1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các quy luật kinh tế của thị trường làm rõ vai trò của quy luật giá trị trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường hay có thể đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác

Trang 1

ĐẠI HỌC DUY TÂNKHOA KH XÃ HỘI & NHÂN VĂN

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

ĐỀ TÀI: CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG, LÀM RÕ VAI TRÒCỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.

GVHD: THS.NGUYỄN THỊ HẢI LÊN

Trang 2

MỤC LỤC

Tr ang

LỜI MỞ ĐẦU………1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG THEO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1 Quy luật cung cầu……… 2

1.1Quy luật cung cầu là gì………2

1.2Tác động của quy luật cung cầu tới hàng hóa và giá cả thị trường…….2

2 Quy luật cạnh tranh 2.1Quy luật cạnh tranh là gì……….3

2.2Vai trò của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường………… 4

3 Quy luật lưu thông tiền tệ……….5

3.1Quy luật lưu thông tiền tệ là gì……… 5

3.2Vai trò của quy luật lưu thông tiền tệ……….5

3.3 Công thức của quy luật lưu thông tiền tệ……… 5

4 Quy luật giá trị……… 7

4.1Quy luật giá trị là gì………7

4.2Vai trò của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường……… 8

4.2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa……….8

4.2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động………9

4.2.3 Thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa……… 10

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT

4. Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường………12

4.1Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa……….12

Trang 3

4.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao

động……… 14 4.3 Thực hiện lựa chọn tự nhiên và phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa……… 15

KẾT LUẬN……….16

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Xét về mặt kinh tế, Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN,… Kinh tế Việt Nam dưới sự điều hành của chính phủ còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết, các vấn đề tồn tại gắn liền với gốc rễ của bất ổn kinh tế vĩ mô đã ăn sâu, bám chặt vào cơ cấu nội tại của nền kinh tế nước này, cộng với việc điều hành kém hiệu quả, liệu dẫn đến liên tục gặp lạm phát cũng như nguy cơ đình đốn nền kinh tế Chúng ta đã biết được quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và trao đổi hàng hoá Do đó mà ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự xuất hiện cuả quy luật giá trị Mọi hoạt động cuả các chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hoá đều chịu sự tác động cuả quy luật này Quy luật giá trị là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng kinh tế chu kì,phân hoá giàu nghèo,những cuộc cạnh tranh không lành mạnh…Chính vì thế chúng ta cần nghiên cứu về quy luật giá trị,tìm hiểu vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế,đặc biệt là trong thời kì phát triển nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay

Bài viết này chia thành 2 chương, bao gồm:

Chương I: Cơ sở lý luận chung về các quy luật kinh tế của thị trường theo chủ nghĩa Mác - Lênin

Chương II: Vận dụng quy luật giá trị vào thực tiễn nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG THEO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

1 Quy luật cung cầu1.1 Quy luật cung cầu là gì

Cung và cầu là những yếu tố quyết định của bất kỳ giao dịch nào, phản ánh bản chất của thị trường và thể hiện qua giá

Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định Ví dụ như ông H mở cửa hàng ăn nền cần một khối lượng thịt lớn để đáp ứng cho hoạt động buôn bán của mình

Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường hay có thể đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định Ví dụ như sau mua thu hoạch thì ông B bán 5 tấn khoai lang, còn lại 3 tấn do sự biến động của giá cả thị trường mà ông không bán số khoai còn lại mà ông chờ khi giá cả tăng lên ông mới bán

Quy luật cung cầu là sự điều chỉnh của thị trường với một mức giá cân bằng và một lượng giao dịch cân bằng sẽ được xác định Khi cầu lớn hơn cung thì giá tăng, cầu nhỏ hơn cung thì giá giảm, cầu bằng cung thì giá về trạng thái công bằng

1.2 Tác động của quy luật cung cầu tới hàng hóa và giá cả thị trường

Có thể nói rằng quy luật cung cầu có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh, hoạt động trao đổi buôn bán hàng hóa và giá cả hàng hóa trên thị trường Theo đó thì cân bằng thị trường là một trạng thái được mong muốn bởi trạng thái cân bằng thị trường là trạng thái ở đó sản lượng giao dịch và giá cả có khả năng tự ổn định, không phải chịu áp lực thay đổi Cũng tự đó mà có thể tạo ra sự hài lòng giữa người mua và người bán, và khi cân bằng thì sản lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng cung cấp bằng với sản lượng người mua sẵn lòng mua

Như vậy thì dưới tác động của nhiều yếu tố thì quy luật cung cầu được thể hiện ở các trường hợp như là sau:

- Cung = cầu: Khi mà hàng hóa sản xuất đưa ra thị trường bằng với nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng thì hoạt động cung và cầu sẽ bằng nhau Theo đó thì

2

Trang 6

giá cả hàng hóa ở mức ổn định, thuận mua vừa bán giữa bên bán và bên mua với nhau Thị trường ở trạng thái cân bằng và ổn định

- Cung > cầu: Khi mà hoạt động sản xuất hàng hóa lớn, một cách tràn lan ra thị trường dẫn đến số lượng hàng hóa vượt mức so với nhu cầu của người tiêu dùng thì dẫn đến là nhiều nhà sản xuất đã chấp nhận bán với mức giá thấp hơn giá trị hàng hóa sản phẩm để có thể đưa sản phẩm ra cạnh tranh trên thị trường Bởi vậy mà khi cung lớn hơn cầu thì giá cả hàng hóa sẽ giảm

- Cung < cầu: Ngược lại với cung tăng hơn cầu thì trong trường hợp mà cung bé hơn cầu thì giá cả hàng hóa sẽ tăng Nói cách khác là hoạt động sản xuất kinh doanh cung ứng hàng hóa đang không đủ để đáp ứng được nhu cầu của những người tiêu dung Khi mà số lượng hàng hóa không đủ để cung cấp cho người tiêu dùng thì việc mà những nhà sản xuất họ thực hiện tăng giá là một điều dễ hiểu Khi đó thì người tiêu dùng họ sẽ phải chấp nhận chi một mức giá cao hơn so với bình thường để mua sản phẩm hàng hóa dịch vụ đó

Quy luật cung cầu luôn biến động trên thị trường nên giá cả cũng chịu tác động và biến động theo Do vậy mà các cơ quan quản lý luôn phải thực hiện kiểm soát giá cả một cách ổn định Tránh tình trạng ép giá thị trường và đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp cung ứng sản phẩm

2 Quy luật cạnh tranh2.1 Quy luật cạnh tranh là gì

Theo Mac “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”.

-Nội dung của Quy luật cạnh tranh là:Trong nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh

tranh giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa người sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên đối với những người sản xuất hàng hóa Quy luật cạnh tranh xuất phát từ bản chất của nền sản xuất hàng hóa, của Quy luật giá trị.

Trang 7

2.2 Vai trò của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá khái niệm cạnh tranh hầu như không tồn tại, song từ khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi, vận động theo cơ chế thị trường thị cũng là lúc cạnh tranh và quy luật cạnh tranh được thừa nhận, vai trò của cạnh tranh ngày càng được thể hiện rõ nét hơn:

Đối với một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ

Cạnh tranh là một điều bất khả kháng trong nền kinh tế thị trường Các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh dịch vụ khi tham gia thị trường buộc phải chấp nhận sự cạnh tranh Cạnh tranh có thể coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệp không thể lẩn tránh và phải tìm mọi cách để vươn lên, chiếm ưu thế.

Đối với nền kinh tế – xã hội.

Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế nâng cao năng suất lao động xã hội Một nền kinh tế mạnh là nền kinh tế mà các tế bào của nó là các doanh nghiệp phát triển có khả năng cạnh tranh cao Tuy nhiên ở đây cạnh tranh phải là cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để cùng phát triển, cùng đi lên thì mới làm cho nền kinh tế phát triển bền vững Còn cạnh tranh độc quyền sẽ ảnh hưởng không tốt đến nền kinh tế, nó tạo ra môi trường kinh doanh không bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi và lợi ích kinh tế trong xã hội, làm cho nền kinh tế không ổn định.

Mặc dù quy luật cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế thị trường hiện nay, nhưng nó không chỉ toàn là những ưu điểm, mà nó còn có cả những khuyết tật cố hữu mang đặc trưng của cơ chế thị trường Cơ chế thị trường bắt buộc các doanh nghiệp phải thực sự tham gia vào cạnh tranh để tồn tại và phát triển Chính điều này đòi hỏi cần phải có sự quản lý của nhà nước, đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể tự do cạnh tranh một cách lành mạnh có hiệu quả.

3 Quy luật lưu thông tiền tệ3.1 Quy luật lưu thông tiền tệ là gì

Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật được xây dựng và thực hiện trong quá trình tiền tệ được lưu thông trên thị trường Phản ánh quy định lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa trong một thời kỳ nhất định Tính chất cân đối hay điều tiết này được thực hiện trong hoạt động quản lý của nhà nước Đảm bảo cho các nhu cầu trong tìm kiếm lợi nhuận của từng cá nhân Trong khi mang đến hiệu quả

4

Trang 8

phát triển tích cực cho nền kinh tế Đặc biệt là giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực từ lạm phát.

Quy luật này được thể hiện như sau:

Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá trong một thời kỳ nhất định được xác định bằng tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong thời kỳ đó chia cho tốc độ lưu thông của đồng tiền.

Lượng tiền cần thiết cho lưu thông = Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông / Tốc độ lưu thông của đồng tiền.

3.2 Vai trò của quy luật lưu thông tiền tệ

Quy luật lưu thông tiền tệ sẽ có vai trò đặc biệt quan trọng quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế đánh giá sự phát triển của đất nước Quy luật lưu thông tiền tệ giúp cho chính phủ căn cứ để phát hiện cho việc lưu thông và có vai trò như hệ thống ngân hàng nhà nước và kinh doanh điều hòa tiền tệ có đi không chế được việc kiểm soát lạm phát, cùng cố sức mua để đồng tiền có thể chuyển đổi Đồng thời, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế theo hướng ngày càng phát triển vững mạnh và thúc đẩy tăng trưởng và cải thiện vật chất Việc quản lý quy luật lưu thông tiền tệ sẽ tránh khỏi những nguy cơ dẫn đến lạm phát và mất giá trị của đồng tiền

3.3 Công thức của quy luật lưu thông tiền tệ

Trong đó:

MD: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông P: mức giá cả.

Q: khối lượng hàng hóa và dịch vụ đem ra lưu thông V: số vòng lưu thông trung bình của tiền tệ

Trong tính tổng giá cả (P*Q) phải loại bỏ những hàng hóa không được đưa ra lưu thông trong thời kỳ đó như: Hàng hóa dự trữ hay tồn kho không được đem ra bán hoặc để bán trong thời kỳ sau; hàng hóa bán (mua) chịu đến thời kỳ sau mới cần thanh toán bằng tiền; hàng hóa dùng để trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác; hàng hóa được mua (bán) bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như ký sổ, chuyển khoản…

Phải cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho lưu thông lượng tiền dùng để ứng trước, để đặt hàng trong thời kỳ này nhưng lại chỉ nhận hàng trong thời kỳ sau và lượng tiền mua (bán) hàng hoá chịu

Trang 9

đã đến kỳ thanh toán.

Tiền vừa làm chức năng phương tiện lưu thông, vừa làm chức năng thanh toán nên khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định theo công thức:

1 = [2 – (3 + 4) +5] : 6

Trong đó: 1: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông’ 2: Tổng giá cả hàng hóa dịch vụ trong lưu thông 3: Tổng giá cả hàng hóa bán chịu chưa đến kỳ thanh toán 4: Tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau trong thanh toán 5: Tổng giá cả hàng hóa bán chịu đến kỳ thanh toán 6: Tốc độ quay vòng bình quân của tiền tệ.

Thực tế, lượng cung và cầu tiền không cân bằng nhau, giữa M và MS D luôn có khoảng cách Khoảng cách này có thể giả định bằng những tỉ lệ sau:

* M = M (MS D S /MD=1): số lượng tiền trong lưu thông bằng số tiền cần thiết.

=> Tiền và hàng cân đối trong lưu thông.

* M < M (MS D S /MD<1): tiền trong lưu thông ít hơn lượng tiền cần

4 Quy luật giá trị4.1 Quy luật giá trị là gì* Khái niệm:

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thông hàng hoá Bất cứ nơi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy

luật giá trị.

* Nội dung:

Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao

động xã hội cần thiết, cụ thể là:

+ Trong sản xuất thì hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội và hao phí lao động xã hội cần thiết Vì trong nền sản xuất hàng hóa, vấn đề đặc biệt quan trọng là hàng hóa sản xuất ra có bán được hay

6

Trang 10

không Để có thể bán được thì hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa cuả các chủ thể kinh doanh phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội có thể chấp nhận được Mức hao phí càng thấp thì họ càng có khả năng phát triển kinh doanh,

thu được nhiều lợi nhuận, ngược lại sẽ bị thua lỗ, phá sản

+ Trong trao đổi hàng hóa cũng phải dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá, hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau, nhưng có lương giá trị bằng nhau thì phải trao đổi ngang nhau Đòi hỏi trên

của quy luật là khách quan, đảm bảo sự công bằng, hợp lí, bình đẳng giữa những người sản xuất hàng hoá.

Quy luật giá trị bắt buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo yêu cầu hay đòi hỏi của nó thông qua giá cả thị trường

Tuy nhiên trong thực tế do sự tác động của nhiều quy luật kinh tế, nhất là quy luật cung cầu làm cho giá cả hàng hoá thường xuyên tách rời giá trị Nhưng sự tách rời đó chỉ xoay quanh giá trị, C.mác gọi đó là vẻ đẹp của quy luật giá trị Trong vẻ đẹp này, giá trị hàng hoá là trục, giá cả thị trường lên xuống quanh trục đó Đối với mỗi hàng hoá, giá cả của nó có thể cao thấp khác nhau, nhưng khi xét trong một khoảng thời gian nhất định, tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị của nó

Nhưng sự tách rời đó chỉ xoay quanh giá trị, C.mác gọi đó là vẻ đẹp của quy luật giá trị Trong vẻ đẹp này, giá trị hàng hoá là trục, giá cả thị trường lên xuống quanh trục đó Đối với mỗi hàng hoá, giá cả của nó có thể cao thấp khác nhau, nhưng khi xét trong một khoảng thời gian nhất định, tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị của nó

Giá cả thị trường tự phát lên xuống xoay quanh giá trị là biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị.

4.2 Tác dụng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường.4.2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

Thực chất điều tiết sản xuất cuả quy luật giá trị là điều chỉnh tự phát các yếu tố sản xuất như: tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn từ ngành này sang ngành khác, từ nơi này sang nơi khác Nó làm cho sản xuất hàng hoá của ngành này, nơi này được phát triển mở rộng, ngành khác nơi khác bị thu hẹp, thông qua sự biến động giá cả thị trường Từ đó tạo ra những tỷ lệ cân đối tạm thời giữa các ngành, các vùng của một nền kinh tế hàng hoá nhất định

Trang 11

Quy luật canh tranh thể hiện ở chỗ: cung và cầu thường xuyên muốn ăn khớp với nhau, nhưng từ trước đến nay nó chưa hề ăn khớp với nhau mà thường xuyên tách nhau ra và đối lập với nhau.Cung luôn bám sát cầu ,nhưng từ trước đến nay không lúc nào thoả mãn được một cách chính xác

Chính vì thế thị trường xảy ra các trường hợp sau đây:

+ Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị hàng hoá, trường hợp này xảy ra một cách ngẫu nhiên và rất hiếm

+ Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị, hàng hoá bán chạy, lãi cao Những người đang sản xuất những loại hàng hoá này sẽ mở rộng quy mô sản xuất và sản xuất hết tốc lực; những người đang sản xuất hàng hoá khác, thu hẹp quy mô sản xuất cuả mình để chuyển sang sản loại hàng hoá này Như vậy tư liệu sản xuất, sức lao động, tiền vốn được chuyển vào ngành này tăng lên, cung về loại hàng hoá này trên thị

trường tăng lên

+ Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị, hàng hoá ế thừa, bán không chạy, có thể lỗ vốn Tình hình này bắt buộc những người đang sản xuất loại hàng hóa nào phải thu hẹp quy mô sản xuất, chuyển sang sản xuất loại hàng hoá có giá cả thị trường cao hơn; làm cho tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn ở ngành hàng hoá này giảm đi

Thực chất điều tiết lưu thông của quy luật giá trị là điều chỉnh một cách tự phát khối lượng hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, tạo ra mặt bằng giá cả xã hội Giá trị hàng hoá mà thay đổi, thì những điều kiện làm cho tổng khối lượng hàng hoá có thể tiêu thụ được cũng sẽ thay đổi Nếu giá trị thị trường hạ thấp thì nói chung nhu cầu xã hội sẽ mở rộng thêm và trong những giới hạn nhất định, có thể thu hút những khối lượng hàng hoá lớn hơn Nếu giá trị thị trường tăng lên thì nhu cầu xã hội về hàng hoá sẽ thu hẹp và khối lượng hàng hoá tiêu thụ cũng sẽ giảm xuống Cho nên nếu cung cầu điều tiết giá cả thị trường hay nói đúng hơn là điều tiết sự chênh lệch giữa giá cả thị trường và giá trị thị trường thì trái lại chính giá trị thị trường điều tiết quan hệ cung cầu, hay cấu thành trung tâm, chung quanh trung tâm đó những sự thay đổi trong cung cầu làm cho những giá cả thị trường phải lên xuống

Trong xã hội tư bản đương thời, mỗi nhà tư bản công nghiệp tự ý sản xuất ra cái mà mình muốn theo cách mình muốn, và với số lượng theo ý mình Đối với họ số lượng mà xã hội cần là một lượng chưa biết, cái mà ngày hôm nay cung cấp không kịp thì ngày mai lại có thể cung cấp nhiều quá số yêu cầu Tuy vậy người ta cung thoả mãn được nhu cầu một cách miễn cưỡng, sản xuất chung quy là căn cứ theo những vật phẩm người ta yêu cầu

8

Ngày đăng: 24/04/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w