Kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa:Kháiniệm:Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-*** -TIỂU LUẬN Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
TÍNH TẤT YẾU CỦA CON ĐƯỜNG LỰA CHỌN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên : Vũ Mỹ Hạnh
Mã sinh viên : 2314730035
Lớp tín chỉ : TRI115(HK1-2324)K62.10 Giảng viên giảng dạy : Th.S Đặng Hương Giang
Hà Nội, năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 4
I KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:.4 1 Kinh tế thị trường: 4
2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: 4
II SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 4
III ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM: 8
1 Về mục tiêu: 8
2 Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: 9
3 Về quan hệ quản lý nền kinh tế: 10
4 Về quan hệ phân phối: 12
5 Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: 12
IV SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM: 15
1 Về mặt tích cực: 15
2 Về mặt hạn chế: 16
V CHỦ TRƯƠNG HOÀN THIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: 17
1 Thống nhất nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta: 17
2 Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh: 18
3 Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trưởng: 19
4 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội: 20
5 Hoàn thiện thể chế nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế: 21
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi hoàn thành Cách mạng dân tộc, đất nước bước vào thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta kiên định giữ vững quan điểm cũngnhư con đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn là tiến lên chủ nghĩa
xã hội, quyết tâm đưa đất nước trở thành một nước giàu mạnh về kinh tế,
ổn định về kinh tế chính trị, xã hội công bằng văn minh Cả nước bước vàothời kỳ cải tạo quan hệ sản xuất, xây dựng mô hình kinh tế tập trung, kếhoạch hóa theo mô hình của Liên Xô và các nước Đông Âu.Tuy nhiên saumột thời gian, mô hình kinh tế này tỏ ra lạc hậu không phù hợp với tìnhhình, hoàn cảnh trong và ngoài nước và tình hình thực tế, gây ra tình trạngkhủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng
Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏinghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nước phát triển thìtất yếu phải đổi mới
Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi vàđạt được nhiều thành tựu to lớn Để đạt được những thành tựu ấy chúng takhông thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh
tế đất nước, mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(1986) Từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp, đất nước ta từng bướcchuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trênquy luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường
Song, nhìn thẳng vào thực tiễn, thể chế kinh tế thị trường định hướngXHCN cũng còn bộc lộ không ít vấn đề bất cập Những hạn chế nảy sinhtrong thực tế đời sống trở thành “rào cản” của sự phát triển và được Đại hội
XI của Đảng nhìn nhận: “Kinh tế phát triển chưa bền vững Chất lượngtăng trưởng, năng suất hiệu quả, sự cạnh tranh của nền kinh tế thấp; các cânđối kinh tế vĩ mô chưa vững chắc.”
Chính vì những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài: Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có ý nghĩa
Trang 4thiết thực cả về lý luận và thực tiễn Đây là một nội dung phức tạp và sâurộng, do kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận của em khó tránh khỏinhững sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý của cô để bài viết này của
em được hoàn thiện hơn
Trang 52 Kinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa:
Kháiniệm:Là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường,đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhànước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Cần phải thể hiện được những giá trị đặc trưng chung của nền kinh tếthị trường: tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các chủ thể sản xuất kinhdoanh, tự do mua bán trên thị trường, cạnh tranh tự do, hệ thống kinh tế
mở, hội nhập thị trường thế giới
II SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Sự ra đời của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam gắn liền với công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo.Đây là vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn rất mới mẻ, phức tạp Nó thểhiện mối quan hệ chặt chẽ giữa việc nhận thức sâu sắc tính quy luật kháchquan với phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của chủ thể là Đảng, Nhànước và nhân dân lao động trong thực tiễn cách mạng Việt Nam Đây là sự
Trang 6lựa chọn con đường và mô hình phát triển của Việt Nam trong điều kiệntoàn cầu hóa kinh tế đáp ứng yêu cầu “ đi tắt, đón đầu “ đang đặt ra nhưmột yếu tố sống còn Sự hình thành tư duy của Đảng ta về nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa là cả một quá trình tìm tòi, phát triển
từ thấp đến cao, từ chưa đầy đủ đến ngày càng sâu sắc và hoàn thiện.Trong văn kiện đại hội VI và Hội nghị Trung ương 6 khóa VI, Đảng
ta mới đề ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồmnhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội, coi đây là vấn đề “ có ý nghĩachiến lược “ Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã cótiền lệ lịch sử chứ không phải là “hoàn toàn mới” hay “ chưa hề có” nhưmột số tác giả đã quan niệm Tiền lệ đó chính là chính sách kinh tế mới(NEP) do Lênin đề xướng đã được vận dụng vào thực tiễn ở Liên Xô trongnhững năm hai mươi Nội dung cơ bản của chính sách đó là chuyển từ nềnkinh tế mệnh lệnh, chỉ huy sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, biện pháp chủ yếu để đảm bảo thắng lợi của định hướng xã hộichủ nghĩa và ngăn chặn định hướng tư bản chủ nghĩa là sử dụng đúng đắnchủ nghĩa nhà nước dưới nền chuyên chính vô sản
Việc lựa chọn xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam xuất phát từ những lý do cơ bản sau:
Mộtlà, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
phù hợp với xu hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnhthế giới hiện nay
- Như ta đã biết, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phảnánh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại Từ trước đến nay
nó tồn tại và phát triển chủ yếu dưới chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản đã biếtlợi dụng tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu pháttriển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan
Nó thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển mạnh mẽ Ngày nay,
Trang 7kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao
và phồn thịnh trong các nước tư bản phát triển
- Song, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không phải là vạnnăng Bên cạnh mặt tích cực nó còn có mặt trái, có khuyết tật từ trong bảnchất của nó do chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối Cùng với
sự phát triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa tưbản càng bộc lộ sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề xã hội, làm tăngthêm tính bất công và bất ổn của xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữangười giàu và người nghèo Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa hiệnnay, nó còn ràng buộc các nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và
bị bóc lột theo quan hệ "trung tâm - ngoại vi" Có thể nói, nền kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trị của một số ítnước lớn hay một số tập đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nướcnghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nước giàu và các nước nghèo.Nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang ngày càng thể hiện
xu hướng tự phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậucông nghiệp, theo xu hướng xã hội hóa Nhân loại muốn tiến lên, xã hộimuốn phát triển thì dứt khoát không thể dừng lại ở kinh tế thị trường tư bảnchủ nghĩa Hướng đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa chính là bước đi phùhợp với xu thế thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc ta
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy pháttriển Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Mục đích của nền kinh tế thị trường là nhằm phát triển lực lượngsản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa
xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Cùng với việc phát triển lực lượng sảnxuất phải từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới tiên tiến, hiện đại Đây
là điểm khác biệt cơ bản và thể hiện tính ưu việt hơn so với nền kinh tế thịtrường tư bản chủ nghĩa Kinh tế tư bản lấy lợi nhuận làm mục tiêu tốithượng, coi chiếm hữu của cải và tiêu dùng vật chất ngày càng tăng làm
Trang 8thước đo văn minh, lấy lợi ích cá nhân làm trụ cột của xã hội Do vậy, đãtạo nên các cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính, khủng hoảng năng lượng,lương thực, sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự suy thoáicủa môi trường sinh thái…
- Dưới tác động của quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh, kinh tếthị trường là phương thức phân bố các nguồn lực hiệu quả mà loài người đãđạt được so với các mô hình kinh tế phi thị trường
Tuy nhiên, kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những khuyết tật và thấtbại của thị trường (như độc quyền, ô nhiễm môi trường, cạnh tranh khônglành mạnh, hàng giả, hàng nhái ) nên cần có sự can thiệp, điều tiết kịp thờicủa Nhà nước
Balà,kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp vớinguyện vọng, mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh của người dân Việt Nam
- Trên thế giới có nhiều mô hình kinh tế thị trường, nhưng nếu việcphát triển mà dẫn tới tình trạng dân không giàu, nước không mạnh, thiếudân chủ, kém văn minh thì không quốc gia nào mong muốn Vì vậy, phấnđấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là khátvọng của nhân dân Việt Nam Để hiện thực hóa khát vọng đó, thực hiệnkinh tế thị trường, trong đó hướng tới những giá trị mới, là tất yếu kháchquan
- Mặt khác, kinh tế thị trường sẽ còn tồn tại lâu dài ở nước ta bởi nócần thiết cho quá trình xây dựng và phát triển đất nước, bởi lẽ sự tồn tại haykhông tồn tại của kinh tế thị trường là do những điều kiện kinh tế - xã hộikhách quan sinh ra nó quy định Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam, những điều kiện cho sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóanhư: phân công lao động xã hội, các hình thức khác nhau của quan hệ sởhữu về tư liệu sản xuất không hề mất đi, do đó, việc sản xuất và phân phốisản phẩm vẫn phải được thực hiện thông qua thị trường
Trang 9- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ phá vỡtính chất tự cấp, tự túc, lạc hậu của nền kinh tế; đẩy mạnh phân công laođộng xã hội, phát triển ngành nghề; tạo việc làm cho người lao động; thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng kỹthuật công nghệ mới bảo đảm tăng năng xuất lao động, tăng số lượng, chấtlượng và chủng loại hàng hóa, dịch vụ góp phần từng bước cải thiện vànâng cao đời sống của nhân dân; thúc đẩy tích tụ và tập trung sản xuất, mởrộng giao lưu kinh tế giữa các vùng miền trong nước và với nước ngoài;khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong các hoạt động kinh tế; tạo cơchế phân bổ và sử dụng các nguồn lực xã hội một cách hợp lý, tiếtkiệm Điều này phù hợp với khát vọng của người dân Việt Nam.
III ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM:
1.Vềmụctiêu:
Theo như ta hiểu, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩahướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”chính vì điều đó, chúng ta cần phải thực hiện việc phát triển lực lượng sảnxuất, nâng cao cơ sở vật chất – kỹ thuật nhằm nâng cao đời sống nhân dân
để hướng tới mục tiêu đã đề ra
Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bắt đầu
từ những cơ sở kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
từ điều đó mà ảnh hưởng, phản ánh tới mục tiêu chính trị - xã hội mà chúng
ta vẫn luôn theo đuổi dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Tuynhiên, chỉ xây dựng lực lượng sản xuất tiên tiến thì chưa đủ, Việt Nam tacòn có những tiến bộ trong việc xây dựng các mối quan hệ ngoại giao để cóthể hoàn thiện cơ sở kinh tế - xã hội của chủ nghĩa xã hội
Giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa đi lên, Việt Nam vẫncòn chưa đủ mạnh, vẫn còn lạc hậu và hạn chế nhưng cũng đã biết sử dụng
Trang 10cơ chế thị trường kết hợp với các hình thức quản lý kinh tế thị trường nhằmtăng cao năng suất sản xuất Đồng thời cũng thúc đẩy khả năng sáng tạokích thích trí tò mò tìm tòi của người lao động, giải phóng sức sản xuấttiềm ẩn, từng bước từng bước nâng cao công nghiệp hóa, hiện đại hóa đểthành công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đặt ra mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh cũng là muốn tăng mức bình quânGDP đầu người, tăng sự phát triển kinh tế qua các ngành mũi nhọn, bảo vệnhân lực quốc giá, tăng an ninh quốc phòng cũng như nền giáo dục các bậc.
2.Vềquanhệsởhữuvàthànhphầnkinhtế:
Sở hữu được hiểu là quan hệ giữa con người với con người trong quátrình sản xuất và tái sản xuất xã hội dựa trên việc chiếm hữu nguồn nhânlực trong quá trình sản xuất và kết quả lao động của quá trình sản xuất hoặctái sản xuất trong từng điều kiện lịch sử nhất định Ngoài ra, sở hữu còn thểhiện sự chiếm hữu các nguồn lực sản xuất thậm chí còn chiếm hữu kết quảlao động; các đối tượng sở hữu có thể là nô lệ hoặc tư bản, là ruộng đấthoặc trí tuệ Trong nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản là
sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Từ ba loại hình sở hữu cơbản đó hình thành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất, kinhdoanh
Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý:
- Vềnộidungkinhtế, đây chính là nền tảng cơ bản, là điều kiện củasản xuất, hiểu theo nội dung kinh tế thì biểu hiện theo khía cạnh lợi íchmang lại cho chủ sở hữu và phải xác lập mối quan hệ sở hữu mới có thểhưởng lợi ích về mặt kinh tế Vì vậy, nếu thay đổi địa vị, đối tượng sở hữuthì đời sống cũng sẽ thay đổi theo dựa trên ràng buộc về lợi ích
- Vềnộidungpháplý, khác với nội dung kinh tế, nội dung pháp lýthể hiện những quy định về mặt pháp luật, nghĩa vụ và quyền hạn của chủthể sở hữu Để xây dựng đất nước thì cần có những quy định ràng buộcmang tính luật pháp Do đó mà có thể hợp pháp hóa những lợi ích kinh tế
Trang 11mà chủ sở hữu được hưởng thụ và không bị phản đối bởi các chủ thể khác.Khi đó việc thụ hưởng được coi là chính đáng và hợp pháp.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nềnkinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Các thànhphần kinh tế đó là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế
tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế nói trên tồn tại một cáchkhách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế Các đơn vị kinh
tế thuộc mọi thành phần đều bình đẳng với nhau trước pháp luật, vừa hợptác vừa cạnh tranh với nhau để phát triển Do đó không chỉ củng cố và pháttriển các thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu là thành phần kinh tếnhà nước và kinh tế tập thể, mà còn phải khuyến khích các thành phần kinh
tế dựa trên sở hữu tư nhân Chỉ có như vậy chúng ta mới khai thác đượcmọi nguồn lực kinh tế, nâng cao được hiệu quả kinh tế, phát huy được tiềmnăng của các thành phần kinh tế vào sự phát triển chung nền kinh tế của đấtnước nhằm thỏa mān nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân
Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ở nước ta, kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể sẽ tạo nền tảng vững chắccho nền kinh tế quốc dân Với vai trò chủ đạo của mình, kinh tế nhà nướcluôn có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với toàn bộ nền kinh tế và trong suốt cảquá trình phát triển Bằng thực lực của mình kinh tế nhà nước phải là đònbẩy để thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững và giải quyết các vấn đề xãhội Các doanh nghiệp nhà nước chỉ đầu tư vào những ngành kinh tế thenchốt để chi phối nền kinh tế và bảo đảm an ninh quốc phòng, lợi ích cộngđồng Vì vậy phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam không chỉ là phát triển lực lượng sản xuất mà còn là xây dựngmối quan hệ sản xuất tiến bộ theo định hướng xã hội chủ nghĩa
3 Vềquanhệquảnlýnềnkinhtế:
Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
Trang 12nghĩa đóng một vai trò quan trọng; từng bước xác định giới hạn, phạm vi,nội dung và phương thức quản lý nhà nước cho phù hợp với nền kinh tế.Trong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta, quản lý nhà nước vềkinh tế là một yêu cầu khách quan và phải tuân thủ các nguyên tắc chungcủa quản lý nhà nước về kinh tế trong nền KTTT như mọi quốc giakhác.nhưng quan hệ quản lý và cơ chế quản lý của nước ta lại có đặc trưng riêng
đó là: “Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản, chịu sự làm chủ và giám sát của nhân dân”
Sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế nhằm mục tiêu hạn chế và khắcphục những thất bại, khuyết tật của kinh tế thị trường Tuy nhiên trong quátrình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, thị trường có thể hoạtđộng không hiệu quả bởi các rào cản do các chính sách của Nhà nước tạo
ra Khi ấy Nhà nước phải loại bỏ các rào cản đối với việc ra đời, phát triển,hoàn thiện cácyếutốthịtrường (quan hệ cung - cầu về hàng hóa và dịchvụ; người mua, người bán, người sản xuất và người tiêu dùng, giá cả, thôngtin thị trường ), cácloạithịtrường (thị trường hàng hóa, dịch vụ; thịtrường sức lao động, thị trường bất động sản; thị trường tài chính và thịtrường khoa học - công nghệ); tích cực xây dựng nền tảng thể chế và pháp
lý hỗ trợ, thúc đẩy cho các thị trường ra đời và vận hành theo quy luật vốn
có của nó; thừa nhận vai trò của thị trường trong sự phân bổ các nguồn lựcphát triển Nhà nước thực hiện các chính sách, biện pháp nhằm tạo lập thịtrường, khuyến khích thị trường phát triển Cụ thể có thể kể đến:
- Hình thành thể chế về chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước, baogồm: phân biệt chức năng quản lý nhà nước với chức năng quản lý sảnxuất, kinh doanh của các đơn vị cơ sở; Nhà nước “từ bỏ” hoạt động quản trị
và can thiệp vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mà tập trung thựchiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế; tách bạch chức năng quản lý
Trang 13kinh tế vĩ mô và chức năng chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước
- Trong điều hành quản lý vĩ mô nền kinh tế, Nhà nước đã dần hạnchế tối đa mệnh lệnh hành chính để các hoạt động của thị trường diễn rachủ yếu theo các quy luật thị trường, bảo đảm nguyên tắc thị trường “tựđiều chỉnh”, đồng thời tăng cường quản lý của Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa
- Nhận thức rõ hơn về tính tất yếu khách quan phải đẩy mạnh pháttriển các hình thức và cách thức thực hiện dân chủ, về vai trò của dân chủtrực tiếp, đề cao vai trò của dân chủ trong đời sống kinh tế - xã hội, sự đồngthuận xã hội và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc
4 Vềquanhệphânphối:
Ở Việt Nam, việc phân phối được thực hiện rất công bằng từ các yếu
tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội, điều kiện phát triển của mọi chủthể trong nền kinh tế (phân phối đầu vào), từ đó sẽ từng bước tiến đến xâydựng xã hội mọi người đều có của ăn của để Đồng thời, việc phân phối kếtquả làm ra (phân phối đầu ra) dựa theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tếđạt được của từng nguồn lực góp vào thông qua hệ thống an sinh và phúclợi xã hội Quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất chính là yếu tố quyết địnhquan hệ chi phối Nền kinh tế mà nước ta đi theo vốn đã có nhiều thànhphần với đa dạng các loại hình sở hữu vì vậy mà sự phân phối cũng khônggiống nhau Sử dụng càng nhiều hình thức phân phối thì nước ta càng đượcthúc đẩy tăng trưởng tiến bộ góp phần thực hiện mục tiêu đã đề ra ở phíatrên bằng cách đó Hình thức phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế,phân phối theo phúc lợi là những hình thức được coi là phản ánh địnhhướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường
5 Vềquanhệgiữagắntăngtrưởngkinhtếvớicôngbằngxãhội:
Công bằng xã hội, theo C.Mác, đó là khái niệm “vĩnh cửu biến đổi”,chẳng những cùng với thời gian và không gian, mà còn cùng với bản thâncon người Nó mang lại cho mọi người một điều kiện sản xuất công bằng,