nghĩa của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiệnnay.- Nhiệm vụ: Tìm hiểu tính độc quyền của nhà nước trong nền kinh tếthị trường Tìm hiểu một số vấn đề về kinh
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Đất nước ta đang trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội, phải xây dựngmột nền kinh tế phát triển cao, dựa trên những quan hệ sản xuất phù hợp vàlực lượng sản xuất hiện đại
Nền kinh tế của loài người từ trước đến nay đã và đang trải qua rấtnhiều hình thái kinh tế xã hội Bao gồm các hình thái: công xã nguyên thuỷ,chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.Trong tất cả các hình thái kinh tế trên, chưa có một hình thái kinh tế nào cómột cơ chế quản lý và điều hành kinh tế một cách phù hợp và hợp lý nhất Từviệc phát triển kinh tế chỉ dựa vào nền kinh tế thị trường để giải quyết nhữngvấn đề cơ bản của nền kinh tế, cho đến việc chỉ dựa vào tổ chức quản lý củaNhà nước, để phát triển kinh tế cho phù hợp Đặc biệt là đối với nền kinh tếViệt Nam hiện nay Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn đặc biệt của sựphát triển Đây là bước ngoặt lớn trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với sự quản lý của Nhà nước Bêncạnh nhiều mặt mặt tích cực như: năng suất lao động tăng nhanh, công nghệsản xuất không ngừng được cải tiến, hàng hóa được sản xuất ra nhiều, thunhập quốc dân từ đó cũng tăng… thì cơ chế thị trường đồng thời cũng nảysinh nhiều vấn đề tiêu cực Ngày càng nhiều vấn đề cần giải quyết như: lạmphát, khủng hoảng, thất nghiệp, tệ nạn xã hội,… Do vậy, Nhà nước phải canthiệp vào kinh tế để có thể đảm bảo cho sự phát triển kinh tế hiệu quả, ổn định
và công bằng Đặc biệt, nền kinh tế nước ta đang định hướng theo xã hội chủnghĩa nên càng không thể thiếu sự quản lý của Nhà nước
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Trên cơ sở làm rõ vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa
trong nền kinh tế thị trường, bài viết làm rõ vai trò định hướng xã hội chủ
Trang 3nghĩa của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiệnnay.
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu tính độc quyền của nhà nước trong nền kinh tếthị trường Tìm hiểu một số vấn đề về kinh tế chính trị, kinh tế chính trị địnhhướng xã hội chủ nghĩa
Trình bày thực trạng vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của nhà Nhànước đối với nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Đề xuất giải pháp nâng cao vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa củaNhà nước đối với nền kinh tế thị trường ở Viêt Nam
3 Phạm vi nghiên cứu.
Tập trung nghiên cứu từ góc độ chính trị học về vai trò định hướng xãhội chủ nghĩa của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế chính trị ở nước ta
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận: Vận dụng lý luận và phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và các công trình nghiên cứu khoahọc về vai trò nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay làm
cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài
- Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
logic – lịch sử, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kế
Trang 4CHƯƠNG I TÍNH ĐỘC QUYỀN CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
1 Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền.
Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, Các Mác và Ăngghen đã
dự báo rằng: tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tu
và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâutóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cảđộc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền có thể được hình thành mộtcách tự nhiên, cũng có thể được hình thành bởi ý chí của nhà nước tạo ra các
tổ chức độc quyền
❖ Nguyên nhân hình thành độc quyền: Từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX trong nền kinh tế thị trường các nước tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện các tổchức độc quyền Các tổ chức độc quyền xuất hiện do những nguyên nhân sau:
Một là sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy các tổ chức độc
quyền
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học
kỹ thuật, đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mớivào sản xuất kinh doanh Điều đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn lớn
mà từng doanh nghiệp khó đáp ứng được Vì vậy, các doanh nghiệp phải đẩymạnh quá trình tụ tập và tập chung quá trình, hình thành các doanh nghiệpquy mô lớn
Hai là do cạnh tranh.
Trang 5Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bảnchủ nghĩa làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanhnghiệp lớn tồn tại, nhưng để tiếp tục phát triển được, họ phải đẩy nhanh quátrình tích tụ và tập chung sản xuất hình thành các doanh nghiệp có quy môlớn.
Ba là, do khủng hoảng sự phát triển của hệ thống tín dụng.
Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bảnchủ nghĩa làm phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanhnghiệp lớn tồn tại, nhưng để tiếp tục phát triển được, họ cần phải thúc đẩynhanh quá trình tích tụ và tập chung sản xuất hình thành các donah nghiệp lớnhơn
❖ Độc quyền nhà nước – nguyên nhân hình thành:
- Độc quyền nhà nước: là kiểu độc quyền trong đó nhà nước thực hiệnnắm giữ vị thế trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền cho sự
ổn định của chế độ chính trị xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất địnhtrong các thời kỳ lịch sử
- Nguyên nhân hình thành:
Một là, tích tụ và tập trung vố càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuấtcàng cao, sinh ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có một sự điều tiết
từ một trung tâm đối với sản xuất và phân phối
Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một
số ngành mới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nhưng các
tổ chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn đầu tư, do vốn đầu tư,thu hồi vốn chậm và ít lợi nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng nhưnăng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản, Vìvậy nhà nước phải đứng ra đảm nhận phát triển các ngành đó, tạo điều kiệncho các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn
Trang 6Ba là sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm gia tăng sự phân hóagiàu nghèo, làm sâu sắc thêm sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội Trong điềukiện như vậy đòi hỏi nhà nước phải có những chính sách trợ cấp thất nghiệp,điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội để duy trì sự ổn địnhchế độ chính trị và trật tự xã hội.
Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sựu bànhtrướng của các liên minh độ quyền quốc tế vấp phải những hành rào quốc giadân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới Tình hình
đó đòi hỏi phải có sự điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế, trong đó khôngthể thiếu vai trò của nhà nước
2 Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường.
Tác động tích cực.
Thứ nhất, độc quyền tao ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và
triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
Thứ hai, độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng
lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền
Thứ ba, độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền
kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại
Tác động tiêu cực.
Một là, đôc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây
thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội
Hai là, độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm
sự phát triển kinh tế, xã hội
Ba là, khi độc quyền nhà nước bị chi phối bởi nhóm lơi ích cục bộ hoặc
khi độc quyền tư nhân chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội sẽ gây ra hiệntượng làm tăng sự phân hóa giàu nghèo
Trang 7CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
1.1 Vấn đề kinh tế thị trường.
Đặc trưng của kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường là một trong nhữngn sáng tạo của xã hội của loàingười, đó là giai đoạn phát triển cao của loài người Từ khi xuất hiện đến naykinh tế chính trị đã có sự phát triển mạnh mẽ và đóng vai trò hết sức quantrọng đối với sự phát triển của nhân loại trên mọi lĩnh vực
Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, trong đó quátrình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng được thực hiện thông qua thịtrường Nó là phương tiệm để tổ chức những mối liên hệ của đời sống kinh tế,
xã hội một cách có hiệu quả nhất
Đặc trưng cơ bản:
Thứ nhất, tôn trọng và thừa nhận tính độc lập, tự chủ và tự do tham gia
sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế
Đây là đặc trưng quan trọng tạo nên động lực to lớn thúc đẩy sự pháttriển của kinh tế chính trị Tính độc lập, tự chủ, tự do tham gia sản xuất kinhdoanh của các chủ thể kinh tế thể hiện trong sở hữu, trong sản xuất, có quyền
tự lựa chọn cơ cấu sản phẩm, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làm saocho có hiệu quả Điều quan trọng là họ có quyền khai thác, sử dụng các nguồnlực sản xuất một cách hợp lý
Thứ hai, kinh tế chính trị chịu tác động của quy luật kinh tế, hoạt động
sản xuất, kinh doanh phải theo yêu cầu của thị trường
Trang 8Chịu sự tác động, chi phối mạnh mẽ bởi các quy luật kinh tế đặc thù,đặc thù như: quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh , đặc biệt là quy luậtgiá trị Thị trường là yếu tố cốt lõi của kinh tế chính trị Đó là môi trường thểhiện các mối quan hệ kinh tế trao đổi, mua bán các sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ giữa người sản xuất, người tiêu dùng, giữa người mua và người bán, nơithực hiện giá trị hàng hóa Đó là nơi thực hiện các quy luật cung – cầu, quyluật lưu thông, quy luật cạnh tranh ngoài ra, thị trường còn là nơi kiểmnghiệm, đánh giá hiệu quả sản xuất của chủ thể sản xuất
Thứ ba, cạnh tranh và vì lợi nhuận là một động lực để phát triển kinh tế
chính trị
Có hai động lực chính: thứ nhất là lợi ích kinh tế trực tiếp của các chủthể khi tham gia kinh tế chính trị Đây là động lực chính thúc đẩy các chủ thểsản xuất kinh doanh vươn lên, tìm mọi biện pháp sản xuất kinh doanh, khaithác hết các thế mạnh, nguồn lực để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệuquả cao Động lực thứ hai là sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế để giànhlợi thế về mình Cạnh tranh là một thực tế khách quan, đó là quy luật khắcnghiệt mà kinh tế thị trường đòi hỏi,
Thứ tư, kinh tế chính trị phát triển trong điều kiện có nhiều chủ thể
kinh tế, nhiều thành phần hoàn hỏa dẫn đếm độc quyền
Trong điều kiện có nhiều thành phần kinh tế, các thành phần kinh tếvừa hợp tác với nhau, vừa cạnh tranh với nhau thực hiện phân công lao động
xã hội Chính vì vậy phải có sự quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thịtrường nhằm mục đích là cho thị trường vận động môt cách ổn định, hạn chếtối đa những mặt trái của cơ chế thị trường: thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo,
ô nhiễm môi trường.
2.Ưu điểm và hạn chế của kinh tế thị trường.
- Ưu điểm:
Trang 9Thứ nhất: kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế và tạo điều kiện
hoạt động tự di kinh doanh của họ Do đó làm cho nền kinh tế phát triển năngđộng, hiệu quả
Thứ hai, do sức ép của cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận tối đa, buộc
các chủ thể kinh doanh giảm chi phí sản xuất các biệt đến mức tối thiểu bắngcách áp dụng các phương pháp sản xuất tốt nhất như không ngừng đổi mới kỹthuật và công nghệ sản xuất, đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh
để mang lại hiệu quả kinh tế cao
Thứ ba, kinh tế thị trường thực hiện phân phối nguồn lực một cách tối
ưu Trong nền kinh tế thị trường, việc lưu động, di chuyển, phân phối các yếu
tố sản xuất, vố phải tuân theo các nguyên tắc của thị trường, chúng sẽ chuyểnđến nới được sử dụng với hiệu quả cao nhất, do đó các nguồn lực kinh tếđược phân phối một cách tối ưu
Thứ tư, trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ và thị trường mở rộng, nhờ đó nền kinh tế luôn có cơ hội để phát triển đápứng nhu cầu ngày càng cao của con người cả về nhu cầu vật chất lẫn tinhthần
Thứ năm, sự điều tiết của thị trường mềm dẻo hơn sự điều chỉnh của
cơ quan nhà nước và có khả năng thích nghi cao hơn trước những biến đổicủa kinh tế
Nhờ những ưu điểm và tác dụng đó, cơ chế thị trường có thể giải quyếtnhững vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế Nó là cơ chế tốt nhất để điều tiếtnền kinh tế xã hội
- Hạn chế:
Nền kinh tế thị trường với những đặc trưng cơ bản là dân chủ hóa tự do
cá nhân, coi trọng động lực lợi ích, do đó dễ dàng cường điệu lợi ích cá biệt,
Trang 10phá vỡ những cân đối chung, những cân đối tổng thể của nền kinh tế, coitrọng lợi ích kinh tế vì thế dễ bỏ qua phân hóa giàu nghèo
Nền kinh tế thị trường vận hành theo cơ chế thị trường là cơ chế tốtnhất để điều tiết nền kinh tế Tuy nhiên, do bản chất của nó, nền kinh tế thịtrường luôn tồn tại những mặt hạn chế, nó tác động tiêu cực đến các mặt hoạtđộng của xã hội và đối với con người như sau:
Thứ nhất: kinh tế thị trường chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát
của cạnh tranh hoàn hảo, khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lựccủa cơ chế thị trường bị giảm, chẳng hạn như xuất hiện độc quyền, các nhàđộc quyền có thể giảm sản lượng, tăng giá để thu lợi nhuận cao Mặt khác, khixuất hiện độc quyền thì không có sức ép cạnh tranh đối với đổi mới kỹ thuật
Thứ hai, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa,
vì vậy họ sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môitrường sinh thái do đó hiệu quả kinh tế xã hội không được đảm bảo
Thứ ba, kinh tế thị trường tạo nên sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
ngày càng sâu sắc
Trong kinh tế thị trường quy luật giá trị hoạt động mạnh, tạo nên sựphân hóa đó Trong xã hội, những người giàu, có nhiều ưu thế, thường cànggiàu thêm, ngược lại những người nghèo thường gặp nhiều khó khăn, bất lợi
và thường nghèo thêm Tình trạng này tác động mạnh mẽ và sâu sắc đối vớicác lĩnh vực của đời sống xã hội Giải quyết có hiệu quả tình trạng này đang
là bài toán khó khăn đối với nhiều quốc gia thực hiện kinh tế thị trường
Thứ tư, kinh tế thị trường làm nảy sinh và phát triển cách làm ăn phi
đạo đức, phi pháp, bất chính trong xã hội
Kinh tế thị trường do tác động của quy luật cạnh tranh bị chi phối bởilợi ích, lợi nhuận tối đa dẫn đến cạnh tranh gay gắt kể cả việc không trừ mộtthủ đoạn nào Điều đó dẫn tới nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh
Trang 11bị phá sản kéo theo tình trạng thất nghiệp Bên cạnh đó, một bộ phận chạytheo lợi nhuận nên bất chấp tất cả, sẵn sàng làm ăn phi pháp như: buôn lậu,trốn thuế, sản xuất hàng kém chất lượng, tham nhũng
➔ Nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều hạn chế, vì vậy đòi hỏi phải có
sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế đảm bảo sự ổn định, công bằng vàhiệu quả
Trang 12CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NHÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
1 Mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường có đặc trưng sau:
Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế xã hội vừa dựa trên nhữngquy luật và nguyên tắc chung của kinh tế thị trường, vừa dựa trên nhữngnguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội
Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu phát triển xã hội chủnghĩa, mang lại lợi ích cho toàn thể nhân dân, làm cho đời sống vật chất vàtinh thần của người dân không ngừng tăng lên, hạn chế những mặt trái củakinh tế thị trường như: phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, xung đột xã hội
Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hoạt động trong môi trường của sự
đa dạng các quan hệ sở hữu, trong môi trường của sự đa dạng các quan hệ sởhữu, trong chế độ công hữu về tư liệu sản xuất giữ vai trò là nền tảng của nềnkinh tế quốc dân, với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà Nước lấy hình thức kinh
tế theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế làm chủ yếu
Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được quản lý, tổ chức, hướngdẫn, nuôi dưỡng, giám sát bởi nhà nước của dân, do dân và vì dân Đảm bảo
sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước là nhân tố quyết định nhằmgiữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa được tổ chức dựa trên nguyên tắc và địnhluật của kinh tế thị trường và những nguyên tắc bản chất của chủ nghĩa xã hội.Phải được xây dựng trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ cao,thúc đẩy tăng trưởng king tees gắn với tiến bộ và công bằng xã hội Nhà nướcchủ động giải quyết ngay từ đầu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với