Câu 5: So sánh chính trị khu vực Tây Âu và Đông Âu.
Bài làm
Vài nét về khu vực Châu Âu
Điều kiện tự nhiên:
Là một lục địa nhỏ Có S khoảng 10.5km2, ba mặt Bắc, Tây, Nam giáp Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương, phía Đông giáp Châu Âu
Địa hình khá đa dạng, đồng bằng chiếm 2/3 diện tích, còn lại là đồi núi và cao nguyên
Sông ngòi dày đặc, hình thành hệ thống giao thủy, thúc đẩy phát triển kinh tế và giao lưu giữa các vùng
Dân cư xã hội:
Có khoảng 730 triệu người, mật độ dân số cao hơn các khu vực khác, (65 người/km2)
Trình độ dân trí cao nhất thế giới, sống trong 43 quốc gia
Có 3 nhóm ngôn ngữ chính: xlavo, giecmanh, latinh
Căn cứ vào đặc điểm địa chính trị và địa văn hóa, có thể chia Châu Âu thành các khu vực lớn: Tây Âu và Đông Âu
Khái quát về Đông Âu và Tây Âu
Đông Âu:
- Tự nhiên: Đông Âu là khu vực rộng lớn, đồ sộ nhất, chiếm trên ½ diện tích toàn châu Phía bắc giáp biển Barent và Biển Trắng ; phía tây giáp biển Baltic và các nước Na Uy, Phần Lan, Ba Lan, Cộng hoà Czech, Cộng hòa Slovakia, Hungary, Romania ; phía nam giáp Biển Đen, dãy Caucasus và biển Caspian ; phía đông ngăn cách với châu Á bởi dãy Ural, sông Ural
Trang 2- Toàn khu vực là một đồng bằng rộng lớn, kéo dài từ biên giới phía tây sang tận núi Ural Đây là một miền nền cổ bị bào mòn và hiện nay đã bị bình sơn nguyên hoá Nhìn chung, địa hình thấp dưới 200m, tương đối bằng phẳng Nhưng địa hình đồng bằng không đồng nhất, đơn điệu mà có nhiều miền đất cao chạy theo hướng bắc – nam xen với các miền đất thấp Cao nhất
là miền tây bắc trên bán đảo Kola và thấp dần về phía đông nam Thấp nhất là vùng cận Caspian là bộ phận mới được nâng lên khỏi mặt nước vào thời kỳ đệ
tứ nên có bề mặt rất bằng phẳng và nằm dưới mực nước biển 28m
Đồng bằng Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa Càng đi về phía đông và đông nam tính lục địa càng sâu sắc Khí hậu cũng thay đổi từ bắc xuống nam, phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam mùa đông ngắn dần và ấm hơn Do phụ thuộc vào điều kiện nhiệt ẩm khác nhau, cảnh quan trên đồng bằng cũng thay đổi từ bắc xuống nam bao gồm các đới đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn hợp, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng, thảo nguyên, bán hoang mạc và hoang mạc Trong các đới kể trên, đới rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích, đồng thời là đới có những điều kiện thuận lợi cho việc khai thác rừng trồng trọt và chăn nuôi
Khu vực Đông Âu có nguồn tài nguyên phong phú về nhiều mặt, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp và nông nghiệp Do đồng bằng nằm trên nền lục địa cổ có chứa nhiều khoáng sản, đặc biệt là sắt, quặng kim loại màu Các lớp trầm tích dày cấu tạo nên đồng bằng cũng có nhiều than đá và dầu
mỏ Liên bang Nga và Ukraine là nước có nhiều khoáng sản Nguồn tài nguyên đất và rừng cũng chiếm vị trí quan trọng Nga cũng là nước có nhiều rừng Có thể lấy Moscow làm giới hạn, phía bắc và tây bắc thành phố này là vùng đất rừng chiếm ưu thế, còn phía nam và tây nam đất hầu hết đã được khai phá để trồng trọt và chăn nuôi Nguồn đất màu mỡ và thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, cây ăn quả tốt nhất là vùng đất đen, đất rừng xám thuộc đới rừng lá rộng và thảo nguyên
Trang 3- Điều kiện xã hội: Dân số hiện tại của các nước Đông Âu là 293.021.408 người vào ngày 20/04/2020 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Tổng dân số các nước Đông Âu hiện chiếm 3,77% dân số thế giới Đông Âu hiện đang đứng thứ 1 ở khu vực Châu Âu về dân số Mật độ dân số của Đông Âu
là 16 người/km2 Với tổng diện tích là 18.053.770 km2 69,40% dân số sống
ở khu vực thành thị (203.295.841 người vào năm 2019) Độ tuổi trung bình ở khu vực Đông Âu là 41 tuổi
Tây Âu
- Tự nhiên: Tây Âu là khu vực nằm ở phí Tây Châu Âu, bao gồm các nước tư bản phát triển Tổng diện tích tây âu trên 5885km2 trong đó quốc gia rộng nhất là Pháp Địa hình Tây Âu tương đối phức tạp, Anh và Ailen nằm trên biển Đại Tây Dương, bao gồm những quần đảo cách xa lục địa Biển và song ngòi ở Tây Âu khá phong phú và đa dạng Biển Địa Trung Hải ở phía Nam, biển Bắc có giá trị lớn về kinh tế, văn hóa Khí hậu Tây Âu chủ yếu là
ôn đới hải dương với nền nhiệt ấm áp, ôn hòa Khoáng sản Tây Âu cũng tương đối đa dạng và phong phú với trữ lượng lớn như: đồng, chì, kẽm, than…
- Điều kiện xã hội: Tây Âu có hơn 20 quốc gia có tổng số dân trên 400 triệu người, trong đó Đức có số dân đông nhất 83 triệu người Ở Tây Âu đa dạng về tôn giáo như Thiên chúa giáo, tin lành, anh giáo, chính thống giáo…
So sánh đặc điểm văn hóa chính trị và thể chế chính trị của khu vực Tây Âu và Đông Âu
Giống nhau:
- Cả 2 khu vực Đông Âu và Tâu Âu đều có hệ tư tưởng Tư bản chủ nghĩa
Trang 4- Đều là 2 khu vực đa dạng về tôn giáo ảnh hưởng đến chính trị Hai khu vực đều tồn tại theerr chế chính trị Cộng hòa Đều theo chế độ đa nguyên,
đa đảng
Khác nhau:
Đặc điểm văn
hóa chính trị
+ Các giá trị chủ yếu trong lịch sử: Tây Âu là một trong những nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, văn minh nhân loại Trong đó có những giá trị chính trị là đặc điểm nổi bật ở khu vực này Đầu tiên
đó là hang loạt sự ra đời của học thuyết chính trị và mô hình thể chế chính trị Thời
Hy Lạp La Mã có các nhà chính trị tiêu biểu như:
Arixtot, platon, xixeron…
thời kỳ cận đại có: loocsco, rutxo… khi chủ nghĩa tư bản
đa phát triển đến đỉnh cao những mâu thuẫn xã hội phát sinh, và sự phản động của giai cấp tư sản bộc lộ rõ nét, một học thuyết mới đã ra đời nhằm đấu tranh giải phóng giai cấp, xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp, bình đẳng tự do
+ Dân cư ở Đông Âu không thuần nhất Các dân tộc có nhiều nét văn hóa tương đồng, họ có truyền thống đoàn kết trong lịch
sử đấu tranh chống kẻ thù chung
+ Từ năm 1945 – 1991, các nước Đông Âu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, xác lập nhiều giá trị của nền dân chủ mới Hệ tư tưởng Mác – Lenin chi phối đời sống tinh thần xã hội Giữa các nước thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần quốc tế vô sản trong sáng Tất cả mọi người dân đều lao động, phấn đấu xây dựng một xã hội tốt đẹp, không còn áp bưc bóc lột
Trang 5Đó chính là chủ nghĩa xã hội
khoa học do C.mac và
Ăngghen xây dựng Những
giá trị văn hóa chính trị Tây
Âu đã có ảnh hưởng lớn đến
các nước thuộc địa ở khắp
các Châu lục trên thế giới
+ Ảnh hưởng của tôn giáo
trong đời sống chính trị:
Trước đây đặc biệt là thời kỳ
trung đại tôn giáo chi phối
mạnh đời sống chính trị các
nước Tây Âu Hiện nay tôn
giáo ảnh hưởng đến chính trị
cũng được biểu hiện khá rõ
nét thiên chúa giáo là tôn
giáo lớn nhất có ảnh hưởng
nhiều đến hệ thống chính trị
các quốc gia Tây Âu Nhiều
đảng thiên chúa giáo nắm
quyền hoặc có vai trò quan
trọng trong đời sống chính trị
các nước Tây Âu Nhìn
chung các Tôn giáo đều
chunng sống hòa hợp tuy
nhiên ở một số các quốc gia
còn mâu thuẫn giữa tin lành
và thiên chúa giáo
+ Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô
và Đông Âu, trong khu vực này diễn ra quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế, thể chế chính trị mới
Đặc điểm văn hóa chính trị chung trong quá trình dân chủ hóa Đông Âu như sau: + Quá trình dân chủ hóa đều được khởi động bằng việc thừa nhận một nền chính trị đa nguyên, tổ chức một cuộc bầu cử mới trên cơ sở xác lập các lực lượng chính trị đối lập và tiến hành ngay việc thương lượng, thỏa thuận xây dựng bản hiến pháp mới
+ Quá trình chuyển đổi chính quyền, chế độ chính trị diễn ra trong hòa bình, trên cơ sở đấu tranh và thỏa hiệp giữa các lực lượng chính trị
+ Các bản hiến pháp mới ghi nhận chính thức chế độ
Trang 6+ Những truyền thống chính
trị được phát huy:
Thứ nhất: Các nước Tây Âu
có truyền thống chính trị cởi
mở, tự do và nhanh nhậy với
cái mới
Thứ hai: Người dân có thái
độ tôn trọng với các cơ quan
chính quyền, nhưng nếu quan
chức không làm tốt công việc
thì bị chỉ trích và từ bỏ chức
vụ
Thứ ba: người dân các nước
Tây Âu có trình độ học vấn,
ý thức trính trị cao
Thứ tư: Đó là việc ra đời các
tổ chức liên minh Châu Âu
đã khiến các quốc gia Tây Âu
xích lại gần nhau hơn trong
các vấn đề kinh tế, văn hóa
và đặc biệt là chính trị
+ Những nội dung cơ bản của
văn hóa chính trị phổ biến
hiện nay: Trong giai đoạn
hiện nay các nước Tây Âu
tiếp tục xây dựng và hoàn
thiện nền dân chủ tư bản chủ
đa nguyên chính trị, quyền
tự do lập hội lập đảng + Thực hiện việc tách bạch quyền lực nhà nước và nhà thờ Tuy nhiên tôn giáo vẫn ảnh hưởng lớn đến chính trị
+ Hầu hết các quốc gia phải đối mặt với vấn đề dân tộc, nên đã nới lỏng quy chế nhập quốc tịch + Các quốc gia đều thiết lập những điều kiện pháp
lý để thúc đẩy sự hình thành và phát triển của xã hội dân sự
Trang 7nghĩa phù hợp với sự thống trị của giai cấp tư sản Trong nền dân chủ văn hóa chính trị được thể hiện ở những nội dung cơ bản sau: nhà nước pháp quyền xã hội dân sự là giá trị cơ bản, nguyên tắc cao nhất của nền chính trị; sở hữu
tư nhân là nguyên tắc của chế
độ dân chủ; dân chủ trực tiếp
và quyền con người được coi trọng; tự do các nhân, tự do ngôn luận, tự do lập nghiệp
là các nguyên tắc của nền dân chủ; thực hiện nguyên tắc phân quyền tối đa giữa các
cơ quan nhà nước; nền dân chủ đại nghị dựa trên hệ thống đa đảng; chuyên chính giai cấp và đối kháng giai cấp được thay thế bằng thỏa hiệp
và hợp tác Phát triển kinh tế gắn với phúc lợi xã hội; hội nhập và liên kết khu vực về chính trị là một khuynh hướng chủ đạo
Đặc điểm thể
chế chính trị
Ở khu vực Tây Âu tất cả các quốc gia thiết lập chế độ dân chủ cộng hòa tư sản với
Sau cách mạng tháng Mười Nga thành công nhà nước Liên Bang Xô Viết ra đời
Trang 8nhiều loại hình thể chế chính
trị dựa trên cơ sở dân chủ tư
sản, nền kinh tế thị trường
nhà nước pháp quyền và chế
độ đa đảng
+ Thể chế quân chủ đại nghị:
Anh, Tây Ban Nha, Bỉ, Đan
Mạch…
+ Thể chế cộng hòa đại nghị:
Đức, Ailen, Italia…
+ Thể chế cộng hòa hỗn hợp:
Pháp, Bồ Đào Nha, Phần Lan
+ Riêng Thụy Sỹ thiết lập thể
chế cộng hào tổng thống đặc
thù
Sau chiến tranh thế giới thứ hai một loạt nước xã hội chủ nghĩa hình thành Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô và Đông Âu các nước này thiết lập thể chế chính trị cộng hòa theo những mô hình khác nhau:
+ Cộng hòa tổng thống như: Nga, Acmenia, Grudia…
+ Cộng hòa đại nghị: Hunggary, Sec…
+ Cộng hòa hỗn hợp: Ucraina, Ba Lan, Rumani…
- Ở Đông Âu không
có thể chế quân chủ còn ở Tây Âu có, ở Đông Âu thể chế cộng hòa tổng thống phổ biến rõ nét Còn ở Tây
Âu thể chế Cộng hòa tổng thống không rõ nét, chỉ có rein Thụy Sỹ thiết lập thể chế cộng hòa tổng thống đặc thù
Trang 9- Cơ quan lập pháp được tổ chức theo chế độ lưỡng viện ( Thượng viện
và Hạ viện) bên cạnh đó có một số nước tổ chức theo chế độ một viện ( Ucraina, Xlovakia, Hunggary…)
- Trước khi Liên
Xô tan rã các quốc gia Đông Âu tồn tại chế độ một Đảng
Trang 10Câu 10 Phân tích những vấn đề nổi bật của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa hiện nay
Bài làm Khái quát bản chất và đặc điểm của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa:
- Chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác – Leenin Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, giai cấp vô sản thực hiện xứ mệnh lịch sử là lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản và thiết lập chuyên chính vô sản xây dựng một xã hội mới – xã hội chủ nghĩa Chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, biểu hiện và thực hiện lợi ích chung cho toàn xã hội
- Trong quá trình xây dựng nền chính trị xã hội chủ nghĩa các Đảng cộng sản thực hiện những nguyên tắc cơ bản:
+ Một là thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, từng bước xóa bỏ nạn áp bức bóc lột
+ Hai là xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
+ Ba là Đảng cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội
+ Bốn là nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể dân tộc với nhiệm vụ là tổ chức xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Năm là xây dựng và củng cố khối liên minh Công – Nông -Trí thức
và các tầng lớp nhân dân lao động khác làm cơ sở chính trị của hệ thống chính trị xã hội
+ Sáu là hệ thống chính trị được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa
Trang 11+ Bảy là xác lập và củng cố chố độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu, làm nền tảng chi chính trị xã hội
+ Tám, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, tôn trọng chủ quyền các quốc gia, bảo vệ hòa bình thế giới, giải quyết mọi bất đồng quốc tế bằng phương pháp hòa bình
Những vấn đề nổi bật của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa hiện nay:
- Trước hết cần nhận thức một cách đúng đắn khách quan về Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau:
+ Một, như một lý tưởng, một mục tiêu hướng tới, phản ánh khát vọng giải phóng con người
+ Hai, như một học thuyết lý luận, một ý thức hệ của giai cấp công nhân nhằm xóa bỏ Chủ nghĩa tư bản xác lập quyền thống trị của giai cấp công nhân nhằm xây dựng một xã hội không còn áp bức bóc lột
+ Ba, như một phong trào hiện thực của công nhân và người lao động trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản để xây dựng một xã hội mới công bằng bình đẳng
+ Bốn, như một kiểu chế độ xã hội mới thông qua bạo lực cách mạng, giành chính quyền cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
+ Năm, như một dòng tiến hóa của lịch sử, tư tưởng xã hội Từ Chủ nghĩa xã hội không tưởng đến chủ nghĩa xã hội khoa học
- Hiện nay Chủ nghĩa xã hội đang lâm vào thoái trào, nhưng lý tưởng của chủ nghĩa xã hội hiện thực vẫn còn mãnh liệt
- Vấn đề đặt ra là phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất
Trang 12- Hiện nay các nước Xã hội chủ nghĩa cần nhận thức rõ tầm quan trọng của cải cách, đổi mới chính trị, nhằm phát triển lực lượng sản xuất nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống của nhân dân giữ vững ổn định chính trị