1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ việt nam và đông nam á những vấn đề lịch sử văn hóa và xã hội đề tài sự tương đồng trong văn hóa tín ngưỡng của các nước đông nam á

22 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề SU TUONG DONG TRONG VAN HÓA TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC NUOC DONG NAM Á
Tác giả Đàm Thuận Khỏnh
Người hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Huy
Trường học ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VĂN
Chuyên ngành VIET NAM VA DONG NAM A: NHUNG VAN DE LICH SU, VAN HÓA VÀ XÃ HỘI
Thể loại tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

SỰ TUONG DONG TRONG VAN HOA NONG NGHIEP CUA CAC NUOC DONG NAMA Tóm tất: Với vị trí địa lý thuận lợi cho việc tròng trọt, ngay từ thời tiền sử, khu vực Đông Nam A đã có một nền văn minh l

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NOI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VĂN

TIEU LUAN CUOI KY HOC PHAN: VIET NAM VA DONG NAM A: NHUNG VAN DE LICH SU,

VAN HÓA VÀ XÃ HỘI DE TAI: SU TUONG DONG TRONG VAN HÓA TÍN NGƯỠNG CỦA CÁC

NUOC DONG NAMA

Giang vién : PGS.TS Dương Văn Huy Sinh viên : Đàm Thuận Khánh

Lớp học phần : VNS3016 - 01 Hà Nội, tháng 1 năm 2024

Trang 2

MUC LUC

Phần nội dung s2 tàn Hàn hàn Hà Hà HH HH HH reo 6

1 Cơ sở lý luận và giới thiệu chung về vị trí địa lý, văn hóa khu vực Đông Nam Á 6 1.1 Khái niệm văn hóa và khái niệm văn hóa dân gian à nhe 6

ẳ:::aaia 6 1.1.2 — Văn hóa dân gian Tnhh He Hà HH TH TH HT HT Thy 7 1.2 Giới thiệu chung vị trí địa lý, văn hóa khu vực Đông Nam Á cà cccccrierrrerree 8

2 _ Văn hóa dân gian của một số nước Đông Nam Á 52 2 S22 2E re 11

2.1 _ Tín ngưỡng thờ thần linh, đa thần . 56- 5 22 s2 t2 ghe 11 2.2 Tín ngưỡng phần thực -.- -sc2:cr 2 nh HH HH He 13 2.3 Tín ngưỡng thờ, cúng tô tiên ch ngàng HH gen 14

2.4.1 — Lễ hạ điền 2H ng ngà Ha re 16 2.4.2 — Lễ thượng điền cccà nh ngưng HH thue 17 2.4.3 Lễ cầu nắng, cầu mưa : 1 t2 22 E2 2211221012101 121111e1eeiee 18

IV 18)100127.18.457.(9äHadđaiaiẳdđaẳadÝẢẢỶ 22

Trang 3

SỰ TUONG DONG TRONG VAN HOA NONG NGHIEP CUA CAC NUOC

DONG NAMA

Tóm tất: Với vị trí địa lý thuận lợi cho việc tròng trọt, ngay từ thời tiền sử, khu vực Đông

Nam A đã có một nền văn minh lúa nước vô cùng phát triên Đây là một nhân tô chung

mang lại sự tương đồng về văn hóa giữa các quốc gia trong khu vực này Trong đó, là những tín ngưỡng, lễ hội gắn liền với vòng đời của cây lủa nước từ đó những lễ hội gắn với nông nghiệp trở thành lễ hội truyền thông và gắn liền với bản sắc của khu vực Đông Nam Á Trong đó, Việt Nam có nhiều nét tương đồng với các nước trong khu vực vẻ tính chát của những lễ hội, cách thực hiện Trên cơ sở trình bày một số tín ngưỡng, lễ hội tại

khu vực đề thấy được sự tương đồng trong văn hóa dân gian giữa Việt Nam và các nước

còn lại trong khu vực Đông Nam Á Bài báo cáo cung cấp một cách nhìn tông quan vẻ tín

ngưỡng, lễ hội tại khu vực Đông Nam A Tử khóa: tín ngưỡng dân gian Đông Nam Á, tín ngưỡng Đông Nam á, Việt Nam và Đông

Nam Á, lễ hội, văn hóa

Phần mở đầu

Đông Nam Á, một bộ phận, một khu vực gồm 11 quốc gia và vùng lãnh thỏ, với đặc

trưng “thống nhất trong đa dạng” Nhìn về mặt địa sinh thái Đông Nam Á có hệ thống sinh

thái phô tạp của khí hậu nhiệt đới âm gió mùa, điều này đã tạo nên các yếu tô văn hóa văn

minh rất đặc trưng Các quốc gia trong khu vực này, đang hợp tác chặt chẽ và ngày càng

tạo được vị thế của mình trên mọi bình diện ở khu vực châu Á Với hai phần lục địa và hái đáo, Đông Nam Á được nhiều nhà khoa học quan niệm là “thực thẻ thống nhất” và tách

riêng biệt với cả châu lục Các nước Đông Nam Á nằm giữa ngã tư đường giao thương của

hai nền văn mình lớn là Trung Quốc và Ấn Độ cho nên những anh hưởng về văn hóa của

hai nền văn minh lớn này có thê thấy rõ ràng trong văn hóa, kiến trúc của các nước Đồi Với các nước như: Indonesia, Malaysia, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia bị ảnh hưởng

mạnh mẽ bởi văn hóa Ân Độ Còn đối với riêng Việt Nam, có sự ánh hưởng bởi cá hai nén văn minh lớn Ấn Độ và Trung Hoa ở cá hai miền Bắc và Nam của đất nước Tuy nhiên, do

3

Trang 4

có vị trí cách xa các nước còn lại, Philipine không chịu quá nhiều sự ảnh hưởng bởi hai

nền văn minh lớn kẻ trên 1 Ý tướng nghiên cứu

Trước khi bị ảnh hưởng bởi hai nền văn hóa lớn của nhân loại trong những thập kỷ

đầu tiên sau công nguyên, khu vực Đông Nam Á đã tự thân xây dựng và phát triển được một nèn văn hóa của riêng mình Cho tới khi được tiếp nhận những tinh hoa từ hai nền văn minh lớn đã góp phần làm xây dựng văn hóa bản địa Khiến cho văn hóa bản địa của các nước trong khu vực đa dạng, đặc sắc và mang tính chát riêng của từng dân tộc tại các nước Với vị tri nam gần đường xích đạo, có một nèn khí hậu nhiệt đới là điều kiện thuận lợi đề phát triên nèn kinh tế nông nghiệp Từ đó phát triển rực rõ nền văn minh lủa nước của các dân tộc trong khu vực Những lễ hội truyền thông hay những tục thờ thân linh tại đây cũng chủ yếu dựa trên nèn văn minh lúa nước Các dịp lễ hội thường có tính thời vụ, phản lớn

diễn ra vào thời gian nông nhàn của người nông dân Những tục thờ thàn linh của người

dân tại khu vực này chủ yếu là thờ những vị thân tự nhiên, người có quyền năng làm cho cây lúa của họ phát triên

Xuất phát từ phân tích trên nên tác giá đã lựa chọn đẻ tài” Sự øương đồng trong văn

hóa nông nghiệp cửa các „ước Đông Nam A” cho bai bao cao Bai bao cao tap chung chu

yếu vào việc nêu những điểm tương đồng trong văn hóa nông nghiệp của các nước Đông

Nam A, tir dé giúp cho đọc giá có một cái nhìn trực quan hơn về một nên văn hóa vừa riêng

lại vừa chung, thông nhát của các nước Đông Nam Á 2 Khái quát về các nghiên cứu trước đó Đối với văn hóa của các nước Đông Nam Á, có nhiều điểm đặc trưng riêng và cũng có nhiều điểm giống nhau giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á Đối với những tác giá Việt Nam khi viết đều tập trung phân tích tính đặc trưng của văn hóa Việt Nam với văn

hóa các nước.

Trang 5

Trong tác phẩm có tên “Văn hóa Việt Nam trong không gian văn hóa Đông Nam Á — một góc nhìn địa - văn hóa” của mình, tác giá Huỳnh Triệu Phong đã khám phá những đặc trưng của văn hóa khu vực Đông Nam Á, trong tác phẩm của mình ông cũng chỉ ra

những yếu tó tác động mạnh mẽ tới văn hóa của cả khu vực Dựa trên những yếu tô đó, tác

giá đã đưa ra những nhận định văn hóa của các nước từ đó so sánh với văn hóa của Việt Nam

Tác giả Nguyễn Đăng Thục trong cuốn sách “Văn hóa Việt Nam với Đông Nam A” đã tập trung nghiên cứu vào sự tương đồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Đông Nam Á, nội dung chủ yếu được tác giả tập trung phân tích và nhận định là tín ngưỡng và tinh thần tam giáo Tác giả cũng đưa ra những nguyên nhân và quá trình hình thành văn hóa

của khu vực Đông Nam Á Trong tác phẩm chưa nghiên cứu hết sự tương đồng giữa hai nền văn hóa và chưa rõ mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau của nèn văn hóa Đông Nam A toi

văn hóa Việt Nam Trong cuốn sách “Văn hóa Đông Nam Á” của tác giá Mai Ngọc Chừ đã nghiên cứu

về văn hóa trong khu vực Đông Nam Á một cách bao quát, tổng thẻ Tuy nhiên tác phẩm của ông lại không đi sâu vào từng quóc gia hay khu vực địa lý nào cụ thẻ Tác giá không chỉ bàn về một ván đề văn hóa tại khu vực Đông Nam A mà đã bao quát nhiều vấn đề văn hóa với nhiều phương diện, góc nhìn Tác phâm đã nêu bật được văn hóa khu vực và quá

trình lịch sử hình thành văn hóa của bản thân khu vực Đông Nam A

Có thẻ thấy rằng, những nghiên cứu trên chưa chỉ ra được sự tương đồng rõ ràng

trong văn hóa nông nghiệp của các nước Đông Nam Á Đó là những hạn chế mà những nghiên cứu trước chưa thực hiện được Đó cũng là lý do đề nghiên cứu này được thực hiện

đề nêu bật những sự tương đồng trong văn hóa nông nghiệp của các nước Đông Nam Á, từ

những tín ngưỡng, văn hóa dân gian của khu vực này

3 Cấu trúc bài viết

Bài báo cáo được chia thành các phản như sau:

Trang 6

Phần mở đầu

1 Ý tưởng nghiên cứu

2 Khái quát các nghiên cứu trước

3 Cấu trúc bài viết Phần nội dung

1 Cơ sở lý luận và giới thiệu chung vẻ địa lý, văn hóa khu vực Đông Nam Á

1.1 Khái niệm văn hóa và khái niệm văn hóa dân gian

1.2 Giới thiệu chung vị trí địa lý, văn hóa khu vực Đông Nam Á

2 Văn hóa nông nghiệp của một số nước Đông Nam Á

2.1 Tín ngưỡng thờ thân linh, đa thần 2.2 Tín ngưỡng phon thyc

2.3 Tín ngưỡng thờ cúng tô tiên 2.4 Lễ Hội

Kết luận

Phần nội dung 1 Cơ sở lý luận và giới thiệu chung về vị trí địa lý, văn hóa khu vực Đông Nam Á

1.1 Khái niệm văn hóa và khái niệm văn hóa dân gian 1.1.1 Khái niệm văn hóa

Văn hóa là một sản phẩm được tạo ra bởi con người, văn hóa có nhiều cách hiểu và

định nghĩa khái niệm văn hóa Văn hóa đã có từ những ngày đầu tiên của xã hội loài người

khi được hình thành Văn hóa khi xưa thường được hiểu là sự giáo dục, đào tạo một cá nhân hay một cộng đồng để những người đó hoặc công đồng đó có những tính cách và

phẩm chất tốt đẹp Qua thời gian, từ “văn hóa” được xác định và sử dụng khái niệm đã thay đôi Tựa chung văn hóa là tất cả những giá trị tinh thần, vật chất được mét cong đồng hay xã hội lưu truyền từ đời này sang đời khác, văn hóa được sử dụng vào những tình huống

sinh hoạt hàng ngày.

Trang 7

Theo UNESCO, van héa là tông thẻ những nét riêng biệt tinh thần và vật chat, tri

tuệ và xúc cảm quyét dịnh tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội

Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lôi sóng, những quyền cơ bản của con

người, những hệ thông các giá trị, những tập tục và những tính ngưỡrljăn hóa đem lại cho cơn người khả năng suy xét về bản thân Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán và dán thân một cách đạo lí Chính nhờ văn hóa mà con người tự thê hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một

phương án chưa hoàn thành đê xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết

mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên ban than

Có thẻ hiểu được rằng văn hóa là những giá trị được một cộng đồng sáng tạo ra với

mục đích ban đầu là phục vụ cho mưu cầu và lợi ích của chính Cộng đồng đó Dần dần, với Sự giáo dục của văn hóa, những con người sau của còng đồng đó có thê suy xét, nhìn nhận lại bản thân mình Từ đó họ sửa đổi bản thân ở những điều còn chưa tốt, học hỏi thêm

những lôi sóng, kiến thức để bản thân trở nên thêm phan tốt đẹp hơn nữa

1.1.2 Văn hóa dân gian

1.1.2.1 Về thuật ngữ Folklore Là một thuật ngữ quốc té được nhà nghiên cứu người Anh tên Ambrose Morton đưa ra lần đầu tiên trong bài báo Folklore (duoc dang trén tap chi Atheneum s6 982 ngay 22/8/2846) dùng đề chỉ những di tích của nền văn hóa vật chất và chủ yếu là những di tích

văn hóa tinh thần của nhân đân có liên quan đến nền văn hóa vật chất như “phong tục, tập

quán, nghi thức, mê tín, ca dao, tục ngữ, của người thời trước” Thuật ngữ này là một từ ghép, trong đó “folk” là dân chúng, dân gian, đám đông; còn “lore” là trí khôn, trí tuệ, cách

nhân thức Thuật ngữ folklore có nghĩa tương đối rộng là thuật ngữ đẻ chỉ sự hiểu biết, tri thức và trí tuệ của con người

1UNESCO (2001), UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity, tr 3 2 UNESCO (1982), Declaration of cultural policies

3 Hạp Thu Hà (2021), Văn hóa đân gian Việt Nam, Đại học Hạ Long, tr 1 — 2

Trang 8

1.1.2.2 Khái niệm văn hóa dân gian Văn hóa đân gian được hiểu theo hai nghĩa là nghĩa rộng và nghĩa hẹp Mỗi một cách hiệu theo từng nghĩa rộng hay hẹp lại có thẻ hiểu như sau Nếu là nghĩa rộng thì văn

hóa dân gian bao gồm toàn bộ van hoa tinh than va vat chat cua nhân dân, liên quan tới toàn bộ lĩnh vực đời sông của nhân dân Từ những hoạt động sang tạo tới từ sản xuất của

cải vật chát hay sinh hoạt hàng ngày Là cả những phong tục, tập quán có những nét riêng đã gắn bó với các cộng đồng người Khái niệm văn hóa dân gian còn bao hàm cả tình cảm, tư tưởng của nhân dân, cách nhìn thế giới quan, nhân sinh quan trong mối quan hệ giữ

người với môi trường tự nhiên và xã hội Trên góc độ tiếp cận theo nghĩa hẹp thì có thẻ hiểu văn hóa dân gian là sự biêu hiện trên một bình diện riêng: bình diện thâm mĩ, tức là giá trị sáng tạo đáp ứng nhu cầu đặc biệt - nhu cau tham 4ni

Theo UNESCO, văn hóa dân gian (còn gọi là văn hóa quan chúng hay văn hóa

truyền thống) là tông hợp tất cả những sáng tạo dựa trên nèn tảng truyền thông của một cộng đồng văn hóa, được biêu đạt bởi cá nhân hoặc tập thẻ, phản ánh nguyện vọng của cuộc sóng cộng đồng thông qua việc khắc họa bản sắc văn hóa xã hội, những chuân mực

và giá trị được truyên lại bằng phương pháp truyền miệng hoặc những phương pháp khá”

Có thẻ hiểu rằng văn hóa đân gian là trí tuệ, là những giá trị van hoa tinh than va ca những giá trị vật chất được sáng tạo, sử dụng và lưu truyền bởi quản chúng nhân dân qua

nhiều năm, bằng nhiều phương pháp Văn hóa dân gian là kho tàng của tri thức, phản ảnh phong phú mọi mặt của xã hội Văn hóa dân gian là những giá trị xã hội, chuẩn mực xã hội

và là những tâm tư, tình cảm để thẻ hiện bản sắc văn hóa dân tộc

1.2 Giới thiệu chung vị trí địa lý, văn hóa khu vực Đông Nam Á 1.2.1 Vị trí địa lý

Đông Nam Á, khu vực rộng lớn của châu Á năm ở phía đông tiêu lục địa An D6 va

phía nam Trung Quốc Nó bao gồm hai phan khác nhau: hình chiếu lục địa (thường được

* Hạp Thụ Hà (2021), Văn hóa dân gian Việt Nam, Đại học Hạ Long, tr 3 — 4

5 UNESCO (1997), UNECO — WIPO world forum on the protection of folklore, tr— 3

8

Trang 9

gọi là Đông Nam Á lục địa) và một chuỗi quản đảo ở phía nam và phía đông của lục địa

(Đông Nam Á hải đảo) Kéo dài khoảng 1.100 km về phía nam từ đất liền vào vùng Đông

Nam A ban dao là Bán đảo Mã Lai; Bán dao nay vé mat cau trúc là một phân của đất liền, nhưng nó cũng có nhiều mối quan hệ gần gũi về mặt sinh thái và văn hóa với các hòn đảo

xung quanh và do đó có chức năng như một cầu nồi giữa hai khu vực Đông Nam Á lục

địa được chia thành các quốc gia Campuchia, Lào, Myanmar (Miền Điện), Thái Lan, Việt Nam và thành phó-quốc gia nhỏ Singapore ở mũi phía nam của Bán đảo Mã Lai; Campuchia, Lào và Việt Nam chiếm phản phía đông của đất liền thường được gọi chung là Bán đảo Đông Dương Malaysia vừa là đất liền vừa là đảo, với phần phía tây thuộc Bán

đáo Mã Lai và phần phía đông thuộc đảo Borneo Ngoại trừ vương quốc nhỏ Brunei (cũng

ở Borneo), phần còn lại của Đông Nam A nam trong quan dao bao gồm các quốc gia quản

dao Indonesia và Philippins 1.2.2 Văn hóa khu vực Đông Nam Á

Văn hóa Đông Nam Á được thẻ hiện ở rất nhiều mặt, nhiều khía cạnh nhưng tựa chung những đặc điểm đây lại mang nhiều tính thông nhất của văn hóa khu vực Có thẻ kế đến một vài ví dụ dưới đây để minh hoạt cho sự thông nhất của văn hóa tại khu vực

Tại khu vực Đông Nam Á, tại mỗi quốc gia và vùng lãnh thỏ đều có tới vài chục

hoặc hàng trăm loại ngôn ngữ khác nhau được sử dụng Tại Việt Nam với hơn 64 tỉnh thành

với 54 dân tộc, mỗi một dân tộc lại có một tiếng nói, ngôn ngữ riêng của mình đề giao tiếp trong hàng trăm năm qua Với số lượng dân cư lớn với hơn 200 triệu người sống trên 13.000

hòn đảo của quốc đảo Indonesia có đến hơn 200 ngôn ngữ khác nhau được nói bởi những dân tộc khác nhau trên cả nước Hay một quốc đảo khác là Philipine có tới hơn 7.100 hòn

đảo cũng có tới hơn 80 loại ngôn ngữ được sử dụng bởi các dân tộc khác nhau Có thẻ thây, các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là những quốc gia có đa dạng về mặt ngôn ngữ

Nhưng tuy nhiên, với sự đang dạng vẻ ngôn ngữ nhiều như thế nhưng hầu như tất cả những

6 Britanica (2024) “South East Asia” Jan 8, 2024 Avaiable at https:/Avww.britannica.com/place/Southeast-Asia

9

Trang 10

ngôn ngữ có tại khu vực đều thuộc vẻ một trong 4 ngữ hệ là: Nam Á, Nam Đáo, Thái, Hán

Tang’

Khu vực Đông Nam Á cũng có nhiều phong tục tập quán rát riêng biệt của mỗi dân

tộc Tại đây có tới hàng trăm dân tộc khác nhau, vì thế nên những phong tục, tập quán cũng

rat đa dạng Mỗi một nhóm người, một cộng đồng dân cư tại lại có một phong tục tập quán

riêng của mình, điều này chứng tỏ được sự đa dạng trong phong tục tập quán của các nước trong khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, trong những sự đa dạng vẻ văn hóa đó lại có những

Sự tương đồng nhát định về những khía cạnh của văn hóa khu vực Tiêu biêu có thề nói đến

việc mặc váy (hay còn gọi là sarong), mặc khó của người dân Với những món trang sức trên người như vòng đeo tai hay vòng đeo cổ, đeo tay, đeo chân, Với những bữa cơm có

mô - típ chủ yếu là: cơm — cá — rau vì tính chát đặc thù của địa lý và khí hậu của khửvực

Với những phong tục trang trọng khi cưới hỏi, những thủ tục khi nhà có tang ma với quan

niém tran sao 4m vay nên khi một người mát, những vật dụng của người đó cũng được

chôn theo Là những thói quen hàng ngày như là: nhai trầu, nhuộm răng đen, xăm mình Trong cách ăn ở thì những cư dân trong khu vực Đông Nam Á ưa chuộng hình thức nhà

sản đề phù hợp với nhiều loại địa hình và khí hậu nóng âm của khŒvực

Sự đa dạng trong phong tục, tập quán của khu vực Đông Nam Á còn được thẻ hiện

trong các lễ hội, lễ Tết tại khu vực Đông Nam Á Ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi lễ hội đều có những phong tục, tập quán riêng biệt thẻ hiện tinh thần và truyền thống của dân tộc đó Tuy nhiên, là một vùng có khí hậu và vị trí địa lý thuận lợi dé phát triên nông nghiệp nên phản lớn những lễ hội tại khu vực này đều mang tính mùa vụ Những lễ hội này được

tổ chức đề người dân nghi ngơi sau một khoảng thời gian dài canh tác nông nghiệp trong

năm, nên có thê gọi những lễ hội này là lễ hội nông nghiệp

7 Mai Ngọc Chử (1998) ăn hóa Đông Nam A, Nxb Dai hoc Quốc gia Ha Noi, tr 14 — 15 8 Tran Ngọc Thêm (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr 35

® Ngô Văn Doanh và Vũ Văn Thiện (1996) Những phong tực lợ ở Đông Nam Á, Nxb Văn hóa — Thông tin, Hà Nội, tr 18 - 20

Trang 11

Vi đặc tính xã hội gắn với nền kinh tế nông nghiệp nên đây là khu vực mang đậm

nét đặc trưng của văn hóa nông thôn Trong quá khứ những thẻ kỷ trước, khhu vực này đã bị thuộc địa hóa bởi thực dân phương Tây nhưng những nét văn hóa đặc trưng của nông

thôn vẫn còn tồn tại cho tới tận ngày nay Có thê kẻ đến một vài khía cạnh tiêu biểu như: Nông nghiệp lủa nước và tô chức làng xã có tính tự quản; Quan niệm về việc xây dựng gia

đình dựa trên sự hòa hợp của cả hai vợ chồng trong đó vai trò của người phụ nữ được coi

trọng; Những hoạt động giao tiếp xã hội, lễ nghi thường gắn liền với hình ảnh quả cau, lá trầu; Tín ngưỡng thờ linh hồn cha mẹ, vạn vật hữu linh vẫn được tiếp tục duy trì bát kề tôn

giáo 10 Nhìn chung, khu vực Đông Nam Á là một khu vực có một văn hóa riêng trong sự

đa dạng Trải qua hàng ngàn năm của lịch sử, những bản sắc của từng cộng đồng người, dân tộc đều được bồi đắp, tiếp nói và duy trì ngày một tiến bộ Trong vài chục năm sau khi

giành lại được độc lập từ tay những thực dân phương Tây, những nước trong khu vực này đã thu được những thành tựu đáng kể Ngày nay, những nước Đông Nam Á là những nước

trong nhóm nước đang phát triên, là trung tậm kinh té và đầu tư phát triển Để có được

ngày hôm nay, một trong những lý do quan trọng nhát là từ xưa khu vực này đã có một bản

Sắc văn hóa chung, đặc sắc mà ngay nay trong sự thay đôi nhanh chóng của thé giới, những

điều kiện đó mới có thẻ phát huy hét tiềm năng và khả năng của mình 2 Văn hóa dân gian của một số nước Đông Nam Á

2.1 Tín ngưỡng thờ thần linh, đa thần Với sự nhận biết còn hạn chế, những người nông dân Đông Nam Á xưa đã coi những

hiện tượng tự nhiên là thàn thánh, họ sùng bái những vị thần tự nhiên Thế cho nên, tín ngưỡng thờ những vị thần tự nhiên là tín ngưỡng tôn sùng các vị thần lâu đời nhất

Niềm tin bên trong của những người nông dân đã coi mặt trời là biểu tượng của nguồn sinh lực vô tan, là vị thần hộ mệnh quan trọng bậc nhất của mùa màng Tục tho than mặt trời thẻ hiện qua hình ảnh hình thái đương, hình ảnh song long châu nhật có trên mái

© Mai Ngoc Chir (1998) Van hoa Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 17 — 19

Ngày đăng: 13/09/2024, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w