1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận CTHSS - Chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa - Đặc điểm, các giá trị, những vấn đề đặt ra và xu hướng vận động

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Chính Trị Xã Hội Chủ Nghĩa - Đặc Điểm, Các Giá Trị, Những Vấn Đề Đặt Ra Và Xu Hướng Vận Động
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 29,04 KB

Nội dung

Đặc điểm của chế độ chính trị Xã hội chủ nghĩa: Trong quá trình lãnh đạo xây dựng nền chính trị Xã hội chủ nghĩa các Đảng cộng sản thực hiện những nguyên tắc cơ bản : + Thực hiện quyền l

Trang 1

Câu 1: Chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa - Đặc điểm, các giá trị, những vấn đề đặt ra và xu hướng vận động.

Cơ sở kinh tế - xã hội: nền kinh thế xã hội chủ nghĩa được xác lập trên

cơ sở quan hệ sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa nền tảng là chế độ công hữu

về tư liệu sản xuất dưới 2 hình thức toàn dân và tập thể Nhân dân là chủ thể

tư liệu sản xuất

Chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – lenin Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, dựa trên nền tảng liên minh Công – Nông – Trí thức

Đặc điểm của chế độ chính trị Xã hội chủ nghĩa:

Trong quá trình lãnh đạo xây dựng nền chính trị Xã hội chủ nghĩa các Đảng cộng sản thực hiện những nguyên tắc cơ bản :

+ Thực hiện quyền làm chủ nhân dân lao động, từng bước xóa bỏ nạn

áp bức, bóc lột

+ Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa

+ Đảng cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội

+ Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể dân tộc với nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức xây dựng Chủ nghĩa xã hội

Trang 2

+ Xây dựng và củng cố khối liên minh Công – Nông – Trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động khác làm cơ sở chính trị của hệ thống chính trị xã hội

+ Hệ thống chính trị được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa

+ Xác lập và củng cố chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, làm nền tảng cho chính trị xã hội

+ Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, tôn trọng chủ quyền các quốc gia, bảo vệ hòa bình thế giới, giải quyết mọi bất đồng quốc tế bằng phương pháp hòa bình

- Các giá trị của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa:

+ Chủ nghĩa xã hội tạo thế cân bằng sức mạnh quân sự đối với chủ nghĩa đế quốc, ngăn chặn chiến tranh thế giới, góp phần quan trọng trong công cuộc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới

+ Chủ nghĩa xã hội đã là đồng minh chiến lược, chỗ dựa vững chắc của phong trào giải phóng dân tộc – làm biến đổi cục diện chính trị thế kỉ XX

+ Chủ nghĩa xã hội là niềm cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới, là tấm gương và niềm tin ở tương lai tươi sáng cho loài người

Trang 3

+ Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lđ được giải phóng khỏi ách

áp bức, bóc lột, phát huy tinh thần sáng tạo trong xây dựng xã hội mới với những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

+ Chủ nghĩa xã hội tác động tích cực đến cuộc đấu tranh của nhân dân trong lòng các nước tủ bản chủ nghĩa, nhờ đó đạt được những giá trị dân chủ

và tiến bộ xh

- Xu hướng vận động :

Chủ nghĩa tư bản hiện đại tiếp tục phát triển để thích ứng trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản Khuôn khổ đó là :Nền văn minh công nghiệp vẫn là

ưu thế, sở hữu tư nhân vẫn là nền tảng, kinh tế thị trường định vẫn thống trị, nhà nước vẫn do giai cấp tư sản thống trị

- Tiếp tục điều chỉnh cho phù hợp với xu hướng vận động của thế giới

- Điều chỉnh chỉ đến một giới hạn nhất định, các tiềm năng thích nghi của chủ nghĩa tư bản không còn nhiều nữa : chủ nghĩa tư bản toàn cầu giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản đang phát triển đến những giới hạn

mà nó k thể vượt qua được, sau này sự phát triển đó sẽ đi đến một bế tắc, muốn tồn tại thì phải có những chính sách kinh tế xh mới mẻ, tiến bộ hơn

+ Chủ nghĩa tư bản sáng tạo ra những tiền đề vật chất và những yếu tố

xã hội chủ nghĩa cho một sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên xã hội chủ nghĩa

Trang 4

Câu 5: so sánh đặc điểm của chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa với chế độ

xã hội chủ nghĩa.

-Cơ sở kinh tế :

+Giong nhau : nền kt công nghiệp hiện đại phát triển

+Khác nhau :

Kinh tế được xác lập

trên cơ sở quan hệ sx tư hữu

về TLSX TLSX tập trung

trong tay các nhà tư sản

Nền kinh tế xã hội được xác lập trên

cơ sở quan hệ sản xuất XHCN nền tảng là chế độ công hữu về TLSX dưới 2 hình thức toàn dân và tập thể Nhân dân là chủ thể TLSX

-Bản chất chính trị :

+Giong nhau : cả 2 chế độ chính trị đều mang bản chất của giai cấp cầm quyền

+Khác nhau :

+Chính trị mang bản chất của

giai cấp tư sản

+Cơ sở tư tưởng của chính trị

+Chính trị mang bản chất của giai cấp công nhân

+Chế độ chính trị XHCN được

Trang 5

TBCN là chủ nghĩa cá nhân và tự do

tư sản, đa đảng

+Chế độ chính trị TBCN là

tập hợp tất cả các phương pháp và

thủ đoạn mà giai cấp tư sản dùng để

thực hiện nền chuyên chính tư sản

xd trên cs lý luận là Chủ nghĩa Mác – Lênin, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

+ĐCS là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xh, nhà nước đại diện cho ý chí và quyền lực của nhân dân phấn đấu cho lợi ích của nhân dân

-Đặc điểm chế độ chính trị :

+Bảo vệ chế độ tư hữu tư

nhân về TLSX

+Bảo đảm quyền tự do các

nhân, quyền công dân và quyền

con người

+Thể hiện chủ quyền nhân

dân bằng quyền phổ thông đấu

phiếu, giao quyền có thời hạn và

thiết lập các thiết chế dân chủ

+Tổ chức nhà nước theo

nguyên tắc tam quyền phân lập

+Thực hiện quyền làm chủ nhân dân lđ, từng bước xóa bỏ nạn áp bức, bóc lột

+Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xhcn

+ĐCS là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xh

+Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể dân tộc với nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức xây

Trang 6

+Pháp chế hóa đời sống xh

và nhà nước

+Thực hiện đa đảng, đa

nguyên chính trị

+Chống chủ nghĩa xã hội

dựng CNXH

+Xây dựng và củng cố khối liên minh Công – Nông – Trí thức và các tầng lớp nhân dân lđ khác làm cơ sở chính trị của hệ thống chính trị xh

+Hệ thống chính trị được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xhcn

+Xác lập và củng cố chế độ sở hữu về tlsx chủ yếu, làm nền tảng cho chính trị xh

+Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, tôn trọng chủ quyền các quốc gia, bảo vệ hòa bình thế giới, giải quyết mọi bất đồng quốc tế bằng phương pháp hòa bình

-Xu hướng vận động :

Trang 7

-CNTB hiện đại tiếp tục phát

triển để thích ứng trong khuôn khổ

của CNTB

-Tiếp tục điều chỉnh cho phù

hợp với xu hướng vận động của thế

giới

-Điều chỉnh chỉ đến một giới

hạn nhất định, các tiềm năng thích

nghi của CNTB k còn nhiều nữa

+CNTB sáng tạo ra những tiền đề

vật chất và những yếu tố xhcn cho

một sự quá độ từ CNTB lên

XHCN

+Trong giai đoạn hiện nay CNXH và CNTB cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, do vậy xuyên suốt thời kỳ quá độ là cuộc đấu tranh giữa CNXH

và CNTB

+Hòa bình, cùng hợp tác để phát triển, cùng có lợi

Thứ nhất, trên phương diện là một phạm trù chính trị, cả tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đều đề cao nguyên lý “quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Tuy nhiên bản chất giai cấp của hai kiểu nhà nước lại khác nhau

Trang 8

Thứ hai, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đều phải thực hành dân chủ thông qua hình thức nhà nước pháp quyền Tuy nhiên vai trò, cơ cấu và mối quan hệ giữa quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở hai kiểu nhà nước khác nhau

Thứ ba, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa biểu hiện ra những quan

hệ giữa các tổ chức và quan hệ xã hội mang những tính chất khác nhau

Câu 6: Chính trị khu vực Tây Âu

- Điều kiện tự nhiên và xã hội :

+Tự nhiên : Tây Âu là khu vực nằm ở phía T châu Âu, bao gồm các

nước TB phát triển S :5885km2 Địa hình tương đối phức tạp Biển và sông ngòi Tây Âu phong phú và đa dạng Khí hậu Tây Âu chủ yếu là ôn đới hải dương với nền nhiệt ấm áp, ôn hòa Khoáng sản đa dạng, phong phú

+ĐK xh : Tây Âu có hơn 20 quốc gia Dân số trên 400 triệu người Tôn

giáo khu vực này đa dạng : thiên chúa giáo, tin lành, anh giáo,

-Đặc điểm chính trị :

+Văn hóa chính trị :

*Các giá trị chủ yếu trong lịch sử : Tây Âu là một trong những nơi

lưu trữ nhiều giá trị văn hóa văn minh nhân loại Là nơi ra đời của hàng loạt

Trang 9

học thuyết chính trị và mô hình thể chế chính trị như :Aristotle, Platon, chủ nghĩa xh khoa học do Mác và Ăngghen xây dựng

*Ảnh hưởng của tôn giáo trong đs chính trị : hiện nay tôn giáo ảnh

hưởng đến chính trị cũng biểu hiện khá rõ nét thiên chúa giáo là tôn giáo lớn nhất có ảnh hưởng nhiều đến hệ thống chính trị các quốc gia Tây Âu

*Những truyền thống chính trị được phát huy :

Thứ nhất, các nước Tây Âu có truyền thống chính trị cởi mở, tự do và nhanh nhạy với cái mới

Thứ hai, người dân có thái độ tự tôn trọng với các quan chức chính quyền

Thứ ba, người dân có trình độ học vấn, ý thức chính trị cao

Thứ tự, đó là việc ra đời tổ chức liên minh châu Âu khiến các quốc gia Tây Âu xích lại gần nhau hơn

*Những nội dung cơ bản của văn hóa chính trị phổ biến hiện nay :

Trong giai đoạn hiện nay các nước Tây Âu tiếp tục hoàn thiện và xd nền dân chủ tư bản chủ nghĩa phù hợp với sự thống trị của giai cấp tư sản Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự là giá trị cơ bản, nguyên tắc cao nhất của nền chính trị, sở hữu tư nhân là nguyên tắc của chế độ dân chủ, tự do cá nhân,

tự do ngôn luận

Trang 10

-Đặc điểm thể chế chính trị :

+Tất cả các quốc gia thiết lập chế độ dân chủ cộng hòa tư sản với nhiều loại hình thể chế chính trị dựa trên cơ sở dân chủ tư sản, nền kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và chế độ đa đảng

+Thể chế quân chủ đại nghị : Anh, Tây Ban Nha, Bỉ, Đan Mạch

+Thể chế cộng hòa đại nghị : Đức,Ailen, Italia

+Thể chế cộng hòa hỗn hợp : Pháp, Bồ Đào Nha, Phần Lan

+Riêng Thụy Sỹ thiết lập chế độ cộng hòa tổng thống đặc thù

-Đặc điểm qh chính trị :

+Quan hệ trong khu vực :

Qh song phương tác động đến tình hình chính trị trong khu vực đặc biệt

là qh giữa các nước lớn Anh, Pháp, Đức Qh này chủ yếu xoay quanh Đức

Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức có vai trò lớn trong đs chính trị quốc tế hiện đại, hầu hết các nước TÂ gia nhập tổ chức này Ngoài ra các nước TÂ còn có qh chặt chẽ với nhau qua tổ chức NATO

+Qh của TÂ với các khu vực và nước khác :

Qh TÂ với Mỹ : qua qh giữa các nước Anh, Pháp, Đức với Mỹ là qh mang tính truyền thống

Trang 11

Qh TÂ với các nước ĐÂ : Đồng minh chiến lược của nhau Luôn phản đối chính sách của Nga., chịu sự chi phối của Mỹ

-Xu thế phát triển : hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững là xu thế

của TÂ Quá trình liên kết nhất thể hóa châu âu tiếp tục phát triển Cùng với quá trình mở rộng EU, TÂ trở thành một thực thể chính trị quan trọng trong đời sống chính trị quốc tế

Ngày đăng: 15/11/2024, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w