1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận kinh tế quốc tế Ảnh hưởng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Đến nền kinh tế việt nam

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến nền kinh tế Việt Nam
Tác giả Nhóm 08
Người hướng dẫn Phan Thị Thanh Huyền
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

- Lòng tham của thị trường: Các nhà đầu tư tập trung vào lợi nhuận đã không ngừng sáng tạo ra các công cụ tài chính mới mà không cần biết mức độ rủi ro như thế nào, * Nguyên nhân sâu xa:

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHAT TRIEN

KHOA KINH TE QUOC TE

BÀI TIỂU LUẬN

Môn học: Kinh tế quốc tế

Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Thanh Huyền

lSữnh viên thực hiện: Nhóm 08 — Lớp KTQ T02

HÀ NỌI - 2022

HÀ NỌI - 2023

Trang 2

HỌC VIỆN C ACH VA PHAT TRIEN

nd asthe?

Kho Môn học: Kinh tế quốc tế Phiếu chấm điểm

Trang 3

MỤC LỤC

I DICH BENH VA TAC DONG CUA DAI DICH COVID-19 DEN NEN KINH TE

I4 ni .n ,0› 0) 1n nh

3 Tac dong ctta nh nh d 3.1 Đối với nền kinh tế toàn cầu -2 S2 2221 2111222112111222111211112211 01222 re 3.2 Tác động đến nền kinh tế Việt Nam 0 SH H2 2012121 1n g ca C220) )080U0:) 0n ằồ

Il KHUNG HOANG KINH TE TAI CHINH TOAN CAU VA ANH HUONG CUA

II VỊ TRÍ CÚA NAM TRONG VIET NAM TRONG PHAN CONG LAO DONG QUOC

3.1 Tác động của chiến tranh thong mai My — Trung téi Viet Nam

Trang 4

4 Khuyến nghị cho Việt Nam Thời gian tới, để hạn chế những tác động tiêu cực, tận

VI THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

1 Tổng giá trị và tốc độ tăng trướng -s ST n1 1221222212 g ru

2 Top lĩnh vực tiếp nhận đầu tư - 2S 9255121112112 1.212121212 12121 cde

1.3 Lợi ích của Việt Nam và các nước CGCN vào Việt Nam nhe

2 Thực trạng chuyền giao công nghệ EDI của Việt Nam -52 SH re

Ix ANH HUONG CUA PHA GIA DONG NHAN DAN TE DEN CAC QUAN HE KINH

2, Diễn biến: T252 HH tren rrrrrerrrre

Trang 5

2.1 Chính sách phá giá tiền tệ Trung Quốc năm 201ã 22 SE H21 8102 te

x ANH HUONG CUA QUA TRINH HOI NHAP KINH TE QUOC TE DEN NEN KINH

TE VIET NAM

Trang 6

I DICH BENH VA TAC DONG CUA DAI DICH COVID-19 DEN NEN KINH TE

TOAN CAU

1 Khai niém:

Dich bệnh là sự lây lan nhanh chóng của một bệnh truyền nhiễm với số lượng lớn người bị

nhiễm trong một cộng đồng hoặc một khu vực trong thời gian ngắn; có thể được giới hạn trong một không gian Tuy nhiên lây ra các quốc gia và châu lục khác và ảnh hưởng đến số lượng lớn

người dân mặc bệnh thì gọi là đại dịch Đặc biệt đại dịch COVID -19 do virus SARS — CoV 2

gây ra qua đường hô hấp ở nhiều quốc gia là đại dịch xuất hiện gần đây nhất

trong giai đoạn 2020-2021 thế giới ghi nhận khoảng 5,4 triệu ca tử vong Ngày 9/1 đến

5/2/2023, toàn cầu có thêm gần 10,5 triệu ca mắc mới và trên 90.000 ca tử vong so với 2§ ngày trước đó, Tính đến ngày 17/10/2023 toàn thế giới có 697,646,559 ca nhiễm và hơn 6,9 triệu

trường hợp tử vong

3 Tác động của dịch bệnh

3.1 Đối với nền kinh tế toàn cầu

3.1.1 Tăng trưởng kinh tế:

Economic hit from Covid-19 pandemic Xuo changeT ausskeskremi CC Rem th sSmliperbdigces noi Sự lây lan nhanh chóng của covid- lần

a, TT đầu được phát hiện ở Vũ Hán Trung Quốc

đã buộc nhiều quốc gia phái phong tỏa trong

nhiều tháng vào năm 2020, khiến hoạt động kinh tế giảm sút rõ rệt Quỹ Tiền tệ Quốc tế

dự báo nền kinh tế toàn cầu có thể giảm 4,4% trong năm 2022, trước khi quay trở lại

200603 200803 20003 20203 20403 20803 201803 = murc tang truong 5,2% vao nam 2021 Global financial crisis

kỷ lục trong nhiều thập miên ở nhiều nước trong năm 2022, đặc biệt tại các nên kính tế lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản,

Trang 7

Đến năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu đạt 6,5%, tang 1,1 diém phan tram so với năm trước Số người thất nghiệp trên toàn thế giới tăng thêm 33 triệu, đạt 220 triệu 81 triéu người khác hoàn toàn rời khỏi thị trường lao động Trước đại dịch, tỷ lệ thất nghiệp ở thanh miên đã

cao gấp ba lần so với người trưởng thành Trong thời kỳ khủng hoảng, phụ nữ có nhiều khả năng phải rời bỏ lực lượng lao động để chăm sóc con cái hơn nam giới Điều này càng làm tăng thêm khoảng cách giới tính lâu dài trong tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

3.1.4 Du lịch:

Du lịch quốc tế phục hồi 63% mức

trước đại dịch vào năm 2022, dẫn đầu là

Châu Âu và Trung Đông Du lịch quốc tế đạt kết quả tốt hơn mong đợi vào năm 2022

nhờ nhu cầu lớn bị dồn nén và việc dỡ bỏ

hoặc nới lỏng các hạn chế đi lại ở nhiều quốc gia Hơn 900 triệu khách du lịch đi du

lịch quốc tế vào năm 2022, gấp đôi so với

năm 2021 nhưng vẫn thấp hơn 37% so với năm 2019 Châu Âu khu vực lớn nhất thế giới ghi nhận 585 triệu lượt khách vào năm 2022, đạt

gần 80% mức trước đại dịch Trung Đông lượng khách tăng 83% so với trước đạt dịch Châu

Phi và Châu Mỹ đều được phục hồi khoảng 65% lượng khách trước đại dịch trong khi Châu Á

và Thái Bình Dương chỉ đạt 23% do các hạn chế mạnh mẽ liên quan đến đại dịch

3.1.5 Logistic va van tai:

Siêu tàu Ever Given chặn giao thông ở Kênh Suez trong gần một tuân vào tháng 3, nó đã

gây ra một đợt tăng giá cước vận chuyên container giao ngay mới, cuối cùng đã bắt đầu ôn định

từ mức cao nhất mọi thời đại đạt được trong dai dich COVID-19 Jan Hoffmann, người đứng đầu chi nhánh thương mại và hậu cần của UNCTAD cho biết: “Sự cố Ever Given nhắc nhở thế

giới rằng chúng ta phụ thuộc nhiều như thế nào vào vận tải biển” “Khoáng 80% hàng hóa chúng ta tiêu thụ được vận chuyên bằng tàu biển, nhưng chúng ta rất đễ quên điều này” Giá

cước container có tác động đặc biệt dén thương mại toàn cầu, vi hầu hết tắt cả hàng hóa sản

xuất - bao gồm quản áo, thuốc men và thực phẩm ché biến - đều được vận chuyển trong

container

3.2 Tác động đến nền kinh tế Việt Nam

3.2.1 Tăng trưởng kinh tế:

Giai đoạn 2020-2021 được coI là một năm của những khó khăn và thách thức khi đồng thời phải vừa phát triển kinh tế vừa phải chống chọi với đại dịch Covid 19 trước diễn biến phức tạp Trong năm 2020 Việt Nam duy trì tăng trưởng kinh tế với tốc độ GDP ước tính là 2,91% (theo tổng cục thống kê Việt Nam) Nhờ vậy, Việt Nam trở thành một trong 3 quốc gia Châu Á có mức tăng trưởng tích cực, tuy nhiên con số này đã sụt giảm mạnh so với cùng kỉ năm 2019 (7,02%) Đến đầu năm 2021, kinh tế Việt Nam đã được phục hồi và cải thiện đáng kể 3.2.2 Xuất, nhập khẩu:

Theo Tổng cục Thống kê, mặc dù đại dịch COVID-19 bùng phát, song cá năm 2020, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vẫn đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Thậm chí, năm

2020 còn có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khâu trên 1 tỷ USD, trong đó, 24 mặt hàng có kim

ngạch xuất khâu trên 2 tỷ USD, 9 mặt hàng có kim ngạch trên 5 tỷ USD và 6 mặt hàng có kim

7

Trang 8

ngạch trên 10 tỷ USD Kinh tế đối ngoại góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới, có mức thu nhập trung bình và luôn đạt mức

tăng trưởng kinh tế Kể từ năm 2020, dai dich COVID-19 bùng phát, các nên kinh tế tăng

trưởng âm, nhưng Việt Nam là một trong ba quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế đương, (+2,91%) năm 2020

3.2.3 Thất nghiệp:

Về thị trường lao động năm 2020-2021 lực lượng lao động có xu hướng giảm, người lao động mất việc làm gia tăng do tác động của covid-19 Theo cơ quan thống kê trong 9 tháng

năm 2021 số người có việc làm giảm sâu so với cùng kỳ năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu

việc làm tăng lên mức cao nhất chưa từng thấy Thu nhập bình quân tháng của người lao động cũng vì thế mà sụt giám nghiêm trọng Sự bùng phát nhanh hơn, mạnh hơn, khó kiểm soát hơn

của dịch Covid-19 lần thứ tư đã làm tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị tăng cao hơn so với khu vực nông thôn

4 Nguyên nhân, giải pháp:

Các quốc gia vẫn đang mở cửa hội nhập kinh tế , Việc giao thương toàn cầu là một trong những nguyên nhân bùng phát DỊCH BỆNH Hay việc quốc tế hóa, nhất thê hóa giữa các nước

là nguyên nhân chủ chốt

Vì vậy cần sử dụng FDI trên nguyên tắc thu hút, hợp tác đầu tư nước ngoài có chon loc, lay chất lượng, hiệu quá, công nghệ, bảo vệ môi trường và đổi mới sáng tạo là tiêu chí đánh giá chủ

yếu Tim kiếm thị trường mới- đặc biệt các thị trường trong khuôn khé Hiệp định thương mại

tự do - Liên minh châu Âu (EVFETA) và Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái

Bình Dương (CPTPP) Phục hồi chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bị gián đoạn do dịch Covid-19 gây ra, xây dựng và phát triển chuỗi giá trị mới Tập trung các giải pháp phát triển công nghiệp

hé tro dé đảm bảo ổn định các loại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

II KHỦNG HOÁNG KINH TẺ TÀI CHÍNH TOÀN CAU VA ANH HUONG

CUA CUOC KHUNG HOANG 2008

1 Cuộc khủng hoảng tài chính 2007- 2008

1.1 Nguyên nhân:

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Tình trạng kinh doanh thua lễ và sự sup dé hang loat theo day chuyén của các tốt chức

kinh tế hàng đầu và hệ thống các ngân hàng

- Khủng hoảng niềm tin của người dân vào nền kinh tế

- Lòng tham của thị trường: Các nhà đầu tư tập trung vào lợi nhuận đã không ngừng sáng

tạo ra các công cụ tài chính mới mà không cần biết mức độ rủi ro như thế nào,

* Nguyên nhân sâu xa:

- Sự phat trién bong bong thi trường bắt động sản tại Mỹ

- Chứng khoán hóa các tín dụng bắt động sản: Sự chuyển đổi các khoản vay thành công cụ

đầu tư

1.2 Diễn biến:

Tháng 6 năm 2007 hai quỹ phòng hộ của Bear Stearns Ngân hàng Đầu tư lớn thứ năm của

Mỹ bị ngã sau khi đánh cược vào các chứng khoán

Trang 9

Corporation phải làm thủ tục xin phả sản

18/9/2007 FED tiến hành giảm lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng từ 5,25% xuống

4,75%

Ngày 11/1/2008: Bank of America - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ về tiền gửi và vốn hoá

thị trường - đã bỏ ra 4 ty USD dé mua lai Countrywide Financial

Negay 16/3/2008, ngan hang JP Morgan chase da mua lai Bear Stearn

15/9/2008: Lehman Brothers sup dé danh dau vu pha san lén nhat tai MY; Merrill Lynch

cũng bị Bank of America Corp thau tom

Ngày 25/9: Washington Mutual Inc (WaMu), một trong những ngân hàng lớn nhất Mỹ đã

sup dé

Nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng châu Âu cũng chịu chung số phận: Ngân hàng Northern Rock bi Anh quéc hitu héa Deutsche Bank của Đức và UBS của Thụy Sĩ phái tăng mức trích lập dự phòng do những thất thoát liên quan đến cuộc khủng hoảng cho vay cầm cô

2 Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế thế giới

2.1 Tác động đến GDP:

Cuộc khủng hoảng tài chính 2007-

2008 đã khiến GDP toan cau nam 2009

giam 5.826 ty USD so voi năm 2008 (đây — °

là lần đầu tiên GDP toàn câu tăng trưởng °

âm trong vòng 20 năm trở lại đây), kéo tốc độ phát triển trung bình của toàn giai đoạn đi

xuống, từ 4,04%/năm cho giai đoạn 2001 đến 2007, xuống còn 3,2% cho cả giai đoạn 2001-

2010 Trong năm 2010, ước tính kinh tế thé giới đã bước đầu phục hồi với tốc độ tăng trưởng là

4,8% tuy nhiên tốc độ tăng trưởng này được dự báo sẽ giám xuống 4,2% trong năm 2011 và tang tro lai vao nam 2012 (IMF)

Tốc độ tăng trưởng GDP trong thời kỳ này có biên độ biến động rộng hơn hắn so với thời

kỳ trước Mặc dù đạt những mốc tăng trưởng cao như 5,2% vào năm 2007, kinh tế thế giới

cũng có những đợt giảm sâu từ 5,2% năm 2007 giảm xuống 3,2% năm 2008 (giảm 2%) và - 1,3% năm 2009 (giảm 4,5%), trong khi mức giảm sâu nhất của giai đoạn 1990- 2000 chỉ là

1,5% (từ 4% năm 1997 xuống 2,5% năm 1998),

động mạnh mẽ đến dòng FDIL Sau khi giảm

17% trong năm 2008 xuống còn 1.720 tỷ

USD, so với mức 2.080 tỷ của năm 2007,

trong năm 2009, FDI toàn cầu tiếp tục giám

khoảng 41% xuống còn 1.000 tỷ USD Sự

suy giảm này cho thấy nguồn tín dụng sẵn

có giảm, mức độ suy thoái nghiêm trọng ở

các nước phát triển và nhiều nước đang phát

triển

Biểu đồ 5: Dòng vốn FDI của thế giới và một số nhóm nước từ năm 1995 -

2013 và dự báo năm 2014 - 2016 (Đơn vị: Tỷ USD)

Trang 10

2.3 Tác động đến lạm phát:

Cuộc khủng hoảng năm 2007-2008 đã ánh hưởng đến tỷ lệ lạm phát thế giới đặc biệt tỷ lệ

lạm phát của cuộc khủng hoảng tài chính đã tăng đáng kế lên 6.36% năm 2008 tăng hơn 2,3%

so với năm 2007 Đến năm 2009 tình hình lạm đến năm 2009 đã được ổn định và đạt mức

2,72% Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao với tất cá các mặt hàng nhu yếu phẩm Một loạt các vấn

để phức tạp như giá năng lượng và lương thực tăng cao ánh hướng nghiêm trọng, gây hoang mang đến đời sống của người dân toàn thế giới Giá các loại nhiên liệu tăng cao đạt đỉnh, toàn thé giới báo động đỏ về khủng hoảng năng lượng Giá vàng thả nổi lên xuống khá thất thường, chỉ số vàng tăng cao nhất ở mức 220 điểm Nạn đầu tư cũng làm giá lương thực tăng nhanh,

xuất khẩu gạo tăng đến tận 26.7%, trước tỉnh hình phức tạp, cũng như nhiều nước xuất khẩu gạo khác, Việt Nam tạm ngừng xuất khẩu

2.4 Tác động tích cực:

Tình hình khủng hoảng tài chính khiến cho giá sản phẩm và địch vụ ngày càng tăng Bởi vì

do mục tiêu của mọi công ty là kiếm lợi nhuận, cuộc khủng hoảng tài chính đã khiến thị trường toàn cầu trở nên cạnh tranh hơn bao giờ hết Vì vậy, các công ty đang đặt ưu tiên hàng đầu là

cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất có thể Tiếp theo, những

người quyết định mua cổ phiéu của một công ty mạnh sẽ nhận được một thỏa thuận tuyệt vời

Một khi khủng hoảng kết thúc và thị trường chứng khoán hôi phục, cổ phiếu sẽ có giá trị hơn rất nhiều

Năm 2008, sau khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng nỗ, một hệ thống giao dịch

mới đã xuất hiện nhờ các loại tiền tệ được sản xuất bằng mật mã Trong số đó, loại tiền điện tử

kĩ thuật số phô biến nhất là Bitcoin Cách giao dịch thay thế này nhanh chóng thu hút sự quan tâm của cả doanh nghiệp và người tiêu dùng Kết hợp với sự thiếu tin tưởng chung đối với các

tổ chức tài chính, chính quyền trung ương và tác động của việc kiểm soát vốn được áp dụng ở một số quốc gia, Bitcoin bat đầu được sử dụng rộng rãi để chuyển tiền xuyên biên giới và thanh toán chung

Cuộc khủng hoáng này làm cho mọi người bắt đầu tiết kiệm nhiều hơn và phong trào bao tồn xanh cũng có ý nghĩa hơn

Là bài học cho mỗi quốc gia trên toàn thế giới về kiểm soát tình hình kinh tế đất nước đúng cach

3 Giai phap:

Thứ nhất, thực hiện các giải pháp chống lạm phát, nhất là tiếp tục chính sách tiền tệ chặt

chế nhưng lĩnh hoạt, thận trong theo co chế thị trường Sử dụng hiệu quả các công cụ tiền tệ với

việc điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến của thị trường như: tỷ giá, lãi suất, hạn mức tín dụng

10

Trang 11

Thứ hai, tăng cường sự giám sát của Chính phủ đối với hệ thống tài chính, ngân hàng và thị trường chứng khoán Rà soát lại và lành mạnh hóa hệ thống tài chính, ngân hàng Kiểm tra chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại

Thứ ba, đây mạnh sản xuất kinh doanh, có chính sách hỗ trợ nông nghiệp khắc phục hậu

quả bão lụt, hỗ trợ người dân vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện thuận lợi đến các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả

Thứ tư, tiếp tục các chính sách về chặt chẽ chi tiêu Chính phủ và đầu tư khu vực công nhằm tránh xảy ra nguy cơ thâm hụt ngân sách sẽ góp phần vào việc giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân Đây mạnh đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng, hạ tầng

kỹ thuật lớn, quan trọng

Thứ năm, cải cách và tháo gỡ các vướng mắc về thủ tục hành chính, về giải phóng mặt

bằng, phê duyệt dự án và về giải ngân để tạo điều kiện các dự án, chương trình được triển khai nhanh, đặc biệt là đối với các công ty xây dựng

Thứ sáu, đa dạng hóa các thị trường xuất khâu, mở rộng thị trường trong nước Áp dụng

các biện pháp chính sách để khuyến khích phát triển sản xuất hàng xuất khâu, tăng nhanh kim

ngạch xuất khâu và giảm bớt nhập siêu

Thứ bảy, theo dõi chặt chế các nguồn vốn đầu tư nước ngoải vào nước ta, tiếp tục cải thiện

môi trường đầu tư, đây mạnh công tác xúc tiền đầu tư nước ngoài

Thứ tám, tổ chức, điều hành và giảm sát tốt việc bảo đảm sự thông suốt của cơ sở bán lẻ

trong nước, không gây đầu cơ, ách tắc, khan hiếm hàng hoá

I VI TRI CUA NAM TRONG VIET NAM TRONG PHAN CONG LAO DONG

1.2 Phân loại:

Khi tham gia vào phân công lao động quốc tế, Việt Nam đã thực hiện vai trò của mỉnh

thông qua hai hình thức: chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất quốc tế

2 Thực trạng:

* Việt Nam rất tích cực tham gia vào phân công lao động quốc tế và khu vực Việt Nam chuyên môn hóa sản xuất trong những lĩnh vực như gạo, cà phê, giày đa, thủy hải sản,

- Theo USDA, năm 2022 Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu gạo gan 7,1 triéu tan

(chiếm 13,6%), chỉ xép sau Ân Độ và Thái Lan.Trong đó gạo ST25 của Việt Nam được mệnh

danh là loại gạo ngon nhất thế gidi

- Theo théng ké Téng cuc Hai san, Viét Nam lot top 3 xuất khâu thủy sản lớn nhất thé gidi,

chỉ sau Trung Quốc và Na Uy Theo VASEP, nam 2022 xuat khau thuy san Viét Nam can dich

11 USD (tăng 23%) so với năm 2021, được các thị trường khó tính ưa chuộng như Trung

Quốc, EU, Hàn Quốc, CPTPP, Mỹ

- Năm 2022, Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khâu cà phê ( chỉ sau Brazil) đạt gần 1,8 triệu tấn, giá trị xuất khâu đạt khoảng 4 tỷ USD, đóng góp hết sức quan trọng vào tổng kim ngạch xuất khâu trên 53 tỷ USD của ngành nông nghiệp

Trang 12

* Việt Nam cũng tích cực tham gia vào hợp tác sản xuất quốc tế

- Các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đầu tư và xây dựng cơ sở sản xuất trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực tại Việt Nam, phối hợp với các nhà cung ứng địa phương trong việc sản

xuất và xuất khẩu các mặt hàng Theo báo cáo của Bộ tài chính, tính đến hết năm 2022 có

28.963 doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại thị trường Việt Nam với tổng số vốn đăng kí đạt

gân 27,72 tỷ USD Tính đến năm 2021 tập đoàn Samsung đã rót vốn FDI vào Việt Nam gần 18

tỷ USD với 8 cơ sở trong đó: 6 nhà máy sản xuất, 1 cơ sở kinh doanh và I trung tâm nghiên cứu & phát triển Ngoài tập trung sản xuất điện thoại di động, đồ gia dụng, Samsung còn sản xuất các linh kiện chính cho các mặt hàng công nghệ cao khác như smartphones, TV Có thể

thấy, doanh nghiệp FDI Hàn Quốc tạo ra khối lượng lớn việc làm cho người lao động Việt Nam

tại các địa phương cứ điểm như Bắc Ninh, Thái Nguyên, Thành phố Hồ Chi Minh

- Việt Nam hiện là thành viên của nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu trong các tô chức lớn như WTO, CPTPP, EVFETA, nhưng phân lớn là tham gia vào công đoạn lắp ráp, thô sơ chưa qua chế biến Có thể nhắc tới trong chuỗi giá trị đệt may toàn cầu thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất (gia công) nên tạo ra giá trị gia tang con rat

ít Thiết kế mẫu mã (5% chuỗi giá trị toàn cầu): đây là khâu rất quan trọng đòi hỏi trình độ cao

và tiền công cao hơn- khâu có tỷ suất lợi nhuận cao nhắt, nhưng lại là khâu yếu nhất của ngành may mặc Việt Nam Chỉ khoảng 30% giá trị xuất khẩu của ngành dưới dạng FOB (tức là có

tham gia vào khâu ý tưởng của thiết kế) Sản xuất nguyên, phụ liệu (18% chuỗi giá trị toàn cầu): việc phát triển bông tự nhiên, mặc dầu chúng ta đã có rất nhiều cố gắng trong nhiều năm

nhưng kết quả còn rất khiêm tốn Hiện nay, nguyên liệu chủ yếu là nhập khẩu để đảm bảo sản

xuất Qua đó, có thé thay rằng cá một ngành công nghiệp dệt may gần như hoàn toàn phụ thuôử

vào nước ngoài Sản xuất gia công: toàn bộ khâu (cắt may, hoàn thiện, đóng gói, vận

chuyển ) chiếm giá trị là 5 -7 % trong chuỗi giá trị toàn cầu (bao gồm cả các thủ tục xuất nhập khâu) Sản phẩm cuối cùng được thực hiện ở những nước có chi phí nhân công thấp như

Việt Nam, Trung Quốc Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu là gia công cho khách

hàng theo hình thức Cut — Make -Trim hoac Cutting — Making — Packing - Thread c6 ham lượng giá trị gia tăng rất thấp Có tới 90% doanh nghiệp dệt may của Việt Nam tham gia vào

khâu này

Việt Nam đã có rất nhiều đóng góp tích cực trong chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Tuy nhiên chưa hiệu quả bởi các ngành công nghiệp của ta nhìn chung mới chỉ tham gia được vào các khâu trung gian có giá trị gia tăng thấp (là các khâu gia công, lắp ráp), chưa chiếm lĩnh được các phân khúc có giá trị gia tăng cao như các khâu thượng nguồn (như nghiên cứu phát triển, thiết kế sản phẩm, quảng bá sản phẩm, phân phối, chăm sóc khách hàng) hoặc cung ứng các sản phâm dịch vụ và các khâu hạ nguồn (như nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị sản xuất)

3 Nguyên nhân và giải pháp

3.1 Nguyên nhân:

* Trình độ lao động còn thấp:

Năng suất lao động (NSLĐ) vấn thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực và khoảng cách chênh lệch này vẫn tiếp tục gia tăng Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, NSLĐ theo sức mua tương đương (tính theo PPP 2011) năm 2019 của Việt Nam chỉ bằng 7,64% mức năng

suất của Singapore; 19,53% của Malaysia; 37,92% của Thái Lan; 45,56% của Indonesia

Trang 13

NSLĐÐ của Việt Nam trong khu vực Đông Nam A chi cao hon NSLĐ của Campuchia (gấp 1,6 lan)

Kiến thức của người lao động còn hạn chế: lao động phi chính thức, lao động phổ thông vấn chiếm chủ yếu trong khi lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới đạt 24,5% trong năm 2020 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đánh giá rằng chất lượng nguồn lao động của Việt Nam còn thấp, trong đào tạo còn thiếu gắn kết giữa đào tạo và thực

hành chỉ đạt 46/100 điểm (xếp thứ 103 trên thế giới), chỉ cao hơn Indonesia, Lào, và kém rat xa

so với nhóm ASEAN-4

* Trinh d6 phat triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ:

Hiện nay, dù Việt Nam vẫn trên quá trình cải tiến và đổi mới công nghệ, song phần lớn vẫn

sử dụng những công nghệ cũ, lạc hậu đến 2-3 thế hệ

Chuyến giao công nghệ còn kém hiệu quả Trong số các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt

Nam chỉ có khoảng 5% là công nghệ cao, 80% là công nghệ trung bình, còn lạt 15% là sử dụng

công nghệ thấp và công nghệ đã lạc hậu

Tình trạng chảy máu chất xám khi những người tài giỏi sang đóng góp xây dựng sự nghiệp cho các nước phát triển

# Doanh nghiệp:

Doanh nghiệp Việt Nam đa phân là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, năng lực sản xuất còn hạn chế và chưa có nhiều nguồn vốn để đầu tư, nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật sản

xuất Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam, cả nước có khoảng 800.000

doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 98% (năm 2022)

3.2 Giải pháp:

Đào tạo nâng cao trình độ dân trí, cái tạo hệ thống giáo dục, mở rộng quy mô lớp dạy và đào tạo nghề nghiệp

Ngăn chặn tỉnh trạng chảy máu chất xám bằng việc tuyên truyền, đưa ra những lợi ích, ưu

đãi to lớn để những người tài năng sẵn sàng ở lại đóng góp trí tuệ phát triển cho đất nước Tăng nguồn cung ứng trong nước bằng cách mở rộng quy mô doanh nghiệp, cung cấp vốn sản xuất Bên cạnh đó nhà nước cân có các chính sách hễ trợ ngành công nghiệp phụ trợ Từ

đó, có thể hạn chế việc phụ thuộc nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài

Nhà nước cần chú trọng hơn vào công tác đầu tư, nghiên cứu khoa học, công nghệ phát

triển Bên cạnh đó, nếu muốn có được các công nghệ tiên tiến, hiện đại chúng ta cần có những

chính sách mang tính ép buộc các doanh nghiệp FDI chuyển giao công nghệ cho Việt Nam

Iv ANH HUONG CUA CHIEN TRANH THUONG MAI MY TRUNG DEN NEN

KINH TE TOAN CAU

1 Tác động đến Mỹ và Trung Quốc:

1.1, Đối với Trung Quấc

Năm 2019 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc lao xuống đốc 6,1 %_ thấp nhất trong vòng 30 năm qua Thuế trừng phạt và các biện pháp hạn chế thương mại của tổng thống

My Donald Trump anh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế Trung Quốc và khiến hàng triệu

lao động nước này bị mắt việc

Trang 14

Các ngân hàng nông thôn Trung Quốc lao đao, nợ tiêu dùng của người dân tăng vọt, chính quyền siết chặt kiếm soát cho vay khiến các công ty tư nhân gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguôn vốn

Con số về cán cân thương mại cho thấy ảnh hưởng của chiến tranh thương mại rõ hơn, xuất

siêu của Trung Quốc đối với Hoa Kỳ giảm từ 4,4% vào năm 2016 xuống còn 2,9 % năm 2018

va 3,1 % năm 2019

1.2 Đối với Mỹ

Về nông nghiệp: Nông dân Mỹ là người chịu ảnh hưởng nhiều nhất trong cuộc chiến

thương mại với Trung Quốc sau khi nước này ngừng thu mua một lượng lớn nông sản, đặc biệt

là đậu tương từ Mỹ Xuất khẩu nông sản hàng năm của Mỹ sang Trung Quốc đã giám từ gần 25

tỷ đô la xuống mức thấp nhất là dưới 7 tỷ đồng trong vòng 12 tháng tính tới tháng 4 năm 2019

Về lạm phát và giá cả: Tỷ lệ lạm phát duy trì ở mức ổn định trong khi chỉ sé gia tiéu dung tăng 2% năm 2019 Mặc dù tổng thống Trump tuyên bố Trung Quốc sẽ phải trả cho mức thuế

của Mỹ nhưng thực ra Mỹ lại là những người bị thiệt hại

Về đầu tư: Đầu tư trong nền kinh tế Mỹ đã giảm mạnh Đầu tư trực tiếp nước ngoài gần như chững lại trong nửa đầu năm 2018 và tiếp tục thấp yếu tại thời điểm giữa năm 2019 Tổng đầu tư vào Mỹ bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng như các nhà máy mới hoặc mua thiết bị cho các nhà máy đó cũng giảm trong quý 2 và quý 3 nam 2019

Về tăng trướng kinh tế: Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp tục căng thắng và chính quyền Mỹ bắt đầu yêu cầu FED giảm lãi suất cơ bản nhằm củng cố kinh tế FED đã cắt giảm lãi suất 3 lần tuy nhiên tăng trưởng kinh tế Mỹ vẫn giảm xuống mức 2%

2 Tác động và hậu quả đến kinh tế toàn cầu:

Không chỉ có ảnh hưởng lên hai nền kinh tế hàng đầu thế giới, hàng loạt quốc gia châu Á khác cũng chịu tác động từ các động thái này Báo cáo phân tích của DBS cho thấy Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan và Singapore, sẽ là các nền kinh tế có rủi ro cao nhất tại Châu Á vì chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Do các nước này có độ mở thương mại cao và tham gia nhiều chuỗi cung ứng Tăng trưởng GDP của Hàn Quốc có thể mắt 0,4%.Con số này của Malaysia và Đài Loan đều được dự báo là 0,6% Còn Singapore là 0,8% Tác động này có thê gấp đôi trong các năm sau

Tính trên toàn cau số liệu của WTO, năm 2018, tổng kim ngạch xuất khâu hàng hóa tăng 11% lên 17200 tỷ USD Ballpark ước tính cứ mỗi 100 tỷ USD hàng hóa bị ảnh hướng bởi thuế nhập khâu, thương mại toàn cầu sẽ giảm 0,5% Việc này sẽ kéo theo tăng trưởng toàn cầu mất

0,1% Lạm phát cũng sẽ tăng 0,1% - 0,33%, chưa tính biến động tỷ giá

3 TAC DONG VA KHUYEN NGHI CHO VIET NAM

3.1 Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ — Trung tới Việt Nam

3.1.1 Tác động đến xuất nhập khẩu

Việt Nam có quan hệ thương mại sâu rộng với cá Mỹ và Trung Quốc Theo kết quá nghiên

cứu của NCIF, xuất khâu có thể giám 0,45% vào năm 2019 và 0,74% vào năm 2020, trong khi

đó nhập khẩu có thể giảm 0,4% vào năm 2019, 0,74% vào năm 2020 và gần 1% vào giai đoạn

2021-2022

Tuy nhiên, các mặt hàng do Trung Quốc sản xuất bị đánh thuế cao sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng tương tự sang Mỹ Đây là cơ hội cho không ít

DN cé thé mua được nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng với giá rẻ, từ đó hàng hóa sẽ tăng sức

cạnh tranh xuất khâu sang thị trường Mỹ thay thé phần nào hàng hóa Trung Quốc

14

Trang 15

3.1.2 Tác động đến thị trường tài chính -tiền tệ

"Ngọn lửa" chiến tranh tiền tệ đã được Trung Quốc và Mỹ "nhóm lên" từ tháng 7/2019 sau

động thái Ngân hàng Trung ương Trung Quốc hạ giá nội tệ, trong khi Mỹ tuyên bố Trung Quốc

là nước thao túng tiền tệ Đối với Việt Nam - nên kinh tế phụ thuộc khá nhiều vào xuất khẩu

thường sẽ rất nhạy cảm đối với các động thái ánh hưởng đến hoạt động thương mại, tiền tệ toàn

cầu, đặc biệt là các nền kinh tế lớn có kim ngạch xuất nhập cao với Việt Nam

3.1.3 Tác động trực tiếp đến đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Với môi trường kinh doanh

1": * “sẽ uso thông thoáng, an ninh, chính trị én

2558 o> _ định, Việt Nam được đánh giá là

điểm thu hút đầu tư hấp dẫn Thực

tế 9 tháng đầu năm 2019 cũng đã

~ FDI 5 tháng qua các năm , *! >

USD, tăng 69,13% so với cùng kỳ

Việt Nam đã thu hút 1,363 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt hơn 9,09 tỷ USD

4 Khuyến nghị cho Việt Nam Thời gian tới, để hạn chế những tác động tiêu cực, tận dụng

cơ hội từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

4.1 Đối với cơ quan quản lý:

Rà soát lại những quy định chính sách của Việt Nam, đảm bảo có công cụ và dư địa chính

sách phù hợp để định hướng hàng hóa nhập khâu và ứng phó với những biến động bắt lợi trên thị trường thể giới

Chủ động đưa ra các biện pháp để bảo vệ hàng hóa trong nước cũng như ngăn chặn hàng

hóa nhập lậu từ nước ngoài

Thường xuyên theo dõi sát sao động thái của Ngân hàng Trung ương các nước; Chủ động đưa ra các biện pháp đối phó với nguy cơ biến động tỷ giá giữa NDT và USD tác động tới

thương mại Việt Nam

Chủ động xúc tiến thương mại sang các thị trường mới nổi khác nhằm đa dạng hóa thị

trường xuất nhập khẩu, hoặc tạo nên thị trường thay thế cho các biến động thương mại lớn để

có thể đảm báo mục tiêu xuất nhập khẩu ổn định, giảm thiểu tối đa tiêu cực của chiến tranh

thương mại Mỹ - Trung

4.2 Đối với doanh nghiệp:

Doanh nghiệp cần đồng hành cùng Nhà nước trong quá trình đối phó với những biến động

xấu đến từ cuộc chiến

Tích cực khai thác những lợi ích từ các FTA đã ký kết, trong đó có nhiều thị trường quan trọng, có thể bù đấp vào phần giảm sút, do chiến tranh thương mại gây nên

Tăng cường chất lượng hàng hóa, đa dạng về hình thức, mẫu mã, với giá cả phù hợp để tăng sức cạnh tranh của các DN sản xuất trong nước và đối với các DN xuất khẩu

Định hướng nâng cao chiến lược xuất nhập khâu của mình theo hướng bên vững, trong đó tăng trưởng xuất khâu cá về chiều rộng và chiều sâu

15

Trang 16

V THỰC TRẠNG XUẮT/NHẬP KHẨU CUA VIET NAM

1 Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng:

Năm 2017: Trong tổng kim ngạch xuất

Kim ngạch xuất nhật khẩu giai đoạn 2017- 5 5000 nhập khẩu hon 425 tỷ USD, xuất khẩu cả : _ ,

800 năm đạt 214,01 tỷ USD, tăng 21,2% so

600 USD, tăng 20,8% so voi nam 2016

500 Nam 2018: Téng kim ngach xuat nhap

300 USD, tăng hơn 55 tỷ USD so với năm

200 trước đó Trong đó, xuất khẩu đạt 243,5 boo ty USD, tang 13,2% so voi nam 2017,

2017 2018 „2019 2020 2021 11.1% so với năm 2017

8 Xuất khẩu 2 2 ¬ ˆ a

Năm 2019: Tong gia tri xuat nhập khẩu Việt Nam nam 2019 dat 517,26 tỷ USD Trong đó, 264,19 tỷ USD là trị giá hàng hóa xuất khâu, tăng 8,4% so với năm 2018 và 253,07 tỷ USD là nhập khâu, tăng 6,8% so với năm 2018 Năm 2020: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 đạt 543,9 tỷ USD, trong

do kim ngạch xuất khâu hàng hóa dat 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 còn nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm 2019

Năm 2021: Tổng kim ngạch xuất nhập khâu của Việt Nam năm 2021 đạt 668,54 tỷ USD, trong đó xuất khâu đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 và nhập khâu đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2020

Năm 2022: Theo số liệu chính thức từ Tổng cục Thống kê, Bộ Ké hoạch và Đầu tư, tính

chung ca nam 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 732,5 tỷ

USD, tăng 9,5% so với năm 2021 Trong đó xuất khẩu đạt 371,85 tỷ USD tăng 10,6%; nhập khẩu đạt 360,65 tỷ USD tăng 8,4% Thành tích này giúp Việt Nam đứng thứ 2 trong khu vực

Đông Nam A và nằm trong nhóm 30 nước, vùng lãnh thổ có kim ngạch xuất nhập khẩu hàng

hóa lớn nhất thế giới

2 Mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu

2.1 Top mặt hàng xuất khẩu:

li Tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong § tháng

năm 2023 là 228,17 tỷ USD, giảm 9,83% Như vậy, quy mô hàng hóa

thà spa lwjêÌnh múcit đệ máy bị - vài

điáihhla ki Bg mày ey tin hóa chất giảm 552 triệu USD; sản phẩm từ chất dẻo giám 550 triệu

» USD; sản phẩm từ sắt thép giảm 516 triệu USD

Trong đó, có tới 11 nhóm hàng trị giá xuất khâu giảm trên 500

triệu USD so với cùng kỳ năm trước Đó là điện thoại các loại và linh kiện giảm 6,21 tỷ USD; hàng dệt may giảm 3,79 tỷ USD; máy

móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng tăng 3,23 tỷ USD; giày đép các

ˆ loại giảm 3 tỷ USD; gỗ và sản phâm từ gỗ giám 2,7 tỷ USD; hàng

I thuy san giam 1,83 ty USD; may vi tinh, san phẩm điện tử và linh

Trang 17

Bên cạnh đó, xuất khâu một số nhóm hàng trong 8 tháng/2023 vẫn đạt mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước Cụ thể, hàng rau quả tăng 1,35 tỷ USD, phương tiện vận tải và phụ tùng

tăng 1,22 tỷ USD, gạo tăng 832 triệu USD, so với cùng kỳ năm trước

2.2 Top mặt hàng nhập khẩu

Tính đến hết tháng 8/2023, trị giá nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 208,27 tỷ USD,

giảm 15,9% tương ứng giảm 2,32 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước

Trong đó, giám mạnh nhất là nhóm hàng điện thoại các loại và linh kiện (giám 8,77 tỷ

USD); máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng (giảm 3,89 ty USD); may vi tinh, san phẩm điện

tử và linh kiện (giám 3,02 tỷ USD); chất dẻo nguyên liệu (giảm 2,58 tỷ USD) Tính riêng 4 nhóm hàng trên, trị giá nhập khẩu đã giảm hơn 18 tỷ USD so với § tháng/2022, chiếm 44% trị

giá nhập khâu giảm của cả nước

2.3 Thị trường xuất khẩu

Về thị trường xuất khẩu trong § tháng đầu năm, Mỹ là thị trường xuất khâu lớn nhất của

Việt Nam với kim ngạch hơn 77 tỷ USD, chiếm 30,5% tổng kim ngạch xuất khẩu

Trong đó, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng với trị giá gân 13,2 tỷ USD, chiếm 17,13% kim ngạch và hàng đệt, may với trị giá 12,88 tỷ USD, chiếm 16,73% kim ngạch

9 USD, chiém 14,11% tong kim ngach xuat

khẩu Đây cũng là thị trường xuất khâu lớn

của Việt Nam ở châu Á Trong đó, điện thoại các loại và linh kiện là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất với trị giá gần 9 tỷ USD Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lớn

thứ 3 của Việt Nam với km ngạch 16,72 tỷ

5 | USD Với thị trường này, mặt hàng xuất

khẩu chủ yêu vẫn là các sản phâm công nghệ

' l¡ như máy tính, điện thoại, linh kiện và các

Siegen

0 loai may moc, thiét bi Trong đó, điện thoại

các loại và linh kiện có trị giả cao nhất với 3,88 tỷ USD

Mỹ Trung Quoc Quốc Nhật ng Hả Lan Đức Ando Thảian Canada

vị: Tỷ USD

17

Ngày đăng: 14/11/2024, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w