1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căn nguyên và kết quả điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch ở trẻ đẻ non ngoài giai đoạn sơ sinh
Tác giả Trần Thị Mỹ Hạnh
Người hướng dẫn TS. Phan Hữu Phúc
Trường học Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Nhi khoa
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Y học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,93 MB

Cấu trúc

  • I. TỔNG QUAN (11)
    • 1.1. Gánh nặng bệnh tật và tử vong ở trẻ đẻ non sau giai đoạn sơ sinh (11)
    • 1.2. Nhiễm trùng hô hấp dưới ở trẻ đẻ non sau giai đoạn sơ sinh (17)
  • II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (31)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (31)
    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (31)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (31)
    • 2.4. Vấn đề đạo đức nghiên cứu (38)
  • III. KẾT QUẢ (39)
    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (39)
    • 3.2. Căn nguyên vi sinh gây nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch (43)
    • 3.3. Kết quả điều trị (49)
  • IV. BÀN LUẬN (56)
    • 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu (56)
    • 4.2. Căn nguyên vi sinh gây nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch (59)
    • 4.3. Kết quả điều trị và các yếu tố tiên lượng tử vong (67)
  • V. KẾT LUẬN (75)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (76)

Nội dung

Trẻ đẻ non có nhiều yếu tố thuận lợi gây nhiễm trùng hô hấp dưới như rối loạn phát triển phế nang và hệ miễn dịch phát triển chưa đầy đủ; do đó trẻ có nguy cơ mắc bệnh nặng hơn, thời gia

TỔNG QUAN

Gánh nặng bệnh tật và tử vong ở trẻ đẻ non sau giai đoạn sơ sinh

1.1.1 Định nghĩa và phân loại Đẻ non được định nghĩa là khi trẻ được sinh ra ở tuổi thai từ hết 22 tuần đến trước 37 tuần theo ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối Nguyên nhân phổ biến của sinh non bao gồm đa thai, nhiễm trùng và các bệnh lý của mẹ như tiểu đường, tiền sản giật và cao huyết áp Tuy nhiên, vẫn còn nhiều trường hợp không xác định được nguyên nhân Hiểu rõ hơn về nguyên nhân và cơ chế sinh non sẽ thúc đẩy sự phát triển của các giải pháp để phòng ngừa Theo WHO 2014, trẻ đẻ non được phân loại dựa trên tuổi thai như sau:

- Sinh rất non: từ 28 – < 32 tuần

- Sinh non trung bình: từ 32 – 33 tuần 6 ngày

- Sinh non muộn: từ 34 – 36 tuần 6 ngày

- Thai gần đủ tháng: từ 37 – 38 tuần 6 ngày

- Thai đủ tháng: từ 39 – 41 tuần

Phân loại đẻ non theo cân nặng lúc sinh:

- Rất nhẹ cân: 1000 gr – 1500gr

1.1.2.1 Tình hình đẻ non trên thế giới: Ước tính có khoảng 15 triệu trẻ đẻ non ra đời mỗi năm, chiếm tỷ lệ hơn 1/10 tổng số trẻ sơ sinh, tỷ lệ sinh non còn khuynh hướng gia tăng theo thời gian Trên toàn cầu, đẻ non là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em dưới 5 tuổi, hàng năm có khoảng 1 triệu trường hợp tử vong do các biến chứng của đẻ non [9] Nhiều quốc gia đã báo cáo tỷ lệ sinh non tăng trong hai thập kỷ qua và xu hướng chung này gần đây đã được xác nhận bởi một khảo sát toàn cầu của WHO Tỉ lệ đẻ non có xu hướng ngày càng tăng trên toàn thế giới, với sự không đồng nhất ở các quốc gia, xu hướng gia tăng ở các nước nghèo, nước đang phát triển, đặc biệt là các nước Nam Á và Sahara cận xích đạo [10] Tại Mỹ, tỷ lệ sinh non từ những năm 2010 đến 2019 có xu hướng tăng nhẹ từ 9,6% lên 10,2% [11] Tại Trung Quốc, tổng số có 27829 ca sinh non từ 478.044 ca sinh sống (5,8%) được ghi nhận và tỷ lệ sinh non tăng từ 5,5% năm 2009 lên 6,2% năm 2018 Tỷ lệ sinh non do y khoa tăng từ 2,0% năm 2009 lên 3,4% năm 2018 trong khi tỷ lệ sinh non tự phát giảm từ 3,3% xuống 2,7% trong thập kỷ qua [12]

Với sự ra đời của liệu pháp surfactant, corticoid trước sinh và các tiến bộ vượt bậc trong chăm sóc và hồi sức sơ sinh, xu hướng ngày càng nhiều trẻ đẻ non có cân nặng thấp và cực thấp được cứu sống ghi nhận được trên toàn thế giới Trẻ càng non tháng tỷ lệ sống sót càng thấp Nghiên cứu từ mạng lưới đánh giá sơ sinh non tháng quốc tế (iNEO) từ các quốc gia lớn như New Zealand, Canada, Phần Lan, Israsel, Nhật Bản, Tuscany và Vương quốc Anh trên 88327 trẻ sinh non từ năm 2007 đến 2013 cho thấy tỷ lệ sống chung là 87% Có sự khác biệt đáng kể về khả năng sống sót của trẻ non tháng, đặc biệt là ở tuổi thai từ 24 đến 27 tuần Tỷ lệ sống sót tăng lên khi tuổi thai tăng dần ở tất cả các quốc gia Tại Nhật Bản 90% trẻ dưới 25 tuần được cứu sống trong giai đoạn sơ sinh, trong khi đó Úc và New Zealand là 2 quốc gia có tỷ lệ sống thấp nhất với 79 % Trẻ trên 29 tuần thai hầu hết sống sót tại mọi mạng lưới với tỷ lệ gần 90% [13] Nghiên cứu khác tổng hợp dữ liệu từ các nước có thu nhập cao trên các trẻ đẻ non từ 23 đến 27 tuần cho thấy, gần như 90% số trẻ sinh ra lúc 27 tuần tuổi sống sót [14]

1.1.2.2 Tình hình tại Việt Nam

Việt Nam với dân số khoảng 93,4 triệu người, là một nước có thu nhập trung bình thấp ở khu vực Tây Thái Bình Dương Đẻ non chiếm khoảng 1/3 số trường hợp phải nhập khoa hồi sức sơ sinh của các bệnh viện trẻ em với 40% tử vong sơ sinh là do đẻ non [15] Đồng thời Việt Nam cũng nằm trong số 42 nước có tỷ lệ trẻ tử vong cao nhất thế giới Dù đã có nhiều tiến bộ trong công tác chăm sóc, điều trị sản phụ khoa, nhưng tỷ lệ sinh non có xu hướng tăng lên với nhóm sơ sinh đẻ cực non tháng và cân nặng rất thấp ngày càng tăng Tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỷ lệ đẻ non từ năm 2010 là 16,2 % [16] tăng lên 18 % vào năm 2013 [17] với tỉ lệ tử vong chung của đẻ non là 8,9%, hơn 80% trẻ tử vong ngay trong giai đoạn sơ sinh; trẻ cân nặng cực thấp dưới 1000g, trẻ đẻ cực non tháng dưới

28 tuần có tỉ lệ tử vong cao nhất và gấp 34 lần ở trẻ > 2500g, gấp 76 lần trẻ có tuổi thai > 37 tuần [16]

Tại bệnh viện Từ Dũ, từ năm 2000 đến năm 2011, tỉ lệ tử vong tại khoa sơ sinh ở tất cả các nhóm cân nặng đã được cải thiện đáng kể, đặc biệt là ở các trẻ non tháng nhẹ cân Năm 2000 có tỉ lệ tử vong sơ sinh cao nhất 7,7% trong 12 năm và năm 2011 có tỉ lệ tử vong sơ sinh thấp nhất 1,24% Tỉ lệ tử vong sơ sinh ở nhóm cân nặng 0,05)

Bảng 3.14 Mối liên quan giữa các biến chứng và tử vong Đặc điểm Tử vong

Tràn khí màng phổi, n (%) 18 (22,0) 5 (2,5)

Ngày đăng: 14/11/2024, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Kết quả chi phí y tế qua các năm ở 3 nhóm bệnh nhân. - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Hình 1.1. Kết quả chi phí y tế qua các năm ở 3 nhóm bệnh nhân (Trang 15)
Hình 1.2. Căn nguyên gây NTHHD ở cộng đồng và trong bệnh viện - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Hình 1.2. Căn nguyên gây NTHHD ở cộng đồng và trong bệnh viện (Trang 19)
Hình 1.3. Sự phát triển phổi trong và sau thai kỳ - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Hình 1.3. Sự phát triển phổi trong và sau thai kỳ (Trang 22)
Hình 1.4. Hình ảnh Xquang và CLVT lồng ngực ở trẻ BPD - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Hình 1.4. Hình ảnh Xquang và CLVT lồng ngực ở trẻ BPD (Trang 25)
2.3.4. Sơ đồ nghiên cứu - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
2.3.4. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 32)
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.2. Đặc điểm tiền sử thai sản - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Bảng 3.2. Đặc điểm tiền sử thai sản (Trang 40)
Bảng 3.3. Đặc điểm tiền sử bệnh lý - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Bảng 3.3. Đặc điểm tiền sử bệnh lý (Trang 41)
Bảng 3.5. Loại bệnh phẩm phân lập theo tác nhân vi sinh - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Bảng 3.5. Loại bệnh phẩm phân lập theo tác nhân vi sinh (Trang 44)
Bảng 3.6. Phân bố căn nguyên virus theo nhóm tuổi và tuổi thai - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Bảng 3.6. Phân bố căn nguyên virus theo nhóm tuổi và tuổi thai (Trang 47)
Bảng 3.8. Phân bố căn nguyên nấm theo nhóm tuổi và tuổi thai - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Bảng 3.8. Phân bố căn nguyên nấm theo nhóm tuổi và tuổi thai (Trang 48)
Bảng 3.10. Biến chứng chung của NTHHD nguy kịch - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Bảng 3.10. Biến chứng chung của NTHHD nguy kịch (Trang 50)
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa thời gian điều trị và căn nguyên vi sinh - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa thời gian điều trị và căn nguyên vi sinh (Trang 51)
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa điểm PELOD 2 và PIM 3 và tử vong - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa điểm PELOD 2 và PIM 3 và tử vong (Trang 54)
Bảng 3.16. Phân tích hồi quy logistic các yếu tố liên quan tới tử vong - Căn nguyên và kết quả Điều trị nhiễm trùng hô hấp dưới nguy kịch Ở trẻ Đẻ non ngoài giai Đoạn sơ sinh
Bảng 3.16. Phân tích hồi quy logistic các yếu tố liên quan tới tử vong (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w