Với mục tiêu bảo vệ và đảm bảo quyền lợi của công dân, các hình thức thực hiện pháp luật có thể được chia thành nhiều phương pháp khác nhau.. Từ việc thành lập luật pháp áp dụng và thực
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
- -BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Giảng viên hướng dẫn:
Lớp học phần:
Nhóm thực hiện:
Trần Hạnh Linh 231_TLAW0111_04 5
Hà Nội, 10/2023
Trang 2CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
- Nhóm: 5
- Học phần: Pháp luật đại cương - 231_TLAW0111_04
- Thời gian: 21h – 22h
- Ngày: 1/10/2023
- Địa điểm: Phòng họp trực tuyến Google Meet
- Thành phần tham gia: 11
ST
1 Trương Thục Anh 22D170013 - Làm nội dung: Khái niệm
về thực hiện pháp luật
2 Nguyễn Thị Minh Ánh 22D170015
- Làm nội dung: Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật
3 Vũ Gia Hiếu 22D170069 - Thuyết trình
4 Trần Thị Khánh Hòa 22D170075 -phần aLàm bài tập chia thừa kế
5 Nguyễn Quang Hưng 22D170092 - Tổng hợp Word
6 Nguyễn Tuấn Minh 22D170140 - Thuyết trình
7 Vũ Thị Nhung 22D170183 - Làm nội dung:Ví dụ của các
hình thức thực hiện pháp luật
8 Cao Thị Quỳnh Trang 22D170242 -phần bLàm bài tập chia thừa kế
9 Nguyễn Huyền Trang 22D170247 - Trả lời câu hỏi phản biện
10 Dương Thu Uyên 22D170259 - Trả lời câu hỏi phản biện
11 Trần Long Vũ 22D170266
- Nhóm trưởng
- Phân công nhiệm vụ
- Thiết kế Powerpoint
Nhóm trưởng,
Vũ
Trang 3Trần Long Vũ
Trang 4CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
- Nhóm: 5
- Học phần: Pháp luật đại cương - 231_TLAW0111_04
- Thời gian: 21h – 22h
- Ngày: 7/10/2023
- Địa điểm: Phòng họp trực tuyến Google Meet
- Thành phần tham gia: 11
Nội dung cuộc họp: Diễn tập trước nội dung thuyết trình, chỉ ra
những điểm chưa ổn ở Powerpoint và người thuyết trình để đưa ra giải pháp giúp buổi thảo luận diễn ra một cách thuận lợi Nhóm trưởng cũng đã đánh giá và đưa ra số điểm dựa trên các tiêu chí đề
ra Tất cả thành viên đều đồng thuận với ý kiến này
Nhóm trưởng,
Vũ Trần Long Vũ
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Pháp luật là một hệ thống quy tắc và nguyên tắc được thiết lập
để duy trì trật tự và công bằng trong một xã hội Tuy nhiên, thực hiện pháp luật không chỉ đơn thuần là việc đề ra và áp đặt các quy định, mà còn liên quan đến việc thực hiện và tuân thủ các quy tắc này
Với mục tiêu bảo vệ và đảm bảo quyền lợi của công dân, các hình thức thực hiện pháp luật có thể được chia thành nhiều phương pháp khác nhau Từ việc thành lập luật pháp áp dụng và thực hiện quy định, đến việc xử lý trường hợp vi phạm và thi hành quyết định, mỗi hình thức thực hiện đều đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì trật tự và công bằng trong xã hội
Trong bài thảo luận của chúng em lần này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về một số hình thức thực hiện pháp luật cụ thể để có được cái nhìn toàn diện về cách pháp luật được áp dụng và thực hiện trong thực tế
Trang 6MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN 1: NỘI DUNG VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 4
1.1 Khái niệm về thực hiện pháp luật 4
1.2 Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật 4
1.3 Ví dụ về các hình thức thực hiện pháp luật 5
PHẦN 2: CHIA TÀI SẢN THEO CHỦ ĐỀ 6
2.1 Tình huống 6
2.2 Tóm tắt 6
2.3 Giải quyết tình huống 6
KẾT LUẬN 8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
Trang 7PHẦN 1: NỘI DUNG VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1.1.Khái niệm về thực hiện pháp luật.
Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp luật, làm cho những quy định đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi (hành động và không hành động) thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật Thực hiện pháp luật gồm 04 hình thức là tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
Thực hiện pháp luật cho phép làm rõ những hạn chế, bất cập của hệ thống pháp luật thực định để từ đó có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành
Thực hiện pháp luật là nghĩa vụ của tất cả các tổ chức và cá nhân trong xã hội
Về phía nhà nước, thực hiện pháp luật là hình thức cơ bản để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
Với các chủ thể khác, thực hiện pháp luật là hoạt động sử dụng các quyền pháp lý đồng thời thực hiện đúng các nghĩa vụ pháp lý mà pháp luật đã quy định cho họ
1.2.Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật.
Giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện Từ đó tạo cho con người
có lối sống lành mạnh, tốt đẹp, giúp cho xã hội ngày càng văn minh và phát triển
Khác nhau:
Hình
thức
THPL
Khái niệm Chủ thể
thực hiện Loại hành vi Hình thức thực hiện Tính bắt buộc
Tuân
thủ
pháp
luật
Là hình thức
thực hiện pháp
luật trong đó
chủ thể pháp
luật kiềm chế,
không tiến
hành các hoạt
động mà pháp
luật cấm
Mọi chủ thể
Hành vi không hành động
Thể hiện dưới dạng những quy phạm cấm đoán (quy phạm buộc chủ thể không được thực hiện những hành vi nhất định)
Bắt buộc
Thi
hành
pháp
Là hình thức
thực hiện pháp
luật chủ động
Mọi chủ thể
Hành vi hành động
Thể hiện dưới dạng những quy phạm bắt buộc
Bắt buộc
Trang 8luật thực hiện các
nghĩa vụ của
mình
(chủ thể buộc phải thực hiện hành vi hành động, hợp pháp)
Sử
dụng
pháp
luật
Là hình thức
thực hiện pháp
luật trong đó
chủ thể pháp
luật thực hiện
quyền chủ thể
của mình
Mọi chủ thể
Hành vi hành động hoặc hành
vi không hành động
Thể hiện dưới những quy phạm trao quyền (pháp luật quy định về quyền hạn cho các chủ thể)
Không bắt buộc
Áp
dụng
pháp
luật
Là hình thức
thực hiện pháp
luật, trong đó
nhà nước
thông qua các
cơ quan nhà
nước hoặc nhà
chức trách có
thẩm quyền tổ
chức cho các
chủ thể pháp
luật thực hiện
những quy
định của pháp
luật, hoặc tự
mình căn cứ
vào các quy
định của pháp
luật để tạo ra
các quyết định
làm phát sinh,
thay đổi, đình
chỉ hoặc chấm
dứt những
quan hệ pháp
luật cụ thể
Cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền,
cơ quan nhà nước
Hành vi hành động
Tất cả các loại quy phạm vì nhà nước có nghĩa vụ cũng như quyền hạn tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện pháp luật
Bắt buộc
1.3.Ví dụ về các hình thức thực hiện pháp luật
Công dân không thực hiện những hành vi mà pháp luật ngăn cấm
Trang 9 Công dân không thực hiện hành vi giết người.
Không nhận hối lộ, tham ô
Không thực hiện hành vi lừa đảo, trộm cắp tài sản
Công dân thực hiện những nghĩa vụ:
Nghĩa vụ quân sự
Nghĩa vụ nộp thuế
Nghĩa vụ nuôi dạy con cái; chăm sóc cha mẹ người thân khi họ già yếu
Công dân thực hiện:
Quyền tự do ngôn luận
Quyền bầu cử, ứng cử
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Quyền khiếu nại, tố cáo
Ủy ban nhân dân mới có thể xem xét để cấp Giấy chứng nhận kết hôn, Tòa án nhân dân mới có thể áp dụng pháp luật trong xét xử để định tội và hình phạt cho người phạm tội,…
Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án tranh chấp về hợp đồng mua bán tài sản
Một doanh ngiệp thực hiện hành vi trốn thuế, cơ quan nhà nước đã điều tra thu thập chứng cứ để xử lý theo quy định của pháp luật
PHẦN 2: CHIA TÀI SẢN THEO CHỦ ĐỀ
2.1.Tình huống
Hai vợ chồng Hoàng và Nga có hai con chung là Ngọc (sinh năm 2009) và Hoa (sinh năm 2011) Năm 2014, Hoàng đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc và chung sống như vợ chồng với Lan, hai người góp vốn như nhau để kinh doanh tạo lập được khối tài sản chung là
4 tỷ Năm 2018, Hoàng về nước và yêu cầu Nga ly hôn, Tòa án đã thụ lý đơn Năm 2019, Hoàng chết do tai nạn, Lan đến nhà đòi chia tài sản Biết Hoàng và Nga có tài sản chung là 1,6 tỷ và trong suốt thời gian Hoàng đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc không gửi tài sản nào về cho Nga
Trang 102.2.Tóm tắt
Thời
điể
Tài sản chung
Tài sản riêng
200
-201
-201
4 Hoàng đi làm ở Hàn Quốc với Lan Hoàng vàLan 4 -201
8 Ly hôn giữa Hoàng và Nga Hoàng vàNga 4 -201
Tóm tắt: Hoàng và Nga là cặp vợ chồng có hai con chung Năm
2014, Hoàng đi làm ở Hàn Quốc và sống chung với Lan, họ có tài sản chung là 4 tỷ VND Năm 2018, Hoàng và Nga ly hôn, và năm 2019 Hoàng qua đời Tài sản chung sau ly hôn và sau khi Hoàng qua đời là 1,6 tỷ VND, trong khi tài sản riêng của Hoàng và Nga không được nêu rõ
2.3.Giải quyết tình huống
a) Chia thừa kế trong trường hợp trên?
- Tài sản chung : Hoàng và Nga = 1 tỷ 6/2 = 800 triệu
Vì Hoàng và Lan góp vốn là như nhau: 4 tỷ/2
= 2 tỷ
mà đây là tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân của Hoàng và Nga nên tài sản của Hoàng là 2 tỷ/2 = 1 tỷ
- Vậy tổng tài sản của Hoàng = 1 tỷ + 800 triệu = 1 tỷ 8
- Theo điều 57 của luật Hôn nhân và Gia đình, nêu rõ quan
hệ hôn nhân chỉ chấm dứt vào ngày bản án quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật nên Nga vẫn được hưởng di sản thừa kế của chồng
- Theo điểm a Khoản 1 điều 651 BLDS 2015, di sản của Hoàng được chia theo pháp luật tức là chia đều cho những người ở
Trang 11hàng thừa kế hàng thứ nhất nên Nga = Ngọc = Hoa = 1 tỷ 8/3 =
600 triệu
b) Chia thừa kế trong trường hợp Hoàng có di chúc để lại ½ tài sản của mình cho Lan.
Theo pháp luật hôn nhân, giữa Hoàng và Lan vi phạm nghĩa
vụ một vợ một chồng và tài sản của Hoàng và Lan là tài sản chung hợp nhất theo phần và chia theo tỷ lệ vốn góp, tuy nhiên do không
đủ cơ sở để phân chia nên số tài sản sẽ được chia đều cho 2 người
=> Số tiền sau khi được phân chia số tài sản chung của Hoàng
và Lan:
4.000.000.000/2 = 2.000.000.000 (vnđ)
=> Tổng tài sản Hoàng để lại là:
2.000.000.000 + 1.600.000.000/2 = 2.800.000.000 (vnđ)
Theo di chúc để lại, Hoàng có di chúc để lại ½ tài sản của mình cho Lan
=> Theo di chúc, tổng tài sản Lan nhận được sau khi Hoàng mất là:
2.000.000.000 + 2.800.000.000/2 = 3.400.000.000 (vnđ)
Chia theo hàng thừa kế thứ I theo Điều 651 Bộ luật Dân sự => Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết => Nga, Ngọc và Hoa thuộc hàng thừa kế thứ nhất
Căn cứ vào Điều 644 Bộ luật Dân sự => Nga, Ngọc và Hoa sẽ nhận được 2/3 của một suất thừa kế gốc
Một suất thừa kế gốc = 2.800.000.000/3 = 933.333.333 ( vnđ )
=> Tài sản của Nga, Ngọc và Hoa theo quy định của pháp luật:
2/3*933.333.333 = 622.222.222 ( vnđ )
=> Tổng tài sản của Nga:
900.000.000 + 622.222.222 = 1.522.222.222 ( vnđ ) Tổng tài sản của Ngọc = Tổng tài sản của Hoa = 622.222.222 (vnđ)
KẾT LUẬN: Lan nhận được 3.400.000.000 ( vnđ )
Trang 12Nga nhận được 1.522.222.222 (vnđ ) Ngọc nhận được 622.222.222 (vnđ) Hoa nhận được 622.222.222 ( vnđ )
Trang 13KẾT LUẬN
Chúng ta đã tìm hiểu về các hình thức thực hiện pháp luật và vai trò quan trọng của chúng trong duy trì trật tự và công bằng trong xã hội Bằng cách thành lập quy định pháp luật, áp dụng, tuân thủ và
xử lý vi phạm, chúng ta đảm bảo rằng mọi người trong xã hội được đối xử công bằng và tuân thủ quy tắc của pháp luật
Các cơ quan thực thi pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát và tuân thủ pháp luật Họ đảm bảo rằng những người vi phạm được xử lý trách nhiệm và đưa ra quyết định công bằng Tòa
án cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý các trường hợp pháp lý và đưa ra những phán quyết mang tính xét xử
Việc hiểu và tuân thủ pháp luật là trách nhiệm của mỗi chúng ta Chúng ta phải biết và tuân thủ quy định pháp luật để đảm bảo sự công bằng và trật tự trong cuộc sống hàng ngày Bằng cách thực hiện các quy định pháp luật, chúng ta góp phần vào sự phát triển và thịnh vượng của xã hội
Ngoài ra, qua bài tập tình huống trên, nhóm 2 đã nắm được những kiến thức về văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật cũng như cách thức phân chia tài sản thừa kế, cũng như các bộ luật liên quan
Trang 14DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Hương (2023), Thực hiện pháp luật là gì? Thực hiện pháp luật có những hình thức nào?, từ “
2 Thực hiện pháp luật là gì? Các hình thức, phân loại thực hiện pháp luật từ
“https://luatminhkhue.vn/thuc-hien-phap-luat-la-gi.aspx”
3 https://lsx.vn/dieu-57-luat-hon-nhan-va-gia-dinh-2014/
Trang 15BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CÁC THÀNH
VIÊN NHÓM 5 ST
1 Trương Thục Anh A Đóng góp ý kiến, hoàn thành đúng nhiệm vụ đưa ra
2 Nguyễn Thị Minh Ánh A Hoàn thành đúng nhiệm vụ đưa ra
3 Vũ Gia Hiếu A Hoàn thành đúng nhiệm vụ đưa ra
4 Trần Thị Khánh Hòa A Hoàn thành đúng nhiệm vụ đưa ra
5 Nguyễn Quang Hưng A Tích cực, chủ động và hoàn thành tốt nhiệm vụ
6 Nguyễn Tuấn Minh A Hoàn thành đúng nhiệm vụ đưa ra
7 Vũ Thị Nhung A Hoàn thành đúng nhiệm vụ đưa ra
8 Cao Thị Quỳnh Trang A Hoàn thành đúng nhiệm vụ đưa ra
9 Nguyễn Huyền Trang A Hoàn thành đúng nhiệm vụ đưa ra
10 Dương Thu Uyên A Hoàn thành đúng nhiệm vụ đưa ra
11 Trần Long Vũ A Chủ động, bao quát và hoàn thành đúng nhiệm vụ đưa ra
Nhóm trưởng,
Vũ Trần Long Vũ