Khái niệm - Giấy chứng nhận xuất xứ C/O: Là văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương do cơ quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa c
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
BÀI TIỂU LUẬN CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
MÔN: XUẤT XỨ HÀNG HÓA Giảng viên: THS NGUYỄN THỊ HUYỀN
Sinh viên thực hiện: Bùi Trần Khánh Vy
Mã sinh viên: 2121010095 Lớp: CLC_21DTM04
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024
Trang 2I CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
1 Khái niệm
- Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O): Là văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp
lý tương đương do cơ quan, tổ chức thuộc nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hóa cấp dựa trên quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa đó
Hình thức: Giấy/ Điện tử
- Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa: là văn bản hoặc các hình thức có
giá trị pháp lý tương đương do thương nhân tự phát hành theo quy định và được cơ quan có thẩm quyền quản lý cụ thể
- Giấy chứng nhận không thay đổi xuất xứ: là văn bản hoặc các hình thức có giá
trị pháp lý tương đương được cơ quan có thẩm quyền cấp cho hàng hóa nước ngoài đưa vào kho ngoại quan của Việt Nam, sau đó xuất khẩu đi nước khác, đưa vào nội địa trên cơ sở Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa đã được cấp cầu tiên
Trang 3- Giấy chứng nhận xuất xứ giáp lưng: là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo
quy định tại Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, được cấp bởi nước thành viên xuất khẩu trung gian dựa trên Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa của nước thành viên xuất khẩu đầu tiên
- Thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa là người xuất khẩu, nhà sản xuất, người đại diện hợp pháp của người xuất khẩu hoặc nhà sản xuất
2 Đặc điểm
3 Mục đích:
Xác định xuất xú hàng hóa là quy trình quan trọng thương mại quốc tế Các quốc gia yêu cầu về xuất xứ hàng hóa nhằm:
- Đối với doanh nghiệp: Hưởng ưu đãi thuế quan (Thuế suất ưu đãi đặc biệt/ thuế
suất ưu đãi/ thuế suất thông thường).
- Đối với lô hàng Xuất khẩu: xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo yêu cầu
của nhà nhập khẩu
- Theo yêu cầu khác:
Trang 4+ Quản lý nhà nước
+Áp dụng thuế chống bán phá giá và trợ giá
+ Thống kê thương mại và theo dõi hạn ngạch…
4 Nội dung:
Một số thông tin được yêu cầu bắt buộc phải thể hiện rõ trên giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hóa, bao gồm:
- Mã số tham chiếu
- Tên, địa chỉ người Xuất khẩu
- Tên, địa chỉ người Nhập khẩu
-Thông tin về hàng hóa
- Tiêu chuẩn xuất xứ/ Tiêu chí xác định xuất xứ
- Cam kết của người xuất khẩu (Người xin cấp C/O)
- Xác nhận của cơ quan, tổ chức cấp C/O
5 Các trường hợp nộp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
Trang 5- Hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
- Hàng hóa nhập khẩu thuộc diện quản lý nhập khầu; Hàng hóa nhập khẩu từ nước
bị cấm vận theo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
- Hàng hóa nhập khẩu áp dụng thuế chống bán phá giá, thuê chống trợ giá, các biện pháp tự vệ, hạn ngạch thuế quan, hạn chế số lượng
- Hàng hóa phải nộp chứng nhận xuất xứ hàng hóa:
+ Thịt, các sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm;
+ Than;
+ Ô tô
6 Các trường hợp không nộp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
- Hàng hóa Nhập khẩu không thuộc đối tượng quy định phải nộp
- Hàng hóa Xuất khẩu
Trang 6- Hàng hóa Nhập khẩu có giá trị không vượt quá trị gí quy định về miễn nộp chứng
từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Điều ước quốc tế
- Trong trường hợp, hàng hóa nhập khẩu theo hình thức phi mậu dịch vào Việt Nam (hàng xách tay, quà biếu, tặng…) , nếu có giá trị không quá 200 USD thì không cần chứng nhận xuất xứ vẫn được hưởng ưu đãi thuế quan Hàng hóa sẽ được định giá căn cứ vào hàng nhập khẩu tương tự
II CÁC MẪU C/O HIỆN NAY
1 C/O form A:
- C/O mẫu A là loại C/O đặc trưng, được cấp theo Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP)
của các nước có tên ở mặt sau Mẫu Có C/O này hàng hoá xuất khẩu sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi GSP của nước nhập khẩu Chỉ được cấp khi hàng hoá được xuất khẩu sang một trong những nước được ghi ở mặt sau mẫu A và nước này đã cho Việt Nam được hưởng ưu đãi từ GSP; và khi hàng hoá đáp ứng các tiêu chuẩn xuất xứ do nước này quy định
Trang 7- Hệ thống ưu đãi phổ cập có tên tiếng Anh là Generalized System of Preferences; được viết tắt là GSP Là kết quả của cuộc đàm phán liên chính phủ được tổ chức dưới sự bảo trợ của hội nghị Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc
(UNCTAD) Theo hệ thống ưu đãi phổ cập GSP, các ưu đãi về thuế quan được áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu từ các nước đang phát triển trên cơ sở không cần có
đi có lại và không phân biệt đối xử
Đây là một hệ thống mà theo đó các nước phát triển (được gọi là các nước cho hưởng) cho các nước đang phát triển (được gọi là các nước được hưởng) hưởng chế độ ưu đãi bằng cách giảm hoặc miễn thuế Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở không có sự phân biệt đối xử và không đòi hỏi bất kì nghĩa vụ nào
từ phía các nước đang phát triển
Mỗi quốc gia có một chế độ hệ thống riêng, cơ chế hoạt động, nội dung, hình thức hay mục tiêu khác nhau Tuỳ từng đối tượng, các quốc gia sẽ áp chế độ
ưu đãi thuế quan phổ cập GSP tương ứng
- Danh sách các quốc gia chấp nhận C/O form A trong Hệ thống ưu đãi phổ
cập (GSP)
Trang 8STT Quốc gia STT Quốc gia
- Những hàng hoá được hưởng ưu đãi phổ cập GSP
Hàng hoá được hưởng ưu đãi được phân loại thành hai nhóm: các sản phẩm công nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp
Trang 9Danh mục hàng hoá được hưởng được các nước cho hưởng ưu đãi ban hành
có sửa đổi định kỳ và được xây dựng trên có sở biểu thuế xuất nhập khẩu của nước đó
Việc bổ sung hay loại bỏ một mặt hàng nào đó trong Danh mục được các nước cho hưởng ưu đãi thực hiện dựa trên tình hình sản xuất trong nước mặt hàng đó
- Mức độ ưu đãi GSP
Các nước cho hưởng ưu đãi quy định thuế suất ưu đãi cho chế độ GSP dựa trên mức thuế suất của chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN)
Nhìn chung, thuế suất ưu đãi theo chế độ GSP ở mức thấp khoảng vài phần trăm hoặc được miễn hoàn toàn
- Cơ chế bảo vệ ưu hệ thống ưu đãi phổ cập GSP
Với ưu đãi thuế quan GSP được hưởng, hàng hoá của các nước được hưởng
sẽ có thêm ưu thế trong thị trường nứơc nhập khẩu Tuy nhiên, hàng hoá này sẽ tạm thời không được hưởng ưu đãi thuế quan GSP nữa trong một số trường hợp
Trang 10nhất định Khi một hàng hoá nhập khẩu theo GSP ảnh hưởng đến công nghiệp sản xuất mặt hàng đó trong nước, nước cho hưởng ưu đãi sẽ thực hiện những biện pháp cần thiết theo cơ chế bảo vệ của hệ thống GSP
Có nhiều cơ sở để xác định hàng hoá nhập khẩu theo GSP có ảnh hưởng tới nền công nghiệp nội địa không, thường là một mức trần về khối lượng nhập khẩu,
về khối lượng trị giá thực hiện
2 C/O form S
- Cấp cho hàng hóa nhập khẩu từ Lào sang Việt Nam đáp ứng các quy tắc xuất xứ được quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư số 04/2010/TT-BCT
- Thủ tục cấp C/O:
+ Hồ sơ thương nhân:
1 Đăng ký mẫu chữ ký của người được ủy quyền ký Đơn đề nghị cấp C/O và con dấu của thương nhân;
2 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của thương nhân (bản sao có dấu sao y bản chính);
Trang 113 Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế (bản sao có dấu sao y bản chính
4 Danh mục các cơ sở sản xuất (nếu có) của thương nhân
Lưu ý: Hồ sơ thương nhân phải được cập nhật 02 năm/ lần
+ Hồ sơ đề nghị cấp C/O
1 Đơn đề nghị cấp C/O được kê khai hoàn chỉnh và hợp lệ;
2 Mẫu C/O đã được khai hoàn chỉnh
3 Tờ khai hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan (Đối với hàng hóa cần khai hải quan để thông quan )
4 Hoá đơn thương mại;
5 Vận tải đơn hoặc chứng từ vận tải tương đương
- Chứng từ áp dụng cho quy định vân chuyển trực tiếp: Khi hàng hoá được vận chuyển qua lãnh thổ của một hoặc nhiều nước trung gian không phải là Nước thành viên, các chứng từ sau phải được nộp cho cơ quan Hải quan Nước thành viên nhập khẩu:
1 Vận tải đơn chở suốt do Nước thành viên xuất khẩu cấp;
Trang 122 C/O Mẫu S do Tổ chức cấp C/O của Nước thành viên xuất khẩu cấp;
3 Bản sao của hóa đơn thương mại;
4 Các chứng từ liên quan khác chứng minh rằng các yêu cầu của quy định vận chuyển trực tiếp được đáp ứng
- Mẫu C/O Form S:
Trang 143 C/O form X
- Cấp cho hàng hóa có xuất xứ Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia được quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư số 17/2011/TT-BCT
- C/O Mẫu S được quy định như mẫu ban hành tại Phụ lục 2, do Bộ Thương mại
Campuchia cấp cho hàng hóa có xuất xứ Campuchia xuất khẩu sang Việt Nam
- C/O Mẫu S và C/O Mẫu X cấp sau khi hàng hóa đã xuất khẩu phải được đóng dấu cấp sau “Issued Retroactively”
- Quy tắc xuất xứ áp dụng:
Việc xác định xuất xứ và thực hiện các quy định liên quan được áp dụng một cách thích hợp theo quy định tại Thông tư số 21/2010/TT BCT ngày 17 tháng 5 năm 2010 của Bộ Công Thương thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN
Trang 154 C/O form GSTP
5 C/O form B
6 C/O form D
7 C/O form E
8 C/O form AK
- Thông tư số 20/2014/TT-BCT
- Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy:
Hàng hóa được coi là có xuất xứ nếu đạt hàm lượng giá trị khu vực (RVC) ít nhất 40% trị giá FOB, hoặc trải qua một quá trình chuyển đổi mã số hàng hóa ở cấp 04
số (CTH) hay còn gọi là chuyển đổi nhóm
9 C/O form VK
10 C/O form AJ
11 C/O form VJ
Trang 1612 C/O form AANZ
13 C/O form VK
14 C/O form EAV
15 C/O form CPTPP
16 C/O form AHK
17 C/O form VN-CU
18 C/O form EUR.1
19 C/O form EUR.1 UK
20 C/O form RECEP
21 C/O form ICO
22 C/O form T (Textile)
23 C/O form Mexico
24 C/O form Venezuela
25 C/O form Peru
Trang 1726 Tự chứng nhận xuất xứ
27 C/O điện tử
III CƠ QUAN THẨM QUYỀN CẤP
1 Cơ quan cấp C/O
2 Cơ quan quản lí cấp C/O ở Việt Nám
IV THỦ TỤC XIN CẤP
1 Đối với doanh nghiệp xin cấp C/O lần đầu
2 Hồ sơ xin cấp C/O và các chứng từ liên quan:
1 Đơn đề nghị cấp ℅ kê khai hoàn chỉnh, hợp lệ theo Mẫu số 04 quy định tại
2 Mẫu ℅ kê khai hoàn chỉnh tương ứng
3 Bản in tờ khai hải quan xuất khẩu (Nếu cần)
4 Bản sao hóa đơn thương mại (đóng dấu sao y bản chính)
5 Bản sao vận tải đơn/ Bản sao chứng từ vận tải (đóng dấu sao y bản chính) (có thể xem xét miễn nôp theo quy định của pháp luật hoặc thông lệ quốc tế)
Trang 186 Bảng kê khai hàng hóa xuất khẩu đạt tiêu chí xuất xứ ưu đãi/ không ưu đãi
theo mẫu quy định tại các phụ lục ban hành kèm theo Thông tư
05/2018/TT-BTC:
- Đạt Tiêu chí WO:
+ Đối với NVL sx từ trong nước: Phụ lục II Thông tư 44/2023/TT-BTC (sửa đổi bổ sung phụ lục II Thông tư 05/2018/TT-44/2023/TT-BTC)
+ Đối với NVL sx từ trong nước có Hóa đơn VAT/ Hóa đơn bán hàng: Phụ lục III
- Đạt Tiêu chí WO - AK: Phụ lục IV
- Đạt Tiêu chí CTC (CC/CTH/CTSH): Phụ lục V
- Không đạt Tiêu chí CTC nhưng có tỷ lệ % De minimis hợp lệ (căn cứ Quy tắc cụ thể mặt hàng tại Phụ lục I): Phụ lục VI
- Đạt tiêu chí LVC: Phụ lục VII
- Đạt tiêu chí RVC: Phụ lục VIII
- Đạt tiêu chí PE (căn cứ theo quy định tại một số FTA mà VN là thành viên): Phụ lục IX
Trang 197 Bản khai báo xuất xứ của nhà sản xuất/ nhà cung cấp NL trong nước (nếu có): Phụ lục X Trường hợp có nhiều NL/ HH cần khai báo XX, đính kèm danh mục NL/HH (đóng giấu giáp lai)
7 Bản sao Quy trình sản xuất hàng hóa (đóng dấu sao y bản chính)
Lưu ý:
- Trường hợp:
Thương nhân là nhà sản xuất: tự khai bảng kê khai hợp lệ tương ứng
Thương nhân không là nhà sản xuất: yêu cầu nhà sản xuất khai bảng kê khai hợp lệ tương ứng
Tờ khai hải quan nhập khẩu + Hợp đồng mua bán/Hóa đơn VAT+ Giấy phép xuất khẩự : cho NVL đầu vào (nếu cơ quan chức năng yêu cầu)
- Tra cứu các mẫu online tại: www.ecosys.gov.vn
- Hàng hóa tại kho ngoại quan: cần cung cấp thêm:
1 Bản sao tờ khai hàng hóa nhập- xuất kho ngoại quan có xác nhận của cơ quan hải quan (đóng dấu sao y bản chính);
Trang 202 Bản sao hợp đồng/ văn bản chỉ định thương nhân Việt Nam giao hàng cho người nhập khẩu ở nước, nhóm inước, hoặc vùng lãnh thổ mà Việt Nam ký kết/gia nhập theo Điều ước quốc tế (đóng dấu sao y bản chính)
V CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ QUY ĐỊNH VỀ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
VI CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI (FTA)