1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về hoạt Động logistics thực trạng và hướng hoàn thiện tiểu luận môn luật thương mại

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về hoạt động Logistics: Thực trạng và hướng hoàn thiện
Trường học Trường Đại học Nam Cần Thơ
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 177,89 KB

Nội dung

Tình hình nghiên cứu Liệt kê các công trình và đánh giá: sách chuyên khảo, tạp chí… Ví dụ như sau của đề tài khác Đề tài “Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề theo pháp luật dân sự V

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

KHOA LUẬT

TÊN TÁC GIẢ

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

CẦN THƠ – NĂM 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ

KHOA LUẬT

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

Chuyên ngành: Luật

Niên khóa: 20…– 20

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

CẦN THƠ – NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Cần Thơ, ngày 24 tháng 05 năm 2021

Người cam đoan

Người đọc và kiểm tra

Sang trang mới LỜI CẢM ƠN

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

(có thì mới để trang này)

Tiếng Việt

Hoặc cách 2: nếu không làm danh mục thì trong bài viết có thể viết như thế này:

Doanh nghiệp (DN)

Luật Thương mại năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2017, 2019)- sau đây gọi là LTM 2005

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

(nếu có thì mới làm bảng này)

1.2

Lịch sử phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ

logistics từ 1950 đến nay

30

1.3

Biểu đồ các chỉ tiêu kinh tế chính của Việt Nam

giai đoạn 2016-2020

37

1.4

Biểu đồ tăng giảm doanh thu các nhóm dịch vụ 9

tháng năm 2020 so với cùng kỳ năm 2019

38

1.5

Biểu đồ vận tải hàng hóa bằng đường bộ của Việt

Nam (triệu tấn)

39

2.1

Sơ đồ thành phần và các hoạt động cơ bản của dịch

vụ logistics

64

Trang 6

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU 3

Trang 7

MỤC LỤC 4

MỞ ĐẦU 5

1 Lý do lựa chọn đề tài 5

2 Tình hình nghiên cứu 6

3 Mục tiêu nghiên cứu 7

4 Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 8

4.1 Phương pháp nghiên cứu 8

4.2 Phạm vi nghiên cứu 8

5 Kết cấu nội dung 8

Chương 1 …………

1.1……

1.2……

Tiểu kết chương 1……

Chương 2…………

2.1………

2.2………

Trang 8

Tiểu kết chương 2……

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

Phải làm mục lục tự động khi đã có phần nội dung

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Viết khoảng 1,5 trang

………

Bởi vì, có những khó khăn trong việc áp dụng các quy định của logistics và đây cũng

là một vấn đề cấp thiết để hình thành nên bài tiểu luận này Chính vì thế, tác giả đã quyết

định chọn đề tài “Pháp luật về hoạt động Logistics - Thực trạng và hướng hoàn thiện”

làm bài tiểu luận của mình, với mong muốn được đóng góp những nhận xét, đánh giá và

hiểu biết của bản thân tác giả về vấn đề này giúp ta có cái nhìn tổng thể về hệ thống pháp

luật điều chỉnh loại hình hoạt động này, thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về

hoạt động logistics, từ đó có những định hướng để góp phần vào việc xây dựng và hoàn

thiện hệ thống pháp luật về hoạt động logistics của quốc gia

2 Tình hình nghiên cứu

Liệt kê các công trình và đánh giá: sách chuyên khảo, tạp chí…

Ví dụ như sau (của đề tài khác)

Đề tài “Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề theo pháp luật dân sự Việt

Nam” được điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự năm 2015 Trong quá trình triển khai nghiên

Trang 10

cứu làm rõ các vấn đề liên quan đến đề tài, tác giả nhận thấy đã có một số công trình

nghiên cứu trước đó có liên quan đến các khía cạnh của đề tài như:

Quyển sách: “Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam”, tác giả Nguyễn Văn Cừ và Trần Thị Huệ Nxb Công an nhân

dân, năm 2017 Quyển sách là tài liệu quan trọng làm sáng tỏ các vấn đề về lý luận của

quyền về lối đi qua bất động sản liền kề Quyển sách tiếp cận quyền về lối đi qua dưới hình

thức luận giải, làm sáng tỏ nội dung các quy định của pháp luật Tuy nhiên, tài liệu này chỉ

dừng lại ở vấn đề lý luận mà chưa khai thác về thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến

quyền về lối đi qua bất động sản liền kề Trong đề tài nghiên cứu, tài liệu góp phần củng cố

cơ sở lý luận của quyền về lối đi qua

Giáo trình: “Giáo trình Luật dân sự Việt Nam – Tập 1”, tác giả Trường đại học Luật

Hà Nội Nxb Tư Pháp năm 2022 Giáo trình là tài liệu lý luận cơ bản, luận giải các vấn đề

về xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền về lối đi qua bất động sản liền kề Tuy nhiên, nội

dung về quyền về lối đi qua trong giáo trình được tiếp cận một cách đơn giản, chưa đi sâu

vào các vấn để cụ thể của quyền về lối đi qua bất động sản liền kề

Quyển sách: “Vật quyền trong pháp luật pháp luật dân sự Việt Nam hiện đại”, tác

giả Nguyễn Minh Oanh chủ biên, Nxb Công an Nhân dân năm 2018 Quyền sách là tài liệu

tham khảo quan trọng Quyển sách trình bày và phân tích một cách kỹ lưỡng các vật quyền

trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay, trong đó có nội dung quyền về lối đi qua bất

Trang 11

ộng sản liền kề Về vấn đề lối đi qua, tác giả quyền sách trình bày “quyền tự do đi lại là

quyền hiến định Một bất động sản có vị trí địa lý khiến chủ sở hữu không thể thực hiện quyền này một cách bình thường thì pháp luật trao cho họ một công cụ hữu hiệu để giải quyết vấn đề này, đó là quyền về lối đi qua bất động sản liền kề” Tác giả đồng thuận với

nhận định trên và sử dụng tinh thần của luận điểm này để lý giải các vấn đề có liên quan

của đề tài

Bài viết: “Xác lập quyền đối với bất động sản liền kề theo tập quán pháp trong pháp

luật nước ngoài và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, tác giả Lê Minh Hùng – Đặng Lê Phương Uyên, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 02 (150) năm 2022 Trong nội dung

bài viết, tác giả phân tích, làm sáng tỏ một số vấn đề về quyền đối với bất động sản liền,

trong đó có quyền về lối đi qua dựa trên tập quán của một số nước trên thế giới Qua đó,

bài viết đề xuất một số kinh nghiệm có thể áp dụng hoàn thiện pháp luật tại Việt Nam

Tuy nhiên, bài viết chỉ tập trung ở khía cạnh xác lập quyền theo tập quán Tác giả tiếp tục

nghiên cứu, hoàn thiện các khía cạnh khác của quyền về lối đi qua bất động sản liền kề

Bài viết: “Điều kiện và hệ quả xác lập quyền về lối đi qua theo quy định của pháp

luật”, tác giả Đặng Lê Phương Uyên, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 07 (431), tháng 4

năm 2021 Trong phạm vi bài viết, tác giả phân tích, làm sáng các vấn đề lý luận về căn cứ

xác lập và hệ quả xác lập quyền về lối đi qua bất động sản liền kề, chỉ ra một số bất cập và

đề xuất giải pháp hoàn thiện Tuy nhiên, bài viết chỉ phân tích quyền về lối đi qua bất động

Trang 12

sản ở phạm vi khá hẹp và còn nhiều vấn đề chưa được đề cập đến Qua đó, tác giả củng cố

những quan điểm của bài viết và phát triển, bổ sung một số vấn đề khác trong đề tài nghiên

cứu

Bài viết: “Bàn về Quyền về lối đi qua tại điều 254 Bộ luật Dân sự năm 2015”, Bùi

An Giôn, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 02 (64) năm 2023 Trong nội dung bài viết, tác giả

chủ yếu phân tích dưới góc nhìn thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp

về quyền về lối đi qua, từ đó chỉ ra một số bất cập và hướng hoàn thiện Tuy nhiên, tác giả

bài viết chỉ tập trung vào một số vấn đề trong việc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh

chấp, chưa bao quát hết tất cả các vấn đề của quyền về lối đi qua bất động sản liền kề

Thông qua các công trình nghiên cứu, có thể nhận thấy các tác giả bước đầu làm rõ

được các quy định pháp luật liên quan đến xác lập, thực hiện, chấm dứt quyên về lối đi qua

bất động sản liền kề theo Bộ luật Dân sự năm 2015, thông qua thực tiễn áp dụng phát hiện

những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật Tuy nhiên, một số tài liệu chỉ

tập trung nghiên cứu về các vấn đề lý luận, một số bài viết khác có phân tích thực trạng áp

dụng pháp luật nhưng chỉ dừng lại ở một số khía cạnh nhất định Các viết thường chỉ quan

tâm đến một phần nội dung của quyền về lối đi qua mà chưa có tính hệ thống và toàn diện

Trong phạm vi đề tài, tác giả phân tích một cách toàn diện các vấn đề về lý luận và thực

tiễn quyền về lối đi qua bất động sản liền kề Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật

Trang 13

3 Mục tiêu nghiên cứu

……

4 Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

4.1 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài “Quyền về lối đi qua bất động sản liền kề theo pháp luật dân sự

Việt Nam”, tác giả sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau:

Phương pháp luận: Để làm rõ các vấn đề nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp

luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhằm

nghiên cứu vấn đề trong vấn đề trong bối cảnh tổng thể tương giữa sự vật, hiện tượng này

với sự vật, hiện tượng khác Từ đó, tác giả đưa ra nhận định khách quan về vấn đề nghiên

cứu

Pháp phân tích luật viết: Phương pháp được sử dụng làm sáng tỏ những quy định liên

quan đến quyền về lối đi qua bất động sản liền kề Cụ thể, tác giả dung phương pháp để

phân tích những nội dung pháp luật liên quan đến xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền về

lối đi qua bất động sản liền kề, qua đó chỉ ra những điểm bất cập, hạn chế dưới góc độ lập

pháp trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu

Phương pháp so sánh luật học: Tác giả sử dụng phương pháp này khi đối chiếu, so

sánh các ưu khuyết điểm của Bộ luật Dân sự 2015 với Bộ luật Dân sự trước đó và giữa Bộ

Trang 14

luật Dân sự 2015 với pháp luật dân sự một số nước trên thế giới Từ đó, tác giả có góc nhìn

khách quan để xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện pháp luật về quyền về lối đi

qua bất động sản liền kề

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, bình luận, so sánh đối chiếu các quy định pháp

luật ở Việt Nam với luật trước đó và luật của các nước trên thế giới nhằm nghiên cứu các

quy định của pháp luật và thực trạng về hoạt động dịch vụ logistics

- Phương pháp liệt kê các quy định của pháp luật, dựa vào đó phân tích và đưa ra

những kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với lĩnh vực logistics

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian

- Về thời gian

- Về đối tượng nghiên cứu

5 Kết cấu nội dung

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, cấu trúc bài tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận

và tài liệu tham khảo Nội dung kết cấu tiểu luận gồm 2 chương:

Chương 1: Tổng quan về hoạt động logistics

Chương 2: Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động logistics và

kiến nghị hoàn thiện

Trang 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG

1 Nghị quyết số 18-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng

khóa XIII về “Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực,

hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển

có thu nhập cao” ngày 16 tháng 6 năm 2022.

B VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

2 Hiếp pháp năm 2013

3 Bộ luật Dân sự năm 2005 (hết hiệu lực)

4 Bộ luật Dân sự năm 2015

5 Luật đất đai năm 2013

6 Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) có hiệu lực ngày 01/01/2025

C SÁCH, GIÁO TRÌNH, TẠP CHÍ, LUẬN VĂN

Tiếng việt

7 Trần Thị Huệ (2013), “Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề và vấn đề tranh

chấp ranh giới”, Nxb Tư Pháp.

Trang 16

12 Nguyễn Thị Hường (2019), “Quyền đối với bất động sản liền kề theo pháp luật

Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ ngành Luật kinh tế, người hướng dẫn PGS.TS Hà

Thị Mai Hiên, Học viên Khoa học xã hội

13 Nguyễn Minh Oanh chủ biên (2018), “Vật quyền trong pháp luật pháp luật dân sự

Việt Nam hiện đại”, Nxb Công an Nhân dân.

16 Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2020), “Giáo trình Pháp luật về tài

sản, quyền sở hữu và quyền thừa kế”, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.

17 Bùi An Giôn (2023), “Bàn về Quyền về lối đi qua tại điều 254 Bộ luật Dân sự

năm 2015”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 02(64) năm 2023.

18 Phạm Công Lạc (2006), “Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề”, Nxb Tư

pháp

20 Lê Ngọc Cẩm – Nguyễn Thị Trang (2023), “Điều kiện có hiệu lực của di chúc –

Góc nhìn lý thuyết và thực tiễn áp dụng pháp luật”, Tạp chí Nghề luật số 6/2023.

22 Nguyễn Ngọc Điện (2017), “Những điểm mới về quyền sở hữu và các quyền khác

đối với tài sản trong Bộ luật Dân sự năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số

07(335) tháng 04 năm 2017

Trang 17

23 Lê Minh Hùng – Đặng Lê Phương Uyên (2022), “Xác lập quyền đối với bất động

sản liền kề theo tập quán pháp trong pháp luật nước ngoài và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 02 (150)/2022.

D TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

37 Lê Đăng Khoa (2017), “Hoàn thiện quy định về quyền địa dịch trong Bộ luật Dân

sự 2015”,

https://danchuphapluat.vn/hoan-thien-quy-dinh-phap-luat-ve-quyen-dia-dich-trong-bo-luat-dan-su-nam-2015, truy cập ngày 19/05/2024

38 Đoàn Thị Ngọc Hải – Chu Bá Thịnh (2022), “Quyền về lối đi qua bất động sản

liền kề trong pháp luật dân sự Việt Nam”,

https://danchuphapluat.vn/quyen-ve-loi-di-qua-bat-dong-san-lien-ke-trong-phap-luat-dan-su-viet-nam, truy cập ngày 20/05/2024

39 Lê Đăng Khoa (2017), “Khái niệm vật quyền và quy định về vật quyền trong pháp

luật dân sự Việt Nam”,

https://danchuphapluat.vn/khai-niem-vat-quyen-va-quy-dinh-ve-vat-quyen-trong-phap-luat-dan-su-viet-nam, truy cập ngày 20/05/2024

40 Đoàn Thị Ngọc Hải – Chu Bá Thịnh (2022), “Quyền về lối đi qua bất động sản

liền

Ngày đăng: 13/11/2024, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w