Toà án nhân dân cấp cao Theo Điều 29 Luật tổ chức Tòa án 2014,Tòa án nhân dân cấp cao có thâm quyên : - Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thâm của Tòa án nhân dân tỉnh, thành
Trang 1
BỘ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ ; HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN
TP, Trí tuệ và Phát triển
TIỂU LUẬN
SO SÁNH HỆ THÓNG TƯ PHÁP CỦA MỸ VÀ VIỆT NAM
Môn: Luật Hiến pháp nước ngoài Giáng viên: Mai Phi Hoàng Nhom 8: Pham Quynh Anh
Tran Thé Anh
Nguyễn Tuấn Đức
Lê Thị Hằng
Nguyễn Tuấn Hưng
Hà Thu Hường Cao Minh Nhật Phương Dương Minh Ngọc Thu Nguyễn Quang Việt
HÀ NỘI - NĂM 2022
Trang 2Phiếu đánh giá thành viên nhóm 8
ST Ho va tén MSV Danh gia cua Danh giá của giảng
T ° nhóm trưởng viên
1 Pham Quynh Anh 71138107007 | Rất tích cực
2 Trần Thế Anh 71138107009 |_ Rất tích cực
3 Nguyễn Tuấn Đức 71138107025 | Rất tích cực
4 Lê Thị Hằng 71138107036 | Rất tích cực
5 Nguyễn Tuấn Hưng | 71138107045 | Rất tích cực
6 Hà Thu Hường 71138107048 | Rất tích cực
8 | Duong Minh Ngoc Thu | 71138107101 | Rất tích cực
9 Nguyễn Quang Việt 71138107122 | Rat tích cực
Trang 3
MỤC 1 LOT MO DAU
Luật pháp và tòa án có một mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau Tòa án là công cụ đắc lực đề pháp luật có thể được thực thi Chính vì vậy, khi nghiên cứu về pháp luật của bat cứ quốc gia nào, thì hệ thông các cơ quan tư pháp trong đó có tòa án luôn là một chủ đề quan trọng và không thê thiếu Việc nghiên cứu hệ thống tòa án có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn bởi nếu có the hiểu được bản chất, xác định chính xác và sử dụng đúng đắn các kết quả nghiên cứu ấy sẽ góp phần tích cực vào công cuộc hoàn thiện hệ thống tòa án nói riêng và các cơ quan tư pháp nói chung, đồng thời sẽ nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật của quốc gia đó Vì những lý do trên, nhóm mình đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Vấn để so sánh thâm quyên của Tòa án trong Hiến pháp của Mỹ và Việt Nam” Với mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong hai hệ thống tòa án của hai quốc gia trên thế giới, để có một cái nhìn cụ thẻ, chỉ tiết hơn
về hệ thống tòa án Mỹ từ đó lý giải và đưa ra quan điểm về việc vận dụng đề tài này
trong hoàn thiện hệ thông tòa án ở Việt Nam
MUC 2 SO SANH HE THONG TU PHAP CUA MY VA VIET NAM
1 Điểm giống nhau
- Hệ thống tòa án của Hoà Kỳ và hệ thông tòa án của Việt Nam đều được tô chức thành nhiều cấp khác nhau
- Đều có sự xuất hiện của các tòa án cấp trên và cấp dưới được trao đặc quyền và cấp xét xử riêng biệt
- Về chế độ xét xử thì cả hệ thông tòa án Hoa k và hệ thống tòa án Việt Nam đều xét xử theo hai chế độ xét xử sơ thâm và xét xử phúc thâm (Điều 6 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014) Việc xét xử sơ thâm là lần xét xử đầu tiên của một vụ án theo thâm quyên của từng cập tòa án Phúc thâm là việc tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thâm mà bản án, quyết định sơ thâm đó chưa có hiệu lực pháp luật và bị kháng cáo hoặc kháng nghị
- Thâm phán của tòa án Hoa kỳ và tòa án Việt Nam đều được thực hiện theo phương thức bố nhiệm đề thực hiện chức năng, nhiệm vụ xét xử của mình
2 Điểm khác nhau giữa thấm quyền của Tòa án Mỹ và Việt Nam
2.1 Phân chia quyền lực giữa các cơ quan
2.1.1 Phân chia quyền lực giữa các cơ quan của Toà án Mỹ
Hoa Kỳ là một Nhà nước Liên bang vì vây ở Hoa Kỳ có hai hệ thống Tòa án hoạt động song song: Tòa án Liên bang và Tòa án của các bang
a Hệ thống toà án liên bang gồm: Tòa án tối cao, Tòa phúc thâm, Tòa án quận
- Tòa án toi cao (The Supreme Court) của Liên bang có thẩm quyền giải quyết các kháng nghị về quyết định của tất cả các Tòa án Liên bang Thành phân của Tòa án này gom 9 thâm phán do Tổng thống bồ nhiệm với sự đồng ý của Thượng nghị viện Một trong chín thấm phán đó được bỗ nhiệm làm Chủ tịch tòa án tối cao Tòa án tối cao không
Trang 4phân chia thành các tòa chuyên biệt như hình sự, dân sự Nó có quyền phán xét tính hợp hiến hay không hợp hiển các đạo luật do quốc hội Mỹ ban hành Tòa án tối cao còn có quyền giải thích các đạo luật của Liên bang và sự giải thích này có hiệu lực pháp luật như một văn bản quy phạm pháp luật
- Tòa phúc thâm (The court of appeal) được tô chức theo vùng (circuit) Mỗi vùng gồm 3 Bang hoặc nhiều hơn Toàn nước Mỹ có 11 tòa phúc thâm Liên bang Mỗi tòa phúc thâm bao gồm từ 3 đến 15 thâm phán, phụ thuộc vào khối lượng công VIỆc của vùng Các thâm phán do Tổng thông bố nhiệm suốt đời Các phiên tòa xét xử bao gồm 3 thâm phán có thâm quyền ngang nhau Quyết định của Tòa phúc thâm có thẻ bị khiếu nại lên tòa án tối cao
- Toa an quan (The District Court) toan nudc Mỹ có 94 tòa án quận Số lượng thâm phán cấp quận mỗi bang có từ l đến 27 thâm phán Các tòa án quận có quyên xét xử hầu hết các vụ tranh tụng Bản án hoặc quyết định của tòa án quận có thê bị đương sự đề nghị xem xét lại ở tòa án phúc thâm
b Hệ thống toà án các bang gồm :
- Tòa án hòa giải, tòa án vị cảnh;
- Tòa án sơ thâm của các quận;
- Tòa phúc thấm;
- Tòa án tôi cao
2.1.2 Phân chia quyền lực giữa các cơ quan của Toà án Việt Nam
a Toà án nhân dân cấp cao
Theo Điều 29 Luật tổ chức Tòa án 2014,Tòa án nhân dân cấp cao có thâm quyên :
- Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thâm của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thâm quyền theo lãnh thô chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng
b Toà án nhân dân cấp Tỉnh
Theo quy định tại Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, toà án nhân dân cấp tỉnh có thâm quyền :
- Toà án nhân dân cấp tỉnh còn có thâm quyền sơ thâm những vụ việc dân sự thuộc
thâm quyền cùa toà án nhân dân cấp huyện mà toà án nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên
để giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của toà án nhân dân cấp huyện
c Toà án nhân dân cấp Huyện
Theo quy định tại Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 được sửa đổi thì toà án nhân dân cấp huyện có thâm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc sau đây:
- Các tranh chấp, yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình „ các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con ; giám hộ giữa công dân Việt Nam cu tru
ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giêng cùng cư trủ ở khu vực biên giới
với Việt Nam
- Một số tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau
2.2 Chế độ bố nhiệm thâm phán
Trang 52.2.1 Ché d6 bo nhiém tham phán tại Mỹ
a Bồ nhiệm Tham phán liên bang
Tất cả thẩm phán liên bang đều được Tổng thống bổ nhiệm sau khi tham khảo ý kiến của đội ngũ nhân viên Nhà Trắng, Văn phòng Chưởng lý, một số Thượng nghị sỹ và các nhà hoạt động chính trị khác Tương tự, các phẩm chất và năng lực của ứng cử viên
sẽ được một Ủy ban của Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ đánh giá Tên của ứng cử viên sẽ được
gửi lên Ủy ban Tư pháp của Thượng viện và Ủy ban này sẽ tiến hành một cuộc điều tra
để xem xét xem ứng cử viên có phù hợp với vị trí này hay không Nếu kết quả của ứng cử
viên là thuận lợi, việc bô nhiệm sẽ được đưa ra thảo luận tại cuộc họp của Thượng viện;
tại đó nó sẽ được thông qua hoặc phản đối bởi một đa số đơn thuần
Dựa trên kết quả bỏ phiếu tại Thượng viện, Tông thống sẽ bô nhiệm Thâm phán
b Bo nhiém Tham phan bang
Việc “bố nhiệm” Thâm phán bang được thực hiện theo một trong những cách thức như sau:
- Việc tuyên cử Thâm phán
Việc tuyên cử cac Tham phán, trên co sở bỏ phiếu của cử tri được thực hiện ở một
sô bang
Tuyên lựa theo công trạng: Việc tuyển lựa Thâm phán theo công trạng được sử dụng từ đầu những năm 1900 Thống đốc bỗ nhiệm một Thâm phán từ rất nhiều ứng cử viên được khuyên nghị bởi một Ủy ban đề cử gồm năm người hoặc hơn, thường bao gồm
các Luật sư và đôi khi có ca mot Tham phán lâu năm ở địa phương Sau khi phục vụ
trong một thời gian ngắn, thường là một năm, vị Thâm phán mới được bồ nhiệm sẽ phải trải qua một cuộc tuyên cử đặc biệt
- Bồ nhiệm bởi Thống đốc và bởi cơ quan lập pháp
Các Thông đốc thường có xu hướng tuyên chọn những cá nhân tham gia tích cực vào đời sông chính trị của bang và hoạt động của họ mang lại lợi ích cho Thống đốc hoặc cho đảng chính trị hay các đồng minh của Thống đốc
Chi con mot so rất ít bang vẫn cho phép cơ quan lập pháp bô nhiệm Thâm phan bang Mặc dù có rất nhiều tiêu chuẩn khác nhau được sử dụng trong khi lựa chọn thành viên của Tòa án tôi cao của bang, nhưng đối với các Thâm phán Tòa sơ thẩm của bang, các nhà lập pháp bang thường có xu hướng bồ nhiệm những cựu thành viên của cơ quan lập pháp bang
2.2.2 Chế độ bố nhiệm thâm phán tại Việt Nam
Theo quy định tại khoản 8 Điều 103 Hiến pháp năm 1992 thì Chủ tịch nước có quyền bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thâm phán Toà án nhân dân tối cao Bên cạnh
đó, tại khoán 6 Điều 25 Luật Tổ chức Toà á án nhân dân năm 1992 quy định: Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao có quyền bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thâm phán các Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực theo đề nghị của Hội đồng tuyên chọn Thẩm phán
Như vậy, pháp luật hiện hành quy định hai cơ chế bố nhiệm Thâm phan, đó là:
Chủ tịch nước bỗ nhiệm Tham phán Toà án nhân dân tối cao; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bô nhiệm Thâm phán các Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân sự quân khu
và tương đương, Tòa án quân sự khu vực Theo quy định này, việc bồ nhiệm Thâm phán
Trang 6các Tòa án gần như mang tính nội bộ khép kín, ngoài Thâm phán Toà án nhân dân tối cao (do Chủ tịch nước bố nhiệm) thì Thâm phán của tất cả các Toà án còn lại đều do Chánh
án Toà án nhân dân tối cao bồ nhiệm
2.3 Tính độc lập của tòa án
2.3.1 Hệ thống Toa an My
Tai My, hién phap quy dinh hai co ché dam bao tính độc lập của thâm phán liên bang trong hoạt động xét xử gồm: Nhiệm kỳ trọn đời "nếu tư cách tốt", đồng nghĩa họ không lo bị mắt việc khi không có lý do chính và không bị giảm lương trong thời gian tại
vị vì bất kỳ lý do gì Đối với thấm phán đại đa số các bang, chế độ nhiệm kỳ vẫn được áp dụng Quy định của từng bang về nhiệm kỳ dài ngắn không giỗng nhau, phân lớn là từ 6 đến 8 năm
Tham phan co thể thực hiện một số hoạt động liên quan tới việc viết sách hoặc
giảng dạy, tuy nhiên, thu nhập từ các nguồn ngoài lương kê trên không được vượt quá 15% mức lương mà thâm phán nhận hàng năm Thâm phán phải công khai hóa tài sản và
thu nhập nhằm đảm bảo tính minh bạch Ngoài ra, thâm phán phải từ chối thụ lý và giải
quyết các vụ án mà do có lợi ích liên quan nên không đảm bảo tính vô tư, khách quan, độc lập trong quá trình xét xử
2.3.2 Hệ thống tòa án VN
Theo Điều 103 Hiến pháp 2013 có quy định :“Thâm phán, Hội thấm xét xử độc
lập và chỉ tuân theo pháp luật: nghiêm cắm cơ quan, tô chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thâm phán, Hội thấm”
Ở nghĩa hẹp nhất của các thuật ngữ trong các quy định nói trên có thể được hiểu chính xác rằng, Tòa án chỉ có thể độc lập trong thời gian diễn ra việc xét xử, còn ngoài
thời gian xét xử, mọi vấn đề liên quan đến Tòa án, thâm phán, hội thâm nhân dân không
cần thiết phải độc lập Do vậy, khó có thê làm cho Tòa án độc lập trên thực té Nguyên tắc độc lập của Tòa án không chỉ giản đơn nằm ở trong thời gian xét xử, mà phần lớn phải ở ngoài thời gian xét xử Muôn xét xử độc lập thì thiết chế phải độc lập, thâm phán phải độc lập cả ngoài thời gian xét xử Cho đến nay, dù chúng ta đã có sự phân công phân nhiệm rạch ròi giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, nhưng trên thực tế vẫn chưa thê thay đôi những biêu hiện đã quá quen thuộc của nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa
2.4 Nguyên tắc hoạt động
2.4.1 Nguyên tắc hoạt động của Tòa án Mỹ
Trong quá trình t6 chức và hoạt động, Tòa án Hoa Kỳ được đảm bảo và thực hiện theo các nguyên tắc cơ bản sau: Nguyên tắc tư pháp độc lập, nguyên tắc tư pháp tối cao
và nguyên tắc án lệ
a Nguyên tắc tư pháp độc lập (Judicial independence)
Tòa án liên bang Hoa Kỳ được đám bảo sự độc lập, chủ yêu tập trung vào các yếu
tố bên trong, tức là sự độc lập của các thâm phán, nhằm giúp các thâm phán không chịu
Trang 7bất kỳ sức ép nào từ các nhánh quyền lực khác, từ đó có thể áp dụng pháp luật một cách
khách quan, không thiên vị Cụ thể:
- Thứ nhất, các thẩm phán tòa án liên bang Hoa Ky được bố nhiệm bởi Tổng thống trên cơ sở sự phê chuẩn của Thượng viện Khi được bố nhiệm, thâm phan chi can tap trung vào nhiệm vụ xét xử, không cần phải làm hài lòng người có quyền bỏ phiếu bầu để đảm bảo khả năng tái cử
- Yếu tô thứ hai giúp các thâm phán duy trì được sự độc lập là nhiệm kỳ suốt đời Nhiệm kỳ suốt đời tạo ra sự an toàn cho hoạt động nghề nghiệp của các thâm phán, giúp
họ thực hiện việc xét xử theo đúng quy định của pháp luật
b Nguyên tắc tư pháp tối cao (Judicial sepremacy)
Tòa án tôi cao được Hiến pháp Hoa Ky trao cho quyên lực cao nhất gắn với chức năng giải quyết những tranh chấp co thé xay ra vé tham quyên giữa các cơ quan lập pháp
và hành pháp, hoặc giữa chính quyền liên bang và chính quyên tiêu bang Thực hiện vai trò nay, Tòa án tôi cao co tham quyên giải thích hiển pháp cũng như giải thích luật Các giải thích của Tòa án tối cao có giá trị bắt buộc đối với tất cả các cơ quan nhà nước và tất
cả các cấp chính quyền cho đến khi Hiến pháp bị sửa đối hoặc các giải thích bị thay thế
c Nguyên tắc án lệ ( Stare decisis )
Stare decisis (Hoc thuyết án lệ), trong tiếng Latin có nghĩa là “đứng trên những gì
đã quyết định”, là một học thuyết có nội dung yêu cầu các tòa án phải tuân theo các bản
án hoặc quyết định đã có trước đây khi xét xử một vụ án tương tự Hệ thống tòa án Hoa
Kỳ hoạt động theo nguyên tắc án lệ nhằm đảm bảo yêu cầu “những vụ án tương tự phải được phán quyết tương tự” Xét về tính chất bắt buộc (binding), án lệ ở Hoa Kỳ được chia ra thành án lệ ngang (horizontal stare decisis) - các tòa án bắt buộc phải tuân theo
các bản án lệ của chính mình; và, án lệ dọc (vertical stare decisis) - cac tòa an cấp dưới
phải tuân theo các bản án lệ của tòa án cấp trên
2.4.2 Nguyên tắc hoạt động của Tòa án Việt Nam
“Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (Điều 12 Hiến pháp năm 1992, đã được sửa đôi, bố sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25-12-2001 của Quốc hội khoá X,
kỳ họp thứ 10) Đây là nguyên tắc chỉ đạo, bao trùm nhất, được thê hiện trong tất cá các hoạt động của các cơ quan nhà nước nói chung và trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân nói riêng Trong hoạt động xét xử, đê bảo đảm cho nguyên tắc này không bị vĩ phạm, đòi hỏi Thâm phán, Hội thâm nhân dân phải tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của mình, từ các quy định của pháp luật tố tụng đến các quy định của pháp luật về nội dung
Việc xét xử của Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân tham gia, việc xét xử của Toà án quân sự có Hội thâm quân nhân tham gia theo quy định của pháp luật tổ tụng Khi xót xử, Hội thâm ngang quyền với Thâm phán (Điều 129 Hiến pháp năm 1992; Điều 4 Luật tô chức Toà án nhân dân) Tuỳ từng loại vụ án cụ thê mà nguyên tắc này được quy định tại các điều luật tương ứng của Bộ luật tổ tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Pháp lệnh tô chức Toà án quân sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính Khi xét xử, Thâm phán và Hội thâm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Điều 130 Hiến pháp năm 1992; Điều 5 Luật tổ chức Toà án nhân dân) Nguyên tắc này được thể
Trang 8- Thứ nhất là khi xét xử, Thẩm phán và Hội thâm không bị ràng buộc bởi kết luận của Viện kiểm sát, không bị chi phôi bởi ý kiến của nhau Thâm phán, Hội thâm phải chịu trách nhiệm đối với ý kiến của mình về từng vấn đề của vụ án;
- Thứ hai là Thâm phán và Hội thâm độc lập cũng có nghĩa là không một cơ quan,
tổ chức hoặc cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào hoạt động xét xử của Thâm
phán và Hội thẩm
2.5 Thủ tục xét xử
2.5.1 Thâm quyền của tòa án trong thủ tục xét xử ở Việt nam
a Doi voi vu an Hình sự:
Khái niệm: Thâm quyền xét xử sơ thâm vụ án hình sự là phạm vi, giới hạn dựa trên cơ sở phân định thâm quyền xét xử giữa các loại, các cặp loa án theo các tiêu chi (căn cứ) của Luật Tổ tụng hình sự năm 2015
Đối với xét xử sơ thâm, Tòa án có thâm quyền xét xử trong phạm vi, giới hạn hành
vi, tội danh, bị can trong cáo trạng của Viện kiêm sát Tòa án không thể xét xử những hành vi và những người không bị Viện kiêm sát truy tố trong bản cáo trạng
Phân loại và đặc điểm thấm quyền xét xử cua toa án:
- Thâm quyền xét xử của Tòa án theo các cấp
+ Toa an cap huyén: Theo quy dinh tai Khoan 1 Điều 268 của Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2015 Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực xét xử sơ thẩm
những vụ án hình sự về tội phạm ít nghiêm trọng: tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất
nghiêm trọng Trừ những tội phạm sau: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; Các tội phá
hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh; Các tội phạm được thực hiện ở
ngoài lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Tòa án cấp tỉnh: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 268 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Tòa án nhân dân câp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu xét xử sơ thâm những vụ án: Vụ án hình sự về các tội phạm không thuộc thâm quyền của Tòa án
nhân dân câp huyện Và Tòa án quân sự khu vực; Vụ án hình sự có bị cáo, bị hại, đương
sự ở nước ngoài; hoặc tài sản có liên quan đến vụ án ở nước ngoài; Vụ án hình sự thuộc thâm quyền xét xử của Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực nhưng có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá
- Thâm quyền xét xử sơ thâm theo déi trong: Tham quyền xét xử theo đối tượng chính là sự phân định thâm quyền xét xử giữa Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự căn cứ vào đối tượng phạm tội
- Thâm quyền xét xử sơ thâm theo lãnh thổ: Tòa án có thâm quyền xét xử vụ án hình sự là Tòa án nơi tội phạm được thực hiện Trường hợp tội phạm được thực hiện tại nhiều nơi khác nhau; hoặc không xác định được nơi thực hiện tội phạm Tòa án có thâm quyền xét xử là Tòa án nơi kết thúc việc điều tra Bị cáo phạm tội ở nước ngoài nếu thuộc thấm quyền xét xử của Tòa án quân sự; thì Tòa án quân sự cấp quân khu xét xử theo quyết định của Chánh án Tòa án quân sự trung ương
b Đối với vụ án dân sự
Khái niệm: Tham quyền xét xử sơ thấm các vụ án dân sự của Tòa án theo cấp là quyền của một cấp Tòa an cụ thể, cấp tỉnh hoặc cấp huyện, trong việc xem xét thụ lý giải
Trang 9quyét các vụ án dân sự và quyết định giải quyết các vụ án đó (heo thủ tục tố tụng dân sự
sơ thâm, được xác định trên cơ sở tính chất của vụ án dân sự, tổ chức hoạt động và khả năng giải quyết tranh chấp của các cấp Tòa án
Phân loại và đặc điểm của thẳm quyền xét xử cua toa án
- Tham quyén xớt xử theo tòa án các cấp:
+ Tòa án cấp huyện có thẩm quyên giải quyết các vụ việc: Tranh chấp về dân
sự, hôn nhân và gia đình quy định; Tranh chấp về kinh doanh; Tranh chấp về lao động; Những tranh chấp trên mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần ủy tác tư pháp
cho cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài
+Tòa án cấp tỉnh
- Thâm quyền xét xử theo lãnh thô của tòa án
Sau khi đã xác định được cấp của tòa án, bước tiếp theo cần xác định thâm quyền xét xử theo lãnh thổ của tòa an
Vi du 2: Tranh chap vé ly hôn (trong đó có yêu cầu về phân chia tài sản là nhà ở) thì không được xem là tranh chấp có đôi tượng tranh chấp là bất động san Boi 1é, tranh chấp này chủ yêu xoanh quan việc ly hôn, bất động sản (nhà ở) chỉ là van dé phat sinh từ việc ly hôn đó
- Thâm quyển xét xử của Tòa an theo vụ việc
Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tô chức có thầm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thầm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chí Tòa án nơi có bất động sản có thắm quyền giải quyết
Trường hợp, vụ án dân sự đã được Tòa án thụ lý và đang giải quyết theo đúng quy định của Bộ luật Tổ tụng Dân sự năm 2015
- Thâm quyền giải quyết của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn
Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp về dân sự, hôn nhân
và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (Căn cứ Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự
năm 2015 (BLTTDS))
2.5.2 Tham quyền của tòa án trong thủ tục xét xử ở Hoa Kỳ
a Tòa án hạt Hoa Kỳ
Quốc hội đã quy định thâm quyền xét xử của tòa án hạt liên bang Các cơ quan xét
xử này có thẩm quyền giải quyết sơ thâm các vụ hình sự và dân sự liên bang, tức là, theo luật, các vụ án đó phải được xét xử lần đầu ở các tòa án này
- Các vụ án hình sự: Các vụ này bắt đầu được xem xét khi chưởng lý địa phương cua Hoa Ky co ly do tin rang đã có sự vi phạm Bộ hình luat Hoa Ky (U.S Penal Code) Sau khi lập cáo trạng chồng lại bị cáo, một thâm phán hạt Hoa Kỳ sẽ tiễn hành một phiên
sơ thâm Tại tòa, bị cáo được hưởng, tất cả các đặc quyền và miễn trách nhiệm theo Hiến chương nhân quyền (như được quyên xét xử công khai và nhanh chóng) hoặc theo luật của Quốc hội hoặc phán quyết của Tòa án tối cao Một bị cáo được phán định không có tội sẽ được trả tự do và sẽ không bao giờ bị xét xử lại vì hành vi đó Nếu bị cáo bị buộc
có tội, thầm phán hạt sẽ quyết định hình phạt phù hợp trong khung hình phạt do Quốc hội quy định Nếu hình phạt nằm trong khung quy định, thì không được kháng án về thời
Trang 10gian thụ án BỊ cáo bị buộc tội có thể kháng cáo nếu họ cho rằng thâm phán hoặc bồi thâm đã đưa ra một quyết định không đúng
- Các vụ án dân sự: Đa số khối lượng công việc của tòa án hạt là nhũng vụ mang tính chất dân sự; tức là các vụ kiện giữa các bên tư nhân hoặc giữa chính phủ Hoa Kỷ, với tư cách từ bỏ quyền miễn trách, với một bên tư nhân Các vụ dân sự được xét-sơ thầm
ở tòa án hạt Hoa Kỳ có thê phân thành mấy loại Thứ nhất là các vụ kiện liên quan đến diễn giải hoặc áp dụng Hiến pháp, đạo luật của Quốc hội, và hiệp ước cua Hoa Ky cua một hiệp ước Điểm mắấu chốt là, để được xét xử ở tòa sơ thâm Hoa Kỳ, vụ việc phải có yếu tổ liên bang
b Tòa phúc thâm Hoa Kỳ
Tòa án phúc thâm Hoa Kỳ không có thâm quyền sơ thâm, nên tất cả các vụ án hay tranh chấp được tòa cấp trung gian này thụ lý đều đã được tranh tụng ở các cơ quan xét
xử khác Về cơ bản, Quốc hội trao thâm quyền phúc thâm cho tòa phúc thâm vùng đôi với hai nhóm vụ việc chung Nhóm thứ nhất là các kháng cáo kháng nghị hình sự và dân
sự thông thường từ tòa sơ thâm liên bang Đối với các vụ hình sự, người kháng cáo là bị cáo vì chính quyền không được quyền kháng nghị một phán định vô tội Đối với các vụ dân sự, người kháng cáo thường là bên bị thua kiện ở tòa sơ thâm, nhưng bên thắng kiện cũng có thê kháng cáo nếu họ không thỏa mãn với phán quyết của tòa cấp dưới
c Tòa án tối cao Hoa Kỳ
Tòa án tôi cao Hoa Kỳ là tòa án liên bang duy nhất được nêu tên trong Hiến pháp,
và được Hiến pháp quy định thâm quyền chung Mặc dù Tòa án tối cao thường được coi
là một cơ quan xét xử phúc thâm, nhưng nó cũng có một số thâm quyên sơ thâm chung
Có lẽ nội dung quan trọng nhất của thâm quyền xét xử đó là một vụ kiện giữa hai hoặc nhiều bang
2.6 Giá trị của bản án
Giá trị hiệu lực của bán án của Hoa kỳ Gia trị hiệu lực của ban an tại Việt Nam
Bởi vì Mỹ có 02 hệ thống tòa án là hệ
thống tòa liên bang và các hệ thông tòa
tiêu bang Cho Nên trong phạm vi hệ
thống tòa án, g1á trị hiệu lực của một bản
án phải phải tuân thủ và theo đúng việc
áp dụng pháp luật trong các bản án của
tòa cấp trên và của chính cấp tòa đó đã
tuyên trước đó Đối với những vụ án có
cùng tính chất vụ việc, các bản án của
Tòa án Tối cao Liên bang (U.S Supreme
Court) có hiệu lực bắt buộc tuân theo đối
với tất cả các bản án của tòa liên bang
Căn cứ theo Điều 28 Bộ luật Tổ tụng Hình
sự 2015 quy định nguyên tắc bảo đám hiệu
lực của bản án, quyết định như sau:
“1 Bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tô
chức, cá nhân tôn trọng Cơ quan, tô chức,
cá nhân hữu quan trong phạm vì trách nhiệm của mình phải nghiêm chỉnh chấp hành ”
Ngoài ra, khoản 2, Điều 282 Bộ luật t6 tung