Những nét văn hóa này không chỉ được thể hiện nhiều qua các phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại hay các biểu tượng nổi tiếng mà nhóm nghiên cứu chúng tôi còn nhận thấy trên mỗi đ
Trang 1gHUIECH
BO GIAO DUC VA DAO TAO KHOA NHAT BAIM Hoc T BÀI
TRUONG DAI HOC CONG NGHE TP.HCM
NGHIEN CUU KHOA HOC
DE TAI
TÌM HIỂU VĂN HÓA NHẬT BẢN QUA CÁC BIỂU TƯỢNG
VĂN HÓA TRÊN ĐỒNG XU
Giảng viên hướng dẫn:
ThS V6 Thi Kim Chi
Tran Thi Kiéu Oanh
Sinh vién thuc hién:
Trần Hữu Nhẩn Trần Ngọc Điệp
Lớp 17DTNA4
MỤC LỤC LỜI MỞ DAU picccssscccssssscccssscccsssecessssscecssssscsssssscsessusecsssusccsssuscesssssscssssssssssssccsssucsssusssseesssecessecs PHẦN MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tai
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 2._ Lịch sỬ vấn đỀ - - co HH 1 H92 TT g1 01091101 11g39 g0 1 gen ke
3
4, DOi tuOng va pham vi NHIEN CUM oe ccc cseessseesesssssessessessessessesecsssssesssesssscsssssssees
5 Phương pháp nghiên CỨU -. 2 5-2 S2< x2 H3 v.v HT nh reo
6 ._ Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên c ỨU - 22222 6552 S2 2EES2 SE xe SeeErerersers
7 BỐ CỤC CỦAa đỂ tài G0 109 1061011000160 011010011010 190001519500 1H ng vs CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN .-222222ctttticccccverrrrrrirree e3, on 4AlIJ|:ẴẩAââAAÔÔÐ 1.1 Khái niệm về “Văn hóa ” s9 1 11119515 01996081993 19H ung 1.1.1 Các loại hình văn hóa . . G c2 20 HS HH HH HH ng ng ren 1.1.2 Các đặc trung của Văn hóa - + ce net HH HH xxx gi re 1.2 Khái niệm về “BiỂU tƯỢng” s26 ct H3 H1 3111111 111111111011 11 xe ke 1.2.1 Khái niệm về Biểu tượng văn hóa . 5-22 ec2kzcxeEkckerrrkrreree
2 CƠ SỞ thỰC tiẾn, c1 T111 TH TH T1 T11 TH HH1 111111111 T111 1xx rrời 2.1 Tổng quan về biểu tượng văn hóa Nhật Bản 2-52 55+ scccreccee 2.2 Khái quát về Đồng xu Nhật Bản . - 222-5222 cxEEe2EExEerrrxrreerrree
CHƯƠNG 2 BIỂU TƯỢNG TÂM LINH, TÍN NGƯỠNG HOÀNG GIA QUA CÁC
DONG XU NHAT BAN ccccsssecsecssecsecssessecsecsecsecssscsscssessessucsucssecsucsacsascesesucsuessecseesaesaeesecaeenses
II DOng XU 10 VON nh 4
An on oẽ ẽ 1.2 Ý nghĩa văn hóa - + 2+ ceke ch x 2 3 11 111111011011 011 111511110111
2 Đồng xu 50 YÊN <2 E.1 S3 3213 3021313111515 1111111111111 151.1 T.rke
2.2, Ý nghĩa văn hóa :22c+ k2 x2 SE E3 117111111115 0111011131 Hư nưyưệc
3 Đồng xu 100 YÊN ¿2-5 ©2% 9x 23925215 1521511711113 11 150511151321 12 0112011 ri, cho co a 2a TĐbbbD 3.2 VY nghiia nh ae .4Ầ
No co and
"SN oi o cố 4.2, Ý nghĩa văn hóa +: 2s x22 S3 T3 171 E1 11011 11 1511110111111 crrưec
CHƯƠNG 3 BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP QUA CÁC ĐỒNG XU NHAT BAN cssccssseccsssecssssccsssecssssccssssecssscessssccssuccssssecessecsssucsessecsessecessuccessucsssscssssucsssisssuessseeess
Trang 3II) o co cài 38
1.2 Ý nghĩa văn hóa - + < sẻ e2Ex 22132 33 192112171313 11 2115111 1 11.111 re 39
2 Đồng xu 100 YÊN ¿+22 SE S223 S323 3 E313 13132131113 1111011 11111511 Tecree 40
CHƯƠNG 4 BIỂU TƯỢNG KHÁC 22c222E2212122.1 111111111111211.11.11.1 1 ee 41
1.2 Ý nghĩa văn hóa - «+ Sex HS 2391132101113 011 11151111111 TE T111 0 cree 44
2 ĐồỒng xu lƯu niỆm ¿ 22+ 5< S22 + x2 3 E313 11 13213 1111211111111 15 111.0 crree 44 2.1 Đồng xu lưu niệm Thế vận hội Olympic . + 22-552 se secszscrxcree 44 2.1.1 Thế vận hội Mùa hè 19644 55-S+ 22t 2E 2111111211111 c1 tre 44 2.1.2 Thế vận hội Mùa đông 1972 ¿+22 ©cs x2 E2Ex 132231521513 re 46 2.1.3 Thế vận hội Mùa đông 1998 + 2222 ©S+ E2 2x22 3e 21x xrrrree 47 2.1.4 Thế vận hội Mùa hè 2020 52- + 2 t2 EE2E11111121110111111111.1 c1 xe 48 2.2 Đồng xu lƯu niệm khác . + 5+ s2seE 2 E923 1731815131311 E 1x errree 51
KET LUANG ccccscssssssssssscssssssssssssssssscssssecsssssssssssssssssssssesssssssssssscssssecssssscssssssssssessssseesssssssssssensse 54 TAI LIEU THAM KHAO ccsssssssssssssesssssssssssssssssssssssssvsssesssssseseseesssssssssssssuesssssssseeeeeesesesssssn 56
MUC LUC HiNH ANH
Hình 1 Các Đồng xu Nhật Bản đang được lưu hành: .- 2-2-5555 552 se se cscecrs 19 Hình2 Đồng xu 10 Yên từ năm 1871 (năm 4) Thiết kế 1 - (1871—1880) 20 Hình3 Đồng 10 yên từỪnăm 1897 (năm 30) 2: 2c+ +2 x2 cty 20 Hình4 Đồng 10 yên tỪnăm 1951 2 5522S+22 222215212233 2121311 131111 cerree 21 Hình5 Đồng 10 yên tỪnăm 1959 đẾn nay, . - 22-52 ©22 2x2 22 S2 xe xcrerxerrrers 21 Hình 6 Ngôi chùa Byodo-in Ở K yOIO 5s s5 5s 3 2 1S 1 1101111111101 re 22 Hình 7 Tượng Phật Thích Ca được ghép từ nhiều mảnh gỗ dưới bàn tay của nghệ nhân
0l 23
Hình 8 Đồng xu 50 Yên phát hành 1955-11958 - 2-52 SSeSzt2rx22eEvEkrrkrrkrkerrkerrree 23 Hình 9 Đồng xu 50 Yên phát hành 1959-11966 2-2 52 Sz+2cx+EeEEeEErEerxerrerrererre 24 Hình 10 Đồng xu 50 Yên phát hành 1967 — Nay 2 2222222222 cv xe re 24 Hình 11 Ngai vàng có Quốc huy Nhật Bản - Hoa cúc và Nhật hoàng A kihiio 25 Hinh12 Đồngxu 100 Yên phát hành 1957-1958 -5- 55252 csecrecreerrcrs 26
Trang 4Hìnhhi3 Đồngxu 100 Yên phát hành 1959-1966 -2©25-522cSeccccrerrscrs 27 Hinh14 Đồngxu 100 Yên pháthành 1967- Nay . -52©7scscsceecsrecrs 27 Hinh15 Đồngxu 500 Yên phát hành 1982-1999 2552 22c eerrecrerrrerxeee 29 Hinh16 Đồng xu 500 Yên phát hành 1999- 2021 22- 2252 csecrecrsrrrcrs 29 Hình 17 Bản thiết kế đồng xu 500 Yên phát hành từ 2021 . . 5 ©7<©ccses+ 30 Hình 18 Đồng xu 500 Yên với tính năng in góc (3D) .- + + cccce ke crereereeree 31 Hình 19 Dòng chữ NIPPON xuất hiện ở mặt trước đồng xu 500 Yên với kỹ thuật in vi
Hình 21 Ukon no Tachibana trong Cung điện Hoàng gia . 5 S55 sec cee sen 33 Hình 22 Cây Tachibana xuất hiện trên tầng thứ 3 của kệ Búp bê ( Hinadan ) trong Lễ
hỘi Hina MiatLSUTÌ G3999 cư 919 9h Tưng Tư Tư nung cưng 34
Hình 23 Hoa Paulownia (Ngô đỒng) ¿2-5222 sSS2 S3 E3 x21 132132111321 11 1111 reo 34 Hình 24 Cây Paulownia (Ngô đỒng;) ¿2-5-2 s2 E2 1211213213 011131171.11 111.1 ree 34 Hình 25 Chiếc gương Nagamochi làm tỪ gỖ Paulownia -2cs+©secxsccrsercee 35 Hình 26 Các Gia huy nổi tiếng ở Nhật Bản được cách điệu tỪ hoa Paulownia 36 Hình 27 Người của Đế chế Nhật Bản xưa với họa tiết Goshichinokiri trên áo Taireifuku
lý :0n 0833 s::.5 36
Hình 28 Hoa Paulownia trên Order of the Rising Sun cà nneeesrrre 37
Hình 29 Thủ tướng Nhật Bản- Shinzo Abe phát biểu trên bỤc phát biểu với logo con dấu
Hình 30 Đồng xu 5 Yên phát hành 1949-1958 - 2© 5c ©2s+zeExeEkEEkErerkerrrrrrrrerreee 38 Hình 31 Đồng xu 5 Yên phát hành 1959 - Nay . - 22 ©2scxvcxereerxerxerrerrerrrecee 38 Hình32 Đồng 5Yên được làm thành quà may mắn . - 2252 ©:2czsczzcrxz 40 Hình33 Đồng lYên đầu tiên được đúc bằng Bạc mịn . -2 c5 ccsccceecee 41 Hình 34 Đồng 1Yên bằng vàng duy nhất được sản xuất . -c-+¿ 42 Hình35 Đồng 1Yên phát hành 1874-1914 -2+©-s++s+Exe+xerxerkerrrrrrrrrerxcree 42 Hình36 Đồng lYên đầu tiên bằng đỒng thau -2-222¿+S2©E£+se+EszErrssree 43 Hình37 Đồng 1Yên đang lƯu hành . s-2s-5++cxe+EErxe+xerreereerkrrerrerrerersee 43 Hình38 Đồng xu lưu niệm Thế vận hội Mùa hè tại Tokyo năm 1964 với mệnh giá
Trang 5Hình 39 Đồng xu lưu niệm Thế vận hội Mùa hè tại Tokyo năm 1964 với mệnh giá 100
1000010111 111840 11 11H 11150 10100100101 040181188111 8 81 8 11110 881111 18 84018 0 08 8611 1E g 46 Hình 41 Đồng xu lưu niệm Thế vận hội Mùa đông năm 1998 tại Nagano với mệnh giá
Hình 42 Đồng xu lưu niệm Thế vận hội Mùa đông năm 1998 tại Nagano với mệnh giá
5000 Yén va loai linh 0009) 00 00000) 015 48
Hình 43 Đồng xu lưu niệm Thế vận hội Mùa đông năm 1998 tại Nagano với mệnh giá
Hình 44 Đồng xu lưu niệm LỄ kỷ niệm tiếp quản Thế vận hội Olympic Rio 2016- Tokyo
Hình 45 Đồng xu lưu niệm LỄ kỷ niệm tiếp quản Thế vận hội Paralympic Rio 2016-
)s02020055 49
Hình 46 Chín đồng xu lưu niệm Thế vận hội Mùa hè 2020 dự kiến phát hành trong tổng sỐ 37 đồỒng xu + 2- + ©2<S29EEE E3 E3E111515115 1571.135115 15.1171T1 0E 0 T8 Truy rêt 50 Hình 47 Biểu tượng chính thức trên mặt sau cỦa các đồng xu lưu niệm tại Thế vận hội
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, là loại hình đi sản văn hóa không chỉ phản ánh
sự phát triển của kinh tế - xã hội mà còn phản ánh một cách chân thực và sinh động quá
trình giao lưu kinh tế - văn hóa trong đời sống của con ng ƯỜi
Tiền tệ là vật ngang giá để trao đổi hàng hóa, là thước đo giá trị, là phương tiện thanh toán, đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực kinh tế Ngoài ra tiền tệ còn là công cụ để thể hiện, lưu giỮ, tôn vinh nhỮng nét văn hóa củỦa tỪng đất nước sở hữu Vì tầm quan trọng như vậy mà trong suốt chiều đài lịch sử nhân loại, tiền luôn được quản lý và bảo vệ
Qo
đảo có chủ quyền nằm ở khu vực Đông Á, có lịch sử và văn hóa lâu đời Trong quá trình tồn tại cỦa mình cũng như tất cả các quốc gia khác, việc trao đổi, buôn bán hàng hóa luôn là yếu tỐ sống còn của một quốc gia Chính vì vậy ¡ề
tệ đã sớm hình thành, tồn tại và phát triển Và có thể nói, lịch sử phát triển tiền tệ của Nhật Bản đã trải qua nhiều bước thăng trầm để phù hợp với từng thời kỳ và từng nét văn hóa đặc trưng của thời kỳ đó
Ngày nay, văn hóa Nhật Bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất Thế giới, văn hóa Nhật đã phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jõmon cho tới thời kỳ đương thời Những nét văn hóa này không chỉ được thể hiện nhiều qua các phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại hay các biểu tượng nổi tiếng mà nhóm nghiên cứu chúng tôi còn nhận thấy trên mỗi đồng xu mang mệnh giá khác nhau của Nhật Bản đều chứa đựng nét văn hóa của các thời kỳ Nhật Bản trong lịch sử Bằng tinh thần nhiệt huyết và luôn nổ lực học hỏi, nhóm sinh viên nghiên cứu chúng tôi mong rằng có thể hiểu thêm về các văn hóa của Nhật Bản thông qua các hình ảnh, biểu tượng văn hóa trên các đồng xu
Chúng tôi hi vọng nhận được sự đóng góp cũng như phản hồi tích cực của quý bạn đọc về đề tài nghiên cứu của chúng tôi Xin chân thành cảm ơn Quý bạn đọc
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trang 7Tại Nhật Bản, đất nước với nền kinh tế đứng thứ ba Thế giới có lịch sử phát triển kinh tế phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự thay đổi về Tiền tệ Nhật Bản (JPY) Sau khi Cải cách Minh Trị, để dẹp bỏ những mệnh giá tiền không tương thích từ những khu vực cát cứ phong kiến thì đồng Yên chính thức được thông qua trong một đạo luật được ký vào ngày 27/06/1871 và nó dan dan được biết đến và sử dụng phổ biến Đồng thời, đồng tiền xu Nhật đầu tiên được đúc bằng máy với mệnh giá một Yên vào năm
1870 với chất liệu bằng bạc và khắc các họa tiết đặc trưng
Sau khi trải qua nhiều lần mất giá do thay đổi tiêu chuẩn vàng và sự lạm phát thời chiến hay biến động của thị trường tiền tệ thế giới, hệ thống tiền xu Nhật Bản đã được cải cách vào năm 1948 Với những biến đổi không ngừng do tác động từ thị đồ
xu không chỉ thay đổi về chất liệu mà còn thay đổi về các họa tiết được khắc trên hai bể mặt
Thấy được sự thay đổi cỦa các đồng xu này không chỉ do các yếu tố kinh tế mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, thể hiện nét văn hóa đặc trưng Nhật Bản nên nhóm nghiên cứu chúng tôi quyết định tìm hiểu văn hóa Nhật bản thông qua các biểu tượng trên đồng xu với
đề tài “Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản qua các biểu tượng văn hóa trên đồng xu”
3 Lịch sử vấn đề
Ở nước ngoài, việc nghiên cứ tiền cổ đã có một ngành độc lập gọi là “Tiền cổ học” (Numismatics) Công trình này lại được các học giả nước ngoài nghiên cứu rất nhiều Liên quan đến tiền Nhật Bản thì có những bài nghiên cứu sau đây:
Năm 1940, TingFuPac (Định Phúc Bảo) một người Trung Quốc Ở Thượng Hải bố công trình nghiên cứu: “Cổ tiền học cương yếu”, gồm tiền cổ Trung Quốc, Nhật Bản, Triểu Tiên và Việt Nam Đây là công trình có tính nghiên cứu cao vì hiện vật công bố
được chụp thật sự, giám định khá chính xác nhưng vẫn có chỗ nhầm và có tiền giả lẫn vào
Trang 8Sau đó tác giả tiếp tục nâng cấp công trình nghiên cứ để cho xuất bản thêm nhiều bộ sách khác như: Lịch đại cổ tiền đồ thuyết, Cổ tiền đại từ điển
Năm 1986, một chuyên gia Tiền cổ người Pháp ở Paris là ông Francois Thierry công
bố bộ sách “Những bộ sưu tập tiền tệ Viễn Đông” gồm 2 tập, tập 2 gồm tiền Nhật Bản và
Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu, đối tượng chúng tôi đề cập tới là các biểu tượng văn hóa Nhật Bản được thể hiện trên đồng xu Nhật Bản Do đây là bài nghiên cứu khoa học cấp sinh viên nên chúng tôi chỉ nghiên cứu trên đồng xu đang lưu hành tại Nhật bản với sáu mệnh giá: 1 Yên, 5 Yên, 10 Yên, 50 Yên và 100 Yên và một số loại đồng xu khác đang lƯu
hành
5, Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp miêu tả: Được sử dụng để miêu tả các hình ảnh, thiết kế được thể hiện qua các biểu tượng trên đồng xu
- Phương pháp phân tích các biểu tượng trên bề mặt đồng xu để làm rõ những nét
đặc trưng văn hóa Nhật
- Thủ pháp thống kê-phân loại: Bài nghiên cứu thống kê số lượng các mệnh giá đồng
xu đồng thời tiến hành phân loại dựa trên chất liệu, họa tiết, niên đại để từ đó đi vào phân
tích, làm rõ các đặc trưng văn hóa
- Phương pháp so sánh, đối chiếu giỮa các đồng xu đồng xu hiện hành và đã ngưng
lưu thông
- Phương pháp tiếp cận liên ngành: Văn hóa, Lịch sử Nhật Bản
6 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
- Tạo nên cơ sở lí thuyết, tiền đề cho việc nghiên cứu mở rộng, giảng dạy -_ Giúp người theo học tiếng Nhật nói chung và sinh viên ngành ngôn ngữ Nhật nói riêng, người yêu mến đất nước Mặt trời mọc hiểu rõ hơn về văn hóa nơi đây
Trang 97 BO cuc cla dé tai
Đề tài ngoài phần dẫn nhập và kết luận còn có 4 chương nội dung sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
-_ Chương 2: Biểu tượng Tâm linh, tín ngưỡng Hoàng gia
- Chương 3: Biểu tượng văn hóa Nông nghiệp
- Chương 4: Biểu tượng khác
Trang 10CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
1 Cơ sở lý luận
1.1 Khái niệm về “Văn hóa”
Theo UNESCO: “ Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc” Định nghĩa này nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo củỦa các cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử của mỗi cộng đồng trải qua một thời gian dài tạo nên những giá trị có tính nhân văn phổ quát, đồng thời có tính đặc thù của mỗi cộng đồng, bản sắc riêng của từng dân tộc.!
Theo khái niệm chung: Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người,
và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn
ngữỮ, tƯ tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửỬa, quần áo, các phương tiện, v.v
Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn
nhận và đánh giá khác nhau Ngay tỪ năm 1952, hai nhà nhân loại học người Mỹ là Alfred
Kroeber và Clyde Kluckhohn đã từng thống kê có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa trong các công trình nổi tiếng thế giới Văn hóa được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực
nghiên cúu như dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi của Mỹ hoặc dân tộc học hiện
đại theo cách gọi của châu Âu), dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học, và trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau Các định nghĩa về văn hóa nhiều và cách tiếp cận khác nhau đến nỗi ngay cả cách phân loại các định nghĩa về văn hóa cũng có nhiều MỘt trong những cách đó phân loại các định nghĩa về văn hóa thành những dạng chủ yếu sau đây:
Về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa được bắt nguồn từ chữ La tinh "Cultus" ma nghĩa gốc là gieo trồng, được dùng theo nghĩa Cultus Agri là "gieo trồng ruộng đất" và Cultus Animi là "gieo trồng tinh thần" tức là "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người" Theo nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588-1679): "Lao động dành cho đất gọi là sự gieo trồng và sự dạy dỗ trẻ em gọi là gieo trồng tinh thần"
Trang 11Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo những gì mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học ngudi Anh Edward Bumett Tylor (1832-1917) da dinh nghia van hóa
nhƯ sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng trong dân tộc học là một tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tỤc, và bất cứ những
khả năng, tập quán nào mà con người thu nhận được với tự cách là mỘt thành viên của xã hội
Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh các quá trình kế thừa xã hội, truyền thống dựa trên quan điểm về tính ổn định cỦa văn hóa Một trong những định nghĩa đó là cỦa Edward
Sapir (1884-1939), nhà nhân loại học, ngôn ngữ học người Mỹ: văn hóa chính là bản thân
con người, cho dù là những người hoang dã nhất sống trong một xã hội tiêu biểu cho một hệ thống phức hợp của tập quán, cách ứng xử và quan điểm được bảo tồn theo truyền thống Tóm lại, văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giỮa con người và xã hội Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người và duy trì sự bền vỮng và trật tự xã hội Văn hóa được truyền tỪ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tƯƠng tác xã hội của con người Văn hóa là trình đỘ phát triển cỦa con người
và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động cỦa con người cũng như trong giá trị vật chất và tỉnh thần mà do con người tạo ra ? 1.1.1 Các loại hình văn hóa
Văn hóa phi vật chất: Là sản phẩm tỉnh thần có giá trị lịch sỬ, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, Ế
sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công truyền thống, tri thức về y, được học cổ truyền, về văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và tri thức dân gian khác Văn hóa vật chất: Ngoài các yếu tố phi vật chất như giá trị, tiêu chuẩn, nền văn hóa còn bao gồm tất cả nhỮng sáng tạo hỮu hình cỦa con người mà trong xã hội học gọi chung là đỒ tạo tác NhỮng con đường, tòa cao Ốc, đền đài, phương tiện giao thông, máy
2 (https://vi wikipedia.org/wiki/V %C4%83n_h%C3%B3a#:~:text= V %C4%83n%20h%C3%B 3a%201%C3%AN% 20bao
Trang 12móc thiết bị đều là đỒ tạo tác
Văn hóa vật chất và phi vật chất liên quan chặt chễ với nhau Khảo sát một nền văn hóa có thể thấy văn hóa vật chất phản ánh nhữỮng giá trị văn hóa mà nền văn hóa đó coi là quan trọng Ở các nước Hồi giáo, công trình kiến trúc đẹp nhất và hoành tráng nhất thường
là thánh đường trong khi Ởở Mỹ, nó lại là trung tâm thương mại
Văn hóa vật chất còn phản ánh công nghệ hiểu theo khái niệm xã hội học là sự áp dụng kiến thức văn hóa vào sinh hoạt trong môi trường tự nhiên Tháp Eiffel phản ánh công nghệ cao hơn tháp truyền hình Hà Nội Ngược lại, văn hóa vật chất cũng làm thay đổi những thành phần văn hóa phi vật chất
1.1.2 Các đặc trưng của Văn hóa
Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống Đặc trưng này cần để phân hiệt hệ thống với tập hợp nó giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết giỮa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa; phát hiện các đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển của
nhìn hiện chứng và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật, hiện tượng: tránh được những xu hướng cực đoan — phủ nhận sạch trơn hoặc tán đương hết lời
Đặc trung quan trọng thứ hai của văn hóa là tính giá trị Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa
là “trở thành đẹp, thành có giá trị”, tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giá trị Nó là thước đo mức đỘ nhân bản của xã hội và con người
Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức năng quan
trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì được trạng thái cân bằng động, không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường,
Trang 13giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội
Đặc trưng thứ ba của văn hóa là tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt
văn hóa như một hiện tượng xã hội (do con người sáng tạo, nhân tạo) với các giá trị tỰ
nhiên (thiên tạo) Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người Sự tác động của con
người vào tự nhiên có thể mang tính vật chất (như việc luyện quặng, đễo gỗ ) hoặc tỉnh thần (như truyền thuyết về các cảnh quan tự nhiên) Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền con người với con người, nó thực hiện chức năng giao tiếp và có tác dụng liên kết họ lại với nhau Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hóa là nội dung cUa no
Văn hóa còn có tính lịch sử Nó cho phép phân biệt văn hóa như sản phẩm củỦa một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ với văn minh như sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình đỘ phát triển của tỪng giai đoạn Tính lịch sử tạo cho văn hóa tính bề dày một chiều sâu, nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa Truyền thông văn hóa là những giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiêm tập thể) được tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và thời gian, được đúc kết thành những khuôn mẫu xã hội và cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tỤc, tập quán, nghỉ lễ, luật pháp, dư luận
Truyền thông văn hóa tổn tại nhờ giáo đục Chức năng giáo dục là chức năng quan trọng thứ tư của văn hóa Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành Hai
loại giá trị này tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con ng ười hướng tới NhỜ nó mà văn
hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách (trồng người) Từ chức năng
giáo dục, văn hóa có chức năng phát sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử Nó là một thứ
“gien” xã hội đi truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau
1.2 Khái niệm về “Biểu tượng”
Khi tìm hiểu ý nghĩa của biểu tượng, chúng ta không thể hạn hẹp nó trong một định nghĩa được: biểu tượng được diễn tả bằng từ ngữ, nhưng từ ngữ chỉ diễn tả những hình ảnh, không diễn đạt được tất cả ý nghĩa của biểu tượng, như hình ảnh hoa sen: hoa thơm, không gì đẹp bằng sen, lá xanh, bông trắng, nhị vàng v.v Còn biểu tượng hoa sen: biểu tượng của Phật giáo, tòa sen: bản thể đức Phật, giác ngộ (hoa sen nghìn cánh), thanh khiết
như sen trắng, sen xanh; còn sen vàng thì nghĩa lại đĩ thõa (sen vàng lãng đãng như gần như
Trang 14Xa)
Như thế, tìm hiểu một biểu tượng là trình bày những kích thích hơn là những kiến thức, đó là phương pháp của Gaston Bachelard Trước một biểu tượng như lửa, nước, khí v.v., ông ghi lại những cảm nhận cá nhân bắt nguồn từ toàn bỘ con người (lửa : nấu bếp, sưởi nóng, đốt nhà, bắn súng .), từ cái đi sản thừa kế của cả một dân tộc (như nước :
ruộng nước, lúa nước, thủy tinh v.v.) hoặc cả một thời đại (lửa : lửa tình yêu, Thánh Thần)
Ne
hiểu như thế thì mọi vật đều có thể mang giá trị biểu tượng: khi con nít kể
chuyện thì một cái gối trở thành biểu tượng mộit cô tiên, một con cọp hoặc một yêu quái
Nghệ thuật của trò chơi lớn là dùng những cục đất, cành cây v.v để có giá trị biể
tượng Phân biệt: biểu tượng với biểu hiệu (như lá quốc kỳ); biểu tượng văn hóa với biểu tượng toán học; biểu tượng với huyền thoại, thần thoại
Nói tóm lại, biểu tượng là một kích thích, là một gợi mở giúp chúng ta vượt qua dáng về bên ngoài để đi tìm ý nghĩa ẩn kín, thiêng liêng và đạt tới cối siêu thực
Về góc khía cạnh khoa học: Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tỰ hay bất
cứ cái gì đó đại điện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình
Biểu tượng (symbol) là một thuật ngữ được nhiều ngành khoa học sử dụng với những nội hàm khác nhau Khởi nguyên, biểu tượng là một vật được cắt làm đôi, mảnh sứ,
gỗ hay kim loại Hai người mỗi người giữ một phần (có thể là chủ và khách, người cho vay
và kể đi vay, hai kể hành hương, hai người sắp chia tay nhau lâu dài ) Sau này, ráp hai
mảnh lại với nhau, họ sẽ nhận ra mối thân tình xưa hoặc món nợ cũ, tình bạn ngày trước
Biểu tượng chia ra và lại kết lại với nhau như vậy nên nó chứa hai ý tưởng phân ly và tái hợp Điều này cũng có nghĩa mọi biểu tượng đều chứa đựng dấu hiệu bị đập vỡ; ý nghĩa của biểu tượng bộc lỘ ra trong cái vừa là gãy vỡ, vừa là nối kết những phần của nó Sau này, khi khoa học về biểu tượng hình thành và phát triển, có rất nhiều quan điểm khác nhau đưa ra nhằm lí giải về ý nghĩa của biểu tượng và vai trò của nó trong đời sống con người Mội cách chung nhất, theo chúng tôi: biểu tượng là khái niệm dùng để chỉ một thực thể bao gồm hai mặt: mặt tồn tại cảm tính trong hiện thực khách quan hoặc trong sự tưởng tượng của con người (cái biểu trưng) và mặt ý nghĩa có mối quan hệ nội tại, tất yếu với mặt tồn tại cảm tính đó nhưng không bị rút gọn trong những đặc điểm bản thể của sự tồn tại nay (cái được biểu đạp)
Trang 151.2.1 Khái niệm về Biểu tượng văn hóa
Biểu tượng văn hóa là những thực thể vật chất hoặc tinh thần (sự vật, hành động, ý niệm ) có khả năng biểu hiện những ý nghĩa rộng hơn chính hình thức cảm tính của nó, tỒn tại trong một tập hợp hệ thống đặc trưng cho những nền văn hóa nhất định: nghỉ lễ, hành vi kiêng kị, thần linh, Biểu tượng văn hóa là sự tồn tại ở bình điện phổ quát các biểu
tượng phi trực quan
Biểu tượng văn hóa thay đổi theo thời gian và cũng khác nhau, thậm chí trái ngược nhau trong những nền văn hóa khác nhau Gật đầu ở Việt Nam đều được hiểu là đồng ý nhưng Ở Bulgaria nó lại có nghĩa là không Ý nghĩa tượng trưng là nền tảng cỦa mọi nền văn hóa, nó tạo cơ sở thực tế cho những cá nhân trải nghiệm trong các tình huống xã hội và làm cuỘc sống trở nên có ý nghĩa Tuy vậy trong cuỘc sống hàng ngày, các thành viên thường không nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của biểu tượng do chúng đã trở nên quá quen thuộc Khi thâm nhập vào một nền văn hóa khác, với những biểu tượng văn hóa khác người
ta có thể thấy sức mạnh của biểu tượng văn hóa Nếu sự khác biệt đủ lớn, người thâm nhập có thể bị một cú sốc văn hóa
2 Cơsở thực tiễn
2.1 Tổng quan về biểu tượng văn hóa Nhật Bản
Văn hóa Nhật Bản từ lâu đã được kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn hóa hiện đại đến truyền thống tạo nên nét đặc trưng trong văn hóa cỦa con người Nhật Bản Để có thể giải thích được về bản sắc dân tộc của văn hóa Nhật Bản có nhiều luồng ý kiến khác nhau Nhưng nổi bật là ý kiến cho rằng do đất nước Nhật Bản được bao quanh là biển đảo, chưa
hề có cuộc chiến tranh xâm lược nào nên những điều kiện tự nhiên và xã hội đã tạo cho xã hội một sự thống nhất về văn hóa Nhật Bản
Ngoài Núi Phú Si, hoa Anh dao, Kimono, Sushi hay Samurai con cd cdc văn hóa nhứ văn hóa cúi đầu khi chào hỏi, ngồi seiza, trà đạo, khi nhắc đến những điều này, người ta
sẽ biết ngay đó chính là Nhật Bản Bởi lễ, chúng sẽ mang cho mình nhỮng nét đẹp, nét văn hóa đặc trưng và ý nghĩa riêng biệt của đất nước này Những hình ảnh đó được gọi chung là biểu tượng văn hóa Nhật Bản
2.2 Khái quát về Đồng xu Nhật Bản
Đơn vị tiền tệ Nhật Bản là Yên, biểu tượng: Y; ISO 4217: JPY; cũng được viết tắt là JPY) là tiền tệ chính thức của Nhật Bản Đây là loại tiền được giao dịch nhiều thứ ba trên
Trang 16thị trường ngoại hối sau đồng đô la Mỹ và đồng euro, Nó cũng được sử dụng rộng rãi nhữ một loại tiền tệ dự trữ sau đồng đô la Mỹ, đồng Euro và bảng Anh
Xuất phát cỦa đồng Yên từ chữ @ (4m Hán là Viên, đọc là En) nghĩa đen là "tròn" (như trong từ "viên đá", "viên bỉ"), vốn mượn cách đọc ngữ âm từ đồng nhân dân tệ của Trung Quốc, tương tự nhứ dong Won của Hàn Quốc Ban đầu, người Trung Quốc đã buôn bạc với số lượng 16n goi 1a "té" (trong từ "tiền tệ") và khi đồng xu bạc của Tây Ban Nha và
Mexico đến nước này, người Trung Quốc gọi chúng là "vòng bac" (Rl: Yinyudn) vi hinh
dạng tròn của chúng Tiền Xu và tên này sau đó cũng xuât hiện Ở Nhật Bản Nhật Bản tiệp
tục sử dụng cùng mỘt tỨ Cũ, mà được viet dang oi
Shinjitai dạng "(En) khi cai cách chu viet vào cuỗi Thể chiến II
Vào thế kỷ 19, đồng đô la bạc Tây Ban Nha phổ biến khắp Đông Nam Á, bờ biển Trung Quốc và Nhật Bản Những đồng tiền này đã được giới thiệu qua Manila trong khoảng thời gian 250 năm, đến trên các tàu từ Acapulco ở México Những chiếc tàu này được gọi là thuyền buồm Manila Cho đến thế kỷ 19, những đồng đô la bạc này là đô la Tây Ban Nha thực sự được đúc ở Thế giới mới, chủ yếu là tại Thành phố Mexico Nhưng từ những năm 1840, chúng ngày càng được thay thế bằng đô la bạc của các nước cộng hòa Mỹ Latinh mới Vào nửa cuối thế kỷ 19, một số đồng tiền địa phương trong khu vực đã được tạo ra giống với đồng peso của Mexico Đầu tiên trong số những đồng xu bạc địa phương này là đồng đô la bạc Hồng Kông được đúc ở Hồng Kông trong khoảng thời gian tỪ năm
1866 đến 1869 Người Trung Quốc chậm chạp chấp nhận đồng tiền lạ và thích đồng đô la Mexico quen thuộc và vì vậy chính phủ Hồng Kông đã ngừng đúc nhỮng đồng tiền này và bán máy móc đúc tiền cho Nhật Bản
Người Nhật sau đó đã quyết định nhập khẩu ý tưởng dùng đồng tiền đô la bạc dưới tên 'Yen', nghĩa là một vật thể tròn Đồng yên được chính phủ Meiji chính thức thông qua trong một đạo luật được ký ngày 27 tháng 6 năm 1871 Đồng tiền mới dân dân được giới
thiệu và bắt đầu lưu hành từ tháng 7 năm đó
Hiện tại đồng Yên có tất cả 10 mệnh giá khác nhau, được chia thành 2 loại là tiển xu kim loại và tiền giấy Tiền xu kim loại gồm các mệnh giá: 1 Yên, 5 Yên, 10 Yên,
50 Yên, 100 Yên và 500 Yên Các loại tiền xu được làm từ nhiều loại kim loại khác nhau như: nhôm, đồng vàng, đồng xanh, đồng trắng, niken
Trang 17cụ thể là trong đề tài nghiên cứu này, chúng ta có thể thấy được những nét văn hóa đặc trưng của Nhật Bản thông qua các biểu tượng trên đồng xu
CHƯƠNG 2 BIỂU TƯỢNG TÂM LINH, TÍN NGƯỠNG HOÀNG GIA QUA CÁC
Trang 18
Hình 3 Đồng 10 yên từ năm 1897 (năm 30) Đồng xu 10 Yên đang lưu hành hiện nay, lần đầu tiên được sản xuất sau Thế chiến thứ hai được thủ tướng Shigeru Yoshida cho phép theo luật vào ngày 2 tháng 3 năm 1950 Những đồng xu này được thiết kế mới với mặt trước là hình ảnh chùa Byodo-in và mặt sau
là vòng nguyệt quế và niên hiệu Đồng xu 10 Yên phát hành từ 1951 đến 1958 có viển được làm răng cưa, trong khi đồng tiền xu 10 yên phát hành từ 1959 trở đi thì không
Trang 19Về mặt văn hóa, những đồng tiền này không được dùng làm đỒ cúng trong đền thờ vì một
tỪ khác của "10" là "(oo" (+) , và một tỪ khác của "Yên" là "En" (H) Kết hợp các ký
tự này thành "too-en" (3% #Z) cũng có thể hiểu là "vận mệnh xa"
Trên mặt trước của đồng 10 yên là ngôi chùa Byodo-in 6 Kyoto Ngôi chùa đo Fujiwara Yorimichi xây dựng vào thời Heian, nó đã được công nhận là Báu vật quốc gia năm 1951 và
Di sản thế giới UNESCO năm 1994 Ngôi chùa với kiến tric bang g6 mau nau dé được xây dựng ngay giữa hồ Với kết cấu cân xứng hai bên, nhìn từ phía chính điện ngôi chùa giống như nội chú chim đang sải rộng cánh, cùng với đó là những bức tượng phượng hoàng bằng vàng được đặt đối xứng trên mái nhà, chính vì thế mà từ thời Edo, nơi này còn được biết đến với cái tên Phượng hoàng đường (Houou-do AAS)
Trang 20>=
Hình 6 Ngôi chùa Byodo-in ở Kyoto Ngoài ra, bên trong ngôi chùa này còn chứa nhiều báo vật Quốc gia như bức tượng phật Amida ngồi thiền trên đài sen làm bằng gỗ và dát vàng, chiếc chuông Quốc bảo được treo trong tháp chuông, những bức tranh tường và ô cửa trang trí, tổng cộng có 14 tấm thể hiện những cảnh khác nhau về việc Amida xuống trần gian và chào đón những linh hồn đã chết đến Thiên đường hay trần của hội trường được tạo nên bởi chiếc gương đồng lớn ở giỮa giống một bông hoa có tám cánh và 86 chiếc gương đồng nhỏ hơn khác
Trang 21/ tiền này đã được thay đổi thiết kế do người dân dễ bị nhắm lẫn
với đồng xu 100 Yên có thiết kế tưƯƠng tỰ Thiết kế mới của đồng xu 50 Yên đã được
Trang 22giảm trọng lượng do nó được đục lỗ ở giữa và hình ảnh hoa cúc cũ đã thay đổi thành hình ảnh hoa cúc mới có góc nhìn tỪ trên xuống
Hình 9 Đồng xu 50 Yên phát hành 1959-1966 Thiết kế thứ hai này kéo dài cho đến năm 1967, khi ngành luyện kim được đổi thành Cupronickel (một hợp kim của đồng có chứa niken và các nguyên tỐ tăng cường) để thay thế bạc trên đồng xu 100 Yên cùng năm đó
Hình 10 Đồng xu 50 Yên phát hành 1967 — Nay
Trong thời gian này, đường kính tổng thể và trọng lượng của đồng xu cũng đã giảm thêm Mặt sau được thiết kế lại để có ba bông hoa nhỏ thay vì hình hoa cúc tỪ trên cao Việc sản xuất đồng xu 50 Yên bắt đầu phát triển mạnh mẽ trong những năm đầu tiên của thời đại Heisei với số tiền được đúc lên tới hàng trăm triệu NhỮng con số này đã giảm mạnh vào cuối những năm 2000 do việc sử dụng tiền điện tỬ ngày càng tăng
2.2 Ý nghĩa văn hóa
Số 50 được phát âm là “go-juu”, cách phát âm giống như từ có nghĩa là “5 lớp” hay nói cách khác là “5 lần” Mặc dù đồng 5 yên luôn được mợi người biết đến là đồng tiền
Trang 23may mắn nhưng khi ai đó cho bạn đồng xu 50 Yên, phát âm là “go-juu-en” với hy vọng rằng
“may mắn sẽ đến gấp 5 lần”
Đối với lỖ tròn Ở giỮa, mọi người tin rằng nó tượng trưng cho tương lai với “một cái nhìn không bị cản trở” Cũng vì lý do đó, người Nhật thường ăn củ sen vào năm mới vì
nó có nhiều lỗ như món: Chikuzenni, Su Renkon,
Ở mặt sau đồng xu là hình ảnh hoa cúc Đây không chỉ là Quốc hoa của Nhật Bản còn là biểu tượng cho uy quyền của Hoàng gia Nó xuất hiện trên ngai vàng Takamikura hay
Quốc huy Nhật bản với hình vẽ hoa cúc cách điệu có 16 cánh bằng nhau
Hình 11 Ngai vàng có Quốc huy Nhật Bản - Hoa cúc và Nhật hoàng Akihito Ngoài ra, Hoa cúc biểu tượng cho sự đầy đặn, phúc hậu, những bản chất tốt đẹp, trường thọ và sự cao quý ở Nhật Bản Nó cũng là biểu tượng của mùa thu, thu hoạch và thiện chí Vì ý nghĩa tốt lành của nó, loài hoa thường xuyên xuất hiện trên đỒ trang trí, phụ kiện, đồ gốm sứ, kimono và obi, cũng như đồng xu 50 Yên này
3 Đồng xu 100 Yên
3.1 Nguồn gốc
Đồng xu 100 Yên có thiết kế hiện tại lần đầu tiên được đúc bằng bạc vào năm 1959
và thay đổi thành chất liệu Cupronickel vào năm 1967 Đây là đồng xu có mệnh giá cao thứ hai ở Nhật Bản sau đồng xu 500 Yên Đồng xu 100 Yên hiện tại là một trong hai mệnh giá
mô tả ngày cai trị của hoàng đế bằng chữ số Ả Rập chứ không phải chữ Kanji
Đồng xu 100 Yên lần đầu tiên được ủy quyền vào năm 1951 với đặc điểm kỹ thuật
là đồng xu được làm bằng hợp kim bạc Những đồng tiền đầu tiên được đúc để lưu hành vào năm 1957 có hình một con phượng hoàng ở mặt sau Xuất hiện vào thời điểm tiền giấy cùng mệnh giá đã được lưu hành là tờ tiền "100 Yên" đo đó đã trở thành một vật thay thế
Trang 24cho tiền xu vì cả hai được phép đồng lưu hành
Hình 12 Đồng xu 100 Yên phát hành 1957-1958
Thiết kế của đồng xu đã được thay đổi vào năm 1959, loại bỏ chữ viết Latinh
("Yên") và thay đổi thành hình ảnh bó lúa.
Trang 25để sử dụng trong các máy bán hàng tự động
Vào giữa những năm 1990, các cửa hàng 100 Yên đã mở rộng thành các chuỗi bán lẻ, các "cửa hàng" này giống với các cửa hàng đô la Mỹ Đồng 500 Yên được sản xuất với số lƯợng kỷ lục trong những năm đầu của triểu đại Akihito cho đến thiên niên kỷ, đồng 100 yên tiếp tục được sản xuất cho đến ngày nay với tư cách là mệnh giá cao thứ hai trong hệ thống đồng Yên của Nhật
Trang 263.2 Ý nghĩa văn hóa
“Trong văn hóa Nhật Bản, Sakura là hiện thân của vẻ đẹp và sự chết chóc bắt nguồn
tỪ nhiều thể kỷ trước Hoa có về đẹp mong manh rực rỡ khi nở rộ thành từng mảng, chính
hình ảnh đó mang đến một thông điệp: “Con người dù Ở trong hoàn cảnh khốn cùng nhất, vẫn luôn phải cố gắng vươn lên và không được đầu hàng số phận” Thời gian tồn tại củỦa một hoa anh đào kéo đài từ 7-15 ngày, trung bình khoảng 1 tuần
Do vậy, loài hoa này biểu tượng cho sự ngắn ngửi bi thƯơng củỦa võ sĩ Samurai
Samurai, những chiến binh của Nhật Bản thời phong kiến, những người sống theo
Bushido (“cách của chiến binh”) - một quy tắc đạo đức nghiêm ngặt về tôn trọng, danh dự
và kỷ luật Nhiệm vụ của các Samurai là không chỉ nêu gương và giữ gìn những đức tính
này trong cuỘc sống, mà còn đánh giá cao tính không sợ cái chết Trong trận chiến, điều đó đến quá sớm đối với các Samurai Ng ười Nhật tin Tang một cánh hoa hoặc cánh hoa anh đào rơi tượng trưng cho sự kết thúc cuộc đời ngắn ngủi của
Samurai
Ngoài biểu tượng đặc trưng cho sức sống mãnh liệt, cái đẹp, hoa anh đào còn biểu tượng cho sự khiêm nhường nhẫn nhịn Truyền thống Nhật Bản có quy tắc, lễ nghỉ mà mợi
người phải tuân theo tùy thuộc vào mối quan hệ xã hội, địa vị xã hội của tỪng người tham
gia trong giao tiẾp
4 Đồng xu 500 Yên
4.1 Nguồn gốc
Đồng xu 500 Yên là mệnh giá lớn nhất của đồng yên Nhật được phát hành để lưu hành Những đồng tiền này đƯợc xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1982 khi ngành công nghiệp máy bán hàng tự động cần một đồng xu có giá trị cao hơn để sử dụng trong máy c Ủa
họ Đồng 500 Yên lúc này được làm từ Cupronickel có hình gia huy Kirimon, trong khi mặt
sau được thiết kế với chỉ tiết lá tre và Tachibana
Trang 27Việc sản xuất đồng tiền 500 Yên bằng Cupronickel đã kết thúc vào năm 1999 do sự
cố tiền giả được sử dụng tại máy bán hàng tự động
Hình 15 Đồng xu 500 Yên phát hành 1982-1999
Thiết kế thứ 2 cho đồng 500 yên hiện đang được sử dụng ngày nay được đúc lần đầu tiên vào năm 2000 với các thiết bị chống hàng giả mới Đồng thau niken đã được sử dụng để thay thế cho Cupronickel làm cho đồng tiền có về ngoài hơi vàng so với đồng tiền
Sự thay đổi kim loại này giúp các máy bán hàng tự động phân biệt được tiền thật và tiền giả dễ dàng hơn Trọng lượng của đồng 500 yên được hạ tỪ 7,2g xuống 7 và đỘ dày từ 1,85