Nhìn lại quá trình lịch sử của Cách mạng Việt Nam chúng tathấy Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện vai trò lãnh đạo, tinhthần phụ trách trước giai cấp và dân tộc khi thắng lợi cũng nhưlúc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
VÀ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
******
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
VÀ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
******
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
MÃ HỌC PHẦN: 7020303
Đề số 2: Qua quá trình phát triển cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
của nhân dân ta, em hãy viết một bức thư gửi lời cảm ơn tới nhân dân thế giới đãủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
Họ và tên : Trần Gia Bảo
Trang 3Mục Lục
I Phần mở đầu 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 2
4 Ý nghĩa của đề tài 2
II Nội dung 3
1 Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1945- 1954) 3
2 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân ( 1946-1954) 6
3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm 15
4 Qua quá trình phát triển cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân ta, hãy viết một bức thư gửi lời cảm ơn tới nhân dân thế giới đã ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam 19
III Kết luận 23
IV Tài liệu tham khảo 24
3
Trang 4I Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Gần bảy thập kỷ vừa qua, dân tộc ta đã vượt qua mét chặngđường đấu tranh cực kỳ khó khăn, gian khổ, giành được nhữngthắng lợi vẻ vang từ thân phận người dân mất nước, nhân dân
ta đã anh dũng vùng lên, lần lượt đánh bại sự xâm lược củanhiều đế quốc lớn mạnh, đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyênmới – kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội.Lực lượng lãnh đạo nhân dân ta dành được những thắng lợi vĩđại đó là Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhìn lại quá trình lịch sử của Cách mạng Việt Nam chúng tathấy Đảng Cộng sản Việt Nam đã thể hiện vai trò lãnh đạo, tinhthần phụ trách trước giai cấp và dân tộc khi thắng lợi cũng nhưlúc khó khăn, khi thành công cũng như là sai lầm, khuyết điểm.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một điều tất yếu khách quancủa cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc ởViệt Nam trong thời đại mới, là kết quả của một quá trình lựachọn con đường cứu nước, tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chínhtrị và tổ chức của một tập thể cách mạng là sàng lọc và lựachọn nghiêm khắc của lịch sử cách mạng Việt Nam tự khi mấtnước vào tay đế quốc thực dân Pháp Đảng ra đời là một bướcngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng dân tộc Việt Nam Đoàn kết và hợp tác quốc tế có ý nghĩa quan trọng đối với hòabình, ổn định và phát triển của Việt Nam, dù trong các giai đoạnlịch sử trước kia hay trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.Ngoại giao nhân dân đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng cường tình đoàn kết giữa nhân dân các nước Cần phảiphát huy sức mạnh của ngoại giao nhân dân để tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, vận động các nguồn lực cần thiết cho quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.Đồng thời, chúng ta cũng cần đóng góp tích cực và phù hợp vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân tiến bộ thế giới vì độc lập dân tộc, dân chủ,tiến bộ xã hội, vì bình đVng, phát triển, hòa bình.
Để sinh viên có nhận thức đúng đắn thực tiễn lịch sử và những kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng
1
Trang 5chiến chống ngoại xâm thời kỳ 1945-1975, nâng cao niềm tin và
sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đoàn kết của toàn dân trong
sự nghiệp cách mạng của dân tộc Qua quá trình phát triển cuộckháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân ta, tôi đã viết một bức thư gửi lời cảm ơn tới nhân dân thế giới đã ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Hiểu rõ quá trình phát triển cuộc kháng chiến chống Pháp(1945 – 1954) của nhân dân ta, Đảng phân tích âm mưu của cácnước đế quốc đối với Đông Dương và chỉ rõ “ kẻ thì chính của talúc này là thực dân Pháp xâm lược phải tập trung ngọn lửa đấutranh vào chúng” Giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn thựctiễn lịch sử và những kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng lãnhđạo hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời kỳ 1945-1975,nâng cao niềm tin và sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đoànkết của toàn dân trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc.đánh
đổ thực dân Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do, thốngnhất hoàn toàn; vì nền tự do dân chủ và góp phần bảo vệ hòabình thế giới
3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
Đối tượng: nhân dân ta, thực dân Pháp
Phạm vi nghiên cứu: trong và ngoài nước
4 Ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu để thấy được cuộc đấu tranh chủ trương kháng chiến rất gay go và quyết liệt trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, ngoại giao và đã giành đượcnhững kết quả hết sức to lớn Qua đó, cảm ơn tới nhân dân thế giới đã ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
2
Trang 6II Nội dung
1 Đường lối xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1945- 1954)
* Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng ( 1945-1946)
1.1 Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám Sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa ra đời, công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có những thuận lợi cơ bản, vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo Thuận lợi
cơ bản là trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu được hình thành Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, trở thành một dòng thác cách mạng Phong trào dân chủ và hòa bình cũng đang vươn lên mạnh mẽ Ở trong nước, chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ trung ương đến cơ sở Lực lượng vũ trang nhân dân được tăng cường Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng của nền độc lập, tự do, là trung tâm của khối đại đoàn kếttoàn dân tộc Việt Nam Quân đội quốc gia và lực lượng Công an;luật pháp của chính quyền cách mạng được khẩn trương xây dựng và phát huy vai trò đối với cuộc đấu tranh chống thù
3
Trang 7trong, giặc ngoài, xây dựng chế độ mới Khó khăn nghiêm trọng
là hậu quả do chế độ cũ để lại như nạn đói, nạn dốt rất nặng nề,ngân quỹ quốc gia trống rỗng Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp non yếu Nền độc lập của nước ta chưa đượcquốc gia nào trên thế giới công nhận và đặt tên quan hệ ngoại giao Với danh nghĩa Đồng Minh đến tước khí giới của phát xít Nhật, quân đội các nước đế quốc ồ ạt kéo vào chiếm đóng Việt Nam và khuyến khích bọn việt gian chống phá chính quyền cách mạng nhằm xóa bỏ nền độc lập và chia cắt nước ta Nghiêm trọng nhất là quân Anh, Pháp đã đồng lõa với nhau nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, hòng tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam
“ Giặc đói, giặt dốt và giặc ngoại xâm” là những hiểm họa đối với chế độ mới, vận mệnh dân tộc như “ ngàn cân treo sợi tóc”,
Tổ quốc lâm nguy 1.1 Chủ trương “ kháng chiến kiến quốc” của Đảng Trước tình hình mới, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt phân tích tình thế, dự đoán chiều hướng pháttriển của các trào lưu cách mạng trên thế giới và sức mạnh mới của dân tộc để vạch ra chủ trương và giải pháp đấu tranh nhằmgiữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập tự do vừa giành được.Ngày 3-9-1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định ngay nhiệm vụ lớn trước mắt, là: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm.Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng r chỉ thị về kháng chiến kiến quốc, vạch con đường đi lên cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng là: Về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này vẫn là dân tộc giải phóng, khẩu hiệu lúc này là “ Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”, nhưng không phải là giành độc lập mà là giữ vững độc lập Về xác định kẻ thù, Đảng phân tích âm mưu của các nước đế quốc đối với Đông Dương và chỉ rõ “ kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng” Vì vậy, phải “ lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược”, mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp nhân dân; thống nhất Mặt trận Việt – Miên – Lào, Về phương hướng, nhiệm vụ, Đảng nếulên bốn nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần khẩn trương thực
4
Trang 8hiện là: “ củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” Đảng chủ trương kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu “ Hoa- Việt thân thiện” đối với quân đội Tưởng Giới Thạch
và “ Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thẻ chính của dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâm lược Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản
về chiến lược và sách lược cách mạng, nhất là nếu rõ hai nhiệm
vụ chiến lược mới của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám là xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước Đề
ra những nhiệm vụ, biện pháp cụ thể về đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn dốt, chống thù trong giặc ngoài bào vệ chính quyền cách mạng Những nội dung của chủ trương kháng chiến kiến quốc được Đảng tập trung chỉ đạo thực hiện trên thực tế với tinh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoát, sáng tạo, trước hết là trong giai đoạn từ tháng 9- 1945 đến cuối năm 1946
1.2 Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
Cuộc đấu tranh thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc củaĐảng giải đoạn 1945-1946 đã diễn ra rất gay go, quyết liệt trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, ngoại giao và đã giành được những kết quả hết sức to lớn Về chính trị
- xã hội: Đã xây dựng được nền móng cho một chế độ xã hội mới – chế độ dân chủ nhân dân với đầy đủ các yếu tố cấu thànhcần thiết Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp được thành lập thông qua phổ thông bầu cử Hiến pháp dân chủ nhân dân đượcQuốc hội thông qua và ban hành Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến làng, xã và các cơ quan tư pháp, tòa án, các công cụ chuyên chính như Vệ quốc đoàn, Công an nhân dân được thiết lập và tăng cường Các đoàn thể nhân dân như mặt trận Việt Minh, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, Tổng Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam được xây dựng và mở rộng.Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập
Về kinh tế, văn hóa: Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất,cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý của chế độ cũ, ra sắc lệnh
5
Trang 9giảm tới 25%, xây dựng ngân quỹ quốc gia Các lĩnh vực sản xuất được hồi phục Cuối năm 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân dân được ổn định và có cải thiện Thág 11- 1946, giấy bạc “ Cụ Hồ” được phát hành Đã mở lại các trường lớp và tổ chức khai giảng năm học mới Cuộc vận động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới đã bước đầu xóa bỏ được nhiều tệ nạn xã hội và tập tục lạc hậu Phong trào diệt dốt,bình dân học vụ được thực hiện sôi nổi Cuối năm 1946 cả nước
đã có thêm 2,5 triệu người biết đọc, biết viết Về bảo vệ chính quyền cách mạng: Ngay từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn và mở rộng phạm vi chiếm đóng ra các tỉnh Nam
Bộ, Đảng đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên khángchiến và phát động phong trào Nam tiến chi viện Nam Bộ, ngăn không cho quân Pháp đánh ra Trung Bộ Ở miền Bắc, bằng chủ trương lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện sách lược nhân nhượng với quân đội Tưởng
và tay sai của chúng để giữ vững chính quyền, tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam Khi Pháp – Tưởng ký Hiệp ước Trùng Khánh ( 28-2-1946), thỏa thuận mua bán quyền lợi với nhau, cho Pháp kéo quân ra miền Bắc, Đảng lại mau lẹ chỉ đạo chọn giải pháp hòa hoãn, dàn xếp với Pháp để buộc quân Tưởngphải rút về nước Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946, cuộc đàm phán ở
Đà Lạt, ở Phôngtennobolo ( Phongtennebeau, Pháp) Tạm ước 14-9-1946 đã tạo điều kiện cho quân dân ta có thêm thời gian
để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới Ý nghĩa của những thành quả đấu tranh nói trên là đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước, giữ vững chính quyền cách mạng; xây dựng được những nền móng đầu tiên và cơ bản cho một chế độ mới, chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; chuẩn bị được những điều kiện cận thiết, trực tiếp cho cuộc kháng chiến toàn quốc sau đó Nguyên nhân thắng lợi: Có được những thắng lợi quan trọng đó là do Đảng đã đánh giá đúng tình hình nước ta sau Cách mạng ThángTám, kịp thời đề ra chủ trương kháng chiến, kiến quốc đúng đắn;xây dựng và phát huy được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dần tộc; lợi dụng được mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ địch, Bài học kinh nghiệm trong hoạch định và chỉ đạo thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc giai đoạn 1945-1946 là:
6
Trang 10Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, coi
sự nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ địch cũng là một biện pháp đấu tranh cách mạng cần thiết trong hoàn cảnh cụ thể Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân, đồng thời đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nước khi kẻ địch bội ước Nêu cao ý chí tự lực, tự cường, quyết tâm bảo vệ nền tự do,độc lập Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ địch, thực hành nhân nhượng có nguyêIIn tắc “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Tăng cường đại đoàn kết dân tộc, dựa vào sự ủng hộ vật chất là chính trị, tinh thần của toàn dân Phát triển thực lực cách mạng
Đó là những thành công và kinh nghiệm nổi bật của Đảng trong lãnh đạo cách mạng, giai đoạn 1945-1946
2 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân ( 1946-1954) 2.1 Hoàn cảnh lịch sử
Từ cuối tháng 10-1946, tình hình chiến sự ở Việt Nam ngày càngcăng thVng do, nguy cơ một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Pháp tăng dần Đảng, Chính phủ, quân đội và mặt đất Việt Nam tiếp tục kìm chế, kiên trì thực hiện chủ trương hòa hoãn và bày
tỏ thiện chí hòa bình, nhân nhượng nhằm tìm kiếm con đường hòa bình bảo vệ, giữ gìn toàn vẹn nền độc lập, tự do của Việt Nam, đồng thời cố gắng cứu vãn mối quan hệ Việt-Pháp đang ngày càng xấu đi và ngăn chặn một cuộc chiến tranh nổ ra quá sớm và không cân sức với Pháp Nhiều lần, Chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ Việt Nam, đã gửi điện văn, thư từ cho Chính phủ Pháp, cho Thủ tướng Pháp song đều không được hồi đáp; con đường ngoại giao với đại diện Pháp tại Hà Nội cũng đều không đưa đến kết quả tích cực vì phía Pháp chỉ muốn
“dùng biện pháp quân sự để giải quyết mối quan hệ Việt-Pháp”
Bộ chỉ huy quân đội Pháp ở Việt Nam đã bộc lộ rõ thái độ bội ước, tiếp tục đẩy mạnh tăng cường bình định ở các tỉnh Nam bộ,xúc tiến tái lập Nam kỳ tự trị; gây hấn, khiêu khích, gây xung đột quân sự, lấn chiếm nhiều vị trí ở nơi đóng quân ở Bắc bộ
7
Trang 11Việt Nam; đặt lại nền thống trị ở Campuchia và Lào, chia rẽ ba nước Đông Dương.
Tháng 11- 1946, quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng cả thành phố Hải Phòng và thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng và gây nhiều cuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội, Trungương Đảng đã chỉ đạo tìm cách liên lạc với phía Pháp để giải quyết vấn đề bằng biện pháp đàm phán thương lượng
Trước việc Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước vũ khí của tự vệ Hà Nội, đề cho chúng kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô, ngày 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp Hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc ( Hà Đông) dưới sự chủ trì của Chủ tịch
Hồ Chí Minh để hoạch định chủ trương đối phó Hội nghị đã cử phái viên đi gặp phía Pháp để đàm phán, song không có kết quả Hội nghị cho rằng, hành động của Pháp chứng tỏ chúng cố
ý muốn cướp nước ta một lần nữa Khả năng hòa hoãn không còn Hòa hoãn nữa sẽ dẫn đến hạo mất nước Trong thời điểm lịch sử phải quyết đoán ngay, Hội nghị đã quyết định hạ quyết tâm phát đôgj cuộc kháng chiến trong cả nước và chủ động tiếncông trước khi thực dân Pháp thực hiện màn kịch đảo chính quân sự ở Hà Nội Mệnh lệnh kháng chiến được phát đi Vào lúc
20 giờ ngày 19-12-1946, tất cả các chiến trường trong cả nước
đã đồng loạt nổ súng Rạng sáng ngày 20-12-1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh được phát đi tren Đài Tiếng nói Việt Nam
Ngày 12-12-1946, Trung ương ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Ngày 18-12-1946, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (mở rộng) họp tại làng Vạn Phúc, Hà Đông (nay thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) đã đánh giá mức độ nghiêm trọng của tình hình, kịp thời đề ra chủ trương đối phó và quyết định phát động toàn dân, toàn quốc tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp với tinh thần “thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ” Ngày 19-12-1946, Chủ tịch HồChí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, khVng định quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết kháng chiến đến cùng
để bảo vệ nền độc lập, tự do: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng
8
Trang 12ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng
ta phải đứng lên! ”23
Quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực hiện mệnh lệnh của Chính phủ, bắt đầu từ 20 giờ ngày 19-12-1946, dưới sựchỉ đạo của các cấp ủy đảng, quân và dân Hà Nội và ở các đô thị từ Bắc vĩ tuyến 16 trở ra đã đồng loạt nổ súng, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ
Tại Hà Nội, vào lúc 20 giờ 3 phút, pháo đài Láng bắn loạt đại bác đầu tiên vào thành Hà Nội, báo hiệu cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu Đèn điện trong thành phố vụt tắt, các lực lượng
vũ trang Vệ quốc đoàn, Tự vệ chiến đấu, Công an xung phong nhất loạt tấn công các vị trí đóng quân của Pháp trong thành phố Cuộc chiến đấu diễn ra trên từng góc phố, căn nhà vô cùng
ác liệt, không cân sức giữa ta và địch Cuộc chiến đấu ở mặt trận Hà Nội là quyết liệt nhất, diễn ra liên tục trong suốt 60 ngày đêm khói lửa Nhiều trận đánh ác liệt, giằng co, quyết tử, một mất một còn giữa ta và Pháp ở nhà Bắc Bộ phủ, nhà Bưu điện Bờ Hồ, chợ Đồng Xuân, ga Hàng cỏ, sân bay Bạch Mai, Ô Cầu Dền là tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” của quân dân cả nước Quân ta đã chống trả quyết liệt, đánh tiêu hao nhiều sinh lực địch, bảo vệ an toàn các cơ quan đầu não, lãnh đạo của Trung ương và nhân dân rút ra ngoại thành; hoàn thành nhiệm
vụ giam chân địch trong thành phố, bước đầu làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp; bảo toàn lực lượng, phát triển lực lượng chiến đấu thành một Trung đoàn chính quy mang tên “Trung -đoàn Thủ đô” Đến ngày 17-2-1947,Trung đoàn Thủ đô và các lực lượng quân sự đã chủ động rút lui
ra ngoài thành phố, lên chiến khu an toàn để củng cố, bảo toàn
và phát triển lực lượng kháng chiến lâu dài
9