1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Giải pháp chuẩn hoá năng lực thực hành ngoại ngữ cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao theo Đề án 1156 - Lần 01

237 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp chuẩn hóa năng lực thực hành ngoại ngữ cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao theo Đề án 1156
Tác giả Ths. Đào Thị Tâm, Ths. Phạm Thị Phương Nhung, Ths. Đỗ Thị Phi Nga, Ths. Đỗ Thị Tiền Mai, Ths. Nguyễn Hải Anh, Ts. Đinh Thị Phương Hoa, Ths. Phạm Thị Thanh Hoa, Ths. Phạm Thị Hạnh
Người hướng dẫn Ts. Đinh Thị Phương Hoa
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Ngoại Ngữ
Thể loại Hội thảo khoa học cấp Khoa
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 42,5 MB

Nội dung

Đỗ Thị Tiêu Mai Bộ môn Nga, Pháp, Trung và các Ngôn ngữ khác Khoa Ngoại ngữ pháp lj - Trường Đại học Luật Hà Nội Đọc hiểu — kỹ năng quan trong trong việc chuẩn hóa năng lực thực hành ngo

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

KHOA NGOẠI NGỮ PHÁP LÝ

HỘI THẢO

GIẢI PHÁP CHUẢN HÓA NĂNG LỰC

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO CÁP TRƯỜNG

“Giải pháp chuẩn hóa năng lực thực hành ngoại ngữ cho sinh viên Trường

Đại học Luật Hà Nội đáp ứng nguôn nhân hrc chất hrong cao theo Đề án 1156

- Lần01”

Chi tri: TS: Dinh Thi Phương Hoa

Thư Rý: ThS: Nguyễn Tìm Trang

Hà Nôi, ngày 30 tháng 11 năm 2023

Thời gian Nội dung Thục hiện

8h00-8h30 | Đăng ky dai biéu Ban Té chức

$h30-Sh35 | Giới thiệu dai biéu Ban Tỏ chức

8h35 -§h40 | Phátbiểu khai mạc Hội thảo Trưởng Ban Té chức

Phiên I

§h42-§8h55 | Thực trạng chuẩn hóa năng lực thực hành ThS Đào Thi Tam

tiếng Anh tai Trường Dai hoc Luật Hà Noi Dai học Luật Hà Nội

đáp ứng mục tiêu của Đề án 1156 và một số

đề xuất

§h55-9h10 | Giải pháp nâng cao năng lực thực hành kỹ ThS Phạm Thị Phương Nhung

năng nói tiếng Trung tiếp cản chuẩn đầu ra Dai học Luật Hà Nồingoại ngữ cho sinh viên học mén Tiếng

Trung học phan 2 tại Trường Đại học Luật Hà Nội

9h10 - 9h25 | Giải pháp nâng cao nang lực thực hành ngoại ThS Đỗ Thi Phi Nga

ngữ theo hướng chuan đầu ra cho sinh viên | Trường Dat học ấtr phạm Hà Nội

hệ tiếng Anh tăng cường ngành Sinh học và Hoa hoc tại Trường Đại học Sư Phạm Hà Noi.

9h25 -9h55 Thảo luận

9h55 — 10h10 Nghỉ giải lào

Phiên II

Trang 3

Thời gian Nội dung

10h10 — 10h25 Ung dung hoat động lỏng tiếng phim nhằm:

phát triển kỹ năng nói tiếng Anh cho sinh

viên Khoa 47 Ngành Ngôn ngữ Anh.

Chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý

Dat học Luật Hà Nội

10h25 - 10h40 Thue tiễn và các đề xuất nhằm nang cao

nang luc thực hành tiếng Nga hoc phan 1 vàhọc phan 2 cho sinh viên trường Dai học

Luật Hà Nội.

ThS Đỗ Thị Tiền Mai

Dai học Luật Hà Nội

10h40 - 10h55 | Giang day học phan TAPLCBI cho sinh ThS Nguyễn Hải Anh

viên năm 2 ngành Ngôn ngữ Anh - Trường Đi học Luật Hà NộiDai học Luật Hà Nội theo một so phương

pháp dich thuật cơ bản.

10h55 - 11h25 Thảo luận

11h25 - 11h30 | Phát biểu kết thúc Hội thảo Trưởng Ban tổ chức

PHONG KHOA HỌC VA CÔNG NGHE

TS.

TRƯỞNG BAN TỎ CHỨC

Dinh Thị Phương Hoa

Trang 4

CHUYEN DE

Đánh giá chuẩn đầu ra của Chương trình dao tao Ngành Ngôn ngữ Anh

chuyên ngành Tiêng Anh Pháp ly năm 2021

TS Dinh Thị Phirơug Hoa Trưởng khoa - Khoa Ngoại ngữ pháp ly

Trường Đại học Luật Hà Nội

Một số biện pháp nâng cao năng lực thực hành ngoại ngữ cho sinh viên

không chuyên ngữ Trường Đại học Luật Hà Nội.

ThS Pham Thị Thanh Hoa

Bộ môn tiếng Anh cơ ban - Khoa Ngoại ngữ pháp ty

Trường Đại học Luật Hà Noi

Thực trạng chuẩn hóa năng lực thực hành tiếng Anh tại Trường Dai học

Luật Hà Nội dap ứng mục tiêu của Dé án 1 1 56 Lan 1 và mét sé đề xuất

ThS Đào Thị Tâm

PTBM- Bộ môn tiếng Anh cơ ban - Khoa Ngoại ngữ pháp ly

Trường Đại học Luật Hà Noi

Nghiên cứu về năng lực thực hành kỹ năng việt học phân2 đối với sinh

Viên ngành N gôn Ngữ Anh khóa 47 tại Trường Đại học Luật Hà Nội:

Thực trang và đề xuất

ThS Phạm Thị Hạnh

Bồ môn tiếng Anh cơ bản - Khoa Ngoại ngit pháp lý

Trường Đại học Luật Hà Nỗi

Khó khăn của giảng viên trong việc nâng cao năng lực thực hành Biên.

địch trong lĩnh vực pháp lý cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh

-Chuyên ngành tiéng Anh Pháp lý tại trường Đại học Luat Hà Nội

ThS Nguyễn Thị Hương Lan

Bộ môn tiéng Anh pháp I - Khoa Ngoại ngữ pháp ly

Trường Đại học Luật Hà Noi

39

71

Trang 5

Ứng dụng hoạt động lông tiếng phim nhằm phát triển kỹ năng nói tiếng

Anh cho sinh viên Khóa 47 NgànhN gôn ngữ Anh Chuyên ngành Tiéng

Anh Pháp lý

ThS Tran Thi Throng

Bộ môn tiếng Anh co ban - Khoa Ngoại ngit pháp lý

Trường Đại học Luật Hà Noi

Khó khăn và đề xuất nhằm nâng cao năng lực thực hành kỹ năng nói

tiếng Anh của snh viên năm thứ hai ngành Ngôn ngữ Anh tại trường

Đại học Luật Hà Nội.

ThS Nguyễn Thu Trang

Bộ môn tiếng Anh co bản - Khoa Ngoại ngữ pháp lý

Trường Đại học Luật Hà Noi

Giảng day học phân TAPLCBI cho sinh viên năm 2 ngành N gôn ngir

Anh— Trường Đại Hoc Luật Hà nội theo một sô phương pháp dich thuật

cơ bản.

ThS Nguyễn Hai Auh

Bộ môn tiéng Anh pháp lý - Khoa Ngoại ngit pháp I

Trường Đại học Luật Hà Noi

Lua chon học liệu Tiếng Anh pháp ly cho sinh viên chat lượng cao

ngành Luật theo hướng tiếp cận bai thi đánh giá kỹ năng Tiêng Anh

Pháp lý TOLES.

ThS Nhạc Thanh Hroug

Bé môn tiếng Anh pháp lý - Khoa Ngoại ngữ pháp lý

Trường Đại học Luật Hà Noi

Các yêu tô ảnh hưởng đền năng lực thực hành tiếng Anh pháp lý của

sinh viên năm thứ 3 ngành N gôn ngữ Anh - Chuyên ngành Tiêng Anh

pháp lý trường Đai hoc Luật Hà Nội

ThS La Nguyễu Binh Minh

Bồ môn tiéng Anh pháp lý - Khoa Ngoại ngữ pháp lý

Trường Đại học Luật Hà Nỗi

Trang 6

13

14

15

Giải pháp nâng cao năng lực thực hành kỹ năng nói tiếng Trung tiếp cận

chuẩn đầu ra ngoại ngữ cho sinh viên học môn Tiếng Trung học phan 2

tại Trường Đại học Luật Hà Nôi

ThS Pham Thị Phroug Nhưng

Bộ môn Nga Pháp, Trung và các Ngôn ngữ khác Khoa Ngoại ngữ pháp I - Trường Đại học Luật Hà Nỗi

Sử dung phương pháp dạy diễn kịch áp dung m6 phòng tình huông trong

giờ dạy Biên dich cho sinh viên chuyên ngữ K46 ngành tiếng Anh pháp

ly tại trường Đại học Luật Hà Nội

TS Vit Văn Tuấn

Bồ môn tiéng Anh pháp lý - Khoa Ngoại ngữ pháp lý

Trường Đại học Luật Hà Noi

Thực tiến va các đề xuất nhằm nâng cao năng lực thực hành tiếng Nga

học phân 1 và hoc phân 2 cho sinh viên trường Đai hoc Luật Hà Nội

ThS Đỗ Thị Tiêu Mai

Bộ môn Nga, Pháp, Trung và các Ngôn ngữ khác Khoa Ngoại ngữ pháp lj - Trường Đại học Luật Hà Nội

Đọc hiểu — kỹ năng quan trong trong việc chuẩn hóa năng lực thực hành

ngoại ngữ của sinh viên Dai học Luật Hà Nội, góc nhìn của giảng viên.

ngôn ngữ Pháp.

ThS Nguyễn Trrờng Giang

Bộ môn Nga Pháp, Trung và các Ngôn ngữ khác Khoa Ngoại ngữ pháp [ý - Trường Đại học Luật Hà Nội

Thực tiễn và các đề xuất nham nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa

cho sinh viên ngành N gôn ngữ Anh — chuyên ngành tiếng anh pháp lý

tại Trường Đại học Luật Hà Nội.

ThS Nguyễn Thị Hồng Thn

ThS Nguyễu Thanh Hà

Bộ môn tiếng Anh cơ bản - Khoa Ngoại ngit pháp lý

Trường Đại học Luật Hà Nỗi

Trang 7

17

18

Ứng dụng mô hình day học kết hợp nhằm nâng cao năng lực thực hành

tiếng Nga trình đô sơ cấp cho sinh viên Trường Ngoại ngữ - Đại học

Thái Nguyên.

ThS Nguyễn Thị Niue Nguyệt

Trường Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyễn

Một số giải pháp nâng cao năng lực thực hành ngoại ngữ theo hướng

chuẩn đầu ra cho sinh viên hệ tiêng Anh tăng cường ngành Sinh học va

Hoá học tại Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.

ThS Do Thị Phi Nga

Trường Đại học Sie phạm Hà Nội

Ứng dụng phương pháp day hoc theo dy én nhằm nâng cao năng lực

thực hành kỹ năng Nghe và Noi của sinh viên K47 ngành Ngônngữ Anh

tại Trường Đai học Luật Hà Nội

ThS Hoàng Khánh Linh

Bộ môn tiếng Anh cơ ban - Khoa Ngoại ngữ pháp ty

Trường Đại học Luật Hà Noi

198

Trang 8

ĐÁNH GIA CHUAN DAU RA CUA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNHNGÔN NGỮ ANH CHUYÊN NGANH TIENG ANH PHÁP LÝ NĂM 2021 CUA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI

TS Dinh Thi Phroug Hoa*

Trưởng khoa Khoa Ngoại ngữ pháp lý — Trường Đại học Luật Hà Nội

1 Đặtvấn đề

Nâng cao luệu quả và chat lượng giáo dục nói chung cũng như dao tao nhân lực ởbậc dai hoc nói riêng đã và đang là yêu câu mang tính cấp thiệt của toàn hệ thông giáo

dục Việt Nam Ngày 04 tháng 11 năm 2013, Tổng Bí thư N guyén Phú Trong đã ký ban

hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hanh Trung ương khóa XI (gợi tat làNghị quyết số 29-NQ/TWU về đổi mới căn ban, toàn diện Giáo duc và Đào tao, đáp ứngnhu câu công nghiệp hóa, hiện dai hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhôi chủ ngifa và hội nhập quốc tế ‘Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết là ''Giáo duc vàđào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng Nhà nước và của toàn dan Đâu

tư cho giáo duc là đầu tư phát triển được uu tiên di trước trong các chương trình, kếhoạch phát triển kinh tế-xã hội” Trong đó, đổi mới căn ban, toàn điện giáo dục và daotạo là đối mới những van dé lớn, cốt lối, cập thiệt, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến

muc tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo dam thực hiện, đổimới từ sự lãnh đạo của Đăng, sự quản ly của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các

cơ sở giáo duc-dao tao và việc tham gia của gia đính cộng đông xã hội và bản thân

người học, đổi mới & tat cả các bậc học, ngành học

Trong quá trình đối mới, cần ké thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những,nhân tổ mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiém của thé giới; kiên quyết chân chỉnhnhiing nhén thức, việc làm lệch lạc Đổi mới phải bảo dam tính hệ thông tâm nhìn dai

han, phù hợp với từng loại đối tương và câp học; các giải pháp phải dong bộ, khả thi, có

trong tâm, trong điểm, lộ trình, bước di phi hợp

Phát triển giáo duc và dao tạo là nâng cao dân tri, đào tạo nhân lực, bai dưỡng nhân.

tải, Chuyển manh quá trình giáo dục từ chủ yêu trang bị kiến thức sang phát triển toàn

diện năng lực và phẩm chất người hoc Học di đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn,giáo duc nha trường kết hợp với giáo duc gia đính và giáo duc xã hội

đïnhp]ntonghoa.ecas@)pimail com

-NQ/TW,ngiy 4/11/2013 “Vi đổi mới căn bản, toàn điện giáo duc vi dio tao, đáp ứng yêu cầu công nguiệp hóa hiện daihoa trong điều kiên kinh té thi rường dinh hướng số hội chủ nghũi và hộinhập quốc tế?

Trang 9

Phát triển giáo dục va dao tao phai gắn với nhu cầu phát triển kinh té-x4 hôi và bảo

vệ Tổ quốc; với tiện bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyên

phát triển giáo duc và dao tao tử chủ yêu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và

hiệu quả, đông thời đáp ứng yêu cau số lượng

Đổi mới hệ thông giáo đục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bac học,trình đô và giữa các phương thức giáo dục, dao tạo Chuan hóa, hiện đại hóa giáo dục

và đào tao?

Bộ trưởng Bộ Giáo duc va Dao tao cũng đã có nhiều chi đạo cụ thé dé đáp ứng

niệm vụ tiệp tục đổi mới giáo duc đại học theo quan điểm, định hướng trong Nghị

quyét 29 Một trong những chỉ đạo đó là các cơ sở giáo duc dai hoc da, đang và tiếp tụcphải nghiên cứu xác dinh và công bổ hoặc chỉnh sửa chuẩn dau ra cho các ngành đàotao làm căn cứ dé hoàn thiên chương trình và nâng cao chat lượng đào tạo nhân lực đápứng nhu câu xã hôi Theo đó, ngày 22 tháng 6 năm 2021, Bồ Giáo duc và Dao tạo đãban hành Thông tư sô 17/2021/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Dao tao quyđịnh về chuan chương trình đào tạo, xây dung, thêm dinh và ban hành chương trình daotao các trình độ của giáo duc đại học (goi tắt là Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT)

Xuất phát từ những ly do trên, tác giả lựa chon chuyên đề: “Dauh giá chuẩn đầu

ra cha Chrong trinh đào tạo Ngành Ngôu ugit Anh chuyên ugành Tiếng Anh Pháp

lý uăm 2021 của Trrờng Đại học Luật Hà Nội” đề nghiên cửa các cơ sở lý luận, đôi

sánh, đánh giá chuẩn đầu ra đối với sinh viên ngành N gôn ngữ Anh và phương phápxây dụng chuẩn đầu ra đồng thời đề xuất Mô hành quy trình xây dung năng lực chuẩn

đầu ra cho chương trình đào tạo (viết tắt là CTĐT) ngành Ngồn ngữ Anh — cluyên

ngành Tiếng Anh Pháp Ij; theo định hướng tiép cận năng lực (Competency basedCurriculumm) nhém nâng cao chất lương đào tạo của sinh viên ngành N gôn ngữ Anh

tại Trường Đại hoc Luật Hà Nội trong gai đoạn hién nay (Đính Thi Phương Hoa, 2019a).

2 Năng lực và chuân đầu ra

Cho đền tận thời điểm hiện tại các nhà khoa học trên thé giới cũng chưa thông nhật

có một định nghĩa chung về “năng lực “ và “Kiang năng lực” mà chỉ có định nghia về

“măng lực” và "khang năng lực” cho từng ngành nghệ và lính vực khác nhau

Trang 10

Franz E Weinert (1999) khẳng dinly rất khó phân biệt sự khác nhau về định nghĩa

giữa các thuật ngữ “năng lực (competence)”, “các năng lực (competencies)”, “hành vi năng lực (competent behavior)” hoặc “người có năng lực (competent person)”, hay các thuật ngữ “khả năng (ability)”, “trình đô (qualification)”, hoặc “kỹ năng (skill)” Cách

sử dung từ đông ngiữa đối với các thuật ngữ nay cũng được tìm thay trong các từ điển khác nhau, ví đụ: “năng lực (competence)” được đính ngiĩa trong từ điền Webster là

“fitness hoặc ability” và từ đồng ngiĩa với “năng lực (competence)” được đưa ra là

“capability”, “capacity”, “efficiency”, “proficiency” và “skill’.

Như vậy, định nghiia về “năng lực ” (competence) (việt tat là NL) của hau hét các

tài liệu nước ngoài quy NL vào phạm trò khả năng (ability, capacity, possibility,

qualification) (Từ điển Oxford, NXB Cambridge, 2010, tr 307)

Thuật ngữ “năng Ie” được xác định lần đầu tiên trong nghiên cứu của Giáo sw David McClelland, Đại học Harvard V ao năm 1973, McClelland đã sử dung thuật ngữ

năng lực trong bôi cảnh giáo duc Trong bài nghiên cứu “Kiểm tra năng lực thay vì trí

thông minh” năm 1973, McC elland da chỉ ra rằng, các kiểm tra về năng khiêu và kiênthức học thuật nên tăng không dur đoán được hiệu qua công việc hay sự thành công trong

cuộc sông, trong khi đó chính các đặc điểm cá nhân hoặc năng lực có thé giúp ho dat

được kết quả cao, thành tích nỗi trội trong công việc McClelland (1973) cho rằng cachthức kiểm tra truyền thông dua trên thái độ và sự thông minh là chưa đủ ma cân kiểm

tra năng lực (testing for competence rather than for intelligence) Tác giả đã chỉ ra sự

cân thiệt tích hop thái độ va các thuộc tính cá nhân vào năng lực và có thể nhận diệnnang lực của mét hoat động bằng cách quan sát người thực thi hoạt động đó tốt nhật.Một số năng lực như sự nhạy cảm, tư duy tích cực với sự giao thoa văn hóa hay kỹ năngquan lý tạo ra sự khác biệt giữa những người hoàn thành tốt công việc và phân còn lại

(Dubois, 1993) Từ đó, năng lực được tiếp cận trên cơ sở tổng hợp các yêu tổ can thiết

để hoàn thành mét công việc được giao Klemp (1980) dinh nghĩa nẽng lực là đặc trưng

cơ bản (an underlying characteristic) của một người giúp mang lại hiệu quả hoặc hiệu quả vượt trội trong công việc Những năm 1980, thuật ngữ năng lực được sử dụng trong

Tính vực Phát triển Nhân luc Theo định nghĩa của Boyatzis (1982), năng lực được mô

tả gồm các đặc tinh cơ bản của một cá nhân, liên quan một cách hệ luy đền thành tích

công việc vượt trội và tiếp dén những năm 1990 được sử dung trong hoạt đông học tập

(odkinson và Issitt, 1995)

Carrol (1993) phân ra ba loại NL chinly (1) NL cốt lối gồm từ7 dén9 NL cốt lối

mà đời hỏi cá nhân của một tô chức phai có như công nghệ, plrương pháp, chiên luoc, ;

QQ) NL quản lý/lãnh đạo gồm các NL có liên quan đền việc dẫn dat đơn vi đạt được các

muc tiêu có liên quan đền quản ly và phát triển con người, @) NL chuyên môn gồm cáckiên thức, kỹ nẽng và khả năng chuyên môn gắn với lĩnh vực cụ thé có vai trò thiết yêu

Trang 11

trong việc hoàn thành các nhiệm vu chuyên môn (Maddy và công sự, 2002, Ozcelik và Ferman, 2006).

F_E Weinert (2001, tr 25), NL là “tông hợp các khả nang va ki néng sẵn có hoặchoc được cũng như sự sẵn sàng của HS nhằm giải quyết những vận dé nảy sinh và hànhđông một cách có trách nhiệm, có sự phê phán dé di đền giải pháp ”

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thể giới quan miệm NL là “khả năng đápứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể" (OECD,

2014, tr.12)

Tuy nhiên, việc giải thích NL (competency) bằng khái niém khá năng (ability/capacity/ possibility) không thật chính xác Theo Từ điễn Tiêng V iệt (2015, tr.448), kha

năng là (1) Cái có thể xuất hién, có thể xây ra trong điều kiện nhất định, (2) Cai von có

vệ vật chất hoặc tinh thân dé có thé làm được việc gì Du theo ngiấa (1) hay nghia (2)

thì cũng không nên quy NL vào phạm trủ khả năng vì người có NL trong một lĩnh vực

nao đó chắc chan sẽ thực hiện thành công loai hoạt đông tương ứng, trong khi khả năng

là cái ton tại ở dang tiêm năng, có thể biên thành hién thực nhưng cũng có thể không

biên thành hiện thyc Ngược lại, thuật ngữ id năng của các tác giả nước ngoài luôn di

kèm các cụm từ " đáp ứng một cách hiệu qua”, “hành động hiệu qua”, “hành động, thành

công và tiên bổ”, “di đến giải pháp” (Đỉnh Thi Phương Hoa, 2018, 2019a, 20190)

3.2 Chuẩm dan ra

Hiện có nhiều quan niêm và dinh nghĩa về chuẩn dau ra của các nganh đào tạo

Brown, Bull và Pendlebury (1997) định nghĩa Chuẩn đẩu ra của CTĐT Expected

Learning Outcomes) là mục tiêu cụ thể của một CTĐT được phát biéu ở góc độ thé hiéntrách nhiệm đối với người học, có tính đo lường tốt hơn và thường được xem là các

chuẩn tối thiểu cần đạt được.

CEER sử dụng thuật ngữ learning objectives với nghiia chuẩn đâu ra (Instructional

objectiveslearning outcomes/learning goals) Khái niệm chuẩn đấu ra của CEFR là

những lời khang định xác định các kết quả/ mục tiêu mong doi gêm các kiên thức, kỹnang về ngôn ngữ mà người hoc/sinh viên phải đạt được sau khi kết thúc một khóa học/

xuột CTĐT (CoE, 2001, tr 16-17; British Council, 2018).

Theo Hồ Tân Nhụt và Đoàn Thị Minh Trinh (2009, trị 314), chuẩn đầu ra(Leaming Outcomes) đối với những ngành đào tạo kỹ sư theo mô hình C (Conceive) —

D (Desg) —I mplemenÐ — O (Operate) được xây đựng dựa vào việc khảo sát, nghiên

cứu rat kỹ yêu câu thị trường, được thé hiện ở 4 khôi kiên thức, kỹ năng chính: (1) Khối

kiến thức (ly thuyéf) và lập luận ngành (technical knowledge and reasoning); (2) Cac kỹ

nang chuyên môn và phẩm chat cả nhân (professional and personal skills and attitudes),

Trang 12

lực áp dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn (năng lực C-D-]-O) trong bồi cảnh XH vàdoanh nghiệp (CDIO in social and enterprise context) Có nghia là SV tot nghiệp sẽ datđược C-D-I-O: hình thành ý tưởng — thiết kế ý tưởng — thực hiện — và vận hành (Vi Anh

Dũng và Phùng Xuân Nha, 2010) những kiên thức, kỹ năng, phẩm chất - thái độ nào và

trên cơ sở đó hình thành những nang lực (khả năng) hành nghệ đáp ứng nhu câu haymong đợi của các liên quan (stakeholdes) Do vậy ma bón năng lực chính này được xâydựng đến cấp đô rat chi tiết nên rat cụ thé và riêng biệt cho từng ngành hay từng CTĐTMột CTĐT hướng tới việc đạt được bồn năng lực chính này sẽ giúp sinh viên có đượccác kỹ năng cứng và mềm cân thiết khi ra trường và đáp ung được yêu cầu của xã hội

cũng như bất nhịp được với những thay đổi của môi trường xung quanh:

Giắn chuẩn đầu ra với yêu câu về chất lương đào tạo, Lê Đức Ngọc và Trên HữuHoan (2010) cho rằng chuan đầu ra của một chương trình giáo dục (LearingOutcomes) là nội ham chất lượng tôi thiểu của người tốt nghiệp chương trình đó, lànihững chỉ số (Indicators) về phêm chất, kién thức, kỹ năng/kỹ xảo, tính cácl/hành vi và

khả năng/năng lực hay tổng quát hơn là các kỹ năng cứng va kỹ năng mềm của sản phẩm:

dao tao-người học có được sau khi két thúc chương trình giáo đục đào tạo đó trong nha

trường (dẫn theo Trân Khánh Đức, 2011, tr 4)

Thông tư 07/2015 (Thông tư quy định khôi lượng kiên thức đại học của BG Giáoduc va Dao tao, 2015) quy định chuẩn đầu: ra là yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng,

thái độ, trách nhiém nghề nghiệp mà người học đạt được sau khí hoàn thành CTĐT,

được cơ sở dao tạo cam kết với người học, xã hội và công bồ công khai cùng với các

điều kiên dam bảo thực hiện

Khung trình độ Quốc Gia 2016 (việt tắt là KTĐQG) quy định Chuẩn đầu ra chongười học nói chung là yêu cầu chất lương tôi thiểu của người tốt nghiệp và những chibáo về pham chat, kiên thức, kỹ năng của người học sau khi két thúc CTĐT đó, gồm taphợp các liễn thức thực té và If tuyết; lý năng nhận thức, thực hành nghề nghiệp vàgiao tiếp ứng xử; trách nhiém và mức dé tự chit trong việc áp dung kiến thức — ky năng

đề thực hiện nhiệm vụ chuyên môn (Chính phủ, 2016)

Ngoài ra, KTĐQG (Chính phủ, 2016) cũng quy đính chỉ tiết cho Chuẩn đầu ra mà

người hoc Bậc 6 (trinh độ đại học) phải dat như sau: xác nhận trinh độ đào tạo của người

hoc có kiến thức thực tê và lý thuyết vững chắc toàn điện, chuyên sâu về một ngành đàotao, kiên thức cơ bản về khoa hoc xã hội, chính trị và pháp luật, có kỹ năng nhận thứcliên quan đến phản biện, phân tích, tông hợp, thực hành nghệ nghiệp, giao tiệp ứng xửcần thiết dé thực hiện các nhiệm vu phức tap; lam việc độc lập hoặc theo nhóm trongđiều kiện làm việc thay đổi, trách nhiệm và mức đô tự chủ với nhóm trong việc hướngdẫn, truyền bá, phố biên kién thức, thuộc ngành dao tạo, giám sát người khác thực hiện

nhiém vu.

Trang 13

Thông tư sô 17/2021/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo duc va Đào tao ngày 22

tháng 6 năm 2021 quy định “ Chuẩn daura là yên cau cần dat về phẩm chất và năng lựccủa người học sau lửủ hoàn thành một CTDT, gồm cd yêu cẩu tôi thiểu về kiến thức, lý

năng mức đồ tự chủ và trách nhiềm của người hoe khi tốt nghiệp ”

Theo các khái niém và dinh nghia đã nêu ở trên thủ tác giả định thuật ngữ “chuẩnđầu ra” của người học là hệ thong nhig chuan mực về dao tao và kết quả của quá trình:

dao tao ma người học học xong CTĐT đó phải dat được trong bai viết nay (inh Thị

Phương Hoa, 2010, 2015, 2017, 2019b).

2.3 Mối quan hệ giữa uăng lực và chuan dau ra

Thuật ngữ năng lực và chuẩn dau ra và mỗi quan hệ giữa hai thuật ngữ này đã

được thảo luận rất nhiêu ở các Hội thảo khoa hoc khắp nơi trên thê giới Thuật ngữ năng

lực xuất hiện từ thời cô đại và đến thê kỷ 16 được dich và sử dung với nhiêu thứ tiếng

khác nhau (Mulder và công sự, 2006).

Năm 1997, Walo Hutmacher khẳng định thuật ngữ năng lực đã xuất hién và được

sử dụng rông rãi ở Châu Âu Dự án điều chỉnh cầu trúc giáo duc Châu Âu Tuning (2003)

(viết tắt là Tuning) đã khái niém chuẩn dau ra được thé hiện dưới dạng thuật ngữ các

năng lực Điều này đã được phần ánh trong định ngliia ban đầu về chuẩn đâu ra: là mộttập hợp các năng lực bao gam kiến thức, sự hiểu biết và các kỹ năng ma người học phê:dat sau khi kết thúc quá trình học tập ngắn hoặc dai thi được gọi là chuẩn đâu ra

(Gonzalez và Wagenaar, 2003)

Khái niêm chuẩn đầu ra của Tuning (2003) phù hợp với định ng†ĩa về năng lực

của Hutmacher (1997): “Nang lực là một khả năng tong hợp dur trên các kién thức, kinh.nghiệm, giá trị, triển vong ma một cá nhân sẽ phát trién thông qua các hoạt đông hoctập Các năng lực không thé là thói quen hàng ngày hoặc kiên thức thực tê, năng lựckhông bao giờ đông nghĩa với việc có thé thành thao hoặc có hoc thức”

Trong một báo cáo của Trung tâm phát triển đào tao nghệ nghiệp Châu Âu

(Etropean Centre for the Development of V ocational Training việt tất là CEDEFOP,

2009, tr.30) có đề cập đền sự xuất hiện của thuật ngữ chuẩn đầu ra bắt nguồn từ nạnthất nghiép vào giữa những năm 1980 ở Châu Âu nên nước Anh tiên phong thực hiệnmét cuộc cải tô trong dao tạo ngành nghề thông qua đôi mới chương trình, phương phápgiảng day và kiểm tra đánh giá tập trung vào chudin đâu ra, coi đó là những tiêu chí của

các năng lực phải có được của người học và được xác định hiệu quả qua quá trình quan

sát Các năng lực này xuất phát từ tham chiêu các tiêu chuẩn bên ngoài như tiêu chuẩnnghệ nghiệp và nhiệm vụ, mà được xây dung trên cơ sở sử dụng phương pháp phântích chức năng nghệ nghiệp Do cũng là một trong những điểm xuất phát đầu tiên cho

Trang 14

nay cũng được biết đền rộng rãi là mô hình đào tạo trên cơ sở các năng lực (C

ompetency-based training, viết tat là CBT) được phát triển ở Mỹ kế từ những năm 1950 trở đi

Những năm 1980, xu hướng giáo đục trên cơ sở năng lực (outcome-based education,

viết tắt là OBE) đã phát triển trên toàn nước Mỹ Mục dich áp đụng mô hinh OBE nhằm

thay đổi hệ thông giáo duc thông qua can thiệp vào sự thay dai CTĐT, phương pháp

giảng day và kiểm tra đánh giá Tiệp đó vào những năm 1990, khéi niêm truyền thông

về mô hình giáo duc đào tạo tiép cân năng lực (Competency-Based Approach to Education and Training, viết tắt là CBET) sau đó cũng được áp dụng và phát triển ở Anh, Đức và Pháp (Tanguy, 1999; Pires, 2005, tr.319-361; CEDEFOP, 2009, tr.30).

Do vào những năm 1960, Bloom đã phát trién thang bậc phân loại tư duy theo mucđích giáo duc 6 bậc hay còn gợi là Thang Bloom ma ding để thiết kế chương trình,phương pháp giảng day và kiểm tra đánh giá qua trình học tập của người hoc thông quamục tiêu đào tạo Thang Bloom này đã ảnh hưởng dén đính hướng phát triển chương

trình ở Malta va Slovenia cũng như là sx phân loại các năng lực phải đạt khi tốt nghiệp

của người học biểu thị đưới dạng chuẩn dau ra (gồm năng lực nhận thức, nghề nghiệp

và xã hội) của quá trình học tập tại Bồ Đảo Nha và Pháp (CEDEFOP, 2009, tr 37, 40,

41, 52, 77, 90).

Như vậy, qua những báo cáo khoa học trên đây ta thay rằng thuật ngữ chuẩn đầu

ra có nguồn gốc từ thuật ngữ các năng lực Trong bôi cảnh giáo duc thì thuật ngữ nănglực và chuẩn đu ra có quan hệ biên chúng Tuy nhiên, do chưa có sự thông nhất chung

về khái niệm thuật ngữ năng lực nên thuật ngữ chuẩn đầu ra được sử dung phố biên hơn.trong ngữ cảnh giáo đục khi mé tả về những ky vong mong muôn người học có thé biết(know), hiểu (understand) và làm (demonstration) khi kết thúc môi chương trình học(Kenedy và các công sự, 2007, tr15, 16) Thuật ngữ CĐR xuất phát từ NL va kiên thức

va kỹ năng trong NL chính là các tiêu chí của CDR Hai thuật ngữ này có thé thay thé

được cho nhau về cả nội dung lẫn hình thức/ cầu trúc (Antunes, tr.456)

Tuy nhiên, sau khí EQF được thông qua thi chúng ta đều biết rằng thuật ngữ nănglực ở trang thái danh từ số it (competence) là một trong những tiêu chí của chuẩn đầu

ra Ngoài ra, trong phiên bé mac Hội thảo về Khung trình độ Châu Âu vào ngày 27 và

28 tháng 2 năm 2006 tại Budapest, các đại biéu da dé nghị và ký vào văn bản công nhận.thuật ngữ chuẩn dau ra còn được định nghĩa là các năng lực (theo nghĩa là khảnang/ability) có thể thực hiện được trong ngữ cảnh xã hội và nghệ nghiệp (Merkowitsch

& LuomiMesserer, 2008, tr 42) Như vậy, các năng lực và chuẩn đâu ra chính là nềnmóng cho phương pháp giảng day lây người học lam trung tâm hiện nay Đông thời, cácnăng lực và chuẩn đầu ra là công cụ đề thiệt kê - phát trién CTĐT, kiểm tra đánh giá và

dam bảo chat lượng giáo duc (Wagenaar, 2014, tr.297)

Trang 15

Hiệp hôi Chuyên gia Nhân lực của Canada (Human Resources Professional Association —- HRPA) (2014, tr 4) định nghia “năng lực” (A competency) là một tập

hợp các kiên thức, kỹ năng va khả năng thực hiện công việc nhật dinh của cá nhân Theo

do, "mồ hình năng lực ” (a competency model) sẽ là là một công cụ mô tả các năng lực

cần thiết liên quan đền đặc điểm của một nghệ, một nhớm nghề nghiệp hoặc lĩnh vựcnghé nghiệp Ngoài ra, mô hình năng lực sẽ cụ thể hóa các hành vi ma cá nhân sẽ phảiđạt cũng như là căn cứ dé bô phan nhan sự của các công ty sẽ thiết kê các hoạt đông phù

hop nhằm tôi uu hóa khả năng của mỗi nhân viên HRPA (2014, tr 4) xây dung “Kinng

năng lực” (A competency framework) là một kiương tổ hop clang dé tích hop, sắp xép

va căn chỉnh các mô hình năng lực khác nhau dé đạt đền khả năng hoàn thành một vị trí

hay công việc nhật định, đồng thời klrang nắng lực được sử dung nhằm phát triển các

khung CTĐT cho các lĩnh vực khác nhau, như khung năng lực giáo viên (Bộ Giáo duc

và đào tao Australia, 2014) và khung trình đô quốc gia (ASEM, 2015)

Trong Ky yêu Hội thao giữa các Bộ trưởng Giáo dục về K?uơng trình độ/năng lực

Quốc Gia (National Qualification Frameworks, việt tat là NOFs) toàn cau thuộc khuôn.

khổ Hội nghị Thượng dinh của Diễn đàn hợp tác A Âu (ASEM) năm 2015, Kuang trình

đồ được khái niém là một công cụ để xây dung chuẩn dau ra của một trình độ đào tao

va phân loai các trình đô đào tao dựa trên các tiêu chí xác định đổi với tùng mức độ tíchlũy năng lực dat được Theo đó, Kung trình độ/ năng lực thé hién và cho thay rõ sự liên.thông giữa các trình độ đào tao Trên cơ sở cách tiệp cân Mumg trình dé (Michael vàAsjen, 2015), một số quốc gia và một so khu vực đã xây dựng hoặc chỉnh sửa NOFs của

ho, như KJumg trình défnang lực Châu Âu (The European Qualifications Framework,viết tat là EQF) (Cedefop, 2017); Khung tham chiéu trình độ/năng lực Đông Nam A(ASEAN Qualifications Reference Framework, việt tat là AQRF) (ASEAN, 2017) vàKhung trình dé Quốc gia Liệt Nam việt tắt là KTDQG (Vietnamese Qualifications

Framework) (Chính phủ, 2016) Trong đó, EOF được thiệt ké gồm 08 bậc đối chiêu các

bậc trình độ trên khung trình độ quốc gia Châu Âu và hiện đã có 35 quốc gia trên thê

giới đã xây dung NOFs của họ theo EQF (C edefop, 2017) AQRF được thiệt kế gồm 08 bac đền 10 bậc để đối chiêu trình đô toàn bộ từ hàn lâm đến dao tạo nghệ trong các nước

Đông Nam A (AEM, 2016)

3 Chương trình đào tạo tiếp cận chuẩn đầu ra và chuẩn đầu ra ngôn ngữ

3.1 Clutơng trinh đào tao tiếp cận chuẩm dan ra

Chương trình đào tao theo cách tiép cân mô bình CDIO là được thiết ké theo mộtquy trình chuẩn, các công đoan của quá trình dao tao sẽ có tinh liên thông và gắn kétchặt chế trên cơ sở việc lựa chon chuẩn đầu ra due trên sự tham gia của các bên liên

Trang 16

tuyển dụng, các cơ quan quản ly để hướng tới dao tao sinh viên phát triển toàn điện cả

về kiên thức, kỹ năng, thái độ, năng lực thực tiễn (gợi là năng lực C-D-I-O) và có ý thức

trách nhiệm với xã hội.

Khung trình độ Quốc Gia (Chính phủ, 2016) được thiệt kế gồm 08 bậc và là cơ sở

để xây dung chuẩn đầu ra, CTDT theo chuẩn dau ra, chuẩn hóa năng lực kết nói hiệuquả giữa yêu câu về chất lượng nguôn nhân lực của các bên sử dung thông qua các hoạtđộng đào tạo, đo lường, kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lương, tham chiêu khungtrình đô klru vực và quốc tê nhằm mục dich nâng cao chất lượng giáo dục đại học của

Việt Nam.

Thông tư sô 17/2021/TT-BGDĐT của Bồ trưởng Bộ Giáo duc va Dao tạo ngày 22tháng 6 năm 2021 quy định “Chương trình đào tạo là một hệ thông các hoạt đồng giáo duc, đào tạo được thiết kế và tổ chức thực hiển nhằm dat được các mục tiểu đào tạo,

hướng tới cắp một văn bằng giáo duc đại học cho người hoc Chương trình đào tao bao

gồm mục tiêu, khói lương kiến thức, câu trúc, nội dưng phương pháp và hình thức đánh

giá đối với môn học, ngành học, trình dé đào tao, chuẩn dara phù hợp với Kiumg trình

đồ quốc gia Vit Nam”

Như vậy, người học khi tốt nghiệp chương trình đào tao thi phải đạt chuẩn đầu ra

được quy định tại KTĐQG Do mục đích nghiên cứu của bài viết nên tác giả sẽ sử dung

khái niệm Chudn đầu ra là định hướng tat cả các hoạt đông dao tạo từ việc triển khai

giảng day, phương pháp day học, hình thức kiểm tra đánh giá, Chính vi vay, chươngtrình đào tạo cần được thiệt ké và xây dung theo tiép cân chuẩn đầu ra và do đó chươngtrình đào tao cũng cần được thiệt ké để các phương pháp giảng day, học tập và đánh giángười hoc góp phân hồ trợ việc dat được các chmiễn đầu ra

3.2 Khái niệm hoc ngôu ugit và chuân dan ra ngôu ugit (tiếng Anh)

(1) Khải niém về hoạt động học tập

Doan Thanh Hà (2009) đã khái niém "hoạt động hoc tập tại các trường đại học là

quá trình mối SV tự mình chiêm lĩnh hệ thông tri thức, kỹ năng đáp ứng các yêu câu củanghệ nghiệp trong tương lai và tao nên tảng đã vươn lên thích ứng với những yêu câu

trước mat và lâu dai ma thực tiến xã hội dat ra",

Dưới góc đô tâm lý, Pham Viét V ượng (2000, tr 56) định nghiie hoat đông hoc củangười học không thé tách rời hoạt động day của giáo viên trong quá trình day học Hoạtđông học tập là quá trình nhận thức tim tòi, thâu hiểu, năm vững, ghi nhớ va vận dung

kiến thức vào cuộc sống,

Q) Khái niém về học ngôn ngữ (tiếng Anh) và phát triển năng lực ngôn ngữ củangười học theo chuẩn đầu ra

Trang 17

Theo CoE (2001, tr.142),thuat ngữ “Language learning” được hiểu là “học tapngôn ngữ“ hoặc “học gián tiép ngôn ngữ” Thuật ngữ học tập ngôn ngữ” có thé được

sử dụng như một thuật ngữ chỉ hoat động học tập ngôn ngữ nói chung hoặc được xác

định năng lực ngôn ngữ có thé đạt được là kết qua của quá trình học tập ngôn ngữ theo

kê hoạch tại một cơ sở đào tạo ngôn ngữ V ao thời điểm hiện tại cũng không thé áp đặtmột thuật ngữ chuyên ngành chuẩn vì không có một thuật ngữ đặc biệt nào có thé baoham cả nghia học tập và tiếp nhẫn ngôn ngit

Theo CoE (2001, tr.146), phát triển nang lực ngôn ngữ của người học gồm pháttriển nang lực chung và năng lực giao tiếp V ê phát triển các năng lực chung của ngườihoc là phát triển các kiên thức, kỹ năng, kỹ năng mêm, năng lực học tập của người học

(vi du như ngữ pháp, văn học, văn hóa của nước bản xử) ngoại ngữ Nói một cách khác,

hoạt động học tập ngoai ngữ sẽ được xem nlxư một cách phát triển năng lực cá nhân (vi

du: sự tự tin và sự tư nguyện trong các hoạt động nói theo nhóm hoặc trước lớp, trước

đém đông ) hoặc tự phát trién phương pháp học của mình (ví du như cối mở tiép nhậncá: mới, nhận biết sự khác biệt, tò mo về những điều không biếÐ)

Mục đích chính của hoạt động hoc tap ngoại ngữ có thé là chỉ sự thành thao ngônngữ học nói chung (kiên thức về hệ thông ngữ âm, từ vựng và cú pháp) ma không cầnliên quan đền sự thành thạo ngôn ngữ ứng dung học hoặc ngôn ngữ xã hôi học Năng

lực giao tiếp ngôn ngữ được coi là năng lực đa ngôn ngữ (bao gồm các loại ngôn ngữ

ban xứ và các loai ngoại ngữ), điều này có nghiia là ở bat ky thời gian nào, bat ky bôicảnh nao thi mục đích chính của giảng dạy ngoại ngữ chính 1a sự tính lọc kiến thức vàthành thành ngôn ngữ bản xứ (ví duniur có thể biên địch, có thể lựa chọn từ vựng thích

hop trong việc dich thuật, ) (CoE, 2001, tr.149)

CoE (2001, tr146) đính nghĩa chuẩn dau ra ngôn ngữ (tiếng Anl là phát triểnnang lực chung của người học gồm kiên thức, ký năng, kỹ năng mém, năng lực học tập

của người học (vi dụ nlur ngữ pháp, văn học, văn hóa của nước bản xứ ngoai ngữ) sẽ đạt

được sau khi hoàn thành CTDT ngôn ngit(tiéng Anh)

Trong CEFR, thuật ngữ “competence(s)”, “proficiency” và “qualification(s)”

đều được sử dụng dé chỉ năng lực hoặc trình độ tiêu chuẩn chuyên môn về ngôn ngữ

(CoE, 2001, tr 11,16,140) và thuật ngữ “learming objective(s)” bao hàm cả nghiia "năng

lực” (competence/qualification) và được sử dung đề chỉ chuẩn đầu ra của các bậc trình

đô ngôn ngữ quy định trong CEFR (CoE, 2001, tr 16, 141).

Như vậy, thuật ngữ “competence(s)", “proficiency” và “qualification(s)” déu được

sử dung dé chỉ năng lực hoặc trình độ tiêu chuẩn chuyên môn về ngôn ngữ (C o£, 2001,

tr 11,16,140) và thuật ngữ “learning objective(s)” bao hàm cả nghia “năng lực”

Trang 18

(competence/qualification) va được sử dụng đề chỉ chuẩn đầu ra của các bậc trình độ

ngôn ngữ quy đính trong CEFR (CoE, 2001)

4 Đánh giá chuân đầu ra đối với sinh viên của Chương trình đào tạo ngànhNgôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý năm 2021 của Trường Đại học

Luật Hà Nội

CTDT trình độ đại học N génh Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiêng Anh Pháp lýcủa Trường Dai học Luật Hà Nội được xây dung ném 2021 với tổng số 129 tin chỉ nhằmdao tạo cử nhân bậc đai học có kién thức về ngành Ngôn ngữ Anh và kiên thức Tiếng

Anh Pháp lý, có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, có kién thức, trình đô chuyên môn

nghiép vụ và kỹ năng nghề nghiệp dé hoạt đông hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên môn

có sử dụng Tiêng Anh, đặc biệt là Tiêng Anh Pháp lý đáp ting được yêu cau của xã hội

va của nên kinh tê trong quá trình hội nhập quốc tê Do đó, theo các quan niêm và định.ngliia đã nêu ở trên thi tác giả khá: niệm chuẩn đầu ra ngôn ngữ (tiêng Anl)) là sự pháttriển năng lực chung của người học gôm kiến thức, kỹ năng, kỹ năng mém, năng lực họctập của người học và kết quả của quá trình dao tao ma người học học xong CTĐT đóphải đạt được Do đó, mà Chuẩn đầu ra của CTDT ngành N gôn ngữ Anh — chuyên ngành

Tiéng Anh Pháp lý cũng phải được dua trên cơ sở những lý thuyết trên đây dé xây dung

sao cho khi sinh viên khi tốt nghiệp ra Trường có thé đáp ứng được nhu câu của xã hội

cũng như sẽ lam việc được ngay trong các ngành nghệ có liên quan dén Tiêng Anh Pháp

lý, gầm các tiêu chi cụ thể yêu câu về các (1) K - Knowledge/ kiến thức, (2) S — Skills/

kỹ năng, (3) T - Taking responsibility/ năng lực tự chủ, chiu trách nhiệm Chuẩn daurecủa CTĐT ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý được ban hành:ném 2021 gồm các nội dung sau,

Sinh viên tốt nghiệp CTĐT trình độ đại học ngành Ngôn ugit Auh — chnyénugành Tiếng Anh Pháp lý của Trường Dai học Luật Hà Nội sẽ nam vững các kiên tứcđại cương kiến thức ngành, kiên thức chuyên ngành và kiên thức bé trợ ngành:

a) Yêu cầu về kiến thức, tong so gồm có 11 K (11 nội dung kien thức), cụ the

như sau:

- K1: Kiên thức của mét số ngành khoa học về chính trị, kinh tế

- K2: Kiên thức chung của ngành khoa hoc tâm ly

- K3: Kiên thức về phương pháp nghiên cứu khoa học

- K4: Kiên thức về tin học, ngoai ngữ hai

- K5: Kiên thức chuyên sâu về thực hành Tiéng Anh và Tiéng Anh nâng cao

- K6: Kiên thức chuyên sâu về ngôn ngữ, giao thoa văn hoá, văn học Anh My

Trang 19

- K7: Sinh viên sau khi tốt nghiệp sử dung thành thạo Tiếng Anh tổng quát (tốithiểu đạt bậc 5/6 theo khung năng lực ngoai ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc chứngchỉ quốc tế tương đương)

- K8: Kiên thức cơ bản về từ vựng, câu trúc, thuật ngữ, văn phong của Tiêng Anhchuyên ngành trong finh vực pháp luật như hệ thông pháp luật, nguồn luật, dao tạo luật,luật công và luật ty, thủ tục tổ tụng, nghề luật, của Việt Nam cũng như của một sốnước trên thê giới

- K9: Kiên thức cơ ban về từ vựng, cau trúc, thuật ngữ, văn phong của Tiéng Anh

chuyên ngành về các tổ chức chính trị và xã hôi, bô máy nha trước, quốc hội, chinh phủ,

hệ thông tòa án, viện kiểm sát nhân dân, thanh tra, của Việt Nam cũng như của một

số nước trên thé giới

- KID: Kiến thức nâng cao về từ vựng, câu trúc, thuật ngũ, văn phong của TiéngAnh chuyên ngành trong một số lĩnh vực luật cơ bản nhw pháp luật hiên pháp, phép luậthành chính, pháp luật hình sự và to tung hình sự, pháp luật dân sự và tô tụng dan sự, thihành án dân sự, của V iệt Nam cũng như của một số nước trên thé giới

- K11: Kiến thức nâng cao về từ vựng, câu trúc, thuật ngữ, văn phong của Tiếng

Anh chuyên ngành trong một số lĩnh vực luật mà người nước ngoài có nlru câu tìm hiéu nhiêu nlxư pháp luật hợp đồng soạn thao hợp đông, béi thường thiệt hai ngoài hop đông, pháp luật công ty, pháp luật quốc té, pháp luật dat đai, pháp luật dau tư, pháp luật thuê,

của Việt Nam cũng như của mat số nước trên thé giới

b) Yêu cầu về kỹ năng, tông số gồm có 14 § (14 kỹ năng), cụ thể như sau:

- S12: Kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Việt Tiếng Anh tông quát

- 813: Kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Việt Tiếng Anh chuyên ngành

- S14: Kỹ năng biên phiên dich Anh - Việt; Viét — Anh.

- S15: Kỹ năng nghiên cứu khoa hoc

- S16: Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính

- S17: Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin ở mức cơ bản theo quy đính tại Thông tư03/2014/TT-BTTTT

- S18: Kỹ năng tra cứu thông tin, nghiên cứu văn bản pháp luật

- S19: Kỹ năng giao tiếp

Trang 20

- S24: Kỹ năng tự cập nhật kiến thức để nâng cao trình đô

- 825: Kỹ năng ứng phó, xử lý một cách kịp thời, đúng pháp luật đối với các tinhluồng xây ra trong thực tiễn cuộc sống va công việc

c) Yêu cầu về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tong so gồm có 09T (09nội dung về ý thức, thái độ), cụ thể như sau:

- T26: Ý thức tôn trong va chập hành pháp luật,

- T27: Nhận thức được tâm quan trong của Tiéng Anh, đặc biệt là Tiếng Anh Pháp

lý trong thời đại kinh tê, trí tức và hội nhập,

-T2§: Bản linh nghề nghiệp, trung thực và yêu nghệ,

- T29: Ý thức xây dụng và bảo vé lợi ich của công đông và xã hội, gớp phân xâydung xã hội công bằng, dân chủ và văn minh;

- T30: Tinh thân lam việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc;

- T31: Chủ động, tự tin trong công việc, dam chịu trách nhiệm và tự tin giải quyếtcông việc, manh đạn bay tô quan điểm và biết lắng nghe

- T32: Tinh thân ủng hộ sáng tao và đôi mới;

- T33: Tinh thân câu thi, hợp tác, thân thiện với người khác trong công việc,

- T34: Tích cực đầu tranh phòng, chồng tham nhũng.

Theo thống kê trên đây thi CTĐT ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành TiéngAnh Pháp ly được ban hành năm 2021 có 34 chuẩn đầu ra với 11K, 14S va 09T Tuynhiên, chuẩn đầu ra của CTĐT ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiêng Anh Pháp

lý được ban hành năm 2021 lại không hoàn toàn phù hợp với Thông tư

17/2021/TT-BGDDT wi thời điểm chỉnh sửa CTDT chưa áp dụng theo Thông tư này N goài ra, chuẩn.đầu ra của CTĐT ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiéng Anh Pháp lý được banhanh năm 2021 chưa gắn kết và tuân tha chat chế theo các văn bản pháp luật hiện hénhcủa Việt Nam như Khung trình đô Quốc Gia, Khung năng lực N goại ngữ V iệt N am, xâydựng và công bó chuẩn dau ra ngành dao tao,

Theo Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT, nguyên tắc xây dựng hoặc chỉnh sửa CTĐTphải được phát triển trên cơ sở chuẩn đầu ra 34 chuẩn đâu ra của CTĐT ngành Ngôn.ngữ Anh — chuyên ngành Tiêng Anh Pháp lý được ban hành năm 2021 là quá nhiều sédẫn đền 129 tin chỉ của CTĐT không đủ dé đáp ung số lương 34 chuân daura Điều nàydẫn đến việc bat buộc phải xây dung nội dung đào tao dàn trai, chung chung khôngchuyên sâu và ít nhiều sé ảnh hưởng đến chat lượng dao tao

Như vậy, Chuẩn đầu ra của CTĐT ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành TiéngAnh Pháp lý được ban hành năm 2021 được mô tả quá chỉ tiết với số lượng 34 chuẩnđầu ra như trên đây 1a quá nhiéu và sẽ không thé xây dựng được nôi dung CTĐT đáp

Trang 21

ung các tiêu chi cu thể yêu câu về các (1) K - Knowledge/ kiên thức, (2) S — Skills/ kỹnang, (3) T - Taking responsibility/ năng lực tự chủ, chiu trách nhiệm và cảng không théđạt chuẩn theo được quy định tại Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT Do đó, đề xuất quy

trình xây dung/chinh sửa và công bó chuân dau ra của CTĐT ngành N gôn ngữ Anh —

chuyên ngành Tiéng Anh Pháp ly là van dé quan trong và cấp thiết hiện nay Tác giả đềxuất quy trình xây dụng chuẩn đầu ra theo Mô hình quy trình xây dung năng lực chuẩnđầu ra nhy sau:

Xuất phát từ cách tiệp cân năng lực, nội dung dạy học, nội dung các môn hoc cân

được thiết kế, xây dung hướng đền dén việc hình thành những năng lực vừa cụ thể, vừa

khái quát cho một ngành nghệ dao tạo Trong đó, két quả mong đợi cuối củng đất ramute độ tôi thiểu mà người hoc cần phải thực liện được về mặt kiên thức và các nănglực hoạt động nghé nghiệp chuyên môn được đào tạo Danh mục các kết quả mong đợichính là một “gói” các năng lực ma người học tôi thiểu phải thực hiện được sau khi kết

thúc một CTĐT.

Như vậy, co thé khang đính rằng năng lực dau ra (competency) có môi quan hệbiện chứng mật thiết với kết quả cuối cùng (ordcome) ở người học: kết quả cuối cùng

chính là một trong những chi số của năng lực, và ngược lai, năng lực là sự diễn đạt một

cách day dii cho mét két quả cụ thé

Từ cách tiếp cận dua trên hệ thông các kết quả mong doi (hệ thống nay luồn được

cập nhật hàng năm, dinh kì trên cơ sở phân tích nha câu lao động sự thay đổi của béicảnh xã hồi và nghề nghiệp) có thé phân chia năng lực ra làm 3 nhóm chính nl Sơ đồ

1 dưới đây, gồm:

Nhóm năng lực Cốt lối: chung cho một ngành nghệ dao tao (vi đụ: surpham)

Nhóm năng lực Cơ bản: chung cho một chuyên ngành dao tạo (ví đụ: sưphạm tiểu:

hoe, sư phạm trưng học, sư phạm đại học)

Nhóm năng lực Chuyên biệt chuyên cho mét hoạt động, linh vực cụ thể (ví dụ sư

phạm Toán học)

Bên cạnh đó, các yêu to như chuẩn nghề nghiệp, nhu câu của thị trường lao động,

các nha tuyển dung tại thời điểm (giai doan) thiết kế chương trình cũng cần được tinh

đến với tư cách là các yêu tô chi phối (trong một số trường hợp cụ thé “Chuẩn nghềnghiệp” cũng có thé được hiểu như là “Năng lực cần hình thành)

Trang 22

Sơ đồ 1: Cau trúc hình thành năng lực đầu ra

C Thi tường lao động, nha tuyên dung D)

Cụ thi hóa ở cap /

8ô địa phương.

Cụ thể hóa ở cấp

đô đơm vị đảo tạo.

Chuẩn diure

chưng

A: Nẵng lực chuyên biệt B: Nang lực cơ bản C:

Nine hire «Ất TÃI

Trước khi xây dụng Mô hình quy trình xây dựng năng lực chuẩn đầu ra thì phảixác định được các kết quả đạt được (or#puÐ trong quá trình triển khei dao tao có thé

được nhìn nhận như su cụ thé hoa “thành tô cầu thành” của năng lực (chuyên biệt hoặc

cốt lõi-khái quá) Trong đó, một mục tiêu day học can được diễn đạt theo công thức:

MT = chỉ số hành vi + chỉ số thực hiện + chỉ số điều kiệnTương ting, một nội dung kết quả học tập ở người học cên được dién dat theo công

thức:

hành vi (thao tác, hoạt động)

KQ= + đối tượng tác động (điều khiển)

phương thức thực hiện (bối cảnh)

Từ cách tiếp cận trên có thé khang dinh rằng năng lực của người học sẽ được hình.tthanh dua trên việc thực hiện các nhiém vụ nhắm đến những kết quả mong muôn theocác mục tiêu định trước trong những điều kiên cụ thể của CTĐT

Việc hình thành được các năng lực đầu ra ở người học phụ thuộc vào nhiéu yêu tổ,điều kiện của quá trình dao tao Tuy nhiên, trong moi trường hợp, một CTDT được coi1a có chat lượng nêu người học tích lũy và hành thành được những năng lực ở mức chapnhận được (đạt mục tiêu dao tao), như sơ đô 2 sau đây:

Trang 23

Kết qua hoạt động trùng

<> NhiệmvuA || — = Nhiều quyết định đúng

Mức | ph || Nhiều l4 Nhiéu quyết định tôi ưu ]

“each giải

L 9

Vé mặt lí luận, một CTBT được coi là phù hợp, hiéu quả khi có tô hợp tương ứng

về các nang lực cét lối, cơ bản và chuyên biệt Các năng lực nay được dién đạt, mô tả

cụ thê trong các mục tiêu, nội dung đào tạo.

Các nội dung môn hoc (chương trinh) sẽ được lựa chọn trên cơ sở:

- Mô tả nghề nghiệp chỉ tiệt theo chiêu vecto từ năng lực cốt lõi > cơ bản > chuyên

biệt

- Các mức độ của năng lực cân được hình thành

- Các mục tiêu được uu tiên

Trang 24

Do do, nếu thiệt kế chương trình theo cách tiếp cận năng lực dau ra đời hỏi quátrình điêu tra, phân tích và xử lí các thông tin từ nhiều phía, trong đó nhân manh đếnnhu cầu thực tế của các nhà sử dung lao động trên cơ sở dự báo những thay đôi và yêu.cầu mới, quá trình thiết ké chương trình theo cách tiếp cận này cân được thực hiện theo

4 bước cơ bản sau:

- Bước 1: Mô tả 16 “chan dung” người tốt nghiệp chương trình (các thuộc tính,

phẩm chất, chức năng thâm quyền hoạt đông, bói cảnh hoạt động );

- Bước 2: Xác lập các năng lực cân thiết (chung và chuyên biéf) cần được hình

thành, đào tao;

- Bước 3: Chi tiết hóa các năng lực thành những kĩ năng hoạt đông cụ thể (các kĩ

nang nay có thé được xây dung dựa trên hệ thông chuẩn nghề nghiệp của một lĩnh vực

hoạt động)

- Bước 4: Ra soát, kiểm chứng (khảo sát, lây ý kiên chuyên gia) sự phù hợp vàkhả thi của chương trình theo định hướng năng lực đầu ra

Trên cơ sở xác lập được các nhóm năng lực cần hình thành (năng lực đầu ra) ở

người học, hệ thông các môn học theo các khối kiên thức sé được thiệt kê và triển khai

muột cách khoa học, lĩnh hoạt đỗ chức day hoc theo mô dun, theo tin chi)

Sơ đề 4: Thiết kế hệ thống năng lực

Pham chât/đạo đức nghề | Mô tả các pham chất liên quan đền nghệ nghiệp

nghigp Í Mộ ta tâm nhìn cân thiệt đề phat trian nghệ nghiệp

Mô tả yêu câu dao đức nghệ nghiệpNăng lực chuẩn dau ra thê biên các mức kiên thức, Kĩ năng sau cùng của ngườisinh viên tốt nghiệp Năng lực chuẩn đầu ra của sinh viên tốt nghiệp có thé chia thành 3mite: Mức 1, Mức 2 (trình độ, nang lực trước khi tốt nghiép) và Mức 3 (trình đô của cửnhân tốt nghiệp), cụ thể nhur sau:

Trang 25

- Mức 1: sinh viên có kiên thức cơ bản đã ung dung năng lực theo hướng dẫn trong

nhiing nội dung giới hạn, trường hợp mẫu, có khả năng giải quyết những nhiém vụ don

gan (năm thứ 1,2

- Mức 2: sinh viên có thé ứng dung một số năng lực đôc lap để giải quyết các tình

huéng (được chuẩn bi trước), các nhiém vu tương đối phức tạp (nâng cao)

- Mức 3: sinh viên có thé ứng dụng các năng lực độc lập dé giải quyét các tình

huéng khác nhau, da dạng, phức tap trong thực té dưới sự huy động các lí năng đã đượcTính hội (quân lí, tô chức, vận đụng các kĩ năng theo tinh hudng)

Sơ đề 5: Yêu câu mức năng lực chuẩn đầu ra đối với sinh viên

Năng lực Mức 3 Mức 2 Mức 1

nghiệp ie nghiệp

sautốtnghiệp trướctốtnghiệp trước tot nghiep

Ap dụng biện pháp khăn tổ

Năng lực 2 đề Thực hiện qui Xác định được

Dé xuất phương án Lập được kéhoach trình

xửi triển khai Lập được bảo

Tao dụng được - Sử dụng được cáo

Giải thích được

Tóm lại, tác giả đã đưa ra Mô bình quy trình xây dung năng lực chuẩn đầu ra vớimuc dich tao cơ sở nên tảng chính thức hóa quy trình xây dung và công bô chuẩn dau

cho sinh viên của CTĐT ngành N gôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý cho

hiện tại cũng như tương lai nhằm tao ra cử nhân ngành N gôn ngữ Anh — chuyên ngànhTiéng Anh Pháp lý đạt chuẩn đáp ứng nhu cầu của xã hôi, thi trường lao động Viét Nam

Trang 26

ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý năm 2021 và Mô hinh quy trình xây dungnang lực chuan đâura, tác giả kiên nghi dé xuất Bộ chuan đâu ra cho CTĐT ngành N gônngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý theo quy định của Thông tư 17/2021/TT-

BGDDT, cụ thé như sau:

a) Yêu cầu về kiến thức, tong gồm 03 chuẩn đầu ra như sau:

Nội dung 2021 De xuat 2023

- KI: Kiến thức của một số ngành khoa | - K1: Van dung được kién thức nên tănghọc về chính trị, kinh tế về khoa học xã hội, chính trị, pháp luật,

- K2: Kiến thức chung của ngành khoa | phương pháp luận, thé giới quan khoa học

học tâm lý đề học tập, nghiên cứu và làm việc suôt

- K3: Kiến thức về phương pháp nghiên đời,

cứu khoa học

- K4: Kiến thức về tin học, ngoại ngữ hai | Đã có tại S5

chuyên xuống mục chuan dau ra về kỹ

năng

- K5: Kiến thức chuyên sâu về thực hành | - K2: sử dung thành thạo Tiéng Anh tôngTiéng Anh và Tiếng Anh nâng cao quát tôi thiểu đạt bậc 5/6 theo khung năng

lực ngoại ngữ 6 bac ding cho Việt Nam

hoặc chứng chỉ quốc tê tương đương vakiên thức chuyên sâu về ngôn ngữ, giao

thoa văn hoá, văn học Anh- Mỹ vào công

- K6: Kiên thức chuyên sâu về ngôn ngữ,

giao thoa văn hoá, văn học Anh- Mỹ

- K7: Sinh viên sau khi tốt nghiệp sử dung

thành thạo Tiếng Anh tổng quát (tôi thiểu

đạt bậc 5/6 theo khung năng lực ngoại ngữ

6 bậc dùng cho Viét Nam hoặc chúng chỉ

quốc tê tương đương)

Việc và cuộc sông.

- K§: Kiên thức cơ bản về từ vụng, câu | - K3: Vận dụng kiên thức cơ bản và nângtrúc, thuật ngữ, văn phong của Tiếng Anh | cao về từ vựng, cầu trúc, thuật ngữ, văn

chuyên ngành trong lính vực pháp luật | phong của Tiếng Anh chuyên ngành

như hệ thông pháp luật, nguồn luật, đào | trong lĩnh vực pháp luật tại V iêt Nam vatạo luật, luật công và luật tư, thủ tục tô | một số nước trên thé giới dé thực hành cáctung, nghê luật, của ViétNam cũng như | nghề liên quan đến giảng day, biên —của một số nước trên thê giới phiên dich

- K9: Kiến thức cơ bản về từ vụng, cau

trúc, thuật ngữ, văn phong của Tiéng Anh

chuyên ngành về các tô chức chính trị và

Trang 27

xã hội, bộ máy nha nước, quôc hội, chính

phủ, hệ thống tòa án, viên kiểm sát nhân

dan, thanh tra, của Viét Nam cũng như

của một số nước trên thé giới

b) Yêu cầu về kỹ năng, tông gồm 04 chuân đầu ra như sau:

Nội dung 2021 De xuat 2023

- $12: Kỹ năng Nghe - Nai - Đọc - Việt Tiéng Anh | - S4: Kỹ năng nghe - đọc hiểu,tổng quát biên dịch phiên địch các tải

- $13: Kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Việt Tiêng Anh | liêu trong các lĩnh vực nhưchuyên ngành giáo duc, văn hoa, pháp luật,

-814: Kỹ năng biên phiên dich Anh - Việt, Việt — | tat Việt Nam và một sô nước

Anh trên thé giới bằng Tiếng Anh

- 815: Kỹ năng nghiên cứu khoa học

- 816: Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính.

- S17: Kỹ năng ứng dung công nghệ thông tin ở mức | 85: đạt chuân kỹ năng sử dung

cơ bản theo quy đính tại Thông tư 03/2014/TT- | công nghệ tin học ở mức cơ

- S18: Kỹ năng tra cứu thông tin, nghiên cứu văn bản | 03/2014/TT-BTTTT

pháp luật

- S19: Kỹ năng giao tiệp S6: Kỹ năng dam phán, lam

- $20: Kỹ năng thuyết trình việc nhớm, dan dat, khởi

= R - nghiép, tạo việc lam cho minh

- 821: Kỹ năng dam phán

và cho người khác

- 822: Kỹ năng lâm việc nhóm.

- $23: Kỹ năng làm việc độc lập, phát hiên và giải

quyết van dé

- $24: Kỹ năng tự cập nhật kién thức dé nang cao

trình độ

- 825: Kỹ năng ung pho, xử ly môt cách kịp thời, |S7: Kỹ năng ung dụng công

đúng pháp luật đổi với các tinh huống xảy ra trong | nghệ vào giảng day, học tập vàthực tiễn cuộc sóng và công việc lâm việc

c) Yêu cầu về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tông gom 02 chuân đầu ra như

Trang 28

Nội dung 2021 Đề xuất 2023

- T26: Ý thức tên trọng và chap hành pháp luật,

- T27: Nhận thức được tâm quan trọng của

Tiếng Anh, đặc biệt là Tiêng Anh Pháp lý trong

thời đại kinh tế, trí thức và hôi nhập,

- T28: Bản lĩnh nghệ nghiệp, trung thực và yêu

nghề,

- T29: Ý thức xây dung và bảo vệ lợi ích của

công đông và xã hội, góp phân xây dựng xã hội

công bằng, dân chi và văn minh,

- T30: Tinh thân làm việc nghiêm túc, khoa

học, trách nhiệm với công việc;

- T31: Chủ động, tự tin trong công việc, dam

chịu trách nhiệm và tự tin giải quyết công việc,

mạnh dan bảy tỏ quan điểm va biết lắng nghe

- T32: Tinh thân ting hô sáng tạo và đổi mới,

- T33: Tinh than cau thi, hop tác, thân thiện với

người khác trong công viéc;

- T34: Tích cực dau tranh phòng, chồng tham

những,

TS: Ý thức tôn trong va chap hành

pháp luật,

T9: có khả năng tự chủ làm việc độc

lập và làm việc nhóm dé gidi quyết

các van dé Có khả nang định hướng,hướng dẫn, giám sát người khác làm

việc

7 Kết luận

Thực tiễn giáo duc đại học trên thé giới hiện nay (nhất là tại các quốc gia có nên

giáo duc phát triên) đã khang định tinh uu việt của cách tiép cân nắng lực chuẩn đầu ratrong việc thiết kê, phát triển chương trình và tổ chức, quản lí quá trình dao tao Cáchtiếp cân nay tao ra tiên đề cốt lối trong việc thực hiện các mục tiêu giáo đục hiệu quảtrên cơ sở hình thành môi quan hệ chat chế giữa năng lực nghệ nghiệp và năng lực thíchứng của người tốt nghiệp trước su thay đôi nhanh chóng của xã hội hiện nay

Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập, vì vậy tiếng Anh là công cụ hỗ trợ đắc

lực cho chúng ta hội nhập, hop tác, đặc biệt khí Việt Nam đã gia nhập WTO thì vai trò

Trang 29

của tiéng Anh nói chung và ngành N gôn ngữ Anh chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý nóiriêng cảng trở nên cân thiét Bộ Giáo duc và Dao tao chủ trương tiên tới sẽ ưu tiên giảngday các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh, hon thé nữa kế từ sau năm 2014 trở di theoquy dink mới về năng lực tiếng Anh đôi với sinh viên chuyên ngữ là dat bậc 5 của Khungnang lực ngoại ngữ 6 bac ding cho Việt Nam hoặc tương đương đến năm 2025 tất cảsinh viên tốt nghiệp đai hoc phải sống va làm việc được trong môi trường tiếng Anh,đồng thời đến năm 2020 trở di, trình độ của giảng viên và giáo viên phải đạt chuẩn theo

quy định của Bộ Giáo duc và Dao tạo và như vậy xây dựng Chuẩn đầu ra của CTĐT

ngành Ngôn ngữ Anh — chuyên ngành Tiếng Anh Pháp lý phải gắn kết và tuân thủ chặt

chẽ theo các văn bản pháp luật hién hành của Viét Nam như Khung trình độ Quốc Gia,

Khung năng lực Ngoại ngữ Việt Nam, xây đựng và công bó chuẩn đầu ra ngành dao

tao, không là ngoại lệ./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Văn bằnpháp luật

01 Thủ tướng Chính phủ nước CHXH Chủ nghĩa Viét Nam (2008), Để án “Dạy và học

Ngoại ngữ trong hệ thông giáo duc quốc dan giai đoạn 2008 - 2020", Quyết định

số 1400/QĐ-TTg (QP1400)

02 Thủ tướng Chính phủ nước CHXH Chủ ngiĩa Việt Nam (2017), Phé đhyệt điểu

chỉnh bé sung Đề án day và học ngoại ngữ trong hé thông giáo duc quốc dân giaiđoạn 2017 — 2025, Quyét dinh số 2080/ QD-TT g (QD2080/2017)

2 Tiếng Việt

01 Bộ Giáo duc và Dao tao (2016), Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14 thang 3

năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao tao v/v ban hành Quy đình về tiêu

chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tao các trình độ của giáo dục đại học

02 Vũ Anh Dũng và Phùng Xuân Nha (2012), Adaptation of CDIO-Based Learning

Outcomes for Non Engineering Disciplines: A Case study of Higher Educational

System in an Emerging Contry (Tích hop chuẩn đầu ra theo hướng tiếp cận CDIOvào đề cương môn học trong Kung chương trình đào tạo khối không chuyên ký”thuật: trường hop Trường Đại học Kinh Tế - Dai học Quốc gia Hà Nôi) Jounal of

Engineering Technology and Education, V ol 9, No.1 pp 101-112

03 Trân Khánh Đức (2011) Chuẩn đầura và phát triển chương trình đào tạo theo năng

lực ở bậc đại hoc Tap chí Khoa hoc Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc Gia Hà Nội

[S1], v 27, n 2, ( 1-12)

Trang 30

tin chỉ ở trường dai học, Tap chi Quản ly giáo đục — Học viện quần lý giáo duc, (43), tr35-37.

05 Dinh Thi Phương Hoa (2015), Một số giải pháp tăng cường năng lực các iff năng

thực hành tiéng Anh cho sinh viền không chuyên ngữ Trường Đại học Siepham Nghệthuật Trung ương, Tap chi Giáo duc Nghệ thuật (số 15 tháng 10), tr 80 - 85

06 Dinh Thị Phương Hoa (2015) Đánh giá lý năng thực hành tiếng dé đâm bảo chất

lượng day và học tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Ste phạm Nghệ thuậtTrưng wong Tap chi Thiết bi Giáo đục, 4/2015

07 Dinh Thị Phương Hoa và Nguyễn Phương Nga (2016) Những mồ hình dam bảo

chất lượng giáo duc đại học qua các thời lạ phát triển của giáo duc đại học trên

thé giới và Liệt nam — Hội nhập cing phát triển Tap chí Giáo duc Nghệ thuật,

10/2016

08 Dinh Thị Phương Hoa (2018) Tác đồng cia dé thi ngôn ngit đến hoạt đồng day và

học tiếng Anh ở một số nước trên thế giới và Viét nam: đối sánh kết quả từ nghiên

cứu lý luận Tap chí Giáo dục N ghê thuật, 02/2018

09 Định Thi Phương Hoa (2017) “Quality Assurance of Higher Education in

Vietnam * in Proceedings International Conference on Opportunities for the Young and Graduates Employability in Vietnam, page 20 -26.

10 Dinh Thi Phuong Hoa (2018), Washback of The Vietnam Six-levels of Foreign

Language Proficiency Framework on Institutional Policies and Teaching English

as Foreign Language for non-English major students at National University of Arts

Education Proceeding of Education for All (Ky yêu Hội thảo quốc tê về Giáo duccho tật cả tháng 9 năm 2018) Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Ha Nội, ISBN: 978-

604-62-6622-8, tr 217-229

11 Dinh Thi Phương Hoa (20198) “Các giải pháp nêng cao nang lực day hoc tiếng

Anh cho giảng viên, sinh viên ngành sự phạm nghệ thuật theo mục tiêu của Đề ánNgoại ngữ Quốc Gia 2020” Dé tai Khoa học cap Bộ Giáo đục và Đào tạo Mã sô

GD -17.

12 Dinh Thị Phương Hoa (20190) Washback of The Vietnam Six-levels of Foreign

Language Proficiency Framework on Teaching English as Foreign Language for non-English major students at National University of Arts Education Proceeding of The Sth International Conference on Language, Society, and Culture in Asian Contexts 2018 Indonesia: Media Nusa Creative Publishing ISBN: 978 602 162 2480.

Trang 31

13 Nguyễn Khắc N ghiém (2009) Dénh giá, xây dung chuẩn đâu ra về trình độ sử đụng

trông Anh cho sinh viên Trường Dai học Hàng Hai Tap chí Khoa học Công nghệ Hàng hãi, số 20 (11/2006), tr 105-112

14 Tran Thi Tuyết Oanh (2007), Đánh gid và do lường kết quả học tập Nhà xuất bản

Đại học Sư phạm, Hà Nội.

15 Quốc hội nước CHXH Việt Nam (2019), Luật Giáo duc Đại học sửa đổi, bd sưng.

16 Nguyễn Minh Thuyết (2014), “Giáo duc ĐH trước yêu câu đổi mới căn bản và toan

diện” Đổi mới căn bain và toàn điền giáo duc ĐH ở Liệt Nam theo tình than Nghĩ quyết

trưng ương 8 khóa XI

17 Diệp Thi Thanh và Đoàn Thanh (2009), Các phương pháp học tấp của ST ở đại học.

Tap chí phát triển và hội nhập, số 1 (tháng 10/2009)

18 Nguyễn Thị Tuyết (2015) Day và học tiếng Anh theo hệ thông tin chỉ Ky yêu hội

thảo dao tạo theo hệ thống tín chỉ: nguyên lý, thực trang và giải phép, Trường Đại học V ăn Hiên, tr 71-76

19 Phạm Viét V ượng (2000), Giáo duc học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

3 Tieng Anh

01 CDIO (2018) History of the worldwide CDIO Initiative (hitp:/Avww_cdio.org/)

02 Council of Europe (2001) Common European Framework of Reference for

Languages: Learning Teaching Assessment Cambridge: Cambridge University Press.

03 Chapman, D W., & Synder, C W (2000) Can high-stakes national testing improve

instruction: Reexamining conventional wisdom International Journal of Educational Development, 20, 457-474

04 Davies, A (Ed) (1968) Language testing symposium: A psycholinguistic

approach Oxford: Oxford University Press.

05 Edward F Crawle (2007) Rethinking Engineering Education: The CDIO

Approach Springer Publishing

06 European Commission (2018) Glossary Available at: http://bit.ly/2060224

07 Fitz-Gibbon, C.T (1996), Monitoring Education: Indicators, Quality and

Effectiveness The UK: Cassell, London.

08 Frederiksen, J K and Collins, A., (1989) A System Approach to Education Testing.

Educational Researchers, Vol 18 (9), pp.27 — 32

09 Gronlund, N Ed., (1990) Meastzement and Evaluation in Teaching Macmillan

Publishing Company

Trang 32

10 Hinchey, Patricia H (2008) Action research in education USA Peter Lang

Publisher.

11 Dinh, T.P.H (2014) Using pictres to enhance fluency and engagement among first year non-major students of English at Vietnam National University of Arts Education Unpublished MTESOL Thesis, University of Victoria, Australia.

12 International Initiative for Impact Evaluation (3ieimpact) (2012) Impact Evaluation

Glossary Available at: http://oit.ly/1U1z3zU

13 Jenkins, A & Unwin, D (2001) How to write learning outcomes Aveilable online:

http:/Avww_.ncgia.ucsb.edu/education/curricula/giscc/units/format/outcomes html

14 Kellaghan, T., Madaus, G.F and Airasian, P.W., (1982) The Effects of Standardised

Testing London, Kluwen: Nijholf Publishing.

15 Khaniyah, T R, (19906) Examinations as instruments for educational change:

Investigating the washback effect of the Nepalese English exams Unpublished doctoral dissertation, University of Edinburgh, Scotland.

16 Knud Illeris (2009) Contemporary Theories of Learning: Learning theorists in

their own words The USA: the Taylor & Francis

17 Kachru, B B (1985) ‘Standards, codification, and sociolinguistic realism: The

English language in the outer circle’ in Quirk R., Widdowson H (eds) English in the world: Teaching and learning of Language and Lierahze pp 11-36 Cambridge: Cambridge University Press.

18 Lin G.H & Chien PSh (2010) An Introduction to English Teaching a Textbook for English Educators Saarbricken, Germany VDM V erlag Dr Muller

Aktiengesellschaft & Co KG

19 McNamara, T (1996) Measring second language performance London:

Longmen.

20 Morris, B., (1972) Objectives and Perspectives in Edtication: Shidies in Education

Theories London: Routledge and Kegan Paul.

Morrow, K., (1986) The Evaluation of Tests of Communicative Performance In Portal (Ed) Innovations in Language Testing Philadelphia: NFER-Nelson.

Nguyễn P N (1997) Washback Effects of the International English Language

Testing System at Vietnam National University, Hanoi PhD Thesis Australia: The University of Melbourne.

23 OECD (2002) Glossary of Key Terms in Evaluation and Resdlis Based

Management Available at: http:/fbit1y/LKG9WUE

24 Oxford Dictionary of English 3 Ed (2010) Oxford University Press UK

we

we rs)

Trang 33

htps://en oxforddictionaries.com/

25 Popham, WJ (1983) Measurement as an instructional catalyst In R.B Ekstrom

(Ed) Newdirections for testing and measurement, Measurement, Technology, and Individuality Education (pp.1930) San Francisco, Jossey-Bass.

26 Pan, C (2008) A critical review of five language washback shidies from 1995

from 1995-2007: Methodological considerations JALT Testing & Evaluation SIG Newsletter, 12 (2), 2 — 16.

27 Patton, M.Q., (1987) How to Use Qualitative Methods in Evaluation Newbury

Park: SAGE Publications.

28 Pilliner, A., (1973) Assessment — Principles and Practice with Special Reference to

Education in Pakistan, Unpublished ms, the British C ouncil.

29 Streatfield, D and Markless, S (2009) “What is impact assessment and why is it

important", Performance Measurement and Metrics, V ol 10 Issue: 2, pp.134-141

30 Taylor, L and Jones, N (2006) Cambridge ESOL exams and the Common European

Framework of Reference for Languages (CEFR) (PDF, 92kB), Research Notes 24

@)

31 Taylor, H.P., and Richards CM (1985) An Introduction to Curriculan Studies.

Second edition The UK: London, NEFR-Nelson.

32 UCLES (2018) Common European Framew ork of Reference for Languages

(CEFR) Retried from http: /Avww.cambridgeenglish org/exams-and-tests/cefr/

33 United Nations Development Group — UNDG (2011) Results-Based Management

Handbook Aveilable at: http: //bit ly/inPVO65

34 USAID (009 Glossary of valuation Terms Available at:

http://1 usa gow/1 Tow8cN

35 Vernon, P E (1956) The measurement of abilities (the 2nd ed) London: University

of London Press.

Trang 34

BIEN PHAP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC HANH TIENG ANHCUA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN NGỮ TRONG CAC GIG ANH VAN HPI

VÀ ANH VAN HP2 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

TRS Phạm Thị Thanh Hoa`

Bộ mén tiếng Auh cơ ban — Khoa Ngoại ugit pháp lý

Trường Đại học Luật Hà Nội

Tóm tắt: Ngoại ngữ nói chang và tiếng Anh nói riêng là môn học rắt quan trongtrong kumg chương trình đào tao dai học ở Viét Nam Trinh độ ngoai ngữ tết làyễu tổquan trong góp phan thành công trong phát triển và hội nhập Bài viết trình bày một sốquan điểm và giải pháp thực hiện dé nâng cao năng lực thực hành ngoại ngữ cho sinhviên không chuyén ngữ tại trường đại học Luật Hà Nội Đông thời, bài viết cũng dé xuấtmốt số biện pháp dạy tiếng Anh nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, đâm bdo chuẩn đầu ra

về ngoại ngữ đối với sinh viên Luật dé đáp ứng yêu cau về nhân lực chat lương cao theo

Dé dn 1156 của Thủ tưởng Chính phit hướng tới trường Đại học Luật Hà Nội trở thànhtrường trong điểm đào tạo về cán bộ pháp luật với mục dich đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao hoạt động trong lĩnh vực luật pháp

Từ khóa: thực hành ngoại ngữ: chuẩn đầu ra nhãn lực chat lượng cao, đề án

1156.

1 GIỚITHIỆU

Giáo dục trên thê giới đang diễn ra theo những xu hướng mới: đại chúng hóa, đadang hóa, toàn câu hóa, hội nhập va hợp tác trong xu thé canh tranh nguồn nhân lực

Các văn kiện Đăng, của Thủ tướng, của Bộ Giáo duc và Dao tạo đã nêu quan điểm chỉ

đao “giáo duc là quốc sách hàng đâu”, và chương trình hành động “doi mới căn bản vatoàn điện”; “đổi mới hệ thông giáo dục theo hướng mé, linh hoạt, dam bảo liên thông

giữa các bậc học, trinh độ và giữa các phương thức đào tao”, “chủ đông tích cực hội

nhập quốc tê dé phát triển giáo duc va đào tao”, “ưu tiên đôi mới căn bản và toàn điệngiáo dục phô thông, giúp hoc sinh phát trién trí tuệ, phẩm chất, năng lực một cách

toàn diện, chú trọng ngoại ngữ, tin học, kỹ năng thực hành, van dụng kiên thức vào thực

tiến” Thực tế hiện nay, học sinh tốt nghiệp phô thông muốn theo hoc một số ngành đàotao ở bậc đại học chat lượng cao hay chương trình tiên tiên đều gap phải rào cản về ngoại

ngữ Ngay ca ở các hệ dao tạo tiêu chuẩn ở các trường đại học cũng đặt ra yêu câu về

“Tác gid liên hệ: phamethithanhhoa0210@gmuil.com

Trang 35

chuẩn dau ra ngoại ngữ theo Quyết định số 1400/ QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về

Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thông giáo dục quốc dan giai đoạn 2020” với mục tiêu là “Đến năm 2020, đa số thanh nién Liệt Nam tốt nghiệp trung cấp,

2008-cao đẳng và đại học (DH) có đit năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao

tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngit, da văn hóa; biễn ngoạingữ trở thành thé mạnh của người đân Viét Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nude.“ Đề án sau đó được điệu chỉnh, bố sung theo Quyết định số

2090/QĐ-TTg ngài 2 2 tháng 02 năm 2017 với tên gọi là “Đề án đạy và học ngoại ngữ

trong hệ thống giáo duc quốc dan”, tiép tục trién khai chương trình day và học ngoại

ngữ mới ở các cấp học, trình dé dao tao, nâng cao năng lực sử dung ngoại ngữ đáp ứngnhu câu học tập và lâm việc; tăng cường năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực trong

thời ki hội nhập, góp phần vào công cuộc xây dung và phát triển dat nước, vào năm.

2025.

Trường Đại hoc Luật Ha Nội là trường đai học công lập dao tạo luật pháp hang

đầu của Việt Nam, trực thuộc Bộ Tư pháp và chiu sự quản lý nhà nước về giáo duc của

Bộ Giáo duc va Dao tạo Trường Đại hoc Luật Hà Ndi là trường đại học có quy môn

đảo tao về ngành luật lớn nhat ở Viét Nam biên nay, thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn

nhân lực pháp luật chất lượng cao cho đất nước Năm 2020, Trường Đại học Luật Ha

Nội đã ban hành Chiến lược phát triển Trường đến năm 2030 trong đó dinh hướng phát

triển Trường trở thành cơ sở giáo duc đại học định hướng nghiên cứu, trường trọng điểm.

về đào tạo pháp luật, trung tâm nghiên cứu và truyền bá tư tưởng pháp lý hàng dau củaViệt Nam, có vị thé trong khu vực Đồng Nam A và trên thé giới

Ngày 30/9/2022, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Pham Binh Minh đã ky

Quyết định số 1156/QĐ-TTg và việc phê duyệt Đề án tong thể “Tiếp tục xây dung

Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành pho Hồ Chí Minh

thành các trường trọng điềm đào tạo cán bộ về pháp luật” Mục tiêu tổng quát của

Dé án là “Tiệp tục tập trung nguồn lực xây đựng Trường Dai học Luật Hà Nội và TrườngDai học Luật Thành pho Hô Chi Minh thành các trường trong điểm đảo tao cán bộ về

pháp luật, trung tâm nghiên cứu và truyền bá pháp lý hàng dau trong các cơ sở đào tạo

pháp luật của Việt Nam, có vai trò dan dat trong hệ thông các cơ sở đào tạo luật của cả

nước, có uy tín trong khu vực Đông Nam A va thé giới.”

Với định hướng va mục tiêu trở thành trường trong điểm dao tạo cán bộ về phépluật theo Dé án 1156, Trường Đại học Luật Hà Nội đã luôn chủ trong đền chat lượngdao tạo Chất lương dao tạo được phan anh bởi việc sinh viên, học viên đáp ứng cácchuẩn đầu ra của các chương trình dao tao sau khi hoàn thành các tín chỉ và các khóadao tạo tai trường, Đối với các sinh viên ngành Luật, bên cạnh việc hoàn thành đủ tin

Trang 36

đầu ra về ngoại ngữ theo quy định của Bộ Giáo dục và Dao tạo và của Nhà trường, Theoquy dinh về chuẩn đầu ra ngoại ngữ thi sinh viên ngành Luật khi tốt nghiệp phải có

chúng nhận hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ dat bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6

bậc của Việt Nam Một số sinh viên có nang lực ngoại ngữ tốt có thể dễ đảng vượt qua

các bài thi chuẩn đâu ra ngoại ngữ của Nhà trường hoặc có các chứng chi đạt điều kiện

được công nhận Tuy nhiên, với đa sô sinh viên thì việc hoàn thành các bài thi đánh giá

chuan đầu ra về ngoai ngữ, đặc biệt là với tiếng Anh là việc khá khó khăn N guyên nhânxuất phát từ việc các em it có cơ hội trau đổi và thực hành ngoại ngữ trong quá trình hoctập, từ đó dẫn dén năng lực thực hành tiếng Anh của các em còn hạn chế Chính vi thé,thông qua bài viết, tác giả bản luận về thực trạng năng lực thực hành tiéng Anh của sinh

viên không chuyên ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội trong quá trình học tập môn.

Anh văn học phân 1 và Anh văn học phân 2 và dé xuất mét số giải pháp để nang caonang lực ngoại ngữ đáp ứng chuan đầu ra của SV dé tăng tỉ lệ SV đạt chuan đầu ra vàtốt nghiệp đúng hạn có chúng nhận ngoại ngữ, đông thời kiên nghi về những van dé liên

quan nhằm day manh chất lương day, học ngoai ngữ và nâng cao năng lực ngoại ngữ

của SV.

2 NỌI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1 Mục dich và phroug pháp ughiêu cin

Như giới thiệu ở trên, tác giả đang hướng đến tim hiểu vệ thực trang năng lực thực

hành tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ tại trường Dai học Luật Hà Nội Trên

cơ sở đó, tác giả sẽ đề xuất các biên pháp nhằm nâng cao năng lực thực hành tiếng Anh

cho SV nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra về ngoại ngữ

Dé thực hiện nghiên cứu, tác giả hướng đến trả lời 2 câu hỏi nghiên cứu sau

1/Thực trang năng lực thực hành tiếng Anh của sinh viên không chuyén ngữ trong

các giờ học môn tiếng Anh hoe phan 1 và học phan 2 tại trường Đại hoe Luật Hà Nội

3.2 Thực trạng về uăng hịc thực hành tiếng Auk ca sink viêu khôug chuyêu

ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội

Dé tim hiểu thực trạng về việc thực hành và năng lực thực hành ngoại ngữ tiéng

Anh của sinh viên không chuyên ngữ tại trường Đại học Luật Hà Nội, tác giả đã tiên

Trang 37

hanh khảo sát và kết hop với việc quan sat tực tế tai các lớp học Anh văn HP1 và Anhvăn HP2 đang diễn ra tại trường, Tác giả đã tiên hành khảo sát thông qua ứng dụngGoogle Form và có 156 sinh viên tham gia khảo sát, phân lớn là sinh viên thuộc ngành

Luật khóa 47 (140 sinh viên), số còn lại là các sinh viên đến từ ngành Luật các khóa

trước đó.

Câu hỏi dau tiên khảo sát sự đánh giá của sinh viên vệ khả năng giao tiếp, thựchành tiéng Anh của bản thân minh thi rất it sinh viên ty tin là minh có khả năng giaotiếp và thực hành tiéng Anh ở mức Tốt và Rat tốt Cụ thể, két quả khão sát như sau:

Năng lực thực hành và giao tiếp bằng tiếng Anh của bàn

thân

“Rấttết Tet «Khí © Treag bah = Yee

Chi có 2 SV tự tin minh có khả nang thực hành tiéng Anh Rất tốt và 16 SV tự đánhgia năng lực của mình ở mức tốt Da so SV tự nhận khả năng của minh ở mức Kha vàTrung bình Đáng lo ngại là số SV chưa tự tin với khả năng tiếng Anh của minh và tự

nhận minh Yéu tiếng Anh chiếm ty trong khá cao (40/156 SV) Qua thực tê giảng day

và quan sát tại các lớp hoc tác giả cũng nhận thay nang lực tiếng Anh của đa số SVngành Luật ở mức độ Trung bình và Khé và cũng còn nhiêu SV chưa có khả năng giaotiếp bằng tiếng Anh Các em có thé hoàn thành các bai tập về từ vung, ngữ pháp hayđọc, việt khi thực hiện bằng hình thức việt khá tốt nhưng doi với các kỹ năng nghe, nói

thì các em lại khá yếu.

Theo tâm lý chung, các em SV thường sẽ tỏ ra thích thú với những kỹ năng hoặc

kiến thức mà các em có khả năng tốt hơn 33% SV bày tỏ các em thích Ngữ pháp, từvung, 27% các em thích kỹ năng Đọc; 18% thích kỹ năng việt, 15% thích kỹ năng nghe

và chỉ có 7% Sv thích kỹ năng nói Tỷ lệ đánh giá độ khó của các kỹ năng tỷ lệ nghịch

với sự húng thú của SV; cụ thé đa số SV cho rang kỹ năng N ghe và Nói — 2 kỹ năng cơ

Trang 38

Dé khảo sát về nguyên nhân gây khó khăn cho SV khi tực hành các kỹ năng nghe

và nói, tác giả đã liệt kê một số khó khăn ma SV hay gap phải và SV sẽ bình chọn về

tức độ Đôngý của minh với mốt khó khăn theo thang Likert Scale (1- Hoàn toàn không

đồng ý, 2- Không đồng ý, 3 — Không có ý kiến 4- Đêngÿý 5 — Hoàn toàn đồng ý) Sau

khi SV hoàn thành khảo sét, kết quả được thống kê như sau:

Những khó khăn khi thực hành kỹ năng Nghe, Nói | Mean

tiếng Anh (n=156)

Không quen với cách phát âm của người nói trong đoạn| 4.17

nghe

Tốc độ nói trong các đoạn nghe nhenh 417

Các chủ dé nói không thú vị hoặc quá khó đối với sinh] 269 116

Viên.

Giảng viên không tô chức các hoạt động học tập và thực | 2.40 111

hành giao tiép thú vị.

Từ bang tổng hop ta thay rằng đa sô SV đông ý với các ý kiên từ 1-9 Độ lệch

chuẩn không cao thể hiện đây là nhiing kho khăn phổ bién ma SV gặp phải khi thực

hành kỹ năng Nghe, Nói tiếng Anh Voi ý kiến 10 và 11, chỉ số Mean thap (M = 2 69

và 2.40 tương ứng với câu 10 và 11) cho thay phần lớn SV không đồng ý đây là khókhăn với các em Thực té giảng day cũng cho thay các chủ đề nói nằm trong chươngtrình học là các chủ đề hàng ngày rat quen thuôc với SV như gia đính, học tập, công

việc, thói quen, v.v và là các chủ đề xuyên suốt trong các chương trình học tiếng Anh

từ cấp phô thông dén dai học Ngoài ra, trên lớp các giảng viên cũng rat chú trọng dénviệc thiết kế bai học và các hoạt đông dé sinh viên có thé thực hành các kỹ năng giao

tiép tối da như thao luận cap, nhóm; các trò chơi; hoạt động đóng vai (role-play), v.v

Tuy nhiên, vì hạn chê vệ thời gian nên giảng viên không có đủ thời gian dé chữa lỗi và

Trang 39

nhận xét cho phân thực hành của tật cả sinh viên trong lớp Đây chính là hạn chế lớntrong việc nâng cao năng lực thực hành ngoai ngữ của sinh viên vì nêu được thực hành

va stra lỗi thường xuyên thì chắc chan SV sẽ có sự tiền bộ đáng ké trong việc sử dung

ngoai ngữ trong giao tiếp.

2.3 Các yếu to ảnh hướng đều việc tỉnrc hauh tiếng Anh của sink viên

3.3.1 Các yếu tế khách quan

Thứ nhất, cơ sở vật chat chưa đáp ứng được nhu cầu học và thực hành ngoại ngữcủa SV Theo kết quả khảo sát, việc SV không hải lòng nhất về cơ sở vật chat lớp học

nói chung cũng như lớp học tiếng Anh nói riêng do là không có sóng wifi hay mang

internet trong các lớp học Trong quá trình SV nghiên cứu, thảo luận để thực hiện các

nhiệm vụ học tập, nhu câu tra cứu tài liệu của SV rất lớn, trong khi đó việc không có

mang wifi khién cho việc tra cứu của SV bi han chế rat nhiéu Ngoài ra, hơn 50% SVđược khảo sát bay tö sự không hài lòng về cơ sở vật chất phục vu việc hoc ngoại ngữ,

cụ thé là thư viện còn thiệu nguôn tài liệu tham khảo phong phú, giáo trình và chươngtrình giảng dạy môn tiếng Anh học phân 1 và học phan 2 còn thiêu các phân mềm, tainguyên, ứng dung số đi kèm ví dụ như phân mém iTutor, iChecker hay ứng đụng hỗ trợhoc phát âm Một số SV đến từ các tĩnh miền mii hoặc các gia dinh có hoàn cảnh khókhan không có các phương tiện học tập cá nhân riêng như máy tính, laptop, cũng dan

đến khó khăn trong việc triển khai dạy học trực tuyên của giảng viên hay tự học online

của SV ở nhà.

Thứ hai, công tác cô van cho SV chưa hiệu quả, dẫn đên việc chưa kiểm soát chat chế khố: lương hoc tap của SV dura trên kết quả hoc tap NhiêuSV đăng ký quá khối lương học tập dẫn đền việc phân bé thời gian cho việc trau đôi, thực hành tiếng Anh bi

hen chế; trong khi đỏ ngoại ngữ là môn học cân trau đổi và thực hành thường xuyên

Thứ ba, việc phân công và bô trí giờ giảng từ phía các phòng ban chức năng connhiéu hạn chê, số lượng sinh viên đông trong khi đó số lượng giảng viên có han nên danđến một giảng viên phai day nhiêu sinh viên và nhiêu lớp nên đôi khi giảng viên không

có đủ thời gian để quan tâm, sửa lỗ: hoặc hướng dan tat cả SV

2.3.2 Các yếu tế chữ quan

Thứ nhất, về phía bộ môn chuyên môn: Bộ môn đã thường xuyên rà soát chỉnh sửa

đề cương, chương trình và giáo trình giảng dạy với môn Anh văn HP1 và HP2 để phùhop với đối tương SV và các tiêu chi đánh giá năng lực ngoại ngữ 6 bac do Bộ GD và

ĐT ban hành Tuy nhiên, do trình độ SV không đông đều nên Bộ môn cân xây dụng kê

hoạch tô chức các lớp bôi dưỡng nâng cao nang lực ngoại ngữ cho những SV đầu vào

yêu hoặc trong quả trình học tập tại trường không theo kịp tiền bộ Nhung Bộ môn chưa

Trang 40

thực hiện được việc này do chưa có các cơ chê, chính sách về việc tổ chức các lớp bôidưỡng hoặc chế độ làm việc ngoài giờ của giảng viên.

Thứ hai, GV chưa có nhiều cơ hội học tập, bôi đưỡng chuyên môn và nghiệp vụ

sư pham thường xuyên Vi thê, việc cập nhat các xu hướng và phương pháp giảng dayngoai ngữ hiện đại, có hiệu quả còn chậm va hạn chế

Thử ba, về phía sinh viên, theo số liệu từ bô phận tuyển sinh — phòng Đào tạo Đạihoc của Nhà trường phân lon SV ngành Luật — trên 50% tham gia xét tuyển vào trườngDai học Luật Hà Nội theo tổ hợp C00 (V an, Sử, Địa) vì thé tiêng Anh không được cácbạn tập trung nhiều khi hoc phổ thông nên nên tảng tiéng Anh dau vào còn hạn chế Mặtkhác, cũng đa sôSV đến từ các tinh thành ngoài Ha Nội, có bạn dén từ vùng sâu, vùng

xa, vùng nông thôn nên điệu kiện hoc và thực hành tiéng Anh ở bậc hoc phô thông khôngđược day đủ và thuận lợi niu các ban dén từ các thành phó lớn

Bên cạnh do, hơn 70% SV được khảo sát cho thây việc thiêu động lực học, thu

đông tương tác trong giờ hoc, chưa ý thức được tâm quan trong của việc hoc ngoai ngữ

ma chỉ hoc cho đủ điều kiên qua môn, hoàn thành đủ tín chỉ dé tốt nghiệp vi xem đây là

mn học phụ SV hoc ngoại ngữ không vì mục đích dé giao tiệp, nghiên cứu, phuc vucho công việc và học tập sau tot nghiệp

Không chỉ có vậy, kha năng tự hoc ngoai ngữ của SV khá thập, thiêu sự chủ đôngtrong học tập, phân lớn vấn quen với cách học ở cấp THPT Tâm lý thiêu tự tin và ngaigiao tiệp trong học tiéng Anh cũng là một trong những nguyên nhân chính dan đền việchọc chưa đạt hiệu quả SV chưa có được một môi trường phủ hợp dé thực hành, rèn

luyén và phát triển các kỹ năng tiếng Anh một cách liên tục và hiệu quả Do đó, dé đạt

trinh độ “chuẩn đâu ra” theo đúng tiến độ đối với nhiêu SV là rất khó khăn.

Giải pháp nâng cao nang lực thực hành tiéng Anh cho SV không chuyên ngữ tại

trường DH Luật Hà Nội

Xây dựng lòng tin và sư hung thú học tiếng Anh cho sinh viên, ting cường giáodục tư tưởng, nhên thức cho sinh viên về tâm quan trọng của tiếng Anh đối với thựchành nghề nghiệp và hôi nhập quốc tê

Tác giả Hanafi Syahrozi et al (2016) cho rang việc tao động lực để SV tự giác, tự

nguyện và say mé học ngoai ngữ, giúp SV có thé hoc tốt ngoại ngữ, đáp ứng được chuẩn

đầu ra của ngành và van dung được trong thực hành nghệ nghiép là hét sức cân thiết để

từ đó có thể lan tỏa phong trảo hoc ngoại ngữ trong toàn trường và toàn xã hội Cụ thé

nhw sau:

Thông qua các buổi sinh hoạt chính trị đầu khóa dé phổ biên cho SV biết về khung

chương trình tiếng Anh được áp dụng giảng day và hoc tập trong nhà trường, đồng thời

Ngày đăng: 12/11/2024, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN