Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chúng minh của đương sự được quy địnhthành một điều luật riêng biệt trong BLTTDS đã đóng vai trò quan trong trong hoạtđộng to tụng dân sự nói chung và xác
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VAN THẠC SĨLUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật dân sự và tô tụng dân sự
Mã sé: 8380103
Người hướng dan khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, những kếtluận và số liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, đồng thời nội dung trình bày
đưới đây cĩing đâm báo độ tin cập với các nguồn tài liệu tham khảo uy tín
Téi xin chin trách nhiém về tinh chỉnh xác và tring thực về các nội dngđược thé hiện trong Luận văn nàn:
Tác gia Luận văn
Trần Huy Hoàng
Trang 4PHÀN MỞ ĐÀU số
CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VE NGUYÊN TÁC CUNG CÁP
CHUNG CU VÀ CHUNG MINH TRONG GIẢI QUYÉT VỤ ÁN DÂN SU’ 61.1 Khái niệm, đặc điềm và ý nghĩa của nguyên tắc cung cấp chứng cứ và
chứng minh trong giải quyết vụ án dan sự
1.11 Khái niêm nguyên tắc cưng cắp chứng cir và chứng minh trong giải
112 Ý ngiữa của nguyên tắc cưng cấp ime cứ va thông minh trong giải
quyết vụ án đân sự ee sa:
1.2 Mối liên hệ giữa nguyên tắc cùng cấp 5 chống tỉ cứ và cheng ininh tank
giải quyết vu án dan sự với các nguyên tic khác ›S15:
121 Mỗi liên hệ giữa nguyên tắc cùng cấp chứng cứ và chứng minh với
quyét vụ án dân sự
nguyễn tắc trách nhiệm cung kiên chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thâm quyên th nu ung x5)
122 Mỗi liên hệ giữa nguyên tắc cưng cấp k4 1E cứ và ne minh với
nguyễn tắc bảo đâm tranh tung trong xét xử vụ đ đẫn sự 16
123 Mỗi liên hệ giữa nguyên tắc cưng cấp chứng cử và chứng minh vớinguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tổ tụng din sự 17
124 Mỗi liên hệ giữa nguyên tắc cùng cấp chứng cứ và chứng minh vớinguyễn tắc quyên yêu cẩu Tòa dn bảo vệ haem và lợi ích hop pháp của
125 Mắt hiên hệ giữa ney én tắc cùng cấp chi cứ va chứng minh vớinguyễn tắc bdo đâm quyền bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của ẩương sự 19
13 Cơ sở khoa học của việc quy định nguyên tắc cung cấp chứng cứ và
chứng minh trong giải quyếtvụ án dan sự
1.4 Các điều kiện bảo dam thực hiện được hiệu quả nguyên tắc cung cấpchứng cứvà chứng minh trong giải quyếtvụ án dan sự
15 Khái quát sơ lược quá trình phát triển của pháp luật việt nam vềnguyên tắc cưng cap chứng cứvà chứng minh trong giải quyết vụ án dan sự23
1.51 Thời ki tước Cách mang tháng 8 năm 1945 2
52 Thôi BCAA 16045 91Á0n1980, aaiadaanisa-asaasao DEÄ-53:Từ năm 1990 dẫn nền: 2004 i ácueaciiisioiiddoekaoaasesesa 38
Trang 51.54 Từ năm 2005 đến nay
KÉT LUẬN CHƯƠNG
CHƯƠNG 2: NOI DUNG CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM HIỆN HANH VENGUYEN TAC CUNG CAP CHUNG CU VA CHUNG MINH TRONG GIAI
QUYÉT VỤ ÁN DÂN SU’
2.1 Quy định chung về quyên, nghĩa vụ cung câp, thu thị
chứng minh của các chủ thé trong giải quyết vụ án dân sự rc
2.1.1 Quy đình về chủ thé có quyền và nghita vụ cing cấp, thu thập hing cứ
và chứng mình thong giới quyết vu dn dan sir rere |!)
2.1.2 Quy định về quyển và nghĩa vụ cưng cấp, thi bị biện ching cứ và chứng
minh cu thé của các chit thé trong giải quyết vụ dn dain sự 31
2.1.3 Quy định về những trường hop chủ thé không phải thực hiện nghĩa vụchứng mình và những tình tiết, sự kiện không phải chứng mình 333.14 Quy dinh về hậu quả pháp Lý lửa chủ thé không thực hiên được nghĩa vụ
ch sitöš Ÿ eee Vộ
2 Quy định về quyền, nghĩa v vụ cung cấp, thu _thập chúng cí cứ và —
minh của các chủ thé cu thé tại toà án cap Sơ tham 38
2.1 Quyén và nghia vụ cưng cấp, thu thập chứng cứ và chứng minh của chit
thd tại giai doce thn en vatter ty vi¿ GN AGN sự west}
Quyển và nghita vu cưng cấp, thi thập chứng cứ và LANH minh cha chit
thé tại giai doa chuẩn bị xét xử sơ thẩm : ee sae
2.2.3 Quyển và nghiia vụ cung cấp, thu thập chứng cứ và chứng minh của chit
thé tại phiên tòa sơ thẩm a cs faapsisnabeatliveaptncia >
2.3 Trách nhiệm của toà an trong việc hỗ trợ các chủ the thực hiện nguyên.
tắc cung cap chứng cứvà chứng minh trong giải quyết vụ án dan sự Š3
3.3.1 Tòa án hỗ trợ đương sư trong việc xác minh, thu thập chứng cứ 53
2.3.2 Tòa án có quyển chit động xác minh, thu thập chứng cứ 5SRET DUAN CHU ONG 2 ceneaoeoenninrnreeretiogtrnndggigioauraugrsi 62
CHƯƠNG 3: THỰC TIỀN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ
NGUYÊN TÁC CUNG CÁP CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG GIẢI
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật việt nam về nguyên tắc cung cấp chứng cứvà chứng minh trong giải quyếtvụ án dân sự.
3,1 0:.Những kết quả đạt điBe ca G00505ã6á46AL80Q0A0800A1Adacqđ
Trang 63.12 Những hạn chế, vướng mắc a x65:
313 Nguyên nhân của những bắt cập, vướng m 82
3.2 Kien nghị nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc cung cap chứng cứvà
3.2.1 Kiến nghi hoàn thiện pháp luật vẻ nguyên tắc cưng cấp chứng cứ va
chứng minh trong giải quyét vụ dn đân sw ei
3.2.2 Một số kiến nghỉ dé bdo đâm thực hiện es tật về nguyên tắc cưng
cấp chứng cử và chứng minh trong giải quyết vụ án dan sự gay
KET LUẬN CHƯƠNG 3
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7DANH MỤC TỪ VIET TAT
BLTTDS Bo luật Tô tụng Dân su
BLLĐ Bo luật Lao đông
LBVQLNTD Luật Bảo vệ quyên lợi người tiêu dung
LTM Luật Thương mai
UBTVQH Uy Ban Thường vụ Quốc hội
HĐTP Hội dong thâm phan
TAND Toa án nhân dân
VKSND Viện Kiêm sát nhân dân
UBND Uỷ Ban Nhân dân
PTNMT Phong Tài nguyên và Môi trường
VPĐKĐĐ Văn phòng Dang ký dat dai
GCNOSDĐ Giây Chứng nhân quyên sử dung dat
BTP Bo Tư pháp
PLTTGOCVADS | Pháp lệnh thi tục giải quyét các vụ án dan sự PLTTGQCVALĐ | Pháp lệnh thủ tục giải quyét các vụ án lao động.
PLTTGQCVAKT | Pháp lệnh thủ tục giải quyét các vụ án kinh tệ
CCCD Can cước công dan
CMND Chứng minh nhân dân
NQ Nghị quyét
VADS Vu án dân sự
Trang 8PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Quyên làm chủ của nhân dân, quyền và lợi ích hợp pháp của người din, bảo đêm
kỹ cương xã hội luôn là một trong những nhiệm vụ quan trong được đặt ra bên cạnh.
những thành tưu to lớn khác trong moi lính vực đời sóng Nhờ có sư lãnh đạo của Đảng
và Nhà nước, sự phát triển của của nên kinh tê thi trường và các quan hệ dân sự đã cómột bước tiền vượt bậc Tuy nhiên, chính điệu đó cũng đã kéo theo sự gia tăng vé tranhchấp dân sự theo chiêu hướng da dạng hơn, phức tạp hơn Do vậy, mét trong những,
nhiém vụ quan trong được Dang và Nha tước đặt ra là phải tùng bước hoàn thiên hệ
thông pháp luật nói chưng va pháp luật tô tung dân sự (TTD§) nói riêng,
Trong quá trình giải quyét các tranh chap dân sự, nêu như coi chứng cứ là chia
khóa để giải quyết tranh chap thi hoạt động cung cập, thu thập chứng cứ và chứng minh là con đường để tim ra chiếc chia khóa đó, chính vì vay hoạt động cung cap,
thu thập chúng cứ và chứng minh có vai trò vô cùng quan trọng để giải quyết cáctranh chap mét cách nhanh chóng và đúng pháp luật Theo do, tại Ngl Quyết sô 08của Bộ Chinh Tri ngày 02/01/2002 về một số nhiém vụ trong tâm của công tác tưpháp trong thời gian tới đã khẳng dink: “Tiệc phán quyết của Téa an phải căn cứ
chủ yêu vào kết qua tranh tung tại phiên tòa trên cơ sở xem xét day dit hoàn thiện
các căn cứ, ý kiến của kiêm sát viên người bào chữa nhân chứng nguyên đơn, bịdon và người có quyển và lot ich hop pháp dé ra những bản án quyết định dimgpháp luật có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy đình”
Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chúng minh của đương sự được quy địnhthành một điều luật riêng biệt trong BLTTDS đã đóng vai trò quan trong trong hoạtđộng to tụng dân sự nói chung và xác định quyên, nghĩa vụ của đương su đối vớihoạt đông cung cập chúng cử và chứng minh nói riêng Nguyên tắc này đã xác đính
đương sự là chủ thể có ngiấa vụ chính trong việc cung cập chứng cứ và chứng minh
dé thuyét phục Tòa án bảo vệ quyên, lợi ích của mình Các đương sư khi đưa ra yêucầu hay phản đối yêu cầu của nhau thì có quyên, nghĩa vụ cung cấp chúng cứ và
chứng minh dé làm 16 căn cử yêu câu của minh hay phản đối, bác bỏ yêu câu của
đổi phương Trường hợp cá nhân, cơ quan, tô chức khởi kiện yêu câu Tòa án bảo vệquyền lợi ích hợp pháp của người khác thi cũng có quyền, nghĩa vụ cung cấpchứng cứ và chứng minh như đương su Mặt khác, Tòa án chỉ đóng vai trò hỗ trợđương sự thực hiện nghiia vụ chứng minh khi ho không thé tư minh thực hiên được
và trong những trường hợp pháp luật quy đính, TAND các cập đã có nhận thức sâu
Trang 9sắc hơn về tâm quan trong của hoạt động chứng minh, nghia vụ cung cấp chứng cứ
và chứng minh của đương sự và vai trò của việc đánh giá chúng cứ để từ đó nâng cao
chất lượng xét xử của minh Tuy nhiên, đây là đưới góc độ nhìn chung và bên canh
đó thực tiễn xét xử cũng đã cho thay tỷ lê bản án bị hủy, bị sửa và qua nhiêu cap xét
xử van chiêm tỷ lê tương doi cao Nguyên nhén của tình trang này một phân cũngxuất phát từ việc các chủ thé tô tung trong hoạt đông cung cap chứng cử và chúngminh chưa xác đính được đúng quyên, nghia vụ trách nhiệm của minh, cũng nhưchiu ảnh hưởng tác động không nhỏ từ các điều khách quan về điều kiện kinh tệ - xãhội Vì vay, việc nghiên cứu “Nguyên tắc cưng cấp chứng cứ và chứng mình ronggiải quyết VADS” có ý ngiĩa rat quan trong đối với việc giải quyết các tranh chapdân su đang ngày cảng da dạng va phức tạp, cũng như đáp ung yêu cau cải cách tưpháp trong bồi cảnh cân có những giải pháp trước những đòi hỏi cấp thiết của đờisóng kinh tê, xã hội, góp phân hoàn thiện hệ thông pháp luật Viét Nam
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
VỀ van dé cung cấp chứng cứ va chứng minh, cho tới nay đã có kha nhiềucông trình nghiên cứu liên quan ở nhiêu khía canh khác nheu nhu
- Luận án tiền ai luật hoc của tác giả Nguyễn Minh Hang với đề tài: “Chế định
chứng minh trong TTDS Viét Nam” năm 2007; Luận văn thạc sĩ luật hoc của tác giả
Nguyễn Minh Hang với dé tài: “Hoạt đồng cung cấp, thu thập chứng cứ trongTTDS liệt Nam” năm 2002; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả V ũ V ăn Đồng với
đề tài:“ Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong BLTTDS" năm 2006; Luận văn thạc
Si luật hoc của tác giả Tăng Hoang My với đề tài: “Nguyên tắc cưng cấp chứng cứ
và chứng minh trong TTDS năm 2012; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả NguyễnVan Thanh với đề tài: “Các biện pháp thu thập chứng cử của Tòa án trong TIDS”năm 2013; Luận văn thạc sĩ luật hoc của tác giả Hoàng Thi Thảo: “Cương cấp va thu
thập chimg cứ của đương sự trong TIDS và thực tiển thực hiện tại các TAND tinh
Lang Sơn năm 2020”; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Pham Thi Hồng Tham
“Ngiữa vụ cung cấp chứng cứ trong TIDS và thực tiễn thực hiển tai TAND luyện
Hai Hậu tinh Nam Định năm 2020”, Luận văn thạc sĩ luật học của tác gã Vũ
Hoàng Anh: “Quyển của nguyên đơn trong TTDS Viét Nam năm 2017”
- Các bài viết “Chứng cử và đánh giá chứng cử” của tác gã DS V ăn Chínhđăng trên tạp chí TAND số 14/2015, bài việt “Chế định chứng cứ và chứng mìnhtrong BLTTDS” của tác gia Nguyễn Công Binh đăng trên Nhà nước và Pháp luật,Viện Nhà nước và Pháp luật số 02/2004, bài việt “Cluing cứ điện từ trong giải
Trang 10quyết tranh chấp lanh doanh thương mai tại tòa án” - Một số kiên nghi của tác giả
Lê Van Thiệp đăng trên tạp chí Kiểm sát Viện Kiểm sat nhan dân tối cao sô 5/2016,
bài việt “Bản về chế định chứng minh và chứng cứ trong TTDS” của tác gã PhamThái Quý đăng trên tạp chi dan chủ và pháp luật số 12/2008; “Thời điểm crng cấpchứng cử trong Bộ luật TTDS năm 2015” của tác gã Nguyễn Minh Hàng Bùi XuânTrường đăng trên Tạp chí Nghệ Luật số 2/2016; “ain dé thực thi nguyên tắc trách
nhiệm cung cấp tài liễu chứng cứ của cả nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
trong TTDŠ” của tác ga Ngũ Thi Như Hoa đăng trên Tạp chi toà án nhân dân số19/2015; “Thời hạn giao nộp chứng cử của đương sự và phiên hop kiểm tra việcgiao nộp, tiép cẩn, công khai chứng cứ theo quy đình của Bộ luật TTDS năm 2015"của tác giả Bùi Thị Huyền đăng trên Tap chí Kiểm sát, số 10/2016; “Bản về phiénhợp kiểm tra giao nộp, tiếp cẩn công khai chứng cứ và hèa giải vu án dân sự” của
tác giả Đăng Thi Thanh Hoa đăng trên Tạp chi Toa án nhân dân năm 2017; “Binh
luận về nguyén tắc cưng cắp chứng cứ và chứng minh trong BLTTDS năm 2015”của tác gia Nguyễn Thi Thu Hà đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2018;
“Quyên được xét xữ cổng bằng trong TTDS” của tác giả Nguyễn Thi Thu Hà, Tạpchí luật học số 01/2017; ‘Thu thập chứng ctr của đương sur trong Tá hing dan sy”
của tac giả Nguyễn Thị Thu Hà, Tạp chí luật học số 03/2020.
- Hội thio cap khoa: “Chứng minh và chứng cứ trong BLTTDS năm 2015"được thực hiện năm 2017, “Thủ tuc sơ thẩm vụ dn dan sự theo quy đình cha
BLTTDS năm 2015” được thực hién nắm 2019.
- Các công trình nghiên cứu một số vân dé được quy định tại BLTTDS 2015nhy cuốn Bình luận khoa học BLTTDS năm 2015 (2016) do tác giả Bùi Thị Huyền(chủ tiên), cuén “Binh luận khoa học BLTTDS năm 2015 (2017) của nước Cônghòa xã hội chủ ngiữa Viét Nam” do tác giả Trân Anh Tuan (chủ biên), Dé tài khoahoc cap trường “Mới số vấn đề It luân về chứng minh trong TTDS” năm 2012 dotác gã Nguyễn Công Bình làm chủ nhiém dé tài, Sách chuyên khảo về “Cung cáp,
thu thập chứng cứ của đương sự trong TTDS liệt Nam ” của PGS.TS Nguyễn Thi
Thu Ha — Trường Đại Học Luật Hà Nôi nêm 2022
Qua gần 10 năm thi hành BLTTDS mới, thực tế vấn còn những bat cập mới chưađược giải quyết trong các quy đính về nguyên tắc cung cap chứng cử và chứng minhtrong giải quyết VADS Do đó, rat cân những đề tài nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện,luận giải lí luên về nguyên tắc cung cập chúng cứ và chứng minh, chỉ ra được những
Trang 11bắt cập đó của pháp luât TTDS hiện hành, dé từ đó đưa ra được những kiên nghi sửađổi, bd sung có tính khả thi, kịp thời hoàn thiện pháp luật TTDS về nguyên tắc này.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Mue đích nghiên cứ:
Lam hoàn thiện va sáng tỏ hơn những van dé lí luận về nguyên tắc cung cấpchứng cứ và chứng minh trong giải quyét VADS, chỉ ra các han chê, bat cập trongcác quy đính của pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về nguyên tắc cung cap
chứng cứ và chúng minh trong giải quyết VADS Trén cơ sở đó, chỉ ra các giải
pháp cụ thé hoàn thiên pháp luật và bảo đảm thuc hiện pháp luật về nguyên tắc nay.
~ Nhiệm vụ nghiều cứu:
+ Nghiên cứu về khái niêm, cơ sở, ý nghĩa của nguyên tắc cung cap chứng cứ
và chứng minh trong TTDS, môi liên hệ giữa nguyên tắc cung cap chứng cứ và
chứng minh với nguyên tắc khác của TTDS va các điêu kiện bảo đảm thực hiện
liệu quả nguyên tắc
+ Nêu khái quát về sự hình thành và phát triển các quy định của phép luật
TTDS Việt Nam;
+ Phân tích nội dung của nguyên tắc cung cap ching cứ và chứng minh trong
pháp luật TTDS;
+ Tim hiéu thực tiễn thực hiện các quy định về nguyên tắc cung cấp chứng cứ và
chúng minh trong giải quyét VADS, dé từ đó đưa ra một số kiến nghỉ nhằm hoàn thiệnpháp luật TTDS và đâm bảo thực hiện day đủ nguyên tắc nay trong giải quyết VADS
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tương nghiên cứu:
+ Những van đề lý luận về nguyên tắc cung cấp chúng cứ và chứng minhtrong giải quyết VADS
+ Pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành và thực tiễn thực hiên nguyên tắc cungcap chứng cứ và chứng minh trong giải quyệt VADS
Trang 125 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học
Luận văn được nghién cứu dua trên cơ sở lý luận về nhà trước và pháp luật củachủ nghĩa Mác —Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đăng và Nhànước về quan lý xã hội cũng như tinh thân, chủ trương trong lĩnh vực cai cách tư
pháp, xây dụng BLTTDS Phương pháp được sử dụng trong luận văn là phương
pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, kết hop các phương pháp phân tích, ting
hơp, phương pháp lịch sử, phương pháp thông kê, so sánh, phương pháp xã hội học
nhu lây số liêu, sử đụng các kết quả thống kê, khảo sát Ngoài ra luân văn còn sử dụng phương pháp trao đổi nhằm tông hợp những ý kiến, quan điểm của nhiều cán
bô, chuyên gia có kinh nghiém trong công tác nghiên cứu, giảng dạy tại các cơ sở
nghiên cứu đào tạo và công tác thực tiễn ở các đơn wi hành nghệ Luật sư, Tòa ánnhfn dân các cap góp phân tăng tính thực tiễn trong luận văn
6 Những điểm mớivà đóng góp của đề tài
Luận văn nghiên cửu một cách có hệ thống về hoạt động cung cap chứng cứ
và chứng minh trong tô tụng dân sự Việt Nam Những đóng gớp của luân văn thétiện trong một số phương điện ninx
- Làm rõ được bản chat và ý ngiữa, lich sử hình thành cũng như môi quan hệgiữa các nguyên tắc tô tung với nhau trong hoạt động cung cấp chứng cứ và chứng
minh trong tổ tụng, dân su,
- Phân tích về nôi dung các quy dinh hiện hành về hoat động cung cap chúng
cứ và chứng minh, đông thời đánh giá được thục trạng, thực tiễn thực hiện nguyên
tắc trên để từ đó chỉ ra được những han chế, bat cập trong các quy đính củaBLTTDS về hoạt động cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tô tung dân sự
- Tổng hợp những kết quả nghiên cứu của luận văn để có những kiên nghị,
gai pháp thiết thực, kịp thời nhằm hoàn thiên và nâng cao hiệu quả của hoạt đôngcung cập chúng cứ và chứng minh trong tổ tung dan sự
7 Bố cục của luan văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo nộ: dung của luận
Trang 13CHƯƠNG 1
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TÁC CUNG CAP CHUNG CU
VA CHUNG MINH TRONG GIẢI QUYET VỤ ÁN DÂN SU’
1.1 Khái niệm, đặc điểm va ý nghĩa của nguyên tắc cung cap chứng cứ và
chứng minh trong giải quyết vụ án dan sự
1.1.1 Khái uiệm ugnyêu tắc cung cấp chứng cit và chứng minh trong giải quyết
vụ ám dim sir
Trong mỗi ngành luật đều có những nguyên tắc cơ bản riêng, Luật TTDS đượcnhìn nhén như một ngành luật riêng biệt nằm trong hệ thông pháp luật Việt Nam, do
đó pháp luật TTDS cũng có các nguyên tắc cơ bản đính hưởng cho hoạt động xây
dung và thực hiện các quy định của nó Thuật ngữ nguyên tắc @rincipiten) được sử
dung lân đầu dưới thời La Mã cô đại có ý nghĩa là cơ sở, cốt lối nên tảng, còn theo
Từ điển Hán Nôm, nguyên tắc là một từ Hán Việt có nghĩa là chuẩn mực, khuân thước, là “ñêu lệ căn ban phải tôn trong trong lời nói hoặc xử sự, là cách thức lam
đẩu mỗi cho những cách thức khác”, theo nghĩa chung nguyên tắc là thuật ngữdùng dé chỉ “điểu cơ ban đã định ra nhất thiết phải hiân theo trong một loat việc
Icon“? Hoạt đông TTDS là mét dang hoạt đông thực tiẫn có tính khoa học do vậy
cần phải tuân thủ những nguyên tắc nhật đính Đôi với nguyên tắc cơ bản của một
ngành luật noi chung và của Luật TTDS Việt Nam noi riêng không chỉ dùng lai là
một nguyên tắc mang tính tư tưởng, định hướng, mà thực tế các nguyên tắc cơ bảnnay còn được thé hién đặc thù dưới hình thức quy pham pháp luật, cụ thé được quyđịnh trong các văn bản phép luật về ngành luật nay và lam cơ sở cho việc thực hién
và quy đính dui dang quy phạm chung Nội dung của mỗi nguyên tắc cơ bản củaluật TTDS phản ánh định hướng bao quát, mang tính nên tảng và chỉ đạo chung chotùng điều luật trong luật TTDS cụ thé và xuyên suất toàn bô kết câu của quy trìnhTTDS Những nguyên tắc cơ bản trong LTTDS vừa mang tinh chủ quan vừa mangtính khách quan, tinh chủ quan thê hién ở việc nhũng nguyên tắc nảy do cơn ngườixây dung nên và chịu ảnh hưởng, chi phôi bởi các yêu tổ chế độ chính trị Nhà nước,
y chi tư tưởng giai cập và Nhà nước đó, đông thời các nguyên tắc cơ bản trong luậtTTDS cũng mang tính khách quan bởi những nguyên tắc này được xây dụng trên cơ
sở phản ảnh những quy luật chung của quan hệ x4 hội, những biên động của đời
sông xã hội, các điều kiện kinh tế - xã hội, sẽ làm ảnh hưởng dén pháp luật và kéo
` Từ điễn Tổng Việt, Neb Di Nẵng năm 2003,tró94
Trang 14theo đó là những thay đổi của những nguyên tắc cơ bản trong luật pháp, đó cũng là
lý do nội dung của các nguyên tắc cơ bản của luật TTDS cũng phải xây dựng sao
cho phù hợp với các nguyên tắc của chính sách xã hôi nói chung và chính sách đân
sự nói riêng, tạo nên sự thông nhật giữa chê độ chính trị, văn hóa, xã hội với luật
pháp và các nguyên tắc của luật TTDS này cũng được thê hiện đặc thù dưới hìnhthức quy pham pháp luật, cụ thé được ghi nhận trong các văn bản TTDS (6 day la
được ghỉ nhân trong BLTTDS).
Như vậy có thể biểu nguyên tắc cơ bản của luật TTDS Việt Nam là “những he
tưởng pháp Ij chỉ đạo, định hướng cho việc xây đựng và thực hiển pháp luật TTDS
và được ghi nhận trong các văn bản pháp luật TTDS”?
Bắt nguén từ việc nước ta la mét quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghiia, do đócác nguyên tắc của luật TTDS cũng phải được xây dựng thâm nhuan các nguyên tắc
cơ ban của pháp luật xã hôi chủ ngiấa Xét một cách toàn điện có thé nhận thay các
nguyên tắc của BLTTDS Việt Nam cảng ngày cảng hoàn thiện tương ứng với quatrình phát triển của đất nước nói chung và qua các giai đoạn phát triển của pháp luậtTTDS nói riêng So với BLTTDS năm 2004, sửa đổi năm 2011 có 23 nguyên tắc cơban quy định từ Điều 3 đến Điều 25, các nguyên tắc nay thể hiện 05 (năm) van dé
chính: Nguyên tắc thể hién tính tuân thủ pháp luật của hoạt đông TTDS; Nguyên tắc
tô chức và hoạt động xét xử các vụ việc dân sự của tòa án, Nguyên tắc bão đảmquyên bảo vệ của đương sự, Nguyên tắc thé hiện trách nhiém của các cơ quan tiềnhành TTDS, Nguyên tắc thể hiện vai trỏ, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tô chứctrong TTDS Dén BLTTDS năm 2015 được ban hành có hiệu lực từ ngày01/07/2016 bên canh việc kê thừa các nguyên tắc nêu trên trong BLTTDS năm
2004, sửa đổi nắm 2011 thi BLTTDS năm 2015 còn bé sung thêm nguyên tắc bảo
dam tranh tung trong xét xử thé hiện sự hoàn thiện pháp luật tô tung và phù hợp vớiHiến pháp năm 2013 liên quan đến đảm bảo quyên con người, quyên công din
Nguyên tắc cung cấp chúng cứ và chúng minh trong giải quyết VADS đượcxác định nằm trong nhóm nguyên tic bảo đấm quyên tham gia tố tung của các
đương sự, nguyên tắc này không chi thé hiện rõ tinh thén về quyền tự đính đoạt của
đương sự mà còn thé có ý ngiữa thé hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trongTTDS, quyên yêu cầu Toa án bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp và bao đảm quyềnbảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của đương su
* Nguyễn Công Binh (chủ biin), (2011), Giáo minh Luật TIDS Viết Nam, Nxd Giáo đục Việt Nam, Hi Nội,
trll4
Trang 15Trong một vụ án dân sự thường clita đựng những mâu thuần nhật định gữa
các bên đương sự, những mâu thuẫn này liên quan đến quyên lợi tranh chap của các
đương su, mặt khác những quyền lợi tranh châp của các được sự cũng được xácđịnh là đổi tương giải quyết của Tòa án Từ đó có thê hiệu, dé giải quyết một vụ ándân sự thi mỗi một van đề trong vu án di được ai nêu ra cũng phải được Tòa ánđánh giá trên cơ sở chứng minh của đương sự, dé vụ án dan sự được giải quyết một
cách khách quan, toàn điện thì không chỉ đương sự mà ca Tòa án và những chủ thé
liên quan trong vụ án cũng phải chứng minh được những tình tiết, sự kiên xây ra là
có thật và đúng đắn Hoạt đông chứng minh trong mét vụ án dân su có ý nghĩa đínhđoạt kết quả giải quyết vụ án, ảnh hưởng trực tiếp đến phán quyết trong những bản
án, quyết định của Toa án nên bản thân nó mang nội hàm rất rộng không chỉ théhiện ở việc xác định các tình tiết, sự kiên mà còn có ý nghĩa lam sáng tô sự thật
khách quan của sự vật, sự việc đó Phương thức để các chủ thể TTDS sử dung để
chứng minh cũng rat da dang, có thé đưới dang cung cấp, thu thập, nghiên cứu,đánh giá chứng cử và những hoạt động nay phân lớn do chính đương sự thực hiện
và đương sự khi thực hiện nhưng cân phải tuân thủ đúng quy định pháp luật trongcách thức tiên hành để đảm bảo chứng cứ khi đưa lên Tòa án là hop pháp Do đó
theo nghĩa chung nhật có thể hiểu chúng minh trong tổ tung dân sự là hoạt động tô
tụng của các chủ thé tô tụng theo quy định pháp luật trong việc lâm 16 các sự kiện,
tình tiệt của vu việc dân sự.
Bên cạnh đó, những tình tiệt, sự kiện trong một vụ việc dân sự được thé hiệndưới nhiêu hình thức đa dang khác nhau nhw có thé được ghi nhận bằng văn bản làcác hợp đồng, di chúc, hoặc bằng miệng hoặc bằng dir liệu điện tử, hay dưới dang
là bản ghi âm, ghi hình và những tình tiệt, sự kiện trong một vụ việc dân sự đượcthé hiện dưới những hình thức nhất định nêu trên được dùng làm cơ sở dé Tòa án
gai quyệt vu việc dan sự được gọi clung là chứng cứ Mặt khác, trong hoạt động tô
tụng thi từ việc thu thâp, cung cấp, giao nếp, xem xét, nghiên cứu, đánh giá và sửdung chúng cứ thường bị chi phối bởi rất nhiều yêu tổ khác nhau và phải được xác
đính, thực hién theo một trình tự, thủ tục nhật định, để đảm bảo việc giải quyết các
vụ việc dân sự được đúng dan thì các hoạt động to tung nay phải được pháp luậtquy định day đủ và chat chế Chứng cứ bao gồm cả sự kiện có thật va phương tiệnchứng minh nên suy cho cùng nhúng phương tiện do là bình thức biểu hiện bên
` TS Nguyễn Cổng Binh (chữ ðiển): Giáo tinh Luật tổ trng din sự Việt Nam, Nob Giáo duc Việt Nam, Hà
Nội,2011,tr.134
Trang 16ngoài của chứng cứ Để giải quyết được vụ việc dân sự, Tòa án phải căn cử vàonhững tin tức, dâu vét về các tình tiệt, sự kiện của vụ việc dân sự được phản ánh
trong các phương tiện đó nên nó mới là chứng cứ Như vậy chứng cứ là những gì
có thật được đương sự và cơ quan, tô chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình choTòa án trong quá trình tô tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục
do BLTTDS quy đính và được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiếtkhách quan của vụ án cũng như xác đính yêu cầu hay sự phản đôi của đương sự là
có căn cứ và hợp phép Ý
Cung cap chúng cứ là một trong các hoạt đông chứng minh trong TTDS, đó
vừa là quyên vừa là nghiia vụ của đương sự trong giải quyết V ADS Đề chứng minhyêu câu khởi kiện (đối với nguyên đơn) yêu cầu phản tô (đối với bị đơn), yêu cầuđộc lập (đối với người có quyển loi, ngiĩa vụ liên quan) và phan đối yêu cầu là có
căn cử, hợp pháp thi các đương sự có quyên và ngiữa vụ di chúng minh cho yêu cầu, phân đối yêu câu của minh là co căn cử và hợp pháp thông qua việc cung cap chứng cử và chứng minh cho Toa an Thông qua việc các đương sự chủ động di thu
thập chúng cứ cho Tòa án có thể giúp Toa án có đây đủ chứng cứ dé giải quyết
VADS một cách công bảng, khách quan Mặt khác, Tòa án trong phạm vi nhiệm vụ,
quyên han cũng có thể theo yêu câu của đương sự hoặc khi xét thây cân thiết, theo
quy định pháp luật co thé hỗ trợ đương sự thu thập chứng cứ dé góp phân giải quyết
vụ án một cách chính xác, khách quan toàn diện nhất Tuy nhiên về mất bản chatngliia vụ thu thập và cung cap chứng cứ vẫn chủ yêu thuộc về các đương sự, Tòa ánkhông thé 1am thay đương sự nghĩa vụ thu thập chứng cứ bởi theo mat chủ quan thicác đương sư khi đưa ra yêu câu thì hơn ai hét ho là người hiểu biết rõ nhat vệ cáctình tiệt, sự kiên và thường năm giữ phân lớn các tai liệu, chứng cử, đông thờiđương sự cũng là chủ thé có quyền lợi trực tiệp trong vụ việc dân sư nên họ có y
thức chủ động di tim và thu thập chúng cứ để chứng minh với Tòa án yêu câu của
minh là đúng, có căn cứ dé Toa chap nhận
Bên canh đó, xét về mặt khách quan khi Tòa án chỉ mang tính chất hỗ trợ
đương sự thu thập hô sơ, tai liệu trong trường hợp pháp luật có quy định hoặc
đương sự đã áp dụng các biên pháp cân thiết nhưng không thể thu thập được tàiliệu, chứng cứ thì sẽ đảm bão tinh khách quan va tính độc lập cho phán quyét của
“TS Nguyễn Công Binh (Jai biển): Giáo trinh Luật to tưng din sự Việt Nam, Nxb, Giáo đục Việt Num, Bà Noi, 2011,tr.168
Điều 93 BL TTD S năm 2015
Trang 17Tòa án vì khi đó Tòa án sẽ thé hiện được 16 nét vai trò là người đứng giữa xét xử
vụ án, trường hợp Tòa án thực hiện thu thập chúng cứ thay cho đương sự thi ở một
góc đô nào đó Tòa án co thể sẽ không giữ được tinh khách quan và ý thức “chi
công vô tr” của minh
Ở một số nước theo mô hình tổ tụng tranh tung nhu Vuong quốc Anh, Mỹ,Singapore thi việc chủ động thu thập chứng cứ và chứng minh của đương sự rất
được đề cao, đương sự hoặc Luật sư của các bên được Nhà nước trao đây đủ
phương tiên pháp lý dé thu thập chứng cứ, mọi chứng cứ trong vụ án đều do các bênđương sư tự thu thập, Tòa án không tiên hành các hoạt đông thu thập chứng cử mà
chi đóng vai trò là “sgười trong tài” đảm bảo cho các bên phải tuân thủ các quy tắc
tô tung, Bat cứ ai có hành vì can trở hoạt động xác minh, thu thập chúng cứ củađương sự đều phải chịu chế tài, các bên có ngiữa vụ chuyển giao ching cứ cho nhau
và được nhận sự hỗ trợ pháp lý từ Luật sư
Ngược lại, có những quốc gia áp dung mô hình tô tung thẩm van điển hình
như các nước Liên bang Nga, Đức, Công hòa Pháp, Trung Quốc thì vai trỏ của
đương sự trong việc thu thập, cung cap chúng ctr dé chứng minh yêu cau của minh
so với Tòa án là it hơn Tòa án đóng vai trò tích cực và hữu hiệu trong việc xác
minh, thu thập chứng cứ và chứng minh trong quá trình giải quyết vụ việc Mặc dù
Toa án không lam thay đương sự ng†ĩa vụ thu thập chúng cử và chứng minh, đương,
sự vấn có ngÌña vụ tư giác và phôi hop với Tòa án dé thực hiện cung cấp chứng cứ,chứng minh cho yêu câu của mình nhưng Tòa án có thé dat câu hỏi với những
người tham gia phiên tòa và quyết định các biện pháp tham cứu theo quy định pháp
luật, do đó hoạt động của Toa án trong mô hình: truyền thông tranh tụng thấm van
rat chủ chốt và quan trong,
Các quy định về thu thập chúng cứ ở hai hệ thông phép luật này đều có uu và
nhược điểm nhất định tương ứng với điều kiện kinh té- xã hội, cũng như tập quán,
truyền thông pháp luật, hình thức và mô hinh tô tụng của mai quốc gia, nlumg nhìn
chung quy dinh thu thập chúng cứ và chứng minh của đương sự ở mỗi quốc gia đang dân tiền bô theo hướng loai bỏ dân những quy định không phủ hop va tiếp thu
có chon lọc các quy định của các quốc gia khác dé phát trién hệ thông pháp luật của
quốc gia minh
Đổi chiêu với luật TTDS của Việt Nam có thé thay, trong hoạt đông TTDS
nhìn chưng đã thể hiên những cải cách tư pháp theo xu hướng tăng cường trách
nhiệm chứng minh của đương sự, đảm bảo các đương sự có đây đủ các phương tiên
Trang 18pháp lý dé thu thập chứng cứ, đồng thời giảm dân hoạt động thu thập chúng cứ củaTòa án Thời gian trước đây nguyên tắc cung cap chứng cứ và chúng minh trongTTDS được quy đính tei Điều 3 Pháp lệnh số 27-LCT/HĐNNS ngày 07/12/1989của Hội đông Nhà nước về thủ tục giải quyết các V ADS dưới tên goi Ngifa vụ cungcấp, thu thập chúng cứ thì đương su khi do chi được suy đính là có “nghia vụ”
cưa được quy đình “có quyền” và “chit đồng giao nộp” cung cap chúng cứ cho
Tòa án để bảo vệ cho lợi ích của chính mình Tòa án trong phạm vi nhiệm vụ,
quyên hạn sẽ xem xét các tinh tiết của vụ án và khi xét thay cần thiết thi có thé chủđông thu thập thêm chúng cứ dé gai quyết vu én Vai trò của Tòa án trong việc thuthập chứng cứ trong giai doen này rất sâu rông, thâm chi Tòa án được thực hiénviệc điều tra và áp dụng các biện pháp đề giúp cho việc điêu tra các tinh tiết trong
vụ án được rõ ràng, chính xác phục vụ cho hoạt động xét xù Bên canh đó, quy
đính trong Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các V ADS năm 1989 nêu trên cũng cónội dung tương đông với Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm
1994” và Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các tranh chap lao đông năm 1996
Như vậy có thé thay, trước khi có BLTTDS ra đời thì mô hình truyền thong tô
tụng thậm vận, xét hỏi ở nước ta là chủ đạo, theo đó vai trò thu thập, cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sự khá mở nhạt, Tòa án có thé vừa là cơ quan tiên hành việc điêu tra, đồng thời cũng là cơ quan thực hiên xét xử, dan đến chat
lượng xét xử đối với nhiệm vu bão vệ công lý còn chưa cao và bộc lô những hanchế nhất định, quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự cũng chưa được đảmbảo tuyệt đối do tinh khách quan trong hoạt đông tô tụng thiêu tron ven khi Tòa ánphan lớn đã làm thay trách nhiệm chứng minh cho đương sự dan đến sự thiên lệch,thiệu công bang thiên vi cho một bên Nguyên nhân cũng một phan do trình đô dântrí nói chung và trình độ hiểu biết pháp luật nói riêng của người din trước ta thời
điểm đó con rat hạn chê Mặt khác, trước ta vừa bước ra từ chế độ bao cập với nhiều
hé luy, bat cập, công thêm yêu tô điều kiện kinh tế - xã hội bộc 16 nhũng khó khăn,thách thức nên Tòa án ở giai đoạn này được Nhà nước trao quyên nhiêu hơn nhằm
kip thời hỗ trợ đương sự trong giải quyết các tranh chap dan sự, trong đó đặc biệt
chú trong đên việc thực hiện hỗ trợ thu thập, chứng cứ và chứng minh giúp đương
sự dé dim bão quyền lợi của những chủ thé nay được toàn diện và công bằng hon
* Điều 38 Pháp lành về thủ tục giải quyết các VADS nim 1989,
ˆ Điệu 3, Điều 4 Pháp lành ve thủ tục gã: quyết các vụ án kinh tẾ nim 1994;
* Điều 2, Điều 3 Pháp lình vi thủ tac giải quyết các tran chấp lào đồng năm 1996,
Trang 19Giai đoan sau nay từ BLTTDS nam 2004, sửa đổi bd sung năm 2011 thihình thức tranh tung của các đương sự trong giải quyét vụ án được nâng cao, kéotheo đó là nghĩa vu thu thập, cung cấp chứng cử cũng như chứng minh của đương
sự đã được cải thiện nhiều hon Tuy nhiên vì trình độ hiểu biết của người dân connhiêu hạn ché nên các nha làm luật van dé Tòa án tham gia với vai trò hỗ tro đương
sự trong quá trình thu thép, cung cap chứng cứ, Tòa án giai đoạn này đã lùi về sau
để nhường quyền, ng†ĩa vụ chủ đông chúng minh cho đương sự Cho đến BLTTDS
nếm 2015 nguyên tắc cung cấp chứng cử và chứng minh của đương sự trong giải
quyết vụ án dân sự được thé hiện tại Điều 6 và đã kế thừa một cách khá toàn ven
tinh thân của BLTTDS trước đó khi tiếp tục để đương sự có thé tự chủ đông thựchiện việc chứng minh cho yêu câu của minh 1a có căn cử và hop pháp, đây là mộtđính hướng hợp lý vì để tim ra su thật khách quan trong vụ án thì chính các bênđương sw hoặc luật sư của các bên đương sw là chủ thê biết rõ các van dé, tình tiết
ma bản thân cân chứng minh để bảo vệ tốt nhat cho minh và chính đương sự cũng làchủ thé nắm giữ phân lớn các tài liệu, chúng cứ, có quyên lợi trực tiệp trong vu việcdân sự nên họ là chủ thê phù hợp nhất dé thực hiện việc thu thập chúng cử một cách
chính xác, đây đủ và khách quan Ngược lại, nêu đương sự không thực hiện quyên,
ngiữa vụ cung cap chứng cứ, chúng minh thi sẽ phải gánh chiu những hậu quả pháp
lý bắt lợi, theo đó Tòa án sẽ chỉ giải quyết vụ án trên cơ sở hồ sơ có trong vụ án
G mét góc độ nào đó, việc xác định trách nhiệm của đương sư trong việccung cấp, giao nộp chứng cứ lại có thê thúc day, nâng cao ý thức của đương sự vàrang buộc trách nhiém của các bên khi đưa ra yêu cau của mình, khi do vai trò của
Toa án đối với quyền thu thập, cung cấp chug cứ và chứng minh của đương sự trong,
vụ án nên được hạn ché lại, nhường quyền chủ động giao nộp chúng cứ cho các
đương sự Vé mat bản chat đương sự thực hiện việc chủ động việc thu thập chứng cứ
và chứng minh trong TTDS đã thể hiện đặc trưng của quyên tu định đoạt của đương
su, kết quả của việc giải quyết VADS phụ thuộc và quá trình cung cấp chứng cứ và
chứng minh của đương sự, các bên đều có quyền bình đẳng trong Việc thu thập, cung cấp cho Tòa án dé chúng minh cho yêu câu của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Như vậy, từ những phân tích trên có thể dinh ngiữa nguyên tắc cung cậpchúng cử và chứng minh trong VADS là một trong những nguyên tắc đắc trung cơban của LTTDS nói chung và thuộc nhóm nguyên tắc bảo đảm quyên tham gia tôtung của đương sự nói riêng trong đó xác định quyền và nghifa vu clrủ động giao nộp,
cung cấp chứng cứ, chúng minh của các đương sự, người khởi kiện xuyên suốt quá
Trang 20trình giải quyết vụ án, đồng thời xác đính vai trò trách nhiệm của Toa én đối với việc
hỗ trợ thực hiện quyên, ngiĩa vụ cung cấp chúng cứ và chúng minh của các đương
su, người khởi kiện trong trường hợp nhất định nhằm dam bảo cho việc giải quyết vụ
việc dân su được khách quan, nhanh chang và toàn diện Theo đó đương Sự, cơ quan,
tổ chức khởi kiện vì lợi ích của người khác phải có nghiia vụ cung cấp chủng cứ chứng minh cho yêu câu của minh 14 có căn cứ và đúng pháp luật, Tòa án chỉ tiên.
hanh xác minh, thu thập chúng cứ trong nhũng trường hợp pháp luật quy định.
1.1.2 Ýnghĩa của ugnyén tắc cung cấp chứng cứ va chứng minh trong giải quyết
vu ám dim si
- ¥ nghita đối với viée đình hưởng, xây dung các guy đình trong TTDS và các
gy định guy trình tố hmg liên quan đến việc thu thập, cimg cấp chứng cử và
chứng minh trong TTDS
Với đặc trưng là một trong nhũng nguyên tắc cơ bản của TTDS, do đó nguyêntắc cung cập chứng cử và chứng minh trong giải quyết V ADS cũng mang ý ngiĩađính hưởng căn bản, then chốt để xây dung các quy định, quy trình tổ tụng liênquan đến việc thu thập, cung cấp chứng cứ và chúng minh trong LTTDS một cáchthông nhật, logic, đông thời giữa các nguyên tắc cơ bản của TTDS với những quyphạm pháp luật TTDS có mdi liên hệ tác đông qua lại với nhau, các hành vị vi phammột trong những quy định pháp luật của nguyên tắc nào đang chi phối, điều chỉnhthi cũng được coi là đang vi pham nguyên tắc đó và đương nhién bị coi là vi phạm
tô tung và ngược lại Mặt khác, với sự vận đông và phát triển không ngừng của xã
hội thì nguyên tắc cơ bản trong luật tô tụng như một ‘Jam chỉ nam” dé kip thời cập
nhật, bd sung sao cho phù hợp với các điệu kiện của xã hội nhưng van giữ được bảnchất của sự việc và nguyên tắc đó
- Ýngiĩa giáo duc pháp luật cho người dan
Các nguyên tắc trong TTDS phản anh một cách cô đọng và bao quát nhat bảnchất của van đề, do đó phù hợp với trình độ của nhiều tang lớp người dân, ngườidân doc dén các nguyên tắc chung nay có thé hiểu nhanh được bản thân có quyên vàngliia vụ như thé nao đối với tùng van dé tô tụng Bên cạnh đó, nguyên tắc cung cấpchứng cứ và chúng minh trong gidi quyết VADS còn mang ý nghĩa giáo dục vànang cao ý thức, kiên thức pháp luật cho người dân trong việc tư bảo vệ quyên và
lợi ích hợp pháp của mình.
- Ý nghĩa đối với đương sự trong việc chứng mình yêu cầu của mình là có cơ
sở và hợp pháp
Trang 21Việc quy định nguyên tắc này con mang y nghia nang cao ý thức chủ đông của
mỗi đương su, vi trong một vụ án thi quyên lợi tranh chap của các đương sư chính
là đối tượng giải quyết của Tòa án là các lợi ích tu’, do đó đương sự muốn chứng,
minh yêu câu của minh thì buộc tự thân các đương su phải tích cực cung cấp những
tài liệu, chúng cứ cho Tòa án, néu không cung cap chúng cứ thì quyên va lợi íchhop pháp của ho cũng sẽ không được chứng minh và phải cam chịu để Tòa án xét
xử theo hướng “án tại hồ sơ”, cũng như phải châp nhân quyền lợi của minh có thé
sẽ không được Tòa án bảo vệ Do đó đương sự chỉ có mét sức ép đuy nhất là néukhông chủ đông thu thập chứng cứ mét cách day đủ, khách quan thi sẽ không chúng
minh được yêu câu của minh Như vay đối với đương sự thi việc cùng cấp chứng cứ
là cơ sở để đương sự chúng minh sự tôn tại quyên và lợi ích hợp pháp, từ đó thuyếtphục Tòa xem xét, chấp nhận yêu câu của minh là có cơ sở và hop pháp
- Ýngiãa đối với Tòa din trong việc đây nhanh tiễn độ và chất lương giải quyết
vudn
Việc để cho đương sư chủ động thu thap và cung cấp chúng cứ sẽ giúp cho Toa
an có nhiêu cơ sở va chúng cứ hơn đề giải quyết vụ án một cách chính xác, nhanhchong và khách quan vi ly do nhiêu trường hợp chính các đương su trong vu én là
người đang trực tiếp lưu giữ tài liệu, chúng cứ quan trọng trong vụ án, mat khác Tòa án.
chi có thé ban hành những phán quyết chính xác, toàn điện khi xác định được sự thật
khách quan thông qua quá trình đánh giá chúng cứ Do đó các nhà lam luật quy dinh đương sự có ngÏĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Toa án sẽ gúp Toa án nhanh chóng lập
hồ sơ vụ án dân sự cũng như có cơ sở, chúng cứ day đủ dé thúc day quá trình đánh giá
chúng cứ giải quyết vụ án Bên cạnh đó, trong quá trình tô tung, néu đương sự gặp khókhăn trong việc thu thập chúng cứ thi Tòa án van có thâm quyên và trách nhiệm hỗ tro
đương sx, điều này hoàn toàn phù hợp với tinh hình luật pháp va xã héi hiện nay và
tránh tình trạng bỏ sót chúng cứ, thiệt thời cho đương sư nêu đương sự bị gây khókhăn, hoặc bị vướng vào những rao can do chưa có quy đính chi tiết điều chính về chếtải xử lý hành vi gây khó khăn, cô ý không cưng cấp clung cứ cho đương sự hoặc chưa
có quy dinh 16 rang về ngiấa vụ, trình tự thủ tục, giai đoạn thực hiện việc cung, cấp tài
liêu, chứng cứ cho đương sự, những hạn chế, bat cập về quyên hen thu thập chứng cứcủa đương sự Như vay nguyên tắc cung cap chúng cứ và chứng minh của đương sựtrong giải quyết vụ án dân sự cho phép Tòa án được quyên hỗ trợ đương sư thu thậpchúng cứ cũng giúp đây nhanh tiên độ và chat lương giải quyết vụ án
° Nguyễn Huy Đầu, ~ Luật din sic tổ trang Vist Nam”, Tidd tr 9
Trang 22- ¥nghita trong viễc nẵng cao ý thức phối hợp cưng cấp chứng cứ của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình giải quyết vụ án
Việc quy định nguyên tắc cung cấp chúng cứ và chứng minh trong giải quyếtVADS không chỉ xác định rõ vai tro chủ chốt của đương sư đối với việc thực hiệnquyên và nghia vu của minh ma cao nâng cao ý thức cung cập chứng cứ của các cơquan, tô chức, cá nhiên có liên quan và trách nhiém của Toa én, các cơ quan tiênhành tô tụng khác doi với việc thu thập, cung cập chứng cứ Nguyên tắc nay nhưmột quy ước ngầm va mỗi rang buộc các bên, các chủ thé trong TTDS đề đảm bảogai quyết vụ án khách quan, toàn điện và bảo vệ tốt nhật quyền và lợi ích hợp pháp
của các đương sư trong VADS.
1.2 Mỗi liên hệ giữa nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong giảiquyết vu án dan sự với các nguyên tắc khác
1.2.1 Moi liên hệ giita nguyêu tắc cung cấp chứng cứ va chứng mink với nguyêm
tắc trách mhiệm cung cấp chứng cứ của cơ quan, td chức, cá whim có
thâm quyều
Đương sự trong vụ án dân sự có quyên và ngifa vụ cung cập và thu thậpchủng cứ dé chứng minh cho yêu câu của minh là có cắn cứ và hợp pháp, trườnghợp không cung cấp chứng cứ thì quyền và lợi ích hợp pháp của ho cũng sẽ khôngđược chúng minh và phổi cam chiu để Tòa án xét xử theo hướng “dn fai hồ sơ”,cũng như phải chấp nhận quyên lơi của mình có thể sẽ không được Tòa án bảo vệ
Những chúng cứ trong vụ án có thé do các đương sự lưu giữ nhưng cũng có thể do
các cá nhân, cơ quan t6 chức lưu giữ những tài liệu, chứng cứ liên quan đền vụ án,
do đó dé dim bảo đương sự thực hién được nghiia vụ cung cập chứng cứ thì đương
sự có quyền yêu câu các chủ thé này phải cung cấp các tai liệu, chứng cử cân thiết
liên quan đến vụ việc, theo đó các cá nhân, cơ quan, tô chức đang lưu giữ những tài
liệu, chứng cứ phải tạo điều kiện và có trách nhiệm cung cap cho đương su để phục
vụ cho quá trình giải quyết vụ việc được nhanh chóng, toàn điện, trường hợp có tinhkhông cung cập chứng cứ thì phải chịu trách nhiém trước pháp luật Như vậy có thểthay nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chúng cứ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thêm quyên đang lưu giữ chúng cử phải cung cập cho đương sự là một trongnhững yêu t6 để đương sự có thể thực hiện tốt được nguyên tắc cung cập chứng cứ
và chứng minh, giữa hai nguyên tắc nay có mối quan hệ mật thiết, qua lai với nhau.Mặt khác, đương sự là chủ thể biết rõ các van đề, tình tiệt ma bản thân cân chúngminh dé bão vệ tốt nhật cho minh nên việc quy đính dé đương sự là chủ thé có
Trang 23quyền chủ động yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ chúng cứ cung
cấp là hợp lý Tuy nhiên có nhiều trường hợp các cơ quan, tổ chức, cá nhân đang
lưu giữ chứng cứ ÿ vào vị thé quyền lực hoặc cô ÿ làm trải pháp luật, có tình chegiâu, gây khó khăn không cung cap cho đương sự thì đương sự lúc đó sẽ không thựctiện được quyên và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh của mình, do đó Nhanước đã trao cho các đương sự phương tiện dé thực hiện việc tự bão vệ minh khi
gặp phải tình trang trên bằng cách đương sự có thể yêu câu Tòa án hỗ tre thu thập
những tài liệu, chúng cử đang bị các cá nhân, cơ quan, tô chức gây khó khăn, khôngthiện chí cung cấp Tòa án sẽ căn cứ vào văn bản yêu cầu của đương sự dé có vănbản yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân nay phải có trách nhiém phối hợp cung cập,trường hợp chông đối sẽ bi xử lý theo quy định pháp luật Như vay có thé nhận thay
nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chúng minh của đương sự là tiên đề của nguyên
tắc trách nhiém cung cấp chúng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thân quyên,
hai nguyên tắc này mang tính giải thích bổ sung cho nhau và tao điều kiện cho
đương sư có thể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của minh mét cách toàn điện, nhanh
chóng, khách quan nhật
1.2.2 Mới liêu hệ giita nguyên tắc cung cấp chứng cit và chứng minh với nguyêu
tac bao dam tranh thug trơng xét xít vụ ám đâm sir
Tranh tụng trong tô tụng dan sự ban chat 14 việc các bên đương sự được đưa ra,trao đổi, tiếp xúc với những chúng cú, cén cử và lập luân, đối đép với nhau, tranh
luận với nhau trên cơ sỡ các quy định của pháp luật để dim bảo quyên lợi của minh
dưới sự giám sát của Toa án Thông qua hoạt động tranh luận, các chúng cứ, tinh tiết,
lý lẽ sé được các bên làm sáng tỏ, gúp Hội đông xét xử có cái nhìn khách quan, toàn
điện, đa chiều về một tình tiệt dé từ đó đưa ra phán quyết công bằng, đúng pháp luật.
Như vậy dé dim bảo nguyên tắc đảm bảo tranh tung được cổng bang thi các đương
sự phải có chứng cứ, điều này chi có thể thực biện khi các bên được thu thập chúng
cứ bằng những biện pháp do pháp luật quy đính, cung câp chúng cứ cho Tòa án, cũng
như chuyển giao chúng cứ cho nhau Mặt khác, phương tiên pháp ly để đương sư thu
thập chứng cử chúng minh cho yêu câu hoặc phản đổi của minh chính là các quy địnhpháp luật liên quan dén quyên thu thập, cung cap chúng cử và chứng minh manguyên tắc cung cấp chứng cứ va chúng minh của đương sự trong TTDS là nguyêntắc chủ đạo chi phối và định hướng toàn bộ những quy định liên quan dén hoạt độngcung cấp thu thập chứng cú, chúng minh trong TTD, do đó muốn đâm bảo quyên
tranh tụng thi đương sư cũng phải được đảm bảo và sử dụng, phát huy hiệu quả
Trang 24quyền được thu thập, cung cấp chúng cứ và chúng minh của minh, đương sự muốn
tranh luận với nhau thì phải tự giác và áp đụng mọi biên pháp luật định dé có chúng
cử, từ đó xây đụng những lập luận và lý lẽ dé tranh luận nhằm thuyết phục, chứngminh với Toa án yêu câu của minh là có cơ sở và hợp pháp Mat khác, đôi với quátrình đương sự tranh luận tại phiên tòa thi điểm mu chót là việc thu thập, xuất trình,
sử đụng và đánh giá chứng cứ, các bên có quyên bình đẳng với nhau trong tranh luận
cũng có ngiấa là bình đẳng trong việc thu thập, xuất trình, sử dụng và đáng giá chứng
cử Mét chứng cứ có quan trong dén đâu néu không được sử dụng tại phiên tòa thôngqua tranh luân dé làm sáng té nội dung vụ việc thi cũng không có giá trị Như vây cóthể nhận thay nguyên tắc cung cập chủng cứ và chứng minh là nội dung còn nguyên.tắc tranh luận trong tô tung là hình thức dé các bên đương sự và Hội dong xét xử sửdung để làm 16 các tình tiệt, xác đính sự thật khách quan của vụ én
1.2.3 Moi liên hệ giita nguyêu tác cung cấp chứng cứ và chứng mink với nguyêm
tắc bình đăng về quyén và ughia vụ trong tô tung đâm swe
Nguyên tắc đương sự bình đẳng về quyền va ngliia vụ là nguyên tắc bắt buộc,giúp cho việc giải quyết vụ việc dân sự được khách quan, đúng pháp luật Các chủthể của quan hé pháp luật nộ: dung có quyền tự do, tự nguyện và bình dang trongviệc thiết lập các quyền và nghĩa vụ phục vụ cho lợi ích của minh phi hợp với lợiích chung của xã hội Theo đó các chủ thé tố tung có quyên tự do quyết đính cótham gia vào quan hệ pháp luật nội dung hay không?, hoặc quyết định nội dung củaquan hệ nhy các quyên, nghĩa vụ của các bên, quyết dinh các phương thức thực hiện
quyên, ngiữa vu Trong trường hợp tranh chap thì ho có quyền lựa chon biện pháp
và cách thức giải quyết tranh chấp, nêu họ lựa chọn hành tức giải quyét theo conđường Tòa án thi họ phải có trách nhiệm chung minh cho yêu cầu hoặc phan đổicủa mình là có căn cứ và hợp pháp Việc bình dang giữa các đương sự về quyền vàngiữa vụ được thé hiện, bên nay được đưa ra yêu câu chứng cứ, lý lẽ dé bảo vệquyên và lợi ích hợp pháp của mình thì bên kia phải được đưa ra yêu câu, chúng cứ,
ly 1é dé bảo vệ quyền và lợi ich của họ, giữa ho còn phải thuc hiện ng†ĩa vụ chuyêngiao chúng cứ Điều này có ngiữa là quan hệ lợi ích can được giải quyét trong vuviệc dan su là quan hệ giữa các đương sự, các đương sự là chủ thể biết rõ các vân
dé, tinh tiết ma ban thân cân chứng minh dé bảo vệ tốt nhật cho minh và chínhđương sự cũng là chủ thé nắm giữ phan lớn các tài liệu, chúng cú, có quyên lợi trựctiếp trong vu việc dan sự nên họ phải chứng minh cho Tòa án và những người tham
Trang 25gia tô tụng khác thay được sư that đúng đắn trong yêu cầu hoặc phản đối của ho là
có căn cứ, hợp pháp thông qua hoạt đông thu thập chứng cứ giao nộp lên Toa
Như vậy có thé thay, nguyên tắc bình đẳng về quyên và nghia vụ trong TTDS
là tiền đề dé đương sự bình đằng trong việc đưa ra chúng cử chứng minh cho yêucầu của minh Gitta hai nguyên tắc nay có mdi liên hệ hai chiêu mật thiết Nguyêntắc này thực hiện sé tác động tới nguyên tắc kia và ngược lai Theo nguyên tắcđương sự bình đẳng về quyền và ngiĩa vụ trong tô tung thì các đương sự có quyềntỉnh đẳng với nhau trong các quyền khởi kiên, hòa giải, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của minh trước Tòa an Còn các đương sự bình đẳng nhau trong việc cung.
cấp chứng cứ và chứng minh là quyền mang nội ham nhé hơn và nằm trong nguyên
tắc đương sự bình đẳng về quyên và nghĩa vụ.
1.2.4 Moi hiên hệ giữa nguyêu tác cnug cấp chứng cit va chứng mink với nguyêutắc quyén yên cầu Toa du bao vệ quyén và lợi ích hợp pháp cña đương sự
Đương su khi quyên và lợi ích hợp pháp về dân sự bị xâm pham thi có quyềnyêu cau Tòa án bảo vệ Tuy nhiên quyên và lợi ích hợp pháp của các đương sự có
được bão vệ hay không phụ thuộc vào việc ho có được Nhà nước trao day đủ các
phương tiên dé tư bảo vệ minh Do đó dé đương su bảo vệ được quyền lợi của minhtrước Tòa án thì cần có cơ chê bảo đâm cho đương sự thực hiên được các quyền tô
tung của minh, tức là họ cần phải được thực hiện quyên thu thập chứng cử bằng các
tiện pháp luật dinh nhằm tạo điều kiên và phát huy tôi đa khả năng chủ động tíchcực của ho trong hoạt động thu thêp, cung cap chứng cứ và chứng minh Bên cạnh
đó, các tranh chấp dan sự giữa các đương sự thi hơn ai hết ho là người hiểu biết rõ
nhất về các tình tiết, sự kiên và thường năm giữ phân lớn các tải liệu, chứng cứ,đông thời đương sự cũng là chủ thé có quyền lợi trực tiếp trong vu việc dân sự nên
ho có ý thức chủ động di tim và thu thập chúng cứ dé chúng minh với Tòa án yêucầu của minh là đúng, có căn cử dé Tòa chap nhận Hơn nữa cũng xuat phát từ việctuân thủ nguyên tac quyên tự định đoạt của đương sự cũng alu đảm bảo sự kháchquan, doc lập trong công tác xét xử của Toa án thì việc cung cấp chứng cứ và chứng
minh phải thuộc về đương sự Do vậy giữa nguyên tắc cung cap chứng cử và chứngminh với nguyên tac quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên va loi ích hợp phép của
đương su có môi quan hệ biên chúng, qua lại lẫn nhau Mặt khác các đương sự khi
đã áp dung các biện pháp cần thiết mà không thu thập được chứng cứ do người khác
năm giữ có quyên yêu cau Tòa án thu thép chứng cử để bão vệ quyền va lợi ích hop
Trang 26pháp cho minh, điều này vô hình chung cũng thể biện được mỗi quan hệ mật thiết,
bổ trợ và tương hỗ lẫn nhau giữa nguyên tắc quyền yêu câu Toa án bảo vệ quyên và
loi ich hợp phép và nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sự
1.2.5 Moi hiêu hệ giita nguyêu tác cung cấp chứng cứ và chứng minh với nguyêu
tắc bão dam quyều bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp cha droug sự
Mỗi quan hệ giữa nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong gidiquyét vụ án dân sự với nguyên tắc bảo đảm quyên bảo vệ quyên và lợi ich hợp phápcủa đương sự, giữa các nguyên tắc này có môi quan hệ qua lai, tương hỗ và biện
chứng cho nhau Đương sự có quyên tự bão vệ hoặc nhờ luật sư hay người khác có
đủ điều kiện theo quy định của Bộ luật nảy bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củaminh Tuy nhiên dé đương sự có thé tự bảo vệ minh thì các nhà làm luật phải trao
cho ho phương tiện dé thực hiện quyền đó, ở đây 1a quyền thu thập, cung cấp chứng.
cứ dé chúng minh trong giải quyết vụ án dân sự, khi đương su không tự bảo vệ ma
nhờ các chủ thé khác như Luật sư hay đai diện theo ủy quyên, dai điện theo phápluật thì các nha lam luật cũng cân trao cho những chủ thé này những quyền hạntương tu đương sự, đồng thời các quyên han đó cũng can đáp ung kịp thời với
quyên thu thập, cung cấp chứng cứ được rõ ràng hiệu quả Đương sư được thực hién quyền đi thu thập chứng cứ đẳng thời có quyên yêu câu Tòa án hỗ tro thu thập
chứng cứ trong trường trường hợp cân thiết ma ban thân đương sự không thé tự thuthập được, khi đó Tòa án có trách nhiém bảo đảm cho đương sự thực hiện quyềnbảo vệ của ho Nhà nước có trách nhiém bảo đảm trợ giúp pháp lý cho các đốitượng theo quy định của pháp luật dé họ thực hién quyền bao vệ quyên và lợi ích
hop pháp trước Toa án Hơn nữa, không ai được han chê quyên bảo vệ quyên và lợi
ich hợp pháp của đương sự trong qua trình các đương sự them gia tổ tụng,
1.3 Cơ sở khoa học của việc quy định nguyên tắc cung cap chứng cứ va chứng
minh trong giải quyết vụ án dan sự
~ Xuat phát từ qué được tiép cân công lý: của người dân trong TTDS
Hiện nay có rất nhiều khái niém về công lý, tuy nhiên liểu một cách khái quátthì công lý được hiểu là 1é công bằng, sự đúng dan va lẽ phải, thuật ngữ công lý
thường được sử dung trong hoạt động tư pháp va bảo vệ, giải quyết thöa đáng
quyền lợi của các bên trong trường hợp có tranh chêp, mâu thuẫn Việc tiếp cậncông lý trong TTDS được hiểu là sự công bằng, khách quan, chính xác, chi phí hợp
lý, dim bảo quyên tự đính đoạt của đương sự và quyền được Tòa án tôn trong,quyên được thông tin của các đương sư trong trình tự, thủ tục giải quyết vu việc dân
Trang 27sự)”, Dé kiện toàn được những quyền lợi trên của đương sự thì đương sư cũng phải
có quyền thu thâp, cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu, phản đổi yêu cầu
của minh là có căn cứ và hợp pháp.
- Xuất phát từ ban chất quan hệ pháp luật dan sự và quyền tự định đoạt của
hoặc phân đổi yêu cầu phéi có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu hoặc phan đối yêu
cầu đó là đúng và có cơ sở Trong TTDS, đương sự lả chủ thể đưa ra yêu câu vì vậy
có nghĩa vụ chúng minh dé thuyết phục Toà án bảo vệ quyên loi và chập nhận yêu
câu của mình: Đương sự phải lam rõ các tinh tiết, sự kiện trong vụ án dân sự để Toà
án thay rằng thực sự tén tại một quyên lợi hợp pháp đã bị xâm pham Điều này đãđược Giáo sư Trần V ăn Liêm phát biểu sâu sắc: “Mot quyển loi sé không có giả trìnào cd, nêu người ta không thé chứng minh được sự hiện hihi của nó” Khi đương
sự có đơn yêu cau Toà án gai quyệt tranh chap, thực tế họ đã đưa ra môt sư cáo buộc với người bị kiện nhung cũng đông thời tự đất mình vào mot nghĩ van về sự
lạm quyền đi kiện Khi do, người đưa ra yêu câu có nghiia vụ chứng minh mm cầu
của minh dua ra là đúng đán và không có sự lạm quyền nào được thực hiện
Ngược lại, đương sự phan đối yêu cầu cũng có nghiia vụ chúng minh Đương sự
phan đôi yêu câu phải chứng minh dé lam rõ van dé: tại sao không chap nhận yêu câu
của đối phương và muốn bác bỏ yêu câu đó Noi cách khác, đương sự phản đối yêucầu cũng phải thuyết phục Toa án rằng mình không xâm pham đến quyên lợi củađương su có yêu câu, từ đó Toa án mới có căn cứ, cơ sở dé bác bỏ yêu cầu mà phíabên kia đưa ra Đương sự phản đôi yêu câu phải đưa ra chúng cứ, căn cứ pháp lý, các
lý lẽ, lập luận để chứng minh cho việc phản đối đó là đúng đắn và có cơ sở
- Xuất phát từ việc đương sư được trao cho các phương tiện dé thực hiện việc
tự bảo về mình lửi quyên và loi ich hợp pháp bị xâm phạm
"PGS.TS Nguyễn Thi Tim Ha (Chi din): Camg cáp, thm thập chứng cứ của đương sự trong TIDS Việt
Nam Gah enon Bo) Nob Chính tri quốc gia sự thất Hà Nội, 2022, tr 53
“ran Vin Liêm, Dân Luật, Cử nhân Luật khoa nim tee nhất ~ Din hút rhập môn thể nhân nim 1974,
tr190.
`? Tổng Công Cường, Luật TTDS Viết New - Nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học Quốc ga TP HCM năm
2007,tr 243
Trang 28Cơ sở khoa học của nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương
sự trong giải quyết V ADS còn thể hiện ở việc các đương sự phải được trao day đủ các phương tiên dé bảo vệ quyên và loi ich hợp pháp của mình # Đương sự hơn ai hêt là người tiểu biết rõ nhất, nam được sâu sắc nhất các tình tiệt sự kiên trong vụ án,
do đó dé cho họ được quyền chủ động di tim kiêm chứng cứ và trao cho ho được đây
đủ phương tiện thu thập cluing cứ sẽ khién cho quá trình giải quyét vụ án được kháchquan cũng như rút ngắn hơn thời gian tô tụng Toa én cũng cân dim bảo cho cácđương sự được sử dụng các biện pháp thu thập chứng cứ dé chúng minh trước Tòa,thực hiện việc tự bão vệ minh khi quyên và loi ích hop pháp bị xâm phạm
Xét về học thuyết kinh tế, lợi ích từ việc Toa án giải quyết V ADS 1a mongmuôn là đông cơ thúc đây các đương sự khởi kiện V ADS Nguyên đơn muốn thắng
vụ kiện dé được nhận lợi ích từ sự bôi thường của bi đơn hay phân xử quyên lợi với
tị đơn phải có ngiấa vụ chứng minh Ngược lại, bi đơn muôn bảo vệ quyên lợi của
mình phải chúng minh cho việc giải trừ trách nhiệm của minh do nguyên đơn cáo
tuộc Khi bi đơn dua ra yêu câu phản tổ thi có động lực tương tự như nguyên đơnkhi khởi kiện, đó là việc cô ging chúng minh nguyên đơn moi chính là người vì
pham và phải bù đắp tên thất đó}.
- Xudit phát từ việc đương sự là chủ thé của các quan hệ pháp luật nội dưng có thanh chấp nên sẽ biết rố nhất về các tinh tiết, sự kiện của VADS Do đó, đương sự
phải có ngiữa vụ chứng mình dé bảo về quyên loi hop pháp của mình
Trong TTDS, Toà án đóng là bên trung gian, đứng giữa dé phân xử quyền lợicho các bên tranh chấp Toà án không tham gia vào quan hệ pháp luật nội dung nên
việc làm rõ các van dé của vụ án, việc xác định sự thật khách quan của vụ án phải
thông qua các tài liêu, chúng cứ Duong là chủ thé của quan hé pháp luật nội dung
có tranh chap, là “người trong cuộc “ nên sẽ nam rõ nhất các tình tiết, sự kiện củaVADS Đông thời, trong phân lớn các VADS, các tải liệu, chứng cứ là do đương sựnam giữ: Vì lý do đó, đương sự phải có nghĩa vụ chứng minh dé thuyết phục Toa ánbảo vệ quyền lợi của mình
- Xudt phát từ vie phải đâm bảo quyên tranh ting của đương sự trong TTDSĐương su khi tham gia vào môi quan hệ TTDS dé bảo vệ quyên lợi của minhthi đương sự cần được thực biện quyên tranh tụng một cách công bằng Theo đó, dé
© PGS.TS Nguyễn Thi Tm Ha (Choi ðiển)- Cmg cấp, thu thập chứng cứ của đương sự trong TTDS Việt
Nam (Sách chagién Hidio) ,Nxb Chín trị quốc gia swthit Hà NOi2022,0 54.
* Tổng Công Cường (2007), Giáo trình Luft TTDS — Nghiên cứu so sánh, Nod Quốc gia TP HCM, tr 46
Trang 29ie) to
tranh tụng tốt thì đương sự cần có chứng cử, tài liêu, luận cứ, đối đáp Thông qua
việc tranh tụng tại phiên tòa thì sẽ làm sáng tỏ sự thật khách quan của các sự kiên,
tình tiết trong vụ án, hơn nữa nguyên tắc Tòa án đưa re phán quyết cũng là dựa trênkết quả tranh tung tại phién tòa, do đó các bên tại phiên tòa tranh tụng sé giúp việcgai quyét vụ án được minh bạch, khách quan, công bằng, mat khác đương sự trongquá trình tranh tụng cũng phải giữ vai trò chủ đông đối với việc chứng minh, xácđính sự thật khách quan, cũng phải biết được các chứng cứ và yêu câu, lap luận củanhau, được mời luật sư và người đại diện hợp pháp bảo vệ quyền lợi cho mình,
đồng thời đảm bảo cho các đương su được thực biên quyền được tranh tung tạiphiên tòa Do do, đương sư phải thực hiện nghĩa vụ cung cấp chứng cử cho Toa án
cũng như chuyên giao chứng cứ cho nhau dé đêm bảo đương sự thực hiên quyên
tranh tung, qua đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh
14, Các điều kiện bảo dam thục hiện được hiệu quả nguyên tắc cung cấpchứng cứvà chứng minh trong giải quyết vụ án dân sự
~ Ý thức tuân thủ nguyên tắc và trình đồ hiểu biết pháp luật của đương sự
Muốn dam bảo việc thực hién nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minhđạt hiệu quả thi yêu tô đầu tiên 1a do đương su, đương sự phải có hiểu biết pháp luậtnói chung và quy định luật tô tụng nói riêng liên quan dén van đề thu thập, cung cấpcứng cứ và chứng minh Khi đương sự không có hiéu biết pháp luật tô tung thì sẽkhông biết phương cách thu thêp chủng cứ, không biết bản thân phải giao nộpchứng cứ theo thời han như thê nào và chúng minh cho yêu cầu của minh ra sao,trong trường hợp này đương sư sẽ bị thiệt thời và không bảo vệ được quyên va lợi
ích hợp pháp của mình Mất khác, việc không phổi hợp của đương sự trong quá
trình cung cấp chứng cử cho Toa án cũng sẽ gây khó khén cho bên đối phươngtrong việc tiếp can chứng cứ và yêu câu của bên đổi lập, đồng thời khiên Tòa áncũng không đủ chứng cứ đề giải quyết vụ án
- Trách nhiệm cha các cơ quan tiễn hành tô hmg trong việc cung cấp và thụ
thập chứng cứ và chứng mình của đương sự
Do trình độ pháp luật của người dân và đương sự còn hạn chế, do đó trong quatrình tô tụng Tòa án hay Thâm phán được giao giải quyết vụ việc cân có tráchnhiệm, cái tâm nghệ nghiệp dé thực hiện công việc một cách khách quan, công bằng
vì có những quy định pháp luật về nội dung và tổ tung còn chưa 16 rang chưa cóvăn bản hướng dẫn, do đó còn phụ thuộc nhiều vào “niém fin thẩm phán” và sựtrách nhiém của các Tham phán Mat khác, đương sư cũng có tâm lý ở thê dưới, lo
Trang 30lắng sợ sệt khi đến Tòa án, do do Tòa án cân giải thích và tạo điều kiện cho những
trường hợp đương sự có yêu cau hỗ trợ thu thập chúng cứ để đảm bảo chúng cứ
không bị tấu tán, tiêu hủy dim bảo cho việc giải quyết vụ án được nhanh chóng,chính xác và quyên lợi cho các đương sự
- Vai trò của hoạt đồng bé trợ tư pháp
Sự gớp mat của hoat đông bé tro tư pháp day nhanh hoạt động tô tung do sẽ
hỗ trợ được Tòa án trong quá trình thu thập, xác minh chúng cứ Sư có mặt của các
don vị bổ trợ tư pháp như Thừa phát lạ, Luật sư, Công chứng, Cơ quan giám định,đính giá tài sản đặc biệt là sự hỗ tro của Luật sư trong việc thu thập chứng cứ,
chúng minh cũng tranh tụng tại Toa án sẽ giúp đương sư có được đây đủ chứng cử,
chuén bị lí l, lâp luận, căn ctr pháp lí dé chứng minh yêu câu, phản đối yêu câu củađương sự là có căn cứ và hợp pháp, giúp day nhanh thời gian giải quyết vụ án cingnhư giúp cho giải quyết VADS chính xác, nhanh chóng, đúng pháp luật
- Các quy dinh của pháp luật TTDS nói chung và guy định về cưng cấp chứng
cứ và chứng minh trong giải quyết VADS nỏi riêng
Một trong những cơ sở dé đương sự có thé thực hiện đúng và day đủ nguyêntắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS do là dựa vào những quy dinh
pháp luật thê hiện rõ trong pháp luật TTDS và các văn bản liên quan Theo đó pháp
luật TTDS cũng phải đảm bảo các phương tiện cho đương sự được thực hiện quyền
và nghiia vụ cung cấp chứng cứ một cách công khai, minh bach, quy định pháp luậtcàng rõ rang, khả thi thì sẽ giúp cho đương sự dé đảng áp dung cũng như dé đương
sự có đây đủ chứng cử cung cấp cho Tòa án giải quyết, nhanh chóng bảo vệ quyềnlợi hợp pháp của minh Mặt khác, phép luật tổ tụng về cung cấp, thu thập chứng cứ
và chứng minh trong giải quyết VADS cũng cân phải thông nhất, logic để đương sự
và cơ quan tiền hành tô tụng van hành quy trình thu thập, cung cấp chúng cử một
cách trơn tru, hiệu quả và khoa học.
1.5 Khái quát sơ lược quá trình phát triển của pháp luật việt nam về nguyêntắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong giải quyết vu án dan sự
1.5.1 Thời ki trrớc Cách mang thang 8 năm: 1945
Trong thời ky phong kiên, pháp luật chưa phát triển, hau hét các kiruân thước đạo
ly bắt nguén từ đạo Không và theo văn hoa Trung Quốc, do vậy pháp luật Viét Namdưới triệu Lý, Trên chưa có nhiêu biểu hiện 16 ràng, luật pháp đặt ra chủ yêu phục vụcho quyền lực nha vua Thời Ly chủ yêu ảnh hưởng văn hoa đạo Phật nên chi yêupháp luật thời ky nay chú trong dao lý và cái tình, han chế tối đa dùng hình phạt hà
Trang 31khắc, ngược lại thời nha Trân đã bô sung được yêu tô coi trong chứng cử theo đó hìnhquan không chi căn cứ vào lời khai cung của bị can dé kết tội, mà phải trên hành điều
tra, thu thập day đủ moi chứng cử khách quan dé xác đính mức đô ti pham
Dưới đời Trần, tô tung đã chú ý dén nguyên tắc kết hợp giữa lý và tình đểthâu tinh dat ly nhằm đem lai sự công bằng Để tim ra sự thật, hình quan không théchỉ can cử vào lời khai cung của bi can để kết tội ma phải tiên hành điều tra, thu
thập day đủ moi chúng cứ khách quan để xác định mức độ tôi pham Đân nhà Lê
đã có Bộ luật Hong Đức và Bộ Quốc triều khám tung điều lê nên có các quy định vềthủ tục tổ tụng nổi dung đương sự được quyên khởi kiện và đưa ra chứng cứ dé nhamén xem xét, thu lý, giải quyết Thời nhà Nguyễn đã có bộ Hoang Viêt luật lệ nộidung phát triển hơn và cụ thé hơn so với nha Lê
Pháp luật tổ tụng nói chung và quy định về nguyên tắc cung cấp chứng cứ,
chứng minh của đương sự trong giai đoạn Pháp thuộc, thực dân Pháp chia nước ta
thành 3 ky và xây dung 3 bộ luật khác nhau để giải quyét các VADS, nhìn chungpháp luật tố tung thời ky nay chủ yêu ảnh hưởng bởi BLTTDS Pháp, theo đó kêthừa những tư tưởng hết sức tiên bộ, có chế đính về chúng cứ, chứng minh, trình tựthủ tục tố tụng nộp đơn khởi kiện và các biên pháp thu thâp chứng cứ như giám
đính, nhận dạng, chứng lây lời khai của người làm chúng, đương su, đối chất Tuy
nhiên điểm hạn ché 1a pháp luật thời ky này vẫn dé bảo vệ cho chê dé thực dan, do
đỏ cũng chưa hoàn toàn công bằng khách quan, quyên và lợi ích hợp pháp của
người nông dân, người nghèo còn chưa được bảo vệ đúng mức.
1.5.2 Thời ki từ năm 1945 đến 1989
Sau cách mạng Cách mạng tháng 8/1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ Công
hòa ra đời với bản chat định hướng Nhà nước của dân, do dan va vi dân, tat cả cácquyên lực nhà nước thuộc về Nhân dân, do đó pháp luật thời kỷ này rất tạo điêukiện cho người dan được bảo vệ quyền lợi của minh, tuy nhiên Tòa án sé có vai trorat lớn trong việc dem lại công bằng, công lý cho người dân do thời ky đó dân trícòn thập hau hệt là mù chữ và đới nghèo, người nông dân muốn tìm công lý hau hết
phải qua Tòa én, Tòa án thời điểm do cũng nâng cao vai trò và trách nhiệm, mau
mực di đâu dé bảo vệ công lý, quyên lợi chính đáng của người Đến năm 1972,trong chính quyền miễn Nam hay còn gợi là Việt Nam cộng hòa ban hành Bộ luậtdân sự và thương sự tô tung Bộ luật này của miền Nam mang tư tưởng và ảnh
`* VÑ Vin Miu (1973), Cô tắt Vật Nam và tư pháp sử, quyền thirnbit, Sii Gin gr.166
Trang 32hưởng chủ yêu từ nước Mỹ nên nhìn chung cũng có nhiều tiên bô hơn so với các bôluật trước đây, không chi ghi nhân tầm quan trọng của chứng minh và cung cấp, thu
thập chứng cứ ma vai tro của Toa án cũng đương phân định 16 rang một cách khách
quan nhật Cùng thời gian này ở miễn Bắc pháp luật van đề cao vai trò của Tòa án.trong vân dé chúng minh, thu thập ching cứ hơn là đương sự, mô hình tổ tung ở miềnBắc những năm nay hau như mang hơi hướng truyền thông tổ tung thâm van, xét hỗi,Toa án có vai trò độc tôn do tình độ văn hóa người dan cén thâp, đời sông nhân dincòn nghèo nản và đồng lúc phải phuc vụ chiên tranh giải phóng miền Nam
Đến năm 1989 đã có Pháp lệnh thủ tục giải quyết các V ADS, đây cũng là văn
bản pháp luật TTDS dau tiên có hiệu lực cao quy định một cách có hệ thông và thủ
tục giải quyét các V ADS, nhưng vẫn kê thừa và duy trì tinh thân như những văn bản
tổ tung cũ, vai trò của đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chứng minh vẫn
mở nhạt, Tòa én hầu hết vẫn làm thay đương sư nghĩa vụ chứng minh Các Pháp
lệnh thủ tục giải quyét các tranh chap lao đông và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vu án kinh tế cũng vay, mặc dù đương sự cũng được quyền sao chép, tip cân vớichứng cứ nlưưng với trình đô pháp luật của người dn chưa cao, hau hệt Tòa án vẫn
phải thực hiện phân lớn các biên pháp thu thập chúng cử, chứng minh, vừa lam
công tác xác minh chứng cử, vừa xét xử, nên nhìn chung chat lượng xét xử thời kynay không cao và đương sự vẫn có những thiệt thời nhật dink
1.5.3 Từ ăn 1990 đếu năm 2004
Toa án trong giai đoạn này chủ yêu sử dụng Pháp lệnh thủ tục giải quyết cácVADS năm 1989 dé gidi quyết các tranh chap dân sự, những quy định trong Pháplệnh này mặc đủ còn sơ khai do là văn bản pháp luật tổ tụng dân sự dau tiên nhưng
đã thể hiện kha rõ ràng thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, theo đó Pháp lệnh thủ
tục giải quyết các VADS chỉ ra các đương sư bình đẳng với nhau trong việc cungcấp chứng cứ, đông thời có nghĩa vụ chủ đông, thu thập, cung cap chứng cứ dé bảo
vệ quyên lợi của mình, được biết những chứng cứ của bên kia đã xuất trình, hơnnữa đương sự cũng được yêu câu Tòa án tiền hành các biện pháp điều tra cần thiết
hỗ trợ mình trong hoạt động thu thập, cung cấp chúng cứ 6 Bén cạnh đó, ngườikhởi kiên khi khởi kiên cần phải cung cập được thông tin địa chỉ của phía người bikiện, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan, dong thời phải nêu 16 yêu cầu khởikiện kèm những tài liệu, luân cứ dé chứng minh cho yêu câu đó Trường hợp đương
'* Điều 3, Khoản 2, Khoản 3 Điều 20 Phúp lệnh thủ tục gai quyết các VADS năm 1989
Trang 33sự có người đại diễn, người bảo vê quyên va Ici ich hợp pháp thì những người nay
cũng có quyền cung cap chứng cứ và sử dụng các biện pháp trong Pháp lệnh nay để
thu thập chứng cứ, làm rõ sự thật khách quan trong vụ án.
Tương tự nltư Pháp lệnh thủ tục giải quyết các VADS năm 1989 thi các Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các TCLĐ năm 1996 và Pháp lệnh thủ tục giải quyét cácVAKT năm 1994 nhìn chung cũng đã quy định khá rõ nét quyên và nghĩa vụ chủđộng thu thập, cung cap chúng cứ của đương sư, theo đó đương sự có nghĩa vụcung cấp day đủ va kịp thời các tai liệu, chúng cứ do Tòa án yêu cầu, dong thời
đương sự có quyên được biệt, được đọc, sao chép và tiép cân các tài liệu, chúng cứ
do các đương sự khác xuất trình Nguoi đại điện, người bảo vệ quyền va lợi ích hợp
pháp của đương sự cũng có quyên cung cap chứng cứ, ghi chép va tiép cận hd sơ vụ
án và sử đụng các biện pháp theo quy định pháp luật dé thu thập chứng cứ góp phan
lâm sáng tỏ sự thật khách quan trong vu án
Tuy nhiên các Pháp lệnh nêu trên trong giai đoạn nay còn bộc lộ những han chê
và chưa có quy định tạo điều kiện cho đương sự trong việc thu thập và cung cấpchúng cứ, vai trỏ của Tòa án trong việc xác minh, điều tra thu thập chứng cứ van caohơn đương sự, mặt khác trong nội dung các Pháp lệnh con nhiều điểm chưa đượcđồng nhật, chồng chéo và gây khó khăn trong việc áp dung quy dinh pháp luật
1.5.4 Từ wim 2005 đều nay
Xuất phát từ thực tiễn các quy định trong những Pháp lệnh giải quyết các vu
án và tranh chap nêu trên còn nhiéu mâu thuan và chong chéo, cũng như tôn tại hạnchê nhật định trong hoat động cung cap chứng cử và chúng minh của đương sự nên
Đăng và Nhà nước ta da dé ra chủ trương can cai cách tư pháp, bô sung thiêu sót
trong các thủ tục giải quyét các án dân sự, lao động kinh tế nhằm đấm bảo tôi da
quyên và lợi ích hợp pháp cho người dân, mặt khác giúp Tòa én giải quyệt vụ án
một cách nhanh chong khách quan, toàn điện nên Nhà nước ta đã gập rút ban hànhBLTTDS năm 2004, có hiệu lực ngày 01/01/2005, đây được coi là BLTTDS dautiên của nước ta đánh dầu bước trưởng thành và phát triển mới trong việc xây dụng
pháp luật tô tung nói chung và từng bước hoàn thiên nguyên tắc cung cap chứng cứ
và chứng minh của đương sự trong giểi quyết vụ án dan sự nói riêng, theo đỏ trongBLTTDS năm 2004, vai trò chúng minh của đương sự được đề cao, Toa án trở vàđúng vai trò là người trung gian phán quyết, Tòa án không làm thay đương sự nghĩa
vụ chứng minh bằng cách thu thập chứng cứ, Tòa án chỉ thực hiện thu thập chứng
cứ trong trường hợp khi cần thiết theo quy định pháp luật hoặc đương sư không thể
Trang 34tự mình thu thập được ching cứ và phải có yêu câu đến Toa án Trường hợp đương
sự không thực hiện nghia vụ thu thập, cung cap chúng cứ thì phải chịu những hậu
quả bat lợi” Hơn nữa, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác cũng cỏ nghĩa vu phôi hợp
cùng Toa án và đương sự trong việc thu thập, cung cập chứng cứ giúp việc giảiquyết vụ việc được nhanh chóng, khách quan, toàn điện Giai đoạn sau đó có các
van bản hướng dan thi hanh nhu Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005
của HĐTP TANDTC đã có những quy định nhằm giải thích và hướng dẫn cu thể
các quy dinh về chứng minh và chứng cứ, tiệp theo đó là BLTTDS năm 2004 đãđược sửa đổi bồ sung năm 2011, kèm theo đó là Nghị quyết số 04/2012/NQ- HDTP
ngày 03/12/2012 của HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành một số một sô quy đính
về “ chứng minh và chúng cử", theo đó ngliia nghia vụ ching minh van chủ yếuthuộc về đương su Tòa án cũng van hỗ tro đương sự Tòa án chỉ đóng vai trò tíchcực, chủ động thu thập chứng cứ trong một số trường hợp cần thiết hoặc đương sự
có yêu cầu Qua các quy đính pháp luật này có thé nhan thay pháp luật đã có những
quy định phù hợp với bản chất vụ việc dân sự và xác định rõ vai trò của đương sự
trong quá trình thu thập và cung cấp chứng cứ Tuy nhiên một điểm còn hạn chế củapháp luật thời ky nay là chưa đặt ra trách nhiệm) hỗ trợ của Tòa án trong hoạt động
cung cập, thu thập chứng cứ của đương su, cũng như chưa có quy định tạo điêu kiện
dé đương sự được thực hiện việc chứng minh, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của
minh Việc thu thập chúng cứ và chứng minh của các đương sư trong giai đoan nay
còn gap nhiều khó khan và han chế
Cho đến BLTTDS 2015 tiệp nó: BLTTDS nẻm 20014 sửa doi, bỗ sung năm
2011 đã thể hiện r6 nét hơn vai tro tranh tung của đương sự và mở ra một giai đoạnmới của luật TTDS, phủ hợp với Hiên pháp 2013 trong việc đêm bảo, công nhận,bảo vệ quyền con người, quyền công dân, qua đỏ vai trò của đương sự được nêng
cao, kéo theo do là trách nhiệm chứng minh của đương sự cũng được các nhà làm
luật cham chút và quan tâm hơn rét nhiều, bd sung quy đừnh nghĩa vụ chuyên giaochứng cứ cho nhau giữa các đương sự, quy đính về thời hạn tiên hành phiên hợpkiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai chúng cứ trước khi mở phién tòa gúpcác đương sự được tiệp xúc với chứng cứ và biết rõ yêu cầu của nhau Bên cạnh đóvai tro của Tòa án trong việc hỗ trợ đương sự thu thập tài liệu, chúng cử cũng đượcxây dung hợp lý hon, dé đương sư thực luận công việc chứng minh của minh một
'Ï Khoản $ Điều 79 BLTTD S năm 2004
Trang 35cách tích cực và có hiêu quả Hơn nữa các quy định về cung cap chứng cử và chứng
minh của đương su trong các văn bản Luật Doanh nghiệp nam 21 Luật Lao động
năm 2019 đối chiêu với LTTDS năm 2015 đã có những sửa đổi, bố sung dé dambảo tính thống nhất, khắc phục tình trang chéng chéo khi áp dung quy đính phápluật trước đây Bên cạnh những thành tưu trong việc đôi mới, sửa doi và bô sungquy định pháp luật liên quan đền hoạt động cung cấp chứng cứ và chứng minh củađương sự trong quá trình giải quyết vụ án dân sự thì BLTTDS cũng còn tồn tạinhững hạn chế nhất định, những hạn chế này sẽ được phân tích sâu hơn trong baiviệt này nhung nhìn chung BLTTDS năm 2015 đã thể hiện mét bước phát triển và
hoàn thiện tối ưu hóa quy định cung cấp chứng cử và chứng minh của đương sự
xuyên suốt giai đoạn tô tung dân sự trong giai đoạn mới
KET LUẬN CHƯƠNG 1Nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh trong tô tung dân sự là một trongnhững nguyên tắc đặc trưng cơ bản của Luật tô tụng dân sự, trong đó ta có thể thâyxác đính được nghiia vụ cung cấp chúng cứ và chúng minh của các đương sự Việc
nam duoc khai niém, dac điểm va bản chất, môi liên hệ với những quy định và các nguyên tắc khác trong té tụng dân sự, cũng như các điều kiện bảo dam thực hiện
được hiệu quả nguyên tắc cung cập chứng cứ và chứng minh trong giải quyết vụ ándân sự thông qua ý thức tuân thủ nguyên tắc và trình đô hiểu biết pháp luật củađương sự, trách nhiệm của các cơ quan tiên hành tô tụng trong việc cung cấp, thuthập chứng cứ và chứng minh của đương sự, vai trỏ của hoạt động bô trợ tư pháp va
các quy dinh của pháp luật TTDS có vai trò tích cực trong việc giáo đục pháp luật
cho người dân, định hướng, xây dựng các quy định trong TTDS, đồng thời cũng thé
hiện y ngiĩa tao điều kiên cho đương sự thu thập, cung cấp chứng cứ và chúng
minh, nâng cao vai trò phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ tài
liệu, chung cứ và giúp Tòa án day nhanh quá trình giải quyết vụ án một cách hiệuquả, toàn điên Bên cạnh đó, nghiên cứu lịch sử hình thành của nguyên tắc cung
cấp chúng cử và chứng minh trong giải quyết vụ án đân sự có một lợi ich to lớn
trong quả trình các đương sự tim hiểu và vận dung nguyên tắc nay xuyên suốt quátrình tô tung của minh Mặt khác ở mét góc đô nào đó, những nhà nghiên cửu, cá
nhân, cơ quan, tô chức khác cũng có thể tham khảo dé rút ra được những kién thức,
bai học giúp ich cho bản thân và giúp tuyên truyền, phố biến pháp luật Nguyên tắctrên được kết hợp và vận dung linh hoạt xuất phát từ sự bình đẳng về địa vi pháp lý
Trang 36giữa các chủ thé tham gia quan hé tô tung dan sự Do vay dé đảm bảo thực hiện tốtnguyên tắc nay trên thực tê cần chú y tới những yêu tô tác động tới nguyên tắc nàynhu trình độ hiểu biết phép luật của đương sự, trách nhiệm của Toa án và các cánhân cơ quan, tô chức lưu giữ và quản lý chứng cứ Việc nâng cao vai trò chứngminh của đương sự và cải thiện, bô sung các quy định mới đôi với hoạt đông cung,cấp, thu thập chúng cứ trong BLTTDS nam 2015 đã bat đúng hướng của chiến lượccải cách tư pháp do Đảng và nhà nước ta giao phó, thực thi đúng tinh thân Hiệnpháp nước ta, việc sửa đôi, bô sung quy định mới vé thu thập, cung cập chứng cử vàchứng minh của đương su đã thé hiên tư duy và tâm nhìn pháp lý mới của nước ta,
dân dan pht hợp va tiền bộ nhu các nước đã có truyền thông, lịch sử tổ tụng Việc
áp dung, đổi mới tô tung cũng phải kết hợp giữa truyền thông và hiện đại sao cho
phù hợp với văn hoa và xã hội Viét Nam.
Trang 37CHƯƠNG 2
NOI DUNG CUA PHAP LUAT VIET NAM HIỆN HANH VE NGUYÊN TÁC
CUNG CAP CHUNG CU VA CHUNG MINH TRONG GIAI QUYET
VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Quy định chung về quyền, nghĩa vụ cung cấp, thu thập chứng cứ và chứng
minh của các chủ thé trong giải quyết vụ án dan sự
2.1.1 Quy định về chit thé có quyén và nghĩa vụ cung cấp, thn thập chứng cứ vàchứng mình trong giải quyết vụ ám đâm sie
Theo quy đính tại Điều 6 BLTTDS năm 2015 thi chủ thể có quyên và nghia vụcung cấp, thu thập chứng cứ và chúng minh trong giải quyết VADS bao gồm
- Đương sự nguyên đơn bi đơn người cô quyền loi và nghĩa vụ lién quan) cóquyên và nghiia vu cung cập, thu thập chúng cứ và chứng minh trong giải quyết V ADS
- Cơ quan, tô chức, cá nhân khởi kiên dé bảo vé quyền va lợi ich hợp pháp của
người khác.
Đôi với đương su, ho có quyên cung cấp, thu thập chứng cử va chủng minhBai vị, khi yêu cau Tòa án bảo vệ quyên lợi cho minh với tư cách là người trực tiếptham gia vào các quan hệ pháp luật nội dung có vi phạm hay tranh châp, đương sự
khi đó là người hiểu rõ nhất vì sao ho đưa ra yêu cau đó, họ biết được những tinh
tiết, su kiện trong vụ án, do đó bản thân họ có khả năng cung cập chúng cử một
cách chủ động nhất dé chứng minh cho yêu cầu của minh, về mất tâm lý, khi đưa ra
yêu câu của minh bao giờ đương su cũng là người đúng ở thé chủ động tự nguyệnđưa ra những lý l# dé chứng minh, bênh vực cho quyên lợi của chính mình Cácđương sự trong V ADS phải ra sức đi tim kiếm chúng cứ để chứng minh cho yêucầu của mình trước Tòa án
Đương su có nghiia vụ cung cấp, thu thép chung cứ và chứng minh Bởi vi,
đương sự phải thu thập, cung cap và giao nộp tài liệu, chứng cứ cho tòa án để chúng
minh cho yêu câu của minh dua ra là có cắn cứ và hợp pháp, trường hợp khôngcung cập, thu thập được đây đủ chứng cứ thì Tòa án không thê đánh giá toàn bộ
chứng cử từ đó sẽ không chap nhận yêu cầu của đương sự và đương sư cũng không
thé bảo vé được quyên và lợi ích hợp pháp của mình Mặt khác, đương sự phan đốiyêu câu của người khác đối với minh thi cũng phải thể hiện ý kién bằng văn bản vacũng có nghiia vụ thu thập và giao nộp tài liệu, chứng cứ cho toa án dé chứng minhcho sự phan đổi đó là có cơ sỡ
Trang 382015 trong việc cung cap chứng cứ.
2.12 Quy định về quyều và nghĩa vụ cung cấp, thn thập chứng cứ và chứngminh cụ thé của các chit thé trong giải quyết vụ án đâm sie
Theo quy định tại Điêu 6, Điều 91 BLTTDS nam 2015 thì quyền và nghia vụcung cấp, thu thập chứng cứ và chúng minh cụ thê của các chủ thé ninư sau:
Thứ nhất, đương sự đưa ra yêu cau hay phản đối yêu cau của minh cỏ quyền
và nghia vụ cung cấp, thu thập chứng cử và chứng minh cho yêu câu, phản đối yêucầu là có căn cứ và hợp pháp trừ trường hợp pháp luật có quy định khac
- Đối với nguyên đơn: nguyên đơn trong VADS là người khởi kiện, người
được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do BLTTDS nam 2015 quy đính thực hiện
quyên khởi kiện để yêu cầu Toa án bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp khi bị xâmphạm, cơ quan, tô chức do BLTTDS năm 2015 quy đính có quyền khởi kiện để yêucâu Tòa án bảo vệ lợi ich công công, lợi ich của Nha nước thuộc lĩnh vực minh phụtrách cũng là nguyên đơn Xét vệ tinh logic của vân dé, khi nguyên đơn 1a ngườikhởi kiện và có đưa ra yêu câu của minh thi nguyên đơn phải là người chủ động đưa
ra bang chứng, chúng cứ dé chứng minh cho yêu câu của minh là có căn cử, hợppháp (theo châm ngôn La tinh thi đó là nguyên tắc actori incionbit probatio) So vớicác đương sự khác, họ thường là người đâu tiên xuất hiện trong VADS, họ là ngườidua ra yêu câu trước tiên nên bị quy đính là người có ngiía vụ ching minh đầu tiên(khoản 1 Điều 91 BLTTDS) Như vậy, có thé biểu đương sư nào đưa ra yêu câu thiđương sự đó phải có nghiia vụ chứng minh, bat buộc phai chứng minh và phải chứng,minh trước, nều nguyên đơn đưa ra yêu cầu ma không chúng minh được yêu cầucủa minh là có căn cứ, có trong thực tế hoặc đưa ra những chứng cứ không co giá triclung minh thì yêu cau của nguyên đơn sẽ bị Toa án bác bỏ Ngoài ra, trong trườnghop nguyên đơn có yêu câu phẻn đối yêu câu phản tô của bị đơn hoặc yêu câu độc
`? khoản 2 Điều 68 BLTTDS năm 2015
Trang 39lập của người có quyền lợi và nghĩa vu liên quan thi nguyên đơn cũng có nghĩa vụchứng minh cho nhimg phan đối của minh là có cơ sở và căn cử
- Đối với bị don: theo khoản 2 Điêu 91 BLTTDS năm 2015 thi đương su naophản đôi yêu câu của người khác đôi với minh thì đương sư đó có nghila vụ chúngminh cho sự phản đối đó Bị đơn không đồng ý một phân hoặc toan bộ yêu cau từphía nguyên đơn hoặc phan đối yêu cầu độc lập của người có quyên lợi và ngiĩa vụliên quan thi bi đơn cũng phải đưa ra những chúng cứ, căn cứ phép li, lập luân déchứng minh cho phản d6i của minh là đúng dan và có cơ sở thực tế, cơ sở pháp lý.Tuy nhiên, nêu bị đơn đưa ra yêu cau cũng phải chứng minh cho yêu cầu đó Cụthể, đối với nhũng trường hop sau bị đơn phải chúng minh: (i) bị đơn có yêu cầuphản tô với nguyên đơn hoặc yêu cầu độc lập với người có quyền lợi nghiia vụ liênquan, (ii) bị đơn phản đối yêu cầu của nguyên đơn hoặc phản đối yêu cầu độc lậpcủa người có quyên lợi ng†ĩa vụ liên quan
- Đốt với người có quyển lợi và ngiãa vụ liên quan: người có quyền lợi vàngiữa vụ liên quan đưa ra yêu cầu độc lập thi cũng có trách nhiệm chứng minh choyêu câu của minh là có cơ sở, mat khác người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quankhông có yêu cầu độc lap, di ho đứng về phía nguyên đơn hay bị đơn thì đều cónghia cung cấp chúng cứ chứng minh cùng nguyên đơn hay bi đơn vì lợi ích của ho
liên quan đến vụ kiện Việc cung cấp chứng cứ của ho đề chứng minh lam sáng tö các tình tiết, sự kiện của vụ kiện để bảo vệ quyền lợi cho đương sự mà họ đứng và phía đương sự đó, hoặc có thé 1am căn cử cho yêu câu của ho đối với một trong các
bên đương sự, hoặc chứng cứ do ho cung cấp lam can cứ dé họ phản đối về việc
kiện doi hoàn lại ma một bên đương sự dat ra cho ho”.
Thứ hai, cơ quan, tô chức, cả nhân khởi kiện để bão vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác có có quyền và nglfa vụ cung cap, thu thập chúng cứ vàchứng minh cho yêu cau, phản đối yêu câu là có căn cứ và hợp pháp trừ trường hợp
pháp luật có quy định khác
Tuy nhiên, trong một só trường hop để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của
những người yêu thé trong một số quan hệ dân sự như người tiêu dùng, người lao
đồng trong vụ án lao động hoặc các trường hợp do pháp luật quy đính thì khí đương
sự, cơ quan, tô chức, cá nhân khởi kiên để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp củangười khác đưa ra yêu câu họ không có nghĩa vụ phải chứng minh (khoăn 1, 3 Điều
91 BLTTDS) (sẽ được trình bảy cụ thể ở phan sau)
“ Nguyễn Minh Hing (2007),“Chế dink chuing mink trong TTDS Việt Nem”, Luận in tiên sĩ Luật học,
Trưởng Đại học Luật Hi Nội Tr 21,22
Trang 402.1.3 Quy định về uhững trường hop chủ thé không phải thực hiệu ughĩa vụ
chứng minh và những fình tiết, sự kiệu không phải chứng mink
2.1.3.1 Nhimg trưởng hop chủ thé không phải thực hiện nghĩa vụ chứng minh
Dé tạo điều kiện cho việc khởi kiện của các chủ thé được coi là yếu thể trong
một số quan hệ dân sự nhất định, Điều 91 BLTTDS 2015 quy định một số chủ thékhởi kiên trong một số trường hợp không phê: thực hiện nghia vụ chúng minh, khi
đó ngiĩa vụ chứng minh được chuyển sang cho người bị kiện (ở giai đoạn khởi kiện
và thụ lý là người được thông báo), cụ thể
- Người tiêu ding, tổ chức xã hôi tham gia bảo vệ quyên lợi người tiêu dingkhởi kiên không có ngiĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hanghoa, địch vụ Tả chức, cá nhân kinh doanh hang hoa, dich vụ bi kiện có nghia vụ
chúng minh minh không có 16 gây ra thiệt hại theo quy định của Luật bảo vê quyền lợi người tiêu dùng, (Điểm a Khoản 1 Điệu 91 BLTTDS năm 2015 và Điêu 42 Luật
bao vệ người tiêu đừng năm 2010).
Quy dinh này xuất phát từ vị trí yêu thé của người tiêu ding trong mốt quan hệvới tô chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hang hóa, dich vụ do thiêu kiên thức,
phương tiên, năng lực tài chính Người tiêu dùng thông thường không đủ khả
nang kinh tê, hiểu biết để chứng minh những chất có hai có trong sản phẩm minh sử
dung, Thực tế tầm ảnh hưởng của các sản phẩm này không chỉ là đơn lẽ các cá
nhân, ma là rất nhiéu người tiêu dùng, việc đất nghia vụ chứng minh cho người tiêu
dùng là đặt gánh năng khó thực luận cho họ, không chi thé, nêu pháp luật yêu câungiữa vụ chứng minh thuộc về người tiêu dùng, dong ngiữa với tinh trang có baonhiêu người tiêu ding phải chang sẽ tên tại bây nhiêu nghĩa vụ chúng minh can
thực hiện thì vụ án mới được giải quyét?
Tuy nhiên, quy định như vậy không có nghiia rằng nguyên don sẽ hoàn toàn
không phải thực biện bat ki ngiữa vụ nao để rồi pho mac nghia vụ chứng minh cho bi
đơn và cơ quan tiên hành tô tụng, Quy định như vậy dong nghĩa rằng người tiêu dùng
chi được loại trừ nghiia vụ chứng minh đối với yêu tổ lỗi, nêu muốn được bôi thường
thiệt hai, người tiêu dùng vẫn phải chứng minh các yêu tô khác như: có thiệt hai thu têxây ra, có hành wi trái luật gây thiệt hei, có mGi quan hệ nhân quả giữa hành wi và thiệthai thì quyền và lợi ích của người tiêu đùng mới được dim bão một cách hiệu quả
- Đương sự là người lao đông trong vụ án lao động mà không cung cấp, giao nộp được cho Toa án tài liệu, chứng cứ vi lý đo tài liệu, chúng cứ đó dang do người
sử dung lao động quản lý, lưu giữ thì người sử dung lao động có trách nhiệm cưng