Quên lý doanh nghiệp nha nước đã được đổi mới theo hướng xóa bao cap, thực hiện mô hình công ty, phát huy quyên tự chủ va trách nhiệm của doanh nghiệptrong hoạt đông kinh doanh Kinh té t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
QUYEN TỰ DO KINH DOANH CUA DOANH
NGHIEP THEO LUAT DOANH NGHIEP 2020
LUẬN VAN THAC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI- NĂM 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THÁI THỊ HƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN THỊ DUNG
HÀ NỘI - NĂM 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Téi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửa của riêng tôi, các kết luận,
số liệu trong luận văn là trưng thực, đảm bdo dé tin cấy với các nguồn tài liệu
tham khảo tụ tím
Téi xin chiu trách nhiệm về tinh chính xác và trưng thực về các nội dang
được thể hiện trong Luận văn nay.
Tác gia Luận văn
THÁI THỊ HƯƠNG
Trang 4DANH MỤC CAC CHỮ CAI VIET TAT
XHCN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
TBCN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
TNHH TRÁCH NHIỆM HỮU HAN
Trang 5DANH MỤC CÁC BANG, BIEU
Số hiệu bảng, Tên bang, biểu Trang
biểu
1 Dù việc trả chỉ phí không chính thức có xu hướng 71
giảm, doanh nghiép vẫn đôi điện tình trang nhũngnhiều khí thực thi công vụ của một số cán bộ nha
nước
Trang 6LỜI NÓI ĐÀU
1.Tính cấp thiết của đề tà
2.Tình hình nghiên cứu dé fai
3.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn
4.Doi tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
§.Phương pháp nghiên cứu
6.Gia trị khoa học và giá trị thực
7.Bé cục của luận văn „6
CHƯƠNG 1 MOT S6 VẤN DE LY LUẠN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH
DOANH CUA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái và đặc diem của quyên tự do kinh doanh của doanh nghiệp ”
1.1.1 Khái tiệm quyén tự do kinh doanh cia doanh nghiệp
1.1.2 Đặc điểm quyều te do kinh doanh của doanh nghiệ)
1.2 Nội dung của quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Can cứ xác định
1.2.2 Những ội dung cụ th
1.4.1 Chế độ chính
1.4.2 Trình độ phát triều kinh tế và mite độ hội nhập
1.4.3 Văn hóa kink doanh.
1.5 Quá trình hình thành và phát trien của pháp
do kinh doanh của doanh nghiệp
1.5.1 Giai đoạn trước đôi mdi
1.5.2 Giai đoạm san đôi moi
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH QUYEN TỰ DO KINH DOANHCUA DOANH NGHIỆP THEO LUAT DOANH NGHIỆP 2020 VÀ THỰCTIEN THỰC HIEN „32
Trang 72.1 Thực trạng quy định quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo
Luật Doanh nghiệp 2020 32
2.1.1 Qny dink về quyều te do về sở hitn tài san
2.1.2 Quy định về quyền tị do hợp đồng
2.13 Quy định về quyều tị do hea chon hình thức tô chức kinh doanh,ngành ughé kiuh đoanh và địa điềm thựcc hiệu kink doanh 39
2.1.6 Quy định về quyều tự do tô chức lại doanh ughiệp
2.1.7 Quyén tr do tam ngừng và giải thé đoanh ughiệp
2.2 Thực tiễn thực hiện các quy định về quyền tự do kinh doanh của doanh
nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020 5D
2.2.1 Một số kết qua đạt được qua thực tien thare hiệu các quy dink về quyền
fr do kinh doanh cna doanh ughiép theo Luật Doanh ughiệp 2020 59
2.2.2 Một số han chế trong thực hiệu các quy địth về quyền te do kinh
doanh cia doanh nghiệp theo Luật Doank ughiép 2020 66
CHƯƠNG 3 HOÀN THIEN 1 PHAP LUAT VE QUYỀN TỰ DO KINH
DOANH CUA DOANH NGHIEP 74
3.1 Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp về quyên tự do kinh doanh của doanh
3.1.1 Tiép tuc thé chê hóa đường lôi cha Dang, chính sách của Nhà trước
Việt Nam về quyén tr do kinh doanh sáng nhan
3.1.2 Cầm tham khảo kinh neha phù hợp của các mrớc khác troug việc
hoàn thiệu pháp luật về quyền te do kảuh đoanh của doanh ughiép
3.1.3 Can dam bao pháp luật về quyều tr do kinh doanh ane nhất »
thông pháp luật chung, đáp ng kịp thời yên cầu thực tien as
3.1.4 Can dam bảo pháp luật về quyén te do kinh doanh của đoanh nghiệp
itt
3.1.5 Phải lay quyén và lợi ích hop pháp, chính đáng của đoanh nghiệp làm trọng tâm: 78
3.2 Một so kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ve quyền tự do kinh doanh
của doanh nghiệp
AS 50
54
57
phải rõ ràng, có có tinh kita thi cao
Trang 83.2.1 Sita doi quy định về ghỉ ngành ughé kinh đoanh của đoanh ughiép 79
3.2.2 Sita doi quy dink về hồ sơ hop lệ trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp 80
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quyền
tự do kinh doanh của doanh nghiệp
3.3.1 Cai thiệu nuôi trường kink doanh v
các doanh ughiệ)
3.3.2 Tang cường phôi hợp giữa các cơ quan quan lý chnyén uganh trong
thực thi pháp luật về quyền te do kinh doanh của doanh nghiệp 823.3.3 Tiếp tuc day manh cải cách thi tục hanh chính và công khai thủ tuc
hành chúth theo hướng tinh gọn, nhanh chóng, linh hoạt
Kết luận chương 3
KÉT LUẬN CHUNG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9— LỜINÓIĐÀU
1 Tính cap thiết của de tài
Trai qua gần 40 năm thực hiện đổi mới và xây dung chủ nghĩa xã hội, Việt
Nam đã thu được những thành tưu to lớn, hết sức quan trong trong lĩnh vực pháttriển kinh tế Cu thé, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia cónên công nghiép thuộc vào nhóm các quốc gia có nắng lực canh tranh toàn câu ởmức trung bình cao Năng lực canh tranh toàn cau của ngành công nghiệp Việt Nam
đã tảng 16 bậc trong vòng 10 năm, từ vị trí thứ 58 vào nắm 2009 lên vị trí thứ 42
vào năm 2019 (theo xếp hang của UNIDO), trở thành quốc gia có mức tăng hangnhanh nhật trong các nước thuộc khu vực ASEAN, đã tiệm cận vị trí thi 5 trongkhu vực (chỉ thua Philippines 0,0015 điểm) và tiên gần hơn với nhóm 4 nước cónang lực canh tranh manh nhất trong khói ASEAN Trong giai đoan chiên lược 10nam qua 2011 - 2020, công nghiệp là ngành có tốc đô tăng trưởng cao nhất trongcác ngành kinh tê quốc dân với đóng góp xấp xi 30% vào GDP và trở thành ngànhxuất khâu chủ lực của dat nước, góp phân đưa Viét Nam từ vị trí thứ 5 (năm 2010)
lên vị trí thử 22 (năm 2019) trong các quốc gia xuất khẩu lớn nhất thé giới.
Một trong những nội dung quan trong làm đông lực phát triển đó chính làviệc mở rộng quyền tự do kinh doanh Nhờ sự thay đổi trong đường lối, hệ thôngpháp luật ma kinh tế nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nang cao chất lượng và hiệuquả, tập trung hơn vào nhũng ngành then chốt và những fính vực trọng yêu của nên
kinh tê Quên lý doanh nghiệp nha nước đã được đổi mới theo hướng xóa bao cap,
thực hiện mô hình công ty, phát huy quyên tự chủ va trách nhiệm của doanh nghiệptrong hoạt đông kinh doanh Kinh té tư nhân ngày càng phát triển, huy động tốt cácnguôn lực và tiềm nang trong nhân dân, là một động lực quan trong thúc day tingtrưởng và phát triển kinh tế
Mục tiêu phát triển của Việt Nam đến năm 2025 là nước đang phát triển, cócông nghiép theo hướng hiện đại, vượt qua mite thu nhập trung bình thập, đến năm
ˆ hHRps:(fvntbttsEtess xiWViet-hansituang: bục-c ah tai của nợanữt-cong-nehiep-virt-nan tang: 10-nam:1076340 Teen], truy cập ngày 30/06/2023.
Trang 102030 là xước dang phát triển, có công nghiệp hiên đại, thu nhập trung bình cao và
đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao” Do vậy, việc phát triển kinh
tế thi trường định hướng x4 hội chủ nghiia cùng với việc dim bảo quyền tự do kinhđoanh có vai trò quan trọng, là một trong những trụ cột, nhiệm vụ trong tâm, cânphải được quán triệt sâu sắc cả về nhận thức và hành động,
Trước bôi cảnh hội nhap và mục tiêu đất ra thi việc nghiên cứu về quyên tự
do kinh doanh của doanh nghiệp sẽ có ý nghia quan trong trong việc phat triển nênkinh tê thông qua việc hoàn thiện pháp luật và đảm bão thực thi có hiệu quả nộidung này Chính vi vay, học viên quyết định lua chon dé tài “Quyển tr do inhdoanh của doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020- Thue trang và kiến nghị”lam dé tài luận văn thạc sĩ luật học của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật về quyên tự do kinh doanh của doanh nghiệp 1a một trong những
dé tai luôn có tính thực tiễn, việc nghiên cứu và hoàn thiên hệ thông pháp luật vềquyên tự do kính doanh của doanh nghiép vì l# đó đã được nhiéu tác giả nghiêncứu Theo tim hiểu của tác giả, đến thời điểm hiên nay, đã có những công trìnhnghiên cứu pháp luật về quyên tư do kinh doanh của doanh nghiệp niur sau:
Sách tham khảo có nội dung về quyên tự do kính doanh của doanh nghiệpnhw sau: Sách chuyên khảo Một số vấn đề về quyển tự do kinh doanh trong phápluật kinh tế hiện hành ở Liệt Nam, Bùi Ngoc Cường NXB Chính trị quốc gia năm
2004, trình bay những van dé lý luận về quyền tự do kinh doanh và vai trò của pháp
luật kinh té trong việc bảo dam quyên tự do kinh doanh Trên cơ sở nghiên cứu các
văn ban pháp luật kinh tê hiện hành về nội dung cơ bản của quyên tư do kính doanh:
Dé xuất những định hướng và giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật kinh té nhằm
dam bảo quyên tự do kinh doanh ở Viét nam trong thời gian tới, Sách chuyên khảo
Quyển tự do lanh doanh, Nguyễn Thi Thu Trang (chủ biên), NXB Dai hoc Quốc gia
TP Hồ Chi Minh nắm 2020, trình bay những van dé lí luân về quyền tự do kinhdoanh Phân tích một số quyền tự do kinh doanh cụ thể như quyên tư do gia nhập
3 Đăng Công sẵn Việt Nam (2021), Văn kiện Daw hội Đại biểu toàn quốc lẫn that XU, tip 1,NXB Chữ trị
quốc gia sưthật, Hà Nội, tr 36.
Trang 11thi trường quyên tự do quyết định hoạt động kinh doanh, quyền tư do hợp đồng,quyên tự do giải quyét tranh chap kinh doanh.
Công trình nghiên cứu 1a dé tai nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án như
sau: Luận văn thạc si luật học (2012) của tác giả Nguyễn Thị Giang với đề tài “Dein
bdo quyên tự do lanh doanh theo quy đình của Luật Doanh nghiệp năm 2005- Lýluận và thực tiễn”, Luan văn thạc sĩ luật hoc (2016) của tác giả Nguyễn Thi BảoNgọc với dé tài “Báo đăn quyền tự do kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp năm
2014 và Luật Đâu tư năm 2014”, Luận văn thạc sĩ luật học (2019) của tác giã
Nguyễn Hoàng Anh với đề tài “Thủ tuc đăng lạ: thành lắp doanh nghiệp theo quy
định của Luật Doanh nghiệp năm 2014 - Tiếp cẩn đưới góc độ quyền tư do kinhdoanh”, Luận văn thạc si luật học (2020) của tác giả Hoang Hương Ly với dé tai
“Bao đâm pháp lý: đối với quyền tự do lính doanh trong hoạt động thương mại vàdich vụ trên dia bàn thành phố Hà Nội”, Luận van thạc sĩ luật hoc (2020) của tácgiả Pham Hong Ngoc với đề tài “Thí tục đăng ký thành lấp doanh nghiệp theo quydinh của Luật Doanh nghiệp 2014 tiếp cận đưới góc độ quyền tự do lạnh doanh”,
Dé tai nghiên cứu khoa học cap cơ sở (2022) của TS Nguyễn Như Chính (chủnhiệm đề tà) với đề tài “Hoàn thiện pháp luật về thit tục gia nhập thị trường củadoanh nghiệp nhằm đâm bảo quyền tự đo kinh doanh ở Viét Nam hiện nay”
Các bài việt có nội dung về quyên tự do kinh doanh của doanh nghiệp trêncác báo, tạp chí nhy sau: Bùi Ngọc Cường, “Bản về quyền tự do kinh doanh", Taochí Luật học số 3/1997; Mai Héng Quy, “Một số vấn đề về quyền tự do kính doanh
và he do hop đồng ở Vit Nam”, Tạo chi Khoa học pháp lý số 2/2012; Nguyễn ThiĐan Phương “Khó khăn thách thức và giải pháp đâm bảo quyên tư đo kảnh doanhcủa doanh nghiệp xã hội hiển nay”, Nguyễn Thị Dung, “Quyền tự do lánh doanh
trong những ngành nghề pháp luật không cẩm - Một số bình luận từ góc độ thi hành
pháp luật', Tap chí Luật học số 6/2015; Tạp chi Nghệ luật so 5/2016; Dương An Sơn,Tran Thanh Hương, “Binh luận về quyền tự do kinh doanh trong Luật Doanh nghiệpnăm 2014", Tap chi Khoa học pháp lý số 2/2016, V 6 Thi Thanh Linh, “Báo ddim quyển
te do lành doanh của doanh nghiệp — Nhìn từ góc độ pháp luật quảng cáo thương
Trang 12mại”, Tạp chí Nhà nước va Pháp luật số 10/2017; Nguyễn Tran Thu Trang “Dean bảoquyển tự do lạnh doanh trong gia nhập thi trường”, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật sô11/2017; Nguyễn Thi Thu Trang, “Lựa chon ngành nghề kinh doanh dưới góc độquyển tự do kinh doanh”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 2/2018
Qua tổng hợp từ các nguôn học liệu, tài liêu tham khảo trên thây rằng các côngtrình nghiên cứu đề cập đến van đề quyên tư do kinh doanh của doanh nghiệp trênnhững khía canh khác nhau xuất phát từ các góc độ khác nhau dé xây đựng Đây làđều là những công trình nghiên cứu công phu, có giá trị khoa hoc cao về cả mat lý luận
và thực tiến Tuy nhiên, trong bối cảnh Luật doanh: nghiệp 2020 và các văn bản hướngdẫn mới có hiệu lực thì cân nghiên cứu một cách toàn điện và trực tiếp van đề quyền tự
do kinh doanh của doanh nghiép Vi vậy, với dé tài nghiên cứu của mình, tác giả mong
muốn sẽ tiếp tục và kế thừa những uu điểm và phát triển kết quả nghiên cứu của các
công trình khoa học nói trên.
3 Mục đích nghiền cứu và nhiệm vụ của luậnvăn
- Mục đchnghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đưa ra phương hướng và các giải pháp
nham hoén thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả của việc thi hành pháp luật về quyên
tư do kinh doanh của doanh nghiệp ở Viét Nam
- Nhiệm vụ nghiên cứu
Tiên cơ sở mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tai có những nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ ba, kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao luệu quả thực hién
pháp luật về quyền tư do kinh doanh của doanh nghiệp
4, Đốitượngvàphạm vinghiên cứu của luận văn
- _ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luật
Trang 13doanh nghiệp Việt Nam trong Luật Doanh nghiệp 2020 và các văn bản
hướng dẫn thi hành lién quan dén van đề quyền tư do kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Phạm vị nghiên cứu Mặc đù quyền tự do kinh doanh được ghi nhận trong nhiéu
văn bản pháp luật khac nhau, song về nội dung luận văn triển khai phân tích cụthể các quy dinh của pháp luật về quyên tr do kinh doanh của doanh nghiệptrong Luật Doanh nghiệp 2020 nhằm có kiến nghị hoàn thiện chuyên sâu va cuthé trong văn bén pháp luật quan trọng nay V ê thời gian, luận văn nghiên cứu.các quy định quyên từ do kinh doanh của doanh nghiệp và đánh giá thực tiến thihanh từ đó đưa ra các kiên nghi từ khi Luật Doanh nghiép 2020 được ban hành
đến nay.
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cửu, tác giả dựa trên phương pháp luận duy vật biện
chúng của chủ ngiĩa Mác Lênin, bám sát quan điểm chỉ đạo của Dang và nhà nướctrong việc mé rông và phat trién quyên tự do kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra,
dé làm zõ các luận cứ, luận điểm trong luận văn tác giả cũng sử dụng các phương pháp
ri phương pháp so sánh, phương pháp liệt kê, plurong pháp phân tich-téng hợp
Phương pháp phân tích được sử dung ở tất các chương nhằm phân tích tìm hiểucác van đề nghiên cứu dé thực hiện mục dich và nhiém vu của đề tai luận văn
Phương pháp so sánh, liệt kê được sử dụng chủ yêu tại Chương 1 và Chương 2của luận văn nham chỉ 16, so sánh các quy định của pháp luật của một số nước vềquyền tư do kinh doanh của doanh nghiép và so sánh các quy dinh về quyên tự do kinh
doanh của đoanh nghiệp trong Luật Doanh nghiệp 2020 và Luật Doanh nghiệp các
nam trước
Phương pháp tổng hop được sử dung chủ yêu trong việc rút ra những nhận đính,
y kiên đánh gia sau quá trình phân tích các luận cử, luận điểm; dua ra các két luận củatừng chương và kết luận chưng của luận văn
6 Giá trị khoa học và giá trị thực tien của luận văn
- Giá trị khoa học: Luận văn góp phân củng cô và hoàn thiện cơ sở lý luận về
Trang 14quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong hé thống pháp luật doanhnghiép Việt Nam Xác đính rõ các nội dung về quyền tự do kinh doanh củadoanh nghiệp dé các nha lập pháp, cơ quan có thâm quyên, các nhà nghiêncứu có thê tham khảo, vận dụng trong quá trình nghiên cứu hoặc thựchiện các van đề liên quan dén quyên tự do kinh doanh của doanh nghiệp
- Giá trị thực tấn Đánh gia được tinh khả thi trong thực tiễn thi hành các quy.
định về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đề xuất những giảipháp nhằm hoàn thiên pháp luật về quyên tư do kính doanh: của doanhnghiệp Luận văn có thể được sử dung như là tai liệu tham khảo cho việcnghiên cứu, giảng day chuyên môn liên quan đền van đã này
7 Bố cục của hận văn
Ngoài phân mở dau, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, luận văn kếtcầu gồm 03 chương:
Chương 1 Một số van đề lý luận về quyền tu do kinh đoanh của doanh nghiệp
Chương 2 Thực trang quy định về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
theo Luật Doanh nghiệp 2020 và thực tiễn thực hiện.
Chương 3 Hoàn thuận pháp luật về quyên tư do kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 15CHƯƠNG 1
MOT SÓ VAN DE LÝ LUAN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CUA
DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm va đặc diem của quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm quyền tự do kinh đoanh của đoanh nghiệp
Trong hệ thong các quyền tự do của công dân, quyên tư do kinh doanh la một
bô phận hop thành, dong vai trò quan trong trong hệ thông các quyền này Để có quanniệm đúng dan về quyên tự do kinh doanh, trước hết cần tim biểu để nhận tức day đủnội hẻm các khái niém quyền con người, quyền công dân nói chung dưới góc độ lịch
sử nguén gốc và bản chất
Quyền con người (nhân quyên), quyền công dân (dén quyên) luôn là những vân
đề được quan tâm của nhân loại trong moi thời ky lịch sử Mỗi bước phát triển của lịch
sử xã hội loài người đều gắn liên với cuộc đầu tranh giai cap, cách mạng xã hội nhằmgiải phóng quyền cơn người
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại có các quan riệm khác nhau về sự ra đời, bản
chất của quyên cơn người
Trước khi học thuyết “pháp luật tư nhiên” ra đời, trong lich sử nhân loại dé từng
có quan niém (tuy con it và rời rac) cho rằng, cơn người mang thuộc tinh tư nhiên, conngười ra đời đương nhiên có quyền tư do Quyên tự nhiên của con người ra đời không
do ai ban phát Quyên con người xuất hién trước khi có Nhà nước, pháp luật Trongđiều kiện lich sử cụ thé đó, quan niém nay thé hién khát vọng của con người, khi macác quyền tự do của ho bi cha dap, rửu câu về quyền tự do đã trở nên búc xúc đưới cácchế độ người bóc lột người Lúc đó, người ta thường tìm đến tính chất tư nhiên “tạohóa”, “bam sinh” các quyên tự do của cơn người Nhận xét về quan niém nay, có hocgiả đã việt “Quan niệm này thé hiện tính triết hoc nhân bản, nlương khó tránh khối tínhtrừu tương phi lịch sử, khó tránh khỏi tính chat do tưởng khi xác đính nội dung các
quyền con người, quyền công dân trong đời sóng thực tiến 3.
Đến thé ky XVII, XVIII các nhà tư tưởng cải cách lỗi lạc như Locke,
* Hoing Van Hio và Pham Khiêm Ích (chủ biển 199%), Oren cơn người trong thể giới hiển dea, Viên Thông.
tinkhoa học số hội, Hà Nội,tr13.
Trang 16Rousseau đã đưa ra học thuyết "phép luật tư nhiên nhân” Theo quan niệm củathuyét “pháp luật tự nhiên nhén” thì quyên con người là đặc quyền tư nhiên, quyền
tự nhiên, “pháp luật tự nhiên” đứng trên, cao hơn pháp luật nhà nước Locke cho
rang, các quyền cơ bản, tư nhién của con người bao gồm: quyên sông, quyền được
tự do và quyên có tài sản Thuyệt pháp luật tự nhiên ra đời nham thé hiện nhu cầu tự
do của con người, khẳng định quyền cơn người là quyền tự do vén co
Xuất phát từ quan điểm “con người hiện thực”, Chủ nghĩa Mác đã xem xétmột cách tông quát, toàn điện van đề quyên cơn người, quyên công dan theo quan
điểm mới, khoa hoc và cách mang Theo quan điểm của Chủ nghiia Mac, quyền cơn
người là một pham trù mang tính lịch sử và do trình độ phát triển kinh tê - xã hộiquy định va quyết định Quyền con người theo đó muốn được bảo vệ và phát triển
phải được quy định thành luật và ghi nhận trong luật, luật là “kinh thánh” cơ bản
của quyên con người và bảo vệ quyền cơn người Quyền cơn người phải gắn vớingiữa vụ và trách nhiém của công dân, và quyên cơn người theo đó, luôn mang tínhgiai cập và tính nhân loại (tính xã hộ)”
Ở các nước xã hội chủ nghia trước đây, quyền con người it được nhac dén vàđược mặc nhién đồng nhật với quyên công dân Trong các văn bản pháp luật chỉ sửdụng thuật ngữ quyền công dân Trong quá trình đổi mới do Đảng đề xướng, bêncạnh những truyền thông tốt dep của dân tộc, những thành quả quý báu của quátrình cách mang Viét Nam được ké thừa và phát huy, những thành tựu, tinh hoa vănhóa của nhân loai đã và dang được chúng ta tiếp thu Điêu 50 Hiền pháp (1992) quyđính “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viet Nam, các quyền con người về chỉnhtrị, dân sự, inh tế văn hóa, xã hội được tôn trọng thé hiện ở các quyền công dân
và được quy dinh trong Hiến pháp và pháp luật” Như vậy, có thé khẳng định rang,việc ghi nhân và đảm bảo thực hiện tốt các quyên công dân cũng chính là thực hiệnnội dung cơ bản của quyền con người
Quyên tư do của công dân thé hiên rất da dang, liên quan đến moi mất của
7
4t icamau gov mArpsfpartal/?1 =ct.chitiet drarile Src 3 Apath¥e 3,
nhchibbrary Aruongchinhtrisite Arangcisiitghueneuulatoahoc oshaokhoshocsnvvttbreuvawvbrtirvnbv.,truy
cập 10/07/2023.
Trang 17đời sông xã hội Trong hệ thống các quyền tự do đó thi quyên tự do kinh doanh có yngiữa đặc biệt quan trong, Giá trị to lớn của quyền tự do kính doanh thé hiện ở cho
nó là tự do trong hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tê luôn giữ vi tri trung tâmtrong đời sông xã hội, quyết định các hoat động khác
Từ quan niệm chung về quyên tư do của con người, cho phép chúng ta khẳngđính: Quyên ty do kinh doanh 14 một phạm tru pháp lý Dưới góc độ này, quyên tự
do kính doanh được liểu theo nghĩa chủ quan và khách quan
Theo ngl#a chủ quan hay nhìn nhận dưới góc độ quyên của chủ thé: quyền tự
do kinh doanh được hiểu là kha năng hành đông có ý thức của cá nhân hay phápnhân trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Theo ngiấa này, quyên tự dokinh doanh bao hàm những khả năng ma cá nhân hay phép nhân có thé xử sự như
tự do đầu tư tiên vốn đề thành lập doanh nghiép, tự do lựa chon mô hình tô chứckinh doanh, tự do lựa chon đối tác để thiết lập các quan hệ kinh: ta, tu do canh tranh,
tự do định đoạt trong việc giải quyết tranh chap phát sinh từ hoat đông kinh
doanh Những khả năng xử sự này là thuộc tính tự nhiên của cá nhân (hay pháp
nhân) chứ không phải do Nhà nước ban tặng Song những khả nang xử sự đó muốntrở thành hiện thực thi phải được Nhà nước thé chế hóa bằng pháp luật và khi đó nómới trở thành “thực quyền” Cũng chính vì vay, quyền tự do kinh doanh với tư cáchquyên năng chủ thé cũng có giới han nhất định, vi nhy V I L ênin từng chỉ rõ: “Sôngtrong một xã hội mà lai thoát khối xã hôi ay đề được tư do, đó là điêu không thé
được”.
Theo nghiia khách quan hoặc được xem xét dưới góc độ la mat chế định phápluật: quyền tự do kinh doanh là hệ thông các quy phạm pháp luật và những dim bảopháp lý do Nhà nước ban hành, nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân hay pháp nhân
thực hién quyền chủ thể nói trên Với quan niệm đó, quyên tư do kinh doanh- mét
mặt bao gồm những quyền ma họ được hưởng, mat khác, đó là trách nhiệm của các
cơ quan nhà nước, công chức nha nước khi thực hién chức năng quản lý nha trước
của mình phê: tôn trong, bảo vệ những quyên của chủ thể kinh doanh Hai mat nay
tổn tại thông nhật trong chế đính pháp lý tự do kinh doanh Nêu chỉ thừa nhận
Trang 18chủ động mở rông quy mô ngành nghề kinh doanh, quyên chủ động tim kiêm thi
trường khách hàng và ký kết hợp đông, quyên tuyển, thuê sử dụng lao đông theo
yêu câu kinh doanh, quyên từ chối và tô cáo moi yêu cầu cung cập các nguôn lực
không được pháp luật quy định của bat ky cá nhân, cơ quan hay tô chức nào Ở
mỗi loại hình doanh nghiệp, phép luật có những quy định cu thể, chỉ tiết về quyền
của các chủ thé trong các văn ban quy phạm phép luật tương tng’.
Như vậy, dưới góc đô pháp lý, có thể hiểu: “Quyển ter do kinh doanh củadoanh nghiệp là hệ thông các quy phạm pháp luật và những đảm bảo pháp lý: doNha nước ban hành nhằm tạo điều kiên cho các doanh nghiệp được tur do quyếtđình cách thức thực hiện hoạt động sản xuất- kinh doanh từ đầu tư, sản xuất đếntiêu thụ sản phẩm dé tạo ra lợi nhuận “
1.1.2 Đặc điềm quyén te do kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ nhất quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền và đóng vai trò
quan trong trong việc thực hiên hoạt động lạnh doanh của doanh nghiệp
Từ điển giải thích thuật ngữ luật hoc giải thích rằng: “Kinh đoanh là việc
thực hiện một, một số hoặc tắt cả các cổng doan của quá trình đâu tự từ sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cưng ứng dich vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh
lợi” Kinh doanh là pham trù kinh tế, gắn với sản xuất hàng hóa, phản ánh mối
quan hệ giữa người với người trong sản xuât, tiêu ding nhằm mục dich sinh lời
Dưới góc độ kinh tế học thi kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tê trong điều
3 TS Bai Ngoc Cường (2004), Mét số vấn để về quyển ne do linh doanh trong pháp luật tanh tế hiển hành ở
Điệt Nem, Neb Chinh tri quốc gia, Hà Nội, tr19-20,
* Wtps:/plaphatdams cửu vn/2007/11/19/12/44/7594/,tray cập 10/07/2023.
' Trường Đai học hut Ha Nội (2000), Từ điển gián Oiich thuật ngit inde hoc , Nxb Công an nhân din, Hà Noi, 073.
Trang 19kiện tồn tại nền kinh tế hang hóa, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức vàphương tiện mà chủ thé kinh tế sử đụng dé thực hiện các hoạt động kinh tê của
mình (bao gồm quả trình đầu ty, sản xuất, vận tải, thương mại, dich vụ ) trên cơ
sở vận dụng quy luật giá tri cùng các quy luật khác, nhằm muc tiêu vốn sinh lời cao
nhất,
Khái mệm kinh doanh đã được ghi nhân trong các văn bản pháp luật khi co
sự phát triển kinh té hàng hóa nhiêu thành phan vận đông theo cơ chế thi trườngđính hướng XHCN Cụ thể, khái niém kinh doanh được ghi nhận tei Điều 3 Luật
Công ty năm 1990 và hoàn thiên hơn trong Luật Doanh nghiệp 1999 Sau đó, Luật
Doanh nghiệp 2005 đã xác định rõ rang hơn khá: niém kinh doanh nhềm phân biệt
với giao dich dân sự khác Theo đó, kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một
số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sẵn phẩm
hoặc cung ứng dich vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh 1ơi Luật Doanh nghiệp
2014 và Luật Doanh nghiép 2020 tiép tục đưa ra định nghĩa kinh: doanh trên cơ sở
nôi dung đã được ghi nhận tại Luật Doanh nghiép 2005.
Như vậy, kinh doanh là việc thực hién một cách độc lập của chủ thể kinh
doanh Các doanh nghiệp (chủ thể kinh doanl) tự tiên hành các hoạt động kinh
doanh va tự chịu trách niném về hoạt động của mình Quá trình này được thực hiện
và dim bảo trên cơ sở quyên được tự đo kinh đoanh của doanh nghiệp, tức doanh
nghiép được tự do trong việc lựa chon các lính vực ngành nghệ dé dau tư vốn, sứclao động may móc thiết bị, cách thức quản lý nhằm tiên hảnh hoạt động kinh
doanh.
Do do, quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp là quyền gắn liền và có ý
nghiia vô cùng quan trong trong việc thực hiện hoạt đông kinh doanh của doanh.
nghiệp Nó là tiền dé cho sự phát triển của doanh nghiệp vi quyền tu do kính doanh
“Pham Th Hồng Ngoc (2020), Thi tue đểng lý thành lập docarh ngập theo guy dink của Luật đoan:
ập 2014 tiếp cân dưới góc độ quyễn ne do kinh dowandi, Luận văn thạc sĩ mật hoc , Trường Đại học Luật
EA Nội, Hi Nội,t 8.
* am Thị Hang Ngọc (2020), Thư nue đăng hy thiowh lập doanh nghiệp deo any đpnh ciia Luật doanh
iệp 2014 tiếp cẩn dưới góc độ qigÊn tu do kan doanh, Luận vin thạc sĩ tật học, Trường Đai học Luật
Bí Nội, Hi Nội,t 8-0
Trang 20là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép doanh nghiệp được thực hiện trong toàn bộ
quá trình đầu tư và thu lợi của mình: Đông thời, cũng nhờ có quyền tư do kinh
doanh của doanh nghiệp ma doanh nghiệp được bảo vệ và tạo điều kiện trong qua
trình canh tranh trân thi trường,
Thứ hai, quyền tự do lanh doanh của doanh nghiệp hình thành phát triển phathuộc chặt chế vào chế đồ chính trị- xã hội, trình độ phát triển lanh tế, văn hóa củaquốc gia ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định
Nên kinh tế thi trường dinh hướng XHCN ở Việt Nam là nên kinh tế hỗn.hop, bao gém nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phân kinh tê cùng tổn tại trongmột thé thông nhật, trong đó, chê đô công hữu ngày cảng trở thành nên tảng vingchắc Không thể có nên kinh tê định hướng XHCN nếu trong no, chế độ công hữukhông dong vai trò nên tảng Đây là một cau trúc đặc thù của nên kinh té thi trường
theo ngiĩa
- _ Không loại trừ các quan hệ sở hữu tư nhân và sé hữu TBCN, thừa nhận tính
chất "hỗn hợp" sở hữu như bat cứ nền kinh tế thi trưởng nào,
- Khu vực kinh tệ nhà nước chứ không phải bat cứ lực lượng kinh tê nào khác
đồng vai trò chủ đạo, dan dat su phat triển của toàn bộ niên kinh tê'0
Theo quan niệm của C Mác, sở hữu công cộng (chê độ công hữu) là sở hữu
được xã hội hoá và mang tính xã hội trực tiép Công hữu phải từng bước trở thành
niên tảng vững chắc là van dé có tính nguyên tắc không chỉ đối với nên kinh tê
XHCN mà con đối với nên kinh tê định hướng XHCN Tuy nhiên, vai trò nên ting
của nó trong nên kinh tế thi trường định hướng XHCN chưa thể đâm nét như trongnên kinh tế XHƠN Nhung sự khác biệt ở đây không phải là về bản chất ma là về
quy mô, mức đô và phạm vi tác động.
Chế đô sở hữu trong nên kinh té thi trường định hưởng KHCN dựa trên hai
hành thức cơ bản là sở hữu công công (công hữu) và sở hữu tư nhân (tư hữu) Con
sở hữu hỗn hợp được hình thành trên cơ sở dan xen, hon hợp giữa các hình thức sở
`“tps./Ara tapchicongsan org unlbreb igo sthan.tranh phan-bac
~cac-hoan-dieu-sai-trai-thn-dich/chitiet/-Aasset_publisher/Y¥q SB2 pn Ytoo
/contenten-kanh-te-thi-truong-dinh-Imong-xa-hoi-clu-nghua-mo-hinh-sang-{ao-cus-viet-nams, tray cập 10/07/2023
Trang 21hữu và là kết quả của sự hợp tác, liên doanh giữa các chủ sở hữu khác nhau là nhànước, tập thé (nhóm) và tư nhân Công hữu ngày cảng trở thành nên tảng vữngchắc, các hình thức sở hữu khác cùng phát triển mạnh mẽ không han chế và dan
xen, hỗn hợp với nhau theo luật định cân được xem là chế độ kinh tế cơ bản của
giai đoạn phát trién theo định hướng XHCN ở Việt Nam
Trước đây, theo quan miệm truyền thống, các hình thức sở hữu 1a đơn nhật:nha nước, tập thé hoặc tư nhân Sau gan 40 năm đổi mới, kinh té hỗn hợp dangđược hình thanh và từng bước phát triển manh, chế độ cô phần đang dân trở thành.hinh thức tổ chức chủ yêu của kinh té công hữu Vì thé, công hữu không chỉ baogồm sở hữu nhà nước và sở hữu tập thé đơn nhất ma con bao gồm cả phân sở hữucủa nhà nước và tập thé trong kinh tê hỗn hop Cũng như vậy, tư hữu không chỉ baogồm sở hữu tư nhân đơn nhật ma còn bao gồm cả phần sở hữu của tư nhân trongkinh tế hỗn hợp Trong quá trình phát triển kinh tệ thi trường định hướng KHCN ởnước ta, bình thức đơn nhất của công hữu có xu hướng giảm nhưng ý ngiía nềntang của công hữu ngày cảng được cũng cô vững chắc và được tăng cường ở nhữngTính vực then chót Đồng thời, moi chủ thé kinh tế với nguôn gộc sở hữu khác nhauđều được khuyến khích phát triển lâu dài, hop tác và cạnh tranh trong khuôn khôpháp luật, quyên bình dang về cơ hội phát triển va lợi ích chính đáng được pháp luật
bảo vệ.
Thứ ba, quyển tự do kính doanh của doanh nghiệp luôn được đặt trongkhuôn khổ pháp luật
Trong sự phát triển ty nhiên của đời sông xã hội, bên cạnh những mới quan
hệ cần thiết có ích cho xã hội thì cũng luôn tên tại cả những môi quan hệ không cóích, thậm chí có hại cho trật tự chung Đề duy trì én định, trật tự xã hôi đôi hỏi các
mối quan hệ trong xã hội phải được điều chỉnh, nhằm khuyên khích, tạo điều kiện
cho những quan hệ xã hộ: có lợi cho đời song công đồng được tên tại và phát triển,
ngăn chan và loại bỏ di những méi quan hệ ma công đồng không mong muốn, Do
đỏ, ứng với mỗi quyền của chủ thé sẽ tạo ra những ảnh hưởng tới các chủ thê khác
'! Trường Đại học Luật Hi Nội (2019), Giáo trình Li luận chương về Nhà mưiớc và pháp lndt, Nxb Tư Pháp,
Hi Nội,tr 269.
Trang 22và điều do cần phải được điều chỉnh bằng pháp luật dé duy trì én định cho các maiquan hệ Có thể nói, quyên của các chủ thê nêu không được đảm bảo bởi pháp luậtkhó có thể thực hiện thành công
Trải qua những năm đổi mới, Đảng ta đã từng bước phát triển hệ thong quanđiểm, nguyên tắc cơ bản về xây dựng nha nước phép quyền xã hôi chủ nghĩa là Nhànước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vi nhân dân; bảo đảm tật cả quyền lực nhanước thuộc về nhân dan, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở Hiên pháp và pháp luật,bảo dam tính tối cao của Hiên pháp và pháp luật trong đời sóng xã hội Trên những,
đính hướng đổi mới, Nhà nước không can thiệp trực tiếp bằng các biện pháp hành chính, mà hỗ trợ, tạo điêu kiện thuận lợi thông qua cơ chế, chính sách và có sự quản
lý nhà nước để doanh nghiệp phát triển lành mạnh; coi việc khuyên khích, hướngdẫn và trợ giúp là mét trong những chức nang chính, coi nha dau tu và doanhnghiép là đối tương phục vụ của cơ quan hành chính nha nước Những quy địnhtrước đây có lợi cho doanh nghiệp thi được tiếp tục thực hiện trong thời hạn dé camkết trước đó Tôn trọng quyền tự do kính doanh của doanh nghiệp trong tô chứcquản lý nôi bô, tự chủ thỏa thuận và quyết định các quan hệ nội bô phù hop phápluật V iật Nam và các cam kết quốc tế Đông thời bảo đảm cho các cơ quan quan lýnhà nước thực hién quyền kiếm tra việc chấp hành pháp luật của các doanhnghiệp)
1.2 Nội dung của quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Cam cit xác định
Xác định day đủ và đúng đến những yêu tổ câu thành quyên tự do kinhdoanh của doanh nghiệp có ý ngliia lý luân và thực tiến quan trọng Trước hết, nógiúp ta hiểu biết một cách toàn điện, có hệ thông những yêu tô hợp thành quyên tự
do kinh doanh của doanh nghiệp, vi trí vai trò của từng yêu t6 và mdi quan hệ giữachúng Từ đó, có cén cứ khoa hoc dé hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyên tự dokinh doanh của doanh nghiệp Việc xác đính nảy còn giúp chủ thể kinh doanh(doanh nghiép) năm 16 được quyên ma các chủ thé được 1am, cách thức thực hiện
`? mps.J/phạphutdame cẻutvrV2008/03/18/15/06/2%89/,,tray cập 10/07/2023.
Trang 23các quyền đĩ như thé nao Đối với các cơ quan nhà tước, cơng chức nhà nước khi
thực hiện chức năng quản ly của minh, cĩ nghia vụ tơn trong và đảm bảo những
quyên ty do kinh doanh đĩ của doanh nghiệp Dé dim bảo tính khách quan trongviệc xác định nội dung của quyên tư do kinh doanh cân phéi dựa vào hai căn cứ sau:
Thứ nhất, căn cứ vào đặc điểm của nên kinh tế thi trường để xác định nội
dung quyền tự do kính doanh Những tính chat va đặc điểm của nền kinh tê thi
trường quy đính nội dung tinh chat các quan hệ kinh tê, đơng thời, cũng xác định
nội dung của hoạt động kinh doanh Để xác đính những nội dung cụ thé của quyền
tự do kinh doanh phểi căn cử vào yêu câu nội tại của bản thân quả trình hoạt độngsẵn xuất, kinh doanh, tức những yêu câu mà hoạt động sản xuất kinh doanh đất racho các doanh nghiệp Ở mức độ khái quát cĩ thé hình dung những việc mà doanh
nghiệp phải thực luận Trước hết là tạo nguén vốn, tài sản, tiếp theo lua chon ngành.
nghé kinh doanh, cạnh tranh trên thi trường dé tạo ra lợi nhuận Trong quá trìnhhoạt động, các doanh nghiép phải tực biện rat nhiều hành vì khac nur thiết lập các
quan hệ kinh doanh (liên doanh, liên kết; mua bán, trao đổi, thực hiện các dich vụ
) Tất cả các cơng việc do, khi đã được pháp luật thửa nhận và được đảm bảo sẽtrở thành quyền của các doanh nghiệp, tao thành néi dung của quyền tự do kinh
doanh.
Thứ hai, căn cứ vào những quy định của pháp luật hiện hành dé xác định
quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp Như đã khổng đính, quyền tự do kinh:
doanh trước hệt là quyên của chủ thé, song nĩ phải được pháp luật thừa nhận va bãodam thì mới trở thành thực quyền Điều nay cho thay néu chi dựa vào yêu cau nộitại của hoạt động kinh doanh dé xác đính nội dung của quyền tu do kinh doanh củadoanh nghiệp thi sẽ chủ quan và sinh ra tùy tiện Trong thực tiễn, cĩ những yêu câu,đời hỏi của hoạt động kinh doanh khi chưa được nhà nước thể chê hĩa hoặc thừanhận thì các doanh nghiệp cũng chưa được phép tiên hành Chang hen, nlư nhụ cầuliên doanh, liên kết hộc gĩp vốn vào các doanh nghiép khác dé cùng tao ra nguồnlực lớn thực biên hoạt động kinh doanh 1a yêu câu nơi tai của hoạt động kinh doanh
Nếu Nhà nước khơng ban hành các quy đính về việc liên doanh, liên kết, gĩp von
Trang 24vào doanh nghiép khác của doanh nghiệp thi cũng không thực hiện được các quyềnnay Dựa vào căn cứ này ta thay rõ mức độ hoản thiện của nôi dung quyền tu do
kinh doanh của doanh nghiệp luôn phụ thuộc vào mức đô hoàn thiên pháp luật Việc
mở rộng hay hen chế nội dung quyên tư do kinh doanh của doanh nghiệp do pháp
luật quy đính phù hợp với điều kiên kinh tê khách quan mà ở đó quyền tự do kinh
doanh của doanh nghiệp được tồn tại È,
1.2.2 Những uội dung cụ thé của quyều tị do kink đoanh của đoanh nghiệp
Quyên tư do kinh doanh của doanh nghiệp được cụ thé qua mat số nội dung
cơ bản như sau:
@ Quyền được sở hữu đôi với tài sản hợp pháp
Dưới góc độ pháp lý, thuật ngữ “sở hữu" thường được sử dung đông nhất vớikhái niệm “quyên sở hữu” - một khát niém pháp ly đã ton tại tử thời La Mã cô đại.Theo cách tiếp cận nay, với các quốc gia thuộc hệ thông luật châu Âu lục địa,
“quyên sở hữu” thường được hiéu là tập hợp nhớm quyên doi với tài sản, cụ thé đó
là tập hợp nhóm 3 quyên là quyên chiêm hữu, quyền sử dung và quyên định đoạt
Với các nước theo hệ thông luật án lê (common lew), định nghĩa về “quyén sở hữu”được chấp nhận rộng rai là đính ngiĩa về quyền sở hữu của luật gia WilliamBlackstone - một luật gia nổi tiêng người Anh đưa ra từ cuối thé kỹ 18 Theo địnhngiữa nay, “quyền sở hữu" (property) lả “độc quyền chi phối tuyệt đôi đối với một
bô phân của thê giới bên ngoài (một vat), và ngắn can tất cả moi người khác tiếp
cận với vat ay” Tuy khái niém nay mới hình dung tới quyên sở hữu đổi với tài sản
là vật hữu hình, chưa hình dung tới quyền sở hữu đối với các loại tải sản vô hình(trong do có tài sản trí tuệ) mà thời luật gia Blackstone sống hau như chưa đặt ranhung yêu tô “độc quyền chỉ phối “ đối với tài sản rõ rang là bộ phận câu thành nên
nôi dung quyền sở hữu,
Thông thường, Nhà nước ghi nhận cho chủ sở hữu tài sản hợp pháp có ba
quyền năng gồm quyên chiêm hữu, quyên định đoạt và quyền sử dụng tải sản
° 18, Bùi Ngọc Cường 2004) Mái số vb để v quyển nự đo Riis đaen trong pháp lt Ehlitế hiện hành ở
Piệt Nim,Nsb Chứnhtrị quốc gà, Hà Néi, tr 21-23.
ˆ* hrtp.Rplmoj gov viPagesíchitöt-de-tai aspx "itemID=88 6 CategoryD T=D TH, truy cập ngày 10/07/2023.
Trang 25Quyển chiém hữu: là quyền ném git, quan lý tài sản Van dé cơ bản nhất trongđiều chỉnh pháp luật đối với quyên chiêm hữu là tính hợp pháp của việc chiêm hữu Sựchiêm hữu chi có thé được coi là hợp pháp nêu nó được thực hiện trên cơ sở những căn
cứ được quy đính trong pháp luật hoặc nhimg căn cứ khác không trái pháp luật.
Quyển sử ding: là quyên khái thác công dung, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài
sản Trọng tâm của việc điều chỉnh pháp luật đôi với van dé nay là việc pháp luậtphải quy đính được những cơ chế, biện pháp, chê độ dé kích thích các chủ sở hữu
khai thác tai sản của mình một cách có hiệu quả.
Quyền dinh đoạt: là quyền quyệt định sô phân pháp lý của tai sản bằng cáchthay đôi vị tri của tai sản trong hệ thong quan hệ xã hội
GÐ_ Quyền tự do lựa chon ngành nghề kinh doanh
Việc lựa chon ngành nghệ kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào ý muôn, điềukiện và khả năng của các nhà kinh doanh dựa trên cơ sở tim hiểu nhu cau thitrường Sư lựa chon này có tác dung rat lớn dén sự phát trién của các doanh nghiệp
Không ai có quyên can thiệp trái phép này vào quyền của ho, bởi lễ, chính doanh
nghiép là người chiu trách nhiệm về chính hoạt động kinh doanh này Quyên tự do
lựa chọn ngành nghệ kinh doanh theo quy dink pháp luật tao ra khả nắng réng lớn
cho các doanh nghiệp trong việc tiệp hiéu nhu cầu thị trường Ngành nghề kinhdoanh rat đa dạng phong phú, có thé là nông nghiệp, công nghiệp hay dịch vụ.Trong tùng nh vực do lại có những linh vực nhỏ cụ thê hơn tao nên sự đa dạngmuôn mau của đời sống kinh doanh, đáp ting nhu cầu phát triển kinh té- xã hôi củadat nước Quyên tự do lựa chọn ngành nghệ kinh doanh cũng bị giới hạn bởi một số
Tính vực có liên quan đến an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội” Theo đó,
quyên tự do lựa chọn ngành nghệ kinh doanh thê hiện ở các nội dung sau:
Thứ nhất, tự do lựa chọn ngành nghệ kinh doanh mà pháp luật không câm
Do đó, ngoài doanh mục ngành nghé cam kinh doanh theo quy định của Nhà nước
thi doanh nghiệp được kính doanh bat ky ngành nghề nao mã doanh nghiệp lua
chon mà không cân được sự “cho phép kinh doanh” của co quan nhà nước
‘9 TS, Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn để về quyền ne đo inh doamh trong pháp luật kinh tế hiện hành
6 Hật Nam, Ned Chinh trị quốc gia, Hà Nội,tr 29
Trang 26Thứ hai, điều kiện đầu tu kinh doanh Pháp luật quy đính về danh muc ngànhnghệ, kinh doanh có điều kiện là những ngành, nghề ma việc thực hiện hoạt động
đầu tu, kinh doanh trong ngành nghề đó phải đáp ứng điều kiện vì lý do quốc
phòng, an ninh quốc gia, trật tư, an toàn xã hội, dao đức xã hội, sức khỏe của congđông, Doanh nghiệp được quyên kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều
kiện kể từ khi đáp ứng đủ các điều kiện va dim bão đáp ứng các điều kiện đỏ trong
quá trình hoạt động dau tư kinh doanh
Giờ Quyên tự do hợp đồng
Hop đẳng là biểu hiện của những hành vi kinh doanh cụ thể Moi hành vikinh doanh như liên doanh, liên két, gop vốn, sử dụng lao động, mua sắm may
móc, thiết bi, xây dung, vay vén, trao đổi hang hoa, thực hiện dich vu đều thông
qua hợp đông Chính vì vậy, hợp dong có mắt trong bất cứ lĩnh vực nao nêu ở do có
sự địch chuyển loi ích Do đó, dam bảo quyền tự do hợp déng là điều kiện thực hiệntốt các quyền tự do khác trong hệ thông các quyền tự do kinh doanh của doanh
nghiệp
Tự do hợp đông là quyên của doanh nghiép và được thé hiện ở các khía canh sau:Mét là, việc giao kết hợp đông là quyền của các doanh nghiệp, không ai cóquyên can thiệp, áp đất vào quyền nay
Hai là, doanh nghiệp được tự do lựa chọn đôi tác để thiét lập các quan hệ
kinh doanh thông qua hợp dong được xác lập giữa các bên.
Ba là, doanh nghiệp có quyên thỏa thuận dé áp dụng các biện pháp đảm bảothực hiện hợp đồng,
Bến là, doanh nghiệp có quyên tự do théa thuận thay đổi một số nôi dungtrong quá trình thực hiện hợp đồng
Gv) Quyền tự do cạnh tranh lành manh
Doanh nghiệp có quyên tự do cạnh tranh co ngiĩa là doanh nghiệp được tự
do lựa chon hành vi và phương thức cạnh tranh, miễn là những hành vi và phươngthức ay phù hợp với quy đính của phép luật Trên plxrơng điện hành vi canh tranh, chính
vi tư do canh tranh 1a một trong những nô: dung câu thành quyền tự do kinh doanh của
Trang 27doanh nghiệp, nên doanh nghiệp được thực hiện bat cứ hành vi nào không bị phápluật cam
Quyên tự do cạnh tranh của doanh nghiệp là một biểu hiện của quyền tự do
kinh doanh - mét nguyên tắc căn bản và cốt lõi nhật của kinh tế thi trường Chính vivây, đối với bat cứ nên kinh tệ thi trưởng nào, việc thừa nhận vả bảo hộ quyên tư docạnh tranh của doanh nghiệp luôn là một đòi hỏi tất yêu và được xem là nguyên tắc
hién đính của các quốc gia!’
()_ Quyền tu do lựa chon bình thức, cách thức giải quyết tranh chap
Trong nền kinh tê thị trường, hoạt động kinh doanh luôn tiêm ân phát sinhcác tranh chap, gan liên với tranh chap Do đó, về mat khách quan phải bảo damquyền tu do lưa chon hình thức, phương thức giải quyết tranh chấp cho các doanhnghiệp Vé mat lý luận, phải coi đây là công việc “riêng tư” của các doanh nghiệp,bởi lễ, việc giải quyết tranh chap trước hệt là bảo vệ lợi ich của ho va do đó, ho cóquyên tự định đoạt Cơ chê thi trường luôn gắn liên với sự tự do thỏa thuận và tựchiu trách nhiém, Nhà nước chỉ can thiệp khi họ có yêu cầu Vì vậy, quyên tư do lựachon hinh thức, cách thức giả quyết tranh chap là mt bộ phận trong tông thê quyên tự
do kinh doanh của doanh nghiép Quyên này thê hiên ở chỗ, khi có tranh chấp xây ra,các bên được quyên tư quyết định có đưa vụ tranh chấp đó ra trước cơ quan có thêmquyên dé giải quyết hay khéng cũng nứnư lựa chon cơ quan nào và giải quyết theo thủ
tục nao!”
1.3 Ý nghĩa của quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1 Đối với chit thé kảnh đoanh
Từ việc quy đính quyên tự do kinh doanh đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp
sự chủ động trơng toàn bộ hoạt động của minh, cụ thé như quyên dam bao sở hữu
về tài sản giúp doanh nghiệp chủ động khai thác, dinh đoạt tài sản để phục vụ hoatđông kinh doanh, quyền tự do lựa chon ngành nghệ giúp doanh nghiép chủ động lựachon lĩnh vực kinh doanh, quyên tự do hợp đồng giúp doanh nghiệp chủ động lựa
Dio Ngọc Bên (2020), Quyền ty đo cạnh tranh của doanh nghiệp và kết cầu thi trường cạnh tanh”, Tap
chi Nghiên của lấp pháp, (20), 10-17.
"TS Bai Ngọc Cường (2004), Một số vớn để về quyển tu do lanh doamh trong pháp lat kink tế liện hành ở
Điệt Nam, Nxb Chính tri quốc ga, Hà Nội,tr 35-36.
Trang 28chon đối tác, khách hàng, quyền tự do cạnh tranh giúp doanh nghiệp chủ động lựachọn hành vi và phương thức cạnh tranh với các chủ thé khác trên thị trường Sựchủ đông này giúp doanh nghiệp linh hoạt trong tổ chức và hoạt động kinh doanh,chớp được những cơ hội kinh doanh và hạn chế dén mức tôi đa những tác động tiêucực, từ đó tạo ra nhiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tự do kinh doanh cũng là động lực khuyên khích các doanh nghiệp khôngngừng tim tòi, sáng tao dé đáp úng yêu câu của thi trường và mỡ rồng mô hình kinhdoanh V Gi xu thé tư do hoa, toàn câu hóa sẽ đặt ra cho các doanh nghiệp những van
dé rat mới trong quá trình phát triển, di tat, đón đầu dé nâng cao năng suất, chấtlương hiệu quả của nên kính té Trong những giai đoan trước, nên kinh tê tingtrưởng theo chiêu rồng, cụ thé là dua vào vén, tải nguyên, lao động, đặc biệt là laođộng không có kỹ năng tạo ra nhiều cơ hội việc làm và thu nhập cho người lao
đông nhưng đây lei là thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp Khi các tài
nguyên thiên nhiên ngày cảng bị khái thác cạn kiệt thì việc dua vào những lợi thénay là không bên vững, không giúp cho các doanh nghiệp tiền xa chuối giá trị toàncầu Do vay, việc chuyên đổi sang mô hình tăng trưởng dua vào công nghệ, dựa vàođổi mới sáng tạo dé tiếp tục phát triển nhanh và bền vững trong nên kinh tế là yêucầu dat ra và thúc đây khi các doanh nghiệp được đấm bảo quyên tu do kinh doanh.1.3.2 Đối với uầu kinh tế
Cân phải khẳng đính: tự do kính doanh cần cho sự phát triên kinh tê Điêu đó
đã được thé hiện va chúng minh Là những nước nghèo tải nguyên thiên nhiên nlxNhật Bản Hong Kông, Dai Loan, Singapore, đã phát triển và trở nên giàu cónhanh chóng chính là nhờ chính sách khuyến khích phát triển và đảm bảo quyên tự
do cạnh tranh kính doanh lÊ vi vậy, việc ghi nhận và dim bảo quyên tự do kinh
doanh của doanh nghiệp tạo tiên dé quan trong cho sự phát triển các chủ thể trongnên kinh tá, Đây là nội dung cốt lối thúc day sự phát trién của hoạt động kinh doanh
- thương mại, góp phân vào sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường
theo dinh hướng XHCN mà Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng.
‘TS Bai Ngọc Cường (2004), Mét số vớn để về quyển tu do kinh doamh trong pháp lat kink tế liện hành ở
Điệt Nem, Nxb Chính tri quốc ga, Hà Nội,trt7
Trang 29Quá trình đổi mới kinh tê của Việt Nam cũng đã chứng kiến vai trò tích cựccủa các chủ thé kinh tê trong nên kinh tê quốc dan, tự do kinh doanh và canh tranhtheo quy đính của pháp luật Kinh tê nha nước dân phát huy tốt hon vai trò chủ dao,
hệ thông doanh nghiệp nhà nước tùng bước được cơ câu lại, cô phân hóa theo LuậtDoanh nghiệp và đang giảm manh về số lượng, Kinh tê tập thé bước đâu được đôimới, các hình thức hợp tác kiểu mới được hình thành phủ hợp hơn với cơ chế thị
trường, Kinh tê tư nhân tang nhanh vệ số lượng, từng bước nêng cao hiệu quả kinh
doanh, gidi quyết việc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP Kinh tê có von đầu tưnước ngoài được khuyên khích phát triển, các doanh nghiệp có vn dau tư nước ngoài(DI) đã có những đóng gop quan trong vào việc thuc hién mục tiêu phát triển kinh té-
xã hội, giải quyết vide lam và xuất khẩu.
Co thé thay, tự do kinh doanh vừa là điều kiên, vừa là một trong những độnglực thúc day sự phát triển kinh tê No là cơ sở quan trong cho việc giải phóng vathúc day mọi tiêm năng trong xã hội, tạo ra nhiều việc lam cho x4 hội, góp phân giả:quyết tinh trang thất nghiép Thực hiện tốt môi quan hệ giữa tăng trưởng kinh té vớicác van đề xã hôi, nâng cao mức sông cho nhên dân, đâm bảo ôn định kinh tê, lamcho Việt Nam ngay cảng trở nên hập dan trên thi trường quốc tá
1.3.3 Đối với xã hội
Quyên tự do nói chung và quyên tự do kinh doanh nói riêng không chỉ là
mục tiêu của xã hội văn minh, ma con là động lực thúc đây sự phat triển, tiên bô xãhội Thừa nhận và đảm bảo thực hiện quyền tự do kinh doanh còn là biểu hiện của
sự tôn trong cạnh tranh bình dang giữa các chủ thê trong nên kinh tê Khi tư do kinh.doanh được đảm bảo và phát triển sẽ giải phóng tiềm nang như vốn, sức lao đông,tài nguyên thiên nhiên, tao điều kiên cho sự phát triển xã hội
Ở Việt Nam, nhà nước pháp quyên xã hội chủ ngiĩa quản lý và vận hành nênkinh tế thi trưởng bảo dam đúng định hướng x4 hội chủ ngiữa Trong nên kinh têthị trường định hướng xã hội chủ ngÏĩa, tăng trưởng kinh tế luôn gắn với bảo dimcông bằng, thực hiện tiên bộ xã hội, phát triển văn hóa, phát triển con người, nhằm
mục dich néng cao đời sông vật chit, tinh thân của nhân dân Quá trình dân chủ hóa
Trang 30trong lĩnh vực kinh tê ngày càng mở rộng Phat triển da dạng các bình thức sở hữu,các thành phân kinh tê, các loai hinh doanh nghiệp Công bằng trong phân phốitheo kết quả lao động, hiéu quả kinh tê, đông thời theo mức đóng góp von cùng cácnguôn lực khác va phân phôi thông qua hệ thông an sinh xã hội, phúc lơi x4 hộiQuá trình mở rộng dân chủ kinh tế gắn liên với mở rông dan chủ chính trị, thựchành ngày cảng rộng rãi và thực chất quyên lực chính trị của nhân dan, thông qua cảphương thức ủy quyên gián tiếp và dân chủ trực tiếp.
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1 Chế độ chính trị
Kinh tê và chính trị là hai lĩnh vực quan trong bậc nhật trong moi xã hội, cótác động to lớn dén các lĩnh vực khác Hơn nữa, giữa kinh tê và chính trị có mốiquan hệ biện chúng, mật thiệt, không tách rời nhau Đề xử lý tốt môi quan hệ này,trong đó có van đề đôi mới chính trị đồng bộ, phù hop với đổi mới kinh tổ, trước hếtcần dựa trên cơ sở lý luân khoa hoc đúng đản Quan điểm của chủ nghia Mác - Lê-nin về méi quan hệ giữa kinh tệ và chính trị là một trong những lý luận quan trong
để thực hiện nhiệm vu nói trên
Theo C Mác vaPh Ang-ghen, xã hội loài người vận động và phát trién phu
thuộc vào nhiều yêu tố, như kính tế, chính trị, văn hóa, tôn giáo , nhưng trong do
yêu tô kinh té luôn đóng vai tro quyết định C Mác va Ph Ang-ghen viết “Trong
moi thời đại lịch sử, sản xuất lánh tế và cơ cẩu xã hội - cơ cẩu này tat yêu phải do
sả xuất lạnh tế mà ra, - cả hai cdi dé cdu thành cơ sở của lịch sử chỉnh tri va lich
sit he tướng của thời đại dy"? Kinh té giữ vai trò quyết đính trong sự vận động và phát triển của chính tri, do đó, muốn cãi biển chính tri, can phải tác động vào tiên đề
kinh tế Kinh tê phát triển sẽ thúc đây chính trị và các lính vực khác cùng phát triển
C Mác và Ph Ang-ghen cho rang “Sv phat triển của chính trị pháp luật triết hoe,tôn giáo, văn học, nghệ thuật v.v đều dua trên cơ sở sự phát triển lãnh Làn Đảng ta
đã kê thừa va vận dụng sáng tao tư tưởng này của các ông khi xác định đôi mới kinh tê
là khâu đột phá, là nhiém vu trong tâm của công cuộc đổi mới, nhờ đó khắc phục được
“°C Mic và Ph Ang-ghen: Toàn tá (1999), Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội,t 21,tr 11.
°° C Mắc và Ph Ang-ghen: Toàn td (1999), Nxb Chinh trị quốc gia, Hi Nội,t 21,17 271
Trang 31khủng hoảng kinh tế va có những bước phát triển vượt bậc Trên cơ sở thành công củađổi mới kinh tê, chung ta đã tùng bước đổi mới chính trị trong gân 40 năm đổi mới vừaqua bảo đảm vừa giữ ving được sự ôn định chính trị, kiên định mục tiêu chủ nghia xã
hội, vừa tim được đông lực cho phát triển, từ đổi mới tư duy lý luận, thể chế,
luật pháp, tô chức bô máy, đôi ngũ cán bô, phong thái lãnh dao, quản lý, lê lỗi làmviệc - điều ma Liên Xô và các xước Đông Âu đã that bai trong cải cách, cải tô ở
những năm đầu thập niên 90 của thé ky trước
Trong những thời ky nhật định, đặc biệt là thời kỹ chuyên đổi mô hành kinh tê,
chính trị có thể thúc đây hoặc kim hãm sự phát triển của kinh tê, thậm chí triệt tiêu môt
hoặc một số quan hệ kinh tê Thời ky trước đổi mới ở nước ta, các quan hệ kinh têkhông được phát triển bình thường, mà bị áp đặt bởi nhân tổ chính tri Điều do thé hién
ở chỗ, chúng ta ding biện pháp chính trị can thiệp một cách chủ quan, duy ý chi vàokinh tế nhằm đơn giản hóa, đơn nhật hóa loại hinh sở hữu và thành phân kinh tế khi matrong hiện thực, hình thức sở hữu va thành phân kinh tế lại rất phong phú, đa dang và
sự phong phú, da dang đó đang có cơ sở tên tại, phát triển, dùng sức mạnh chính trị ápđất vào quan hệ sân xuất, đề ra và xây dựng quan hệ sản xuất quá cao, không phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng san xuất còn thấp kém, vi thé, kìm hếm sự pháttriển của lực lượng sản xuất, của các quan hệ kinh tê, dan dén khủng hoàng kinh tế - xã
hội Nhận thức 16 sai lâm đó, bước sang thời kỳ adi moi, Dang và Nha nước ta chủ
trương da dang hóa lành thức sở hữu, phát trién nên kinh tá thi trường dinh hướng xãhộ: chủ ng‡ĩa Chủ trương đó phủ hợp với đòi héi của tực tiễn nên đã nhanh: chóng đivào cuộc sóng, khơi day được các nguén lực x4 hột trong sẵn xuất, kinh doanh Nênkinh tê nước ta nhờ vậy có những bước phát triển mạnh mé trong mây chục năm qua
Đó là bằng chứng khách quan về vai trò to lớn của chính trị đối với kinh tê, ma ở đây,
cụ thể là vai trò của Dang và Nhà nước - những bộ phân quan trọng của hệ thông chính:
tri, là lực lượng dẫn dat công cuôc đổi mới nói chung và đổi mới kinh tê nói riêng?
1.42 Trình độ phát triéu kinh tế và mute độ hội nhập
Khi nên kinh tê phát triển, đông hành với các chính sách tự do kinh doanh được
`! btps /imof gov xniwbc crter/portabtcviVpages_z/Utản:bo-ta+chứnh?đDocNane=MOEUCM162480,,ruy cấp ngiy 30/06/2023.
Trang 32mở rộng, cơ sở vật chất va cơ sở ha tang được đầu tu triệt dé dé phuc vụ cho sự pháttriển và dong thời là sự di lên của trình độ phát tién xã hội Nw một sự tác động qualai mang tính chét công sinh, kinh tê phát triển tác động dén phát triển x4 hội, nâng caochất lượng cuộc sông, chat lượng giáo duc, tỷ lệ người biết đọc, biết việt cao va tudi thocon người được kéo dai hơn, tất cả những yêu tố này nhằm đảm bảo cho xã hội tiệptục cung cấp các nguén lực chat lượng cao đáp ứng nhu câu cân sức lao động đô: dao
để phát triển toàn điện nên kinh tế ở moi lính vực, thúc day cho tự do kinh doanhthương mai được tối uu hóa và ảnh hưởng đền xã hội Do đó, phát triển xã hội khôngchỉ là hệ quả ma còn là yêu tô tiên quyết dé đảm bảo phát trién kinh tê, duy trì tự do
trong kinh doanh.
Khi Việt Nam bước sang thời kỳ “Đổi mới” năm 1986, với việc chuyển đổinên kinh tê từ tập trung bao cập sang kinh tế thị trưởng, hoạt đông ngoại thươngcũng bat đầu được day mạnh, trên cơ sở từng bước thiết lập quan hệ thương maitình thường, đa dang hóa đối tác hơn nhiều so với trước đây Dau những năm 90,
Việt Nam khai thông lại quan hệ với các thiệt ché tài chính tiên tệ quốc tê như Quy
Tiên tệ quốc tê (International Monetary Fund — IMF), Ngân hàng thê giới (WorldBank — WB), Ngân hang phát trién châu A (Asian Development Bank — ADB) sau
15 năm gián đoạn (1976-1992) Sau do, Việt Nam cũng bat dau day mạnh sư hiénđiện của minh trong các mô hình hợp tác kinh tệ quéc tệ nhu tăng cường vai trotrong Liên hop quốc (ma Việt Nam đã là thành viên từ năm 1977 nhưng sự tham giakhá mờ nhaf), dang sáng lập Diễn dan hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, tham giaDiễn đàn hợp tác kinh tế châu A — Thái Bình Dương (APEC) nam 1998 Việt Namcũng đồng thời tăng cường quan hệ doi ngoại và liên két quốc té trong nhiêu lĩnhvực, trong dé có thương mại, với các trước và tô chức trên thê giới thông qua việc
ký kết các thỏa thuận, hiệp đính, điệu ước quốc tệ thiệt lập quan hê hợp tác và thừanhận lẫn nhau trong các khía cạnh cụ thé Quá trình hội nhập đã thực sự mang lạinhững bước tiến quan trong của kinh tê Việt Nam trong phát triển nội tại cũng như
giúp Việt Nam trở thành một thành tô của nên kinh tế thé giới?
`! mo Jhmrw lapplp xzVÐagesÀbvoc hinchitiet aspx tintacid=210413 truy cập 30/06/2023
Trang 331.4.3 Văn hóa kinh doanh
Van hóa kinh doanh là những giá trị gan liền với hoạt động kinh doanh Cácgiá trị văn hóa nảy được dùng để đánh giá các hành vi, do đó, được chia sẽ và phốbiển rồng rãi giữa các thé hệ thành viên trong doanh nghiệp nh một chuẩn mực dénihận thức, tư duy và cảm nhận trong môi quan hệ với các van đề ma họ phải đối
mat Văn hóa kinh doanh không chỉ tạo ra tiêu chi cho cách thức kinh doanh hang
ngày ma còn tạo ra những khuôn mẫu chung về quan điểm và động cơ kinh doanh
Văn hoá kinh doanh Viét Nam đã xuất hiện tử rất sớm Qua các thời ky lich
sử, vượt lên những khắc nghiệt của điều kiện kinh tế, xã hôi, văn hoá kinh doanh
Việt Nam luôn thể luận ở sư thông minh, sáng tạo, nhay bén, thích ứng nhanh của
các doanh nghiệp, doanh nhén người V iệt Công cuộc đổi mới khẳng định va nângcao vai trò, vị thé của doanh nghiệp, doanh nhân trong x4 hội và la điều kiên quantrong dé văn hoá kinh doanh Viét Nam từng bước được khơi day, phát huy với day
đủ sắc thai Ngoài ra, tiền trình mé cửa va hội nhập, doanh nghiệp, doanh nhân V iệt
Nam trong quá trình hop tác và cạnh tranh đã từng bước nhận thức rõ mục đích kinh.
doanh không chỉ vì lợi nhuận, ma con dé tôn vĩnh Viét Nam trên thi trường quốc
tế?
Đăng ta xác định mot trong những nhiệm vụ trong tâm trong nhiệm kỷ Đại
hội XIII là: "Khơi dậy khát vọng phát triển dat nước phôn vinh, hạnh phic; phát
lưuy gia trị văn hoá, sức manh con người Viét Nam trong sự nghiệp xây dung và bảo
vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tê" Trong quá trình đó, việc xây dụng và phát triển vănhoá kinh doanh sẽ giúp chủ thé mở rông hoạt động kinh doanh đền nhiêu lĩnh vực,nhiéu đối tượng từ đó làm cho quyền kinh doanh được mở rộng và phát triển hơn
1.5 Quá trình hình thành và phat trien của pháp luật Việt Nam về quyền tự do
kinh doanh của doanh nghiệp
1.5.1 Giai đoạm trước đôi uuới
Trong giai đoạn trước đổi mới, Nha nước quản lý nên kinh tế chủ yêu bằngmệnh lệnh hành chính dua trên hệ thông chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống
*'iftps.//baoguocte smivanchos-kinh-domh-ngnon-inc-cua-su-phut-trien-ben-vimg dat-moc- 170946 imal, truy cập 10/07/2033
Trang 34dưới Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết dinh của cơ quan nha nước
có thâm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao Tat cả phương thức sản xuất,nguôn vật tư, tiền von, đính giá sản phẩm, tô chức bộ máy, nhân sự, tién lương đều do cấp cập có thêm quyên can thiệp
Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt đông sản xuat, kinh
doanh của doanh nghiệp, nhưng không chịu trách nhiệm về mặt pháp lý đôi với cácquyết đính dua ra Các doanh nghiệp không có quyên tự chủ sẵn xuất, kinh doanh
Quan hệ hàng hoa- tiên tệ bị coi nhe, quan hệ hiện vật là chủ yêu Nhà nước quan lý kinh tế thông qua cơ chế cấp phát, giao nộp Bộ máy quản lý công kênh, nhiêu trung
gan vừa kém năng động vừa sinh ra đôi ngũ quản lý kém năng lực, tác phong quan
liêu, nhưng lại được hưởng quyên lợi cao hơn người lao động
Như vậy, trước thời ky đổi mới, nước ta xây đựng nên kinh tế kế hoạch hóatập trung nên không thừa nhận sự tôn tại khách quan của nên kinh té hàng hóa nhiềuthành phân, thủ tiêu quy luật cạnh tranh, không lây thi trường lam căn cử dé hoạch
dinh đường lỗi, chính sách dan đền thất bại cho các doanh nghiệp, Từ do, quyền tư
do kinh doanh bị lãng quên, không được ghi nhận trong hệ thông pháp luật Việt
Nam.
1.5.2 Giai đoạm san đôi tưới
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam(năm 1986), Đăng ta đã đưa quan điểm doi mới về phát trién kinh tê như sau: “Đốivới lạnh tế tiêu sản xuất hàng hod Nhà nước thừa nhận sự cần thiết của bỗ phânkinh tế này trong thời l quả độ, hướng dẫn và giúp đỡ nó sản xuất, kinh doanh,liên kết với kinh tế quốc doanh và lanh tế tấp thể Nhà nước cho phép những nhà
tự sản nho sử dung vốn luễn thức kỹ thuật và quan ly của ho đề tổ chức sản xuất.
kinh doanh trong một số ngành nghề thuộc khu vực sản xuất và dich vụ ở nhữngnơi cẩn thiết trong cả nước Quy mỗ và phạm vì hoạt động của các cơ sở lạnh tế tebẩn tư nhân được guy định tạ) theo ngành nghề và mặt hàng Thừa nhận sự tôntại của kảnh té tiểu sản xuất hàng hoá và lanh tế tư ban tư nhân Cẩn sửa đôi
sung và công bé chính sách nhất quán đối với các thành phần lánh tế” Tiệp đó,
Trang 35Hôi nghị lần thứ thứ 6 Ban Chêp hành Trung ương Đảng khoá VI đã nhậnđịnh “phát triển kinh tế hàng hoá nhiều: thành phan là một chủ trương chiến lược
lâu đài trong thời lg' quá độ lên chủ nghiia xã hội vế:
Chủ trương nay được thé hiện trong Hiên pháp 1992 (sửa đổi, bố sung năm2001) và tiép tục được khang đính trong Hiện pháp 2013 (khoản 1 Điều 51): “Nềnkinh tế Viét Nam là nên lạnh tế thi trường đình hướng xã hội chủ ngÌĩa với nhiềuhình thức sở hữu, nhiéu thành phan kinh tế, kinh tế nhà nước gitt vai trò chủ dao”
Không có nên kinh tê thi trường với nhiều thành phân kinh tê thì không thể
có tự do kinh doanh Vì vậy, chủ trương xây dung, phát triển nên kinh té hang hóanhiéu thành phân theo cơ chế thi trường của Dang và Nhà nước Việt Nam chính lànên tảng quan trong nhật cho việc thừa nhân va bảo vệ quyền tự do kinh doanh ởnước ta, là điều kiện ra đời của quyên tự do kinh doanh ở Viet Nam
Tự do kinh doanh là một trong những biểu hiện của các quyền về tự do, dânchủ, biểu hiện của một nên kinh tê hang hóa theo cơ chế thi trường Quyên tự do nói
chung và quyên tu do kinh doanh nói riêng không chỉ là mục tiêu của xã hội văn minh,
mà con là động lực trúc đây sự phát triển, tiên bô xã hôi Từ khi thue hiện công cuộcĐổi mới, Quốc hội đá khẩn trương ban hành các đạo luật ghi nhân và dim bảo quyền
tu do kinh doanh của công dân Viét Nam và nguời nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
Vao ngày 29/12/1987, Quốc hột thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1987(đao luật đầu tiên cho phép tư bản nước ngoài được dau tư kinh doanh tai Viét Nam),
ngày 21/12/1990, Luật Công ty 1990 và Luật Doanh nghiép tư nhân 1990 (hai đạo luật
quan trong bac nhất về phát triển kinh tế tư bên tư nhén ở Việt Nam) được Quốc hội
thông qua.
Trong Luật Công ty 1990, khái niệm “kinh doanh” lân dau tiên được luật hóa,
được kế thừa gân nlưư nguyên ven trong Luật Doanh nghiệp 2005 (khoản 2 Điều 4) vàLuật Doanh nghiệp 2014 (khoản 16, Điều 4: “Kinh doanh là việc thực hiện liền tucmột, một số hoặc tất cả các công doan của quả trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thasản phẩm hoặc cing ứng dich vu trên thi trường nhằm nhục dich sinh lợi ”
ˆthftps:/#ruongchitlựri baththtuan des va/Tin-tuc/post/213 daš hoxvi-den.nayff, tray cập ngày 15/01/2024.
Trang 36108/quan-diem-cus-dang-ve-kinh-te-ta-nhan-ti-Hiến pháp 1992, bản hiên pháp đầu tiên của thời kỷ Đổi mới và mở cửa, đãtuyên bố rõ rang về quyên tự do kinh doanh của công dân tại Điều 57: “Cổng dan
có quyền tự do kinh doanh theo guy định của pháp luật” Đây là một quyên côngdân chưa tùng được ghi nhận trong các bản hiện pháp trước (Hiền pháp 1946, Hiệnpháp 1959, Hiên pháp 1980) Voi Hiến pháp 1992, lần đầu tiên quyên tự do kinhdoanh trở thánh một quyền hiên định ở Viét Nam, va quyền này tiếp tục được ghi
nhfn trong Hiền pháp mới (năm 2013) ở vi trí trang trong hon, với phạm vi rông mở
hơn: “Moi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luậtkhông cắm ” Điều 33)
Theo quy định tại Hiên pháp 1992 (sửa đôi, b6 sung năm 2001) thi chỉ cócông dan Việt Nam mới có quyền tự do kinh doanh, những chủ thể không phải làcông dân Việt Nam thì không có quyền nay Đây là điểm hạn chế trong quy định vềquyên con người, quyên công dân nói chung và về quyên tư do kinh doanh nói riêng.của Hiến pháp 1992 (sửa đôi, bô sung nim 2001) Khắc phục hạn chế này, Hiện
pháp 2013 đã quy định quyên tự do kinh doanh là quyền của mọi người, chứ không
phải của riêng công dân Việt Nam Hướng sửa đổi nay đã khắc phục sự mâu thuầntôn tại bây lâu nay giữa các dao luật trong lĩnh vực kinh doanh với Hiền pháp 1992(sửa đôi, bô sung năm 2001), bởi từ năm 1987, khi đạo luật Luật Đầu tư nước ngoài
ở Việt Nam được thông qua, chúng ta đã thừa nhận tự do kinh doanh không chỉ là
đặc quyên của công dân Việt Nam ma còn là quyên Nhà nước Việt Nam dành chocác nhà tư bản nước ngoài có nhu câu đầu tư vào V iệt Nam Sự khác biệt giữa địa vìpháp lý của nha đầu tư nước ngoài và nha đầu tư trong nước tiếp tục được thu hephơn nữa khi Luật Đầu tư 2005 ra đời và thay thé cho Luật Đầu tư nước ngoài 1996(sửa đôi, bô sung năm 2000)
Đồng thời, trước đây, trong Hiên pháp 1992 (sửa đổi, bỏ sung năm 2001),quyên con người và quyền công dân được quy định trong Hiện pháp và luật Việcquy định nhu vậy đã dẫn tới cách hiéu rằng Nhà nước thông qua việc ban hành Hiềnpháp và pháp luật là chủ thé sản sinh, ban phát quyên công dân, quyền con ngườiCách hiểu như vậy là không phù hợp với nhận thức chung của công đẳng quốc tê về
Trang 37quyền cơn người, vốn coi quyền con người là những giá trị tư nhiên của moi cá
nhân ma nha tước có nghia vụ công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo dam Chính vì
vậy, những quy đính nói trên trong Hiên pháp 1992 (sửa đối, bô sung năm 2001) đãđược sửa đôi, bố sung thành: “Ở nước Cộng hòa xã hội chit nghĩa Liệt Neon, cácquyển con người, quyền công dân về chính tri, dân sự kinh tế, văn hóa xã hội đượccông nhận tôn trong bảo vệ bdo dtm theo Hiển pháp và pháp luật” (khoản 1, Điều
14 Hiên pháp 2013) Đông thời, Khoan 2 Điệu 14 Hiến pháp 2013 còn đưa ra một ranhgiới an toàn cho quyền con người, quyền công dân bằng lời cam kết “Quyển con
người, quyền công dân chi có thé bị han chế theo quy đình của luật trong trường hop
cẩn thiét vi If do quốc phòng anninh quốc gia trật he am toàn xã hội đạo đức xã hội,sức khỏe của cộng đồng”
Điệu 14 Hiến pháp 2013 có thé được coi như là mét nguyên tắc ghi nhận thai độtrên trong của Nhà nước Việt Nam đối với quyền cơn người, quyền công dân Việc ápdung nguyên tắc này vào quyên tự do kinh doanh đã dẫn tới hệ quả là “quyển tự dokinh doanh theo guy đình của pháp luật” (Điều 57 Hién pháp 1992) đã được sửa đôithành “quyển tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật khôngcắm” (Điều 33 Hiền pháp 2013)
Tinh than nay đá được thê hiện rất rõ trong Luật Doanh nghiệp 2014 và LuậtĐâu tư 2014 vừa được Quác hội biểu quyết thông qua vào sáng ngày 26/11/2014 Nội
dung cơ bản nhất được thay đổi trong Luật Đầu tu là phương pháp tiếp cân “chon —
cho” trước đây (luật quy đính những finh vực được phép đầu tư kinh doanh) sangphương pháp “chon — bổ” (cải gì cam, han chế thì ghi vào trong luậ)
Trong Luật Doanh nghiệp 2014, ngành nghệ kinh doanh không con là nội dungbat buộc trong Giây dé nghị đăng ký kinh doanh Trước đây, theo quy đính của LuậtDoanh nghiệp 2005, ngành, nghề kinh doanh là một nội dung bắt buộc trong Giây đềnghị đăng ký kinh doanh, ngiĩa là doanh nghiệp phai dang ky tất cả các ngành, nghé
dự định kinh doanh khi làm thi tục đăng ký kinh doanh, va chi được kính doanh những
ngành, nghề được ghi trong Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh:
Chính vì vậy, theo quy đính tại Điều 29 Luật doanh nghiệp 2014 và nội dung
Trang 38Giấy chứng nhận ding ký doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh không con 1a một nổidung của Giây chúng nhân dang ký doanh nghiép Day 1a mét bước tiên nhằm dongiản hóa thủ tục bảnh chính trong ding ký kinh doanh, chuyên thủ tục đăng ký kinhdoanh từ “tiên kiểm” sang “hâu kiểm” nhằm nâng cao tính chủ động linh hoat chodoanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, thể biện “quyên tư đo kinh doanh trong,những ngành nghệ ma pháp luật không cam” đã được ghi nhân trong Hiện pháp 2013
Luật Doanh nghiép 2020 và Luật Dau tư 2020 tiếp tục ghi nhân, mé rộng và
tạo cơ chế thực hiện quyên tự do kinh doanh của doanh nghiệp Cu thể, các thay đổi
gom: bỏ quy định vé thông báo mẫu dâu doanh nghiệp trước khi sử dụng, b6 sungquy định thực hiện quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân trong mét sô trưởng hợpđặc biệt, mở rồng quyên chuyển đổi loại hình doanh nghiệp của doanh nghiệp tư
nhân, gảm 22 ngành nghề đầu tư kin doanh có điều kiện bat hợp lý, gây can trở
quá trình gia nhập thị trường của doanh nghiệp, bd sung một số ngành, nghệ uu daiđầu tư nhằm bảo đảm thu hut dau tư có chon lọc, chất lương, bô sung thêm hành
thức ưu dai đầu tư mới Những thay đổi nay gop phân tạo thuận loi cho doanh
nghiép trong giai đoan gia nhập thị trường nói riêng va trong quá trình dau tư, kinh
doanh nói chung.
Tom lại, so với Hiên pháp 1992, hiến pháp đầu tiên giá nhận quyền tự dokinh doanh, Hiến pháp 2013 có những thay đổi lớn trong quy định về quyên tự dokinh doanh Chủ thé thực hiện quyên tu do kinh doanh, phạm vi quyên tự do kinhdoanh đã được mở rộng đáng kê, tao nên tảng pháp ly dé tháo gỡ những khó khăn.cho hoạt động của doanh nghiệp, góp phân giải phóng năng lực đầu tư, kinh doanh.của các chủ thé, tạo điêu kiên thuận lợi cho doanh: nghiệp được tự do kinh doanhlam giàu chính dang, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Trang 39Kết luận chương 1
Tự do kinh doanh là một trong những biéu hiên của các quyền vệ tu do, dinchủ, biểu hiện của một nên kinh tế hàng hóa theo cơ chế thi trường Quyên tự do nóichung và quyên tự do kinh doanh nói riêng không chỉ là mục tiêu của xã hội vănminh, ma con là đông lực thúc day sự phát triển, tiên bộ xã hội Hon nữa, quyền tư
do trong kinh doanh thương mai là mét quyền tự do mang tính xã hội và có vi trícao trong n&c thang trình độ phát triển giữa các quyên tu do khác của con người
Co thé thay, hệ thong phép luật quốc gia có ý nghiia quan trong trong dim
bảo quyên tự do kinh doanh noi chung và đảm bảo quyên tự do kính doanh của
doanh nghiệp nói riêng Sự rõ ràng đồng bộ, hiệu quả của hệ thông pháp luật sẽquyết định đến việc phát triển nên kinh tê Pháp luật về dan sự, kinh tế với trọngtâm 1a hoàn thiện thé chế kinh té thi trường định hướng XHCN có nhiêu hình thức
sở hữu, nhiều thanh phân kinh tế, trong đó kinh té tư nhân 1a đông lực quan trong,ngày cảng được khuyên khích phát trién Môi trường dau tư, kinh doanh tiếp tục
được cải thiện theo hướng thuận lợi, thông thoáng, minh bạch và tin cậy, quyên tư
do kinh doanh và canh tranh bình dang giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phân
kinh tệ cũng dân được bảo đảm hơn
Trang 40CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH QUYÈN TỰ DO KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP THEO LUAT DOANH NGHIẸP 2020 VÀ THỰC TIEN
THỰC HIEN
2.1 Thực trạng quy định quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo Luật
Doanh nghiệp 2020
2.1.1 Quy định về quyều te do về sở hitn tài san
Hiến pháp 2013 đã chê dinh rõ vệ câu trúc da thành phan của quan hệ sở hữunhư sau: “Nên kinh tế Việt Nam là nên kinh tê thị trường đính hướng xã hội chủng]ĩa với nhiêu bình thức sở hữu, nhiéu thành phân kinh tê; kính tê nhà nước giữvai trò chủ dao; Các thành phần kinh tê đều 1a bộ phận câu thành quan trong củanên kinh tê quốc dân Các chủ thé thuộc các thành phân kinh tê bình đẳng, hợp tác
và cạnh tranh theo pháp luật, Nhà nước khuyên khích, tạo điều kiện dé doanh nhan,doanh nghiệp va cá nhân, tô chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh, phát triển bên
vững các ngành kinh tê, góp phân xây dung dat nước Tài sản hợp pháp của cá
nhân, tô chức dau tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc
hữu hoa”? Như vậy, sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần gắn với đa dạng
hóa các hình thức sở hữu là một quá trình đúng dan, phù hợp với quy luật chung của
sự phát triển về môi quan hệ giữa tính chất và trình độ của lực lượng với các hình thứcquan hệ sản xuất - quan hệ sở hữu đã được Mác — Ang-ghen nêu lên trước đây, dongthời cũng phù hop với điều kiện cụ thể của Việt Nam qua độ lên chủ ngiĩa xã hôi từ
một nước con kém phát triển 6
Thể chế hóa những tư tưởng, quan điểm và đường lối đổi mới của Đảng và
cu thé hóa quy định tai Hiên pháp 2013, Nhà nước đá ban hành các văn bản phápluật quan trong nhằm đảm bảo quyền tự do sở hữu tài sản trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp như Bộ luật Dân sự 2015, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật
Dau tư 2014, Luật Nha ở năm 2014, Luật Kinh doanh bat động sản nắm 2014 và
Spada 51 Hiễn pháp nước Công hột số hội đủ nghĩa Việt Nemnim 2013
`* tps-/#hÄÏl vn/vhghien- cựu: rao-dojánhăn- lái: qua ken-duu-nghia-oi-ho-o-mot-so-roc hil, tray cập 15/07/2023.