Mục dich của dé tài là trên cơ sở làm sáng té những van dé lý luận về hợp đông vận chuyển hang hóa xuất nhập khâu bằng đường biển, pháp luật vệ hop đồng vận chuyên hàng hóa xuất nhập khẩ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG THỊ THU LAN
PHÁP LUẬT VỀ HỢP DONG VẬN CHUYEN
HANG HOÁ XUẤT NHẬP KHẢU BANG DUONG BIEN
TRONG BOI CẢNH HỘI NHẬP QUOC TE
LUAN VAN THAC Si LUAT HOC
Hà Nội - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DƯƠNG THỊ THU LAN
PHÁP LUAT VE HỢP DONG VẬN CHUYEN
HANG HOA XUAT NHAP KHAU BANG DUONG BIEN
TRONG BOI CANH HOI NHAP QUOC TE
LUẬN VĂN THAC SĨ LUAT HOC
Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 8380107
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thị Lan Anh
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAMĐOAN
Tôi xin cam đoan réng Luận van nay là công trình nghiên cứu của riêng tôi,được hướng dẫn bởi PGS TS Vũ Thi Lan Anh Tất cả kết quả thu được từ việcnghién cứu trong Luận văn đều được trình bày một cách trung thực Tôi cũng xinkhẳng định rằng các tài liệu và số liệu được sử dung trong Luận văn đều được trích
dẫn rõ rang và đây đủ.
Học viên thực hiện
Dương Thị ThuLan
Trang 4LỜI CẢMƠN
Em xin chân thành gửi lời cảm on sâu sắc đên PGS.TS Vi Thị Lan Anh — cô
đã luôn tân tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp điều kiên tốt nhất cho em trong quátrình thực biên Luận văn nay Em cũng muốn bảy té lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu,
các thây giáo, cô giáo và cán bộ Trường Đại học Luật Hà Nội đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để giúp em hoàn thánh khóa học cũng như bảo vệ thành công Luận van.
Mặc dù tác giả đã cô gắng hết sức trong quá trình nghiên cửu, tuy nhiên do
kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, cùng với thời gian nghiên cứu có hạn, Luận.
van này không tránh khỏi những thiểu sót Do đó, em rất mong muốn nhận được sựdong gop ý kiên và góp sức của các thay cô dé Luận văn được hoàn thiện và nâng caochất lượng hơn nữa
Em xin chân thành cảm on!
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐÀU
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VE HỢP BONG VAN CHUYÈN HÀNG HOAXUẤT NHAP KHAU BANG DUONG BIEN VÀ PHAP LUAT VE HỢP DONGVAN CHUYEN HANG HOÁ XUẤT NHAP KHAU BANG DUONG BIÈN 71.1 Khái quátvề hop đồng vận chuyển hang hoá xuất nhập khẩu bằng đường
biên Gy 4
1.1.1 Khái miệm hop doug van chuyêu hàng hóa xuât nhập khan băng
1.1.2 Đặc diém của hợp đồng van chuyêu hang hóa xuất uhập khan bằng
1.1.3 Phan loại hop đồng van chuyên hàng hóa xuất nhập khan bằngđường bién
1.2 Khái quát pháp huậtvề hợp đồng vận chuyền hàng xuất nhập khâu bằngđường bie:
1.2.1 Lich sit hình thành và phát triều của pháp luật
chuyên hang hóa xuất thập khan bằng đường biên aie1.2.2 Nguồn luật điền chinh quan hệ hop đồng van chnyén hang hóa xuất
nhập khan bằng đường biêu
1.2.3 Nội dung cơ ban của pháp nat về hợp doug van chuyên hàng hóaxuất nhập khan bằng đường biểu
1.3 Những bồi cảnh thé giớivà Việt Nam tác động đến pháp luậtvề hẹp đồng
vận chuyên hang hoá xuất nhập khâu bằng đường bien
1.3.1 Cuộc Cách mang công ughiép 4.0
1.3.2 Đại địch Covid-19
1.3.3 Tình hình kảnh tế thé gi
Trang 61.3.4, Chit trương, chính sách của thà ước về quá trình hội nhập 28KET LUẬN CHƯƠNG l
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE HOP DONG VAN CHUYENHANG HOA XUAT NHAP KHAU BANG DUONG BIEN VA THUC TIENTHI HANH TAI VIET NAM TRONG BOI CANH HOI NHAP QUGCTE 322.1 Thực trạng pháp luậtvề hẹp đồng vận chuyên hang hóa xuất nhập khâu
32
bằng đường bien trong bồi cảnh hội nhập quốc tế
2.1.1 Đối trong cña hợp đồng van chuyén hàng hóa xuất uhập khẩm bằng
214 Quyều va nghĩa vụ cia các bén troug hợp doug van chuyên hang hóa
xuất nhập khan bằng đường bién
2.1.5 Trách nhiệm, giới han trách nhiệm v trách của người va
chuyên trong hop đồng van chuyêu hang hóa xuất uhập khẩu bằng đườngbiến
2.1.6 Phương tiệu van chuyên
2.1.7 Van don đường bien
2.1.8 Giải quyết trauh chấp hop đồng van chuyên hang hóa xuất thập khanbang đường biên
2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa xuất nhập
khẩu bằng đường bien trong bối cảnh hội nhập quốc tế
2.2.1 Những kết quả đạt được
3.2.2 Những han chế, bat cập và ugnyén whan
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Trang 7CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHAP LUAT VA NÂNG CAOHIỆU QUA THI HANH PHÁP LUAT VE HOP DONG VẬN CHUYEN HÀNGHOA XUẤT NHAP KHAU BANG ĐƯỜNG BIEN TRONG BOI CANH HOINHAP QUOC TE
3.1 Sự cần thiết phai hoàn £
hành pháp luật về hợp dingvin chuyên hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường
biển trong bồi cảnh hội nhập quốc tế
3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luậtvà nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật
về hợp đồng vận chuyên hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển tại ViệtNam trong bồi cảnh hội nhập quốc te
3.3 Một so gitiphap hoàn thiện pháp luậtvà nâng cao hiệu quả thi hành p háp
luatvé hợp đồng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường bien trong
bối cảnh hội nhập quốc tế
3.3.1 Các giải pháp koàu thiện pháp Inat
3.3.2 Các giai pháp nang cao hiệu qua thi hành pháp nat
KET LUẬN CHƯƠNG 3
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8LỜI MỞ ĐÀU
1 Lý do chon đề tài
Lich sử hàng hãi gắn liên với lịch sử phát triển của thương mai quốc tê khi từ
xa xưa các thương nhân giữa các quốc gia đã tiền hành việc buôn bán, trao đổi hang
hoa bằng con đường hang hai Nhắc đến các hoạt động hang hii thi không thể không
nhắc dén hoạt đông van chuyển hàng hóa bằng đường biển Trong những năm qua,
van chuyển hang hóa bang đường biển đã không ngừng phát triển và đóng vai trò
quan trọng đối với nên hàng hãi thê giới Đặc biệt là trong thương mai liên lục dia,
không thể xuất nhập khẩu mét khối lương lớn nguyên liệu thô, thực phẩm và các loại
hang hoa khác, nêu không có vận tải hàng hai Chi phí thấp và hiệu quả cao trong vậntai biên đã dan đến sự phat triển trong lĩnh vực công nghiệp và kinh tê, đặc biệt là ởcác nước Viễn Đông cho phép hang hóa được sẵn xuất với chi phí thap được tiêu thụtrên thi trường xuyên lục dia, giúp họ đạt được mức sông toàn câu Khi thê giới ngàycàng hôi nhập sâu rồng, các quốc gia day manh m ở rồng giao thương thì cũng chính
la lúc van tai biển trở nên cân thiệt hơn bao giờ hệt đôi với hoạt đông thương mai nóichung và xuất nhập khẩu nói riêng, Vi thé, hợp đông vận chuyên hang hóa xuất nhập
khẩu bằng đường biển là một trong những công cu quan trong dé thực hiện các giao
dichnay Hợp đồng vận chuyên hàng hóa xuat nhập +khẩu bằng đường biển không chi
là cơ sở dé ngÌĩa vụ của các bên được xác lập ma còn là căn cứ để giải quyết những
tranh chấp co thé phát sinh Hợp đồng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường biển có tính chất phức tạp do đặc điểm gắn liền với những đổi tượng có giá trị
lớn và có thé được điều chỉnh bởi rat nhiều nguén luật khác nhau
Việt Nam cũng không là ngoại lê V ân chuyên hàng hóa bằng đường biển thực
sự có ý ngiấa rất quan trong, vì chiêm khoảng 80% khối lượng hàng hóa xuat nhậpkhẩu quốc gia! Bộ luật Hàng hai là Bộ luật chuyên ngành: kinh tê đầu tiên của VietNam, được ban hành lên đầu vào năm 1990 và sửa đổi năm 2005 tạo cơ sở phép lýđây đủ liên quan đến hợp đông vận chuyên hàng hóa xuất nhập khâu bằng đườngbién Mặc dù Bộ luật Hang hãi Viét Nam đã được sửa đôi, bd sung hai lân dé phù hop
' Đề án phít triển đội tia vin tii biển của Việt New đồn ni: 2030
Trang 9hon với tiễn trình hội nhập quốc tê nhưng thực tê cho thay van tên tại những bat cập,mau thuận, chồng chéo, con có những qui định chung chung chưa 16 rang, thông nhất,clưưa phù hợp với các công ước quốc tê về vận tai biển và tình hình thực tiến
Bên canh đó, hiện nay lả giai đoạn cuộc cách mang công nghiệp lên thứ 4 diễn
ramanhmé nhật, ảnh hưởng, tác động sâu sắc đân môi quốc gia, mỗi ngành, lĩnh vực,
doanh nghiệp và người dan Khi kinh tê số ngày càng phát triển, xu hướng vận chuyên.hang hoa qua đường biển gắn liên với công nghệ và điện tử ngày cảng tăng thi yêu
cầu đất ra cho các nha lập pháp là phải nhanh nhạy, bắt kịp xu thé hién tại để sửa đổi,
bổ sung và hoàn thiện các quy định hién hành của pháp luật cho phù hợp
Trong những nam gân day, tình bình kinh tế thé giới có nhiêu bat ôn Đai dich
Covid — 19 đã tac động lớn dén moi mat của đời sóng kính tê suy thoái, các doanhnghiép cất giảm nhân công và sản lượng, sức mua giảm sút, giá dau thê giới tinggiảm đột ngột Cũng bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh chung, các chủ tàu khó tìm kiếm
nguồn hàng giá cước van tai giảm liên tục khiến nhiều doanh nghiệp van tai hàng hãi
đã phải ngừng khai thác dé tránh 16 Dự báo trong thời gian tới, tình hình kinh tê quốc
té tiệp tục có nhiéu dién biên phức tạp, ảnh hưởng của khủng hoãng kinh té toàn cầu,gia cước vận tải biển cũng như giá cho thuê tau sụt giảm nghiêm trọng và chưa códâu hiệu hôi phục, trong khi do các chi phi giảm không đáng kề, gây khó khén rất lớncho các doanh nghiệp Việc nghiên cứu dé hoàn thiện pháp luật về hợp đông vanchuyển hàng hóa xuất nhap khâu bằng đường biển dé tháo gỡ những vướng mắc pháp
lý sẽ góp phân tạo tiên đề dé hoạt động vân chuyên đường biển phát triển mạnh trở
lại sau giai đoạn khủng hoảng Suy cho cùng, khủng hoảng cũng chính là thời cơ, là
thách thức để ngành van tai biển thay đổi phù hợp với tình bình mới; là cơ hội dé
kiểm nghiệm và đánh giá tính khả thi của của hệ thong pháp luật về vận chuyển hàng
hóa xuất nhập khẩu bang đường biên
Với những lí do nêu trên, việc nghiên cứu các vân đề pháp lý về hợp đông vận.chuyển hang hóa xuất nhập khâu bằng đường biển có ý nghĩa cập thiết và mang tinh
thời su trong giai đoan hiện nay Chính vì vậy tác giả đá chon dé tài “Pháp Int về
hop đồng vận chuyên hàng hod xuất nhập khan bằng đường biêu trong bối cảnh
Trang 10hội nhập quốc té” làm luận văn thạc sĩ của mình, với mong muốn đề tài nay sé gớpphan lam r6 những van đề lý luận về hop dong vận chuyên hàng hóa xuất nhap khẩubang đường biển, pháp luật về hợp đồng van chuyển hàng hóa xuất nhép khâu bằngđường biển cũng nlưư đánh giá được thực tiên áp dụng pháp về hop đông van chuyênhang hóa xuất nhép khâu bang đường biển tại Viét Nam Trên cơ sở đó, đề xuất giảipháp hoàn thién pháp luật về hop đông vận chuyên hang hóa quốc tê ở Việt Namtrong bối cảnh hội nhập quốc tê
2 Tình hình nghiên cứu.
Trong thời gian qua, các nghiên cứu liên quan đền hợp đông vận chuyên hàng
hóa bằng đường biển đá được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tân:
nghiên cửu nhằm phân tích, luận giải đưới các góc độ, khía canh khác nhau Điển
lành là các tác giả sau đây:
VỆ sách them khảo nước ngoài, có thé kế đến Lachmi Singh, “The Law of
Carriage of Goods by Sea” (1/2012), Francesco Berlingieri & Meltem Deniz
Gimer-Ozbek, “The United Nations Convention on C ontracts for the International C arriage
of Goods Wholly or Partly by Sea: An Appraisal of the "Rotterdam Rules" (2011); Paul Todd, “Principles of the Carriage of Goods by Sea” (1 st Edition - 10/2015)
Vé sách tham khảo Việt Nam, có thể kế dén Phan Tiên Nguyên và cộng sư
“Phân tích một số bô luật, dao luật, điều ước quốc tê liên quan đền vận tai và bảo
hiém hàng hãi Quy tắc Hague 1924, Quy tắc Hague - Visby 1968, Quy tắc Hamburg
1978”, Nha xuất ban Chính trị Quốc gia, 2007; V ö Nhat Thang và công su, “100 câu
hỏi về hợp đồng vận chuyển hang hóa bằng đường bié °, Nhà xuất bản Lao Động,2010; Hoàng V ăn Châu, “C ông ước quốc tế về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển
và van đề gia nhập của Viét Nam”, Nhà xuất bản Lao Đồng, Hà Nội 2015
VỆ các công trình nghiên cứu khoa học, có thé ké đền như Luận văn Thạc sĩ
của Nguyễn Hữu Nam “Pháp luật về hop đồng vận chuyển hang hóa quốc té bằng
đường biển ở Việt Nam” Khoa Luật, Đại học Quéc gia năm 2014; Luận án Tiên sĩ
của Hà Việt Hung "Hợp đông vận chuyển hang hóa quốc tê bằng đường biển và vấn
đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam" năm 2017; Luan văn Thạc sf của Nguyễn Đức
Trang 11Minh “Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển" năm 2019, Đại
học Luật Hà NGi,.
Bên cạnh đó, còn nhiều các bai báo nghiên cứu về hợp đông vận chuyển hàng
hoa bằng đường biển được đăng trên các tap chí chuyên ngành, có thé kể đến một số
công trình tiêu biểu như Nguyễn Hữu Khánh Linh, “Pháp luật về giải quyết tranh.chap hợp dong vận chuyên hàng hóa bằng đường biển quốc tế bằng trong tai thươngmại ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa hoc Xã hội và Nhân văn,
Tập 130, Số 6C, 2021, Tr 167-179; Nguyễn Tiền Dat, Nguyễn Thị Kim Thúy, “Phan
tích van đề pháp lý của hợp đông vân chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biến theo
thực tiễn Việt Nam”, Tap chí Khoa học C ông nghệ Giao thông vận tải, số 30-11/2018,11.99; Hà Việt Hung “Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của người vận chuyển
hàng hóa quốc tế bảng đường biển theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015, Tạp
chi Công thương, số 6 - tháng 4/2022, Dương V ăn Bao, “Những thay đổi căn bản của
công ước Rotterdam và hướng sửa đổi Luật hàng hai V iệt Nam”, Tap chí Khoa học
Công nghệ hang hai số tháng 1/2011
Các công trình trên đều theo hưởng nghiên cứu, phân tích các quy đính chung
về hop đồng vên chuyển hang hóa bang đường biến rồi di vào các quy đính đặc thacủa hợp dong vận chuyên theo chứng từ van chuyển và hợp dong vận chuyển theochuyên Tinh dén nay, rất ít các công trình nghiên cứu nghiên cứu pháp luật về hợpđồng vận chuyên hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển gin với các bôi cảnh mớicủa Việt Nam và thé giới trong giai đoan hiện nay Tuy nhiên, các công trình nghiên,
cứu nay vẫn được coi là nhũng tai liệu tham khảo co giá trị để tác giả kế thừa trongquá trình hoàn thién luận văn của minh
3 Mục đích nghiên cứu.
Mục dich của dé tài là trên cơ sở làm sáng té những van dé lý luận về hợp
đông vận chuyển hang hóa xuất nhập khâu bằng đường biển, pháp luật vệ hop đồng
vận chuyên hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển; đánh giá thực trang pháp luật
và hiệu quả thi hanh pháp luật về hợp đông vận chuyên hàng hóa xuất nhập khâu bang
đường biển tại Việt Nam trong béi cảnh hội nhập quốc tế, dé xuat giải pháp hoàn thiên
Trang 12pháp luật về hợp đẳng vận chuyển hang hóa xuất nhập khau bằng đường biển va nâng cao
hiệu quả thi hành pháp luật.
4 Nhiệm vụ nghiền cứu
- Lam rõ những van đề lý luận, pháp tuật về hợp đồng vận chuyên hàng hóa xuất
xihập khẩu bằng đường biển
-_ Nghiên cứu một cách có hệ thông pháp luật Viét Nam và pháp luật quốc tê về hopđồng vận chuyén hang hoa xuất nhập khâu bằng đường biển trong môi tương quan
so sánh.
- _ Phêntích thục trang pháp luật và thực tiễn thi hành về hợp đẳng vận chuyển hànghóa xuất nhập khâu bang đường biển và thực tiễn áp dung tại Việt Nam trong bốicảnh hổi nhập quốc tê
- Đ xuất các kiên nghị hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành phép luật
về hợp đồng van chuyền hang hóa xuất nhập khiếu bang đường biển tai V iệt Nam
5 Phạm vi nghiền cứu
Trong khuôn khé của mét Luận văn, phạm vi nghiên cứu được giới han cụ thể rhưy
Luận văn tập trung vào phạm vi những quy dinh của pháp luật Viet Nam về hop
đồng vận chuyên hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển trong mới tương quan với các
Công ước quốc té: Quy tắc Hague 1924, Quy tắc Hague-Visby 1968, Quy tac Hamburg
1978, Quy tac Rotterdam 2009 Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là các van đề pháp ly
về hợp đông vận chuyển hàng hóa xuất nhép khẩu bằng đường biển trong bối cảnh hộisihập quốc tê Luận văn không nghiên cứu các van đã kinh tế hay các van đề thuộc các lĩnhvực khác liên quan tới hợp đông vận chuyển hang hóa xuất rihập khẩu bằng đường biển.Luận văn không đề cập dén phương tlie thuê tau đính hạn trong nội dung vì đối trongcủa hợp đồng thuê tau định bạn là con tau chứ không phải hàng hoa xuất nhập khẩu
Dữ liệu ding để thie hiện Luận văn được thu thập trong khoảng thời gian chủ yêu
từ năm 2007- năm Việt Nam chính thie gia nhập WTO, dâu móc quan trọng trong giai
đoạn đổi mới và hội nhập kinh té quốc tê của V iệt Nam - cho đến hết năm 2022 Luận văn
đề xuất giả pháp từ nay đền năm 2030
Trang 136 Phương pháp nghiên cứu.
Các pixrơng pháp nghiên cứu sử dụng trong Luận văn dựa trên nên ting chủ ngiĩa
duy vật biện chúng va chủ nghia duy vật lich sử của chủ ng]ĩa Mác- Lénin Các phương.
pháp đó bao gồm: phương pháp thông kê, tổng hợp, đánh giá, phân tích, phân tích, phương,
vận chuyên hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển và pháp luật về dén hợp đẳng van
chuyển hàng hóa xuất nhập khau bằng đường biên
- Phuong pháp tổng hop, phân tích, phân tích phương pháp hệ thông hóa và phương,
pháp luật học được sử dung tại Chương 2 nhằm phân tích những quy dinh pháp luật về
hợp đông vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển và thực tiến áp dựng cácquy đính pháp luật tại Viét Nam.
- _ Phương pháp tổng hợp, đánh gjá, phân tích, piurơng pháp hệ thông hóa và phương
pháp so sánh được sử đụng tại Chương 3 đề đánh giá các quy định pháp luật Viét Nam vềhop đồng vận chuyển hang hóa xuất nhập khâu bằng đường biển, luận giải cho các giảipháp, kiên nghi dé xuất dé hoàn thiện pháp luật V iêt Nam
7 Bố cục của Luận văn
Ngoài phân m ở đều, kết luận, và danh mục tai liệu tham ‡lhão và phụ lục, nội dungchính của Luận văn bao gam 3 chương sau đây:
Chương 1: Khái quát về hop đông vận chuyên hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
và pháp luật về hợp dong vân chuyền hàng hoá xuất nhập khâu bang đường biển
Chương 2: Thực trạng pháp luật về hợp đồng vận chuyển hang hoá xuất rihập khẩu bang
đường biên và thực tiên áp dụng tại Viét Nam trong bôi cảnh hô: nhập quốc tê
Chương 3: Hoàn thién các quy đính pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về
hop đông vận chuyên hàng hoá xuat nhập khâu bang đường biên trong bối cảnh hội nhập.
quôc tệ
Trang 14CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VE HOP BONG VẬN CHUYEN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHAU BẰNG ĐƯỜNG BIEN VÀ PHÁP LUẬT VE HOP DONG VẬN CHUYEN HANG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG
DUONG BIEN
1.1 Khái quát về hợp đồng van chuyển hang hoá xuất nhập khâu bằng đường
bien
1.1.1 Khái uiệm hop đồng vậu chuyên hang hóa xuất thập khẩu bằng đường bien.
Thông thường trong thương mai quốc tế, người xuất khẩu, người nhập khẩu
có hang hoá nhung không có tàu biển để vận chuyên, vì vây dé thực hiện hoạt động,
xuất nhập khẩu hang hoá bằng đường biển, người xuất khâu hoặc người nhập khẩuphải thuê tàu dé chờ hàng, Thuê tau dé chờ hang hóa xuất nhập khâu được thực hiệnthông qua việc ký kết hợp đồng van chuyển hang hóa xuất nhập khâu bằng đườngbiển
VỆ ban chat, hợp đông 1a sự thöa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đôihoặc cham đứt quyên, ngliie vụ dân sự” Vận chuyển hang hóa bằng đường biển làviệc vận chuyển hàng hóa trong nước hoặc giữa nước này với nước khác bằng đườngbiến,
Theo khoản 1 Điều61 Bồ luật Hanghéi Việt Nam nam 1990, “Hop đông vận
chuyển hang hóa 1a hợp đông được ký kết giữa người vận chuyén và người thuê van
chuyển mà theo đó người vận chuyển thu tiền cước vận chuyển do người thuê vậnchuyển trả và dùng tàu biển để vin chuyển hàng hỏa từ cảng bóc đền cảng dich Hợpđồng vận chuyên được ký kết theo các hình thức do các bên thoả thuan va là cơ sở déxác dinh quan hệ pháp luật giữa người van chuyên và người thuê vận chuyên”
Theo Điều 70 Bộ luật Hàng hãi Việt Nam năm 2005 và Điêu 145 Bộ luật Hànghai Việt Nam năm 2015: “Hợp đồng vận chuyên hang hóa bằng đường biến 1a thỏa
Điều 385 Bộ lật Din sx 2015 ,
` Boing Vin Chin (2011), Giko tanh Logistics và vin thi quốc tí
Trang 15thuận được giao kết giữa người van chuyên và người thuê vận chuyển, theo đó ngườivận chuyên thu giá dich vu vận chuyên do người thué vận chuyên trả va dùng tàu biển
dé vận chuyên hàng hóa từ cảng nhiên hàng đền cảng trả hang”
Tham chiêu dén pháp luật quốc tế, chúng ta cũng có thể tim thay một số cách
định nghie về hop đồng vận chuyển hang hóa bang đường biển như sau:
Theo Quy tắc Hague —Visby “Hợp đông van chuyên được thé luận bằng vậnđơn hoặc một chứng từ sở hữu tương tự trong cúng mục chứng từ đó liên quan đến
việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, bao gồm bat ky vên đơn hoặc chứng từ
tương tự nao nay đã nêu ở trén được phát hành trên cơ sở hoặc theo mét hop đẳng
thuê tàu kể từ thời điểm vận đơn hoặc chủng từ sở hữu tương tự đó điều chỉnh các
môi quan hệ giữa một người van chuyên với mét người cần vận đơn"!
Theo Quy tắc Hamburg, “hợp đồng vận chuyển bằng đường biển là bat ky hợp
đông nào ma theo đó người vận chuyển dim nhận vận chuyên hàng hóa bằng đường
bién từ một cảng nay đên một công khác dé thu tiên cước "ế
Hang hóa xuất khẩu là hàng hóa có nơi gửi hàng (gôc) ở Việt Nam và có nơinhận hang (dich) ở rước ngoài; hàng hóa nhập khẩu là hàng hóa có nơi gửi hang (góc)
ở nước ngoài và nơi nhân hang (đích) ở Việt Nam® Nhw vậy, hang hóa xuât nhậpkhẩu trong trường hợp nay được hiểu là hàng hóa được đưa za/vào lãnh tho Viét Namhoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thé V sệt Nam được coi là khu vực hai quan riêngtheo quy dinh của pháp luật Hay nói cách khác hàng hóa xuất nhập khẩu là hàng hóađược vận chuyển qua biên giới quốc gia
Từ những phân tích trên, có thé rút ra khái tiệm về hợp đông van chuyên hàng
hoa xuất nhép khẩu bằng đường biển nhy sau: Hợp đông vận chuyển hàng hóa xuất
nhập khẩu bằng đường biển là sự théa thuận được ký kết giữa người vận chuyển va
người thuê vận chuyên theo đó người vận chuyển có nglữa vụ ding tau biển để chờ
+ Điều Ib, Quy tic Hagne - Visby
* Rhoin 5 Điều 3 Thông te 54/2018/TT-BGTVT rì bifuldang giá dich rahoa tila, dch vu sirdimg cầu bin pluo vo,
đỳhvubốc đố contaner và dh va bu đốt tại cũng bền Vit Nun, Bộ Gao thing vàn tài
Trang 16hàng hóa từ nước này seng nước khác bằng đường biển và người thuê vận chuyển có
nghia vụ thanh toán thủ lao dich vụ vận chuyên cho người vận chuyển
1.1.2 Đặc diém của hợp đồng van chuyên hang hóa xuất nhập khan bằng đườngbiểu
Hop đồng van chuyên hàng hóa xuất nhép khâu bằng đường biển có các đặcđiểm sau đây:
Thứ nhất, hop đông vận chuyển hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển là
một hop đồng dich vụ, trong đó hành vi vận chuyển hang hóa qua biên giới quốc gia
chính là dịch vụ Hai bên trong hợp dong vận chuyển hang hỏa xuất nhập khẩu bằng
đường biển là bên nhân địch vụ (bên vận chuyên) và bên thuê dịch vụ (bên thuê vận.
chuyển) Bên vận chuyển thực hiện công việc van chuyên hàng hóa cho bên thuê vận
chuyển, bên thuê vận chuyển phải thenh toán thù lao dịch vụ van chuyên cho bên van
chuyên Hợp đồng này không làm thay đổi chủ sở hữu của hang hóa nhw hợp đồng
mua ban hàng hóa ma chỉ lam thay đổi vị trí của chúng.
Thử hai, hợp đồng vận chuyển hàng hóa bang đường biển là hop đông song
vụ có đền bu Hai bên trong hợp đông đều có các quyền và nghia vu tương ứng vớinhau, quyền của bên nay sé được đảm bảo thực luận bằng ngiấa vụ tương ung củabén kia Trên cơ sở các nội dụng thỏa thuận trong hợp đông bên vận chuyên có ngiía
vụ vận chuyển tài sân đến đúng dia điểm thöa thuận, bão quản tài sản đúng thời han
va địa điểm đã thỏa thuận Cước phí mà bên thuê vận chuyển thanh toán cho bên vận.chuyển chính là số tiên dén bù trong hợp đồng vận chuyên hang hóa xuất nhập khâubang đường biển
Thứ ba, hop đông vận chuyên hang hóa bang đường biển là hop đồng vì lợi
ích của người thứ ba Có thé thay giao dich này có ba loại chủ thể: chủ thể thứ nhất
là người người gửi hàng, chủ thể thử hai là người vận chuyển; và chủ thé thứ ba là
người nhận hang hóa Người thuê vận chuyển và người vên chuyển là những người
giao kết hop đồng vân chuyển hang hoa Nhung hợp đẳng nay không chỉ có hiệu lựcđổi với riêng họ, ma còn có hiệu lực với người thứ ba la người gửi hàng hóa hoặcnhận hàng hóa tùy thuôc vào việc ai là người thuê vận chuyên
Trang 17Thứ tư, hop đồng vận chuyên hàng hóa xuât nhập khâu bằng đường biển biảnh hưởng bởi nhiều nguồn pháp luật khác nhau Hợp đông có đối tượng là hàng hóaxuất nhập khẩu được vận chuyển từ lãnh thé của quốc gia nay tới lãnh thô của quốcgia khác, có thé phai di qua vùng biển của một hoặc một sô quốc gia khác, vi vay hợpđông vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển bị ảnh hưởng bởi phápluật những quốc gia mà hang hóa được vận chuyén qua Bên cạnh đó, hop đông vậnchuyén hang hỏa xuất nhập khẩu bằng đường biển cũng bị ảnh hưởng tương đổi nhiéubởi tập quan hàng hãi quốc tê
Thứ nam, hop đông van chuyén hang hóa xuất nhập khẩu bằng đường biến là
cơ sở pháp lý xác định quan hệ pháp luật giữa các bên trong hợp dong là căn cử giải
quyết tranh chấp phát sinh Các bên xác định quyên, nghiia vu của minh thông quacác điều khoản quy dinh cụ thể trong hợp đẳng
Thử sáu, dé xảy ra xung đột pháp luật trong thực hiện hop đồng vận chuyển
hang hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển Chung ta đang sông trong một thé giới
của sự đa dạng về môi trường pháp ly vì vây việc có hai hay nhiều hệ thông pháp luậtkhác nhau có thé áp dung dé điều chỉnh một quan hệ có yêu tổ nước ngoài và các hệthống này cỏ các quy đính không gióng nhau về van đề cần điều chỉnh la điều dé hiéu.Hop đông vên chuyên hang hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển có yêu tổ nướcngoài, do đó nó có thé được điều chỉnh bởi pháp luật của nhiêu quốc gia khác nhhau:pháp luật quốc gia của các chủ thê hợp đông, pháp luật của nước nơi ký kết hợp đồng,nơi thực hiên hợp đông, nơi xảy ra tranh chập Xung đột pháp luật về hợp đồng vậnchuyển hang hóa xuất nhập khâu bằng đường biển thường được biểu hiện qua cácmắt như xung đột pháp luật về hinh thức hop đẳng, xung đột pháp luật về nôi dungcủa hợp đồng, xung đột pháp luật về thời hiệu khởi kiện tranh chap có liên quan đền
hợp đẳng
1.1.3 Phan loại hop đồng van chuyêu hàng hóa xuất thập khan bằng đường biêu
Trên thé giới, có rat nhiều cách dé phân loại hợp đông vận chuyển hang hóa
bằng đường biển Tuy nhiên cách phân loại phổ biên hiện nay là căn cứ vào phương
Trang 18thức thuê tau, theo dé tương ứng với mỗi phương thức thuê tau là mét loại hop đồng
C603 phương thức thuê tàu chính là
- Phương thức thuê tàu chuyên
- Phương thức thuê tàu chợ
~ Phương thức thuê tàu định han
Trong khuôn khô luận văn nay chỉ dé cập đến hợp đồng vận chuyên ma đốitượng của no là hang hóa xuất nhập khẩu nên tác gid không dé cập dén phương thứcthuê tau định hạn trong nội dung vì đối tượng của hop dong thuê tau định hạn là contàu chứ không phải hàng hóa xuất nhập khẩu
Hop đồng thuê tau cho là việc chủ hàng trực tiếp hay thông qua người mdigiới yêu cầu chủ tau danh cho minh thuê một phân con tau biển để vận chuyển hànghỏa từ cảng này đến cảng khác
Hop đồng thuê tàu chuyên là việc người clit hàng thuê toàn bộ chiếc tau dé
vận chuyên một khói lượng hang hóa nhất định giữa hai hay nhiều cảng Mối quan
hệ giữa chủ tau — người cho thuê và người chủ hàng - người di thuê được điều chỉnhbang hợp dong thuê tau chuyên
Bồ luật Hang hai Việt Nam năm 2015 cũng phân loai hợp đồng van chuyểnhang hóa bằng đường biên dựa theo phương thức thuê tau Theo Điều 146 Bộ luậtHàng hãi Việt Nam năm 2015, hợp đẳng van chuyên hàng hóa bằng đường biển đượcchia thành hai loại: hợp đông vận chuyên theo chứng từ van chuyên và hợp đông vanchuyển theo chuyên Theo đó
- “Hợp đồng vận chuyển theo chứng tử vận chuyên là hợp đẳng vận chuyển
hàng hóa bằng đường biển được giao kết với điều kiện người vận chuyển không phải
đành cho người thuê vận chuyển nguyên tau hoặc mét phân tàu cụ thé ma chỉ căn cử
vào chủng loại, số lượng, kích thước hoặc trong lượng của hàng hóa để vận chuyên”?
Co thể thay về bản chất, hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển theo quy.
đính của Bồ luật Hàng hãi Việt Nam năm 2015 thực chat chính là hợp đông thuê tauchợ
` Điều 146 Bộ kật Eăng hãi năm 2015
Trang 19- “Hop đồng van chuyển theo chuyển là hợp đẳng vận chuyển hàng hoa bằng
đường biển được giao kết với điều kiện người vận chuyên dành cho người thuê vận.
chuyển nguyên tàu hoặc một phân tau cụ thé dé vận chuyên hàng hóa theo chuyên "Ê
Hop đồng van chuyên theo chứng từ vận chuyên hay còn gợi là hợp đông thuêtau chợ thường được áp dụng trong các trường hợp chủ hàng có khôi lương hang hoákhông lớn, chủ yêu là những lô hàng lẻ, giữa cảng di và cảng đến có tuyên đường taucho Khi lưu khoang tau chợ, người thuê chờ (người gũi hang) có thé trực tiệp giaodich với người vận chuyên hoặc thông qua đai lý thuê tàu Thông thường người thuêchở gửi cho người vận chuyển đơn lưu khoang (booking note) để xin lưu khoang một
phan chiếc tau chợ chở hàng cho mình Nêu người van chuyển đồng ý thì giữa hai
bên đã có một hợp dong vận chuyên sơ bộ Sau khi hang được bóc xếp lên tau, người
van chuyển (thuyén trưởng) cấp cho người gửi hàng vận đơn đường biển (bill of
lading) Moi quyên lợi, ngiĩa vụ, trách nhiệm liên quan dén việc vận chuyên hanghoa sé được giải quyét theo các điều của vận đơn Trong trường hợp này giữa ngườithuê chở và người vân chuyển không có bản hop đồng do hai bên ky Như vậy, vậnđơn đường biển là bằng chứng của hợp dong van chuyên hang hoa bang tau chợ
Hop đồng vận chuyển theo chuyên được áp dung trong trường hop hang hoa
có khối lượng lớn như đầu mỏ, than đá, quặng, phân bón, vật liệu xây dựng Tùytheo khối tượng vận chuyên và đặc điểm của hàng hóa, có các hình thức hợp đồngthuê tau chuyên như (i) Thuê chuyên một là thuê tàu dé vận chuyên 16 hàng giữa haicảng nhật định, (1) thuê tau khứ hồi là thué tàu chở hàng hóa cả lượt di lẫn lượt vềtheo cùng một hợp đông thuê tàu, (iii) thuê bao là thuê nguyên cả chiếc tau, nhưngtrong hợp đông không quy dinh rõ tên hàng va so lượng hang hóa
1.2 Khái quát pháp luật về hẹp đồng vận chuyên hàng xuất nhập khâu bằng
đường bien
* Điều 146 Bộ kật Eăng hãi năm 2015
Trang 20Trong những giai đoạn ban dau, hoạt động van chuyên hàng hóa bằng đường
biển được điều chỉnh bởi các tap quán hang hai Một số tập quán được pháp điển hóa
nhu tập quán C onsolate demare của người C atalan “hàng hoa của kẻ thù có thê bị bắt
gir trên các tàu trung lập và hang hóa trung lập có thể được ga phóng khối tàu của
phe đổi đích"? Củng với nhu câu chuyên chờ hang hoa trên phạm vi quốc té ngày
càng tăng phát sinh từ yêu cầu có sự trao đổi mua bán sản phẩm, hàng hóa giữa nước
nay với nước khác, van đơn đường biển đã được tạo re và phát hành vào thé ki XIII
với ý nghia là bằng ching của hop dong vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường biển!9,
Đến thời ky cách mạng công nghiệp lần thứ hai cuối thé ky XIX dau thê ky
XX, bảng loat các đao luật đã được ban hanh ở các nước có ngành vận tải biển pháttriển nhằm cân đối quyên và nghia vụ giữa người vân chuyên và người thuê vậnchuyển như đạo luật Harter năm 1893 của Hoa Ky, Luật chuyên ché hang hóa năm
1936 của Hoa Ly, Bô luật thương mai năm 1899 của Nhật Bản trong đó có các qui
đính các van dé về hoạt động thương mai hang hãi, luật chuyên chở hàng hóa bằng
đường biển năm 1910 của Australia, Luật chuyên chờ hang hoa bằng đường biển năm.
1924 của Anh Tuy nhiên, các qui định pháp luật hàng hải trong giai đoan này moichỉ dimg lại ở khuôn khổ pháp luật của quốc gia, chưa có bat cứ quy định pháp luật
nao mang tính thông nhất chung trên pham vi quốc tế
” Fa Viit Hing, ` Hợp đồng vận đuyyễn hàng hóa cốc tế bing đường bến và vin đề hoàn thiện phíp hit Việt Nun”,
Trên i Tiên si 48 Fey aaa ee :
'° V6 Nhật Thing (2021) "Nguin gốc ra đời của vẫn don & Một số tra: chấp liền qumitới dich vụ Logistics", NKB Đà
Trang 21Khi vận tai biển cảng phát triển thì nhu câu về hệ thông luật pháp điều chỉnhmối quan hệ giữa các bên cảng cao nhằm giải quyết các xung đột pháp luật xảy ra, do
đó hệ thông pháp ly lý tưởng nhật dé điều chỉnh quan hệ này là một nguồn luật quốc
tê chung áp dung cho tat cả các nước trên thé giới Công ước quốc tê về vân tải hanghoa bằng đường biển dong vai trò đặc biệt quan trong, đính hình khung khô pháp lýcho ngành van tải hàng hóa bằng đường biển
Cùng với sự phát triển của vận tải đường biển, nluều quy tắc quốc tê điều chỉnhcác quan hệ pháp luật liên quan đến vận đơn và hợp đồng vân chuyển hàng hóa bằngđường biển đã được ra đời Hiện nay trên thê giới cùng một lúc song song tôn tại 3quy tắc quốc tê có hiệu lực, đó là Quy tắc Hague (1924); Quy tắc Hague-Visby (1968)
và Quy tắc Hamburg (1978) Sự tổn tại song song từ lâu của ba quy tắc này đã dân
tạo ra rào cản đối với quá trình phát triển của thương mai quốc tế vì ba quy tắc nay
có phạm vi áp đụng khác nhau, đồng thời trách nhiệm của người vận chuyển đối với
mất mát, hư hỏng hàng hóa cũng khác nhau Chính khác biệt nay dẫn đền sự không
thống nhật về pháp luật trong van tải đường biển giữa các quốc gia
Do vậy với mục tiêu đặt ra một quy tắc mới hiện dai hơn những quy tắc đã có
và hướng tới sự thông nhất luật lệ trong vận tai đường biển, ngày 23/9/2009 tạiRotterdam, Công ước Liên hiép quốc về Hop dong vận chuyển hàng hóa quốc tê mộtphân hoặc toàn bô bảng đường biển (UN Convention on Contracts for theInternational Carriage of Goods Wholly or Partly by Sea) đã ra đời (sau đây gọi tắt là
Công ước Rotterdam)
Tại Việt Nam, hệ thong pháp luật noi chung và pháp luật về hop đông vậnchuyển hang hóa xuất nhập khẩu bằng đường bién của Viét Nam giai đoạn trước năm
1986 chưa phải là một hệ thông pháp luật hoàn thiện do thời ky này Việt Nam chịu
sự tác đông của cấm van kinh tế, các hoạt động van tải trong nước của V iệt Nam chưa
thực sự phát triển, sư giao thương với các quốc gia trên thé giới còn ở mức đô han
chế
Sau năm 1986, thời kỷ Việt Nam có nhiêu đổi thay mạnh mé về các điều kiện
kinh tế — chính trị - xã hôi, chuyển sang cơ ché thị trường, hệ thông pháp luật về vận
Trang 22chuyển hàng hóa bằng đường biển trong hoạt đông hang hãi đã dan hình thành vangày cảng phát triển Ngày 30/6/1990, Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghia
Việt Nam đã thông qua và ban hành Bộ luật Hang hải Việt Nam, có liệu lực từ có
hiéu lực từ 01/01/1991, 1a văn ban pháp luật toàn điện đầu tiên về hang hãi Bộ luậtHàng hãi 1990 được coi là dau móc vô cùng quan trong trong lịch sử hình thành vàphat trién của pháp luật hang hả: Viét Nam khi đã xây dung một khung pháp lý điệuchỉnh các môi quan hệ trong hoạt động hang hải noi chung va hợp đông vận chuyểnhàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển noi riêng,
Sau 1Š năm ban hành Bộ luật, bối cảnh Việt Nam có nhiều thay đỗi: giao lưu
quốc tế ngày càng mở rộng, trình độ khoa học kĩ thuật phát trién ngày cảng cao, các
hinh thức hop tác kinh tế, phương thức chuyển giao ngày càng da dang phong phú.
Điều nay dan đến đòi hỏi pháp luật về hợp đông hang hai nói chung va pháp luật vềhop đồng vận chuyên hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển nói riêng cân có
những thay đổi dé phủ hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 14/6/2005, Bé luật
Hàng hãi mới được ra đời, kê thừa và phát triển các quy dinh về hợp đồng van chuyênhang hóa xuất nhap khâu bằng đường biển trong Bộ luật Hàng hai 1990
Sau khi trở thành thành viên của Tổ chức Thương mai thé giới (WTO), cùng
với sự phát triển và hội nhập kinh tế quốc tê, nhiều qui định của Bộ luật Hàng hải
Việt Nam 2005 bộc 16 những bat cập không còn phù hợp với thực tiễn, nhiều qui địnhchưa tương thích với chuẩn mực quốc tê Điều này đặt ra yêu câu pháp luật hàng hảiViệt Nam cân tiếp tục được sửa đổi, bô sung nhằm đáp ứng yêu câu phát triển kinh
tế xã hôi của dat nước và tao điều kiện phát triển hôi nhập kinh tê quốc tế Ngày 25
tháng 11 năm 2015, tại kỳ hợp 10 Khóa XIII, Quốc hội đã thông qua Bộ luật Hàng
hải Việt Nam mới và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2017 Việc ban
hành Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 được coi là một trong những dâu mốcquan trong tạo nên tang pháp lý ving chắc phù hợp và thông nhật với tình hành kinh
tế Việt Nam khí đó và những năm tiệp theo
Trang 23án 1ệ, tập quán va các aguôn luật khác theo truyền thông pháp luật đó Hàng hóa xuất
nhập khẩu là một loai hang hóa được chuyển dich qua biên giới nên nguồn luật điều
chỉnh quan hệ hep đồng vân chuyển hang hóa xuat nhập khẩu chính là một bộ phận
của pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng vin chuyển hang hóa với những một sốdac tha.
12.2.1 Các đều ước quốc tế về vận chuyén hàng hóa bằng đường bién
Theo Khoản 1 Điều 2 Luật Điều ước quốc tê nam 2016, điệu ước quốc tê làthôa thuận bang văn bản giữa các quốc gia (hoặc các chủ thé khác của Công pháp
quốc té) ky kết trên cơ sở tư nguyên va bình đẳng, nhằm an đính, thay đổi hoặc cham
đứt quyên và nghiavu đối với nhau trong quan hệ thương mai quốc tê Điêu ước quốc
tê vừa là phương tiện, vừa là công cụ quan trong điệu chỉnh các quan hệ pháp lý quốc
tế Các điều ước trong lĩnh vực hàng hải co tác đông và ảnh hưởng tích cực đến việcxây đựng pháp luật hàng hãi của các quốc gia, nhất 1a đổi với các nước đang pháttriển và châm phát triển Một số điều ước quốc tê về hàng hãi quan trong trong lich
sử phát triển hàng hải quốc tế: Công ước quốc tế thông nhất một số quy tắc về van
đơn đường biển (Quy tắc Hague 1924), Nghị định thư sửa đổi C ông ước quốc tê thongnhất một số quy tắc về vận đơn đường biến, Visby 1968 (Quy tắc Hague - Visby1968), Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng đường biển,
1978 (Quy tắc Hamburg), Công ước của Liên hợp quốc về van chuyển hàng hóa quốc
té một phân hoặc hoàn toàn bằng đường biến - Công ước Rotterdam 2009
* Quy tắc Hague, Ory tắc Hague — VisbyNăm 1922 tại Brussels một văn ban chính thức điều chỉnh quan hệ vận tải quốc
tế bằng đường biển thành một nguồn luật quốc tế đã được soạn thảo bởi Ủy ban Luật
Trang 24hàng héi của Hiệp hội luâth pháp quốc tê Van ban nay có tên là “Công ước quốc tê
dé thong nhat một số quy tắc về vận đơn đường biển" đã được đại điện 26 quốc gia
ky tại Brussels ngày 25-8-1924 Công ước nay có hiéu lực vào ngày 2-6-1931 Do
các cuộc hop dé di đền ký kết Công ước nay được tiên hành ở thành phô Hague nên.người ta gọi nó là Quy tắc Hague 1924
Quy tắc Hague 1924 áp dung cho những hợp đông van chuyên hàng hoa bằngđường biển dưới hình tức vận đơn đường biến hoặc một văn kiện tương tu có giá trị
chứng khoán trong việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, tức áp dung cho
những hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển Công ước cũng được áp dụng
cho những vận đơn được cập phát chiêu theo mét hợp đông van chuyển theo chuyên
kể từ khi vận đơn điều chỉnh quan hé giữa người vân chuyên và chủ vận đơn (hường
là người nhận hàng)
Quy tắc Hague 1924 đã đánh dau mat bước tiễn bộ trong pháp luật hàng hãi
Tuy nhiên, cùng với su phát triển không ngừng của thương mai hàng hãi và su da
dang của các tranh chap phát sinh, Quy tắc Hague 1924 dân bộc 16 nhiing điểm khôngthích hợp và chưa 16 rang Ngày 23/2/1968 tại Hội nghị quốc tê về luật biên lần thứ
12, 47 nước đã ký "N ghi định thư sửa đổi Công ước quốc té dé thông nhét một số quytắc về vận đơn đường biển" (thường gọi là Nghi dinh thư 1968 hay 1a Quy tắc Visby)Nghi định thư 1968 đã sửa đổi, bé sung một số điều khoăn của Quy tắc Hague 1924:
Về thời liêu khởi kiện, giới hạn bôi thường và đông tiên bôi thường về phạm vi ápdung Công ước Quy tắc Hague 1924 gộp với Nghị đính thư 1968 có tên gọi là Quytắc Hague -Visby Ca hai Quy tắc nay ngày nay van song song tên tại, hiện tại connhiéu nước vẫn còn dựa vào Quy tắc Hague và Quy tắc Hague-Visby dé đưa vào luậtquốc gia của ho
Quy tắc Hague và Quy tắc Hague-V isby mang tính chat bắt buộc đổi với những
trước phê chuẩn, là nguôn luật điều chỉnh quyên lợi, nghiia vụ và trách nhiệm của các
bên theo hợp đồng vận chuyển hàng hoa xuất nhập khẩu bang tau chợ Ngoài ra, có
những nước, té vẫn áp dụng Công ước dé điêu chỉnh hop đồng vận chuyển.
* Ou tắc Hamburg 1978
Trang 25Ngày 30/3/1978 tai Hamburg, Công ước Liên hop quốc về vận chuyên hànghoa bang đường biển (United Nation Convention on the Carriage of goods by sea)thường goi là Công ước Hamburg 1978 hay là Quy tắc Hamburg đã ký kết Công ướcnày đã có luậu lực năm 1992 sau khi có đủ 20 quốc gia phê chuân
So với Quy tắc Hague 1924, trong Công ước Hamburg 1978 khái niệm hanghoa được m ở rộng (cả hang tươi sông) nghie vụ và trách nhiệm của người vận chuyênđược quy định tăng lên, cắn cứ nuễn trách nhiệm cho người vận chuyên giảm di v.v
Do Công ước Hamburg quy đính trách nhiệm của người vận chuyên khá nặng choniên các chủ tàu không muốn áp dung Đó cũng là mét lý do giải thích tại sao cho đềnnay có rat it nước phê chuân Công ước này
* Công ước Rotterdam
Nghia vụ và trách nhiệm của người chuyên chờ đối với hang hoa bằng đườngbiển hiên nay được điêu chỉnh bởi một trong 3 quy tắc quốc tế 1a Quy tắc Hague, Quy
tắc Hague - Visby và Quy tắc Hamburg Việc song song, tên tại niiều Công ước điều
chỉnh nghĩa vu của người vận chuyên chưa thực sự tạo ra sự công bằng về ngliia vụ
và trách nhiệm giữa những người vận chuyên với chủ hàng Chính vì vậy dưới sự chủ
trì của UNCITRAL với sự phối hợp của CMI vào ngày 23/9/2009, đại diện 20 trước
thành viên của UN (chiêm 25% khối lượng thương mai quốc t@) đã hop tại Rotterdam(Hà lan) để kí kết “Công ước Liên hiệp quốc về hợp đông vận chuyển hàng hóa quốc
té một phân hoặc toàn bô bằng đường biển (United Nation C onvention on Contracts
for the International Carriage of Goods Wholly or Partly by Sea)" với mục đích lamtăng tính bên vũng, én đính, biêu quả của van chuyên hang hoá quốc tê trong giảm
thiểu các trở ngại pháp lí Công ước gồm 18 chương và 96 điêu, không chỉ qui địnhnghia vụ và trách niệm của các bên liên quan trong qua trình vận chuyên hàng hoáxuất nhập khẩu bằng đường biển ma còn áp dung để điều chỉnh các van đề pháp lýnay sinh từ hợp dong van tải đa phương thức Tuy nhiên tính đền nay Công ướcRotterdam van chưa có hiệu lực do chưa đủ số nước phê chuẩn theo quy định Theo
Điều 94.1 Công ước Rotterdam, cân có it nhất 20 nước phê chuẩn, công nhận, thông
qua hoặc gia nhập dé Công ước có hiệu lực Tuy nhiên tính đến nay méi chỉ có năm
Trang 26nước phê chuẩn là Tây Ban Nha (năm 2011), Togo (năm 2012), Congo (nắm 2014),
Cameroon (năm 2017) và Benin (năm 2019).
Bên cạnh các điều ước quốc tê đa phương, còn tên tại nhiêu điêu ước quốc tế
song phương đưới dạng các Hiệp định hàng hai Hiệp định hang hai được chia lam
hai loại là Hiệp định chung và Hiệp định đặc thù (chứa các điều khoản cu thé nÍnzđính nghĩa tàu, điệu khoản tự do ra vào, điều khoản vận chuyên hàng hoá, ) ViệtNam đã tham gia nhiêu Công ước quốc tê về hang hãi như Công ước quốc tê về bat
gữ tàu biển (1952, 1999), Công ước quốc tế về bảo vệ môi trường và thông nhất hanhđông khí có sự cá, các Hiệp định hàng hãi song phương với Thái Lan, Malaysia,
Philippines, Indonesia, Singapore, Brunei!)
12.2.2 Tap quản hàng hãi quốc tê
Tập quán hang hải quốc tê cũng là một nguồn luật của hop đồng vận chuyên
hang hoa xuất nhập khẩu bằng đường biển Tập quán hang hãi quốc tế lả thói quen
hang hai được lap di lặp lai nhiều lần, được nhiều nước công nhận và áp dụng liên
tục đến mức nó trở thành một quy tắc ma các bên mặc nhiên tuân theo Nhiều tập
quán hàng hai được hình thành ở các cảng biển Tập quán hang hai sé được áp dungtrong hợp đông vận tải khí không có quy đính về luật áp dụng hoặc có luật nhưng
chưa được quy đính day đồ Ví du, việc ném hàng xuống biển dé cứu tau, hàng hoá
và sinh mạng thuyên viên và hành khách trên tau dé tránh một thấm họa thực sự là
một tập quán hàng hãi lâu đời được xã hội thừa nhận Có thé ví dụ một tập quán dangđược sử dụng rông rãi hiện nay nlhư các điều kiên giao dich thương mai quốc tế maPhòng thương mai quốc tế tập hop và soan thảo từ năm 1936, 1953, 1980, 2000, 2010,
2020, gọi tắt là Incoterms, 1a tập hợp các tập quán thương mai quốc tế khác nhautrong đó quy định các điều kiện mua bán, bảo hiểm, cước vận tải, trách nhiệm giữacác bên tham gia hợp đông như FOB, CIF, CFR, được rất nhiéu quốc gia trên thê
giới thừa nhận và sử dung trong hoạt đông thương mai.
!! Nguyễn Kim Hmong Fives Thanh Tin (2014), ` Nguồn hột íp dmg gãi quyết trình chip hing his’: Tạp cht Khoa học Congnghé Hing hài số 40
Trang 27122.3 Án lê quốc tế
Án1ệ là một nguôn bổ trợ của luật pháp quốc tê Anlé có thé là các phán quyết,quyệt định khác của cơ quan tài phán quốc té hoặc cơ quan tai phán quốc gia Ở cácquốc gia thông luật (common lew), án lệ được xem là nguôn luật quan trọng Tuynhiên, vai trò và mức độ sử dụng của án lệ trong hệ thông pháp luật ở từng quốc gia
là khác nhau Khi luật quốc tê con chua phát triển, các ánlệ quốc gia thường được sửđụng Tuy nhiên, hiện nay hau hết các án lệ được trích dan và sử dụng đều la án 1écủa các cơ quan tài phán quốc tế
1.2.2.4 Pháp luật quốc gia quy đình về vận chuyên hàng hóa
Hệ thông pháp luật của mỗi quốc gia là hệ thông các văn bản pháp quy phampháp luật bao gôm Hiên pháp, bộ luật, luật và các văn bản đưới luật củng với những.tập quán, án lê và các nguôn luật khác Dé điều chỉnh hoạt động hàng hãi, hau hết
các quốc gia trên thé giới (thậm chi cả những quốc gia không có biển) đều ban hanh
các văn bản pháp luật điều hoạt đông hang hãi và vận chuyên hang hóa bằng đường
biển Luật quốc gia trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa
xuất nhập khẩu bằng đường biển khí
- Các bên thỏa thuận trong hợp đông, nghiia là ngay từ lúc - dam phán ký kếthop đồng các bên có thé thỏa thuên, chon luật một quốc gia cu thể vào một điềukhoản độc lập trong hop đông, gọi là điều khoản vệ luật áp dung,
- Các bên thỏa thuận lua chon luật áp dung cho hợp đồng sau khi hợp đồngđược ký kết Co thể vào lúc giao kết hợp đồng vì một lý do chủ quan hoặc khách
quan các bên đã không thỏa thuận luật áp dung cho hợp đồng, khi có tranh chấp xảy
ra hoặc sau khi ký hợp đông, các bên van có thê dam phán với nhau dé thỏa thuậnchọn luật quốc gia Như vay, nội dung thöa thuận mới nay sẽ trở thành phụ lục của
hop đồng Viéc lựa chọn luật quốc gia là luật áp dung có thé được thé hiện bằng một
thöa thuận mặc nhiên giữa các bên nguyên đơn hoặc bị don đề xuất luật áp dung trong
đơn kiện hoặc giải trình trong đơn kiện mà bên còn lại không phản đôi.
- Khi điều ước quốc tê 1a nguồn luật điêu chỉnh hợp dong nhưng điêu ước nay
lại dẫn chiều tới luật quốc gia thi luật quốc gia sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp
Trang 28đơng Các điều ước quốc tế này thường là các điều ước quốc tê thơng nhất quy phạm
xung đột.
- Khi hợp đẳng khơng quy định luật điều chỉnh và các bên sau này cũng khơng
thưa thuận được với nhau vệ luật áp dung thì cơ quan giải quyết tranh chap sẽ chonluật điêu chinh Lúc này, nêu cơ quan giải quyết tranh chấp chon luật quốc gia thi luậtquốc gia sẽ trở thành nguén luật điệu chỉnh hợp dong
Riêng đối với hợp đơng van chuyển hàng hĩa xuất nhập khâu theo chuyên,luật quốc gia được coi là nguồn luật điều chỉnh quan trọng nhat do cho đến nay chưa
cĩ bat cứ một điêu ước quốc tơ nào được ký kết dé điều chỉnh hợp đơng vận chuyên
hang hĩa xuất nhap khẩu bảng theo chuyến Pháp luật các nước đều cĩ các quy pham.
luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển theo chuyên, song quyên và nghiia vụ của các
bên lại được quy định khác nhau Vi thé khi ky kết hợp đồng vận chuyển theo chuyên.
càng quy định cụ thé ngifa vụ của các bên thì sau này cảng dé phát sinh tranh chap
Mặt khác các bên cũng cần phai quy định luật áp dung cho hợp đồng thuê tàu chuyên.
để tránh phát sinh vân dé xung đột luật pháp Luật pháp của các nước đều cho phépbên ký kết hợp dong thuê tau chuyên cĩ quyên chon luật để áp dung cho hợp đồng
đỏ Trong trường hợp các bên ký kết khơng chon luật lúc ký kết hợp đơng thi luật áp
dụng cho hợp đơng theo Bộ luật Hàng hãi Việt Nam năm 2015 là luật của nước nơi
hang hĩa được trả theo hợp đơng
1.2.3 Nội dung cơ ban của pháp luật về hợp đồng vận chuyêu hang hĩa xuất nhập
khan bằng đường biểu
123.1 Nhĩm quy đình về chủ thé của hop đồng
Nhĩm quy định về chủ thé của hop đơng vận chuyển hang hĩa bằng đườngtiển quy đính về loại chủ thể tên tại trong hợp đơng điều kiện về năng lực pháp ly
được nhin nhận đưới hình thức tơn tại của mỗi bên (là cơng ty, doanh ngluép tư nhân.
hay cả nhân thương nhân) mà các bên chủ thê phải đáp ứng, Ngồi ra, các bên cũngphải đáp ung được các yêu câu về năng lực thương mai, kính tê trên thị trường đơivới ngành nghệ kinh doanh
'? Điều 3 khọn ‡ Bộ hật Himghiinim 2015
Trang 291.2.3.2 Nhóm quy định về hình thức của hop đồng
Hình thức của hop đồng được hiéu là cách thức thể hiện hop đông dé ghi nhận
sự thỏa thuận của các bên trong hop đồng Hình thức của hop đông phải phù hợp vớiquy định của pháp luật điều chỉnh hop đồng Những điều khoản mà các bên đã camkết thỏa thuận phải được thé hiện ra bên ngoài bằng một hình thức nhật định Tùythuộc vào nội dung, tinh chat của từng hợp đông cũng như tùy thuộc vào độ tin tưởng
lẫn nhau mà các bên có thé lựa chon một hình thc nhật định trong việc giao kết hợp
đông cho phù hợp với từng trường hợp cụ thé Trong một s6 trường hợp, pháp luật cóyêu cầu về hình thức bat buộc của hợp đồng Việc quy định hành thức bat buộc củahợp đông hướng tới mục dich dé han ché rủi roc ho các bên trong quá trình thực hiệnhop đồng và lam cơ sở cho việc giả: quyết tranh chap
1.2.3.3 Nhóm quy định về nội dmg của hợp đồng
Nội dung hợp đồng bao gôm tật cả các điều khoản ghi trên hợp đồng đều cógiá trị pháp lý dé điều chính hành wi giữa các bên Các điều khoản nay rang buộc các
bên ký kết phải thực liện đúng như quy định trong hợp đồng Bên nào thực hiện
không đúng quy dinh của hợp đồng có nghiia là vi phạm hợp đông Khi vi phạm những.điều khoản cam kết, bên vi pham sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm đổi với những
hau quả xảy ra do hành đông vi phạm của minh gây ra.
Trong vận chuyển hang hoá, hợp đồng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu
bang đường biển được hiéu là sự thoả thuận giữa bên vận chuyển và bên thuê vận
chuyển ma theo đó đối tượng của hop đồng là việc chuyển dich hàng hoá xuất nhap
khẩu từ nơi này dén nơi khác thông qua phương tiên vận chuyển đường biển Vì vậy,
ngoai những ràng buộc trách nhiệm pháp lý giữa các bên trong một quan hệ giao dich
hop đông được quy dinh trong pháp luật dan sư và pháp luật thương mai bao gồm cácquy định về quyền và nghia vụ của các bên đối với nhau, thời liệu khởi kiện, giảiquyét tranh chấp thì các bên chủ thé hợp dong vận chuyên hang hóa xuất nhập khâu
bang đường biển còn phéai tuân thủ những rang buộc riêng tạo nên nét đắc thu của
hoạt động vận chuyên hang hóa bằng đường biển nl quy định về phương tiện vận
chuyển — tau biển, vận đơn đường biển, các trường hợp miễn trách, giới han tréch
Trang 30nhiệm của người vận chuyển Các nôi dung nay của hợp đồng vận chuyển hang hóaxuất nhập khẩu bang đường biển sẽ được tác giả tách thành các nội dung riêng dé
phân tích ở Chương 2
* Phương tiên van chuyén
Dé có thể thực hién được hợp đẳng van chuyên hàng hóa xuất nhập khẩu bằngđường biển thi phương tiên vận chuyên — cụ thé là tau biển là yêu tô quan trong khôngthể không nhắc dén Tau biển là công cu dé vận chuyên hang hoá, nó liên quan trực
tiếp đến sự an toàn của hàng hoá nói riêng và sư an toàn, én định trong kinh doanh
noi chung, Dưới góc độ là chủ hàng, cân quan tâm đến việc phải thuê mét con tàu
vừa thích hợp với việc vận chuyển hang hoá và đảm bảo vận chuyên hàng hoá an
toàn, vừa tiệt kiệm được chi phí thuê tau
* Vân đơn đường biên
Trong phương thức vận chuyển hàng hóa xuat nhập khâu bằng đường biển,
người xuất khẩu và người nhập khẩu không trực tiếp gắp nheu dé giao nhận hàng hóa
và tiên mà thông qua người vận chuyển Vi vậy dé tránh các rủi ro về hàng hóa, người
ta quy định một loai gây tờ gọi là van đơn đường bién V ân đơn đường biển (Bill ofLading — B/L) lá chứng tử vận chuyển hàng hóa đường biển do người vận chuyểnhoặc đại điện của người vận chuyên cấp phát cho người gũi hàng sau khi hàng hoađược xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hang dé xếp Van đơn đường biển là chứng từđược sử dung pho biên, réng rai và liên quan tới nhiêu lĩnh vực trong thương mai vàhang hãi quốc tê
biển
Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở là mức bồi thường của ngườichuyên chỡ đối với một đơn vị hàng hóa khi hàng hóa bị tên that mà giá tri hàng hóa
không được kê khai trên vận đơn hay chứng từ vận tải Giới hạn trách nhiém của
người chuyên chở đường biển khác nhau theo tùng Quy tắc
1.3 Những bối cảnh thế giớivà Việt Nam tác động đến pháp luật về hợp đồng
vận chuyên hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường bien
Trang 31Cũng như pháp luật trong bat kỳ lĩnh vực nào, pháp luật về hợp đồng vậnchuyển hang hoá xuất nhập khâu bằng đường biển cũng chịu sự ảnh hưởng của cácyêu tô theo ca hướng tích cực và tiêu cực ở những mức độ khác nhau Những yêu tôtác đông đến pháp luật hợp đông van chuyên hàng hoá xuat nhập khâu bằng đườngbiển bao gồm: chủ trương, chính sách của nha nước về phát triển; sự phát trién củathi trường, đời hỏi của quá trình hội nhập quốc tê, luật pháp quốc tê và tập quan quốc
té va sự tương tác giữa các bộ phan pháp luật
1.3.1 Cuộc Cách mang công nghiệp 4.0
Lịch sử thể giới đã trải qua 3 cuộc cách mang công nghiệp với những thay đổi
vượt bậc về các điều kiện kinh tế, xã hội trên toàn thé giới Va giờ đây chúng ta dang
trải qua cuộc cách mang công nghiệp lần thứ 4 - ky nguyên của công nghệ 4.0
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những đột phá trong lĩnh vực trí tuê nhân.
tạo (AD, Internet vạn vat ToT), đữ liêu lớn (bigdata), tự động hóa và các công cụ hiện.đại hóa đã và dang diễn ra một cách nhanh chóng, tác động sâu sắc dén mọi lĩnh vực
của đời sóng xã hội, đặc biệt là tác đông đân kinh tế một cách mạnh mé với các lính
vực chủ chốt thương mai quốc tế như vận tải biển Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo với
Internet van vật (IoT) và các công cụ hiện đại đã thay đổi quan điểm về dich vụ vậntải biến trên toàn thé giới như xu hướng ngày cảng tăng việc sử dụng các thiết bị cócông nghệ mới nh robot dé tro giúp tiết kiêm năng lượng, tau, thuyền có hưởng dan
tự động (AGV) Việc ứng dung khoa học công nghệ tiên tiên trong vận chuyên hànghoa bằng đường biển với nhiều chương trình, các công cụ kỹ thuật sẽ gúp nâng caochất lượng dịch vụ thương mại Hơn nữa, công nghiệp 40 cũng ảnh hưởng sâu sắcđến hệ sinh thái vn tải đường biển quốc tê như việc triển khai vận đơn đường biểnđiện tử (e-B/L) giữ nguyên các chức năng của vận đơn giấy truyện thông và kết hợpvới công nghệ trao đổi dir liệu điện tử, tau tự hành Tuy nhiên, theo Hiệp hồi Vậntai Container Kỹ thuật sô (Digital Container Shipping Association, DCSA), việc ápdung e-B/L van còn trong giai đoạn sơ khai với những quan ngại từ chính phủ cácnước cũng như doanh nghiệp Một trong những trở ngại đối với tiên trình áp dung
Trang 32vận đơn điện tử chính 1a van đề pháp lý? Có thé thay rằng khi kinh tế số ngày càngphát trién, xu hướng vận chuyên hàng hóa qua đường bién gắn liên với công nghệ vàđiện tử ngày cảng nhiéu thi yêu cầu đặt ra cho các nha lập pháp phải nhanh nhay, bắt
kắp xu thé hiên tei dé sửa đổi, bé sung và hoàn thiện các quy định hiện hành của phápluật cho phù hợp.
1.3.2 Dai địch Covid-19
Giữa thang 12 năm 2019, vi rút Corona bùng phát tại Vii Hán, Trung Quốc Và
đã lan rông trên toàn cầu khién Tổ chức Y tê Thé giới (WHO) phải tuyên bồ loại
vi-rút này là Dai dich vào ngày 11 tháng 3 năm 2020 Covid-19 được coi là một sự kiện
bat ngờ với xác suất xuất hiên cực nhd, nhưng dem lại tác động cực lớn Dai dichCovid-19 không chỉ đặt ra một môi đe dọa sức khỏe toàn cầu mà còn tác động manh
đến các hoạt động kinh doanh và nên kinh tế toàn cầu Hau hệt các quốc gia đã thực
hiện các biện phép cực đoan dé hạn chê sự lây lan của căn bệnh đo vi-rút corona Khi
Trung Quốc thống trị thi trường sản xuất thé giới, vân đề công suất giảm đã có ảnh
hưởng lớn đền các nền kinh tê trên toàn thê giới nói chung và Việt Nam nói riêng.Nhiều ngành nghệ, lĩnh vực, cơ sở kinh doanh buộc phải đóng cửa, nhiéu lao động bi
mất việc lam, hoặc có thu nhập bị giảm sút đáng kể, và nhiều giao dịch buộc phải trì
hoãn hoặc châm đút Các hoạt động này trên thực tế thường dua trên cơ sở quan hệhop đồng, do đó, làm néy sinh nhiéu vân đề pháp lý nhw ảnh hưởng của covid-19 vàcác biện pháp can thiệp của nha nước dé kiểm soát dịch bệnh dén việc thực hién hopđồng của các bên hay liệu việc mat bên không thực hiên hợp đông do dai dịch C ovid-
19 có dẫn đến việc ho phải chịu chế tài nhất định nào không? Liệu đây có phải là căn
cứ để các bên cham đút hợp đông hay ho van phải chịu surrang buộc vào quan hệ hợpđằng?
Tính đên nay C ovid — 19 đã xây ra được hơn ba năm với ba giai đoạn chính.
Dau tiên là giai đoạn đầu với sự bùng phát của vi-rút corona ở Trung Quốc vào tháng
= DCSA (2022), “Streamlining intemutional trade by digtalising end-to-end doccm entation Ittps‘ligo desa
engiebook-gbl truy cậpr€ày 24/07/2033
Trang 331 năm 2020 Giai đoạn thứ hai là giai đoạn sau ngày 11 tháng 3 năm 2020, khi WHO
tuyên bồ đại dich va bat dau giai đoạn bình thường mới khi virut Corona ảnh hưởngđến mợi quốc gia trên thê giới Giai đoạn thứ ba là khi các hạn chế cụ thể của quốcgia vượt quá mức bình thường mới được ban bồ, chẳng hạn như việc Vương quốcAnh tạm thời đóng cửa các cảng đối với các tàu từ Đan Mach vào tháng 11 nắm 2020
và lệnh câm vận chuyển hàng hóa đường bô di kèm của Pháp trong hai ngày từ Vuongquốc Anh vao cuối tháng 12 năm 2020 Hoạt đông của các sự kiên trong ba giai đoạncủa đại dich co thé đẫn đền các hau quả pháp lý khác nhau đổ: với các hop đồng vậnchuyển
Liên quan dén hoạt động hang hãi, trong giai đoạn xảy ra Covid 19, các cảngtrên khắp thê giới cũng thực hiện nhiều biện pháp han chế khác nhau đối với việc cập
cảng và cập bên, bao gồm cả việc áp dung biện pháp kiểm dich và thâm chí từ chối
cập bên, khién mọi loại hình kinh doanh và đặc biệt là ngành vận tải biển gap khókhan trong việc tuân thủ các nghĩa vụ theo hop đồng Do đó, nhiêu công ty bi ảnhthưởng đã viện dẫn các điêu khoản bat khả kháng trong hợp đồng của ho dé bào chữacho trách nhiệm pháp lý khi vi phạm cũng như lam phát sinh nhiều tranh chấp tronghop đông thuê tau giữa chủ sở hữu và người thuê tau Trong Chương 2, tác giả sẽphân tích kỹ hơn về tác đông có thê có của Covid-19 đối với các hợp đồng vận chuyênhang hóa xuất nhap khẩu bằng đường biển
1.3.3 Tình hình kink tế thế giới
Bồi cảnh, tinh hình quốc tê trong thời gian qua có nhiêu biên động lớn trên
hau hết các mặt kinh tế, xã hôi, chính trị, có tác động, ảnh hưởng đến sự phát triển.
của các nước trên thê giới, yêu câu mỗi quốc gia can phải có những giải phép, chínhsách phù hợp đề ting phó với bối cảnh, tinh hình và các biên động có thể xây ra trongtương lai Theo Tiên sĩ Johnathan Pincus — Kinh tế trưởng Chương trình phát triểnLiên hợp quốc UNDP tại Việt Nam: “Nên kinh tê toàn câu đang phục hoi từ một
chuối sự kiện sốc, đó là đại dich Covid-19, Trung Quốc mở cửa muộn, chuất cung
Ung đút gấy, xung đột ở Ukraine tác đông lên giá nhiên liệu và lương thực; lạm phát,
lãi suất tăng, Trung Quốc không còn là nguén câu trong trường hop xấu nhất, tài
Trang 34chính mong manh, tiêu ding và đầu tư giảm, giá tai sản giảm trong khi lấi suất tăng,
sự tái xuất hién của trào lưu bảo hộ thương mai” Trong 6 tháng đầu năm 2023, kinh
tế thé giới tiếp tục phục hôi sau đại dich Covid-19 nhưng còn nhiều khó khan, tháchthức Nhiêu yêu tổ rat phức tap, khó lường, khó chr báo hay thậm chí vượt qua dự báoxuất hiện, lam chậm đi quá trình phục hôi, day kinh tê toàn câu đối diện với nguy cơ
suy thoái.
UNCTAD dự bảo tộc độ tăng trưởng thương mai qua đường biển trên toàn câutrong giai đoạn 2023 - 2027 sẽ chi ở mức trung bình 2,1%/nam, thập hơn rất nhiéu sovới mic trung bình 3,3%/năm trong 30 nắm trước đây UNCTAD cũng nhân manhrủi ro suy giảm tăng trưởng kinh tế “đang dé năng” lên dự báo này Tăng trưởng,
thương mại hàng hoá suy yêu đã và đang tác đông tiêu cực đến ngành vận tải biển toàn
câu” V giá cước vận tải biển, theo thống kê từ Drewy về giá cước vận chuyên
container thé giới, tinh đền ngày 20/04/2023, giá cước van chuyển container 40 feet
là 1.774 USD, giảm §3% so với mức 10.377 USD vào tháng 9/2021, thập hơn 34%
so với muc trung bình trong vòng 10 năm trở lại đây là 2.688 USD Giá cước thời
điểm hiện tại tương đương với mức cuối năm 2020, nhung van cao hơn 25% so với
năm 2019 là 1.420 USD Trong vòng 1 năm qua, giá cước các tuyên đã giảm di đáng
kể, cụ thể, tuyến Châu A — Châu Âu giảm 81 —85%, Châu A — Mỹ giảm 75 — 79%,
châu Mỹ - châu A và châu Âu giảm 18 —219%16
Co thé nhận thay kinh tê thê giới đang trải qua giai đoạn nhiêu khó khăn, đặctiệt biên động ở các thi trường lớn nên hoạt đông sẵn xuất, xuất nhập khẩu của V iệt
Nam bị ảnh hưởng mạnh dẫn đến ảnh hưởng tới thị trường vận tải
lượng hàng hóa qua cảng biển trong tinh đến hệt tháng 7/2023 đạt 424.343 triệu tan
n quốc tê Khôi
“4 Baiviit * “Vogt áo say gi ting clo rac diy tingtmingkah ti" ‘Uhtips /Amecanomy mvinct-bao-suy- gaan -tang:
cau-Tủc-tham a kex2Y⁄0NE0XCE TYE BAYARI/ WNYC 4783 WEY BBY OBI
Z20⁄72E672A17200a/720ho72E272A11 truy cập ngày 27/08/2033
T8 ro Dahon varus Begins Tinks: 2022, Héinghi Liên hợp quốc về Thnongmaivé Phít tiên (UNCTAD),
Iatps:/tapchicongfimang mavbai zirthg, trmg:ngmeh van tai bier tom-cox-st- gies sm mivtrang, $18 to
10361814» tray cáp ngày 25072023
© Bmyết ` Vintãibinkhông còn lưrởng lợitừ gá cốc `, Ink: beps.fels cơn vabsvtayb>nldvre: ca lang: bit.
Hn toq= Theo?⁄20°⁄E12⁄4BB%⁄0 ne2⁄.20k1⁄4C33⁄4 1⁄E1⁄BB1⁄4AB% YEW BAVALY DOULA
S12⁄2E322A3/2200⁄2E372A072)02 6857230USĐ,.tray CapneRy 30/08/2013
Trang 35(không bao gồm hàng quá cảnh không xép dỡ tại cảng), giảm 2% so với củng ky ném2022)” Các kim vực cảng biến có khối lương thông qua cao nhật trong cả nước đềugam sút Cụ thể, khu vực Vũng Tàu giảm 13%, Hải Phòng giảm 3%, TP HCM giảm
3%
1.3.4 Chit trrơng, chính sách của nhà tutớc về quá trình hội nhập
Thực hiện chủ trương, đường lôi của Đảng Công sản Việt Nam về hộ: nhậpquốc tê, trong những năm qua, nha nước ta đã thực hiện hội nhập toàn diện trên tất
cả các lính vực, trong đó trong tam là hội nhập kinh té Nghị quyết 22-NQ/TW ngày10/4/2013 của Bộ chính trị về hôi nhập quốc tế nhân mạnh vai trò của việc hoàn thiệnpháp luật đáp ứng yêu câu của quá trình hội nhập
Tại Nghi quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chap hành Trung
wong Đăng khỏa XII về Chiên lược phát triển bên vững kinh tê biển Viét Nam đến.
nam 2030, tâm nhin đến năm 2045 đã nêu rõ: đối với tâm nhìn đến năm 2030 kinh té
hàng hai đúng vị trí thứ hai trong thứ tự ưu tiên trong chiên lược phát triển các ngành
kinh tế biến đền năm 2030, trong tâm 1a khai thác có hiệu quả các cảng biển và dich
vụ vận tải biên Ngay 05/3/2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết s6 26/NQ-CP về
Kê hoạch tổng thé và kế hoạch 5 năm của Chính phủ thực biện Nghỉ quyét số NQ/TW ngày 22/10/2018 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đăngkhóa XII về Chiên lược phét triển bên vững kinh tế biên Việt Nam đến ném 2030,tâm nhin đến năm 2045 nêu rõ Kê hoạch tổng thé đến năm 2030, tâm nhìn đền năm
36-2045.
Ngày 29/6/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyét số 63/NQ-CP vệ các nhiệm
vụ, giải pháp chủ yêu thúc day tăng trưởng kinh tÊ, giải ngân vốn đầu tư cổng và xuất
khẩu bén vũng những tháng cuối năm 2021 và đâu năm 2022, trong đó giao BộGTVT
chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương nghiên cửu việc xây dựng, phát triển
đôi tau van tải biển quốc tế của Việt Nam dé giảm chi phí và nâng cao tinh chủ động
cho hoạt động xuất nhap khẩu
!' Cục Hinghii Việt Nex, "Thống kệ khối lượng hùng hóa thông qua căng bin thing 7nim 2023”
Trang 36Tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thánh thành viên thứ 150 của
WTO Khi tham gia WTO Việt Nam đã có những cam kết tương đối mở đối với cáccam kết mở cửa thi trường của Việt Nam trong lĩnh vực dich vụ vận tải hàng hóaquốc tê bang đường biên Theo đó, Việt Nam cam kết đối với cung cap dich vu vậntải hàng hóa quốc tê băng đường biển, Việt Nam cho phép các nhà đầu tư nước ngoàicung cấp dich vụ vận tải đường biển Cụ thé là, những người chuyên chở (người cungcập dich vụ) đến từ các nước thành viên WTO không bi bat ky một hạn chế hay rao
căn nào khi ký kết hợp đồng van chuyên hàng hoa với người gửi hàng (người sử dụng
dich vụ) Việt Nam nhằm khai thác sử dung tau dé thực hiện việc vân chuyển từ một
cảng thuộc lãnh thé V iệt Nam tới cảng thuộc lãnh thé mat nước khác theo yêu câu
của người gửi hàng
Xét về các Hiệp định thương mai tự do (FTA —Free Trade Agreement), tinhđến tháng 8/2023, Việt Nam đã tham gia và dang dam phán tổng cộng 19 Hiệp định
thương mai tự do (FTA), trong đó: 15 FTA đã có hiệu lực, 1 FTA đã chính thức ký
két, đang chờ hiệu lực và 3 FTA đang trong quá trình dam phánÊ, Việc ký kết cácFTA đã tao cơ sở pháp lý và tiên đề, điều kiên quan trong về thé chê dé nước ta hộinhập ngày cảng sâu rộng và toản diện vào nên kinh té quốc tế, cũng như tạo tiền đề
để pháp luật trong nước phù hợp và tương thích với pháp luật quốc tế
Bén cạnh đó, cùng với việc mở cửa thi trường vận tải trong quá trình hội nhập
kinh tê quốc tê, các quốc gia đông thời tham gia ngày càng nhiêu các điều ước quốc
tế Tính vực vận chuyên hàng hoá V ới nghiia vụ của thành viên, quốc gia phải tuân thủđây đủ các cam kết quốc tê của minh, trong do có nghia vu sửa đổi pháp luật chotương thích Pháp luật V iệt Nam vẫn thừa nhận vai trò của các điều ước quốc tế với
tu cách la cơ sở pháp lý quan trong điều chỉnh các quan hệ dân sự bao gồm hợp đông
vận chuyển hàng hóa có yêu tô nước ngoài Mac dù Việt Nam đã gia nhập và trở
thành thanh viên của nhiéu điều ước quốc tê nhung tính đến nay Việt Nam van chưa
'*Trugtâm WTOvi ip hems: wn ke 1206: cac-fta-cun-viet nam
tinkh-den-thang-112018, truy cépngiy 1808/20.
Trang 37tham gia bat cứ Công tước về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nao Day cũng
là một yêu tô mà V iệt Nam can xem xét trong thời gian tới
Sự tác động của hội nhập quốc tê đối với hệ thông pháp luật kinh doanh kinh
doanh quốc tê nói chung, pháp luật về vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường biển nói riêng là sự tác động có tính hai chiêu: hội nhập quốc tê sẽ tao độnglực cho việc cải thiện môi trường kinh doanh và hệ thống chính sách, pháp luật củaViệt Nam; ngược lại việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật về vận chuyển hang hóa xuất
nhập khẩu bằng đường biển đi đôi với việc cải cách thé chế và hành chính sẽ góp
phan thúc day Việt Nam tiếp tục hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tê quốc tê
Trang 38KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương | đã tập trung nghiên cứu các van dé lý luận cơ bản về hợp đông vậnchuyển hàng hóa xuât nhập khẩu bằng đường biến và pháp luật về hợp đông vậnchuyển hang hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, từ đó di dén một sé kết luận sau:
Hop đồng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển là sự thỏathuận được ký kết giữa người vên chuyên và người thuê vân chuyên theo đó ngườivận chuyên có ng]ĩa vụ dùng tàu biến dé chở hang hóa từ nước này sang nước khácbằng đường bién và người thuê vận chuyển có nghia vụ thanh toán thù lao dịch vụvan chuyển cho người vận chuyên Hop dong vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩubang đường biển với những đặc điểm riêng có được chia thành hai loai: hợp đẳng vận.chuyển theo chuyên và hop đông vận chuyên theo chúng từ vận chuyển
Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hang hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời đã tạo ra nguồn luật điều chỉnh quan hệ
hop đồng van chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển đa dang bao gồm.
pháp luật quốc tê (điều ước quốc tê, tập quán hàng hai quốc tế, án 1ê quốc tô) và luật
quốc gia Câu trúc phép luật về hợp đông vân chuyển hang hoá xuat nhập khẩu bằng
đường biển bao gồm nhỏm các quy định vé chủ thé, hình thức và nội dung của hợp
đồng
Trong bôi cảnh hội nhập, pháp luật hợp đồng vận chuyên hang hoá xuât nhập
khẩu bằng đường biển chịu ảnh hưởng của nhiêu yêu tô bao gôm: Cuộc Cách mangcông nghiệp 4.0; dai dịch Covid-19; tình bình kinh tệ thé giới; chủ trương, chính sách:
của nhà nước về quá trinh hội nhập
Trang 39CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ HỢP ĐỎNG VẬN
CHUYEN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BANG ĐƯỜNG BIEN VÀ THỰC TIẾN THI HANH TẠI VIỆT NAM TRONG BOI CẢNH HỘI
NHẬP QUOC TE
2.1 Thục trạng pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường bien trong bồi cảnh hội nhập quốc tế
2.1.1 Đối froug của hop doug van chuyêu hang hóa xuất nhập khẩu bằng đường
bien
Đổi tượng của hợp đồng vận chuyển hang hoa xuất nhập khẩu bằng đường
biển là việc chuyên địch hàng hoa xuất nhập khẩu Vì vậy các quy định về hàng hóađược được xem là mét yêu tô quan trong của loại hop đông này Quy đính về hànghóa theo pháp luật các quốc gia cũng như trong các Công ước quốc tê hiên nay chưa
được thông nhất C uụ thể
Quy tắc Hague-1924 quy định hàng hoá dé chuyên chở bằng đường biển tại
điểm c Điều 1, bao gồm “của cai, đồ vật, hàng hoá, vật phẩm bắt ky loại nao, trừ súc
vật sông và hàng hoá theo hop đông vận téi được khai là chở trên boong và thực tế
được chuyên chờ trên boong”
Hàng hóa theo định nghĩa của Quy tắc Hague-Visby là “ctia cải, đồ vật hàng
hoa, vật phẩm bat kỹ loại nào, trừ súc vật sông và hang hóa theo vận tai được khai là
chở trên boong và thực tê được trở trên boong” Có nghĩa rang nêu hàng hóa là súc
vat sông hoặc hàng vận chuyển trên boong thi chủ hàng không có quyền áp dung Quy
tắc Hague — Visby dé ràng buộc trách nhiém của người vận chuyển
Theo Công ước Hamburg thi hàng hóa là: may móc, thiết bị, nguyên vật liệu,nhiên liêu, hàng tiêu ding và các động sản khác, kể cả động vat sông, céng-te-nohoặc công cụ tương tu do người gủi hàng cung cấp dé đóng hàng được vận chuyểntheo hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển Tức là đối với Công ướcHamburg thì động vật song và container (hay công cụ tương tu) cũng được coi làhang hóa khi được bao gói miễn là do người thuê vận chuyển cung cập
Trang 40Bộ luật Hang hai Việt Nam năm 2015 cũng có cách hiểu về hang hoa giéngnhu Công ước Hamburg (Khoản 2 Điều 145) Bên cạnh đỏ, với các hợp đồng vanchuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bang đường biển ma hang hóa xuất khẩu từ ViétNam hoặc nhập nhhập khẩu vào Viet Nam thì còn phải thuộc danh mục hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu được ban hành trong Thông tư 31/2022/TT-BTC và tuân theo các
quy đính của Luật Quản lý ngoại thương năm 2017.
2.1.2 Chit thé cha hợp đồng van chuyêu hang hóa xuất nhập khan bằng đường
biên
Việc xác định được chủ thé của hop đồng vận chuyên hàng hóa xuất nhập khẩu
bang đường biển có vai trò đặc biệt quan trong đối với khả năng thực hiện hợp đẳngvan chuyên Hợp đông vận chuyên hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển được
thực hién hay không phụ thuộc rất nhiéu vào các chủ thể tham gia kí kết Chủ thể của
hop đồng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khâu bằng đường biển là bên vận chuyên
và bên thué vận chuyển Bên vận chuyển có thé 1a chủ tau, người vận chuyển chuyên.
nghiép hoặc người quản ly tau Bên thuê vận chuyên có thé là chủ hàng (người xuấtkhẩu, người nhập khâu) hoặc người nhân ủy thác của chủ hàng ký hợp đồng vậnchuyển Ngoài ra, trên thực tÊ chúng ta cũng gắp một số thuật ngữ khác nhu ngườinhận hàng, người giao hang Người nhận hàng là người có quyền nhận 16 hàng ghitrong hợp đông vận chuyển, người nhận hàng thường là người nhập khâu còn ngườigiao hàng tư mình hoặc được người khác ủy thác giao hàng cho người vận chuyêntheo hợp đồng van chuyển hang hóa bằng đường biển, thường là người xuất khẩu
Trong thực tê của thương mai hang hai quốc tê nhiéu khi người kỷ kết hợpđông vận chuyển và người thực sư giao hàng không phải là một người Có trườnghop người xuat khau đông thời là người giao hang ký hợp đông vận chuyển với ngườivận chuyên, song cũng có trường hợp người nhận hàng (người nhập khẩu) ký hợp
đồng vận chuyển với người vận chuyển, nhưng người giao hang ở cảng đi lai là người
xuất khẩu Tuy nhiên, dưới góc độ pháp lý, chủ thé hợp đông luôn là người thuê vận
chuyển va người van chuyển.