Nhiémvu nghiên: crm Với mục đích nghiên cứu ở trên, nhiém vụ nghiên cứu của luận văn được xác định là: + Nghiên cứu dé lam rõ những van dé ly luân pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHAP
TRUONG DAI HOC LUAT HANOI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHAP
TRUONG DAI HOC LUAT HANOI
PHAM TO UYEN
PHAP LUAT VE CANH TRANH KHONG LANH MANH TRONG LĨNH VỰC QUANG CAO TREN TRUYEN HÌNH Ở VIET NAM
HIEN NAY
LUAN VAN THAC Si LUAT HOC
Chuyén nganh: Luat kinh té
Mã số: 8380107
Người hướng dẫn khoa hoc: TS Đặng Vũ Huân
HÀ NOI, NĂM 2023
Trang 3MỤC LỤC
MỜ ĐÀU 1
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài -ccss iL
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài . 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu -eesceeeesroeeeeeỂ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu.
6 Ý nghĩa khoa học và ý nghia thực tiễn của luận văn 5
7 Kết cầu của luận VAM sscssssssssesssssseesssnsssssssnsessnsseesssassessssssssssnssseeses Ổ CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VẺ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
VÀ PHÁP LUẬT VẺ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUANG CAO TREN TRUYEN HÌNH 7
11 Khái quát về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng
cáo trên truyền hình.
1.1.1 Khái quát về canh tranh không lành mạnh g2232035E0102037L:0002E8 7
1.1.2 Khái quát về lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình I1
1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh không lành manh trong línhvực quảng cáo trên truyền hình j8)VHat0G02d06 `
1.2 Khái quát pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình :ccccccccetrrrrcrrvrrrerrrrree 14
1.2.1 Khái niêm pháp luật về cạnh tranh không lành manh trong lĩnh vực
quảng cáo trên truyền hình ¬ ¬ 14
1.2.2 Các nhóm hành vi va cơ chế xử lý hành vi cạnh tranh không lànhmạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam 16
Trang 4CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VUC QUANG CÁO TREN TRUYEN HÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Thực trạng quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay 26
2.1.1 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáotrên truyền hình theo pháp luật Việt Nam hiện nay 6
2.1.2 Các hình thức xử ly hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong
Tỉnh vực quảng cáo trên truyền hình theo pháp luật Việt Nam 332.1.3 Tham quyên va thủ tục giải quyết vu việc cạnh tranh không lảnh
mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình theo pháp luật Việt Nam
„30
2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay 41
2.2.1 Thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành manh trong hoạt động
quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam thời gian qua 41
2.2.2 Thực tiễn xử lý các hanh vi cạnh tranh không lành mạnh tronghoạt đông quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam rer) |
CHUONG 3 MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VA NANG CAO HIỆU QUA THUC HIỆN PHAP LUAT VE CANH TRANH KHONG LÀNH MANH TRONG LINH VỰC QUANG CÁO TREN TRUYEN HÌNH Ở VIỆT NAM ST
3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện
pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay „51
Trang 53.1.1 Xu hướng phát triển của lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở
Việt Nam 57
3.1.2 Định hướng hoàn thiên pháp luật về cạnh tranh không lảnh mạnhtrong lĩnh vực quảng cáo trên truyện hình ở Việt Nam 58
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
thực hiện pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vec
quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay - 62
3.2.1 Hoàn thiên các quy định pháp luật về cạnh tranh không lảnh mạnhtrong lĩnh vực quảng cao trên truyện hình W@((áe'893.2.2 Hoan thiện cơ chế bao dam thi hành pháp luật về cạnh tranh không
lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình 66
KET LUAN 0 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trước xu thé phát triển của xã hội và nên kinh tê, các doanh nghiệp cónhiều phương thức dé giới thiệu sản pha m, dich vụ của mình đến khách hang,trong đó quảng cao la một trong những cách truyền tải thông tin hữu hiệu.Thông qua thực hiện quảng cáo trên truyền hình, doanh nghiệp sé gửi thôngđiệp tới người tiêu dùng qua hình ảnh và âm thanh nhằm dễ đảng tiếp cân
người tiêu dùng Với hình thức nảy, doanh nghiệp sẽ tiếp cận được nhiêu đối
tượng khán giả hon, dong thời tạo được dau ân riêng của thương hiệu cũngnhư sản phẩm Từ đó, doanh nghiệp có thể được nhiều người biết đến, giúpthị trường phân phối sản phẩm được mở rộng, điều nay góp phan lam tăngdoanh thu, đem về lợi ích lớn cho doanh nghiệp Đôi với người tiêu dùng,truyền hình là kénh cập nhật thông tin và giải trí Thông qua quảng cáo danxen với các chương trinh trên truyền hình, người tiêu dùng dé dang biết đến
sản phẩm cũng như thông tin cu thể hơn về sản phẩm, dich vụ uy tin, chất
lượng Ngoài ra, trong một sô đoan quảng cáo, chúng ta còn bắt gặp nhữnghình ảnh nhân văn, mang tinh giáo dục hay truyền căm hứng về tình người,
Trên thực tế, có rất nhiều thương hiệu cùng kinh doanh môt mặt hảngđều lựa chọn hình thức quảng cáo trên truyền hình dé truyền tai thông tin sảnphẩm của minh đến khách hang Do đó, không chi là hành vi thương mại,
quảng cao con là một hình thức cạnh tranh trên thị trường Cũng bởi sức ảnh
hưởng của minh mA truyền hình là phương tiện ma nhiêu doanh nghiệp lựachon dé thực hiện hanh vi cạnh tranh không lành manh thông qua quảng cao
Canh tranh không lành mạnh thông qua hoạt động quảng cáo trên
truyền hình ngày cảng xuất hiện đưới nhiêu cách thức khác nhau và mới mẻhơn rat nhiêu, vì vậy pháp luật Việt Nam can có sư điều chỉnh kịp thời để duytrì cạnh tranh lành mạnh Trên cơ sở đó, tác giả lựa chọn dé tài “Pháp luật về
Trang 7cạnh tranh: không lành mạnh trong linh vực quãng cáo trên truyén lành ởViệt Nam hiện nay” dé nghiên cứu và triển khai Luân văn Thạc sĩ Luật Kinhtế
2 Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong qua trình nghiên cửu, hình thành va hoàn thiên hệ thông phápluật về thị trường cạnh tranh tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về pháp
luật canh tranh noi chung và canh tranh không lành manh nói riêng, như:
* Canh tranh và xân dung pháp iuật canh tranh ở Việt Nam hiện nay” sách do
PGS.TS Nguyễn Như Phat và PGS.TS Trân Dinh Hao lam chủ biên, Nxb.Công an nhân dân năm 2001; “Pháp inật và Mêm soát độc quyền và chồng canh
tranh không lành manh ở Viet Nam” sách tham khảo của TS Đăng Vũ Huan,
Nxb Chính tr Quốc gia năm 2004, “Pháp inật và thiết ché chồng canh tranhkhông lành manh”, Chương 25 “Chuyên khảo Luật Kinh té” của tác giả TS.Phạm Duy Nghia (2004), Nzb Đại học Quôc gia Ha Nội, tr 865 - tr 883;
“Pháp luật cạnh tranh tại Viêt Nam” sách tham khão của các tac gia Lê Danh
Vinh, Hoang Xuân Bắc, Nguyễn Ngoc Sơn, Nzb Tư pháp, Hà Nội, năm
2006; “Pháp inật về chẳng canh tranh không lành manh ở Việt Nan’, Luận
án Tiên sĩ luật hoc của tác giả Lê Anh Tuân, Khoa Luật - Đại học Quốc gia
Hà Nội, năm 2008; “Áp dung pháp luật về canh tranh không lành mạnh trong
lĩnh vực sở hitu công nghiệp” của TS Đăng Vũ Huân, Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật sô 8/2016, tr.26-31; “Báo cáo nghiên cứa vẫn đề canh tranh trong
lĩnh vực kinh doanh trên nền tảng da điện ”, Cục Cạnh tranh và Bảo vé người
tiêu dùng trong khuôn khô chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt
Trang 8Viet Nam và một số nước trên thé giới ” của PGS TS Nguyễn Bá Diễn, Tạpchi Nhà nước và Pháp luật, số thang 10/1007, “Pháp luật chống canh tranh
không lành manh trong lĩnh vực quảng cdo” Luận văn Thạc si của tác gia Vũ
Vân Anh, Khoa Luật - Đại hoc Quốc gia Ha Nội, năm 2004, “Điển chinh hoat
động quảng cáo trong khuôn khô pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam”; “Quảng cáo so sánh trong pháp luật canh tranh — mét nghiên cứu so sảnh luật” của
TS Phan Huy Hẳng, Tap chi Nha nước và Pháp luật, sô tháng 01/2007; Luânvăn Thac sĩ luật học của tac giả Doan Tử Tích Phước, Khoa Luật - Dai hoc
Quốc gia Hà Nội, năm 2007, “Quảng cáo đưới góc độ canh tranh”, Cục
Quan lý cạnh tranh (Bô Công thương), Nxb Lao đông - Xa hội, Hà Nội, năm
2008; “Mét số vẫn đề và hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Namhiện nay” của tác giã Trương Hong Quang, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số
thang 08/2010; “Quảng cáo nhằm canh tranh không lành manh theo LuậtCanh tranh năm 2004” của tac gia Phùng Bích Ngoc đăng trên Tap chí Nha
nước va Pháp luật, sô 6/2013, (tr 54 đến tr 60), “Pháp luật về hành vi quảngcáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam hiện nạp”, Luận an tiên sĩcủa tác giả Hồ Thị Duyên, Viên Han lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Họcviện Khoa học xa hôi, năm 2016; “Hoàn thiên pháp luật về cạnh tranh trong
lĩnh vực quảng cáo ở Việt Nam hiện nạy ”, Luận án Tién sĩ của tác giả Phạm
Đức Hòa, Học viện Chính trị quốc gia Hô Chi Minh, năm 2017
Trên cơ sở kế thừa những giá trị của những nghiên cứu trước đây, luậnvăn nay sẽ tiép tục tìm hiểu và phát triển nhằm hoàn thiện hơn nữa van dé
canh tranh không lảnh mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình theopháp luật Việt Nam hiện nay.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên citu
Mục dich của luận văn này là trên cơ sở nghiên cửu những van dé ly
Trang 9luận và thực tiễn pháp luật về cạnh tranh không lành manh trong lĩnh vựcquảng cáo trên truyện hình, qua do kiến nghị các định hướng hoàn thiên phápluật va nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay
3.2 Nhiémvu nghiên: crm
Với mục đích nghiên cứu ở trên, nhiém vụ nghiên cứu của luận văn
được xác định là:
+ Nghiên cứu dé lam rõ những van dé ly luân pháp luật về cạnh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình,
+ Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật cũng như thực tiến thực hiện
pháp luật về canh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cao trên truyềnhinh ở Việt Nam hiện nay,
+ Kién nghị định hướng va các giải pháp hoản thiện pháp luật cũng như
nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật nhằm ngăn chặn hành vị canh tranh
không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trong nghiên cứa:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những van dé lý luận vả thựctiễn, hệ thông các quy định của pháp luật Việt Nam vê cạnh tranh không lànhmạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình va thực tiễn thực hiện các quyđịnh pháp luật nảy trong điêu kiện nên kinh tế thị trường ở Việt Nam thờigian qua
4.2 Pluun vi nghién cứnt
Về nội dung, phạm vi của luận văn được giới han trong việc nghiên cứu
những vân đê lý luân va thực tiễn pháp luật vê cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay
Trang 10Vệ không gian va thời gian, luận văn nghiên cửu từ năm 2018, thời
điểm Luật Cạnh tranh năm 2018 được ban hanh và khảo cứu việc thực hiện
pháp luật trên địa bản cả nước.
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp luận về duy vật biên
chứng và duy vật lich sử của Chủ nghĩa Mác — Lénin, tư tưởng Hô Chi Minh,quan điểm đường lôi, chính sách của Đảng va Nhà nước ta về hoàn thiện thểchê kinh tê thị trường theo định hướng XHCN
Ngoài ra, để dat được mục dich vả nhi êm vu nghiên cứu, luân văn đã sửdụng các phương pháp phân tích, tông hop, chứng minh, thong kê, để làm
rõ từng nôi dung cu thể của luận văn, nhằm đạt được những nhiệm vụ đã xácđịnh của luân văn Cụ thể
- Phương pháp phân tích được sử dụng ở tat cA các chương, mục của
luận văn để thực hiện mục đích vả nhiệm vụ của luận văn
- Phương pháp thông kê được sử dụng chủ yếu ở chương 2 đề tập hợp,
xử lý các tài liệu, số liệu, phục vụ cho việc nghiên cứu dé tai luận văn
- Phương pháp chứng minh được sử dung dé chứng minh các luận điểm
tại Chương 2
- Phương pháp tông hợp, quy nap được sử dung chủ yếu trong việc đưa
ra những kết luận của từng chương và kết luận chung của luận văn
6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Vệ mặt khoa học, luận văn góp phan làm sang tö thêm các van dé lyluận của pháp luật vé cạnh tranh không lảnh mạnh trong lính vực quảng cáotrên truyền hình vả liên hệ đến những van dé cu thể, thực tiễn ở Việt Nam
Kết quả nghiên cứu, kiến nghị của Luận văn phan nao đóng góp vaoviệc hoàn thiện các quy định của pháp luật về canh tranh không lành mạnh
Trang 11cũng như cơ chế bảo đâm thi hành pháp luật cạnh tranh không lành mạnhtrong lĩnh vưc quảng cao trên truyền hình ở Việt Nam.
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cửu của luận văn sé la một trong
những tai liêu tham khảo nhằm phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cửu cũng
như thực tiễn thi hành pháp luât về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay
7 Kết cau của luận văn
Ngoài phân mở đâu, kết luận, doanh mục tai liệu tham khảo, nội dung
luận văn được kết cầu ba chương
Chương 1: Khai quát về cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật về
canh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình
Chương 2: Thực trạng pháp luật vẻ cạnh tranh không lành mạnh trong
Tĩnh vực quảng cáo trên truyền hình va thực tiễn thực hiện ở Việt Nam hiện
Trang 12KHÁI QUÁT VẺ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT VẺ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG
LĨNH VUC QUANG CÁO TREN TRUYEN HÌNH
11 Khái quát về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình
1.1.1 Khái quát về cạnh tranh không lành mạnit
1.1.1.1 Khái mệnh cạnh: tranh
Canh tranh la “một sự kiện hoặc cuộc đua, theo đó các đối thủ ganh đua
để gianh phan hon hay ưu thé tuyệt đối về phía minh” (theo cách hiểu thông
qua Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh)’ Còn theo giải thích của Từ điển tiếng Việt,
thì cạnh tranh được hiểu là “cô gắng gianh phan hon, phan thắng về minhgiữa những người, những tô chức hoạt động nhằm những lợi ích như nhau”2
Có thé nói cạnh tranh 1a quy luật tất yêu của kinh tế va là một trong những
phương thức dé đầy mạnh nên kinh tế vả điều tiết thị trường Cạnh tranh cũng
có thé coi là động lực thúc đây các nhà kinh doanh luôn sang tao, đổi mới
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, không ngừng nỗ lực nhằm thỏa mãn nhucầu của người tiêu dùng vả thị trường
Về ban chất, cạnh tranh dưới góc nhìn kinh tê là sự ganh đua giữa cácthương nhân nhằm gianh giât khách hang Ma thường thì kết qua của cuộc
canh tranh sẽ là bên chiến thắng mở réng thị trường, tăng loi nhuận, còn bênthua cuộc sẽ giảm thiểu khách hang và thậm chí là phải rút lui khối thị trường
Đây 1a một phan tat yéu, buộc các nha kinh doanh phải không ngừng cải tiền,nâng cao nguôn lực dé có thé tén tại trong thị trường Tuy nhiên, cạnh tranhchỉ điễn ra khi co it nhất hai doanh nghiệp cùng tung ra thi trường những sản
‘ CUTS All About Competition Policy & Law For the advanced leaner (2000), tr i
* Viên ngôn ngữ học, Trung tim Tử diễn học (1997), Từ điền nắng Việt, Neb Da Ning, tr 108.
Trang 13phẩm tương tự nhau, hướng đến cùng những đổi tượng khách hàng Bởi lế,khó có thé bắt gap một doanh nghiệp sản xuất giây cạnh tranh với doanhnghiệp sản xuất ô tô Do đó, cạnh tranh xuất hiện khi các chủ thể kinh doanh
là đôi thủ của nhau thê hiện sự tranh gianh khách hang thông qua nhiêu cachthức khác nhau, trong đó quãng cáo trên truyền hình là mét hình thức trong số
đó.
1.1.1.2 Khái niệm và đặc diém của cạnh tranh không lành manh
“Bat kỳ hành vi cạnh tranh nao đi ngược lai các thông lệ trung thực,thiện chi trong công nghiệp hoặc trong thương mai đêu la hành vi cạnh tranhkhông lảnh mạnh” Đây là đính nghĩa được thừa nhận rộng rai nhật hiện nay
vé hảnh vi canh tranh không lành mạnh, được quy định tại Điều 10°5 Côngước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 (được sửa đổi, bỏ
sung vào các năm 1900, 1911, 1925, 1934, 1958, 1967 vả được tông sửa đôinăm 1979)
Vai trò của cạnh tranh trong việc cân bằng thị trường là đặc biệt quan
trọng Điều nảy đã tạo động lực cho các doanh nghiệp phát triển vả đôi mới
không ngừng Tuy nhiên, tan dụng điều đó, nhiêu doanh nghiệp đã có nhữnghanh vi vượt ngoai khuôn khô, gây cạnh tranh qua mức Nha nước mang
trong trách là không tạo ưu thê hay gây bat loi cho đối thủ cạnh tranh, đồngthời phải kip thời ngăn chặn việc các đối thủ canh tranh dùng thủ đoạn để tao
ra lợi thé cho minh Luật Cạnh tranh ra đời với muc dich ngăn chăn các hành
vi của doanh nghiệp nhằm tạo lợi thé cạnh tranh không chính đáng trước cácđối thủ khác Năm 2004, Quốc hôi ban hảnh Luật Canh tranh dau tiên với
khái niệm “Hanh vi cạnh tranh không lảnh mạnh là hành vi cạnh tranh của
doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường
` Nguyễn Thi Vin Anh (chủ bền, 2020), Giáo nữ: Luật Cạnh ranh NXB Công án nhấn din, Hi Nội,
1.279
Trang 14vé đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc cĩ thé gây thiệt hai đền lợi ích củaNha nước, quyên và lợi ich hop pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu
dung” Điêu nay đã chứng tư sự quan tâm của Nha nước đổi với thị trường va
su ảnh hưởng của hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lên hoạt đơng kinh doanh của các doanh nghiệp nĩi riêng va mơi trường kính doanh nĩi chung.
Đến năm 2018, Luật Cạnh tranh lại quy đình: “Hanh vi cạnh tranh khơng lành
mạnh là hành vi của doanh nghiệp trai với nguyên tắc thiên chi, trung thực,
tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt haihoặc cĩ thể gây thiệt hại đến quyên vả lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp
khác"”Ẻ Đây dường như là một khái niệm mở hơn, khi ngày cảng cĩ nhiều
phương thức cạnh tranh khơng lành mạnh xuất hiên song song với sự phát
triển của nên kinh tế Yêu tổ đánh giá về tính lành manh của hành vị cạnhtranh trong Luật 2018 đã được quy định cụ thé hơn so với Luật Cạnh tranh
2004, từ việc quy định chung các chuẩn mực đạo đức kinh doanh theo LuậtCanh tranh 2004 thành quy định nguyên tắc thiên chí, trung thực, tập quánthương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh theo Luật Cạnh tranh
2018 Hơn nữa định nghĩa theo Luật Cạnh tranh 2018 đã đặt trong tâm vao xem xét tác đơng của hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh tới doanh nghiệpkhác và bỏ qua việc xem xét tác động đền người tiêu dùng hay trật tự quản lýcủa nha nước như định nghiia của Luật Cạnh tranh 2004.
Như vây, cĩ thể hiểu: “cạnh tranh khơng lành mạnh là những hành vi
cu thé của chủ thé thực hiện hoạt động kinh doanh, mục đích lả cạnh tranhgây thiệt hại cho cho khách hang hoặc đơi thủ cạnh tranh hay ban hàng cuthé” Đặc điểm của hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bao gồm:
3 Khoản $ Điều 3 Luật Caủttranh 2004
* Khộn 6 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018
Trang 15Một ia, đây là hành vi cạnh tranh được thực hiên bởi các chủ thé hoạtđộng kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho chính doanh nghiệp của minhDoanh nghiệp có thể dùng cách nay hay cách khác nhằm mục dich thu húthay giảnh giật khách hàng về phía mình nhằm thu lại loi nhuận
Hai là hành vi này mang tính chat đối lập, trái ngược với các nguyêntắc, thông lê tốt trong kinh doanh, có thể hiểu là những quy tắc xử sư chung
đã được chấp nhận rộng rãi va lâu dai trong hoạt động kinh doanh trên thị
trường Ế Voi nên lạnh tế xã hôi phát triển, loài người dân thoát ra khỏi mô
hình kinh doanh tập trung, đồng nghĩa với việc các hành vi cạnh tranh xuất
hiện
Ba là hành vi này cần thiết phải được loại bö ngay khi nó gây thiệt hai
hay có khả năng gây hại cho doanh nghiệp đôi thủ Tùy vào pháp luật từng
quốc gia vả quan điểm lập luận cơ quan xử lý mà có các cách nhìn khác nhau
về hậu qua của hành vi cạnh tranh không lành mạnh”
Dựa vào Luật Cạnh tranh và thực tế áp dụng thì hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh có thể được chia thành ba nhóm như sau:
(0) Những hành vi có tinh lợi dung ưu thé cạnh tranh của doanh nghiệpkhác được coi là uy tín trên thi trường Nhóm hành vi nay thường được bắtgap dưới những dạng thức như nhâm lẫn về nguôn gốc, xâm phạm bí mật
kinh doanh hay lợi dụng thành qua của người khác,
(ii) Những hảnh vi có tinh chat chỉ trích hay gây trở ngại cho các doanhnghiệp khác Nhóm này thường có hanh vi tân công trực tiếp vao đi thủ cạnhtranh, nhằm lam suy giãm lợi thé canh tranh của đối thủ, vi du như tác đôngđến uy tín của doanh nghiệp đối thủ
* Nguyễn Thi Vin Anh (chủ biên, 2020), Giáo rink Luật Cạnh rank, NXB Công an nhân din, Hi Néi, tr.
288.
` Nguyễn Thi Vin Anh (chủ bên, 2020), Giáo mink Luật Cạnh tranh NXB Công an nhân din, Hà Nội,
tr.287 —tr.290
Trang 16(iit) Những hanh vi nhằm lôi kéo khách hang của doanh nghiệp khác
Đây là một dạng hành vị kha phô biển trên thị trường quảng cáo hiện nay
1.1.2 Khai quát về lữnh tực quang cáo trên truyền hinh
“Quang cáo là noi nhà buôn hay cơ quan kinh doanh lam cho moi
người biết dén hang của mình Š Theo đó, bản chat của quảng cáo là phô biên
thông tin liên quan tới hàng hoa, dich vu của doanh nghiệp kính doanh mặt
hang do, dé đem về Ici nhuận thông qua hình ảnh, thông điệp hay sức thuyếtphục về sản phẩm hay dịch vụ của người bán Trong đó, chủ thể của hoạtđộng quảng cáo 1a nhà lĩnh doanh, còn chủ thể tiếp nhận quảng cáo 1a người
tiêu ding
Theo định nghia của Hiệp hội Quảng cáo Mỹ (AMA) thi “Quang cáo la
hoạt động truyền bá thông tin trong đó nói rõ ý đồ của quảng cáo, tuyêntruyén hang hóa, dich vu của quảng cáo trên cơ sở thu phí quảng cáo, khôngtrực tiếp nhằm công kích người tiêu dùng” Con ở Việt Nam, khoản 1 Điều 2
Luật Quảng cáo năm 2012 quy định hai hình thức lả quảng cáo nhằm mục
đích sinh lợi và quảng cáo vì lợi ích xã hôi hay nói cách khác là không có mục đích sinh loi Hình thức quảng cáo không có mục đích sinh lợi được thực
hiện bởi Dang, Nha nước khi có hoạt đông tuyên truyền chủ trương, chính
sách, pháp luật.
Tại Việt Nam, truyền thông truyền hình chiêm vị tri đặc biệt quan trong
va trở thành nguôn tin dang tin cây của người dân Việt Nam nhờ được thừa
hưởng uy tin từ kênh truyền thông chính thông của quốc gia Tương tự cácnước trên thé giới, quảng cáo trên truyền hình ở nước ta cũng có nhiều hình
thức khác nhau, như sau:
- Quảng cáo bằng hình thức TVC (Television Commercial): Thời lượngcho mối phim quảng cáo TVC thường la 15 đến 45 giây va được chiều trước,
* Vấn Tin (1994), Từ điển Thống Việt Nod Khoa hoc số hội, Ha Nội tr 315
Trang 17sau hoặc giữa các chương trình truyền hình Quảng cáo sẽ chất lọc những nôi
dung đặc sắc, cơ bản nhất của sản phẩm, dịch vụ va nhãn hiệu
- Quảng cáo thông qua chương trình tư van tiêu dùng, tu giới thiêudoanh nghiệp: Ưu điểm của hình thức nay là có thời lượng phát sóng dai, giúpdoanh nghiệp có nhiêu thời gian để phố biến thông tin liên quan đến sảnphẩm, dich vụ của mình dé giới thiệu đến người tiêu dùng
- Quảng cao bằng hình thức tải tro phát sóng hoặc sản xuất chương
trình.
- Quảng cáo bằng hình thức pop-up: Quảng cáo này xuất hiên dưới
dạng chay phía dưới mản hình khi đang phát sóng chương trình Bằng cách
nảy, người xem có thể đông thời theo đối được chương trình truyền hình và
nội đung của quảng cáo mà không sợ bị giản đoạn
- Quảng cáo bằng hình thức chạy chữ, panel trong khi dang phát cácchương trình Hình thức quảng cáo này tương tự như quảng cáo bằng pop-up
nhưng không có nhiêu thông tin và thông điệp kèm theo
- Quảng cáo bằng hình thức sử dụng logo: logo của doanh nghiệp đượcđặt trong trưởng quay, khi ghi hình chương trình hoặc có thể chèn vào góc
man hình khi phat sóng chương trình
Tom lại, có rất nhiều hình thức thực hiện quảng cáo trên truyền hìnhnhằm truyền tải thông tin đến người tiêu dùng Tùy vào tình hình tai chính
của mình mả doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương thức quảng cáo trên truyềnhinh cho phù hợp.
1.13 Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh không lành: manh tronglinh vực quang cáo trên fruyên hink
Pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm cu thé cho hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình Tuy nhiên có thểhiểu đây là hảnh vi quảng bá sản phẩm, dịch vụ của minh thông qua phương
Trang 18tiện truyền thông truyền hình nhưng có dau hiệu cạnh tranh, đi ngược lại với
chuẩn mực trong kinh doanh, làm anh hưởng tiêu cuc tới hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đôi thủ và lợi ích chung của Nhà nước Quảng cáotác đông rat lớn dén ý thức của người tiêu dùng, kích thích khả năng sử dungsan phẩm, dich vụ của doanh nghiệp thực hiện hoạt đông quảng cáo Dé thựchiện hoạt động quảng cáo trên truyền hình, doanh nghiệp sẽ phải chi trả mộtkhoản tién nhất định, đông thời chất lọc thông tin mà doanh nghiệp muôntruyền tải nhằm tăng khả năng lựa chọn sản phẩm, dich vụ của người tiêudùng và đem về loi nhuận cho doanh nghiệp Mặc di: quảng cáo trên truyềnhình có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưng lại lahoạt động tách rời khỏi hoạt động sản xuất tao ra hang hóa, dich vụ nên đây là
hành vi quảng cáo thương mai.
Kết hợp với quy định về hanh vi quảng cáo có tính chat cạnh tranh
không lành mạnh bi cam được quy định tại khoản 5 Điều 45 Luật Cạnh tranh
2018, có thé rút ra khái niệm sau: Canh tranh không lành manh trong lĩnh vựcquảng cáo trên truyền hình là việc doanh nghiệp thực hiện hoạt động giớithiệu sẵn phẩm, dich vu của mình trên truyén hình bằng việc cung cấp thôngtin không trung thực hoặc có hành vi so sánh sản phẩm của mình với các sẵnphẩm cùng loại của doanh nghiệp khác nhằm tác động đền quyết định lựachọn của người tiêu dimg gây đnh hướng tiêu cực đến quyền và lợi ích hợp
pháp của doanh nghiép khác.
Hanh vị cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên
truyền hình gôm ba đặc điểm như hành vi cạnh tranh không lành mạnh như
sau:
Một là hành vi được thực hiện bởi các chủ thể hoạt động kính doanhnhằm đem lại lợi nhuận cho chính doanh nghiệp của mình Tuy nhiên chủ thểthực hiện hoạt đông quảng cáo có thé đã đăng ký kinh doanh hoặc không
Trang 19Hai là hành vi nay mang tinh chất đôi lập với các chuẩn mực đạo đức
trong kinh doanh
Ba id, hành vi nay co thé gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước và doanhnghiệp đổi thủ và người mua sản phẩm, dich vụ thông qua xem quảng cáotrên truyền hình Trong trường hợp quảng cáo không đúng sự thật, gây hiểulầm cho người xem về công dung của sản phẩm, sé gây ra hậu quả nhất định,ảnh hưởng đến lương lớn người tiêu dùng
1.2 Khái quát pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
1.2.1 Khái niệm pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh: tronglĩnh vực quang cáo trên truyén hink
Không thé phủ nhân cạnh tranh là đông lực thúc day phát triển kinh tế
Đề duy trì va phát triển doanh nghiệp của mình, các nha quảng cáo phải chapnhận canh tranh la điêu tat nhiên phải xây ra Tuy nhiên, loi dung điều nay,
nhiều doanh nghiệp thực hiện những hành vi cạnh tranh không lanh mạnh
nhằm chiêm thi phân khách hang va qua đó loại bỏ đối thủ cạnh tranh và gâytôn hại đến nên kinh tế Trước tình hình đó, các chính sách, pháp luật về cạnhtranh được các nước trên thê giới kịp thời ban hành nhằm tạo môi trường canhtranh binh đăng va văn minh La một nội dung của pháp luật canh tranh nên
phạm vi áp dụng va đôi tượng điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh cũng chính
là phạm vi áp dung và đối tương diéu chỉnh của pháp luật về cạnh tranhkhông lành mạnh trong lĩnh vực quãng cáo trên truyền hình
Về pham vi điều chỉnh, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trongTĩnh vực quảng cáo trên truyền hình bao gồm các quy định về mặt nôi dung vahình thức Cu thé là quy định hảnh vi quảng cáo bị coi là cạnh tranh không
Trang 20lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình va trình tự, thủ tục giải
quyết và những biên pháp xử lý vụ việc”
Về đôi tượng áp dụng các quy định pháp luật về cạnh tranh không lànhmạnh trong lĩnh vực quảng cao trên truyền hình, những đối tượng này baogồm: cá nhân, tô chức thực hiên hoạt động kinh doanh, cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong vả ngoài nước có liên quan; va các hiệp hội ngành, nghề hoạt đông
trên lãnh thô Việt Nam!?
Pháp luật cạnh tranh của Việt Nam chỉ quy định về cạnh tranh khônglành mạnh thông qua hành vi lôi kéo khách hang chứ không quy định cu thé
hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh trong lĩnh vưc quảng cáo trên truyền
hình Bởi vây, các chế định về canh tranh không lanh manh trong lĩnh vực
quảng cáo trên truyền hình không chỉ được quy định trong Luật Cạnh tranh,
ma còn được quy định tại Luật Quang cáo và Luật Bao vệ người tiêu ding
° Điều 1 Luật Canh tranh năm 2018.
ˆ° Điều 2 Luật Cạnh tranh nim 2018.
Trang 21Về cơ ban, đặc điểm của pháp luật về cạnh tranh không lanh mạnhtrong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình có những đặc điểm của pháp luật về
canh tranh không lành mạnh như sau:
Một ia, pháp luật về cạnh tranh không lảnh mạnh trong lĩnh vực quảngcáo trên truyền hình điều chỉnh hanh vi cạnh tranh của doanh nghiệp tronghoạt động thương mai: Day là hành vi được thực hiện bởi thương nhân và tôntai khi có sự tham gia của các doanh nghiệp nhiều thành phan vào nên kinh tế
và biểu hiện thông qua những hanh vi hong tranh giảnh, lôi kéo khách hang
và mở rộng thị trường.
Hai ia Nhà nước ban hành quy định pháp luật về cạnh tranh khônglành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình với mục đích là ôn địnhkinh tế và kiếm soát các hanh wi tranh gianh thị phan của các thương nhândiễn ra trong khuôn khô pháp luật và bảo vệ quyên va lợi ich của người tiêu
dùng.
Ba là khi áp dung pháp luật cạnh tranh dé quy định hành vi cạnh tranhkhông lành manh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình, không tranh khỏiviệc phát sinh xung đột với các văn bản pháp luật chuyên ngành khác Đề hanchế bat cập nảy, Luật Cạnh tranh đã quy định cu thé phạm vi điều chỉnh va
néu ra những trường hợp áp dụng pháp luật cạnh tranh ma có sự khác nhau giữa quy định của Luật Cạnh tranh vả pháp luật khác về hành vi cạnh tranh không lành manh trong đó có cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực
quảng cáo trên truyền hình
1.2.2 Các nhóm hành vi và cơ chế xứ i hành vi canh tranh khônglành mạnh trong lĩnh vực quãng cáo trên truyền hinh ở Việt Nam
Theo quy định các quốc gia trên thé giới và Việt Nam thì nội dung cơbản của pháp luật về cạnh tranh không lành manh trong lĩnh vực quảng cáotrên truyền hình đều quy định về nhóm các hành vi vả cơ chế điều chỉnh pháp
Trang 22luật đổi với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo
trên truyền hình cũng như các biện pháp xử ly vi phạm
1.2.2.1 Các nhóm hành: vi canh tranh không lành: manh trong linh
vực quảng cáo trén truyén hình:
Các tiêu chi đánh giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực quảng cáo trên truyền hình được dựa trên các tiêu chí đánh giá hanh vicanh tranh không lành mạnh Cụ thể
- Hanh vi có tính lợi dung wu thé canh tranh của doanh nghiệp khác.Hanh vi có tính chất lợi dụng khi xảy ra dưới hình thức quảng cáo trên truyềnhình có tính chất lan tỏa nhanh và rông, đặc biệt trong thời đại công nghệ pháttriển rất nhanh hiên nay Hanh vi nay có thể khiến người xem quảng cáo hiểulầm vê nguồn góc sản phẩm Trong một sô trường hợp hảnh vi quảng cáo có
tính chất công kích xâm phạm đên những đôi tượng là quyền sỡ hữu trí tuệ thi
có thé xử lý dưới dang là hành vi xâm pham quyên sở hữu trí tuệ
- Các hành vi có tính công kích hoặc gay trở ngại đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đối ti Ban chat của hành vi này là kìm hãm hay
triệt tiêu ưu thê của đối thủ trong kinh doanh” Thiệt hai của hành vi nảy khí
xây ra thường rất lớn, các bên liên quan thường có xu hướng sử dụng phápluật dan sự để yêu cầu bôi thường thiệt hại thay vì yêu cau cơ quan xử lý cạnhtranh giải quyết Trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng hành vi nay và gây
ra hậu quả nghiêm trọng, đắc biệt nghiêm trong thì có thé xử lý theo quy định
của pháp luật hình sự.
- Các hành vi lôi kéo khách hàng của doanh nghiệp khác Đây là
những hành vi có tác động trực tiếp đến người tiêu dùng Khi thực hiện hoạt
'! Nguyễn Thị Vân Anh (chủ bền, 2020), Giáo minh Luật Cạnh tranh, NXB Công mm nhân din, Hà Nội,
tr292.
Trang 23động quảng cáo nói chung va quảng cáo trên truyền hình nói riêng, các doanh
nghiệp thường co zu hướng cung cap những thông tin có lợi nhật cho minh vacường điệu hóa sản phẩm dich vụ dé lôi kéo khách hang Ngoài ra, đây còn cóthé là hành vi cung cấp những thông tin không đúng, không day đủ, lửa dỗikhách hàng hoặc gây nhầm lẫn trong nôi dung quảng cáo, đưa thông tin cókhả năng gây ân tương mạnh khiến người xem quảng cáo hiểu không đúng vềchất lượng sản phẩm cũng như giá cả và công dụng của hảng hóa, dịch vụ.Điều nay đã tác động đến hảnh vi mua sắm của khách hang, và ưu tiên lựachọn sản phẩm chỉ dựa trên những thông tin sai lệch trên
Nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật của Liên minh Châu Âu cho thay,Chi thi sô 84/450/EEC tại khoản 2a Điều 2 thì “quảng cao so sánh là moiquảng cáo làm nhận ra một cách trực tiếp hoặc gián tiếp một doanh nghiệp
canh tranh hoặc các san phẩm hoặc các dich vu ma một doanh nghiệp canh
tranh cung img” Chủ thé ma quảng cáo hướng tới không chỉ là người tiêudùng, ma còn có thé la các doanh nghiệp có nhu câu hợp tác hoặc nhu câu vềsan phẩm, dich vụ được quảng cáo Đôi tượng được nói dén trong quảng cáo
so sảnh có thé lä một doanh nghiệp hoặc một sản phẩm hang hóa, dịch vu”.
Chi thi số 2006/114/EC ngày 12/12/2006 hợp nhật các quy định trước đây vềquảng cáo (trong đó có cả Chỉ thi số 84/450EC) đã được ban hành và chỉnhsửa rai rác trong các văn bản trước đây Tại lời nói dau, Chi thi này tuyên bổ:
“Pháp luật chông quảng cáo gây nhầm lẫn của các quốc gia thành viên khácbiệt trên phạm vi rộng Do quảng cáo có tác động vượt ra ngoài biên giới mỗiquốc gia thành viên, nó có thé anh hưởng trực tiếp dén sự vận hanh trôi chảycủa thi trường nội địa Quang cáo gây nhâm lẫn vả quảng cáo so sánh bat hợppháp có thé dan đền ri loạn cạnh tranh trong thi trường nội địa Quảng cáo,
`? Bhan Huy Hong (2007), Quzng cáo so sánh rong Luật cạnh tranh ~ Một ngiiên citi so sánh luật, Tap chi
Nhà rước và pháp hắt, số 7 (2007).
Trang 24cho đù có hay không dẫn đến giao dich hop đông, cũng anh hưởng đền lợi ichkinh tế của người tiêu dùng và thương nhân Sự khác biệt trong luật pháp các
nước thành viên han chê việc xử lý các chương trình quảng cao vượt ra ngoải
lãnh thô quốc gia va do đó ảnh hưởng đến tự do lưu thông hang hóa và cungứng dịch vụ.”
Chỉ thị số 2006/114/EC có hiệu lực từ 2007 vẻ quảng cáo so sánh va
quảng cáo gây nham lẫn quy đính mức độ bao vệ tôi thiểu cân phải có để đôiphó với hành vi quảng cáo gây nhâm lẫn dành cho công ty trong khu vựcChâu Âu va cũng quy định về hành vi quảng cáo so sánh Đây la một công cutheo chiêu ngang được áp dụng vào hoạt động quảng cáo của các chủ thé kinhdoanh Chi thi này xác định về quảng cáo theo cách rộng là bat ky hình thứctruyén tải nôi dung, giới thiệu để quảng cáo hàng hóa hoặc dich vu nhưngkhông qui định về hình thức cu thể, bao gồm quảng cáo truyền thông vả cáccách tiếp thị khác Chi thị quy định tiêu chuẩn mang tính pháp lý về sư bao vệ
ở mức tôi thiểu đối với hành vi quảng cáo trong bat kỳ giao dich giữa cáccông ty trong khu vực Châu Âu, cho phép các nước thành viên có sự linh hoạt
trong việc xây dựng một mức độ bảo vệ về mặt pháp lý cao hơn Chỉ thị cũngdựa vào những quy định chung định nghĩa quảng cáo so sánh, “bat kỷ quảng
cáo trong đó rõ rang hoặc ngụ ý xác định đặc điểm về hang hóa, dich vụ củađối thủ cạnh tranh”, xây dựng những qui định cho sự cân nhắc khi nào những
hanh vi quảng cáo này được cho phép Š
Luật Thương mại lành mạnh của Đài Loan có các quy định nhằm điều
chỉnh hoạt động của thương nhân trong lĩnh vực quảng cáo hàng hóa, sản
phẩm Theo đó, các doanh nghiệp không được phép sản xuât hoặc sử dụngcác chi dẫn sai lệch hoặc dé gây ra sự hiểu lam hoặc các biểu tượng về giá cả,
` Dinh Thị Mỹ Loan, (Chỗ bản, 2008), Quảng cáo dưới sóc &b cạnh rca, Ngb Lao đông số hội
“ Nguyễn Phương Tra My, Up bai Châu Âu rà soát Chi the 2006/114/8C về quảng cáo 10 sánh và quing
cáo gấp nhiều lấn, Bần tin Cạnh tranh và Người tiều đồng, số 36 - 2012.
Trang 25sô lượng, chất lượng, nội dung, quy trình sản xuất, ngày sản xuất, thời han
hiệu lực, phương pháp sử dụng, mục đích sử dụng, xuất xứ, nhà sản xuất, nơi
sẵn xuất, xử lý, nơi gia công hang hóa trong các quảng cáo, hoặc trong bat kỳ
cách nao khác để truyền đạt đến công chúng Diéu luật cũng ngăn cam cácdoanh nghiệp kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẫu hang hoa mangbiểu tượng gây nhầm lẫn hoặc sai lệch được dé cập như trên Các đơn vịquảng cáo nao tiền hành thực hiện hoặc thiết kế các quảng cáo mà biết hoặc
có thé biết la gây nhâm lẫn, thi phải liên đới chu trách nhiệm với bên yêu câuquảng cáo đối với các thiệt hại phát sinh tử việc thực hiện hoặc thiết kế cácquảng cáo đó Các phương tiện quảng cáo nao đã truyền dat hay xuất bản cácquảng cáo mà biết hoặc có thé biết vé khả năng lừa dôi công chúng, sẽ phảiliên đới chịu trách nhiém với bên yêu câu quảng cáo đối với những thiệt hai
phát sinh từ việc truyền đạt hay xuất bản quảng cáo đó Trong trường hợp xác
định có người có liên quan (là bat kỳ cá nhân, tô chức nao trình bay ý tưởng,mua bán, tìm kiểm liên quan đến sản phẩm ma không phải la người yêu câuquảng cao) biết hoặc phải biết được khả năng lửa dối công chúng, thi ho phảiliên đới chịu trách nhiém với bên yêu câu quảng cao đồi với các thiệt hai phátsinh từ quảng cáo đó Tuy nhiên, néu người liên quan không phải la người nôitiếng, chuyên gia hoặc tô chức sẽ chỉ phải chịu trách nhiệm liên đới với cácnha quảng cáo tối đa đến mười (10) lần giá trị tài sẵn mà họ đã nhận được từ
các nhả quảng cáo},
Tại Australia, theo quy định tai Bô luật Cạnh tranh và Tiêu dùng năm
2010 thì các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh (quảng cáo
dụ đỗ) bi cam được quy định liên quan về giá Cu thé: Cam thực hiện quảngcáo với một mức gia cụ thé nêu người thực hiện hành vi quảng cáo không đủ
l3 Tanran Fair Trade Commission, Fair Trade Commission disposal directions (Guidelmes) on comparative advertising
Trang 26khả năng cung cap đủ số lượng hang hóa, dịch vu với mức giá đó trong mộtkhoảng thời gian, đông thời người quảng cáo phải nhân thức được điều nay.
Bên canh đó là cam các doanh nghiệp thuc hiện hành vi quảng cáo hang húa
với mức gia đặc biệt mặc du doanh nghiệp nhận thức được việc họ không đủ
khả năng cung cấp đủ sô lương hảng hóa trong một khoảng thời gian nhấtđịnh Hanh vi nay được goi là hành vi quảng cáo du dỗ
1.2.2.2 Cơ chế xứ lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnhvực quang cáo trén truyén hình và các biện pháp chế tài xứ Bf vỉ i pham
Bên cạnh quy định các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lính
vực quảng cáo trên truyền hình, pháp luật về cạnh tranh không lành mạnhtrong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình cũng quy định vé cơ chế xử lý doivới các hành vi nay và các biên pháp chế tai xử lý vi phạm
() Về thấm quyên xử lý đối với hanh vi cạnh tranh không lành mạnhtrong lĩnh vưc quảng cáo trên truyền hình và cơ chế phôi hợp giữa các cơ
quan trong xử lý hành vị cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng
cáo trên truyền hình: Để pháp luật đi vào cuộc sông va phát huy hiệu qua của
nó, cân có một cơ chế và bộ máy thực hiện quản lý nhả nước nói chung và xử
lý đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng caotrên truyền hình nói riêng Các cơ quan trong bô máy nảy cân phải có sự phối
hợp với nhau trong quả trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình Trong
Tĩnh vực quảng cáo thi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lich có chức năng thực
hiện quản ly nhà nước và các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vu,
quyền han của mình sẽ phôi hop với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trongviệc quản lý nhà nước về hoạt đông quảng cáo Ủy ban nhân dân các cấp thực
hiện quan ly nha nước về hoạt đông quảng cáo trong phạm vi địa phương theothấm quyên Trong quản lý nhả nước vê cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh
tranh có nhiệm vu xử lý, xt phat các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vi
Trang 27ey to
vậy, về tham quyên xử lý đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trongTĩnh vực quảng cáo trên truyền hình va cơ chế phối hợp giữa các cơ quantrong xử lý hảnh vi vi phạm can phải quy định rõ thâm quyên của cơ quan
quân lý cạnh tranh trong việc xử lý các hành vị cạnh tranh không lành mạnhtrong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình, quy định về cơ chế phối hợp giữa
cơ quan quan lý cạnh tranh, Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch va Bộ, các cơ
quan ngang bô khác trong việc xử ly, điêu tra vả truy tô các hảnh vi cạnh
tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình Các quyđịnh về xử lý các hành vi cạnh tranh không lảnh mạnh trong lĩnh vực quảngcáo trên truyền hình cân được xây dựng rổ ràng, tránh chong chéo, đông bộ,thống nhất thì mới tăng cường được tính hiệu qua của việc áp dung pháp luật
trong thực tê
Gi) Về biện pháp chê tai: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
trong lĩnh vực quảng cáo trên truyên hình là bô phan của pháp luật cạnh tranh,
do vậy, khi xác định biện pháp xử lý đôi với hành vi cạnh tranh không lành
mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình, trước hết phãi xem xét cácchế tài đôi với hành vị cạnh tranh không lảnh mạnh Pháp luật các quốc gia cócác cách thức và ché tai khác nhau như Buôc châm dứt hành vi va bôi thườngthiệt hại, yêu câu châm dứt hành vi và phạt tiên!” Luật Cạnh tranh TrungQuốc quy định đối với những hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lànhmạnh, doanh nghiệp thực hiện có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý và phải
bổi thường thiệt hai cho đôi thủ cạnh tranh” Theo Bộ luật Canh tranh va Tiêu
dùng năm 2010 của Australia, quảng cáo dụ dỗ liên quan đên việc doanhnghiệp sử dung “giá đặc biệt” trong các quảng cáo dé thu hút người tiêu dùng
‘© Dao Init Chẳng cạnh tru: không lãnh manh ~ Công hỏa Liên beng Đúc, Kem hop (Art geste-Ee>
avtemet de/englisch surg/enelisch, tuyg lil, truy cập lần cuôi ngày 15/9/2023
Cục Quin ly Cạnh tranh Bo Công Thương (2005), Thực thi Luật Thương mai linh mạnh ở Dai Loan, tập 2,
Nxb Chú trị quốc gia E
'* Phạm Đức Hoa (2017), Hoàn đền pháp luật về cạnh tranjttrong Rilt vực quảng cáo ở Vide Nem liên nay,
Hoc viện Chính tị quốc gia Hồ Chí Minh, tr 71 ~ 72
Trang 28vao cửa hàng của ho Khi người tiêu dùng có gắng để mua các mat hang có
giá đặc biết mà doanh nghiệp đã nói với ho được ban ra va thay vì cung cap
một một mức giá theo quy định Đôi với các hành vi quảng cáo dụ dỗ nhưtrên, người vi phạm có thể phải chiu chế tài xử phat la tiên với mức rất cao.Theo đó, mức xử phạt đôi với đối tương vi phạm la công ty tối đa lên đến1.100.000 đô la Australia và mức xử phạt đôi với đối tượng vi phạm không
phải là công ty tdi đa lên đến 220.000 đô la Australia
Ở Hoa Kỳ, khi có vi phạm trong hoạt đông quảng cáo nói chung xảy ra,Luật vê Ủy ban Thương mại liên bang cho phép Ủy ban Thương mại liênbang được phép nhân danh lợi ích công, tô chức phiên điều trân và ra quyếtđình buôc đình chi và cham dứt đối với hành vi bi xem 1a không lành mạnh
Trong trường hop quyết đính có hiệu lực (không có kháng cáo hoặc khang
cáo không được Toa Phúc thâm hoặc Tòa Tôi cao chap thuận), néu bên bị đơntiếp tục vi pham, Ủy ban Thương mại liên bang có thé đưa vụ việc ra Tòa án
và yêu câu phat dan sự mỗi hanh vi vi phạm tới 10.000 USD, trong trườnghợp vi phạm kéo dải thi mỗi ngày vi phạm bị tính 1a môt hành vi riêng ré(Điều 5 khoản 1)
Riêng đổi với quảng cáo gian đổi”, Ủy ban Thương mại liên bang cóthể khởi kiện trực tiếp ra Tòa án địa phương có thâm quyên, yêu câu bôi
thường thiệt hai va cải chính công khai Trong trường hợp quảng cao gian dôi
gây ra thiệt hại về sức khỏe, bên vi phạm sẽ bị phạt tiên tới 5.000 USD hoặc
phat tù tới 6 tháng hoặc chiu ca hai hình phạt, vi phạm tới lân thử hai mứcphat là 10.000 USD và phạt tù tới một nam.
'* Tùng Bách (3013), Qtor đô của Ủy ban Thuong mea liên beng MỸ về chứng minh nội ng quảng cáo nguồn tại http JÁrtrvr va gov a/NewsDetail aspx'lg=1éeCateID=808ID=1403, truy cập lần cuối ngày 10/9/2023.
Trang 29Nghiên cửu các quy đính của pháp luật vê chế tải đổi với hành vi cạnh
tranh không lảnh mạnh cho thây, Việt Nam áp dụng các hình thức yêu câuchâm đứt hành vi, bôi thường thiệt hại va hình phạt Do vậy, chế tài ap dungđối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lính vực quảng cáo trêntruyền hinh cũng phải dựa trên các nguyên tắc, chế tai chung đó Chế tải đôivới hành vi nay bao gôm:
- Châm dứt thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
vực quảng cáo trên truyền hình;
- Các biện pháp xử phạt hanh chính đôi với hành vi cạnh tranh khônglành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình (bao gồm các hình phatchính và hình phạt bô sung),
- Quy định về bồi thường thiệt hai do hanh vi gây ra;
- Chê tai hình sự (đây là hình thức chế mới được quy định trong Bộ luật
Hinh sự năm 2015, khi thừa nhận trách nhiệm hình sư đối với pháp nhân)
Trong các hanh thức chê tai nay, buộc châm đứt thực hiện hành và phạt tiền làhai chế được áp dụng nhiêu nhật
Trang 30KET LUẬN CHƯƠNG 1
Thông qua những nội dung được nghiên cứu trong Chương 1, có thểrút ra một số két luận sau:
1 Trong thời đại công nghé phát triển, các doanh nghiệp co thé lựachọn cho mình nhiều hình thức quảng cáo để phù hợp với nguồn lực và địnhhướng phát triển của doanh nghiệp và quảng cáo trên truyền hình luôn 1a lựa
chon dau tiên của những doanh nghiệp có nguồn lực tải chính lớn Với uy thé
riêng có của phương tiên truyền hình, hoạt động quảng cáo trên truyền hìnhgiúp quảng bá sản phẩm và hình ảnh doanh nghiệp tới công chúng và nâng
cao được uy tín trên thị trường.
2 Cạnh tranh góp phân tạo động lực để các doanh nghiệp không ngừng
nỗ lực, nhằm phát triển nên kinh tế Tuy nhiên canh tranh đem lại lợi ích nêunhư đó là hành vi không gây ảnh hưởng tiêu cực đến tổ chức, cá nhân nào,con hanh vi cạnh tranh trái pháp luật gây anh hưởng đền sự phát triển kinh tế
sẽ dẫn đến cạnh tranh không lành manh Mặc du vậy, hành vi cạnh tranh
không lành mạnh thông qua hoạt đông quảng cáo trên truyền hình xuất hiệnngay cảng nhiều và tinh vi hơn
3 Pháp luật về canh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáotrên truyền hình la một nội dung của pháp luật cạnh tranh Do đó, phạm vi ápdụng vả đối tượng điều chỉnh của pháp luật về cạnh tranh cũng la pham vi áp
dụng và đối tượng điều chỉnh của các quy định pháp luật về cạnh tranh khônglành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình
Trang 31CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MANH TRONG LĨNH VUC QUANG CÁO TREN TRUYEN HÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
2.1 Thực trạng quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam hiện nay
2.1.1 Các hanh vi canh tranh không lành: manh trong link vực
quảng cáo trên truyén hành theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Với xu thé phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, quảng cáo là công cuhữu hiệu để các doanh nghiệp sử dụng trong việc cạnh tranh với các đối thủ.Ngày cảng đa dạng các loại hình quảng cáo, một phân do sự phát triển mạnh
mé của internet nhưng quảng cáo trên truyền hình van là kênh quảng cáo phôbiển bởi sự uy tín của truyền hình quốc gia Tuy nhiên hình thức quảng cáonảy có mức phi dich vụ cao nên hoạt động quảng cáo trên truyền hình thườnghạn chế hoặc không có sự chen chân của các doanh nghiệp nhỏ vả vừa, thayvào đó là các doanh nghiệp có tiém lực tải chính lớn Đây 1a một bat lợi đối
với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi tham gia vao thi trường cạnh tranh Tuy nhiên, các hành vi canh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật Việt Nam đặc biệt là cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cảotrên truyền hình chưa có sự hệ thông đây đủ nên rất khó cho các doanh nghiệptrong quá trình thực hiện hành vi quảng cáo.
Khác với Luật Cạnh tranh 2004, Luật Cạnh tranh năm 2018 ra đời đãthay thé hảnh vi quảng cáo và khuyên mại nhằm cạnh tranh không lành mạnhbằng "lôi kéo khách hang bat chính” nhằm mang tính khái quát hơn Mặc dù
phạm vi bao hàm réng hơn, nhưng Luật Canh tranh 2018, cụ thể ở khoản 5
Điều 45 lại chỉ giới hạn ở hai nhóm hành vi thay vì ba nhóm hành vi như ở
Trang 32Luật Cạnh tranh 2004 Cụ thé hai nhóm nay là: (¡) Đưa thông tin gian dôihoặc gây nhâm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hóa, dịch vụ,khuyến mại, điều kiên giao dich liên quan đến hang hóa, dịch vu ma doanhnghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hang của doanh nghiệp khác, (ii) So
sanh hang hóa, dich vụ của mình với hàng hóa, dich vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dụng,
Co thé thay, Luật Cạnh tranh không quy định cụ thé các hanh vi hợp
pháp doanh nghiệp được sử đụng khi thực hiện hoạt động quảng cáo, mà chỉ
quy định giới hạn các hành vi bi cam Đây cũng là cách tiếp can phù hợp vớiHiến pháp, bởi lẽ, một trong những nguyên tắc Hién định la công dan đượclàm tat cả những gì pháp luật không cam Pháp luật chỉ có quy định vê các
hành vi bi cam ma không quy định các hành vi doanh nghiệp được làm khithực hiện hoạt động quang cáo sẽ giúp cho các doanh nghiệp sé chủ động va
tự do trong việc lựa chọn hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ của mình.
Doanh nghiệp sé được quyên thực hiện những tat cả các hanh vi quảng cáo
ma pháp luật không cam Các hành vi quảng cáo so sánh, bắt chước va gâynhâm lẫn 1a ba hanh vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh được
quy định trong pháp luật cạnh tranh Việt Nam cũng như hệ thông pháp luật
của các nước trên thê giới Các hành vi nay thé hiện yêu tó cạnh tranh khônglành manh la công kích, lợi dung, gây nhằm lẫn
Thứ nhất hành vi cạnh tranh không lành manh trong lĩnh vực quảngcáo trên truyền hình bằng cách đưa thông tin gian dỗi hoặc gây nhằm lẫn
Quy định này của Luật Cạnh tranh 2018 được khái quát hóa từ quy
định về “quảng cáo gian đôi hoặc gây nhâm lẫn” tại khoản 3 Điêu 45 LuậtCanh tranh 2004 và điều chỉnh tat cả các hình thức đưa thông tin từ doanhnghiệp đến người tiêu dung ma trong đó quảng cáo trên truyện hình là mộthình thức truyền thông tin Việc đưa thông tin không chính xác nói chung va
Trang 33thông qua hinh thức quảng cáo trên truyền hình nói riêng không những cảntrở cạnh tranh, ma còn khiến cạnh tranh trở nên méo mo Thông tin gian dôiđược hiểu là thông tin có nôi dung không đúng sự thật, thông tin gây nhamlẫn có thé không sai nhưng nôi dung đưa ra chưa đây đủ và dễ gây hiểu nhằm.Các dạng thông tin có tính chất gian dối, gây nhâm lẫn được phân loại theonội dung như sau: Thông tin về doanh nghiệp (có thé về uy tín, năng lực củadoanh nghiệp), thông tin về hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp do; thôngtin về các điều kiện giao dich đối với sản phẩm; thông tin vé các chương trình
khuyến mai”.
Hanh vi đưa thông tin gian đôi hoặc đưa thông tin gây nhâm lẫn thôngqua quảng cáo trên truyền hình là dang vi phạm pháp luật về cạnh tranhkhông lành mạnh phô biên hiện nay Hành vi nay thé hiện tính không trung
thực của doanh nghiệp khi tiên hành hoạt động quảng cáo trên truyền hình
Chúng ta đều biết rằng, khi thực hiện hoạt đông quảng cáo nói chung vảquảng cáo trên truyền hình nói riêng, nêu doanh nghiệp đưa ra những thôngtin chính xác, cân thiết vê nguôn gốc, công dung, tính năng của săn phẩm dé
người tiêu dùng biết được trước khi sử dung hang hóa, dịch vu thi sẽ giúp
người tiêu dùng có được thông tin chuẩn xác va đưa ra lựa chon đúng đắn khi
mua hang Tuy nhiên, khi thực hiện hoạt động quảng cáo, một sô doanhnghiệp cô tinh đưa ra những thông tin không chính xác hoặc đưa thông tin
không đây đủ vé nguồn gốc, tính năng, công dụng của hang hóa, dịch vu lamcho người tiêu ding bị nhâm lẫn Khi người tiêu ding sử dung hàng hóa, dich
vụ dua trên những thông tin sai lệch hoặc không day đủ của nha sản xuất, nhacung ứng dịch vụ sé bị thiệt hại về mặt kinh tế Hanh vi quảng cáo gây nhâmlẫn đặc biệt sẽ gây thiệt hại rat lớn cho người tiêu ding và nên kinh tế khi
*° Nguyễn Thi Vin Anh (chủ biên, 2020), Giáo inh Luật Cạnh ramh NXB Công m nhân din, Hà Nội,
11.308 - 309
Trang 34hang hóa được quảng cao là những thực phẩm, thuốc chữa bệnh cho ngườiNgoài ra, hành vi nay còn gây thiệt hai cho đôi thủ cạnh tranh và tác độngtrực tiếp đến sự minh bạch của thị trường hang hóa, dịch vu.
Quang cáo gian dối được hiểu là quảng cáo cung cấp thông tin khôngđúng sự thật nhằm lừa đối người tiêu ding Trong khi đó, quảng cáo gâynhâm lẫn mặc dù không cung cấp sai thông tin, nhưng nôi dung đưa ra khôngđược day đủ, rố rang lam cho người tiêu ding hiểu nham về sản phẩm, dich
vụ được quảng cáo hay doanh nghiệp thực hiện quảng cáo Tương tự như
phân lớn các nước trên thé giới, pháp luật cạnh tranh Việt Nam đã quy địnhchung hai dạng hanh vi quãng cáo gian đối và quảng cáo gây nham lẫn trongmột điều luật với cùng chế tai xử lý
Khi thực hiện hanh vi quảng cáo trên truyền hình gian đối hoặc gâynhâm lẫn, doanh nghiệp thường hướng đối tượng tác đông tới các khách hanghiện tại va cả khách hang tiêm năng của doanh nghiệp khác, khiến cho kháchhàng vì tiếp nhận thông tin không chuẩn xác mà thay đôi lựa chọn hoặc ý địnhlựa chọn nhà sản xuất, cung ứng hang hóa, dich vụ của mình Ngoài ra, thông
qua hành vi này, doanh nghiệp thực hiện hành vi quảng cáo trên truyền hình
gian đôi hoặc hành vi gây nhằm lẫn có thé gây ra thiệt hại rất lớn đến người
tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh và ảnh hưởng đến sự minh bạch của thi trường
Những hành vi đó có thé là đưa thông tin gian dôi hoặc gây nhằm lẫn vê cácthông tin liên quan đến giá, số lượng, chất tượng, công dụng, kiểu dáng,
Thứ hai, hành vì canh tranh Không lành manh trong lĩnh vực quảng cáo
trên truyền hình bằng cách so sảnh hàng hóa, dich vụ thiếu căn cứ
? Nguyễn Thi Vin Anh (chit biển, 2020), Giáo winh Luật Cạnh mah, Nxb Công m nhân din, Hà Nội,
tr305.
Trang 35Căn cứ quy định tại điểm b khoản 5 Điều 45 Luật Canh tranh 2018 va
khoản 10 Điều 8 Luật Quảng cáo năm 2012”, thì vẻ bản chất, hành vi so sánh.
nhằm cạnh tranh không lành mạnh có thé được nhin nhận là loi dung uy tinhoặc công kích đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp có thé thực hiện hành vi sosánh với nhiều cách thức khác nhau, ta có thé bắt gap các quảng cáo có nội
dung so sảnh với các hang hóa, dịch vụ cùng loại với doanh nghiệp khác
thông qua việc đưa ra các thông tin của sẵn phẩm khiến người xem có thé dédang nhận diện thương hiệu đó Nêu như Luật Cạnh tranh 2004 cam hoan
toan hành vi so sánh trực tiếp giữa các doanh nghiệp, thì Luật Cạnh tranh
2018 không còn cam tuyệt đối, thay vào đó, chi cam việc so sánh thiếu căn cứ
và không chứng minh được nội dung được đưa ra so sánh trong quảng cáo.
Sỡ di, hành vi quảng cáo so sánh noi chung và hành vi quảng cáo sosánh trên truyền hình nói riêng được coi là hành vi cạnh tranh không lảnhmạnh là bởi những lý do như:
() Việc quãng cáo bang cách so sánh hàng hóa, dich vu của mình với
hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác đã vượt quá giới hạn cho
phép và mục đích của hoạt động quảng cáo Bản chất của quảng cáo là hoạtđộng để doanh nghiệp giới thiệu về sản phẩm, về doanh nghiệp dé xúc tiềnviệc tiêu thụ sản phẩm, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Do vậy, nội dung
của quảng cáo phải là những thông tin về hang hóa, dich vụ hoặc về doanh
nghiệp thực hiện quảng cáo Moi hành vi dùng thông tin về sản phẩm cùngloại của doanh nghiệp khác dé tạo ân tượng, dé cao sản phẩm, doanh nghiệpmình déu đi ngược lại bản chat của hoạt động quảng cáo,
(1) Sư so sánh thé hiên mong muốn dua dam vào sản phẩm của ngườikhác, nhất là những san phẩm nỗi tiếng Tinh chat không lành mạnh của hành
` thủng cáo bing vc st mg thương phi sọ sak tac tp vi gi i, cất họng hậu qui sở img sin
phim, hàng hoa, dich vụ của mimh với giá cả, chất hượng, hiều qui sử dung sin phim, hàng hóa cing loại của
tổ chức, cá nhân Khác
Trang 36vi quảng cao so sánh trên truyền hình được đánh gia theo hai hướng: Lợi dung
tên tudi, uy tin, lợi thé cạnh tranh của người khác hoặc công kích, hạ thap uy
tín đổi thủ cạnh tranh Khi thông tin quảng cáo không chính xác thi sẽ lôi kéo
khách hảng về phia mình vả làm thiết hại cho đôi thủ cạnh tranh
Hanh vi quảng cáo so sánh có thé chia thành nhiều mức độ khác nhaunhư so sảnh bằng, so sánh hơn vả so sánh nhất Quảng cáo so sánh bằng làhình thức so sánh cho rằng, sản phẩm của mình có chất lượng, cung cáchphục vụ hoặc tính năng giông như sản phẩm củng loại của doanh nghiệp khác.Quảng cáo so sánh hơn là hình thức quãng cáo cho rằng, sản phẩm của ngườiquảng cáo có chất lượng, cung cách phục vụ, hình thức tốt hơn san phẩmcùng loai của doanh nghiệp khác Quảng cáo so sánh nhật là hình thức quảngcáo khẳng định vi trí sô một đổi với sản phẩm của mình trên thị trường bằngcách cho rang chat lương, mẫu mã, phương thức phục vụ của mình là tétnhất hoặc không có bat cứ san phẩm cùng loại nao trên thị trường có những
tiêu chuẩn nói trên như sản phẩm của mình” Thông thường, tùy vào mức đô
so sánh va tính trung thực của thông tin được đưa ra trong nội dung quảng cáo
ma khả năng xâm hai cho đôi thủ cạnh tranh và người tiêu dùng sẽ là khác
nhau.
Thứ ba, hành vi quảng cáo trên truyền nhằm mục đích canh tranh
không lành manh khác.
Ngoài các quy đính trên, tai khoản 7 Diéu 45 Luật Cạnh tranh 2018
cam các doanh nghiệp thực hiện “các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
khác bị câm theo quy định của luật khác” Các hoạt động quảng cáo khác mả
pháp luật có quy định cam trong trường hợp quảng cáo trên truyền hình thihành vi có thể xảy ra là quãng cáo quá mức theo quy định tại khoản 11 Điêu 8
*' Đại học Kinh tế - Luật (2010), Giáo minh Luật Cạnh manh Li Danh Vinh - Hoàng 35ân Bắc - Nguyễn
Ngọc Sơn,tr182
Trang 37Luật Quang cao năm 2012: Quang cao có sử dụng các từ ngữ “nhật”, “duy
nhất”, “tốt nhật”, “sé một” hoặc từ ngữ có ý nghĩa tương tự ma không có tảiliệu hop pháp chứng minh theo quy định của Bô Văn hóa, Thể thao va Dulich Trên thực tê, hiện nay rat nhiều sản phẩm hang hoa được quảng cáo trêntruyền hình nói quá mức về công dung, chat lượng của sản phẩm Hanh vi nay
gây ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng khi họ lựa
chon sản phẩm mà thực chất chất lương, công dung không đúng với những gìdoanh nghiệp dé cập trong nội dung quảng cáo Hành vi nay còn gây ảnhhưởng xâu đến nên kinh tế, làm lũng đoạn thị trường hàng hóa, người tiêudùng không biết Iva chon san phẩm nào khi xem quảng cáo, mat lòng tin vớinội dung quảng cáo của nha sẵn xuat hang hóa, dich vụ B én cạnh đó, cũng cóthể hiểu, doanh nghiệp thuc hiện hoạt động quảng cáo trên truyền hình có
hành vi phạm phải các hành vi bi câm theo quy định của Luật Quảng cáo,Luật Sỡ hữu trí tuệ, Luật thương mại, cũng bi coi là cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quãng cảo nói chung và cạnh tranh không lành mạnhtrong lĩnh vực quảng cao trên truyền hình nói riêng
Đây lả quy đính mở nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh, tránh trườnghợp bö sót hoặc có thể bố sung quy định trong các văn bản pháp luật ban hànhsau nay, mục dich la dé tránh bö lọt những hành vi quảng cáo cạnh tranh
không lảnh mạnh, hạn chế việc “lách luật" của các doanh nghiệp thực hiện
hoạt động quảng cáo Như vậy, đây là cách tiếp cân nhằm mục đích bảo vệquyên lợi của người tiêu ding trong việc Iva chon sử dung sẵn phẩm Cáchnay chỉ đúng khi thông tin đưa ra là chính xác, phan nào giúp người mua tiếtkiệm được thời gian và chi phí dé tìm hiểu sản phẩm Hon nữa, hành vi sosánh không được chap nhân một cách tuyệt đói, bởi Luật Cạnh tranh thay đôitiến bô hơn, nhưng Luật Quang cáo chưa thay đôi, cụ thể quy định tại khoản
10 Điều 8 Luật Quang cáo 2012 vẫn còn hiệu lực, ap dung cam đôi với moi
Trang 38hình thức quảng cao bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp về giá
cả, chat lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hang hóa, dich vụ của mình vớigiá cả, chat lượng, hiệu qua sử dung sản phẩm, hang hóa, dịch vụ cùng loạicủa tô chức, cá nhân khác Sự chéng chéo trong quy định của pháp luật danđến việc áp dụng hảnh vi so sánh một cách đúng đắn theo pháp luật cạnhtranh van có thé vi phạm theo quy định của Luat Quảng cáo
2.1.2 Các hinh thức xứ lý hanh vi canh tranh không lanh manh
trong lĩnh vực quảng cáo trên truyén hình theo pháp luật Việt Nam
Xử lý vi pham pháp luật cạnh tranh la xem xét, quyết định áp dụng các
hinh thức trách nhiệm pháp lý đối với các cá nhân, tô chức vi phạm pháp
luật Trách nhiệm pháp lý được hiểu lả hậu quả bat loi ma chủ thể pháp lyphải gánh chịu do pháp luật quy định vì hành vi vi phạm pháp luật của minh,
có thé phân chia trách nhiệm pháp lý thành trách nhiệm dân su, trách nhiệm
hanh chính, trách nhiệm hình sự Hình thức xử lý vi phạm pháp luật cạnhtranh la các hình thức trách nhiệm pháp lý áp dung đối với doanh nghiệp, hiệphội hành nghé vi phạm pháp luật canh tranh.
Chế tải đối với hành vi quảng cáo nhằm canh tranh không lành mạnh lả
những hình thức trách nhiệm pháp ly được Nha nước áp dụng đối với các chủthể kinh doanh, buộc các chủ thé đó phải gánh chịu những hậu quả bat lợi do
đã có hanh vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hai chocác chủ thé kinh doanh va các chủ thé khác Khoản 1 Điều 110 Luật Cạnh
tranh 2018 quy định: “Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về cạnhtranh thi tùy theo tính chất, mức độ vi pham mà bị xử ly kỹ luật, xử phạt vi
* Viên khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Tit điển Luật học, Nxb Bich khoa - Nx Twpháp, Bì Nội,
à Bring Thị Thnh Hoa (2016), “Chế td pháp i adi với hình vi cạnh tranh không lành: manh rong Bah vue
quang cáo thương maa”,
JAwvrxr xào) sav Usex Controls Ne vrs pFonuPratt spx?Ux]LštProctss=/ uc Lists iN
nCum TreoDoik Listld=7 SaSdf79-a725-4£05-9592-517£44 3c2 7O6K Site ld=b 1 1f9e
79-d$95-439F-9826-#bd812+36adc9TtrnID=197 1k Se Root1Ð=b7 1e67e‡-9250-4747-96đ6-6$£t9cb69cc£3
Trang 39phạm hanh chính hoặc bi truy cửu trách nhiệm hình sự, nêu gây thiệt hai đến
lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân thì phải
bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật” Như vây, các hình thức xử
lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cao trên truyềnhình gôm các chế tài hành chính, ch tai hình sự và chế tai dân sự, cụ thé
không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình sé bi áp dụnghình thức xử phạt vi phạm hành chính khác nhau, có thé là cảnh cáo hoặc phat
tiên.
(0) Theo quy định tại Điều 22 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 thi
cảnh cáo được áp dung đối với cá nhân, t6 chức vi phạm hành chính không
nghiêm trong, có tình tiết giảm nhẹ và được quyết định bằng hình thức văn
bản Cách thức xử phạt nay là phủ hop với ý nghĩa của nguyên tắc xử lý viphạm hành chính lả giáo dục nhiều hơn trừng phạt Thông qua hình thức xử
phạt cảnh cao, doanh nghiệp hoặc cá nhân có hành vi cạnh tranh không lành
mạnh trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hinh sẽ không bị coi lả có án tích
nhưng sẽ phải chịu những tốn that về uy tin nhất định
Phat cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tô chức vi phạm hanh
chính nhé, lan dau, có tinh tiết giảm nhẹ Hình thức phạt cảnh cáo được quyếtđịnh bằng văn ban Doanh nghiệp thực hiện hành vi quảng cáo nhằm cạnh
lều 22: Céinh cáo được áp chang đái với cá nhi tổ chute vi pho héovh chính Khổng nghiém rong có tink
tiết gicim nh và theo quy định thi bị áp đụng hình tute xứ phạt cảnh cáo Cônh cáo được quyết dink bing văn bao
Trang 40tranh không lành mạnh trong lĩnh vực truyền hình có thé bị xử phat cảnh cáovới điều kiện ho thực hiên vi phạm đó lân dau và có tình tiết giảm nhẹ Điềunảy phù hợp với ý nghĩa của nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính la giáo dụcnhiều hơn trừng phạt
Phạt cảnh cáo lả hình thức xử lý vi pham hành chính, thể hiện thái đôran đe nghiêm khắc của Nhà nước đôi với cá nhân, tô chức có hành vi quảng
cáo nhằm cạnh tranh không lảnh manh Hinh thức nay phạt cảnh cáo nhe hơn
so với hình thức phạt tiên trong xử lý vi phạm hành chính Mặc dù, đối tượng
bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo không được coi là có án tích nhưng
đây là hình thức mang tính cưỡng chế nha nước, làm cho doanh nghiệp bị xửphạt phải gánh chiu những tôn hại nhật định về mặt uy tin trên thương trường
(i) Phat tiên lả hình thức xử phạt vi phạm hành chính phô biến ở nước
ta, có mức độ nghiêm khắc cao hơn cảnh cáo Điêu 20 Nghị định75/2019/NĐ-CP quy định cụ thé mức phạt tiên đôi với hanh vi lôi kéo kháchhang bat chính mà trong đó có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khônglành manh trong lính vực quảng cáo trên truyền hình với mức phạt tiên từ100.000.000 đông dén 200.000 000 đông dựa trên mức độ vi pham
Phat tiễn la biện pháp cưỡng chế hanh chính được quy định sớm nhấttrong pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính ở nước ta, được áp dụng đôivới hau hết các loại vi phạm hành chính Phat tiên là biện pháp tác động có
mức đô nghiêm khắc cao hơn so với cảnh cáo Hình thức nảy đóng vai trò chủ
yêu trong trong hé thông các hình thức xử phạt hành chính nói chung và trong
xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cao trên
truyền hình nói riêng Việc lựa chọn, áp dụng mức tiền phạt đôi với doanhnghiệp vi phạm phải trong khung phạt cụ thé được văn bản pháp luật quy địnhcho loại hành vi vi pham đã thực hiện Khi phạt tiền, mức tiên phạt cụ thé đôi