1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tác động về xã hội của chính sách trong xây dựng luật

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Về Xã Hội Của Chính Sách Trong Xây Dựng Luật
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Phương
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Quyên
Trường học Bộ Tư Pháp
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp và Luật Hành Chính
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 12,32 MB

Nội dung

Hiện nay các quy địnhcủa pháp luật hiện hành về van dé DGTD về xã hôi của chính sách vẫn chưathực su rõ rang, quá trình thực hiện ĐGTĐ về xã hội của chính sách trong thực tế vẫn còn bộc

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUYÉN THỊ MỸ PHƯƠNG

451135

ĐÁNH GIÁ TÁC DONG VE XÃ HỘI

CUA CHÍNH SÁCH TRONG XÂY

DỰNG LUẬT

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

Ts TRAN THI QUYEN

Hà Nội — 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Téi xin cam đoan déy là công trình nghiên cin của riêng tôi các kết luãn số liệu trong khóa luân tốt nghiệp là trưng thực, dam bdo độ tin edy./.

Xác nhận của Tác gid khóa iuận tôt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

TRAN THỊ QUYÊN NGUYÊN THỊ MỸ PHƯƠNG

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐGTĐ : Danh giá tác đông

ĐGTĐCS : Đánh giá tac đông chính sách

VBQPPL : Văn bản quy phạm pháp luật

Trang 5

Tời cam ẩođm

Danh muc các chit viét

LỜI MỞ BAU _ l#85i780301003E8Q8Rd6i08;282ug9ni Ti

1 Tính cap thiế của đêtà sử ti0sgstsigszgesoaeosuelŸ

2 Tinh hình nghiên cửu dé tai me)

3 Mục đích nghiên cứu 4

4 Đối tượng va phạm vi nghiên cửu =

6 Ý nghĩa khoa học vả thực tiễn của dé tai số

7 Kết câu của khỏa luận ¡z0

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VẺ ĐÁNH GIÁ TÁC C ĐỘNG ve XA HOI

CUA CHINH SACH TRONG XAY DUNG LUAT aeE1 Khải niệm đánh giá tác động về xã hội của chính sách trong xây

m Khai niệm chính sách ố.ốẽ.ẽ.

1.1.2 Khái niệm đánh giá tác động chính sách 8

1.1.3 Khái niệm đánh giá tác đông về xã hôi của chính sách 9

12 Ỹ sol của đánh gia tác đông về xã hội của chính sách trong xây

13 Ni dung của đánh giá tác động về x4 hội của chính sách trong xây

14 Quy trình đánh giá tác động vé xã hội của chính sách trong xây

14.1 Giai đoạn 1: Chuan bị đánh gia tác động vê xã hội của chính sach trong xay dung luậH::.:¿25646066/0001642868608200406x401055,

14.2 Giai đoạn 2: Thực hiện đánh gia tác đông về xã hội trong ki

dụng LOA se 26 3335⁄24i20250/39302012152g9 303.00 ` 18

143 Giai đoạn 3: Téng lạm và khuyên nghị ¢ đối với đánh giá tác

đông về xã hội của chính sách trong way dựng luật 19

15 Banh giá tác động vê xã hội của chính sách trong xây dựng luật ởmột số ước trên thể giới occa 0020020266a6202 2D

Trang 6

Kết luận Chương 1 sceuees : 24

CHUONG 2 THỰC ` TRẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ° BỘNG VED XÃ HOI

CUA CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG LUAT Ở VIET NAM HIỆN

2.1 Pháp luật về đánh gia tac ke về xã hội của chính sách trong xây

dung luật ở Việt Nam hiện nay SZ13/S8S0g1 —

2.1.1 Chủ thể đánh giá tac động sẽ hôi của chính sách eS)

2.1.2 Nội dung đánh gia tác đông xã hôi của chính sách 2382296 2.1.3 Quy trinh danh gia tac động xa hội của chính sách 28 2.14 Phương pháp đánh gia tác động xã hôi của chính sách 30

2.2 Thực tiến đánh giá tác động vẻ xã hội của chính sách trong xây

đựng Tuặt ở vietnam BIẾT HAY iteccsetoseecpsradesesa-al

2.2.1 Những thành tưu đạt được trong hoạt đông đánh giá tác đông về

xã hội của chính sách trong xây đựng luật ở Việt Nam hiện nay 3231

2.2.2 Những han chê vả nguyên nhân của hạn chê trong hoạt độngđánh giá tác động vê xã hội của chính sách trong xây dung luật ở Việt

Kết luận chê" oe 50

CHUONG 3 GIAI PHAP NANG CAO O CHẤT LƯỢNG ĐÁNH GIÁ

TÁC ĐỘNG VẺ XÃ HỘI CỦA CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG

LUẬT 52

31 Giải ‘tee hoan thién quy dinh ae luat vé danh gia tac sing về xã

hội của chính sách trong xây dựng luật - „33 3.3 Giải pháp nâng cao năng lực của đội ngũ đánh giá tác động về x4 hội của chính sách trong xây dựng luật 54

3.3 Giải pháp bảo dam điều kiện đánh giá tác đông về x4 hôi của chính

sach trong sấy: dụng tat ⁄::¿c6s100/28Ä66640080AX426 k6sas35

3.4 Giải pháp khác nâng cao chat lượng đánh giá tác đông về xã hội của

chính sách trong xây dựng luật Si DT

Kết luận Chương3 2222222 S7

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 7

LOIMO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Pháp luật là một trong những công cu hữu hiệu nhất được Nhà nước sửdụng để duy tri, bảo vệ trật tự xã hội, tạo điều kiện va định hướng cho sư pháttriển xã hội Dé đáp ứng được yêu câu điều chỉnh quan hệ xã hôi đang biểnđổi từng ngày trong thời kỷ hội nhập thì hoạt động xây dựng các đạo luật củanước ta phải kịp thời được “đổi mới” một cách đông bô Đó là cơ sở để xâydựng một hệ thông pháp luật má ở đó có sự phối hợp nhịp nhàng, logic củacác văn bản, tránh được sự chông chéo, mâu thuẫn, đáp ứng được nhu câu cậpthiết của xã hội Chính vi vậy, xây dưng luật là môt trong những hoạt độngluôn được Đảng va Nhà nước ta quan tâm, là nên tang quan trong để hướngtới một nha nước pháp quyền x4 hội chủ nghĩa ổn định va vững mạnh Quytrình xây dựng luật được xây dựng, tiền hảnh hết sức phức tap bao gôm nhiềucông đoạn cu thể liên quan mật thiết với nhau Mỗi công đoạn, từ dé xuấtchính sách tới khi du án luật được xem xét và thông qua, déu phải được triển

khai một cách khoa hoc, dam bảo công khai, minh bạch Trong do, ĐGTĐC5S

nói chung và đặc biệt là DGTD về xã hội của chính sách nói riêng đóng vaitrò cốt lối dé cung cấp những chính sách tốt làm tiên dé cho hoạt đông quy

phạm hóa chỉnh sách.

DGTD vê x4 hội của chính sách la một trong những nôi dung BGTDCSbắt buộc trong quy trình xây dựng luật Ban thân xã hội là một khái niêm cónội ham rộng nên các yêu tô xã hội gắn với chính sách khá phong phú, đadạng, việc xác định tác động về xã hội của chính sách lả không đơn giản Do

đó, ĐGTĐ về xã hội của chính sách là hoạt động cũng tương đối phức tạp, cónhững đặc thủ cân được nghiên cứu thâu dao dé có thé hiểu và vân dung đúngtrong quy trình xây dựng luật Điêu đó đông nghĩa với việc ĐGTĐCS nóichung vả ĐGTĐ xã hội của chính sách nói riêng là một trong những yếu tóảnh hưởng trực tiếp đến chat lương văn bản luật ĐGTĐ về xã hội của chínhsách giúp các nha hoạch định chính sách dự bao về những tác động tích cực,

Trang 8

tác đồng tiêu cực vả lựa chon cách thức giải quyết phù hợp các van dé xã hôiliên quan đến chính sách dự kiến ban hành.

Trong bối cảnh các nguồn lực cũng như nhận thức về BGTDCS conhạn chế, việc thực thi các quy đình vê ĐGTĐCS theo Luật ban hànhVBQPPL năm 2015 (sửa đôi, bô sung năm 2020) (sau đây gọi tắt là "Luật ban

hành VBQPPL năm 2015”) đã va dang gap phải không ít thách thức, đặc biệt

là những nôi dung ĐGTĐ về xã hội của chính sách Hiện nay các quy địnhcủa pháp luật hiện hành về van dé DGTD về xã hôi của chính sách vẫn chưathực su rõ rang, quá trình thực hiện ĐGTĐ về xã hội của chính sách trong

thực tế vẫn còn bộc lô một số tôn tại nhất định, chưa dap ứng được những yêucầu đòi hỏi đặt ra

Nhận thức được van dé nêu trên, tác giả lựa chon dé tài “Đá: gid tác

động về xã hội của chỉnh sách trong xây dung luật” để làm khỏa luận tốt

nghiệp của minh Với dé tai nêu trên, tác giả hy vong khóa luận sẽ gop phầnđưa ra một sô giải pháp mang tính kiến nghị giúp cho hoạt đông DGTD về xãhội của chính sách trong xây dưng luật hoản thiện hơn, từ đó nâng cao chất

lượng của luật trong thời gian tới.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trên thé giới, ĐGTĐ của chính sách nói chung đã được hình thanh và

áp dung từ lâu, do đó, có rất nhiêu công trình quốc tế nghiên cứu về các khía

cạnh khác nhau của ĐGTĐCS Tuy nhiên, qua quả trình tim hiểu, rà soát, tác

giả chưa thay mét nghiên cứu riêng biệt nào về ĐGTĐ về x4 hội của chính

sách trong xây dựng pháp luật cũng như xây dựng các đao luật.

Tại Việt Nam, ĐGTĐCS là một van đề thu hút nhiều người nghiên cứu

từ góc độ lý luân, thực tiến đến phương hướng đến giải pháp hoản thiện

ĐGTĐ của chính sách trong xây dựng pháp luật Tiếp cận sâu hơn van déDGTD về xã hội của chính sách trong xây dựng pháp luật (bao gồm xây dựng

các đạo luật), qua qua trình rà soát, tac giả tổng hợp được các công trinh

nghiên nôi bật sau day:

ie)

Trang 9

Ở góc đô lý luận, Giáo trình “Deh giá tác đông về xã hội của chính

” (2021) của Trường Dai

học Luật Hà Nội đã tổng hợp tương đối day đủ các van dé liên quan

sách trong xây dung văn ban quy phạm pháp |

ĐGTĐCS về xã hội bao gồm: Khải niệm, ý nghĩa, nguyên tắc, nôi dung, quy

trình, phương pháp cũng như kỹ năng DGTD của chính sách trong xây dung

VBQPPL Đây lả cơ sở quan trong, la nên tang dé hiểu cũng như vận dung

ĐGTP zã hội

Ở góc độ thực tiễn, trong Báo cáo kỷ yếu hôi thio Khoa học Quốc tế

“Đánh giá tác động xã hôi và giới của chinh sách trong xây dung văn ban

quy phạm pháp iuật ”(2020) của Trường Đại học Luật Ha Nội, các bai viet đã

đóng góp những nghiên cứu thực tiễn về thực hiên DGTD về x hội của chínhsách trong xây dựng một số đạo luật cụ thể như Bộ luật Lao động sửa đổi,

Luật xử lý vi phạm hành chính, ; những bai kinh nghiệm quốc tế từ Canada,

Đức dé Việt Nam hoc hỏi, hoản thiên DGTD xã hội

Tại cấp độ luận văn thạc sĩ, dé tài “Đánh giá tác động về xã hôi của

chinh sách trong xây dung văn ban quy phạm pháp iuật” (2022) của tac già

Ngô Ngoc Anh - Trường Dai học Luật Ha Nội lá một nghiên cứu riêng biệt về

ĐGTĐ xã hội của chính sách trong xây dựng VBQPPL, Trong do, luận văn đã

trình bay môt số van dé lý luận về DGTD về xã hội của chính sách trong xây

dựng VBQPPL, phân tích, đánh giá thực trang pháp luật vả thực tiễn thực

hiện, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoat động này

Ngoài ra, “Tai liệu hưởng dẫn nghiệp vụ đánh giả tác đông của chínhsách” (2018) của Bộ Tư pháp & USAID biên soạn, vả “Số tay jướng đẫnđámh giá tác đông xã hội và ãánh: giá tác đông về giới” (2021) của Bộ Lao

động - Thương binh va Xã hôi & Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (G1Z) phốihợp thực hiện là hai công trình đã cung cap những hướng dan chi tiết về

DGTD về xã hội của chính sách trong xây dựng pháp luật trên cơ sở quy địnhcủa pháp luật hiện hành Điều đó không chỉ giúp ích cho việc nghiên cửu ma

Trang 10

còn giúp các chủ thé có thẩm quyền có những đính hướng để tiền hành ĐGTĐ

về x4 hôi của chính sách trên thực tế

Nhìn chung, trong thời gian gan đây, ĐGTĐ về xã hôi của chính sách

trong xây dựng pháp luật đã dành ít nhiêu sự quan tâm từ các cá nhân, tô chức

với mục đích, mức độ nghiên khác nhau Qua những kết quả nghiên cứu nêu

trên, tác giả đã tham khảo và ké thừa để nghiên cứu sâu hơn đối với nội dungnảy xuyên suốt qua trình thực hiện khóa luận Tuy nhiên, có thé thay, số

lượng các công trình nghiên cứu về vân đê nảy còn khá khiêm tồn và đặc biệtvan chưa có công trình nao nghiên cửu nao chuyên sâu, tập trung vàoĐGTĐCS về zã hội trong phạm vi xây dựng các đạo luật Các công trình hiện

nay còn đang trai rộng nghiên cứu ĐGTĐCS về zã hội trong việc xây dựng

toản bô các VBQPPL Trong khi đó, hiện nay, quá trinh thực hiên DGTD vẻ

xã hội của chính sách trong xây dưng luật trên thực tế đã phát sinh thêm nhiêuhạn ché, bat cập ma pháp luật hiện nay chưa có quy pham điêu chỉnh Đây làmâu chốt của khỏa luận đang nghiên cứu va thực hiện Vì vậy, dé tai nghiêncứu của khóa luận tốt nghiệp lả can thiết

3 Mục đích nghiên cứu

Mục dich chung ma khóa luận hướng đến là có được cái nhìn toản điện,

đây đủ về DGTDCS về xã hội trong xây dựng luật ở các khía cạnh: cơ sở lý

luận, quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn hoạt đông ĐGTĐ về x4 hội

của chính sách trong xây dựng luật ở Việt Nam thời gian qua; tir đó, kiên nghịnhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ĐGTĐ vẻ xã hội của chính sách

trong xây dựng luật ở nước ta trong thời gian tới.

Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, khóa luận xác định cácnhiệm vu cu thể sau đây:

Một là nghiên cứu, hệ thông cũng như làm sang tö cơ sở lý luận vềĐGTĐ về x hội của chính sách trong xây dựng luật

Hai là trình bay các quy định pháp luật hiện hành về DGTD vé zã hội

của chính sách trong xây dựng luật, dong thời phân tích, đánh gia thực tiễn

Trang 11

ĐGTP về x4 hội của chính sách trong quá trình xây dựng luật bằng việc chi

rõ các thành tựu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của han chế khitiến hành hoạt đông nay tại Việt Nam hiện nay

Ba ia đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng DGTD về zã hội

của chính sách trong xây đựng luật ở nước ta trong thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối trong nghiên cứu của khóa luận: là những van dé ly luận, cácquy định pháp luật và các van dé thực tiễn liên quan đến DGTD về xã hội của

chính sách trong xay dựng luật ở Việt Nam hiện nay.

Pham vi nghiên cứu của khóa luận: Khóa luận tot nghiệp tập trung

nghiên cứu, phân tích, đánh gia các quy đính tại Luật ban hành VB QPPL năm

2015 và các văn bản hướng dan thi hành Về mặt thực tiễn, do các tài liệu liên

quan đến việc BGTDCS về xã hội chưa được công bó hệ thông, toàn điện nên

việc nghiên cứu thực tiễn chỉ giới han trong hoat động xây dung một so Luật

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề nghiên cứu dé tai, khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp luận của

Chủ nghĩa Mac-Lénin vả tư tưởng Hồ Chí Minh về nha nước và pháp luật

Bên cạnh do, khóa luận còn sử dụng các phương pháp nghiên cửu sau.

Phương pháp phân tích - tổng hợp để xem xét, đánh gia các nội dung lý luận

va van đê pháp lý liên quan dén dé tải, phương pháp so sánh dé đối chiều các

quy dinh pháp luật ở các giai đoạn khác nhau; phương pháp quy nạp, diễn

dich để đưa ra kiến nghị hoàn thiên dé tai

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cửa đề tài

Về mặt lý luận, khóa luận lá công trình nghiên cứu có hệ thông hoanhững vân đề lý luân cơ bản liên quan đến ĐGTĐ về xã hôi của chính sáchtrong xây dựng luật Trong đó đặc biệt dé cập đến các nội dung đánh giá phùhợp với điêu kiên của nước ta hiện nay

Về mặt thực tiến, khóa luận phân tích, đánh giá quy định pháp luật vàthực tiễn thực hiện ĐGTĐ về xã hôi của chính sách trong hoạt động xây dựng

Trang 12

luật ở nước ta hiện nay với những minh chứng cụ thể Cuối cùng khóa luận dé

ra những giải pháp va kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả DGTD về xã hội củachính sách trong xây dung luật ở nước ta trong thời gian tới, từ đó góp phan

nâng cao hiệu quả và hoản thiên hệ thông pháp luật, thúc đây sự phát triểnkinh tế, xã hội

1 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phân mở đâu, phân kết luận, danh mục các chữ viết tắt, mục lục,

danh mục tải liệu tham khảo vả phụ lục, khóa luận được kết câu thảnh 03

chương với nôi dung như sau:

Chương 1 Khái quát về đánh gia tác động vẻ xã hội của chính sách

trong xây dựng luật

Chương 2 Thực trạng đánh gia tác đông vẻ xã hôi của chính sách trong

xây dựng luật

Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng danh giá tác động về xã hội

của chính sách trong xây dựng luật

Trang 13

KHÁI QUÁT VE ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VE XÃ HỘI CUA CHÍNH

SÁCH TRONG XÂY DỰNG LUẬT

11 Khái niệm đánh giá tác động về xã hội của chính sách trong xây dựng luật

1.1.1 Khái tiệm chính sach

Chính sách 1a thuật ngữ được sử dung khá phố biên trên thê giới Trướchết, theo từ điển Cambridge, chính sách la “tập hop những ý tưởng hoặc kêhoạch hảnh đông trong những tình huông cụ thể được tập thể, tô chức kinhdoanh, chính quyên hoặc đảng phái chính trị chính thức thừa nhận” 1

Trên thé giới, một số định nghĩa về chính sách phô biến là “Chinhsách là thiết ké sự lựa chon quan trong nhất (đã) được làm ra (thực thi), đối

với các lỗ chức, cũng nine đời sống cả nhân”, “Chính sách là một chuỗi (tập hợp) những hành động có mục đích nhằm giải quyết một van đề“Ö Mặc dù,

có nhiêu cách tiếp cân nhưng tựu chung chính sách là sự lựa chon, phản ứng,hành động của chính quyên nhằm mục tiêu giải quyết các van dé công mang

tính xã hội

Tại Việt Nam, thuật ngữ chính sách được tiép can ở những góc độ khác

nhau, do đó có nhiều định nghĩa về chính sách Cụ thé:

Ở góc độ chính trị - xã hôi, theo Từ điển tiếng Việt, chính sách đượchiểu là “sách iược và kễ hoạch cụ thé nhằm đạt một muc đích nhất định, duavào đường lỗi chính tri chung và tình hình thực tế mà đề ra” Š Với cách tiép

cận này, chính sách được gắn với hoạt đông mang tính chính trị - xã hội của

° Nguyên vẫn tiếng Anh: *% set of ideas or a pÌm of vihatto do m particular situations that has been agreed to

officially by a group of people, + buszuss œrgamizaticn, a goverment, or a political puty” Xem:

Its J/dictionary cambridge orgidictionary/englishipolicy (Truy cập ngày 15/10/2023)

* Harold D Lasswell, H 1951, The policy orientation, In Lemar & Lasswell (eds), The Policy Sciences,

pp,3-15, Stanford University Press.

Anderson, J 1994, Public policymadang, Prax eton.

* Cao Kinth Oanh (2020), Đểnh giá tác đồng xã bởi ciia chinh sách theo any» dosh của Lut bean hành vấn bãi

an: phạm pháp luật - Thực nen và kiến ngĩg, Kỹ yêu Hội thio khoa hoc “iy dựng chinh sich trong hoạt

động lập pháp”, Hi Noi,tr_92 3

Ý Hoàng Phé (1997), Từ điển tiéng Việt Nob Di Ning và Tamg tim Từ điển học , tr 157.

Trang 14

các chủ thé có quyền lực chính trị dé giải quyết các van dé mã thực tiễn x4 hội

đặt ra

Ở góc độ xây dựng pháp luật, “chính sách là đình hướng hành đông

mà Nha nước iua chon làm hay Rhông làm với tinh toán và chủ đïch rố rang

đề giải quyết một van đề cụ thê mà Nhà nước có trách nhiệm giải quyết” Š

Ở góc độ quy định của pháp luật, thuật ngữ chính sách được pháp luật

hóa với định nghĩa như sau: “Chinh sách la định hướng giải pháp của Nhànước đề giải quyết vẫn đề của thực tiễn nhằm dat được mục tiêu nhất dink’?

Đây chính la bước tiền quan trong, tạo lập cơ sở pháp lý giúp phân biệt chính

sách của VB QPPL, với các chính sách khác.

Có thể thấy, dù tiếp cận ở góc đô nào, nôi hàm khái niệm của chínhsách cũng cân được nhin nhận ở ba yếu tổ căn ban: (i) Cini thé: chính sáchbao giờ cũng gắn với những chủ thé nhất định có trách nhiệm xây dưng vả tôchức thực hiện chính sách, chẳng hạn như Nhà nước ; Gi) Miue tiêu: nhằmgiải quyết những van dé cụ thé nay sinh trong thực tiến của đời sóng xã hội;

ii) Môi dung: những định hướng, giải pháp cốt lối, cơ bản hướng đến việc

đạt được mục tiêu đề ra

1.12 Khái niém danh giá tác động chink sich

Chính sách khi được ban hanh và thực thi trên thực tê chắc chắn tácđộng đến các đối tượng khác nhau có liên quan trong đời sóng x4 hội Theo

đó, đánh gia tác động của chính sách là yêu câu khách quan, la khâu cần thiết,

có ý ngiĩa quan trong trong công đoạn xây dựng chính sách

Ở góc độ khái quát, đánh: giá tác động của chính sách là việc phân tích

để lam rõ những tác đông của chính sách đối với sư phát triển của xã hội nói

chung và đôi với các đổi tượng khác nhau trong xã hội nói riêng Chi tiết hơn,

theo Ủy ban châu Âu, đánh giả tác động của chính sách là “đưa ra các lập

luận có tính logic liên kết van dé với các mục tiêu và các phương án chính

° Viên Khoa học pháp ý (2014), Záo cáo nghtién cm “Thare trang hoạt động phân tích chính sách trong quá

trả xảy dựng Luật ở Việt Nam hiện nay”, Hà Nội.

” Khoản ] Điều 2 Nghĩ định số 34/2016/ÑĐ-CP ngày 14 thing 5 nim 2016 của Chính phủ quy dinh chỉ tiết mot số điều và biện pháp thị hành Luật ban hành vin bản quy phạm pháp hut.

§

Trang 15

sách khác nhau dé giải quyết van để” va "xác định các tác đông có thể xây racủa mỗi phương án đó, ai sé bi tác đông và tác đông như thé nao” ®

Tương tự thuật như chính sách, định nghĩa đánh gia tác động vẻ xã hôi

của chính sách cũng được luật hóa như sau: “Danh giá tac động của chinh

sách là việc phân tích du bdo tác động của chinh sách dang được xay dung

đối với các nhỏm đối tương khác nhau nhằm lựa chon giải pháp tối tru thực

hiện chính sách” °

1.1.3 Khái niệm đánh giá tác động về xã lội của chink sich

Tác động về x4 hội của chính sách (social impact) là một nội dung tácđộng của chính sách Một cách khái quát, tác đông về xã hôi của chính sách là

những thay đổi của một hoặc một yêu tổ xã hội ma chính sách tạo ra đối với

các đối tượng chịu sư tác đông của chính sach Theo đó, đánh giá tác đông

chính sách về x4 hôi chính la một nội dung của ĐGTĐCS

Đánh giá tác động vé xã hội của chính sách (social impact assessment SIA) được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau ĐGTĐ về xã hội của chínhsách “Ta quá trinh thu thập xử lý, phân tích, dự báo, xác đinh các tác động về

-mặt xã hôi của hoạt đông can thiệp ma chính sách sé/aG ẩược ban hành Quá

trình DGTD vã hội của chỉnh sách cần xác định duoc những tác đông tích

cực ciing như tiêu cực về các vẫn dé xã hội của chỉnh sách từ dé ưa ra các

đề xuất về những phương án chính sách phh hop và hiệu qua” TM

Như vậy, từ những phan tích các nôi dung về chính sách, đánh giá tác

động của chính sách, đánh gia tác đông vẻ xã hội của chính sách trong zây

dựng luật có thé được hiểu là việc phân tích, die báo tác đông về xã lôi của

chỉnh sách dang duoc xây dung đối với các nhôm đối tương Rhác nhau góp

phần tạo lập cơ sở dé iva chọn giải pháp tôi ưa thực hiện chính sách.

* Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trinh Đánh giá tác đông về xã hội cũa chỉnh séch trong xâp

cheng vấn bản uy pham phép luật, Hi Nội, 20,

" Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 thing 5 năm 2016 của Chinh phủ quy dah chỉ tiết mbt số điều vì biên pháp thị hành Luật ban hảnh vin bin quy phamphip Xiật

° Bộ Lae dang Duong bet 16 hol © Te tực Họp, quct ic (G1) 202), SỐ hông đất

anh giá tác đồng xã lội và anh gi tác đồng về giới, Nr Hồng Đức, HÀ Nội tr 8.

> Trường Đai học Luật Hi Nội (2021), sđd chủ thủch số 8,tr 29

Trang 16

Với cách hiểu như trên, ĐGTĐ về xã hội của chính sách trong xây luật

bao gồm một sô đặc điểm dang lưu ý đưới đây:

Thứ nhất ĐGTĐ về xã hôi của chính sách lả nội dung đánh giá đượcthực hiện bắt buộc đôi với việc xây dung, ban hanh mọi chính sách trong quy

trình xây dựng luật.

Thứ hai, ĐGTĐ về xã hội của chính sách là công việc có tính phức tạp

Bởi lẽ, tác đông về xã hôi của chính sách được thé hiên ở nhiều nội dung khácnhau Trong nhiều trường hợp, các tác động vẻ xã hôi rất khó có thể lương

hóa để làm cơ sở đánh giá

Thứ ba, ĐGTĐ về xã hôi của chính sách lả một trong những nội dung

góp phan vào việc cung cap căn cứ, cơ sở dé chủ thé ban hảnh chính sách

quyết định lựa chon giải pháp chính sách tối ưu dé thực hiện

1.2 Ý nghĩa của đánh giá tác động về xã hội của chính sách trong xây dựng luật

Là một nội dung của ĐGTĐCS, ĐGTĐXH của chính sách không chỉ

đem lại hiéu quả tích cực cho quy trình chính sách ma hoạt đông con có ý

nghĩa quan trọng trong tông thé qua trình xây dựng luật thé hiện ở những khíacanh nôi bat như sau:

Thứ nhất đánh gia tác đông về xã hôi của chính sách dong góp bằng

chứng dé xây dựng chính sách, từ đó củng cô cơ sở để bảo dam cho việc xây

dung luật phản ánh nhu câu thực tiến của đời sông xã hội, có tính khả thiThông qua việc đánh giá tác động vẻ x4 hôi của chính sách, các giải phápchính sach được lựa chọn để ban hanh dua trên cơ sở các dữ liệu thông tin

thực tế được thu thập, xử lý, phân tích, đánh gia bang các phương pháp khoa

học có đô tin cậy cao Nói cách khác, đánh giá tác đông về x4 hội của chínhsách giúp các nhà hoạch định chính sách có những bằng chứng thực tế làm cơ

sở cho việc quyết định lựa chọn giải pháp chính sách phù hợp Với cách thức

© Trường Đai học Luật Hi Nội (2021), sd chủ thích số 8,tr 28-29

10

Trang 17

như vậy, đánh giá tác đông vẻ xã hội của chính sách giúp góp phân nâng cao

chất lượng của chính sách trong xây dựng luat.*

Thứ hai, đánh giá tac đông về xã hội của chính sách giúp các nha hoạch

định chính sách dự bao vả lua chon cách thức giải quyết phủ hợp các van dé

xã hôi liên quan đền chính sách dự kiến ban hành Việc đánh giá tác động về

xã hội của chính sách đang được xây dựng giúp cho các chủ thé hoạch định

chính sách có được thông tin dự báo về những tác động tích cực, tác động tiêucực liên quan đến van dé xã hội của chính sách Những thông tin dự bao tacđộng về xã hội của chính sách là cơ sở giúp chủ thể hoạch định chính sáchquyết định lựa chon giải pháp chính sách phù hợp theo hướng co gắng giảm

thiểu những tác đông tiêu cực, tăng cường những tác động tiêu cực, gop phan

giải quyết những van dé xã hội liên quan đến chính sách ma thực tế đời sông

xã hội đặt rb

Thứ ba đánh gia tac động về xã hội của chính sách góp phân tạo lập

không gian đối thoại chính sách, thúc day tinh minh bạch, trách nhiệm trong

quy trình xây dung chính sách l6 Thông qua hoạt động đánh giá tác động về

xã hội của chính sách, không gian đối thoại chỉnh sách được tạo lập với thể

hiện ở quan hệ tương tác giữa các chủ thé hoạch định chính sách va đôi tương

chu sự tác động của chính sách cũng như các bên co liên quan khác trong

việc tham van, góp ý kiến vẻ tác đông của chính sách, lựa chọn phương anchính sách Các thông tin liên quan đến tác đông của chính sách (kể cả tacđộng tích cực và tiêu cực), các phân tích, đánh giá về các phương án chính

sách và việc lựa chọn phương án chính sách phù hop đều được công khai bảođâm tinh minh bạch của quy trình xây dung chính sách Đông thời, đánh giatác đông vé xã hội của chính sách giúp chủ thể hoạch định chính sách thận

trong, khách quan trong việc cân nhắc, lựa chọn phương án chính sách tối ưu

`* Bộ Tự pháp & USAID (2018), Tài liều Incing đất nghiệp vụ đánh giá tắc đồng của chinh sách, Hà Nội,tr.

13

!* Trường Đai học Luật Hà Nội (2021), Giáo tinh Đảnh giá tác động về xã hội của chinh sách trong xây

dang văn bến qo phạm pháp luật, Hà Nội,tr 31 š

'' Trường Đài học Luật Hi Nội (2021), sđđ chủ thích số 8,tr 32

Trang 18

phủ hợp cho việc giải quyết các van dé mà thực tiễn đời sống xã hội đặt ra.”

Điều nay góp phan quan trọng vào việc thúc day tính trách nhiệm trong quytrình xây dựng chính sách của các chủ thé có thầm quyền

13 Nội dung của đánh giá tác động về xã hội của chính sách trong xây dựng luật

Tac đông vé x4 hội được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự báo tác độngđối với một hoặc một số nội dung cơ bản như sau: (1) dân số; (2) việc lam; (3)tai sản, (4) sức khỏe; (5) môi trường, (6) y tế, (7) giáo dục; (8) di lại; (9) giảmnghèo; (10) giá trị văn hóa truyền thông, (1 1) gắn kết công đông, (12) xã hội,(13) chính sách dân tộc (nếu có); va (14) các van dé khác có liên quan dén xã

hội !Ê

Co thé thay, nội dung tác động về xã hội của chỉnh sách rat đa dạng với

các tiêu chi bởi von di xã hội là một lĩnh vực rat rộng Chính vì vay, khi xác

định những van dé xã hội dé ĐGTĐ, người thưc hiện danh giá can phải chủ

động, linh hoạt không nhất thiết phải nhóm theo các nội dung, trình tự nhưtrên, cũng như không phải chính sách, chương trình nao cũng can đánh gia

toản bộ các lĩnh vực trên đây Tùy vào từng chính sách cụ thể, người ĐGTĐlựa chọn va đưa những vấn dé xã hội sẽ được đánh giá ở những mức độ

chuyên sâu khác nhau Trong một số trường hợp co những hạn chế vê điều

kiện, người đánh giá chính sách có thể có những lựa chọn ưu tiên những vẫn

dé xã hôi cân thiết nhất bắt buộc phải thực hiện đánh giá

Khi thực hiện ĐGTĐ vẻ xã hội của chính sách, người ĐGTĐ can phải

đánh giá cả những tác đông tích cực vả tiêu cực để có thể thây được những lợiích cũng như những han chế sẽ xảy ra nếu như chính sách được ban hảnh,

hoặc đang xây ra đôi với chính sách đã được ban hanh Đặc biệt, can đánh giá

thật kĩ những tác động tiêu cực của chính sách cho các nhóm đổi tượng dé

ˆ” Bộ Tw pháp & USAID (2018), T hầu Hướng đến nghiệp vụ đánh giá tắc động cita clứnh sách tr 13 ——

'* Khoin 2 Điều 6 Nghị dah số 34/2016/NĐ-CP ngiy 14 thing 5 nim 2016 của Chính phi quy dh chủ tiết

mmột số điều và bain pháp thi hành Luật ban hành vin bản quy phạm pháp hắt (được sữa đổi bối Nghị dh

144/2020/NĐ-CP có hiệu hae tirngiy 01/01/2021)

Trang 19

tránh bé lọt đôi tương chịu sự tác đông của chính sách, ảnh hưởng tinh khả thi

và hiệu quả của chính sách trên thực tế

Ngoài ra, khi xác định nội dung tác động của chính sách vẻ xã hội,

người đánh giá luôn đặt các tác động vé xã hội của chính sách trong môitương quan với các tác đông khác vê kinh tê, bình đăng giới, hệ thông phápluật và thủ tục hanh chỉnh để khuyến nghị phương án tdi ưu, cân nhắc lựa

chọn phương án chính sách phù hợp với mục tiêu mả nhả quản lý mong muốnđạt được Bởi co những chính sách sau khi DGTD kết quả là có nhiều tácđộng tiêu cực về xã hôi nhưng lại có tác động tích cực về kinh tế hoặc ngược

lại có những chính sách tác đông tích cực về xã hôi nhưng lại tác động tiêucực về kinh tế, bat bình dang giới !9

Các chỉ tiêu tác động x4 hội chủ yêu của từng chính sách được xác địnhtrên cơ sở các quyền kinh tế - x4 hội, văn hóa của người dân trong các lĩnhvực của môi trường kinh tế - xã hội mả liên quan trực tiếp đến mục tiêu của

chính sách vả gắn kết logic với các mục tiêu phát triển bên vững của đất nước,địa phương trong từng thời ky Do co thé 1a”:

Vệ các quyền cả nhân quyền dan sư, quyên tai sản, quyên lao động,

quyển an sinh xã hội, quyền hưởng bao tro x4 hôi, quyền trong lĩnh vực giáodục, y tế, văn hoa vả các yếu tô ca nhân (sức khỏe thể chất và tinh than, lôi

từ các môi trường đó.

`* Trường Đại học Luật Hi Nội (2021), sđđ chủ thích số 8,tr 59-61

* Ngô Ngọc Anh (2022), Déowh giá tác đồng về xã hội ctia chinh sách trong xây dng văn bon quyy phạm pháp luật, Luận văn Thạc sĩ Luật học , Hà N6i,tr 20.

Trang 20

Đối với mỗi phương án chính sách, tùy thuôc vào các lĩnh vực xã hội

có liên quan chiu sự tác đông, đơn vị đánh giá chủ đông zác định về số lượng,

chỉ tiêu để đánh giá, có thể tập trung vào các lĩnh vực và chỉ tiêu tác động trựctiếp vào giải pháp chính sách Hiém có một giải pháp chính sách nao trong déxuất xây dựng luật lại có thể tác động tới toản bô lĩnh vực xã hội, công đồng

dân cư hay nhom xã hôi ở cùng mức dé như nhau.”! Do đỏ, việc sang lọc

nhóm đôi tượng chịu tác động chính va xác định trọng tâm trong ĐGTĐ xãhội có ý nghĩa giới hạn được các nguôn lực mà đơn vị thực hiện đánh giá cần

sử dụng như nhân luc và tải chính Việc DGTD về xã hội can tập trung trả lờicác câu hỏi dưới day

- Giải pháp chính sách có gây tác đông tích cực hay tiêu cực lên các đốitượng chịu sự tác đông” va ở mức độ thé nao?

- Các tác đồng sẽ có sự khác biệt thé nao giữa các vùng miễn núi, đồngbang và thành thị?

- Các tác động sẽ có sự khác biệt thé nao giữa các nhóm dan cư xét theo

5 nhóm thu nhập: nhỏm nghèo, nhóm cận nghèo, nhom trung bình, nhóm kha

vả nhỏm giàu?

- Cac tác đông sé có sự khác biệt thé nao đôi với nhóm yêu thé (ngườigiả, người khuyết tat, trẻ em, người có nguy cơ lây nhiễm cao (HIV/AIDS),người dân tộc thiểu số ) và người có công với cách mạng?

- Các tác động sẽ có sự khác biệt thê nảo giữa hai giới nam và nữ?

- Các phản ứng xã hội hay sự chấp nhận chính sách từ nhóm đổi tương

bị tác động là người dân (phân theo vùng miên, thu nhập, nhóm yếu thé, giới)thé nao?

- Giải pháp để bao dam hiên thực hóa và duy trì các tác động tích cực,

hạn chế các tác đông tiêu cực (hoặc tác đông mong muôn và tác động khôngmong muốn) là gi?

* Cao Kim Ombh (2020), Hoach định chinh sách rong xâp chong văn bein cue phạm pháp tude tại Viét Neon Tiện nay, Luận án Tiên sĩ Luit hoc , Hà Nội, 83.,

`? Bộ Tự pháp & USAID (2018), Téa liệu Tướng dấn nghiệp vụ DGTD cũa chính sách,tr 3.

14

Trang 21

- Biện pháp nao cần được các cơ quan thực thi chính sách tiền hanh để

theo đối kết quả và các tác động của chính sách sau khi ban hảnh?

Khi DGTD vẻ xã hội, cân xác định các nội dung tác động vệ xã hôi vả

các chỉ tiêu tác động cu thé trong mỗi nội dung lĩnh vực tác động Đôi vớimỗi giải pháp chính sách, tùy thuộc vào các lĩnh vực x4 hội có liên quan chịu

sự tác động, chủ thé đánh gia sé chủ động xác định về số lượng, chi tiêu déđánh gia, có thé tập trung vào các lĩnh vực và chỉ tiêu tác đông trực tiếp vào

giải pháp chính sách.

14 Quy trình đánh giá tác động về xã hội của chính sách trong

xây dựng luật

Quy trình đánh giá tác động vê xã hội của chính sách trong xây dựng

luật là các bước được thực hiện theo trình tự nhất định nhằm phân tích, dựbáo tác đông chính sách từ đó dé xuất giải pháp chỉnh sách phù hợp Quy

trình tương đối phức tạp bao gồm 03 giai đoạn với 10 bước cu thể như sau:

1.4.1 Giai doan 1: Chuan bị đánh: giá tac động về xã hội của chính

sách trong xây dung luật

Giai đoạn nảy bao gôm 05 bước bao gồm:

Bước 1: Xác đinh vẫn đề bắt cập về mặt xã hôi của chính sách

Xác định van dé bat cập là bước đầu tiên cần được thực hiện trong côngđoạn phân tích chính sách Vấn đề bất cập về mặt xã hội là những su kiện xã

hội đã và đang xảy ra được nhận đính là co ảnh hưởng hay tác đông tiêu cực

đến đời sông người dan, sự vận hành của các cơ quan nha nước Mục đích củahoạt đông nảy là nhằm đưa ra những căn cứ để xem xét mục tiêu về mặt xã

hội của chỉnh sách, đưa ra hướng đánh giá ban đâu về những tiêu chí xã hôi

mà chính sách có thé tác đông tai?

Bước 2: Xác đình mục tiéu xã hôi của chính sách và giải pháp chính sách

* Xác định mục tiêu xã hội của chính sách

» Trường Đại học Luật Hi Nội (2021), sđđ chủ thích số 8,tr 98

Trang 22

Mục tiêu xã hội cña chính sách là những mong muôn đạt được để giải

quyết van dé bất cập sau khi Nha nước can thiệp nhằm han chế, giảm thiểucác tác động (néu ảnh hưởng tiêu cực) hoặc khuyến khích, phát huy (nêu ảnhhưởng tích cực) đối với các đối tương chịu tác động hoặc chịu trách nhiệm tổ

chức thi hảnh, bảo vệ va bao dim các quyên lợi chính dang của cá nhân, tổ

chức, cơ quan nha nước *' Xác định mục tiêu có thé bao gồm nhiều cấp độ

khác nhau: Mục tiêu chung (tổng quát), mục tiêu cụ thể, mục tiêu ngắn hạn,

mục tiêu dài han Mục tiêu can được xác định trên cơ sở gắn kết với hau quảcủa thực trạng đã được xác định Can nêu rõ các kết quả cuối cùng ma chính

sách mong muốn đạt được dua trên nguồn lực thực tế của các bên liên quan

Việc xác định mục tiêu cân đạt được co thể được thực hiện bằng cach

đặt ra một số câu hỏi như: Nha nước can thiệp giải quyết van dé này để làm

gì? Nếu Nhà nước không can thiệp sẽ có những hau quả gi, còn nêu can thiệp

thì ai sẽ được hưởng lợi?

* Xác định các giải pháp chính sách

Giải pháp thee hiện chính sách là các phương án khác nhau dé giải

quyết van dé bat cập theo mục tiêu đã xác định Giải pháp phải phủ hop, cânxứng với vân dé về quy mô, phạm vi, đôi tượng tác động, khắc phục được

trúng va đúng các nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp gây ra van dé,đồng thời giải pháp phải hiệu quả, nghĩa là đạt được muc tiêu đặt ra với chỉphi hợp ly, khả thi (chap nhận được) đổi với các đôi tượng phải thuc hiên,

tuân thủ *Š

Từ việc xác định vân dé cân giải quyết, phân tích van dé, tìm ra nguyênnhân của van dé đó đên thiết lập muc tiêu thi đích đến cuôi cùng van phải làđưa ra các giải pháp dé có thể lựa chon một trong các phương án chính sách

sau:

- ÄMội là giữ nguyên hiện trang: Bản chat 1a Nha nước không sử dụng

bat kì một biện pháp nao dé can thiệp vao van dé bat cập

* Trường Đai học Luật Hi Nội (2021), sd chú thích số 8,tr 101

** Trường Đai học Luật Hi Nội (2021), sđz chủ thích số $,tr, 103

16

Trang 23

- Hai id, sử dung biện pháp can thiệp gián tiếp: Phương án phi truyềnthống Bản chất của phương án nay lả Nha nước sử dung tat cả các biện phápquản ly ngoài pháp luật để giải quyết van dé bat cập.

- Ba ia, phương án trực tiếp: Phương án truyền thong Đây lả phương

án Nhà nước can thiệp trực tiếp bằng cách ban hành VBQPPL mới để giải

quyết van dé bat cập

Ở bước nay, ĐGTĐ về xã hội của chính sách chỉ mô tả kết qua của

công đoạn 1 - Xây dựng nội dung chính sách Don vị đánh giá sẽ thừa kê kếtquả của công việc xác định van dé chính sách, xác đính mục tiêu chính sách

và dự kiến các giải pháp chính sách

Bước 3: Xác đinh các bên liên quan và đỗi tương đặc thù khủ đánh giá

tác động về xã hội ctia chính sách

Dé thực hiện được việc phân tích sơ bộ các loại tác động đôi với từng

nhóm đổi tượng, đơn vị đánh giá cẩn tiến hành thảo luận trong nhóm, lầy ýkiến với các chuyên gia, những người có liên quan vả các bô, ngành có liênquan dé dam bao tính chính xác va khách quan

Bằng kết quả phân tích sơ bộ đơn vị đánh giá có thé xác định đượctrong tâm đánh giá chính sách về xã hội la sẽ vao đối tương nào (cơ quan nhanước, người dân, tô chức hay đôi tương khác)

Bước 4: Xác định các chỉ tiên đánh giá tác đông về xã hôi của chính

sách

Sau khi xác đính được những tác động cần phải tập trung đi với từngnhóm đối tượng, đơn vị đánh gia sẽ xây đựng hệ thong các chỉ tiêu đánh gia

phủ hợp của DGTD về zã hôi của chính sách

Khi bắt dau thực hiên ĐGTĐ về xã hội của chính sách, ở bước chuẩn bi

ban dau (lập ké hoạch), đơn vị đánh giá sảng lọc chỉ tiêu trong ĐGTĐ xã hộitrên cơ sở xác định được nhóm đôi tượng chiu sự tác động trực tiếp vả giảntiếp về tác đông xã hội Câu hỗi sảng lọc cân được đặt ra đối với DGTD xãhội là: Chinh sách, giải pháp chính sách trong đề nghị xây dung luật CÓ hay

Trang 24

KHÔNG gây ra những tác đông nào trong những lĩnh vực và vẫn đề xã hội?

Nếu CO, thi tac đông đó là tích cue hay tiêu cực?

Cần chú ý rằng, việc sảng loc lĩnh vực va chỉ tiêu tác động ở giai đoạn

nay có thé con mang tính sơ bộ vả cảm tính Kết quả sảng loc sẽ được kiểmđịnh và điều chỉnh trong quá trình thực hiện việc ĐGTĐ Bên cạnh đó, ngay ởbước nảy, trong trường hợp không thể tự đánh giá để đưa ra quyết định lựachon hay loại bỏ các chỉ tiêu nhật định, đơn vị đánh giá có thể và đượckhuyến nghị yêu cầu sự hỗ trợ của cơ quan, tổ chức có liên quan

Bước 5: Xác dinh dit liệu cần thu thập và phương pháp, công cu thuthập dit liêu thực hién đứnh giả tác đông về xã hội của chính sách

Các dữ liệu can thu thập phãi theo sát nôi dung của các chỉ tiêu ĐGTĐ

về xã hôi đã được thực hiện ở bước thứ tư nêu trên Đề thực hiện thu thập dirliệu phục vụ cho việc ĐGTĐ vẻ xã hội của chỉnh sách, hai phương pháp phổ

biến được sử dung là phương pháp thu thập thông tin định tính và thu thập

thông tin định lương.

1.4.2 Giai đoạn 2: Thực hién đánh giá tác động v xã hội trong xây

dựng luật

Bước 6: Thu thập, phân tích ditt liêu

Sau khi thực hiện zác định các phương pháp thu thập dữ liệu (định tính

vả đính lượng), các chỉ tiêu được lựa chon và thông tin ĐGTĐ xa hội phải

được tổng hợp lại Ngoài ra, chat lượng của dữ liệu thu thập được cân phảikiểm tra dé dam bảo những yếu tô sau day:

- Dữ liêu phải ding, trung thực, chính xác và khách quan,

- Dữ liệu phải đi, phản ánh các khia cạnh cân thiết dé có thé tai tạo

hình ảnh tương đổi trung thực về đôi tượng đang được xem xét,

- Dữ liệu phải đập rời, được thu thập va phan anh đúng lúc dé kịp thời

phân tích, phán đoán, xử lý,

- Dữ liệu phải gắn với quá trình, diễn biên của van dé;

**Ngô Ngọc Anh (2033), đả¿ chủ thích số 19,t 26

Trang 25

- Dữ liệu phải dig duoc, có giá trị thực sự đóng gop cho hoạt động

ĐGTP về x4 hội của chính sách trong xây dựng văn bản quy pham pháp luật,

phải dé doc vả dé sử dụng

Bước 7- Phân tích tác đông về xã hội của các giải pháp chính sách

Trong bước này, đơn vị đánh giá sẽ sử dụng các thông tin đã thu thập

được để tính toán, phân tich chi tiết các chỉ tiêu đã chơn Thông thường, nhàhoạch định chính sách có thé đưa ra nhiều giải pháp chính sách khác nhau Do

đó việc phân tích cũng sẽ ước tính các ảnh hưởng theo từng giải pháp chính

sach.

1.4.3 Giai đoạn 3: Tông hợp và Kimyén nghị đối với danh giá ticđộng về xã hội của chính sich trong xây đựng luật

Bước 8: Tổng hợp kết quả dénh giá tác động về xã hội của chính sách

Sau khi phân tích tác động vé xã hội của từng giải pháp chính sách, kết

quả phân tích thông tin từ ĐGTĐ x4 hội đối với mỗi chỉ tiêu sẽ được phản

ánh lại Theo đó, đơn vị danh gia có thé trình bảy kết quả ĐGTĐ ở dang địnhtính (ghi van tắt các tác động) hoặc ghi nhận mức độ tác đông bằng các thang

điểm

Bước 9: Đề xuất lựa chọn giải pháp chính sách

Trên cơ sở tông hợp kết quả phân tích tác đông chính sách, Don vị

đánh gia sé dé xuất lựa chọn giải pháp phù hop Dé xuất cũng bao gồm việc

giải thích ngăn gon lý do lựa chon giải pháp chính sách.

Việc xếp hạng các giải pháp chính sách doi với từng loại ĐGTĐ canphải được xây dựng hệ thông điểm xép hạng rõ rang va có cơ sở luận giải đốivới từng thang điểm Việc xép hạng phải mang tính khách quan dé tránh việc

cho điểm sai dẫn đến việc lựa chọn sai giải pháp chính sách

Bước 10: Xây dung lay ý kiến và hoàn thiện dự thảo bdo cáo đánh giátác động về ôi của chính sách

Thứ nhất xây dung die tháo: Sau khi xây đựng dự thao báo cáo DGTD

của chính sách trong luật (trong đó có nội dung ĐGTĐ xa hội của chính sách),

Trang 26

chủ thé tién hành đánh giá phải gửi dự thảo bao cáo cho các tô chức có liên

quan để lây ý kiến, nhằm tìm kiếm những thông tin phản hôi tích cực vả tiêucực dé có cơ hội khắc phục những thiểu sót trong dự thảo

Thứ hai, lấn ÿ Miễn về due thảo: Hoạt đông lây ý kiên phải đâm bảo các

nguyên tắc như tuân thủ đúng quy định của pháp luật hiện hanh, minh bạch va

dễ tiếp cận, dam bảo tính khách quan, tôn trong sư đa dạng, không phân biệt

đối xử, có sự phản hi, giải trình

Thứ ba, hoàn thiên die thảo: Đơn vị đánh gia hoàn thiện các nội dung

dự thảo, tổng hợp và giải trình hoạt đông lay ý kiến thành báo cáo ting hợpkết quả lay ý kiện

15 Đánh giá tác động về xã hội của chính sách trong xây dung luật ở một số nước trên thế giới

Trước khi có mặt ở Việt Nam, ĐGTĐCS nói chung va DGTD về xã hội

của chỉnh sách nói riêng đã xuat hiện ở nhiều nước/ khu vực trên thé giới với

nhiều mục tiêu, nội dung, vai trò, cách tiếp cận và sức ảnh hưởng khác nhau,

tiêu biểu như sau:

Thit nhất, tai Canada: Theo quy định của pháp luật, có nhiêu chủ thể

khác nhau có quyền đưa ra sang kiến lap pháp Tuy nhiên, trên thực tế, sảng

kiến lập pháp chủ yêu được Chính phủ (do các Bộ quan lý ngành dé xuất) đưa

ra Đây cũng là các dự luật co khả năng được Nghị viện chap thuân, thông qua

là cao nhất

Mat khác, công đoạn xây dựng các dao luật ở Canada có sự tách bach

rõ hai bước là bước hoạch định chính sách dự kiến được luật hóa và bước quy

phạm hóa Theo đó, trước khi xây dựng dự thảo luật, quy trình chính sách canphải được hoàn tất để lâm cơ sở cho hoạt động xây dung luật Nếu sáng kiến

xây dựng luật là của Chính phủ đưa ra, quy trình chính sách kết thúc ở việc

Nội các phê chuẩn các dé xuất chính sách

Dé có thể phê chuẩn được chính sách, Bộ trưởng quản lý ngành phảichuẩn bị bản dé xuất chính sách trình Nội các trong đó nội dung của dé xuất

Trang 27

chính sách nay có những van dé liên quan đến danh giá tác đông của chínhsách Theo Chi thi của Nội các về xây dựng luật, nội dung của bản dé xuấtchính sách trình Nội các phê chuẩn phải có “phân tích những tác đông dự kiến

của chính sách) (nguyên văn tiếng Anh “analyze the impact of the proposedsolution”) Cu thé, bản dé xuất chính sách can mô tả bồi cảnh dé xuất chính

sách, phác hoa các van dé liên quan tới bôi cảnh hiện tai va dé xuất các giải

pháp ”

Trước khi xây dung bản dé xuất chính sách trình Nội các đảm bảo nộidung trên, Bộ trưởng quản lý ngành sẽ tiên hảnh tham vấn chính sách(consultation) Đây là yêu câu bắt buộc khi xây dựng chính sách và thực chất

cũng chính 1a công đoạn đánh giá tác động của chính sách, bao gôm nội dung

đánh giá tác động vé xã hội

Ngoài ra, để đánh giá tác động của chính sách, Hướng dẫn xây dưng

các đao luật và văn bản pháp quy liên bang do Văn phòng Hội đông cơ mật

của Chính phủ Canada đã thiết ké những bài kiểm tra (test) cụ thể như la các

tiêu chỉ đánh giá để các BG, ngành dé xuất chính sách xem xét liệu các chính

sách ma minh dé xuất có đáp ứng được những yêu câu đặt ra hay không vakhi vượt qua được những bai kiểm tra nay, các chỉnh sách được dé xuất đã

đáp ứng được yêu về đánh gia tác đông của chính sách trong xây dựng luật 2

Những bai kiểm tra nay được thiết kế trên cơ sở của các nguyên tắc quan trị

tốt (good governance) rat cụ thé, chi tiết?”

Co thé thay, với hang loat bai kiểm tra cụ thé chi tiết như đã nêu trên,

việc đánh giá chính sách, bao gém đánh giá chính sách sách về zã hội, trong

hoạt đông xây dựng luât ở Canada có thé được tiền hành tương đôi toản điện,triệt dé và có cơ hôi sảng lọc kỹ cảng những chính sách trước khi nó được đưa

pháp”, Ha Nội,ư 11

* Nguyễn Van Quang (2020), Đán giá tác động và đánh giá tắc động xã hột cia chính sách ở một số tóc

trên the giới và kink nghiệm đốt với Viét Nem - nghiên cin trường hợp của Ceoraca , Kỷ yêu Hội thio khoa

học Quốc tỉ 'Đánh gia tác động xã hội và giới của chính sich trong say dang vin bin quy phạm pháp nit”,

Ha Nội, 67

* Xem Pru hic Ì

Trang 28

vảo quy trình xây dung thành dự thao luật để cơ quan có thấm quyên ban

hành luật cân nhắc quyết định

Thur hai, theo Liên minh châu Âu: Đánh giá tác đông (RIA) can được

thực hiện với tat cả các dé nghị nằm trong Chương trình xây dưng pháp luật

của Uỷ ban châu Âu (EC) và đổi với tat cA các dé nghị không nằm trongChương trình xây dựng pháp luật của Ứÿ ban nhưng có tac động dễ nhận thây

về kinh tế, xã hội, môi trường (ngoại trừ văn bản pháp luật theo định Ii) Theo

đó, cơ quan soạn thảo dé nghị văn bản quy phạm pháp luật 1a cơ quan chịu

trách nhiệm xây dung bao cáo đánh giá tác đông (Bao cao RIA) Nội dung

của báo cáo RIA phải dam bảo các phan như sau”

- Phân 1: Các vân đề về thủ tục và kết quả tham vần các bên liên quan,

- Phân 2: Bồi cảnh chính sách, zac định van dé và nguyên tắc hỗ trợ,

- Phân 3: Mục tiêu;

- Phân 4: Các phương án chính sách,

- Phân 5: Phân tích tác động,

- Phan 6: So sánh các phương án,

- Phan 7: Giám sat va đảnh giá

Co thé thay, kết quả đánh giá tác động về xã hội sẽ được trình bảy ở

phan 5 của báo cao Trước đó, cơ quan soạn thao can tiên hành tham van cácbên liên quan, thu thập y kiến chuyên môn, từ đó, phân tích đánh giá tác động

Cơ quan soạn thao có thể tận dụng sư tham gia của chuyên gia ở các ban khác

nhằm đâm bao nội dung đánh giá tác đông x4 hội cho các phương án chính

sách Đây la một bước quan trong trong quy trình đánh gia tác đông pháp luật

khi xây dung và ban hảnh luât của Liên minh châu Âu Bởi đây là công đoan

“sản sinh” ra báo cáo RIA bao gồm sản phẩm về đánh gia tác đông về xã hộicủa chính sách dé xuat Như vây, ở Liên minh châu Âu, để cho ra kết quả

đánh giá tác đông pháp luật, bao gồm đánh giá tác động về xã hội, đời hỏi sw

`“ Ngô Linh Ngọc (2019), “Đảnh git tác đồng pháp hhit trong xây đựng vin bin quy phạm pháp hắt của Liên

minh châu Âu - Kinlvnghiệm cho Việt Nam”, Zep chế Luật học ,(03),tr 50

22

Trang 29

phổi hợp của nhiều cơ quan khác nhau Trong đó, tham van là hoạt động dem

lại hiệu quả tích cực trong quá trình đánh giá

Thit ba, tai Uc: chủ thé tham gia đánh giá tác động chính sách trong

xây dưng luật tương đối đa dang như cơ quan thuộc Quốc hôi, cơ quan thuộcChính phủ và một số cơ quan khác Mỗi cơ quan nảy sẽ dam nhận phân việckhác nhau của ĐGTĐCS nhưng vẫn dam bảo tinh thong nhất cho hoạt động

nay Nhờ vậy, chất lượng đánh giá tác động chính sách trong xây dưng luật

không ngừng cải thiện

Về quy trình, tương tự Liên minh châu Âu, Úc cũng coi tham van là

hoạt đông xuyên suốt các bước của quá trình ĐGTĐCS, bao gém bước đánh

giá tác đông của tat cA các lựa chọn được đưa ra?

Về phương pháp đánh gia, phân tích rủi ro la phương pháp được lựa

chọn sử dụng phô biến trong BGTDCS Phân tích rủi ro bao gom: đánh giá

mức đô rủi ro hiện tại đôi với dân sô có nguy cơ bị ảnh hướng do một nguyênnhân, giảm rủi ro do việc đưa ra các biện pháp dé xuất, xem xét liệu các biển

pháp dé xuất có hiêu quả nhất dé đôi pho với rủi ro đó hay không, và liệu sửdụng các nguôn lực sẵn có vả thay thé được sé mang lai lợi ích lớn hơn chocông đồng xét ở mức tông thé hay không ?2 Co thé nói, đây là phương pháphữu hiệu dé phân tích, đánh gia các tác động liên quan đến x4 hôi của chính

sách.

Qua nghiên cứu hoạt động DGTDCS trên thé giới cho thay, hau nhưcác quốc gia thực hiện báo cáo DGTD déu nhất trí rằng việc đánh giá nếuđược thực hiên tét sé làm tăng gia trị, sự hiệu quả của việc xây dưng chính

sách Tuy nhiên, hiên nay, trên thé giới chưa có một mô hình lý tưởng vanhất quán nao cho việc thực hiện bao cáo ĐGTĐCS ma mỗi nước lại có

những cách tiếp cận, phương pháp, nội dung đánh giá khác nhau

`' Trần Thị Quyền (2019), “Phin tich chính sich trong hoạt động lập pháp của một số nước trần thể giới và

Xinh nghiệm đổi với Việt Nam”, Luận cor Tien si if Luật học , Hà Noi,tr 120.

Tràn Thi Quyền (2019), 2 chủ thich số 29, tr 125.

” OECD (1997), Regulatory Impact Analysis - ‘est practices in OFCD conouries,tr 20.

Trang 30

Kết luận Chương 1

Với toan bộ nội dung những van dé lý luận về ĐGTĐ xã hôi của chính

sách trong xây dựng luật đã lân lượt lam rõ khái niệm chính sách, ĐGTĐCS,ĐGTP vẻ xã hội của chính sách, nội dung, quy trình va phương pháp ĐGTĐ

vé xã hội của chính sách trong xây dựng luật với mục đích khẳng định vai trò,

ý nghĩa của hoat động nay Dong thời nghiên cửu, tim hiểu một sô kinh

nghiệm của các quéc gia trên thé giới ve BGTDCS nói chung và DGTD về x

hội của chính sách nói riêng Đây là những nôi dung tổng quan về DGTD về

xã hội của chính sách trong xây dung luật, là cơ sở, tiên dé cho việc nghiêncứu quy định pháp luật, đánh giá kết qua dat được và những ưu điểm, hạn chếcòn tôn tại của việc thực hiên ĐGTĐ về xã hôi của chính sách trong xây dựng

luật trong những nội dung sau.

Trang 31

CHƯƠNG 2.

THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VẺ XÃ HỘI CỦA CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Pháp luật về đánh giá tác động về xã hội của chính sách trong

xây dựng luật ở Việt Nam hiện nay

Co thể nói, cơ sở pháp luật cho việc áp dụng ĐGTĐ của chính sách nóichung và DGTD về xã hội của chính sách nói riêng lả một hình thức thé hiện

sự nhìn nhận cũng như cách triển khai ĐGTĐCS hay ĐGTĐ về xã hội củachính sách ở một quéc gia Tại Việt Nam, Luật ban hành VB QPPL là môt đạoluật quan trong trong hệ thông pháp luật Việt Nam, giữ vai tro 1a nên tang

pháp ly cho việc hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật ở nước ta Vi vậy,

để nghiên cứu thực trang quy đính pháp luật về DGTD về xã hội của chính

sách ở nước ta trong những năm gan đây, Luật ban hành VB QPPL năm 2015

hiện hành sẽ được đê cập và xem xét tập trung ở bôn khía cạnh là: Chủ thể

đánh gia, nội dung đánh gia, quy trình đánh giá và phương pháp đánh giá.

2.1.1 Chủ thé đánh giá tác động xã hội của chính sachTrong Luật ban hành VBQPPL năm 2015, khoản 1 Điều 35 quy định

việc ĐGTĐ của chính sách trong xây dưng luật, pháp luật như sau: “Co quan,

16 chức có trách nhiệm tiễn hành đảnh giả tác động của từng chính sáchtrong đề nghị xây đựng luật, pháp lệnh Đại biêu Quốc hội tự mình hoặc yêucẩm cơ quan có thâm quyền tiễn hành đánh gid tác đông của từng chính sáchtrong dé nghi xây dung luật pháp lệnh” Theo đó, về nguyên tắc chung, chủthể ĐGTĐCS nói chung va ĐGTĐ vệ xã hôi của chính sách nói riêng trongxây dựng luật là chủ thé có thâm quyên dé nghị xây dung luật theo quy địnhcủa pháp luật, cu thể bao gém: Chủ tịch nước, Ủy ban thưởng vụ Quốc hội,Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quóc hội, Chính phủ, Toa án nhân dân tdi cao,Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặttrận Tô quốc Việt Nam va cơ quan trung ương của tô chức thành viên của Mặt

Trang 32

trận” và Đại biểu Quốc hội” Ngoài ra, trong qua trình soan thao, thầm định,

thẩm tra, xem xét, cho ý kiến về dự án luật, pháp lệnh, nếu có chính sách mớiđược đề xuất thì cơ quan dé xuat chính sách đó có trách nhiệm DGTDCS, baogồm DGTD về xã hội của chính sách

Dang chú ý, trên thực tế, đôi với dé nghị xây dựng luật do Chính phủ

trình thì Chính phủ phân công cho các bô, ngành thực hiện việc xây dựng

chính sách và ĐGTĐCS nhưng Chính phủ van là cơ quan có quyên hạn và

chịu trách nhiệm vê chính sách, ĐGTĐCS trong dé nghị xây dung luật, trong

đó bao gôm ca ĐGTĐ xã hội 3

Như vậy, theo quy định của Luật ban hanh VBQPPL năm 2015, chủ thé

ĐGTP về xã hội của chính sách được xác định tương đối phù hợp, rõ rang

Điều nay dam bảo tính dân chủ, tăng cường tinh công khai, minh bach trong

quá trình xây dựng luật Có thé thay, những chủ thé được luật quy định déu lànhững cơ quan, t6 chức có chuyên môn trong công tác chuyên môn xây dưng

pháp luật, có kha năng nắm vững những yêu câu của x4 hội hiện tại cũng như

định hướng được những thay đổi của xã hội trong tương lai Do còn là những

cơ quan quyên lực Nha nước đại điện tiếng nói của nhân dân, noi lên những

nguyén vọng của nhân dân trong hoạch dinh chính sách xay dung luật

2.1.2 Nội dung danh giá tác động xã hội của chinh sich

Theo khoản 2 Điều 35 Luật ban hành VBQPPL năm 2015, nội dung

của ĐGTĐCS được quy đính bao gồm: “Van đề cẩn giải quyết; mục tiêu cña

chính sách: giải pháp đề thực hiện chính sách, tác động tích cực, tiêu cực của

chính sách; chi phi, lơi ích của các giới pháp so sánh chi phi lợi ích của các

giải pháp lựa chọn giải pháp của cơ quan 16 chức và ij do cña việc lựa chon:

ĐGTĐ tim tục hành chính tác động về giới (nêu có)“ Trong đó, tac động về

`! Khoin 1 Điều 32 Luật ban hành vin bin quy phamphip huitnim 2015 (cửa đội, bộ sưng năm 3020).

* Khoản 2 Điều 33 Luit ban hành vin bin quy phạm plúp, tát năm 2015 sử đối.) bố semg năm: 2020)

‘LE Thủ Ngoc Mai & Ngô Linh Ngọc (2020), "Đánh gui tác động xi hỏi và giới của chính sich trong xảy

dương vin bản quy phạm pháp Mật”, Ký yen Hot tháo khoa học “Xây dung chinh sách rong hoạt động lập pháp”, Hà Nội tr 208.

Trang 33

xã hội lả một trong những các loại tác đông tác động cần đánh giá đôi với

từng chính sách.

Trên cơ sở Luật ban hành VBQPPL năm 2015, tại khoản 2 Điều 6,

Nghị định 34/2016/NĐ-CP tiếp tục nêu chi tiết hơn về nội dung ĐGTĐ về xãhội của chính sách như sau: “Tac đông về xã hội được đánh giả trên cơ sởphân tích, dự bdo tác động đỗi với một hoặc một số nội dung về dan số, việc

làm tài sản, sức khỏe, môi tường y t giáo đục, đi iat, giảm nghèo, gid trivăn hóa truyền thông gắn kết công đồng xã hội, chính sách dan tôc (nếu cd)

và các vẫn đề khác có liên quan đến xã hội” Dang chủ ý, “chính sách dantộc ” là một tiêu chí mới trong nôi dung DGTD về xã hội của chính sách Day

là mét sự bô sung hợp lý Bởi lẽ, việc phân tích, dự báo tác động đối với

chính sách dân tộc sé đảm bảo xây dung các chính sách cho su phát triển mọimặt của vùng dân tôc thiểu sô, miền nui, từ do gop phân giải quyết tốt hơn các

môi quan hé dân tộc Ngoài ra, luật cũng quy định về danh mục mở để dự liệu

việc bö sung các kênh tác động khác

Như vậy, theo quy định nói trên, ĐGTĐ về xã hội của chính sách có

nội đung rất rộng, bao gôm tôi thiểu 12 lĩnh vực khác nhau của đời sông xãhội Để tiên hành DGTD về xã hội của chính sách, chủ thé đánh giá cần xác

định thêm các tiêu chỉ tiêu cu thể ở mỗi kênh tác động, Chẳng hạn, trong

DGTP vẻ x4 hôi của chính sách, khi xem xét kênh tác đông “việc làm” thi

can dựa vào những chỉ tiêu cu thé nào? Vi du niue tỷ lê lao động có việc lan/thiếu việc lamy that nghiệp ” Tuy nhiên, qua quá trình ra soát cho thay, Luat

ban hành VBQPPL năm 2015 và Nghị định 34/2016/NĐ-CP chỉ dừng lại ở

việc quy định chung về các kênh tác đông ma không chỉ ra các chỉ tiêu cu thể

như đã phân tích.

Tóm lại, có thể thay, phap luat hién hanh moi chi quy dinh về các nội

dung tác đông chủ yêu của ĐGTĐ về xã hội của chính sách Theo đó, các chủ

` 1â Thủ Ngọc Mai & Ngõ Linh Ngọc (2020) sldd chí thích số 35,t 211

Trang 34

thé thực hiện ĐGTĐ sẽ phải dựa vào đó dé xây dựng các chỉ tiêu tác đông

nhằm tiên hanh khảo sát, phân tích, dự báo, ĐG TĐCS vẻ xã hội

2.1.3 Quy trình đánh giá tác động xã hội của chính sách

Luật ban hành VBQPPL năm 2015 và Nghị định 34/2016/NĐ-CP

không quy định về quy trình riêng đối với hoạt đông ĐGTĐCS ĐGTĐCS

được xác định la một bước trong quy trinh xây dung chính sách noi chung và

ĐGTĐ vẻ xã hội của chính sách cũng chỉ la một khía cạnh của ĐGTĐCS Vi

vậy, việc tìm hiểu về các bước tiền hành ĐGTĐCS về x4 hội cần dựa vào

trình tự, thủ tục xây dựng chính sách.

Từ Điều 31 đến Điêu 51 Luật ban hành VBQPPL, quy trình xây dựng

chính sách của luật được lỏng ghép vảo quy trình xây dựng luật như sau:

Bước 1: Lập chương trình xây dựng luật,

Tại bước nay, dé lập đề nghị xây dựng luật, các chủ thé có thấm quyên

phải tiền hanh nhiều hoạt động khác nhau, trong đó co ĐGTĐ của chính sachtrong dé nghị xây dựng luật Có thé hiểu, ĐGTĐCS nói chung và DGTD về

xã hôi của chính sách nói riêng là một khâu được tiến hành trong bước lậpchương trình xây dựng luật Đây cũng 1a điểm nổi bat của quy trình chính

sách.

Bước 2- Tham định dé xuất chính sách;

Bước 3: Trình Chính phủ dé nghị xây dựng luật,

Bước 4- Chính phủ xem xét, thông qua đê nghị xây dưng luật,

Bước 5: Chỉnh lý và gửi hô sơ dé nghị xây dựng luật,

Bước 6: Lập dé nghị của Chính phủ về chương trình xây dựng luật,

Bước 7: Gửi hồ sơ dé nghi xây dựng luật, pháp lệnh trình Ủy ban

thường vu Quốc hội;

Bước 8: Tham tra đê nghị xây dựng luật,

Bước 10: Xem xét, thông qua dự kiên chương trình xây dựng luật

Co thé thay, ĐGTĐCS (bao gôm DGTD về xã hội) 1a một công đoạn

trong bước dau tiên của hoạt động xây dưng chính sách So với Luật ban hanh

Trang 35

VBQPPL năm 2008, ĐGTĐCS noi chung va ĐGTĐ về xã hôi của chính sáchnói riêng không còn được thực hiện ở cả giai đoạn tiền dé nghị xây dựng luật,

giai đoạn trước và trong qua trinh soạn thao ma chỉ được tập trung thực hiện

trong giai đoạn đề nghị xây dưng luật và trong quá trình soạn thảo khi cóchính sách mới Day là một điểm mới quan trong của nha lập pháp trong hoạt

động DGTD Theo đó, ĐGTĐ về x4 hội của chính sách được thực hiện sau

khi các chủ thể lập đề nghị xây dựng luật đã xác định được van dé can giải

quyết, mục tiêu của Nha nước trong việc giải quyết van dé đó va dé ra cácgiải pháp Lúc nay, ĐGTĐ vẻ xã hội của chính sách được thực hiện đúng vaitrò là công cụ hỗ trợ giúp các chủ thể dự đoán vả đánh giá sự ảnh hưởng đối

với xa hội thông qua việc phân tích tác động tích cực, tiêu cực của các giải

pháp chỉnh sách Từ đó, các chủ thể có cơ sở dé lựa chon giải pháp phù hợp,

tối ưu nhất Nhờ vậy, hiệu quả của quy trinh chính sách được dam bảo, gopphân nâng cao chất lượng văn bản luật được ban hành

Mặt khác, dưới góc độ pháp lý, pháp luật chỉ quy định về trình tự, thủtục xây dựng chính sách ma không có quy định cu thé về các bước DGTD Do

đó, trên cơ sở quy định của phap luật hiện hành, năm 2018, Bô Tư pháp - cơ quan chủ tri soạn thảo Luật ban hanh VBQPPL năm 2015 và Nghị định

34/2016/NĐ-CP đã hướng dẫn chi tiết hơn về công tác ĐGTĐCS với 5 bước

cơ ban® trong “Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ đánh giá tác đông của chính

sách” Tiếp đến, năm 2021, Bộ Lao động - Thương binh và X4 hôi phôi hợp

với Tô chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) đã biên soạn “Số tay hướng dẫn đánhgiá tác động về xã hội vả đánh giá tác đông về giới”, trong đó có mô tả cụ thể

về quy trình ĐGTĐ về xã hội của chính sách gồm 3 giai đoạn chính và 9 bước

cụ thế,

Nhìn chung, do pháp luật hiện hành chưa quy định rõ về quy trình cũng

như các bước thực hiện ĐGTĐ về x4 hôi của chính sách nên để thực hiện quy

Trang 36

trình nảy, các chủ thé có thẩm quyên còn phải căn cứ thêm vào các tai liệu, số

tay hướng dẫn liên quan

2.1.4 Plucong pháp đánh: giá tác động xã hội của chink sácÏt

Điều 7 Nghị định 34/2016/NĐ-CP đã quy định về phương pháp ÐĐGTĐ

của chính sách như sau: “7ác động cHa chính sách duoc đánh giá theo phương pháp định lượng phương pháp đinh tính Trong trường hợp không

thé áp dung phương pháp dinh lương thi trong bdo cáo đánh giá tác động củachinh sách phải nêu rõ I do” Với quy định nay, có thé hiểu rằng việc DGTD

về xã hội của chính sách được yêu cau sử dung cả phương pháp định lượng và

định tinh Co thé thay quy định trên la hoàn toàn hợp ly

Trước hết, việc DGTD xã hội của chính sách thường hướng tới các chỉ

tiêu tác động về dan sô, lao đông, việc làm, tải sản, sức khỏe, y tế, giao duc,

môi trường, giảm nghèo, gia trị văn hóa truyền thống Để co thé đánh giá

đây đủ, chân thực những tác đông nêu trên thì nhật thiết phải có phương phápthu thập thông tin, đo lường các chỉ trêu DGTD xã hôi của chính sách bằngnhững chỉ báo, biển số phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến, thái độ, hanh vi

của các nhóm xã hôi chịu tác đông của chính sách Trong trường hợp nảy,

phương pháp định lượng hoản toan phù hợp trong khảo sát, nghiên cửu về ý

kiến, thái độ, hành vị của người được khảo sát Các kết quả định lượng từ một

nhóm mẫu sẽ được khải quát hea, suy rông ra cho một tổng thể mẫu lớn hơn

với sai sô nhật đính

Bên canh đó, khi ĐGTĐ xã hội của chính sách trong xây dưng luật, nhà

nghiên cửu không chỉ thuân tủy lượng hóa, đo lường các chỉ tiêu tác động về

dân số, lao động, việc lảm, sức khỏe, giáo dục, y tế hay môi trường mả cònphải mô tả, diễn giải các đặc trưng, tính chất, vai trò, ý nghĩa hay tâm quan

trong của các mặt, các khía cạnh có liên quan tới chính sách được dé xuất

trong luật Đề có thê năm bắt đây đủ, nhận diện chân thực những tác động của

chính sách thì nhất thiết phải có phương pháp thu thập thông tin định tính

-những thông tin cho phép diễn đạt, mô ta tác đông xã hội của chính sách bằng

Trang 37

những phạm tr, khái niệm noi lên ý kiến, thái độ, hảnh vi của các nhóm xã

hội chịu tác đông của chính sách Trong trường hop nay, từ các dir liêu định

lượng, phương pháp định tinh góp phân bé khuyết, làm rổ thêm, sâu hơn ý

kiến, thái đô, hành vi của các nhóm zã hôi chịu tác đông xã hội của chính

sách.

Như vậy, Luật ban hảnh VBQPPL năm 2015 vả Nghị định

34/2016/NĐ-CP đã cho thay pháp luật hiện hành đã có những quy định vẻ

ĐGTĐ chính sách (trong đó có ĐGTĐ về xã hội của chính sách) đề khắc phụcnhững han chế của các đạo luật trước đó, đồng thoi khẳng định vị trí khôngthé thiếu của hoạt động nảy - trong xây dưng chính sách cũng như xây dựng

luật

2.2 Thực tiễn đánh giá tác động về xã hội của chính sách trong

xây dựng luật ở việt nam hiện nay

2.2.1 Nhitng thành: tin dat được trong hoạt động đán: giá tac động

về xã hội của chính sách trong xây dung luật ở Việt Nam hiện nay

22.11 Về số lượng

Kể từ ngay 01 tháng 7 năm 2016, trong hơn 07 năm thi hành Luật banhanh VBQPPL, Quốc hội đã ban hành được một số lượng không nhé các đạo

luật, điều chỉnh tương đổi day đủ, toàn điên các lĩnh vực của đời sông xã hôi

Bên cạnh do, với sự ra đời của Luật ban hanh VBQPPL năm 2015 cùng

những quy định mới về ĐGTĐCS nói chung và ĐGTĐ về xã hôi của chínhsách nói riêng, hau hết các luật duoc Quốc hội thông qua déu có báo cáo

ĐGTĐCS Qua qua trình tra cứu, rả soát trên trang web

www duthaoonline guochoi.vn, có thé thay

Năm 2016, 8/11" dự an luật được thông qua có báo cáo ĐGTĐCS, năm 2017 lả 14/18” Trong đó, các báo cáo được thông qua déu có dé cập đến

ˆ Không tim thấy Báo cáo ĐGTĐCS trong ho sơ 03 dự án hật là- Luật Điều tước quốc tế; Luật sữa đổi bổ

sung Plot hxc + Luật Đâu tơ và Danh na ngành:,nghệ kmh doanh có điều kiện; Luật Tân nguống tên giáo.

“ Không tim thay Báo cáo ĐGTĐS trong hỗ sơ của 04 dur an Mật Li: Luật sửa doi Luật Chuyển giao công

nghệ; Luật sia đôi Bộ hật Hình swnim 2015; Luật Lâm nghuệp và Luật Quin lý công

Trang 38

đánh giá tac động xã hội Các dự án luật còn lại không co báo cáo ĐGTĐCS

hoặc báo cáo này không được công khai dé lây ý kiên

Từ năm 2018 đến năm 2023 (tính đến hết ky hop thứ 6 của Quốc hội

khóa XV - bê mạc ngày 29 thang 11 năm 2023), hoạt ding ĐGTĐCS trong

đó có DGTD về xã hội của chính sách đã có nhiêu chuyển biến vượt trội

Trong tat cả hô sơ dé nghị xây dựng luật đều có báo cáo ĐGTĐCS, phân lớnbáo cáo ĐGTĐCS của các luật được thông qua déu được thực hiện đây đủ nôidung tác động về xã hôi của chính sách Nhờ vậy, chất lượng các chính sáchđưa ra cũng dam bảo tính phủ hợp với thực tế hơn

22.12 Về chất lương

Thực tiễn xây dưng chính sách ở Việt Nam những năm gần đây chothay chất lượng của hoạt đông DGTDCS noi chung và DGTD về xã hôi của

chính sách nói riêng tăng dan theo thời gian, thé hiện ré ở sản phẩm cudi cùng

hoạt động nay là bảo cao ĐGTĐCS Cu thể:

* Ve nội dung đánh giá

Từ Luật ban hanh VB QPPL năm 2015 có hiệu lực dén nay, cơ bản các

chương trinh xây dựng luật déu dam bao được triển khai đúng quy trình xây

dựng chính sách theo quy định của pháp luật hiện hành Theo đó, chất lượng

của hoat đông ĐGTĐCS trong dé nghị xây dựng luật ngày cảng được cảithiện, nội dung ĐGTĐ về xã hôi của chính sách trong báo cáo ĐGTĐCS và

quy trình, cách thức thực hiện DGTD xa hôi của chính sách ngày cảng được

chú trong, nâng cao Nhiéu dự án luật đã nêu ra vả phân tích được các nội

dung cơ ban của tác đông về xã hội, dé xuat được các phương án đối với cácchính sách trong dự thao luật, đông thời chỉ ra được phương án lựa chon va lý

đo cho lựa chọn đó.

Trước hết, năm 2018, đự án Luật An ninh mạng được triển khai với 3

bao cáo là báo cao ĐGTĐCS, bao cáo ĐGTĐ của TTHC va bảo cáo việc long

ghép van dé bình đẳng giới Trong đó, bao cáo ĐGTĐCS phân tích va đánhgiá chi tiết về sự can thiết ban hành luật, mục tiêu xây dựng luật và tác động

Trang 39

của luật (chủ yếu là tác đông về xã hôi) chứ không đánh giả, phân tích từngloại tác động đối với từng vấn dé, từng phương án chính sách được dé xuất và

giải pháp chính sách như những bao cáo ĐGTĐCS khác Bao cáo ĐGTĐCS

của Luật An ninh mạng tiếp cận van dé tử góc độ mức độ ảnh hưởng (tích cựchay tiêu cực) va chủ thé chiu tác đông (Nhà nước, doanh nghiệp va ngườidân) Theo đó, những tác đông xa hội được thể hiện qua những tiêu chí như

sau:

- Vệ bảo vệ an ninh quốc gia, bao dam trật tự an toan xã hội: Bao vệvững chắc chủ quyền, lợi ich, an ninh quốc gia trên không gian mang Côngtác đầu tranh với các hoạt đông sử dung không gian mạng xâm phạm an ninh

quốc gia có hiệu quả hơn khi có những quy đính rõ rang, dong bô, thống nhất

trong lĩnh vực an ninh mạng Tăng cường hiệu quả công tác đầu tranh với các

hoạt động tội phạm sử dung không gian mang xâm phạm trật tự an toàn xa hội.

- Về hiệu quả quản lý nhà nước

Tăng cường công tác quản ly nha nước về an ninh mang, hạn chế

những tôn tại bất cập trong quản lý nhả nước về an ninh mạng hiện nay, nhưviệc xem nhẹ van dé bảo đâm an ninh mạng, vi phạm các nguyên tắc bao dam

an ninh mang, có sự định hướng về nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ lam côngtác quan lý nha nước về an ninh mang Hạn chê những nguy cơ an ninh mạng

khi sử dụng các thiết bị nhập khẩu tử nước ngoài, chưa có tiêu chuẩn thông

nhất về an ninh mang, han chê lộ lot bi mật nha nước

Tăng cường bảo vệ thông tin nội bộ, bí mật nha nước không bị chiếm

đoạt, 16, lọt trên mạng Internet Bảo đâm an ninh thông tin cho các Công

thông tin điện tử, báo điện tử, trang thông tin điện tử của cơ trọng yếu, các hệthống cơ sở dữ liệu trong yêu của quốc gia Bao vệ an toan cơ sở ha tangthông tin quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia

Quy định rõ ràng, thông nhất việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ, kỹthuật được pháp luật quy định để phòng ngửa, đầu tranh, ngăn chặn âm mưu,

Trang 40

hoạt động sử dụng dich vụ intemet và thông tin trên mạng zâm phạm an ninh

quốc gia, trật tự an toàn zã hội

Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan hữu quan thực hiện quản lý nhà

nước về viễn thông, Internet đổi với hoạt động cung cấp, sử dung dich vụ

Internet và thông tin trên mạng Tô chức triển khai thực thi công tác dam bao

an ninh mang co hiệu quả hơn khi môi trường pháp lý hoàn thiện, đồng bô,

thể chế hóa kip thời bằng các văn bản pháp luật, tạo hanh lang pháp lý cho

hoạt động dam bảo an ninh mạng.

Tạo được sự bình đẳng va cân bằng vẻ mặt pháp lý trong việc điềuchỉnh tô chức vả hoạt đông của các td chức hoạt đông trên lĩnh vực an ninh

mạng phù hợp với tình hình phát triển nên kinh tế thị trường, yêu cầu hộinhập quốc tế hiện nay Tao cơ ché, chính sách, biện pháp thúc day phát triển

các hoạt đông đâm bảo an ninh mạng thông thoảng, phù hợp với tình hình

mới.

Tô chức quản lý có hiệu quả hơn khi phân định rõ trách nhiệm của các

bộ, ngành, địa phương, quy định rõ trách nhiệm của chủ thể trong công tác

quan ly nha nước

- Cải thiên môi quan hệ giữa Nha nước va công dân, nâng cao ý thức tr

giác chap hành các quy định về công tác bão dam an ninh mang cho người sửdụng Phân định rõ các hành vi cần sự điêu chỉnh và tuân thủ của pháp luật về

an ninh mạng, đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin vàtruyền thông, đáp ứng xu thé hội tụ công nghệ và xu thé hội nhập kinh tế quốctế

Đồng thời xác định rõ các hảnh vi vi phạm an ninh mạng có thé dan

đến vi phạm an ninh thông tin câu thành tôi phạm Lam rõ quyền han, trách

nhiệm pháp lý của các cá nhân, tô chức, doanh nghiệp, nhả nước trong việc áp

dung va thực thi các biện pháp, chương trình bao vệ thông tin và dam bảo an

ninh mang, dam bảo quyên lợi hợp pháp của các đối tương trong hoạt động

đâm bảo an ninh mạng.

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Ngô Linh Ngọc & Trần Thị Quyên (2017), Phân tích chính sách trongquy trinh lập pháp của Canada và những kinh nghiêm cho Việt Nam, Kyyêu Hội thao khoa học "Xây dựng chính sách trong hoạt đông lập pháp”,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chính sách trong hoạt đông lập pháp
Tác giả: Ngô Linh Ngọc & Trần Thị Quyên
Năm: 2017
12. Cao Kinh Oanh (2020), Đánh giá tác động xã hôi của chính sách theo qgTMuyinh của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật - Thực tiễn và Miễn nghi, Kỷ yêu Hội thảo khoa học “Xây dung chính sách trong hoạt độnglập pháp”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dung chính sách trong hoạt độnglập pháp
Tác giả: Cao Kinh Oanh
Năm: 2020
15. Tran Thi Quyên (2019), “Phan tích chính sách trong hoạt đông lập pháp của một số nước trên thé giới và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Luận dn Tiễn sĩ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan tích chính sách trong hoạt đông lập phápcủa một số nước trên thé giới và kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tác giả: Tran Thi Quyên
Năm: 2019
11. Cao Kim Oanh (2020), Hoach đinh chính sách trong xá! dung văn banguy phạm pháp luật tai Viet Nam hiện nay, Luận an Tiên si Luật học, HàNội Khác
16. Thái Phúc Thanh (2016), “ Đánh giá tac đông xã hôi giai đoạn 2016 — Khác
2020: Một số van dé cân quan tâm”, Tạp chí Lao động và Xã hội, nguồn Khác
17. Bộ Tư pháp & USAID (2018), Tài iiệu hướng dẫn nghiệp vụ đánh giá tácđông của chính sách, Hà Nôi Khác
18. Website: www.duthaoonline.quochoi.vn 19. Website: www.nfsc.gov.vn Khác
20. Anderson, J 1994, Public policymaking, Princeton Khác
21. Harold D Lasswell,H 1951, The policy orientation, In Lemer & Lasswell (eds), The Policy Sciences, pp, 3-15, Stanford University Press Khác
22. OECD (1997), Regulatory Impact Analysis - Best practices in OECDcountries Khác