1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Của Chính Sách Trong Đề Nghị Xây Dựng Luật Giao Dịch Điện Tử (Sửa Đổi)
Tác giả Tạ Thu Huyền
Người hướng dẫn ThS. NCS. Lê Thị Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Hành chính - Nhà nước
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 16,47 MB

Nội dung

Có thé kê đền một sô bài viết, côngtrình nghiên cứu liên quan đền đề tài, tiêu biểu như: TỶ chính sách và ĐGTĐCS Về tình hình nghiên cửu ở nước ngoài, có một số dé tai nghiên cửu liên qu

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TẠ THU HUYÈN

450328

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

TẠ THU HUYÈN

450328

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH

SÁCH TRONG DE NGHỊ XÂY DỰNG

LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ (SUA ĐỎI)

Chuyén ngành: Pháp nat Hành chính — Nhà tước

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

ThS.NCS LE THI HONG HANH

Ha Nội — 2023

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LỠI CAM ĐOAN

Tội xin cam đoan đây là công trình nghiên cứ của riêng tôi, các kết luân, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là ting thực, dam bdo

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin gũi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể Lãnh dao Trưởng Daihọc Luật Hà Nội, Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà nước đã tạo điều kiện cho emthực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gũi lời trí ân dén toàn thể quýthay, cô giáo của Trường Đại học Luật Hà Nội đã truyền đạt kiên thức, rèn luyện kỹnăng và tạo điêu kiện tốt nhat cho em trong suốt quá trình hoc tập tại trường

Dé hoàn thành tốt khéa luận tốt nghiệp, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đếngiảng viên hướng dẫn ThS NCS Lê Thị Héng Hạnh - người đã trực tiếp chi bảo,nhiệt tình giúp dé, gop ý và chia sé kinh nghiém để em sửa chữa và hoàn thiện đề tai

Trong quá trình thực hiện khóa luận, mắc di đã có gắng tìm hiéu thông tin vàhoàn thiên dé tai trong pham vi khả năng nhưng do những hạn chế về kiên thức lýluận cũng như thực tiễn của bản thân, khỏa luận không tránh khỏi những thiéu sót

Em rat mong nhân được sự xem xét và góp ý từ quý thay, cô để khóa luận tốt nghiệp

của em được hoàn thiện hơn.

Em xin trân trọng cảm on!

Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2023

SINH VIÊN

TẠ THU HUYỀN

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

CNTT : Công nghệ thông tia

CSDL : Cơ sỡ dữ liệu

DVC : Dịch vụ công

ĐGTĐ : Đánh giá tác đông

ĐGTĐCS Đánh giá tác đông của chính sách

FTA : Hiệp định thương mai tự do

(ree Trade Area) GDĐT : Giao dịch điện tử

HĐĐT : Hop đồng điện tử

Luật BHVBQPPL : Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp

luật

UBND : Ủy ban nhân dân

VBQPPL Van bản quy pham pháp luật

(World Economic Forum)

iv

Trang 6

MỤC LỤC

Trang ph bìa i

Tời cam đoan ii

lời cam ơn iit

Danh muc các chit viết tắt iv

Me luc v

MO ĐẦU cú 026 0005 0060866806006482ã0308NaG0q06)0/646c856660da4s01 1-10 cầu tiệt Cá HE ee: |

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của di 4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của đề 5 Phương pháp nghiên cứu §

6 Ý ng†ĩa nghiên cứu của đề tải c0 S002 7 Két cau của dé tà sal CHU ONG 1: NHỮNG VẤN BEL LY LUAN NVED ĐÁNH GIÁ TAC ĐỌNG CUA CHÍNH SÁCH TRONG DE NGHỊ XÂY DUNG LUAT $

1.1 Khái niệm đánh giá tác động của chính sách trong đề nghi xây đụng luật 8

1.1.1 Khái mệm chính sách

1.12 Khái niém đánh giá tác động của chính sách

1.1.3 Mục dich của việc đánh gia tác đông của chính sách

1.2 Chủ thé đánh gia tác động của chính sách trong đề nghị xây đan talk mee |S) 1.3 Quy trình đánh gia tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật ee) 1.4 Nội dung đánh giá tác đông của chính sách trong dé nghị xây dựng luật 17

1.41 Tác động về kinh tê 1.42 Tác đông về xã hội 1.43 Tác đông về giới

1.4.4 Tác động về thủ tục hảnh chính 3 222220 1.4.5 Tác động đối với hệ thông pháp luật `

KET LUẬN CHUONG !I 23

Trang 7

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CỦA MỘT SÓ CHÍNH SÁCHTRONG ĐÈ NGHỊ XÂY DỰNG LUAT GIAO DỊCH ĐIỆN TỪ (SỬA ĐỎI) VÀKIENNGHIHOAN THIÊN áŸcoSiCntoiiicsesgdaRusansiooi 4

2.1 Đánh giá tác đông của một số chính sách trong đề ki xây open Giao

2.2 Kiễn nghị hoàn thiên hoạt động đánh giá tác đông của chính sách trong dé nghi

_—.—— dich điện tử (sửa đô) 66

3.1 Hoàn thiện quy đính pháp h về hoạt lu tung tác đông của chính sách

se gh ela 8

2.2.2 Nâng cao chất lượng tô chức thực hién đánh giá tác đông của chính sách trong

ng dich điện từ (sửa đổi)

2.3 Nâng cao nhận thức của cá nhân, Pmmsen Inte về hoạt động đánh giá

te dng chain gn hn Scans idigtiaictet aI

a4 Kiến nghị đối với Báo cáo đánh giá tác động của chính sách của Luật Giao dich

KET LUẬN CHƯƠNG 2 cốKẾT LUẬN sssccscesscsesnrccnnesceasrenrannnnmarencansnmnaensanicaceaacc oSDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

2-0000

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xuất phát từ nhu câu của đời sông, thời gian qua, các văn bản luật đòi hồikhông chỉ tang về sô lượng mà cén cả về chất lượng Mai dự thảo luật được ban hànhphải kịp thời thé chế hóa đường lôi đổi mới của Dang trong sự nghiệp công nghiệphoa, hiện dai hoa dat nước, bảo vệ các quyên tự do của công dan, xây dung nhà nướcpháp quyên xã hôi chủ ngiấa, phuc vu cho yêu cầu đổi mới và yêu cau của quá trìnhhội nhập kinh tế khu vực và quốc tê Dé lam được điều đó, việc đánh giá tác đông

(ĐGTP) của những chính sách trong hoạt động xây đựng luật dong vai trò quan trong

và cập thiệt Chính sách luôn mang tính định hướng và tính én định tương đối đề trothành nên ting xây dựng pháp luật due trên những phan ánh khách quan về điều kiệnkinh tế, xã hội, dy báo xu hướng tương lai và góp phan tạo điêu kiện đưa pháp luật đivào thực tiễn Đánh giá tác động của chính sách @GTDCS) sé chỉ ra những tác đôngtích cực, tác động tiêu cực và định hướng giải pháp nhằm cải thiện chat lượng các vănban quy pham pháp luật (VBQPPL) noi riêng và hoàn thiện hệ thông văn bản pháp

luật noi chung.

Khoản 1 Điều 62 Hiền pháp nam 2013 quy dinly “Phat triển khoa học và côngnghệ là quốc sách hàng đâu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển lanh tế -

xã hội của đất nước “ Trước những bước tiên lớn của nên kinh tế số, Dang và Nha

nước đã luôn quan tâm và chú trọng đưa ra nhũng chủ trương, giải pháp thực hiện

Cách mang công nghiệp 40 và chuyên đôi sang nên kinh tế số Dai hội Đăng lân thứXIII thông qua Nghị quyết của Dai hội khang định việc day manh nghiên cứu, chuyên.giao, ứng dụng tiên bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tao, thực hiện chuyểnđổi số quốc gia, phát trién kinh té số, nâng cao năng suất, chat lượng hiệu quả, sức

cạnh tranh của nên kinh tê Nghị quyết số 52/NQ-TW đặt mục tiêu đến năm 2025 nên

kinh tế số V iệt Nam sẽ đạt 20% GDP Trong Chiên lược phát triển kinh tê - xã hội 10năm 2021 - 2030, Đăng nhân manh: “Phát triển nhanh và bên vững đưa chit yêu vào

Trang 9

khoa hoc công nghệ, đổi mới sáng tao và chiên đổi sé“! Quyết định số749/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt “Chương trình Chuyến đổi

số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với mục tiêu phân dau ViệtNam thuộc nhóm 50 nước dan đầu về chính phủ điện tử, liên quan đền phát triển kinh

tế số, nâng cao năng lực canh tranh của nên kinh tê, mục tiêu đến năm 2025 Như vậy,

chuyển dai số quốc gia là van dé có tính chiên lược trong đường lỗi phát triển đất

nước va là con đường phát triển của V iệt Nam

Luật Giao dich điện tử (GDĐT) số 51/2005/QH11 được thông qua ngày

29/11/2005 và có hiệu lực thi hanh từ ngày 01/3/2006 là cơ sở pháp lý quan trọng gop

phân phát triển kinh tế - xã hội trong nên kinh tê số, là điêu kiện dé úng dung va pháttriển GDDT của cơ quan nha nước và thương mại điện tử được tô chức hiệu quả Mac

da có những đóng góp tích cực đổi với sự phát triển kinh tê - xã hội, tuy nhiên, sauhơn 15 nam thi hành, trước bối cảnh công nghệ thay đôi nhanh chóng, Luật GDĐT

2005 đã bộc 16 những bat cập nhu phạm vi áp dung còn hạn chế, thiêu nhat quán vềxác thực, dinh danh điện tử đối với các cá nhân, tô chức trong GDĐT, các quy định

về an ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật trong Luật GDĐT còn chồng chéo với các luật

khác, Trong khi đó, theo số liệu thông kê của Bé Thông tin va Truyền thông chothay, tinh tới tháng 9/2022, số lượng người ding Internet ở Việt Nam 1a khoảng 70

triệu người, số người sử dung mạng xã hội ở Việt Nam là gan 76 triệu người Ngườiding Việt Nam danh trung bình tới gân 7 giờ mai ngày dé tham gia các hoạt động liên

quan tới Internet và ti lệ người dung Internet ở Viét Nam sử dung Internet hàng ngày

lên tới 94% Vi vậy, van đề hoàn thiên Luật GDĐT nhằm đáp ứng nhu câu thực tiễnvan cân được phân tích, nghiên cứu cả về lý luận và thực tiền

Nhận thức được tính cap thiết và những doi hỏi mang tính thực tiễn nêu trên,tác giả lựa chon đề tài “Đánh giá tác động của chính sách trong dé nghị xây dungLuật Giao địch điệu từ (sira đôi)” dé làm khóa luận tốt nghiệp của mình Khóa luận

hy vọng đóng gop những giải pháp mang tính kiên nghi nhằm nâng cao hoạt đông

to

Trang 10

ĐGTPCS trong dé nghị xây dung Luật GDĐT (sửa đổi) và hướng tới đáp ứng nhucâu thực tiễn trong giai đoạn phát triển, hội nhập quốc tê của dat nước.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

DGTDCS luôn là đề tai nhận được nhiều su quan tâm của các nha nghiên cứu,đặc biệt trong bồi cảnh yêu cầu nâng cao chat lượng phép luật và hướng tới hoàn thiện

hệ thông pháp luật của nước ta Đền nay đã có một sô công trình nghiên cứu về chinhsách, DGTDCS và nội dung liên quan tới GDĐT Có thé kê đền một sô bài viết, côngtrình nghiên cứu liên quan đền đề tài, tiêu biểu như:

TỶ chính sách và ĐGTĐCS

Về tình hình nghiên cửu ở nước ngoài, có một số dé tai nghiên cửu liên quantới chính sách và DGTDCS gam co: Raymond Mallon (2005), Cẩm nang thực hiệnquá trình đánh giá, dur báo tác đồng pháp luật tại Tiệt Nam trong khuôn khô hop tácgiữa Tô chức hop tác kỹ thuật Đức (GTZ) và Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính.phủ của Việt Nam đã chỉ ra quy trình day đủ đánh giá sự báo tác động phép luật, cuồnsách.A good practice handbook for managing Regulatory impact analysis (Sỗ tay thựchành quy dinh tốt cho phân tích tác động quy đính) của Policy Horizons of Canada

năm 2012; Tài liệu CEPA strategy gutdance note on Regulatory Impact Assessment

công bô năm 2021 của V ăn phòng Kinh tê và xã hội của Liên Hop Quốc cập nhật về

các chiên lược ĐGTĐCS gồm quy tắc và phương pháp ĐGTĐCS mai

VỀ tình hình nghiên cứu trong nước, phân lớn các công trình, bài việt nghiên

cứu về DGTDCS nói chung trong hoạt động xây dung phép luật Một so bai việt về

chính sách như Hà Thi Thanh V ân (2005), “Moi quan hệ giữa chính sách và pháp

luật”, Tap chí N ghiên cứu lập pháp số 06/6/2005; Nguyễn Anh Phương (2015), Chính:sách công và khoa học chính sách Van Tat Thu (2016), “Bản chất, vai trò của chínhsách công”, Tạp chí Tô chức nhà nước, số 1/2016, Bên canh đó là các nghiên cứu

về hoạt động ĐGTĐCS như

Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo “Góp ý Dự thảo Số tayXây dụng chính sách trong dé nghị xây dung văn ban quy phạm pháp luật” tháng3/2017, Bộ Tư pháp và Dự án phát triển lập pháp quốc gia tại Việt Nam tổ clưức Hội

3

Trang 11

thảo “Quy trình xây dung văn bản quy pham pháp luật và dinh hướng hoàn thiện” tháng 11/2013.

-Dé tài cấp bộ “Ché định RIA trong Luật Ban hành văn bản quy pham phép luật

- Thực trang và giải pháp hoàn thiện” do TS Dương Thị Thanh Mai chủ nhiệm đề tai,

tháng 11 năm 2012.

Nguyễn Minh Tuân (2011), Sử ding công cu đánh giá dự báo tác động pháp

luật (RIA) trong quy trình hoạch đình chỉnh sách, Trung tâm thông tin va du báo kinh

tê - xã hôi Quốc gia, Hà Nồi

Lê Duy Bình, Tô V ăn Hòa, Đoàn Thị Tô Uyên, Phan tích chính sách và đánh

giả tác đồng chỉnh sách trong xa@y dumg pháp luật, được ho trợ bởi Dự án Quản trị

nha nước nhằm tăng trưởng toàn điện (GiG-USAID) năm 2017

Các bài viết tạp chi: PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2009), “Các tiêu chí đán

giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tr.22-28;

Lê Thị Ngọc Mai (2016), “Quy trình xây dựng chính sách theo Luật ban hành văn bản.

quy pham pháp luật năm 2015”, Tap chí Luật học (số 3 (đặc biét) 2016), Bai việt

“Danh giá tác động pháp luật trong quá trình xây đụng văn bản quy pham pháp luật ở

Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Luật học (sô 5/2016) và "Nội dung đánh gia tác đông

của chính sách trong quy trình lập pháp” trên Tap chí luật học số 7/2018 của tác giảDoan Thị Tổ Uyên

Các bài viết “Danh giá tác động chính sách trong xây dung pháp luật - Góc

nhin từ sự hài long của người dân khi sử dụng các dich vu công” trên Tạp chí Dân chủ

và pháp luật số 11/2020; “Đánh giá tác động của chính sách trong xây dụng pháp luật

ở nước ta hiện nay” trên Tap chí Nghiên cứu lập pháp sô 23/2020; “Tic trang đánh.giá tác đông của chính sách trong xây dựng pháp luật ở nước ta và ruột số kiên nghi”trên Tap chi N ghién cứu lập pháp so 23/2020 của tác giả Lê Tuân Phong

Tả GDĐT

GDĐT là một lĩnh vực tương đối rộng và nhụ câu GDĐT đã bùng phát mạnh

mé trong tat cả các lính vực những năm gan đây Vi vây, liên quan tới nội dung vềGDDT đã có khá nhiêu các nghiên cứu tại Viet Nam có thé kể tới như

4

Trang 12

Nguyễn Thị Mơ (2006), Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng điển từ,Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Cuốn sách đề cập tới hợp đông điện tử (HĐĐT) vàgiao kết HĐĐT, khung pháp lý và thực trạng giao kết HĐĐT ở một số nước trên thé

giới và ở Việt Nam Tác giả cũng có thêm bài việt “Luật Giao dich điện tử năm 2005

và những quy định về giao kết hop đông điện tử”, Tạp chí N ghé luật, Số 5/2006,

tr.15-19 đề cập tới những tích cực và những mắt chưa hoàn thiên của luật về HĐĐT

Tran Văn Biên (2012), Kung pháp lý cơ bản về giao dich điện từ của Liệt

Nam, Tap chi Thông tin khoa học xã hội Tác giả đã nêu ra những van đề cân quan

tâm nghiên cứu nhằm hoàn thiên khung pháp ly về GDĐT tại Việt Nam

Lê Hong Thanh (2013), Pháp luật quốc tế về giao dich dién tit, Luận văn thạc

i Luật hoc, Dai hoc Quốc gia Hà Nội, trình bay một số van dé lý luận pháp luật quốc

tê về GDĐT và tổng quan cơ hồi, thách thức đối với Việt Nam

Bộ Thông tin và Truyền thông (2020), Báo cáo Tình hình Phát triển và Ứngchang chứ ký số tại Liệt Nam năm 2021, Nxb Thông tin và Truyền thông đã tong hop,phân tích thông tin, số liệu và phan ánh hiện trang ung dung chữ ký số dén 12/2020

Lê Hữu Ngiữa (2021), “Mat số bắt cập về pháp luật giao dich bằng hợp đông

điện tử tại Việt Nam”, Tap chí Khoa học Dai học Mở Thanh pho Hồ Chi Minh - Khoahọc Xã hội, tr 102-112 bai viết chỉ ra những bat cập dan tới rủi ro cho các chủ thétham gia giao kết hợp đồng va goi ý điêu chỉnh các van đề pháp lý còn tên đọng

Nhin chung, các bài việt, công trình nghiên cứu đều nhân định ĐGTĐCS làmột bước cân thiét và quan trong trong hoạch định chính sách cũng nh nâng cao chất

lượng xây dung luật ở Việt Nam hién nay Trong kin đó, các nghiên cửu liên quan

đến nội dung GDĐT cũng chỉ ra những van dé tên dong, những bat cập cần được hoàn

thiện kịp thời Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào d sâu phân tích và

DGTDCS trong đề nghị xây dưng Luật GDĐT (sửa đổ) Do đó, dé tai thực hiện

DGTP mét số chính sách, tiền hành phân tích, từ đó đưa ra kiến nghi gop phân nâng

cao hoạt động ĐGTĐCS đối với dé nghị xây dụng Luật GDĐT (sửa đổi) và hướng tớihoàn thiên khung pháp lý về GDĐT trong nên kinh tệ số

Trang 13

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận Tim hiểu và phân tích cơ sở lý luận vềchính sách và ĐGTĐCS nói chung bao gém chủ thể, quy trình, nội dung ĐGTĐCS.Qua đó, tiên hành thực hiện DGTD đối với một só chính sách trong đề nghĩ xây dungLuật GDĐT (sửa đổi) và đưa ra những kiên nghị nhằm nâng cao liệu quả hoạt đôngDGTDCS trong đề nghị xây dựng Luật GDĐT (sửa đôi) và hướng tới hoàn thiện

khung pháp lý về GDĐT tai Việt Nam trong thời gian tới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé lâm rõ van đề nghiên cứu và đặt được mục tiêu đề ra, tác giả xác định cân

thực hiện những công việc sau:

Tại Chương 1, tác giả nghiên cứu cu thể các vân dé lý luận về chính sách,DGTDCS nói chung trong đề nghị xây dựng luật Từ đó, hình thành cơ sở nên ting

để nhận thức rõ vai trỏ, đặc điểm, quy trình, nội dung của hoat đông ĐGTĐCS

Tại Chương 2, tác giả dựa trên cơ sở lý luận đã tim luậu, tiền hành ĐGTĐ một

số chính sách trong đề nghị xây dụng Luật GDĐT (sửa đổi) dua trên các thông tin, sốliệu, dữ kiện thực tấn Từ đó, lựa chọn phương án tôi ưu và đề xuat kiên nghị choviệc DGTDCS trong đề nghị xây dựng Luật GDĐT (sửa đôi)

4 Đối tượng và phạm vi nghiền cứu của đề tài

Doi tương nghiên cứu của dé tài 14 hệ thong lý luận và thực trang quy địnhpháp luật về ĐGTĐCS theo quy định Luật BHV BQPPL năm 2015 sửa đổi, bố sungnăm 2020 với pham vi thực hiện ĐGTĐ là những chính sách cụ thê trong đề nghi xâydung Luật GDĐT (sửa đôi) Dé nghị xây dung bao gồm 06 chính sách được đề xuất.Tuy nhiên, trong phạm vi khóa luận, đề tai chỉ thực hiện ĐGTĐ một sô chính sách nỗi

bật của đề nghị

Trang 14

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé giữ quyết các van dé đặt ra, dé tai được nghiên cứu dựa trên cơ sở phươngpháp luận duy vật biên chứng của Chủ nghiia Mác - Lénin dé làm séng to mai quan hébiện chứng giữa ly luận và pháp luật, phương pháp duy vật lich sử dé đánh giá sự pháttriển và kế thừa các quy định liên quan của pháp luật một số quốc gia và phép luật

Việt Nam.

Bên cạnh đó, đề tai sử dụng các phương pháp nghién cứu luật học truyền thongnhư phương pháp phân tích để lam 16 các vân dé lý luân, phương pháp so sánh dé làm

16 sự tương đông và khác biệt các van dé liên quan theo chu trình thời gan, phương

pháp bình luận, phương pháp đánh giá, phương pháp quy nạp, phương pháp tổng hop,

phương pháp thông kê dé thực hiện DGTD doi với các đôi tượng chịu tác đông của

chính sách và đưa ra những kiên nghĩ hoàn thiên hoạt động DGTDCS trong đề nghĩxây dựng Luật GDĐT (sửa đôi)

6 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

Dé tài nghiên cứu “Đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây đựngLuật Giao địch điệu tí (sữa đôi)” trước hệt hệ thông hóa nhiing van đề lý luân vềchính sách và ĐGTĐCS trong xây dựng VBQPPL Đồng thời, khóa luận tiên hànhDGTP một số chính sách giúp người đọc hình dung dé dàng khi phân tích một chínhsách cụ thé trong dé nghị xây dựng luật Đây cũng là một tư liệu tham khao hướng tớining cao hoạt đông ĐGTĐCS, gớp phan nâng cao hiệu quả và hoàn thiện hệ thongpháp luật, giúp triển khai hiệu quả các hoạt động GDĐT trên thực tiễn.

7 Kết cau của đề tài

Ngoàt phân mở đâu, kết luận, danh mục các chữ việt tất, mục lục, đanh muc

tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cau của dé tai nghiên cứu bao gồm 02 chương

Chương 1: Những van dé lý luân về đánh giá tác động của chính sách trong dénghi xây dựng luật

Chương 2: Đánh giá tác đông của một số chính sách trong dé nghị xây dungLuật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và kiên nghị hoàn thiện

7

Trang 15

CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG CỦA

CHÍNH SÁCH TRONG DE NGHỊ XÂY DỰNG LUAT

1.1 Khái niệm đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật

1.1.1 Khái nệm chính sách

Chính sách (Policy) là một thuật ngữ phố biển trong khoa học chính trị cũng

như khoa học pháp lý và được sử dung tương đối thường xuyên trong đời sông xã hội

Chính vi vay, khái niém “chính sách“ được tiệp cân dưới nhiêu góc đô và nhiều quanđiểm khác nhau

Trên thé giới, theo khoa học phép lý các ước phương Tây, chính sách được

dinh ngiĩa là “thững nguyễn tắc chung duoc sử ding dé dinh hướng hoạt đồng quan

lý của nhà nước của Chỉnh phí”? Một sô học giả nước ngoài cũng đưa ra các quan

điểm khác nhau về định ng†ĩa chính sách Considine cho ràng “Chính sách là mộthành động mang tính quyền lực nhà nước nhằm sử đụng nguồn lực để thúc day một

giả trị tai tiên '$' Wheelan nhận định: “Chinh sách là qua trình mà một xã hồi tạo ra

và quyết định có tinh bắt buộc những hành vi nào được chấp nhận và hành vi nàokhông ''2 Hay theo quan điểm của David Easton “Chính sách bao gồm chuỗi các

quyết đình và hành động mà trong đó phân phối thực hiện các gid tri“? 6 goc do

khác theo Anderson, “Chinh sách là một tiến trình hành đồng có muc dich được thựchiển bởi các chit thé nhằm giải quyết một vẫn dé được quan tânm 6.

Tại Việt Nam, “chính sách” xuất biện nhiều trong các chiên lược phát triển,trong văn kiện của Đăng, trong các văn bản pháp luật, các vân đề liên quan đến línhvực chính trị và nha nước pháp quyền Theo Từ dién Tiếng Việt, chính sách là “sáchlược và kế hoạch cụ thé nhằm đạt một muc dich nhất định, dựa vào đường lỗi chính

2 Biack Law Dictionary 7th edition, tr 1233

3 Considine, M 1994, Public policy: A critical approach, Macsoillan, Melboume

Ý Wawel, C2011, Jutrodhuction to Public Policy, New York

5 David Easton, dn Approach to the Anahsis of Political Systems, Nido Canbridge University Press,tr 65-81

© savierson, J 1975, Public policy-making, New York: Praeger

8

Trang 16

trị chương và tình hình thực tế mà đề ra” Theo tác gia Nguyễn Minh Thuyết, chínhsách Tà giải pháp cùng các biện pháp cụ thé thực hiện giải pháp ấy được một chủ thểquyền lực lựa chọn và thé hiện bằng văn ban có giả trị pháp I nhằm điều chỉnh hành

vi của xã hội hoặc cộng đồng để giã quyết một hoặc một số vấn dé lớn liên quan đến

nhiều đối tượng trong một giai đoạm xác định “Š Trên đây là những định ngiữa vềchính sách theo cách chung nhật, da được tiép cận theo nhiều góc độ khác nhau nhưng

có thể hiểu là phương hướng, giải pháp cho những van dé công trong xã hội cân đượcgiải quyết Tuy nhiên, định nghia “chính sách“ trong đề nghị xây dung dự thảo luật

noi riêng và các văn bản pháp luật nói chung không được xây đựng riêng và hoàn

chính Nghị định số 34/2016/NĐ-CP sửa đổi, bố sung bởi N ghi định số 1

54/2020/NĐ-CP tại khoản 1 Điều 2 quy dinh chính sách “Tả định hướng giải pháp của Nhà nước

để giải quyết vấn đề của thực tiễn nhằm đạt được muc tiểu nhất đinh” Đây được xem

là dinh nghĩa chính thức về “chính sách” trong hoạt động ĐGTĐCS của đề nghi xâydung luật ma đề tai tiếp cân là cơ sở quan trong nhằm thông nhat cách hiéu vệ chính:

sách đưới góc đô pháp ly.

Chính sách khi được xây dung đầu phải xuất phát từ rứnu câu phát triển của đờisông xã hội và dựa trên bối cảnh kinh tế, xã hội, chính trị tại thời điểm quốc gia ápdung chính sách nay Mỗi chính sách trong đề nghị xây dựng V BQPPL nói chung baogồm ba yêu tô chính: (1) van dé thực tiễn cân giải quyết, (2) mục tiêu của chính sách,

@) giải pháp dé trực hiên chính sách Như vậy, khi có van đề đã, đang xảy ra hoặc dựbáo xảy ra có tác đông tiêu cực một cách đáng ké đền hoạt đông đời sông của mộthoặc một số nhỏm đối tượng trong xã hội hoặc ảnh hưởng dén quá trình vận hanh của

cơ quan nhà nước thi Nhà nước buộc phéi có những chính sách để giải quyết van đề

đó Trong đó, mục tiêu giải quyết của chính sách là mức độ giải quyết van dé mà Nhànước hướng tới, trước mat hoặc lâu dai dé hạn chế những tác động tiêu cực của van

đề thực tiễn Giải pháp thực hiện chính sách là các phương án giải quyết van đề thực

7 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Di Ning - Trung tim Từ điễn học, Hà Nội - Di Nẵng,

Trang 17

tiễn theo mục tiêu đã xác đính, phù hợp với quy mô, pham vi và khắc phục được chínhxác các nguyên nhén gây ra vấn đề.

Một đề nghị xây dựng luật thường bao gôm nhiều chính sách có môi liên hệchất chế với nhau và có mới liên hệ mật thiết với những chính sách luận hành Nhữngchính sách có chất lượng cao sẽ góp phan gidi quyét van đề thực tiễn của đời sống vàgop phân thúc day sư phát triển của xã hội Tiêu chuẩn tôi thiểu để xây dung đượcchính sách tốt thé biện trong các tiêu chí thâm định dé nghị xây dung luật tại khoản 3Điều 39 Luật BHV BQPPL năm 2015 sửa đổi, bỗ sung năm 2020 Theo đỏ, chính sáchtốt can đảm bảo giải quyết van đề thực tiễn với chi phi thập nhật, có mục tiêu rõ rang,phương án thực hiện có tính khả thi; tuân thủ đường lỗi, chủ trương của Đăng, phùhợp với Hiền pháp và các văn bản pháp luật có hiéu lực phép lý cao hon; phù hợp vớicác cam kết quốc tê mà V iệt Nam đã tham gia và đảm bảo khia cạnh về giới, về bảo

vệ môi trường và các mục tiêu phát triển của dat nước

1.1.2 Khái niệm đánh giá tác động của chính sách

ĐGTĐGS (Policy Impact Assessment - PIA) là một quy trình quan trọng trong

quá trình xây dung pháp luật nhằm nâng cao chất lượng phép luật trong bối cảnh hiệnnay Khái niêm ĐGTĐCS được các nhà nghiên cứu, các tác giả nhiên dinh dưới nhiéuquan điểm khác nheu

Trước khi chính thức có khái niém DGTDCS thì khái tiêm “đánh gid tác đồng pháp luật (Regulatory Impact Assessment - RLA) được sử dụng là một thuật ngữ

mang tính công cụ, xuất hiện lần đầu tiên trên thé giới vào giữa thập nién 70 của thé

ky XX tại Mỹ Hau hết tại các quốc gia phát tiên, thuật ngữ “đánh giá tác động pháphuật” được sử dụng phé biển với mục đích nhằm dam bảo các quy định pháp luật đượcban hanh đều là các quy định có chat lượng và có sự chr báo về những tác đông khả dicủa chính sách Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tê và Phát triển (OCED), ĐGTĐ phápluật 1a phương pháp có tính hệ thông được sử dụng nhằm dénh giá một cách toan điện,

nghiêm túc về các tác đông của chính sách trong một văn bản pháp luật được đề xuất

hay một văn bản hiện có và đánh giá các phương án khác đề xử lý van đề thực tiễn

ma không cân phải sử dung tới biện pháp ban hành VBOPPL Ở góc đô các tác giảnghiên cửu tại Việt Nam, RIA là “một tập hợp các bước logic hỗ tro cho việc chuẩn

10

Trang 18

bị các dé xuất chính sách, bao gồm việc nghiên cứu sâu các hoat động đi kèm với quátrình xâp dựng chính sách và chính thức hóa các kết quả nghiền cứu bằng một banbáo cáo độc lập ˆ°.

Tại Việt Nam, thuật ngữ ĐGTĐCS được sử dung chính thức trong giai đoạn

tiên chính sách nhằm lựa chọn chính sách có chat lượng cao Có quan điểm cho rằng.ĐGTĐCS là “quả trình dur dodn và xác đình những tác động có thé xảy ra của mộtphương dn chính sách bat ki“ hoặc là “quá trình xác định một cách có hệ thống mụctiêu và khả năng ảnh hưởng cing như khả năng thực hiên của một chính sách bắt

kỳ “10 Như vậy, đủ cách điễn đạt khác nhau nhưng có thể nhận định, ĐGTĐCS là mộthoạt đông phân tích khả nắng gây ảnh hưởng của chính sách đó tới các nhóm đôi

tượng mục tiêu va đưa ra phương án thực hiện phù hợp với chính sách đang được xem xét ĐGTĐCS noi chung thường thực hiện ở hai giai đoạtx trước khi chính sách được

ban hanh và sau khi chính sách dé được ban hành va di vào cuộc sóng Khi dé cập đếnĐGTPCS trong xây dựng pháp luật là củ yêu đề cập đền dự báo tác động của chính.sách néu được luật hóa thi sẽ ảnh hưởng như thé nào dén các doi tượng chịu tác động,cũng như tác động ra sao dén chủ thể (cơ quan nhà nước) chiu trách nhiém tổ chức thi

hành! Trong pham vi dé tai là ĐGTĐCS trong dé nghị xây dung luật thì khái niém

ĐGTĐCS đặt trong giai đoạn trước khi chính sách được ban hành:

Khái niém DGTDCS đã được luật hóa tại Nghi đính số 34/2016/NĐ-CP ngày14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết về một sô điêu và biện phép thi hành LuậtBHVBOPPL, được sửa đổi, bỗ sung bởi N ghi định 154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020tại khoản 2 Điều 2 Nghị định 34/2016/NĐ-CP: “Đánh gid tác động của chính sách làviệc phân tích dự bảo tác đồng của chính sách dang được xây dung đối với các nhómđối tương khác nhan nhằm lựa chọn giải pháp tối wu thực hiển chính sách” Như vậy,

quy định pháp luật Viét Nam đã đính ng†ĩa ĐGTĐCS là một quá trình phân tích, dur

Ÿ Bộ Tư pháp - UNDP (2011), SỐ ta: KS thuật soạn thao, tiẫn dink, đánh giá tắc đồng cũa văn bản quay phan

pháp luật, Nab Tư pháp , Hà Noi, tr 252.

10 Trường Đại học Luật Hà Nội (3033), Co sở BF luận và tue tiển ctia đánh giá tác đông chữnh sách trong Dụcthảo Luật Giao thông đường bộ sửa đốt, ĐỀ tài nghiên cản khoa học cip Trường tr 13

ÌÏ 1 Tuần Phong (2020), ‘Dinh giá tác đồng của chính sách trong xây đựng pháp hút ở rước ta hiền my”,

Tap chi Nghiên cứu Lập pháp, Số 11411) - T6/2020,tr 34.

1

Trang 19

báo tác động của chính sách đó trong đời sóng xã hồi Đặc điểm của việc ĐGTĐCS

là tìm ra giải pháp tôi ưu đối với van dé thực tiền đặt ra Vi vây, dưới bat kỹ góc đônào, DGTDCS vẫn luôn là cổng cụ hỗ trợ quan trong, hữu hiéu trong suốt quá trìnhxây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật

1.1.3 Mục đích của việc đánh giá tác động của chính sách

Chính sách tốt là điệu kiện quan trong để xây dung hệ thông pháp luật chấtlượng Vi vậy, ĐGTĐCS đóng vai trò quan trong và 1a công cu thiệt thực dé đánh giá

day đủ và toàn điện các chính sách dé ra

Thứ nhất, ĐGTĐCS góp phân hạn chê bat cập và nâng cao hiệu quả thi hànhcủa chính sách trên thực tiễn Chính sách sẽ được đánh giá một cách toàn diện trên tat

cả các tiêu chi bao gồm: tính hiệu quả, tinh khả thi, mức độ tác động, tính thống nhật,kha năng phát triển bên vững và tính Gn định ĐGTĐCS sẽ nâng cao hiéu quả chi phicủa quyết đính liên quan đền quên ly nha nước, qua đó giảm được số lượng quy đính

có chat lương thập và không can thiết Nhờ đó các chủ thể xây đựng chính sách cóthể nhân ra và chỉnh sửa, 06 sung những điểm chưa phù hợp trong các phương ánchính sách va đưa ra quyết định đúng dan

Dưa trên kết quả DGTDCS, chủ thể quyét định chính sách có thể mô phỏngđược mức độ tác động của chính sách đối với các lĩnh vực khác nhau, từ đó thân trọng,khách quan cân nhac lựa chọn giải pháp hop ly, khả thi dua trên việc phân tích chiphi, loi ích, các tác động tích cực, tiêu cực và đưa ra quyết đính đúng đắn, dim bảotính phủ hop, tính khả thi của chính sách với đời sóng xã hội cũng nhu các chính sáchkhác đang tôn tại Đây là tiên dé nâng cao chat lượng chính sách, từ đó nâng cao tính.khả thi va tính tực tiễn của V BQPPL, giúp Nhà nước giải quyết được van dé phátsinh từ thực tiễn một cách hiệu quả nhất đôi với Nhà nước, xã hôi, các cá nhân, tổ

chức có liên quan.

Thứ hai, ĐGTĐCS góp phân nâng cao tinh công khai, minh bạch của quá trìnhxây dung và quyết đính chính sách ĐGTĐCS cung cập minh chứng khoa hoc, dựatrên các số liệu cu thé, rõ ràng, có tính thực tiễn cao Vi vậy, báo cáo DGTDCS sẽ đolường được một cách tương đối mức độ ảnh hưởng của chính sách dén đời sông của

tổ chức, cá nhân, giúp các đối tượng có quyền đưa ra ý kiên và chuẩn bị sẵn sang các

12

Trang 20

điều kiện vật chat, kỹ thuật cân thiệt dé thực hiện chính sách nêu phương án chính.sách được lựa chon Việc tham van ý kiến, trao đôi, phản biện góp phân phát huyquyền lâm chủ của nhân dân, nâng cao độ minh bach của chính sách, củng cô niémtin của nhân dan vào quyết sách của Nhà nước và tao sự đông thuận cao trong xã hộiĐGTPCS trở thành một công cu liệu quả để người dân theo đối và tham gia vào quátrinh giám sát, kiểm soát quyên lực nhà nước, đánh giá được hiệu quả hoat động của

các cơ quan nhà rước Ngược lại, thông qua hoạt ding ĐGTĐCS, Nhà nước nhận.

điện day đủ các tác động khác nhau lên các đối tượng liên quan để cân nhắc, cân chỉnhcác giải pháp chính sách đâm bảo sự cân bằng hợp lý các lợi ích Khi bat kỳ chính.sách nào được thông qua, cơ quan dé xuất và quyết định phải có năng lực và tráchnhiệm giải trình đối với từng quyết định của mình

Thứ ba, ĐGTĐCS góp phân đảm bảo tính thông nhật, đồng bộ của chính sách,quy định pháp luật đối với hệ thông của pháp luật Viet Nam và các điều ước quốc tế.ĐGTPCS sẽ phân tích, đo lường day đủ cụ thể tác đông tích cực, tiêu cực, lương hoachi phí và lợi ích của các phương án và chính sách trong mdi quan hệ tổng thé với

chính sách pháp luật khác ở các VBQPPL liên quan của Nhà nước, điều ước quốc tê

ma Việt Nam là thành viên va nguồn lực bảo dam thực hién Vay nên ĐGTĐCS sẽ

gop phân tạo nên hệ thông pháp luật hoàn chỉnh, tạo hành lang pháp lý rõ rang, thúc

day nền kinh tê phét triển theo hướng tích cực Mục đích cuối cùng là hướng tới việcđưa ra phương án có khả năng giải quyết kip thời những van dé mà xã hội đặt ra, dimbảo nhiệm vụ chính trị, đâm bảo tinh hợp pháp, hợp lý, phù hợp với thực tiến makhông kim him sự phát triển kinh té

1.2 Chủ thể đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dung luật

Chủ thé ĐGTĐCS là cá nhân, tổ chức, cơ quan được Nha nước trao quyên,thực hiện theo trình tự, thủ tục luật định mét cách chất chế để thưc hiện DGTDCSTrên thê giới, chủ thé ĐGTĐCS đa dạng, phạm vi ĐGTĐCS phụ thuộc vào quan điểmcủa từng quốc gia Các chủ thé DGTDCS là tổ chức, cá nhân thực hién tùy theo ninglực ma không có quy dinh cụ thể về điêu kiện Tại V iệt Nam, theo Luật BHV BQPPLnăm 2015, chủ th ĐGTĐCS và chủ thé đề nghị xây dựng luật có sự tương thích với

nhau.

13

Trang 21

Khoản 1 Điêu 32 Luật BHV BQPPL quy đính cơ quan, tổ chức, cá nhân nào cóquyền trình dự án luật trước Quốc hội thi co quyền dé nghị xây dung luật Trong đó,bao gồm: Chủ tịch nước, Uy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban củaQuốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tdi cao, Kiểmtoán nhà nước, Ủy ban trung ương Mat trận Tô quốc Viét Nam và cơ quan trung wongcủa tổ chức thành viên của Mat trân Ủy ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ lập đự

án về chương trình xây dung luật và trinh Quốc hội quyết định theo Điêu 48 Luật tổchức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bỗ sung năm 2020); Hội đông dân tộc có nhiệm vụtrình dự án luật trước Quốc hội về lĩnh vực Hội đông dân tộc phụ trách theo Điều 69Luật tổ chức Quốc hội năm 2014; Chính pli có nhiệm vụ xây dựng các dy án luậttheo Điều 7 Luật t chức Chính phủ năm 2015, Dong thời, dé cụ thể hóa quy định.tại khoản 2 Điều 84 Hiên pháp năm 2013 về quyền “trình liên nghĩ về luật, dự ánpháp lệnh và đự án luật, pháp lệnh” của dai biều Quốc hội, Luật BHVBQPPL năm

2015 dành Diéu 33 về quyền kiến nghị về đề nghị xây dựng luật của đại biêu Quốchội Điều 33 đá quy định rõ quyên sáng kiên lập pháp của đại biểu Quốc hôi gémquyền kiến nghĩ về luật, pháp lệnh và quyền trình dy án luật, pháp lệnh, cũng như quyđịnh cơ ché hỗ trợ dai biéu Quốc hội trong việc kiên nghị xây dựng luật

Thực tế, hau hết các du án luật ở Việt Nam đều bắt nguồn từ việc thực hiệnquyên trình du án luật của Chính phủ nên các hoạt động liên quan tới việc dé xuất xây

dung luật từ Chính phủ cũng được Luật BHV BQPPL năm 2015 quy định tương đôi

chi tiết, Đồi với dé nghị xây dung luật do Chính phủ, UBND cập tinh trình thì Chính

phủ phân công cho các bô, ngành; UBND phân công cho các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thực hiện việc xây dụng chính sách và DGTDCS nhưng Chinh phủ và

UBND van là cơ quan có quyền hạn và chiu trách nhiệm vệ chính sách, ĐGTĐCStrong đề nghị xây dựng V BQPPL và trong dự thảo VBQPPL Trường hợp cơ quan tôchức khác, dai biểu Quốc hội là chủ thé trình dé nghị xây dung luật thi đó cũng là chủthé DGTDCS Trường hợp đề nghi xây dựng luật do đại biểu Quốc hội lập thi đại biểu

có thé dé nghị hỗ trợ thực hiện ĐGTĐCS từ V ăn phòng Quốc hội, V ăn phòng Doanđại biểu Quốc hội, Viên N ghién cứu lập pháp

Do quy tình ĐGTĐCS được léng ghép trong quy trình xây dung luật nên cơ

quan tô chức, cá nhân chiu trách nhiệm xây dung chính sách khi lập đề nghỉ xây dung

14

Trang 22

luật đồng thời chịu trách nhiệm ĐGTĐCS Khoản 1 Điêu 35 quy đính: “Cơ quan tổchức cơ trách nhiệm tiễn hành đánh giá tác động của từng chính sách trong dé nghĩxây dung luật, pháp lệnh Đại biểu Quốc hội tự mình hoặc yêu cẩu cơ quan cĩ thẩm

quyền tiễn hành đảnh gid tác động của từng chính sách trong dé nghị xây dung luật

pháp lệnh” Như vay, chủ thể ĐGTĐCS trong đề nghị xây dựng luật gồm:

- Chủ tịch nước, Ủy ban thường vu Quốc hội, Hội đơng dân tộc, Ủy ban củaQuốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tơi sao, Vién kiểm sát nhân dân tơi cao,Kiểm tốn nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trên Tổ quốc Việt Nam và cơquan trung ương của tơ chức thành viên của Mặt trận

- Đại biểu Quốc hội

13 Quy trình đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật

ĐGTĐPGS là mơt khâu quan trong trong qua trình xây dựng pháp luật Vi vậy,

tùng nhiém vụ cụ thé trong hoạt đơng ĐGTĐ được sắp xếp theo trình tự nhật định.hướng tới việc hồn thành mục tiêu được đề ra với quy trình cụ thể như sau:

Bước 1: Xác định van đề bat cập

Xác định vấn dé bất cập là bước đầu tiên và quan trong nhất trong nội dungthực hiện DGTDCS Một van đề bat cập trong thực tiễn doi hỏi phải được giải quyếtbang chính sách sách khi va chỉ khi van dé đĩ cĩ nội dung và pham vi tác đơng nhậtđính về thời gian, khơng gian đến các đổi tượng chịu ảnh hưởng Đề mơ tả chính xácvan đề thực tiễn cân giải quyét cân xác đính đúng và đỗ hién trang, nguyên nhân danđến bat cập va hau qua của vấn đề bat cập

Hiện trang phan ánh van đề với những biểu hiện cụ thể, đền quy mơ, xu hướngphát triển của van dé diễn biển tich cực hay tiêu cực để từ đĩ làm z6 sự cân thiết phacan thiệp điều chỉnh của chính sách Xác định rõ hậu quả của van đề bat cập là đánh:gid hau quả đĩ tác động dén những đối tượng nào thơng qua những sĩ liệu, dẫn chứng

2 Ehộn 1 Điều 32 Luật Bạn hình văn bản quy phạm pháp Mật năm 2015 sữa đổi, bổ sưng năm 2020

TỔ Thuận 2 Điều 33 Luật Ben bảnh vin bin quy plumphip hật nim 2015 sữa đổi, bổ sưng năm 2020.

15

Trang 23

cụ thé trong thực tién Nguyên nhân của van đề bất cập bao gồm nguyên nhân trựctiệp và nguyên nhân gián tiệp của van đề

muốn dat được dựa trên nguồn lực thực tế của các bên liên quan.

Bước 3: Lựa chọn phương án giải quyết van đề bat cập

Trên cơ sở thông tin về hiện trạng, nguyên nhân của vân đề bat cập, nha hoạch

dinh chính sách sẽ hinh thành được các phương án khác nhau, so sánh với phương án

giữ nguyên hiện hành Các phương án được đưa ra để DGTD bao gồm:

a) Phuong án gữ nguyên hiện trạng

Đây là giải pháp luôn được đất lên hàng dau dé giúp nhà hoach đính chinh sách.cân nhắc xem liệu can thiệp của cơ quan Nhà nước có thé khiến tinh hành tốt lênkhông Đồng thời, giải pháp này cũng cung cấp một móc chuẩn dé đo các tác động.Tất cả các giai pháp về sau được so sánh với giải pháp này dé có thé thay rõ những

lợi ích hay chi phí do các giải pháp khác mang lại so với việc giữ nguyên luận trang,

b) Phương án sử dung biện pháp can thiệp gián tiép (phương án phí truyền thông)Phương án phi truyền thong này được thực luận bao gôm giải pháp cải thiệnviệc thực thi các quy định hiện hành néu chính sách đã được quy định bởi VBQPPL

va sử dụng biên pháp thay thê không can thiệp trực tiếp tức là không đưa ra quy định

pháp luật đề gai quyết van dé bat cap Thay vào đó, thực hién các biện pháp như các

tô chức tự quy định, phối hop; chỉ đạo các cơ quan có liên quan; tuyên truyền, phố

biên, giáo duc; thực hiện biện pháp kinh: tế; thực hiện chương trình, dự án

©) Phương én can thiệp trực tiếp bằng pháp luật (phương án truyền thông)

16

Trang 24

Đây là phương án can thiệp chính sách trực tiệp bằng một văn bản mới và là

phương án mang tính truyền thông hiện nay Phương án này nhằm thay doi hành vicủa tô chức, cá nhên bằng cách mô ta cụ thê cách thức ma họ phải thực hiện hoặckhông được thực hiện, áp dung các chê tai xử phạt nêu có vi phạm thông qua việckiểm tra, giám sát

Bước 4: Đánh giá tác động các phương án

Chủ thê ĐGTĐCS cân xác đính các đôi tượng chịu tác đông, các đôi tượng cóthé gây ảnh hưởng đến các phương án chính sách dé thực hiện quá trình thu thập dix

liệu, thông tin phục vụ đánh giá theo các kênh, tiêu chi được xác đính Từ đó, phân

tích tác động của từng chính sách và các giải pháp dự kiên đề thực hiện chính sách

đó Sau khi đã xác định được mặt tích cực và tiêu cực của các phương án, các chủ thểphải so sánh các tác đông này và đưa ra lựa chon Khi so sánh thông nhật các phương

án đã dé xuất, cần trình bay các ưu điểm, nhược điểm của từng phương én mot cáchthuyết phuc để chứng minh phương án được lựa chon có uu thé hơn so với các phương

án khác Đồng thời, dé xuất các biện pháp khắc phục các tác đông phát sinh ngoài dựkiên hoặc phân tác động tiêu cực của giải pháp (nêu co)

1.4 Nội dung đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật

Trên thé giới, nội dung ĐGTĐC§ sẽ khác biệt theo tính chất của ting chínhsách và theo yêu câu của môi quốc gia Tại Hà Len, nội dung DGTD là đánh giá mức

độ gây ảnh hưởng đến đời sông xã hội của chính sách theo các tiêu chi: hiệu quả kinh

tê, tính khả thi, tính đồng bộ và các chính sách sẵn có, tính bên vững và tính én dinh

của hệ thông chính sách pháp luật nói chung” Tại Việt Nam hiện nay, theo quy định

của Luật BHVBQPPL nam 2015 nêu rõ nội dung ĐGTĐ của tùng chính sách bao

gồm: van dé cân giải quyết, mục tiêu của chính sách, giải pháp dé thực hiện chinh

sách, tác động tích cực, tiêu cực của chính sách, chi phí, lợi ich của các giải pháp; so

sánh chi phí, lợi ich của các giải pháp, lựa chọn giải pháp của cơ quan, tô chức và lý

14 10B (2009), #valuearien Policy cond guidelines for evaluation: Chapter 6: The evaluation process , Ministry

of Foreign Affairs in Netherland, ppt 52-54

17

Trang 25

do của việc lựa chon; DGTD thủ tục hành chính, tác động về giới (néu có) 5 Điều 6Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy đính mỗi chính sách trong đề nghị xây dụng luậtđều phai được đánh giá 05 loại tác động tác đông về kinh tê, tác động về xã hội, tácđộng về giới, tác động của thủ tục hành chính, tác động đối với hệ thong pháp luật.

1.4.1 Tác động về kinh tế

Tác đông về kinh tê của chính sách được đánh giá trên cơ sở phân tích chi phi

và lợi ích đôi với một hoặc một số nội dung về sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng môitrường đầu tư kinh doanh, khé năng canh tranh của doanh nghiệp, tô chức va cả nhân,

cơ cầu phát triển kinh té của quốc gia hoặc dia phương, chỉ tiêu công, dau tư công vàcác van đề khác có liên quan dén kinh té® Tác động về kinh té sẽ ảnh hưởng tới cácnhóm đối tượng trong xã hội và được đánh giá đưa trên các tiêu chí khác nhau Tàiliêu hướng dẫn nghiệp vu đảnh giá tác đồng cha chính sách (2018) từ Bộ Tư pháp kếthop với USAID đã chỉ ra các tiêu chí ĐGTĐ về kinh tê theo từng nhóm đối tượng vagơi ý cụ thể các chỉ tiêu và thông tin thu thập với các nhóm đối tượng! như sau:

Đôi với nhà nước, ĐGTĐ vệ kinh tê là ĐGTĐ của chi tiêu céng/ngudn thucông tăng/giảm đầu tư công tăng/giảm chỉ tiêu cho phúc lợi xã hội Các hoạt đôngcủa nhà nước nêu trên bao gồm các khoản thu chi của các cơ quan nha rước thông

qua ngân sách nhà tước và các quỹ ma Nha nước và Chính phủ quan lý.

Đối với tổ chức, ĐGTĐ vệ kinh tế là DGTD của sản xuât/kinh doanh, tiêudimg/chi tiêu tô chức, tang/gidm dau tư, kha năng canh tranh, tăng/giảm hỗ trợ đầu tư.Trong đó, nhóm tô chức bao gém các doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanhnghiệp, hợp tác xã và các cơ sở kinh doanh, hộ kinh tế cá thé, tô chức chính trị xã hội,

tổ chức xã hội, tô chức công đông

Đổi với người dân, ĐGTĐ về kinh tế là ĐGTĐ của việc tăng/giảm tài sản,tang/gidm chi tiêu, tăng/giảm tiên lương, ting/gidm thuế Các chi phí và lợi ích đối

15 ghoăn 3 Điều 35 Luật Ban hành vin bin quy phạm pháp hắt năm 20215 sửa đối, bổ sung năm 2020

TỔ ynoin 1 Điều 6 Nghị dinh 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi

ảnh Luật Ban hành vin bản quy pham pháp huit, được sữa đổi, bồ sung bởi Nghỉ định 154/2020/NĐ-CP.

17 Xem tai Bim lục 1: Goiy các đhỉtều trong Ð GTĐ kănh tế và các thông tin cần tm thập

Trang 26

với người dân sẽ bao gém mức tăng/giảm về chi phí thời gan người dân bỏ ra dé tuân.thủ các quy định của chính sách, chi phí trực tiếp phải b6 ra dé thực hién quy định đó,phí, thuê, lệ phí phải đóng thêm cho Nhà nước, hoặc mức tiền mắt/trợ cap được nhận.Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tê và khả năng tiêu ding của người dân.

Đôi với những đôi tượng khác, DGTD về kinh tê là DGTD của chi tiêu/tiêuding tăng/giảm dau tu, téng/gidm kiều hoi, tăng/giảm dòng tài sản dich chuyển,

1.4.2 Tác động về xã hội

Tác động về xã hội được đánh giá trên cơ sở phân tích, dự bảo tác động đối vớimột hoặc mét số nội dung về dân số, việc làm, tài sản, sức khỏe, môi trường y tá,giáo duc, di lai, giảm nghéo, giá tri văn hóa truyện thông, gắn kết công đông, xã hội,chính sách dan téc (nêu có) và các van dé khác có liên quan đền xã hai’ ĐGTĐ về

xã hội là thu thập các đữ liệu từ thực tê đời sóng dé phân tích, nhằm dự báo các thayđổi có thể diễn ra trong đời sống vật chất va tinh thân của người dân trên cơ sở tácđộng của mét chính sách nhật dinh Theo quy định pháp luật hiện hành, phạm vi đánh.giá rat rông trong nhiêu lĩnh vực khác nhau, vây nên can sảng lọc đúng các đôi tượngchính và trong tâm đánh giá dé phù hop với nhân lực và tình hình tài chính chungDGTD về xã hôi cân lưu ý các công đồng dân cư lớn hoặc nhóm đối tượng có y nghĩanhay cảm, yêu thé nhu nhóm người già neo đơn, dân tộc thiêu số hay mang tính chat

chính trị như người có công với cách mang

Các chỉ tiêu ĐGTĐ xã hội được xác định dựa trên các cắn cứ như vân dé cóthé gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế và đời sống xã hội của người dân, van

đề xã hội đang được chính quyên vả người đên quan tâm hoặc là vân đề thuộc cácchính sách xã hội trong tâm mà các cơ quan nha nước đang thi hành? DGTD về xã

hội còn phải dua trên các phản ứng xã hội hay su chấp nhận chính sách do từ nhóm

đôi tượng bi tác đông góp phân duy trì các tác động tích cực và hạn chê các tác đông,

18 phoản 2 Điều 6 Nghị dinh 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi

ảnh Luật Ban hành vẫn bản quy pham pháp huit, được sữa đổi, bồ sung bởi Nghỉ định 154/2020/NĐ-CP.

19 Bộ Trr pháp - USAID (2018), Tôi Hậu hướng dấn nghưấp vụ đinh giá tác động cũa chinh sich, te 30

19

Trang 27

tiêu cực Một chính sách đề ra khó có thé tác động tới tật cả các lĩnh vực trong xã hội

với muc đô như nhau, vậy nên cân tùy thuộc vào lĩnh vực xã hội chịu sự tác động để

dua ra chỉ tiêu đánh gia phù hợp.

1.4.3 Tác động về giới

Tác động về giới (nêu có) được đánh giá trên cơ sở phân tích, du báo các tácđộng kinh tê, xã hội liên quan đền cơ hội, điêu kiện, năng lực thie hiện va thụ hưởngcác quyên, lợi ich của mỗi giới?0 Như vay, tác động về giới là những ảnh hưởng của

du thảo chính sách đổi với sự bình đẳng của mỗi gới về cơ hội, điệu kiện, năng lực

thực hiện các quyên, ngliia vụ và việc thụ hưởng các quyên, lợi ích Luật BHV BQPPLnăm 2015 sửa đổi, bố sung năm 2020 tại điểm đ khoản 2 Điêu 39, điểm d khoản 2Điêu 58 và Nghị dinh 34/2016/NĐ-CP đều đề cập tới việc lông ghép van đề bình dinggiới vay nên van đề bình đẳng giới cũng là nội dung trong quy trình xây dung chínhsách dé giải quyết van đề giới và DGTD về giới được hiểu như mat bước trong quytrình lồng ghép van dé bình đẳng giới Việc ĐGTĐ và giới hướng tới bình đẳng giớithực chat trong trường hợp nhận thay có sự chênh lệch lớn giữa nam nữ vệ vị trí, vaitrỏ, điều kiên, cơ hôi phát huy nang lực và thụ hưởng thành quả trong dự thảo chính

sách

Khi DGTD về kinh tê và DGTD về xã hôi, các chỉ tiêu và nội dung có thé tạo

ra sự khác biệt đáng kế trong cơ hội, năng lực, điệu kiện và khả thu tưởng của mỗigiới Vay nên, việc nhận biết và đánh giá đúng sự khác biệt đó góp phần làm cơ sở đề

đề xuất lựa chọn giải pháp phủ hep với mục tiêu của chính sách Bên cạnh do, khiĐGTĐ về giới không chi chú trong mức độ binh đẳng về mặt pháp lý ma còn cân đánhgiá xem các chính sách, giải pháp thực hiện có tác động tích cực đến việc thúc daybình đẳng trên thực tế giữa các giới về vị trí, cơ hội, điều kiện tiếp cận, sử dụng vàhưởng thụ lợi ích không, đặc biệt phải ĐGTĐ của chính sách đối với các nguyên nhâncủa bất bình đẳng giới”),

20 xnoin 3 Đầu 6 Nehi dinh 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 cay định chỉ tiết một số điều và biện pháp thihành Luật Ban hành vin bin quy plum pháp Mật, được site đôi, bỏ sung bởi Nghị định 144/2020/NĐ-CP.

21 Trường Đại học Luật Hà Nội 2020), Beoih giá tác động xã hội và giới cũa chính sách trong xây chmg vẫn

bẩn qua’ phưm pháp luật, Tai liệu Hội thảo khoa hoc, Hà Noi, tr 11-12

20

Trang 28

1.4.4 Tác động về thủ tục hành chính

Tác đông của thủ tục hành chính (nêu có) được đánh giá trên cơ sở phân tích,chy báo về sự cân thiết, tinh hợp pháp, tinh hop lý và chi phí tuân thi của thủ tục hànhchính để thực hiện chính sách DGTD về thủ tục hành chính chỉ thực hién trong

trường hợp dự thao chính sách có phương én thủ tục hành chính Phương án thủ tục

hành chính có thé là phương án ban hành thủ tục hành chính mới, sửa đổi hoặc bãibé/thay thé thủ tục hanh chính hiện hành bang thủ tục hành chính hoặc biện phápkhác Khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP về kiểm soát thủ tục hành chính quy

đính thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hé sơ và yêu câu, điêu kiên

do cơ quan nhà nude, người có thêm quyên quy đính để giải quyết một công việc cuthể liên quan đến cá nhân, tổ chức

Cơ sở dé đánh giá thủ tục hành chỉnh là 8 bô phân câu thành của thủ tục hànhchính theo quy đính tại khoản 2 Điều 8 Nghị định 63/2010/NĐ-CP Hoạt động đánhgiá thủ tục hành chính giúp đảm bảo tính hợp hién, hợp pháp, thông nhất, dong bộ,higu quả của các quy định về thủ tục hành chính, gop phan dim bảo công bằng xã hội

và loi ích cho người dân cũng như nâng cao sự công khai, minh bạch, tính khả thi trong quá trình xây đựng và thực hiên chính sách.

1.4.5 Tác động đối với hệ thông pháp luật

Tác động đôi với hệ thông pháp luật được đánh giá trên cơ sở phân tích, dư báotác đông đối với tính thông nhật, đông bô của hệ thông pháp luật, khả năng thi hành

và tuân thủ pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhên; khả năng thi hành và tuân thủcủa Việt Nam đối với các điều ước quốc tê ma Công hòa xã hội chủ nghia Việt Nam1à thành viên”, Việc đánh giá khả năng thi hành và tuân thủ chính sách, pháp luật của

các cơ quan, tổ chức, cá nhân gồm các khía cạnh:

Thứ nhất, tổ chức bộ máy nhà tước của dé xuất chính sách phải phủ hợp vớim6 hình tô chức bộ máy nhà nước liện hành theo quy định của Hiện pháp va luật Khi

2 Ehoin 4 Đầu 6 Nghi ảnh 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 cay định chi tiết một số itu và biện pháp thi

ảnh Luật Ban hành vin bản quy phưm pháp hit, được sữa đổi bỏ sg bởi Ngài định 154/2020/NĐ-CP,

33 xnoin S Điều 6 Nghị dinh 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chỉ tiit một số đu vì biện pháp thi

ảnh Luật Ban hành vẫn bản quy plum pháp Mật, được sữa đối, bồ sung bởi Nghỉ định 154/2020/NĐ-CP.

21

Trang 29

DGTD đổi với tô chức bô máy nhà nước, không chỉ xem xét tác đông tới một hệ thông

cơ quan nhà nước ma con cên xem xét khả năng tác đông tới các cơ quan nha nướckhác có liên quan đến hệ thông cơ quan nhà nước dự định điều chỉnh

Thứ hai, điêu kiện bảo đảm thí hành, tuân thủ pháp luật của các cơ quan, tổ

chức, cá nhân Nội dung đánh giá này sẽ xuất phát từ góc độ kinh tế, xã hội và thủ tụchành chính Vay nên, việc đánh giá này sẽ được đánh giá đông thời với ĐGTĐ vềkinh tế và DGTD về thủ tục hành chính

Thứ ba, khả năng thi hành, tuân thủ của từng đổi tượng từ góc đô bão đảm cácquyền cơ bản của công dân theo Hiên pháp V iệc DGTD này nhằm bảo đảm dự thảochính sách sé tác đông như thê nao tới quyền và nghia vụ cơ bản của công dan đượcquy dinh trong Hién pháp

Thứ tư, khả năng thi hành, tuân thủ của từng đối tượng khi thực thi quy dinkmới trang môi quan hé với các quy định pháp luật khác ĐGTĐ các quy định phápluật bao gồm đánh giá tính phủ hop, thông nhật với quy dinh pháp luật đang có hiệulực, sắp có hiệu lực hoặc đang cùng được soạn thảo V iêc đánh giá nay nhằm bảo đảm.tính phù hop của chính sách, giải pháp chính sách đôi với các quy đính pháp luật hiệnhành hoặc chuẩn bị ban hanh

Thứ năm, khả năng tương thích của chính sách, giải pháp chính sách đối vớiđiều ước quốc té Việc đánh giá này nhằm bão đâm tính tương thích của chính sáchđổi với các đều ước quốc tế hiện hành hoặc chuẩn bị ban hành, có hiệu lực Tương tựnhư đánh giá tính phù hợp với các quy đính pháp luật, cân DGTBCS đối với việc thúcday hay cản trở thi hành, tuân thủ hiệu quả đối với các điều ước quốc tê Tuy nhiên,Luật BHV BQPPL không quy định 16 khả năng thi hành và tuân thủ điều ước quốc tê

là bao gồm điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết va có hiệu lực hay bao gồm cảcác điều ước quốc tê Việt Nam ký kết nhưng chưa có hiệu lực Căn cử theo khoản 2Điều 6 Luật Điều ước quốc tê năm 2016, việc ĐGTĐ sẽ tập trung đánh giá đối vớicác điều ước quốc tê mà Việt Nam là thanh viên và có hiệu lực

teiS

Trang 30

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Nội dung chương 1 tập trung nghién cứu các van dé lý luận cơ bản về ĐGTĐCStrong đề nghị xây dụng luật Chương 1 đã lần lượt làm rõ khái niêm chính sách vàDGTDCS, mục đích của hoạt động ĐGTĐCS, chủ thể thực hién DGTDCS, quy trình.DGTDCS và nội dung DGTDCS Từ đó, khẳng định hoạt động ĐGTĐCS đóng vaitro quan trọng và là công cụ thiết thực dé đánh giá day đủ và toàn điện các chính sách:

dé ra, gop phân nâng cao chất lượng đề nghị xây đựng luật Những nội dung tổng quantrên về ĐGTĐCS là cơ sở lý luận nên tảng đề tác giả thực hiên DGTD một số chínhsách trong đề nghị xây dung Luật GDĐT (sửa đổi) và đưa ra những kiên nghị hoàn

thién, nâng cao hiệu quả ĐGTĐCS tại chương sau.

Trang 31

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA MOT SÓ CHÍNH SÁCH TRONG

ĐÈ NGHỊ XÂY DỰNG LUAT GIAO DỊCH ĐIỆN TU (SỬA DOI) VÀ KIEN

Luật GDĐT năm 2005 ban hành đã giới hạn phạm vi áp dung của luật trong

một số linh vực Điều 1 Luật này quy đính về GDĐT trong hoạt đông của các cơ quan

nhà nước thuộc lính vực dân su, kinh doanh, thương mai và các finh vực khác do pháp

luật quy đính Điều luật cũng nêutõ “khong dp ding đổi với việc cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất quyên sở hữm nhà và các bat động sản khác, văn bản về thừa kế,giấy đăng lạ' kết hôn quyết đình ly hôn, giấy khai sinh, gidy khai từ: hỗi phiêu và cácgiấy tờ có giá khác ” Như vậy, pham vi áp dung của Luật này hạn chế cả về chủ thé

ấp dụng (chỉ hoạt động của cơ quan nhà trước) và các lính vực áp dụng,

Hiện nay, cơ quan nhà trước đã triển khai rộng rấi GDĐT: giao địch nội bô cơ

quan nha tước, giữa các cơ quan nha nước với nhau và giao dich giữa cơ quan nhà

nước với người dân, doanh nghiệp Theo thông kê của Bộ Thông tin và truyền thông,

tỷ lệ trao đổi văn ban điện tử giữa các cơ quan nhà rước khoảng 87% Ở quy mô quốcgia, từ tháng 03/2019 đền nay, trên Trục liên thông văn bản quốc gia đã có trên 02triệu văn bên được gửi nhân Bộ ngành và địa phương nỗ lực cung cap dich vụ công

(DVC) cho người dân và doanh nghiép DVC trực tuyên năm 2005 bằng không, đến

tháng 6/2020 đã có 30% DVC mức 3, 14% DVC mức 4, tỷ lệ phát sinh hồ sơ là 30%

Xuất phát là Luật Khung Luật GDĐT nam 2005 được ban hành sớm, sau khi

có Luật mau của Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) Trong 15 năm qua, chỉ có một sốlính vực chiu áp lực lớn của hội nhap quốc tê có nụ cầu cấp thiết, tiên phong nghiên

34

Trang 32

cứu xây dựng các văn ban dưới luật quy định chỉ tiết dé thực thi và ứng dung GDĐT,điền hình như lĩnh vực Thông tin và Truyền thông (chữ ký sô), Ngan hàng (thanh toán

điện từ), Tài chính (giao dich chứng khoản, hoá đơn điện tử, thuê điện tử, hải quan

điên tờ) và Thương mại điện tử?

Trong lính vuc tài chính, ngành Hai quan thực luận thi điểm hải quan điện tử

năm 2005 va dat được thành công som Tới nay, 100% các Cục Hai quan và Chi cục

Hai quan đã thực hiện thủ tục hai quan điện tử, 99% doanh nghiệp xuất khâu, nhậpkhẩu tham gia thực biện thủ tục hãi quan điện tử và thu ngân sách bằng phương thứcđiện tử đạt 97,19% tông số thu ngân sách của toàn ngành Tích cực triển khai DVC trựctuyên, 172/193 thủ tục hành chính trong lính vực hãi quan đã được cung cấp DVCtrực tuyên mức độ 3 và 4 Năm 2009, Tổng cục Thuê triển khai thí điểm kê khai thuéqua mạng Internet, áp dụng chữ ký số công cộng Từ cuối năm 2018, hệ thông khaithuê điện tử đã được triển khai tại 63/63 tĩnh, thành pho và 100% chi cục thuê trựcthuộc Đền nay, đã có 99% doanh nghiệp tham gia khai thuê điên từ, phôi hợp với 54ngân hàng thương mai triển khai dich vu nộp thuê điện tử Ném 2005, Kho bạc Nhànước đã triển khai thanh toán điện tử liên kho bac, áp dung chữ ký số nôi bộ Đân nay,98% giao dịch thu ngân sách bằng hình thức điện tử

Trong lĩnh vực ngân hang Luật GDĐT đã được áp dung triệt dé trong hau hệtcác nghiép vụ tại Ngan hàng Nhà nước Việt Nam: giao dich và quản lý ngoại hôi,thanh toán quốc tế, thanh toán liên ngân hàng, nghiệp vụ thị trường mở, tái cập von,phát hành, gia hạn trái phiêu đặc biệt Phân lớn các giao dịch đã được thực hiện trênmôi trường điện tử, thé hiện dưới các thông điệp đứ liêu duoc mã hóa, được xác thực

va ký chữ ký điện tử, đảm bảo tuân thủ các quy dinh về GDĐT và đạt hiéu quả cao

Trong lĩnh vực bảo hiểm, việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)

được đây mạnh ở các hoạt đông nghiệp vụ của ngành Tháng 12/2014, Bảo hiểm xãhội Việt Nam và Tông cục Thuê ký quy chế phối hợp công tác Đên nay, công tác nay

đã đi vào nề nép và phét huy hiệu quả Trong năm 2018, tiếp nhận dữ liệu của 176,52

s;/6aochb smhoan-thien-hanh-lng-} )-Iy- cho- Ẫ a

102220506092639601 Imm bc lid=htARQEFS49 WBiQ Aus Vzit_QH

SsSS5lwUcdE30St-gAoHedprevHZiZGsEIBWe

25

Trang 33

triệu lượt khám chữa bệnh với chi phí đề nghị thanh toán trên 08 426,8 ty đông, tỷ lệliên thông đạt 98,02% Trong năm 2019, hệ thông thông tin giám đính bảo hiểm y tế

đã tiếp nhận đữ liệu của 184,14 triệu lượt khám chữa bệnh đề nghị thanh toán bảohiém y tế, tỷ lệ liên thông dữ liệu đạt trên 92,04%“

Trong lĩnh vực tai nguyên và môi trường, Bộ Tai nguyên và Môi trường đã

triển khai 115 thủ tục hành chính, trong do có 73 DVC mức độ 3 (chiêm 63.48%), 32DVC mức đô 4 (chiém 27.83%) Năm 2019, tỷ lệ ho sơ giải quyết thủ tục hanh chính1à 100%, tỷ lê van bản trao đỗi giữa các cơ quan nhà nước theo phương thức điện tửđạt 100%35 Bộ cũng đang hoàn thiện Dé án cơ sở dit liệu (CSDL) tai nguyên và môitrường kết nôi liên thông với các hệ thong thông tin, CSDL của các dia phương, các

bô, ngành, hoàn thiện các CSDL quốc gia, chuyên ngành

Trong lĩnh vực tư pháp, Bộ Tư pháp đang triển khai 06 DVC mức đô 3,7 DVCmức độ 4 (chiêm 63.48%) Nam 2019, tỷ lê hô sơ giải quyết thủ tục hành chính là77.58%, tỷ lệ văn bản trao đổi giữa các cơ quan nhà nước theo phương thức điện tửđạt 37%?” Trong quá trình phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, CôngDịch vụ công Quốc gia được chính thức ra mat vào 9/12/2019 Báo cáo số 10933/BC-VPCP Sơ kết01 năm vận hành C ông Dich vụ công Quốc gia đã ghi nhân những thành.tích mới, trong đó đã cung cap các DVC trực tuyên thiết yêu là 2.700 tương đương39% tông số thủ tục hành chính cả nước, hơn 719.000 ho sơ trực tuyên với mục dichtập trung, chia sé dữ liệu cho nhiéu đơn wi dé cất giảm thủ tục hành chính và tạo thuậnlợi cho người dân: đăng ký kết hôn, thủ tục khai sinlh,

Thực tiễn cho thay nhu câu áp dụng GDĐT ở các lĩnh vực là vô cùng lớn Pham

vi áp dung dé triển khai các giao đích hành chính, dân sự trên môi trường điện tử được

xã hôi công nhân và tao điều kiện cho các ngành, lĩnh vực xây dung quy định hướngdẫn, thuận lợi cho các giao địch dan sự, thương mai và giảm thiểu thủ tục hồ sơ hành.chính Két quả dat được từ một số lĩnh vực đã và đang trién khai GDĐT như tài chính,

2S Bio cáo tổng kết thị hành Luật Giao địch điện từ của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

TỔ Báo cáo từưực hiện Nghị quyit số 17/NQ-CP liền quan din dich vụ công của Bộ Tìi nguyên vì Môi trường

năm 2019.

2 Báo cáo thục hiện Ngư quyết số 17/NQ-P bền quan đến dich vụ công của Bộ Tw pháp nim 2019

36

Trang 34

ngân hàng bảo hiểm, tư pháp cho thây những bước tiên lớn của ngành khi áp dụngGDDT Trong bôi cảnh Covid-19, GDĐT đã trở thành phương án hữu hiéu của cánhân, tô chức và nhà nước Trải lại, một số lính vực loại trừ áp dung trong phạm viđiều chỉnh của Luật GDĐT năm 2005 không có đủ cơ sở pháp ly đề thực hiên GDĐT,dẫn tới không thé trực tiệp áp dụng quy đính của Luật dé phát trién GDĐT trong lĩnhvực đó nlrư dat đai, hôn nhân, hộ tich, Tuy nhién, hiện nay m ột sô thủ tục bị hạn chéslxư đăng ký kết hôn, ly hôn, khai sinh, khai tử đã được triển khai GDĐT một phân

tại nhiều dia phương Hơn nữa, việc chuyển đôi số đang được day mạnh trong các inh

vực kinh tê - xã hội theo chủ trương chính sách của Dang va Nhà nước, đặc biệt doảnh hưởng của dai dich Covid-19, nhu câu GDĐT đã bùng phát mạnh mé trong tat cảcác lĩnh vực của đời sông,

b) Những ảnh hưởng trong việc giới han phạm vi áp ching GDĐT

Thứ nhất, không đáp ứng nhu cầu người dan Trong thời dai công nghiệp 4.0cùng sự trợ giúp của kết nổi Internet, các hoạt đông trong việc giao dich, trao đổithông tin, kết nói giữa cơn người, doanh nghiép và các tổ chức với nhau trên môi

trường điện tử đóng vai trò quan trọng Dịch Covid-19 cũng nhanh chóng làm thay

đổi thỏi quen của người dân, thay doi thói quen vận hanh, tô chức và quản lý hoạtđộng của doanh nghiệp Các bồ, ngành đã và đang nỗ lực triển khai thực hiên GDĐTtheo tùng lĩnh vực dé người dân dé dang tiệp cân theo xu hướng chung Tuy nhiên,một số lĩnh vực bi hạn chế theo Luật GDĐT năm 2005 đều có tinh chất thiệt yêu, nêutrực tiép giới hạn việc áp dụng GDĐT sẽ gây can trở, dan tới hoat đông kém hiéu quảtrong bối cảnh chung và không đáp ứng nhu cầu của cá nhân, doanh nghiép

Thứ hai, việc quy dink cụ thé trường hợp hen chế khi áp dung trên thực tiễngây cần trở ứng dung công nghệ trong triển khai các DVC trực tuyến cũng như trongcác lĩnh vực bị loại trừ Những năm gan đây, nl câu tiếp cận, sử dụng DVC gia tăng

đã khang định tam quan trong của DVC V ay nên, nêu tiệp tục hạn chê thực hiện cácthủ tục khai sinh, khai tử, ly hôn, kết hôn trên môi trường số thủ Việc triển khai DVCgặp nhiều bat cập Trong khi đó, mối Tĩnh vực đều có tinh chất đặc thủ và có khả nangthúc day các GDĐT theo xu hướng phát triển rat nhanh của công nghệ như hiên nay.Việc loại trừ sẽ là rào cản lớn dé fink vực đó nghiên cứu, phát triển các hoạt động

21

Trang 35

chuyên ngành qua giao diện số, ké cả khi đảm bao đây đủ nhân lực và điều kiện vậtchat cân thiết cũng thiêu cơ sở pháp lý dé tiền hành.

Thứ ba, ảnh hưởng tới quá trình hội nhập quốc tê Luật GDĐT không chỉ làhành lang pháp lý cho moi hoạt động GDĐT ở Việt Nam ma còn là công cu để ViệtNam có thé kết nổi và hội nhập với thê giới ở trên không gian mang Thực tién côngnghệ thay đôi đời hỏi hành lang pháp lý phải đáp ứng để tao cơ sở vững chắc khi triểnkhai trên thực tiến V ậy nêu hạn chế các lĩnh vực áp dung GDĐT ma không tính tớibối cảnh chung của dat nước và xu thé của thé giới thì luật có thé trở thành vật cankhi thực hiện các giao dich có yêu tô nước ngoài trên môi trường số Đặc biệt, trongbôi cảnh hién nay, Việt Nam đã tham gia các cam kết quốc tế trong từng lĩnh vựcchuyên ngành và triển khai các hoạt đông hop tác quốc tê song phương, đa phươngnhằm thúc day GDĐT trong khu vực va thé giới thì việc giới han phạm vi áp dungGDDT là thiểu tính thích nghi và lam giảm các cơ hội hợp tác, đầu tư trong tương lai

¢) Nggyễn nhân dẫn tới những khó khăn, bắt cập trong việc giới han phạm vi áp ding

GDĐT

TỶ nguyên nhân chit quan việc hạn chế pham vi áp dung của Luật GDĐT năm

2005 tới một số fĩnh vực là do ngành CNTT của V iật Nam, hoạt động GDĐT nói riêng

và Chính phủ điện tử nói chung trong giai đoạn đó còn chưa phát triển, đặt ra nhiềuthách thức về cơ sở vật chat và kỹ thuật ha tầng trong việc trién khai Trong Báo cáoCanh tranh Toản câu năm 2005 của Diễn đàn Kinh té thé giới (WEF), chỉ số ứng dụngcông nghệ của nước ta ở vị trí 92/117 Năm 2004, trong Bảng xếp hang chỉ số côngnghệ của WEF, thứ bậc của nước ta thua xa so với Thai Lan (1) Chi số công nghềThai Lan đúng thứ 43, trong khi Việt Nam ở vị trí 92; (2) Chỉ số đổi mới công nghềThái Lan 37, Việt Nam 79; (3) Chi số chuyén giao công nghệ Thái Lan 4, Việt Nam66; (4) Chỉ số thông tin và viễn thông Thai Lan 55, Việt Nam 86 Tỷ lệ sử dung côngnghé cao trong công nghiép của nước ta mới chiém khoảng 20%, trong khi của Phi-li-pin 1a 29%, Thai Lan 31%; Ma-lai-xi-a 519%, Xin-ga-po 73% Bên cạnh đó, chỉ số

38 Tổng cuc Thắng kẻ, Động that và thục trạng kan tế - xã hội nếm 2001- 2005,tạitrang

Tưtps./hmmy gso gov

vavida-liew-va-so-liew-thong-ke/2020/10/dong-thai-va-thuc-trang-kinh-te-xa-hoi-2001-20057

28

Trang 36

sẵn sang điện tử của nước ta trong Bảng xép hạng năm 2004 của Cơ quan Tình bảoKinh tê (EIU) 14 60/64 và năm 2005 chi 1a 61/65.

Tỷ nguyễn nhân khách quan, phạm vi áp dung của Luật GDĐT năm 2005 conhạn ch xuất phát từ những lo ngai chung của nhân dan và các nha làm luật Bồi cảnhchung đất nước khi ấy, nên kinh tê nước ta còn nhiều yêu kém, đời sông của mat bôphân dân cư còn khó khăn; nhiéu van đề xã hôi bức xúc châm được giải quyết dẫn tớinhững quan ngại về các GDĐT trong linh vực cap giây chủng nhận quyên sử dungđất, quyền sở hữu nhà và các bat động sản khac, văn bản về thừa kế, giây ding ký kếthôn, quyết định ly hôn, giây khai sinh, giây khai tử, hồi phiêu và các giây tờ có giákhác không bảo đảm được quyên và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.

2.1.1.2 Mục tiêu giải quyết của chính sách

a) Mục tiêu tổng quát

Mở rông phạm vi điều chỉnh của Luật GDĐT bao gồm tất ca các lính vực củađời sing Việc mở rộng phạm vi điều chỉnh sé tạo điều kiện tốt cho ứng dụng GDĐTtrong toàn bộ hoạt động kinh tê - xã hội Từ đó, tạo điều kiện than lợi cho công cuộcchuyển đổi số của dat nước, phát triển Chính phủ điện tử, thương mai điện tử:

b) Mục tiêu cu thé

Từ năm 2023 dén năm 2028, bảo đảm 60% các lĩnh vực trong đời sông kinh tê

- xã hội được tạo cơ sở pháp lý dé phát trién ứng dụng CNTT vào các hoạt đôngchuyên ngành, bảo đảm 70% mức đô tuyên truyền cho người dân về DVC và thựctiện GDĐT trên các lính vực tiên hành triển khai áp dụng

Tứ năm 2028 đến năm 2035, bảo đảm 80% các lĩnh vực triển khai ứng dụng

CNTT vào hoạt động chuyên ngành, 70% các thủ tục hành chính thực hiện trên môi

trường số, hoàn thiện các CSDL quốc gia, chuyên ngành

2.1.1.3 Lựa chon các phương án giải quyết của chính sách

29 Yorn tai Pua lục 2: Thứ hàng Chỉ số sin sing điện từ của một số mốc trong khu vục do EU títh toán và

công bổ

29

Trang 37

Phương án giải quyét của chính sách bao gồm

a) Phương án 1: Giữ'nguyễn hiện trang không mở rộng phạm vi điều chính của

Luật GDĐT.

Hiện nay, phạm vi điều chỉnh của Luật GDDT được quy định tại Điêu 1 LuậtGDDT năm 2005: “Luật nay quy định về giao dich điện từ trong hoat động của các

cơ quan nhà nước; trong lĩnh vực dan sự, kính doanh, thương mại và các lĩnh vực

khác do pháp luật guy đình Các quy đình của Luật này không áp dung đối với việccấp giấy chứng nhận quyên sử dng dat quyền sở hữu nhà và các bắt động sản khác,văn bởn về thừa kế, gidy đăng kj kết hôn, quyết dinh ly hôn, giấy khai sinh gidy khaitit hỗi phiêu và các giấy tờ có giá khác “ V oi phương án giữ nguyên hiện trạng không

mở rông phạm vi điều chỉnh của Luật GDĐT, các chủ thê chi được áp dụng GDĐTtrong các lĩnh vực và pham vi ma điều luật không cam; Nhà nước không can thiệp,không ban hành quy định mới dé điều chỉnh

b) Phương án 2: Nhà nước hỗ trợ thực hiện GDĐT đối với các lĩnh vực bị hạn

chễ trong điêu kiện cho phép.

Phương án nay Nhà nước không can thiệp trực tiếp bằng việc ban hành quy.pham pháp luật mà can thiệp gián tiếp bằng biện pháp hỗ trợ thực hién GDĐT cáclính vực bị hạn chế trong trường hop đủ điều kiện áp dung Các biện pháp thực hiện

có thé bao gém hỗ trợ về mat tải chính, tô chức giáo dục, tuyên truyền tới cá nhân,doanh nghiệp, tô chức dé tang cường nhận thức về GDĐT trong các lĩnh vực đời sông,

từ đó khuyén khích áp dụng GDDT trên thực tiễn

¢) Phương án 3- Quy đình mỡ rộng phạm vì điều chỉnh của Luật GDĐT tới cáclĩnh vực của đời sống lanh tá, xã hỗi

Với phương án này, Nhà nước can thiệp trực tiếp bằng việc ban hành văn banpháp luật sửa đổi, bd sung phạm vi điêu chỉnh của Luật GDĐT nam 2005 dé giải quyétnhững bat cập hiện hành: Trong đó, pháp luật sé không giới hạn phạm wi điều chỉnhcủa Luat GDĐT, hướng tới mở rồng dén các lính vực kinh tê - xã hội, tạo điêu kiệnthuận lợi cho công cuộc chuyển đôi số của dat nước Đông thời kết hợp với quy địnhcủa hệ thông pháp luật chuyên ngành dé đảm bảo thông nhất phạm vi áp dụng GDĐT

Trang 38

Bên canh đó, pháp luật GDĐT sẽ không can thiệp vào nội dung hình thức, điều kiệncủa GDĐT mà các yêu tổ nay do luật chuyên ngành trực tiếp điều chỉnh.

cơ bản sẽ không phát sinh các khoản chi phí sau:

- Chi soạn thảo dé cương chi tiết du thảo đôi với dự án luật ban hành mới hoặc thaythê: mức chi 6.700.000 đông/đề cương, đối với dự án luật sửa đôi, bô sung một sốđiều: mức chi 5.700.000 déng/dé cương3,

- Chi cho hoạt động soan thảo văn bản đối với dự án luật ban hành mdi hoặc thay thémức chi 18.000.000 đông/đự thảo văn bản; đối với dự án luật sửa đổi, bd sung một sốđiều: mức chi 11.000.000 đồng/dự thao văn bản”),

- Chi soạn thảo các báo cáo phục vu công tác xây dung VBQPPL và hoàn thiện hệ

thông pháp luật như sau: đổi với luật, mức chi 10.000.000 đồng/tờ trình, đối với dénghĩ xây dựng luật ban hành hoặc thay thê mức chi 2.000.000 đông/bản tổng hợp, giảitrình, tiệp thu ý kiên góp ý,

- Ban tổng hop, báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiên gop ý đối với dé nghị xây dựng luậtsửa đôi, bd sung môt sé điêu mức chi 1.500.000 đồng/bản tổng hợp, giải trình, tiếpthu ý kiên góp ý;

- Bao cáo nhận xét, đánh gia của người phan biện, thành viên hội đồng thấm định, báo

cáo tham luận: đổi với đề nghị xây dung luật ban hành mới hoặc thay thê: mức chi

3 Căn cứ khoản 3 Đều 1 Thông ne 42/2022/TT-BTC (sữa đổi khoản 1 Điều £ Thông ty 339/2016/TT-BTC), 3Ì Cin cứ khoản 3 Điều 1 Thông tr 42/2022/TT-BTC (sữa đổi khoản 2 Điều # Thông x 338/2016/TT-BTC),

31

Trang 39

2 000.000 đồng/bảo cáo, đôi với đề nghi xây dung luật sửa đổi, bd sung môt số điều:mức chi 1.500.000 đông/báo cáo;

- Báo cáo DGTDCS: đối với luật, pháp lênh: mức chi 20.000.000 đông/báo cáo,

- Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật hoặc đánh giá thực trang quan hệ xã hộiliên quan đền đề nghị xây dụng V BQPPL, dự án, dự thảo V BQPPL đôi với luật: mứcchi 9.000.000 đông/báo cáo,

~ Bao cáo kinh nghiệm nước ngoài liên quan đến dé nghị xây dựng V BQPPL, dự án,

dự thảo V BQPPL: đối với luật: mức chi 9.000.000 đông/bảo cao;

Báo cáo theo dõi tình hinh thi hanh pháp luật theo các cap đô từ 1 800.000

-18.000.000/báo cáo,

- Báo cáo về rà soát văn bản quy pham pháp luật có liên quan đến dự án, dự thảo

VBQPPL đối với dur án luật: mức chi 9 000 000 đông/báo cáo;

Thi hai, không làm tăng chi phi dau tư cơ sở vật chất cho các cơ quan, té chức,các bộ, ban ngènh trong việc chuyên đổi từ giao dịch truyền thông sang GDDT Cácchi phi này có thé bao gém: chi phí đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhânlực, nhfn lực số cốt lối trong các lĩnh vực dé đảm bao van hànhGDĐT hiệu quả Đặcbiệt là chi phí thuê chuyên gia từ ngân sách nhà nước dé tư vân xây đựng CSDL, thựchién các hoạt đông chuyên môn kỹ thuật vé quan lý, vận hành, bảo dim an toàn thôngtin mang cho hệ thông thông tin phuc vụ GDĐT của cơ quan nha nước

Thứ ba bạn chế cơ hội hợp tác, đầu tư và phát triển với đối tác nước ngoài, vềlâu dai sẽ ảnh lưởng tới nguồn thu tiêm nang của nha nước Hoạt đông GDĐT trên

mi trường sô không giới hạn về không gian và thời gian là điều kiện quan trong gópphân giấm thiểu chi phi, thủ tục và tăng khả năng tiếp cận tới cá nhân, doanh nghiệpnước ngoài Tuy nhiên, khi giới hạn pham vi áp dụng GDĐT, những bất tiện về mitchi phí, thủ tục giao dịch xuyên biên giới sẽ là rào can hạn chế hoạt déngGDDT nước

ngoài, ảnh hưởng chung tới sự phát teién của nên kinh tế

b) Tác động về xã hội

Phuong án gữ nguyên hién trang, không mở rồng pham vi điều chỉnh của Luật

GDDT sẽ không đáp ứng được nhu cầu của người dân Theo đó, những lính vực bị

32

Trang 40

han chế tại Luật bao gồm mét số thủ tục dat dai, dân sự, hôn nhân, hé tích Đây đều

là những lĩnh vực quan trong va các thủ tục bị han chế đều là thiệt yêu với số lượng

hé sơ giải quyết rat lon Bồi cảnh Covid-19 cùng với sự phát triển của Công Dịch vụ

công Quốc gia đã thay đôi thoi quen của người dân, gia ting việc áp dung GDĐT, đặc

biệt là các thủ tục hành chính Những con số ân tượng tại Báo cáo số 10933/BC-V PCP

Sơ kết 01 năm vận hành Công Dich vụ công Quốc gia đã cho thay mức độ quan tamcủa người dân và doanh nghiệp với các hoạt đông trên môi trường số

Đông thời, việc hen chế pham vi áp dụng của GDĐT cũng bất cập trong dichuyển và thời gian thực hiện các thủ tục như đăng ký kết hôn, ly hôn, đăng ky khaisinh, khai ti Nêu thực hiên theo phương pháp truyền thông, mỗi giao dich này sẽmat tôi thiêu 02 lần di lei/giao dich, trung bình 01 lân di lại là 02 lượt (di va vô), trungtrình 01 go mỗi lượt Như vay, để thực hiện thành công 01 giao dich đảm bảo tuânthủ thủ tục hành chính, người dân sẽ mat tôi thiêu khoảng 02 giờ di lại (không ké thời

gian lam tờ khai, don)

©) Tác động s giới

Phương án giữ nguyên hiện trang, không mở réng phạm vi điêu chỉnh LuậtGDDT của chính sách không có tác đông về giới

@) Tác động về thn tục hank chính

Phương án giữ nguyên hiện trạng, không mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật

GDDT của chính sách không có tác động về thủ tục hành chính, không làm phát sinh

th tục hành chính mới

e)_ Tác động đôi với hệ thông pháp luật

Đôi với tổ chức bô may nha nước, giải pháp giữ nguyên hiên trạng, không mérộng pham vi điêu chỉnh của Luật GDĐT không làm thay đổi về tổ chức bô máy nhanước, tô chức hệ thong cơ quan dân cử, tô chức hệ thông cơ quan tư pháp cũng nh

tổ chức bô máy hành chính nhà nước

Đôi với điều kiện đảm bảo thi hành, việc gữ nguyên quy đính pháp luật hiệnhành của Luật GDĐT năm 2005 sẽ gây ra tác động tiêu cực về các điều kiên đêm bảo

thi hành các văn bản hiện nay có liên quan.

33

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:50