1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Cho Vay Tiêu Dùng Của Các Tổ Chức Tín Dụng - Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 12,35 MB

Nội dung

Trong đó, cho vay tiêudùng đã và dang dân chứng minh được vai trò quan trong của minh đôi với hoạt độngcấp tin dụng nói chung và nên kinh tế nói riêng, Hiện nay trên thé giới có nhiều đị

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG DAI HỌC LUAT HANOI

Trang 2

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Trang 3

LOI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liềutrong khóa luận tốt nghiệp là trương thực, đảm bảo độ tin cay

Xée nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi 16 ho tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ CAI VIET TAT

Hợp đông cho vay tiêu dùng

Ngan hàng nhà nước Ngân hàng thương mai

Tô chức tin dụng

Trach nhiệm hữu han Tải sản đảm bảo

Vietnam Asset Management C ompany

World Trade Organization

Trang 5

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài.

7 Kết cấu khóa luận

NỘI DUNG

CHUONG I MỘT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VE CHO VAY TIEU DUNG

VA PHÁP LUAT VE CHO VAY TIEU DUNG CUA CÁC TỎ CHỨC TÍN

DUNG

1.Mộts dé lý luận về cho vay tiêu ding.

1.1 Khải niệm đặc điểm cho vay tiêu ding

Ane ® WwW KH

12 Các nhân tô tác đông đến sự hình thành của hoạt động cho vay tiêu ding và nin cầu vay tiêu đùng lãi 8g giang Rist 10

1.3 Phân loại hoạt đông cho vay tiêu đằmng 13

1.3.1 Căm cứ vào muc đích cho vay statues co

13.2 Cam cứ vào tính chat có dan bảo của khoản vay ta c13

1.3.3 Căm cứ vào phương thức hoàn trả 14

13.4 Can cứ vào nguồn gốc Rhođn vay 18

P2 Một số van đề lý huận vềpháp luật về hoạt —— sag eating của

các tô chức tín dụng alt

an thié at về hoat động cho vay tiêu

2.2 Khái niệm đặc điểm của pháp iuật điều chính hoạt đông cho vay tiên dimg của các tô chức tin đụng ) § eet)

Trang 6

2.3.1 Các tô chức tin dung (bên cho vay) 22

3-3.2 DEH.VẬT).- <.se¿ „33

2.3.3 Các bên liên quan 33

2.4 Ni dung cơ bẩn của pháp luật về hoạt bid cho vay tiêu ing ena

các tô chức tin dung siêu

241 Quyénva ngiĩa vụ vụ của TCTD

142 Quyền và nghia vụ của bên di vay

2.43 Quyén và nghĩa vu của chủ thé trung giam TT co

TIỂU KET CHƯƠNG I a cacceaiaaterescnc SOS

CHUONG II THUC TRANG PHAP — ~~ CHO VAY TIEU DUNG

CUA CÁC TCTD TẠI VIET NAM

tiên dig Des

2.12: Pháp hớïng định chua v6 ràng về lãi suất vay giữa BLDS và

Thông tư 43/2016/TT-NHNN uae 38

2.1.2.3 Châm trễ trong việc xây min mới về chỗ tài

xử I} tình trang no xan

2.1.2.4 Viée loại bỏ dich vụ vay von cá nhân ra Rhôi danh muc phải

đăng ký hợp đồng mẫu gây ra nhiều bất lợi cho cỉm thé di vạy 35 312.5 Quy định pháp luật trễ em từ đủ 15 tudi được sử dung thé tin

Hop đồng điện tit của hoạt động tin dung tiêu dimg

động tin dụng tiêu dimg con nhiều điểm bắt cập 39

Trang 7

2.2 Thực trạng thực thi pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động cho

40

2.2.1 Một số nhân viên của NHTM thực hiện hành vì ban thông tin tài

khoản của khách hàng trái với quy đình pháp luật 41

2.2.2 Hoạt đồng cấp giấy phép cho doanh nghiệp vẫn còn lông iéo 42

2.2.3 Một số CTTC không hiân thủ quy định về nội dung trong hop đồng

cho vay tiêu đùng LOSS SAR RR SONIA,

2.2.4 Hiện tượng nâng không giá tri tài sản trong công tác định giá tài sản của TCTD dang còn diễn ra phức tạp 43 22.5 Hoạt động thanh tra kiểm tra trong hoạt động ngân hàng còn

với hoạt đồng tín dung den —

TIỂU KET CHUONG II -stettirrtrrtrirriirirrree 48 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE

CHO VAY TIEU DUNG CUA CÁC TỎ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT

3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về cho vay tiêu dùng cửa các

TT Đi Việ NÀNnáenoeseeoistdeedissdioslidisdtiesaoiastsaaseseoo/Ð9

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về cho vay tiêu dùng

cửa các TCTD tại Việt Nam acorns oe

3.2.1 Bồ sung quy định cu thé đỗi với phương dn sit dung von khả thi 52 3.22 Hoàn thiện quy định pháp luật về idi suất trong hoạt động CVTD

Trang 8

3.2.5 Bỗ sung quy dinh pháp luật về cơ chế bảo vệ trẻ em khi sử dụng thé

3.2.6 Bỗ sung thêm quy dinh về phương thức xác thực giao dich vay tiêu

ding trực tuyén #56

3.2.7 Hoàn thiên các quy định của pháp iuât, vấp dang? hành lang pháp

lý dé bảo vệ bên yếu thé hơn trong quan hệ pháp luật cho vay tiêu dimg

33 Một số kiến nghị nhằm nâng cao biện quả ñ thực thiphip luat vé cho

vay tiêu dùng của các TCTD tại Việt Nam - «-cc 58

3.3.1 Đầu tư công nghệ thông tin bảo mật đủ manh trong công tác bảo

mật thông tin Khách hằng - - se 3.3.2 Tăng an nhà nước đối với hoạt —_ CVTD của TCTD

3.3.3 Đôi mới, don giản hỏa thi tuc cho vay tai các TCTD 59

3.3.4 Hoàn thiên công tac thâm đình tài san Gam bảo tại các TCTD 60

3.3.5 Đôi mới toàn điện công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt đông ngân

¬ 261

3.3.6 Hoàn thiện chính sách tin dung tiêu dimg gan với chỉnh sách giảm

nghèo và AGM bảo an sinh xã hội ò. c-c-ccsesec.o OL

3.37 Tuyên truyền, vận động Hỗ trợ người dân nâng cao nhận thức tin

dung cho vay tiêu dime.

TIỂU KET CHUONG IIL.

Trang 9

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm vừa qua, sau khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chứcthương mại thé gới WTO dé hội nhập và thích nghị với nên lạnh té thi trường cùngcác nước trên thé giới thi nên kinh tê nước ta đã có những bước tiên nhây vot Sự pháttriển của nền kinh tê giúp đời sóng của người dân ngày càng được cải thiện hơn vềmat vật chất lấn tinh thân, nhu cầu về đời sóng ngày cảng cao, đặc biệt là nhu câu tiêudung Hoạt động cho vay noi chung và cho vay tiêu ding nói riêng tại Việt Nam cũng

từ đó mà phát triển manh m ế với sư tham gia tích cực của nhiều tổ chức tin dụng, đặctiệt là các công ty tài chính Trước đây, người dân có thoi quen chi tiêu trong phạm.

vi tai chính của mình, thiểu vên sé di vay muon từ người thân, bạn bè dé sử dụng vàhoàn trả lại sau một thời gan, tuy nhiên thi đây không phải là giải pháp phù hợp trongnhiéu trường hợp Bây giờ, khách hang tim đến các TCTD để vay tiêu ding nhu mộtcách giải quyết nhanh gọn, thuận lợi va tâm quan trọng của hoạt động cho vay tiêuding của các TCTD cũng được thé luận qua nhu cầu đáp ứng được khoản tiêu dingcủa các cá nhân Khi năng lực tải chính của khách hàng chưa đủ dé trang trai thi ho

có thé tiêu trước và chỉ trả sau dưới nhiêu hình thức cho vay da dang tại các TCTD

Ở Việt Nam, hoạt đông cho vay tiêu ding đang có rất nhiều tiêm năng do kinh

té tang trưởng tốt, dân số trẻ cùng hệ thống ngân hàng ngày cảng phát triển và đa

dang hóa các hành thức cho vay theo hướng hiện đại phù hợp với thông lệ quốc tê.Theo đó, cho vay tiêu dùng trở thành một trong những hoạt động cơ ban, trọng yếu

để đáp ứng nhu cầu của người dân, déng góp vào sự phát trién của đất nước Theo sôliệu của Ngân hàng nha nước Việt Nam, 6 tháng đầu năm 2023 tông sô đư nơ tin dungtước tính dat trên 12,49 triệu, chiêm khoảng 60% tổng dư nợ trên nền kinh tế Trong

5 năm qua kể từ 2019, tin dung tiêu ding tăng trung bình 20%/nămÌ Qua đỏ, có thé

khẳng định hoạt động cho vay tiêu dung tại các TCTD sẽ còn tiép tục là một nguồncung cap von tiêm nang và quan trong của người dân Viét Nam

! Ngân Thương (15/07/2023), “6 tháng đầu năm 2023: Dư nợ tin chmg trần 12 49 triều tỷ dong, lãi suất cho.

Trang 10

Dé thúc day sự phát triển thị trường cho vay tiêu dùng theo kịp thị trường thé

giới một cách lành mạnh, bên vững, trước hết, cân một khuôn khô pháp lý quy định

vé hoat đông cho vay tiêu dùng phù hợp Mục dich chính là đảm bảo hai hòa giữachức năng bảo vệ người di vay và điều tiệt các tổ chức tin dung theo thông lệ quốc

tê, phù hop với thực tế Viét Nam đi đôi với việc nâng cao tính năng động trách nhiệm

và minh bạch trong hoạt đông cho vay tiêu ding Ngoài ra, khuyến khích các TCTD

tạo ra nhiéu sẵn phẩm phù hợp với nhu câu, thu nhập của người dân Dac biệt, để đạt

được liệu quả trên thì Chính phủ phải thiết lập được các quy định về CV TD một cáchchất chế để dim bão được hành lang an toàn cho hệ thông các TCTD, bảo vệ quyềnlợi hợp pháp của cả hai chủ thê đi vay và cho vay

Nhận thức được những van đề trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt đông cho vaytiêu dùng của các tổ chức tin dung tác giả đã quyết đính chon dé tài: “Pháp luật vềcho vay tiều dimg của các tô chức tín dung - Thực trang và giải pháp hoàn thiện ” délam khóa luận tốt nghiệp, nhằm đóng góp phân nào vào hoàn thiện pháp luật về CV TDhướng tới mục tiêu bình đẳng về quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thê tham gia'Vào quan hệ này.

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Hoạt đông cho vay tiêu ding là van đề đã được nhiéu tác giả trong và ngoàinước nghiên cửu ở các góc độ và khía canh khác nhau Trên phương điện pháp lý, từkhi các quy định cho vay tiêu ding được ban hành, một số công trình nghiên cứu có

dé tải liên quan đến khía canh này, cu thé là:

@ Tim hiểu pháp luật về hoạt đồng cho vay của các TCTD và các biên

pháp bảo dim an toàn, Đai hoc Luật Thành phô Hỗ Chi Minh, tác giả

Lê Mai Phương, luận văn Thạc si (2010).

(i) Giải pháp đây mạnh hoạt động cho vay tiêu ding tại Ngan hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, tác

ga Lé Nguyên Thảo, luận văn thac si luật hoc (2012)

Gi) Pháp luật về hợp động tín dụng cho vay hiệu đìmg ở Liệt Nam; Khoa

Luật - Đại học Quốc Gia Ha Ndi; tác giả Pham Thị Hoài; luận vănthạc si (2018).

kở

Trang 11

Gv) Hoạt động cho vay tiêu ding của tổ chức tín dung theo pháp luật Liệt

Nam; Khoa Luật — Đại học Quốc Gia Hà Nội; tác giả Nguyễn ThuHiển, luận văn thạc sĩ (2019)

() Credit risk management and profitability of commercial banks in

Kenya; author Kithinji, A.M; PhD thesis in banking and finance

(2010).

(i) Determinants of credit risk: Evidence from a cross-country study;

authors Hasna Chaibi and Zied Ftiti, Master's thesis in economics (2015).

(vi) Bank Lending opporhouties and credit standards, assessment of

lending opportunities and credit quality, credit portfolio analysis;

author A Burak Guner (2007).

(vi) The Qulity of Bank Loans within the Framework of Globalization,

assessment of the quality of bank loans within the framework of

globalization in Romania and the EU in the period 2000 - 2012, author

Bogdan Florin (2021)Các công trình nghiên cửu trên đã gop phân tao cơ sở lý luận và thực tiễn về

tin dung cho vay tiêu dùng nhưng chưa bao quát được các quy định của pháp luật tác

đông trực tiếp đền van dé CVTD Do đó việc nghiên cứu dé tài “Pháp luật về chovay tiêu ding của các tô chức tin ding - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” là hệtsức cấp thiệt, bởi lý các quy định pháp luật về van dé này tại Viét Nam hiện nay con

nhiều bat cập, chưa phù hop với thực tiễn Vi khóa luận này, tác giả mong muốn.

làm rõ những quy đính cơ bản của pháp luật Việt Nam về tín dụng CVTD tei các

TCTD cũng như đưa ra những định hướng và giải pháp hoàn thiện về pháp luật đểhan chế tranh chap phát sinh đồng thời bảo vệ quyền lợi của các TCTD và khách hàng

đi vay, gop phan tạo ra sân chơi lành mạnh cho cả hai bên, thúc day nên kinh té phát

trên.

3 Mục đích nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu của đề tải 1a tim ra những vướng mắc của pháp luật Viet

Trang 12

các công ty tải chính, trên cơ sở đó tim ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật Mục

tiêu cụ thé:

Thứ nhất trình bày mét số ly luận về cho vay tiêu dùng và pháp luật về chovay tiêu ding của các tô chức tin dung

Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật về cho vay tiêu dùng của

các TCTD tại Việt Nam.

Thứ ba, dinh hướng hoàn thiên và đưa ra một sô kiên nghi hoàn thiện phápluật về cho vay tiêu dùng của các tổ chức tin dung tại Viét Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu: Lý luận về tin dung cho vay tiêu ding và thực tiến ápdung pháp luật cho vay tiêu ding thông qua nghị quyết, văn bản hướng dẫn, báo cáo,

Pham vi nghiên cứu: Nghiên cứu van dé về pháp luật tin dụng CV TD thôngqua hoạt động tin dung CV TD tại các tổ chức tín dụng,

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp duy vật biên chứng, phương pháp suy luận logic, khóa luận này

sẽ được hoàn thiện theo các phương pháp nghiên cứu khác nhau như:

Một la plnương pháp tông hop, phân tích: tác gia sử đụng dung plrương phápnay xuyên suốt quá trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp

Hai là, phương pháp so sánh: tác giả sử dụng phương pháp so sánh phân biệt

hoạt đông cho vay tiêu dùng với hoạt động cho vay kinh doanh, cũng như trong quátrình nghiên cứu và rút re bài học kính nghiém từ các quốc gia trên thé giới

Ba là phương pháp liệt kê: tác giả sử dụng phương pháp xuyên suốt quá trình

thực hiện khóa luận tốt nghiệp, đặc biệt là trong việc sưu tâm các nguén tải liệu thamkhảo và đánh giá tông quan khóa luận

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài

Dé tài nghiên cứu của khóa luận góp phan bô sung và phát triển lý luận về tindung CVTD và tim ra những giải pháp hen ché tranh chập tin dung CVTD Két quả

nghién cứu khóa luận có tinh ứng dung thực tiấn

Trang 13

Thứ nhất, nhằm hoàn thiện pháp luật về tín dụng CV TD.

Thứ hai, han ché các tranh chép phát sinh từ tín đụng CV TD

Thứ ba, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các chủ thể tham gia hoạt động chovay tiêu dung (bên vay và bên cho vay) và tạo ra môi trường kinh doanh lành manh.cho sự phát triển của hệ thông các TCTD

7 Kết cau khóa luận

Nội dung của khóa luận gm có 03 chương với kết cầu nhu sau:

Chương: Một sô vân đề lý luận về cho vay tiêu dùng và pháp luật về chovay tiêu ding của các tô chức tin dung

Chương II: Thực trang pháp luật về cho vay tiêu ding của các TCTD tại ViétNam

Chương III: Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật về cho vay tiêu dùng củacác tô chức tín dung tại Viét Nam

Trang 14

NOI DUNG

CHU ONG I MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE CHO VAY TIEU DUNG VAPHAP LUAT VE CHO VAY TIEU DUNG CUA CAC TO CHỨC TÍN DUNG

1 Mật s van đề lý luận về che vay tiêu dùng

1.1 Khái uiệm, đặc điểm cho vay tiêu ding

a) Khái niém cho vay tiểu ding

Thuật ngữ “Tin dimg (cho vay)” lần đầu tiên được sử dung trong tiéng Anhvào những năm 1520 Thuật ngữ này còn được xuất phát từ tiéng Pháp Trung cỗ

“credit” vào thê kĩ thứ 15 có ngiữa là “Niém fin, sự tin tưởng" tương đương với từ

“credito” trong tiếng Ý và “crediham trong tiếng Latinh có nghĩa là “một khodn vay,một thứ được ty thác cho người khác” Ngoài ra, tin đụng là một pham tru trong hoạtđông kinh tê đã ra đời, tên tai và phát triển cùng với sự ra đời, tôn tại và phát triển.của nên kinh tê hang hoa Tin dụng re đời là một yêu to tất yêu và khách quan củanên kinh tế xã hội Mặc du hoạt đồng tin dụng ra đời từ lâu nlưng cho đến nay vẫn

có nhiéu định nglfa khác nhau về tin dung như

Theo ngôn ngữ dân gian thi tin dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ

sở hoàn trả cả gốc lấn lãi

Theo Các Mác, tin dung là sự chuyên nhvong tam thời một lượng giá trị từngười sở hữu sang người sử dung, sau một thời gian nhật định lại quay về với matlương giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.

Theo nhóm Investopedia — tác giả của nhiều đính ngiấa tai chính, tin dụng làmột théa thuận hợp đồng giữa người cho vay (chủ no) và người di vay (conno) Trong đó, người di vay nhận được một khoản tiền hoặc thứ gi đó có gia trị vàInka sẽ trả lại cho người cho vay, thưởng kèm theo lai suật)

2 The Investropedia Team (Ebruary 13, 2023), “Credit: What it is and How it works”, Personal Fovaace

Newspaper (ftps.(Rvvrw zwestopedia convtemusic icredit asp)

Trang 15

Từ những định nghĩa trên, tín dụng (cho vay) được biểu là sự chuyển dịch tạm

thời một lương giá trị là tiên hoặc tai sản từ cli thé này sang chủ thé khác dé sử dung

với mục đích nao đó vào một thời hạn nhất định và dam bao hoàn trả cả góc lấn lãi.

Tin dụng là nghiệp vu sinh lời, có chức năng quan trong của các TCTD và làhoạt đông mang tính truyền thông đem lai nguồn thu lớn nhưng cũng chứa đựng nhiêurủi ro Nếu phân loại hoat động tin dụng của các TCTD theo mục đích sử dụng vonvay thi cho vay tin dụng được chia thành nhiều loại: cho vay phục vụ sản xuất kinhdoanh, cho vay tiêu ding, cho vay kinh doanh xuất khẩu, Trong đó, cho vay tiêudùng đã và dang dân chứng minh được vai trò quan trong của minh đôi với hoạt độngcấp tin dụng nói chung và nên kinh tế nói riêng,

Hiện nay trên thé giới có nhiều định nghia về hoạt động cho vay tiêu ding

Theo Dao luật tin dung tiêu dùng Thuy Si (KKG) thi thuật ngữ cho vay tiêu ding

được sử dung để biểu thị các khoản vay được cung cập cho các ca nhân, các khoản

vay tiêu ding có thé được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm mua sim

nhu mua đô nội that, 6 tô hoặc đô điện tử Vay tiêu dùng có thé được chia thành cácloại sau: cho vay tiền, cho thué, thâu chỉ, tài trợ mua hàng hóa, dịch vw Theo Luật

&Thông lệ tin dung tiêu dung ở Hoa Ky thì tin dụng tiêu ding cho phép người tiêudùng vay tiền hoặc ghi nợ và trì hoãn việc trả số tiên do theo thời gan Việc có tín

dung cho phép người tiêu ding mua hàng hóa hoặc tài sản ma không cân phải thanh

toán bằng tiền mặt tại thời điểm mua‘ So với định nghĩa ở Dao luật tin dụng tiêu

ding Thụy Sĩ thì ở đây định nghiia về cho vay tiêu dùng được hiểu như là hoạt động

cấp thể tín dụng cho người dân để sử dụng vào mục đích tiêu dung.

Ngoài các định nghia được quy đính trong các văn bản pháp luật, con có cácquan điểm khác được các chuyên gia nhận dinh Theo Ashish Kumar Srivastav vớihon 18 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân tích von N gân hàng thi “Khodn vay néuding là một loại tín ding được cùng cấp cho người tiêu dimg đề tài tro cho họ một

số khoản chi tiêu cụ thé Người ta phải đảm bảo loại khoản vay này, tức là người đi

} Swiss Federal Council, 1 Jarmary 2003, Swiss Consumer Credit Act

Trang 16

vay phải cung cấp một tài sản nhất đình dé đâm bảo hoặc nó cing có thé không được

bảo đảm dựa trên gid trị tiên tệ của khoản vay)” Theo tác giả Sulaiman

Abdur-Rehman (cựu sinh viên của Dai học Temple và từng là thành viên hội dong quan trị

của Hiệp hội Nhà báo Chuyên nghiệp New Jersey) thì “Khoản vay néu ding là bắt

kỳ sản phẩm cho vay tài chính nào cưng cắp cho người vay nguồn vốn hoặc tín ding

sử ding với muc đích cá nhân, gia đình hoặc hộ gia đình Các tô chức tài chính có

thé cưng cấp các khoản vay tiêu dimg đưới dang tín dung mỡ hoặc tin ding đóng

Các khoản vay cá nhân, khoản vay dành cho sinh viên, han mức tin dịng thé chấpnhà và vay mua ô tô là những vi đa về khoản vay tiêu ding Các sản phẩm cho vaytiểu dimg có thé bao gồm phi tài chính (lai suất) và người di vay dir kiến sẽ hoàn trả

các khoản vay tiêu dimg trong một khoảng thời gian xác đình trước hoặc linh hoat

hoàn tra Khoảnvay tiêu đìmg có thé được đâm bao bằng tài sản thé chap hoặc không

có đảm bảo hay thé chấp bắt kỳ tài sản nào® ” 6 hai nhận định nêu trên, có thé thay

đính nghĩa vay tiêu dùng đã bd sung thêm điều kiện dé được thực hiện hoạt động chovay là “khodn dam bdo” với muc đích cam kết sẽ hoàn trả lại số tiên đi vay

Như vay, hoat động cho vay tiêu ding có thé được hiểu là hoạt đông cấp tindung dé sử dung cho các mục tiêu cá nhân hoặc gia đính chang hạn như mua nhà, sửachữa căn hô, mua ô tô, mua sắm, du lich, trang trí nhà cửa hay thanh toán các khoảnphi và chi phí hàng ngày hoặc dé đáp ứng các nhu cau tai chính cá nhân khác, ngoài

ra hoạt động nay thường đi kèm với “khodn đảm báo” nhằm mục đích cam kết séhoàn trả lại khoản tin dung vay tiêu dung.

b) Đặc điểm của hoat động cho vay tiêu ding

That nhất, và đôi tượng của hoạt động cho vay tiêu dùng

Đôi tương của hoạt động cho vay tiêu dùng là các cá nhân và hộ gia đính,thường thi đối tượng của hoạt động này vay đề đáp ứng nhu câu tiêu dùng khi ma tíchlũy chưa đủ khả năng chỉ trả So với nhu cầu của người dân về các loại hang hóa xa

xi thường không cao hoặc đã có tích lity từ trước thì nlyu cầu về tiêu ding lai kha phd

3 Ashish Kumuar Srivastav, Consumer locos , (https /rvnve via listre etmojo com/consumer-loany )

* Sulaiman Abdur-Ralunan (March 12,2023), “What is a consumer loan? Everything younted to lnow”,

Lewitern Newspaper, (ttps:lilaxesmercdft comipersonal-Joms/consimer-loms)

Trang 17

bién do đôi tượng của loại hình vay nay là mọi cá nhân trong xã hội từ những người

có thu nhập cao dén thập

Ngoài ra, một số quốc gia con dat ra điều kiện về tuổi tác dé đăng ký khoản.vay tiêu dùng là từ 21 và đến 60 tuôi Con số nay có thể đến 65 tuổi với các cá nhân

có thực hiện hoạt đông tự kinh doanh”

Tht hai, tuục dich cho vay tiêu dùng là dap ung nhu cau chi tiêu của cá nhân,

hô gia dinh và không phải mục đích kính doanh.

Khoản vay tiêu dang tai trợ cho nhu câu chi tiêu của khách hang trong đờisông như mua nhà cửa, đô ding thông minh sinh hoạt, phương tiện đi lei; nâng capsửa chữa nhà cửa, trang trải cho công việc học tập trong và ngoài nước của học sinh,sinh viên; trang trai các khoản viện phi, chi phi của chuyên du lich,

Thất ba, lãi suật cho vay tiêu dùng thường cao hơn các loại lấi suất cho vaykhác

Lãi suất cho vay tiêu dùng thường có đính và cao hơn các loại 1éi suất cho vaykhác Trong một số trường hợp lãi suất thay đôi, nhưng điêu nảy thường được quyđịnh 16 rang trong hợp đồng và có tính chất định ky Lãi suất cho vay tiêu đùng caomới có thé đảm bảo mức lợi nhuận can thiét cũng như đủ dé bù đắp cho những cli

phi rủi ro mà ngân hàng phải gánh chiu, phân lớn là do nguôn trả nợ của khách hàng

không ôn định và phụ thuộc vào nhiéu yêu tô khác

Thứ fr, cho vay tiêu đùng là hoạt động co mức độ rủi ro cao

Các khoản cho vay tiêu ding co mức độ rủi ro cao vì bên cạnh sự ảnh hưởng.của các yêu tô khách quan như suy thoái kinh tẾ, mất mua, thất nghiệp, bênh tật, tam

lý tiêu dùng của người dân, mức độ én định xã hội, nó còn chịu tác động của nhữngnhân tô chủ quan xuất phát từ bản thân khách hàng như tình trang sức khỏe, khả năngtrã nơ, van dé đạo đức

Thit trăm, cho vay tiéu ding là một trong những khoản muc tín dung có khả năng mang lại loi nhuận cao

Trang 18

Tương ứng với mức đô rủi ro cao như vậy thì các khoản vay tiêu đùng có được

một mức lợi nhuan rat lớn trong các nguồn thu của các TCTD Bên canh đó, số lượng

các khoản vay tiêu dùng thường kha nhiêu khién cho tổng quy mô cho vay tiêu ding

rất lớn và cùng với lợi nhuận trên mai khoản vay tiêu ding sẽ khiến cho lợi nhuậnthu về từ hoạt đông cho vay nay rat đáng ké trong tổng lợi nhuận của các TCTD,

Thứ sán, các khoản vay tiêu dùng có chi phí cao hơn các khoản vay khác

Do thông tin nhân thân, lai lịch va tình hình tai chính của khách hàng thường.

không day đủ và khó thu nhập, các TCTD phải bỏ nhiều chỉ phí cho công tác thẩm.

định và xét đuyệt cho vay Hơn nữa, các TCTD con phải chịu mốt chi phí đáng ké dé

quản lý số lượng lớn hồ sơ khách hàng Vì vậy, cho vay tiêu ding trở thành một trong

những khoản mục có chi phí lớn nhật trong hoạt động tín dung của các TCTD

Thút bay, cho vay tiêu ding có tính nhay cảm theo chu kỹ kinh tê

Số lượng các khoản vay tiêu dùng phụ thuộc chủ yêu vào nhu câu tiêu dùngcủa người dân và khả năng thanh toán của ho, do do co tính nhạy cảm theo chu ky.

Cho vay tiêu dùng sẽ tăng lên trong thời ky kinh tế xã hội phát triển, khi ma người

dân có mức độ thu nhập tương đối cao và ôn định Ngược lai, trong thời kỷ nên kinh

tê rơi vào suy thoái, rất nhiéu cá nhân và hô gia đính sé cảm thay không tin tưởng vàotương lai, nhất là khi ho thay thu nhập của ho giảm xuống và xu hướng thất nghiệp

ngày cảng tăng thi việc di vay sẽ hạn ché, đặc biệt la vay cho mục dich chi tiêu, khi

đó ho sẽ có xu hướng tiết kiệm hơn

1.2 Các nhân tô tác động dén sự hình thành của hoạt động cho vay tiêu đừng vàuhm can vay tiêu dimg®

Trên thực tê, dé tim ra các nhan tổ tác động đền hành vi vay tiêu dung các

quốc gia đã thực các cuộc khảo sát dé tim ra những lý do ảnh hưởng đền quyết dinh

vay tiêu dùng của người dân như sau:

6 Canada, khi co quan Tiêu dung Tài chính Canada thực hiện cuộc khảo satquốc gia về những người sử dụng khoản vay ngắn han thì ly do di vay chính của họ

* Short time consumur credit: provisioning, management scope and policy response , Joint repart of the G20

OECD Task Force on Fhuncial Consumer Protection, FnCoNet and OECD Etsrnational Netrrork on

Francial Education

10

Trang 19

là do thiểu kiến thức về tinh hình tai chính để chon các khoản vay thay thé phù hợp

hon là khoản vay tiêu ding, số liệu thông kê cho thay 60% số người được hỏi không

có khả năng tiệp cân thé tin dung so với mức trung bình toàn quốc là 13% và 88% họkhông có khả năng tiép cân hen nic tin dung Ngoài ra, về lý do đăng ký khoản vay

ngắn hạn thi 45% cho biết người vay sử dụng các khoản vay cho các chi phí bat ngờ

và cân thiết, trong khi 41% sử dung chúng cho các khoản vay dự kiên như hóa đơn

Ở Vương quốc Anh, Cơ quan Quản ly Tải chính đã thực hiện khảo sát ngườitiêu ding vào năm 2014 và cho thay người sử dung tin dụng ngắn hen có độ tuôi trungtình 1a 33 va hang năm thu nhập 18 000 GBP (thấp hơn mức trung bình của Vuong

quốc Anh) Về việc sử dung khoảng 55% sử dung khoản vay để chỉ tiêu hang

ngày, 65% không hé có khoản tiết kiêm nao và hầu hệt những người có tiên tiệt kiêmđều co đưới 500 bảng Anh

Khao sát năm 2017 đã làm sáng té hơn về nhân khẩu học và việc sử dung tindung ngắn han: 76% là có việc lam, nung 68% cho biết tại thời điểm thực hién khảosát rằng ho thỉnh thoảng đang vật lộn dé thanh toán các hóa đơn của họ, chủ yêu là

dé trang trai cuộc song

Từ các khảo sát trên, có thé thay các nhân tô quyết đính dén hành vi vay tiêu

dùng chủ yêu là xuất phát từ nlxu câu tiêu dùng cá nhân, chi phí phục vu cho sinh hoạthãng ngày và những khoản phat sinh khác.

Trang 20

Đặc biệt, tình bình tai chính cá nhân cũng là một trong những yêu tô tác động

to lớn đền sự hình thành của hoạt động tin dung tiêu ding, việc sử dụng tin dụng tiêu

ding được xem như là gãm thiểu khả năng vay quá nhiêu hoặc sư chậm trễ trong

việc hoàn trả cũng như là môt cách tiếp cân cn bằng trong việc lập quỹ ngân sách

đâm bảo sự cân bằng giữa mong muôn và nhu câu Ngoai ra, tin dung tiêu dùng con

là một trong những yêu tô thiệt yêu của việc quân lý tiền bac, góp phân nâng cao plnicloi tai chính của cá nhân và hộ gia dink Tình hình tai chính cá nhân ảnh hưởng đềnhành vị vay tiêu đùng như sau:

Thứ nhất, tin dụng tiêu ding đáp ứng nhu cầu vay ngắn han của người tiêu

dang

Một thi trường tín dung ngắn han được quan lý và giám sát hiệu quả thi trong

do người tiêu dang nhân thúc được lợi ich cũng như rủi ro của hoạt động cho vay tiêu

ding, hỗ trợ được nguén tài chính đổi dao theo nhiéu cách khác nhau:

Một là người tiêu dùng có thé hưởng lợi từ việc tiép cân tín dung ngắn han đểthực hiện hành vi tiêu dùng va théa mãn nhu câu cuộc sông trong tinh trạng thiêu hutthu nhập tạm thời

Hai là tín dung tiêu dùng luôn sẵn có để cũng cô tài chính một cách toàn điện,

hiệu quả và ngăn chặn người vay khỏi những khoăn vay từ những người cho vay bat

hop pháp hoặc không nhờ được dén khoản vay của gia dinh/ban bè (vi lí do quyềntiêng tư về các vân dé tải chính của ho)

Ba là trong các thi trường tin dung ngắn hạn được quản ly và giám sát liệuquả, một số người tiêu đùng báo cáo những trải nghiệm tải chính tích cực vả nêu sựnổi bật, sự tiên lợi của các sản phẩm tin dụng ngắn hen ma ho đã sử dụng,

Thứ hai, tín dung tiêu dùng ngắn hạn có thể cung cập nguôn vén cân thiệt cho

cá nhân phải đối mặt với sự kiên tiêu cực trong cuộc sông hoặc các van dé cập bách,

chẳng hạn như tai nạn, sức khỏe kém hoặc đỗ vỡ môi quan hê Ngoài ra, còn các chỉ

phí khác không được dự đoán, chẳng han như học phí, phat đậu xe hoặc thay quan áo

cũ, từ đỏ dẫn dén nhu cầu vay muon tiêu ding, đặc biệt là ở những hộ gia đình có ít

hoặc không có thu nhập khả dụng

Trang 21

1.3 Phau loại hoạt động cho vay tiên ding

1.3.1 Căn cứ vào mue dich cho vay

Căn cứ vào mục dich cho vay tiêu dùng thì CV TD bao gồm các loại niu sau:

Một là cho vay mua nhà hoặc tài trợ cho việc mua những tài sản thực như nhàcửa, khu căn hộ, trung tâm mua bán, khu văn phòng, Bat động sản co thể là món cho

vay xây dựng ngắn hen được thanh toán đủ trong vai tháng hoặc vài tuân, cũng có thể

là món cho vay dai hạn, kéo dai 20-30 năm Quy mô trung bình của mét món cho vaymua nha/bat động sản thường lớn hon rat nhiêu so với quy mô trung bình của cácmón vay khác”

Hai là, khoăn vay cá nhân: các khoản vay cá nhân cung cấp cho người di vaymột khoản tiên tron gói và lịch thanh toán dé hoan tra khoản vay Khoản vay có théđược đâm bảo bằng tai sản thé chap hoặc không có bảo đảm và người di vay có thé

chi tiên cho hau hệt moi chi phí cá nhân, bao gồm cả các dự án cải tao nha cửa chẳng

hạn như tu sửa phòng ngủ.

Bala khoản vay sinh viên: khoản vay đành cho sinh viên là sản phẩm tin dungđồng không có bao dam có thể giúp tai trợ cho giáo duc sau trung học của người tiêuding, Những khoản vay này chỉ có thé được sử dung dé trang trải hoc phí của sinhviên đại học va các chi phí khác liên quan dén trường học

Bồn là cho vay mua 6 tô: khoản vay cho mua 6 tô là một sản phẩm cho vay

có thể cung cập cho người tiêu dùng nguôn tài chính để mua một chiếc xe mới hoặc

đã qua sử dung Người cho vay có thé cung cap các khoản vay ô tô có đảm bão vàkhông dam bảo.

1.32 Căn cứ vào tính chất có ddim bảo của khoản vay

Căn cử vào tính chat co đêm bảo của khoản vay thì CV TD bao gồm các loại

hư sau:

Một là CVTD thé chấp (khoản vay tiêu ding có bảo dam): là hình thức chovay tiêu dùng yêu câu tải sin dam bảo (tai sản thé chap) Theo đó, dé được ngân hang

* Professor Rustin Malbon (Australia), Decerber 21,2015, ‘Project to Swengthen Technical Capacity for

Consumer Protection mn ASEAN”, Consioner Credit and Banking

Trang 22

cấp vốn vay thé chap, người đi vay phải thé chap các tai sản có giá như bat động sin

(nhà, dat, ) hoặc động sẵn (xe cô và các tài sản có giá khác) Sở di các TCTD yêu

cầu tài sản thé chap vi khoản vay nào cũng tiêm ân những rủi ro nhật định, TSĐB là

điều kiện bắt buộc dé ngân hàng thu hồi von trong trường hợp xây ra rủi ro TSĐB

nay vẫn hoàn toàn 1a của khách hàng và không hề bị énh hưởng gì trong quá trình vay

yên, khách hang van có thé sử dụng bình thường Các tai sin thé chap chi bị thu hỏitrong trường hợp khách hàng mật khả năng tré nơ

Hai la, khoản vay tiêu ding mở bao gồm giao dich thé tin dụng tiêu dung và

rút tiên từ hạn mức tin dung cá nhân, đây là loại hình vay tiêu đùng được sử dungxông rãi và phố biên nhật Thể tin dung giúp người vay mua các nhu cầu hàng ngàycủa họ, từ quân áo dén hang tạp hóa, thông qua han mức tin dung mà ngân hàng cậpcho ho.

Ba là CVTD tin chap (khoản vay không có TSĐB): là hình thức cho vaykhông yêu câu TSDB, vên vay tin chấp được cập gan như dựa hoan toàn vào uy tincủa người di vay Tat nhiên, uy tin khí di vay vén tin chêp phải được chứng minhbằng một số thông tin cụ thể ví dụ như thu nhập, các loại hóa don, hợp đông có giátrị liên quan đến người di vay

1.3.3 Căn cứ vào phương thức hoàn tra

Căn cứ vào phương thức hoàn trả thì CV TD bao gom các loại rửnư sau:

.Một là, thanh toán một lần CV TD: khoản thanh toán của khách hàng cho ngânhàng một lân khi đến han Loại khoản vay nay thường được áp dung cho khoản vay

nhỏ với thời hạn vay ngắn

Hai là thé tín dung trả góp: việc đơn vị kinh doanh và khách hàng xác đínhthöa thuận sô tiên lãi vay phả: trả công với sô tiên góc được chia dé trả theo nluêu kỳtrong thời hạn vay Loại khoản vay này thường áp dung cho những khoản vay co giatrị lớn hoặc thu nhập định ky của người di vay không đủ khả năng trả hết khoản vay

Ba là thẻ tín dung quay vòng, một hình thức thẻ tin dung trong đó ngân hàngcho phép khách hang vay va trả nợ theo cách định ky, đến một hạn mức tín dụng nhấtđính bằng cách sử dung thể tin dung hoặc phát hành séc thâu chi đưa trên tải khoảnvãng lai Theo phương thức nay, trong mot khoảng thời gian thöa thuận trước, căn cử

14

Trang 23

nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiêm được tùng thời kỷ, khách hàng được ngân hàng chophép vay và trả nơ thành nhiêu đợt định ky, theo một hạn mức nhật định.

13.4 Căn cứ vào nguồn gốc khoản vay

Căn cứ vào nguén gốc khoản vay thì CV TD bao gồm các loại nl sau:

Một là, cho vay gián tiếp là hình thức cho vay trong do các TCTD mua lại cáckhoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bản chịu hàng hóa cho người tiêuding, Gitta các TCTD và công ty bán 1é ký mét hợp đồng mua bán nợ, trong đó ngânhang đưa re các điêu kiên về đôi tượng khách hang được bán chu, số tiên bán chịutối đa và loại sản phẩm được bán chịu Loại hình này có ưu điểm 1a dé dang cho phéptăng doanh so cho hoạt đông vay tiêu dùng tiết kiệm hơn, giảm được chi phi cho vay,hoàn thiện quan hệ với khách hang và các tô chức khác, đông thời có sự đảm bảo của

các tô chức nên khá an toàn Tuy nhiên, còn một số hạn chê như khó kiểm soát được

khách hang vì không trực tiếp tiếp xúc với ho và không tiên hành thâm định được đốivới tùng khách hàng trước khi cho vay.

Hai là, cho vay trực tiếp là hình thức cho vay trong đó TCTD trực tiệp tiépxúc với khách hàng thâm định năng lực pháp lý và nắng lực tải chính của khách

hàng, đánh giá, châm điểm khách hàng thực hiện giải ngân, giám sát và thu nợ khách.

hang So với loại hình cho vay tiêu dùng gián tiép, loại hình này có ưa điểm hơn như

các TCTD co thé tân dung được sở trưởng của cán bộ tin dụng được đào tao một các]

bài bản, có nhiều kinh nghiệm trong lính vực tin dung, do do các quyết đính trực tiép

của các TCTD có chất lượng hơn, giảm thiểu rủi ro cho các khoản vay hơn Mặt khác,

cho vay tiêu ding trực tiệp sẽ linh hoạt hơn cho vay tiêu ding gián tiếp vì các

TCTD và khách hàng có thé chủ động hơn trong quan hệ tín dung ma không phải qua

trung gian

14 Fughia cna hoạt động cho vay tiêu ding

Thứ what, đối với người tiêu ding

CVTD có ý ngiữa rat lớn đổi với khách hang là người tiêu ding Nhu câu tiêu

dùng của cá nhân, hộ gia đính rất lớn và thường xuyên nhưng không phải lúc nào ho

cũng có đủ nguén tài chính dé đáp ứng những nhu câu đó Nhờ CV TD, họ có thé tận.hưởng các tiện ích và sử dụng hang hóa, địch vụ mà minh mong muốn trước khi tich

Trang 24

lũy đủ tiền Khi đáp ứng các điều kiện về tin dung người vay có thé mua hàng hóa,

đặc biệt là bất động sẵn ngay lúc giá đang giảm hoặc có thé di dụ lịch đúng thời gian

Đặc biệt, trong những trường hợp chi tiêu cap bách nlurnhu câu chăm sóc sứckhỏe, giáo duc, vai trò của vay tiêu ding cảng lớn và 16 ràng hơn Hoạt đông cho vaytiêu dùng cũng giúp cải thiện cuộc sóng của người dân, giúp họ có cuộc sông tiệnnghị, thoải mái và nâng cao chat lương cuộc sông,

Thứ hai, đôi với các TCTDCho vay tiêu dùng là một hoạt động kinh doanh rủ ro nhung lại có tiêm năngtăng trưởng rat lớn Ngoài những rũ ro tiêm an, các TCTD cho vay còn được lưởnglãi suất phủ hợp với khoản vay đó, giúp ting thu nhap cho các TCTD Cho vay tiêudùng giúp tăng khả nắng canh tranh của các ngân hàng/công ty tai chính trong hệthong ngân hẻng/công ty tai chính và các tô chức tín dụng khác, từ đó thu hut khachhang mới, mở rộng quan hệ khách hàng và nâng cao uy tín của các TCTD.

Bằng việc mở rộng mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượngdich vụ, số lượng khách hang sử dụng dich vụ, tiện ích của các TCTD sẽ ngày càngnhiều, từ đó có ý nghiia rat lớn trong việc xây dung hình ảnh của các TCTD Qua đó,

nang cao uy tín và kha năng cạnh tranh của các TCTD va đây mạnh hoạt động thé tin

dung hiệu quả, đúng quy đính của phép luật, áp dụng lãi suất cho vay hợp lý giúp

tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dung von, tăng khả năng canh tranh của

hàng hóa, dịch vụ Dịch vụ cho vay tiêu đùng của các TCTD ngày càng phát triển,

chất lượng địch vu ngày càng được cải thiện va nâng cao thì nền kinh tê dn định, bền

vững hơn.

Thứ ba, đối với nền kinh tê

Hoạt đông cho vay tiêu dùng đóng vai trò quan trong trong việc kích thích nhucầu, tức 1a lam cho chỉ tiêu của người dan tăng lên thi nhu câu về hang hóa, dich vuphục vụ đời sóng hàng ngày cũng tăng lên Khi nhu câu tiêu dùng tăng cao sẽ kíchthích sản xuất phát triển, từ đó tao thêm cơ hôi việc làm, giảm thất nghiệp cũng nlurcác tệ nạn xã hội, đông thời thu nhập của người dân tăng lên

16

Trang 25

Ngoài ra, sản phẩm thé tin dụng của ngân hàng còn đáp ứng tốt nhật nhu cầu

của người tiêu dùng, từ đó gop phan nâng cao chất lượng đời sóng vật chất và tinh

thân của người dân, phát triển xã hội lành mạnh hơn.

2 Mật số van đề lý luận về pháp luật về hoạt động cho vay tiêu dùng của các tochức tín dụng

2.1 Sự cầu thiết cña việc xây đựng pháp luật về hoạt động cho vay tiêu đừng củacác tô chức tin dung

Ngày nay, pháp luật không chi giới hạn pham vi tác đồng trong tùng quốc gia

ma con mở rồng quyên hen pham wi tác đông lên môi quan hệ quốc tê, giữa các quốcgia, dân tộc và tô chức quốc tế liên quan Điêu đỏ cảng làm tăng thêm vai trò, mụcdich và ý nghĩa của hoạt đông xây dựng pháp luật Ở khía cạnh chính trị, xây dungpháp luật là hoạt động nhằm thé hiện ý chi của nha nước thành pháp luật còn ở khíacạnh kỹ thuật pháp lý thì đó là hoạt động sáng tạo pháp luật.

Việc xây dựng pháp luật là quá trình hoạt động của cơ quan, t6 chức hoặc

cá nhân có thâm quyền theo trình tu và thủ tục do phép luật quy đính nhằm ban

hành ra các quy pham pháp luật dé điêu chỉnh các quan hé xã hội theo ý chí củanhà nước Ngoài ra, xây dựng pháp luật là cả một quá trinh vì nó bao gém nhiềuhoạt động tử việc thừa nhân những quy pham xã hôi có sẵn, các án lệ đến việc sửa

đổi, bỗ sung các quy pham pháp luật và xây dung, ban hành ra các quy phạm pháp

luật mới.

Hoạt đông xây dựng pháp luật cho vay tiêu dùng của các tô chức tin dung cũng

là một trong những hoạt đông can thiệt được cơ quan nha nước chỉ đạo va ban hành

dé dam bảo thực hiện mét hệ thông quy phạm pháp luật thong nhất, điệu chỉnh hoạt

đông cho vay tiêu ding môt cách hiệu quả, bảo vệ quyên và lợi ích giữa hai bên làngười vay và người cho vay.

Thứ nhất, xây dựng pháp luật về hoạt đông cho vay tiêu dùng giải quyét van

dé của hai bén chủ thé gặp phải

Về phía TCTD, khi thiệt lập môi quan hệ cho vay tiêu ding với bên đi vay,van đề đặt ra là các bên TCTD có bảo toàn được von của khoản tiền vay đã cấpkhông? Cập tín dung cho những đối tượng nào là phủ hợp, tiền giải ngân mất trong

Trang 26

bao lâu? Lợi nhuận sinh ra bao nluêu thi plu hợp với pháp luật? Còn về phía người

đ vay, ho ưu tiên quan tâm về phân lãi suất phát sinh nhw thé nao cho hợp ly dé phùhop với khả năng tra nợ của ho? Thời han trả nơ quy đính ngắn hạn hay dai han, trongtrường hợp khoản vay có tai sản đâm bảo thì tai sản có được bên TCTD bảo vệ nguyên ven sau khi hoàn trả nơ không?

Chính những van đề trên là tiên dé cho cơ quan nhà nước có thêm quyên xâydung va ban hành văn bản pháp luật dé giải quyết những van đề phát sinh từ hoạtđộng cho vay tiêu ding từ góc nhìn của ca hai bên chủ thé

Tht hai, xây dung phép luật về hoạt đông cho vay tiêu ding để làm căn cứ

hinh thành mối quan hệ giữa hai bên chủ thể

Nguyên tắc thiết lập mới quan hệ hai bên phải có sự cam kết bằng thỏa thuận,thông thường thỏa thuận sẽ có nhiéu hinh thức áp dụng như lời nói, lời hứa, việt giây,

ký kết văn bản, pháp luật đã xây dung môt hình thức cam kết dua trên khuôn khôpháp luật la hợp dong Diéu này cũng thé hién sự can thiết của việc xây dựng khungpháp ly về hop đông cho vay tiêu dùng dé lam căn cứ cho giao dich (giao tiền và nhận

tiên), ngoai ra nó còn là mot căn cứ để hai bên thê hiện mong muốn, yêu câu của mình.

và những nội dung thỏa thuận ay dé giải quyết những tranh chap phát sinh trong quátrình thực hiên hợp đông Khi giao kết hop dong vay tiêu ding có hiéu lực cũng là

lúc pháp luật thé liện được đúng nhiệm vụ của minh là bão vệ quyên và lợi ích của

hai bên chủ thé

That ba, xây dựng pháp luật về hoạt động cho vay tiêu ding còn thê hiện tinhquyên lực nhà nước và trách nhiệm của cơ quan có thêm quyên

Pháp luật 1a hệ thông quy tắc xử sự chung nhật do nhà nước đặt ra, ban hành

hoặc thừa nhân, mang tính bắt buộc phải thực hiện và được dim bảo thực hiện bằng

các biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm điều chỉnh các môi quan hệ xã hội Tronghoạt động cho vay nai chung và cho vay tiêu ding nói riêng, nha nước va cơ quan cótham quyênxây dung, sử dụng pháp luật như công cụ dé thé hiện chức năng của minhtrong công cuộc bảo vậ, tổ chức và quản lý kinh tê tương tự phát triển cơ sở ha tâng

kỹ thuật, bảo trợ xã hội

18

Trang 27

2.2 Khái niệm, đặc diém của pháp luật điền chính hoạt động cho vay tiêu dimgcña các tô chite tin dung

a) Khải niệm của pháp luật điêu chính hoat đồng cho vay tiêu ding

Pháp luật là mét trong những công cụ hiện hữu và quan trong dé Nhà nướcquan ly kinh tê, xã hội Dưới góc đô luật hoc, pháp luât được hiéu là hệ thông các quy.tắc xử sự chung do nhà nước đất ra hoặc thửa nhận, mang tính quyên lực nhà nước

và được nha nước đảm bão thực hiện dé điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích,đính hướng của nhà trước.

Pháp luật về hoạt đông cho vay tiêu ding là tổng thể các quy pham pháp luật

do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hanh hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh cácquan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiên chức năng quản lý nhà nude va

hoạt động cho vay tiêu dùng với mục đích bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia

vào quan hệ đông thời giúp cho các quan hệ phát triển ôn định, lành mạnh, an toàn,gop phân tực hiện mục tiêu quốc gia về nâng cao hiệu quả hoạt đông tín dung chovay tiêu ding.

b) Dae diém của pháp luật đều chỉnh hoạt động cho vay tiêu ding

Tht uhất, hoạt đông cho vay tiêu dùng tại các tô chức tin dung dam bảo an

toàn hơn so với các tô chức khác (không phải 1a TCTD)10

Các công ty tai chính phi ngân hang (NBFC) hay còn được gọi 1a tổ chức tàichính phi ngân hàng (NBFD, là các tô chức tai chính cung cấp nhiêu dich vụ ngânhang khác nhau nhung không có giây phép đăng ký ngân hàng NBFC có thể cung

cấp các dịch vụ như cho vay và cơ sở tín dụng, trao đổi tiên tệ, lập kê hoach nghi hưu,

thi trường tiên tệ, bảo lãnh phát hành và các hoạt động sáp nhập Dao luật cải cách và

bảo vệ người tiêu dùng của Pho Wall Dodd-Frank xác định ba loại công ty tài chínhphi ngân hang: công ty tai chính phi ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính phi ngânhàng Hoa Kỷ và công ty tài chính phi ngân hàng Hoa Ky do Hội đồng Thông độc Cục

Dư trữ Liên bang giám sát.

° James Chen (August 30, 2023), “‘Non-bink financial institutions: What they are and How they work?”,

Jivestopedtia (tps shrmy awe stopedia comfemmsininbfcs asp)

Trang 28

Điểm tương đồng so với các TCTD là NBEC là cũng là tổ chức đóng vai trò

quan trong trong việc đáp ứng nhu câu vay von, tín dụng, các khoản vay bao gồm cả

khoản vay cá nhân, mang lại lợi nhuan cao cho tổ chức Ngoài ra thi chủ thể di vay

của NBFC có phan cởi mở hơn so với các TCTD là khách hang bao gém cả doanh

nghiệp và cá nhân hoặc những người có thé gặp khó khăn trong việc không đủ điều

kiện theo các tiêu chuân nghiêm ngất hơn do các ngân hàng truyền thông dat ra đểthực hiện hoạt động vay tiêu dùng,

Tuy nhiên thi so với các các công ty tài chính: được cập phép hoạt động thi

NBFE hoạt đông không minh bạch, không dưới sự chỉ dao và giám sat của cơ quan

nha tước có thẩm quyền cũng như không phải tuân theo pháp luật điều chỉnh hoạtđông cho vay tiêu ding Vì vậy, người di vay tín dung tại NBFE dễ gặp tình trang rủi

ro cao và không được đảm bảo về lợi ích hợp pháp của minh khi xảy ra tranh chapphát sinh NBFE cũng là méi de doa lớn đối với các TCTD vì nó gây ảnh hưởng đếnrủi ro lớn đối với hệ thông tai chính, kinh té, gây tinh trạng canh tranh không lànhmanh trong hoạt động cho vay tiêu đùng

Thứ hai, hoat động cho vay tiêu ding được điều chỉnh bởi “luật gốc” 1a Luậtdân su?

Căn cứ vào Điều 578, 578, 580 và 581 Bộ Luật Dân sựCampuchia 2018 quyđính về đính nghĩa hop đồng cho vay tiêu dùng, điều kiện phát sinh hợp đẳng duatrên sự thỏa thuận của người vay và người cho vay N goài ra trong bô luật này, bên.cho vay có quyền lủy bỏ hợp đồng tin dung nêu nhu chủ thé vay có tình hình kinh téxâu di và không thé thi hành nglifa vụ trả no, đây cũng là một trong những điểm khácbiệt cơ bản so với Luật tin dung tiêu dùng dé pháp luật điệu chinh hoạt đông cho vayhiéu quả hơn, tránh tình trang mật vên cho các TCTD

Quy đính về lãi suất ở bộ luật dân sự cũng được quy dinh khá day đủ, Điều

583 định nghĩa về lãi suat là giá trị đền bù cho việc sử dụng số tiền vay, ty lệ nhậtđịnh nhân với giá trị gốc, ngoài ra quy đính tại Điều 584, 585, 586 thi lãi suất đượcquy định theo pháp luật hoặc thöa thuận của các bên hợp đồng So với khoản 12 Điều

'! Cambodian Civil Code 2018

Trang 29

7 Luật Tổ chức và Hoạt động của Ngân hàng Quốc gia Campuchia quy đính quyền.

han của ngân hàng trung ương là đặt 14i suất cho bên vay thì pháp luật Dân sự đã có

quy định cụ thể hóa hơn là mức giới hạn lãi suất tối đa dựa trên thỏa thuận của các

bên (ngoài trừ trường hợp lãi suất cao hơn lãi suất giới han đã dinh thì bên di vay

được tính phan vượt quá giới hạn đó vào vên góc) 2 Quy đính của pháp luật Dân sx

nêu trên sẽ tạo ra hành lang pháp lý an toàn, giúp người di vay tránh mang lãi suat

quá cao và thiệt thỏi trong quá trình hoàn nợ.

Thut ba, pháp luật về hoạt đông cho vay kinh doanh có phần nghiêm ngặt hơn sovới hoạt đông cho vay tiêu ding

Theo quy đính tai Đạo luật ngân hang Đức (CW), so với khoản vay tiêu dùng

(mua nha, mua 6 tô, thanh toán dich vy, ) thi điểm khác biệt lớn nhất là khoản vay

kinh doanh chi được sử dụng với muc dich chính là tai trợ cho các du án kinh doanh.

hoặc duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, Dién hình theo số liêu thông

kê, hàng năm có hơn 70.000 công ty khởi nghiệp được thành lập ở Đức, thu hút hon

8 tỷ euro tai tro từ các nguôn khác nhau, bao gồm cả khoản vay kinh doanh từ các

ngân hàng Đức 3,

Ngoài ra, các khoản vay kinh doanh thường cho phép trả nợ dài hơn (2 năm.đến thậm chí 10 hoặc 20 ném tùy vào ngành nghệ kinh doanh) và cung cấp nhiều vonhơn với lãi suat thập hon so với vay tiêu dùng Theo báo cáo của tổ chức tài chínhBank America thi số tiên cung cap cho khoản vay tiêu dùng dao động từ 1.000 USDđến 50 000 USD, trong khi các khoản vay kinh doanh bat đầu từ 25.000 USD hoặcSBA cập khoản vay từ 50.000 USD đền tối đa 5 triệu USD

Hơn nữa một điều kiên bat buộc được áp dung trong pháp luật cho vay kinhdoanh lả phải có tài sản thé chap hoặc tai sản đâm bảo vi rủi ro của hoạt động vay

‘* Law on Organization and Operation of the National Bank of Cambodia

`? Sakshi Udavant (May 31,2022), “Business Loans vs Personal Loans: Which is Best?”, The Balance,

(tps/Antmr thebalancemoney com/business-loan-vs-personal-loan-whidlvis-best- 5206434 )

4 Cơ quan quản lý đoanh nghiệp nhỏ (SBA) i một cơ quan chính phủ Mỹ được thành lập vio nim 1953 để

cũng co vi thúc day nên kinh tế nói dumg bằng cách cưng cấp hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ tại MY.

Trang 30

kinh doanh tường cao hơn so với hoạt động tiêu ding va người di vay phải có điểm.

tin dụng kinh doanh tốt

2.3 Chit thé tham gia hoạt động cho vay tiên dimg

Chủ thể tham gia giao dich cho vay tiêu dùng của các TCTD bao gồm: bên

cho vay (các TCTD) và bên vay (cá nhân) Các chủ thé này khi tham gia giao dichcho vay tiêu ding cân thỏa mãn những điều kiện nhật định theo quy dinh của phápluật Việc quy định các điều kiện chủ thé đối với bên vay và bên cho vay không chinhằm tạo cơ sở pháp lý cho sự đánh giá hiệu lực của hợp đồng tin dụng cũng nhưcủng có ky luật hop đông đối với các chủ thê tham gia giao dich cho vay

2.3.1 Các tổ chức tin dung (bên cho vay)

Dinh nghĩa tô chức tin dung tiêu dùng hay còn goi là chủ nợ được hiểu như làmột thé nhân hoặc pháp nhân hoạt đông cap tín dung theo quy đính tại Điều 2 Luậtliên bang về tin dụng tiêu dùng (FLCC) Thụy Sil’ Ngoài ra, quy định ở Điều 4,Khoản 1, trong quy định (EU) số 573/2013 của Nghị viện Châu Âu và Hồi dong về

các yêu câu an toàn đổi với tổ chức tín dụng và doanh nghiệp đầu tư, sửa đổi Quy chế

EU) sô 648/2012 thì bd sung thêm hoạt đồng của tô chức tin dung là kinh doanh

nhận tiên gửi hoặc các hoạt động khác von có thể hoàn trả từ khách hàng va cập tin

đụng cho tài khoản của ho.

Việc thành lập tô chức tín dung thì thé nhân/pháp nhân phải được các cơ quan

có thêm quyền quốc gia cấp giây phép hoạt đông theo quy định tại Điều 14 của Quyđịnh (EU) số 1024/2013" và Đạo luật cho vay tiền của Singapore!” Hơn nữa, détăng tinh minh bạch trong Thị trường chung Châu Âu, Cơ quan Ngân hàng Châu

Au (EBA) thường xuyên công bố danh sách các tô chức tin dụng được cấp phéphoạt động trong Liên minh Châu Âu và các quốc gia Khu vực Kinh tế Châu Âu(EEA) Danh sách do EBA công bô chỉ được thiết lập trên cơ sở thông tin do cơ

'* Federal Council of the Swiss Confederation (Swriss Pariiaunert),23 March 2001, Federal Leow on

Trang 31

quan có thâm quyền cung cấp như đã nêu trong Quyét định của EBA vệ việc thanh

lập Số đăng ký tổ chức tin dụng 'Ê Từ đó, điều kiện tiên quyệt để trở thành tổ chức

tin dụng là phải được cấp giây phép bởi cơ quan có thâm quyên thuộc các quốc gia

đó.

232 Bên va

Trong quan hệ tin dụng tiêu đùng ngoài bên chủ thé là bên cho vay (tổ chức

tin dung) đề cập ở đính nghiia trên thi bên chủ thé còn lại là bên vay được hiéu là một

cá nhân ký kết hợp đông tin dung tiêu ding với TCTD có mục đích ngoài trừ liênquan dén hoạt động kinh doanh hoặc nghề nghiệp của cá nhân đỏ theo quy định tạiĐiều 3 Luật Liên bang về tín dung (FLCC) Ngoài ra, bên di vay còn có tên goi khác

là bên nơ (nw định nghia trong mục 189 Đạo Luật tin dụng tiêu dùng 1974 củaVương Quốc Anh) dưới hình thức hop đồng tin dụng tiêu dùng hoặc bên nợ tiêmnang kế cả người thuê theo hợp đồng thuê mua Một thương nhân, công ty hợp danh

hoặc tổ chức chưa có tư cách pháp nhân cũng co thé trở thành bên di vay với điều

kiện tin dụng không vượt quá 25.000 bảng Anh.

2.3.3 Các bén liền quan

That what, người bảo lãnh cho vay tiêu ding”?

Trong một sô trường hợp, người di vay muốn thực hiện giao dich tin dung thiphải có người bảo lãnh cho khoản vay, thường thì người bảo lãnh là thành viên giađính hoặc ban bè của người đi vay Người bảo lãnh sẽ đúng ra ký két hợp đông vớingười cho vay với điều kiện người đó sẽ thanh toán nốt sô tiền còn thiêu của người

& vay nêu bị vỡ nợ hoặc trường hop xâu xảy ra

Thứ hai, nha môi giới tín dung

Cac nhà môi giới tin dụng là những người tham gia dam phán các thỏa thuậngiữa những người di vay tiềm nắng đang tim kiêm tin dụng và các nhà cho vay, thôngthường dé đôi lây một khoản hoa hông Theo Dao luật tín dung tiêu dùng 1974, “nhà

© Register of credit mstinutions, access:

lưtps /euchd cba ewopa ewregister/car/disclamner TetumUri=% 2F ca 2Fsearch

`* Section 2.2.3, UNCTAD United Nations, 21 December 2015, Consumer Credit and Banking, Project for

Strengthening Teclorical Competency for Consiaer Protection in ASEAN

Trang 32

môi giới tin dụng" không chỉ bao gồm các nhà môi giới thé chap” và môi giới chovay mà còn bao gêm các đại lý ô tô, các cửa hàng giới thiệu cho khách hàng các công

ty tat chinh dé ky hợp đồng thuê mua và các luật sư dam phan tam ứng cho các khách

hàng không phải là doanh nghiệp.

Thứt ba, cơ quan có thấm quyên

Khi xảy ra tranh chap phát sinh giữa quan hệ người cho vay và người di vaythi cơ quan có thâm quyên sẽ là người có quyên hen đứng ra chiu trách nhiệm giảiquyét các vân đề hai bên gặp phải

Tiứ te, cơ quan thanh tra dich vụ tai chính 31

Ở một số quốc gia quy dinh về việc thành lập cơ quan thanh tra dich vụ taichính hoặc ngân hàng Cơ quan nay lập ra nhằm mục đích xử lý các khiếu nại củangười di vay thông qua dich vụ thanh tra do chính phủ phê duyệt.

2.4, Nội dung cơ ban của pháp luật về hoạt động cho vay tiêu dig của các tô chítc

tin đụng

Việc tạo lập ra các quyên và ngliia vụ pháp lý vừa là mục đích của các bên khi

giao kết hợp đông, vừa là hau quả pháp ly tat yêu của việc giao két hợp đồng tin dungmột khi hop đông đó đã có hiệu lực pháp lý về lí thuyết, quyền và ngiía vụ của cácbên sẽ phát sinh ké từ thời điểm hợp đồng tin dung bat đầu có hiệu lực, chúng đượccác bên thực hiện dân dan trong quá trình sử dung tiền vay cho dén khi khoản tiên

vay đã được hoàn trả đây đủ cả góc và lãi (kê cả tiền phạt và tiền bai thường thiệt hai,

néu có)

Trong pháp luật thực định, do mỗi bên tham gia hop đồng tin dung có tư cáchpháp lý khác nhau nên các chủ thé nảy sẽ có những quyên và nghĩa vụ khác nhau.Các quyền và ngifa vu này hoặc phát sinh từ nội dung thỏa thuận trong hợp đồng tin

dụng hoặc phát sinh từ các điều khoản đã được dit liệu sẵn của nhà lập pháp nhưng

© Một hà môi giới thể chấp đồng vai trỏ là người trung gan mdi giới các khoăn vay thể chip thay mit cho

các cả nhân hoặc đomlvnghiệp

2! Section 4.1.2, UNCTAD United Nations, 21 December 2015, Consumer Credit and Banking, Project for Strengtherang Technical Competency for Consumer Protection in ASEAN

14

Trang 33

suy cho cùng chúng đều có giá trị pháp lý ràng buộc đối với các bên giao kết hợp

2.41 Quyển và ng]ũa vụ của TCTD

Với tư cách lả bên cấp tín dụng đồng thời là chủ nơ trong quan hệ tín dụng,

bên cho vay có những quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ ban sau đây:

Một là ngiữa vụ thông báo cho người vay bằng văn bản về các điêu khoản vàđiều kiện của khoản vay trước khi cho vay, cung cap hợp dong, giây từ sao kê tài sản,chứng từ cho vay và biên lai cho người di vay.

Hai là quyền quy định các khoản phi và lệ phí có thé được áp dung cho khoảnvay đối với người vay tiên

Ba là nghĩa vụ giả quyét những tranh chập, khó khan phát sinh hoặc nhữngyêu câu, thắc mắc của người di vay

Bốn la quyên thực hiện kiểm tra tin dụng người di vay xem có phù hợp với

khả năng trả nợ bằng cach tim hiểu thu nhập tiêm năng của người đi vay, kiểm tracác khoản vay hién tai và trước đây của người vay hoặc đưa ra những đánh gia hợp

lý về việc người di vay tiêm năng có đủ khả năng tai chính dé trả nợ hay không 2

Năm 14 ngiĩa vụ công 06 những thông tin cơ bản về khoản vay trước khingười tiêu dùng vay tiên nlur lãi suất, số tiền trả hàng tháng va thời hạn của hợp dongcho vay kéo dai bao lâu.

Sâm là ng†ĩa vu giữ bí mat về thông tin khách hang cũng như không được tiết

16 khoản tiền vay dé tránh anh hưởng xâu đến người tiêu dùng

2.42 Quyển và ngÌữa vụ của bên di vay

Với tư cách là người hưởng tin dụng, dong thời là con nợ trong quan hệ tindung, bên vay có những quyền và nghiia vu cơ bản sau day

Một la, quyên từ chối các yêu câu không hop lý của tổ chức tín dung khi ky

kết, thực hiện và thanh lý hợp dong tín dụng Quyền năng nay được pháp luật quy

>> Artick 106, UNCTAD United Nations, 21 December 2015, Consumer Credit and Banking, Project for Smrengtherang Tecinrical Competency for Consumer Protection in ASEAN

Trang 34

đính nhắm tao cho khách hang vay khả năng chông lai các yêu câu rõ rang là khônghop ly của tô chức tin dung, có thể gây ra những bat lợi cho họ nêu buộc phải: thỏa

mãn các yêu câu nay Vi dụ, khách hang vay có quyền từ chối cung cấp các thông tin

về hoạt đông kinh doanh của minh nhưng 16 rang là không liên quan gi đến việc sử

dung vốn và hoàn tra vén vay cho tổ clưức tin dung

Hai là, quyền khiêu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không có căn cứ hoặc

các vi phạm hợp đồng tin dụng của tổ chức tin dung Đây là quyên năng pháp định,

với mục tiêu nhằm bảo vé lợi ích hep pháp cho khach hang vay trước những hành vikhông có căn cứ hợp pháp của tô chức tín dụng

Bala, quyền yêu cau bên cho vay thực hiện nghia vụ giải ngân đúng thoả thuận

trong hợp đồng tín dung Quyên năng nay của bên vay cũng chính là nghĩa vụ củabên cho vay, đều phát sinh trên cơ sở các điều khoản của hợp đông tin dụng Do cóquyền nay ma bên vay được yêu cau bên cho vay trả tiền bôi thường thiệt hại đã xảy

ra cho minh, trong trường hợp bên cho vay không thực hiện đúng nghia vụ giải ngân

theo thoả thuận mà gây thiệt hai.

Bốn là, ngiĩa vu sử dụng tiên vay liệu quả và đúng mục đích đã thoả thuận

trong hợp đồng tín dung Ngiấa vu này phát sinh do điều khoản về mục đích sử dung

von vay đã được ghi trong hợp đông tin dung, nhằm đất người vay vào tình trang bikiểm tra, giám sát thường xuyên bởi người cho vay

Năm là, nghia vụ hoàn trả tiền vay cả gốc và lãi, trả tiền phạt vi phạm hợp

đồng tin dung và tiên bôi thường thuật hai cho bên cho vay (nều c6) Đây là một trong

nhiing nghĩa vụ chính yêu của bên vay, phát sinh trên cơ sở hợp đồng tin dung hoặcphát sinh trên cơ sở phán quyết đá có hiệu lực pháp luật của cơ quan tai phán có thẩmquyên

2.43 Quyển và nghĩa vụ của chủ thé tring gian

Chủ thể trung gan trong quan hệ cho vay tiêu dùng giữa người di vay và người

cho vay là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, về bản chất chủ thé nay dong vai trò

cầu nối quan trong và giải quyết các van dé phát sinh trong quá trình cập tin dụng tiêu

ding Với tư cách là bộ phân câu thành của bộ máy Nhà nước, là tổ chức (cá nhân)

Trang 35

mang quyên lực Nhà nước được thành lập theo quy định của pháp luật thi chủ thé nay

có những quyên và ngiĩa vụ cơ bản sau:

Một là, nghĩa vụ ban hành những văn bản pháp luật hướng dan chi tiết cácTCTD thực hiên hoạt động cho vay tiêu ding dé đạt được hiệu quả cao

Hai là, nghĩa vụ giám sét, quên lý và kiểm tra hệ thông các TCTD đề tránh tinhtrang nguồn tiên bị sử dung phi pháp và không đúng mục đích cho vay tiêu ding

Ba là, quyền phê duyệt và cập phép hoạt động cho các TCTD muốn trở thanhchủ thé là bên cho vay và ngược lại là có quyền châm đút hoạt động của mét TCTDnéu có bat kì hành vi trái với pháp luật quy định

Bốn là, nghĩa vu giải quyết tranh chap xảy ra giữa bên cho vay và bên di vaytrong một số trường hợp hai bên không thé tự ban bạc được với nhau

Năm là, ngiữa vụ bão vệ quyền va lợi ich hợp pháp của các bên tham gia vàoquan hệ cho vay tiêu dùng.

Trang 36

TIỂU KET CHƯƠNG ITrong chương của khỏa luận, tác giả đã dé cập và trình bay những van đề lýluận về hoạt động cho vay tiêu ding cũng nlyư những kinh nghiệm quốc tế trong xây

dựng pháp luật điêu chỉnh về nội dung này Từ do, tác giả làm sáng tỏ những khái

niém liên quan đên CV TD, phân tích về sự cân thiệt của việc xây dung pháp luật về

hoạt động CV TD và di đến mét số nhận định sau:

Thứ nhất, cho vay tiêu dùng là khoản vay đáp ứng nhu câu vốn mua, sử dung

hàng hóa, dich vụ cho mục đích tiêu dung.

Thự hai, tin dung cho vay tiêu dùng là một trong những hoat đông quan trongnhật của các TCTD

Thứ ba, pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tin

dụng là hành lang pháp ly góp phân đảm bão an toàn cho hoạt động cho vay tiêu dùng

Trang 37

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE CHO VAY TIEU DUNG

CUA CAC TCTD TAI VIET NAMTrong những năm gần đây, nên kinh tê chịu anh hưởng nghiêm trọng và kéodai của tình hình dich bệnh Covid-19, là nguyên nhân chính khién thu nhập của đại

da sô người dan giảm sút, dan tới nlu câu tim kiêm các khoản vay đề giải quyét van

dé khó khăn trước mat cảng lớn hơn bao giờ hết Vi vậy, hoạt động cho vay tiêu dingđang ngày cảng trở nên phô bién tại Viét Nam, nhất là thông qua kênh các TCTD là

NHTM hayCTTC Theo Phó Thông đốc Dao Minh Tú, cho vay phục vụ tiêu dùng là

nhu câu hệt sức khách quan, cân thiệt của xã hội, không chi đáp ứng nhu cau chỉ tiêucủa người din ma còn gép phan kích câu, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và thu hẹp quy

mô, sự ảnh hưởng của tin dụng đen 3, Tuy nhiên, như đã phân tích trong chương I,

mặc đủ hoạt đông cho vay tiêu ding có ý nghĩa rat lớn trong việc hỗ trợ các cá nhângiãi quyết những khó khăn tạm thời về kinh tê, hoạt động nay cũng tiêm ân nhiều rủi

ro cần có sự điều chỉnh của pháp luật Trong chương II này, tác giã sẽ chỉ ra thựctrạng khung pháp lý hiện hành của Việt Nam về cho vay tiêu ding cũng như các kết

2.1 Thực trạng quy định pháp luật về cho vay tiêu dùng của các TCTD tạiViet Nam

2.1.1 Métsé thành ten đạt dnoc

Hiện nay, các quy dinh pháp luật điều chỉnh hoat động cho vay tiêu ding tạiViệt Nam chủ yêu được nêu trong Luật các TCTD năm 2010 cũng như Thông tư43/2016/TT-NHNN và Thông tư 39/2016/TT-NHNN Nhìn chung, khóa luận đánh:giá các văn bản nay đã dam bảo được mat số yêu tô sau:

Thu nhất, hệ thông văn bản pháp luật về hoạt đông cho vay tiêu dùng về cơban ngày càng hoàn thiện Luật Các tô chức tin dung số 47/2010/QH12 và Luật sô17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tô chức tin dung số47/2010/QH12, Théng tư sô 43/2016/TT-NHNN va Thông tu số 39/2016/TT-NHNN

đã có những đóng gop quan trọng trong công tác quản ly cũng như tạo môi trường

Trang 38

pháp lý ôn định cho hoạt động cho vay tiêu dùng của các TCTD Các văn bản pháp

luật trên đã tạo hành hành lang pháp lý can thiết cũng như là cơ sở dé các tổ chức tindung nâng cao chât lương công tác quản trị, nâng cao nang lực quấn trị rủi ro, tiépcận dân với những chuẩn mực và thông lệ quốc tê trong hoạt đồng cho vay tiêu dùng

Theo Ngân hàng Nhà nước Viét Nam, qua hơn 12 năm thực hiện, Luật C ác tôchức tin dung và các văn bản hướng dan, quy định chỉ tiệt đã góp phân lành manhhóa hoạt động cho vay tiêu dùng của các tô chức tin dụng, hoàn thiện cơ sở pháp ly

dé bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của hai bên chủ thé, trúc đây hoạt động vay tiêu

ding, góp phân thực hiện mục tiêu phát triển kinh té - xã hội cũng như tiệp tục hoàn.

thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra, giám sát hệ thong các tô chức tin dung.Các quy đính của Luật các tô chức tin dung đã chứng minh được sự phủ hợp với thựctiến, đáp ứng được yêu cầu quản lý và định hướng cho hoạt động, phát triển các tổchức tin dung trong một thời ky khá dai, gop phân tạo sự ôn định về môi trường pháp

ly cho hoạt đông ngân hàng.

Ngoài ra thì hệ thông pháp luật về bảo vệ quyền lợi của bên vay trong hợp

đông TCTD cũng đã xây dung được một khung pháp ly hop lý và khoa học vừa bảo

vệ quyền lợi của bên vay tiêu dùng, vừa tạo môi trường phát triển lành manh cho thitrường tai chính tiêu dùng ở Việt Nam Dé bảo vệ quyên lợi của bên vay tiêu dùng,pháp luật ngân hàng cũng có những quy định riêng dé cập đền trách nhiém của TCTD

và CTTC để bảo đảm quyên lợi cho bên vay V ân dé bao dam đó xuất phát không chi

dat ra từ phía CTTC mà còn cả đối với bên vay dé bão đảm quyên lợi cho chính ho.Bên cạnh đó, hệ thông các cơ quan hành chính, cơ quan tư pháp, các Hiệp hội cũngđồng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyên lợi của bên vay Tắt cả các quy địnhnay có tác dụng phôi hợp điều chỉnh bảo dam quyên loi hợp pháp của bên vay tiêudùng trong hợp đông tín dung Các quy định này bước đầu thé hiện tính toàn diện củapháp luật về bảo vệ quyền lợi của bên vay tiêu dùng

Như vậy, hệ thông pháp luật về hoat động cho vay tiêu ding ở Việt Nam đãđược xây dung thiết lập khá hoàn thiện, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của haitên chủ thé (bên di vay và bên cho vay) trong việc bảo toàn nguồn vốn, tối đa hóa lợinhuaén của các TCTD noi chung và bảo vệ người trêu dùng Viét Nam noi riêng,

30

Trang 39

Thu hai, pháp luật về hoạt động cho vay tiêu dùng đã tương đôi dam bảo việctuân thủ ba nguyên tắc

Một là nguyễn tắc đâm báo an toàn vén

Quy định của pháp luật liên quan dén hoạt đông sử dung von của các TCTDhướng đến dam bão an toàn nguồn von, không phải là chỉ dé tôi đa hóa lợi nhuận.Theo đó, việc cap tin dụng của TCTD phải tuân thủ các tỉ lệ đảm bao an toàn như

@ Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dung dé cho vay trung hạn và

(i) Tỷ lê dư nợ cho vay so với tông tiên gũi Việc quy định những ty lê naynham mục đích tạo sự hài hòa giữa dong vén vào và nguén vốn ra khỏi ngân hang và

để tránh trường hợp các ngân hàng huy động vóa ít nhưng lại cho vay nhiều hơn vonhuy đông Dé dam bão an toan vốn của các TCTD, một trong những việc cũng can

tuân thủ là phải phân tán rủi ro, không dồn vốn để cấp tin dung cho mét số ít khách

hang, bảo đảm khả năng thanh toán, chap hành đúng các quy đính của Ngân hàngNhà nước

Cũng trên nguyên tắc nay, quy định vệ việc cho cấp tin dung hợp vồn của các

TCTD được ra đời V ân dé bảo đấm an toàn vén con được thé hiện ở việc Nha nước

quy đính một số nhu cầu vốn không được cho vay Theo Điêu 8 Thông tư số39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy đính

về hoạt động cho vay của tổ chức tín dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đôi vớikhách hàng (Thông tư số 39/2016/TT-NHNN), TCTD không được cho vay đôi vớicác nhu câu vốn như

@ Thực hién các hoạt động đầu tư kinla doanh thuộc ngành, nghệ ma pháp luậtcam đầu tư kinh doanh,

(i) Thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhụ cau tài chính của các giao dich,

hành vi ma pháp luật cam;

Gi Mua, sử dụng các hang hoa, dich vụ thuộc ngành, nghệ ma pháp luật camđầu tư kinh doanh,

Gv) Mua vàng miệng

Trang 40

Hai là, nguyễn tắc tự do hợp đồng

Điều 3 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định: “Tổ chức tin dựng có quyền

tự chủ trong hoạt động cho vay và tự chịu trách nhiệm về quyết định cho vay của

minh” Điều 4 Thông tư nay đá quy định hoạt động cho vay của TCTD đối với kháchhang được thực hiện theo thöa thuận giữa TCTD và khách hàng, phù hợp với quy đính tại Thông tư này và các quy định của pháp luật có liên quan Như vậy, theo quyđính của Việt Nam, tư do giao kết hợp đồng van phải trên cơ sở các quy đính củapháp luật.

Bala nguyên tắc dtm bảo phát triển bén vững

Khai niêm phát triển bên vững được đề cập trong báo cáo của Liên Hợp Quốcvào năm 1987 Theo đó, phát triển bên vững là sự phát triển nhằm thỏa man các nhu

câu hiện tại của cơn người nhưng không tốn hại tới sự thỏa mãn các nhu câu của thé

hệ tương lei Quy định pháp luật tiên quan dén hoạt động sử dung vồn của các TCTD

đề cập tin dung cũng không được tách rời nguyên tắc nay Khi các TCTD hoạt động,liệu quả, lánh mạnh sẽ góp phân thúc day nên kinh tế phát triển bên vững Tại ViệtNam, phân thứ nhật của Nghị quyét số 100/NQ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ

về việc ban hanh chương trình hành động của Chính phủ nhiém ky 2016 - 2021 quy.định những nhiệm vụ chủ yêu cân tập trung chỉ đạo, điêu hành là “xẩp đựng chiếnlược guy hoạch, kế hoạch” phù hợp với cơ chê thi trường làm cơ sở cho việc địnhhưởng va phân bé nguồn lực (von, dat đai, tai nguyên ) dé phát triển kinh tế bềnvững hiệu quả

2.1.2 Những bat cập con ton tại

2.1.2.1 Quy dinh pháp luật về đều kiện vay vốn có phương án sử dụng vốn khả thicần đâu chỉnh dé phù hợp với khách hàng là cá nhân vay tiêu đừng

Khoản 3 Điều 7 Nghị định 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vaytiêu ding đặt ra yêu câu: “Có phương án sử dung vẫn kha thi.” Quy định này nhằmmục đích hướng tới việc xác định liệu khách hang có dự tính về nguồn von trả nơ lạicho các TCTD không tuy nhiên xét thay quy đính nay chỉ phù hợp với các khoản vaynéu khách hàng là doanh nghiệp vay von dé sản xuất - kinh doanh, tham khảo Mẫu

Phương án sử dụng vén (Ap dụng cho khách hàng là cá nhân vay phục vụ hoạt động

32

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luat Cac tổ chức tin dung năm 2010wv . Luật Các tổ chức tin dung được sửa đối, bd sung năm 2017 Khác
3. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy dinh về hoạt đông cho vay của tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hàng tước ngoài Khác
4. Thông tư số 43/2016/TT-NHNN quy định cho vay tiêu ding của C ông ty tảichính do Ngân hàng nhà nước Viét Nam ban hành ngày 30/12/2016 Khác
9. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding năm 2010 Khác
11.Nghị quyết 42/2017/QH14 và thi điểm xử lý nơ xâu của các tổ chức tin dung Khác
12. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Khác
13. Bô Luật dan sự C ampuchia năm 2018 Khác
14. Luật Tô chức và Hoạt động của N gân hàng Quốc gia Campuchia Khác
15. Đao luật Cơ hội Tin dung bình đẳng E qual Credit Opportunity Act) của Hoa Kỳ Khác
18. Luật liên bang về tin dụng tiêu ding (FLCC) Thuy Si 19. Đạo luật cho vay tiên của Singapore Khác