Đặc biệt là nội dung vềcác trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm và các chế tai phạt vi pham, bôi thường thiệt hai, gây ling túng và bat lợi cho các chủ thé tham gia hoạt đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
HO VÀ TÊN: PHAM CAO PHONG
MSSV: K20ECQ068
PHÁP LUAT VE CHE TÀI PHẠT VI PHAM VA
BOI THUONG THIET HAI DO VI PHAM
HOP DONG TRONG THUONG MAI
Ha Nội - 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HO VÀ TÊN: PHAM CAO PHONG
MSSV: K20ECQ068
PHÁP LUẬT VE CHE TÀI PHẠT VI PHAM VÀ
BOI THUONG THIET HAI DO VI PHAM
HOP DONG TRONG THUONG MAI
Chayén ngành: Luật Kinh tế
NGƯỜI HUGNG DAN KHOA HOC
THAC St LE NGOC ANH
Ha Nội — 2023
Trang 3Tôi xin cam đoan Gay là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiên
và chưa từng duoc công bỗ trước đây Moi số liệu, thông tin đều trung thực.Nỗi dung tham khảo đều được trích dẫn nguồn đây đủ theo quy định Tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của khóa nan
Xác nhận của giáo viên hướng dan Tác giả khóa luận
Ths Lê Ngọc Anh Phạm Cao Phong
Trang 4LỜI CAM ONTôi xin chân thảnh gửi lời cảm ơn đến các Thay giáo, Cô giáo của
Trường Đại hoc Luật Hà Nội đã luôn tận tâm đạy dỗ, truyền thụ những kiến
thức cơ ban cho tôi trong suôt quá trình học tập ở trường
Tôi cũng xin chân thanh cảm ơn các Thay, Cô giáo trong Bô môn đãgiảng day day nhiệt huyết mang lại cho tôi những kỹ năng trong môn hoc,giúp đỡ cung cấp tai liệu khi tôi học tập, giúp tôi có đam mê hơn đối với bộ
môn.
Đặc biệt, tôi xin được gửi lời tri ân đến Ths Lê Ngọc Anh - người đã
tận tình hướng dẫn, bô sung kiên thức chuyên ngành và những kinh nghiệmquý báu để tôi hoản thành tốt khóa luân tốt nghiệp
Trong quá trình nghiên cứu vả hoàn thành khóa luân, mặc dù đã côgang tìm tòi thông tin và dao sâu suy nghĩ, nhưng do tính phức tap của dé tai
cũng như nhận thức vẻ ly luận và thực tiễn của ban thân còn hạn chế, nên
khóa luận của tôi không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được
những ý kiến quý báu của quý thay, cô để khỏa luận tot nghiệp của tôi đượchoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cam on!
Ha Nội, ngàn tháng năm 2023
Sinh viên
Phạm Cao Phong
Trang 5BLDS : Bô luật Dân sự
: Công ước của Liên Hop quóc về hợp đôn;
Trang 6Tời cảm ơn Tư asta sci hộ
Danh mục các chữ việt tat
Muc luc
MỞ BÀU
1:Tính cấp thiết của đề tài
2.Tình hình nghiên cứu dé
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
5.Phương pháp nghiên cứu
6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận
7.Két cấu của khóa luận
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHẠT VI PHAM, BOI
THƯỜNG THIET HAI VÀ PHAP LUAT VE PHẠT VI PHAM, BOI
THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAM HOP BONG TRONG THUONG
MAI 3
11 Khái quát về chê tài phạt vi phạm và bồi thường hại do vi phạm.
hợp đồng trong throng mại oe)
111 Khái niêm, đặc điểm của chế tài phat vi phạm do vi pham hop đồng trong
112 Khái niệm, đặc điềm của chế tài bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồngWOIG AONE TS uosggasssabsogisbstosGiBdtztstddgtsigszxocsrsusospscoseosaoussoai ĐỀ
113 Vai trò của ché tài phạt vi phạm và bồi thường thiét hai đo vì phạm hop
đồng trong thương mại eer
1.2 Khai quat phap Mật về chế Hếnbxizinhuasarbội Buờ ng thiệt hại do
viphạm hợp đẳng trong thương mại
12.1 Nguồn luật đều chữnh chế tài phat vì phạm và bồi thường thiệt hai do viphạm hợp đồng trong thong mại cv
12.2 Nỗi dung cơ bản của pháp luật về chế tài phat vi phạm và
hat do vi phạm hop đồng trong thương mạ -s e2
Trang 7123 Sơ lược sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về chỗ tài
phat vi phạm và bồi thường thiệt hai do vi phạm hop đồng trong thương mại 18
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 „¿2i
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG PHAP 'LUẬT VẺ CHẾT, TÀI PHẠT VIPHẠM
VÀ BOI THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAM HOP BONG TRONG
THUONG MAITAI VIET NAM
2.1 Chế tài phạt vi phạm do vi phạm hợp đẳng trong throng mai
QLD CON cứ ăn ng phát Vi HINH «ve An nedSdLs-bddde
2.1.2 Mức phat vi pham on
22 Chế tài bồi thường thiét hai do vì phạm hợp đồng trong thương mại 29
2.2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại 29
2.2.2 Giá tri bỗi thường thiệt hai sais 4
23 Mắt quan hệ gita chế fal photviphamva bôi thường thiệt hại do vi
2.4 Miễn trách nhiệm đôi với hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại
KET LUẬN CHƯƠNG 2 ey
CHUONG 3: HOAN THIỆN 1 PHAP P LUẬT vE ‘CHE T TAI PHAT VI
PHAM VA BOI THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAM HOP BONG
TRONG THUONG MAITAI VIET NAM wT
3.11 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về chế tài phot <i plean vA ki thường
thiệt hại do viphạm hợp đông trong thương mại tại Việt Nam ki E7,
32 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chế têphạtvipk0nA
bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đông trong thương mai tại Việt Nam49
3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về chế tài phạt vi phạm và béi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng trong thương mai tại
Trang 8MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Trong nên kinh tế thị trưởng, các thương nhân thông qua các hoạt đông
thương mại dé thực hiện mục dich tim kiếm lợi nhuận Đề thực hiện các quan
hệ hợp tác, các thương nhân thường giao kết hợp đồng để ghi nhân sự thỏathuận giữa các bên với nhau va coi đó là “luật” điều chỉnh quan hệ thương
mại giữa các bên Xu thé hội nhập toàn cau, các hợp đồng thương mại đóng
vai trò vô cùng quan trong đối với sự phát triển của nên kinh tế thé giới, khu
vực cũng như mỗi quốc gia Theo lễ tự nhiên, sự tôn tai của các giao dịch,
hợp đông thương mại cũng đông hanh với các tranh chap thương mại Ngàynay, trong quá trình thực hiện các giao dịch thương mại, các tranh chấp dién
ra ngay cảng nhiêu, đặc biệt la các tranh chap phát sinh từ vi phạm hợp đồng
trong hoạt đông thương mại Xung quanh các giao dịch luôn tiêm ấn những
nguy cơ rủi ro cao, hành vi vi phạm hợp đông thương mại của các chủ thể
tham gia, do khách quan hay chủ quan đều có khả năng triệt tiêu quan hệ hợpđông Không ít thương nhân đã phải gánh chịu thiệt hại do hành vi vi phạmhợp đồng từ phía bên kia hoặc do chính những điêu khoản bất lợi trong hợpđồng gây ra do doi tác lợi dụng những kế hở trong hop đông đã ký kết hoặc
cổ tinh không thực hiện các cam kết đã thoả thuận trong hop đông Hanh vi vi
phạm hợp đồng trong thương mại có thé la không thực hiện hợp đông, thực
hiện không đây đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu theo thỏa thuận củacác bên trong hợp đông thương mại hoặc theo quy đính của pháp luật Do đó,
để dam bảo cho một môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo cho các bênkhi đã giao kết hợp đông theo quy định của pháp luật thì phai tuân thủ và thực
hiện theo, các nha lam luật đã xây dựng chế tai ap dụng đối với các hanh vi viphạm hợp đồng trong thương mai Theo do, bên vi phạm sẽ đối điện với nguy
cơ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bat lợi xuất phát từ hanh vi vi phạmhợp đông của minh Phat vi phạm và bôi thường thiệt hai la một trong các chếtài ma bên vi pham nghĩa vu phải thực hiện khi vi phạm hợp đồng Các chế tai
Trang 9nảy được xây dung nhằm mục đích bao vệ quyên va lợi ích hop pháp cho cácbên tham gia hợp đồng.
Tuy nhiên, sự ra đời của Bộ luật Dân sự nam 2015 đã lam xuất hiệntình trạng quy định về chê tài trong thương mại của luật chuyên ngành (Luat
Thương mại năm 2005) có những điểm chưa thông nhất (thâm chí là “mâuthuẫn”) so với luật chung (B 6 luật Dân sự năm 2015) Đặc biệt là nội dung vềcác trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm và các chế tai phạt
vi pham, bôi thường thiệt hai, gây ling túng và bat lợi cho các chủ thé tham
gia hoạt động thương mại trong quả trình áp dung Hơn nữa, thực tế 15 nămthi hành Luật Thương mại năm 2005 cho thây những quy định trên có những
điểm còn hạn ché, chưa rố rang hoặc có những nôi dung chưa tương thích với
các điêu ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, doi hỏi Luật Thương mainăm 2005 phải tiếp tục được điều chỉnh nhằm phát huy được hiệu qua chứcnăng phòng ngừa, khắc phục va xử lý vi phạm của chế tai này trong hoạt đông
thương mai
Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật về chế tài phạt vi
phạm vả bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đông thương mại nhằm hiểu rõcác nguyên nhân hạn chế, bất cập, dé từ đó dé xuất giải pháp hoản thiện phápluật hợp đồng Việt Nam, dé ra các giải pháp cụ thể trong việc áp dụng pháp
luật về chế tài phat vi phạm va bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồngtrong thương mại là việc cần thiết ca về lý luận và thực tiến Do đó, tác giả
chon dé tai: “Pháp luật về chế tai phạt vi phạm và bôi thường thiệt hai do viphạm hợp đồng trong tÌương mại” dé làm đề tai khóa luân tot nghiệp của
mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
¢ Nhóm lận văn, luận án, chuyên đề hội thio
- Nguyễn Thi Thu Huyền (2012), “Trách niêm bdi thường thiệt hại do
vi pham hop đồng trong hoạt đông thương mai”, luận văn thạc sĩ luật hoc,
Trường Đại hoc Luật Hà Nôi,
Trang 10- Bui Thị Thanh Hang (2018), “Bồi thường thiệt hai đo vi phạm hợpđồng”, luận an tiền sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội,
- Nguyễn Phương Đông (2019), “Phat vi phạm và bi thường thiệt hai
do vi phạm hop đồng thương mai theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thựctiễn xét xử của Toà dn nhân dén quận Hai Bà Trưng — thành phd Hà Nội”,luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội,
- Ngô Thanh Huyền (2022), “Thực tiễn áp dụng các quy định của CISG
về bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bản hàng hoá và khuyễnnghị đối với Việt Navn”, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật HaNội,
- Trường Đại học Ngoai thương - Trung tâm trong tài quốc tê Việt Nam(2016), “101 câu hỗi — đáp về Công ước của Liên hợp quốc về hop đồng mua
ban hàng hóa quốc tế”, Nxb Thanh niên;
- LêNgọc Anh, Đánh giá các guy dinh pháp luật về chế tài thương mai
ở Điệt Nam và kiến nghỉ hoàn thiện, Kỷ yêu khoa hoc cấp trường — Luậtthương mại trong thời kỳ hội nhập, Đại hoc Kinh tế TP Hô Chí Minh,
- Vũ Thế Hoài, Bàn về guy đinh phạt vì phạm và bồi thường thiệt hai
trong hợp đồng theo Luật thương mại năm 2005, Kỷ yêu khoa học cập trường
- Luật thương mại trong thời kỷ hôi nhập, Dai học Kinh té TP Hỗ Chí Minh,
- Trân Linh Huân, Tran Thị Diện, Chế tai phat vi phạm và các trường
hop miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong thương mại, Kỷ yêu khoa
học cấp trường — Luật thương mại trong thời ky hội nhập, Dai học Kinh tế
TP Hô Chi Minh,
- Nguyễn Tân Hoang Hải, Nguyễn Thị Hai Hậu, Hoàn thiên các quyđịnh về ché tài buộc thực hiện đúng hop đồng phạt vi phan và bồi thường
thiệt hai theo Luật thương mat năm 2005 trong bỗi cảnh hôi nhập, Ky yêukhoa học cấp trường — Luật thương mai trong thời kỳ hội nhập, Dai học Kinh
tế TP Hỗ Chi Minh;
Trang 11- Tran Danh Phú, Đánh giá các guy định về ché tài thương mai theo quy
định của Luật thương mai 2005, Ky yêu Hôi thảo khoa học cap khoa về sửa
đổi Luật thương mai 2005, Dai học Luật Ha Nai;
- Vũ Thi Hoà Như, Binh luận qwy định của Luật thương mại 2005 vỗ
miễn trách nhiệm đối với vì phạm hợp đồng, Kỹ yêu Hội thao khoa học cấpkhoa về sửa đổi Luật thương mại 2005, Đại hoc Luật Hà Nội
© Nhomtap chí
- Đố Văn Đại (2007), “Phat vi phạm hop đồng trong pháp luật thực địnhViệt Nam”, Tạp chi Tòa an nhân dan, Số 19;
- Nguyễn Thi Hang Nga (2009), “Về việc áp dụng chế tai phạt hợp đông
và bôi thường thiệt hại vào thực tiễn giải quyết tranh chap hợp đông tronghoạt động thương mai”, Tạp chi Toà dn nhân dan, số Ð;
- Bui Thi Thanh Hang (2016), “Ảnh hưởng của khoa học pháp ly thé giớiđối với việc xây dựng khái niém vi phạm hop đồng trong luật tư Việt Nam”,Tạp chi Khoa học DHOGHN: Luật học Tap 32 Số 4;
- Nguyễn Văn Hợi, Tran Ngọc Hiệp (2019), “Phat vi pham và bôithường thiệt hai do vi phạm hợp đông theo pháp luật Việt Nam, so sảnh với
Bô luật Dân sự Pháp”, Tạp chí Nghề Luật, Hoc viện Tư pháp, Số 5;
- Nguyễn Công Tiến (2022), “Chế tải phạt vi phạm do vi phạm hop đôngthương mai theo quy định của pháp luật Việt Nam”, Tap chi Công thương số17-tháng 7,
- Nguyễn Văn Hùng (2022), “Miễn trách nhiệm đối với vi phạm hợpđồng do phải thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyên”, Tapchỉ nghiên cửu lập pháp số 17 (465), tháng 9/2022;
- Trương Nhật Quang (2021), Hiệu lực của thỏa thuận bồi thường thiệt
hại ước tinh, Tạp chi Nghiên cứu Lập pháp số 05 (429), tháng 3/2021
Co thé thấy, về chế tai phạt vi phạm hoặc bồi thường thiệt hai do viphạm hợp đồng trong thương mai đã được nhiêu công trình nghiên cứu va datđược nhiêu ý nghĩa vê mặt ly luận va thực tiễn Tuy nhiên, tác giả nhận thay
Trang 12việc nghiên cứu đồng thời hai chế tài này theo quy định của Luật Thương mại
năm 2005 và Bô luật Dân sự năm 2015, phân tích và so sánh với luật nướcngoài thì chưa nhiều Cho đến nay, các quy đình về chê tài thương mai nóichung và chế tải phạt vi phạm, bôi thưởng thiệt hại nói riêng cũng đã được ápdụng gan 18 năm ké từ ngày Luật Thương mại năm 2005 có hiệu lực Thông
qua quá trình áp dung, đến nay các quy định này cũng cân phải nghiên cứu,
đánh giá sự phù hợp, xem xét bat cập, hạn chế dé thông qua đó có những giải
pháp hoàn thiên.
3 Mục đích nghiên cứu
Mục dich của khoá luân: (i) Nghiên cứu, xây dựng hệ thông lý luận
chung hoan chỉnh về chế tai phạt vi pham và bôi thường thiệt hại, (ii) Trên cơ
sở nghiên cứu thực trang pháp luật về ché tai phạt vi phạm và bôi thường thiệt
hại do vi phạm hợp đông trong thương mại, tác giả đưa ra những kiến nghịnhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật
Đề thực hiện các mục tiêu nêu trên, việc nghiên cứu để tài khóa luận cónhững nhiệm vụ chính sau
Thứ nhất nghiên cứu những van dé ly luận về chế tai phat vi phạm và
bổi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng trong thương mại và pháp luật vềphat vi phạm và bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp dong trong thương mai
Thứ hai, nghiên cửu các quy định của pháp luật hiện hành về chế tảiphat vi phạm vả bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đông trong thương mại
Từ đó, đánh giá các quy đính hiện hành, chỉ ra những vướng mắc, bất cập
trong thực tiễn áp dụng
Thứ ba, đưa ra những kiến nghị nhằm hoản thiện pháp luật về phạt vi
phạm và bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng trong thương mai, đồngthời dé ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về phat
vi phạm vả bồi thường thiết hai do vi pham hợp đồng trong thương mai
Trang 134 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
s Đối tượng nghiên cum của đề tài: Đề tai chủ yêu nghiên cứu pháp luật
về chê tài phat vi pham và bôi thường thiệt hai do vi phạm hop đông trongthương mai tại Việt Nam.
© Phạm vi nghién ci: khỏa luân tập trung phân tích các quy định phápluật hiên hành về phạt vi phạm va bôi thường thiệt hai do vi pham hợp đồngtrong thương mại như Luât Thương mại năm 2005, B ô luật Dân sự năm 2005
va các văn ban có liên quan khác Bên cạnh đó, khoá luận tìm hiểu các quyđịnh tương ứng trước đây để bình luân các quy định của pháp luật hiện hành
về phạt vi phạm và bôi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng trong thươngmại Ngoài ra, khoá luận còn nghiên cứu các quy định pháp luật của một sốquốc gia trên thé giới về phat vi phạm và bôi thường thiệt hại do vi phạm hợpđồng trong thương mại
5 Phương pháp nghiên cứu
Vệ cơ sở phương pháp luận, đê tai khóa luận được thực hiện dua trên
cơ sở lý luận Mác — Lénin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước va phápluật, các quan điểm của Đảng về xây dựng va phát trên nên kinh tê thi trườngđịnh hưởng xã hôi chủ nghĩa nói chung và chính sách pháp luật của Việt Nam noi riêng.
Về phương pháp nghiên cứu, dé tài khóa luân sử dụng sử dụng một sôphương pháp chung được áp dụng trong nghiên cứu khoa học và đề tài khóaluận như: phương pháp tông hợp, phương pháp phân tích tai liệu, phươngpháp hệ thông hóa, phương pháp chứng minh, phương pháp mô tả, phươngpháp giả thiết và phương pháp dự báo Bên canh đó, bài viết cũng sử dụngxuyên suốt bai phương pháp nghiên cứu đặc thù của ngành luật học là phươngpháp luật hoc so sảnh.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiến của khoá luận
Đây là công trình nghiên cứu khoa học pháp lý có tính hệ thong, nghiên
cứu các quy định về phat vi phạm và bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp
Trang 14đồng trong thương mại trong một thé thông nhất và có mdi liên hệ với các quyđình khác như Bộ luật Dân sư, Khóa luận sẽ giúp độc giả, những ngườidang lâm công tác thực tiễn hiểu biết sâu sắc hơn các quy định về phạt viphạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hop đồng trong thương mại
Y nghĩa về mặt lí luận: Xây dựng đính nghĩa và đưa ra những đặc điểmcủa chế tài phạt vi phạm va bôi thường thiệt hại do vi phạm hop đông trong
thương mai Từ đó, nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hanh vẻ phạt viphạm và bdi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng trong thương mại
Ý nghĩa vẻ mặt thực tiễn: Chi ra được những vướng mắc, bat cập trong
thực tiễn áp dung pháp luât vẻ phat vi pham và bôi thường thiệt hai do viphạm hợp đông trong thương mai Tử đó, đóng góp lớn nhất về mặt thực tiễn
là đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, là nguôn tải liệu tham
khảo có giá trị trong việc nghiên cứu, giá trị ứng dụng trong thực tiễn
1 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa khỏa luận bao gồm ba chương:
Chương 1: Những van dé lý luận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hai
và pháp luật về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong
Trang 15CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHẠT VI PHẠM, BOI
THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHÁP LUẬT VẺ PHẠT VIPHẠM, BỎI
THƯỜNG THIỆT HẠI DO VIPHẠM HỢP ĐỎNG TRONG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi
phạm hợp đồng trong thương mại
1.11 Khái nệm, đặc diém của chế tài phạt vi phạm do vi pham hợp
đồng trong trong mai
1111 Khải niệm chế tài phạt vi pham do vi pham hop đồng trong
đồng Ché tài phạt vi phạm mang tinh chất cửng rắn và có chức năng chủ yêu
là trừng phat, phòng ngửa vi phạm hợp đông, nâng cao ý thức tôn trọng phápluật nói chung và pháp luật hợp đông nói riêng)
Theo Điều 300 Luật Thương mại (LTM) năm 2005 quy định: “Phat viphạm ia việc bên bi vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phat do
vi phạm hợp đồng néu trong hop đồng có thỏa thuận, trừ các trường hợpmiễn trách nhiệm guy định tại Điều 294 của Luật nàp ” Còn theo quy địnhtại khoản 1 Điêu 418 Bộ luật Dân sư (BLDS) năm 2015 quy định: “Phat viphạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng theo dé bên vi pham
ngitia vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vì phạm” Trước đây, tại Điều 30Pháp lệnh Hợp đông kinh tế năm 1989 va Điêu 227 LTM 1997, phạt vi pham
được xác định là một chế tai luật đính, theo do néu các bên không thoả thuận
trước thì khi tranh chấp xây ra, bên bị vi phạm van cỏ quyên yêu cau Toa án
| Viên Ngôn ngữ học, Tử điễn Tiing Việt phố thông, N3 Phương Đồng, 701
Nguyễn Công Tiên, “Chế tải phạt yipham do viphum hop đồng tương mai theo quy Gh của pháp hnit Việt Na", Tạp chi Cổng thương số 17 ~ thứng 7/2022,nguền:
https istivista gov viviy/Lists/ Tail eu HCN/Attachnents/346854/CVv146S172022014 péf ,truy cập ngày
27/11/2023.
Trang 16định của pháp luật.
Công ước của Liên Hợp quéc về hợp đồng mua bán quốc tế (CISG)không quy định về phạt vi phạm hợp đông do có nhiều quan điểm khác nhaugiữa Civil Law va Common Law Đối với các nước theo hê thống pháp luật
Common Law thì không có quy định phạt vi phạm mà chỉ có vân đề áp dụng
bổi thường thiệt hai và mang tính chất đên bu thiệt hai ma không nhằm để
trừng phạt bên có hành vi vi pham hợp đồng Đôi với các nước theo hệ thôngpháp luật Civil Law thi lại xác định phạt vi phạm với tính chat tương tự như 1amột biện pháp bảo đâm thực hiện nghĩa vụ trong quan hệ hợp đồng, với mục
đích chính là cho phép bên bị vi pham áp dung ma không buôc phải chứngminh cụ thé mức độ tốn that trong trường hợp có sư vi phạm của một bên”
Như vậy, có thể hiểu: “Chế đài phat vi phạm do vi phạm hợp đồng
trong thương mại là một loại chễ tài gây bat loi cho bên có hành vi vi phạm,được thỏa thuận giữa các bên về một mức phạt nhất định khi có hành vi vi
phạm mà ở a các bên dis có lỗi hay không có lỗi vẫn phải chin hậm quả bat
lợi nàn “4
Hiện nay, phat vi phạm hợp dong không phải là điều khoản bắt buộc
đối với moi hợp dong nói chung, hợp đồng trong thương mại nói riêng ma làchế tải thỏa thuận và là một hình thức pháp lý rang buộc trách nhiêm các bêntrong việc thực hiện hợp đồng sau khi hợp đông có hiệu lực CISG không quy
định về phạt vi phạm hợp đông do có nhiều quan điểm khác nhau giữa CivilLaw va Common Law* Civil Law thi áp dụng phô biến chế tai phạt vi pham
trong khi biên pháp trách nhiệm nay không được chap nhận ở các nước theo
hệ thông Common Law nên việc hải hoa hoa kho được thực hiện Tuy nhiên,CISG tao cơ sở pháp lý cho một thỏa thuận có bản chất pháp lý tương tự
` Vũ Thể Hoài, đền vé quo’ dinh phạt vi phạm và bởi tường Diệt hai trong hop đồng theo Luật tagong mát
năm 2005, Kỷ yêu khoa học cap trường — Luật thương mai trong thời kỳ hội nhập, Đại học Kinh tt TP Hồ
Chi Mmh,tr 336
*Lê Trưng Thảo (2009), Tài Hiềtngirễn cưa pháp luật về Đương mat, NXB Thời Dai, Hà Nội,tr.279
` Trường Đại học Ngoại trương - Trung tim trong tài quốc tệ Việt Nam (2016), 101 câu hot ~ đáp về Công
ube của Tiên hợp quốc về hop đẳng mua bản hàng hóa quốc tế, Ned Thanh niin, tr289.
Trang 17thông qua ghi nhân nguyên tắc tự do ý chí giữa các bên trong hợp đồng, theo
đó các bên cỏ thể thỏa thuận về việc tra một khoản tiên xác định khi có hanh
xây đựng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng va thiện chi Xét về ban chất, phat
vi phạm không chỉ là một chế tài théa thuận ma còn giông như một biện phápnhằm dam bảo thực hiện nghĩa vụ của các bên trong quá trình thực hiên hợpđông
Thứ hai, về tỉnh chat, phạt vi phạm là chế tai thương mại có tinh tai sản,
vi việc áp dụng chế tai nay sé đánh thang vào lợi ích kinh tế của bên vi phạm.Đông thời, đặt ra chế tai phat vi phạm trên thực tế có chức năng bỗ sung thêm
một quyền yêu câu vé vật chất (quyền yêu câu trả tiên phat) của bên bị viphạm và tương ứng là một nghĩa vụ vat chất (nghĩa vụ trả tiền phat) của bên
vi pham va qua đó tăng cường y thức tuân thủ hợp đông của các bên
Thứ ba, về mục dich, phat vi phạm lả một trong những điều khoản ma
các bên có thể théa thuận đưa vảo hợp đông dé nâng cao ý thức thực hiện hợpđồng sau khi hop đông đã có hiéu lực Vao thời điểm đưa ra thỏa thuận nayvẫn chưa xuất hiên bat cứ hành vi vi pham nghĩa vụ hợp đồng nảo, vì vậy,trước hết, mục dich đặt ra chế tai phat vi phạm la nhằm ran de dé hướng các
Trang 18bên tới việc thực hiện một cách nghiêm túc nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp
bị thiệt hai phải gánh chiu Va hậu quả pháp lý này được hiểu là trách nhiémbổi thường thiệt hai
Bồi thường thiệt hại là chế tai phô biến, đã zuất hiện từ lâu đời trong hệthống pháp luật Việt Nam cũng như các nước trên thê giới Theo từ điển Luậthọc: “Bồi thường thiệt hai la việc người có hành vi vi phạm, có lỗi trong việc
gy ra thiệt hại về vật chất, tinh than và phải bôi hoàn cho người bị thiệt hainhằm phục hỗi tỉnh trạng tài sản, bù đắp tôn thất tin than cho người bi thiệt
Khác với phạt vi phạm hợp đồng, bôi thường thiệt hai la hình thức chếtài được áp dụng nhằm khôi phục, bù đấp những lợi ích vật chất bị mắt của
° Bộ Tự pháp - Viện nghiên cứu Khoa học Pháp 3 (2006), “Tử điễn Luật hoc”, Nxb Tư pháp ,t:800
` Từ điền Luật học , Nhà suit bin Tư pháp ,tr $+
Trang 19bên bị vi phạm hợp đông Khoản 1 Điều 302 LTM 2005 có định nghĩa day đủ
về việc bôi thường thiệt hai, theo do “bỗi thường thiệt hai là việc bên vi phambôi thường những tôn thất do hành vi vì phạm hợp đồng gây ra cho bên bi vìphạm” Quy định này của LTM 2005 là kế thừa và gần giống như quy đínhtrong LTM 1997 vì khái niêm bồi thường thiệt hai trong LTM 1997 là việc bên
có quyền lợi bị vi phạm yêu câu bên vi phạm tra tiên bồi thường thiệt hai do viphạm hop đông gây ra (Điêu 220 LTM 1997)
Sự vi pham nghĩa vụ gây thiệt hại của mét bên trong quan hé hợp đồng sẽlàm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ich vật chat của bên kia Do đó, bên vi phạm gây
thiệt hại phải có trách nhiệm bi đắp những lợi ích vật chất đủ dé cho phép khôi
phục lại tình trạng trước khi vi phạm gây thiệt hại và thỏa mãn những quyền lợichính dang mà bên kia đáng 1é phải được hưởng Trách nhiệm boi thường thiệt
hại là hình thức trách nhiệm được áp dụng rộng rãi, phô biển trong moi trường
hợp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng ngiữa vu hop đông mà gây thiệthại Thậm chí cả trong trường hop bên có quyên bị vi phạm đã áp dụng các hình
thức trách nhiệm khác thì ho vẫn không đương nhiên mat quyên đòi bôi thườngthiệt hại Vì thé có thé coi bôi thường thiệt hại là một giải pháp van năng cho
mọi trường hợp vi phạm nghia vụ hợp đồng
Như vậy, có thé khái quát “bi firường thiệt hai do vi phạm nop đồng
trong thương mai là hân quả pháp If bat lợi mà bên có hành vi vi pham phải
gánh chịu, theo đó bên vì phạm phải thanh toda mét khoản cho bên bi viphạm tương ứng với những tốn that do hành vi vi pham hợp đồng gay ra”
1122 Đặc điểm của chỗ tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
trong thương mat
Thứ nhất trách nhiệm bồi thường thiệt hai 1a trách nhiệm mang tính taisản (trách nhiệm vật chat) Thiét hại xảy ra trên thực tê có thé là thiệt hại vềtai sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín Nhưng người chiutrách nhiệm bôi thường không phải chịu một sự tốn that tương tự về sức khỏe,
Trang 20tính mạng, ma thiệt hại phải bồi thường luôn được xác định bằng một lượng
tai sản nhất định, người phải bôi thường chỉ phải chịu tôn that về tai sản
Tint hai, trách nhiệm bôi thường thiệt hai là hậu quả bat lợi mà một chủthé phải gánh chịu Về nguyên tắc, các bên có thể thỏa thuận về phương thứcbổi thường bằng tiên, bằng hiện vật, phải thực hiện một công việc, Tuy
nhiên, việc bồi thường dù có được thực hiện bằng phương thức nao di chăngnữa thì cũng hướng tới việc bù đắp những thiệt hại mà người bị thiệt hai phảigánh chịu Tức la người có trách nhiệm bôi thường phải bù đắp những thiệthại được tính toán bằng một lượng tài sản nhất định (phải chap nhận mất dimột lợi ích nhất định)
Tint ba trách nhiệm bôi thường thiệt hai chỉ phát sinh khi có thiệt hại
xây ra Thực tế, nhiêu loại trách nhiệm khác phát sinh ngay khi có hành vi vi
phạm xảy ra, cho dù hành vi đó chưa gây ra hau quả (ví dụ trách nhiệm hình
sự) Tuy nhiên, trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đồng chỉ phát sinh
nếu đã có thiệt hai đối với mét chủ thể nhất định Tức là sự vi phạm phải gây
ra thiệt hại cho người bị vi pham
1.13 Vai trò của chế tài phạt vì phạm và bi thường thiệt hại do viphạm hợp đồng trong tÌutơng mại
Thứ nhất, chê tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hai do vi phạm hợpđồng trong thương mại có vai trò bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của các
chủ thể khi tham gia quan hệ hợp đông thương mại Khi quyết định tham gia
vao quan hệ hợp đông thương mại mục đích của các bên đều lả lợi nhuận hợppháp nhận được từ việc các bên nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết
trong hợp dong Mỗi hành vi vi phạm hop đông đều gây ra những bat lợi,những tổn thất không dang có cho mỗi bên vi làm sụt giảm nghiêm trong
những khoản loi nhuân dang 1é được hưởng nếu như không có hành vi đó xây
ra Để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên, phâp luật cho phép bên
bị vi phạm có quyên quyết định ap dụng các hình thức chế tải hoặc yêu cầu cơ
quan tải phán can thiệp dé áp dung các hình thức chế tai đôi với bên vi phạm
Trang 21Việc áp dụng các chế tải thương mai nói chung vả chế tai phat vi phạm, bôi
thường thiệt hai noi riêng dam bao cho bên bị vi phạm không phải gánh chịu
những hau qua bat lợi do hanh vi vi phạm gây ra Về phía bên vi phạm hợp
đồng, thông qua chế tải nay cũng dim bao được cho bên vi phạm hop dongkhông phải gánh chịu những hậu quả bat lợi ma theo quy định pháp luật, họkhông phải gánh chịu.
Thứ hai, ché tài phạt vi phạm và bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp
đồng trong thương mai là cơ sở để phòng ngừa và hạn chế vi phạm hợp đồng,
nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi bên trong quan hệ hợp đông Trong mọi
trường hợp (trừ trường hợp miễn trách nhiệm) bên vi phạm luôn phải chiu cáchình thức chế tai do hành vi vi pham hợp đông của mình mà biểu hiện rố nétnhất chính là phải gánh chịu những hậu quả bat loi về tai sản Điều nay đã tác
động mạnh mẽ vao ý thức của các bên trong việc thực hiện hợp đông, thúc
đây họ phải nghiêm túc thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết để tránh những hậu
quả bat lợi sẽ phải gánh chiu, từ đó ngăn ngừa và hạn chế được việc vi phạmhợp đông
Thứ ba chê tai phạt vi phạm và bồi thường thiệt hai do vi phạm hợpđồng trong thương mại góp phần đâm bảo trật tự vận hành của nên kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong nên kinh tế thị trường, các chủ thểkinh doanh được dam bảo tự do thỏa thuận, tự do lựa chon bạn hang, tự dogiao kết hợp đông Khi hợp đồng được ký kết, các bên van có thé thỏa thuận
dé sửa đôi, bô sung nội dung hợp đông, van có thể đình chỉ hay hủy bỏ hợp
đông Với việc linh hoạt trong quan hệ hợp đông nay đã tao ra môt cơ chê vận
hảnh theo trinh tự trong hoạt đông kinh doanh, tự do nhưng vẫn nằm trongmột khuôn khô nhật định Chính vi vậy, khi có một bên có hành vi vi phạmhợp đồng, phá vỡ những nguyên tắc trên sẽ dẫn đến trình tự đã được thiết lập
trở nên rồi loan, không theo trat tự làm rồi loạn nên kinh tê thị trường Việc
áp dung các hình thức chế tải thương mai nói chung và chế tải phat vi phạm,
bôi thường thiệt hai nói riêng 1a cần thiết, dam bao cho quyền tự do hợp đồng
Trang 22được thực hiện va dam bao cho trật tự vận hành của nền kinh tế thị trường
định hướng xa hôi chủ ngiĩa.
1.2 Khái quát pháp luật về chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt
hại do ví phạm hợp đồng trong thương mại
1.2.1 Nguon luật điều chinh chế tài phạt vi phạm và bôi thường thiệthai đo vì phạm hop đông trong thong mai
Nguồn luật điều chỉnh chế tai phạt vi phạm va bôi thường thiệt hai do
vi phạm hợp đồng trong thương mai phụ thuộc vào hệ thông pháp luật đó thừa
nhận những nguồn luật nảo điều chỉnh Ở cac nước theo hệ thông Commonlaw như Anh, Mỹ, án lệ la nguôn luật quan trọng, thẩm phán có quyén giảithích và sáng tạo pháp luật Tuy nhiên, ở các nước theo hệ thông Civil lawnhư Đức, Pháp, thẩm quyên nay của thâm phán bi hạn ché, án lệ là nguồn luật
không chủ yêu
Trong từng lĩnh vực cu thể, sẽ có những van bản quy phạm pháp luật
điều chỉnh Hiện nay, chế tai do vi phạm hợp đông thương mai được quy định
tại các văn bản pháp luật chung như LTM 2005, BLDS 2015 và các van ban luật chuyên ngành khác như Luật Hang không dan dụng Việt Nam 2006 sửađổi, bố sung năm 2014 có quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hai do viphạm hợp đông vận chuyển hang hóa; B ô luật Hàng hải Việt Nam năm 2015
cũng có những quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp
đồng vận chuyển hang hóa bằng đường biển, vi phạm hợp đông vận chuyển
hanh khách và hành ly bang đường biển, vi pham hợp dong thuê tau; hay LuậtXây dựng năm 2014 sửa đổi, bỗ sung năm 2020 cũng quy định cụ thé về van
dé bồi thường thiệt hai do vi phạm hợp đông xây dumg, Nguyên tắc áp dung
LTM và pháp luật có liên quan như sau: Hoat động thương mai phải tuân
theo LIM và pháp luật có liên quan; đối với hoạt động thương rai đặc thit
được quy định trong inật Rhác thì áp dung quy dinh của iuật a; hoạt đông
Trang 23thương mại không được quy đinh trong LTM và trong các luật khác thi áp
dung quy dinh của BLDSS
Bên canh nguyên tắc áp dung luât chung — luật chuyên ngành, việc áp
dụng pháp luật còn tuân theo nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế Theo quyđịnh tại khoản 1 Điều 5 LTM 2005: “7rường hợp điều ước quốc tế ma Cônghoà xã hội chủ nghia Việt Nam là thành viên có guy đinh: áp dung pháp luật
nước ngoài, tap quán thương mại quốc tễ hoặc có quy ãĩnh khác với quy địnhcủa Luật này thì áp dung quy dinh của điều wie quốc tễ đó” Theo đó, điềutước quốc tế ma Việt Nam là thành viên sẽ được ưu tiên áp dung trong trường
hợp pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế có quy định khác nhau về cùngmột vân đê mà không cân sửa đôi pháp luật trong nước Có rất nhiều côngước, điểu ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có quy đình về chế tài bôi
thường thiệt hại, ví dụ như CISG 1980; PICC; Công ước của Liên Hop quốc
về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển năm 1978;
Ngoải ra, tập quán thương mại là nguôn luật rat quan trong điều chỉnh
chế tài phạt vi phạm và bôi thường thiệt hại do vi phạm hop đồng trongthương mại, đặc biệt là trong thương mại quốc tế Theo LTM 2005, tập quánthương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt đông thương mai
trên một vùng, miền hoặc một fĩnh vực thương mại, có nội dung rõ rang được
các bên thửa nhận dé xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt đôngthương mại Tập quán thương mại thường được áp dụng để điêu chỉnh các
quan hệ hợp đồng trong lĩnh vực thương mại, khi các môi quan hệ nảy không
được diéu chỉnh bởi hợp đông giữa các bên hoặc điêu ước quốc tế và luật
pháp của các quóc gia
Bên cạnh do, thói quen thương mại cũng la nguén quy phạm điều chỉnhchế tai phat vi phạm vả bồi thường thiệt hai do vi phạm hop đồng trongthương mai Theo LTM, thỏi quen trong hoạt động thương mai là quy tắc xử
sự có nôi dung rõ rang được hình thánh va lặp lai nhiêu lần trong mét thời
* Xem Điều 4 Luật thương mại 2005
Trang 24gian dai giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác định quyên
và nghĩa vụ của các bên trong hoạt đồng thương mai’.
1.2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật về chế tai phạt vi phạm và bôithường thiệt hai do vi pham hợp đồng trong thirong mai
Pháp luật về chế tai phat vi phạm và bôi thường thiệt hai do vi pham
hợp đồng trong thương mại cho phép các bên được quyền ap dung các hìnhthức chế tải phủ hợp khi có hành vi vi pham hợp đông xảy ra Đây chính là sự
ghi nhận của Nhà nước vả cũng lả thể hiện thái độ của Nhà nước đôi với hảnh
vi vi pham hợp dong gây thiệt hai cho đối tác trong hợp đồng và kinh tế x4
hội nói chung Nội dung cơ ban của pháp luật về phạt vi phạm va bôi thường
thiệt hai do vi phạm hop đồng trong thương mại bao gồm:
Một ia quy định về căn cứ áp dụng ché tài phạt vi phạm và bồi thườngthiệt hai do vi phạm hợp đông trong thương mại Đây chỉnh là những dau hiệu
cân va đủ để áp dụng chế tai phạt vi phạm và bôi thường thiệt hai do vi phạmhợp đồng trong thương mại Dù là bat kể chế tài nao thì các căn cứ dé áp dung
chế tài đó cũng dựa theo quy định pháp luật hiện hành
Hai ià quy định mức phạt vi phạm đối với chế tai phạt vi phạm va giá
trị bôi thường thiệt hai đôi với chế tai bdi thường thiệt hai do vi phạm hợp
đồng trong thương mại Hiện nay, mức phat vi phạm trong thương mại được
LTM quy định mức trần Tuy nhiên, về giá trị bôi thường thiệt hại, LTM chỉ
liệt kê chứ không quy định phương thức tính cụ thể
Ba là quy định về mối quan hệ giữa hai chế tai phạt vi phạm vả bôithường thiệt hai do vi pham hợp đông trong thương mại Chê tai phạt vi pham
và chế tai bôi thường thiệt hai do vi pham hop đông trong thương mại có môi
quan hệ chat chế với nhau Không chỉ ở trong LTM mà mối quan hệ của hai
chế tài này cũng được thể hiện tại quy định của BLDS
Bốn ia quy định về miễn trách nhiệm đối với hanh vi vi pham hợpđồng trong thương mại Thông qua hợp đông, các chủ thể sẽ phân định quyền
? Trường Đai học Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật thương mai I (2020), Nob Tư pháp
Trang 25va nghĩa vu của mỗi bên và theo đó, các bên co trách nhiệm thực hiện cácnghĩa vu của mình Tuy nhiên, không phải lúc nào quá trình thực hiện hợpđồng cũng suôn sẽ Vào những thời điểm và hoàn cảnh nhật định, mét hoặc
các bên có hành vi vi phạm nghĩa vu đã được ghi nhận trong hợp đông Lúc
đó, bên bi vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải chịu các hậu quả pháp
ly bat lợi Nhưng cũng có những trường hợp, hành vi vi phạm đó xuất phát từ
những sư kiện khách quan mà bên bị vi phạm không thể kiểm soát được Do
đó, vân dé “miễn trách nhiệm” đã được đặt ra và có ý nghia quan trọng trong
việc bảo vệ quyền lợi chính dang của các chủ thé trong quan hệ hợp đông
trong thương mại.
1.2.3 Sơ lược sự hình thành và phát trién của pháp luật Việt Nam vềchế tài phạt vi phạm và bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng trong
thương mai
Giai doan 1 (trước năm 1989): Trước năm 1989, là giai đoan công
cuộc khôi phục nên kinh tế va cải tạo xã hội chủ nghĩa đã cơ bản hoàn thành.Miễn Bắc bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội với phương hướng
phát triển nên kinh tế có kế hoạch, với hai thành phân kinh tế chủ yêu la quốcdoanh và tập thé, được van hành theo cơ ché kề hoạch hóa tập trung cao đô Ở
giai đoạn nay, hợp đông kinh tế đã trở thành một công cụ pháp lý chủ yêu của
Nha nước để quản ly nên kinh tế kế hoạch zã hội chủ nghĩa Ky kết hợp đông
kinh tế và xây dung kế hoạch, thực hiện hợp đồng kinh tế là thực hiện kếhoạch, vi pham hợp đông kinh tế là vi phạm kỷ luật ké hoạch Ché độ pháp ly
về hợp đồng kinh tế trong cơ chế kê hoạch hóa được ghi nhận tai Nghị định số
04-TTg ngày 04 tháng 01 năm 1960 của Thủ tướng Chinh phủ ban hanh Điều
lệ tam thời về chê độ hợp đồng kinh té, Nghị định sô 54-CP ngày 10 thang 3
năm 1075 của Hội đông Chính phủ ban hảnh Điều lệ về chế đô hợp đông kinh
tế
Giai đoạn 2 (từ năm 1989 đến năm 2006): Giai đoạn này bắt đầu từ
khi ban hành Pháp lệnh Hợp đông kinh tế năm 1989 đến năm 2006 (la năm
Trang 26LTM 2005 có hiệu lực) Đây là giai đoạn Việt Nam chủ trương xây dựng nên
kinh tế hàng hóa nhiều thành phân, vận hành theo cơ chế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Nhiều quan hệ kinh tế mới xuất hiện và các chủ thểtham gia ngày cang da dạng Cùng với do là sư thay đổi có tính chất bước
ngoặt của pháp luật thương mai là việc pháp luật ghi nhân quyền tự do kinh
doanh, tự do hợp đông của các chủ thé kinh doanh thuộc các thanh phân kinh
tế Để đáp ứng nhu câu điều chỉnh các quan hệ kinh tê mới, pháp luật về hợpdong cũng không ngừng được sửa đôi, bố sung và ban hành mới: năm 1989
ban hành Pháp lệnh hợp đông kinh tế, năm 1991 ban hành Pháp lệnh hợpđồng dân sự, năm 1995 ban hanh BLDS; năm 1997 ban hành LTM và nhiềuvăn bản pháp luật khác quy định về các hop đông chuyên biệt Cùng với
những sửa đôi bd sung về hợp đông trong lĩnh vực kinh doanh thương mại thì
các quy định về ché tài do vi pham hợp dong trong lĩnh vực thương mại cũng
có nhiêu quy định mới nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn Phat vi phạm vàbôi thường thiệt hại lả hình thức chế tai được áp dung phổ biến đối với cáchanh vi vi phạm hợp đông trong lĩnh vực thương mại trong thời kì này va
hình thức chế tai này không còn mang năng tinh chat la công cụ quản lý hànhchính Nhà nước như trong thời kì nên kinh tế tập trung bao cấp như trước
đây, thé hiện ở những điểm sau:
Một id, tham quyền áp dụng chê tai phat vi phạm, bôi thường thiệt hai
nói riêng vả các hình thức chế tai do vi phạm hợp đông trong lĩnh vực thươngmại nói chung không chỉ thuộc vẻ hệ thông Tòa án, đại điên cho quyền lực
Nha ma còn được trao cho Trong tai kinh tê phi Chính phủ (với tính chất 1a tô
chức xã hôi nghê nghiệp)
Hai id, ché tai phat vi phạm va bồi thường thiệt hại do vi phạm hợpđồng thương mại chủ yêu phát sinh trong lĩnh vực thực hiện hợp đông (Khi đã
có hợp đồng va các bên đã bị rang buộc với nhau bởi quyên vả nghĩa vụ đãthỏa thuận trong hợp đồng) Xuất phát từ nguyên tắc tự do hợp đồng đã đượcpháp luật ghi nhận, các bên được quyên tự nguyên quyết đính việc giao kết
Trang 27những hợp đồng phủ hợp với lợi ích kinh doanh của mình Việc các bênkhông kí kết hợp đông không còn bị coi la hành vi vi phạm va áp dụng các
chế tai do vi phạm hợp đông trong thương mại “Tuy nhiên, trong nên kinh tếthị trường, mét số doanh nghiệp Nha nước sản xuat những sản phẩm trongyếu vẫn được giao kí kết và thực hiện hợp đông theo chỉ tiêu kế hoạch pháplệnh Việc kí kết và thực hiện những hop dong nảy trên cơ sở nguyên tắc bắt
buộc và là nghĩa vụ của các bên đối với Nhà nước Chính vi vậy, hành vi từ
chối, trì hoãn việc kí kết những hợp dong nay van được xem là hảnh vi vi
phạm pháp luật hợp déng”TM Tuy nhiên, trong điêu kiện nên kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, các hợp đồng theo chỉ tiêu pháp lệnh đã bi thu
hẹp rất nhiêu về phạm vi va chủ thể nên trách nhiém do vi phạm hợp đông
phat sinh trong lĩnh vực kí kết hop đồng chỉ la phat sinh thứ yếu của tráchnhiệm do vi pham hợp đồng
Giai doan 3 (tir năm: 2006 dén nay): Trong giai đoạn nay, pháp luật
Việt Nam tiếp tục được hoàn thiện về chế tai phạt vi phạm và bồi thường thiệthại do vi phạm hợp dong trong thương mai Các quy định về phạt vi phạm,bôi thường thiệt hai được ghi nhận trong BLDS 2005, BLDS 2015 và LTM
2005 với nhiều sửa đôi, bố sung so với LTM 1997 và Pháp lệnh hợp đông
kinh tế năm 1989, đã khắc phục được su không thông nhất và nhiều hạn chế
của các văn bản luật trước đây Xuất phát từ mục tiêu thu hẹp sự không tương
thích giữa pháp luật thương mại Việt Nam và pháp luật thương mại quốc tê,đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày cảng sâu rộng của Việt Nam,các hinh thức ché tai trong thương mại nói chung và chế tài phạt vi phạm vabôi thường thiệt hai nói riêng trong LTM 2005 đều được quy định một cách
cu thể, rố rang hơn, việc tiếp thu kinh nghiệm lập pháp của một số nước pháttriển trên thé giới cũng như các quy định trong các văn bản pháp luật thương
mại quốc tế, trong quy đính vẻ căn cử phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt
hại, LTM 2005 không còn ghi nhân lỗi của bên vi pham là mét trong những
‘© Nguyễn Thủ Dưng (2001), 4p ding rách niiém hop đồng trong kinh doanh Nxb Chink trị quốc gia ,ư 26.
Trang 28căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường như trong LTM 1997 nữa, hiện nay
yêu tô lỗi được xem xét dựa trên nguyén tac suy đoán
Tuy nhiên, thực tiễn các quan hệ thương mại luôn vân động và có nhiêuthay đổi, đặc biệt trong bồi cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và hội nhập sâuvào nên thương mại quốc tế, các quy định về chế tải phạt vi phạm và bôi
thường thiệt hai do vi phạm hop đồng trong thương mại trong LTM 2005 đã
bộc 16 những bat cập can được sửa đổi vả bô sung cho phù hợp với tinh chất
của các quan hệ kinh tế
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Nôi dung chương | tập trung nghiên cứu các van dé lý luận cơ bản vềchế tai phạt vi phạm, bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đông trong thươngmại Nội dung đầu tiên được triển khai trong chương 1 là một sô van dé ly
luận về chế tai phạt vi phạm, bôi thường thiệt hai do vi pham hop đông trong
thương mại Trong đó, tac gia đưa ra khai niệm, đặc điểm và vai trò của chế
tài phạt vi phạm, bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng trong thương mại
Bên cạnh đó, tác giả nghiên cửu về nguôn luật điều chỉnh, nội dung cơ bản
của pháp luật vê chế tai phạt vi phạm, bdi thường thiệt hai do vi phạm hợp
đồng trong thương mai va sơ lược sự hình thành va phát triển của pháp luật
Việt Nam về chê tài phạt vi phạm, bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồngtrong thương mai Đây chính lả những van để lý luận làm cơ sở cho việcnghiên cửu thực trạng quy định pháp luật vẻ chế tai phạt vi phạm và bôithường thiệt hai do vi pham hợp đồng trong thương mại tại chương 2
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VE CHE TÀI PHẠT VI PHAM VÀ BOI THƯỜNG THIỆT HAI DO VI PHAM HOP DONG
TRONG THUONG MAITAI VIET NAM
2.1 Chế tài phạt vi phạm do vi phạm hợp đồng trong thương mại
2.1.1 Căn cứ áp dụng phạt vỉ phạm
Trước đây, LTM 1997 đã có quy định vẻ căn cứ áp dung chế tai phạt vi
phạm Theo đó, phạt vi phạm phat sinh khi không thực hiện hợp dong hoặcthực hiện không đúng hợp đồng! Tuy nhiên, hiện nay theo quy định tại Điều
300 LTM 2005 thì căn cứ áp dung chế tai phạt vi phạm bao gồm:
Thứ nhất cỏ hành vi vi phạm hop đồng Đây là điều kiên tiên quyét dé
áp dụng các chê tải thương mại, trong đó có chế tải phạt vi phạm Theo đó,hanh vi vi phạm phải xuất phát từ một nghĩa vụ đã được các bên thoa thuậntrong hop đông hoặc pháp luật quy định trong trường hợp các bên không có
thoả thuận, nghĩa vụ này phải thuộc về bên vi phạm và không thuộc vảo các
trường hợp được miễn trách nhiém theo quy định tai Điều 204 LTM 2005.Bên cạnh đó, hop đồng ma các bên ký kết phải đáp ứng các điều kiện có hiệulực của một giao dich dan sự, các bên trong hop đông phải có nghĩa vụ tôntrong và thực hiện đúng thoả thuận.
Theo từ điển tiếng Việt giải thích: “Vi pham là không tuân theo hoặclàm trái lại những điều guy đmit?“; “Hợp đồng ia su thôa thud giao ước
giữa hai hay nhiều bên qpuy đình các quyển lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia
thường được viết thành văn bản!?”
Về bản chất, hợp đông là su thoả thuận giữa các bên nhằm lam phatsinh, thay đổi hoặc châm đứt quyên và nghĩa vụ của các bên với nhau Sựthoả thuận nay dua trên cơ sử các nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng,
thiện chí, trung thực, Việc tôn trong vả tuân thủ các nguyên tắc nảy trong
227 Luật Thương mại 1997
k ngôn ngữ học, Từ điện Tiếng Việt pho thông, NXB Phương Đông, tr1024
© Vin ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt phố thông, NXB Prương Déng,t 411
Trang 30quan hệ hop đông, đặc biệt lả quá trình thực hiện hợp đông có ảnh hưởng lớnđến quyên và lợi ích hợp pháp của các bên Nêu các bên trong quan hệ hợp
đồng chỉ nghĩ đến việc tim kiếm lợi ích cho riêng minh thi có thé dẫn đến sựbat chap các nguyên tắc luật định Biểu hiện cụ thé 1a su vi phạm các nghĩa vụ
từ hợp đông
Theo quy định tại Điêu 7.1.1 PICC đã đưa ra định nghĩa về vi pham
hợp đông như sau: “Vi phạm hợp đồng là sự that bat của một bên trong việcthực hiện bất Rỳ nghĩa vu nào theo hop đồng bao gồm cả việc thực hiện
không đúng và thực hiện châm nã nghiia vụ”
Trên cơ sở các thuật ngữ được sử dụng trong các văn bản pháp lý quốc tếnhư CISG, PICC va Bô nguyên tắc Luật Hợp dong châu Âu, có thể nhận thayhai thuật ngữ được sử dụng phd biến dé chỉ đến trường hợp không thực hiện
đúng nghĩa vụ hợp đồng ma các bên đã tu nguyện cam kết trước đó là “vi phan
hợp đồng” và ng thực hiện hop đô Vi phạm hop đồng” là thuật ngữ
chủ yêu được sử dụng trong hệ thông Common law, trong khi thuật ngữ “không
thực hiện hop dong” được sử dụng chủ yêu trong hệ thông Civil law"*
Pháp luật Việt Nam sử dụng cả thuật ngữ “vi pham” và “không thựchiện ” dé chỉ về hành vi không thực hiện đúng hop đông Trong khi Luật LTM
2005 sử dung thông nhất thuật ngữ “vi phạm: hợp đồng” dé chi mọi hành vi
không thực hiện hợp đông (cho dù là không thực hiện, thực hiện không day
đủ hoặc thực hiện không ding"), BLDS 2015 lại sử dụng nhiêu thuật ngữ
như “vi phạm”; “không thực hiện”; “thục hiện Không đúng” hoặc “không
thực hiện đúng” Khoản 12 Điều 3 LTM 2005 quy định vi phạm hợp đông la
“việc một bên không thực hiện, thực hiện không day đủ hoặc thực hiện không Ging nghĩa vu theo thod thuận giữa các bên hoặc theo quy dink của Luật nay Trong khi đó, khái niệm “tị pm ngiữa vú” được quy định tại khoản 1
Điều 351 BLDS 2015 “ia việc bên có nghia vụ không thực hiện nghia vụ ding
14 Bài Thị Tah Hing (2016), “Ảnh hưởng của khoa học pháp ¥y thể giới đổi với vide xây dmg khái niệm vi
phạm hợp dong trang hút tư Việt Nam’, Tạp chi Khoa học DHOGHN: Luật học Tập 32 Số 4 7.33
1* Mem khoản 12 Điều 3 Luật Thương nai 2005
Trang 31thời han, thực hiện không day đủ nghĩa vu hoặc tực hiện không ding nôi
dung của ngiữa vụ” Các hành vi này được hiểu là các trường hợp vi phamnghĩa vụ nói chung va vi pham nghĩa vu phat sinh tử hợp đông nói riêng
Mặc dù có sự khác biệt trong việc sử dụng thuật ngữ vê hành vi không
thực hiện đúng nghĩa vụ ma các bên đã xác lập hop đông hop pháp nhưng các
thuật ngữ được sử dụng trong pháp luât về hợp đồng thương mại của ViệtNam cũng như luật hợp đông của hầu hết các hệ thông pháp luật trên thé giớiđều có cùng một nội ham là bat cứ sự không thực hiện hợp đông nao, cho du
là hành vi không thực hiên một phân, không thực hiện toàn bô, châm thực
hiện hoặc có khiêm khuyết trong việc thực hiện hợp đông (có thiéu sót trong
việc thực hiện hợp đông)
Như vậy, pháp luật Việt Nam quy định hành vi vi phạm hop dong dưới
03 biểu hiện gồm: không thực hiện, thực hiện không đủ, thực hiên không
đúng.
LTM 2005 và BLDS 2015 đã đưa ra khái niệm về vi phạm hợp dong (vi
phạm nghĩa vu), tuy nhiên khái niệm này có phân bi chông chéo về nôi dung
trong các trường hợp được liệt kê là vi phạm hợp đông là “thue hiện không
đầy di” và “Thực hiên Rhông đúng” Bời lẽ theo quan điểm của tác giả, “thựchiện không đầy di’ có thé được xem là một dang của “thực hiện không dingnghĩa vụ” Ö cả hai trường hep, bên có nghĩa vu đã thực hiện nghia vu, tuy
nhiên nghĩa vụ được xác định là chưa hoàn thành, bên có quyển chưa nhậnđược đây đủ các quyền lợi chính đáng của mình
Thứ hai, hợp đồng có thoả thuận về phat vì phạm Pháp luật tôn trong
quyên tự quyết định ap dụng chế tai phat vi pham của các bên Theo đó, cácbên có quyên tư do thỏa thuận áp dụng hoặc không ap dung chê tai phat viphạm LTM 2005 đã khắc phục được những hạn chế của Pháp lệnh Hop đồng
kinh tế 1989 Trước đây, pháp lệnh buộc bên có hảnh vi vi phạm phải nộp
phat vi pham hop đông va trong trường hop có thiệt hại thì phải boi thường
thiệt hai, bat kể các bên có thỏa thuận nội dung do trong hợp dong hay
Trang 32không!Š Quy đính nay dường như đã tạo ra sư áp đặt cho các bên, Jam hạnchế sự thỏa thuận của các bên trong các quan hệ kinh doanh, thương mại,
quan hệ hợp đông Đông thời, cũng tạo ra gánh nặng tai chính cho bên viphạm vì nhiều khi khoản tiên bôi thường thiệt hai còn nhiều hơn cả thiệt haithực tế xây ra Đã tao ra gánh nặng vat chat khá năng né cho bên vi phạm vảtrong nhiều trường hợp, bên bi vi phạm nhân được một khoản tiên phạt công
bổi thường thiệt hại lớn hơn cả thiệt hại thực tê xảy ra!”
Hiên nay, LTM 2005 quy đính một trong những căn cứ phát sinh trách
nhiệm phat vi phạm đó là “trong hợp đồng có thoả thuận ?Ê Tương tư như
vậy, BLDS 2015 cũng quy định: “Phat vi pham là sự thỏa thuận giữa các bêntrong hợp đồng “1® Co thé thay, hai quy định nay déu cho rằng việc thoả
thuận về phạt vi phạm phải được thoả thuận trước khi thực hiện hop đồng vaphải được ghi nhận vào “trong hop đồng” Việc pháp luật quy định cứng cum
từ “trong hop đồng” có 1é còn chưa thực sư hợp lý, bởi lẽ chúng có thể được
thoa thuận, quy đính tại phụ lục hợp đồng hoặc bat kì văn bản thoả thuận
khác Đây la ý chí tu nguyên của các bên nên không có lý do gì dé chúng ta
phải loại bỏ việc nay Còn việc áp dung chế tai phat vi phạm được thöa thuậntrước nhưng không được ghi nhận trong hợp đông mà chỉ ghi nhân ở phụ lụchợp đồng hay một văn bản độc lập thì bên bị vi phạm có quyên được áp dungphat vi phạm với tư cách một chế tài đối với bên vi phạm khi có vi phạm xảy
ra hay không thì vẫn còn bé ngỏ vả cách hiểu như thé nao van còn tủy thuộcvao quan điểm của mỗi người?
Trên thực tế, van có những trường hợp một bên đòi được phạt vi pham
mặc du các bên không hé có quy định gì về vân dé nảy, đơn giản chỉ vi nghĩrằng minh có quyên được pháp luật bảo vệ trong trường hop quyền và lợi ich
‘* Xam khoản 2 Điều 29 Pháp linh Hop đồng kinh ti 1989
© Nguyễn Công Tiến (2022), “Chế tài phạt yi pham do vi phạm hop đồng thương nui theo quy dinh của hấp Mật Việt Nan”, Tạp lế Công thương số 17-thứng 7 tr 15
** Xem Điều 300 Luật thang mai 2005
Ý Xem khoản 1 Điều 418 Bộ hit din sự 2015
* Nguyễn Tin Hoàng Hii, Nguyễn Thị Hii Hậu, Hod thiện các quyy dink về chế tài bude thực hiện ding lợp đồng phat vì phạm và bot thường thiét hại theo Tuất thong mai nấm 2005 trong bối cônh hội nhập, Kỷ
yêu khoa học cap trường ~ Luật Thương mai trong thời kỳ hội nhập ,Daihoc Kinht? TP, Hồ Chi Minh, trl2.
Trang 33của mình đã không được bên kia tuân thủ theo hợp đông Do không am hiểu
về pháp luật mà các bên đã không phân biệt được các biện pháp chế tài theo
quy định của pháp luật và không bảo vệ được quyên lợi chính đáng của mìnhmột cách chính xác và triệt để nhất Trường hợp nảy, vì không có thỏa thuận
trong hợp đồng nên khi mang vụ việc ra tranh chấp tại Tòa án thì tòa sẽ bác
yêu cau đời được phạt vi pham của bên bi vi phạm Vậy néu trong hợp đông
các bên không quy định việc phat vi phạm vả bên vi phạm chấp nhận mức
phat do bên bị vi phạm dua ra thì có thể ap dụng chê tai phạt vi phạm hợp
đông được không? Có quan điểm cho rằng trường hợp này có thể áp dụng chếtài phạt vi pham vi đây là biên pháp ran đe các bên trong việc ví phạm hợp
đồng, khi bên vi pham đã thừa nhận vi pham và chiu phat thì không có ly do
gi để không chấp nhận điêu đó?! Tuy nhiên, cũng có quan điểm lại cho rằngthöa thuận trên không thé là thỏa thuận phạt vi pham hợp đông nên không thể
ap dung những quy định của chế tai phạt vi phạm vì thöa thuận phạt vi phạm
hợp đông phải tổn tại vao thời điểm bên bị vi phạm đưa ra yêu câu phạt vi
phạm hợp đông, tuy nhiên, quan điểm nay cho rằng thỏa thuận phạt vi phamphải tôn tại trước khi hành vi vi phạm hop đông xảy ra?
2.1.2 Mức phat vi phạm:
Theo quy định tại Điêu 301 LTM 2005, mức phạt vi phạm được quy
định như sau: “Mie phạt đối với vi pham nghĩa vụ hop đồng hoặc tong mứcphạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng nhưng
không quá 8% giá trị phan ngiữa vụ hop đồng bi vi phạm, trừ trường hợp quy
định tại Điều 266 của Luật này” Như vậy có thé tiểu, các bên được thỏathuận mức phạt đôi với vi phạm nghĩa vụ hợp dong hoặc tổng mức phạt đồi
với nhiêu vi phạm nhưng khoản tiên nảy bi không chế ở mức tdi đa bằng 8%giá tn phân nghĩa vụ hop đông bị vi phạm
a ‘Nevin ‘Thi Hằng Nga (2009), “Vì việc ap dung chế tải phạt hop đồng vi bài thưởng thit hại vio thực
i quyệt tranh chip hợp đồng trong hoạt động thương mai", Tap chi Tod án nhiên đấm, số 9tr 26.
be Vin Đại (2007), “Phat vị phạm hợp đồng trong pháp Mật thực định Việt Nun”, Tạp chi Tòa cor nhn
din, Số 19, 13
Trang 34Quan niệm về phạt vi phạm của Việt Nam cĩ điểm khác so với nhiều
nước trên thế giới Các nước theo dịng họ pháp luật Anh - Mỹ hay CISG
1980 đều khơng cĩ khái niệm phạt vi phạm ma chỉ cĩ khái niệm bơi thườngthiệt hai, von mang tính dén bù chứ khơng nhằm trừng phạt bên vi phạm
Về phạt vi phạm theo quy định của Cơng hồ Pháp, theo ban dịch Thiên
III (Quyển II) mới nhất sau khi Cơng hồ Pháp sửa đổi BLDS thì khơng cĩ
sự tach biệt giữa phat vi phạm và bơi thường thiệt hại do vi phạm hợp đơng
Quan điểm này cũng được thể hiện rổ trong Điều 1229 (phiên bản cú), theođĩ: “Điều khoản phat vi phạm là sự đền bù các thiệt hai cho việc khơng thực
hiện nghĩa vụ chính gay ra cho người cĩ quyền"? Tuy nhiên, tại Điều
1231-5 BLDS Pháp cĩ quy định: “ tod án cĩ thé quyết mi; thậm chí mặc nhiên
quyết định điều chỉnh tăng hoặc giảm khoản tiền phat đã thộ thuận trong
hợp đồng nễu mức thoả thuận quá thấp hoặc quá cao” Cĩ thé thay, ờ Pháp,
Toa an cĩ quyên can thiệp sâu vào thoả thuận của các bên tham gia hợp đơng,khác với các quy đính của pháp luật Việt Nam,
Bên canh đĩ, Điều 418 BLDS 2015 cĩ quy định: “Mie phat vi phạm do
các bên thỏa thuận, tric trường hop luật liên quan cĩ quy đinh khác” Theonội đung quy định này cĩ thể hiểu, khơng cĩ giới hạn về mức phạt vi phạmtrong dân sự Khác với quy định tại BLDS năm 2015, LTM năm 2005 đã giới
hạn về mức phạt vi phạm tdi đa là 8% giá trị phan nghĩa vu hợp đồng bị vi
phạm Quy định nay giúp Nhà nước kiểm sốt các thỏa thuận phạt “tra hình”nhằm thu lợi bat chỉnh từ phia các chủ thể trực tiếp giao kết hop dong, từ đĩbảo vệ lợi ich của bên bi vi phạm, lợi ich của Nha nước va sự ơn định của nênkinh tế trước những hành vi vi phạm hợp déng®® Tuy nhiên, pháp luật hiện
» Tein Linh Fain, Trin Thi Diện, Chế dài phat vi pham và các trường hop mién trác]nbiệm do vi phạm lợp
ding trong thang ack Ky yêu khoa học cap trưởng - Luật Thương mai trong thời kỳ hội nhập, Dai học
Keht TP, Ho Chi Mh, tr 308
`4 Xem Điều 1229 BLDS của Cơng hồ Pháp ,bản dich được thực hiện bởi Nhà Pháp hiật Việt ~ Pháp (2005), bạo Tư pháp, Ha Noi,tr 712.
2% Nguyên Vin Hoi, Trin Ngọc Hiệp (2019), ‘Phat vi plum vi boi tường thiệt hui do vi pham hop đồng,
theo pháp bật Việt Nana, so str voi Bộ buit Din sự Paap” „ Tap chế Nghề Luật, số
* Nguyên Thi Tình, Do Phương Thio (2013), “Hoan thiền các quy dish và ché tài trong thương mai theo
luật Thương mai nim 2005", nguồn:
hữtps/Acdcplmojgovvnvgttrtuc/Pagrsíphap-hut-krle aspx?ftemID=]9,truy cập 27/11/2023
Trang 35hanh không có quy định nao dé câp đến cách thức giải quyết trong trường hợphai bên thỏa thuận mức phạt vi phạm vượt quá mức tối đa được quy định Vì
vậy, thực tế dan đền có nhiêu cách hiểu khác nhau, cụ thé là?”
Quan điểm thứ nhất cho rằng thoả thuận vượt quá mức tran luật địnhchỉ “vô hiệu một phân” đối với mức vượt quá, còn thoả thuận của các bên về
việc ap dụng phat vi phạm có hiệu lực Do đó, sé áp dung chế tài này đổi vớibên vi phạm với mức tôi đa 8%, không chấp nhận phân vượt quá Vi dụ nhưbản án số 17/2017/KDTM-ST ngày 06/6/2017 của Tòa án nhân dan quận 11Thành phó Hỗ Chí Minh về tranh chấp hợp đồng mua ban hang hóa, các bên
thöa thuận trong hợp đông về mức phạt vi phạm là “8% giá tri hop đồng”.Nguyên đơn yêu cau Tòa án buộc bi đơn trả tiền phạt vi pham với mức phạt viphạm là “8% gid tri hop đẳng” Toa án căn cứ vào Điều 301 LTM 2005, ra
quyết định la không chap nhận với yêu câu phạt của nguyên đơn vì vượt qua
quy định của LTM 2005 Tuy nhiên, điều khoăn phạt vi phạm van có hiệu lực
và phân vượt quá sẽ không được tính, buộc bi đơn chịu phat vi phạm với mức
phạt sé được xác định là “8% giá tri phan nghia vụ bị vi phạm"
Quan điểm thie hai cho rằng, cho rằng tho thuận phạt vi phạm vượt quá
8% giá tri phân nghĩa vụ hợp đông bi vi phạm sẽ bị vô hiệu vả không ap dụngbởi lẽ thoả thuận đó trái pháp luật Điều nay đồng nghĩa với việc là không có
điều khoản phạt vi phạm va sẽ không áp dung chế tai nay đối với bên vi pham
Qua thực tiễn xét xử, Toả án thường giải quyết trường hợp các bên thoả
thuân vượt qua 8% giá trị phân nghĩa vụ hop đồng bi vi phạm thì sé ap dụngmức phạt tôi đa là 8% va đa số các bản án đều nhân định việc “thỏa thuận mứcphat cao hơn 8% nghĩa vu bi vi phạm 1a không phủ hợp”? Đối với trường hopthoả thuận mức phat vi phạm cao hơn Luật định, các bên chấp nhận áp dung
DLE Ngọc Anh, Đánh giá các gi đồn pháp tật về chế tài tương mại 6 Piệt an và kiển nghị hoàn thiện
Ky yêu khoa học cấp trường ~ Luật Thương mại trong thời kỳ hội nhập, Đại học Kinh tế TP, Hồ Chi Minh,
Ey Bin ne 172017/KD TM- ST ngày 06/6/2017 của Tòa én rhân din quản 11 Thánh pho Hồ Chi Minh về
tranh chấp hợp dong now bin hing hóa, Jfp://0watenphapbuatvbemwmbrnrembrmeeme ngey-06062017-ve- -tranj:chạp: hop dong: mic bear hig: hoe 1666, ray cấp ngày 26/11/2023
172017hiPmat-* Bich Phượng, Sơn Hii, Bao về mức phat vi phưm hop đổng, nguồn: https:/Rapchitoam
mvbaivietiphap-hutban-ve-nmc-phut-vipham-hop-dong, truy cập 30/11/2023
Trang 36phat vi phạm nêu có hành vi vi phạm và đã thể hiện thông qua điều khoản về
“phat vi phạm”, con việc thoả thuận vượt quá mức trần pháp luật quy đính có
thé là do các bên chưa am hiểu quy đình của LTM Trên thực tế, quan điểmnay được nhiêu luật sư cũng như các nhà nghiên cửu đồng tinh bởi tính hop ly
của cách giải quyết này?
2.2 Chế tài bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong thương mai
2.2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thacong thiệt hai
Dưới góc độ pháp lý, khi một chủ thể vi phạm nghĩa vụ pháp ly củamình, lam thiệt hai cho phía bên kia trong quan hệ hop dong sé có nguy cơ
phải chịu sự bat lợi do hanh vi vi phạm của mình gây ra Theo quy định của
LTM 2005, ngoài các trường hợp được miễn trách nhiệm?! thi bồi thường
thiệt hai do hành vi vi phạm hợp đông trong thương mai với tính chat là bên
vi phạm phải bôi thường cho những tên that mình gây ra cho bên bị vi pham
sẽ mặc nhiên phat sinh dù có tôn tai hay không tôn tại thỏa thuận vê bôithường thiệt hại giữa các bên trong hợp đồng Tuy nhiên, chế tài bôi thường
thiệt hại chỉ có thé được áp dung khi co đây đủ các yếu tó sau
Một là có hành vì vi phạm hợp đồng Tương tự với phạt vi phạm, đây 1a
điều kiện tiên quyết để áp dụng các chế tai thương mại, trong đó có chế tai bôi
thường thiệt hại Theo đó, hành vi vi phạm phải xuất phát từ mét nghĩa vụ đãđược các bên thoả thuận trong hợp đồng hoặc pháp luật có quy định trongtrường hợp các bên không có thoả thuận, nghĩa vụ nảy phải thuộc về bến viphạm vả không thuộc vao các trường hợp được miễn trách nhiệm theo quy
định tại Điều 294 LTM 2005 Theo quy định của LTM, vi phạm hợp đông
không chi la việc vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ hợp dong mà con 1a vi phamnghĩa vu phát sinh tử quy định của pháp luật Bởi lẽ, nôi dung hợp đồngkhông chỉ bao gầm những điều khoản do các bên thoả thuận ma còn bao gồmnhững điều khoản các bên không thoả thuận ma mặc nhiên coi là áp dụng quy
3®L‡ Ngọc Anh, Dank giá các qua: dink pháp luật về chế tài thương mại ở Việt Nem và kiến nghai hoàn tiện,
Ky yêu khoa học cap trường - Luật Thương mại trong thời kỳ hội nhập, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tr396.
`! Xem Khoản 1 Điều 294 Luật Thương mai 2005
Trang 37định pháp luật Trường hợp các bên có thoả thuận cũng không được trái quy
đình pháp luật.
Bên cạnh đó, hợp đông mà các bên ky kết phải đáp ứng các điều kiện có
hiệu lực của một giao dich dân sự, các bên trong hop đồng phải có nghĩa vutôn trọng và thực hiện đúng thoả thuận LTM 2005 không đưa ra các điêu
kiện có hiệu lực của hợp đông thương mại Tuy nhiên, tại Điều 4 LTM 2005
có quy định các van dé không được quy định trong LTM thì áp dung quy địnhcủa BLDS Theo đó, điều kiện co hiệu lực hợp đồng thương mại chính là điều
kiện hiệu lực của các giao dịch dân sự bao gồm: (i) Diéu kiện vé chu thé củahợp đồng: Hiện nay, LTM chưa có quy định chỉ tiết về điều kiện này, vì vậychúng ta áp dung điều kiện về chủ thé theo quy định của BLDS; (ti) Điền kiện
về sự tự nguyện của các bên: Một hợp đông chi có hiệu lực nếu đó 1a kết quả
của sự thể hiện ý chí thực sự của các bên, do đó khi giao kết hợp đồng thươngmai, các bên hoàn toan tự nguyên, không chịu ap lực từ người khác như ap
lực từ đối tác, ap lực từ bên thứ ba, (1) Điều Mện về nội dung và muc dich
của hợp đồng: Nội dung của hợp đồng được hiểu la những quyền và nghĩa vụcủa các bên thể hiện qua các điêu khoản của hợp đông nhằm thể hiện mụcđích của việc giao kết hợp đông Về nguyên tắc, nôi dung vả mục đích của hợp
đồng không vi phạm điều cam của luật, không trai đạo đức xã hôi được quy địnhtại Điều 123 BLDS 2015; (iv) Điều kiên và hình thức của hợp đồng: LTM 2005không quy định hình thức thông nhất cho tat cả các hop đông thương mại, tùyvào tinh chat của từng loại hợp đồng ma luật sé có những quy định cụ thể
Hai là có thiệt hại thực tế xảy ra Thiệt hai vật chất thực té xây ra là mộttrong những căn cứ dé áp dung chế tài bôi thường thiệt hai Theo quy định tạiĐiều 304 và Điều 305 LTM 2005, để có thé áp dung ché tai bồi thường thiết hai,bên bi vi phạm phải chứng minh được tổn that do hành vi vi phạm gây ra Cách
xác đính thiệt hai trong vi phạm hợp đông thương mại là vân dé hết sức quantrong bởi việc xác định thiệt hai đúng và phủ hop là yếu tổ quyết định trong việc
dam bảo thực hiện trách nhiệm bôi thưởng thiết hai Thiệt hai thực tế 1a những
Trang 38thiệt hại có thé tính thành tiên ma bên bi vi pham phai gánh chịu Thiệt hại thực
tế được biểu hiện là thu nhập thực tế bị mắt, bi giảm sút, khoản lợi đáng lế được
hưởng nếu không có hành vi vi phạm Tuy nhiên, LTM cũng quy định bên yêucầu bồi thường thiệt hại phải ap dụng các biện pháp hợp ly dé hạn chế tôn that.Trong trường hợp bên vi pham chứng minh được bên bi vi phạm không sử dụngcác biện pháp hop lý để ngăn chăn thiệt hai xây ra thì bên bị vi phạm phải chịu
một phân trách nhiệm trong phân thiệt hai do bên vi phạm gây ra33
Bên yêu câu bôi thường thiệt hai có nghĩa vụ chứng minh thiệt hai, mức độ
tốn that do hảnh vị vi phạm và khoản lợi đáng 1é được hưởng néu không có hành
vị vi phạm của bên vi pham?? Trên thực tế, việc xác định thiệt hại thực tế xây rakhông phải là một điêu dé dàng Xác định thé nào là thiệt hại thực tế, thiệt hai
trực tiếp, đây là quy định còn tương đối mơ hô, bởi các thiệt hại phát sinh vô
củng da dang, phong phú Việc không hiểu thông nhất va quy định của luật cònchung chung, mơ hô sé dé dẫn tới phát sinh tranh chap trong quá trình giải quyếtbôi thường Đối với van dé bôi thường thiệt hại về tinh than cho chủ thể bị vi
phạm trong hợp đông, có sư khác nhau giữa quy định của LTM và BLDS Trong
khi LTM 2005 không đề cập tới quy định bôi thường thiệt hại về tỉnh thân thìtại Điêu 419 BLDS 2015 lại xác định rõ vân dé này: “Theo yêu cau của người
có quyền, Tòa án có thé buộc người có nghữa vụ bôi thường thiệt hai về tinh than
cho người có quyền Mite bôi thường do Tòa dn quyết dinh căn cứ vào nội dung
vụ việc “+
Ba là hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực Hiếp gây ra thiét hai
Những thiệt hai này phải là thiệt hai thực tế, trực tiếp xuất phát từ hành vi vi
phạm của bên vi phạm Do đó, sẽ không phat sinh trách nhiệm bồi thường thiệthại néu không có thiệt hại xảy ra trên thực tế Các loại thiệt hại giản tiếp sékhông được xem xét đến khi tinh toán mức bôi thường Khi xác định các căn cứ
`? Dinh Trọng Liên (2023), “Thich nhiệm boi thường thuật hai trong hợp đồng kinh doanh thương nai”, Tap
chi điện tit Thật su Vist New, hetps lilSm vmvtradh-rhienx-boi-thaong-thist-haxtrong hop dong kat dow.
thuang ma 1677471084 hem, tray cap ngay 27/11/2023
"Mem Datu 304 Luật Thương mai 2005
`* Trần Danh Phú, Đánh: giá các guy: dink về chi tài Dương mat theo quo đmìt cũa Luật thương mại 2005, Kỹ
yêu Hội thảo kho học cấp khoa về sữa doi Luật Thương mại 2005, Đại học Luật Hi Nội,tr71
Trang 39dé áp dụng bôi thường thiệt hại đôi với các hành vi vi phạm hợp đông trongthương mai, LTM 2005 không yêu câu bên bi vi phạm phải chứng minh lỗi củabên vi phạm do yếu tô lỗi trong thương mại là theo nguyên tắc “suy đoán”, cóhành vi vi phạm thì mặc nhién có yêu tô lỗi ở trong đó.
Mặc dù đều xác định cân có quan hé nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp
đồng va thiệt hại xảy ra nhưng việc xác định thiệt hai nao là thiệt hại được bôithường thi hệ thông pháp luật các nước có thé quy định khác nhau Đúi với thiệt
hại trực tiếp, các hé thông pháp luật trên thê giới va Việt Nam đều buộc bên viphạm hợp đông phải bôi thường thiệt hại nêu thiệt hại đó là hệ quả thực tế, trực
tiếp của hanh vi vi phạm hợp đông Tại Việt Nam, khoản 2 Điều 302 LTM 2005quy định thiệt hại phải có môi liên hệ “thuee 16, trực tiếp” Với việc sử dụng tính
từ “rực ñiếp” sau từ “&hoản loi’ dường như LTM đã loai bỏ những thiệt hạiđược bôi thường là thiệt hại gián tiếp mặc dù từ “&kiođn Joi” trong các văn bản
pháp luật về hop đông của các nước trên thé giới đều nhằm dé chỉ đến những
thiệt hại gián tiếp
Các văn bản pháp lý quốc tê về luật hop đông và luật hợp đồng Anh không
chi cho phép bôi thường thiệt hại đối với thiệt hại trực tiếp ma còn cho phép bôi
thường thiệt hại đối với thiệt hai gián tiếp nêu thiệt hai nay thỏa mãn điều kiện
về tính chắc chan va tinh co thể dự đoán trước được Điều nay được thể hiện rõ
thông qua quy định của Điều 74 CISG: “Khoản tiền bôi thường tiệt hại dohành vi vi phạm hop đồng của một bên là một khoản tiền tương ứng với những
tôn that mà bên bị vi phạm hợp đồng phải gảnh chịu, bao gồm cd Rhoản lợi bịmắt Khoản bồi thường thiệt hại nay không äược cao hơn tén thất mà bên viphạm đã dự liệu hoặc đăng lẽ phải dự liệu được vào thời diém iy kết hop đồng
có xem xét đền những sự Miện thực té ma bên này biết hoặc đứng lẽ phải biết là
hệ quả có thé xây ra của hành vi vì pham hợp đồng “26
`° Xem khoăn 2 Điều 302 Luật Thương mai 2005
`* Bài Thi Dumh Hing (2018), ðổt 2uường Điệt hại do vi phạm lợp đồng: lận in tiên sĩ bật hoc , Trưởng.
Daihoc Luật Ha Nội,tr77