Một số bài báo khoa học có liên quan dén đề tài như “Nghia vụ cưng cấp chứng cứ và nghia vu chứng minh trong TTDS" của tác gid Phan Hữu Thư đăng trên Tạp chi Dân chủ và Pháp luật, số 9/1
Trang 1BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Ha Nội - 2023
Trang 3“Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
LOI CAMDOAN
Tôi xin cam doan day là công trình nghiên cứa của riêng
tôi, các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là
trưng thực, đâm bdo dé tin cay./,
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ ho tên)
Trang 4: Bộ Luật Tô tung Dân sự
: 8ở hữu trí tuệ Tòa án Nhân dân
Trang 5MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục hye hiéu hoặc các chit viết tắt
Mực lục
PHAN MỞ ĐÀU
Chương 1: Một số van đề lý hiận về nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu,
chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền trong to tung dan sự
1.1 Khải niệm và đặc điểm cha nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu
chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cả nhân có thẩm quyền
1.2 Ý ngiĩa cña nguyễn tắc trách nhiệm cưng cấp tài liệu chứng cứ của cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
13 Cơ sở của nguyên tắc trách nhiệm cưng cấp tài liệu, chứng cứ của cơ
quan, tố chức, cá nhân có thẩm quyển
1.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến thực thi nguyên tắc trách nhiệm cưng cấp tài
liệu chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cả nhân có thẩm quyên
Chương 2: Nội dưng pháp luat tố tung dân sự hiện hành về nguyên tắc trách
nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền
2.1 Quy dinh về quyền yêu câu và trình tự, thủ tuc thực hiện quyên yêu câu
cơ quan tổ chức cá nhân có thâm quyên cưng cấp tài liệu chứng cứ
2.2 Qty dinh về trách nhiệm cing cấp tài liệu, chứng cứ day đủ và ding thời
han cơ quan, tổ chức, cá nhãn có thân quyền
2 3 Chế tài xử lj: hành vi không cing cấp, cưng cấp không đã: đủ hoặc không
đứng thời han của cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
Chương 3: Thực tien thực hiện nguyên tắc trách nhiệm cưng cap tài liệu,
chứng cứ của cơ quan, tế chức, cá nhân có thâm quyền và một so kien nghi
3.1 Thực tiễn thực hiên quy đình của pháp luật té hung đân sự về trách nhiệm
cing cấp tài liễu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển
3.2 Một số kiến nghĩ hoàn thiên qrg' đình pháp luật về hoạt động cing cắp tài
liều chứng cứ của cơ quan, 16 chức, cá nhân có thẩm quyền
Trang 6PHAN MỞ DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI
Tổ tung dân sư là một hoat động bao gồm nhiều giai đoạn với những trình tự thủtục dé Tòa án giải quyết các V V DS Trong suốt quá trình tổ tụng, ở mỗi giai đoạn, phápluật TTDS đều có những quy định riêng, cụ thể nhằm dam bảo tính khách quan, chínhxác trong giải quyết tùng vu việc Chúng minh là một hoạt động cơ bản rong TTDS, có
y nghĩa rất quan trọng xuyên suốt quá trình tô tụng Theo đó, các chủ thé tổ tụng (đương
sự Toa án, VKS ) bang những biện pháp thu thập chứng cử do luật đính thực hiện
ngiữa vụ, trách nhiệm chứng minh nhằm làm sáng tỏ các tình tiết, sự kiện của VVDS Thực tiễn cho thay, không phải lúc nao các chủ thê nay cũng có sẵn trong tay đây đủ các
clung cứ cân thiệt dé chứng minh Vi vậy, dé hỗ trợ cho đương sự Tòa én, VKS, phápluật TTDS tạo ra ruột công cu do là cho phép đương sự hoặc cơ quan tiên hành tổ tụng
yêu câu các chủ thể đang nắm giữ chứng cứ liên quan dén vụ việc dân sự cung cap chứng
cứ, tài liệu đó Đây chính là nôi dung của nguyên tắc trách nhiệm cung cập chứng cứ
của cá nhân, cơ quan, tô chức có thâm quyền
Nguyên tắc Trách nhiệm cung cap chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm.
quyên được quy đính lần đầu tiên tại BLTTDS năm 2004 va được kế thừa tại BLTTDSnam 2015 Việc tiệp tục duy trì quy định về nguyên tắc giúp cho đương su có thé thựcluận quyên và nghiia vụ chứng minh của minh, đông thời gop phân giúp cho Toa án giảiquyét các VVDS một cách đúng din, chính xác và nhanh chong Tuy nhiên, từ thực tiễngai quyết, quy định về nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cơ quan, tô chức,
cá nhân có thâm quyền van tồn tại vướng mắc cả về phương diện pháp lý và phươngdiện thực tiến làm giảm liệu quả của nguyên tắc Thực trang trên đã đặt ra những nhucầu khách quan về việc sửa doi các quy đình pháp luật hiện hành đề phủ hợp và liệuquả hơn Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Nguyên tắc trách nhiệm cưng cấp chứng
i” đã chỉ ra được một sô bat cập và đưa
ra các kiên nghi hoàn thiện quy dinh pháp luật về nguyên tắc nay
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI
* Tả sách chuyên khảo:
— Cuén sách “Binh luận Bộ luật Tô hing dân sự, Luật Trọng tài thương mại và thựctiễn xét xử” của tác giã Tưởng Duy Lượng xuất bản năm 2016 (Nxb Tư Pháp), “Binh
cứ của cơ quan tô chức, cả nhân có thẩm guy
luận những điểm mới trong Bồ luật Té ting dân sự năm 2015” của tác giã N guyén HoàiPhương và Nguyễn V ăn Tiền xuất bản năm 2016 (Nxb Hồng Đức), “Binh luận BLTTDSnăm 201%" của tác giả Bui Thị Huyền chủ biên năm 2017 (Nxb Lao Động); “Binh luận
khoa học BLTTDS của nước Cộng hòa xã hồi chitnghia liệt Nam năm 201S` của tác giả
Trang 7Tran Anh Tuân chủ biên năm 2017 (Nxb Tư pháp) Các cuôn sách nay phân tích bìnhluận về các quy đính của BLTTDS 2015 trên cơ sở so sánh với BLTTDS 2004 được sửa
đổi, bô sưng năm 2011, rong đỏ có các quy định về nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài
liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thấm quyền Tuy nhiên, với tính chat của
sách bình luân, các công trình này không tập trung luận giải các van dé lý luận cũng nlx
thực tiễn thực hiện pháp luật về các quy định liên quan đến nguyên tắc trách nhiệm cungcấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thêm quyên
~ Cuén sách “Cung cấp, thu thập chứng cứ ctia đương sự trong tô hing dan sự"của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà được xuất bản tháng 7 năm 2022 (Nxb Chính trị quốcgia sư thf) Trong cuốn sách, tác giã có nghiên cứu về hoạt động thu thập chứng cứ củađương sự Pham vi nghiên cửu trong dé tài này khác với phạm vi nghién cửu của cuốnsách Nổi sung của sách chỉ tập trung nghiên cứu vệ hoạt động cung cap, thu thập chứng
cứ của đương sự nhưng không nghiên cứu hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa án, VKS.
* Ve ky vấu hội thảo:
Hội thảo cấp khoa: “Một số vấn đề lí luận về chứng minh trong té tang đân sự"
được thực hiên năm 2012; “Chimg minh và chứng cứ trong BLTTDS năm 2015" được
thực hiện năm 2017; “Cung cấp và thu thập chứng cứ của đương sự trong tô hing dân
sự Tiét Nam — Thực trang và giải pháp” được thực biện năm 2021 Các dé tai khoa họcnay có nội dung nghiên cửu rộng về toàn bộ hoạt động chúng minh trong TTDS makhông di sâu nghiên cửu chi tiết chỉ về một hoạt động cung cập tài liệu, chứng cứ của cơquan, tổ chúc, cá nhân có thâm quyền nhwkhoa luận.
* TỶ luận văn, luận án:
~ VỀ luận án tiên sĩ: “Các nguyễn tắc cơ bản của Tổ ting dân sự Tiệt Nam” củatác giảN guyềnV ăn Cung bão vệ năm 1997 Luận án bình luận, nghiên cứu về các nguyêntắc của luật TTDS chứ không tập trung nghiên cửu chi tiết về một nguyên tắc như khỏaluận nên pham vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu của luận án rộng hơn khóa luận
“Ché định chứng minh trong Tô hưng déin sự Tiét Nam” của tác gia Nguyễn Minh Hằngbảo vệ năm 2007 Luận án nghiên cứu toàn bộ chế định chứng minh của BLTTDS 2004,còn khóa luân chỉ nghiên cứu một phan của ché định chứng minh rong BLTTDS 2015niên không có sự đông nhật về đối tượng nghiên cửu và phạm vị nội dung nghiên cứu
~ VỀ luận văn thạc &: “Ngrpiên tắc trách nhiệm cương cấp chứng cứ của cá nhân,
cơ quan tổ chức trong tổ nmg dân sự” của tác gã Ngũ Thi Như Hoa bão vệ năm 2014;
“Nguyên tắc trách nhiễm cung cấp chứng cứ tài liệu của cá nhân, cơ quan tổ chứctrong té hing dân sự Iiệt Nam” của tác giả Nguyễn Thùy Linh bảo vệ năm 2018 Hai
Trang 8luận văn này phân tích nguyên tắc dưới góc độ của BLTTDS 2004 trong khu khóa luậntập trung chủ yêu vào quy đính của BLTTDS 2015 Do đó, đổi tượng nghiên cứu trong
dé tai này khác với đối tương trong luận văn
* TỶ bài báo khoa học
Một số bài báo khoa học có liên quan dén đề tài như “Nghia vụ cưng cấp chứng
cứ và nghia vu chứng minh trong TTDS" của tác gid Phan Hữu Thư đăng trên Tạp chi
Dân chủ và Pháp luật, số 9/1998; bài “ Chứng cứ và chứng minh trong TTDS” của tácgiã Hoàng Ngoc Thinh đăng trên Tap chí Luật học số đặc san góp ý dự thảo BLTTDS
tháng 4/2004; bài “Chế định chứng minh và chứng cứ trong BLTTDS” của tác giả
Nguyễn Công Bình đăng trên Tap chí Nhà nước và Pháp luật sô 2/2004, bài “Các guy
dinh về chứng mình trong TTDS' của tac gia NN guyễn Công Bình đăng trên Tạp chi Luậthoc nam 2005 $6 đặc san về BLTTDS; bài * Chứng cứvà chứng mình - Ste thay đôi nhận
thức trong pháp luật TTDS Hiệt Nam", của tác gã Tường Duy Luong cho Hội thao: "Bồ
luật TTDS - Những điền mới và các vẫn đề đặt ra trong thực tiễn thi hành", Học viện
Tư pháp tổ chức tại Hà Nội ngày 25/12/2004; “-Xữ I hành vi không thi hành quyết đìnhcủa Tòa dn và đưa tin sai su that” của tác gã N guyễn Ánh Tuyết đăng trên Tạp chi Toa
án Nhân dân tháng 10 năm 2018; “Cơ chế xử If hành vi không cung cắp tài liệu chứng
cứ của chit thé có thâm quyền trong té hing dan si của tác giả N guyễn Thi Thu Sương
đăng trên Tạp chí Toa án Nhân dan tháng 6 năm 2023,
Các bài báo nay mới chủ yêu phân tích, đánh giá những quy định riêng lễ về tựctrạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật TTDS liên quan đến nguyên tắc tráchnhiệm cung cập tai liêu, chúng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền, khôngtập trung nghiên cứu toàn điện nguyên tắc nhu đề tai
3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Xây dung được những van dé lý luận về nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tai liệu,chứng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thêm quyền trong TTDS như: khái niém, đặcđiểm, ý nghĩa, cơ sé khoa học
- Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về nguyên tắc trách nhiém cưng cap tàiliệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền trong TTDS,
- Đánh giá được hiệu quả tực hiện các quy định của BLTTDS năm 2015 về nguyên
tắc trách nhiém cung cap tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nÏhên có thâm quyền
trong thực tấn
Trang 9- Xây dựng cu thé các kiên nghị hoàn thiện quy định của BLTTDS năm 2015 và
các văn bản pháp luật có liên quan về nguyên tắc trách nhiém cung cấp tai liệu, chứng
cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền
- Cung cập cho các nhà lập pháp, nha nghiên cứu pháp luật, người lam thực tiễn,hoc viên, sinh viên mét công trình có giá tri lý luân và thực tiễn về nguyên tắc tráchniệm cung cấp tải liệu chứng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thêm quyên
4 ĐÓI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU DE TÀI
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các văn kiên của Dang liên quan đến các nội dung về cải cách tư pháp
- Các quan điểm khoa hoc, học thuyết pháp lý liên quan đên nguyên tac tráchnhiệm cung cấp tài liệu cứng cử của cơ quan, tô chức, cá nhân có thêm quyên
- Quy định pháp luật TTDS của một số quốc gia về nguyên tắc trách nhiệm cưng
cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên.
- Quy định pháp luật TTDS của Việt Nam liên quan dén nguyên tắc trách nhiém
cung cập tai liệu, chứng cử của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyên tuy nhiên
việc nghiên cứu trong tâm được tập trung vào các quy định của BLTTDS năm 2015.
- Cac ban an, quyết inh của Tòa án hoặc các vụ việc dân sự có đề cập đân nguyêntắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâmquyền từ ngày 1/7/2016 đền nay
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- VỆ pham vi không gian: đề tai tập trung nghiên cứu những van dé lý luận, quanđiểm học thuật, học thuyết pháp lý của các học giả Việt Nam và nước ngoài, các quyđịnh của pháp luật TTDS Việt Nam liên quan dén nguyên tắc trách nhiệm cung cập tailiệu, chủng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền Do giới hạn về không gian
và điều kiện nghiên cứu nên đề tài chỉ mở réng nghiên cửu về pháp luật Trung Quốc
và Pháp.
- Về pham vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu quy định của BLTTDS năm
2015 và các văn bản hướng dẫn về nguyên tắc trách nhiệm cung cập tài liệu, chúng cứ
của cơ quan, tô chức, cá nhân có thêm quyên Tuy nhiên, đề tải có mở rộng nghiên cứupháp luật TTDS về vân đề này trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án dân sự năm
1989; BLTTDS năm 2004; BLTTDS sửa đổi năm 2011 nhằm làm rõ sự kế thừa va phát triển của nguyên tắc trong BLTTDS năm 2015 Để phục vụ cho việc đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật TTDS, đề tài nghiên cứu các VADS hoặc bản án, quyết định của
Tòa án từ ngày 1/7/2016 dén nay
Trang 105.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khoa luân nghién cửu due trên quan điểm, quan niém của chủ nghia duy vật biện
chứng va chủ nghia duy vật lich sử, tôn trong su thật khách quan của đối tượng, xemxét van đề mét cách toàn điện Đông thời, khóa luận cũng sử dung các phương phápnghiên cứu chuyên ngành dé nghiên cứu chuyên sâu các van đề dưới góc đô pháp luậtnhu phương pháp phân tích, tổng hop, so sénh
6.KÉT CÁU CỦA KHÓA LUẬN
Ngoài phân mở đâu kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, khỏa luận được kếtcâu thành 3 chương
Chương 1: Một số van dé lý luận về nguyên tắc trách nhiém cung cập tài liệu,clưửng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên trong tô tung dân sự
Chương 2: Nội dung pháp luật tô tung dan sự biện hành về nguyên tắc trách nhiệm
cung cấp tài liêu, chúng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền.
Chương 3: Thực tiễn thực hién nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tai liệu, chúng
cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thấm quyền và một số kiên nghị.
Trang 11CHUONG 1MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC TRÁCH NHIỆM
CUNG CÁP TÀI LIỆU, CHUNG CU CUA CƠ QUAN, TO CHỨC, CÁ
NHÂN CÓ THAM QUYEN TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ
1.1 KHÁI NIEM VÀ DAC DIEM CUA NGUYÊN TÁC TRÁCH NHIỆMCUNG CÁP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ CỦA CƠ QUAN, TỎ CHỨC, CÁ NHÂN CÓTHẢM QUYEN
1.1.1 Khái niệm nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài lệu, chứng cứ của cơquan, tô chức, cá nhân có thâm quyền
Theo từ điện Tiéng Việt: “' Nguyên tắc là điều cơ bản định ra nhất thiết phải tuântheo trong một loạt việc lam” ! Từ điễn triệt học của M.M Rosental coi: “Nguyễn tắc làcác cơ sở đầu tiên tư tưởng chỉ dao, guy tắc cơ bản của hành vi, nên tảng của hệ thông,
là khải niệm trưng tâm nhằm khái quát và chuyển tải một điều gì đó đến với tắt cả cáchiện tương thuộc lĩnh vực mà nguyễn tắc này được xác lap”? Theo góc nhìn của xã hội
hoc: “Nguyên tắc là quan điểm nội tại của cơn người quyết đình thái độ của con người với thực tại “3 Một sô giáo trình của Trường dai học Luật Hà Nội cũng có định nghĩa về
nguyên tắc như sau: Giáo trình lí luận chưng về nha nước vả pháp luật định nghia:
“Nguyên tắc tô chức và hoat đồng của bồ máy nhà nước là những nguyên lí, những tưtưởng chỉ đạo có tinh then chốt xuất phát điểm, làm cơ sở che toàn bé quá trình tế chức
và hoạt động của bỗ may nhà nước "$ Giáo trình Luật Hiện pháp Việt Nam định nghĩa:
“Nguyễn tắc hiển pháp về quyên con người quyên và nghiia vụ cơ bản của Công dân lànhững tư tưởng chính trì - pháp lý: chit dao, làm cơ sở nén ting phương hướng dingdin dé xây dưng quy chế pháp I của con người và công đâm" Š
Điểm chung của các định ngiía trên đều khẳng định, nguyên tắc chính là nên tảng,xuất phát điểm của một van đề nhất định Bat ky một hoạt động có mục đích nào muốnđạt được kết quả đều đời hỏi những người tham gia hoạt động phải xác định nhữngnguyên tắc hoạt đông và triệt dé tuân thủ theo Đối với pháp luật, có thé xem nguyên tắcchính là “kim chỉ nam” của một dao luật TTDS 1a một dang của hoạt động thực tấn cótính khoa học, do vây cũng cần phải tuân theo những nguyên tắc nhật định
! Viện ngôn ngithoc (2003), Từ điển Hồng Ziệt Nxb Da Nẵng tr 694.
* Rosental (1972), Từ điển triết học, Viễn hin lim khoa học Liên Xô, Nxb Nauka, Mosieva,
` Neil J Smuelser (1988), Soctology — Third Edition, University of Califonia Bakeley,p 25
+ Trường đai học bait Hi Nội (2022), Giáo mink Li luận chung vé nhà nước và pháp luật, Nob Tự Pháp, Hi Nội,
tr 101.
5 Trường đai học Mật Hà Nội (2022), Giáo trinh Luật Hiến Pháp Viét Nem, Nxb Ter Pháp, Ha Nội tr 211.
Trang 12Tuy nhiên, khác với các hoat đông thông thường, TTDS là một hoạt động mang
tính pháp lý Toàn bô các hoạt đông của TTDS đều được quy đính bằng pháp luật và chỉ
được giới han trong phạm vi ma pháp luật TTDS cho phép Vì thé, không phải bat ky
một tư tưởng pháp luật nao cũng được coi là nguyên tắc của TTDS mà chỉ những tưtưởng pháp ly đã được ghi nhân bang pháp luật mới được coi là nguyên tắc của TTDS$Ban luận về van dé nay, hai tác giả Dao Tri Uc và Nguyễn Manh Hùng nhận định trongkhoa học pháp lý có hai loai nguyên tắc là “nguyển tắc tư tưởng" và “nguyên tắc đi"pham” Trong đó, ''Nguyên tắc te tưởng” là những nhân tổ chỉ đạo hoạt động xây dựngpháp luật do do sẽ có trước pháp luật thực đình, còn “Nguyên tắc guy phạm” được ghinhận thông qua các quy phạm và ché dinh của pháp luật thực định ” Như vậy, một nguyêntac TTDS phải được hiểu theo nghiia là một nguyên tắc quy pham được ghi nhận trong
pháp luật thực đính và có hiệu lực pháp ly.
Từ những phên tích ở trên, một nguyên tắc TTDS sẽ mang ba đặc điểm chính sau đây: (9 là nền tang cho toàn bộ quá trình TTDS, (ii) đảm bảo cho hoạt động TTDS diễn
ra khoa học, hiệu qua; (iti) được quy định trong các văn bản TTDS.
Qua đó, chúng ta có thể kết luận rang: “Nguyễn tắc của luật tô hing dan sự Viét
Nam là những tư tưởng pháp Ìÿ chi dao, dinh hướng cho việc xây dung và thực hiển
pháp luật tổ trang đân sự và được ghi nhận trong các văn bản pháp luật tô ng dân sự: "Ê
BLTTDS hiện hành quy định 23 nguyên tắc cơ bản (Từ Điêu 3 đến Điều 25 của
Bô luật Các nguyên tắc của luật TTDS được xây dung dựa trên các nguyên tắc cơ bảncủa phép luật xã hội chủ ngiữa Nổi dung các nguyên tắc này thé hiện năm van dé cơban của TTDS: (2) tính tuân tha phép luật của hoạt động TTDS; (1) nguyên tắc tổ chức
và hoạt đông xét xử các vụ việc dân sự của Tòa án, (iii) bảo dim quyền tham gia tô tụngcủa các đương sự, (iv) trách nhiệm của các cơ quan tiên hành tổ tụng, người tiên hànhTTDS đôi với việc giải quyết V VDS; (v vai trò, trách niệm của cá nhân, tô chức khácđối với việc giải quyệt VVDS của Tòa án?
Trong đó, nguyên tắc trách nhiệm cung cap tai liêu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thâm quyền được quy định tại Điều 7 BLTTDS 2015 Theo từ điển Tiếng
Việt thi khái mém “Trách nhiệm” được tiểu là: “điều phải làm, phải gánh vác hoặc nhận
“ Nguyễn Vin Cung (1997), Các nguyễn tắc cơ ben của TE trang din sic Việt Neon, Trường Đai học Luật Hi Nội,
Luin án tiện sĩ, Hi Nội, tr 08
` Đảo TH Uc — Nguyễn Minh Hùng (2011), #èn về các nguyên tát của tổ nog Tink sie, Tạp chỉ nhà xước vi pháp Mật số 2/2011,tr 1-60.
* Trường Gai học hút Hi Nội (2021), Giáo trinh Luật Tổ tịm cân sự Việt Nam, Nobo Tự Pháp, HÀ Nội, tr 36.
” Nguyen Thủy Linh Q018), Nguyễn tắc trách niyệm cung cấp chứng cứ, tà liệu cña cá nhiên cơ quan 16 chức
trong tổ tong đâm sự Việt Nam, Trường đại học Luật Hi Nội, Luận vin thạc sĩ tr 08.
Trang 13lay về minh” 1° Trong khoa hoc pháp lý, “Trách nhiệm” được dùng với hai nghĩa tích
cực và tiêu cực Ở góc độ tích cực, trách nhiệm có nghĩa là chức trách, công việc được
giao, nó bao hàm cả quyên và nghiia vụ được pháp luật quy định Ở khía cạnh tiêu cực,trách nhiệm pháp lý là sự bắt buộc phải gánh chịu hậu quả pháp lý bat lợi do vi phampháp luật !! Nguyén tắc Trách nhiệm cung cấp tải liệu, chứng cứ của cơ quan tô chức,
cá nhân có thấm quyên chứa dung “trách nhiệm” mang dong thời cả hai ngiấa tích cực
và tiêu cực Đó vừa là điều phải làm (cơ quam, tổ chức, cá nhân trong phạm vi nhiém
vụ quyền hạn của mình có trách nhiệm cưng cấp day dit và dimg thời han) và cũng làhau quả pháp lý bat lợi phải gánh chiu nêu vi phạm (phải chiu trách nhiệm trước phápluật về việc cung cấp tài liệu chứng cứ đô)
Trong quả trình giải quyết VVDS, chúng cứ đóng vai trò vô cùng quan trong Các
bên đương sư có trách nhiệm cung cấp chứng cử này cho Tòa án để xem xét gai quyết
vu việc (Điều 6 BLTTDS 2015) Tuy nhiên, vì nhiêu lý do khách quan tài liệu chứng
cứ này không thuộc quyên quản ly của đương sự mà thuộc về một bên thử ba nắm giữ,
và dé phục vụ cho hoat động giải quyết VVDS, thi các cơ quan tô chức, cá nhân có
thấm quyền dang nam giữ chúng cử cân có trách nhiệm cung cap cho Tòa án.
Như vậy có thé kết luận rằng: “nguyên tắc trách nhiệm cing cấp tài liệu, chứng
cứ của cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền là một trong những nguyên tắc cơ bantrong té hing đân sự: xác đình trách nhiệm phối hop của các cơ quan, tô chức, cá nhân
có thẩm quyền dang luni giữ quản If chứng cứ tài liều trong việc cưng cắp day di, kịpthời chứng cứ tài liệu liên quan đến vụ việc dén sự khi có yêu cẩu của đương sự Tòa
án hoặc VES, đồng thời xác định trách nhiệm pháp Ù° của các chủ thé này trong truénghợp không thực hiện hoặc thực hiện không đây dit kịp thời trách nhiệm của mình “12
1.1.2 Đặc điểm của nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của
cơ quan, te chức, cá nhân có thâm quyền
Nguyên tắc trách nhiém cung cap tài liệu, chứng cứ của cơ quan tô chức, cá nhan
có thẩm quyên là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật tô tụng Việt Nam, nên vừa mang những đặc điểm chung của một nguyên tắc pháp lý, đồng thời, mang
những đặc điểm riêng của ngành luật TTDS
!° Nguyễn Nhạy Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Viết Neb Vin hoa — Thông tin, HÀ Nội, 1678.
!! Trường đại học trật Hà Nội (2022), Giáo tinh Li nin chương về nha mroc và pháp lật, Nxb Tư Pháp, Hi Nội,
tr 429.
ụ Ngũ Thủ Niwr Hoa (2014), Agurến tắc trách niệm cung cấp ching cứ của cá nan cơ gan tổ chức trong tổ
nowg din sit, Đại học Quốc gia Hà Nội, loin vin thạc sĩ, Hi Néi,tr 7 Trích trong Nguyễn Thủy Linh (2018), Newén tắc rách rhnệm cing cấp ching cit tà liệu cacá niin, co quen tô chức trong tổ tag dans Việt Nam,
Trường đai học Luật Hà Noi, Luận văn thác sĩ,tr 10.
Trang 14Thứ nhất, nguyên tắc trách nhiém cung cắp tài liệu chứng cứ của cơ quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền là tư tưởng pháp I đình hướng cho việc xây đựng và thực
hiện các guy định về cung cấp, thu thập chứng cứ trong tô ting đân sự
Nguyên tắc cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâmquyền hình thành đựa trên cơ sở phản ánh những quan hệ phát sinh trong hoạt đôngTTDS Các Mác cho rang “Nhà làm luật phải tự coi mình nlur một nhà sinh vật học
Ho không làm ra luật không sáng tạo ra luật mà chỉ thé thức hoá luật” 3 Như vậy, mộtquy định của pháp luật được sinh ra phải xuất phát từ đòi hỏi của xã hội, phân ánh dungnhu câu khách quan của xã hội va phù hợp với thực tiễn cuộc sông, Nhà làm luật không
tu mình sáng tao ra luật mà chỉ ghi nhận những quy luật phát triển của xã hội và phảnánh ching vào các quy pham pháp luật Do đó, nguyên tắc cung cap tải liệu, chứng cứ
của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền hình thành đựa trên các quan hệ pháp luật
TTDS cũng sẽ mang tính khách quan.
Mặc du được hình thành đưa trên các quan hệ khách quan, xong vê bản chất việc
xây dung pháp luật cũng là sự nhận thức chủ quan của con người đôi với thé giới khách
quan, con người nhân thúc tôn tại xã hội rồi đưa ra các quy tắc cho hành vi con người !4
Do đó, trình dé hiéu biết, quan điểm, tư tưởng, tâm ty, nguyên vọng của nhà làm luật
cũng sẽ ảnh hưởng đền quá trình xây đựng pháp luật và thé hiện vào nội dung pháp luật
Vì vay, nguyên tắc cung cấp tài liêu chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩmquyền cũng phan ánh một phân góc nhin chủ quan của nhà làm luật
Pháp luật là công cu dé bảo vệ loi ich của giai cap thông tri, “là vit khí của giai cấpthông trị dé trừng trị giai cấp chéng lại minh Ì* Giai cập thông trị chiêm uu thé về maimat trong xã hội sẽ luôn tim cách dé đưa ra các quy định pháp luật nhằm ghi nhận, cing
có, bảo vệ cho vị thê của giai cấp mình Các quy định pháp luật phân nao chứa đựng ychi của giai cap thông ti Dat trong hoàn cảnh thực tiền của nước ta hiện nay theo xuhướng xã hội chủ nghĩa luôn đặt quyên, lợi ich của toàn thê nhan dan Việt Nam lên hàngđầu nên tính giai cap tương đối mờ nhạt N guyên tắc cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vì thé cũng ít thé hiện tính giai cấp Moi cá nhân,
tô chức trong xã hội đều co quyền và ngiĩa vụ như nhau trong việc cung cap tai liệu,clung cứ không phân biệt giai cap, dia vị, tôn giáo,
"© Mắc - Bh Ang ghen, Toco tdp, tập 1,Nxb Chink tri quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 232
!+ Trường đại học init Bà Nội (2022), Giáo tanh Li tận chưng vi nhi nuước và pháp Init Neb Tư Pháp, Hi Nội,
tr.366.
‘SH Chi Minh, Nhà nớớc và pháp luật, Nab Pháp lí, Hà Nội,1985,tr 185
Trang 15Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan tô chức, cá nhén
có thêm quyên có tính én định tương đổi trong tùng thời ky Nguyên tắc xuất hiện lần
đầu tiên trong BLTTDS 2004 và tiép tuc được ghi nhận và kệ thừa trong BLTTDS 2015,
trong đó chỉ chỉnh sửa một só nội dung cho phù hợp Sự én định của nguyên tắc xuấtphat từ các khía canh sau: () nguén gộc hình thành của nguyên tắc là dựa trên các quan
hé pháp luật tổ tụng ma các quan hé pháp tuật TTDS là các quan hệ chung có tinh ônđịnh cao, ít có sự thay đôi qua thời gian so với các quan hệ pháp luật khác nên nguyêntắc này cũng không cân liên tục điều chỉnh dé bat kịp với thực tiễn, (ii) nguyên tắc đượcxây dụng dựa trên các học thuyết khoa học về chứng cứ, chứng minh, các học thuyệt vềngiữa vụ TTDS, mà các học thuyét khoa hoc nay qua nghiên cứu va thực tiễn khẳng
dinh là đúng dan nên sự thay đổi lớn đối với nguyên tắc là không cân thiết; (iii) tinh ổn
định của nguyên tac bị chi phối bởi giai cập thông tri.! Mà xét trong hoàn cảnh lịch sử
phát trién của nước ta, chế độ chính trị tương đối ôn định không có sự thay đổi về giai
cấp thống ti.
Do nguyên tắc là những tư tưởng pháp ly chủ dao nên bản thân các nguyên tắc sẽ
có luệu lực pháp lý cao hơn so với các quy pham thông thường, Do đó, néu ma mat quypham pháp luật trái với các nguyên tắc đã được quy định thi mặc nhiên quy phạm phápluật đó sẽ không có hiệu lực pháp lý và cần phải được loại bỏ hoặc điều chỉnh đã phùhợp với nguyên tắc Xét trong quá trình TTDS, nêu các bên vi pham nguyên tắc đượccoi là vi phạm nghiêm trong thủ tục TTDS Do do, nguyên tắc cung cập tài liệu, chứng
cứ có luệu lực pháp ly cao, các quy pham pháp luật đều không được trai với nguyên tắc
này, đồng thời buộc các chủ thé liên quan phải triệt dé tuân thủ nguyên tắc
Thứ hai, nguyên tắc trách nhiém cung cấp tài liệu chứng cứcha cơ quan, tổ chức,
cá nhãn có thẩm quyền được pháp luật TTDS ghi nhận, có tinh bắt thực hiện và là cơ
sở dé xác định chế tài đối với những chủ thé có hành vi vi phạm nguyén tắc
Một nguyên tắc TTDS phả: là một nguyên tắc được ghi nhận trong các văn bản
pháp luật TTDS Việc ghí nhận trong pháp luật thục định tạo ra hiệu lực pháp lý cho
nguyên tắc từ đó bat buộc các chủ thể phải tuân theo Trong quá trình tham gia giải quyết
vu án, nêu các bên van ứng xử tuỷ tiện, tuỷ nghị như trước đây thì không thé nào giảiquyết được tranh chap Điêu đó doi hỏi các quy pham pháp luật tô tụng phải chứa đựngyêu tô mệnh lệnh — nghife là tinh bat buộc phải tuân theo!” N guyên tắc trách nhiệm cung
!* Phạm Thi Thanh Ngà (2016), Nguyên tắc chứng minh mong tổ tng dân sic, Trường đai học Luật Hà Nội, Luận.
văn thạc sĩ tr 15.
!' Trường đại học Tuật Hi Nội (2023), Ngiểa Fic Tổ Thang Dân Sự Của Đương Se Bong Bối Cảnh Cat Cách Te
Pháp Theo Nght Qivét Dat Hội Lan Thứ XII Của Dang, Dé tàinghiền cứu khoa học cấp trường tr 19.
Trang 16cấp tài liêu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền là một quy pham chia đựng yêu tố mênh lệnh trong đó bắt buộc các chủ thể này khi nhận được yêu cau
của đương sự Tòa án, VKS thi phãi thực hiện ma không được phép trộn tránh nêu không
có lý do chính dang.
Tuy nhiên, pháp luật khí được ban hành, vì những ly do khách quan và chủ quan,
sẽ khó tránh khối không phát sinh các hành vi vi phạm Néu bản thân nguyên tắc tráchnhiém cung cấp tài liệu, cứng cứ chỉ đùng ở việc quy định trách nhiệm cho cơ quan, tôchức, cá nhân có thêm quyên, thi những chủ thé nay sẽ luôn có xu hướng trần tránh tráchnhiệm như từ chối cung cấp hoặc cung cap không đúng theo yêu câu Như vay, nguyêntắc này còn chưa bảo dim được việc nó sẽ được thực thi trên thực tê trước cả khi di bảodam thực hiện cho các quy định pháp luật khác Việc nha lam luật lông ghép thêm chế
tai vào nội dung của nguyên tắc đã tang tính trách nhiệm, đảm bảo các chủ thể phải thực
hiện nguyên tắc nay trên thực tê
Thứ ba nguyễn tắc trách nhiệm cung cắp tài liệu chứng cứ của cơ quan, tổ chức,
cá nhân là co sở dé bảo dim quyền tìm thập chứng cứ của đương sự và đặt ra trách nhiễm của Toà an, cơ quan tổ chức, ca nhân có liên quan trong việc bảo dam quyên tiếp cận, thu thập chứng cứ của đương sự
Việc giải quyết VV DS và thi hành án dân sự làm nay sinh nhiều quan hệ khác nhau
giữa Toa án, VKS, cơ quan thi hành án dân sự, đương sự người đại diện của đương sự,
nigười bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của đương sự, người lam ching người giám
đính, người phiên dich, người định giá tài sản va những người liên quan, lŠ Vi vậy,
nguyên tắc trách nhiém cung cấp tài liệu chúng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân cóthâm quyên thực chất là một quy đính điệu chỉnh một trong các quan hệ nảy sinh tronghoạt động TTDS Đó là quan hệ giữa đương sự Toa án, VKS với cơ quan tô chức, cánhân có thêm quyên trong hoat động cung cap tài liệu, chúng cứ Trong đó, đương sự,Tòa án, VKS 1a bên có quyên yêu câu cung cap tải liệu, chứng cứ còn cơ quan, tô chức,
cá nhân có thâm quyên là bên có trách nhiệm cung cập Nhưng đồng thời, bên yêu cầucung cấp cũng có nghĩa vụ tuân thủ theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định khiđưa ra yêu câu và ngược lei bên có trách nhiém cũng sẽ có quyền từ chối cung cấp nêu
có lý do chính đáng.
John Henry Marryman, khi nghiên cứu về luật dân sự, ông chorang “Tuất dan sự
là fring tâm của luật về nội ding trong truyền thống luật dân su, nên thì hic TTDS cing
'* Trường đại học bait Ha Nội (2021), Giáo minh Luật Tổ nag din sục Hệt Nam, Na Te Pháp , Hà Nội, tr, 29.
Trang 17là tring tâm của luật về thủ tuc °.Ì9 TTDS là một ngành tuật bình thức do đó nội dung
cốt yêu của TTDS là quy định về các trình tự, thủ tục cụ thé trong giải quyết các VVDS
phân biệt với các ngành luật nội dung khi chủ yêu xác định quyên và nghĩa vụ của cácchủ thé Các trình tự thủ tục nay đảm bảo cho hoạt động TTDS được diễn ra khoa học,
hiệu quả, minh bach, hop pháp Vì thê, nên nội dung của nguyên tắc cung cấp tai liệu,
chứng cứ thực chất là việc cu thé hóa trình tự, thủ tục TTDS vào trong luật Theo đó,trình tu, thủ tục nay bao gồm thủ tục yêu cầu cung cấp tài liệu, chúng cứ của đương sự,Tòa án, VKS và thủ tục cung cap tai liệu, chứng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân cóthấm quyền
~ Sự khác biệt giữa nghĩa vụ trách uhiệm cuug cấp tài liệu, chứng cứ cha cơ
quan, tô che, cá nhâm có thâm quyén trong hoạt doug TTDS và TTHS
Thứ nhất, trong TTDS, trách nhiệm cung cấp tai liệu, chúng cứ của cơ quan, tôchức, cá nhân có thêm quyền được ghi nhận la một điều luật nguyên tắc, là nên tảng cho
hoạt đông TTDS nhưng trong TTHS thì trách nhiệm nay không được quy định thành
mét điều luật nguyên tắc, ma được lông ghép vào trong quyên va ngiấa vụ của các chủ
thể tham ga tiên hanh TTHS
Thứ hai, trong TTDS, đương sự Tòa án, VKS là những chủ thé có quyền yêu caucung cấp tai liêu chúng cứ Mỗi chủ thể nay sẽ thực hiện việc yêu câu với mục đíchkhác nhau: Đương sự thu thập dé chúng minh cho yêu cau của minh, Tòa án thu thập dé
có thê đưa ra phan quyết đúng V KS thu thập dé kiểm sát hoạt động té tụng Nhưng đôivới TTHS, thi chỉ những chủ thé có thêm quyên do pháp luật TTHS quy định mới cóquyền thu thập chúng cứ Do là người có thêm quyên của cơ quan tiền hành tô tụng hoặc
cơ quan được giao nhiém vụ tiền hành một số hoạt động điều tra, người bảo chữa, ngườibảo vệ quyền lợi của bi hai, đương sự Do đó, trong TTHS, người bị hai, đương sự, bi
can, bi cáo, không phải là những chủ thé được phép tiễn hành hoạt động thu thập như.
bên TTDS
Thứ ba, chủ thé có trách nhiệm thực hiện việc cung cập tài liệu, chứng cứ trong
TTDS chỉ là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyên Trong khi đó, TTHS đất ra trách
nhiém cung cấp tài liệu chứng cứ đối với moi cá nhân, tô chức trong xã hội Theo đó,
cá nhân, tô chúc chỉ cân là người nắm giữ những tài liệu, chứng cứ có liên quan dén vụ
án hình sự không phân biệt là có thâm quyền hay không có thẩm quyên thì đều phải giao
‘» Jolm Hay Merynuan (1998), Thuyền thống luật din sự giới dưật về các hệ thong luật Tép Areva Mỹ- La tinh,
kỹ yêu Hỏi thảo về TTDS Hi Nội, 1 Trichtrong Trường đại học Luật Hà Nội (2023), Ng?ều Vu Tổ Tig Dân
Se Chia Đương Su Tong Bối Cônh Ca Cách Tie Pháp Theo Nghệ Quoét Đại Hoi lấn Thí XU Cita Being, Đì tài
nghiên cứu khoa học cấp turing, tr 12.
Trang 18nộp cho cơ quan chức ning Đông thời, trách nhiêm cung cấp chứng cứ của cơ quan, tô
chức, cá nhân có thâm quyên trong TTDS luôn được thực hiên dưới dạng hình thức thụ
đông Nghia là chỉ khi có yêu cầu từ đương sự, Tòa án, VKS thi cơ quan tô chức, cánhân có thâm quyền mới có trách nhiệm cung cấp Nhung trong TTHS, trách nhiệm
cung cập tai liệu, chứng cứ được thực hiện dưới cả hai dang hình thức chủ động và hìnhthức chủ đông 20Theo đó, bên canh việc có trách nhiệm cung cap khi cơ quan chức năng
yêu câu thì khí năm giữ những tài liệu chứng cứ liên quan dén vụ án hình sự, thì moi
cá nhân, tô clức trong xã hội đều phải chủ động cung cap
Sư khác biệt trên chủ yêu là do đặc trưng của hai ngành luật TTDS và TTHS Trong
đó, với TTDS là giải quyét các tranh chap phat sinh giữa các đương sự, “Việc dan sự cốt
ở đôi bên” nên ý chi của đương sư đặt lên hang đâu, trách nhiệm chứng minh của đương
sự vì thé cũng sẽ cao hơn Đông thời, V V D lại là việc riêng của đương sự, nên không
phải mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội có quyền cũng nlnư là trách nhiém phải tham gia Chi có cơ quan, tổ chức, cá nhân có tham quyên do nhiệm vụ, quyền hạn của minh nếm
giữ tài liệu, chúng cứ thi mới phải có trách nhiệm cung cập Đối với TTHS, vụ án hình
sự gây ảnh hưởng tiêu cực đến toàn xã hội, mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội
vi thê đều có trách nhiệm chung tay day lùi tội phạm
~ Sw khác biệt giữa nghĩa vụ trách nhiệm cung cấp tài liện, chứng cứ cha cơquan, tô chức, cá nhâm có thẩm quyén troug hoạt động TTDS và TTHC
Ca hei BLTTDS và luật TTHC đều có quy định về nguyên tắc trách nhiệm cungcấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tô chức, cả nhân có thâm quyên và hau hệt nội dungnguyên tắc của hai văn bản này đều có điểm tương đông
Điểm khác nhau nôi bật là nguyên tắc trách nhiệm cung cập tài liệu, chúng cứtrong TTHC được phát sink trong quá trình TTHC và được điều chỉnh bởi các quy phạm
pháp luật TTHC TTHC là hoat động giải quyết yêu cầu của người khởi kiện có liên quan đến tính đúng đắn của quyết định hành chính, hành vi hành chính Trong đó, ngudt
bị kiên bao gồm cơ quan tô chức, cá nhân cé quyết đình hành chinh, hành vi hànhchính quyết đình kỹ luật buộc thôi việc, quyết đình giải quyết khiêu nại về quyết đình
xử lp vụ việc canh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện nên cơ quan, tổ chức, cá nhân cỏthấm quyên cũng có thé là đương su trong quan hệ TTHC Khác với TTDS, đó là hoạtđông giải quyết các VVDS chi phát sinh giữa các cá nhân, tô chức trong xã hội nên cơquan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền không phải la đương sự
26 Trường đai học Luật Hà Nội (2023), Giáo trùnh tuật TẾ trng lành su Việt Nem Ned Công m Nhân din, Hà Nội,
tr.219.
Trang 191.2 Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TÁC TRÁCH NHIEM CUNG CÁP TÀI LIEU, CHỨNG CỨ CỦA CƠ QUAN, TỎ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẢM QUYÈN
Việc ghi nhân, nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tai liệu, chứng cứ của cơ quan, tôchức, cá nhân có thâm quyên có y ngliia hết sức quan trong trong TTDS Ý ngiĩa củanguyên tắc thể hiện xuyên suốt từ quá trình lập pháp, quá trình hành pháp, quá trình tư
pháp và qua trình giáo duc pháp luật.
1.2.1 Đối với quá trình lập pháp
Trước hết, trong qué trình lập pháp nguyên tắc nay là căn cứ dé xây dựng các quyphạm khác của luật TTDS Hiện nay, nhiêu điêu luật là điều luật phái sinh từ nguyên tắcnay chẳng hạn nlur các quyên yêu câu cung cap chúng cứ của đương sự người bảo vệquyên và lợi ích hợp pháp của đương sư, VKS, Tòa án; trình tu thủ tục yêu cầu cơ quan
tổ chức cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ (Điêu 106 BLTTDS 2015); Các ché tai ap dung trong tường hop cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vi phạm nguyên tắc
(Điều 489, 495 BLTTDS 2019), Nguyên tắc nay đảm bảo cho nhà lập pháp có một
định hướng cơ bản trong việc quy đính quyên và nghĩa vụ của các chủ thể, từ đó xâydựng các quy định phủ hợp Nói cách khác, thực chat các quy định của pháp luật TTDS
chính là sự cụ thể hóa, chỉ tiết hóa các nguyên tắc cơ bản?! Nhìn vào nguyên tắc, người
ta có thể đoán dinh được nội dung của toàn bộ Bộ luật Đồng thời, nguyên tắc cũng giúp
nha làm luật phát hiện những khiém khuyết, mâu thuần của các quy pham pháp luật đãban hành để tiên hành sữa chữa, bỗ sung và hoàn thiện
1.2.2 Đối với quá trình hành pháp
Đối với các cơ quan tiên hành tô tung Tòa án, VKS thì nguyên tắc trách nhiệmcung cấp chứng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên tạo tiên đề thực hiệnquyên thu thập chứng cử của Tòa án, V KS Pháp luật TTDS xác đính Tòa án và VKS cóquyên thu thập chứng cứ và hỗ tro đương sự thu thập chúng cứ đề giải quyết VVDS Déthực hiện được quyên này, các cá nhân, cơ quan tiên hành tô tung cũng can một cơ sở
pháp lý nhằm yêu câu cá nhân, cơ quan, tổ chức có thâm quyền cung chúng cứ, tai liệu
đang quản lý Việc thu thập day đủ các chúng cứ, tai liệu giúp Tòa án, VES nhanh chóngtim thay các tình tiết cần thiết để giải quyết đúng đắn VVDS Ngoài ra, thực tiễn cho
thay, có những quy đính pháp luật có sự mâu thuan về cách hiểu dẫn đền việc áp dung
pháp luật không đông nhật nên việc quy định nguyên tắc nay sẽ giúp cho cơ quan có
2! Bộ Tw pháp - viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1996), Cugsén để Luật Tổ tung cra sục, Hà Nội, tr.125 Trich trong Nguyễn Vin Cang (1997), Các nggền rắc cơ bản của Tổ nog dân sic Viet Nem, Trường Đại học Luật HÀ Nội, Luận án tiên sĩ, Ha Nội,tr 1%
Trang 20thẩm quyền có cùng chung một cách hiểu Nếu có hai quy định mâu thuần nhau thì quy
định nào không trái với nguyên tắc này sẽ được lựa chọn áp dụng,
Đối với đương sự, nguyên tắc này tạo tiên đề dé thực hiện nghĩa vụ chứng minh
của đương sự Theo thông lệ, ai là người đưa ra yêu cầu sẽ có trách nhiệm chúng minhyêu cau đó là hợp pháp và có căn cứ Dé chúng minh yêu câu của minh hợp pháp thi
đương sự buộc phải có chúng cứ dé chứng minh Tuy nhiên, không phải lúc nào chứng
cứ cũng do đương sư năm giữ ma chúng thuộc quyền quản lý, nấm giữ của các bên thứ
ba Do đỏ, các đương sự cần có một công cụ pháp lý dé các bên nắm giữ chứng cử cung
cap chúng cho Tòa án dé giải quyết VVDS là một yêu câu cấp thiết Vi vậy, nguyên tắcnay là công cụ hữu luệu và tiên đề vững chắc dé các đương sự bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của minh
Đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đang năm giữ, quản lý tai liệu, chứng cử, nguyên tắc tạo tiên dé dé các chủ thé này thực hiện nghĩa vụ chứng minh theo đúng quy định của pháp luật N ghifa vụ của nha nước cũng chính là quyền hạn được pháp
luật cho phép bởi cơ quan, tô chức, cá nhân có thêm quyên thực hiện ng†ĩa vụ của mìnhbang quyên lực của nhà nước Nêu như pháp luật không có quy định về nghĩa vụ cung
cấp chứng cử thi tat yêu ho cũng không có quyên han được cung cấp Vi vậy, việc quy
dink nguyên tắc nghĩa vu cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tô chức, cá nhân cóthâm quyên giúp các chủ thé này nhận biết được trách nluậm, quyền hạn của minh đã
thực hiện.
1.2.3 Đối với quá trình tư pháp
Dé nai vệ tâm quan trong của việc Tòa án ra một phán quyết ching Blackstone đãnhận xét như sau: “Thả để mười tên tôi phạm trồn thoát cling nhất quyết không hàm oanmốt người vô tôi” 32 Trong khi do, Toa án chỉ có thé đưa ra phan quyết đúng khi dé xác
định được su thật khách quan của vụ việc trên cơ sở xem xét toàn bộ tài liệu, chúng cứ
có liên quan Nguyên tắc trách nhiém cung cập tai liệu, chúng cứ của cơ quan, tô chức,
cá nhân có thâm quyền tao cơ sở pháp lý để Tòa án có thêm nguôn thu thập chứng cứ,
qua đó, cảng nhiêu tài liệu, chứng cứ được Toa án xem xét thi cảng tiên gan đền sự thậtkhách quan của vụ việc Một phán quyết đúng sẽ bảo vệ được quyên va lợi ích chínhđáng của đương sự đông thời góp phần vào duy trì nên tư pháp của mỗi quốc gia
1.2.4 Đối với giáo dục pháp huật
22 W Blackstone (1765-69), Commentaries on the Laws of England, Book IV, Chapter XXVIL, ‘OF trial, and
conviction’, Trich trong Nicola Monaghan (2015), Lan of evidence , Canbridge University Press, T7 Intemational
Ltd Padstow Commvall, United Kmgdom,p 57
Trang 21Xét trên lính vực giáo dục ý thức pháp luật, nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tài
liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thấm quyền thúc day sự tham gia chủ
đông tích cực của tất cả các chủ thé trong xã hội vào hoạt động giải quyết VVDS Dangthời, tăng cường sự phối hợp giữa công dan, tổ chức, các cơ quan hành chính với cơquan tư pháp Thực tiễn cho thay, chỉ khi sự phôi hợp chặt chế giữa ba nhóm chủ thểnay thì hoạt đông cung cập tài liêu, chứng cứ mới đạt được hiệu quả cao Ngoài ra, mỗiquy định pháp luật di vào đời sông sẽ giúp người dân hiéu rõ đường lối, chính sách củaĐảng và Nha nước, bản chất của pháp luật TTDS
1.3 CƠ SỞ CUA NGUYÊN TÁC TRÁCH NHIỆM CUNG CAP TÀI LIEU,CHUNG CU CỦA CƠ QUAN, TO CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẢM QUYỀN
1.3.1 Cơ sở lý luận
Thứ nhất cơ sở của nguyên tắc trách nhiệm cưng cắp tài liệu chứng cứ của co quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyển dua trên lý luận về chứng mình và chứng cứ rong
16 hing đân sự
Ly luận nhân thức của chủ nghĩa duy vật lịch sử trong triệt học Mac-L énin thông
qua việc áp dung các cắp pham tru cơ bản và các quy luật của phép biện chứng duy vat
là cơ sở của việc hình thành các quy định về chứng minh trong tô tung dan sự Việt Namnói riêng và trong lĩnh vực tô tưng nói chung? Theo đó, quan điểm toàn điện của chủnghia duy vật biên chứng doi hỏi phải nhận thức về sự vật trong môi liên hệ qua lại giữacác bộ phân, giữa các yêu tê, giữa các mat chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa
sự vat đó với các sư vật khác, ké cả môi liên hệ trực tiệp va mdi liên hệ gián tiếp Chitrên cơ sở đó mới nhân thức đúng về sự vật?' Ma chứng minh trong TTDS lai là quátrình xác định sự thật khách quan của VVDS Điều này đòi hỏi việc chúng minh phảixuất phát từ việc nhìn nhận toàn điện về VVDS, xác định những van đề liên quan đền
sự kiện, hiện tương Vì vậy, phải xem xét sự kiện, tình tiết của vụ việc dân sự trong môiliên hé hữu cơ với nhau, trong mới quan hệ với các sự vật, hiện tượng khác và phải xemxét tất cả các mat của chúng
Do đó, moi chứng cứ liên quan đến vụ việc dân sự đều cân được xem xét, đánh giá
dé hướng đền mục đích cuối cùng là tái hiện lại sự thật khách quan của VVDS Chungbao gồm các chúng cứ do các bên đương sự cung cấp, chúng cứ do Tòa án, VKS thu
thập được và ca chúng cử do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyên nắm giữ Vi vay,
> Nguyễn Minh Hing (2007), Chế đt chung minh trong Tổ tung đê: sục Việt Neon, Trường đại học Luật Hà Nội, Luin án tiên sĩ,tr.10
+ Bộ Giáo duc và Dio tao (2006), Giáo rink triết học Mác- Lénin, Nxt Chính Tri Quốc Gin, Hi Néi,tr 185.
2° Tường daihoc hắt Hà Nội (2012), Một số vấn để li luận về chứng minh trong tế trang đân sục Đà tàinghiền am khoa học cap trường Hà Nội, tr 7.
Trang 22néu các cơ quan, tổ chức, cá nhén có thâm quyên không cung cấp chúng cứ dan dén quá trình đánh giá sự thật khách quan diễn ra khó khăn, nhiéu trường hợp sẽ thay đổi hoàn
toàn bản chat của VVDS Như vay, hoat động TTDS sẽ không dim bảo hiệu quả
Để tránh được điều này, nguyên tắc trách nhiém cung cấp tải liệu, chúng cứ của
cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền cần phải quy định để phục vụ cho hoạt đôngchứng minh trong TTDS Hơn nữa không những phải có trách nhiệm cưng cấp, các chủthé nay con phải tiền hành nhanh chóng dé các cơ quan tiên hành tô tung có điệu kiệnthuận lợi đánh giá, kiêm tra chứng cứ
Thứ hai, cơ sở của nguyên tắc trách nhiệm cưng cấp tài liệu, chứng cứ của cơquan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền dựa trên lý luận về quyên tiếp cận công If của
trình TTDS phải bảo đảm su tương xứng giữa chi phi và lợi ich (vùa bão vệ được quyền
và lợi ich hop pháp của các đương sự vừa đảm bảo giải quyết nhanh chóng với chi phí
không quá tên kén); thứ ba, quy trình TTDS phải dim bảo quyên tham gia tô tung vàquyên tự định đoạt của đương sự, thứ tư, quy trình TTDS phải dim bảo quyên tiếp cân
thông tin của các đương su, fur năm, quy trình TTDS phải đấm bảo cho các đương sự
được tòa án đối xử với "sư tôn trong" 37
Như vậy, khi giải quyét VVDS, dé đương sự có thể tiệp cân công lý thì đương sựphải được cung cap thông tin day đủ, kịp thời, được biết các chứng cứ của VVDS Do
đó, các cơ quan, tô chúc, cá nhân có thâm quyền phải cung cap cho Toa án tật cả tải liệu,chứng cứ có liên quan đền VVDS mà ho đang lưu giữ, quản lý nhằm đảm bảo có day đủchứng cứ dé bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của các đương sự
Thứ ba, cơ sở ctianguyén tắc trách nhiệm cưng cấp tài liệu, chứng ctrctia co quan,
16 chức, cá nhân có thẩm quyền dựa trên Is luận về chức năng của nhà nước
Mỗi một nhà nước khi sinh ra sẽ đều mang những chức năng nhật dinh Các chức
nang này vốn là các hoạt động cơ bản mà nha nước phải tiền hành vi nhà nước là chủ thé duy nhất có quyền hạn và trách nhiệm quân lý toàn bộ xã hội, thông thường thể hiện qua
2 Trường daihoc kiật Hà Nội (2021), Cuang cấp và tu thập chung cứ ctie đường sự trong tổ tng đân suc Viet Nam Thực trưng và get pháp, Đà tài nghiên cứu khoa hoc cấp trường tr 35 gi 1%
2” Viện chính sách công và pháp Mật (2018), Xỹ yếu Hat tháo Công lý và quyển tiếp cận công lý: Một sổ vấn để lý
tuận, thuc tiến, Ha Nội, thing 4/2018 ,tr 42.
Trang 23các hình thức cơ bản là xây đụng pháp luật, tô chức thực hiện pháp luật và bão vệ pháp luật Theo đó, Nhà nước Việt Nam hién nay sinh ra cũng là đã thực hiện các chức năng
của nó và một trong những chức năng cơ bản đó là bảo vệ trật tự pháp luật, quyền và lợi
ích hợp pháp của cá nhân, t6 chức trong xã hội Nội dung nay thé hiện ở chỗ pháp luật
sẽ quy định trách nhiệm của nha nước trong việc tô chức thực liện và dam bao cho quy
dinh của pháp luật được thực hiện trên thực tê Cùng với việc quy định trong pháp luật,
các cơ quan nha trước có thâm quyền còn tích cực, chủ động thực thi nhiệm vụ của minh,dam bao các điều kiện thực té cho các chủ thê thực hiện quyền và nghĩa vụ của ho Đôngthời, các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thâm quyên luôn kip thời phát hiện va xử
lí nghiêm minh moi vi phạm pháp luật, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của nha nước,
của công đông cũng như của moi cá nhân, tô chức trong xã hội *Š
Trong đời sống xã hội, tat yêu sẽ có sự mâu thuần giữa các cá nhân tổ chức Họ
đều mong muốn pháp luật bao vệ cho quyên và lợi ích chính đáng của minh Tuy nhiên,
để có thể được phép luật bao vê, họ cân phải có chứng cứ dé ching minh rằng các yêu
câu của họ là chính đáng Nhà nước lúc này cân phải có trách nluệm hỗ trợ tôi đa chocác đương sự bang việc cung cap cho cơ quan tiên hành tổ tụng những tài liệu, chứng cứ
do minh lưu giữ và quản ly Điều nay là hoàn toàn phù hợp với chức năng của nhà nước
là phải bảo vệ được quyền và lợi ich hợp pháp của cá nhân, tô chức trong xã hôi
Vì vậy, nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tai liệu, chứng cứ của cơ quan, tô chức,
cá nhân co thâm quyền được quy định dựa trên lý luận vé chức năng của nhà nước Vìphải thực hiên các chức nắng của minh, nhà nước hay các cơ quan, tô chức, cá nhân cóthâm quyền đại diện cho nhà nước sẽ cân phải có trách nhiém trong hoạt động TTDS
Thứ tư cơ sở của nguyên tắc trách nhiệm cương cấp tài liệu, chứng citctia cơ quan
tổ chức, cả nhân có thẩm quyền dựa trên I> luận về nguyên tắc hoạt động của bộ may
nhà nước
Nguyên tắc hoat đông của bộ máy nha nước Việt Nam được quy định trong Hiện
Pháp như sau: “Quyển lực nhà nước là thông nhất có sự phân công phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tepháp." (khoản 3 Điều 2 Hiên Pháp 2013)
Quy dinh nay doi hỏi trong quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nha trước vừa phải bão đảm sự thông nhất của quyền lực nha nước nhằm phát huy sức manh tổng
hop của cả bô may nhà nước, vừa phải bảo đấm sự độc lập, chuyên môn hoá trong hoạt
2 Trường địi học Mật Hi Nội (2022), Giáo minh Li luận chuøng về nhằnnrớc và pháp luật, Neb Tex Pháp, Hi Nội,
tr.93.
Trang 24đông của mỗi cơ quan nhằm nâng cao hiệu qua hoạt động của từng cơ quan cũng như
của cả bộ máy nhà nước 29
Trong quá trình giải quyệt VVDS, Toa án là cơ quan có vai trò chủ đạo quan trọng
nhất Các cơ quan thực hién các quyên hành pháp, lập pháp theo dõi, giám sát việc tuântheo pháp luật của Tòa án khi thực hiên TTDS Đồng thời, nêu có yêu cầu từ phía Toa
án, các cơ quan trong hệ thông bô máy Nhà trước cũng can có sự phối hợp tích cực Congliia là, vì nguyên tắc hoạt đông của bô may nhà nước đòi hỏi giữa các cơ quan trong
bô máy nhà nước cân phả: phố: hop, hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện quyên lực nhatrước nên các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thấm quyền có nhiệm vụ, quyền hạn riêngbiệt so với các cơ quan tiên hành TTDS van sẽ phải tham gia vào hoạt động TTDS Do
đỏ, dù không trực tiép liên quan đến việc giải quyết VVDS, nhưng những cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền lại có khả năng hỗ trợ các cơ quan tiên hành tô tụng trong
việc cung cập những tài liêu, chứng cứ Cho nên tật yêu ho cân phải có trách nhiém cungcập tài liệu, chứng cứ mà minh lưu giữ, quản lý cho các cơ quan tiên hành tô tụng khi
có yêu câu
1.3.2 Cơ sở pháp lý
Thứ nhất cơ sở của nguyên tắc trách nhiệm cương cấp tài liệu chứng cứ của cơ
quan, tổ chức, cả nhân có thâm quyền dua trên các guy đình pháp luật về trách nhiệm
của nhà nước
Điều 13 Hiền Pháp 2013 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa liệt Nam,các quyển con người quyền công dânvề chính tri, dân sự, kin tế văn hóa, xã hội đượccông nhận, tôn trọng bảo vẽ, bảo đâm theo Hiến pháp và pháp luật”
Trong xã hôi, quyên và lợi ích của moi cá nhân, tổ chức đều được pháp luật thừanhận và bảo vệ, bat ki hành động nào xâm phạm quyên và lợi ich hợp pháp của côngdân đều có thê bi xử lý theo quy dinh của pháp luật Khi một hanh vi xâm pham đượcgiải quyét theo thủ tuc TTD tai Tòa án, Nhà nước sẽ có tréch nhiém đảm bảo quyên valợi ích cho người dan Trong đó, cơ quan tiên hành tô tụng có trách nhiệm giải quyếttrực tiép, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thấm quyền khác có trách nhiệm hỗ trợ quátrình tô tung Việc cung cấp tải liêu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cả nhân có thêmquyền sẽ giúp nhanh chong xác định sự thật vụ án một cách chính xác, khach quan qua
đỏ dim bảo quyên và lợi ích của nhân dân
2 Trường địi học Mật Hi Nội (2022), Giáo minh Li luận chuøng về nhằnnrớc và pháp luật, Neb Tex Pháp, Hi Nội,
tr.109
Trang 25Các văn bản pháp luật Việt Nam, đều thông nhất các cơ quan, tô chức, cá nhân có
thấm quyên đều phải có trách nhiém phục vụ nhân dân thé hiện thông qua nguyên tắc
hoạt động, Ví dụ: nguyên tắc hoat động của Chính phủ: “bảo dim tuc hiển một rênhành chính thông nhất thông suốt liên tuc, dan chi, hiện đại, phục vụ Nhân đâm, chịu
sự liễm tra, giảm sát của Nhân đâm" (khoản 5 Điều 5 Luật tổ chức chính phủ 2015);nguyên tắc hoat động của chính quyền địa phương “ Hiển đại, minh bạch phục vụ Nhâmđâm, chịu sự giảm sát của Nhân dân" (khoản 2 Điều 5 Luật tô chức chính quyền địaphương 2015) Như vậy, khi người dân có yêu câu các cơ quan tô chức, cá nhân có thâmquyền cung cấp các tài liêu, chứng cứ mà họ đang nắm giữ dé giải quyét các vụ việc dân
sự thì với nhiệm vụ phải phuc vụ nhân dân thì ho cân có trách nhiém cung cập tai liệu,
chủng cứ
Thứ hai, cơ sở của nguyễn tắc trách nhiệm cung cáp tài liệu chứng cứ của cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyên dua trên các quy đình về quyén tiếp cân thông tin
của công din
Điều 25 Hiện pháp 2013 quy định: “ Cổng đản có quyén tự do ngôn luận, tự do báo
chi, tiếp cam thông tim hồi hop, lập biển tinh Hệc thực hiện các qrạ'ên này do pháp luật guy din.” Quyền tiệp cận thông tín là một trong những quyên cơ bản của con người,
quyền công dân và quyên của cơ quan, tổ chức, cá nhân Bảo đảm quyên tiếp cận thôngtin là việc cơ quan Nhà nước, người có thâm quyên trong cơ quan Nhà nước sử dụng tật
cả các cơ chế, biện pháp dé quyên tiệp cân thông tin được bảo dam thực hiện trên thực
tê Bảo dim quyền tiép cận thông tin là điều kiện cần thiết cho hoạt động quan lý dânchủ, bão đảm cho sự phát triển bên vững của mét quốc gia” Trong Tính vực TTDS,quyên tiếp cân thông tin của công dân thé hiện thông qua việc đương su được tiệp cậntới toàn bộ tai liêu, chúng cứ liên quan đến VVDS trong đó bao gôm cả tài liệu, chúng
cứ do cơ quan tô chúc, cá nhân có thêm quyên năm giữ va quản lý Do đó, ho đượcquyên tiếp cận những tài liệu, chúng cử này và sử dung dé làm cơ sở chứng minh choyêu câu của họ trong TTDS Vì vây, cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền phải cótrách nhiém cung cập cho đương sự tài liệu, chứng cứ mà họ quản lý
Cụ thể hóa quy định của Hiên Pháp 2013, Luật tiếp cân thông tin 2016 quy địnhchi tiết về quyên tiếp cận thông tin tại khoản4 Điều 3 như sau: “Jiệc han chế quyển tiếp
cận thông tin phải do luật định trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng am ninh quốc gia trật he an toàn xã hội dao đức xã hội, sức khỏe của công đồng” Như vậy,
`° Nguyễn Ngoc Quảng (2016), đáo đảm qugn nép cận thông tin ở Hiệt Nam từ súc độ clit chữ thể bảo can
quyển trường Daihoc Luật Hi Nội, Luân vin thác sĩ tr, 18.
Trang 26khi nhận được yêu câu cung cấp tài liệu, chúng cứ của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thêm quyền không được phép tử chỗi nêu như không có lý do chính đáng.
Tom lại, nguyên tắc trách nhiệm cưng cấp tai liệu, chúng ctr của cơ quan, tô chức,
cá nhân có thâm quyền là một nguyên tắc tổ tung được xây dung dua trên các quy địnhcủa Hiên pháp và pháp luật về quyền tiếp cân thông tin của công dân
1.3.3 Cơ sở thực tien
Thực tiến là “tẩm gương phan chiếu” liệu qua của việc thi hành pháp luật Thựctiễn là cơ sở đánh giá chất lương pháp luật và hiệu quả thực thi pháp luật Thực tiễnphong phú của đời sông xã hội giúp nhà lập pháp, người nghiên cứu pháp luật, người ápdụng pháp luật, người thực hién pháp luật đánh giá được tính phô quát của pháp luật, sựtiên bộ, phát trién hay lec hau cua pháp luật, phát hiện những lỗ hông tôn tại trong pháp
luật, từ đó đưa ra những định hướng cụ thể để điều chỉnh pháp luật phù hợp với thực
tế 3Ì Do đỏ, nguyên tắc trách nhiêm cung cập tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vốn cũng được xây dung đựa trên các cơ sở thực tiễn bao gồm Thực tiễn giãi quyết các VVDS của Việt Nam và kinh nghiệm lập pháp của các nước
trên thé giới
Thứ nhất cơ sở của nguyên tắc trách nhiệm cương cấp tài liệu chứng cứ của cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền dua trên thực tiễn giải quyết PTDS
Qua quá trình xét xử các VVDS ở ViệtN am có thé nhận thay, chứng cứ thuộc quản
lý của cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên đóng vai trò quan trong trong việc xácđịnh sự that khách quan Tuy nhién, thực tiễn cho thay các cơ quan nhà nước luôn có xuhướng trên tránh trách nhiêm cung cap những tài liệu, chứng cứ nay, Tòa án lai khôngtích cực hỗ tro đương sự thu thập chứng cử khi đương sự có yêu cầu, đồng thời kinh têchưa phat triển, trình đô dan trí của ruột bộ phận người dân chưa cao, nhận thức phápluật còn han chế nên nhiêu đương sự không thé tự bão vệ khi quyên va lợi ích của minhkhi bị xâm pham Điêu này dan tới nluều V V DŠ do thiêu tải liệu, chúng cứ nên quá trìnhgiải quyết bị kéo dai, nhiều vụ việc bi trả lại đơn, tam đính chỉ vô thời hạn hoặc đínhchỉ, khién cho hoat động TTDS chưa đạt được hiệu quả Vi thê, việc quy định nguyêntắc sẽ đặt năng trách nhiệm cung cấp đối với cơ quan, tô chức, cả nhân có thâm quyềnhơn, Tòa án cũng sẽ có trách nhiệm hơn trong việc hỗ trợ đương sự thu thập chứng cứ
và đương su sẽ có thêm công cu để bảo vệ quyền loi chính đáng của minh
`' Trường Gaihoc Luật Hi Nội (2023), Ngfila Vu Tổ Thang Dân Suc Của Đương Su Brong Bồi Cánh Cải Cách Te
Pháp Theo Nght Quvét Dat Hội Lan Thứ XI] Của Dang, Dé tàinghiền cứu khoa học cấp trường, tr 38.
Trang 27Thứ hai, cơ sở của nguyên tắc trách nhiệm cing cấp tài liệu chứng cứ của cơquan, tổ chức cá nhân có thẩm quên dua trên kinh nghiém lập pháp của các nước trénthé giới
Với nền khoa học pháp ly còn tương đôi non trẻ như Việt Nam thi yêu cầu hoànthiện pháp luật bằng cách nghiên cứu học thuyết, triệt lý pháp luật, quy định pháp luậtcủa các nước là hệt sức quan trong Hai hệ thông pháp luật co ảnh hưởng sâu sắc nhậtđến quá trình lập phép của Việt Nam là hệ thông pháp luật các ước xã hội chủ nghĩa va
hé thông dân luật (hay còn gọi là hệ thông pháp luật Châu Âu lục dia) Đây đều là những
hệ thông pháp luật có nên hoa hoc pháp lý phát trién lại có những nét tương đông vớithê chê chính trị, kinh tê, xã hội, của nước ta nên tinh ứng dụng là rat cao Nhiều quanđiểm pháp luật tiên bô đã được nhà làm luật ké thửa và vận dụng vào thực tiễn nước ta,
trong đó có nguyên tắc trách nhiệm cung cấp tai liệu chúng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thêm quyền Ví du: BLTTDS của Nước Công Hòa Pháp, tại Điều 11 trong
Chương 1 Những quy tac chỉ đạo tô tung “Theo đề nghi của một trong các bên đươngsự: thẩm phán có thé yêu câu hoặc quyết định buộc người thứ ba dang nắm giữ nhữngtài liễu liền quan phải xuất trình tất cả các tài liệu, nếu không có trở ngại chính ding
Trong trường hop cần thiết có thé áp dụng biện pháp phạt tên dé cưỡng chế nur đổi
với trường hợp trên "33 Hoặc Luật tô tung dân sự của Nước Công Hòa Nhân Dân Trung
Hoa năm 1991, tai Điều 65 quy đính: “Téa án nhân dan có quyên thu thập chứng cứ từcác đơn vi cả nhân có liên quan và không được từ chỗi Tòa dn nhân đân xem xét cáctài liệu nh là chứng cứ do don vị, cá nhân có liên quan cưng cắp, phân biệt tính dingsai và xác định giá trì pháp Ip của tài liệu đó “33
1.4 CÁC YEU TÓ ANH HUONG DEN THUC THI NGUYEN TÁC TRÁCHNHIỆM CUNG CAP TÀI LIEU, CHUNG CU CUA CO QUAN, TỎ CHỨC, CÁNHÂN CÓ THAM QUYEN
1.4.1 Hệ thong pháp luật
Hệ thống pháp luật luôn là yêu tổ quan trong nhật, quyết định đền liệu quả thựcthi của một chế định luật trên thực tê Môt hệ thông pháp luật tác đông tích cực tới việcthực thi pháp luật phải dam bảo hai yêu tổ là tính đồng bô và tinh khả thi 3*
`* Nhả Pháp Luật Việt ~ Pháp (1998), B6 Luật TỔ trơng dân sự của Nước Cộng Hoa Pháp, Ngh Chính trị quắc gia,
Ha Nội tr 9.
`! Laws of the People's Republic of China, Cittl Procechoe Law, AsiamL I.
hmm asimlii org/vlegis/cen/laves/cpl1 79!
`* Trân Vin Duy, Nguyễn Tui Phương Thảo (2021), Mét số vết: td tác động đến thuc Wiện pháp ince về quyển cia
đương suc trong giải quyết vụ ám inh doamh thương mại, Học viện tư pháp , Tap chú nghệ hut, Số 10,tr 34
Trang 28Tinh đồng bô thể hiện ở chỗ, hệ thông pháp luật phải xây dung được các quy pham.
pháp luật hoàn chỉnh, có liên quan với nhau và cùng điều chỉnh về một quan hệ phápluật Đối với việc thực thi nguyên tắc trách nhiệm cung cập tài liệu, chúng cứ của cơquan, tô chức, cá nhân có thâm quyên thì tính đồng bộ đòi hỏi pháp luật phải xây dựngđược một hé thống các quy đính về quyên yêu cầu, trình tự thủ tục yêu câu, trình tự thủtục cung cap, chế Các quy định pháp luật này càng chi tiết thi cảng dé dang chocác chủ thê liên quan thuc hiện nguyên tac
Tinh kha thi thể hiện ở chỗ, các quy pham pháp luật được ban hành phải co tinhkhả thi trên thực tê Nhiéu quy định biện nay ban hanh còn mang nặng tính hình thức vàkhông thé thực hiên được Ví dụ: Mặc đủ có các quy định về chế tài đối với hành vikhông cung cập chứng cử nhưng trên thực tê việc áp dung các chê tài lại rat kho khăn
Vì vậy, đời hỏi mỗi mot quy định được ban hành, thì phải có tính ứng dung cao, vừa
thuận tiên cho người dân thực thi quyền của mình, vừa thuận tiện cho Tòa án, VKS và
các chủ thê có thêm quyền thực thi trách nhiệm.
1.4.2 Thủ tục hành chính
Phân lớn các thủ tục yêu câu cung cap chúng cứ hiện nay, là việc đương sự tiênhành các thủ tục hành chính yêu câu cung cấp thông tin Thủ tục hành chính có vai trò
quan trong trong hoạt đông quân lý nhà nước nói chung nhằm tao ra trật tự khi tiên hành
các hoạt động quản lý, tạo cơ sở và điều kiện cân thiết để các co quan nha nước giảiquyết công việc của người dân theo luật định, bảo đảm lợi ich của Nhà nước, quyên, lợiích hợp pháp của tô chức, cá nhân Chất lượng và hiệu quả của thủ tục hành chính liênquan dén chất lượng và hiệu quả giải quyết công việc của cơ quan nhà trước và cần bộ,công chức nha nước, thê hién trách nhiệm của Nhà nude đổi với tô chức, cá nhân 3Š Tuynhiên, hiện nay nhiều thủ tục hanh chính rườm ra, nang tinh quan liêu, gây lãng phi thờigian của người tiên hành thủ tục Nhiéu người dân dù biết tải liệu, chúng cứ có ý nghĩaquan trong dé bảo vệ quyên và loi ích chính đáng của ho, nhung do thủ tục phức tạp nên
đành b6 cuộc.
1.4.3 Ý thức pháp luật của cánbộ
Ý thức pháp luật của cán bộ bao gồm hiéu biết pháp luật và thái độ pháp luật Trong
đó, hiểu biết pháp luật là nói về kha năng nhận biệt các quyền và ng†ĩa vụ của minh, còn
thái đô pháp luật là tinh cảm của một người với pháp luật, có thái độ tuân thủ hay chồngđối Yêu tô này có ý ngiữa quan trọng đổi với cán bộ bởi cán bộ không chỉ là những
`* Đẳng Thi Len (2019), Đánh: giá rác đồng thi tục hành clinh- Thnec trạng và giải pháp, Trường dai học Luật BÀ Nội, Luận văn thạc si,tr 11
Trang 29người trực tiếp tiệp nhân, xử lý và vân dung pháp luật vào công việc hàng ngày ma họ
còn có ngiĩa vụ và trách nhiệm phố biên, truyền đạt pháp luật cho các đôi tượng khác 3
Khi có yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ bat ké yêu cau đó xuất phát từ chủ thénào, đương sự, Tòa án, VKS thì người cán bộ cân hiểu rằng họ có trách nhiém phải thựchiện yêu câu do và sẽ phải gánh cluu hậu quả pháp lý nêu không tiên hành: Đông thờikhi thực biện việc cung cấp, phải có théi độ tận tâm, tan lực, néu đương sự có thắc mắcthì phải giải thích căn kế dé đương sự tiên hành việc yêu câu theo đúng trình ty thủ tục.Ngược lại, nêu một người cán bộ không có biểu biết pháp luật cùng với một thai độchồng đối, chắc chắn yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ không thê thực hiện được
1.4.4 Sự phối hợp của các chit thé liêu quan
Phối hop là sư hỗ tro lẫn nhau dé cùng thực hiện quyền lực nha nước, thực hiện
clức năng nhiệm vụ của mỗi cơ quan nhà trước Các cơ quan nhà nước cùng tham giathực luận, giải quyết một van đề nêu có sự phối hợp với nhau sẽ dé dàng thực tiện đượcnhiệm vụ của môi cơ quan cũng như nhiém vụ chung của cả bộ máy nha nước 37?
Trong quá trình cung cấp chứng cử, các cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyênthực hiên việc cung cập, Tòa án thực liện việc đánh giá kết quả cung cấp, VKS thựchiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật Mẫt một cơ quan nhà nước sẽ dim nhiệm motchức năng nhiệm vu cụ thé, song việc thực hiện tốt chức năng của cơ quan này sẽ dam
bảo việc thực hiện tốt chức năng của cơ quan khác Giữa các cơ quan có sợ phối hợp
cảng nhịp nhàng, đồng bộ quá trình cung cấp tài liệu, chứng cứ cảng diễn ra nhanh chong
và liệu quả.
1.4.5 Công nghệ thong tin
Việc ap dung công nghệ thông tin vào việc quan ly đữ liệu sẽ lam tăng hiệu qua
hoạt đông cung cap tài liêu, chúng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền.Không chi giúp hạn chế việc xảy ra tình trang that lạc, hư hỏng tai liệu, chứng cứ ma
việc tra cứu, cung cấp tài liêu, chứng cứ dit liệu điện tử sẽ nhanh hon so với tài liệu,
chứng cứ vật lý Một trong những biện pháp quan trọng để đảm bảo quyền tiép cân thông tin của người dân la: “Vần hành công thông tin điện từ, trang thông tin điên từ; xay
dung vận hành cơ sở dit liêu thông tin mà cơ quan có trách nhiệm cưng cấp theo quyđình của Chính phít” (Khoản 2 Điều 33 Luật Tiệp cận thông tin) Qua đó có thê thay
được muc đô liệu quả của ung dung công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động nha
nước nói chung và hoạt đông cung cập tai liệu chứng cứ nói riêng
'* Nguyễn Thi Lan Anh (2006), Nông cao ý Đuớc pháp luật của cn bộ, cổng chức chinh quyển cơ sở ở tinh Ha
Nan tong giai đoạm hiện ney, Trường đụ học hột HÀ Nội, kuin văn thạc sĩ tr 16.
`" Nguyễn Maxh Đom (2007), Quyển luc nửttrnước là uống nhất v sue pin công phat hợp giúa các cơ quannhi
rước trong việc thực liên quyếnTưc nhà nước ở Việt Nem, Tap chi Luật hoc , Số 2, tr 31.
Trang 30TIỂU KÉT CHƯƠNG 1Chương này đã làm rõ mat số van đề lý luận cơ bản liên quan đền nguyên tắc trách
nhiệm cung cập tài liệu, chúng cử của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quên Đã xây
dựng khái niệm nguyên tắc, dé tai đã làm z6 những thành tổ trong khai tiệm như “nguyêntac”, “Trách nhiệm” Phân đặc điểm được cu thé hoá từ những nội dung từ phân kháitiệm trong đó chỉ ra điểm tương đồng giữa nguyên tắc với các nguyên tắc pháp lý khác
và các đặc điểm riêng của một nguyên tắc TTDS Y nghĩa của nguyên tắc được làm rõthông qua việc chỉ ra tác động của nguyên tắc tới các hoạt động pháp luật bao gồm lậppháp, hành pháp, tư pháp và giáo dục pháp luật Dé tai cũng chỉ ra ba nhom cơ sở quantrọng hình thành nên nguyên tắc bao gồm cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn
Mỗi một cơ sở đều gớp phân tạo ra tiên dé vững chắc cho sự tôn tại, phát triển của
nguyên tắc trách nhiém cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyên Cuối cùng dé tai chi ra hé thông pháp luật, ý thúc pháp luật của cán bộ,
thủ tục hành chính, sự phôi hợp của các chủ thê hữu quan và ứng đụng công nghệ thông
tin là các điều kiện quan trong đảm bảo liệu quả thực thi của nguyên tắc trên thực tê
Trang 31CHƯƠNG 2NỘI DUNG PHÁP LUẬT TÓ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VẺ NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM CUNG CÁP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ CỦA CƠ
QUAN, TO CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THAM QUYEN
2.1 QUY ĐỊNH VE QUYEN YÊU CAU VA TRINH TỰ, THỦ TỤC THỰCHIEN QUYEN YÊU CAU CƠ QUAN, TỎ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THAM QUYÈNCUNG CÁP TÀI LIEU, CHUNG CU
2.1.1 Chủ thé có quyền yêu cầu
Điều 7 và Điều 106 BLTTDS 2015 quy định đương sự Tòa án và VKS là ba chủthé có quyền yêu câu cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên cung cap chúng cứ mà
ho đang lưu giữ Tuy nhiên, mỗi mat chủ thé lại thục hiện quyên vào các giai đoạn khácnhau của quá trình giải quyết V V D8
lý, lưu trữ cho minh Quyền yêu câu này là một trong những công cụ hỗ trợ hiệu quảnhat cho đương sự khi tư minh thu thập chứng cứ
Việc pháp luật quy dink, đương sự luôn có quyền được yêu câu cung cap chứng
cứ dựa trên những căn cứ sau đây:
- Đương sự là chủ thé đưa ra yêu cầu hoặc phản đối yêu câu nên phải cung capchứng cứ dé chứng minh việc yêu câu hoặc phản đôi yêu câu đó là có căn cứ và hop
pháp (nghiia là “nói có sách, mach có chứng”);
- Đương sự là chủ thé của quan hệ pháp luật có tranh chap (người trong cuộc) nên
sẽ biết rõ nhật về sự việc tranh chấp và hiéu cần có những tài liệu, chứng cứ nao để
chứng minh cho yêu câu của mình;
Trang 32- Đương sư là chủ thé có động lực mạnh mẽ nhật trong quá trình giải quyết vu án dân sự bởi kết quả giải quyết vụ án dân sự có liên quan trực tiếp dén quyên lợi hoặc
Đương sư là chủ thể có trách nhiệm chính trong việc chứng minh dựa theo nguyên
tắc tôn trong quyền tự dinh đoạt của đương sự trong TTDS và ngiữa vụ chứng minhthuộc về đương sx Điêu nay doi hỏi đương sự cần phải chủ động tích cực chủ độngtrong việc thu thập tài liêu, chúng cử dé giao nộp cho Tòa án Vì vậy, việc giới hạn lạiphạm vi yêu câu của Tòa án là can thiết Toa án có quyên khi đương sự đã áp dụng tat
cả các biện pháp can thiết dé thu thập tài liệu, chung cử mả vẫn không thé thu thập được
và có đề nghĩ Tòa ánra quyết định yêu câu cơ quan, tô chức, cá nhân đang lưu giữ, quản
ly tài liệu, chứng cứ cung cấp cho mình
Toa án can xem xét kỹ trước khi ra quyét định này hay noi cách khác Tòa án canđánh giá đương sự có thật sư “đã dp dụng tắt cả các biện pháp cần thiết dé thu thập tàiliệu, chứng cử mà vẫn không thé thu thập được” Đương sự phãi chi ra các căn cử chothay mặc di họ đã sử dụng mọi cách thức va khả nang cho phép đề yêu cầu cơ quan, tôchức, cá nhân có thêm quyên cung cập chứng cứ nhưng các chủ thé nay van khôngkhông cung cap Biên pháp cân thiết ở đây có thê là việc đương sự đã gũi yêu câu cung
cấp tài liệu, chứng cứ tới cơ quan, tổ chức, cá nhân có thêm quyền nhưng hết thời hạn theo quy định của pháp luật mà các chủ thể này vẫn không có phản héi lại cho đương
sự Luc này, Tòa án sẽ xem xét rằng đương sự sẽ không thé tự mình thu thập chứng cứ thì sẽ ra quyết đính yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quấn lý, lưu giữ cung cap
tai liêu, chúng cứ.
Trường hợp 2: Khi xét thấy cần thiét Tòa ám ra quyết định yêu cẩu cơ quan, tổ
chức, cá nhân dang quản If, leu giữ cưng cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án
Trach nhiệm của Tòa án là phải xác định sự thật khách quan của VVDS đề đưa raban án, quyết định đúng theo quy định của pháp luật Đại biểu quốc hội Nguyễn Trong
`* Vũ Hoìng Anh, Xổ năng nevaon và nự giúp đương sục tu thập, cing cấp, giao nộp ching cứ tr.01.
'* Ngũ Thị Ngay Hoa (2014), „Nghiên tắc trách nhện cing cap ching cit của cả nan, co quan, to chức trong tố
nog dn sự, Luân văn thạc sĩ, Đai học Quoc gia Hà NOi,tr 21 ichtrong Nguyên Thủy Linh 2018), Ngon rác
trách nhiềM cing cấp chứng cit tài liệu ctia cá nhiên, cơ quan té chute trong tế tụng dn sục Viet Neow, Trường đại
học Luật Hà Nội, Luin văn thác sĩ tr 55
Trang 33Nghia cho rang “Tòa dn chit trì việc thu thập chứng cứ không mâu thuẫn với các bên
tự thu thập chứng cứ nhưng mỗi bên đều thu thập những chứng cứ có lợi cho minh vàgiấu di những chứng cứ bat lot cho minh Vi các bền không giải quyết được, nên phảitim đến tòa án và tim đến tòa án là tìm đến “ông bao công” dé ra phản qtgết công bằngcho các bền” #0 Việt Nam theo hệ dan luật, trong đó, Tòa án và thấm phan chủ tri trongviệc xem xét va cần thiết thi thu thập chứng cứ Vi vậy, trong quá trình giải quyét, Tòa
án được quyên chủ đông thu thập, chúng cứ khi xét thây cân thiết BLTTDS 2015 quyđịnh thâm phán được Chánh án phân công giải quyết vụ việc và Tham tra viên sẽ đượcquyên tiên hanh thu thập tai liệu, chứng cứ theo quy định của luật}
Trường hop 3: Theo đề nghĩ của kiêm sát viên Tòa ám ra quyết định yêu cẩu cơquan, tổ chức, cá nhân dang quản bj, lun giữ cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa an
Ngoài hai trường hợp được quy định tại khoản 3 Điều 105 BLTTDS 2015, Điều
32 Thông tư liên tịch 02/2016/TTLT-V KSNDTC-TANDTC quy định: “Trong quá trìnhgiải quyết vu việc đân sur nêu Kiểm sát viên xét thấp cân xác minh, thu thập thêm chứng
cứ đề bảo đâm cho việc gidi quyết vụ việc dân sự kịp thời, dmg pháp luật thì Kiểm sát
viên giti văn bản yêu cầu Tòa dn xác mình thu thập chứng cứ theo gy đình tại khoản
3 Điều 58 BLTTDS.” Nhự vậy, Tòa án cũng có trách nhiệm yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nihân có thâm quyền cung cấp tài liệu, chứng cứ khi Kiểm sát viên có yêu câu nhằm đảm.
bảo cho việc giãi quyệt V V D8 kip thời, đúng pháp luật Dong thời, Tòa án cũng có tráchnhiệm gũi ban sao của tài liệu, chúng cứ mà mình nhận được cho Kiểm sát viên ngay
khi thu thập được.
° KS
VKS cũng co quyên yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thêm quyền cung cap
cho VKS tài liệu, chứng cứ mà ho đang lưu giữ, quan lý Qua trình thực hiện tương tự
như đối với Tòa án, tuy nhiên, VKS sẽ chỉ thực hiện quyền này để bão đảm cho việc
thực hién kháng nghi theo thủ tục phúc thâm, giám đốc thâm, tái thâm (khoản 6 Điều 97
BLTTDS).
2.1.2 Thủ tuc tiễn hành yêu cẩu
© Đương sự
Đương sự thực hiện quyên yêu câu cung cấp tài liệu, chứng cứ theo quy đính khoản
1 Điều 106 BLTTDS Đông thời, Luật Tiệp cận thông tin 2016 cũng có những hướng
3° Anh Thảo (2023), Tòa ám có niyệm vu the thập tài Hệtc chứng cứ hey Không?, Bio Dai Biểu Nhân Dân.
Trang 34dan cu thé về hình thức, thủ tục, trình tự yêu câu các cơ quan nhà nước cung cập thông tin Theo đó, khi yêu cau cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cập tải liệu chứng cứ đương
sự phải làm van bản yêu cau ghi rõ tài liệu, chứng cứ cần cung cap; lý do cung cap; họ,tên, dia chi của cá nhân, tên, địa chi của cơ quan, tổ chức đang quần lý, lưu giữ tài liệu,chứng cứ cân cung cấp
Nội dung văn bản yêu cầu cung cấp tải liệu, chúng cứ cân lưu ý các nội dung như.liệt kê và mô tả chi tiết các tài liêu, chúng cử cân thu thập dé giúp cho việc nhận dangtìm kiếm trở nên dé đàng, thuận lợi hon; trình bay rõ lý do tại sao tải liệu này lại có liênquan và cân thiết cho việc giải quyết vu an Trong trường hợp tài liệu, chúng cứ đượcyêu cầu cung cap không liên quan dén bí mật Nhà nước, bí mật kinh doanh và cá nhân,
cơ quan, tô chức co phản hôi về việc họ không chấp nhận yêu cầu sao chụp hoặc cung
cấp chứng cứ của đương sv thì có thể sử dung kết quả phân héi này dé đề nghị Toa án
hé trợ đương sự thu thập tai liệu chúng cứ với lý do đương sự đã nỗ lực hệt minh nhưng không thé thu thập được chứng cứ!2
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Độc lập — Tự do - Hanh phúc
44%
DONDE NGHI(Viv: Cung Cấp Tà Lu Chứng Cứ)Căn cứ Bộ luật Tổ tung dan sự 2015;
Căn cứ Thông báo số (Thông bảo của Tòa án, cơ quan tổ chức yêu cầu cungcấp tà Yêu chứng cit);
Kinh gửi: (Co quan, donvi, tổ chức, cá nhân giữ tài liệu clứng cứ)
*‡VÑ Hoàng Anh, ining ne vấn và trợ giúp đương su thu thấp, cing cấp, giao nộp chứng cứ tr 26.
Trang 35Khi đương sự không thé thu thập được chứng cứ thường là trường hợp đương sự
đã thre luận các thủ tục yêu cau đúng quy đính của pháp luật nhung cá rihân, cơ quan,
tổ chức đang lưu giữ tài liêu không cung cap cho đương sự Trong những trường hợp nay
đương sự làm đơn yêu cầu Toà án hỗ trợ đương sự thu thập tài liệu, chúng cứ Đơn yêucầu cần trình bảy zõ quá trình đương sự thu thập chứng cứ lý do đương sự không thể thuthập được chúng cứ vả các biện pháp đương sự đã áp dung nhưng không co kết quả
CONG HÒA XA HOI CHỦ NGHĨA VIET NAM
Độc lập - Tw do - Hạnh phúc
„ ngày tháng nam 20
DONDE NGHỊ
(iv: Thu thập chứng cứ) Kink gi: Téa án nhân đânX
Chúng tôi là Mã so doanh nghiệp:
Trụ sở:
Người đại điện theo ủy quyền: CMND: Chức vụ:
1 Trình bay các biện pháp đã tiền hanh dé thu thập tai liệu chứng cứ
2 Lý do không thé thu thập tài liệu chứng cứ
3 Mục đích của việc thu thập tài liêu, chứng cứ
4 Loại tai liệu, chứng cứ cân tiền hành thu thập
Do đó, dé vu việc được giải quyết đúng sự thật khách quan, chúng tỏi kính dé nghỉToa án nhân X tiên hành thu thập các tài liêu,chứng cứ dé làm căn cứ giải quyết vụ
án của chúng tôi.
Rat mong Quy Tòa xem xét, giải quyết!
Xin chân thành cam on!
(Kj và ghi rõ ho tên)
© Tòa án
Khi có yêu cầu của đương sự kiểm sát viên hoặc trong trường hop can thiết Toa
án sẽ ra quyết định yêu cau cung cấp tải liệu, chứng cứ theo mau 12-DS Nghị quyết số
01/2017/NQ-HĐTP.
Ngoài ra sau khi tiên hành thu thập được tài liệu, Tòa án có trách nhiệm thông báobằng văn bản tới cho đương sự và VKS bằng việc ra Thông báo về việc thu thập đượctải liêu, chúng cứ theo mau sô 14-DS Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP
Trang 36TOA ÁN NHÂN DÂN CONG HOA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIET NAMSố: J JQD-CCTLCC Doc lập — Tự do - Hạnhphúc
„ ngày thang năm 20.
QUYET ĐỊNH
YEU CAU CUNG CAP TÀI LIEU, CHUNG CU
TOA AN NHAN DANCăn ctr vào Điều 97 va Điều 106 của Bộ luật tỏ tụng dân sư,
Căn cứ hồ sơ vụ án dan sự thụ lý sd 1 ! TLST- ngày tháng năm
Xết
là người (hoặc cơ quan, tỏ chức) đang quản lý, lưu giữ tải liệu, chứng cứ đó,
QUYET ĐỊNH:
1.Yêucầu:
cung cáp cho Toà an tài liệu, chứng cứ
2 Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhân được Quyết — yeu câu
cung cap cho Toà an tai liệu, chứng cứ nêu trên.
Trong trường hợp không cung cấp được tài liệu, chứng cứ thi phải thông báo bằng vănban cho Toà án biết, trong đó ghi rố lý do của việc không cung cap được tài liệu, chứng
cử Cơ quan, tỏ chức, cả nhân không thực hiện yêu cầu của Tòa án mà không có lý do
chính đáng thi tủy theo tính chất, mức độ vi pham có thé bị xử phat hành chính hoặc
truy cứu trách nhiệm hình sw theo quy định của pháp luật.
lẩu 2° gee, te 4, H
+ Niue Điều 1; (Kỹ tên, gla rõ họ tên, dong dau)
- Người để nghị Tòa ánra quyết định yêu cẩuctag'
cấp tài liêu, clung cứ tiểu có);
+ Law: HB so việc dân su.
° KS
VKS thực biện quyền yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân có tham quyền cung cấp
tải liêu chứng cứ bằng việc ra quyết định yêu câu cung cập tài liệu, chứng cứ theo mau15/DS Quyết định số 410/QD-VKSTC Do việc thực hiện quyền yêu cầu cơ quan, tôchức, cá nhân có thẩm quyền cưng cấp chúng cứ gắn với việc thực hiện quyền kháng
Trang 37nghi theo thủ tục plrúc thẩm, tái thậm, giám đốc thâm nên thời hạn dé thực hiện quyền
cũng trong thời hạn kháng nghị
VIÊN KIEMSAT NHÂN DAN®) CONG HOA XÃ HOI CHỦ NGHĨA VIET NAM
VIEN KIEM SÁT NHÂN DÂN®) Đặc lập - Tự do - Hanh phúc
Số: IVC-VES- (3) ngày tháng năm 20
YÊU CAU
Finh gửi Địa chỉ:
Căn cit Đầu 27 Luật Tổ chức Hận kiém sát nhân dan năm 2014;
Căn cứ các 8ều 7, 21, 57 (khoản 3 Đầu 58), 97, 106 (5) B6 luật Tổ tụng dan sự
năm2015 - D F
Viên kiêm sát nhân dan (2) dang xem xét (6) doi với Ban án (Quyet
đình) (7) của (8) giải quyếtvụ án (việc) (9) vẻ (10) , giữa các đương sự:
Dé bao đảm việc (6) có căn cứvà đúng quy định của pháp luật, Viện kiểm sát
nhân dân (2) yêu câu (4) cung cấp các tài liệu, chứng cứ sau đây
Trong thời han 15 ngày, ké từ ngày nhân được văn bản nảy, yêu câu (4) cungcap day đủ tai liệu, chứng cử nêu trên cho Viện kiểm sát nhân dân (2) Trường hợp
không cung cap được tai liệu, chứng cứ theo yêu câu thủ thông báo bằng văn bản và nêu
16 lý do cho Viện kiểm sát nhân dan Q) biết
Hoi nhân: VIEN TRƯỞNG
~ Linh dao, cơ quan đơn vĩ phụ trách (đỄ báo GE en SE r0, fo er, cong aaa)
cáo) rong trường hợp ki then, ly thừa lệnh Viện
QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM CUNG CÁP TÀI LIỆU, CHỨNG CỨĐÀY DU VA DUNG THỜI HAN CƠ QUAN, TO CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THAMQUYỀN
2.2.1 Chủ the thực hiện
Việc xác định rõ chủ thé thuc liên nguyên tắc sẽ giúp các chủ thé có trách nhiệmhơn trong việc cung cấp chứng cứ, biết ai là người chịu trách nhiệm trong trường hợp
Trang 38không cung cap chứng cứ theo quy đính pháp luật, đông thời giúp đương sự, Tòa án và
VKS nhanh chóng xác định được cân phải đưa ra yêu câu với ai để người đó cung cap
chứng cứ
Điều 7 BLTTDS 2015 quy định: “Co quan tổ chức, cá nhân trong phạm vì nhiệm
vụ quyển hạn của minh có trách nhiém cưng cắp day đủ và dimg thời hạn cho đươngsự: Tòa dn, Vién kiêm sát nhân dân (sau đây gọi là Hiện kiểm sát) tài liệu chứng cứ màminh đang lưu giữ: quan lý kửn có yêu c@uctia đương sự Tòa cn Tiên kiểm sát theo guyđình của Bồ luật nay ” Pháp tuật TTDS không có quy định định ngiấa cụ thể về cơquan, tô chức, cá nhân có thâm quyền thực hiện nguyên tắc nhung tử nguyên tắc có théxác định hai đặc điểm của nhóm chủ thé này bao gồm:
Thứ nhất, là cơ quan tổ chức, cả nhân có thẩm quyên được đương sự: Tòa án hoặcPKSyêu cẩu cưng cấp tài liệu, chứng cứ
Khác với trách nhiệm cung cấp chứng cứ trong quan hệ pháp luật hình sự - đời hỏi
tính tư giác cao của chủ thé năm giữ chứng cứ, chứng cứ trong quan hệ pháp luật dân sự
đa dạng và khó xác dink mức độ quan trong hoặc liên quan đến VVDS hon Bản thân
chủ thé đang quản ly, nắm giữ chứng cứ không thé tự minh xác định được các thông tin,
dữ liệu minh dang quan lý, năm giữ có được coi là chứng cử của vụ việc dân sự không *3
Đồng thời nêu không được đương sx Tòa án, VES đưa ra yêu câu cung cấp chứng cứ
thì cơ quan, tô chúc, cá nhén có thâm quyền cũng sẽ không phát sinh trách nhiệm cung,cấp Do đó, chỉ khi nào đương sự, Tòa án hoặc VKS đưa ra yêu cau mới có căn cứ đểxác định chủ thé thực hiện nguyên tắc
Thứ hai, là cơ quan, tô chức, cá nhân dang lưu giữ: quản Ij tài liệu chứng cứtrong nhiễm vụ quyền hạn của minh
Nếu như cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyên nhận được yêu câu cung cap tàiliệu chứng cứ nhung tai liệu, chứng cứ đó lai không năm trong nhiệm vụ, quyền hạn,lính vực quản lý thì ho cũng không thể trở thành chủ thé thực hiện nguyên tắc Ví du:Đương su gửi yêu cầu cung cấp thông tin doanh nghiệp tới phòng đăng ký kinh doanhcap huyện trong khi thông tin doanh nghiệp thuộc quan lý của Sở Kệ hoạch và đầu tưcập tĩnh Do đó, đặc điểm nay đời hỏi yêu câu của đương sự, Toa án và VKS phải la mộtyêu cầu có căn cứ
Để đương sự Tòa án và V KS xác định yêu cầu của mình là một yêu cầu có căn cứ tức là một yêu câu cung cấp chứng cứ được gửi tới đúng chủ thé co trách nhiệm thực
©) Nguyễn Thủy Linh (2018), Nguyên tắc trách nhiệm cùng cấp chứng cit tà Hu cña cá nhẩn cơ quan tổ chúc
trong tổ tong đâm sự Viết Nam, Trường đai học Luật Hi Nội, Luận văn thạc sĩ tr22.