1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

92 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hậu Quả Pháp Lí Của Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014
Tác giả Nguyen Thi Hong Hanh
Người hướng dẫn ThS. Be Hoai Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 15,02 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Luật Hôn nhân va gia đình là một ngành luật trong hệ thong pháp luật Viét Nam, được tao thành bởi nhiều chế định khác nhau như chế đính két hôn,

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ HONG HANH

451552

HAU QUA PHAP LY CUA LY HON THEO LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014

Chuyén nganh: Luat Hon nhan va gia dinh

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

THS BE HOAI ANH

Ha Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cáckết luận, số liệu trong khỏa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bao

độ tin cay /.

“Xác nhận của Tác giả khóa lưẩn tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

Trang 4

: LỜI CẢM ƠN :

Dé hoàn thành diroc khóa luận tốt nghiệp này, trước hệt tác gid gin lời cẩm ơn

chân thành đến các thay cé giáo trong Trường Dai học Luật Hà Nội nói chang, các thay

cô trong Tổ Bộ môn Luật Hôn nhân và gia đình nói riêng đã day đỗ cho tác giả kiếnthức về các môn đại cương cing nhu các kiến thức chuyên ngành, giúp tác gid có được

cơ sở |ý thuyết vững vàng và tạo đều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quả trình học tập

để tác giả có được ngài: hôm nay

Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành về sự chỉ day, hướng dẫn cña cỗ

Bế Hoài Anh, giảng viên Bộ môn Hôn nhân và gia đình, Trường Dai học Luật Hà Nội

trong suốt thời giam thực liên khóa luận.

Mặc dit trong quá trình làm khóa luận tác giả đã rất cô gắng ty nhién cingkhông tránh khỏi những thiếu sót Tác gid hy vọng rằng sẽ nhận được những ÿ' kiên nhânxét góp ý của các thay cô về những vấn đề được triển khai trong bài khóa luận tốt

nghiệp của tác gid được hoàn thiện và gup tác gid có được những lánh nghiệm qua’ bát.

Cuỗi cùng tác gid xin kính chúc các thay cô giảng viên Trường Dai hoc Luật HàNội luôn đôi đào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp giảng day cao quý:

Tác gid xin chân thành cam on!

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Sắc lệnh sô 159/SL ngày 17/11/1950 của Chủ tịchnước Việt nam dân chủ công hoa quy định vé van

đề ly hôn Tòa án nhân dân

Toa án nhân dân.

Thông tư liên tịch so VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của Tòa ánnhân din dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tôicao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một sô quyđịnh của Luật Hôn nhân và gia định

01/2016/TTLT-TANDTC-iv

Trang 6

MỤC LỤC

Tời cam đoam TỶ ch cac cac can can To Lời cảm ơm - H Danh mục các chit cái viết tắt 252222222 eeeaeeec EĐ

FT a ng nho lá HA 10x neliconggdsisiadobgdgassmaisdvamuii

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài aus sea

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

5, Phương pháp nghiên cứu trong đề tài

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của Khóa luận

7 Kết câu của Khóa luận

GHƯNG Ì: sici G6 0000001026 dàn idiãthaNoulgaaGAtidligildadilcaa MỘT SỐ VAN DE DY DUẬN:.-cbaccncond 2d ca s4 1801Ag8.u0606s6 VE HAU QUẢ PHÁP LÝ CỦA LY HÔN

LL Khái niêm ly hôn và hậu quả pháp lý của ly hôn 11.1 Khái mệm ly hên

tò ee eS 112 Khải niém hậu qua pháp lý của ly hôn à acc TU 1.2 Ý nghĩa của việc quy định về hâu quả pháp lý cửa ly hôn

1.3 Khái quát quy dinhve hau quả pháp lý của ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ 13.1 Thời kỳ trước Cách mang tháng Tên năm 194 co. 132 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1975 ztgtiZ2cựitừzgutZ2ngzkEi5csEgi/2Z8:225.1ã:.2x3530Z034842ug04g050ã:e:g u2,EIẾy 133 Thời kỳ từ năm 1975 đến nay tic naa ac aaa Dat tán Lae Ð, KET LUAN CHUONG1 se 6 ` ae QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VA GIA DINH NAM 2014 26

VE HAU QUA PHÁP LÝ CUALY HON 3.1 Quan hệ nhân thân gia vợ và chong 2.2 Quan hệ tài sản gšta vợ va chong

Trang 7

2.2.1 Nguyên tắc chia tai san chưng của vợ chồng khủ ly hên —

2.2.2 Chiatdi sân chung vợ chẳng trong một số trường hợp cụ thể

2.2.3 Vấn đề nhà ở và quyền hưu cứ của vợ chồng khi ly hêm

23.1 Diéu kiện phát sinh nghia vụ cấp đưỡng giữa vợ chồng 3

23.2 Mite cấp âưỡng và phương thức cấp dieing giữa vợ và chẳng 3Š23.3 Chấm ditt nghĩa vụ cấp đưưỡng giữa vợ và chẳng, co 37

24 Giải quyết vấn đề con chưng khicha me ly hôn.

2 41 Xác Ảnh người trực tiếp chăm sóc, nuôi dieting cơn

242 Quân và nghĩa vụ của cha, mẹ là người trực tiếp nuôi cơn co Ad

2.43 Quyên và nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi cơn sau khi cha mẹ ly hôn 42

3 44 Thay đôi người trực tiếp mudi cơn sate ly hôn

KÉT LUÁN CHƯƠNG2

any ere Tare: HIỆN QUYE ĐỊNH ee ores iSO)

VE HAU QUA PHÁP LY CUA LY HON VÀ MOT SÓ oo NGHI 50

3.L Thực tiễn flare hiện quy địnhvề hau quả pháp lý của ly hôn 50

3.2 Mật số kiến hiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thie hiện quy

đỉnh về hậu quả pháp lý của ly hôn 803.2.1 Métsé kiến nghi nhằm hoàn thiên pháp buật, ào.

3.2.2 Mérsé kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện à co OFKET LUAN CHƯƠNG3 "-

TIẾT LUẬN ee

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 68

Trang 8

MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Luật Hôn nhân va gia đình là một ngành luật trong hệ thong pháp luật Viét Nam,

được tao thành bởi nhiều chế định khác nhau như chế đính két hôn, chế định ly hôn

nhằm điều chính những quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân va gia dink như quan

hệ nhân thên, quan hệ tai sản giữa vợ chong, giữa cha me va con cái, giữa các thànhviên trong gia đính với nhau Tuy nhiên, so với các quan hệ trong lĩnh vực pháp luật

khác thì quan hệ pháp luật trong hôn nhân gia đính đặc biệt hon Chế định Ly hôn

được coi là chế định quan trong, thiết yêu của Luật Hôn nhân va gia đính Viet Nam

Gia đính là tế bảo của xã hội, là cái nôi nuôi đưỡng con người, là môi trườngquan trong giáo dục nép sông và hình thành nhén cách của mỗi cá nhân, chuẩn bịhành trang dé họ hòa nhập với cuộc sống xã hội Kết hôn là cơ sở, là tiền đề dé xáclập quan hệ vợ chong và quan hệ gia đình theo quy đính của pháp luật nhằm xây dựng

ga đính bình đẳng, tiên bộ, hạnh phúc và bên vững Ngược lại, ly hôn làm chấm đứt

quan hệ vợ chong trước pháp luật Hau quả pháp ly của ly hôn làm châm đút quan hệ

nhân thân giữa vo chông trước pháp luật và hàng loạt van đề về thanh toán tai sản vợchồng nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vơ chồng chăm sóc và nuôi dưỡng cơn chưng.Những van dé đó có tác động và ảnh hưởng không nhỏ tới lợi ích của các bên tronggia dinh cũng như sự Gn định của xã hội Vì vay, cân phải có sự điều chỉnh bằng phápluật ma cụ thé là pháp luật về hôn nhân và gia dinh dé có thé hạn chế tdi đa những tácđông tiêu cực ma ly hôn mang lại.

Thực tê ở Việt Nam trong những năm gan đây, tinh trang ly hôn ngày cảng gia

tăng đã ảnh hưởng ít nhiều tới mục tiêu xây dung gia định dân chủ, hòa thuận, hanhphúc và bên vững Theo báo cáo tổng kết của Tòa án nhân dân tối cao thi số vụ án lyhôn ngày cảng tăng cao Mặc du, Luật Hôn nhân & Gia đính năm 2014 hiện hành có

quy đính khá chi tiết về van dé ly hôn dé hen ché thấp nhất những hậu quả đáng tiếc

mà ly hôn dé lại cho gia đính và xã hội, đặc biệt là tình trang nhiều thanh thiêu niénphạm tôi do sinh ra và lớn lên trong những gia đính bị ly tán Tuy nhiên, việc áp dung

các quy định nay vào thực tiễn xét xử còn gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc Vìvay việc giai quyết tranh chấp liên quan đền quan hệ hôn nhân và gia đính như tranh

Trang 9

chap về chia tài sản vợ chong, giải quyét van dé cap dưỡng và chăm sóc, nuôi dưỡngcon chung đang trở thành mét van đề mà cả xã hội quan tam.

Hau quả pháp lý của ly hôn là van dé đã được nghiên cửu dưới nhiều góc độnhung cho dén nay thì vẫn luôn mang tính thời sự và thu hut sự quan tâm của toàn xãhội Đề tài “Hậu quả pháp lý: của ly hồn theo Luật Hồn nhân và gia đình Liệt Namnăm 2014" được lựa chọn làm đề tải khóa luận tốt nghiệp với mong muốn đóng gớpnhững ý kiên của bản thân cho việc hoàn thành những quy định của pháp luật ViệtNam về giải quyết những hậu quả pháp lý của ly hôn cũng như thực tién áp dung các quy đính của pháp luật để giải quyét những tranh chấp sau ly hôn, góp phần én đínhchê độ hôn nhân và gia đính xã hội chủ nghĩa

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Van đề hau quả pháp ly của ly hôn 1a một dé tai được nhiều nha nghiên cứuquan tâm nghiên cứu ở phạm vì rộng, hẹp khác nhau, bao gôm các công trình như.Sách, luận án, luân văn và các bai viết đăng trên báo, tap chí chuyên ngành Trong đó

có thé ké tới một số công trinh sau

- Nguyễn Thi Van Anh (2021), “Hậu quả pháp lý của ly hôn”, Tap chí NghệLuật, sô 6 Bài viết dé cap về hậu quả pháp lý của ly hôn bao gam: hậu quả pháp ly

về tai sản; hậu quả pháp ly về việc nuôi con; hậu quả pháp lý về cap dưỡng

- Nguyễn Văn Cừ (2005) “Chế định tai sản của vợ chông theo Luật Hôn nhân

và gia đính Viét Nam”, Luận án Tiên si, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả đã đềcập đến các nôi dung pháp lý cơ bản và di sâu vào nghiên cứu về chế độ tải sản của

vơ chong theo Luật Hôn nhân và gia đình Viét Nam

~ Ngô Thị Hường (2006) “Chế định cap đưỡng trong Luật Hôn nhân và gia định

— Vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận án Tiên &, Trường Đại học Luật Hà Nội Côngtrình đá nghiên cửu một cách tương đối toàn diện vệ chế định cap dưỡng theo Luật

Hôn nhân và gia dinh Viét Nam.

~ Chu Minh Khôi (2015), “Các trường hợp chia tai sản chung của vo chong”,Luận văn thạc , Trường Đại học Luật Hà Nội Bài viết dé cập về các trường hopchia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn như căn cứ xác lập, nguyên tắc chia tài

sản.

Trang 10

- Nguyễn Thị Lan (2017), “Chia tai sản chung của vo chẳng khi ly hôn từ thựctiễn xét xử của Toa án nhân dân tại Ha Nột”, Luận V ăn Thạc si, Học viện khoa học

xã hội Công trình đã nghién cứu một cách tương đổi toàn điện về các nguyên tắc chiatai sản chung của vo chong.

- Hoàng V ăn Phong (2019), “Hau quả pháp ly của ly hôn theo Luật Hôn nhân

và gia đính năm 2014 và thực tiễn tại Tòa án nhân dân huyện Ba Bé, tinh Bắc Kan”,Luận Văn thạc sf, Trường Đại học Luật Hà Nội Bài việt liên hệ thực tiễn giải quyếthau quả pháp ly của ly hôn tại Toa an nhân dân huyện Ba Bé, tinh Bắc Kan

- Nguyễn Việt That (2013), "Hâu quả pháp lý của ly hôn theo luật hôn nhân và

gia định Việt Nam năm 2000”, Luận V ăn thạc sĩ, trường Đại học Luật Hà Nội Baiviệt nghiên cứu một cách khá toàn điện về hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn.nhân và gia đình năm 2000, chỉ ra những vướng mac bat cập trong thực tiễn áp dung

và đề xuất một số giải pháp hoàn thiên phap luật

Nhìn chung những bài việt, công trình nghiên cửu khoa học này đã tập trungnghiên cửu quy định của pháp luật về ly hôn và một số nội dung về hau qua pháp lycủa ly hôn theo Luật HN&GD năm 2000, Luật HN&GĐ nam 2014 Dé tài về hau quapháp ly của ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014 van là dé tai mới mé có nhiều van

dé cân khai thác Các công trình nghiên cứu ké trên là tai liêu tham khảo hữu ích chosinh viên trong qua trình thực hiện khóa luận, trên cơ sở kê thừa những thánh tựunghién cứu của các công trình đã được công bó trước đó, khóa luận nghiên cứu chuyênsâu và toàn điện về hậu qua pháp lý của ly hôn theo quy định của Luật Hôn nhân vàgia đình năm 2014.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích

Mục dich nghiên cứu dé tài là nhằm làm sang tỏ một cách có hệ thông về mặt

lý luận những nội dung cơ bản các quy dink về hậu quả pháp lý giữa vợ chông khi ly

hôn theo quy định của Luật HN&GD năm 2014 Bên cạnh đó xác định những bat cập

trong thực tiễn và dé xuất những giải pháp tiệp tục hoàn thiện quy định pháp luật

trong thời gian tới và nâng cao hiệu quả việc thực hiện, bảo vệ quyền và loi ich hop

pháp của vơ, chẳng khi ly hôn ở nước ta hiện nay

Trang 11

3.2 Nhiệm vụ ughién cứu

Với đề tai "Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình ViệtNam năm 2014”, Khỏa luận được xây đựng nhằm thực biên những nhiêm vụ chính

sau

~ Tim hiểu những vận dé lý luận cơ bản vé ly hôn và hau quả phép lý của ly hôn

~ Tìm hiểu một cách có hệ thông và hoàn chỉnh những quy định hiện hành củapháp luật Viét Nam ma trong tâm chính la Luật HN&GD năm 2014 về hậu quả pháp

lý của ly hôn

~ Trên cơ sở những tìm hiểu và lý luận va những quy đính của pháp luật cũng

nh tim hiểu thực trang áp dung pháp luật và chỉ rõ những quy dinh chưa phù hợp,con vướng mac, bat cập trong các quy định của pháp luật và thực tiến áp dung về lyhôn đề giải quyết những hệ quả của ly hôn ở Viét Nam, Khóa luận mạnh dan đề xuấtmột số kiên nghĩ nhằm hoàn thiện pháp luật V sệt Nam về hâu quả pháp ly của ly hôn

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu đề tài

4.1 Đối trong nghiên cứ

Dé tài tập trung di vào làm 16 những van đề lý luận trực tiếp về van đề ly hôn

và những hậu quả pháp lý cũng như những quy đính hiện hành của pháp luật ViệtNam về hau quả pháp lý của ly hôn, nêu và phân tích được những điểm con han chếcủa pháp luật, từ đó có nhũng đề xuất nhằm hoàn thiện phép luật về hôn nhân và giađình của Việt Nam.

4.2 Phạm vỉ nghiên cứn

Dé tài nghiên cứu một cách tông thé, khá: quát về những quy định của pháp luật

hién hành về hậu quả pháp ly của ly hôn; van dé bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của

vơ chông, các con và các thành viên khác trong gia đính, nghién cứu một số bat cậpkhi áp dung pháp luật vào thực tiễn tử khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cóhiệu lực pháp luật cho đến nay Khóa luận không đề cập nghiên cứu đền ly hôn vàhau quả pháp ly của ly hôn có yêu tô nước ngoài

5 Phương pháp nghiên cứu trong de tài

Việc nghiên cửa dé tài được tiên hành trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa

Mác-L ênin và tư tường của Chủ tịch Hồ Chi Minh về nha nước và pháp luật, quanđiểm của Đăng Công sản Việt Nam về cãi cách tư pháp và xây đựng Nhà nước phápquyên ở Việt Nam

Trang 12

Dé hoàn thành Khóa luận này tác giả da sử dụng nhiéu phương pháp nghiên cứu

khác nhau, trong đó đặc biệt cơi trọng các phương pháp sau:

+ Phương pháp lich sử được sử dung khi nghiên cửu, tim biểu hậu quả pháp lýcủa ly hôn giữa vợ chông qua pháp luật các thời ky ở V iệt Nem;

+ Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng khi phân tích các vấn đề liênquan đến hau quả pháp ly giữa vợ chéng khi ly hôn và khái quát những nội dung cơban của tùng van dé được nghiên cứu trong Khóa luận,

+ Phương pháp so sánh được thực hiện nhằm tim biểu quy định của pháp luật

hiện hành với hệ thông pháp luật trước đây ở V iật Nam Qua đó, giúp thay được sư

kê thừa cũng như phát triển của pháp luật Hôn nhân va gia đính về van dé giữa vợchông khi ly hôn qua các thời kỳ,

+ Phương pháp thông kê được thực hiện trong quá trình khảo sát thực tiền hoạt

đông xét xử của ngành Tòa án, qua số liệu thông kê của mét số cơ quan khác trong,quá trình triển khai các quy dinh của Luật Hôn nhân và gia đình nói chung và các quy.định về hau quả pháp lý giữa vo chông khi ly hôn nói riêng, Trên cơ sở các số liệu

đó, giúp tim ra môi liên hệ giữa các quy đính của pháp luật với thực tiễn áp dung đãthực su đ vào đời sông và phát huy tác dụng hay chưa? Nguyên nhân và giải pháp?

Từ đó xem xét nội dung quy định của pháp luật về hậu quả pháp lý giữa vo chéng khi

ly hôn với thực tiễn của đời song xã hội nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của phápluật về van đề nay

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Khóa luận

Khóa luận là công trình nghiên cửu khoa hoc có thé làm căn cứ vệ các phân tích,

dữ liệu về hau quả pháp lý của ly hôn theo pháp luật Việt Nam Những kết quả đạt

được qua quá trình nghiên cửu, Khoa luận góp phân bé sung, hoàn thiện những van

dé lý luận khoa hoc pháp lý trong van dé hau quả pháp lý của ly hôn

Khóa luận có thé làm tài liệu tham khảo cho những người học ở các cơ sở đảo

tạo luật của Việt Nam trong chuyên ngành luật hôn nhân và gia đính Đông thời có

thể làm tài liệu tham khảo trong việc hoàn thiện quy định của pháp luật, cho việc xâydựng quy chê hoat đông của Tòa án nhân dân cũng như các quy chế phối hợp liênngành, phục vụ cho công tác quản lý, chi dao, điều hành, bô: đưỡng cán bộ của Tòa

án Khóa luận cũng là một nguôn tải liêu cho những bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực

nay.

Trang 13

7 Kết cau của Khóa hận

Kết câu Khóa luận ngoài lời mở đâu, danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luậnđược chia làm ba chương,

Chương 1 Một sé van dé lý luân về hậu quả pháp lý của ly hôn

Chương 2 Quy định của luật hôn nhân và gia đính năm 2014 về hậu quả pháp

ly của ly hôn

Chương 3 Thực tién thực hiên quy định về hậu quả pháp lý của ly hôn va môt

số kién nghĩ

Trang 14

CHƯƠNG 1:

MỘT SÓ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN

VE HẬU QUA PHÁP LÝ CUALY HON

1.1 Khái niệm ly hon và hậu qua pháp lý của ly hôn

1.1.1 Khái niệm ly hon

Ly hôn là một thuật ngữ pháp lý được dé cập đền trong rất nhiêu công trìnhnghién cứu Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, hôn nhân (trong đỏ có lyhôn) là hiện tương xã hội, mang tính giai cap sâu sắcÌ Ly hôn là một mắt của quan

hệ hôn nhân Nêu nhy kết hôn làm xác lập quan hệ vợ chông thì ly hôn làm cham đứtquan hệ vợ chẳng đó Ly hôn là mặt trái của hôn nhân nhưng lại 1a mat không théthiêu của quan hệ hôn nhân khi quan hệ này đã thực sự tan vỡ Khi quan hệ hôn nhân

đã không thể tiếp tục duy tri thi ly hôn là điều cần thiết, có lợi cho vợ, chồng và cácthành viên trong gia định cũng như toàn thé xã hội Theo VI Lénin: “Thue ra tự đo

ly hôn không có nghĩa là làm tam rã những mỗi liên hệ gia đình mà ngược lai, nócũng cô những mỗi liền hệ đó trên cơ sở dan chủ, những cơ sở duy nhất có và vữngchắc trong một xã hội văn minh"2 Thực chất, ly hôn giúp giải phóng gia dinh khỏinhững xung đột, mau thuần và bê tắc trong cuộc sông chung, giúp những thành viên

trong gia đính không còn phải tiếp tục duy trì một cuộc song chung khi tinh cảm yêu

thương gắn bo giữa họ đã hệt và mục đích hôn nhân đã không thé đạt được Do đó,theo quan điểm trên, tư do ly hôn cũng góp phân thúc day sư bên chắc của gia đính

và xã hôi

Theo quan điểm này, hệ thông pháp luật về HN@&GĐ của Nhà nước ta từ năm

1959 đến nay đã ghi nhận và bao dam quyền tự do ly hôn của vợ chồng, quy định nộidung căn cứ ly hôn dua vào bản chất của hôn nhân tan vỡ, không dựa vào lỗi của vợ,chong Khi Tòa án giải quyết ly hôn và hau quả pháp ly của ly hôn phải bảo dam cácnguyên tắc chung bảo vệ quyên va loi ích hợp pháp của vo chông, trong đó quan tamchính đáng đến quyền và loi ích hợp pháp của người vợ và các con chưa thành niên,

da đã ly hôn thì vợ chồng với tư cách là cha mẹ van có moi quyền và nghĩa vụ đối

' Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Giáo minh Luật Hôn nhẫn và gia dink, 2021, Nguyễn Văn Cừ chit

biên, NXB Công an nhân dân, #379 : :

VI, Lénin (1980), "Về quyền dan tộc tr quyết”, Toàn tập, tập 25, Nxb Tiền Bộ, Matxocova,

tr335

Trang 15

với các con, khi ly hôn, nêu một bên vợ, chồng có khó khan túng thiêu ma có lý do

chính đáng thì có quyên yêu câu người chông vợ bên kia phải thực hiện ngiĩa vụ capđưỡng cho minh

Ly hồn là một hién tượng x4 hồi được điều chỉnh bang pháp luật của nha nước

Ở các quốc gia, do khác nhau về thể chế chính trị, phong tục, tập quán, văn hóa, sưphat trién của các điệu kiện về kinh tế - x4 hôi mà van dé ly hôn được quy định trong

hệ thông pháp luật của mỗi quốc gia là khác nhau Một số nước câm ly hôn nhưng đa

số pháp luật nhiéu nước công nhận quyên ty do ly hôn của vợ chồng

Đổi với những nước cam ly hôn, hau hệt do sự tác động của tôn giáo, theo đó,hôn nhân được xác lập và được duy trì mang tinh chat "vĩnh viễn", không thé chiacắt Đôi với pháp luật của các nước cam ly hôn, thường chỉ quy đính cho phép hai vochồng được sông ly thân khi có các bằng chúng luật đính mà vợ chẳng không thé duy

trì cuộc sống chung Ly thân một thời gian nhất định, nếu quan hệ mâu thuần giữa vợ

chẳng được cải thiện, Tòa án hủy án ly thân theo yêu câu của vợ chong dé vợ chồng

trở về cuộc sống chung như ban đầu hôn nhân được xác lập Quan niệm này được

chap nhân trong rat nhiêu hệ thông pháp luật va được coi là một trong những quanniém niên tảng của luật giáo hội về gia định Không ít các nước ở Châu Âu chỉ mới từ

bỏ quan niém này cách đây không lâu ở Ý từ năm 1975, ở Tây BanNha tử năm 1982

Trái ngược với các nước có quy định cam ly hôn, các nước có quan điểm tự do

ly hôn cho rằng hôn nhân không thé được duy trị, một khi vo, chông hoặc cả haikhông còn muốn chung sông với nhau Mỗi người phải có quyền tự đo châm đút quan

hệ hôn nhân, như đã có quyền tự do xác lập quan hệ đó Quyên tự do ly hôn đượcthiết lập trong luật La Mã thời ky cuối Trong luật đương đại của nhiêu nước theo hệthống Common law hoặc của các nước Bắc Âu, ly hôn theo ý chi đơn phương được

thừa nhận dưới hình thức “ly hôn do vợ chong không hợp nhau’, hoặc do một bên vợ

chồng có hành vi ngoại tink, vì phạm ngiấa vụ chung thủy giữa vợ chồng Khi yêucầu ly hôn, vợ, chong (nguyên don) chỉ cân chứng minh rang giữa vợ và chồng có sựkhác biệt về tinh tình hoặc bên người chông, vợ kia có hành vi ngoại tình và những

ly do, nguyên nhân này đẫn dén những xung đột gay git, sâu sắc giữa vơ chồng khiéncho cuộc sông chung không thể chiu dung được thì Toa án phải giải quyết cho vechồng ly hôn

Xét về mặt ngôn ngit học:

Trang 16

Theo Tử điền “Từ và ngữ Việt Nam" của giáo sư N guyén Lân thì ly hơn đượcđính nghia “là vợ chong bỏ nhau"? Cĩ thể nhân thay đây là mơt dinh nghĩa thé hiện.một cách ngắn gon, din dã nhất khi nĩi về ly hơn Dinh ngiĩa nay phù hợp với cáchdin đạt trong cuộc sơng hang ngày của người dan Tuy nhiên, cách giải thích nay

chưa nĩi lên được hậu quả của việc ly hơn, cũng như trình tư, thủ tục ly hơn Bởi việc

vơ chéng bỏ nhau khơng đương nhiên được cơng nhận là ly hơn về mat pháp lý

Xét về mặt luật hoe:

Theo Từ điển Luật hoc của Viên Khoa học phép lý thi ly hơn được định nghĩa

“là chẩm đt quan hệ vơ chồng do Tịa án cơng nhận hoặc quyết đình theo yêu cầucủa vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chéng’* Day là đính ngliia phản ánh quan điểmchung nhật về ly hơn, thể hiện bản chất pháp ly của ly hén Do đĩ, cách giải thích nàyđược sử dụng nhiêu trong cơng tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học Luật và giải thích

cho các đương sự cĩ liên quan trong thực tiến giải quyết các vụ việc ly hơn Khái

trệm ly hơn cũng đã được đính nghĩa trong Luật Hơn nhân và gia đính Việt Nam va

cĩ sự thay đổi phù hợp với thực tiẫn xã hội Luật HN&GD năm 2000 quy định “Lyhơn là cham đứt quan hệ hơn nhân do Tịa án cơng nhận hoặc quyết đình theo yêu:

câu của vợ hoặc chồng hoặc ca hai vợ chỗng * @hộn 8, Điều 8) Đên Luật HN&GD

năm 2014 quy định “Ly hồn là việc cham đút quan hệ vợ chồng theo ban án, quyết

dinh cĩ hiệu lực pháp luật của Tịa án” (Khoản 14, Điều 3) Hai cách định nghĩa nay

đều xác dinh ly hơn là làm châm đứt quan hệ vợ chồng va thấm quyên giải quyết lyhơn chỉ cĩ thể do Tịa án giải quyết Tuy nhiên, định ngiĩa về ly hơn trong LuậtHN&GĐ nam 2014 đã mở rơng chủ thé cĩ quyên yêu câu giải quyết ly hơn, theo đĩkhơng chỉ cĩ vợ, chồng hoặc cả hai vơ chong mới cĩ quyên yêu câu ly hơn nhy LuậtHN&GĐ năm 2000 quy định.

Việc cham dứt quan hệ vợ chơng xuất phát từ bản chat của cuộc hơn nhân “đãchết" như Mác - Ang ghen đã chỉ ra: “Ban chất của ly hơn chỉ là việc xác nhân một

sự lwễn cuộc sống hồn nhân nay là cuée hơn nhân đã chất, sự tổn tại của nĩ chỉ là

bề ngồi và lừa dối"Ẻ V ợ chồng ty hơn bởi cuộc hơn nhân của ho đã mat hệt ý ng‡ĩa,

`GS Nguyễn Lân ( 2006), Từ điền từ và ngữ Việt Nam, mb Tổng hợp, tp Hồ Chi Minh, tr.1057

+ Viên nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điền Luật hoc,Nxb Từ pháp, Hà Nội,

tr460 R

$C Mác - Ph Ang ghen (2002), “Bản dự nat về ly hon” , Tồn tập, tập 1, tr 231-235, Nsb Chính

tr quốc gia - Sư thật, Hà Nội.

Trang 17

việc ly hôn dé giải phóng cho vợ, chẳng khởi những mâu thuần sâu sắc mà họ khôngthé tự giải quyết được Tuy vay, tự do ly hôn không có nghila là ly hôn một cách tùytiện Trong C Mác — Ph Ang ghen toàn tập C Mác phê phản mạnh mẽ quan điểm

vo chẳng chỉ nghi đền hạnh phúc cá nhân và xin ly hôn một cách tùy tiên, không chu

ý đến lợi ích chung của gia đình, của nhà nước và xã hội Do đó, Nhà nước ta đã quyđính Tòa én là cơ quan có thẩm quyền giải quyết ly hôn Quyét định của Tòa án thé

hién bằng bản án hoặc quyết định công nhận thuận tình ly hôn Tòa án quyét đính cho

ly hôn phấi căn cứ vào quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đính cũng như tiềnhành theo mét thủ tục luật định dé xác định sự kiện vợ chồng châm đút quan hệ hônnhân.

Nói tớm lại, có thể hiểu, ly hôn thực chất là việc chẩm đút quan hệ vợ chồng

trước pháp luật theo yêu cau của một bên vợ chồng (một bên yêu cẩu ly hôn) haycủa cả hai vợ chồng (thuận tinh ly hôn); được Tòa án nhân dan công nhận bằng ban

án xử cho ly hôn hoặc quyết đình thuận tình ly hôn Trên cơ sở bản án hoặc quyếtdinh có hiệu lực của Tòa án đó, làm phát sinh các quyên và ngÌữa vu giữa nhữngngười đã từng là vợ và chồng

1.1.2 Khái niệm han qua pháp lý của ly hon

Là một yêu tổ của kiên trúc thượng tang, pháp luật không chỉ chịu sự ảnh hưởng.bởi cơ sở hạ tang sinh ra nó ma các yêu tô như tâm lý xã hôi, phong tục tập quán, bản.sắc dân tộc, đều ảnh lrưởng sâu sắc tới pháp luật và cũng chỉ đạt dén dé ây phápluật mới thực sự là những quy phạm có sức sông Luật HN&GD Việt Nam dat đưới

sự phát triển của x4 hội, ở mỗi thời ky lich sử không những phản ánh đúng quy luậtnay ma nó còn mang đậm bản sắc, truyền thống dao lý của dân tộc V iật Nam

Ly hôn là một hiện tượng xã hội phức tap da nãy sinh từ rât sớm trong xã hội có

gai cap Ly hôn là châm đứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhân hoặc quyết định.theo yêu câu của vợ hoặc chéng hoặc cả hai vơ chong no ảnh hưởng trực tiệp dénhanh phúc gia đính, ảnh hưởng đến lợi ích của vo chong, các con và lợi ích xã hội

Trong Luật Hôn nhân va gia đính cũng như các văn bản pháp luật hiện hành.không đưa ra đính nghia “hau quả pháp lý về ly hôn" Xét về mat ngữ nghĩa, "Hậuquả pháp lý của ly hôn" được cầu tạo bởi hai thành tô là “hậu quả pháp ly” và “lyhôn" Theo đó, để có thể hiểu được nội hàm của khái niêm này tác giả sẽ lam rõ định.nghiia về hai thành phân nêu trên của nó Trong đó khéi niệm “ly hôn" tác giả đã phân

10

Trang 18

tich & phan trên Do đó, trong nội dung tiểu mục này tác giả sẽ làm rõ khái miệm “hậu.

quả pháp lý" Theo từ điền tiếng Việt “hau quả” được biểu là “hết quá không hay, cóảnh hướng về sau ”Š, còn “pháp Lý" là “những lí luận, nguyên lý về pháp luật"? Nhưvay, có thé hiểu “ Hậu quả pháp lý là những hệ quả thường mang tính chất tiêu cực

về mặt pháp luật do hành vi của một chii thể pháp luật đã thực hiện dé mang đến”.Nói rõ hơn, khi một cá nhân hoặc tổ chức thực hiện một hành wi, ma hành vi này nằm.trong hành lang các quy tắc về pháp luật, thì cá nhân, tổ chức đó hoặc cá nhân tô chứcliên quan sẽ phải gánh chịu một kết cục về mat pháp luật có tính tiêu cực Do đó, hậuquả pháp ly tôn tại song song với những quy đình của pháp luật, ở bat kể inh vực nao

có quy định của pháp luật thì cũng sẽ có những hau quả phép lý đi kèm Từ đó có théhiéu "hậu quả pháp ly của ly hôn" là những hệ quả mà pháp luật guy định về quyển

và nghia vụ cña vơ và chồng với nha vợ và chéng với con ching khi ho thực hiện

Xét về mat xã hội, ly hôn ảnh hưởng sâu sắc đền lợi ich của vợ chong, của giađính và xã hội Từ góc đô pháp luật, việc Tòa án giải quyết cho vợ chẳng ly hôn danđến những hau qua pháp lý nhất định: Châm đút quan hệ vợ chông, đông thời Tòa án.cần phải giải quyết các van đề về chia tài sản giữa vợ chong quyết định cap dưỡngcho người vợ với người chéng gap khó khăn, túng thiêu sau khi ly hôn và về van đềcơn cái (nêu cd) Vé nguyên tắc, các quyền và nghia vụ về nhân thân và tai sản giữa

vo chồng được châm đút Đối với các con chung chưa thành miên, chỉ có một bên vợ,

chông với tư cách là me, cha thực hiện nghia vụ trực tiệp việc cham sóc, nuôi đưỡng,

giáo duc con, bên kia không trực tiệp nuôi con thì phải thực hiện nghĩa vu cấp dưỡngnuôi con Bởi vây, cho đủ vợ chông có thỏa thuận được với nhau về các vân đề nàyhay không thi vẫn phải được Toa án công nhận, giải quyết nhằm bao đảm quyên, lợiích hợp pháp của vo, chông, các con và những người khác có liên quan

Theo quy dinh của pháp luật và trong thực tiễn, khi vo chong ly hôn, có trườnghop hai bên thuân tinh ly hôn, đã thỏa thuận cùng nhau về các van để cân phải giảiquyét, hoặc không thỏa thuận được ma có yêu câu thì Tòa án sẽ quyết định gidi quyếtcác van đề về tài sản, về con chung và về cap dưỡng giữa vợ chẳng (nêu có) Cotrường hop vợ chồng tự nguyện thuận tình ly hôn nhưng lại không thỏa thuận giải

eng Việt (2010) xwb Da Nẵng, tr6ó6

7 Từ điền tiếng Việt (2010) amb Da Nẵng, tr1192

Trang 19

quyét được các van dé về tai sản chung hay về con chung Ngược lại, có trường hợpmột bên vợ, chong yêu câu ly hôn, nhưng lại thöa thuận được với nhau về giải quyếtchia tài sản chung hoặc quyền và nghĩa vụ đối với con là ai trực tiếp chăm sóc, nuôidưỡng con Cũng có trường hợp khi ly hôn, hai vợ chẳng không yêu câu Tòa án chiatai sản chung mà ho tư thỏa thuận sau khi ly hôn mới chia; hoặc vợ, chéng với tư cách

là cha, me có yêu câu thay đi việc trực tiếp chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con saukhi ly hôn Tùy theo từng trường hợp để Tòa án giải quyết hậu quả pháp lý của ly hôn.

theo quy định của pháp luật.

Noi tom lại, có thể hiểu: Hậu quả pháp Ij của ly hôn là tông hợp các quy phạmpháp luật đêu chinh quan hé vợ chồng khi ly hôn bao gồm: Chấm đứt quan hệ vơchồng trước pháp luãt: chia tài sản chung của vo chồng; giao con chưa thành niêncho một bên nuôi dưỡng, giáo duc và quyết định mức cấp dưỡng nuôi con; giải quyếtviệc cấp dưỡng giữa vợ chẳng lửn có yên cẩu

1.2 Ý nghĩa của việc quy định về hậu qua pháp lý của ly hôn

Ly hôn là hiện tượng xã hội phức tap, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của

vơ chông lợi ích của gia dinh và xã hôi Hiên nay, tình trạng ly hôn ở nước ta ngàycảng gia ting với những nguyên nhân và lý do rat đa dang, phức tap Việc quy đínhbang pháp luật vé hậu quả pháp lý của ly hôn góp phân giải quyết ly hôn một cáchchính xác, đảm bảo quyên tự do ly hôn chính đáng của vợ chông cũng như lợi ich củagia đình và xã hội.

Sở đi, các nha làm luật phải dự liệu về hậu quả pháp lý của ly hôn giữa vợ chong

vi những lý do sau:

~ Thứ nhật, quyết định ly hôn của vơ chong được pháp luật thừa nhận 1a mộtquyền tự do của công dan Theo đó, quan hệ nhân thân giữa vợ chồng châm đứt nhưngviệc giải quyét môi quan hệ giữa cha me và con, các tranh chập liên quan đền tai sản,cap dưỡng giữa vợ chong khi ly hôn là van dé vô cùng phức tap cần phải được phápluật quy đính cu thé dé han chế một cách thập nhất các tranh chap xảy ra, dim bảoquyên và lợi ích chính đáng của các bên, lợi ích của gia đình và xã hôi

- Thứ hai, việc dự liệu các quy định về hau quả pháp lý về quan hệ tài sản giữa

vo và chong khi ly hôn là cơ sở dé vợ chong thực luận các quyên và nghĩa vụ củaminh Trong thời kỳ hôn nhân, vo chồng cùng chung sống, củng tao lập tài sản chungcủa vợ chong, nay ly hôn, cân thiết tái xác đính lai cụ thể đâu là tai sẵn của vợ, đâu

12

Trang 20

là tài sản của chong, Bởi lẽ, khi vo chong ly hôn thì giữa ho không còn rang buộc gì

về ng†ĩa vụ chung nữa, việc dự liệu vận đề quan hệ tài sản giữa vợ chong giúp vơ

chẳng có thể đảm bảo được cuộc sông của riêng minh, dim bảo được quyền loi của

cá nhên sau khi ly hôn Mat khác, khi đang còn trong thời ky hôn nhân, vợ chông yêuthương nhau, họ có thể sông tốt với sự chu cập, giúp đố, chăm 1o từ người bạn đời

ngay cả khi bản thân không có tai sản Tuy nhiên, khí ly hôn, tinh cảm vợ chồng

không còn nữa, vợ hoặc chong phãi tự lo cho mình Luc nảy, tai sản là van đề được

cả vợ và chồng quan tâm hang đầu Pháp luật HN&GD du liệu điều này là hoàn toànphù hợp va đáp ứng được yêu cầu của thực tế

- Thử ba, các quy định về hậu quả pháp lý của ly hôn trong Luật HN&GD thé

luận sự quan tâm của Nhà nước tới quyền lợi trẻ em khi cha me ly hôn Trách nhiệm

chăm sóc, nuôi day con cái không chỉ là quyền mà còn là nghiia vụ luật định của che

mẹ để én đính cuộc sông của con sau khi cha me ly hôn Bởi "trẻ em là hạnh phúc

của gia định, tương lai của đất nước, là người kế tục sư nghiệp xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc” Khi gia đính tan vỡ, hanh phúc riêng tư của cha me không còn nhũng sợidây tinh cảm giữa cha mẹ va con cũng không vì thé mất di ma cha mẹ van phải cóngiữa vu, quyên nuôi day con cái Ngược lại, con cái cũng trở thành niém đông viên

an ủi của cha me và có bon phân yêu thương, kính trọng, chăm sóc, cấp dưỡng khicha me ôm đau già yêu.

- Thử tư, xuất phát từ lợi ích của gia đính, quyên và lợi ích chính đáng của vợchồng, các con cũng như các thành viên khác, sự ôn định của các quan hệ HN&GD.Việc quy định bằng pháp luật về hậu quả pháp lý của ly hôn giúp Toa án nhân dâncác cập có đủ cơ sở pháp ly dé điều tra, tim hiểu kỹ nguyên nhân dan tới những mâu.thuẫn vo chông tâm tư tình cảm của người trong cuộc, dé có thể giải quyết ly hônchính xác đảm bảo quyên lợi của các bên, của gia đính và xã hội Qua đó thé hiện sựquan tâm của các nhà làm luật tới việc giải quyết các mới quan hệ liên quan tới vợchông và các thành viên khác trong gia đính khi hôn nhân thực sự tan vỡ

Như vậy, việc quy định trong pháp luật HN&GD về Hậu quả pháp ly của ly hôn

là cơ sở dé vo chéng thực hiện các quyền, nghiia vụ pháp lý, đẳng thời cũng là cơ sở,căn cứ dé Tòa án áp dụng giải quyết chính xác các van dé về quan hệ rhhân thân, tàisản của vợ chông, van dé cap dưỡng giữa vợ chồng và quyên lợi của các con khi vợchồng ly hôn

Trang 21

1.3 Khái quát quy định về hậu quả pháp lý của ly hôn trong pháp luat ViệtNam qua các thời kỳ

1.3.1 Thời kỳ trước Cách mang tháng Tám nim 1945

Cho đến giữa thé ki XIX, Việt Nam van la một rước phong kiến với nên kinh

tê nông nghiệp lạc hau Trải qua hơn 1000 nam Bắc thuộc, hệ tư tưởng của giai capthống trị Việt Nam ít nhiều chịu anh hưởng của văn hóa phuong Bắc và được thé hiện

rõ nét qua hai Bộ luật Hong Đức (BLHĐ) và Bộ luật Gia Long ( BLGL) Năm 1858thực dân Pháp xâm lược nước ta và bắt đâu đặt nên mong cho su đồ hộ bằng việc ban

hành các bộ luật: Tap Dân luật Gian yêu năm 1883 áp dung ở Nam Ky, Dân luật Bắc

ky năm 1931 (DLBK) áp dung ở Bắc ky, Dân luật Trung ky năm 1936 (DLTK) ápđụng ở Trung kỳ Như vậy, có thể chia pháp luật HN&GD trước Cách mạng tháng

Tám ra thành hai thời kỳ:

- Thời kỳ phong kiến: Dưới triêu Lê, BLHĐ được coi như là thành tựu to lớn.trong lịch sử lập pháp Việt Nam, các quan hệ HN&GD được thiét lập trên nguyêntắc: Bảo đảm tôn ti, trật tự, đẳng cấp trong mối quan hệ giữa các thành viên trong giađính, trọng nam khinh nữ, xác lập tối cao quyền của người gia trường Dén triêuNguyễn, do ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho giáo nên BLGL ra đời được coi là sự sao

chép nguyên bản của bô luật nha Thanh, các quan hệ HN&GD xây dung theo mô

hình gia định phụ quyền Trung Quốc Theo đó, vai tro của người dan ông trong gia

đính được tôn vĩnh, hạ thấp vai trò và vị trí của người phụ nữ Hậu quả pháp lý của

ly hôn theo quy đính của pháp luật thời ky này, bao gồm:

Về quan hệ hâm thẩm: Sau khi ly hôn, quan hệ vo chong hoàn toàn châm chit,không bên nào có quyền và nghĩa vụ với bên nao, vo chong đã ly hôn có thé tái hônvới người khác: “người chồng không được ngắn cén người khác lây vợ cũ của minh”

Về quan hệ tài san: Theo quy định tại Điều 401 BLHĐ thi “ia ly hồn tài sảnriêng của ai vẫn thuộc sở hữu của người đó và ho có quyén mang theo” Tuy nhiên,cũng loai trừ một số trường hợp dura trên yêu tô lỗi của người vợ dẫn đến việc ly hônnhur do lỗi của người vợ hoặc khi người vợ có hành vi đánh chong dan dén việc ngườichẳng phải thưa kiện xin ly hôn thi khi ly hôn, người vo sẽ mat quyền tài sản Đốivới tai sản chung, trong trường hợp cân chia tài sản chung thi tải sẵn chung được chiađổi mỗi người một nửa Đây là điểm tiền bô của pháp luật thời ky nay.

14

Trang 22

Về cơn cái: Việc giải quyết môi quan hệ giữa cha mẹ và con sau khi ly hônkhông được pháp luật ghi nhận nên nêu có vướng mac về van đề nuôi đưỡng, chămsóc con, thì quan lại địa phương sé xem xét tùy tùng trường hop cu thể Đôi vớicơn cái thi con mang họ cha nên sau khi ly hôn con sẽ sông với cha nhưng nêu muốn.giữ con thi người vợ có quyên yêu cau “chia” một nữa số con.

Nhìn chung, cổ luật Viét Nam van được xây dụng trên tinh thân hôn nhân không

tự do, da thê và xác lập chế độ gia định gia trưởng No thé hién lễ ng†ĩa Nho giáo,trật tự xã hội - gia định phong kiến, tuy nhién van có một số điểm tiền bộ Một trongnhững điểm tiền bộ của pháp luật thời ky này chính là khi quy định về quan hệ tai sảncủa vợ chồng khi ly hôn Một phan nào do trong các quy định trên vẫn hướng tới yêu

tô bình đẳng hơn giữa vợ và chồng, vẫn dành cho người vơ những quyên lợi nhật định

về tài sản khi không may "đường ai nay di" Tuy nhién, do hoàn cảnh lich sử, bộ luật

không thé tránh khỏi những quy định để cao vai trò người đàn ông trong gia đính,

nhiều quy định có lợi cho người gia trưởng, dẫn đền người phụ nữ trong các quan hệgia đính nói chung và trong quan hệ về tai sản khi ly hôn nói riêng van có sự thiệtthoi nhật định

- Thời kỳ Pháp thuộc: Thời kì Pháp thuộc, chính quyền thực dân đã lân lượt

ban hành các văn bản pháp luật mới: Dân luật Bắc Ky năm 1931, Dân luật Trung Ky

nam 1936, Dân lược giản yêu Nam Ky năm 1883 Các quan hệ HN&GD thời ky naycũng có sư thay đổi đáng kề Nhìn chung, những quy định về HN&GĐ trong các bôluật này vẫn duy trì sự bat bình đẳng nam - nữ với việc thửa nhận quyền gia trưởngcủa người đàn ông, tước đi nhiều quyền loi cơ ban của người phụ nữ Vi vậy, các quy.dinh về hậu quả pháp lý của ly hôn cũng tuân thủ triệt để nguyên tắc củng cô dia vịcủa người gia trưởng, có sự phân biệt đối xử giữa các con, coi 18 quyền lợi của concái, chú trong tới việc giải quyết hau quả về tài sản khi vợ chồng ly hôn, trong dongười vợ được bảo dam mat phân về tai sản ngay cả khi ly hôn do lỗ: của vo

ve quan hệ nhân than: Sau khả 1y hôn, vợ chồng muốn đoàn tụ với nhau thì

“phải khai giá thit với hỗ lai” nhung sau khi đoàn tụ tôi ma lại xin ly hôn lần nữa thìToa án không giải quyết

Về quan hệ tài săm: Khi ly hôn van đề thanh toán tai sin giữa vợ, chong đượcđất ra nhưng lại thiên về lỗi của người vợ dé xem xét và quyết định phần đành cho

người vợ Trường hợp vợ thứ ly hôn thì “không bao giờ được dự phân chung chỉ được

Trang 23

lây lại tài sản riêng của minh Ngồi ra, theo quy định tại Điều 149 DLBK, Điều 147DLTK, nêu ly hơn do lỗi của người vơ thì người vợ phải bơi thường lại những đĩ vật,sinh lễ trước kia nhà chéng đã làm lễ đính ước trừ khi đồ vật đĩ đã tiêu dùng cho lễ

Về cấp đưỡng gia vợ, chong khi ly hơ: cũng được dat ra “án xử ly hơn sẽ xử

cả về tiên cấp dưỡng cho người vợ về sự trồng coi con cái và về quyền lợi tài sản củangười vợ" Việc cấp dưỡng giữa vợ chơng sẽ châm đứt nêu người vợ tái giá hoặc ấn

ở tu tình với người khác hộc vơ hạnh.

Về con cái: Việc chăm sĩc, nuơi dưỡng con khi cha me ly hén được pháp luậtghi nhận những “van dé nuơi nêng con cái được giao cho người cha” trừ trường hợp

vì lợi ích của đứa trẻ ay ma Toa án giao cho người me thì người cha cĩ nghiia vụ capdưỡng tiền nuơi cơn

Như vậy, các quy định của pháp luật thời kì nay chủ yêu dua vào các phong tụctập quán lạc hậu va BLDS Pháp năm 1804 với những quy định thuần tủy coi hơn nhin1a chế định do dân luật điêu chỉnh và là cơng cụ phép lý bảo vệ quyên lợi cho giai capthong trị Tuy vay các ché dinh HN&GD trong các bộ luật này cĩ sự tiên bơ quantrọng bước dau chú ý tới việc bảo đảm quyên loi của người vợ và các con khi ly hơnnhur việc chia tài sản vợ chồng ng†ĩa vụ cấp dưỡng của người chồng đổi với người

vo, nuơi đưỡng con, Nhung vẫn duy trì sự bất binh đẳng giữa vơ, chồng, củng cơ

quyền của người gia trưởng lam ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sơng của gia đính và

xã hội.

1.3.2 Thời kỳ từ uăm 1945 đếu măm 1975

Cách mang tháng Tam thành cơng, nước Việt Nam dân chủ cơng hịa ra đời, mỡ

ra một kỹ nguyên mới cho dân tộc: Kỷ nguyên độc lap, tự chủ Nha nước mới ra đờiđời hỏi phải cĩ hệ thơng pháp luật mới phù hợp với bản chat của nha nước và là cơng

cụ dé nhà nước thực biên tốt chức năng kinh té - xã hội của minh Vi vậy, ngay từ khi

ra đời, Nhà nước ta đã chú trong xây dựng một hệ thơng pháp luật hồn chỉnh, trong

đĩ cĩ Luật HN&GD Cĩ thể chia sự phát triển của Luật HN&GD sau cách mangtháng Tám đến nay theo các thời ky sau:

- Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1954:

Nam 1946, bản Hiện pháp đầu tiên của nước Viét Nam dân chủ cơng hịa za đời,đánh dâu một bước ngoặt lớn trong lich sử lập biên ở nước ta Hiện pháp 1946 đã ghi

16

Trang 24

nhận quyền bình đẳng giữa nam, nữ về moi mat tao cơ sở pháp ly dé nhà nước ta ban

hành các Sắc lệnh dau tiên điêu chỉnh các quan hệ HN&GD, tùng bước xóa bỏ các

hủ tục lạc hậu của chế độ cũ Sư ra đời của Sắc lậnh số 97/SL ngày 22-05-1950 (SL97) và Sắc lệnh số 159/SL ngày 17-11-1950 (SL 159) đánh dâu bước khởi điểm củaLuật HN&GD trong ch độ xã hội mới SL 97 quy định thực biên nam nữ bình dingtrong giai đoạn xã hội mới: “Chồng và vợ có dia vị bình đẳng trong gia đình”? ,

“Người đàn bà có chông có toàn bộ năng lực về mặt hộ”? và ghi nhận: “Người đàn

bà ly di chéng có thé lắp chồng khác ngay sau khi có án tuyên ly đị nếu dẫn chứngrằng mình không có thai hoặc đương có thai’ Co thé nói, việc thừa nhận quyềntình đẳng của người phụ nữ trong gia đính va xã hội là điểm tiên bộ của Luật HN&GD

Việt Nam.

Tuy nhiên, SL 97 mới chỉ ding lại ở việc ghi nhận sự bình đẳng trong quan hé

vơ chong ma chưa đề cập tới van dé ly hôn va hau quả pháp lý của ly hôn Những hanchế nay đã tùng bước được khắc phục ởSL 159 với những quy dinh cụ thé thửa nhậnnguyên tac tư do hôn nhân Trong đó, có tự do giá thú và tu do ly hôn, xóa bỏ sự bấttình đẳng về duyên cớ ly hôn, bảo vệ người phụ nữ có thai và thei nhì khi ly hôn,cũng như quyên lợi của con chưa thành nién khí cha mẹ ly hôn Theo đó, vợ chẳng

có thé xin thuận tinh ly hôn hoặc có thé được Tòa én cho phép ly hôn nêu thuộc mộttrong các trưởng hop: ngoại tình, một bên can án phạt giam, một bên mắc bệnh điên

hoặc một bệnh khó chữa khỏi, một bên bd nhà di quá hai năm không có duyén cớ

chính đáng, vợ chồng tính tinh không hợp nhau!', ; hay để bảo vệ quyên lợi củacon chưa thành niên: “Tòa dn sé căn cứ vào quyển loi của các con vị thành niên dé

ẩn dinh việc trồng nom, nuôi nắng và day dé clưmg “12 Các quy định này, đánh dauthêm một điểm mới của pháp luật HN&GD đối với van dé ly hôn va hậu quả pháp lycủa ly hôn Qua đó, thê hiện sự quan tâm của nhà làm luật về bảo vệ quyên lợi củaphu nữ và con chưa thành miên khí ly hôn nhưng chưa có quy định về việc bảo vêquyền lợi cho con đã thành niên nhung mắt năng lực hành vi dân sự Đó là điểm henchê của phép luật thời ky nay

* Điều 6 Sắc lành sô 97/L

'° Điện 4 Sắc lệnh số 9T/SL

du 2, Điện 3 Sắc lệnh só 159/SL

'? Điền 6 Sắc lệnh số 159/SL

Trang 25

Có thể nói, các quy định về ly hôn và hau qua pháp ly của ly hôn giai đoạn nay

đã góp phân xóa bỏ ché độ HN&GĐ phong kiên lạc hậu, giải phóng phụ nữ thoátkhỏi sự ràng buộc khat khe, không tôn trong quyên lợi chính đáng của ho; bước dauquyên bình ding nam nữ trong gia đính và ngoài xã hôi được thực hiện, quyên lợi của

người phụ nữ và con chưa thành miên khi cha me ly hôn được bảo vệ Nhưng do ra

đời trong hoàn cảnh xã hội và điều kiện lich sử lúc bây giờ nên SL 97 và SL 159 vancòn những han chế nhất đính nhu: chưa xóa bỏ tên gốc chê độ HN&GD phong kiên,clưưa ghi nhận ché độ hôn nhân mét vợ một chồng, đuyên cở ly hôn vẫn chưa dua trênban chất quan hệ hôn nhân nên các quan hệ HN&GD phong kiên van còn tôn tại

- Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975: Năm 1954, cuộc khéng chiên chồngPháp thang lợi, đất nước ta tam thời bị chia cất lam hai miền với hai chế độ chính trịkhác biệt: miên Bắc bước vào thời ky quá dé xây dung Chủ nghiie xã hôi (CNXH) và

là hau phương lớn chi viện cho miền Nam, miền Nam tiếp tục cuộc Cách mang dantộc dân chủ, đầu tranh giải phóng dân tộc thông nhật đất nước

Ở miền Bắc: Bước vào công cuộc xây dựng CNXH, xóa bỏ chế độ HN&GĐphong kiên, SL 97 và SL 159 đã hoàn thành sứ mệnh lich sử của mình Mặc di cónhững đóng góp lớn nhưng hai sắc lệnh này đã không đáp ứng được nhu câu pháttriển của dat nước trong thời ky mới Vì vậy, “tiếc ban hành một dao luật mới vềHN&GĐ đã trở thành đời hỗi cắp bách của toàn xã hội Đó là tắt yéu khách quan

thúc dy sự nghiệp xây dưng chủ ngiãa xã hội của nước ta “ — Công báo sô 1 năm

1960.

Hiên pháp năm 1959 ra đời, ghi nhận quyên bình đẳng nam nữ về moi mất: kinh

tê, chính trị, văn hóa, xã hội và gia đính tao cơ sở pháp ly cho việc ban hành một đạo

luật mới về HN&GD Luật HN&GĐ năm 1959 ban hành ngày 29/12/1959 trênnguyên tắc hôn nhân tự do tiền bộ, một vợ một chồng, nguyên tắc nam nữ bình đẳng,bao vệ quyền lợi của người phu nữ trong gia đính và quyên lợi của con cái nhằm xâydung chế đô HN&GĐ mới theo tinh thân Hiện phép năm 1959 và yêu câu của thựctiến khách quan Luật HN&GĐ năm 1959 đành một chương quy định về ly hôn vàhau quả pháp ly của ly hôn với những quy định khác han với pháp luật trước kia.

Hậu quả pháp lý của ly hôn theo Luật HN&GD 1959 là giả: quyết quan hệ

vơ chong, thanh toán tai sản, vân đề cấp during cho một bên túng thiểu va môi quan

hệ giữa cha me và cơn khi ly hôn.

18

Trang 26

Về quan hệ nhân thâm: Sau khi phán quyết ly hén của Tòa án có biêu lực phápluật, quan hệ vơ chông sẽ châm đứt trước pháp luật

Về quan hệ tài san: Xuât phát từ nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ

tác giả, Luật đã ghi nhân: “ki ly hồn việc chia tài san sẽ căn cứ vào công sức đónggop của mỗi bên, vào tình hình tài sản và tình trạng cụ thé của gia đ nh Lao độngtrong gia đình được kế nlue lao động sản xuất KHi chia phải bảo về quyền lợi của

người vo, của con và lợi ích của việc sản xuất ”!3 Khác với quy định của DLBK

1931, DLTK 1936, đưa ra nguyên tắc chia ma phân của người vơ sẽ anh hưởng néu

ly hôn do lỗi của người vợ

Về Giải quyếttuỗi quan hệ giita cha mẹ và cơn: Theo quy định Điều 31, 32,33Luật HN&GĐ năm 1959, ghi nhận nguyên tắc bao vệ quyên lợi của con sau khí cha

me ly hôn, như vợ chồng khi ly hôn vẫn có moi nghia vụ và quyên lợi đôi với con

chung, việc giao con cho ai trông nom, nuôi đưỡng và giáo duc cơn chưa thành ménphải căn cử vào quyền lợi moi mat của con hay việc đóng góp phí tôn nuôi cơn,

Về cấp đưỡng giita vợ, chong: Pháp luật ghi nhận nghĩa vụ cap dưỡng giữa

vo và chéng khi ly hôn “nêu một bản gặp khó khăn hing thiếu, yên cầu cấp dưỡng thìbên kia phải cắp dưỡng tiy theo khả năng của mình "14

Nhu vậy, so với SL 97 và SL 159 thi những quy dinh về hậu quả pháp ly của lyhôn theo Luật HN&GD năm 1959 đây đủ và cụ thể hon, thể hiện bước tiên rõ rệtnhung vẫn còn mang tính khái quát, chưa quy định cụ thể việc bão vệ quyền lợi của

con đã thành miên không có khả năng lao đông, chưa có sự phân biệt giữa tài sản

chung và tai sin riéng của vợ, chồng Co thể nói, đây là bước phét triển của pháp luậtHN&GD, là cơ sở dé từng bước xây đựng và phát trién ngành luật HN&GD trong hệthống pháp luật KHCN của Nhà nước ta

Ở miền Nam: sau nšm 1954, dé quốc Mỹ thay chân Pháp nhay vào xâm lược,tiên hành chính sách thực din kiểu mới Chê đô HN&GD được áp dung ở miền Namtrong giai đoạn này thể hiện qua ba văn bam Luật Gia đính (Luật số 1/59), Sắc luật

số 15/64, Bộ luật Dân sự Sài Gòn năm 1972 Mac đủ ra đời vào các thời điểm khácnhau, hình thức quy định cũng có nét riêng, song nhìn chung các văn bản này đều quyđịnh về van đề ly thân và ly hôn Trong đó, việc giải quyết hậu quả của ly hôn chủ

'* Điều 30 Luật Hon nhân và gia đình đình nam 1959

Trang 27

yêu dua trên yêu tô lỗ: của các bên vợ chong như người có lỗi phải cấp dưỡng cho

người kia hay người không có lỗi đương nhién được nuôi con dưới 16 tuôi,

Dưới thời Ngô Dinh Diém, Luật số 1/59 có những quy định về quyền bình ding

của người plu nữ, người vợ trong gia đính, bãi bỏ ché độ đa thê nhung đạo luật nay

chỉ quy định về ly thân còn van dé ly hôn “Cấm chi vo chồng ruông bỏ nhan và sự

ly hôn “25, trừ trường hợp đặc biệt do Tổng thóng quyết định Do đó, không đặt ra van

dé hậu quả của ly hôn

Sau khi chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị lật đỗ, Luật số 1/59 được thaythé bằng Sắc luật sô 15/64 Sắc luật số 15/64 có quy định về van dé ly hôn giữa vợ vàchồng cũng như giải quyết ly hôn và hậu quả của nó Theo quy định của Sắc luật số15/64, quan hệ vợ chồng châm chit bằng ly hôn, van dé cấp dưỡng giữa vo và chongsau khi ly hôn được đặt ra những người có lỗi phải cap dưỡng cho người hôn phốikhông có lỗi; hay việc giải quyết môi quan hệ giữa cha mẹ và con cũng căn cứ trên

cơ sở lỗi của hai vợ chong nên người không có lỗt sẽ đương nhién có quyền nuôi condưới 16 tuổi, quyền thăm nom cap đưỡng cho con thuộc về người kia Ngoài ra, việcgai quyết tài sin của vợ chéng sau khi ly hôn căn cứ vào lỗi của các bên, niêu ngườihôn phôi có lỗi thì họ “mất hết quyên tài sản đo hôn ước ”, ngược lại “người hôn phối

vô tôi sẽ được giữ những quyền loi nay đã được ung thuận với diéu kiện hỗ tương”theo quy đính tại Điều 92 Sắc luật số 1 5/64 Nhìn chung Sắc luật số 15/64 đã xóa bỏnhững quy định không hợp lý của Luật số 1/59 nhung cũng chưa quy định một cách

rõ rang việc bảo vé quyền và nghĩa vụ của các bên hôn phôi va của cơn cái

Ngay sau khi lên cam quyên, tông thông N guyén V ăn Thiệu cho soạn thảo, sửađổi và ban hành các văn bản pháp luật sao cho phù hợp với nhu câu phát triển của xãhội nhằm phục vu cho sự cằm quyền của minh Bộ luật Dân sự năm 1972 ra đời đãthay thé Sắc luật sô 15/64 Bộ luật Dân sư năm 1972 coi ly hôn là một chê định dodân luật điệu chỉnh nhung về cơ bản vẫn dựa trên các quy định của Sắc luật số 15/64.Theo đó, ly hôn là châm đứt môi liên hệ nhân thân giữa vo chồng, chế độ hôn sản bigai tần và được thanh toán, mỗi người hôn phối sẽ lay quyền quan trị và hưởng dungđổi với tài sin riêng của mình, tài sản chung sé chia đôi, phân của người hôn phối cólối sẽ bị khâu trừ số tiền cap đưỡng, , hay việc mat quyên lợi về tai sản của vợ chong

'$ Điền 55 Luật số 1/59

Trang 28

khi ly hôn V ân dé cap dưỡng giữa vợ chong cũng được dat ra nlumg có sự phân biệtgiữa tiên cap đưỡng ma người có lỗi phai trả cho người vô tội với tiên cap dưỡngđược ân định trong thời gian làm thủ tục ly hôn: “Tiền nay là phần tiền cho người vợhay người chồng biệt cw không phân biệt người này có lỗi hay không có lỗi “15 và

“Tòa án có thé buộc người hôn phối có lỗi trong việc ly hôn phải cấp dưỡng cho

7

người kia tiy theo tư lực của minh ”

Tuu chung lại, pháp luật HN &GÐ áp dung ở miện Nam thời kỹ này, ra đời tronghoàn cảnh đất nước có chiến tranh, các phong tục tập quan lạc hậu van còn tôn tại, và

nó là công cu dé bảo vệ của chính quyền phản động tay sei Vi vay, các văn bản phápluật điều chính quan hệ HN&GD do chính quyên ngụy Sai Gòn ban hành thời ky nayđều bảo vệ quyền lợi của người gia trưởng, thực hiện nguyên tắc bất bình đẳng giữa

vơ chẳng, có sự phân biệt giữa các cơn nhằm bảo vệ nhà nước phản động mi dan, dingược lại với lợi ích của nhân dan ta.

1.3.3 Thời kỳ từ uit 1975 dén nay

Cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, giải phóng miên Nam thông nhật đấtnước Cách mang nước ta chuyển sang giai đoạn mới - giai đoan cả nước gianh độclập, thống nhất và tiên lên CNXH Việc xây dựng CNXH trên pham vi ca nước đờihỏi phải có hệ thông pháp luật áp dung thống nhật chung trong cả nước Trước yêucầu do, Hiến pháp năm 1980 được ban hành ghi nhận các nguyên tắc về chế độHN&GĐ [ Điều 38, 47, 63 và Điều 64], trên cơ sở đó Nhà nước ta ban hành Luật

HN&GĐ năm 1986

Luật HN&GĐ năm 1986, về cơ bản van dua trên những quy đính của LuậtHN&GD năm 1959 như bảo vệ quyên lợi của phu nữ và con chưa thành niên, cậpdưỡng giữa vợ chông nhưng có bỏ sung thêm nhiéu quy đính mới như “viée chia

tài sản lửu ly hôn do các bên thỏa thuận và phải được Tòa án công nhân, nhưng có

xem xét một cách hop I tình hình tài sản và tình trang cụ thé của gia đình, công sứcđồng góp của mỗi bên”!Ÿ, về cap dưỡng giữa vo chồng “ khi hoàn cảnh thay đôingười được cấp dưỡng hoặc người phải cấp dưỡng có thé yêu cẩu sữa đối mức cấp

éu 178 Bỏ luật Dân zư Sai Gòn Gòn 1972

Dien 197 Bộ hat Dan sx Sài Gòn Gòn 1972

'* Điều 42 Luật Hon nhân và gia đình năm 1986

Trang 29

dưỡng thời gian cấp dưỡng “1° và lần đầu tiên đưa ra quy đính bảo vệ quyền lợi củacon đã thành miên nhưng không có kha năng lao động”,

Với những quy đính này, Luật HN&GD năm 1986 đã góp phân vào việc xâydung va củng có quan hệ gia đính x4 hội chủ ngiĩa, giữ gin va phát huy các phongtục tập quán, truyền thông tốt đẹp về HN&GD của dân tộc nhưng còn mang tính địnhhướng khải quát Do vậy, việc áp dung các quy định này vào giải quyét các tranhchap phat sinh trên thực tÊ gắp nhiêu khó khăn, vướng mắc đời hỗi phải sửa đôi, bốsung,

Luật HN&GD năm 2000, trước những thay đổi về điều kiện kinh tệ - xã hội,sau hơn 10 năm thực hiện Luật HN&GD năm 1986, ky họp thứ VII Quốc hội khóa X

đã thông qua Luật HN&GD năm 2000 Ké thừa các quy đính, nguyên tắc dân chủ,tiên bô về HN&GD trong lịch sử, Luật HN&GD năm 2000 đã khắc phục những hanchế của luật HN&GD năm 1986 yêu cầu ly hôn V ê van dé ly hôn và hậu quả pháp

ly của ly hôn, Luật van tôn trong và thực luận quyên tự đo hôn nhân, bảo đảm quyền

tự do, tự nguyên ly hôn của vợ chong theo hai trường hợp thuận tinh ly hôn và mot

2 Trước khi giải quyét cho vợ chồng ly hôn, Toa anbên vợ, chồng yêu cau ly hô

phải tiền hành tha tục hòa giải đoàn tu là thủ tục pháp lý bat buộc phải có Nếu hoagiãi đoàn tụ không thành thi Tòa án mới giải quyết vụ việc ly hôn Đặc biệt, Luật đãquy định về nội dung căn cứ để Tòa án giải quyết cho vợ chồng ly hôn bằng một Điềuluật riêng (Điều 89), được ép dung cho các trường hop ly hôn là quan điểm thôngnhat trong thưực tiễn giải quyết các vụ việc ly hôn của Toa án Luật thực hiện nguyêntắc bão vê bà me và trẻ tác giả, quy định hen chế quyên xin ly hôn của người chẳngkhi người vợ đang có thai hoặc đang nuôi con đưới 12 tháng tuổi

Nội dung các van dé trong hậu quả pháp ly của ly hôn được kê thừa va phát triển

từ Luật HN&GD năm 1986 trước đây, tuy nhiên, Luật cũng quy định bố sung nhiềunội dung mới, pha hợp với thực tiễn đời sông xã hội

Về quan hệ whan than giita vợ chéng: khi ban án, quyét dinh cho ly hôn củaTòa án có hiéuluc pháp luật thi quan hệ hôn nhân được cham đút, không phụ thuộcvào ý chí của vợ chồng

© Điền 43 Luật Hôn nhân và gia đình nim 1986

*! Điền 20 Luật Hôn nhân và gia đình nim 1986

© Điền 85, Điều 90, Điều 91 Luật hôn nhân và gia đình nim 2000

2

Trang 30

Về chia tài sau của vợ chồng khi ly hôu: Luật HN&GĐ năm 2000 vẫn quyđính chế độ tai sản của vợ chồng như Luật HN&GD năm 1986 Bên canh tai sản.

chung của vợ chông thi vợ, chẳng có quyền có tài sản riêng Trên nguyên tắc tôn trong

và bảo đâm quyền sở hữu của vo chồng khi ly hôn, Luật quy đính việc chia tai sản

do vợ chông tự thỏa thuận, nêu không thỏa thuận được thi yêu cầu Tòa án giải quyếttheo các nguyên tắc và trường hợp cụ thể dé chia Theo đó, tài sẵn riêng của bên naothi thuộc quyên sở hữu bên đó Tài sản chung của vo chồng về nguyên tắc được chiađôi; có xem xét hoàn cảnh của môi bên, tinh trang tai sản, công sức đóng góp của vợ,chẳng vào việc tao lập, duy tri, phat triển tài sản chung Khi chia, phải bao vệ quyền,loi ich hợp pháp của vợ và con chưa thanh nién hoặc con đã thành niên bi tan tật, matnang lực hành vi dân sự, không có kha nang lao đông va không có tai sản đề tự nuôimình.

ve cap đưỡng vợ chồng khi ly hôm: nghia vụ cap dưỡng giữa vơ chong khi ly

hôn quy định tại Điều 60 của Luật Theo nguyên tắc chung, khi ly hôn, nêu một bênkhó khăn, túng thiêu có yêu câu cap đưỡng mà có lý do chính đáng thi bên kia cóngiữa vụ cap dưỡng theo kha năng của minh Toa án căn cứ vào các quy đính về miccập dưỡng thời gian cấp dưỡng, phương thức thực luận nghĩa vụ, thay đổi hoặc châmđứt nghĩa vu cấp dưỡng trong Luật HN&GĐ năm 2000 dé quyết đính khi vợ, chồng

có yêu cầu và có căn cứ

Về quan hệ giita cha me và con: Luật vẫn thực hiện nguyên tắc chung vợchồng ly hôn van có moi nghĩa vụ và quyền đối với con chung Sau khi ly hôn, vợ,chồng van có nghiia vụ trông nom, cham sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con chưa thành

niên hoặc đã thành miên bi tàn tật, mat năng lực hành vi dân sx, không có khả năng,

lao động và không co tải sản dé tự nudi minh Người không trực tiếp nuôi con cónglữa vụ cấp dưỡng nuôi con

Vo, chồng thỏa thuận vệ người trực tiếp nuôi cơn, quyền và nghĩa vụ của maibên đối với con sau khi ly hôn, nêu không thỏa thuận được thi Tòa án quyết định giaocon cho một bên trực tiép nuôi căn cứ về quyên Ici moi mat của con Luật đã quy.dinh một số nội dung mới như trường hợp giao con chưa thành niên từ đủ chín tuổitrở lên cho bên nào nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trực tiép thì phải xem xét nguyệnvong của con Trường hợp con dưới ba tuổi thì vẻ nguyên tắc được giao cho người

me trực tiệp nuôi, néu các bên không có thỏa thuận khác ( Điêu 92) Luật đã quy định

Trang 31

về van dé thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn (Điêu 93) Đặc biệt, Luật

đã quy định về quyên thăm nom con sau khi ly hôn của bên không trực tiép nudi con(Điều 94); không ai có quyên căn trở người đó thực hiện quyền này.

Trang 32

KET LUẬN CHƯƠNG 1Hôn nhân và gia dinh (trong đó có ly hôr) là những hiện tượng xã hội, trong xã

hôi co gia: cấp, các quan hệ HN&GD được Điều chỉnh bằng pháp luật thé hiện ý chí

của Nhà nước

Chương 1 Khóa luận đã nghiên cứu các nội dung:

1 Xây dựng các khái niém ly hôn và hau quả pháp lý của ly hôn Theo đó, lyhôn được hiểu là việc cham đút quan hệ vợ chồng trước phép luật, theo yêu câu của

vơ, chồng hoặc cả hei vợ chẳng khi ban án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lựcpháp luật.

Khi Tòa én giải quyết vụ việc ly hôn theo yêu cầu của vợ chồng, đồng thời Tòa

án phai giã quyết các van dé liên quan đền việc cham đút hôn nhân như về quan hệnhân thân và tai sản của vo chồng quyền và nghia vụ cap dưỡng giữa vợ và chéng(nếu có), chia tai sản của vợ chong và gidi quyết van đề về con chung chưa thành niéncủa vợ chéng Đỏ chính 1a hau quả pháp lý của ly hôn

2 Hệ thông pháp luật ở Việt Nam qua các giai đoan và chế đô xã hội đều đãquy định về ly hôn và hậu quả pháp ly của ly hôn phù hợp với ý chỉ của mia nước,quan điểm của nhà lam luật dua trên su phat triển của các điều kiện về kinh tê, xã hội,truyền thông, tập quản

3 Theo quy định pháp luật và HN&GD của Nhà nước ta từ thời kỳ phong kiên.đến nay, phù hợp theo từng giai đoạn phát triển về kinh tế, xã hội và thực tiễn cácquan hệ HN&GĐ đều quy định điệu chỉnh van dé ly hôn Pháp luật bảo hộ quyền tự

do ly hôn của vợ chồng, quy định giải quyét ly hôn theo dung bản chat của hôn nhân

đã tan vỡ Các quy định về hau quả pháp lý của ly hôn dan được hoàn thiện trênnguyên tắc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của vợ chồng các con và các thành viêncủa gia định:

Trang 33

CHƯƠNG 2:

QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014

VỀ HAU QUA PHÁP LY CỦA LY HON2.1 Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng

Hau quả pháp lý về quan hệ nhân thân giữa vợ chong sau khi ly hôn với nộidụng là các quyền, nghia vu về nhân thân giữa vo va chông theo luật dinh được thựcluận va áp dụng như thé nào Theo Điều 57 Luật HN&GD năm 2014: “Quan hệ hồnnhân chẩm đút kế từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực phápluật Tòa án đã giải quyết ly hôn phải gửi bản ám, quyết đình ly hôn đã có hiệu lựcpháp luật cho cơ quan đã thực hiện việc đăng lụ' kết hôn dé ghi vào số hộ tịch; haibên ly hôn; cả nhân, cơ quan, tổ chức khác theo guy dinh của Bộ luật tế hung dan sự

và các luật khác có liền quam ”

VỀ nguyên tắc chưng, khi bản án, quyết đính ly hôn của Toa án có hiệu lực phápluật là sự kiện pháp ly làm châm đứt quan hệ vợ chồng Các quyền và ngiĩa vụ vợchong phát sinh từ kiu kết hôn (ngiấa vụ thương yêu, chung thủy, chăm sóc lẫn nhau.quyên đại điện cho nhau trước pháp luật.) được thực hiên trong thời ky hôn nhân ganliên với hai vợ chồng không thể chuyên giao thi nay được cham dứt Nglifa là, nhữngquyên và nghia vụ nhân thân giữa vo chồng phát sinh và được thực hiện gắn liền vớihai vợ chẳng từ khi kết hồn thì nay được chiêm đút Đối với các quyền, nghia vụ nhân.thân mà vợ, chéng với tư cách 1a công dân nhu các quyền về họ, tên, tén giáo, quốctịch nơi cư trú, nghệ nghiệp, tham gia các hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội thìkhông phụ thuộc vào liệu lực của bản án, quyết định ly hôn của Tòa án

VỀ quyền kết hôn, vơ, chồng đã ly hôn (bản án, quyết định ly hôn của Tòa án

có hiệu lực pháp luậÐ sẽ có quyền két hôn với người khác, không trái với nguyên tắchôn nhân mét vo một chong Trường hợp sau khi ly hôn, hai bên lại tái hợp chungsông với nhau là quyền của họ, tuy nhiên cân phên biệt: Nếu hai bên đã chung sốngvới nhau nur vợ chông ma không đăng ky kết hôn thi không được công nhân là vợchéngTM , không phát sinh các quyền va ng†ĩa vụ giữa vo chong theo luật định Nếukết hôn nhằm thực hiện các quyền và ngliia vụ giữa vợ chồng họ phải tiền hành thitục đăng ký kết hôn và việc kết hôn đó phổi được cơ quan nhà nước có thâm quyền

» Điều 14, 15, 16 Luật Hôn nhân va gia đình 2014

26

Trang 34

công nhân cap gây chứng nhận két hôn Vé nguyên tắc, vo chông đã ly hôn mà muốnxác lập lại quan hệ vợ chông thủ phải đăng ký kết hôn 3

Tuy nhiên, trên thực tế có không ít trường hợp vo chong đã ly hôn sau đó trở vềchung sông với nhau nhưng không đăng ký kết hôn, giữa ho lại có con chung tải sảnchung và sau đó ho lại yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn Trong trường hợp này, néu

có yêu cầu ly hôn thì Tòa án sẽ không giải quyết việc ly hôn nữa Theo quy đính tạikhoản 4 Điêu 3 Thông tư liên tịch số 01/2016 TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP:Trường hợp nam, nữ chung sông với nhau như vợ chồng mà không có đăng ký kếthôn (không phân biệt có vi pham điều kiện kết hôn hay không) va có yêu câu hủyviệc kết hôn tréi pháp luật hoặc yêu cầu ly hồn thi Tòa án thu lý, giải quyết va ápdung Điều 9 và Điều 14 của Luật HN&GD năm 2014 tuyên bồ không công nhận quan

hệ hôn nhân giữa ho Nếu có yêu câu Toa án giải quyết về quyền, ngliia vụ của cha,

mẹ, con, quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hop dong giữa các bên thi giải quyết theo quyđính tại Điều 1 5 và Điều 16 Luật HN&GD năm 2014 Khoản2 Điêu L1 Luật HN&GDnăm 2014 quy đính: “Trong trường hop tại thời điểm Tòa án giải quyết yêu cầu higviée kết hôn trải pháp luật mà cả hai bên kết hôn đã có dit các điều kiện kết hôn theoguy định tai Điều 8 của Luật này và hai bên yêu cẩu công nhận quan hệ hồn nhân thì

Téa án công nhận quan hệ hôn nhân đó Trong trưởng hop nay, quan hệ hồn nhânđược xác lập từ thời diém các bên dit điều kiện kết hôn theo quy đình của Luật nay”.Quyết đính của Tòa án về công nhận quan hệ hôn nhân phải được gửi cho cơ quan déthực hiện việc đăng ký kết hôn dé ghi vào số hộ tịch, hai bên kết hôn trái phép luật,

cá nhân, cơ quan, tô chức liên quan theo quy định của pháp luật về tổ tung dân sx

2.2 Quan hệ tài sản giữa vợ và chong

2.2.1 Nguyên tắc chia tài san chung cna vợ chong khỉ ly hon

Theo khoản 1, Điều 59, Luật HN&GD năm 2014 quy định về nguyên tắc giảiquyét tài sản của vợ chong khi ly hôn chia lam 2 trường hợp:

- Trường hợp 1, vo chong lựa chon ché độ tai sản của vợ chong theo thỏa thuận thi khi ly hôn việc phân chia tài sản theo thöa thuận do, néu thöa thuận không đây đủ

không rõ rang thi áp dung các quy định tương ứng của luật định để phân chia Nếu

** Điền 9 Luật Hôn nhân va gia đình 2014 ts

* Trường Đại học Luật Ha Nội, Giáo minh Luật Hồn nhân và gia dinh, 2021, Nguyên Văn Cừ chủ:

biên, NXB Công an nhân dan, tr410

Trang 35

vợ chồng lựa chon chế đính tai sẵn theo théa thuận thì theo quy đính tại Điều 47 Luật

HN&GĐ năm 2014, thöa thuận này phải được lập thành văn bản trước khi đăng kýkết hôn V ăn bản này phê: được công chứng hoặc chứng thực Vi vậy, nêu vợ chôngtua chon chê đô chia tai sản theo thöa thuận, trong thöa thuân tài sản có nôi dung phân

chia tai sản khi ly hôn Khi ly hôn, việc phân chia tai sản thực hiện theo nổi dung thỏa

thuận tài sản này.

~ Trường hop 2, chê dé tai sản của vợ chồng theo luật đính thi việc giải quyéttai sản đo các bên thöa thuận Phép luật tôn trong quyên tự định đoạt tai sin của vochong va van ưu tiên cho phép vợ chong tự théa thuận phân chia tai sản chung của

ho Pháp luật cho phép các bên được tư do ý chí, nhưng việc thỏa thuận phai được

thực hiện phù hợp với quy đính của pháp luật Thỏa thuận chia tai sản khi ly hôn cũng

chính 1a một giao dich dân sự, vi vay nó phải đáp ứng các điều kiện có hiệu lực của

ao dich dân sự như Chủ thé có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sựphù hợp với giao dich dân sự được xác lập, chủ thể tham gia giao dich dan sự hoàntoàn tự nguyên, mục dich và nội dung của giao dich dân sự không vi pham điêu cầmcủa pháp luật, không trái đạo đức xã hỏi, hình thức giao dich dân sự phù hop với quyđính của pháp luật nêu có quy định

Mac dù pháp luật HN&GD hiện hành chưa có quy định cu thể về hình thức thểhiện việc thỏa thuận phân chia tai sản chung của vợ chông khi ly hôn, nhưng qua cácquy định liên quan đến việc châm đút hôn nhân ta có thé thay thöa thuận phân chiatải sản chung của vợ chồng theo chế đính luật định được thé hiện trong quyét định

công nhận sư thuận tinh ly hôn và sự thöa thuận của các đương su của Tòa án Cụ thể

Điều 55, Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Trong trường hop vơ chồng cùng yêucâu ly hôn néu xét thay hai bên thật sự tự nguyên ly hôn và đã thôa thuận về việc chia

tài sản viée trông nom, nuôi dưỡng chăm sóc gido duc con trên cơ sở bảo dam

quyển lợi chính đăng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; néukhông thõa thuận được hoặc có théa thuận nhưng không báo đảm quyển lợi chínhding của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hỗn"

Các nguyên tắc chia tai sản chung vợ chẳng khi ly hôn được quy đính cụ thể

hư sau:

Thứ nhật, tại Khoản 2 Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính: “2 Tài sanchưng của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yêu tổ sa day:

2

Trang 36

a) Hoàn cảnh của gia đình và của vo, chồng:

b) Công sức đóng góp của vợ, chéng vào việc tao lập, duy trì và phát triển khối

tài sản chung Lao động của vo, chồng trong gia dinh được coi như lao động

có thu nhập:

¢) Bao vệ lợi ích chính dang của méi bên trong sản xuất, lạnh doanh và nghề

nghiệp dé các bên bên có điều kiên tiếp tục lao động tao thu nhập;

9) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyên, nghữa vụ của vo chồng”,

Nhìn chung, quy định này là hoàn toàn hợp lý bởi hình thức sở hữu chung của

vo chông là hình thức sở hữu chung hợp nhật, được cing dé bảo đảm nhu cầu của giađính, thực hiện ngliia vụ chung của vợ chẳng nên về nguyên tắc tai sẵn chung của vợchong sẽ được chia đôi khi ly hôn Tuy nhiên, để đảm bảo việc phân chia tai sảnchung được thực hiên một cách công bang cũng nhu đảm bảo được quyền và lợi ichhop pháp của vo chông thi pháp luật quy định việc phân chia này phải xem xét tớicác yêu tô: hoàn cảnh của các bên, công sức đóng gớp vao việc tao lập, duy tri vàphat triển của các bên vào khối tai sản chung tinh trạng tải sản; lỗ: của mỗi bên trong

vi phạm quyên, ngliia vu của vợ chong Điều này đặt ra yêu câu đổi với cơ quan nhànước có thêm quyên khí giải quyết việc chia tài sản chung cân phải tiền hành thậm.

đính thấm tra, xem xét, thu thap chúng cử tai liệu một cách đây đủ, toàn điện tim

hiéu mọi van dé liên quan dén tai sản chung của vợ chông dé có cơ sở phân chia métcách công bằng, hợp lý

Thứ hai, tei Khoản 3 Điều 59 Luật HN&GD năm 2014 quy định “Tài sánchưngcủa vợ chồng được chia bằng hiên vật nếu không chia được bằng hiện vat thì chiatheo giá tri; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có gid tri lớn hơn phan mìnhđược hướng thì phải thanh toán cho bên kia phẩn chênh lệch ” Thục tiễn cho thayphân chia tai sản cho vợ chông khi ly hôn bao giờ cũng phức tap, nguyên tắc này sé

giúp cho Tòa án chủ động hơn trong khi phân chia nhằm mục dich chia tai sản không

lam mật giá trị sử dung của tài sản đó Dé thực hiện tốt nguyên tắc này, Tòa án phảichú trong trong việc ưu tiên chia bằng hiện vật tương ứng, chỉ khi nao không thé chia

bang hiện vật thi mới tién hành chia cho một bên nhiên hién vật và bên nay có nghĩa

vụ trích, chia tương ứng giá trị bên kia được nhân Tuy nhiên, cân lưu ý, giá trị tải

sản chung của vợ chéng phải được xác định theo giá thi trường tại thời điểm Tòa án

sơ thêm giải quyết ly hôn Quy đính này thông nhất đường lối xét xử của Tòa án,

Trang 37

tránh khi phuc thâm hoặc giám đốc thâm các bên lai yêu câu định giá lại tai sản, giúpbảo vệ quyền, loi ích của các bên 5,

Thứ ba, nguyên tắc bão đảm quyền sở hữu tai sản riêng của vợ, chồng được quyđính tại Khoản 4 Điều 59 Luật HN&GD năm 2014 như sau: “Tải san riéng của vợ,chồng thuộc quần sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vàotài sản clang theo quy định của Luật nay Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫngiữa từ sản riêng với tài sản chưng mà vợ, chồng có yêu cẩn về chia tài sản thì đượcthanh toán phần giá trị tài sản của mình đóng góp vào khối tài sản dé, trừ trường

hop vợ chéng có thỏa thuận khác ” N guyén tắc này nhằm bảo đảm tải sin riêng của

vo, chong thuộc quyên sở hữu của người đó, trừ trường hep ho đã nhập tai sản riêng.vào tai sin chung Tuy nhiên, trên thực tế, việc xác định tải sản riêng không dé dangnéu chỉ dựa vào lời khai của vợ, chồng điều này gây khó khan cho cán bộ Toa án khitiên hành chia tài sản chung của vợ chong,

Thử tư, nguyên tắc “Báo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của vo, con chưa thànhnién con đã thành miên mat năng lực hành vĩ dân sự hoặc không có khả năng laođồng và không có tài sản dé tự nuôi minh.“ quy định tại Khoản 5 Điều 59 Luật

HN&GĐ năm 2014 Việc ghi nhận và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành miên hoặc con đã thanh tiên nhưng, mat năng lực hành vi dân sự hoặc

không có khả năng lao động và không có tài sản dé tự nuôi minh thé hiện tinh nhândao và bản chất tốt đẹp của pháp luật Việt Nam Hiện nay, phụ nữ ngày cảng bìnhđẳng và tham gia vào công tác xã hôi nhiều hơn nhưng cũng còn nhiều phụ nữ không

có công việc ôn đính hoặc không di lam mà chỉ làm việc nha Vì vay, khi ly hôn, ho

là đối tượng dé bị tôn thương và thương gip nhiều khó khăn trong cuộc sóng

Ngoài ra, khi chia tai sản chung của vo chồng khi ly hôn, Toa án phê: xác định

vơ, chẳng có quyên, nghie vụ về tài sản với người thứ ba hay không để đưa người thứ

ba vào tham gia tô tụng với tư cách người có quyền lợi, nghia vụ liên quan Trongtrường hợp vơ, chông có quyên, ngiĩa vụ về tai sản với người thứ ba ma ho có yêucầu giải quyét thi Tòa án phải giải quyết khi chia tai sẵn chung của vợ chồng Trườnghop vợ chong có nghĩa vu với người thứ ba mà người thứ ba không yêu câu giải quyết

hoãn 5 Điều 7 Thông tr liên tịch 56 01/2016 quy đinh Giá tr tài săn chung của vợ chồng, tài

sản riêng của vơ, chong được xác định theo giá thi trường tại thời diém giải quyétso thâm vụ việc

30

Trang 38

thi Tòa án hướng dẫn họ dé giải quyết bằng vụ án khác 36 Luật HN&GD năm 2014

đã tách ra thành 1 Điều luật riêng cụ thé tại khoản 1 Điều 60 Luật HN&GD năm 2014quy đính “Quyền ngiữa vụ tài sản của vo chồng đối với người thứ ba vẫn có hiểu lựcsan khi ly hôn trừ trường hop vợ chồng và người thứ ba có thỏa thuận khác ”

2.2.2 Chia tài sản chưng vợ chong trong một số trường hợp cụ the

2.2.2.1 Chia tài sản chung trong trường hợp vo chồng sống chung với gia đình

ma ly hồn

Trong trường hợp vợ chồng cùng chung sông với gia định bên vợ hoặc gia địnhbên chong thủ việc xác định tai sản của vợ chồng trong khôi tai sản chung với gia đình

la rat khó khăn Luật HN&GD năm 2014 kê thừa quy đính của Luật HN&GĐ năm

2000 xác định hei trường hop cu thé:

- Trường hợp 1, tải sân chung của vo chong trong khôi tải sẵn chung của gia

đỉnh không xác đính được.

Theo khoản 1 Điều 61 Luật HN&GD năm 2014 quy định, trường hợp vợ chẳngsống chung với gia định ma ly hôn, nêu tải sản của vo chong trong khôi tài sản chungcủa gia đính không xác dinh được thi vợ hoặc chong được chia một phân trong khốitài sản chung của gia định căn cứ vào công sức đóng góp của vợ chông vào việc tạolập, duy tr, phát triển khối tai sản chung của gia định Việc chia một phân trong khốitai sản chung do vợ chồng thỏa thuận với gia đính, nêu không thỏa thuận được thiyêu cầu Tòa án giải quyét

- Trường hop 2, tai sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đính có

thể xác đính được theo thành phân.

Theo khoản 2 Điều 61 Luật HN&GD năm 2014 quy định, trường hợp vợ chồngsông chung với gia đính ma tài sản của vợ chong trong khối tài sản chung của giađính có thể xác định được theo thành phân thi khí ly hôn, phân tài sản của vợ chongđược trích ra từ khối tải sản chung đó dé chia theo quy định tại Điều 59 của Luật này:

3222 Chia Quyền sử ding đất của vo chẳng ki ly hôn

Thực tiễn xét xử cho thay việc chia quyên sử dung dat là van dé gây khó khăn

và phức tap hơn việc chia tai sản chung của vợ chong khi ly hôn Do đó, việc chia

3* Khoản 3 Điều 7 Thông tr liên tịchzö 01/2016/TTLT

Trang 39

quyên sử dung đất khi vợ chong ly hôn không chỉ tuân theo quy định tại Điều 62 LuậtHN&GĐ nam 2014 mà còn tùy thuộc vào từng loại dat và điều kiện của vo chong

- Đổi với dat nông nghiệp trong cây hàng năm, đất mudi trông thủy sản

Căn cứ vào nhu câu sử đụng và điều kiện trực tiếp sử dung dat dé quy đính việcgiải quyết cho các cắp vo chong khi ly hôn, cụ thé quy định tại điểm a khoản 2 Điều

62 Luật HN&GD năm 2014, gồm các trường hợp sau:

Thứ nhất, trong trường hop cả hai vợ chong đều có nhu câu sử dung đất và cóđiều kiện trực tiếp sử dung thì quyền sử dung dat được chia theo thỏa thuận của các

bên, nêu không thöa thuận được thì Tòa án giải quyết theo quy định tại Điều 59 Luật

HN&GĐ năm 2014

“Thử hai, trong trưởng hợp chỉ có một bên có nhu cau và điều kiện trực tiép sửdung đất thì bên đó được tiếp tục sử dung nhưng phải thanh toán cho bên kia phângia trị quyền sử dụng đất ma ho được hưởng

- Đối với dat nông nghiệp trong cây lâu nam, dat lâm nghiệp dé trong rùng, datQ

Việc phân chia quyên sử dụng dat đối với dat nông nghiệp trong cây lâu năm,đất lâm nghiệp để trồng rừng, dat ở thi được chia theo quy dinh tại Điêu 59 LuậtHN&GĐ năm 2014 Xuất phát từ đặc trung của các loại dat nảy là không doi hỏi

người sử dụng phải bỏ ra nhiều công sức và thời gian chăm sóc, mặt khác, thời gian

thu hoạch các loai cây công nghiệp lâu năm, cây trong thành rừng trên dat lâm nghiệp

rat đài Pháp luật quy định việc chia quyền sử dung đất trên không cần phải đáp ứng

điêu kiên trực tiếp sử dung dat như loại đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, đất nuôitrồng thủy sân

- Đối với dat được giao chung với hộ gia đính

Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 62 Luật HN&GD năm 2014 khi ly hôn

dé tao sự công bằng, bình đẳng giữa các thành viên trong gia đính nói chung và của

vơ chông khi ly hôn nói riêng không còn tiếp tục hoạt động sản xuất chung với hộ giađính thi cân phải chia quyền sử dung đất ay cho vo, chồng bằng cách: Tach quyền sửdung đất thuộc sở hữu chung của vơ chồng ra khỏi phần quyền sử dụng đất của hộgia định chung Việc chia quyền sử dung dat đối với phân dat được tach ra do hai bên.thỏa thuận nêu hai bên đều có nÍxu câu sử dung và có điều kiên trực tiệp sử dụng Nếuhai bên không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án xem xét để chia quyên sử dụng dat

3

Trang 40

nay cho vợ, chong Tòa án dựa trên nguyên tắc chia tai sản vợ chéng theo quy địnhtại Điều 59 Luật HN@&GĐ năm 2014 dé giải quyệt Trong trường hợp chỉ có một bênconhu cầu và điều kiện trực tiếp sử dụng dat thì bên đó được tiép tục sử dung nhưngphải thanh toán cho bên kia phân giá trị sử dụng đất ma ho được hưởng.

- Đối với loại đất khác thi được chia theo quy định của pháp luật về dat dai

Ngược lai, theo quy dinh tại khoản 3 Điều 62 Luật HN&GD năm 2014: “Trongtrường hợp vo chồng sống chung với gia đình mà không có quyền sử ding đất chưngvới hộ gia đình thì khi ly hôn quyền loi của bên không có quyén sử ding đất và khôngtiếp tục sống ching với gia đình được giải quyết theo quy đình tại Điều 61 của Luậtnay“ Tức là trong trường hợp này ta xem xét chia một phan quyên sử dung dat hoặcmột phân giá trị quyên sử dung dat cho bên re di căn cứ vào công sức đóng gop củaho.

2.2.2.3 Chia tài sản chương của vợ chồng đưa vào lạnh doanh khi ly hôn

Tại Diéu64 Luat HN&GD năm 2014 quy dink: “Vo, chồng dang thực hién hoatđồng linh doanh liên quan đến tài sản cô quyền được nhân tài sản đó và phải thanhtoán cho bên kia phần giá trị tài sản mà họ được hưởng trừ trưởng hợp pháp luật về

kinh doanh có quy đình khác ”.

Theo đó, trong trường hop khối tài sản chung có tai sản chuyên dùng cho hoạtđông sản xuất kinh đoanh của một bên vợ hoặc chồng thì người sử đụng tai sản cóquyên yêu cầu chia tài sản đó bằng hiện vật Nguoi nhận tài sản bằng hiên vật đỏ phải

có trách nhiệm thanh toán phân giá trị cho người còn lai theo đúng giá trị ma ho đượchưởng

2.2.3 Van đề uhà ở và quyều hưu cw của vợ chồng khu ly hon

Nhà ở đối với nhiêu gia đính là tài sản có giá trị lớn, là nơi ở của cả gia địnhtrước khi ly hôn do đó việc phân chia nha ở ảnh hưởng rat lớn đến quyên lợi của vo,chông và các thành viên khác sông chung với gia đính

Quy đính về quyền lưu cư là một trong những điểm mới được bd sung trongLuật HN&GD năm 2014 Quyên lưu cwla quyền của người vợ hoặc chéng sau khi ly

hén được tạm thời ở lại nhà ở thuộc sở hữu riêng của bên kia trong một khoảng thời

gian nhất định nêu gấp khó khăn về chỗ ở Theo quy định tại Điêu 63 Luật HN&GDnăm 2014: “Nhà ở thuộc sở hữni riêng vơ chồng đã đùa vào sử ching chung thì khi lyhồn vẫn thuộc sở hữm riêng của người đó; trường hợp vợ hoặc chông có khó khăn về

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN