1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn tâm lý học Đại cương Đề tài tổng hợp lý thuyết môn tâm lý học Đại cương

52 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng hợp lý thuyết môn Tâm lý học đại cương
Tác giả Phạm Khánh Đan, Trương Thy Hồng Duyên, Lưu Gia Hân, Đặng Hoài An, Nguyễn Ngọc Diễm, Trần Đăng Khôi, Phan Công Huy Hoàng
Người hướng dẫn Lê Nguyễn Anh Như
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học Đại cương
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 369,08 KB

Cấu trúc

  • I. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học (6)
  • II. Bản chất chức năng phân loại các hiện tượng tâm lý (9)
  • III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu cứu tâm lý học (10)
  • Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 13 I. Sự hình thành và phát triển tâm lý (13)
    • II. Sự hình thành và phát triển ý thức (13)
  • Chương 3: NHẬN THỨC CẢM TÌNH 16 I. Cảm giác (16)
    • II. Các loại cảm giác (17)
    • III. Quy luật cơ bản của cảm giác (17)
    • IV. Tri giác (18)
  • Chương 4: NHẬN THỨC LÝ TÍNH 22 I. Tư duy (22)
    • II. Tưởng tượng (27)
  • Chương 5: TRÍ NHỚ 30 I. Khái niệm về trí nhớ (31)
    • II. Các loại trí nhớ (31)
    • III. Các quá trình cơ bản của trí nhớ (33)
    • IV. Sự quên và sự giữ gìn tri thức trong trí nhớ (35)
    • V. Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ (36)
  • Chương 6: TÌNH CẢM 37 I. Định nghĩa tình cảm (38)
    • II. Đặc điểm và vai trò của tình cảm (39)
    • III. Các mức độ của đời sống tình cảm (40)
    • IV. Các quy luật của đời sống tình cảm (40)
    • I. Ý chí là gì? (41)
    • II. Vai trò của ý chí (41)
    • III. Ý chí với các đặc điểm tâm lý khác của nhân cách (42)
    • IV. Các phẩm chất ý chí của nhân cách (42)
    • V. Hành động ý chí (43)
    • VI. Rèn luyện ý chí (45)
    • VII. Hành động tự động hóa (45)
  • Chương 8: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 46 I. Khái niệm chung về nhân cách (48)
    • II. Các thuộc tính cơ bản của nhân cách (49)
    • III. Sự hình thành và phát triển nhân cách (52)

Nội dung

Con ngườinhờ ngôn ngữ đã biến hình ảnh tâm lý vừa mới được phản ánh thành đối tượngkhách quan để tiếp tục phản ánh về nó tạo nên trong vỏ não hình ảnh tâm lý mớihơn, nhờ đó hoạt động của

Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học

1 Tâm lý và tâm lý học

Tâm lý là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.

(Hiện tượng tâm lý là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội.)

Tâm lý học là khoa học về các hiện tượng tâm lý Nó nghiên cứu các quy luật nảy sinh vận hành và phát triển của các hiện tượng tâm lý trong hoạt động đa dạng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người.

2 Lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học

2.1 Quan niệm về tâm lý con người trong hệ tư tưởng triết học duy tâm

– Theo các nhà duy tâm thì tâm lý con người là “ linh hồn”- do các lực lượng siêu nhiên như Thượng Đế, Trời, Phật tạo ra “Linh hồn” là cái có trước, thế giới vật chất là cái thứ hai, có sau.

– Đại diện tiêu biểu: Platôn(427 – 347 trcn), Becơli (1685-1753), Hium.Platôn: – Tâm hồn trí tuệ nằm ở đầu, chỉ có ở giai cấp chủ nô.

– Tâm hồn dũng cảm nằm ở ngực và chỉ có ở tầng lớp quý tộc.

– Tâm hồn khát vọng nằm ở bụng và chỉ có ở tầng lớp nô lệ.

2.2 Quan niệm về tâm lý con người trong hệ tư tưởng triết học duy vật

Các đại diện tiêu biểu:

– Arixtot(348-322trcn)- tâm hồn gắn liền với thể xác và có ba loại:

+ Tâm hồn thực vật: có chung ở cả người và động vật làm chức năng dinh dưỡng (tâm hồn dinh dưỡng).

+ Tâm hồn động vật: có chung ở cả người và động vật làm chức năng cảm giác, vận động (tâm hồn cảm giác).

+ Tâm hồn trí tuệ: chỉ có ở người (tâm hồn suy nghĩ).

– Anaximen(TkV trcn), Heraclit(TK VII-VI trcn) –tâm hồn cấu tạo từ vật chất gồm nước, lửa, không khí, đất.

– Đêmôcrit(460 -370 trcn)- tâm hồn được cấu tạo từ nguyên tử rất tinh vi.

– Xôcrát (469 – 399 trcn) “hãy tự biết mình” tự nhận thức,ý thức về mình.

– Spinôda(1632- 1667) coi tất cả đều có tư duy.

– L phơbách(1804-1872) – tâm lý không tách rời khỏi não người, nó là sản phẩm của thứ vật chất phát triển tới mức độ cao là bộ não Tâm lý là hình ảnh của thế giới khách quan.

2.3 Quan niệm về tâm lý con người của thuyết nhị nguyên luận

– Các nhà tâm lý học này cho rằng cơ sở tồn tại khách quan được cấu tạo bởi hai thực thể vật chất và tinh thần Hai thực thể này tồn tại độc lập với nhau và phủ định lẫn nhau.

– Đại diện tiêu biểu: R Đêcac (1596-1650) “tôi tư duy là tôi tồn tại” Tư duy- thông hiểu, mong muốn, tinh thần, ý thức J.Locke (1632-1704) “tâm lý học kinh nghiệm”.

2.4 Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập

– Các sự kiện có ảnh hưởng đến sự ra đời của tâm lý học để nó trở thành một khoa học độc lập:

– Thuyết tiến hoá của S Đacuyn (1809-1894) nhà duy vật Anh

– Thuyết tâm tâm lý học giác quan của HemHôn (1821-1894) người Đức

– Thuyết tâm tâm lý học của Phecne(1801 -1887) và Vê-Be(1795- 1878) người Đức

– Tâm lý học phát sinh của Gantôn(1822-1911) người Anh

– Các công trình nghiên cứu về Tâm thần học của bác sỹ Saccô (1875- 1893) người Pháp.

– Năm 1897 nhà tâm lýH Đức v Vuntơ (1832-1920) đã sáng lập ra phòng thí nghiệm tâm lýH đầu tiên cuả thế giới tại TP Laixic.

– Từ vương quốc chủ nghĩa duy tâm, coi ý thức chủ quan là đối tượng của tâm lýH và con đường nghiên cứu ý thức là các phương pháp nội quan, tự quan sát Vuntơ đã bắt đầu dần chuyển sang nghiên cứu tâm lý ý thức một cách khách quan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạc.

3 Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại

3.1 Tâm lý học hành vi

– Đại diện tiêu biểu: Nhà tâm lý học Mỹ J.Oátsơn (1878- 1958) Đối tượng nghiên cứu là hành vi của con người và động vật, không tính đến các yếu tố nội tâm.

– Toàn bộ hành vi, phản ứng của con người và động vật phản ánh bằng công thức: S(kích thích) – R(phản ứng).

– Người sáng lập ra PTH S Frued (1859-1939) là bác sỹ người Áo.

– Vô thức là yếu tố quyết định nhất trong tâm lý con người và nhân cách của con người gồm ba phần: vô thức(cái ấy), ý thức(cái tôi), siêu thức(siêu tôi).

3.3 Tâm lí học Gestalt (TLH Cấu trúc)

– Dòng phái này ra đời ở Đức, các đại diện tiêu biểu như: Vecthainơ(1880-

3.4 Tâm lý học nhân văn

– Bản chất con người vốn tốt đẹp, con người có lòng vị tha, có tiềm năng kỳ diệu.

– Đại diện tiêu biểu: Rôgiơ (1902- 1987) và H Maxlâu.

– Sơ đồ về nhu cầu của Maxlâu.

3.5 Tâm lý học nhận thức

– Coi hoạt động nhận thức là đối tượng nghiên cứu của mình

– Hai đại biểu nổi tiếng là G Piagiê(Thuỵ Sỹ) và Brunơ.

3.6 Tâm lý học liên tưởng

– Đại diện tiêu biểu Milơ (1806 – 1873), Spenxơ(1820 1903),Bert(1818- 1903).

– Theo họ cần gắn tâm lý học với tâm lý học, và thuyết tiến hoá xây dựng tâm lý học theo mô hình của các khoa học tự nhiên.

3.7 Tâm lý học hoạt động

– Do các nhà tâm lý học Xô viết sáng lập như L.X Vưgôtxki, rubinstêin, Lêônchiev,luria

– Lấy triết học Mác – Lênin là cơ sở phương pháp luận, dựa trên các nguyên tắc sau:

+ Nguyên tắc coi tâm lý là hoạt động.

+ Nguyên tắc lịch sử và nguồn gốc xã hội của các chức năng tâm lý.

+ Nguyên tắc tâm lý là chức năng của não.

4 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học

4.1 Đối tượng của tâm lý học Đối tượng của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý với tư cách là một hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lý.

4.2 Nhiệm vụ của tâm lý học

– Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý cả về mặt số lượng và chất lượng.– Phát hiện các quy luật hình thành và phát triển tâm lý.

– Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lý.

– Áp dụng tâm lý một cách có hiệu quả nhất.

5 Vị trí, ý nghĩa của tâm lý học

– Tâm lý học và triết học.

– Tâm lý học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên.

– Tâm lý học có quan hệ gắn bó hữu cơ với các khoa học xã hội và nhân văn. Ý nghĩa:

– Ý nghĩa cơ bản về mặt lí luận, góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lại các quan điểm phản khoa học về tâm lý người.

– Phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp giáo dục.

– Giải thích một cách khoa học những hiện tượng tâm lý như tình cảm, trí nhớ…

– Có ý nghĩa thực tiễn với nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, như văn học, y học,hình sự, lao động…

Bản chất chức năng phân loại các hiện tượng tâm lý

1 Bản chất của tâm lý người

1.1 Tâm lý người là sự phản ánh HTKQ vào não người thông qua chủ thể.

Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt:

– Sự tác động vào hệ thần kinh, não bộ- tổ chức cao nhất của vật chất.

– Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo.

– Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân.

1.2 Tâm lý người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử

– Có nguồn gốc thế giới khách quan trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định.

– Sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.

– Kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp.

– Tâm lý hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử của dân tộc và cộng đồng.

2 Chức năng của tâm lý

3 Phân loại hiện tượng tâm lý

3.1 Căn cứ vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối của các hiện tượng tâm lý a Các quá trình tâm lý

– Khái niệm: Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong một thời gian tương đối ngắn có mở đầu, có diễn biến và kết thúc tương đối rõ ràng.

– Phân biệt thành ba quá trình tâm lý: các quá trình nhận thức, quá trình cảm xúc, quá trình hành động ý chí. b Các trạng thái tâm lý

Khái niệm: là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu kết thúc không rõ ràng. c Các thuộc tính tâm lý

Khái niệm: là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo thành những nét riêng của mỗi nhân cách.

3.2 Căn cứ sự có ý thức hay chưa được ý thức của các hiện tượng tâm lý

Hiện tượng tâm lý có ý thức.

Hiện tượng tâm lý chưa đựơc ý thức.

3.3 Phân biệt hiện tượng tâm lý tiềm tàng và hiện tượng tâm lý sống động

Hiện tượng tâm lí sống động thể hiện trong hành vi hoạt động.

Hiện tượng tâm lý tiềm tàng tích đọng trong sản phẩm của hoạt động

3.4 Hiện tượng tâm lý cá nhân và hiện tượng tâm lý xã hội

Hiện tượng tâm lý cá nhân như cảm giác tri giác, tư duy…

Hiện tượng tâm lý xã hội như phong tục, tập quán, tin đồn, dư luận.

Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu cứu tâm lý học

1 Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý học.

1.1 Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng.

1.1 Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng.

1.2 Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động.

1.3 Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng.

1.4 Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong MQH B/C giữa chúng với nhau và các hiện tượng khác.

1.5 Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý trong một con người cụ thể, một nhóm người cụ thể và hoạt động trong xã hội nhất định.

2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

– Khái niệm: Quan sát là tri giác có chủ định, có kế hoạch, có sử dụng những phương tiện cần thiết nhằm thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu qua một số biểu hiện như hành động, cử chỉ, cách nói năng, nét mặt…của con người.

– Các hình thức quan sát: quan sát toàn diện hay quan sát bộ phận, quan sát có trọng điểm, trực tiếp hay gián tiếp.

– Các yêu cầu khi quan sát:

+ Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát.

+ Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.

+ Tiến hành quan sát một cách cẩn thận và có hệ thống.

+ Ghi chép tài liệu trung thực, khách quan.

– Khái niệm: là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã được khống chế, để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng, có thể lặp đi lặp lại nhiều lần và đo đạc, định lượng, định tính một cách khách quan các hiện tượng cần nghiên cứu.

Hai loại thực nghiệm cơ bản:

– Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Khống chế một cách nghiêm khắc các ảnh hưởng bên ngoài, người làm thí nghiệm tự tạo ra những điều kiện để làm nảy sinh hay phát triêrn một hiện tượng tâm lý cần đo.

– Thực nghiệm tự nhiên: tiến hành trong điều kiện bình thường.

– Khái niệm: Test là một phép thử để “đo lường” tâm lý đã được chuẩn hóa trên một số lượng người đủ tiêu biểu.

Test trọn bộ bao gồm bốn phần:

– Hướng dẫn quy trình tiến hành.

2.4 Phương pháp đàm thoại Đó là cách đặt câu hỏi cho đối tượng và dựa vào câu trả lời của họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu.

– Là phương pháp dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một số vấn đề nào đó.

2.6 Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động

Là dựa vào kết quả vật chất tức là sản phẩm của hoạt động để nghiên cứu gián tiếp các quá trình, các thuộc tính tâm lý của cá nhân, bởi trong sản phẩm mang dấu vết của người tạo ra nó.

2.7 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân

Là phương pháp nghiên cứu tâm lý dựa trên cơ sở tài liệu lịch sử của đối tượng nghiên cứu.

Ví dụ: nhân viên, hay thủ trưởng mới chuyển công tác thì có nhiều điểm chưa tương đồng, tương thích.

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 13 I Sự hình thành và phát triển tâm lý

Sự hình thành và phát triển ý thức

1 Khái niệm chung về ý thức

– Khái niệm 1: Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con người mới có, phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu đựơc các tri thức mà con người đã tiếp thu được.

– Khái niệm 2: Ý thức là chức năng tâm lý cao cấp của con người Con người nhờ ngôn ngữ đã biến hình ảnh tâm lý vừa mới được phản ánh thành đối tượng khách quan để tiếp tục phản ánh về nó tạo nên trong vỏ não hình ảnh tâm lý mới hơn, nhờ đó hoạt động của con người được định hướng cao hơn, tinh vi hơn, có mục đích rõ ràng hơn.

– Khái niệm 3: Ý thức là năng lực hiểu được các tri thức về thế giới khách quan và năng lực hiểu được thế giới chủ quan trong chính bản thân mình Nhờ đó con người có thể cải tạo thế giới khách quan và hoàn thiện bản thân mình.

1.2 Các thuộc tính cơ bản của ý thức

– Năng lực nhận thức một cách khái quát và bản chất về hiện thực khách quan. – Khả năng xác định thái độ đối với hiện thực khách quan.

– Khả năng nhận thức về mình và xác định thái độ đối với bản thân mình.

– Mặt nhận thức: nhận thức cảm tính là tầng bậc thấp, nhận thức lý tính là tầng bậc cao hơn.

– Mặt thái độ: thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủ thể đối với thế giới.

– Mặt năng động: Điều chỉnh, điều khiển hoạt động của con người làm cho hoạt động của con người có ý thức.

2 Sự hình thành và phát triển ý thức của con người

2.1 Sự hình thành và phát triển tâm lý ý thức về phương diện loài người.

– Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức:

+ Con người hình dung ra mô hình của sản phẩm trước khi làm ra (ví dụ về con ong và người kiến trúc sư).

+ Ý thức được hình thành và thể hiện trong quá trình lao động.

+ Con người có ý thức đối chiếu sản phẩm để hoàn thiện sản phẩm.

– Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức.

+ Là công cụ để con người xây dựng và hình dung ra mô hình tâm lý của sản phẩm và cái cách để làm ra nó.

+ Giúp con người có ý thức về việc sử dụng công cụ lao động.

+ Giúp con người phân tích, đối chiếu đánh giá sản phẩm.

+ Giúp con người trao đổi thông tin, thông báo cho nhau, phối hợp với nhau.

+ Giúp con người ý thức về bản thân mình, về người khác.

2.2 Sự hình thành ý thức và tự ý thức về phương diện cá nhân

– Hình thành trong hoạt động và thông qua sản phẩm hoạt động của cá nhân đó.

– Hình thành trong sự giao tiếp với người khác và nhận thức vê người khác. – Hình thành bằng con đường tiếp thu ý thức xã hội, nền văn minh của dân tộc và nhân loại.

– Hình thành bằng con đường tự phân tích hành vi của mình và tự quan sát.

3 Các cấp độ của ý thức

3.2 Cấp độ ý thức, tự ý thức

3.3 Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể

4 Chú ý – điều kiện của hoạt động có ý thức

Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.

4.3 Các thuộc tính cơ bản của chú ý.

– Sức tập trung của chú ý: mức độ chú ý ít hay nhiều.

– Sự bền vững của chú ý: thời gian chú ý.

– Sự phân phối chú ý: khả năng phân tán sức tập trung.

NHẬN THỨC CẢM TÌNH 16 I Cảm giác

Các loại cảm giác

- Bên ngoài: Thị giác, Thính giác, Khứu giác, Mạc giác, Vị giác

- Bên trong: vận động & sờ mó, thăng bằng, rung, cơ thể (các cảm giác đều có thể thích ứng, trừ cảm giác cơ thể)

Quy luật cơ bản của cảm giác

- Cảm giác ở người diễn ra theo những quy luật nhất định Những quy luật này rất quan trọng đối với đời sống và nghề nghiệp, kể cả công tác giáo dục và dạy học.

1 Quy luật ngưỡng cảm giác

- Ngưỡng cảm giác là giới hạn cường độ kích thích mà ở đó kích thích gây ra cảm giác

- Ngưỡng cảm giác phía dưới (ngưỡng tuyệt đối): cường độ kích thích tối thiểu để gây được cảm giác

- Ngưỡng cảm giác phía trên: Cường độ kích thích tối đa vẫn gây được cảm giác

- Giữa ngưỡng dưới và ngưỡng trên là một vùng phản ảnh tốt ( vùng phản ánh tối ưu)

- Cảm giác còn phản ánh sự khác nhau giữa các kích thích.

- Vùng cho ta cảm giác tốt nhất là vùng cảm giác được Ngoài ra có cả ngưỡng sai biệt (vùng cảm giác kém) => Những ngưỡng này khác nhau ở mỗi loại cảm giác và ở mỗi người khác nhau.

2 Quy luật thích ứng của cảm giác

- Thích ứng là khả năng thay đổi sự nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích

- Cường độ kích thích tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm

- Mức độ thích ứng là khác nhau ở mỗi cảm giác

- Cảm giác Cơ thế không thích ứng vì nêu thích ứng thì là chúng ta sắp không còn tôn tại

3 Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác

- Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau theo quy luật

- Kích thích => Yếu =>Cơ quan phân tích 1 => Tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác

- Kích thích => Mạnh => Cơ quan phân tích 2 => Giảm độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác

- Sự tác động lẫn nhau của các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp trên những cảm giác cùng loại hay khác loại.

- Các cảm giác có thể tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chi phối lẫn nhau.Cảm giác này có thể gây ra cảm giác khác, làm tăng hoặc giảm cường độ của cảm giác khác.

Tri giác

- Là một quá trình tâm lý, phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.

1 Đặc điểm của tri giác Điểm giống nhau

+ là quá trình tâm lý

+ cùng phản ánh hiện thực khách quan một các trực tiếp

+ cùng chỉ phản ánh thuộc tính bẻ ngoài của svht

+ Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn

+Phản ánh các sự vật, hiện tượng theo cấu trúc nhất định

+Là quá trình tích cực, gắn liền với hoạt động con người

⮚ Tuy vậy trị giác vẫn thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính

+ Là thành phần của nhận thức cảm tính, nhất là ở người trưởng thành.

+ Nó là một điều kiện quan trọng trong sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trường xung quanh. Định hướng không gian đề điều chỉnh hành vi.

- Là sự phản ánh khoảng không gian tồn tại khách qua (hình dạng, độ lớn,

- Có vai trò quan trọng trong tác động qua lại của con người với môi trường.

- Tri giác không gian bao gồm:

+ Sự tri giác hình dạng sự vật hiện tượng

+ Sự tri giác độ lớn sự vật

+ Sự tri giác chiều sâu, độ xa của sự vật

+ Sự tri giác phương hướng

- Là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ và tính kế túc khách quan của sự vật hiện tượng trong hiện thực.

- Là sự phản ánh những biến đổi về vị trí của sự vật trong không gian.

- là một quá trình nhận thức lẫn nhau của con người trong những điều kiện giao lưu trực tiếp.

- Quá trình tri giác của con moto gồm tất cả các mức độ của sự phản ánh tâm lý từ cảm giác cho đến tư duy.

4 Quy luật cơ bản của tri giác

Quy luật về tính có đổi tượng của trí giác

+ Ý nghĩa: Tính đối tượng của trí giác nói lên sự phản ánh hiện thực khách quan chân thực của tri giác => cơ sở phản ánh mối quan hệ giữa con người và hiện thực cuộc sống khách quan.

+Tinh đối tượng của trí giác được hình thành do sự tác động của sự vật hiện tượng xung quanh vào giác quan con người trong hoạt động vì những nhiệm vụ thực tiễn

● Quy luật về tính lựa chọn của tri giác:

+Tri giác của người ta không thể đồng thời phản ảnh tất cả các sự vật hiện tượng đa dạng đã tác động mà chỉ tách đối tượng ra khỏi bối cảnh => Tỉnh tích cực của tri giác

+Sự lựa chọn không có tính chất cố định mà tùy thuộc vào mục đích cá nhân và điều kiện xung quanh khi tri giác

● Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác:

+ Trí giác của người luôn có 1 ý nghĩa nào đó => qua tri giác ta không chỉ thấy được hình ảnh của sự vật hiện tượng mà chúng ta còn biết được sự vật hiện tượng đó là gì, là như thế nào.

+Tri giác ở con người luôn gắn chặt với tư duy, bản chất của sự vật hiện tượng và luôn diễn ra có ý thức.

+Trong tri giác, việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh của nó gắn liền với việc hiểu ý nghĩa tên gọi của nó Sự phản ánh tính có ý nghĩa của trị giác còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của chúng ta và khả năng ngôn ngữ của chúng ta tuy nhiên bản chất sự vật hiện tượng không hề thay đổi.

● Quy luật về tính ổn định của tri giác:

+ Khi mà chúng ta phản ánh sự vật hiện tượng thì thường có tính ổn định vì khi ta phản ánh điều gì đó thì ta thường mang cả vốn kinh nghiệm vào phản ánh và sẽ phản ánh trọn vẹn sự vật hiện tượng

+Phản ánh sự vật hiện tượng trong điều kiện thay đổi nhưng sự vật hiện tượng được tri giác vẫn ổn định, không thay đổi

⮚ Tính ổn định của trí giác là khái niệm phản ánh sự vật hiện tượng không thay đổi trong điều kiện tri giác thay đổi

- Các quy luật trên đều phản ánh chính xác về sự vật hiện tượng những quy luật tổng giác thì khác Trị giác bị quy định bởi:

+ Vật kích thích bên ngoài

+ Những nhân tổ nằm bên trong bản thân chủ thẻ trí giác (thái độ, nhu cầu, hứng thú, sở thích, tính chất, mục đích, động cơ ) => Sự vật hiện tượng được phản ánh đều chứa đựng tâm trạng của người tri giác

⮚ Sự tri giác của mỗi người là khác nhau, do những trải nghiệm những cảm xúc khi phản ánh sự vật hiện tượng khác nhau.

⮚ Hiện tượng tổng giác là sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con người vào đặc điểm nhân cách của họ

- Ảo ảnh là sự phản ánh sự vật hiện tượng một cách không chính xác (sai lệch) Nguyên nhân là do bản thân các sự vật hiện tượng đó.

⮚ Được ứng dụng nhiều trong kiến trúc, hội họa trang trí thời trang

- Tuy nhiên vì tính ổn định và vốn kinh nghiệm nên ta vẫn có thể nhận thức đúng về sự vật hiện tượng mà không bị nhầm tưởng

NHẬN THỨC LÝ TÍNH 22 I Tư duy

Tưởng tượng

1 Khái niệm chung về tưởng tượng

Là 1 quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh dựa trên cơ sở của những biểu tượng đã có.

1.2 Bản chất của tưởng tượng

- Là quá trình nhận thức: có mở đầu, diễn biến và kết thúc

● Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, cái chưa có trong kinh nghiệm cá nhân hoặc xã hội Cái mới diễn ra với tùy từng cá nhân, mới với người này chưa chắc mới với người kia

● Về phương thức phản ánh: tạo ra những hình ảnh mới (biểu tượng mới) trên những cơ sở của những biểu tượng đã biết nhờ các phương thức hành động (chắp ghép liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hóa, loại suy, )

● Về phương diện kết quả phản ánh: Sản phẩm là các biểu tượng của tưởng tượng, hình ảnh mới do con người tạo ra trên cơ sở những biểu tượng của trí nhớ.

1.3 Đặc điểm của tưởng tượng

- Nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề: hoàn cảnh có vấn đề của tưởng tượng khác với hoàn cảnh có vấn đề của tư duy vì tính bất định của tưởng tượng lớn hơn của tư duy Tư duy giải quyết vấn đề bắt buộc phải có kết quả chính xác nhưng của tưởng tượng thì không nhất định phải chính xác

- Mang tính gián tiếp và khái quát so với trí nhớ: Tưởng tượng gián tiếp vì thông qua quá trình chắp ghép, liên kết Trí nhớ phản ánh chính xác những gì ta thấy, nhưng tưởng tượng lại khái quát hơn trí nhớ vì ta sẽ cảm nhận được nhiều hơn sự đơn thuần của những gì mà trí nhớ phản ánh

- Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nguyên vật liệu của quá trình tưởng tượng, giúp chúng ta liên tưởng đến những mối quan hệ khác của sự vật hiện tượng

1.4 Vai trò của tưởng tượng

- Cho phép con người hình dung được kết quả trung gian và cuối cùng của lao động

- Hướng con người về tương lai, kích thích con người hoạt động

- Ảnh hưởng đến việc học tập, giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách.

2.1 Tưởng tượng tích cực và tiêu cực

- Tưởng tượng tích cực: là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh đáp ứng nhu cầu, kích thích tích cực thực tế của con người.

+ Tưởng tượng tái tạo: tạo ra những hình ảnh mới đối với cá nhân người tưởng tượng dựa trên sự mô tả của người khác

+ Tưởng tượng sáng tạo: Tưởng tượng xây dựng nên những hình ảnh mới độc lập được thực hiện hóa trong các sản phẩm vật chất có sự phá cách, sáng tạo và có giá trị

- Tưởng tượng tiêu cực: là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh không được thể hiện trong cuộc sống

+ Có thể xảy ra có chủ định (mơ mộng) : Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng không gắn liền với ý chí thể hiện những hình ảnh tưởng tượng trong cuộc sống

+ Không chủ định ( ngủ - chiêm bao ): Xảy ra chủ yếu khi ý thức, hệ thống tín hiệu thứ hai bị suy yếu, không hoạt động hoặc nửa hoạt động, ở trạng thái xúc động hay rối loạn bệnh lý của ý thức

2.2 Ước mơ và lý tưởng

- Ước mơ : Là quá trình độc lập và không hướng vào hoạt động hiện tại, gồm 2 loại:

● Ước mơ có lợi: Thúc đẩy cá nhân phát triển, vươn lên, biến ước mơ thành hiện thực

● Ước mơ có hại (mộng tưởng ) : làm cá nhân thất vọng, chán nản

- Lí tưởng : Có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ, là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, cụ thể, hấp dẫn của tương lai mong muốn Nó là động cơ thúc đẩy con người vươn tới tương lai.

2.3 Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

- Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật hay thành phần sự vật

- Nhấn mạng chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật

3 Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng

- Nảy sinh khi con người rơi vào hoàn cảnh có vấn đề

- Phản ánh hiện tại khách quan một cách gián tiếp, mang tính khái quát

- Đều cho ta một cái mới, chưa hề có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội

- Xảy ra khi có những dữ kiện, tài liệu rõ ràng, sáng tỏ

- Tư duy vạch ra những thuộc tính bản chất, hiện tượng dựa trên cơ sở những khái niệm

- Xảy ra khi có những dữ kiện, tài liệu không rõ ràng, thiếu sáng tỏ

- Phản ánh cái chưa biết dựa trên cơ sở những biểu tượng đã có

- Kết quả: khái niệm, phán đoán và suy lý

- Kết quả: biểu tượng, hình ảnh về thế giới mang tính sáng tạo

3.3 Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng

- Tư duy tạo ý đồ cho tưởng tượng, hình ảnh tưởng tượng chứa đứng nội dung tư duy-

- Tư duy đảm bảo tính hình tượng, logic cho tưởng tượng, tưởng tượng vạch hướng đi cho tư duy

- Tưởng tượng thúc đẩy tư duy tìm kiếm cái mới

4 Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

- Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều là các mức độ nhận thức khác nhau của con người, chúng có quan hệ biện chứng với nhau:

● Nhận thức lý tính tác động trở lại nhận thức cảm tính

● Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức lý tính

TRÍ NHỚ 30 I Khái niệm về trí nhớ

Các loại trí nhớ

1 Trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ ngôn ngữ-lô gíc

– Là trí nhớ những quy trình hoạt động không ít mang đặc thù tổng hợp

– Loại trí nhớ này có vai trò đặc biệt quan trọng quan trọng để hình thành kỹ xảo lao động chân tay

Tốc độ hình thành nhan và vững chắc của những kỹ xảo này được dùng làm tiêu chuẩn để nhìn nhận trí nhớ hoạt động tốt

– Là trí nhớ về những xúc cảm, tình cảm đã diễn ra trong một hoạt động giải trí trước kia

– Biểu hiện của loại trí nhớ này chính là sự cảm thông với người khác

– Vai trò đặc biệt quan trọng của trí nhớ xúc cảm là để cá thể cảm nhận được giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ trong hành vi, cử chỉ, lời nói và trong nghệ thuật và thẩm mỹ

– Là trí nhớ so với một ấn tượng mạnh thuộc về một cơ quan cảm xúc

– Vai trò của từng loại trí nhớ hình ảnh so với mọi người là khác nhau và thường có vai trò quan trọng nhất là so với nghệ sỹ

1.4 Trí nhớ ngôn ngữ – lôgic

– Là trí nhớ về những mối quan hệ, liên hệ mà nội dung được tạo nên bởi tư tưởng của con người, có cơ sở sinh lý là hoạt động giải trí của mạng lưới hệ thống tín hiệu thứ hai

– Trí nhớ này tăng trưởng dựa trên những loại trí nhớ trên và ngày càng có vị trí thống trị và tác động ảnh hưởng trở lại những loại trí nhớ trên

2.Trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định

2.1 Trí nhớ không chủ định:

Là trí nhớ không có mục tiêu chuyên biệt ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện tài liệu

2.2 Trí nhớ có chủ định:

Là trí nhớ có mục tiêu chuyên biệt ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện tài liệu và con người thường sử dụng những giải pháp kỹ thuật để ghi nhớ

3 Trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn

Hay còn gọi là trí nhớ thao tác, trí nhớ tức thời, là trí nhớ ở ngay sau quá trình vừa ghi nhớ

Là trí nhớ sau quy trình tiến độ ghi nhớ một khoảng chừng thời hạn cho đến mãi mãi

– Trí nhớ thao tác về mặt thời hạn là trí nhớ sau quá trình trí nhớ ngắn han và ở trước trí nhớ dài hạn

– Về mặt thực chất trí nhớ thao tác là trí nhớ thao tác, tức được kêu gọi từ trí nhớ dài hạn để cá thể thực thi những thao tác hay hành vi khẩn thiết, đặc biệt quan trọng là hành vi phức tạp

4 Trí nhớ giống loài và trí nhớ cá thể

Trí nhớ giống loài là loại trí nhớ được hình thành trong quá trình phát triển chủng loại, mang tính chung cho cả giống loài và được biểu hiện dưới hình thức những bản năng, những phản xạ không điều khiện Ở con người, trí nhớ cá thể được biểu hiện ở kho tàng kinh kiệm cá nhân phong phú của mỗi người.

5 Trí nhớ bằng mắt, bằng tai, bằng tay

Mỗi người chúng ta thường thiên về việc sử dụng một loại giác quan nào đó là chính trong quá trình ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại thông tin bằng mắt, bằng tai, bằng tay Đó là một đặc điểm cá nhân của trí nhớ mỗi người mà khi rèn luyện trí nhớ ta cần phải chú ý.

6 Mối quan hệ giữa các loại trí nhớ

Việc phân loại trí nhớ như trên chủ yều là vì mục đích nhận thức đồ khai thác, sử dụng các loại tri nhớ cho thuậ tiện, trong thực tế mãi loại trị nhớ đó chỉ thể hiện một mặt của hoạt động con người, mà hói nhớ đế này luôn thống nhất các mặt của nó với nhau.

Các quá trình cơ bản của trí nhớ

Trí nhớ của con người là hoạt động tích cực và phức tạp, bao gồm nhiều quá trình khác nhau và có mới quan hệ qua lại với nhau, đó, là các quá trình cơ bản sau: ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại.

Ghi nhớ là một quá trình trí nhớ đưa tài liệu nào đó vào ý thức, gắn tài liệu đó với những kiến thức hiện có, làm cơ sở cho những quá trình giữ gìn về sau đó.– Chất lượng của sự ghi nhớ phụ thuộc vào vào động cơ, mục tiêu và phương tiện đi lại để đạt mục tiêu

1.1 Ghi nhớ không chủ định

Ghi nhớ không chủ định là loại ghi nhớ được thực hiện mà không cần phải đặt ra mục đích ghi nhớ từ trước; nó không đòi hỏi một sự nỗi lực ý chí nào, mà dường như được thực hiện một cách tự nhiên.

1.2 Ghi nhớ có chủ định

Ghi nhớ có chủ định là loại ghi nhớ theo một mục đích đã định từ trước; nó đòi hỏi một sự nỗ lực ý chí nhất định, cũng như những thủ thuật và các biện pháp ghi nhớ

Thông thường có hai cách ghi nhớ có chủ định sau: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ có ý nghĩa.

- Ghi nhớ máy móc là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại tài liệu nhiều lần một cách đơn giản Sự học vẹt là một biểu hiện điển hình của loại ghi nhớ này.

Ghi nhớ có ý nghĩa là loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiêu nội dung của tài liệu, dựa trên sự nhận thức được những mối liên hệ giữa các bộ phận của tài liệu đó. Loại ghi nhớ này gắn liền với quá trình tư duy.

1.3 Học thuộc lòng và thuật nhớ

-Học thuộc lòng là sự kết hợp ghi nhớ có ý nghĩa với ghi nhớ máy móc, nghĩa là ghi nhớ máy móc trên cơ sở thông hiểu tài liệu ghi nhớ Nó hoàn toàn khác với học vẹt.

-Thuật nhớ là sự ghi nhớ có chủ định bằng cách tự tạo ra mối liên hệ bề ngoài, giả tạo để dễ ghi nhớ, ví dụ ta đặt các từ cần nhớ thành một câu có vần có điệu để dễ nhớ hơn,…

1.4 Các biện pháp ghi nhớ logic

- Phân chia tài liệu thành những đoạn.

- Đặt cho mỗi đoạn những tên thích hợp với nội dung của nó (đây là điểm tựa tái hiện nội dung từng đoạn sau này)

- Nối liền những điểm tựa thành một tổng thể phức hợp bằng một tên gọi thích hợp nhất.

Giữ gìn là quá trình nhằm củng cố vững chắc những dấu vết đã hình thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.

– Có hai hình thức : giữ gìn tích cực và giữ gìn tích cực.

Tái hiện là một quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi lại trên đây.

Là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được lặp lại Sự nhận lại có thể không đầy đủ và do đó không xác định.

Là hình thức tái hiện không diễn ra tri giác đối tượng Nhớ lại là một điều kiện của hoạt động (nhớ lại có chủ định) nhưng có khi ta không ý thức được trong hoạt động vừa qua ta đã nhớ lại cái gì (nhớ lại không chủ định) Nhớ lại không diễn ra tự nó mà bao giờ cũng có nguyên nhân, theo quy luật liên tưởng, mang tính chất lôgic chặt chẽ và có hệ thông

Là hình thức tái hiện phải có sự cố gắng rất nhiều của trí tuệ Đây là một hành động trí tuệ phức tạp mà kết quả của nó phụ thuộc vào việc cá nhân ý thức rõ ràng, chính xác đến mức nào nội dung của nhiệm vụ tái hiện.

Sự quên và sự giữ gìn tri thức trong trí nhớ

– Quên là không nhận lại, nhớ lại được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào ,thời điểm nhất định nào đó hoặc là nhận lại, nhớ lại sai nội dung đã ghi nhớ trước đây.

+ Do quy trình ghi nhớ

+ Do những quy luật ức chế của hoạt động giải trí thần kinh trong quy trình ghi nhớ

+ Do không gắn được vào hoạt động giải trí hàng ngày, ít có tính thực tiễn

1.2 Làm thế nào để có trí nhớ tốt

Là phải thường xuyên luyện tập để nâng cao khả năng ghi nhớ,gìn giữ, nhận lại và nhớ laijnooij dung đã ghi nhớ

1.3 Làm thế nào để ghi nhớ tốt

- Phải tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, có hứng thú, say mê với tài liệu ghi nhớ, ý thức được tầm quan trọng của tài liệu ghi nhớ và xác định được tâm thế ghi nhớ lâu dài đối với tài liệu.

- Phải lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lý nhất, phù hợp với tính chất và nội dung của tài liệu, với nhiệm vụ và mục đích ghi nhớ

- Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, phải sử dụng các thao tác trí tuệ để ghi nhớ tài liệu,

2 Làm thế nào để giữ gìn tốt

+ Cố gắng tái hiện toàn bộ tài liệu một lần;

+ Tiếp đó là tái hiện từng phần, đặc biệt là những phần khó;

+ Sau đó lại tái hiện toàn bộ tài liệu;

+ Phân chia tài liệu thành những nhóm yếu tố cơ bản của nó;

+ Xác định mối liên hệ trong mỗi nhóm;

+ Xây dựng cấu trúc lôgic của tài liệu dựa trên mối liên hệ giữa các nhóm.

3 Làm thế nào để nhận lại, nhớ lại cái đã quên

- Phải kiên trì hồi tưởng Khi đã hồi tưởng sai, thì lần hồi tưởng tiếp theo không nên lặp lại cách thức, phương pháp đã làm mà cần phải tìm ra biện pháp, cách thức mới.

- Cần đối chiếu, so sánh với những hội ức có liên quan trực tiếp tới nội dung tài liệu mà ta cần nhận lại, nhớ lại

- Cần sử dụng sự kiểm trả của tư duy, của trí tưởng tượng về quá trình hồi tưởng và kết quả hồi tưởng.

- Phải tiến hành ôn tập ngay sau khi nhớ tài liệu.

- Phải ôn xen kẽ, không nên chỉ ôn liên tục một loại tài liệu, một môn học.

- Cần tiến hành ôn tập thường xuyên, ôn rải rác, phân tán ra nhiều đọt, không nên ôn tập trung liên tục trong một thời gian dài

- Phải ôn tập một cách tích cực, cụ thể là tích cực nhớ lại và tư duy khi ôn tập;vận dụng nhiều giác quan vào việc ôn tập

Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ

1 Sự khác biệt cá nhân trong quá trình trí nhớ: nhớ nhanh, nhớ lâu, nhớ nhiều, nhớ chính xác.

2 Kiểu trí nhớ của cá nhân:

– Trí nhớ hình ảnh – trực quan – Trí nhớ từ ngữ – lô gíc – Trí nhớ trung gian

TÌNH CẢM 37 I Định nghĩa tình cảm

Đặc điểm và vai trò của tình cảm

- Tính nhận thức: Nhận thức là cơ sở, tiền đề để nảy sinh TC; khi chủ thể có TC với đối tuợng nào thì có thể hiểu đuợc nguyên nhân gây nên TC,

XC và các biểu hiện XC của mình

- Tính xã hội: TC chỉ có ở con người, chỉ được hình thành và phát triển trong hoạt động và các mối quan hệ giữa con người và con người trong xã hội.

- Tính ổn định: TC khi đã hình thành thì tương đối ổn định và xác định chứ không phải những biểu hiện nhất thời mang tính chất tình huống.

- Tính khái quát: TC thể hiện thái độ của con người đối với cả một loạt, một phạm trù các SVHT chứ không phải đối với từng thuộc tính cũng như từng SVHT riêng lẻ

- Tính chân thực: Tình cảm phản ánh khá chính xác nội tâm của con người.

- Tính đối cực (hai mặt): Liên quan đến việc thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu của con người thì hình thành nên tình cảm đối cực (dương tính, âm tính).

2 Vai trò của tình cảm

- Tình cảm có mối quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lý của nhân cách Tình cảm là mặt tập trung nhất của nhân cách con người.

- Tình cảm là động lực thúc đẩy con người trong nhận thức và hành động.

Các mức độ của đời sống tình cảm

1 Màu sắc xúc cảm của cảm giác

- Mức độ thấp nhất của phản ánh tình cảm

- Các sắc thái cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác nào đó

- Dường như không có sự tham gia của ý thức

- Những rung động với sự vật hiện tượng có liên quan đến nhu cầu, động cơ trong tình huống nhất định => Theo E Izard, con người có 10 xúc cảm nền tảng: hứng thú, hồi hộp, vui sướng, ngạc nhiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xấu hổ, tội lỗi.

- Xúc động = XC cường độ mạnh + xảy ra trong thời gian ngắn => không làm chủ được bản thân.

- Tâmtrạng = xúc cảm cường độ vừa phải hoặc yếu + tồn tại trong một thời gian tượng tối dài => ảnh hưởng đến toàn bộ hành vi của con người trong một thời gian khá dài

- Sự say mê = TC cường độ mạnh + thời gian dài + Được ý thức một cách rõ rang.

- Stress = một trạng thái căng thẳng về cảm xúc và trí tuê.

Các quy luật của đời sống tình cảm

- Một tình cảm nào đó cứ lặp đi lặp lại nhiều lần một cách đơn điệu thì đến một lúc nào đó có hiện tượng thích ứng => Hiện tượng “chai sạn” của tình cảm.

2 Quy luật tượng phản/cảm ứng

- Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm, sự xuất hiện/suy yếu của TC này có thể làm tăng/giảm TC khác xảy ra đồng thời hoặc tiếp sau đó.

- Hai hay nhiều tình cảm đối lập có thể cùng tồn tại nhưng không loại trừ nhau mà pha trộn lẫn nhau.

- Tình cảm từ đối tượng này sang đối tượng khác có liên quan với đối tượng gây nên tình cảm trước đó

- Tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người khác

- Tuy nhiên đây không phải là con đường chủ yếu để hình thành tình cảm

6 Quy luật hình thành tình cảm

Tình cảm không phải là sự cộng lại các xúc cảm, không phải là sự sắp xếp đơn giản của các xúc cảm bên cạnh nhau Tình cảm được hình thành từ các xúc cảm, do các xúc cảm đồng loại được động hình hóa, tổng hợp hóa và khái quát hóa mà thành.

Chương 7: Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ

Ý chí là gì?

Ý chí là điểm hội tụ của nhận thức và tình cảm hướng vào hoạt động của con người nói cách khác,ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn bên ngoài và bên trong. o Năng lực này không phải tự nhiên ai cũng có như nhau, nói cách khác, ý chí là một phẩm chất lâm lý của cá nhân, một thuộc tính tâm lý của nhân cách. o Là một hiện tượng tâm lý, ý chí cũng là một sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua mục đích của hành động, nhưng mục đích đó không có sẵn mà được con người nhận thức một cách tự giác, mục đích ấy do các điều kiện của hiện thực khách quan quy định. o Ý chí là một năng động của ý thức. o Động vật không có ý chí, ý chí là một mặt đặc trưng của tâm lý con người. o Ý chí của con người đươc hình thành và biến đổi tùy theo nhũng điều kiện xã hội, lịch sử, tùy theo những điều hiện vật chất đối với đời sống xã hội. o Giá trị chân chính của ý chí không phải chỉ ở chỗ ý chí đó như thế nào, cao hay thấp, mạnh hay yếu, mà thể hiện ở chỗ nó hướng vào cái gì. o Chỉ có những ý chí được giáo dục và đạo đức mới có thể giúp con người thực hiện những chuyển biến lớn lao trong sự nghiệp của mình.

Vai trò của ý chí

o Ý chí là một phẩm chất quan trọng của nhân cách, ý chí được thể hiện trong tất cả các hoạt động ả con người. o Nhờ ý chí mà con người được tổ chức được hoạt động của mình, biến đổi được tự nhiện và xã hội, tạo ra nhũng giá trị vật chất và tinh thần, thực hiện được những chuyển biên và có được những phát hiện khoa học. o Ý chí làm cho con người có sức mạnh phi thường (Nick Vujicic, Nguyễn Công Hùng – Hiejp sĩ công nghệ thông tin,… ) o Ý chí làm cho đời sống con ngươi và đời sống xã hội sẽ phong phú hơn khi nhờ vào sự năng động của ý thức, con người luôn hướng đén một định hướng mới hơn, tốt hơn và hoàn thiệc hơn.

Ý chí với các đặc điểm tâm lý khác của nhân cách

Ý chí không phải thuộc tính tách rời của con người, nó liên hệ chặt chẽ với các mặt, các chức năng khác của tâm lý con người.

Nhận thức làm cho ý chí có nội dung Đồng thời, ý chí là cơ chế khời động và ức chế, ý chí còn điều chỉnh hành vi, nghĩa là hướng một cách có ý thức vào các nỗ lực của bản thân nhằm đạt mục đích cần thiết.

Khi ta nói giữa ý chí và nhận thức có mối quan hệ thì không có nghĩa con người ta nhận thứ cái gì thì hành động như thế Nhưng con người ta một khi đã có những suy nghĩ chín chắn về mục đích sống thì họ phải bằng mọi cách để đạt được mục đích đã đề ra, có nghĩa la con người sẽ ohair có sự nỗ lực ý chí.

Tình cảm và ý chí có quan hệ mật thiết với nhau, ý chí là mặt hoạt động của tình cảm.

Trong đời sống hảng ngày, hoạt động của con người, tình cảm thực hiện vai trò kích thích hành động Đồng thời những rung động có thể là phương tiện kìm hãm hành động Nhưng bản thân tình cảm cũng chịu sự kiểm sóat của ý chí vì thực tế có khi con người ta hành động trái ngược với tình cảm chẳng hạn con người ta đấu tranh với những mất mát, với sự tức giận, với niềm vui, nỗi khổ,… làm được điều đó là nhờ có ý chí.

Các phẩm chất ý chí của nhân cách

Là phẩm chất đặc biệt của ý chí Tính mục đíc của ý chí cho phép con người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác Tính mục đích của ý chí phụ thuộc vò thế giới quan, vào nội dung đạo đức của ý chí và tính giai cấp của người mang ý chí. o Tính độc lập

Tính độc lập là năng lực quyết định và thực hiện hành động đã dự định mà không chịu ảnh hưởng của người khác.tính độc lập thể hiện ở chỗ con người có thể từ bỏ ý kiến của người khác để làm theo ý kiến của mình và ngược lại, nhưng phải là ý kiến đúng Điều đáng chú ý là tính độc lập ở đây không giống với tính bướng bỉnh, tính bảo thủ, nghĩa là bất luận ý kiến của người khác đúng hay sai họ đều phủ định giữ nguyên ý kiến của mình. o Tính quyết đoán

Tính quyết đoán là khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, không dao động, không lệ thuộc vào người khác. o Tính kiên trì

Phấm chất này được biếu hiện ở khả năng vượt khó khăn đề đạt được mục đíhc không tính thời gian ngắn hay dài, miễn là đạt được mục đích đề ra tính kiên trì thể hiện cường độ ý chí mà đó chính là sự bền bỉ làm cho cá nhân không cảm thấy mệt mỏi, chán nản Những khó khăn không làm họ nhụt chí mà còn làm tăng nghị lực để vượt qua tất cả những rào chắn phía trước hành trình thực hiện mục đích của mình. o Tính tự chủ

Tính tự chủ là khả năng làm chủ bản thân, duy trì được sự kiểm soát các hành vi của bản thân, như chiến thắng với những thúc đẩy không mong muốn,không lành mạnh, tính tự chủ là khả năng kiểm soát, làm chủ được những xúc động, cảm xúc sợ hãi giận dữ hay ủy mị,… xảy ra không đúng lúc, không cần thiết ở mỗi người.

Hành động ý chí

1 Khái niệm hành động ý chí

Những hành động được thực hiện bởi ý chí được gọi là hành động ý chí. Nói cách khác hành động có ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra Căn cứ vào sự có mặt đầy đủ hay không của các đặc tính sau đây:

● Có mục đích đề ra từ trước một cách có ý thức.

● Có sự lưa chọn phương tiện, biện pháp để thực hiện mục đích.

● Có sự theo dõi, kiểm tra, điều khiển và diều chỉnh sự nỗ lực để khắc phục những khó khăn, trở ngại bên ngoài hay bên trong trong quá trình thực hiện mục đích.

2 Các đặc điểm của hành động ý chí o Nguồn kích thích hành động ý chí không trực tiếp quyết định hành đọng bằng cường độ vật lý mà thông qua cơ chế động cơ hóa hành động, trong đó chủ thể nhận thức ý nghĩa của kích thích để từ đó quyết định có hành động hay không. o Tính mục đích của hành động ý chí: trước khi hành động con người tự hỏi “Hành động để đạt mục đích gì ?” nghĩa là con người phải ý thức được mục đích của hành động ý chỉ sẽ giúp con người đạt mục đích Ý thức được mục đích của hành động là đặc điểm cơ bản, điển hình của hành động ý chí Nếu mất đi đặc điểm này thì không thể gọi là hành động ý chí o Trong hành động ý chí, con người biết lựa chọn phương tiện và biện pháp hành động sao cho thực hiện được mục đích và đạt hiệu quả cao. o Có sự theo dõi, kiểm tra điều chỉnh, điều khiển, có sự nỗ lực ý chí để khắc phục những khó khăn trong quá trình thực hiện mục đích. o Khi xem xét, đánh giá sự nỗ lực ý chí của một người nào đó, thì bao giờ người ta cũng xét đến yếu tố nội dung đạo đức của hành động ý chí.

3 Các loại hành động ý chí

● Hành động ý chí đơn giản: những hành động có mục đích rõ ràng.

Loại hành đọng này được gọi là hành động có chủ định hay hành động tự ý.

● Hành động ý chí cấp bách: xảy ra trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có sự nỗ lực, sự quyết định chớp nhoáng.

● Hành động ý chí phức tạp: là loại hành động ý chí điển hình.

4 Các giai đoạn của hành động ý chí

Một hành động ý chí bao gồm nhiều gian đoạn khác nhau từ khi chuẩn bị đến lúc thực thi Gồm 3 giai đoạn:

● Giai đoạn chuẩn bị hành động

● Giai đoạn thực hiện hành động

● Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động.

Ba giai đoạn trên đây của hành động ý chí có liên quan mật thiết với nhau, tiếp nối nhau và bổ sung cho nhau Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế nhất định, có những hành động ý chí rút gọn, tức là không nhất thiết đầy đủ các giai đoạn trên.

Rèn luyện ý chí

o Xác định mục đích sống, lý tưởng sống, lối sống và nguyên tắc sống của cá nhân rõ ràng o Hình thành những thói quen tốt o Luôn ý thức bản thân, chống lại những đam mê, dục vọng cản trở việc thực hiện mục đích. o Mạnh dạn thay đổi bản thân o Xây dựng hệ thống hỗ trợ về mặt tinh thần cho cá nhân

Hành động tự động hóa

1 Khái niệm hành động tự động hóa

Là hành động vốn lúc đầu là hành động có ý thức, nhưng do sự lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc do luyện tập mà trở thành tự động hóa, không cần sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện có hiệu quả.

2 Phân loại hành động tự động hóa

Có 2 kiểu hành động tự động hóa:

● Kỹ xảo là hành động tự động hóa đã được luyện tập Kỹ xảo thể hiện sự thành thạo trong công việc.

● Thói quen là hành động từ động hóa ổn định, thành nhu cầu của con người.

3 Đặc điểm của hành động tự động hóa o Không có sự kiểm soát thường xuyên của ý thức, không cần có sự kiểm tra thường xuyên bằng thị giác. o Động tác mang tính chất khái quát, không có động tác thừa, hiệu quả cao, ít tốn kém năng lượng thần kinh và bắp thịt.

Là hành động đã được củng cố và tự động hóa nhờ luyện tập Kỹ xảo thể hiện sự thành thạo trong công việc.

4.1.2 Đặc điểm o Kỹ xảo không bao giờ thực hiện đơn độc, tách rời khỏi hành động có ý thức. o Mức độ tham gia của ý thức rất ít. o Không nhất thiết phải theo dõi bằng mắt, mà kiểm tra bằng cảm giác vận động. o Động tác thừa bị loại trừ Những động tác cần thiết ngày càng nhanh, chính xác và tiết kiệm.

Quy luật về sự tiến bộ không đều

● Có loại kỹ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó chậm dần

● Có loại kỹ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ chậm, nhưng đến một giai đoạn thì tiến bộ nhanh

● Có trường hợp khi bắt đầu luyện tập thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại, sau đó tăng dần.

Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới

● Kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt cho việc hình thành kỹ xảo mới, đó là sự di chuyển hay còn gọi kag ‘cộng” kỹ xảo.

● Kỹ xảo cũ có ảnh hưởng xấu, trở ngại cho việc hình thành kỹ xảo mới, đó là hiện tượng “giao thoa” kỹ xảo.

Quy luật về đỉnh của phương pháp luyện tập

Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo chỉ đem lại kết quả cao nhất đối với nó, gọi là “đỉnh” của phương pháp đó Muốn đạt kết quả cao hơn phải thay đổi quá trình luyện tập.

Quy luật dập tắt kỹ xảo

Một kỹ xảo đã được hình thành nếu không luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyên co thể bị suy yếu và cuối cùng bị mất đi ( bị dập tắt).

Trng tâm lý học quan niệm thói quen như sau: “Thói quen là hành động tự động hóa ổn định trở thành nhu cầu của con người”

5.2 Đặc điểm o Thói quen mang tính nhu cầu nếp sống o Được đánh giá cao về mặt giáo dục o Luôn gắn với tình huống nhất định và bền vững.

5.3 Sự hình thành thói quen o Thói quen được hình thành do bắt chước o Thói quen được hình thành do giáo dục

NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 46 I Khái niệm chung về nhân cách

Các thuộc tính cơ bản của nhân cách

- Xu hướng của cá nhân là ý định hướng tới đối tượng trong 1 thời gian lâu dài nhằm thỏa mãn những nhu cầu hay hứng thú hay vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống của mình

- Thuộc tính tâm lí điển hình của cá nhân, bao hàm trong nó một hệ thống những động lực quy định tính tích cực hoạt động của cá nhân và quy định sự lựa chọn các thái độ của nó

- Qui định phương hướng hành vi, đạo đức, mục đích sống => Vị trí trung tâm của nhân cách

- Động lực, định hướng, chi phối, điều chỉnh hoạt động

- Qui định hướng↑của tính cách

- Xu hướng ổn định => Tính cách ổn định

- Tuổi thành niên: Tính cách => ổn định tượng đối

- Xác định chiều↑năng lực và ngược lại năng lực biến mục tiêu của XH thành hiện thực

- ↑mặt tốt, ↓mặt xấu của khí chất

1.3 Những mặt biểu hiện chủ yếu

- Nhu cầu = sự thể hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân đối với hoàn cảnh, là những đòi hỏi mà cá nhân cần được thỏa mãn để tồn tại và ↑

- Hứng thú = thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa trong đời sống vừa có khả năng gây khoái cảm

- Lí tưởng ≈ mục tiêu cao đẹp, được phản ánh vào não người dưới hình ảnh mẫu mực và hoàn chỉnh, có tác dụng lôi cuốn mạnh mẽ toàn bộ đời sống cá nhân trong thời gian tương đối dài vào hoạt động để vươn tới mục tiêu đó

1.3.4 Thế giới quan, niềm tin

- TGQ ≈ Hệ thống các quan điểm về tự nhiên, XH, bản thân được hình thành ở mỗi người và xác định phương châm hành động của người đó.

- Niềm tin ≈ TGQ đã được kiểm nghiệm, thể nghiệm Niềm tin là sản phẩm của TGQ, là kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí được kiểm nghiệm => chân lí cá nhân

- Năng lực = sự tổng hợp những thuộc tính tâm lí độc đáo của cá nhân, đáp ứng yêu cầu đặc trưng của một hoạt động và đảm bảo cho hoạt động ấy đạt kết quả cao.

+ Thành có kết quả một hoạt động nào đó => Nhiều người đạt được + Nguyễn Văn Chung

+ Thành tích lớn => Ít người đạt được

+ Sản phẩm: độc đáo, mới lạ, sáng tạo, ý nghĩa

+ Hoàn thành đặc biệt xuất sắc => có một không hai trong lĩnh vực

+ Tạo ra thời đại mới

- Chủ đạo: trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật

- Hỗ trợ: tính nhạy cảm th ịgiác cao => phân biệt tinh tế về tỉ lệ, màu sắc, độ sáng tối, trí nhớ hình tượng ↑

- Làm nền: rung cảm về cuộc sống, về con người, về cái đẹp

2.4 Mối quan hệ giữa năng lực và tư chất– thiên hướng– tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

+ Tiền đề tự nhiên của năng lực

+TC = đặc điểm riêng của cá nhân về giải phẫu sinh lí bẩm sinh của não, hệ thần kinh, cơ quan phân tích, vận động => tạo sự khác biệt người– người

+ Khuynh hướng cá nhân đối với hoạt động cụ thể

- Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

- Là thuộc tính TL phức hợp của cá nhân, thể hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ các hoạt động TL, thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân

- Linh hoạt: Mạnh mẽ, cân bằng, linh hoạt

- Bình thản: Mạnh mẽ, cân bằng, không linh hoạt

- Nóng nảy: Mạnh mẽ, không cân bằng

- Ưu tư: Yếu o Không có loại khí chất ưu việt o Con người = sự pha trộn các khí chất o Khí chất của cá nhân có cơ sở sinh lí thần kinh nhưng khi chất mang bản chất xã hội, chịu sự chi phối của các đặc điểm xã hội, biến đổi do rèn luyện và giáo dục

- Tính cách là một thuộc tính TL phức hợp của mỗi người, gồm hệ thống thái độ đặc thù của người đó đối với htkq, ở cách xử sự, ở những đặc điểm trong hành vi XH của người đó => Tính cách chịu sự chế ước của

- Tính cá biệt, điển hình của tính cách thể hiện:

+Mang đậm tính chủ thể => hiểu tính cách sẽ đoán được hành vi trong tình huống cụ thể

+ Không bẩm sinh, di truyền mà hình thành trong quá trình sống, hoạt động, giao tiếp

+ Phụ thuộc nhiều vào thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, vị trí XH

- Xu hướng: Thành phần chủ đạo

- Tình cảm: Thành phần cốt lõi

- Ý chí: Mặt sức mạnh của tính cách

- Khí chất: Mặt cơ động của tính cách

- Kiểu hành vi: Mặt hiện thực của tính cách

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w