1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn tâm lý học Đại cương Đề tài tổng hợp lý thuyết môn tâm lý học Đại cương

43 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng hợp lý thuyết môn Tâm lý học đại cương
Tác giả Phạm Khánh Đan, Trương Thy Hồng Duyên, Lưu Gia Hân, Đặng Hoài An, Nguyễn Ngọc Diễm, Trần Đăng Khôi, Phan Công Huy Hoàng
Người hướng dẫn Lê Nguyễn Anh Như
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học Đại cương
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 232,44 KB

Nội dung

Đối tượng của tâm lý học Đối tượng của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý với tư cách là một hiện tượngtinh thần do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung làcác h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH

o0o

TIỂU LUẬN MÔN : TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Anh Như

23705181

23699381

23677081

23694711

23689331

23696241

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Tâm lý học đại cương là một lĩnh vực nghiên cứu sâu rộng, khám phá nhữngkhía cạnh đa dạng của hành vi và tâm trí con người Trong bối cảnh xã hội hiệnđại, hiểu biết về tâm lý học không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản thân màcòn mở rộng nhận thức về những người xung quanh Tiểu luận này sẽ đi sâu vàocác nguyên lý cơ bản của tâm lý học, từ những khái niệm nền tảng đến cáchchúng ảnh hưởng đến hành vi và tư duy của con người

Mục tiêu của tiểu luận là làm sáng tỏ vai trò của tâm lý học trong cuộc sốnghàng ngày, đồng thời nêu bật những ứng dụng thực tiễn của nó trong các lĩnhvực như giáo dục, sức khỏe tâm thần và quan hệ xã hội Qua đó, chúng ta sẽthấy được tầm quan trọng của việc nắm bắt tâm lý con người để xây dựng một

xã hội hài hòa và phát triển

Trang 4

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trang 5

Chương 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

I Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học

1 Tâm lý và tâm lý học

Tâm lý là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người,

gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người

(Hiện tượng tâm lý là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn

xã hội.)

Tâm lý học là   khoa học về các hiện tượng tâm lý Nó nghiên cứu các quy luậtnảy sinh vận hành và phát triển của các hiện tượng tâm lý trong hoạt động đadạng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người

2 Lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học

2.1 Quan niệm về tâm lý con người trong hệ tư tưởng  triết học  duy tâm

– Theo các nhà duy tâm thì tâm lý con người là “ linh hồn”- do các lực lượngsiêu nhiên như Thượng Đế, Trời, Phật tạo ra “Linh hồn” là cái có trước, thếgiới vật chất là cái thứ hai, có sau

– Đại diện tiêu biểu: Platôn(427 – 347 trcn), Becơli (1685-1753), Hium.Platôn:– Tâm hồn trí tuệ nằm ở đầu, chỉ có ở giai cấp chủ nô

– Tâm hồn dũng cảm nằm ở ngực và chỉ có ở tầng lớp quý tộc

– Tâm hồn khát vọng nằm ở bụng và chỉ có ở tầng lớp nô lệ

2.2 Quan niệm về tâm lý con người trong hệ tư tưởng triết học duy vật

Các đại diện tiêu biểu:

– Arixtot(348-322trcn)- tâm hồn gắn liền với thể xác và có ba loại:

+ Tâm hồn thực vật: có chung ở cả người và động vật làm chức năng dinhdưỡng (tâm hồn dinh dưỡng)

+ Tâm hồn động vật: có chung ở cả người và động vật làm chức năng cảm giác,vận động (tâm hồn cảm giác)

+ Tâm hồn trí tuệ: chỉ có ở người (tâm hồn suy nghĩ)

– Anaximen(TkV trcn), Heraclit(TK VII-VI trcn) –tâm hồn cấu tạo từ vật chấtgồm nước, lửa, không khí, đất

– Đêmôcrit(460 -370 trcn)- tâm hồn được cấu tạo từ nguyên tử rất tinh vi

– Xôcrát (469 – 399 trcn) “hãy tự biết mình” tự nhận thức,ý thức về mình

– Spinôda(1632- 1667) coi tất cả đều có tư duy

Trang 6

– L phơbách(1804-1872) – tâm lý không tách rời khỏi não người, nó là sảnphẩm của thứ vật chất phát triển tới mức độ cao là bộ não Tâm lý là hình ảnhcủa thế giới khách quan.

2.3 Quan niệm về tâm lý con người của thuyết nhị nguyên luận

– Các nhà tâm lý học này cho rằng cơ sở tồn tại khách quan được cấu tạo bởihai thực thể vật chất và tinh thần Hai thực thể này tồn tại độc lập với nhau vàphủ định lẫn nhau

– Đại diện tiêu biểu: R Đêcac (1596-1650) “tôi tư duy là tôi tồn tại” Tư thông hiểu, mong muốn, tinh thần, ý thức J.Locke (1632-1704) “tâm lý họckinh nghiệm”

duy-2.4 Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập

– Các sự kiện có ảnh hưởng đến sự ra đời của tâm lý học để nó trở thành mộtkhoa học độc lập:

– Thuyết tiến hoá của S Đacuyn (1809-1894) nhà duy vật Anh

– Thuyết tâm tâm lý học giác quan của HemHôn (1821-1894) người Đức

– Thuyết tâm tâm lý học của Phecne(1801 -1887) và Vê-Be(1795- 1878) ngườiĐức

– Tâm lý học phát sinh của Gantôn(1822-1911) người Anh

– Các công trình nghiên cứu về Tâm thần học của bác sỹ Saccô (1875- 1893)người Pháp

– Năm 1897 nhà tâm lýH Đức v Vuntơ (1832-1920) đã sáng lập ra phòng thínghiệm tâm lýH đầu tiên cuả thế giới tại TP Laixic

– Từ vương quốc chủ nghĩa duy tâm, coi ý thức chủ quan là đối tượng của tâmlýH và con đường nghiên cứu ý thức là các phương pháp nội quan, tự quan sátVuntơ đã bắt đầu dần chuyển sang nghiên cứu tâm lý ý thức một cách kháchquan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạc

3 Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại

3.1 Tâm lý học hành vi

– Đại diện tiêu biểu: Nhà tâm lý học Mỹ J.Oátsơn (1878- 1958) Đối tượngnghiên cứu là hành vi của con người và động vật, không tính đến các yếu tố nộitâm

– Toàn bộ hành vi, phản ứng của con người và động vật phản ánh bằng côngthức: S(kích thích) – R(phản ứng)

3.2 Phân tâm học

– Người sáng lập ra PTH S Frued (1859-1939) là bác sỹ người Áo

Trang 7

– Vô thức là yếu tố quyết định nhất trong tâm lý con người và nhân cách củacon người gồm ba phần: vô thức(cái ấy), ý thức(cái tôi), siêu thức(siêu tôi).

3.3 Tâm lí học Gestalt (TLH Cấu trúc) 

– Dòng phái này ra đời ở Đức, các đại diện tiêu biểu như: 1943), Côlơ(1887-1967), Côpca (1886-1947)

Vecthainơ(1880-3.4 Tâm lý học nhân văn

– Bản chất con người vốn tốt đẹp, con người có lòng vị tha, có tiềm năng kỳdiệu

– Đại diện tiêu biểu: Rôgiơ (1902- 1987) và H Maxlâu

– Sơ đồ về nhu cầu của Maxlâu

3.5 Tâm lý học nhận thức

– Coi hoạt động nhận thức là đối tượng nghiên cứu của mình

– Hai đại biểu nổi tiếng là G Piagiê(Thuỵ Sỹ) và Brunơ

3.6 Tâm lý học liên tưởng

– Đại diện tiêu biểu Milơ (1806 – 1873), Spenxơ(1820  1903),Bert(1818- 1903).– Theo họ cần gắn tâm lý học với tâm lý học, và thuyết tiến hoá xây dựng tâm

lý học theo mô hình của các   khoa học tự nhiên

+ Nguyên tắc coi tâm lý là hoạt động

+ Nguyên tắc gián tiếp

+ Nguyên tắc lịch sử và nguồn gốc xã hội của các chức năng tâm lý

+ Nguyên tắc tâm lý là chức năng của não

4 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học

4.1 Đối tượng của tâm lý học

Đối tượng của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý với tư cách là một hiện tượngtinh thần do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung làcác hoạt động tâm lý

4.2 Nhiệm vụ của tâm lý học

– Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý cả về mặt số lượng và chất lượng.– Phát hiện các quy luật hình thành và phát triển tâm lý

Trang 8

– Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lý.

– Áp dụng tâm lý một cách có hiệu quả nhất

5 Vị trí, ý nghĩa của tâm lý học

Vị trí:

– Tâm lý học và triết học

– Tâm lý học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên

– Tâm lý học có quan hệ gắn bó hữu cơ với các khoa học xã hội và nhân văn

Ý nghĩa:

– Ý nghĩa cơ bản về mặt lí luận, góp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lạicác quan điểm phản khoa học về tâm lý người

– Phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp   giáo dục

– Giải thích một cách khoa học những hiện tượng tâm lý như tình cảm, trínhớ…

– Có ý nghĩa thực tiễn với nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, như văn học, y học,hình sự, lao động…

II Bản chất chức năng phân loại các hiện tượng tâm lý

1 Bản chất của tâm lý người

1.1 Tâm lý người là sự phản ánh HTKQ vào não người thông qua chủ thể.

Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt:

– Sự tác động vào hệ thần kinh, não bộ- tổ chức cao nhất của vật chất

– Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo

– Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân

1.2 Tâm lý người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử

– Có nguồn gốc thế giới khách quan trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyếtđịnh

– Sản phẩm của hoạt động và giao tiếp

– Kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền vănhóa xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp

– Tâm lý hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cánhân, lịch sử của dân tộc và cộng đồng

2 Chức năng của tâm lý

– Định hướng

– Động lực

– Điều khiển, kiểm tra

– Điều chỉnh

Trang 9

3 Phân loại hiện tượng tâm lý

3.1 Căn cứ vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối của các hiện tượng tâm lý

3.2 Căn cứ sự có ý thức hay chưa được ý thức của các hiện tượng tâm lý

Hiện tượng tâm lý có ý thức

Hiện tượng tâm lý chưa đựơc ý thức

3.3 Phân biệt hiện tượng tâm lý tiềm tàng và hiện tượng tâm lý sống động

Hiện tượng tâm lí sống động thể hiện trong hành vi hoạt động

Hiện tượng tâm lý tiềm tàng tích đọng trong sản phẩm của hoạt động

3.4 Hiện tượng tâm lý cá nhân và hiện tượng tâm lý xã hội

Hiện tượng tâm lý cá nhân như cảm giác tri giác, tư duy…

Hiện tượng tâm lý xã hội như phong tục, tập quán, tin đồn, dư luận

III Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu cứu tâm lý học

1 Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý học.

1.1 Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng

1.1 Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng

1.2 Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động

1.3 Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong sự vận động và pháttriển không ngừng của chúng

1.4 Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong MQH B/C giữa chúngvới nhau và các hiện tượng khác

1.5 Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý trong một con người cụ thể, một nhóm người

cụ thể và hoạt động trong xã hội nhất định

2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

2.1 Phương pháp quan sát

Trang 10

– Khái niệm: Quan sát là tri giác có chủ định, có kế hoạch, có sử dụng nhữngphương tiện cần thiết nhằm thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu qua một

số biểu hiện như hành động, cử chỉ, cách nói năng, nét mặt…của con người.– Các hình thức quan sát: quan sát toàn diện hay quan sát bộ phận, quan sát cótrọng điểm, trực tiếp hay gián tiếp

– Các yêu cầu khi quan sát:

+ Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát

+ Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt

Hai loại thực nghiệm cơ bản:

– Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: Khống chế một cách nghiêm khắc cácảnh hưởng bên ngoài, người làm thí nghiệm tự tạo ra những điều kiện để làmnảy sinh hay phát triêrn một hiện tượng tâm lý cần đo

– Thực nghiệm tự nhiên: tiến hành trong điều kiện bình thường

Trang 11

– Là phương pháp dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối tượngnghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một số vấn đề nào đó.

2.6 Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động

Là dựa vào kết quả vật chất tức là sản phẩm của hoạt động để nghiên cứu giántiếp các quá trình, các thuộc tính tâm lý của cá nhân, bởi trong sản phẩm mangdấu vết của người tạo ra nó

2.7 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân

Là phương pháp nghiên cứu tâm lý dựa trên cơ sở tài liệu lịch sử của đối tượngnghiên cứu

Ví dụ: nhân viên, hay thủ trưởng mới chuyển công tác thì có nhiều điểm chưatương đồng, tương thích

Trang 12

Chương 2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM

LÝ, Ý THỨC 

I Sự hình thành và phát triển tâm lý

1 Sự nảy sinh và hình thành tâm lý về phương diện loài người

1.1 Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý

– Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý đầu tiên dưới hình thức nhạy cảm haygọi là tính cảm ứng, xuất hiện ở sinh vật có hệ thần kinh hạch

– Tính nhạy cảm xuất hiện cách đây 600 triệu năm

1.2 Các thời kỳ phát triển tâm lý

– Xét theo mức độ phản ánh:

+ Thời kỳ cảm giác

+ Thời kỳ tri giác

+ Thời kỳ tư duy

– Xét về nguồn gốc nảy sinh:

+ Thời kỳ bản năng

+ Thời kỳ kỹ xảo

+ Thời kỳ hành vi trí tuệ

2 Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương diện cá thể

Khái niệm: là một quá trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ này sang cấp độ khác

Ở mỗi cấp độ lứa tuổi, sự phát triển tâm lý đạt tới chất lượng mới và diễn ratheo một quy luật đặc thù

Các giai đoạn phát triển tâm lý cá thể:

– Giai đoạn tuổi sơ sinh và hài nhi: hoạt động chủ đạo là   giao tiếp cảm xúc trựctiếp

– Giai đoạn trước tuổi học: hoạt động chủ đạo là chơi với đồ vật và vui chơi.– Giai đoạn tuổi đi học: họat động chủ đạo là học tập, lao động và hoạt động xãhội

Trang 13

– Khái niệm 2: Ý thức là chức năng tâm lý cao cấp của con người Con ngườinhờ ngôn ngữ đã biến hình ảnh tâm lý vừa mới được phản ánh thành đối tượngkhách quan để tiếp tục phản ánh về nó tạo nên trong vỏ não hình ảnh tâm lý mớihơn, nhờ đó hoạt động của con người được định hướng cao hơn, tinh vi hơn, cómục đích rõ ràng hơn.

– Khái niệm 3: Ý thức là năng lực hiểu được các tri thức về thế giới khách quan

và năng lực hiểu được thế giới chủ quan trong chính bản thân mình Nhờ đó con

giới khách quan và hoàn thiện bản thân mình

1.2 Các thuộc tính cơ bản của ý thức

– Năng lực nhận thức một cách khái quát và bản chất về hiện thực khách quan.– Khả năng xác định thái độ đối với hiện thực khách quan

– Khả năng sáng tạo

– Khả năng nhận thức về mình và xác định thái độ đối với bản thân mình

1.3 Cấu trúc của ý thức

– Mặt nhận thức: nhận thức cảm tính là tầng bậc thấp, nhận thức lý tính là tầngbậc cao hơn

– Mặt thái độ: thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủ thểđối với thế giới

– Mặt năng động: Điều chỉnh, điều khiển hoạt động của con người làm cho hoạtđộng của con người có ý thức

2 Sự hình thành và phát triển ý thức của con người

2.1 Sự hình thành và phát triển tâm lý ý thức về phương diện loài người.

– Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức:

+ Con người hình dung ra mô hình của sản phẩm trước khi làm ra (ví dụ về conong và người kiến trúc sư)

+ Ý thức được hình thành và thể hiện trong quá trình lao động

+ Con người có ý thức đối chiếu sản phẩm để hoàn thiện sản phẩm

– Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức

+ Là công cụ để con người xây dựng và hình dung ra mô hình tâm lý của sảnphẩm và cái cách để làm ra nó

+ Giúp con người có ý thức về việc sử dụng công cụ lao động

+ Giúp con người phân tích, đối chiếu đánh giá sản phẩm

+ Giúp con người trao đổi thông tin, thông báo cho nhau, phối hợp với nhau

Trang 14

+ Giúp con người ý thức về bản thân mình, về người khác.

2.2 Sự hình thành ý thức và tự ý thức về phương diện cá nhân

– Hình thành trong hoạt động và thông qua sản phẩm hoạt động của cá nhân đó.– Hình thành trong sự   giao tiếp với người khác và nhận thức vê người khác.– Hình thành bằng con đường tiếp thu ý thức xã hội, nền văn minh của dân tộc

4.2 Phân loại chú ý

– Chú ý không chủ định

– Chú ý có chủ định

– Chú ý “ sau chủ định”

4.3 Các thuộc tính cơ bản của chú ý.

– Sức tập trung của chú ý: mức độ chú ý ít hay nhiều

– Sự bền vững của chú ý: thời gian chú ý

– Sự phân phối chú ý: khả năng phân tán sức tập trung

– Sự di chuyển chú ý

Trang 15

Chương 3: NHẬN THỨC CẢM TÌNH

I Cảm giác

1 Khái niệm cảm giác:

Cảm giác là quá trình nhận thức đơn giản nhất, phản ánh một cách riêng lẻ,tính,

bê ngồi của

sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con người

2. Đặc điểm của cảm giác:

- Cảm giác là quá trình nhận thức phản ánh dấu hiệu trực quan, bẻ ngồi, cụ thểcủa sự vật, hiện tượng

VD: câu chuyện '“Thầy bĩi xem vọ”

- Cam giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ bên ngồi sự vật hiện tượng

- Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp thơng qua l trong

5 giác quan riêng lẻ

3 Bản chất xã hội của cảm giác người

- Đối tượng phản ánh:

+ Sự vật hiện tượng trong tự nhiên

+ Sự vật hiện tượng do lao động của lồi người tạo ra

- Cơ chế sinh lí:

+ Hệ thống tín hiệu thứ nhất

Trang 16

+Hệ thống tín hiệu thứ hai

- Mức độ:

+ Mức độ sơ đăng

+ Chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lý cao cấp của con người (quá trình

tư duy, tưởng tượng )

Phương thức tạo ra cảm giác: Được tạo ra theo phương thức đặc thù của xã hội

⮚ Những điểm khác biệt trong cảm giác giữa người và vật =>bản chất xã hội của cảm giác người

4. Vai trò của cảm giác

- Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người và con vật tronghiện thực khách quan Tất nhiên đây là hình thức định hướng đơn giản nhất

- Là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho chính các quá trình nhận thứccao hơn

- Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động ( Trạng thái hoạt hóa)cua vỏ não, nhờ đó đảm bảo hoạt động tinh thần của con người được bìnhthường

⮚ Có cảm giác tức là ta có hoạt động tâm lý bình thường

- Giúp con người có cơ hội làm giàu tâm hồn, thưởng thức thế giới xung quanh

kì diệu, có vai trò đặc biệt đối với những người khuyết tật (vì: người khuyết tật

sẽ có sự khiếm khuyết về thị giác thính giác thì các giác quan bình thườngcòn lại sẽ phát triển hơn bình thường đẻ bù lại những khiếm khuyết)

Trang 17

II Các loại cảm giác:

- Bên ngoài: Thị giác, Thính giác, Khứu giác, Mạc giác, Vị giác

- Bên trong: vận động & sờ mó, thăng bằng, rung, cơ thể (các cảm giác đều cóthể thích ứng, trừ cảm giác cơ thể)

III Quy luật cơ bản của cảm giác

- Cảm giác ở người diễn ra theo những quy luật nhất định Những quy luật nàyrất quan trọng đối với đời sống và nghề nghiệp, kể cả công tác giáo dục và dạyhọc

1 Quy luật ngưỡng cảm giác

- Ngưỡng cảm giác là giới hạn cường độ kích thích mà ở đó kích thích gây racảm giác

- Ngưỡng cảm giác phía dưới (ngưỡng tuyệt đối): cường độ kích thích tối thiểu

để gây được cảm giác

- Ngưỡng cảm giác phía trên: Cường độ kích thích tối đa vẫn gây được cảm giác

- Giữa ngưỡng dưới và ngưỡng trên là một vùng phản ảnh tốt ( vùng phản ánhtối ưu)

- Cảm giác còn phản ánh sự khác nhau giữa các kích thích

- Vùng cho ta cảm giác tốt nhất là vùng cảm giác được Ngoài ra có cả ngưỡngsai biệt (vùng cảm giác kém) => Những ngưỡng này khác nhau ở mỗi loại cảmgiác và ở mỗi người khác nhau

Trang 18

2 Quy luật thích ứng của cảm giác

- Thích ứng là khả năng thay đổi sự nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sựthay đổi của cường độ kích thích

- Cường độ kích thích tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm

- Mức độ thích ứng là khác nhau ở mỗi cảm giác

- Cảm giác Cơ thế không thích ứng vì nêu thích ứng thì là chúng ta sắp khôngcòn tôn tại

3. Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác

- Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau theo quyluật

- Kích thích => Yếu =>Cơ quan phân tích 1 => Tăng độ nhạy cảm của cơ quanphân tích khác

- Kích thích => Mạnh => Cơ quan phân tích 2 => Giảm độ nhạy cảm của cơquan phân tích khác

- Sự tác động lẫn nhau của các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếptrên những cảm giác cùng loại hay khác loại

- Các cảm giác có thể tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chi phối lẫn nhau.Cảm giácnày có thể gây ra cảm giác khác, làm tăng hoặc giảm cường độ của cảm giáckhác

IV Tri giác:

- Là một quá trình tâm lý, phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoàicủa sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta

Trang 19

1 Đặc điểm của tri giác

Điểm giống nhau

+ là quá trình tâm lý

+ cùng phản ánh hiện thực khách quan một các trực tiếp

+ cùng chỉ phản ánh thuộc tính bẻ ngoài của svht

● Khác nhau

+ Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn

+Phản ánh các sự vật, hiện tượng theo cấu trúc nhất định

+Là quá trình tích cực, gắn liền với hoạt động con người

⮚ Tuy vậy trị giác vẫn thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính

2 Vai trò:

+ Là thành phần của nhận thức cảm tính, nhất là ở người trưởng thành

+ Nó là một điều kiện quan trọng trong sự định hướng hành vi và hoạt động củacon người trong môi trường xung quanh

Định hướng không gian đề điều chỉnh hành vi

3 Các loại tri giác

Trang 20

● Tri giác không gian

- Là sự phản ánh khoảng không gian tồn tại khách qua (hìnhdạng, độ lớn,…)

- Có vai trò quan trọng trong tác động qua lại của con ngườivới môi trường

- Tri giác không gian bao gồm:

+ Sự tri giác hình dạng sự vật hiện tượng+ Sự tri giác độ lớn sự vật

+ Sự tri giác chiều sâu, độ xa của sự vật + Sự tri giác phương hướng

● Tri giác thời gian

- Là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ và tính kế túc khách quancủa sự vật hiện tượng trong hiện thực

● Tri giác vận động

- Là sự phản ánh những biến đổi về vị trí của sự vật trongkhông gian

● Tri giác con người

- là một quá trình nhận thức lẫn nhau của con người trongnhững điều kiện giao lưu trực tiếp

- Quá trình tri giác của con moto gồm tất cả các mức độ của sựphản ánh tâm lý từ cảm giác cho đến tư duy

4. Quy luật cơ bản của tri giác

Quy luật về tính có đổi tượng của trí giác

Trang 21

+ Ý nghĩa: Tính đối tượng của trí giác nói lên sự phản ánh hiện thực kháchquan chân thực của tri giác => cơ sở phản ánh mối quan hệ giữa con người vàhiện thực cuộc sống khách quan.

+Tinh đối tượng của trí giác được hình thành do sự tác động của sự vật hiệntượng xung quanh vào giác quan con người trong hoạt động vì những nhiệm vụthực tiễn

● Quy luật về tính lựa chọn của tri giác:

+Tri giác của người ta không thể đồng thời phản ảnh tất cả các sự vật hiệntượng đa dạng đã tác động mà chỉ tách đối tượng ra khỏi bối cảnh => Tỉnh tíchcực của tri giác

+Sự lựa chọn không có tính chất cố định mà tùy thuộc vào mục đích cá nhân vàđiều kiện xung quanh khi tri giác

● Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác:

+ Trí giác của người luôn có 1 ý nghĩa nào đó => qua tri giác ta không chỉ thấyđược hình ảnh của sự vật hiện tượng mà chúng ta còn biết được sự vật hiệntượng đó là gì, là như thế nào

+Tri giác ở con người luôn gắn chặt với tư duy, bản chất của sự vật hiện tượng

và luôn diễn ra có ý thức

+Trong tri giác, việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh của nó gắn liền với việchiểu ý nghĩa tên gọi của nó Sự phản ánh tính có ý nghĩa của trị giác còn phụthuộc vào kinh nghiệm của chúng ta và khả năng ngôn ngữ của chúng ta tuynhiên bản chất sự vật hiện tượng không hề thay đổi

● Quy luật về tính ổn định của tri giác:

Ngày đăng: 09/11/2024, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w