1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Chính Sách Kinh Tế Đối Ngoại - Đề Tài -Tổng Quan Mỹ Latin Và Nguyên Nhân Chống Toàn Cầu Hóa

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Mỹ Latin Và Nguyên Nhân Chống Toàn Cầu Hóa
Chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Sự suy giảm của các nền kinh tế Eurozone sẽ cản trở tốc độ tăng trưởng toàn cầu, làm suy yếu lòng tin của giới đầu tư, doanh nghiệp và người tiêu dùng, tác động thị trường, nhất là khu v

Trang 1

I.Bối cảnh kinh tế thế giới

* Những “trải nghiệm đớn đau” trong năm 2011

Vừa thoát ra khỏi cuộc khủng hoàng tài chính-kinh tế 2008-2009 và chưakịp hồi phục trong năm 2010, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục “chao đảo” trongcơn bão nợ công ngày càng nghiêm trọng của khu vực đồng tiền chung châuÂu (Eurozone), bắt nguồn từ sự chi tiêu thiếu kiểm soát của Hy Lạp Cuộckhủng hoảng nợ đang có nguy cơ lan từ Hy Lạp sang nền kinh tế lớn thứ ba vàthứ tư châu Âu là Italy và Tây Ban Nha

Một số chuyên gia nhận định cuộc khủng hoảng hiện vẫn chưa tới đáy vànó có thể bùng nổ vào năm 2012 Các nước châu Âu, đứng đầu là Đức, đều ýthức rằng sự sụp đổ của đồng euro đồng nghĩa với sự tan rã của Eurozone

Thời gian qua, giới lãnh đạo châu Âu, cùng với sự trợ giúp của IMF, đãđưa ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề nợ của khu vực, như nâng QuỹBình ổn Tài chính châu Âu lên 1.000 tỷ USD, xoá 50% nợ cho Hy Lạp và cấpthêm cho nước này gói giải cứu thứ hai trị giá 230 tỷ USD, cùng với nhữngquyết định quan trọng khác trong các cuộc họp cấp cao mới đây Song, giớiphân tích cho là chưa đủ và nếu Hy Lạp và một số nước khó khăn về tài chínhnhư Italy, Tây Ban Nha… không mạnh tay giảm chi tiêu, các giải pháp trên sẽkhông có tác dụng và những khoản giải cứu chỉ như “muối bỏ bể”

Trong khi đó, cái “vòng luẩn quẩn” của khó khăn tài chính cũng đã xuấthiện Nhiều nước Eurozone đang triển khai các biện pháp “khắc khổ” để cắtgiảm thâm hụt ngân sách Biện pháp này nhằm đáp ứng điều kiện của các chủnợ, song lại ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong nước Nếu các nền kinh tếkhông tăng trưởng, nguồn thu từ thuế sẽ giảm và các nước mất khả năng trả lãinhững khoản nợ Trong báo cáo công bố tháng 11/2011, Tổ chức Hợp tác vàPhát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Eurozone năm2011 xuống 1,6%, từ 2% được đưa ra trước đó

Hệ lụy từ cơn bão nợ công châu Âu cũng làm điêu đứng nhiều nền kinhtế khác như Mỹ, Nhật Bản và các nước đang nổi, vốn cũng có những vấn đềnội tại của mình Đối với Mỹ, đầu tàu kinh tế thế giới này đang đối mặt với đàphục hồi yếu ớt, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao, nợ công và thâm hụt ngânsách khổng lồ Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đầu tháng 11/2011 thừa nhậnkinh tế Mỹ trước mắt vẫn còn nhiều mối lo với tăng trưởng sẽ chậm lại trongkhi tỷ lệ thất nghiệp có chiều hướng tăng lên FED dự báo GDP của Mỹ năm2011 dự kiến chỉ tăng 1,6%-1,7%, còn năm 2012 chỉ có thể tăng 2,5%-2,9%,thay vì 3,3%-3,7% như dự báo hồi tháng 6

Các nền kinh tế mới nổi, vốn được coi là động lực tăng trưởng toàn cầu,cũng “lao đao” vì vấn đề tài chính của phương Tây Nợ công của châu Âu vàchính sách siết chặt tài chính ở Mỹ đang thu hẹp thị trường xuất khẩu của

Trang 2

Trung Quốc, trong khi bản thân Bắc Kinh cũng đang đối mặt với các vấn đềcủa chính mình như lạm phát cao, chi tiêu tiêu dùng hạn hẹp, nợ xấu của cácđịa phương Theo số liệu mới nhất của của Cơ quan Thống kê Quốc gia TrungQuốc (NBS), nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này đã đạt tốc độ tăng trưởnghàng năm 9,1% trong quý 3/2011, thấp hơn mức tăng 9,5% được ghi nhậntrong quý II và là mức tăng thấp nhất trong hai năm qua Tăng trưởng GDP củaTrung Quốc đã chậm lại quý thứ ba liên tiếp, giữa lúc Bắc Kinh thắt chặt cáchoạt động cho vay và tăng lãi suất do lo ngại lạm phát ngày một gia tăng.

Tại Ấn Độ, cuộc khủng hoảng nợ của châu Âu, cùng với đà phục hồi yếucủa kinh tế Mỹ, đã khiến New Delhi hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của nướcnày xuống còn 7,5% trong tài khóa kết thúc vào cuối tháng 3/2012, từ mức dựđoán 9% được đưa ra trước đó Theo Bộ Tài chính Ấn Độ, môi trường kinh tếtoàn cầu ngày một sa sút đã tác động xấu đến kinh tế Ấn Độ Cùng với một sốnhân tố yếu kém ở trong nước như lạm phát cao, tình hình thế giới rõ ràng đãlàm suy yếu đà tăng trưởng của Ấn Độ trong nửa đầu tài khoá 2011-2012

Thiên tai cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến một số nước trong khuvực châu Á trong năm 2011 Bên cạnh đó, bất ổn chính trị, đặc biệt là cuộccách mạng “Mùa xuân Arập”, bắt nguồn từ Tunisia và bùng phát mãnh liệtsang các nước Arập lân cận hồi cuối tháng 1/2011, ảnh hưởng nghiêm trọngđến một loạt nền kinh tế Ai Cập, Syria, Tunisia, Libya, Bahrain và Yemenchịu tác động nặng nề, với hệ thống tiền tệ chịu áp lực lớn, giá cổ phiếu giảmmạnh và thất nghiệp gia tăng, trong khi ngành du lịch thất thu lớn Làn sóngnổi dậy trong khu vực đã góp phần làm trầm trọng thêm bức tranh kinh tế toàncầu vốn ảm đạm

*Dự báo kinh tế năm 2012

Nền kinh tế thế giới có thể phải đối mặt nhiều khó khăn hơn trong năm 2012, chủ yếu do chịu tác động của "bóng đen" suy thoái tại các nền kinh tế phát triển "Căn bệnh" nợ công tồi tệ ở châu Âu và những biến động của thị trường tài chính toàn cầu là một trong những nguyên nhân đe dọa sự phục hồi kinh tế thế giới IMF phải điều chỉnh mức dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới xuống thấp hơn 3,6% trong năm tới Năm 2012 sẽ là một năm "được ăn cả ngã về không", theo đó kinh tế thế giới hoặc là phục hồi ở mức chậm, hoặc rơi trở lại suy thoái nếu tình hình không được cải thiện

Châu Âu đứng trước bờ vực suy thoái, những khó khăn của kinh tế châu Âu là mối đe dọa lớn nhất đối với sự phục hồi kinh tế toàn cầu Các cuộc khủng hoảng nợ trong khu vực đồng ơ-rô (Eurozone) có nguy cơ lan rộng, đe dọa đẩy Eurozone rơi vào suy thoái trầm trọng Tuy nhiên, lãnh đạo các nước thành viên Liên hiệp châu Âu (EU), nhất là hai nền kinh tế đầu tàu là Đức và Pháp, còn nhiều chia rẽ chung quanh việc đưa ra chính sách toàn diện nhằm cứu Eurozone tại Hội nghị cấp cao EU vừa qua Điều này khiến tình hình kinh tế khu vực trở nên xấu hơn, nhiều nhà đầu tư mất lòng tin và lo ngại về nguy cơ

Trang 3

sụp đổ của Eurozone trong tương lai gần Giám đốc giám sát kinh tế toàn cầu thuộc Phòng phụ trách về kinh tế và xã hội tại LHQ cảnh báo, nếu các nước thành viên EU không đồng thuận về những biện pháp cơ bản nhằm khôi phục lòng tin của thị trường và kiềm chế nợ công lan rộng sang các nền kinh tế mạnhhơn, việc EU rơi vào suy thoái trầm trọng là điều không thể tránh khỏi Dự báo tăng trưởng GDP châu Âu chỉ đạt -0,2% năm 2012, và tiếp tục tăng trưởng "yếu ớt" trong những năm tiếp theo Theo Bộ phân tích thông tin kinh tế (EIU) thuộc tạp chí Nhà kinh tế (Anh), kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm lại, với các điều kiện kinh tế trong năm 2012 khó khăn hơn ở nhiều nước trên thế giới Dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu tính theo sức mua trong năm tới là 3,2%, giảm so mức 3,8% trong năm 2011 Sự suy giảm của các nền kinh tế Eurozone sẽ cản trở tốc độ tăng trưởng toàn cầu, làm suy yếu lòng tin của giới đầu tư, doanh nghiệp và người tiêu dùng, tác động thị trường, nhất là khu vực Đông Âu và Bắc Phi cũng như các nước đang nổi ở châu Á Tạp chí này cho biết, "căn bệnh" nợ công của Eurozone chưa có dấu hiệu lắng dịu Nếu cuộc khủng hoảng ở châu Âu trầm trọng thêm, một số nước có thể phải ra khỏi khu vực đồng tiền chung này Khả năng Eurozone tan vỡ là rất thấp, xong nguy cơ đó không thể bỏ qua.

Kinh tế Mỹ phục hồi "mong manh", trong khi Lục địa già đang tiến dần tới "bờ vực" suy thoái, Mỹ hiện phải "vật lộn" khủng hoảng nợ tăng nhanh, cùng những mâu thuẫn chính trị trong nước Nhiều chính sách về thuế, việc làm của Tổng thống B.Ô-ba-ma vấp phải sự phản đối của đảng Cộng hòa vốncho rằng, chính sách trên không giúp kích thích kinh tế Mỹ mà chỉ tác động tiêu cực đến các chủ doanh nghiệp nhỏ Vừa qua, Chính phủ Mỹ buộc phải nâng mức trần nợ công lên 2.400 tỷ USD và yêu cầu cắt giảm 2.100 tỷ USD chitiêu công trong mười năm tới Số người nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp ở Mỹ tăng mạnh, thị trường nhà đất đóng băng, người tiêu dùng thắt chặt hầu bao lànhững minh chứng cụ thể cho thấy, kinh tế Mỹ tuy đang phục hồi nhưng vẫn khá "mong manh" Đó là một trong những lý do khiến không ít chuyên gia kinhtế dự đoán, nền kinh tế lớn nhất thế giới có khả năng trở lại thời kỳ suy thoái Tăng trưởng GDP của Mỹ sẽ không thật sự khởi sắc cho tới năm 2014, và sẽ giảm dần xuống ở mức 1,8% năm 2012; Oa-sinh-tơn cần có một chính sách hiệu quả để kích thích tài chính trong một tương lai gần, và giảm thâm hụt ngânsách trong thời gian tới

IMF đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2011 và 2012 lần lượttừ 4,3% và 4,5% được đưa ra trước đó, xuống mức chung là 4% IMF cho rằngdù có thể tăng nhẹ trong năm 2012, kinh tế thế giới có thể lại rơi vào suy thoáinếu kinh tế các nước phương Tây không đi đúng hướng Định chế toàn cầu nàycho rằng sức tiêu dùng giảm ở các nước phát triển, thị trường tài chính thế giớingày càng biến động do những lo ngại về nợ công ở Mỹ và châu Âu đang kìmhãm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới Giá dầu mỏ tăng cũng đã gâyra những cú sốc ngoài dự đoán đối với nền kinh tế toàn cầu

Trang 4

IMF kêu gọi thế giới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng việc củng cố tàichính đủ nhanh để khôi phục lòng tin; thúc đẩy tiêu dùng trong nước và duy trìlãi suất thấp; tái cân bằng các luồng thương mại toàn cầu Theo IMF, nếu nợcông ở các nền kinh tế yếu kém hơn trong Eurrozone lan rộng đến các nền kinhtế nòng cốt trong khu tực, điều này sẽ làm rối loạn sự ổn định tài chính toàncầu Do đó, Eurozone cần có các khuôn khổ quản lý mạnh hơn, thị trường laođộng thống nhất và linh hoạt hơn, trong khi các thị trường sản phẩm và dịch vụphải có khả năng chống đỡ với những khó khăn trong tương lai.

Theo đánh giá của IMF, các nền kinh tế vững hơn ở châu Á đang pháttriển đúng hướng, song những nước này cần thúc đẩy tiêu dùng để bù đắp phầnthiếu hụt do xuất khẩu sang phương Tây giảm Đứng đầu khu vực châu Á làTrung Quốc với mức tăng trưởng dự báo đạt 9,5% năm 2011 và 9% năm 2012.Ấn Độ cũng đạt mức tăng trưởng dự kiến 7,8% và 7,5% trong 2 năm này

Các nước khác ở Mỹ Latinh và Caribe, Trung và Đông Âu, Nga, TrungĐông và Bắc Phi được dự báo đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất là 5,8%và thấp nhất là 2,7% IMF cũng cảnh báo nguy cơ lạm phát ở nhiều nước châuÁ, nơi một số ngân hàng trung ương sẽ phải siết chặt chính sách tiền tệ hoặctăng lãi suất trong thời gian tới và khu vực này cần giảm phụ thuộc vào ngoạithương

Tăng trưởng dịch chuyển sang phía đông, Nhà kinh tế G.Li-ông thuộcNgân hàng Standard Chartered, có trụ sở tại Anh dự đoán, viễn cảnh kinh tếtoàn cầu đang đi theo hai tốc độ khác nhau và có xu hướng dịch chuyển sangphía đông Khi nền kinh tế châu Âu có nguy cơ rơi vào suy thoái, thì các quốcgia châu Á, đi đầu là Trung Quốc, sẽ giữ vai trò thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu.Theo đó, châu Âu có thể kéo kinh tế thế giới đi xuống trong những tháng đầunăm 2012, song tăng trưởng tại châu Á và Trung Quốc sẽ kéo mọi thứ trở lạiquỹ đạo vào cuối năm

2012 sẽ là một năm đầy khó khăn, thách thức đối với tất cả các nền kinhtế trên thế giới "Nếu gã khổng lồ châu Âu hắt hơi, tất cả sẽ bị cảm cúm" Điềunày cho thấy, tăng trưởng GDP của châu Âu, chứ không phải là Mỹ, hiện đóngvai trò quan trọng để đưa kinh tế toàn cầu phục hồi trở lại

II Toàn cầu hóa là gì và những tác động của toàn cầu hóa1.Toàn cầu hóa là gì?

Có nhiều định nghĩa và quan điểm khác nhau về toàn cầu hóa và quá trình phát triển của nó mặc dù nhiều người vẫn hay cho rằng toàn cầu hóa giống như quốc tế hóa ở sự phát triển mạnh mẽ của các lực lượng sản xuất và sự hợp tác xuyên quốc gia của các nước trong lĩnh vực kinh tế Tiến trình này cũng được xem như hệ quả tất yếu của sự phát triển vượt bậc về số lượng và chất lượng của lực lượng sản xuất và sự tương tác kinh tế quốc tế Tuy nhiên không chỉ đơn thuần là sự xích lại gần nhau của các nước, toàn cầu hóa là tiến

Trang 5

trình bao gồm một hoặc hàng loạt các sự kiện và hoạt động về kinh tế, chính trị, văn hóa hay môi trường trên thế giới có tác động vừa tích cực lẫn tiêu cực giữa các quốc gia Đây được xem như là kết quả của sự phát triển sản xuất và phân công lao động trên bình diện quốc tế Những tác động này đã và đang làmthay đổi cấu trúc và quan hệ xã hội, trật tự thế giới và gia tăng mối quan hệ về kinh tế, chính trị và xã hội quốc tế.

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và

trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v trên quy mô toàn cầu Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá

Căn cứ vào xu thế toàn cầu hóa kinh tế diễn ra mạnh mẽ, ảnh hưởng không nhỏđến cuộc sống của tất cả các dân tộc trên thế giới, năm 1997, Quỹ Tiền tệ Quốctế IMF đã đưa ra nhận xét: “Sự tham gia mạnh mẽ hơn của các nước đang pháttriển là một trong những nét nổi bật của quá trình mở rộng thương mại và traođổi vốn trên thế giới trong mười năm qua” Thật vậy, nhịp độ hội nhập của nềnkinh tế thế giới thực tế đã tăng nhanh đáng kể trong những thập kỷ gần đâycùng với những bước phát triển sâu rộng của thương mại trên khắp toàn cầutrong mọi lĩnh vực, có nghĩa là không chỉ trao đổi hàng hóa mà cả trao đổi dịchvụ và vốn nữa

"Toàn cầu hóa" có thể có nghĩa là:

 Sự hình thành nên một ngôi làng toàn cầu — dưới tác động của những tiến bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữa các khu vực trên thế giới ngày càng gần gũi hơn, cộng với sự gia tăng không ngừng về các trao đổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tình hữu nghị giữa các "công dân thế giới", dẫn tới một nền văn minh toàn cầu,

 Toàn cầu hoá kinh tế — "thương mại tự do" và sự gia tăng về quan hệ giữa các thành viên của một ngành công nghiệp ở các khu vực khác nhautrên thế giới (toàn cầu hoá một nền kinh tế) ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia trong phạm vi kinh tế

2.Những tác động của toàn cầu hóa.2.1 Tác động tích cực

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội hoá các lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng kinh tế cao (nửa đầu thế kỷ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần) Toàn cầu hoá góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới, đặc biệt tăng mạnh

Trang 6

tỷ trọng các sản phẩm chế tác (hiện chiếm 21,4%) và các dịch vụ (hiện đã chiếm đến 62,4%) trong cơ cấu kinh tế thế giới

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đã dẫn đến một xu thế lớn đang chi phối sự phát triển của thế giới hiện đại, đó là quá trình toàn cầu hóa Toàn cầu hóa (tiếng Anh là Globalization), xét về bản chất là quá trình gia tăng mạnhmẽ những mối liên hệ ảnh hưởng, tác động lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực củađời sống kinh tế, xã hội, chính trị giữa các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới Trong các nội dung trên thì toàn cầu hóa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa các lĩnh vực khác Về bản chất, toàn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia và khu vực, tạo ra sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tếtrong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất Những đặc điểm chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế là :

Tự do hóa các yếu tố của tái sản xuất xã hội mang tính toàn cầu được thể hiện qua tự do hóa thương mại đang trở thành nội dung quan trọng của quá trình toàn cầu hóa kinh tế Bằng chứng là, mục tiêu của hầu hết các thể chế kinh tế thương mại song phương và đa phương, đặc biệt là WTO, đều tập trung giải quyết vấn đề tiếp cận thị trường thông qua các cam kết về tự do hóa thương mại Đây là quá trình dỡ bỏ dần những cản trở trong hoạt động thương mại, xóabỏ sự phân biệt đối xử, tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng, nhằm làm cho hoạt động thương mại trên phạm vi quốc tế ngày càng tự do hơn thông qua việc cắt giảm dần thuế quan; giảm bớt, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, như hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, quản lý ngoại hối, phụ thu hàng nhập khẩu, các loại lệ phí và nhiều cản trở vô hình khác; bảo đảm cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử

Đẩy mạnh tự do hóa các hoạt động tài chính và đầu tư quốc tế được đẩy mạnh Toàn cầu hóa trong lĩnh vực tài chính được đẩy mạnh thông qua việc tự do hóa rộng rãi các giao dịch tài chính quốc gia và phát triển các thị trường tài chính quốc tế, hướng tới một thị trường tài chính mang tính toàn cầu Tự do hóa tài chính bao gồm các nội dung cơ bản, như: nới lỏng kiểm soát tín dụng; tự do hóa lãi suất; tự do hóa tham gia hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính trên toàn thế giới, không phân biệt biên giới; tự do hóa việc di chuyển của các luồng vốn quốc tế Quá trình này dẫn đến hệ thống các nền tài chính quốc gia hội nhập và tùy thuộc, tác động lẫn nhau ngày càng mạnh mẽ

Các công ty đa quốc gia (MNCs) ngày càng đóng vai trò quan trọng và chủ đạotrong các quan hệ kinh tế thế giới Các công ty đa quốc gia hiện chi phối hơn 80% giá trị thương mại quốc tế, chiếm hơn 90% tổng giá trị vốn đầu tư và thành tựu khoa học, công nghệ trên thế giới Với sức mạnh ngày càng lớn, các công ty đa quốc gia ngày càng mở rộng ảnh hưởng, duy trì và nâng cao quyền lực kiểm soát trong các lĩnh vực quan trọng như tài chính, công nghệ, dịch vụ và lao động Các công ty xuyên quốc gia chính là một nhân tố cực kỳ quan trọng góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hơn quá trình toàn cầu hóa kinh tế Trong hơn một thập kỷ gần đây, các công ty xuyên quốc gia đã tăng cường hoạt động

Trang 7

mua lại và sáp nhập (M & A), hình thành các công ty quốc tế khổng lồ có ảnh hưởng ngày càng lớn đến quá trình phân công lao động quốc tế

Hình thành ngày càng nhiều tổ chức liên kết kinh tế quốc tế ở những cấp độ khác nhau (khu vực và thế giới) và vai trò quan trọng của WTO trong quá trình toàn cầu hóa

Trong những thập kỷ gần đây, nền kinh tế thế giới đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của các hoạt động liên kết kinh tế quốc tế Quá trình liên kết kinh tế quốc tế diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau, từ liên kết tam giác, tứ giác phát triển đến liên kết khu vực như: EU, ASEAN, NAFTA,

MECOSUR, liên khu vực như APEC, ASEM và liên kết toàn cầu Trong đó, liên kết khu vực đóng vai trò quan trọng Nếu năm 1956 đánh dấu sự ra đời củaliên kết khu vực đầu tiên là Cộng đồng kinh tế châu Âu, thì trong thập kỷ 80 và90 và của thế kỷ XX, liên kết kinh tế khu vực đã trở thành làn sóng lan khắp các châu lục Hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 24 tổ chức liên kết kinh tế khu vực có quy mô lớn với những mức độ quan hệ khác nhau Tầm ảnh hưởng của chúng đến mức hầu như không có quốc gia nào không là thành viên của một liên kết kinh tế quốc tế, nhiều quốc gia đồng thời là thành viên của nhiều tổ chức liên kết kinh tế khác nhau Và, nếu khi mới ra đời, GATT chỉ có 23 thành viên với lĩnh vực điều tiết chủ yếu là trong thương mại hàng hóa và còn giới hạn ở vấn đề thuế quan, thì đến cuối năm 2005, WTO (tổ chức thay thế cho GATT trước đây) đã là một tổ chức với gần 150 thành viên, điều tiết hầu hết các lĩnh vực, khía cạnh của thương mại quốc tế

Quá trình toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến việc những hàng rào kinh tế ngăn cách giữa các quốc gia dần được dỡ bỏ, điều này đã mở ra những cơ hội thị trường to lớn cho tất cả các nước, mà trước hết là thị trường xuất - nhập khẩu

Trong nền kinh tế toàn cầu, cùng với các quan hệ trao đổi hàng hóa dịch vụ tăng lên mạnh mẽ là sự gia tăng nhanh chóng các dòng lưu chuyển của vốn đầutư, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, được đẩy mạnh Vì vậy, tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, các quốc gia có cơ hội to lớn trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tiếp nhận được các công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới, rút ngắn khoảng cách tụt hậu

Đối với các nước đang phát triển, toàn cầu hóa kinh tế đã tạo điều kiện cho các quốc gia nhanh chóng tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế Từ đó hình thành nên một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, rút ngắn được tiến trình hiện đại hóa Xu hướng phân công lao động quốc tế ngày nay đã chuyển dịch từ chiều dọc sang phân công lao động theo chiều ngang, phân công theo chi tiết, theo quy trình sản xuất Chẳng hạn, việc sản xuất máy bay của hãng Boing ở Mỹ có các chi tiết được chế tạo từ gần 100 quốc gia khác nhau

Như vậy, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tạo thêm những tiền đề rất quý cho xã hội mới hiện đại của con người

Trang 8

Xét từ góc độ này, ngay những khiếm khuyết và sai hỏng của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đương nhiên là tai hại, song cũng góp phần đặt ra những vấn đề lớn của tương lai và thậm chí hé mở cả giải pháp Sự phát triển bền vững với sự tôn vinh con người là nguồn lực chính, với mối quan tâm đặc biệt đến môi trường xã hội và môi trường sinh thái đã nổi bật lên từ thập kỷ80 thế kỷ XX, chính là do tiến trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế truyền bá và chuyển giao trên quy mô ngày càng lớn, tuy chưa được như mong muốn, những thành quả mới mẻ, những đột phá sáng tạo về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lý, về sản xuất và kinh doanh, đưa kiến thức và kinh nghiệm đến với các dân tộc, tại nhiều nước đã đến từng gia đình, từng người dân, dọn đường cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tạo thêm khả năng phát triển rút ngắn và mang lại những nguồn lực rất quan trọng, rất cần thiết cho các nướcđang phát triển, từ các nguồn vốn vật chất đến các nguồn tri thức và kinh

nghiệm cả về chiến lược dài hạn và về tổ chức tiến hành, cả ở tầm vĩ mô của quốc gia và ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp và từng hộ

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế một mặt gây sức ép mãnh liệt và gay gắt về sức cạnh tranh và hiệu quả của mỗi nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp, chỉ rõ vị trí hàng đầu của yếu tố chất lượng, yếu tố thời gian, yếu tố nâng cao giá trị gia tăng để có sức cạnh tranh và hiệu quả Mặt khác, toàn cầu hoá mở ra những địa bàn và cách thức hoạt động mới, những thị trường mới, những đối tác mới cho từng nước, nhất là các nước đang phát triển

Có thể nói rằng đó là thời cơ lịch sử - Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy sự xích lại gần nhau của các dân tộc, kích thích các luồng và các dạng giao lưu, làm cho con người ở mọi châu lục ngày càng hiểu biết nhau hơn, nắm được tình hình cập nhật ở mọinơi, và có thể góp phần tác động nhanh chóng đến mọi sự kiện

Bằng cách đó, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế góp phần vào sự nâng cao dân trí và sự tự khẳng định của các dân tộc, của con người

Có thể lấy ví duk về việc gia nhập WTO mang lại cho các nước thành viên 4 điều lợi: thị trường toàn cầu, sự công bằng trong đối xử thương mại quốc tế, không phải chịu sự hạn ngạch và có quyền đưa ra tiếng nói vào các chính sách thương mại toàn cầu

2.2 Tác động tiêu cực

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước

Trang 9

Về mặt lý thuyết, toàn cầu hóa kinh tế mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia Tuy nhiên, trên thực tế lợi ích của quá trình này phân chia không đều, nó phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh kinh tế của mỗi quốc gia Nói cách khác, toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến sự phân phối không công bằng các cơ hội và lợi ích kinh tế giữa các khu vực, quốc gia và từng nhóm dân cư Vì vậy, nó làm gia tăng thêm tình trạng bất bình đẳng, làm sâu sắc thêm sự phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia Hiện nay các quốc gia phát triển chỉ chiếm 19% dân số thế giới nhưng lại nắm 71% khối lượng trao đổi buôn bán, tài sản và dịch vụ, 58% đầu tư trực tiếp nước ngoài và 91% người sử dụng mạng Internet.

Toàn cầu hóa kinh tế có thể mang đến những tác động xấu tới nền kinh tế các quốc gia, kể cả quốc gia giàu lẫn nghèo Bởi vì, nó đưa đến tình trạng cạnh tranh gay gắt, nảy sinh vấn đề phá sản, thất nghiệp, làm trầm trọng thêm các vấn đề về lao động, xã hội Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế càng phát triển thì tỷlệ thất nghiệp lại càng gia tăng ở một số quốc gia Phong trào chống lại toàn cầu hóa đang diễn ra khá mạnh mẽ, nhất là nhóm dân cư chịu nhiều tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, như nông dân, các chủ trang trại Các nước đang phát triển hiện đang phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt và không bình đẳng trong các quan hệ kinh tế - thương mại Tham giatự do hóa thương mại buộc tất cả các nước phải chấp nhận "luật chơi" tự do cạnh tranh, nghĩa là phải mở cửa thị trường, dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hóa và dịch vụ nước ngoài, loại bỏ các hạn chế đầu tư Trong điều kiện hầu hết các nền kinh tế của các nước đang phát triển còn đang ở một trình độ thấp kém thì chính sự tự do cạnh tranh này đặt họ trước những thách thức vô cùng to lớn Chẳng hạn, 20 triệu chiếc áo sơ mi xuất khẩu mới có thể mua được 1 máy bay Airbus hạng trung, trong lúc các mặt hàng công nghiệp có hàm lượng khoa học, công nghệ cao lại thường được cắt giảm thuế quan sớm hơn cả

Toàn cầu hóa kinh tế mở ra cơ hội tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, song chính điều đó lại bao hàm khả năng phụ thuộc rất lớn vào bên ngoài của các quốc gia Mức độ phụ thuộc này thể hiện trên hai chỉ tiêu chính là tỷ trọng thương mại trong tổng GDP và tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài, nhất là vốn ngắn hạn trong tổng vốn đầu tư phát triển Sự lệ thuộc này dồn các nước vào tình thếphải đối mặt với nhiều rủi ro do biến động thị trường, giá cả, thậm chí cả các sựcố về xung đột chính trị, sắc tộc ở một nơi nào đó trên thế giới

Toàn cầu hóa kinh tế có thể đưa lại những hậu quả xấu về môi trường sống và xã hội Bởi vì, việc mở cửa nhằm tiếp nhận các nguồn lực, các thành tựu khoa học công nghệ, thiết bị máy móc và những nguồn vốn đầu tư của thế giới để phát triển, bản thân nó cũng tiềm ẩn những mặt bất lợi: sự xâm nhập công nghệlạc hậu, nạn ô nhiễm môi trường, các tệ nạn xã hội, sự bất bình đẳng trong xã hội gia tăng

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế làm cho mọi mặt hoạt động và đờisống của con người thêm phần kém an toàn, từ an toàn của từng con người,

Trang 10

từng gia đình đến an toàn quốc gia và an toàn của hệ thống kinh tế, tài chính, tiền tệ toàn cầu

Trong thế bất an như vậy, những bất trắc và nguy cơ khó lường trước được khủng hoảng có thể đột ngột nổ ra, với những tác hại dây chuyền khốc liệt - Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế có phần thu hẹp quyền lực, phạm vi và hiệu quả tác động của các Nhà nước - dân tộc, làm rung chuyển một nền tảng cực kỳ quan trọng của đời sống các quốc gia, đặt ra một vấn đề rất nhạy cảm và gây nên những phản ứng quyết liệt

Trong trường hợp chính sách quốc gia phạm sai lầm, thì tác hại của sự tranh chấp và xung đột quyền lực này càng nặng nề, nghiêm trọng

- Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt đặt các nước đang phát triển trước những thách thức mà vượt qua thắng lợi thì cái được rất lớn, còn ứng phó thất bại thì cái mất rất to

Điều này nếu chỉ coi là mặt tiêu cực của toàn cầu hoá hẳn có phần không thoả đáng Tuy nhiên, cái lý của việc xếp đặt như vậy là ở chỗ trong cuộc vận động vừa hợp tác vừa đấu tranh của toàn cầu hoá, từng nước đang phát triển bắt đầu với thực trạng cả thế và lực đều yếu hơn hẳn các nước phát triển

Có thể tóm tắt mọi thách thức trong một câu: Với chỗ xuất phát yếu hơn hẳn, làm cách nào để tham gia toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, khiến cho phần thu lợi lớn hơn rất nhiều so với phần bị mất, tranh thủ được mặttích cực, phòng, chống được mặt tiêu cực của toàn cầu hoá?

Trong thế giới ngày nay, thực tế không có một quốc gia nào, không có một nhà hoạch định chính sách nào chống lại hội nhập kinh tế quốc tế Đi ngược lại mộtxu thế của thời đại, dẫu đó là một xu thế phức tạp chứa đựng cả những mưu đồ đen tối của siêu cường này, cường quốc khác, không bao giờ là dấu hiệu của sựsáng suốt Cự tuyệt toàn cầu hoá, ngỡ rằng có thể đóng cửa tự lực tự cường, nhưng sự thật lại bị mặt tiêu cực của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

chi phối, mà tự tước của mình điều kiện và khả năng chống trả Tồng quan về các nước Mỹ Latinh:

Hầu hết các quốc gia Mỹ Latinh nằm ở lục địa Nam Mỹ, có thêm Mexico và các quốc đảo Caribe

Lục địa của Nam Mỹ là lục địa lớn thứ tư thế giới, với diện tích bề mặt tổng cộng 17.820.900 km vuông Nó nằm trên nhiệt đới của Capricorn và đường xích đạo Các lục địa mở rộng 7400 km từ biển Caribbean về phía bắc Cape Horn ở phía nam và chiều rộng tối đa của nó, giữa Ponta làm Seixas, trên bờ biển Đại Tây Dương của Brazil, và Punta Pariñas, trên bờ biển Thái Bình Dương của Peru, là 5.160 km

Trang 11

Dân số châu lục này đã tăng hơn gấp đôi giữa năm 1960 và 2000 Khoảng một nửa dân số sống ở Brazil Dân số trung bình tốc độ tăng trưởng gần 2,4% mỗi năm trong những năm giữa 1965 và 1990 Số ước tính của những người dưới 15 tuổi vào năm 2000 là 31% và độ tuổi trung bình vào năm 2000 là 25,1 năm Một số vùng lãnh thổ của nước cộng hòa Nam Mỹ là những hòn đảo nằm trongcác đại dương Thái Bình Dương và Đại Tây Dương Ở Thái Bình Dương nằm ở quần đảo Juan Fernández và đảo Phục Sinh, đó là một phần của Chile và quần đảo Galápagos là một phần của Ecuador Trong Đại Tây Dương, nằm quần đảo Fernando de Noronha, một lãnh thổ của Brazil và phụ thuộc Anh của quần đảo Falkland, được tuyên bố chủ quyền Argentina như các Islas Malvinas.Hầu hết thương mại của Nam Mỹ với châu lục khác, Hoa Kỳ, Tây Âu, và Nhật Bản là đối tác thương mại lớn Brazil và Venezuela là các nhà xuất khẩu

thương mại chiếm ưu thế ở châu lục này, và Brazil chiếm phần lớn hàng hoá nhập khẩu Dầu khí và các sản phẩm dầu khí khác liên quan đến các thành phầnchủ yếu của thương mại nước ngoài

Các hiệp hội thương mại quan trọng nhất khu vực Nam Mỹ là tích hợp Hiệp hội Mỹ Latin (LAIA), trước đây gọi là Hiệp hội thương mại tự do Mỹ Latin (LAFTA) Thương mại intracontinental bao gồm chủ yếu là các mặt hàng như lúa mì, gia súc, rượu vang, và chuối Thương mại bên ngoài là quan trọng thương mại châu lục và điều này bao gồm chủ yếu là thương mại hàng hóa nông nghiệp và khai thác mỏ Nam Mỹ là một đóng góp lớn trên thế giới xăng dầu, cà phê, đồng, bô xít, bột cá, và hạt có dầu

Các nước Nam Mỹ đã cố gắng để các khối kinh doanh dưới hình thức này hay hình thức hiệp hội để bảo vệ thị trường từ các đối thủ cạnh tranh bên ngoài Hiệp ước Andean giữa Bolivia, Chile, Colombia, Ecuador, Peru và Venezuela đã được thành lập vào năm 1969 đã không thành công với những mục tiêu này Hôm nay một số hiệp hội thương mại mới đã được hình thành Đáng kể nhất là hình nón phía Nam thị trường chung (được gọi của MERCOSUR từ viết tắt tiếng Tây Ban Nha của nó) giữa Argentina, Brazil, Paraguay, Uruguay, Bolivia là một thành viên liên kết, Tập đoàn Ba giữa Colombia, Mexico và Venezuela và Hiệp hội Caribbean Kỳ (ACS), trong đó bao gồm Colombia, Suriname và Venezuela

Năm 1994, Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) được thành lập giữa Canada, Mexico, và Hoa Kỳ Argentina, Chile và Colombia đã thể hiện sựquan tâm trong tham gia Brazil đã đề xuất một thỏa thuận thương mại riêng biệt cho các nước châu Mỹ Nam, thương mại tự do Nam Mỹ Diện tích (SAFTA), dựa trên MERCOSUR, và cuối cùng có thể tham gia NAFTA trong một nhóm bán cầu mới

Nam Mỹ có thể được tạm chia thành bốn khu vực miền núi và vùng đồng bằng.Các khu vực phía bắc và tây bị chi phối bởi các phạm vi lớn thứ hai thế giới núiAndes, và các vùng phía đông là vùng cao nguyên Guiana và các khối núi

Trang 12

Brazil và khu vực Patagonia Trong nửa phía bắc của Nam Mỹ chỉ có khu vực Andes có khí hậu mát mẻ

Các khu vực đồng bằng lớn nhất là ở phần xích đạo của lục địa, lưu vực Amazon Khí hậu ở các khu vực này ẩm ướt và nhiệt đới Các khu rừng mưa ở các khu vực rừng lớn nhất trên thế giới, bao gồm nhiều vùng xích đạo Nam Mỹ, bao gồm bờ biển Brazil và sườn dưới của dãy núi Andes

Phần thấp nhất của Nam Mỹ là trên Valdés bán đảo ở phía đông Argentina, mà là 40 mét dưới biển điểm Độ cao cao nhất là 6.960 mét trên mực nước biển, trên đỉnh Aconcagua ở phía tây Argentina

Thoát nước của Nam Mỹ chủ yếu là do ba con sông chính đổ vào Đại Tây Dương Các dòng sông, Amazon, Orinoco và Paraguay-Paraná là các tuyến giao thông quan trọng Nam Mỹ có vài hồ lớn và trong số họ bao gồm hồ Titicaca ở dãy núi Andes, Nahuel Huapí Lakes ở Argentina và hồ Valencia Venezuela

Tây Ban Nha là ngôn ngữ chính thức của 9 trong số 13 quốc gia trên lục địa này Ngôn ngữ chính thức của Brazil là tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của Guyana, Hà Lan của Suriname, Pháp Guiana thuộc Pháp vàcả Guarani và Tây Ban Nha của Paraguay Nhiều ngôn ngữ thổ dân Mỹ cũng nói, họ chủ yếu là Quecha, Aymara và Guarani

Nguyên nhân chống toàn cầu hóa của các nước Mĩ Latinh

_Mong muốn thoát khỏi sự chi phối của các cường quốc đặc biệt là MĩTừ thế kỉ XX Mĩ đã không ngừng đẩy mạnh thực hiện kế hoạch biến các nước Mĩ Latinh trở thành “sân sau” của mình

Trong thực tế, Châu Mỹ La Tinh (hay Nam Mỹ) luôn giữ một vị trí quan trọngtrong mọi chuyển biến ngoại giao Hoa Kỳ Đó là vùng thường được xem nhưsân sau mang tính chiến lược của Hoa Kỳ, nơi các liên minh làm chính sách đốingoại luôn tập họp để tái định vùng ảnh hưởng của Hoa Kỳ sau mỗi lần cókhủng hoảng trên thế giới Chẳng hạn, khi cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm suy yếu Hoa Kỳ, các nhà ngoại giao New Deal đã tập hợp ở Nam Mỹđể hoạch định chính sách đa phương tự do (liberal multilateralism) - chính sáchHoa Thịnh Đốn đã áp đặt khá thành công ở nhiều nơi sau đệ nhị thế chiến.Trong thập kỷ 1980s, thế hệ Tân bảo thủ đầu tiên đã trở lại Châu Mỹ La Tinhtìm cách đảo ngược chính sách - không những để chống chủ nghĩa cộng sản,mà luôn cả chính sách ngoại giao đa phương khập khiễng Chính ở vùng TrungMỹ đầy biến động tả phái, cánh Tân Hữu lần đầu tiên đã gieo mầm cho cácnguyên tắc căn bản của cái, sau biến động 11/9, đã được biết dưới tên gọi "chủthuyết Bush": quyền đơn phương khai chiến mang tính ý thức hệ và đạo đức

Trang 13

Cho đến nay, Barack Obama chẳng hứa hẹn gì tốt đẹp hơn Vài tuần trước đây,Obama đã đến Miami đọc một bài diễn văn quan trọng về châu Mỹ La Tinhtrước Hiệp Hội Quốc Gia Người Mỹ Gốc Cuba (Cuban American NationalFoundation) Đây rỏ ràng không phải là diễn đàn để thảo luận nghiêm túc vềmột chính sách hứa hẹn đối thoại với nhân dân các xứ Nam Mỹ.

Thực vậy, các ưu tiên cho một cuộc đối thoại mang tính nhân bản có lẽ đã khácnhiều nếu cử tọa không phải là những người Cuba lưu vong hữu khuynh giàucó, mà là những người gốc La Tinh nhập cư ở Los Angeles, những người đãlàm sống lại phong trào lao động Mỹ , hay những gia đình Trung Mỹ định cư ởPostville, Iowa, nơi nhà cầm quyền Bộ Tư Pháp và Nhập cư đã phát động mộtcuộc càn quét các nhà máy đóng thịt hộp, bắt nhốt hơn 700 công nhân nhập cưbất hợp pháp Obama đã kêu gọi cải tổ toàn diện chính sách nhập cư và hứa sẽthực thi nghị trình Bốn Tự Do của Franklin Roosevelt cách đây 68 năm, gồmcả quyền giải thoát khỏi nghèo khó (freedom from want) mang tính dân chủ xãhội Trong thực tế, Obama đã dành hầu hết thì giờ ve vản cử tọa Mỹ gốc Cubalưu vong

Có thể nói trong mọi chính sách của mình Hoa Kì đều coi các nước Mĩ Latinh là nơi họ có thể tùy tiện “làm mưa làm gió”

Lẽ dĩ nhiên không một người dân Mĩ Latinh nào muốn điều đó xảy ra và việc “phản đối toàn cầu hóa” là một hành động cho thấy quyết tâm của họ

_Ảnh hưởng của các công ti đa quốc giaCác công ti đa quốc gia đã từng một thời “tung hoành” trên các nước Mĩ Latinhtrong thế kỉ XX,ảnh hưởng của nó đên sự phát triển của các nước này là không nhỏ tuy nhiên đi cùng với nó là sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản,sự bất công trong phân phối thu nhập giữa người giàu và người nghèo và sự tàn phá không thương tiếc thiên nhiên,tài nguyên,môi trường cũng như con người nơi đây._Vấn đề nợ công

Sự phát triển nóng của nền kinh tế thế giới để thỏa mãn đòi hỏi về tăng trưởng nên các Chính phủ Mĩ Latinh đều phải đầu tư, phải vay nợ.Không những thế đi kèm với những hợp đồng cho vay như này là các điều khoản mà các chủ nợ đặt ra để dễ dàng xâm nhập vào các nước đi vay.Những điều khoản như vậy làm cho các chính sách kinh tế của các nước Mĩ Latinh trở nên méo mó,khó điều chỉnh và việc trả nợ gặp nhiều khó khăn cùng với sự quản lí yếu kém của Chính phủ nước đi vay  tình trạng nợ công tràn lan.Tiền vay nợ thì cứ nhiều thêm trong khi lợi ích mang lại không được hướng đến người dân do đã bị các điều khoản đi kèm ràng buộc khiến cho những người dân Mĩ Latinh thực sự “bức xúc”

_Nguy cơ mất bản sắc văn hóaSự biến mất của các đường biên giới quốc gia và giới quyền uy trên thế giớigắn bó với thương trường sẽ giáng những đòn chí tử vào nền văn hóa khu vựcvà quốc gia, vào truyền thống, thói quen, truyền thuyết và tập tục, tức là nhữngthứ quyết định bản sắc văn hóa của đất nước và khu vực Vì đa số các nước vàcác khu vực trên thế giới không đủ sức chống lại sự xâm nhập của các sản

Trang 14

phẩm văn hóa từ các nước đã phát triển – mà cụ thể là từ siêu cường Mỹ –nước chắc chắn sẽ mở đường cho các công ty đa quốc gia cực kỳ lớn, nền vănhóa Bắc Mỹ cuối cùng sẽ buộc người ta phải chấp nhận nó, nó sẽ định ra tiêuchuẩn cho thế giới và xóa sổ sự đa dạng của những nền văn hóa khác nhau.Theo cách này, tất cả các dân tộc, chứ không chỉ các dân tộc nhỏ và yếu, sẽđánh mất bản sắc, sẽ đánh mất tâm hồn mình và chỉ còn các thuộc địa trong thếkỉ XXI – những thây ma hay những hình nộm được làm theo những tiêu chuẩnvăn hóa của chủ nghĩa thực dân mới, đấy là chủ nghĩa thực dân mà ngòai việccai trị thế giới bằng đồng vốn, sức mạnh quân sự và kiến thức khoa học của nó,còn áp đặt cho người ta ngôn ngữ, cách tư duy, niềm tin, thú vui và ước mơ củanó nữa.

_Các vấn đề toàn cầu do ảnh hưởng của toàn cầu hóa như bệnh dịch,thiên tai, Toàn cầu hóa đem lại động lực to lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế tuy nhiên nó cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ đặc biệt là sựu suy thoái môi trường,các vấn đề về tệ nạn xã hội,các dịch bệnh thiên tai, do sự phát triển quá nhanh của sản xuất

Thực trạng

Kể từ cuối thập niên 1980 và trong suốt thập niên 1990, Châu Mỹ Latin là nguyên mẫu của thị trường theo định hướng cuộc cải cách (Chile là nước tiên phong trong những năm cuối thập niên 1970) Đa số các chính phủ vùng tham gia tự do hoá thương mại đáng kể, các chương trình tư nhân hoá sâu rộng, giảmvai trò của chính phủ trong nền kinh tế, và các biện pháp tương tự Những cải cách cơ cấu đã được thực hiện với hy vọng đạt được sự tăng trưởng kinh tế mớitrong nền kinh tế toàn cầu, sau khi cái gọi là “thập kỉ bị đánh mất” gặp trở ngại bởi cuộc khủng hoảng nợ nước ngoài, siêu lạm phát và tình trạng trì trệ trong những năm 1980

Ngoài ra, như một phần của cuộc cải cách, một số quốc gia đã có những nỗ lực đầy tham vọng hội nhập thông qua một loạt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) trong khu vực và quốc gia khác trên thế giới Hai quan trọng đang là Mexico của trở thành một phần của NAFTA và Mercosur dẫn của Brasil Đặc biệt, FTA là những căn cứ quan trọng cho các quốc gia cam kết lâu dài để giải phóng các chính sách thị trường và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu

Mười năm sau, đối với nhiều người, những cuộc cải cách dường như đã mang lại ít kết quả khả quan chủ tịch ngân hàng phát triển liên Mỹ đã phát biểu: 'Lòng tin của người dân đã bị giảm sút: 75% người trong khu vực của chúng tôitin rằng nghèo đói đã tăng trong thập niên 1990, 67% thấy phân phối thu nhập

Trang 15

là không công bằng, và một tỷ lệ tương tự cho rằng quốc gia của họ không đạt tiến bộ xã hội hay kinh tế'

Hơn nữa, theo Ủy ban kinh tế của Liên hiệp quốc Mỹ Latin (ECLA/CEPAL), trong năm 1980 số người nghèo của khu vực là 135 triệu, năm 1990 tăng lên đến 200 triệu và đạt 204 triệu người vào năm 1999

Những con số này đã làm dấy lên mối quan ngại cho rằng rất nhiều quốc gia ở châu Mỹ Latinh và Caribê đã thực hiện cải cách sâu để ổn định nền kinh tế của họ và tích hợp với thị trường thế giới Điều này đã dẫn đến một nhận thức

Ở Mỹ Latin, cải cách theo định hướng thị trường và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng tiêu cực đến phần lớn dân số, gia tăng bất bình đẳng và nghèo đói Những lợi ích đạt được rất nhỏ và chỉ dành một bộ phận dân cư giàu có và các doanh nghiệp.

Mục tiêu chính của cải cách cơ cấu và chính sách tự do hoá thương mại là để tăng tính cạnh tranh của các nền kinh tế trong nền kinh tế toàn cầu Và khả năng cạnh tranh lớn hơn sẽ dẫn tới sự tăng trưởng nhanh hơn, thêm công ăn việc làm và thu nhập cao hơn cho người dân

Một số nghiên cứu đã kết luận rằng cải cách cơ cấu đã mở cửa hội nhập cho thương mại, công nghệ và đầu tư đóng một vai trò quan trọng cho sự tăng trưởng khu vực , giữa 1.5 và 2 điểm phần trăm

Biểu đồ dưới minh hoạ sự thay đổi trong các nhóm thu nhập ở châu Mỹ Latin Một khác biệt lớn nếu so sánh với bộ dữ liệu toàn cầu: số người thu nhập dưới PPPUS$ 1800 trên đầu người đã giảm, nhưng tổng số vẫn còn hơi tăng

G lo b a liz a tio nO b V e v e y A u g u s t 2 0 0 3 # 1 9

1 9 9 02 0 0 0

> 6 '0 0 0 P P P $

1 '8 0 0 -6 '0 0 0P P P $

a t p ric e s o f y e a r 2 0 0 0

Trang 16

Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều cải cách cần được thực hiện Trong hầu hết các nước châu Mỹ Latin, cuộc cải cách chính sách không đầy đủ, chẳng hạn như khuôn khổ thể chế và pháp lý và sự thiếu minh bạch Trong một thế giới cạnh tranh việc thiếu cải tiến liên tục trong khả năng cạnh tranh của một quốc gia, sẽngăn chặn sự gia tăng tổng quát trong tăng trưởng kinh tế và thu nhập của đa sốngười dân (lợi nhuận sẽ bị giới hạn và không đồng đều), bất kể mức độ phát triển của họ.

Theo nhiều nghiên cứu về năng lực cạnh tranh quốc tế, chẳng hạn như báo cáo cạnh tranh trên thế giới (học viện phát triển quản lý quốc tế), nước Mỹ Latinh đã hiếm khi cải thiện trong những năm gần đây và vẫn còn kém xa các nước phát triển, thậm chí thua cả các nước đang phát triển như Đông Nam Á và nền kinh tế Châu Âu Hơn nữa, trong một số quốc gia châu Mỹ (như Argentina và Venezuela) khả năng cạnh tranh được đo bằng IMD thậm chí đã xấu đi

Không có bằng chứng nhất quán cho rằng có một số yếu tố quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu suất kinh tế của đất nước và nơi mà các nước Mỹ Latin đạt được những tiến bộ ít ỏi, nếu không xấu đi, đặc biệt là nếu so sánh với xu hướng toàn cầu Quan trọng nhất là:

+ các khuôn khổ pháp lý và thể chế và xoá tham nhũng+ bãi bỏ quy định kỹ lưỡng của hoạt động kinh tế (bao gồm cả việc loại bỏ độc quyền nhà nước và tư nhân

+ tính cứng nhắc của thị trường lao động.Các yếu tố này được tóm tắt trong Heritage Foundation Index of Economic Freedom Hầu hết các nước đã cải thiện trong 8 năm qua, nhưng nhiều người trong số họ với ngắn hoặc kéo dài thời gian của slippages (được chỉ định bởi phần màu xám trong bảng) Cho 7 trong 26 quốc gia được liệt kê các 2003 chỉ số là tồi tệ hơn sau đó một cho 1995 (toàn bộ dòng trong màu xám)

Trang 17

Quốc gia Mỹ Latinh có những nỗ lực cải cách trong đầu thập niên 1990, nhưng trừ Chile, không một quốc gia châu Mỹ nào tăng cường hệ thống tư pháp của mình để bảo vệ quyền sở hữu, hay giảm bớt quy định về việc cho thành lập các doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhưng tất cả các khu vực này là chìa khóa dẫn đến tăng trưởng kinh tế lâu dài và thịnh vượng Nếu không có những điều kiện này,cải cách kinh tế không thể được duy trì Bên cạnh đó viêc mở cửa thị trường không có nghĩa là tự do hóa thị trường Theo Ana Eiras đây là một trong nhữnglý do tại sao chủ nghĩa tự do đã không cung cấp sự thịnh vượng ở châu Mỹ Latin

Do đó có vẫn còn thiếu sót nghiêm trọng ngày hôm nay tại các tổ chức của khu vực Kết quả không thể đoán trước tư pháp và pháp luật làm cho các nhà đầu tưvà công dân cảnh giác, và các hoạt động của nhà nước và của thị trường không luôn luôn đồng bộ hóa cho hiệu quả tối đa Một mãn tính 'khoảng cách dân chủ'lá lĩnh vực rộng lớn của dân ra khỏi trình thị trường, và nhiều tài nguyên nhân tiềm năng chưa được khai thác Chủ yếu như một hệ quả của này không đủ pháp lý và thể chế khung, tham nhũng là một yếu tố quan trọng mà nặng cản trở khả năng cạnh tranh quốc tế Nó không chỉ deters đầu tư tư nhân, nhưng cũng áp đặt quan trọng thêm chi phí trên bất kỳ nền kinh tế và công dân của mình

Trong báo cáo tham nhũng toàn cầu (2001), xếp hạng 91 quốc gia theo mức độ nhận thức tham nhũng của họ, các nước Mỹ Latin thực hiện kém, trừ Chile (đấtnước cũng xếp hạng cao nhất trong khả năng cạnh tranh) Đó là không phải ngẫu nhiên khi trong 10 quốc gia cạnh tranh nhất trên thế giới thì có 6 quốc gia nằm trong top 10 và 4 quốc gia nằm trong top 20 quốc gia có mức độ tham nhũng thấp nhất

Heritage Foundation’s Index of Economic Freedom – 1995-2003

Countries ranked according to degree of openness in

2003

Countries19951996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003Chile2.602.552.202.152.102.002.001.852.00Bahamas2.252.102.052.052.202.202.152.052.15Barbados 2.902.702.502.602.502.402.302.20El Salvador2.652.452.402.402.152.001.952.052.25Uruguay2.902.852.652.652.652.552.352.552.50Trinidad/Tobago 2.602.602.602.502.352.502.452.60Bolivia3.102.702.702.602.752.652.402.702.65Costa Rica2.902.952.952.952.952.852.652.652.65Panama2.402.502.502.402.402.402.552.702.65Belize2.702.752.752.952.852.802.702.702.75Guatemala3.052.852.702.702.652.702.702.802.80Jamaica2.902.802.702.702.702.502.802.902.80Mexico2.853.103.253.303.203.002.952.902.80Peru3.302.902.902.852.552.452.502.752.80

Trang 18

Ngược lại, ở châu Mỹ Latin chỉ Chile đứng trong 20 quốc gia đầu tiên; và trongbnarg xếp hạng năng lực cạnh tranh, Brasil xếp thứ 46, Colombia xếp thứ 50, Mexico 51, Argentina 57 và Venezuela 69 Trong mọi trường hợp, các quốc giađó đứng trong nửa thứ hai của các quốc gia được bao gồm trong báo cáo.

Một hạn chế đáng kể cho khả năng cạnh tranh Mỹ Latinh là thiếu sự linh hoạt trong thị trường lao động bắt nguồn từ một khung pháp lý chống cạnh tranh Trong hầu hết các nước, Luật lao động và các cơ sở giáo dục được thiết lập nhiều thập kỷ trước, khi nền kinh tế của họ đã tiến dần hơn tới thương mại quốc tế và các chính sách thay thế nhập khẩu là cơ sở cho chính sách kinh tế Trong trường hợp thị trường lao động không có hoá, tỷ lệ thất nghiệp đã tăng lên đáng kể, và hiện tượng này không cụ thể để Mỹ Latin; các điều kiện tương tự đã rộng rãi được tài liệu trong nhiều quốc gia, bất kể của giai đoạn phát triểncủa họ

Hơn nữa, phân khúc thị trường lao động đáng kể là một đóng góp quan trọng cho sự bất bình đẳng ở châu Mỹ Latinh và Caribê Lao động nông thôn kiếm được gần 30% ít hơn so với người lao động thành thị của đặc điểm tương tự; đôthị chính thức người lao động làm cho khoảng 20% hơn so với đối tác không chính thức của họ và trong các khu vực phi phụ nữ làm cho một phần tư của những gì người đàn ông kiếm được Những thu nhập theo phản ánh rigidities gây ra bởi các quy định chi phối việc làm chính thức

Tóm lại, mặc dù hiệu quả kinh tế của khu vực trong thập kỷ vừa qua phần nào cải thiện trong thập niên 1980 (một rằng nó thường được bỏ qua thực tế), hầu hết các nước đã không nhìn thấy nhiều người trong số những lợi ích mà tự do

Trang 19

hóa và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu đã phải đem lại Tăng trưởng thu nhập và bất bình đẳng đã được cải thiện chỉ một chút, nếu không trở nên tồi tệ tại một số nước Và tạo việc làm và giảm nghèo đói tiếp tục là một nguyên nhân cho mối quan tâm nghiêm trọng.

Nhưng điều này chưa là các hậu quả của toàn cầu hóa, nhưng thay do không thực hiện thay đổi và cải cách là một 'phải' để thành công tích hợp với nền kinhtế thế giới

Kể từ khi cuộc cải cách có chỉ mất hết nửa, trong nước yếu tố vẫn còn ràng buộc chính về hiệu suất của khu vực Nó đã được ước tính rằng nên các nước Mỹ Latin thực hiện khác nhau đang chờ giải quyết cuộc cải cách, tăng trưởng kinh tế của khu vực trung thể gần như gấp đôi và trong một số quốc gia nó sẽ nhiều hơn gấp đôi

Thách thức là cũng cho các chính phủ để nâng cao chất lượng quản trị, yêu cầu một hành chính trách nhiệm có thể quản trị và thi hành các quy tắc một cách trung thực và hiệu quả

Một lần nữa, là chủ tịch của ngân hàng phát triển liên (IDB) đã làm cho nó rõ ràng:

'những bài học mà chúng tôi đã học được rất nhiều Trong khi khu vực tư nhân chính xác giả định một vai trò lãnh đạo trong nền kinh tế, nó cần sự hỗ trợ của các tổ chức nhà nước mạnh, sự cai trị của Pháp luật, các tổ chức có hiệu quả thịtrường công cộng và tư nhân cũng như các hoạt động tham gia chính trị của xã hội dân sự trong quá trình dân chủ Công quản trị tốt nhận như là một thành phần cần thiết và đôi khi mất tích trong quá trình cải cách'

Tác động của toàn cầu hóa: Trường hợp của Mexico

BoliviaBrazilHondurasUruguayColombiaArgentinaVenezuelaGuatemalaJamaicaPeru

Mexico

ParaguayEl SalvadorCosta RicaChile

Mexico

ParaguayEl SalvadorCosta RicaChile

Ecuador

With current conditionsWith stability & additional reformsLatin America’s Current and Potential Growth

Trang 20

'mô hình kinh tế hiện tại là chỉ dựa vào lợi nhuận và rất ít người được hưởng lợi, nó không tạo ra công ăn việc làm cũng như các khả năng tiến bộ cho người nghèo '

Từ giữa thập niên 1980, Mexico bắt tay vào một chương trình cải cách đầy tham vọng, bao gồm tự do hóa thương mại quyết liệt, tư nhân hóa và giảm vai trò của chính phủ trong nền kinh tế Bởi đến nay, các cuộc cải cách sâu nhất là trong chính sách thương mại, không chỉ thông qua một sự giảm đáng kể trong thuế mà còn thông qua ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do Trước 2001 Mexico đã có ký 11 hiệp định thương mại tự do bao gồm 31 nước trong lục địa khác nhau

Cải cách khác như tư nhân hóa, bãi bỏ nhiều luật định và cải cách thể chế cũng đã được thực hiện, nhưng phạm vi còn chưa sâu rộng Ví dụ, mặc dù số lượng các công ty quốc doanh giảm đáng kể, độc quyền nhà nước vẫn còn trong lĩnh vực trọng điểm như dầu mỏ và năng lượng; Ngoài ra, hệ thống pháp luật đã chỉ có cải cách nhỏ và quy định thị trường lao động tiếp tục không thay đổi từ thập niên 1970

Tuy nhiên cải cách cũng đã mang đến những thành tựu đáng kể, như sự phát triển ấn tượng trong xuất khẩu Mexico Từ năm 1990 đến năm 2001, xuất khẩu Mexico tăng trung bình là 17,5% / năm, từ Hoa Kỳ 26,8 tỷ USD để 158.5 tỷ USD (tăng 491% trong giai đoạn này)

Đã có những tranh luận cho rằng lợi ích thu được là rất nhỏ và nhất là không đồng đều Hơn nữa, toàn cầu hoá đã 'loại trừ' đại đa số dân số và thậm chí còn trở nên tồi tệ mức sống của họ

M 1 Tác động lên thu nhập và mức sốngTheo để các dữ liệu mới nhất, phân phối thu nhập ở Mexico trở nên tồi tệ trong thời gian những năm 1990 Năm 2000, chỉ số Gini (chỉ số đo lường mức độ bất bình đẳng trong việc phân phối thu nhập) là 0.503, so với 0.488 năm năm trướcđó (chỉ số thấp hơn cho thấy phân phối thu nhập bình đẳng hơn) Tuy nhiên, tổng thu nhập trung bình thực tế tăng 22%, với tất cả các nhóm thu nhập hiển thị tăng trưởng tích cực

Trang 21

Sự mất cân đối trong phân phối thu nhập là kết quả của sự tăng trưởng nhanh hơn trong phần bộ phận dân cư có thu nhập cao, nhưng nhóm dân cư nghèo nhất cũng cải thiện mức thu nhập tuyệt đối của họ.

Liệu đây có phải là một 'bằng chứng' cho thấy những lợi ích của toàn cầu hóa đang chệch về phía người giàu? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần xem xét các yếu tố giải thích cho xu hướng này Một số nghiên cứu đã kết luận rằng xu hướng như vậy chủ yếu được xác định bởi hai yếu tố: trình độ giáo dục, và những quy định trong thị trường lao động

Người ta đã chứng minh được rằng sự thay đổi lớn nhất trong phân phối thu nhập được kết hợp giữa thu nhập tiền lương và có tương quan cao với các cấp giáo dục Vì vậy, các chính sách tái phân phối nên nhằm giảm thiểu sự bất bìnhđẳng giáo dục, để cho phép một số lượng lớn người dân có thể nhận được những kết quả tối ưu từ sự đầu tư về con người

Các nghiên cứu về tính cứng nhắc của thị trường lao động đã chỉ ra rằng Mexico gặp phải nhiều bất lợi Ví dụ, trong một nghiên cứu trên 36 quốc gia, Mexico đứng thứ 26 về tính cứng nhắc của thị trường lao động Chi phí cho luật định lao động là tương đương với 31% lương, trong khi ở Canada và Hoa Kỳ lần lượt chiếm 12% và 19%

Điều này cũng giải thích những gì đã xảy ra ở quốc gia trong khối NAFTA Trong thập niên 1990, thu nhập cho mỗi đầu người tại Canada tăng 5,5% đến US$ 20.000 và thu nhập Mexico đã tăng 6,5% tới US$ 5,500 / năm Tuy nhiên, Mexico và Canada rớt lại phía sau Hoa Kỳ trong điều kiện tương đương Năm

TOTAL HOUSEHOLD INCOME BY STRATA*, 2000

Trang 22

1990, thu nhập thực tế bình quân đầu người ở Mỹ đã tăng 17% tới hơn US$ 25.000

Nhân tố quyết định đến sự khác biệt này nằm ở năng suất lao động có liên quantrực tiếp đến sự linh hoạt của thị trường lao động

Ta có thể thấy rõ ràng rằng có không thiên vị cố hữu trong các chính sách tự dohoá kinh tế và toàn cầu hóa đối với đa số dân (hay chống lại người nghèo) Thay vào đó, chính sự hạn chế trong nước và thiếu sót ngăn chặn đa số dân được hưởng lợi từ các chính sách

M 2 Tác động đến việc làmKhi tự do hóa thương mại và quá trình tái cấu trúc nền kinh tế bắt đầu, đã có rấtnhiều công việc liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến xuất khẩu được tạo ra ở Mexico

Ước tính rằng từ 1986 tới năm 1996, khoảng 1,3 triệu việc làm mới được tạo trực tiếp ra bởi xuất khẩu, chiếm 30% của tổng số việc làm mới tạo trong giai đoạn này Quan trọng hơn, trong giai đoạn 1994-2000 lĩnh vực xuất khẩu chiếm hơn 80% các công việc mới trong lĩnh vực sản xuất

Trong giai đoạn này nền kinh tế Mexico đã vấp phải một cuộc khủng hoảng (1994-1995) và nền kinh tế vĩ mô gặp nhiều bất ổn với tốc độ tăng trưởng thấp(1986-1988), rõ ràng rằng các công việc mới tạo ra bởi ngành xuất khẩu đã giúp ngăn chặn tình trạng thất nghiêp Trong thực tế, tiền lương thực tế giảm sút trong ngành sản xuất giai đoạn 1994-1995, thấp hơn đáng kể ở vùng phía bắc của quốc gia nơi các cơ sở xuất khẩu chính

Một lợi ích khác chính là sự phân tán các hoạt động kinh tế theo khu vực địa lý đã đạt được thành tự đáng kể Trong nhiều thế kỷ, và cho đến giữa thập niên 1980, các hoạt động kinh tế được tập trung chủ yếu tại khu vực thành phố Mexico Tuy nhiên, trong hai thập kỷ qua hoạt động kinh tế đã nhanh chóng chuyển đến các khu vực khác (ở các phần phía Bắc và miền trung của đất nước) Điều này đã dần dần giảm chênh lệch trong khu vực, xã hội và kinh tế Trong thực tế, nó ước tính rằng lần đầu tiên trong lịch sử, trước năm 2003 hoặc2004 thành phố Mexico sẽ không còn là nơi cung cấp việc làm lớn nhất nữa màthay vào đó là khu vực phía đông nam đất nước

M 3 Chi phí của các ràng buộc thể chế và lợi ích từ việc mở Mặc dù các cải cách cơ cấu và các chính sách tự do hoá được thực hiện, những hạn chế thể chế tại Mexico đã là lý do chính tại sao chỉ có một phần đất nước được hưởng lợi từ chúng

Các ràng buộc nội địa đặt một gánh nặng trên các quốc gia, giảm sự tăng trưởng kinh tế và khả năng cạnh tranh

Trang 23

Theo điều nghiên cứu ngân hàng thế giới, các chi phí của quy định quá nhiều hiện có tại Mexico được ước tính khoảng 57.4% thu nhập trung bình cho mỗi quân đầu người, trong khi các chi phí cùng một trong các đối tác thương mại chính, Mỹ, chỉ 1% Điều này có nghĩa rằng, chỉ bằng cách giảm các quy định quá nhiều, cho mỗi đầu người thu nhập ở Mexico có thể tăng đáng kể Hơn nữa, cho việc phân phối bất bình đẳng thu nhập hiện tại, những lợi ích sẽ là tỷ lệ lớn hơn nhiều đối với dân số thu nhập thấp Nói cách khác, một cách đơn giản và trực tiếp cho việc cải thiện phân phối thu nhập sẽ thông qua việc loại bỏ các hạn chế.

Nhưng, thêm vào chi phí trực tiếp rất cao quy định, họ cũng tạo ra cao chi phí gián tiếp trong ít nhất hai cách Một mặt, họ dẫn đến chi phí giao dịch cao đối với nền kinh tế như một toàn thể, dẫn đến một misallocation (và chất thải) nguồn lực, mà lần lượt làm giảm tăng trưởng kinh tế và thu nhập

Mặt khác, quá nhiều quy định là các nguồn chính cho tham nhũng, như là một hệ quả của discretionatily không thể tránh khỏi họ tạo ra Kết quả từ các cuộc điều tra quốc gia về tham nhũng và chính phủ tốt thực hiện bởi Transparencia Mexicana trong năm 2001, dân số ước tính rằng dân số Mexico trả tiền tương đương với US$ 2,5 tỷ trong hối lộ Số tiền này đại diện cho gần 0,5% GDP và cao hơn ngân sách của chính phủ cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển Hơn nữa, các chi phí tham nhũng là rất cao 'dần', theo họ đại diện cho một tỷ lệcao hơn thu nhập người nghèo hơn của sự phong phú hơn Vì vậy, trong khi cho các hộ gia đình có thu nhập trung bình ở trên mức lương tối thiểu hối lộ là tương đương với 6,9% thu nhập của họ, cho hộ mà kiếm được lương tối thiểu hoặc ít hơn, họ là tương đương với 13,9%

Cuối cùng, hạn chế về hiệu suất và khả năng cạnh tranh quốc tế là do hệ thống pháp luật và thể chế không đầy đủ Hạn chế này không chỉ ở Mexico mà phổ biến cho hầu hết các quốc gia Mỹ Latinh Mối quan hệ giữa các hệ thống pháp luật, các quy định của Pháp luật và phát triển kinh tế đã được chứng tỏ rõ ràng bởi Douglas North, trong số nhiều tác giả khác Luật pháp đóng 1 vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trong nền kinh tế toàn cầu

Mặc dù không dễ để đo các chi phí kinh tế cho một nền kinh tế có hệ thống pháp luật không đầy đủ, một số nghiên cứu trường hợp cụ thể cho thấy những kết quả ấn tượng Trong một nghiên cứu so sánh về những tác động về tín dụngngân hàng thực thi pháp luật của hợp đồng và các quyền của người cho vay, Ross Levine tìm ra rằng hơn 50% của sự khác biệt giữa các ngân hàng phát triển của hệ thống ở 42 quốc gia có thể được giải thích bởi hệ thống pháp lý và thể chế

Trong trường hợp của Mexico nó đã được thể hiện trong giai đoạn 1976-1993, nếu quy định pháp lý về cho vay quyền và thực thi pháp luật là'trung bình' (tức là so với các quốc gia khác), ngân hàng tín dụng như một tỷ lệ của GDP đã có

Trang 24

ba lần cao hơn nó thực sự Điều này, đến lượt nó, sẽ đã tăng GDP của tốc độ tăng trưởng trung bình bằng một thêm hai trăm mỗi năm Điều này có nghĩa là của Mexico GDP có thể đã là 40% cao hơn cuối kỳ (1993)

Các ví dụ trên đã chỉ ra rằng:1.Tăng trưởng kinh tế và thu nhập có thể đã cao hơn đáng kể mà không có những hạn chế và thiếu sót

2 Các chi phí mất do các khó khăn đã tỷ lệ cao hơn cho các thành viên ít khá giả của xã hội, cho dù nghèo hơn các cá nhân hoặc nhỏ và vừa có kích thước các công ty

3.Thiếu sót khác nhau cũng có nghĩa là một hạn chế về tiềm năng của nền kinh tế được hưởng lợi từ toàn cầu hóa là họ giảm khả năng cạnh tranh quốc tế.4.Cuối cùng, tất cả những hạn chế được thực hiện trong nước, và không có gì để làm với toàn cầu hóa

B Tác động của toàn cầu hóa - cộng hoà Dominica Cộng hòa Dominica ngay trong giai đoạn đầu đã có được những lợi thế của toàn cầu hóa Nước này thu hút được nhiều nguồn vốn FDI và có tỷ lệ đói nghèo cũng rất thấp so với các nước Mỹ Latin khác Bộ phận dân cư có thu nhập tầm trung tăng đáng kể trong thập kỷ qua Số lượng việc làm cũng được gia tăng, trong vòng sáu năm 400'000 các công việc mới đã được tạo ra

Dr 1 Tác động lên mức thu nhập và mức sốngMức thu nhập của Cộng hòa Dominica tăng lên trong vài năm qua Mặc dù đã có một số trong GDP, mức tăng trưởng trung bình hàng năm hơn mỗi thập kỷ là tích cực Chính sự phát triển gần đây nhất cho thấy một sự suy giảm Sau khithưởng thức sự tăng trưởng ổn định trong vài năm qua, kinh tế của cộng hòa Dominicana giảm phát một cách đáng kể trong năm 2001, với tỷ lệ hàng năm tăng trưởng trong GDP rơi xuống từ 7,3% năm 2000 để 2,7 phần trăm vào năm 2001

REAL GDP GROWTH IN THE DOMINICAN REPUBLIC

1981– 1991– 2000 2001 2002 2004 2005

Source: World Bank; IMF.

Tỷ lệ nghèo đói giẩm mạnh, số người với một thu nhập bình quân đầu người của PPPUS$ 1.800-6,000 tăng từ 3 đến 4,1 triệu từ năm 1990 đến năm 2004 Số người có thu nhập ở trên PPPUS$ 6,000 thậm chí nhanh hơn, tăng từ 1,6 để 3,6 triệu

Trang 25

SHARE OF INCOME PER QUINTILE OF POPULATION IN THE DOM REPUBLIC (%)

1.63.63.0

4.12.5

0.7

>6000

Trang 26

HUMAN DEVELOPMENT INDEX TRENDS, 1985 – 2001

Trong 30 năm qua chỉ số phát triển con người đã có nhiều thay đổi Tuy nhiên tuổithọ chỉ được cải thiện một chút trong thập kỷ qua, có thể do đến một mức độ đã cao Để so sánh: tuổi thọ của Peru là 69 năm năm 2000, có nghĩa là một sự tiến bộ của ba năm trong thập kỷ qua Jamaica cải tiến tuổi thọ của hai năm kể từ năm 1990 và đã đạt 75 năm nay

2 Tác động vào việc làm Cộng hòa Dominica tăng tổng số công ăn việc làm 400 000 trong vòng sáu năm, từnăm 1991 đến 1997 Số người làm việc trong lĩnh vực sản xuất là khoảng 18% giữa những năm 1990 Dữ liệu hơn mới cho việc làm trong sản xuất không có đượcnêu ra

Employment in the Dominican Republic

3.532.521.510.50

Total Employment

Employment forManufacturing

Trang 27

199119962001Employment (in 1000)Total2251.72490.33176.5

Population (in 1000)Total5087.64900.26931.3Employment–to–Population

Empl.)

406.8 (18.1%)

433.0 (17.4%)

Tỉ lệ việc làm cho dân số cung cấp thông tin về khả năng của một nền kinh tế trongviệc tạo công ăn việc làm Cộng hoà Dominica tăng khả năng của mình để tạo ra công ăn việc làm ở giữa của những năm 1990 Sau khi một thả trong năm 1998 tỷ lệ việc làm cho dân số đạt đến tối đa là tạm thời Tuy nhiên, vào năm 2001, tỷ lệ dân số là làm việc rơi trở lại vào mức độ tương tự như năm 1998

TOTAL EMPLOYMENT IN THE DOMINICAN REPUBLIC

Employment f

Manufacturing

Sources: LABORSTA and ILO.* persons aged 15 years and over

3 Cái giá của sự ràng buộc về thể chế và lợi ích của việc mở cửaNguồn vốn trực tiếp nước ngoài chảy vào khu vực Mỹ Latin đã giảm hơn 50% So với khu vực, Cộng hòa Dominican có 1 tín hiệu khả quan hơn

The Inward FDI hiệu suất Index đã xác nhận điều này đánh giá Các chỉ số là tỷ lệ của một quốc gia cổ phần toàn cầu FDI chảy để chia sẻ trong toàn cầu GDP và điểm chuẩn thành công trong việc thu hút FDI 6 Năm 1990 cộng hòa Dominica đãđược xếp hạng 32 (của tổng số 140 quốc gia) với một giá trị chỉ số của

1.9 Rõ ràng là đảo thu hút FDI gần như gấp hơn có thể được dự kiến trên cơ sở của GDP Giá trị chỉ số của năm 2000 là 1,6, nhưng cộng hòa Dominicana cải tiến đánh giá của nó bằng một bộ cấp bởi vì các quốc gia khác bỏ lại trong hoạt động 7Tính toán FDI tỷ lệ phần trăm của GDP bạn nhận được hình ảnh sau đây

FDI INFLOWS AND FDI OUTFLOWS IN THE DOMINICAN REPUBLIC

FDI inflows

FDI inflows

FDIoutflows

FDI outflows

nom.GDP1990–

Trang 28

goods andservices

%Imports of

goods andservices

%

41.6%

Source: World Bank Data for 2001 from UNDP.

GROWTH IN EXPORTS OF GOODS AND SERVICES

1981–91 1991– 2000 2001 Expor

Source: World Bank.

*Free on Board4 Tình hình tăng trưởng hiện nay và tiềm năng của nócác nền kinh tế ở châu Mỹ Latinh đã sống qua một thập kỷ tăng trưởng chậm Hiệuquả kinh tế của hầu hết các nước châu Mỹ Latin là tồi tệ hơn trong điều kiện hiện tại hơn nó sẽ với cải cách bổ sung

Một khả năng để đo lường hiệu quả như thế nào một đất nước vòi tiềm năng của nólà chỉ số kinh tế tự do (IEF) 'Sự vắng mặt của chính phủ ép buộc hoặc hạn chế về sản xuất, phân phối hoặc tiêu thụ của hàng hoá và dịch vụ vượt ra ngoài phạm vi cần thiết cho công dân để bảo vệ và duy trì quyền tự do riêng của mình' 9 là một trong những chìa khóa dẫn đến sự thịnh vượng

Một trong những phát hiện chính của chỉ số là một sự tương quan mạnh mẽ, tích cực giữa tự do kinh tế và thu nhập bình quân đầu người Người đầu tư, làm việc, vàtiêu thụ nơi rào cản pháp lý là thấp nhất và, quan trọng nhất, nơi mà quyền tài sản được bảo vệ Nếu không có sự cai trị của Pháp luật, xã hội đã không có cơ chế để ngăn chặn lạm dụng tư nhân và công cộng mismanagement10 Vì vậy, nó không phải là đáng ngạc nhiên rằng quyền sở hữu, quy định, và chợ đen yếu tố đã được tìm thấy có tầm quan trọng cao nhất trong việc giải thích các biến thể trong mỗi thunhập đầu người

các quốc gia IEF các biện pháp có tổng cộng mười yếu tố khác nhau Nhận cho mỗi yếu tố, một quốc gia được một điểm số từ 1 đến 5-nơi 1 là do và 5 nhất áp Với điểm số giữa 3 và 3.4 cộng hòa Dominica đã được phân loại chủ yếu unfree hầu hết thời gian trong mười năm qua Chỉ trong năm 2000 và 2001 đảo đã nhận đủ điều kiện như chủ yếu là miễn phí Trong chính sách thương mại, quy định, quyền sở hữu và đen thị trường nó nhận điểm số tồi tệ nhất của nó và hầu như không bất kỳ cải tiến Từ năm 1998 cộng hòa Dominicana cải thiện tính năng liên tục cho đến năm 2001, khinó đạt tối đa, đặt trên xếp hạng 59 với số điểm

2,85 Kể từ đó một sự giảm xuống có thể được quan sát thấy Nhờ suy giảm trong chính sách tiền tệ và tiền lương và giá cả, cũng như ổn định điểm số (mà

meansnoimprovement) regardingtheotherfactors, theDominican Cộng hòa nhận thứ hạng tồi tệ nhất của nó vào năm 2003 Với số điểm 3.1 nó đượcxếp hạng 85 (trong số các quốc gia 171 được liệt kê)

Đó là rõ ràng rằng cộng hòa Dominicana vẫn còn có rất nhiều tiềm năng chủ yếu ở các khu vực trọng điểm để tăng trưởng kinh tế lâu dài và thịnh vượng Hệ thống Toà án ví dụ, là không hiệu quả, tham nhũng và quan liêu băng đỏ chạy cao và

Ngày đăng: 09/09/2024, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w