1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính sách kinh tế đối ngoại đề tài chính sách thu hút fdi của trung quốc từ năm 2000 2023 và bài học đối với việt nam

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách thu hút FDI của Trung Quốc từ năm 2000 - 2023 và bài học đối với Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Thảo, Nguyễn Khỏnh Linh, Phan Ánh Ngọc, Hoang Huong Giang, Phạm Thị Kiều Oanh
Người hướng dẫn TS Đỗ Thị Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chính sách kinh tế đối ngoại
Thể loại Bài báo cáo
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI trở thành một trong những chính sách kinh tế trọng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

CHINH SACH KINH TE DOI NGOAI

DE TAI: CHINH SACH THU HUT FDI CUA TRUNG QUOC

TU NAM 2000-2023 VA BAI HOC DOI VOI VIET NAM

Lớp học phân: Chính sách kinh tế đối ngoại 01 Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Thị Hương

Thành viên nhóm: Phạm Thị Thảo -1 1218047

Nguyễn Khánh Linh- 11213271

Phan Ánh Ngọc- 11214386 Hoang Huong Giang- 11211745 Phạm Thị Kiều Oanh-

11218037

Trang 2

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUÓC TỪ NĂM

2.1.2 Cơ cấu FDI -.2::-222:2221111211121111212112111112111211121 0211110211211 10

2.2 Thực trạng thu hút FDI vào ngành Công nghiệp điện tử của TQ từ nam 2011-

Z5 11

2.3 Thực trạng thực hiện chính sách thu hút FDI của TQ từ năm 2000-nay II

2.3.1 Chính sách thu hut FDI cua TQ từ năm 2020-nay -.- 52222222222 11 2.3.2 Chính sách thu hut FDI cua TQ vao nganh Céng nghiép điện tử 14 2.4 Đánh giá chính sách của Trung QUỐC 0n 2T E11 2122111121111 ng 14

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trở thành một trong những chính sách kinh tế trọng tâm của nhiều quốc gia, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam Trong nhiều thập kỷ qua, ca hai quốc gia này đã triên khai nhiều chiến lược và chính sách nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc thu hút FDI, từ đó đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện đời sông người dân Đặc biệt, từ năm 2000 đến nay, Trung Quốc đã ghi nhận những bước tiến vượt bậc trong việc thu hút FDI, không chỉ về quy mô mà còn ở chất lượng dự

án, đã phản ánh rõ nét qua sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh

quốc tế

Bài báo cáo này nhằm mục tiêu phân tích chiến lược và chính sách thu hút FDI của

Trung Quốc từ năm 2000 đến 2023, đồng thời đưa ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

trong việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn von FDI Qua do, bai bao cdo sẽ cung cấp cái nhin tong quan vé quy mô, co cau va chất lượng FDI vào Trung Quốc, những thách thức và

cơ hội mà Trung Quốc đã đối mặt, cũng như những chính sách và biện pháp cụ thê mà quốc gia này đã áp dụng đề thu hút va quan ly nguon vốn quý giá này Bên cạnh đó, bài báo cáo cũng sẽ phân tích sâu hơn về việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp điện tử của Trung Quốc, một trong những lĩnh vực trọng điểm đã và đang thu hút sự quan tâm lớn của các nhà đầu tư nước ngoài

Trong quá trình nghiên cứu và phân tích, chung ta sé tim hiểu rõ hơn về cơ cầu chính sách thu hút FDI của Trung Quốc, bao gồm các biện pháp cụ thê như chính sách thuế, chính sách đối ngoại, cơ sở hạ tầng, và môi trường kinh doanh Chúng ta sẽ xem xét những chiến lược chi tiết mà Trung Quốc đã sử dụng đề thu hút một lượng lớn vốn đầu tư từ các quốc gia khác, đồng thời phát triên mạnh mẽ các lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất đến dịch vụ Ngoài ra, tiêu luận này cũng sẽ đi sâu vào việc phân tích những thách thức và cơ hội mà Việt Nam đang và sẽ phải đối mặt trong việc áp dụng những kính nghiệm từ Trung Quốc vào thực tiễn của mình Sự so sánh giữa hai quoc gia vỀ các yêu tố như địa lý, văn hóa, và

hệ thống chính trị cũng sẽ được thực hiện đề hiểu rõ hơn về việc áp dụng những phương pháp này trong bối cảnh cụ thê của Việt Nam

Từ những bài học kính nghiệm của Trung Quốc, bài báo cáo sẽ đề xuất các chiến lược

và chính sách cho Việt Nam nhằm tận dụng tối đa lợi ích từ FDI, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực có thê xảy ra, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững của đất nước

Trang 4

CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH THU HUT VON BAU TU TRUC TIEP

NUOC NGOAI

1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDD

1.1.1 Khải niệm dau tw trực tiếp rước ngoài

Ngày nay, trong phạm trù đầu tư kinh tế thì đầu tư quốc tế là một mảng lớn và rất quan trọng do dòng luân chuyên các nguồn lực sản xuất vật chất vượt ra khỏi biên giới các

nước trở nên tat yêu

Đầu tư quốc tế được biểu hiện chủ yếu dưới hai hình thức cơ bản là đầu tư nước ngoài gián tiếp (Portfolio Foreien Investment - PFI) và đầu tư trực tiếp HưỚc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) Trong hai hình thức kế trên của đầu tư quốc tế thì đầu

tư trực tiếp nước ngoài được các nhà kinh tế rất chú trọng và đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau:

Người Trung Quốc cho rằng: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tư bản tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thé kinh tế của nước khác, là đề có được hoặc tăng thêm “quyền cấm cái" trong thực thế kinh tế mà nó có ảnh hưởng ấy Như vậy dau tư trực tiếp phản ánh quan hệ quốc tế về sản xuất rất sâu sắc

Theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thị đầu tư trực tiếp nước ngoài

là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất

kỳ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp thuận đề hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tô chức sản xuất kinh doanh

Bản chất của FDI chính là việc chủ đầu tư người nước ngoài đầu tư vốn, tài sản, công nghệ, kinh nghiệm quản lý vào một quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận và bành trướng thế lực kinh tế Người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tô chức, quản lý và điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận

Sự luân chuyên các nguồn lực của sản xuất vật chất hiện nay trên thế giới ngày cảng nhiều vẻ trong đó hoạt động FDI không ngừng được mở rộng, mang tính đa dạng và chiếm

vị trí vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu Hoạt động đầu tư quốc tế nói chung và hoạt động FDI nói riêng có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của cả hai phía: nước đầu tư và nước nhận đầu tư, đặc biệt nếu nước nhận đầu tư là một nước đang phát triển như Việt Nam hoặc Trung Quốc thi EDI có tác động không nhỏ đến mọi mặt của đời

sống kinh tế - xã hội

1.1.2 Túc động của việc thu hút FĐDI

1.1.2.1 Đối với nước đi đầu tư

Trang 5

1.1.2.2 Đối với nước nhận đầu tư

1.1.3.1 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài

Thứ nhất, các chủ đầu tư trực tiếp điều hành, quản lý và kiểm soát quá trình sử dụng vốn, được hoàn toàn tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình

Thư hai, FDI gan với hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ được chuyên thành máy móc thiết bị, công nghệ, vật tư nguyên liệu

Thứ ba, FDI thường kèm theo chuyên giao công nghệ cho bên nhận đầu tư Thông

qua FDI, nước chủ nhà có thê tiếp cận kỹ thuật, công nghệ tiên tiễn, kinh nghiệm quản lý

1.1.3.2 Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đầu tư theo chiều ngang (horizontal FDI): là hình thức các doanh nghiệp trong cùng ngành “nhằm mục đích mở rộng việc sản xuất các sản phâm tương tự ở nước tiếp nhận đầu

tư như các sản phâm ở nước của NĐT trực tiếp” (Alexander Protsenko, 2004) Đó là việc các chỉ nhánh tại những quốc gia khác nhau thực hiện quá trình sản xuất tương tự như công

ty mẹ ở chính quốc Hình thức FDI theo chiều ngang thường được thực hiện trong trường hợp doanh nghiệp muốn vượt qua những rào cản thương mại và giảm thiểu chi phí vận chuyền

Đầu tư theo chiều dọc (vertical FDI): là hình thức đầu tư vào các lĩnh vực nhằm cung ứng các yếu tô đầu vào cho sản xuất trong nước của công ty, hoặc đầu tư trực tiếp vào một ngành ở nước ngoài giúp tiêu thụ các sản phẩm đầu ra của công ty sản xuất trong nước Với “mục đích nhằm vào việc khai thác nguồn nguyên liệu hoặc ở gan người tiêu dùng thông qua kênh phân phối” (Alexanđer Protsenko, 2004) và “nhằm tối đa hóa lợi nhuận và tôi thiêu hóa chí phí cho sản xuất sản phẩm bao gồm chỉ phí vận chuyền, chỉ phí thuế quan ” (Helpman, 984), mỗi phần của quá trình sản xuất theo hình thức đầu tư này

sẽ được thực hiện ở một nơi khác nhau trên thế giới

Đầu tư moi (GI): là đầu tư vào các cơ sở SXKD hoàn toàn mới, hoặc mở rộng một

cơ sở SXKD đã tồn tai Hinh thức đầu tư mới phổ biến trong trường hợp một quốc gia phát triển đầu tư trực tiếp vào một quốc gia ở trình độ phát triển thấp hơn

Mua lại và sáp nhập (M&A): là đầu tư theo hình thức mua lại hoặc hợp nhất với một

cơ sở SXKD sẵn có ở nước nhận đầu tư Hình thức M&A giúp nhà ĐTNN tận dụng được thị trường cũng như kinh nghiệm, nguồn nhân lực sẵn có của doanh nghiệp bị sáp nhập, mua lại Hình thức này phố biến trong trường hợp các quốc gia phát triên đâu tư lần nhau hoặc các quốc gia mới nôi đầu tư vào các quốc gia phát triển

Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: là đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Đó là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu tư mà không thành lập pháp nhân 5

Trang 6

Doanh nghiệp liên doanh: là đầu tư theo hình thức doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa các Chính phủ, trong đó các bên tham gia cùng góp vôn kinh doanh, củng hưởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên đoanh được thành lập theo hình thức công ty TNHH, có tư cách pháp nhân, hoạt động theo luật pháp của quốc gia nhận đầu tư, tỷ lệ vốn gop do các bên liên doanh thỏa thuận

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, là đầu tư theo hình thức nhà ĐTNN đầu tư 100% vốn, hoàn toàn thuộc sở hữu của các tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập và quản

lý Đây là hình thức mà nhà ĐTNN tự quản lý và tô chức SXKD theo pháp luật của quốc gia sở tại, tự chịu trách nhiệm về kết qua SXKD cua minh

Hop tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng xây đựng - kinh doanh - chuyén giao (BOT): đây là hình thức đầu tư NĐT không thành lập pháp nhân mới mà hoạt động dựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thâm quyên và nhà ĐTNN dé xây dựng, kinh doanh công trình kết cầu hạ tầng trong một thời hạn nhất định Trong đó, các bên tham gia hợp đồng ký kết thỏa thuận để tiến hành hoạt động SXKD ở nước nhận đầu tư, trên cơ sở quy định rõ đối tượng, lĩnh vực kinh doanh, nghĩa vụ, quyên lợi của các bên tham gia Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thỏa thuận và được cơ quan có thâm quyền của quốc gia nhận đầu tư phê duyệt

Ngoài các hình thức chủ yếu trên, vốn FDI còn có các hình thức khác như đầu tư theo hợp đồng xây dựng - chuyên giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyên giao (BT) Hay FDI thay thế nhập khấu (liên quan đến việc sản xuất các sản phẩm mà trước đó phải nhập khâu của nước tiếp nhận đầu tư), FDI gia tăng xuất khâu (được thúc đây bởi mong muốn tìm kiếm các nguôn đầu vào mới cho sản xuất như nguyên nhiên liệu

và hàng hóa trung gian) và FDI theo nỗ lực của Chính phủ (việc Chính phủ của nước tiếp nhận đâu tư khuyến khích các nhà DTNN trong nỗ lực nhằm cân bằng sự thâm hụt cán cân thanh toán); FDI nhằm tìm kiếm nguồn lực, FDI tìm kiếm thị trường (market-seeking), FDI tim kiém hiéu qua, FDI tim kiếm tài sản chiến lược Hiện nay, theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia WB, bên cạnh những hình thức đầu tư FDI truyền thống, một số hình thức đầu tư mới đã xuất hiện như: hợp đồng thuê gia công, thuê ngoài dịch vụ, khoán nông nghiệp, nhượng quyên, cấp phép và quản lý theo hợp đồng hay phương thức đầu tư xuyên biên giới không vốn góp (NEM])

Các hình thức mới này đang tạo ra xu hướng dịch chuyên, thậm chí đảo chiều của dòng vốn FDI, buộc các quốc gia phải có sự thay đổi cách thức quản lý và linh hoạt sử dụng các chính sách thu hut von

1.2 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung Quốc

1.2.1 Khải niệm chính sách thu húf dau tw trực tiếp nrước ngoài

Chính sách thu hút FDI là một bộ phận của chính sách kinh tế đối ngoại nhằm điều chính các hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của một quốc gia Chính sách thu hút FDI được thể hiện cụ thê thành một hệ thống các chính sách, các quy định về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, các công cụ, biện pháp thúc đây hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài mà Nhà nước của một quộc gia áp dụng trong từng thời kỳ nhất định nhằm đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Chính sách thu hút FDI là một trong những yếu tố quan trọng quyết định độ hấp dẫn của môi trường đầu tư nước ngoài Hình thức thê hiện của chính sách thu hút FDI là các văn bản pháp luật và các quy định hướng dẫn hoạt động FDI Nhin vào hệ thống các chính sách này có thê thấy được mức độ bảo đảm quyên lợi cho nha dau tư, độ thông thoáng, hợp

lý, hấp dẫn của môi trường đầu tư tại nước chủ nhà 6

Trang 7

1.2.2 Căn cứ ban hành chính sách thu hút đầu tr trực tiếp nước ngoài

Trải qua các giai đoạn khác nhau, rất nhiều chính sách thu hút và sử dụng FDI cua Trung Quốc đã lần lượt được ban hành và có những điều chỉnh với mức độ và trên các phương diện khác nhau Tính từ năm 1979 - 2006, Trung Quốc đã ban hành tông cộng 3.4L1 văn bản pháp quy có liên quan đến FDI, trung bình mỗi năm ban hành 122 văn bản

Đó là các văn bản về các lĩnh vực lập pháp, tài chính - thuế, ngảnh nghé, chế độ, công nghệ cao, về quá trình xây dựng, ban hành, thực thi và sửa đổi các văn bản pháp quy chính sách FDI của Trung Quốc, căn cứ vào thời điểm nghiên cứu hoặc các tiêu chí khác nhau

Về hệ thống Luật pháp: Căn cứ Hiến pháp nước CHND Trung Hoa, bộ luật về FDI trong các giai đoạn 1982 — 2020

1.2.3 Chủ thể và đối tượng chính sách thu hút vẫn đầu tr trực tiếp nước ngoài

Về chủ thể: Chính phủ, các bộ, cơ quan, địa phương liên quan chịu trách nhiệm đưa

ra chính sach thu hut FDI

Về đối tượng của chính sách: Nhà đầu tư và cơ quan, tô chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh

1.2.4 Mục tiêu chính sách thu hút vẫn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trung Quốc xác định mục tiêu trong tam cua thu hut FDI vao day nhanh su phat triên kinh tê, thúc đây thị trường hóa, pháp chê hoá, quốc tê hóa nên kinh tê trên cơ sở các nguyên tắc:

M6t Ia, thu hut và lợi dụng FDI một cách “tích cực, hợp lý, hữu hiệu” “Tích cực” là dam ra strc thu hut va loi dung FDI “Hop ly” la chi dao dau tu hop ly, toi uu héa co cau dau tu nham khong ngimg nang cao chat lượng thu hút và lợi dụng FDI “Hữu hiệu” là giỏi

về thu hút và lợi dụng FDI, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc lợi dụng FDI

Hai là, thu hút FDI phải phục vụ sự phát triển lâu đài, nhanh chóng và lành mạnh của Trung Quốc

Ba la, thu hat FDI can phải ngăn chặn việc coi nợ nước ngoài là biện pháp thường xuyên nhằm giải quyết khó khăn về tải chính va thu chi quốc tế mất cân đối, ngăn chặn xây dựng các hạng mục phí sản xuất bằng một số lượng vốn FDI lớn

Bon la, thu hut FDI phục vụ công tác thị trường hóa, pháp chế hóa nền kinh tế

Năm là, phục vụ mục tiêu quốc tế hóa nền kinh tế, các nhà lãnh đạo Trung Quốc cho rằng chiến lược thu hút FDI phải cân đối với chiến lược ngoại thương, phải có sự chỉ đạo xuất khâu Thu hút FDI phải đề cập đến vấn đề giao lưu hai chiều của tiền vốn, tham gia vào phân công quốc tế

Trang 8

CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT FDI CUA TRUNG QUOC

TU NAM 2011-2023

2.1 Thue trang thu hut FDI cua Trung Quốc tir nam 2000-2023

Trung Quốc đã đạt được những thành tựu nội tiếng thể giới về thu hút FDI, góp phân cải thiện năng suất xã hội và mức sống của người dân, đồng thời không ngừng củng

cô vai trò và thúc đây mạnh mẽ nền kinh tế quốc dân Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu như giá trị sản lượng công nghiệp, giá trị gia tăng công nghiệp, năm 2012 tăng trưởng với mức 6,3%(5), FDI đầu tư vào tài sản cô định chiếm 2% tổng mức đầu tư vào tài sản cô định của

toàn xã hội; thu thuế đạt 2.176,88 tỷ NDT, chiếm 22,3% tổng mức thuế thu của cả nước

này

2.1.1 Quy mô vẫn đăng ký

Ngày 10/01/2002, Trung Quốc chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Sau đó, Trung Quốc đã có những sửa đổi và điều chỉnh cho phù hợp trong việc thu hút FDI Từ năm 2000, nguồn vốn FDI vào Trung Quốc có xu hướng tăng

Số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mới được thành lập đạt 38.570 doanh nghiệp, tương đương trung bình hơn 100 đoanh nghiệp thành lập mới mỗi ngày Theo số liệu mới

nhất của UNCTAD, vốn FDI vào Trung Quốc năm 2020 dat 149,34 ty USD, gap 1,3 1an so với năm 2010 và gấp 3,7 lần so với năm 2000 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc đại lục đạt tông cộng 999.98 tỉ nhân dân tệ (khoảng 143,6 ti đô la Mỹ) trong

năm 2020 và tăng vọt lên I.150 tỉ nhân dân tệ vào năm 2021 Trong thời gian tr thang 1

đến 11-2022, dòng vốn FDI đã tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước lên gần 1.160 ti nhan

Trang 9

Thu lút vốn đầu tư nước ngoài của Trung Quốc 5Š năm gần đây

1400

885.61

Năm 2018 Nim 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Đơn vị: TỶ Nhân dân tệ Nguồn: Bộ Thương trại Trung Quốc Hìn

h 1.1 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Trung Quốc 2018-2022

Năm 2019 và 2020, mặc dù chịu tác động của những bat ôn kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng của dịch Covid-L9 và tác động của chiên tranh thương mại Hoa Kỷ - Trung Quoc, nguôn vôn FDI “chảy” vào Trung Quộc vẫn tăng mạnh Theo báo cáo của Bộ Thương mại Trung Quốc, FDI năm 2020 đạt gân L nghìn ty CNY, tăng 6,2% so với năm 2019 (Hình

L.1)

70,000

60,533 60,000

Hình 1.2 Số lượng công ty đăng ký mới tại Trung Quốc từ 2012 -2022

Trang 10

Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn nằm trong danh sách 5 nền kinh tế hàng đầu trong thu hút FDI Từ năm 2010 đến 2016, số lượng đăng ký hàng năm của các công ty

có vốn đầu tư nước ngoài tương đối ôn định, dao động trong khoảng 23.000 đến 28.000 Sau khi đạt đỉnh vào năm 2018 với khoảng 60.500 lượt đăng ký, số lượng công ty đăng ký mới lại giảm trong những năm tiếp theo (Hình 1.2) Năm 2020, số doanh nghiệp có vôn đầu tư nước ngoài mới được thành lập đạt 38.570 doanh nghiệp, tương đương trung bình hơn 100 doanh nghiệp thành lập mới mỗi ngày Năm 2022, số doanh nghiệp mới thành lập nhận đâu tư trực tiệp nước ngoài (FDI) tại Trung Quốc dao động ở mức xâp xỉ 38.497

Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc năm 2023 thấp nhất kế

từ đầu thập niên 1990 Kế từ năm 1993 đến nay, chưa khi nào lượng vốn FDI mới vào Trung Quốc tính theo thước đo nói trên lại thấp như vậy Điều này cho thấy ảnh hưởng dai dẳng của các biện pháp chống Covid-19 ha khac ma Trung Quéc ap dung, ngay ca khi cac bign phap nay da cham dut vao cudi nam 2022, đầu 2023 Sự suy giảm của vôn FDI vào Trung Quốc cũng phản ánh rằng doanh nghiệp nước ngoài đang rút vôn khỏi nước này do căng thăng địa chính trị và sức hút của lãi suất cao hơn ở các nền kinh tế khác Các công ty

đa quộc gia nhận thấy việc giữ tiền ở các quốc gia khác là hấp dẫn hơn giữ ở Trung Quốc,

vì nhiều nền kinh tế lớn khác đã tăng lãi suất để chống lạm phát trong khi Trung Quốc hạ lãi suất đề kích thích tăng trưởng

2.1.2 Co cau FDI

a Co cau FDI theo địa phương, vùng kinh tế

Mặc dù sự phát triển kinh tế của Trung Quốc đã lan rộng từ miền Đông Trung Quốc vào các tỉnh nội địa, dòng vốn FDI nước ngoài vẫn chủ yếu hướng vào các vùng ven biến, nơi thu hút hơn 80% tông đầu tư trong những năm gần đây Các công ty nước ngoài hoạt động tích cực nhất ở đồng bằng sông Dương Tử, cụ thể là ở Thượng Hải, Giang Tô và tỉnh Chiết

Giang, ở Khu Vịnh Lớn ở Quảng Đông và ở phía bắc ở Bắc Kinh, Thiên Tân và tỉnh Sơn

Đông Nhiều khoản đầu tư đã được thực hiện tại các Đặc khu Kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài

b Cơ cấu FDI theo ngành

Phân bồ vốn FDI có đã thay đổi rất nhiều trong 20 năm qua Trong khi lĩnh vực sản xuất nhận được khoảng 60% đầu tư hàng năm vào năm 2005, thì tỷ lệ đó đã giảm xuống còn khoảng 22% vào năm 2020 Ngày nay, hơn 70% giá trị đầu tư được chuyên vào lĩnh vực dịch vụ

c Cơ cầu FDI theo đỗi tác đầu tư

Các trung tâm tài chính quốc tế đóng một vai trò quan trọng trong việc hướng các dòng tài chính nước ngoài đến Trung Quốc Theo các tài khoản chính thức, hơn 50% lượng vốn FDI vao Trung Quoc vào năm 2020 đã vào Trung Quốc thông qua Hồng Kông, trong khi một phần đáng kê cũng đến từ Quần đảo Virgin Các trung tâm tài chính này cung câp các điều kiện hoặc dịch vụ thuận lợi cho các nhà đầu tư quốc tế, những người trong hầu hết các trường hợp đều ở nước thứ ba

Theo tính toán của UNCTAD, được thực hiện trong nỗ lực truy ngược lại các nhà đầu

tư cuối cùng, khoảng 10,4% tông vốn FDI vào Trung Quốc vào năm 2020 đến từ các nhà đầu tư ở Hoa Kỳ, 7,6% tir Nhat Ban va 6,1% từ Vương quốc Anh Chỉ 10,4% có nguồn gộc

Trang 11

từ Hồng Kông, trong khi 12.1% đến từ bên trong Trung Quốc, từ các công ty Trung Quốc không đăng ký ở đại lục

Trong năm 2023, Vốn FDI của doanh nghiệp Đức vào Trung Quốc đã đạt kỷ lục gần 12

tỷ euro, tương đương 13 tỷ USD, - theo đữ liệu từ Viện Kinh tế Đức (GEI) Dữ liệu này cho thấy đoanh nghiệp Đức đang đây mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới ngay cả khi Liên minh châu Âu (EU) tăng cường giám sát những khoản đầu tư này vì mối lo an ninh

2.2 Thực trạng thu hút EDI vào ngành Công nghiệp điện tử của TỌ từ năm 201 1-

FDI đầu tư vào sản xuất công nghệ cao của Trung Quốc tăng gần 60% trong năm

2022 so với cùng kỷ năm trước —- bất chấp những biển động kinh tế, xã hội

Từ tháng 1 đến 11-2022, vốn FDI đầu tư vào sản xuất công nghệ cao ở Trung Quốc đã tăng 58,8%, trong khi FDI vào lĩnh vực dịch vụ công nghệ cao tăng 23,5% so với cùng ky năm trước Có thê thấy, chiến lược chuyến trọng tâm vào công nghệ cao của nước này những năm gần đây đang rõ nét hơn

Trung Quốc là một trong những thị trường xuất nhập khâu và đầu tư lớn nhất thế giới,

có quan hệ sâu rộng với Việt Nam Do vậy, nghiên cứu về các hoạt động đầu tư và thương mại tại Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong việc dự báo các tác động đến các nước/khu vực như ASEAN, trong đó có Việt Nam

2.3 Thực trạng thực hiện chính sách thu hút EFDI của TỌ từ năm 2000-nay

2.3.1 Chinh sich thu hit FDI cia TQ tw nam 2020-nay

2.3.1.1 Chien luge thu hut FDI

11

Ngày đăng: 14/08/2024, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w