1.3 THỰC TRẠNG CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HÀN QUỐC Thị trườngNgành nghềSố LĐXK đã qua đào tạoTổng Trích nguồn: Cục quản lí lao động ngoài nước Số lao động Việt Nam phâ
Trang 31.1 Đặc điểm XKLĐ ở Việt Nam
Trang 41.1 Đặc điểm XKLĐ Việt Nam
Ưu điểm
-Hoạt động XKLĐ được sự quan tâm chú ý của các ngành, cấp và tầng lớp dân cư trong xã hội.
-Nguồn LĐ dồi dàoGiá nhân công rẻ -Thị trường LĐ dễ tính, XK sang gần 40 quốc gia và vùng lãnh thổ
Đặc điểm
Nhược điểm
-Kiến thức trang bị cho người đi xuất khẩu lao động còn hạn hẹp, số lượng lao động tay nghề cao còn ít.-Mất cân đối về cơ cấu lao động theo trình độ, kỹ năng.
-Thể lực người lao động yếu, ý thức của người Việt Nam còn
Trang 61.2 Đặc điểm thị trường lao động Hàn Quốc
-Nằm ở cực nam bán đảo Triều Tiên, thuộc Đông Bắc Á
-Diện tích: 222 triệu km2
-Nằm ở cực nam bán đảo Triều Tiên, thuộc Đông Bắc Á
-Diện tích: 222 triệu km2
-Dân số: 48,98 triệu người nhưng chỉ có 23 triệu người tham gia LLLĐ
- GDP đầu người: 20.000 USD/ng/năm (2010)-Dân số: 48,98 triệu người nhưng chỉ có 23 triệu người tham gia LLLĐ
- GDP đầu người: 20.000 USD/ng/năm (2010)
Nền kinh tế mới nổi, chủ yếu dựa vào các ngành công nghệ cao như
điện , tử, lọc dầu, hoá dầu, sản xuất ô tô …
Nền kinh tế mới nổi, chủ yếu dựa vào các ngành công nghệ cao như
điện , tử, lọc dầu, hoá dầu, sản xuất ô tô …
Trang 71.2 Đặc điểm thị trường lao động Hàn Quốc
• Từ 04/2005: tiếp nhận hơn 100.000 LĐ nước ngoài đến làm việc thông qua chương trình EPS
• Nhu cầu tiếp nhận LĐ nước ngoài lớn• Đòi hỏi LĐ có trình độ tay nghề cao • Nhu cầu LĐ chủ yếu trong các ngành công nghiệp, vận tải
biển, xây dựng, thuyền viên tàu cá …
Trang 81.3 THỰC TRẠNG CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HÀN QUỐC
08-2003
2004 đến nay
1993-2006
Chương trình TNS: 9 DN VN
đưa sang HQ khoảng 250.000 lao động
Chương trình EPS: đưa LĐ VN
sang theo hình thức phi lợi nhuận, người LĐ chịu chi phí 700 USD trước khi đi
Khoảng trên 60.000 LĐ VN đang làm việc tại HQ, đứng đầu trong số 15 nước thực hiện chương trình EPS
Trang 91.3 THỰC TRẠNG CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HÀN QUỐC
Thị trườngNgành nghềSố LĐXK đã qua đào tạoTổng
Trích nguồn: Cục quản lí lao động ngoài nước
Số lao động Việt Nam phân theo ngành nghề tại Hàn Quốc
2006-2008
Trang 101.3 THỰC TRẠNG CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HÀN QUỐC
Lao động chưa qua đào tạo
Lao động lành nghề
Trích nguồn: Cục quản lí lao động ngoài nước
Trang 111.3 THỰC TRẠNG CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HÀN QUỐC
▪Trên 60.000 LĐ VN đang làm việc tại HQ
▪Khoảng 10.000 LĐ người cư trú bất hợp pháp
▪Lao động VN sang Hàn Quốc
theo Chương trình EPS chủ yếu làm việc trong ngành sản xuất chế tạo (79%)
▪Thuộc nhóm các nước dẫn đầu có lao động yêu cầu đòi chuyển chỗ làm với những lý do không chính đáng (tỉ lệ 32%)
Trang 121.3 THỰC TRẠNG CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TẠI
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HÀN QUỐC
Trang 132 Giải pháp
Trang 142.1 Giải pháp từ phía Việt Nam
1
Xây dựng cơ chế giám sát chặt chẽ hoạt động xuất khẩu lao động; hoàn thiện hệ thống chính sách
pháp luật về lĩnh vực này
lý và tăng cường quản lý hoạt động
XKLĐ bằng pháp
luật
3
Khâu tuyển chọn LĐ cần được sàng lọc kỹ hơn, nhất là với 2
lĩnh vực có tỉ lệ LĐ bỏ trốn và xin chuyển xưởng cao như nông nghiệp và
ngư nghiệp
2.1.1 Giải pháp của Chính phủ Việt Nam
Trang 152.1 Giải pháp từ phía Việt Nam
4
Thông tin, tuyên truyền và đào tạo, bồi dưỡng kiến thức
cần thiết cho LĐ trước khi xuất cảnh
Thiết lập mạng kết nối việc làm cho LĐ đã hoàn thành hợp đồng về nước để giới thiệu cho các DN, đặc biệt là các DN Hàn Quốc tại VNGiám sát chặt
chẽ quá trình kiểm tra sức khỏe của người LĐ
2.1.1 Giải pháp của Chính phủ Việt Nam
Trang 162.1 Giải pháp từ phía Việt Nam
7 Áp dụng chế độ bảo hiểm hưu trí cho LĐVN, xử phạt nghiêm minh các chủ sử dụng LĐ cố tình không khai báo và tiếp tục sử dụng LĐ bất hợp pháp
8Thực hiện hỗ trợ người lao động về nước
9Phối hợp chính quyền địa phương và gia đình động viên người lao động về nước.
2.1.1 Giải pháp của Chính phủ Việt Nam
Trang 172.1 Giải pháp từ phía Việt Nam
10Sửa đổi quy định về xử phạt các trường hợp lao động bỏ trốn hoặc cư trú bất hợp pháp
11Áp dụng biện pháp hạn chế tuyển chọn người lao động đi làm việc tại các địa phương có tỷ lệ LĐ cư trú bất hợp pháp cao
2.1.1 Giải pháp của Chính phủ Việt Nam
12Áp dụng hình thức đặt cọc hoặc bảo lãnh để chống bỏ trốn hoặc cư trú bất hợp pháp
Trang 18Cần nâng cao năng lực trong việc tuyển chọn, đào tạo, cung ứng, tìm kiếm thị trường và đàm phán, ký kết hợp đồng XKLĐ.
Quan tâm đến công tác giáo dục định hướng người lao động trước khi lên đường xuất ngoại
2.1 Giải pháp từ phía Việt Nam
Doanh nghiệp
Xây dựng được đội ngũ cán bộ giỏi, năng động, đồng thời phải đầu tư xây dựng những cơ sở đào tạo nghề nhằm chủ động trong việc tuyển chọn và đào tạo lao động
tăng cường giáo dục, quản lý trong thời gian họ
2.1.2 Giải pháp từ Doanh nghiệp Việt Nam
Trang 192.1 Giải pháp từ phía Việt Nam
Chủ động học nghề và ngoại ngữ; rèn luyện tác phong công nghiệp để nâng cao
cơ hội tham gia XKLĐ của mình Mặt khác, cần tìm hiểu kỹ thông tin về doanh
nghiệp XKLĐ để tránh tình trạng bị lừa đảo và những chi phí trung gian không
cần thiết.
Lao động
2.1.3 Giải pháp từ người lao động Việt Nam
Trang 202.2 Giải pháp từ phía Hàn Quốc
1 2 3 4
Triển khai nhiều biện pháp nhằm khuyến khích LĐ cư trú bất hợp pháp tự giác hồi hương
Cảnh sát tư pháp của Hàn Quốc tăng cường tổ chức các lực lượng để
truy quét gắt gao lao động
Chính phủ Hàn Quốc áp dụng
hình thức xử phạt đối với chủ
sử dụng lao động sử dụng lao động bất hợp
pháp
Phối hợp với Bộ Tư pháp
tăng cường truy quét LĐ
bất hợp pháp
Trang 212.2 Giải pháp từ phía Hàn Quốc
Trang 22Thank You !