Đồ Án Kinh Tế Vĩ Mô Chính Sách Kinh Tế Đối Ngoại

33 2 0
Đồ Án Kinh Tế Vĩ Mô Chính Sách Kinh Tế Đối Ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Nội dung yêu cầu I Lời mở đầu Những cải cách kinh tế mạnh mẽ gần hai thập kỷ đổi vừa qua mang lại cho Việt Nam thành bước đầu đáng phấn khởi Việt Nam tạo môi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh động hết Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Các quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên thơng thống hơn, thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất phát triển thêm số lĩnh vực hoạt động tạo nguồn thu ngoại tệ ngày lớn du lịch, xuất lao động, tiếp nhận kiều hối Sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại thúc đẩy kinh tế nước phát triển phát triển quan hệ kinh tế nước tạo đà cho phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việc phát triển mạnh lĩnh vực kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế đất nước trở thành mắt khâu quan trọng chuỗi giá trị tồn cầu đó, tăng trưởng kinh tế toàn cầu làm tăng giá trị kinh tế Động lực phát triển kinh tế tồn cầu, lúc đó, trở thành động lực tăng trưởng trực tiếp kinh tế Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] II Nội dung Chương 1: Lý thuyết sách kinh tế đối ngoại a Giới thiệu mơn học, vị trí mơn học chương trình học đại học Việc quản lí nguồn lực xã hội có ý nghĩa quan trọng nguồn lực có tính khan Kinh tế học môn học nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn lực khan nhằm thỏa mãn nhu cầu khơng có giới hạn cách tốt Chi phí hội việc thực hành động phương án thay tốt nhất, hay có giá trị nhất, mà bạn phải từ bỏ để thực hành động Kinh tế học vĩ mô phân ngành kinh tế học, nghiên cứu cách ứng xử nói chung thành phần kinh tế, với kết cộng hưởng định cá nhân kinh tế Loại hình tương phản với kinh tế học vi mô nghiên cứu cách ứng xử kinh tế cá nhân người tiêu dùng, nhà máy, loại hình cơng nghiệp Những vấn đề then chốt kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung cán cân thương mại kinh tế Phân tích kinh tế học vĩ mơ hướng vào giải đáp câu hỏi như: Điều định giá trị biến số này? Điều quy định thay đổi biến số ngắn hạn dài hạn? Một thước đo quan trọng thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia tổng sản phẩm nước (GDP) GDP đo lường tổng sản lượng tổng thu nhập quốc gia Phần lớn nước giới có tăng trưởng kinh tế dài hạn Các nhà kinh tế vĩ mơ tìm cách giải thích tăng trưởng Mặc dù tăng trưởng kinh tế tượng phổ biến dài hạn, tăng trưởng không ổn định năm Trên thực tế, GDP giảm số thời kì Những biến động ngắn hạn GDP gọi chu kì kinh doanh Hiểu biết chu kì kinh doanh mục tiêu kinh tế học vĩ mơ Tại chu kì kinh doanh lại xuất hiện? Các lực lượng kinh tế gây suy giảm tạm thời mức sản xuất, lực lượng làm cho kinh tế phục hồi? Phải chu kì kinh doanh gây kiện khơng dự tính hay chúng bắt nguồn từ lực lượng nội dự tính trước được? Liệu sách phủ sử dụng để làm dịu bớt hay triệt tiêu Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] biến động ngắn hạn kinh tế hay không? Đây vấn đề lớn đưa giải đáp phần kinh tế học vĩ mô đại Tỷ lệ thất nghiệp, thước đo hội tìm việc làm trạng thị trường lao động, cho thước đo khác hoạt động kinh tế Sự biến động ngắn hạn tỉ lệ thất nghiệp liên quan đến dao động theo chu kì kinh doanh Những thời kì sản lượng giảm thường kèm với tăng thất nghiệp ngược lại Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quốc gia đảm bảo trạng thái đầy đủ việc làm, cho lao động sẵn sàng có khả làm việc mức tiền lương hành có việc làm Biến số then chốt thứ ba mà nhà kinh tế vĩ mô đề cập đến lạm phát Lạm phát tượng phổ biến toàn giới thập kỉ gần Vấn đề đặt điều định tỉ lệ lạm phát dài hạn dao động ngắn hạn lạm phát kinh tế? Sự thay đổi tỉ lệ lạm phát có liên quan thé đến chu kì kinh doanh? Lạm phát có tác động đến kinh tế phải ngân hàng trung ương nên theo đuổi mục tiêu lạm phát không? Trong bối cảnh tồn cầu hóa khu vực hóa trở thành xu phát triển chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại, tất nước giới điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế qua, làm cho việc trao đổi hàng hóa, luân chuyển yếu tố sản xuất vốn, lao động kĩ thuật giới ngày thơng thống hơn, vấn đề kinh tế học vĩ mô đại quan tâm nghiên cứu cán cân thương mại Để hiểu cán cân thương mại vấn đề then chốt cần nhận thức cân thương mại liên quan chặt chẽ với dòng chu chuyển vốn quốc tế Như vậy, nghiên cứu cân thương mại liên quan chặt chẽ với việc xem xét công dân nước lại vay cho vay công dân nước khác vay tiền Cũng lĩnh vực nghiên cứu khác, kinh tế học nói chung kinh tế học vĩ mơ nói riêng có cách nói tư riêng Điều cần thiết phải học thuật ngữ kinh tế học nắm dược thuật ngữ giúp cho bạn trao đổi với người khác vấn đề kinh tế cách xác Việc nghiên cứu kinh tế học có đóng góp lớn vào nhận thức bạn giới nhiều vấn đề xã hội Tiếp cận nghiên cứu với tư mở giúp bạn hiểu kiện mà bạn chưa biết trước b Phân tích sách kinh tế đối ngoại góc độ lý thuyết kinh tế học Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Có nhiều khái niệm khác ngoại thương Song xét đặc trưng ngoại thương định nghĩa việc mua, bán hàng hoá dich vụ qua biên giới quốc gia (tức vai trị cầu nối cung, cầu hàng hoá dịch vụ thị trường nước số lượng thời gian sản xuất) Các nhà kinh tế học cịn dùng định nghĩa ngoại thương cơng nghệ khác để sản xuất hàng hoá dịch vụ (như trình sản xuất gián tiếp) Trong hoạt động ngoại thương: xuất việc bán hàng hố dịch vụ cho nước ngồi, nhập việc mua hàng hố dịch vụ nước ngồi Mục tiêu ngoại thương xuất Xuất để nhập khẩu; nhập nguồn lợi từ ngoại thương Điều kiện để ngoại thương sinh ra, tồn phát triển là: Có tồn phát triển kinh tế hàng hoá - tiền tệ kèm theo xuất tư thương nghiệp; Sự đời Nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế nước Kinh tế ngoại thương môn kinh tế ngành Khái niệm ngành kinh tế ngoại thương hiểu tổ hợp cấu tổ chức thực chức mở rộng, giao lưu hàng hố, dịch vụ với nước ngồi Đối tượng nghiên cứu kinh tế ngoại thương quan hệ kinh tế lĩnh vực buôn bán nước với nước khác Cụ thể, nghiên cứu hình thành, chế vận động, quy luật xu hướng phát triển hoạt động ngoại thương Từ đó, xây dựng sở khoa học cho việc tổ chức quản lí kích thích phát triển ngoại thương phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Chính sách kinh tế xây dựng sở nhận thức quy luật kinh tế Nó sản phẩm chủ quan Nếu sách kinh tế giải đắn lợi ích kinh tế chúng phát huy tác dụng tích cực đến tồn q trình tái sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế với nước Ngược lại, chúng kìm hãm phát triển Cơ sở lí luận kinh tế ngoại thương kinh tế trị học Mác-Lênin, lí thuyết thương mại phát triển Kinh tế ngoại thương khoa học kinh tế; khoa học lựa chọn cách thức hoạt động phù hợp với quy luật kinh tế, với xu hướng phát triển thời đại nhằm đạt hiệu kinh tế - xã hội tối ưu Phương pháp nghiên cứu: quan sát tượng, trừu tượng hố, có quan điểm hệ thống tồn diện, có quan điểm lịch sử nghiên cứu, xây dựng phương án, thực nghiệm kinh tế, ứng dụng thành tựu khoa học đại… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] c Phân tích chế xác định tỷ giá hối đối Tỷ giá hối đoái định lực lượng cung cầu Đường cầu loại tiền hàm tỷ giá hối đối dốc xuống phía bên phải; tỷ giá hối đối cao hàng hố nước trở nên đắt người nước ngồi hàng hoá xuất Đường cầu tiền hàm tỷ giá hối đối nó, dóc lên phía phải Tỷ giá hối đối cao hàng hố nước ngồi rẻ hàng hoá ngoại nhập vào nước nhiều Các tỷ giá hối đối xác định chủ yếu thơng qua lực lượng thị trường cung cầu Bất kì làm tăng cầu đồng tiền thị trường ngoạ hối làm giảm cung có xu hướng làm cho tỷ giá hối đối tăng lên Bất kì làm giảm cầu đồng tiền làm tăng cung đồng tiền thị trường ngoại hối hướng tới làm cho giá trị trao đổi giảm xuống e (USD/đ ) S e0 D Q0 Q(đ) Thị trường ngoại hối đồng Việt Nam với đồng đô-la Mỹ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Các nguyên nhân dich chuyển đường cung cầu thị trường ngoại hối:  Cán cân thương mại: điều kiện khác không đổi, nhập nước tăng đường cung tiền tệ nước dich chuyển sang phía phải  Tỷ lệ lạm phát tương đối: tỷ lệ lạm phát nước cao tỷ lệ lạm phát nước khác nước cần nhiều tiền để mua lượng tiền định nước Điều làm cho đường cung dịch chuyển sang phải tỷ giá hối đoái giảm xuống  Sự vận động vốn: người nước mua tài sản tài chính, lãi suất có ảnh hưởng mạnh Khi lãi suất nước tăng lên cách tương đối so với nước khác, tài sản tạo tỷ lệ tiền lời cao có nhiều người dân nước muốn mua tài sản Điều làm cho đương cầu tiền nước dịch sang phải làm tăng tỷ giá hối đối Đây ảnh hưởng quan tới tỷ giá hối đoái nước phát triển cao  Dự trữ đầu ngoại tệ: làm dịch chuyển đương cung cầu ngoại tệ Đầu gây thay đổi lớn tiền Cầu loại tài sản phụ thuộc vào mức giá kì vọng mà tài sản bán tương lai Cung cầu ngoại tệ đinh xuất nhập khẩu, cầu người nước ngồi muốn đầu tư vào nước đó, cầu người nứơc muốn đầu tư nước ngồi, nhà đầu có nhu cầu loại tiền khác dựa kỳ vọng thay đổi tỷ giá hối đoái Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] EVNĐ/USD S0 B E1 E0 A D1 D0 Q0 QUSD Q1 a.Sự dịch chuyển đường cầu EVNĐ/US D S1 E1 B S2 A E0 D0 Q0 Q1 QUSD b.Sự dich chuyển đường cung Sự thay đổi tỷ giá hối đoái địng tiền Việt Nam đồng đơ-la Mỹ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] d Trình bày ảnh hưởng chế độ tỷ giá hối đối thả có quản lý đến hoạt động kinh tế vĩ mô Xác định tỷ giá hối đoái hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi: EVND/USD Dư cung đôla (cán cân TT thặng dư) SUSD E2 E0 E1 DUSD Dư cầu đôla (cán cân TT thâm hụt) QUSD Xác định tỷ giá hối đối Giả sử mức giá đơla q thấp (E1) Khi lượng cầu đơla vượt q cung Do đôla khan hiếm, số công ty cần đơla để tốn hợp đồng nhập khơng mua đôla, họ sẵn sàng trả giá cao để mua đủ số đôla cần thiết Những hành động đẩy giá đôla tăng lên (E0) Ngược lại, giá đôla cao (E2) Khi lượng đơla có nhu cầu thấp lượng đôla cung ứng Nhiều người cần bán đôla không bán họ sẵn sàng hạ giá để bán đủ số đôla cần thiết Chỉ mức tỷ giá E0 trình điều chỉnh dừng lại Khi đó, lượng cầu đơla lượng đơla cung ứng E0 :tỷ giá hối đối cân Hệ thống tỷ giá hối đoái thả có quản lí: Khơng cho tỷ giá hồn tồn thả theo lực lượng cung cầu hệ thống tỷ giá thả nổi, ngan hàng trung ương có can thiệp định vào thị trường ngoại hối Các nhà kinh tế thường gọi hệ thống tỷ giá thả có quản lí Mục đích can thiệp ngân hàng trung ương rong hệ thống tỷ giá thả có quản lí hạn chế thu hẹp biên độ dao động tỷ giá hối đoái Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Như vậy, hệ thống tỷ giá hối đối thả có quản lí kết hợp tỷ giá hối đoái thả với can thiệp ngân hàng trung ương Chính sử dụng hệ thống phát huy điểm mạnh hạn chế yếu điểm hệ thống: thả cố định Hệ thống thường coi mô tả tốt chế đọ tỷ giá hối đoái mà đa số quốc gia theo đuổi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Chương 2: Đánh giá việc thực sách kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kì 2002 – 2007 a Nhận xét chung tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Thứ nhất, nước ta trình từ sản xuất nhỏ phổ biến lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm mặt nói lên khó khăn ta việc tham gia vào phân công lao động quốc tế, ảnh hưởng đến cung, cầu hàng hố, mặt khác nói lên tính cấp thiết, tất yếu mở rộng ngoại thương tham gia thị trường giới để tạo tiền đề cho phát triển sản xuất hàng hoá nước ta Thứ hai, kinh tế nước ta kinh tế có nhiều thành phần tham gia quốc doanh, tư nhân …và hợp tác thành phần Sự hoạt động thành phần kinh tế q trình sản xuất, lưu thơng hàng hố đương nhiên diễn cạnh tranh & hợp tác thị trường ngồi nước Điều địi hỏi phải có hình thức tổ chức quản lí sách phù hợp với phát triển mối quan hệ 1)Tình hình kinh tế xã hội năm 2002 Tổng sản phẩm nước năm 2002 tăng 7,04% so với 2001, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 4,06%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,44%, khu vực dịch vụ tăng 6,54% Trong 7,04% tăng trưởng GDP, khu vực Công nghiệp xây dựng đóng góp 3,45%, khu vực dịch vụ 2,68%; khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 0,91% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Tỷ trọng ngành lâm nghiệp thủy sản giảm từ 25,43% năm 1999 xuống 22,99% năm 2002; số tơng ứng khu vực công nghiệp xây dựng 34,49% 38,55%; khu vực dịch vụ 40,08% 38,46% 2)Tình hình kinh tế xã hội năm 2003 a) Kinh tế tăng trưởng với tốc độ tương đối cao cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Năm 2003 tổng sản phẩm nước tăng 7,24%, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,42%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,08%; khu vực dịch vụ tăng 6,37% b)Vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế tăng lên đáng kể Tổng số vốn đầu tư phát triển năm 2001-2003 theo giá thực tế đạt 564928 tỷ đồng, 95,8% tổng số vốn đầu tư phát triển huy động kế hoạch năm 1996-2000 Tính Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại; đối ngoại, quốc phịng an ninh; thơng tin đối ngoại thơng tin nước Thùc hiƯn mơc tiªu chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội n-ớc ta đến năm 2010, tầm nhìn 2020, sách nhập Nhà n-ớc ta năm tới là: -Tr-ớc mắt dành l-ợng ngoại tệ nhập nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất n-ớc Về lâu dài, số nguyên liệu tự lực cung cấp nguồn n-ớc nh- xăng dầu, phân bón, sợi -Ưu tiên cho việc thực hoá ®Êt n-íc, phơ ting thay nhËp khÈu m¸y mãc thiÕt bị công nghệ phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, đại cho tăng tr-ởng xuất khÈu Chó ý nhËp khÈu dơng thÕ ®óng chđng lo¹i -TiÕt kiƯm ngo¹i tƯ, chØ nhËp khÈu vËt t- phục vụ cho sản xuất hàng xuất sản xuất hàng tiêu ding để giảm thiểu nhu cầu nhập khảu -Dành tỉ lệ ngoại tệ thích hợp để nhập t- liệu tiêu dùng thiết yếu -Báo cáo đáng sản xuất nội địa Bc vo th k 21, Việt Nam tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế theo phương châm "Việt nam muốn bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" Nhiệm vụ hoạt động đối ngoại thời gian tới tiếp tục tạo môi trường điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, CNH, HĐH đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] d Phân tích đánh giá dựa sở thơng tin thu thập Việc giải hịa bình vấn đề Campuchia, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, nối lại quan hệ với tổ chức tài quốc tế, ký Hiệp định khung với với Liên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mỹ, củng cố mở rộng quan hệ với nước bạn bè truyền thống, nước độc lập dân tộc nước phát triển châu á, Trung Đông, châu Phi, Mỹ La-tinh nước công nghiệp phát triển giới việc Việt Nam gia nhập ASEAN góp phần phá bị bao vây, lập, tạo mơi trường hịa bình, ổn định thuận lợi cho nghiệp xây dựng đất nước, đưa Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Hoạt động đối ngoại góp phần kiên đấu tranh chống âm mưu hành động lợi dụng chiêu "nhân quyền", "dân chủ" "tự tín ngưỡng" để can thiệp vào cơng việc nội Việt Nam Tồn hoạt động góp phần quan trọng thiết thực vào việc tạo dựng môi trường khu vực tương đối ổn định thuận lợi cho đất nước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhờ thành tựu quan trọng công đổi sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam làm thất bại sách bao vây cấm vận Mỹ đồng minh, mở rộng đa dạng hóa thị trường, thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại song phương với 130 nước lãnh thổ, đón nhận nguồn đầu tư 36 tỷ USD 60 nước lãnh thổ, tranh thủ 13 tỷ USD từ nguồn viện trợ ưu đãi thức phủ tổ chức quốc tế hàng tỷ USD viện trợ khơng hồn lại nhiều phủ tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc tổ chức phi phủ Việc tạo dựng mơi trường quốc tế hịa bình, tăng cường hợp tác, mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước đóng góp trực tiếp thiết thực cho yêu cầu bảo đảm an ninh Dưới tác động cách mạng KH - CN, lực lượng sản xuất phát triển nhanh quốc tế hóa cao độ, đẩy nhanh xu tồn cầu hóa Trong bối cảnh đó, nước tìm cách giành cho vị xứng đáng phân cơng lao động quốc tế, tranh thủ vốn, công nghệ, kỹ quản lý để phát triển, đấu tranh để bảo vệ lợi ích Việt Nam đàm phán ký Hiệp định Thương mại với Mỹ đàm phán việc gia nhập WTO, mức hội nhập cao nhất, rộng nhất, có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập môi trường buôn bán quan hệ hợp tác kinh tế với toàn giới Các hoạt động đối ngoại phong phú, đa dạng theo đường Đảng lẫn Nhà nước hoạt động quốc tế nhân dân góp phần trì củng cố quan hệ đoàn kết hữu nghị với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] đảng phái trị, trước hết Đảng cộng sản công nhân, tổ chức tiến đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, từ tranh thủ hỗ trợ trị có lợi cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cả kinh tế, ngành sản xuất, doanh nghiệp loại hàng hoá dịch vụ Việt Nam phải đương đầu với sức ép cạnh tranh gay gắt Lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam, lĩnh vực đa dạng, thường xuyên biến động động lực quan trọng hàng đầu thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng hội nhập nay, chịu tác động trực tiếp to lớn trình Hoạt động đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ Đầu tư nước vào Việt Nam mà đặc biệt đầu tư trực tiếp có xu hướng tăng nhanh năm gần thực cải thiện quan trọng môi trường đầu tư nước làm tăng mức hấp dẫn thu hút đầu tư nước đặc biệt việc loại bỏ dần rào cản đầu tư cam kết có liên quan đến Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs), Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, Hiệp định tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt-Nhật, mở cửa thị trường, thay đổi chiến lược đầu tư nhà đầu tư nướcn goài thay đổi quan hệ quốc tế khu vực…Bên cạnh đó, Việt Nam ký kết nhiều hiệp định tránh đánh thuế trùng, hiệp định bảo hộ đầu tư với nhiều quốc gia đối tác quan trọng đầu tư Việt Nam…Các hoạt động đầu tư nước ngồi có vai trị ngày quan trọng kinh tế Việt Nam khu vực tiên phong cạnh tranh quốc tế so với lĩnh vực khác kinh tế đối ngoại Khả gia tăng dòng vốn đầu tư trực tiếp lớn thời gian tới hội thị trường đầu tư Việt Nam cịn lớn, nhiều hình thức đầu tư pháp luật Việt Nam cho phép vận hành sáp nhập mua lại (M & A), đầu tư gián tiếp, cho phép việc mua cổ phần, việc mở cửa cho nhà đầu tư nước lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, mạng lưới phân phối Điều đặc biệt Việt Nam có quy định pháp luật rõ ràng đầu tư nước ngoài- dấu hiệu khẳng định trưởng thành doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam tiếp nhận đáng kể nguồn vốn đầu tư, công nghệ kinh nghiệm quản lý từ nhà đầu tư nước ngồi, phục vụ trực tiếp cho q trình đổi kinh tế, giải gần triệu việc làm trực tiếp thúc đẩy xuất Pháp luật bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp hồn thiện dần, nhiều hình thức chuyển giao cơng nghệ áp dụng có xu hướng thúc đẩy phát triển thị trường cơng nghệ Việt Nam Hình thức cấp giấy phép, nhượng quyền thương mại, đấu thầu quốc tế, hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ có xu hướng phát triển mạnh Hoạt động chuyển giao công nghệ thơng qua doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thực Các cơng nghệ lắp ráp, sửa chữa tơ, xe máy,các sản phẩm khí, điện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] tử…đang chuyển giao sang phía Việt Nam Tuy nhiên, thấy công nghệ đơn giản, Việt Nam thiếu công nghệ nguồn bí cơng nghệ yếu tố kiến tạo mạnh cốt lõi lực cạnh tranh doanh nghiệp Việc phát triển doanh nghiệp 100% vốn nước làm giảm khả học hỏi tiếp nhận bí cơng nghệ Tình trạng vi phạm quyền, nạn hàng giả, buôn lậu…cũng yếu tố cản trở lớn hoạt động chuyển giao cơng nghệ Tình hình kinh tế đối ngoại năm 2002 Năm 2002, Việt Nam tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế theo phương châm Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế thu nhiều kết quan trọng Quan hệ hợp tác với tất nước, tổ chức quốc tế khu vực thúc đẩy lượng chất Các nước đối tác đánh giá cao thành tựu Việt Nam, đặc biệt ổn định an ninh Việt Nam, mong muốn tăng cường hợp tác với Việt Nam Các mặt hàng xuất truyền thống nông sản khác kim ngạch không lớn đạt tăng trưởng cao lượng kim ngạch xuất năm 2002 tăng 2001 số nguyên nhân sau: (a) Mở rộng thị trường xuất khẩu, xuất sang thị trường Mỹ Tính đến cuối tháng 10 hàng xuất nước ta có mặt 200 nước khu vực lãnh thổ; (b) Giá số mặt hàng xuất chủ yếu dần phục hồi, giá gạo dầu thô tăng đáng kể (c) Trong tháng cuối năm chế, sách có liên quan đến xuất tiếp tục cải thiện giảm tỷ lệ khấu trừ thuế GTGT đầu vào hàng nông, lâm thủy sản; ưu đãi thuế cho doanh nghiệp cung ứng nguyên liệu làm hàng xuất khẩu… Về phương hướng hoạt động đối ngoại năm 2003: Tiếp tục đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế tăng cường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo môi trường quốc tế hịa bình, ổn định để phát triển, tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngồi khơng ngừng nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế; Tiếp tục thúc đẩy hoạt động đối ngoại lĩnh vực theo hướng nâng cao hiệu thiết thực phục vụ phát triển kinh tế, tăng cường trao đổi văn hóa, khoa học cơng nghệ , giáo dục, tạo dựng khuôn khổ quan hệ hữu nghị hợp tác ổn định, xây dựng quan hệ đối tác tin cậy, lâu dài với nước; Tiếp tục chủ động hội nhập tham gia hội nhập kinh tế giới khu vực, động tìm kiếm, mở rộng thị trường, thu hút đầu tư hỗ trợ phát triển Tình hình kinh tế đối ngoại năm 2004: Hoạt động đối ngoại Việt Nam năm 2004 triển khai đồng hình thức đa dạng phong phú, góp phần quan trọng vào việc giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước, tích cực thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Hoạt động đối ngoại Ðảng Nhà nước ta triển khai chủ động, có trọng tâm ưu tiên hợp lý, xử lý đắn kịp thời vấn đề đối ngoại nảy sinh, đạt nhiều thành tựu khích lệ, góp phần thiết thực vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Sự đan xen quan hệ, ràng buộc lợi ích với tất đối tác quan trọng, đặc biệt nước láng giềng khu vực nước lớn góp phần tạo chuyển biến chất quan hệ với đối tác Công tác hội nhập kinh tế quốc tế khu vực đẩy mạnh, qua góp phần nâng cao vị quốc tế đất nước, tranh thủ hợp tác hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư du lịch Công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế có bước chuyển rõ rệt, giúp trì mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại, du lịch, đầu tư với nước, tích cực tham gia giải tranh chấp nảy sinh Công tác vận động người Việt Nam nước ngồi đạt kết đáng khích lệ Việc tổ chức Trại hè 2004 cho em Việt kiều đánh giá thành cơng, có tác dụng thiết thực việc giáo dục hệ Việt kiều hướng Tổ quốc Sự phối hợp hoạt động đối ngoại Nhà nước với hoạt động đối ngoại Ðảng, Quốc hội đối ngoại nhân dân tăng cường, tạo đan xen nhiều tầng nấc quan hệ lợi ích, mở rộng giao lưu tổ chức nhân dân Việt Nam với nước giới, qua góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước Hoạt động đối ngoại ngành, cấp coi trọng thúc đẩy Công tác ngoại vụ địa phương tỉnh, thành phố nước, tỉnh biên giới với nước láng giềng đẩy mạnh, góp phần quan trọng vào việc tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, tác động thiết thực tới việc thúc đẩy quan hệ nhiều mặt với đối tác Tình hình kinh tế đối ngoại năm 2005 Năm qua, tình hình giới khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, đưa lại thuận lợi, đồng thời đặt khơng thách thức, khó khăn an ninh phát triển nước ta Tăng trưởng kinh tế giới có xu hướng giảm dần, giá nguyên liệu đặc biệt giá dầu thường xuyên biến động mức cao; đó, xu hướng bảo hộ mậu dịch nước phát triển có chiều hướng gia tăng Tuy nhiên, nước ta có thuận lợi mơi trường trị, an ninh tiếp tục giữ ổn định, kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao, bước tăng cường tiềm lực đất nước, nước lớn khu vực coi trọng mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác với ta Trên giới, hịa bình hợp tác để phát triển xu lớn Chúng ta mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế bề rộng lẫn bề sâu, góp phần quan trọng vào việc tiếp tục giữ vững củng cố mơi trường quốc tế hịa bình, ổn định, tạo điều kiện quốc tế ngày thuận lợi để bảo vệ vững an ninh, chủ quyền; tranh thủ nhiều hợp tác quốc tế, lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, tạo thêm tiềm lực phục vụ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước ta trường quốc tế Số vốn đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam năm 2005 vượt mốc tỷ USD số cao vòng gần 10 năm trở lại Số vốn ODA nhà tài trợ vừa cam kết dành cho Việt Nam năm tới 3,74 tỷ USD, số kỷ lục từ trước đến nay, phản ánh lòng tin cộng đồng quốc tế vào thành cơng Việt Nam q trình đổi phát triển Ngoài ra, tranh thủ giúp đỡ hợp tác nước việc khống chế đối phó với dịch cúm gia cầm Công tác thông tin đối ngoại tiếp tục cải tiến, đóng góp tích cực vào việc tun truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam, định hướng dư luận, giải tỏa ý kiến không thuận đấu tranh với luận điệu xuyên tạc Thuận lợi: -Nền kinh tế tăng trưởng mạnh, trì tảng kinh tế vĩ mô vững (tỷ lệ nợ thấp, lạm phát mức chấp nhận được, tỷ lệ tiết kiệm cao phân hố giầu nghèo thấp) -Mơi trường trị xã hội ổn định: quốc gia n bình, khơng có nạn khủng bố, khơng nằm khu vực nhiều thiên tai chi phí nhân công thấp -Nền kinh tế dần hội nhập với kinh tế giới Việt Nam dự đoán trở thành thành viên WTO năm 2006 nỗ lực đẩy mạnh việc mở rộng thị trường phạm vi lớn (gồm ngành dịch vụ nhạy cảm, ngân hàng tài chính) Khó khăn: -Giá xăng dầu nguyên liệu đầu vào tăng cao, thiếu hụt điện hạn hán gây -Giá dầu thô dao động mức cao năm gây nhiều xáo động -Ngoài vấn đề an ninh lượng, sản xuất công nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế khốc liệt năm 2006, Việt Nam dự kiến gia nhập WTO, tham gia đầy đủ vào Chương trình Ưu đãi Thuế quan có Hiệu lực chung (CEPT) Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA), (theo thuế quan hàng hoá nhập ASEAN giảm xuống 0-5%) Những áp lực cạnh tranh khả cạnh tranh ngành sản xuất nội địa nhìn chung cịn thấp, đặt thách thức lớn kinh tế năm tới Bên cạnh đó, giá nguyên liệu đầu vào quan trọng than, điện, xăng dầu vốn nhà nước trợ giá có khả tăng lên gần mức quốc tế, tạo thêm gánh nặng nhà sản xuất nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] -Cúm gia cầm nhân tố rủi ro cao kinh tế Tình hình kinh tế đối ngoại năm 2006 Trong thành tựu to lớn hoạt động đối ngoại năm 2006, bật việc tổ chức thành công Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế thành viên APEC 14 tuần lễ APEC 2006, nước ta kết nạp vào Tổ chức Thương mại giới (WTO) nước khu vực trí đề cử ứng cử viên châu Á vào ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 Thành công Hội nghị Cấp cao APEC 14 để lại lòng nhân dân giới hình ảnh nước Việt Nam hịa bình, động, cởi mở mến khách, Việt Nam bạn, đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế Việc tổ chức thành công Tuần lễ APEC 2006 diễn lúc Việt Nam công nhận thành viên thứ 150 WTO châu Á đề cử ứng cử viên thức vào Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 đánh dấu hội nhập hoàn toàn nước ta vào kinh tế trị giới với tư cách thành viên có trách nhiệm, đối tác tin cậy việc cộng đồng quốc tế phấn đấu xây dựng giới hịa bình, ổn định, cơng bằng, dân chủ, hài hòa phát triển thịnh vượng Năm 2006, quan hệ ngoại giao song phương Việt Nam nước có chuyển biến quan trọng Quan hệ hợp tác song phương, với đối tác quan trọng, vào chiều sâu, tranh thủ mở rộng hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại, tranh thủ đầu tư, xử lý tốt vấn đề tồn nảy sinh quan hệ ta nước khu vực giới Việt Nam coi trọng việc củng cố tăng cường với nước bạn bè truyền thống tất nước phát triển Hoạt động ngoại giao nhân dân năm qua triển khai tích cực theo phương châm "chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả" nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngồi cho cơng xây dựng đất nước đồng tình, ủng hộ nhân dân nước đấu tranh nhằm chống lại luận điệu xuyên tạc lực thù địch, tích cực vận động bạn bè quốc tế ủng hộ nạn nhân chất độc da cam giải vấn đề gây hậu chiến tranh Công tác vận động người Việt Nam nước tiếp tục thu kết tốt Chúng ta tiếp tục triển khai cụ thể hóa Nghị 36 Bộ Chính trị sách biện pháp cụ thể để tạo điều kiện thu hút ngày nhiều quan tâm bà Việt kiều hướng xây dựng đất nước Nhìn tổng quát, hầu hết tiêu chủ yếu đạt vượt mức Quốc hội đề Nền kinh tế trì tốc độ tăng trưởng cao; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá Các cân đối lớn bảo đảm ổn định kinh tế vĩ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] mô Các lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hố, thơng tin, dạy nghề, y tế, thể dục thể thao nhiều lĩnh vực xã hội khác có chuyển biến tích cực Tình hình kinh tế đối ngoại năm 2007 Năm 2007 để lại người dân Việt Nam niềm phấn khởi tự hào bước tiến quan trọng đất nước đường phát triển kinh tế-xã hội hội nhập quốc tế Th ứ nhất, thành tựu trước hết đưa khuôn khổ quan hệ hữu nghị hợp tác với nước, đối tác quan trọng vào chiều sâu, lên tầm cao mở nhiều hội hợp tác với đối tác tiềm khác Đối ngoại góp phần bảo vệ vững chủ quyền, an ninh toàn vẹn lãnh thổ đất nước, đấu tranh có hiệu chống âm mưu can thiệp, chống phá Tổ quốc Việt Nam XHCN Thứ hai, công tác ngoại giao phục vụ kinh tế thúc đẩy mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào việc đạt kỷ lục thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI, viện trợ phát triển (ODA), thương mại, du lịch, lao động kiều hối mở hội phát triển kinh tế nước ta năm tới Thứ ba, hoạt động ngoại giao đa phương tiếp tục triển khai tích cực, bật năm qua việc Việt Nam bầu vào vị trí Uỷ viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 với số phiếu cao Thứ tư, công tác bảo hộ công dân vận động người Việt Nam nước tiếp tục thu kết quan trọng qua sách biện pháp cụ thể Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc miễn thị thực cho người Việt Nam định cư nước ngoài; bảo vệ quyền lợi đáng cộng đồng người Việt, lợi ích doanh nghiệp, doanh nhân, lao động, cơng dân Việt Nam nước ngồi; hỗ trợ cứu nạn bà ngư dân ta bị thiên tai, bão lụt Thứ năm, công tác thông tin tuyên truyền văn hoá đối ngoại tiếp tục đổi mới, phát huy tính chủ động, sáng tạo, quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam động, đổi mới, thân thiện, thuỷ chung điểm đến an toàn giới Yêu cầu đặt năm tới cần tiếp tục đổi tư duy, quán triệt sâu sắc nội dung, nhiệm vụ đường lối, sách mà Đại hội X Đảng đề ra; tăng cường tính chủ động, sáng tạo hiệu hoạt động đối ngoại; kết hợp chặt chẽ trị, kinh tế văn hố; phối hợp chặt chẽ đối ngoại với lĩnh vực khác quốc phòng, an ninh, ngoại giao nhân dân để tạo sức mạnh tổng hợp, thực thắng lợi công đổi mới, công Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] nghiệp hoá đại hoá đất nước Trên sở đó, hoạt động đối ngoại thời gian tới tập trung vào số hướng sau:  Tiếp tục củng cố, hồn thiện nâng cao khn khổ quan hệ hợp tác với nước; phát huy vai trị Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc; tham gia tích cực diễn đàn đa phương khu vực giới; chủ động tham gia giải vấn đề tồn cầu, nhằm nâng cao vai trị vị Việt Nam  Đẩy mạnh công tác ngoại giao phục vụ kinh tế; triển khai mạnh mẽ Chương trình hành động Chính phủ thực N/Q TW khóa X việc đưa kinh tế nước ta phát triển nhanh bền vững; thúc đẩy hợp tác đa chiều lĩnh vực văn hoá, giáo dục, KH - CN  Tập trung hoàn thành việc phân giới, cắm mốc với nước láng giềng năm 2008; kịp thời giải vấn đề nảy sinh biên giới lãnh thổ trên biển với nước, góp phần vào việc tạo môi trường thuận lợi cho phát triển bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước  Tiếp tục đẩy mạnh việc thực Nghị Bộ Chính trị Chương trình hành động Chính phủ cơng tác người Việt Nam nước giai đoạn mới; tăng cường công tác bảo hộ công dân, tạo điều kiện thuận lợi cho kiều bào hội nhập thành công vào đời sống nước sở đóng góp cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước  Đẩy mạnh đổi nâng cao hiệu công tác thơng tin tun truyền văn hố đối ngoại, phối hợp phục vụ hiệu nhiệm vụ trị đối ngoại kinh tế đối ngoại Công tác Ngoại giao kinh tế nhận hỗ trợ phối hợp tích cực nhiều bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp, nhờ ngành Ngoại giao làm tốt Năm Ngoại giao kinh tế, đóng góp thiết thực cho nghiệp phát triển đất nước Về phương hướng đối ngoại hội nhập năm tới, sở đánh giá sâu sắc hội thách thức, Đại hội X khẳng định phải tranh thủ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mạnh mẽ, toàn diện, đồng hơn, phát triển với tốc độ nhanh hơn, bền vững nhằm sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp hố theo hướng đại Nhiệm vụ đối ngoại giữ vững củng cố mơi trường hồ bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi Tiếp tục giương cao cờ hồ bình, hợp tác phát triển; Việt Nam bạn đối tác tin cậy nước Tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại, củng cố hoàn thiện khuôn khổ quan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] hệ ổn định, lâu dài với nước nước láng giềng khu vực, nước lớn đối tác quan trọng khác Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương sau gia nhập WTO; cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút FDI, ODA, thúc đẩy mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, mở rộng thị trường với nước, tổ chức quốc tế Xây dựng củng cố đường biên giới hịa bình, hợp tác phát triển với nước láng giềng Đại hội X tiếp tục khẳng định, đồng bào Việt Nam định cư nước phận tách rời nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhân tố quan trọng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị nhân dân Việt Nam nhân dân nước Để đưa hình ảnh Việt Nam quốc tế, nhấn mạnh đến công tác thông tin tuyên truyền văn hóa đối ngoại, nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, hợp tác tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước, góp phần làm cho bạn bè giới hiểu rõ công đổi mới, đất nước, người Việt Nam đường hội nhập phát triển e Liên hệ sách kinh tế đối ngoại mà phủ Việt Nam theo đuổi với cam kết Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Đây trình vận động quan trọng mở cho Việt Nam nhiều hội buộc Việt Nam phải đối mặt với áp lực điều chỉnh cấu kinh tế chế quản lý với thách thức to lớn tất yếu Tổ chức thương mại giới (WTO) tổ chức thương mại lớn toàn cầu, chiếm 90% thương mại giới Hoạt động tổ chức điều tiết 16 hiệp định Đó Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT 1947), Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định thương mại hàng dệt - may, Hiệp định thực thi Điều VII trị giá tính thuế hải quan, Hiệp định quy tắc xuất xứ, Hiệp định thực thi Điều VI chống bán phá giá thuế đối kháng, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Điều XVI GATT, Hiệp định biện pháp tự vệ Điều XIX GATT, Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan thương mại (TRIMS), Hiệp định áp dụng biện pháp kiểm dịch động, thực vật, Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại, Hiệp định giám định hàng hóa trước xếp hàng, Hiệp định cấp phép nhập Điều VIII GATT, Hiệp định mua sắm phủ, Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan thương mại (TRIPS) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Ðối với kinh tế đối ngoại vị quốc tế Việt Nam, với việc trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008 - 2009, việc gia nhập WTO góp phần nâng cao đáng kể vị ta trường quốc tế khẳng định với giới sách đối ngoại chủ động, tích cực có trách nhiệm Việt Nam Với tư cách thành viên WTO, ta có điều kiện để tham gia tích cực tăng cường vai trị hệ thống thương mại đa phương, góp phần bảo vệ hiệu mở rộng lợi ích đất nước, thể cụ thể khía cạnh sau:  Thơng qua việc chủ động tích cực tham gia đàm phán Vịng Ðơ-ha, khn khổ Nhóm RAMs, ta có điều kiện nước phát triển đấu tranh nhằm thiết lập hệ thống thương mại đa phương công bằng, cân tính đến lợi ích nước phát triển Tiến trình đến đạt kết bước đầu: nhiều khả Việt Nam, số thành viên gia nhập khác, miễn trừ nghĩa vụ mở cửa thị trường Vịng Ðơ-ha kết thúc  Với tư cách thành viên WTO, ta có điều kiện chủ động yêu cầu đàm phán song phương với số đối tác xin gia nhập WTO, qua góp phần giải vướng mắc quan hệ kinh tế - thương mại ta với đối tác  Sau ta gia nhập WTO, nhiều đối tác kinh tế - thương mại chủ chốt, có Mỹ, EU, Nhật Bản, Ca-na-đa v.v., ngày nhìn nhận Việt Nam đối tác giàu tiềm quan trọng khu vực Ðông - Nam Á Ta tận dụng mối quan hệ mở rộng để đẩy mạnh triển khai liên kết kinh tế song phương khu vực Theo đó, ta ký thực Hiệp định khung thương mại đầu tư với Mỹ (TIFA), hoàn tất đàm phán Hiệp định Ðối tác Kinh tế (EPA) với Nhật Bản; đàm phán Hiệp định Mậu dịch Tự (FTA) với Chi-lê, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương (FIPA) với Ca-na-đa, Hiệp định Ðối tác Hợp tác (PCA) với EU; dự kiến khởi động đàm phán Hiệp định đầu tư song phương (BIT) với Mỹ Tuy nhiên, việc gia nhập WTO hội nhập sâu rộng đặt thách thức cho kinh tế đối ngoại ta Trong cam kết gia nhập WTO, ta phải chấp nhận thời hạn 12 năm trước cơng nhận nước có kinh tế thị trường đầy đủ Ðiều tạo phân biệt đối xử với doanh nghiệp ngành kinh tế ta xảy vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp đối tác nước khởi xướng Do vậy, việc vận động nước sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam ưu tiên ta sau gia nhập WTO Bên cạnh đó, việc tham gia hàng loạt tiến trình liên kết kinh tế song phương khu vực thời gian qua hàm chứa khơng thách thức, đặc biệt nguồn lực đàm phán khả tranh thủ lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Trong bối cảnh kinh tế giới có đột biến khó lường, tiếp tục tác động không thuận đến kinh tế nước, để tăng cường hiệu việc thực thi cam kết với WTO thời gian tới, qua phục vụ đắc lực phát triển bền vững đất nước, cần tập trung vào số định hướng sau: Thứ nhất, để sớm ổn định kinh tế vĩ mô, bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ, đẩy mạnh việc thực tám nhóm giải pháp kinh tế nhằm sớm kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, đồng thời triển khai đối sách thích hợp để hạn chế tác động khủng hoảng tài giới Các biện pháp áp dụng cần phù hợp tiêu chuẩn quốc tế quy định WTO Thứ hai, tiếp tục thực đầy đủ cam kết gia nhập WTO, đôi với chủ động, tích cực tham gia đàm phán thương mại đa phương, nỗ lực thành viên WTO sớm kết thúc Vịng Ðơ-ha với kết cơng bằng, cân mục tiêu phát triển Thứ ba, sớm xây dựng hoàn thiện chiến lược hội nhập kinh tế tổng thể giai đoạn tới với trọng tâm, ưu tiên rõ ràng phù hợp điều kiện phát triển Việt Nam, thống định hướng tham gia chủ động, tích cực cân vào hội nhập đa phương liên kết khu vực, song phương Chiến lược cần bảo đảm điều kiện thuận lợi cho công phát triển kinh tế - xã hội bền vững nước, điều hòa mối quan hệ phức tạp, đan xen cam kết quốc tế Việt Nam nhằm tăng cường tác động bổ trợ lẫn cam kết này, đồng thời nâng vai trò Việt Nam q trình hoạch định sách thương mại tồn cầu Thứ tư, đẩy mạnh việc vận động trị đàm phán kỹ thuật với đối tác quy chế kinh tế thị trường Việt Nam, góp phần giảm thiểu phân biệt đối xử tác động tiêu cực tranh chấp thương mại đối tác nước khởi kiện nhằm vào mặt hàng xuất Việt Nam Thứ năm, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng tiêu chuẩn ngày cao giai đoạn hội nhập sâu rộng; đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến thông tin để nâng cao nhận thức doanh nghiệp toàn xã hội quyền lợi nghĩa vụ Việt Nam thành viên WTO Kinh tế Việt-Nam phát triển khả quan nhờ yếu tố bên ngồi thuận lợi sách vĩ mơ thận trọng Trong trở ngại bên làm giảm bớt tốc độ phát triển Một nguy Việt-Nam phải đối phó phát triển thiếu quân bình vùng hai giới giầu nghèo Việc gia nhập WTO giúp kinh tế phát triển thêm đồng thời làm cho phân hoá xã hội ngày trầm trọng Việt-Nam không sẵn sàng đáp ứng với xáo trộn hội nhập kinh tế toàn cầu tạo Việc gia nhập WTO đánh dấu giai đoạn đổi thực Nó địi hỏi Việt-Nam thực cải tổ kinh tế sâu rộng khó Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] khăn làm hai thập niên vừa qua Việt-Nam cần phải trọng phát triển hạ tầng sở chất lượng phát triển thay máy móc nhắm vào tiêu Với đà phát triển nay, Việt-Nam khơng có may để khỏi tình trạng tụt hậu tham nhũng so với nước láng giềng, dù mức độ phát triển nước thua Việt-Nam Việc gia nhập WTO đánh dấu trình tham gia sâu rộng kinh tế nước ta vào hệ thống kinh tế quốc tế, với hội thách thức, tác động thuận không thuận công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ðặc biệt, trình diễn bối cảnh kinh tế khu vực kinh tế giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường tác động sâu rộng đến kinh tế giới Những thành tựu to lớn công đổi kinh tế - xã hội đất nước hai thập kỷ qua, với cam kết mạnh mẽ Ðảng Nhà nước ta tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, khẳng định Ðại hội X Ðảng (tháng 4-2006), chủ động tâm Chính phủ toàn xã hội việc tận dụng tối đa hội vượt qua thách thức, sở vững để tin tưởng vào bước phát triển đất nước thời gian tới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Kết luận Thế kỷ 21 mở hội to lớn chưa đựng nhiều thách thức Sau gần hai thập kỷ tiến hành công Đổi đất nước, lực nước ta lớn mạnh lên nhiều Chúng ta có lợi lớn tình hình trị - xã hội ổn định Môi trường hồ bình, hợp tác, liên kết quốc tế xu tích cực giới tiếp tục tạo điều kiện để Việt Nam phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực Tuy nhiên, phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Nhằm phát huy thành tựu to lớn đạt gần hai thập kỷ tiến hành công Đổi vươn tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trì thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển."* Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan