1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

kinh tế vĩ mô chính sách tài khóa

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Từ những hạn chế trên, tất yểu đòi hỏi phải có sự tham gia của Nhà nước trong nền kinh tế Nhà nước đóng vai trò tích cực với tư cách là một tác thần kinh tế. Bằng chức năng đặc biệt của mình, Nhà nước có thể trực tiếp tham gia hoạt động kinh tế khu qua các doanh nghiệp Nhà nước hoặc cũng có thể tới hình thức phân tiếp thông qua các công cụ chính sách.Do vậy sau đây nhóm chúng em sẽ phân tích về đề tài Sử dụng mô hình ISLM phân tích tác động của chính sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn 20152020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: Sử dụng mơ hình IS-LM phân tích tác động sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Nhóm thảo luận: Nhóm Mã LHP: 2124MAEC0111 GV: Lương Nguyệt Ánh Hà Nội, 04/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A CƠ SỞ LÝ THUYẾT .5 Đường IS 1.1 Khái niệm 1.2 Cách xây dựng đường IS .5 1.3 Phương trình đường IS 1.4 Độ dốc đường IS 1.5 Sự dịch chuyển trượt dọc đường IS Đường LM 10 2.1 Khái niệm 10 2.2 Cách xây dựng đường LM 10 2.3 Phương trình đường LM 11 2.4 Độ dốc đường LM 12 2.5 Sự dịch chuyển trượt dọc đường LM 13 Mơ hình IS-LM 14 3.1 Khái niệm 14 3.2 Xây dựng mơ hình IS-LM 14 Phân tích tác dộng sách tài khóa theo mơ hình IS-LM 14 4.1 Khái niệm sách tài khóa 14 4.2 Tác động sách tài khoá mở rộng .16 4.3 Tác động sách tài khóa thu hẹp 17 B CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 Những sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2015-2020 .19 1.1 Bối cảnh 19 1.2 Những điều chỉnh sách tài khóa giai đoạn 2015 -2020 19 1.2.1 Năm 2015 19 1.2.2 Năm 2016 21 1.2.3 Năm 2017 22 1.2.4 Năm 2018 23 1.2.5 Năm 2019 24 1.2.6 Năm 2020 25 Một số giải pháp góp phần thực hiệu sách tài khóa kinh tế Việt Nam sau năm 2020 26 Bài tập 30 LỜI MỞ ĐẦU Các mơ hình cân riêng tổng thể khơng có tham gia Nhà nuớc tác nhân kinh tế chế thị trưởng có hạn chế Một là, bất bình đẳng thực thu nhập Đây hạn chế lớn chế thị trường Nhà nước cần điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân khoản trợ cấp khác Hai là, thất nghiệp Thất nghiệp cao gây bất ổn xã hội dẫn đến rối loạn hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội Nhà Lớc cần thực thi sách bảo hiểm an sinh xã hội để giảm nhẹ hậu Từ hạn chế trên, tất yểu địi hỏi phải có tham gia Nhà nước kinh tế Nhà nước đóng vai trị tích cực với tư cách tác thần kinh tế Bằng chức đặc biệt mình, Nhà nước trực tiếp tham gia hoạt động kinh tế khu qua doanh nghiệp Nhà nước tới hình thức phân tiếp thơng qua cơng cụ sách Do sau nhóm chúng em phân tích đề tài "Sử dụng mơ hình IS-LM phân tích tác động sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2015-2020" Do kinh nghiệm kiến thức chun mơn cịn hạn chế, thiếu sót nên tiểu luận nhóm em khó tránh khỏi nhiều thiếu sót Hy vọng nhận lời nhận xét đóng góp từ quý thầy người để thảo luận hồn chỉnh Nhóm em xin chân thành cảm ơn! A CƠ SỞ LÝ THUYẾT Đường IS 1.1 Khái niệm Đường IS đường biểu diễn tập hợp tất điểm cân thị trường hàng hoá ứng với mức lãi suất Mục đích xây dựng đường IS nhằm mô tả tác động lãi suất sản lượng cân 1.2 Cách xây dựng đường IS AD 45° E1 AD1 E0 AD0 Y0 Y1 Y r r0 A r1 B IS Y0 Y1 Y Hình 1: Sự hình thành đường IS Muốn xây dựng đường IS ta bắt đầu từ sự thay đổi của lãi suất Hình vẽ trên, ở mức lãi suất r0 , tổng cậu là đường AD0, sản lượng cân bằng tại Y0, thị trường hàng hoá cân bằng điểm E0 Ở đồ thị trục tung là lãi suất, trục hoành là sản lượng (thu nhập) ta có tổ hợp A (Y0, r0 ) Khi lãi suất giảm từ r0 tới r1, tổng cầu sẽ được mở rộng làm đường tổng cầu AD0 dịch chuyển tới AD1, xác định mức sản lượng cân bằng mới E1 Khi đó điểm cân bằng mới của thị trường hàng hoá là điểm E1 ở đồ thị phía bên dưới, ứng với mức lãi suất r1: thì mức sản lượng cân bằng là Y1, xác định tổ hợp B (Y1 , r1 ) Ta nối điểm A và B ở đồ thị phía bên dưới, đây đường IS Khi lãi suất giảm xuống tới r1 thì mức sản lượng cân bằng Y sẽ di chuyển từ điểm A tới điểm B trên đường IS Mức sản lượng cân bằng sẽ từ Y0 dịch chuyển tới Y 1.3 Phương trình đường IS Giả định kinh tế đóng với: T= t.Y Từ đó, ta có: C = C + MPC.(1 - t) Y I = I - d.r G=G Thị trường hàng hoá cân bằng: AE= Y ⇔ C + I + G - d.r + MPC.(1 - t).Y = Y ⇔ C + I + G - [1- MPC.(1-t)].Y = d.r ⇔r= C+ I +G d - 1−MPC (1−t ) Y d Phương trình IS có dạng: A r= d - d.m’ Trong đó: A số nhân chi tiêu tự định : A= C + I + G m’ số nhân chi tiêu kinh tế đóng d hệ số phản ánh độ nhạy cảm đầu tư với lãi suất 1.4 Độ dốc đường IS Đường IS có độ dốc âm: r (lãi suất), I (đầu tư) có quan hệ ngược chiều với Độ dốc IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm I (đầu tư) phản ánh qua lãi suất, giá trị số nhân chi tiêu Lãi suất r Đường IS Y (thu nhập) Hình 2: Độ dốc đường IS Độ dốc đường IS −1 d.m’ Đường IS dốc, sản lượng cân thay đổi có thay đổi lãi suất ngược lại – Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc đường IS: + Sự nhạy cảm đầu tư với lãi suất: Đầu tư nhạy cảm: thay đổi nhỏ lãi suất làm cho đầu tư chi tiêu thay đổi lượng lớn => thu nhập thay đổi nhiều, đường IS thoải Đầu tư nhạy cảm: thay đổi nhỏ lãi suất làm cho đầu tư chi tiêu thay đổi lượng nhỏ + Số nhân chi tiêu (m): Nếu số nhân chi tiêu lớn thu nhập cân tăng nhiều Do đường IS thoải Nếu số nhân chi tiêu nhỏ ngược lại Trong mơ hình trên, thấy đường IS trơn tru, dốc xuống phía phải Song có trường hợp đặc biệt, đường IS + Đường IS thẳng đứng: Trong mơ hình chuẩn trình bày trên, giả thiết đầu tư I hàm số giảm lãi suất r Tuy nhiên, nới lỏng giả thiết này, cho đầu tư hồn tồn khơng có phản ứng lãi suất thay đổi ( dI =0) Khi tiết kiệm S dr không thay đổi Thu nhập Y khơng thay đổi Tóm lại, dù lãi suất thay đổi, thu nhập không đổi Đường IS thẳng đứng + Đường IS nằm ngang: Giả dụ, đầu tư I lại phản ứng mạnh vô hạn với thay đổi lãi suất r Lúc đường IS nằm ngang 1.5 Sự dịch chuyển trượt dọc đường IS Khi lãi suất thay đổi, làm tổng cầu (AD) thay đổi dẫn đến sản lượng thay đổi tạo sự chuyển động dọc theo đường IS Khi lãi suất tăng từ r1 đến r2 làm cho đầu tư giảm dẫn đến tổng cầu giảm từ AD1 đến AD2, sản lượng cân bằng giảm từ Y1 đến Y2 Tất cả những tác động trên tạo sự di chuyển dọc đường AS từ điểm A (Y1, r1) đến điểm B (Y2 ,r2 ) AD 45° AD1 AD2 Y2 Y1 Y r r2 r1 A B IS Y2 Y1 Y Hình 3: Sự dịch chuyển dọc đường IS Khi các nhân tố khác lãi suất làm thay đổi tổng cầu AD dẫn đến sản lượng cân bằng thay đổi, đường IS sẽ dịch chuyển Giả sử lúc ban đầu ta có đường tổng cầu là AD 1, sản lượng cân bằng ở mức Y1 với lãi suất cân bằng là r1 Khi có sự gia tăng của các yếu tố C, I, G làm tổng cầu tăng kéo theo sản lượng cân bằng tăng từ Y1 đến Y2 , với mức lãi suất không đổi, đường IS dịch chuyển từ IS1 đến IS2 AD 45° AD2 AD1 Y1 Y2 Y r r1 IS2 IS1 Y1 Y2 Y Hình 4: Sự dịch chuyển đường IS Đường LM 2.1 Khái niệm Đường LM tập hợp phối hợp khác lãi suất sản lượng mà thị trường tiền tệ cân bằng, tương ứng với mức cung tiền tệ thực không đổi (cung tiền thực = cầu tiền thực) MS LP = P Mục đích xây dựng đường LM nhằm mơ tả tác động sản lượng lãi suất cân Nó cho biết lãi suất cân thay đổi sản lượng thay đổi điều kiện cố định yếu tố khác 2.2 Cách xây dựng đường LM Muốn xây dựng đường LM ta thay đổi sản lượng (thu nhập) Giả định mức cung tiền cố định mức M 0, với mức thu nhập Y0, đường cầu tiền đường LP0, thị trường tiền tệ cân điểm E0 Tại đồ thị trục tung lãi suất, trục hoành sản lượng, có tổ hợp A (Y 0, r0) tổ hợp biểu thị mức lãi suất cân (r0) ứng với mức thu nhập (Y0) r MS/P r1 r E1 LM r1 B LP1(Y1) r0 E0 r0 A LP0(Y0) 10 M0 M Y0 Y1 Hình 5: Cách xây dựng đường LM Khi thu nhập tăng từ Y0 tới Y1 đường cầu tiền dịch chuyển từ LP tới LP1 Thị trường tiền tệ cân điểm E1, mức lãi suất cân i1 Ứng với mức thu nhập Y1 thị trường tiền tệ cân mức lãi suất r Ở đồ thị lãi suất thu nhập xác lập điểm B(Y1, r1) Nối hau điểm A B, ta đường LM Ý nghĩa đường LM MS/P H, dư cung tiền E2 H r2 r1 LM B r2 E1 K, r1 A K LP2 dư cầu tiền LP1 M0 Y Y1 Y2 Y Hình 6: Ý nghĩa đường LM Từ cách xây dựng đường LM, cho biết: + Mọi điểm nằm đường LM thể thị trường tiền tệ cân + Các điểm nằm đường LM, thể thị trường tiền tệ khơng cân Những điểm nằm phía (bên trái) LM (điểm H): dư cung tiền tệ Những điểm nằm phía (bên phải) LM(điểm K): dư cầu tiền tệ Vì vậy, kinh tế tự điều chỉnh đạt trạng thái cân 2.3 Phương trình đường LM Đường LM phản ánh tổ hợp khác thu nhập lãi suất mà thị trường tiền tệ cân (r,Y), thuộc đường LM thỏa mãn điều kiện: MS = LP P MS  = LP + k.Y - h.r P Biến đổi ta có phương trình đường LM sau: LP r= h - MS k + h P h Y 11 định đảm bảo an sinh xã hội: Chính sách tài khóa linh hoạt, vừa mở rộng vừa thắt chặt thu quản lý thu ngân sách Thu ngân sách nhà nước: Chính sách tài khóa năm 2015 điều hành linh hoạt, điều thể rõ sách thu ngân sách thực biện pháp miễn, giảm thuế điều chỉnh đối tượng chịu thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, phát triển doanh nghiệp thông qua việc: Điều chỉnh bổ sung số mặt hàng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT); miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và thuế GTGT của người nhập cảnh vào Việt Nam; giảm thuế nhập khẩu ưu đãi xăng, dầu; miễn, giảm tiền sử dụng đất tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo; áp dụng thuế suất tối huệ quốc (MFN) đối với hàng hóa nhập khẩu từ Nhật Bản; bổ sung danh mục nhóm hàng với mức thuế suất thuế nhập ưu đãi riêng nguyên vật liệu, linh kiện, phận phụ trợ để sản xuất sản phẩm công nghệ… Bên cạnh đó, điều chỉnh thuế tài nguyên, tăng thuế bảo vệ môi trường xăng, dầu nhằm hạn chế hàng hóa gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường, đồng thời đảm bảo nguồn thu NSNN thực cam kết cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại tự (FTA), khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học Chi ngân sách chặt chẽ, tiết kiệm, đảm bảo tính hiệu quả: Chính sách chi NSNN thực theo hướng thắt chặt, ưu tiên chi NSNN cho người, chi cải cách tiền lương, chi cho nông nghiệp phát triển nông thôn, đảm bảo an sinh xã hội; khơng ban hành sách, chế độ làm tăng chi ngân sách chưa có nguồn đảm bảo Các sách chi NSNN rà soát, điều chỉnh nhằm cấu lại chi NSNN, tăng 8% lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có cơng tiền lương cán công chức, viên chức, lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống; hồn thiện sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa; thực chế độ bồi dưỡng biển kiểm ngư viên, thuyền viên tàu kiểm ngư người thực nhiệm vụ kiểm ngư; hoàn thiện chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Tăng cường kỷ luật tài khóa: Cùng với việc siết chặt quản lý thu NSNN, dừng thực hủy bỏ khoản chi thường xuyên giao đầu năm mà sau ngày 30/6/2015 đơn vị dự toán cấp I chưa phân bổ; dừng thực hủy bỏ khoản kinh phí mua sắm, sửa chữa bố trí dự tốn ngân sách giao đầu năm đến 30/6/2015 chưa phê duyệt dự toán chưa thực công việc liên quan tới lựa chọn nhà thầu; triệt để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Kiểm sốt chặt chẽ bội chi: Năm 2015, nhiều biện pháp tích cực thực để giảm bội chi tăng chi trả nợ: (i) Sử dụng nguồn tăng thu NSNN năm 2014 chủ yếu 20 để ưu tiên trả nợ cấp ngân sách; (ii) Tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng nợ công thông qua quản lý chặt chẽ nợ công, khoản vay mới, vay có bảo lãnh Chính phủ, khoản vay cho vay lại, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, quản lý chặt chẽ Quỹ tích lũy trả nợ; đồng thời, tiếp cấu lại khoản vay 1.2.2 Năm 2016 Thực sách tài khóa chặt chẽ, tiết kiệm Chính sách tài khóa năm 2016 thực điều hành chặt chẽ, linh hoạt, tập trung thực hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định đảm bảo an sinh xã hội, trọng công tác huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển Về thu ngân sách nhà nước: Tiếp tục sửa đổi, bổ sung sách thu, nâng dần tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà nước, bảo đảm tỷ trọng thu nội địa không thấp mức quy định trên, phù hợp với phát triển đất nước Bảo đảm tỷ trọng hợp lý thuế trực thu thuế gián thu; tăng tỷ trọng thu nội địa; giảm tỷ trọng khoản thu từ dầu thô, tài nguyên, xuất nhập khẩu; khai thác tốt nguồn thu từ cổ tức, lợi nhuận chia cho phần vốn nhà nước doanh nghiệp Thực cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại tự do, hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh biện pháp chống thất thu thuế, giảm mạnh nợ đọng thuế khoản thu ngân sách nhà nước Hạn chế tối đa việc đề sách làm giảm thu ngân sách nhà nước Về chi ngân sách nhà nước: Giữ cấu hợp lý tích lũy tiêu dùng, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, bảo đảm chi cho người, an sinh xã hội chi cho quốc phòng, an ninh Phấn đấu bảo đảm 20% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo; 2% tổng chi ngân sách nhà nước cho khoa học cơng nghệ Thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Điều chỉnh mức lương sở, lương hưu trợ cấp ưu đãi người có cơng tăng bình qn khoảng 7%/năm; tình hình thực tế, mức điều chỉnh cụ thể Quốc hội xem xét, định dự toán ngân sách nhà nước năm Về bội chi ngân sách nhà nước: Giảm mạnh tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước để bảo đảm mục tiêu cụ thể Cơ cấu lại khoản nợ công, giảm tỷ trọng nợ nước ngoài, tăng tỷ trọng nợ nước Xây dựng thị trường trái phiếu, hạn chế phát hành trái phiếu quốc tế, giữ kỳ hạn trái phiếu Chính phủ năm chủ yếu, nâng kỳ hạn trung bình trái phiếu Chính phủ phát hành giai đoạn 2016-2020 lên khoảng 6-8 năm 21

Ngày đăng: 21/04/2023, 00:33

w