Vĩ mô chính sách kích cầu tiếng Việt

20 1 0
Vĩ mô  chính sách kích cầu  tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Cơ sở lí luận 1 1 Khái niệm Kích cầu hiểu một các đơn giản là việc chính phủ tích cực chi tiêu để tăng thêm nhu cầu hàng hóa trên thị trường, kích thích việc sản xuất hàng hóa Chính sách kích cầu (p.

I Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm: Kích cầu hiểu đơn giản việc phủ tích cực chi tiêu để tăng thêm nhu cầu hàng hóa thị trường, kích thích việc sản xuất hàng hóa Chính sách kích cầu (pum priming) khoản chi tiêu phủ hoạch định để kích thích tổng cầu thông qua hiệu ứng nhân tử, chế tăng tốc để tạo mức gia tăng lớn nhiều thu nhập quốc dân Khi kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, phủ khơng phải tăng chi tiêu đến mức đủ để bù lại mức thâm hụt sản lượng (chênh lệch sản lượng tiềm sản lượng thực hiện), mà cần tăng chi tiêu đến mức đủ để tạo sóng lạc quan kinh tế Thông qua hiệu ứng nhân tử chế tăng tốc, sóng lạc quan làm cho khu vực tư nhân chi tiêu nhiều kinh tế tiến tới trạng thái cân toàn dụng tạo mức gia tăng lớn nhiều thu nhập quốc dân, kích thích tổng cầu Hiểu cách đơn giản, sách kích cầu sách làm tăng suất kinh tế, giúp kinh tế thoát khỏi suy thoái cách làm tăng tổng cầu hàng hóa dịch vụ xã hội I.2 Khái quát Biện pháp kích cầu cụ thể giảm thuế tăng chi tiêu hai Kích cầu đặc biệt hay sử dụng kinh tế rơi vào trạng thái bẫy khoản, mà sách tiền tệ trở nên hiệu lực lãi suất thấp Để biện pháp kích cầu có hiệu việc thực phải đảm bảo: lúc, trúng đích vừa đủ Đúng lúc tức phải thực kích cầu doanh nghiệp chưa thu hẹp sản xuất hộ gia đình chưa thu hẹp tiêu dùng Trúng đích tức hướng tới chủ thể kinh tế tiêu dùng nhanh khoản tài hưởng nhờ kích cầu sớm gây tác động lan tỏa tới tổng cầu hơn; đồng thời hướng tới chủ thể kinh tế bị tác động bất lợi suy thối kinh tế Vừa đủ tức gọi kích cầu hết hiệu lực kinh tế trở nên tốt II Tại Việt Nam phải thực sách kích cầu giai đoạn 2009 2.1 Tình hình giới Năm 2008, việc cho vay chấp chuẩn (Subprime Mortgage) tăng mạnh khiến cho bong bóng bất động sản ngày phình to Các ngân hàng lúc không quan tâm tới khả chi trả khác hàng mà cho vay địa ốc cách bất chấp khiến cho dư nợ tăng cao cách nhanh chóng Người ta ước tính vào cuối quý năm 2008, nửa giá trị thị trường nhà Mỹ khoản cho vay phần ba khoản nợ khó địi Trước đó, để đối phó với lạm phát, Cục Dự trữ Liên bang (FED) liên tục tăng lãi suất, từ 1% vào năm 2004 lên 5,25% vào năm 2006, khiến việc trả lãi trở thành áp lực lớn người mua nhà Thị trường bất động sản lúc bắt đầu có dấu hiệu đóng băng sụt giảm Để giảm rủi ro cho khoản vay bất động sản, ngân hàng, công ty bảo hiểm, tổ chức tài mua lại hợp đồng chấp biến chúng thành tài sản đảm bảo để phát hành trái phiếu thị trường Loại sản phẩm tổ chức định giá tín dụng đánh giá cao tính khoản tốt Không vậy, số công ty bảo hiểm, bao gồm AIG – công ty bảo hiểm lớn Mỹ, sẵn sàng chi trả cho giao dịch hốn đổi Nhưng thực tế ln phũ phàng, chiến lược tạo nên hiệu ứng sụp đổ dây chuyền (hiệu ứng domino) khiến rủi ro bị đẩy lên cao Hàng loạt ngân hàng lớn trụ cột kinh tế giới phải nhờ Chính phủ tiếp quản, nhiều cơng ty bảo hiểm, tổ chức tài phải đệ đơn phá sản Thị trường hàng hóa đạt đỉnh tụt dốc cách chóng mặt Giá dầu tăng từ 90 USD/thùng hồi đầu năm lên 100 USD vào ngày 20/2 đạt mức cao kỷ lục 147 USD/thùng vào ngày 11/7 Tuy nhiên, sau đạt đỉnh vào tháng 7, giá dầu bất ngờ lao dốc không phanh Cuộc khủng hoảng tài nghiêm trọng khơng ảnh hưởng đến Mỹ mà nhiều quốc gia khác khiến cho kinh tế họ bị tàn phá nặng nề, kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chế tài khổng lồ, thị trường chứng khốn khuynh đảo Mặc dù dự báo trước từ năm 2006 dự báo phân tích nhiều nhà kinh tế không đủ thuyết phục để quan tài quyền lực Hoa Kỳ Châu Âu thực biện pháp phòng ngừa 2.2 Ảnh hưởng tình hình kinh tế giới đến Việt Nam *Đối với hoạt động xuất nhập Khủng hoảng tài tác động nhanh đến xuất khẩu, lĩnh vực nhạy cảm với biến động thị trường giới Tốc độ tăng trưởng xuất giảm đáng kể Mỹ thị trường lớn Việt Nam, chiếm 20% giá trị xuất Mỹ khủng hoảng tiêu hơn, hạn chế nhập Đồng thời, hai thị trường khác Nhật Bản Liên minh châu Âu bị ảnh hưởng tiêu cực nên buộc phải cắt giảm chi tiêu Doanh nghiệp nhập bị ảnh hưởng không so với doanh nghiệp xuất phải nhập 70-80% nguyên liệu để sản xuất, chế biến hàng xuất Xuất giảm kéo theo nhập giảm, kinh tế tồn cầu suy thối kéo theo giá mặt hàng đầu vào xăng dầu, sản phẩm lọc hóa dầu, phơi thép, thép xây dựng, thiết bị kỹ thuật giảm mạnh dẫn đến nhập giảm Đối với số mặt hàng nhu yếu phẩm, nhà nhập Việt Nam xác định giới hạn an tồn khơng bị lỗ nhập mức độ cầm chừng, co cụm, hạn chế phát triển, mở rộng Từ xuất nhập hàng hóa Việt Nam giảm, gây khó khăn cho doanh nghiệp làm dịch vụ, sản xuất phụ liệu kèm, hỗ trợ cho xuất bị ảnh hưởng như: bao bì, đóng gói, vận chuyển giảm, lượng hàng tồn kho tăng… *Đối với hệ thống tài ngân hàng Mặc dù chưa chịu tác động mạnh từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ hệ thống tài ngân hàng Việt Nam giai đoạn đầu hội nhập Tuy nhiên, ngắn hạn, tác động trực tiếp khủng hoảng tài nên lợi nhuận ngân hàng giảm, chí số ngân hàng nhỏ thua lỗ, nợ xấu tăng cao, hệ thống tài ngân hàng Việt Nam bị ảnh hưởng vài năm tới *Đối với vốn đầu tư nước (kể trực tiếp lẫn gián tiếp) Trong bối cảnh khủng hoảng, chi phí vốn trở nên đắt đỏ hơn, thị trường xuất bị thu hẹp nên dòng vốn đổ vào Việt Nam giảm sút tất yếu Ngoài ra, dự án đầu tư nói chung, đặc biệt vốn FDI, phần vốn vay thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng nguồn vốn đầu tư nên tổ chức tài chính, ngân hàng gặp khó khăn, nhiều hợp đồng vay không ký kết gặp nhiều khó khăn việc giải ngân Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi triển khai chậm lại nhà đầu tư phải cân đối lại nguồn vốn đảm bảo an ninh tài khủng hoảng Nếu nhà đầu tư bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng, dự án FDI cấp phép gặp khó khăn Chẳng hạn, năm 2008, Việt Nam thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (vốn đăng ký) gần 63 tỷ USD, có nơi đạt 12 tỷ USD đến năm 2009, tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước trở nên gay gắt hơn, nhiều cơng ty nước ngồi có vốn đăng ký hàng chục tỷ USD yêu cầu rút Trong tháng đầu năm 2009, vốn FDI đạt 6,3 tỷ USD Đối với lượng kiều hối vào Việt nam, năm 2008 lượng kiều hối đạt tỷ USD tăng 60% so với năm 2007, với đà suy thoái kinh tế giới nay, lượng kiều hối năm 2009 giảm sút điều chắn *Đối với thị trường bất động sản, chứng khoán Thị trường bất động sản có quan hệ mật thiết với thị trường vốn tài Hầu hết doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Việt Nam có khả tài hạn chế, phần lớn phụ thuộc vào nguồn vốn bên mà chủ yếu vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng Đây điểm khó doanh nghiệp bất động sản bối cảnh khủng hoảng tài Cuối năm 2007, vấn nạn đầu bất động sản đẩy giá bất động sản Việt Nam lên cao so với giá trị thực Thị trường xuất đợt bùng nổ ảo, nhu cầu ảo tăng cao Bước sang năm 2008 năm 2009 kinh tế Việt Nam cịn khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, buộc người dân phải cắt giảm chi tiêu, thị trường bất động sản đóng băng, giá bất động sản giảm 40%, doanh nghiệp khơng bán sản phẩm mà cịn phải chịu lãi suất cao sách thắt chặt tiền tệ, vào cuối năm 2008 Về chứng khoán, tháng 2/2009, thị trường chứng khoán Việt Nam, đặc biệt số Vnindex giảm xuống mức thấp 235 điểm Từ nửa cuối tháng 1/2007 đến tháng 11/2007, số Việt Nam mức 1.000 điểm, xen kẽ tháng 8/2007 tháng 9/2007 có sụt giảm nhẹ, thị trường chứng khoán trải qua trọn năm thăng hoa hết năm 2007 , VN-Index cán mốc 900 điểm *Thị trường hàng hoá dịch vụ Cả nhu cầu sản xuất tiêu dùng giảm Trong bối cảnh suy thoái kinh tế giới, tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam cải thiện, nhìn chung cịn nhiều khó khăn Do chi phí sản xuất, đặc biệt vốn vay ngân hàng tăng, nhiều doanh nghiệp cắt giảm kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu hẹp quy mô Trong năm 2008, ngân hàng tăng lãi suất để đạt mục đích thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát khiến cơng ty khó vay vốn ngân hàng với lãi suất cao Các hoạt động dịch vụ bị thu hẹp, đặc biệt lượng khách du lịch Trước tình hình đó, Chính phủ ban hành nhiều định nhằm thực nhiệm vụ ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội bối cảnh suy giảm kinh tế tồn cầu Một kích cầu phải đối phó với lạm phát gia tăng, hai khơng làm chờ đợi lâu, phục hồi khơng xảy ra, sách kích cầu đánh giá nhanh chóng phù hợp ngắn hạn 2.3 Chính phủ Việt Nam thực gói kích cầu bối cảnh khó khăn Trước dấu hiệu suy thối Việt Nam chịu ảnh hưởng bối cảnh khó khăn từ khủng hoảng tài tồn cầu, ngày 12/05/2009, Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố thức gói kích cầu có giá trị 143000 tỉ đồng Chính phủ Với cơng bố Việt Nam tái khẳng định niềm tin với giới nhiều quốc gia đánh giá cao phản ứng Chính phủ Việt Nam việc đối phó khó khăn tồn cầu Gói kích cầu tương ứng tỉ USD chia thành phần có giá trị khác nhau: - Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17000 tỉ đồng - Tạm thu hồi vốn đầu tư xây dựng ứng trước khoảng 3400 tỉ đồng - Ứng trước ngân sách nhà nước xây dựng số dự án cấp bách khoảng 37200 tỉ đồng - Chuyển vốn đầu tư kế hoạch năm 2008 sang năm 2009 khoảng 30200 tỉ đồng - Phát hành thêm trái phiếu phủ khoảng 20000 tỉ đồng - Thực sách giảm thuế khoảng 28000 tỉ đồng - Tăng thêm dư nợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khoảng 17000 tỉ đồng - Các khoản kích cầu khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội khoảng 7200 tỉ đồng Ngồi ra, Chính phủ có Nghị 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội; Quyết định 131/2009/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 hỗ trợ lãi suất 4% cho doanh nghiệp cá nhân vay vốn ngắn hạn nhằm giảm chi phí vốn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, dịch vụ Khơng lâu sau đó, ngày 4/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 443/QĐ-TTg việc cho vay hỗ trợ lãi suất cho cá nhân, tổ chức vay vốn trung, dài hạn đồng Việt Nam để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, kết cấu hạ tầng tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tạo việc làm Thực Nghị số 30/2008/NĐ-CP, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Bộ Tài Bộ, ngành có động thái phối hợp sách nhằm hỗ trợ sản xuất kinh doanh xuất khẩu, kích cầu tiêu dùng đầu tư, nới lỏng đáng kể sách tài tiền tệ đảm bảo an sinh xã hội Những sách là: nới lỏng tài khoá mà quan trọng Bộ Tài đưa việc giảm, giãn nộp thuế, hoàn thuế (giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp thu nhập cá nhân) điều chỉnh hàng rào thuế quan khuôn khổ cho phép cam kết WTO để hỗ trợ sản xuất nước Đồng thời với việc tăng cường khoản chi an sinh xã hội… Chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập điều chỉnh kịp thời, linh hoạt nhằm hỗ trợ cho sản xuất nước NHNN có động thái nới lỏng tiền tệ liền với tăng cường kiểm soát rủi ro hệ thống ngân hàng… 2.4 Tác động sách kích cầu đến kinh tế Việt Nam 2.4.1 Tác động tích cực - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng, từ 3,14% quý I tăng lên 6,9% vào quý IV năm 2009, ước tính năm 5,32% - Nhờ tác động gói kích cầu, ngành, lĩnh vực có chuyển biến rõ nét GDP khu vực cơng nghiệp xây dựng năm 2009 tăng 5,4%; khu vực dịch vụ tăng 6,5% - Tổng kim ngạch nhập hàng hóa năm 2009 đạt khoảng 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008 Trong khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 24,87 tỷ USD, chiếm 36,1% tổng kim ngạch nhập nước, giảm 10,8% so với năm 2008, khối doanh nghiệp 100% vốn nước đạt khoảng 43,96 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 63,9% , giảm 16,8% so với năm 2008 Tổng kim ngạch xuất hàng hóa năm 2009 đạt khoảng 56,6 tỷ USD 87,6% so với kế hoạch Mặc dù số giảm kết vơ tích cực nhờ sách kích cầu nhà nước ta bối cảnh khủng hoảng lúc - Các cân đối số kinh tế vĩ mô, thu chi ngân sách, tiền tệ, tín dụng, cán cân tốn quốc tế tương đối ổn định Tỷ lệ lạm phát số giá tiêu dùng mức thấp Lạm phát giảm từ 19,9% năm 2008 xuống 6,5% năm 2009 Chỉ số giá tháng năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 1,68%, với lãi suất giảm hỗ trợ lãi suất 4% năm vừa tạo thêm thuận lợi giúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, phục hồi sản xuất, vừa hỗ trợ cho việc phát triển ổn định an toàn hệ thống tổ chức tín dụng - Trực tiếp góp phần gia tăng hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo tảng động lực phát triển xã hội tại, tương lai - Nhiều doanh nghiệp nhận hỗ trợ kịp thời “gói kích cầu” có thêm hội giữ vững mở rộng sản xuất, từ góp phần giảm bớt áp lực thất nghiệp đảm bảo ổn định xã hội, tiếp tục hướng vào xố đói giảm nghèo, đặc biệt đồng bào dân tộc, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa; hỗ trợ nhân dân đón Tết tươi vui, đầm ấm, tiết kiệm; hỗ trợ người dân khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh Các sách hỗ trợ lãi suất tín dụng cho vay đầu tư máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp, xây dựng nhà nông thôn, nhà xã hội, nhà cho người nghèo, ký túc xá cho sinh viên triển khai cách tích cực theo mục tiêu đề 2.4.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh hiệu tích cực, kinh tế Việt Nam cịn tồn nhiều hạn chế gói kích cầu thứ nhất: - Mục tiêu định hướng sách kích cầu khơng rõ ràng, khơng có phân định khái niệm kích cầu kích cung hay giải cứu…Những sách đưa đặt tên kích cầu tác động thực tế chưa làm tăng tổng cầu kinh tế - Gói hỗ trợ lãi suất có số hạn chế tiềm tàng nhận thấy, cụ thể là: sách khơng đến đối tượng cần hỗ trợ, chí hỗ trợ nhầm đối tượng tình trạng bất cân xứng thông tin Ngân hàng Nhà nước với ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại với doanh nghiệp, dẫn tới việc nhiều doanh nghiệp chưa hưởng sách hỗ trợ từ Nhà nước Tác động sách hỗ trợ lãi suất tổ chức, cá nhân vay vốn trung dài hạn thực đầu tư để phát triển sản xuất, kinh doanh hạn chế - Với mức hỗ trợ lãi suất tiền vay 4%/năm lớn, đối tượng thụ hưởng thuộc nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế, kéo dài phát sinh tâm lý ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Chính sách hỗ trợ lãi suất 4% tạo bất bình đẳng, cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp khả tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ lãi suất doanh nghiệp khơng đồng - Gói hỗ trợ lãi suất 4% dẫn đến suy giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam chi phí vốn khơng tính đầy đủ - Gói kích cầu khơng đáp ứng hồn tồn yêu cầu: kịp thời, đối tượng vừa đủ (ngắn hạn) Mặc dù gói kích cầu phủ kịp thời đưa tình hình triển khai cịn chậm vấn đề thủ tục hành Việc chậm triển khai gói kích cầu làm giảm hiệu gói kích cầu Mặt khác, việc trì gói kích cầu dài hạn làm suy yếu khả cạnh tranh kinh tế - Tồn qui trình kiểm tra, giám sát, theo dõi đánh giá việc thực giải pháp kích cầu không thiết kế vận hành cách đồng Do thiếu giám sát chặt chẽ dẫn đến hành vi trục lợi xảy tổ chức tài - Chính sách kích cầu khơng trực tiếp giúp giải khó khăn lớn doanh nghiệp thiếu nhu cầu thị trường Do tác động khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế giới suy thoái, làm giảm mạnh cầu hàng xuất Sức mua giảm, khả tiêu thụ nước suy giảm, hàng sản xuất tồn đọng - Số tiền cung ứng vào lưu thông tạo tiểm ẩn rủi ro lạm phát cao Với việc triển khai nhiều chế hỗ trợ với sách nới lỏng tiền tệ dẫn đến khối lượng tiền cung ứng vào kinh tế tăng mức cao, gây sức ép tăng lạm phát lớn 2.5 Kết luận Mặc dù sách kích cầu cịn tác động tiêu cực đến kinh tế phủ nhận tác động tích cực mà mang lại bối cảnh kinh tế giới khủng hoảng Những sách kích cầu cần thiết ngắn hạn, dài hạn cần phải đưa kinh tế cần phải tích cực, phát triển mạnh mẽ hơn, nỗ lực phát triển khoa học – kĩ thuật để tăng suất, tránh phụ thuộc vào kinh tế khác Bên cạnh đó, cần nhận thấy tầm quan trọng sách kích cầu bối cảnh khủng hoảng, khơng kích cầu, kinh tế Việt Nam có lẽ suy thối trầm trọng, lạm phát thất nghiệp tăng cao, tỷ lệ người có việc làm thấp III So sánh sách kích cầu Việt Nam, Trung Quốc Mỹ 3.1 Chính sách kích cầu Mỹ * Gói kích thích kinh tế (Economic Stimulus Act of 2008) thời Tổng thống George W Bush: - Tổng kinh phí: khoảng 152 tỷ USD - Nội dung chính: + Cung cấp khoản giảm giá thuế thu nhập cá nhân gia đình năm 2008 + Cung cấp khoản giảm giá thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất mua sắm tài sản cố định + Cung cấp nguồn vốn cho dự án xây dựng công cộng cầu đường, sân bay đường sắt + Hỗ trợ giảm nợ cho chủ thẻ tín dụng bị vướng mắc nợ chậm trễ tốn * Gói EESA (Emergency Economic Stabilization Act) thời Tổng thống George W Bush: - Tổng giá trị: khoảng 700 tỷ USD - Nội dung chính: + Hướng đến tổ chức tài bị khủng hoảng tài chính, để mua lại tài sản rủi ro cung cấp vốn để hỗ trợ tổ chức tài hoạt động bình thường + Hướng đến thị trường tài nhằm mua lại chứng khốn trái phiếu chứng khốn liên quan đến thị trường tài chính, mở rộng chương trình cho vay trao đổi tài sản + Hỗ trợ phủ địa phương giảm thiểu rủi ro tài tạo việc làm + Hỗ trợ cho vay cho doanh nghiệp cá nhân + Hỗ trợ chương trình bảo hiểm tiền gửi liên bang * Gói phục hồi tái định cư Mỹ (American Recovery and Reinvestment Act - ARRA) thời Tổng thống Barack Obama: - Tổng kinh phí: khoảng 787 tỷ USD - Nội dung chính: + Giảm thuế tăng cường sách trợ cấp cho người dân + Hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu chi phí tăng cường đầu + Đầu tư vào dự án hạ tầng cơng trình cơng cộng + Hỗ trợ dự án lượng tái tạo tăng cường công nghệ tư lượng xanh 3.2 Chính sách kích cầu Trung Quốc Gói kích cầu kinh tế quốc gia nghìn tỷ nhân dân tệ: Trong tháng 11/2008, Chính phủ Trung Quốc cơng bố gói kích cầu kinh tế quốc gia nghìn tỷ nhân dân tệ, tương đương khoảng 586 tỷ USD Gói kích cầu bao gồm biện pháp đầu tư công, hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, cải cách thuế biện pháp khác nhằm hỗ trợ kinh tế Nới lỏng sách tiền tệ: Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBOC) tiến hành giảm lãi suất vay tăng cung tiền để hỗ trợ cho ngân hàng doanh nghiệp Tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp: Chính phủ Trung Quốc tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp cách cung cấp khoản tín dụng với lãi suất thấp, giảm chi phí cho doanh nghiệp cải cách sách thuế Thúc đẩy tiêu dùng nước: Chính phủ Trung Quốc triển khai nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu dùng nước, bao gồm tăng cường việc giảm thuế giá trị gia tăng, tăng cường sách bảo hiểm y tế thúc đẩy sách bảo trợ xã hội 3.3 Điểm giống sách Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, nước giới đưa sách kích cầu kinh tế nhằm giúp đỡ cho kinh tế Trong đó, Việt Nam, Trung Quốc Mỹ có điểm giống sách kích cầu Đầu tiên, nước tập trung vào việc tăng chi tiêu cơng để kích thích kinh tế Việt Nam áp dụng sách tăng chi tiêu công để đẩy mạnh đầu tư công với việc thúc đẩy dự án đầu tư từ bên vào nước Tương tự, Trung Quốc tăng chi tiêu cơng để đầu tư vào cơng trình sở hạ tầng, giúp tạo nhiều việc làm kích thích tiêu dùng Mỹ tăng chi tiêu cơng lĩnh vực giáo dục, y tế sở hạ tầng để tạo việc làm thúc đẩy kinh tế Thứ hai, giảm thuế cho doanh nghiệp người tiêu dùng Nhằm tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thực sản xuất tăng chi tiêu người tiwwu dùng Ngoài ra, việc giảm thuế nhằm tăng cường sức mua người dân doanh nghiệp, giúp kích thích hoạt động kinh tế Thứ ba, Chính phủ Mỹ, Trung Quốc Việt Nam tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp cách cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa sách khuyến khích cho doanh nghiệp tạo nhiều việc làm tăng trưởng kinh tế Thứ tư, phủ thực biện pháp để tăng cường hỗ trợ người dân, bao gồm sách tài trợ cho người thất nghiệp, cung cấp khoản hỗ trợ tiền mặt, giảm giá lãi suất vay sách khác để giúp người dân vượt qua khó khăn Cuối cùng, Mỹ, Trung Quốc Việt Nam tăng cường quản lý tài để đảm bảo ổn định hoạt động kinh tế Các biện pháp bao gồm việc tăng cường giám sát ngân hàng, cải cách tài hợp tác quốc tế Tổng kết lại, nước Việt Nam, Trung Quốc Mỹ thời kỳ khủng hoảng kinh tế năm 2008 có điểm giống sách kích cầu kinh tế nhằm giúp đỡ kinh tế Tất nước tập trung vào việc tăng chi tiêu công để đẩy mạnh đầu tư công, tạo nhiều việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Các nước tìm cách hỗ trợ người tiêu dùng cách giảm thuế cung cấp sách khác để tăng chi tiêu cá nhân Những điểm tương đồng cho thấy rằng, thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nước học hỏi áp dụng sách kích cầu kinh tế hiệu để giúp đỡ kinh tế 3.4 Điểm khác sách Trước tiên, quy mơ, sách kích cầu Mỹ Trung Quốc thực gói kích cầu kinh tế lớn lịch sử, với số tiền lên đến hàng nghìn tỷ USD, đó, Việt Nam thực sách kích cầu kinh tế quy mơ nhỏ Về mục tiêu đối tượng, sách kích cầu Mỹ tập trung vào việc tạo việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc hướng đến tăng trưởng kinh tế cách tăng cường đầu tư công phát triển ngành cơng nghiệp Trong đó, Việt Nam đặt mục tiêu tăng cường đầu tư công hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để tạo việc làm Về ảnh hưởng sách kích cầu kinh tế, sách kích cầu Mỹ giúp cải thiện tình hình việc làm tăng trưởng kinh tế, nhiên, gây tình trạng lạm phát tăng nợ cơng Trong đó, sách kích cầu Trung Quốc giúp tăng trưởng kinh tế gây tình trạng tăng nợ cơng tài sản rủi ro hệ thống ngân hàng Với Việt Nam, sách kích cầu giúp giảm thiểu tác động suy thoái kinh tế đến kinh tế Việt Nam, giúp tăng trưởng kinh tế tạo việc làm Cuối cùng, hiệu quả, sách kích cầu Mỹ Trung Quốc giúp tăng trưởng kinh tế thời gian ngắn, nhiên, gây vấn đề kinh tế tài tương lai Chẳng hạn, tình trạng lạm phát tăng nợ công Mỹ, tài sản rủi ro hệ thống ngân hàng Trung Quốc Trong đó, sách kích cầu Việt Nam đánh giá hiệu quả, sách kích cầu giúp tăng trưởng GDP Việt Nam năm sau khủng hoảng kinh tế cải thiện tình hình việc làm IV Tại Việt Nam khơng thực gói kích cầu 2? Trong năm 2008, tồn cầu chứng kiến khủng hoảng tài lớn, gây ảnh hưởng đến nhiều nước giới, có Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nước thực gói kích cầu để giúp kinh tế phục hồi, Việt Nam lại khơng thực gói kích cầu thứ Việt Nam thực gói kích cầu thứ vào năm 2009, với tổng giá trị lên đến 47.000 tỷ đồng Gói kích cầu giúp kinh tế Việt Nam phục hồi tốt, với mức tăng trưởng GDP đạt 5,32% năm 2009 Tuy nhiên, việc thực gói kích cầu thứ tốn cho ngân sách quốc gia, đặc biệt ngân sách phải chịu áp lực từ việc giảm thuế phí Việt Nam thực biện pháp kích thích kinh tế khác để giúp phục hồi sau khủng hoảng tài chính, chẳng hạn cải cách thuế, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp tăng cường đầu tư công Những biện pháp đem lại hiệu đáng kể, với mức tăng trưởng GDP đạt 6,3% năm 2010 Việc thực gói kích cầu thứ khơng cần thiết biện pháp khác đủ để giúp kinh tế phục hồi Việt Nam cần tập trung vào việc cải thiện vấn đề kinh tế bản, chẳng hạn cải cách hệ thống thuế, nâng cao lực cạnh tranh tăng cường đầu tư vào hạ tầng Việc thực biện pháp giúp kinh tế Việt Nam trở nên bền vững tương lai, thay tiếp tục tăng cường chi tiêu lúc để đạt tăng trưởng ngắn hạn Việc tập trung vào cải thiện vấn đề kinh tế giúp Việt Nam phát triển bền vững độc lập mặt kinh tế Ngoài ra, năm 2008, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức kinh tế khác nhau, chẳng hạn tăng giá dầu thực phẩm, khủng hoảng tín dụng đầu tư nước ngồi Do đó, phủ Việt Nam phải đưa định khôn ngoan việc sử dụng nguồn tài quốc gia để đối phó với tất thách thức Bên cạnh đó, việc thực gói kích cầu tài phải đảm bảo hiệu tính bền vững Trong trường hợp Việt Nam, việc thực gói kích cầu tài thứ gây số hệ phụ tăng lạm phát, lạm phát ẩn, tăng nợ công, tăng rủi ro tài vấn đề khác Điều gây tác động tiêu cực lâu dài đến kinh tế Việt Nam Với phát triển kinh tế nay, Việt Nam có chuyển biến tích cực kinh tế, chẳng hạn xuất sản phẩm, thu hút đầu tư nước phát triển ngành công nghiệp Việc tập trung vào biện pháp phát triển kinh tế cải thiện môi trường đầu tư giúp Việt Nam tiếp tục phát triển cách bền vững hiệu Ngoài ra, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức kinh tế khác, chẳng hạn tình trạng thâm hụt thương mại, nợ cơng tăng cao, đầu tư công chậm tiến độ vấn đề liên quan đến cải cách kinh tế Do đó, việc thực gói kích cầu tài thứ thách thức phủ kinh tế Việt Nam Việc không thực gói kích cầu tài thứ giải thích việc đánh giá lại hệ việc thực gói kích cầu tài thứ Trong giai đoạn 2009-2010, Việt Nam thực gói kích cầu tài thứ nhất, với tổng giá trị lên tới tỷ USD Tuy nhiên, kết gói kích cầu khơng mong đợi, đặc biệt việc tạo đầu tư có hiệu giúp kích thích tăng trưởng kinh tế bền vững Thậm chí, việc thực gói kích cầu tài thứ dẫn đến nhiều hệ tiêu cực, bao gồm tình trạng lạm phát tăng cao, nợ công tăng đột biến tăng trưởng kinh tế chậm lại Do đó, phủ có học quý giá từ việc thực gói kích cầu tài thứ khơng muốn tái diễn hệ tiêu cực Trong tổng quan, việc khơng thực gói kích cầu tài thứ để đối phó với khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 phủ Việt Nam đưa định dựa đánh giá kỹ lưỡng tình hình kinh tế ngân sách đất nước Chính sách biện pháp khác áp dụng để đối phó với khủng hoảng tài đẩy mạnh phát triển kinh tế Việt Nam tương lai cho thấy hiệu đóng góp quan trọng vào phát triển đất nước Có thể nhận thấy rằng, định phủ Việt Nam khơng thực gói kích cầu tài thứ để đối phó với khủng hoảng tài năm 2008 định khó khăn phức tạp Tuy nhiên, định đắn hợp lý dựa việc đánh giá cẩn thận tình hình nguy kinh tế Việt Nam vào thời điểm Mặc dù khơng thực gói kích cầu tài thứ 2, phủ Việt Nam thực nhiều biện pháp khác nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu đến kinh tế Việt Nam Những biện pháp giúp kinh tế Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn tiếp tục tăng trưởng bền vững năm Năm 2010, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,8%, cao so với mức tăng trưởng 5,3% năm 2009 Đến năm 2011, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng với mức 7,0% Việc không thực gói kích cầu tài thứ đưa biện pháp khác giúp kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh chóng bước vào giai đoạn tăng trưởng ổn định Với kinh nghiệm học rút từ khủng hoảng tài năm 2008, phủ Việt Nam cần cải thiện khả đối phó với tình khó khăn tương lai Để làm điều này, Việt Nam cần tăng cường lực tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước phát triển Một điều quan trọng doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh tranh Chính phủ cần đưa sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng cường quản lý hiệu áp dụng công nghệ tiên tiến Ngồi ra, phủ cần đẩy mạnh cải cách thể chế cải thiện môi trường kinh doanh Việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi công giúp doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ đồng thời thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước Việc thực biện pháp giúp Việt Nam đối phó tốt với khó khăn tương lai Tuy nhiên, để thành cơng, phủ cần có tâm đồng thuận tất đối tượng xã hội Chỉ có đồng lịng hợp tác phủ, doanh nghiệp người dân, Việt Nam phát triển mạnh mẽ bền vững thời gian tới Với lời khuyên đề xuất trên, thấy Việt Nam khơng thực gói kích cầu thứ hai vào năm 2008 định sai lầm Thay vào đó, phủ thực nhiều biện pháp hỗ trợ khác để giúp đỡ doanh nghiệp người dân ứng phó với khó khăn tình hình kinh tế khó khăn Tuy nhiên, để phát triển bền vững, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, đẩy mạnh cải cách thể chế cải thiện môi trường kinh doanh Trong tương lai, Việt Nam cần cẩn trọng việc quản lý rủi ro đối phó với thay đổi khơng mong muốn kinh tế tài tồn cầu, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi việc vơ quan trọng Tài liệu tham khảo Thư viện Pháp luật, 2008, 2008 - năm bi tráng kinh tế giới, truy lục tại: thuvienphapluat.vn Tổng cục Thống kê, 2008, Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2008, truy lục tại: www.gso.gov.vn Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng cục Thống kê, 2009, Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2009, truy lục tại: www.gso.gov.vn Nguyễn Văn Tạo, 2012, Việt Nam trước khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu, Tạp chí Tài chính, truy lục tại: tapchitaichinh.vn Bùi Kiến Thành, 2009, Gói kích cầu kinh tế VN, BBC News, truy lục tại: www.bbc.com Congress.gov, 2008, H.R.5140 - Economic Stimulus Act of 2008, 110th Congress, 2nd session, truy lục tại: www.congress.gov Congress.gov, 2008, H.R.1424 - Emergency Economic Stabilization Act of 2008, 110th Congress, 2nd session, truy lục tại: www.congress.gov Congress.gov, 2009, H.R.1 - American Recovery and Reinvestment Act of 2009, 111th Congress, 1st sesion, truy lục tại: www.congress.gov 10 Kimberly Amadeo, 2022, The Great Recession of 2008: A Timeline and Its Effects, truy lục tại: www.thebalancemoney.com 11 Nguyễn Thị Thu Thủy (2018) "Khủng hoảng tài tồn cầu: Ngun nhân, tác động hệ kinh tế Việt Nam" Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 8, tr 13-20 12 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Hồng Hà (2017) "Khủng hoảng tài tồn cầu học kinh nghiệm cho Việt Nam" Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 4, tr 17-23 13 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017) "Khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam" Tạp chí Kinh tế, số 5(327), tr 31-36 14 Vũ Hoàng Nam (2016) "Khủng hoảng tài tồn cầu đối ứng Việt Nam" Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 106, tr 41-50 15 Trần Thị Minh Thảo (2016) "Khủng hoảng tài tồn cầu học đường kinh tế Việt Nam" Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 12, tr 131-136 16 The World Bank (2010) Vietnam development report 2010: modern institutions The World Bank ... vụ Cả nhu cầu sản xuất tiêu dùng giảm Trong bối cảnh suy thoái kinh tế giới, tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam cải thiện, nhìn chung cịn nhiều khó khăn Do chi phí sản xuất, đặc biệt vốn vay ngân... kết vơ tích cực nhờ sách kích cầu nhà nước ta bối cảnh khủng hoảng lúc - Các cân đối số kinh tế vĩ mơ, thu chi ngân sách, tiền tệ, tín dụng, cán cân toán quốc tế tương đối ổn định Tỷ lệ lạm phát... dẫn đến khối lượng tiền cung ứng vào kinh tế tăng mức cao, gây sức ép tăng lạm phát lớn 2.5 Kết luận Mặc dù sách kích cầu cịn tác động tiêu cực đến kinh tế phủ nhận tác động tích cực mà mang lại

Ngày đăng: 28/03/2023, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan