Những chú ý của Việt Nam khi xuất khẩu hàng
hóa sang thị trường Hoa Kỳ
Trang 2Kết cấu bài thuyết trình
1 NỀN KINH TẾ HOA KỲ
1.1 Tổng quan nền kinh tế Hoa Kỳ1.2 Kinh tế Hoa Kỳ trong năm 20112 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ
2.1 Thành tựu đạt được2.2 Đánh giá khó khăn và thuận lợi
2.2.1 Thuận lợi2.2.2 Khó khăn
3 XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG HOA KỲ VÀ NHỮNG CHÚ Ý CẦN QUAN TÂM
3.1 Đặc điểm và nội dung chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ
3.1.1 Đặc điểm của chính sách3.1.2 Nội dung của chính sách
3.2 Những chú ý cho Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ
3.2.1 Những vi phạm trong vấn đề xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ thời gian gần đây
3.2.2 Những chú ý cho Việt Nam được rút ra
3.2.3 Áp dụng vào trường hợp thực tế
Trang 3 Hoa Kỳ có một nền kinh tế hỗn hợp tư bản chủ nghĩa được kích thích bởi tài nguyên thiên nhiên phong phú, một cơ sở hạ tầng phát triển tốt, và hiệu suất cao.
1 NỀN KINH TẾ HOA KỲ
1.1 Tổng quan nền kinh tế Hoa Kỳ (1)
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, tổng sản phẩm nội địa của Hoa Kỳ hơn 13 ngàn tỉ USD năm 2007 chiếm 20% tổng sản phẩm thế giới.
Trang 41.1 Tổng quan nền kinh tế Hoa Kỳ (2)
Nền kinh tế là hậu công nghiệp, với khía cạnh dịch vụ đóng góp khoảng trên 75% tổng sản phẩm nội địa
Nông nghiệp chỉ chiếm 1% GDP nhưng chiếm 60% sản xuất nông nghiệp của thế giới.
Dịch vụCông nghiệp
Trang 51.2 Kinh tế Hoa Kỳ trong năm 2011 (1)
•- Tăng trưởng yếu
•- Thất nghiệp cao
•- Thâm hụt ngân sách
•- Nợ công khổng lồ
Trang 6Bộ Thương mại Mỹ cho biết kinh tế nước này tăng trưởng với tốc độ quá chậm chạp 1,3% trong giai đoạn từ tháng 4 tới tháng 6 và 0,4% trong 3 tháng đầu năm nay.
1.2 Kinh tế Hoa Kỳ trong năm 2011 (2)
Trang 72 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ
Trang 9Ngày 21/6/2007, nhân chuyến thăm chính thức Mỹ của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, hai bên đã ký Hiệp định khung về thương mại và đầu tư (TIFA).
Trang 10Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đạt 18,004 tỷ USD, tăng gần 19,5% so với cùng kỳ năm trước
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ chỉ tập trung chủ yếu ở các nhóm hàng truyền thống…
Trang 11Hoa kỳ là thị trường khổng lồ, đa dạng và có nhu cầu lớn đối với nhiều loại
hàng hóa bởi đây là quốc gia đa chủng tộc, GDP trên đầu người cao, xếp thứ 10 trên thế giới (đạt 47.200 USD/người năm 2010) và đặc biệt người dân ở Hoa Kỳ có thói quen mua sắm, dịch vụ tài chính phát triển.
2.2 Đánh giá khó khăn và thuận lợi
2.2.1 Thuận lợi
Trang 12Hàng hóa Việt Nam có nhiều cơ hội xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ hơn các thị trường Nhật Bản và Tây Âu bởi người tiêu dùng Mỹ không quá khó tính như nhiều quốc gia khác Nhờ vậy, số lượng mỗi đơn hàng thường lớn.
Có khoảng 1,5 triệu người Việt đang sống tại Hoa Kỳ, chiếm khoảng 10,5% tổng số người Mỹ gốcchâu Á, cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ sẽ là chiếc cầu nối hiệu quả để doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng sang Hoa Kỳ.
Trang 13Sự cạnh tranh khốc liệt của các mặt hàng Trung Quốc
Việt Nam bị cấm vận buôn bán với Hoa Kỳ cho đến năm 1994 và mãi đến tháng 12/2001 khi Hiệp định thương mại song phương giữa hai nước có hiệu lực thì quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ mới thực sự được bình thường hóa và hàng hóa Việt Nam khi đó mới được hưởng thuế nhập khẩu tối huệ quốc.
VIET NAM
2.2.1 Khó khăn
Trang 14 Hoa Kỳ được biết đến là quốc gia có hệ thống
luật pháp phức tạp và nhiều rào cản kỹ thuật đối với thương mại
Thêm vào đó, xuất khẩu hàng sang Hoa Kỳ, các doanh nghiệp còn gặp phải khó khăn về
chi phí và những đòi hỏi về tiêu chuẩn năng lực của một doanh nghiệp
Thị trường xa, chi phí vận tải và giao dịch cao
dẫn đến các mặt hàng cồng kềnh trị giá thấp rất khó cạnh tranh
Trang 153.1 Đặc điểm và nội dung chính sách thương
mại quốc tế của Hoa Kỳ
Trang 163.1.1 Đặc điểm của chính sách
Được xây dựng trên hệ thống luật pháp tương
đối phức tạp của toàn liên bang và các nguyên tắc của các tổ chức quốc tế như WTO, WB,
IMF. Thực hiện tự do hóa TM với hàng nông sản,
lâm sản và dịch vụ Áp dụng hệ thống các công cụ biện pháp bảo
hộ mang tính tinh vi Chú trọng phát triển TM điện tử Kiểm soát chặt chẽ quy định về xuất xứ
Trang 173.1.2 Nội dung của chính sách
Hạn ngạch Thủ tục hải quanQuản lý nhập khẩu thực phẩm
Trang 183.1.2.1 Các quy định về xuất nhập khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu: Con số hạn ngạch là thương thảo giữa
hai quốc gia Từ 1/1/2009: Bỏ hạn ngạch với hàng dệt
và may mặc
Trang 193.1.2.1 Các quy định về xuất nhập khẩu
Thủ tục hải quan: Hàng hóa nhập cảng chỉ được hải quan
cho thông quan sau khi chủ sở hữu lô hàng đã hoàn tất thủ tục luật lệ và đóng thuế nhập khẩu Hải quan có quyền chỉ thị thời hạn giám định lô hàng, cũng như
quyết định cho phép thông quan.
Trang 203.1.2.1 Các quy định về xuất nhập khẩu
Quản lý nhập khẩu thực phẩm:Do Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm
(FDA) thực hiệnTất cả thực phẩm nhập khẩu đều phải chịu sự
điều tiết của các Luật Liên bang về Thực phẩm, Dược phẩm (FDCA), Luật về Bao bì và Nhãn hàng (FPLA), và một số phần của Luật về Dịch vụ Y tế (PHSA)
Bên cạnh đó các quy định riêng với một số mặt hàng nông thủy sản cụ thể
Trang 213.1.2.2 Chính sách thuế, thuế suất và phí
Biểu thuế nhập khẩu HTS hiện hành của Hoa Kỳ được ban hành trong Luật Thương mại và Cạnh tranh Omnibus năm 1988 và có hiệu lực từ 1
tháng 1 năm 1989 Hệ thống thuế quan được xây dựng trên cơ sở
hệ thống thuế quan hài hòa của Hội đồng Hợp tác Hải quan
Mức thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ có thể thay đổi và được công bố hàng năm
Trang 223.1.2.2 Chính sách thuế, thuế suất và phí
Các loại thuế: Thuế theo trị giá Thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng Thuế gộp
Thuế theo hạn ngạch Thuế theo thời vụ
Thuế leo thang
Trang 233.1.2.3 Xuất xứ hàng hóa
Nguyên tắc cơ bản để xác định nước xuất xứ của hàng hóa là dựa vào sự biến đổi đặc tính và giá trị gia tăng của hàng hóa Ngoài ra còn có những qui định cụ thể về
cách xác định nước xuất xứ hàng hóa cho một số hàng hóa cụ thể (dệt may)
Trang 243.2.1 Những vi phạm trong vấn đề xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ thời gian gần đây
Các vụ kiện chống bán phá giá và trợ cấp: Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2012, ViệtNam đã phải đối phó với 4 vụ kiện về phòng vệ thương mại
Trang 253.2.2 Những chú ý cho Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ
Từ phía nhà nước:
Hợp tác, tăng cường đàm phán và ký kết các thoả thuận tự do thương mại, tìm kiếm cơ hội kinh doanh khắc phục tình trạng thiếu thông tin của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Thông qua các chuyến thăm cấp cao của chính phủ giới thiệu quảng bá các thương hiệu Việt Nam đồng thời tìm kiếm cơ hội ký kết hợp đồng kinh tế
Trang 263.2.2 Những chú ý cho Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ
Từ phía nhà nước:
Nângcao ý thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tham gia các tổ chức hiệp hội nhằm nâng cao vị thế cho mình đối với các doanh nghiệp nước ngoài khác hoạt động tại Mỹ.Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp có khả
năng nghiên cứu nắm rõ luật, thường xuyên theo dõi những thay đổi trong chính sách thuế hạn ngạch của Hoa Kỳ để kịp thời đưa ra những hướng dẫn cho phía doanh nghiệp
Trang 273 2.2 Những chú ý cho Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ
Từ phía doanh nghiệp:
Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến về mẫu mã, bao bì
Cần xây dựng cho mình một thương hiệuCác công ty nhỏ có chung một mặt hàng cũng
có thể tập hợp với nhau để ký hợp đồngTăng cường liên kết với các cơ quan có liên
quan như phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam(VCCI) để nhờ tư vấn và hỗ trợ khi cần thiết
Trang 28CÁM ƠN!