CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM

76 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: I.CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM 1.Bối cảnh kinh tế nước quốc tế năm gần 1.1 Bối cảnh kinh tế nước 1.1.1 Phân tích lợi hạn chế phát triển kinh tế Việt Nam 1.1.1.1 Các lợi phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam a Vị trí địa lý: Việt Nam nằm đường hàng hải quốc tế từ Bắc Âu, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản sang nước Nam Á, Trung Đông, Châu Phi Ven biển Việt Nam xây dựng nhiểu cảng nước sâu có khả tiếp nhận tàu hàng 50.000-60.000 Việt Nam nằm trục đường đường sắt từ Châu Âu sang Trung Quốc, qua Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Ấn Độ, Pakistan (Đường xuyên Á) nên có hội giao lưu hàng hóa quốc tế với nước bạn đường đường sắt b Tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, khoáng sản tài nguyên du lịch c Nguồn nhân lực Đến cuối năm 2011, dân số nước ước tính đạt 87,84 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010 Trong đó, dân số nam 43,47 triệu người, dân số nữ 44,37 triệu người d Tình hình trị Việt Nam xếp hạng mức độ ổn định trị cao theo xếp hạng số CCI WEF số điều hành toàn cầu WB(theo WB xếp hạng Việt Nam đứng sau Singapore nhiều nước khu vực,bao gồm Trung Quốc) 1.1.1.2 Các hạn chế ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Việt Nam Chất lượng nguồn lao động ,Cơ sở hạ tầng,Trình độ phát triển khoa học - cơng nghệ,Khai thác tài nguyên thiên nhiên,Quy trình pháp lý 1.1.2 Bối cảnh kinh tế nước a Xuất nhập khẩu: Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2011 đạt 96,3 tỷ USD, tăng 33,3% so với năm2010, bao gồm: khu vực kinh tế nước đạt 41,8 tỷ USD, tăng 26,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (gồm dầu thô) đạt 54,5 tỷ USD, tăng 39,3% Trong năm 2011,có 14 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD là: dệt may,dầu thô,điện thoại linh kiện,giày dép,thủy sản,điện tử máy tính,máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng,gỗ sản phẩm gỗ,gạo,cao su,cà phê,đá quý kim loại quý sản phẩm gần,phương tiện vận tải phụ tùng,xăng dầu Thị trường xuất chính:hoa kì,eu,asean Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2011 đạt 105,8 tỷ USD, tăng 24,7% so với năm 2010, bao gồm: khu vực kinh tế nước đạt 58 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2010; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 47,8 tỷ USD, tăng 29,2% so với năm 2010 Nhóm hàng nhập chính: Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; Xăng, dầu; Vải đạt; Chất dẻo; Nguyên phụ liệu dệt may, giày dép; Hóa chất; Sản phẩm hóa chất; Thức ăn gia súc nguyên phụ liệu Thị trường nhập chính:trung quốc,asean,hàn quốc,nhật bản,eu,hoa kì b Đầu tư quốc tế Tính đến 15/12/2011, vốn đăng ký tăng thêm Việt Nam đạt 14,7 tỷ USD, 74% so với năm 2010 Trong năm 2011, cấp cho 75 dự án đầu tư nước 26 quốc gia, vùng lãnh thổ điều chỉnh 33 dự án đầu tư Tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 2,12 tỷ USD d Du lịch: Khách quốc tế đến nước ta năm 2011 ước tính đạt 6014 nghìn lượt người Trong năm 2011, khách quốc tế đến Việt Nam từ hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ tăng:trung quốc,hàn quốc,nhật bản,hoa kì,… 2.Văn kiện đại hội XI Đảng Cộng Sản 2.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân - 8%/năm GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD Tỉ lệ đô thị hoá đạt 45% QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược Đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng  KHÂU ĐỘT PHÁ  ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG, CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ (có 12 mục tiêu) NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẢO ĐẢM THỰC HIỆN THẮNG LỢI CHIẾN LƯỢC(4 mục tiêu) TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 2.2 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh Đại hội XI (bổ sung, phát triển Đại hội VII X II.CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Những định hướng lớn đối ngoại Đại hội XI 1.1.1 Về quan hệ song phương 1.1.2 Là thành viên ASEAN: trì củng cố vai trị quan trọng ASEAN khn khổ hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương 1.1.3 Về ngoại giao đa phương 1.1.4 Về biên giới 1.1.5 Về lĩnh vực khác 1.2 Những phát triển quan trọng: Lợi ích quốc gia - dân tộc  Hội nhập quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớn Xây dựng cộng đồng ASEAN trở thành trọng tâm đối ngoại Các hoạt động đối ngoại triển khai đồng bộ, toàn diện 2.Những định hướng cụ thể 2.1 Tăng trưởng GDP: quan điểm phát triển xuất nhập (XNK) là: Phát triển sản xuất để tăng nhanh XK đáp ứng nhu cầu nước; xây dựng, củng cố đối tác hợp tác chiến lược để phát triển thị trường bền vững đa dạng hố thị trường XNK, tích cực chủ động tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu với hàng hố có thương hiệu, giá trị gia tăng cao 2.2 Xuất nhập khẩu: kiểm soát nhập siêu mức 10% kim ngạch xuất vào năm 2015 tiến tới cân cán cân thương mại vào năm 2020; thặng dư thương mại thời kỳ 2021 - 2030 xuất giai đoạn 2011-2020 là: Các mặt hàng mặt hàng chế tạo công nghệ trung bình cơng nghệ cao - Thuế suất thơng thường: áp dụng cho hàng nhập có xuất xứ từ nước khơng có thỏa thuận MFN với Việt Nam Thuế suất thông thường áp dụng thống cao 50% so với thuế ưu đãi mặt hàng 2.3 Đầu tư quốc tế: Mục tiêu,định hướng thu hút quản lý đầu tư nước giai đoạn 2011-2020 2.4 Chuyển giao công nghệ 2.5 Nguồn kiều hối 2.6 Dịch vụ 2.6.1 Định hướng chiến lược 2.6.2 Phân kì trọng điểm phát triển 2.6.3 Định hướng phát triển lĩnh vực chủ yếu năm 2020 CHƯƠNG : HOA KỲ - VIỆT NAM I/ KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM-HOA KỲ 1) Hoạt động thương mại – dịch vụ Việt Nam – Hoa Kỳ CÁC MỐC QUAN TRỌNG TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ 2001 Hoa Kỳ Việt Nam thực thi Hiệp định Thương mại Song Phương (BTA) Hoa Kỳ trao cho Việt Nam Quy chế Quan hệ Thương mại Bình Thường (NTR)/Tối huệ quốc, làm giảm mức thuế trung bình hàng hóa nhập từ Việt Nam từ khoảng 40% xuống 4% 2003 Hoa Kỳ Việt Nam ký Hiệp định Song phương Vận tải Hàng không bao gồm vận chuyển hàng hóa hành khách 2006 Hoa Kỳ trao Quy chế Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam 2007 Hiện thực hoá cam kết hai Chính phủ coi Hiệp định Thương mại Song phương (BTA) bước đệm cho việc Việt Nam nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO vào ngày 11 tháng năm 2007 Hoa Kỳ Việt Nam ký Hiệp định khung Thương mại Đầu tư (TIFA) 2008 Hoa Kỳ Việt Nam đàm phán Hiệp định Bầu trời mở dành cho vận chuyển hàng hóa Hoa Kỳ Việt Nam bắt đầu đối thoại Hiệp định Đầu tư Song phương (BIT) 2010 Cùng với sáu đối tác khác, Hoa Kỳ Việt Nam khởi động đàm phán hiệp định tự thương mại khu vực, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), tảng tiềm cho việc hội nhập kinh tế nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương, thúc đẩy lợi ích kinh tế Hoa Kỳ Việt Nam 2) Hoạt động đầu tư Việt Nam- Hoa Kỳ Phân theo ngành: Lĩnh vực dịch vụ với 131 dự án có tổng vốn đầu tư 2,7 tỷ USD (chiếm khoảng 29% số dự án 66% tổng vốn đầu tư đăng ký) Lĩnh vực khách sạn - du lịch chiếm 3% số dự án chiếm tới 52% tổng vốn đăng ký, có nhiều dự án lớn nên quy mơ trung bình dự án lớn (166 triệu USD /dự án) Lĩnh vực công nghiệp xây dựng với 254 dự án tổng vốn đầu tư 1,24 tỷ USD (chiếm khoảng 60% số dự án 30% vốn đăng ký Hoa Kỳ Việt Nam).  Số lại đầu tư lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp Phân theo hình thức đầu tư: Khi đầu tư vào Việt Nam, đa số nhà đầu tư Hoa Kỳ lựa chọn hình thức 100% vốn nước ngoài, chiếm 80% số dự án 78% vốn đăng ký Hình thức liên doanh chiếm 15% số dự án 17% vốn đăng ký Hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng chủ yếu lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí có 14 dự án với tổng vốn đầu tư 80,4 triệu USD Ngoài ra, Hoa Kỳ có 10 dự án hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần.  Phân theo địa phương: Trừ lĩnh vực dầu khí, nhà đầu tư Hoa Kỳ có mặt 35/64 địa phương nước, chủ yếu tập trung địa phương thuộc trọng điểm kinh tế phía Nam, 3.2.3/ Hoạt động tài chuyển giao cơng nghệ hoa kì vào việt nam a Hoạt động tài Hoa Kỳ- Việt Nam: b Hoạt động chuyển giao công nghệ Hoa Kỳ- Việt Nam: Chuyển giao công nghệ Hoa Kỳ Việt Nam:  Việt Nam – Hoa Kỳ đẩy mạnh hợp tác hạt nhân:  Mỹ Việt Nam bàn khả chuyển giao công nghệ quân sự:  Hợp tác KH CN VN- HK  VTC liên doanh sản xuất chip với đối tác Mỹ  Novachip đón đầu công nghệ kỷ  Mỹ chuyển giao công nghệ lượng mặt trời vào VN II/ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ: 1/ Cơ sở ký kết hiệp định: Đảng Nhà nước ta đề sách Kinh Tế đối ngoại sau: - Đại hội Đảng lần thứ VII (27/6/1991) khẳng định đường lối “ đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tê “: nghĩa là: Việt Nam sẵn sàng làm bạn với muốn bắt tay xây dựng Kinh Tế hùng mạnh - Nghị hội nghị Trung Ương lần thứ (29/12/1997) nêu rõ: Việt Nam chủ động hội nhập vào nên kinh tế giới khu vực - Từ tình hình Kinh Tế ngồi nước Đảng Nhà nước ta đề sách đối ngoại nhằm thúc đẩy nến Kinh Tế Việt Nam phát triển sở đến hiệp định Thương Mại Việt – Mỹ (BTA) - Là nước có kinh tế thương mại phát triển lúc giờ, song song Mỹ có vai trị nịng cốt, chi phối hoạt động định chế tài thương mại quốc tế IMF, WTO…cho nên ký hiệp định với Mỹ tạo thuận lợi thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập Việt Nam với khu vực Thế Giới nguyên tắc ký hiệp định BTA: Tôn trọng chủ quyền, độc lập quốc gia khơng can thiệp vào nội Bình đẳng quan hệ thương mại Hai bên dành cho qui chế MFN (most favourite nation) Việt Nam tôn trọng luật lệ luật pháp quốc tế Việt Nam chấp nhận tuân thủ qui định WTO áp dụng cho nước có trình độ thấp, nước phát triển 2/ Bối cảnh ký hiệp định: 9/1996 29/9/1990 3/1998 21/11/1991 Bắt đầu đàmMỹ phán Hiệp định thương mại kiêm Bộ Ngoại trưởng (Baker) Phó Thủ tường trưởng ngoại giao Việt Nam – Nguyễn Cơ Thạch gặp Tổng thống Mỹ B.Clinton định bãi bỏ việc áp dụng New York để bàn quan hệ nước “Tu án Jackson-Vanik”,góp phần thúc đẩy bình thường mại 2hóa nước Từhệ quyếttại định Đàm phánhóa đầuquan tiên hệ thương bình thường quan nước tiếp tục gia hạn hàng năm Newnày York 7/1993 1999 13/07/2000 3/2/1994 Lần sau chiến tranh kết thúc, Tổng thống Hoa Kỳ tuyên bố bãi bỏ cấm vận khoản vay song phương, đa bên dành cho quy chế Tối Huệ Quốc (MFN) phương Việt Nam Lễ ký thức Hiệp định Thương Mại Việt Mỹ Washington ( có hiệu lực ngày 10/12/2001) Chính phủ Mỹ tun bố bỏ lệnh cấm vận buôn bán với Việt ( Một kiện quan trọng thời gian chuyến thăm Nam; lập quan liên lạc nước Tổng thống B.Clinton, vị nguyên thủ Hoa Kỳ đến Việt Nam vào tháng 11/2000, sau 25 năm chấm dứt chiến tranh sau năm “bình thường hóa” quan hệ hai nước.) 23/6/2004 Vn chọn vào danh sách 15 nước ưu tiên nhận viện trợ khuôn khổ Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp AIDS Mỹ, trị giá 15 tỳ USD năm 2004 – 2008 (là nước Châu nhận khoản này) 31/5/2006 9/12/2006 bên Ký hiệp định thỏa thuận Việt Nam gia nhập WTO Quốc Hội Mỹ thông qua PNTR cho VN 3/ Một số nội dung Hiệp Định: Hiệp định thương mại Việt- Mỹ dài gần 120 trang, gồm chương, 64 điều kèm theo nhiều phụ lục đề cập đến nội dung chủ yếu: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ Hiệp định thương mại Việt Mỹ soạn thảo dựa vào tiêu chuẩn nội dung Tổ chức thương mại Thế giới WTO Nội dung Hiệp định gồm có phần Thương mại hàng hóa : Gồm có điều khoản con:  Điều nói quy chế “tối huệ quốc” áp dụng vô điều kiện với thuế liên quan đến hoạt động xuất nhập  Điều nói cách đối xử cấp quốc gia hội cạnh tranh cho sản phẩm hai nước  Điều đưa nghĩa vụ thương mại để bảo đảm cân thương mại hai nước  Điều khuyến khích việc quảng bá sản phẩm thương mại thông qua triển lãm hội chợ thương mại  Điều cho phép văn phòng đại diện thương mại cấp nhà nước thiết lập hai nước  Điều nói trường hợp khẩn cấp xảy thương mại  Điều đưa biện pháp có tranh chấp thương mại  Điều thương mại doanh nhân nghiệp nước với  Điều đưa định nghĩa chung công ty xí nghiệp Thương mại dịch vụ:  Điều 1: Phạm vi Định nghĩa  Điều 2: Đối xử Tối huệ quốc  Điều 3: Hội nhập Kinh tế  Điều 4: Pháp luật Quốc gia  Điều 5: Độc quyền nhà cung cấp dịch vụ độc quyền  Điều 6: Tiếp cận thị trường  Điều 7: Đối xử Quốc gia  Điều 8: Các cam kết bổ sung  Điều 9: Lộ trình cam kết cụ thể  Điều 10: Khước từ Lợi ích  Điều 11: Các định nghĩa Các quyền sở hữu trí tuệ:  Điều 1, 2: định nghĩa chung  Điều 3: đối xử cấp quốc gia  Điều 4: quyền tác giả, gồm cho tác phẩm viết, chương trình máy tính, sưu tập liệu, băng ghi âm, ghi hình  Điều 5: tín hiệu truyền qua vệ tinh  Điều 6: nhãn hiệu hàng hóa  Điều 7: sáng chế  Điều 8: thiết kế bố trí mạch tích hợp  Điều 9: bí mật thương mại  Điều 10: kiểu dáng công nghiệp  Điều 11 đến 18: thực thi quyền sở hữu trí tuệ, thủ tục, biện pháp v.v Phát triển quan hệ đầu tư:  Điều 1: Các định nghĩa  Điều 2: Đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc  Điều 3: Tiêu chuẩn chung đối xử  Điều 4: Giải tranh chấp  Điều 5: Tính minh bạch  Điều 6: Các thủ tục riêng  Điều 7: Chuyển giao công nghệ  Điều 8: Nhập cảnh, tạm trú tuyển dụng người nước  Điều 9: Bảo lưu quyền  Điều 10: Tước quyền sở hữu bồi thường thiệt hại chiến tranh  Điều 11: Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại  Điều 12: Việc áp dụng doanh nghiệp nhà nước  Điều 13: Đàm phán Hiệp định đầu tư song phương tương lai  Điều 14: Việc áp dụng khoản đầu tư theo Hiệp định  Điều 15: Từ chối lợi ích 1/ Về Thương Mại Hàng Hóa: Nguyên tắc chung nhất: loai trừ hàng dệt may hàng nông sản, thuế công cụ để điều chỉnh hàng hóa Ngay vô điều kiện hai bên Mỹ Việt Nam dành cho quy chế MFN quan hệ thương mại Hàng VN nhập vào Mỹ hưởng mức thuế trung bình 3% nước khác theo kết đàm phán WTO, VN chưa phải thành viên WTO Mỹ dành quy chế GSP cho VN với thuế suất 0% số mặt hàng Xem bảng vi dụ số hàng hóa giảm thuế sách Hà Thị Ngọc Anh trang 248 Quyền kinh doanh xnk hàng hóa Quy định quyền kinh doanh XNK hàng hóa có hiệu lực Mỹ có hiệu lực ngay: Doanh nghiệp VN (mọi pháp nhân thể nhân VN) quyền tham gia phân phối hàng hóa Mỹ có đủ khả Cịn doanh nghiệp Mỹ:theo lộ trình thời gian có quyền tổ chức phân phối hàng hóa Việt Nam Khoản 7,điều 2, Chương qui định: ... kinh tế giới khu vực - Từ tình hình Kinh Tế nước Đảng Nhà nước ta đề sách đối ngoại nhằm thúc đẩy nến Kinh Tế Việt Nam phát triển sở đến hiệp định Thương Mại Việt – Mỹ (BTA) - Là nước có kinh tế. .. Cương lĩnh Đại hội XI (bổ sung, phát triển Đại hội VII X II.CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Những định hướng lớn đối ngoại Đại hội XI 1.1.1 Về quan hệ song phương 1.1.2 Là thành... Việt Nam - Cuối năm 1984, khối EU lại viện trợ cho Việt Nam, thức từ 1/1990 EU thiết lập lại quan hệ ngoại giao với Việt Nam - Năm 1996, Việt Nam EU thống chiến lược phát triển hợp tác kinh tế

Ngày đăng: 23/11/2022, 23:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan