1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Mô Hình Kinh Tế Chia Sẻ Ở Việt Nam
Tác giả Nghiên Cứu Sinh
Thể loại Luận án
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt NamQuản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nhà nước không thể đứng ngoài để mô hình kinh tế chia sẻ (KTCS) tự do phát triển Các công trình nghiên cứu về hoạt động của các mô hình KTCS

ở Việt Nam chưa nhiều và chưa cung cấp được bức tranh hoàn chỉnh về thực trạng hoạt động của các mô hình KTCS ở Việt Nam và thực trạng QLNN đối với mô hình KTCS hiện nay Mô hình này phát triển nhanh trong lĩnh vực vận tải Đây có thể coi là trường hợp điển hình để tìm hiểu

sự thay đổi trong phương thức quản lý của Nhà nước để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với mô hình KTCS hiện nay

Từ những lý do đó, nghiên cứu sinh (NCS) đã lựa chọn đề tài: “Quản

lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam”, trong đó NCS sẽ nghiên cứu cụ thể trường hợp của GrabCar

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích của luận án: Luận án làm rõ cơ sở lý luận và thực trạng

về quản lý nhà nước đối với mô hình KTCS từ đó đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện QLNN đối với mô hình KTCS ở Việt Nam

- Nhiệm vụ của luận án:

+ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án

+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về mô hình KTCS và QLNN đối với mô hình KTCS

+ Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với mô hình KTCS ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân trong QLNN đối với mô hình KTCS

+ Đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện QLNN đối với mô hình KTCS ở Việt Nam

Trang 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là:QLNN đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam nói chung và nghiên cứu cụ thể QLNN đối với dịch vụ GrabCar

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: do điều kiện và nguồn lực có hạn nên việc khảo sát được thực hiện đối với dịch vụ Grab Car tại Hà Nội

+ Về thời gian: Từ năm 2014 đến 2022 và đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện về quản lý nhà nước đối với mô hình KTCS đến 2030

+ Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung QLNN đối với mô hình KTCS ở Việt Nam

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận:

- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:

a) Phương pháp nghiên cứu định tính

b) Phương pháp nghiên cứu định lượng

5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Luận án đặt ra các câu hỏi nghiên cứu như sau:

- Cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ, mô hình đánh giá hiệu quả của QLNN đối với mô hình KTCS hiện nay ra sao?

- Thực trạng quản lý nhà nước đối với mô hình KTCS ở Việt Nam?

- Giải pháp nào để hoàn thiện quản lý nhà nước đối với mô hình KTCS ở Việt Nam?

Việc nghiên cứu dựa trên các giả thuyết:

- Quản lý nhà nước đối với mô hình KTCS còn nhiều hạn chế trên các mặt:

Trang 3

+ Xây dựng chiến lược, chính sách và pháp luật đối với mô hình KTCS;

+ Tổ chực thực hiện chiến lược, chính sách và pháp luật quản lý mô hình KTCS;

+ Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quy định đối với quản lý mô hình KTCS

- Giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với mô hình KTCS chưa có hoặc đã có nhưng chưa đầy đủ

6 Đóng góp mới của luận án

6.1 Về lý luận

Bên cạnh việc hệ thống hoá, làm rõ, bổ sung các khái niệm, nội dung, vai trò, các yếu tố ảnh hưởng của mô hình KTCS và QLNN đối với

mô hình KTCS, luận án đã xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả QLNN đối với mô hình KTCS dựa trên mô hình lăng kính hiệu suất của Andy Neely

6.2 Về thực tiễn

Luận án đã phân tích, đánh giá tương đối toàn diện thực trạng QLNN đối với mô hình KTCS nói chung và mô hình hoạt động của GrabCar nói riêng

từ 2014 đến 2022 trên bộ tiêu chí được tác giả đề xuất Trên cơ sở đó tổng hợp kết quả, hạn chế…, đề xuất các nhóm giải pháp hoàn thiện QLNN đối với mô hình KTCS ở Việt Nam, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong quản lý và phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay và tầm nhìn đến 2030

7 Ý nghĩa của luận án

Luận án làm rõ lý luận và thực tiễn QLNN đối với mô hình KTCS ở Việt Nam, đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLNN đối với mô hình KTCS trong thời gian tới

Trang 4

Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo, phục

vụ nghiên cứu và giảng dạy

8 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận

án được kết cấu thành 4 chương như sau:

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2 Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ

Chương 3 Thực trạng quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam

Chương 4 Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ

Trang 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN

QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài về mô hình kinh tế chia sẻ

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về mô hình kinh tế chia sẻ 1.1.2 Các công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ

- Chính sách quản lý đối với mô hình KTCS dựa trên nhận thức của

chính quyền địa phương về mô hình KTCS

- Chính sách quản lý đối với mô hình KTCS dựa trên mục tiêu mà nhà cầm quyền theo đuổi

- Chính sách quản lý dựa trên những tác động tiêu cực và tích cực của mô hình KTCS

- Tiêu chí đánh giá vai trò quản lý của chính quyền

1.2 Nhận xét về các công trình nghiên cứu đã tổng quan

1.2.1 Những vấn đề đã được đề cập làm rõ

Thứ nhất, khái niệm, đặc điểm của chia sẻ trong các công trình

nghiên cứu đã được làm rõ

Thứ hai, dấu hiệu nhận biết mô hình KTCS đều được các công trình

nghiên cứu làm rõ

Thứ ba, tiếp cận các mô hình KTCS theo nhiều khía cạnh khác nhau Thứ tư, ảnh hưởng của KTCS đến hành vi tiêu dùng, đến người sử dụng

nền tảng, đến nền kinh tế, đến môi trường, đến tài nguyên, đến hoạch định chính sách đều được đề cập trong các công trình nghiên cứu

Thứ năm, các công trình nghiên cứu đều nhấn mạnh đến vai trò của

Nhà nước trong quản lý nền kinh tế

Trang 6

Thứ sáu, kinh nghiệm của chính quyền địa phương trong quản lý mô

hình KTCS

1.2.2 Những vấn đề chưa được đề cập hoặc được đề cập nhưng chưa được làm rõ

Thứ nhất, định nghĩa chung về mô hình KTCS vẫn chưa được làm

rõ trong các công trình nghiên cứu

Thứ hai, các quy định mang tính hướng dẫn chung đối với việc xử lý

mối quan hệ giữa mô hình KTCS với các bên có liên quan

Thứ ba, việc thực hiện quản lý đối với mô hình kinh tế chia sẻ của

Nhà nước chưa được tiếp cận theo lý thuyết quản lý theo giai đoạn

Thứ tư, nghiên cứu cụ thể hoạt động quản lý của Nhà nước đối với

mô hình KTCS ở Việt Nam chưa được thực hiện

1.2.3 Hướng nghiên cứu của luận án

Luận án của NCS sẽ tập trung vào hướng sau:

Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận QLNN đối với mô hình KTCS ở Việt

Nam

Thứ hai, đánh giá thực trạng QLNN đối với mô hình KTCS đang tồn tại ở

Việt Nam

Thứ ba, đưa ra quan điểm và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện

QLNN đối với mô hình KTCS ở Việt Nam

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài Từ đó, Luận án đã xác định được những vấn đề đã được làm rõ và những vấn đề chưa được làm rõ trong các công trình nghiên cứu

Luận án cũng đã xác định được hướng nghiên cứu của luận án

Trang 7

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ 2.1 Khái quát về mô hình kinh tế chia sẻ

2.1.1 Khái niệm về mô hình kinh tế chia sẻ

Mô hình kinh tế chia sẻ là mô hình kinh doanh ngang hàng thông qua một ứng dụng nền tảng nhằm cấp quyền sử dụng tài sản, hàng hóa hay dịch vụ ngắn hạn và có thu phí

2.1.2 Đặc điểm của mô hình kinh tế chia sẻ

Một là, quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản hoặc dịch vụ không thống nhất Hai là, tạo ra mạng lưới ngang hàng không qua trung gian

Ba là, dựa trên nền tảng công nghệ và internet

Bốn là, giảm gánh nặng chi phí cá nhân và chi phí môi trường

2.1.3 Vai trò của mô hình kinh tế chia sẻ

2.1.4 Các chủ thể cơ bản tham gia mô hình kinh tế chia sẻ

Thứ nhất là doanh nghiệp ứng dụng nền tảng

Thứ hai là đối tác của ứng dụng nền tảng

Thứ ba là người tiêu dùng của nền tảng

Thứ tư là Nhà nước

2.1.5 Cơ chế vận hành của mô hình kinh tế chia sẻ

Sơ đồ 2.2 Cơ chế vận hành của mô hình KTCS

Nguồn: Tác giả

Trang 8

2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến mô hình kinh tế chia sẻ

Thứ nhất, lòng tin của người tiêu dùng

Thứ hai, thói quen tiêu dùng

Thứ ba, hạ tầng cơ sở, thói quen sử dụng công nghệ và internet Thứ tư, văn hóa và đặc trưng của thị trường khu vực hoặc địa phương Thứ năm, cơ chế, chính sách và các quy định của pháp luật

2.2 Quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ

2.2.1 Khái niệm về quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ

QLNN đối với mô hình KTCS là quá trình tác động có tổ chức và định hướng của chủ thể Nhà nước đến các chủ thể, các khách thể

và mối quan hệ giữa các bên trong mô hình KTCS nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp và nghĩa vụ của các bên cũng như đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi và bình đẳng

2.2.2 Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ

2.2.3 Vai trò của quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ

2.2.4 Nội dung quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ

- Xây dựng chiến lược, chính sách, quy hoạch và pháp luật quản lý

mô hình kinh tế chia sẻ

- Tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, quy hoạch và pháp luật quản lý mô hình kinh tế chia sẻ

- Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm quy định đối với quản lý mô hình kinh tế chia sẻ

Trang 9

2.2.5 Tiêu chí đánh giá QLNN đối với mô hình KTCS

Sơ đồ 2.3 Mô hình lăng kính hiệu suất

Nguồn: Andy Neely [89] Với việc áp dụng mô hình lăng kinh hiệu suất, NCS đề xuất các tiêu chí để đánh giá hiệu quả QLNN đối với mô hình KTCS như sau:

Sơ đồ 2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu quả QLNN đối với mô hình KTCS Nguồn: NCS đề xuất dựa trên mô hình lăng kính hiệu suất của Andy

Neely [89]

Giải thích: Các mũi tên trong hình vẽ trên thể hiện sự tác động qua lại và ảnh hưởng của các bên với nhau và đều ở cùng cấp

2.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ

Trang 10

2.2.6.1 Những yếu tố khách quan

- Sự phát triển của khoa học - công nghệ

- Hội nhập kinh tế quốc tế

- Cơ sở hạ tầng

2.2.6.2 Những yếu tố chủ quan

- Năng lực của đội ngũ công chức

- Sự phân định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước

- Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước

- Nguồn tài chính công

2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia

sẻ của một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

2.3.1 Kinh nghiệm quản lý mô hình kinh tế chia sẻ của một số nước thành viên Liên minh châu Âu

2.3.1.1 Xây dựng chính sách, pháp luật về quản lý và phát triển đối với mô hình kinh tế chia sẻ

2.3.1.2 Tổ chức thực thi chính sách, pháp luật đối với mô hình kinh

tế chia sẻ

- Các quy định cụ thể đối với mô hình KTCS

- Tổ chức bộ máy

2.3.1.3 Thanh tra hoạt động của mô hình kinh tế chia sẻ

2.3.2 Quản lý mô hình kinh tế chia sẻ ở Hoa Kỳ

2.3.2.1 Xây dựng chính sách, pháp luật quản lý mô hình kinh tế chia sẻ 2.3.2.2 Tổ chức thực thi chính sách, pháp luật về mô hình kinh tế chia sẻ

2.3.2.3 Thanh tra hoạt động của mô hình kinh tế chia sẻ

2.3.3 Quản lý mô hình kinh tế chia sẻ ở Trung Quốc

2.3.3.1 Xây dựng chính sách, pháp luật về quản lý mô hình kinh tế chia sẻ

Trang 11

2.3.3.2 Thực thi chính sách, pháp luật quản lý mô hình kinh tế chia sẻ 2.3.3.3 Thanh tra hoạt động của mô hình kinh tế chia sẻ

2.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Thứ nhất, mô hình KTCS và mô hình kinh tế truyền thống phải được

đối xử như nhau

Thứ hai, bảo vệ người tiêu dùng trong các mô hình KTCS

Thứ ba, xác định rõ quan hệ lao động trong mô hình KTCS

Thứ tư, bảo mật thông tin của người dùng nền tảng

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Chương 2, Luận án đã xây dựng cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về mô hình KTCS thông qua việc phân tích, làm rõ các khái niệm có liên quan đến chủ đề nghiên cứu; đặc điểm, vai trò, những điểm mạnh, hạn chế của

mô hình KTCS cũng đã được xác định

Luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn trong QLNN đối với

mô hình KTCS của Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ và Trung Quốc từ đó rút ra được những bài học có giá trị tham khảo cho QLNN đối với mô hình KTCS ở Việt Nam

Trang 12

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ Ở VIỆT NAM

3.1 Khái quát về quá trình phát triển của một số mô hình kinh

tế chia sẻ ở Việt Nam

3.1.1 Lĩnh vực vận tải

3.1.2 Lĩnh vực chia sẻ không gian

3.1.3 Lĩnh vực chia sẻ kỹ năng, công việc

3.1.4 Lĩnh vực tài chính

3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với mô hình kinh

tế chia sẻ ở Việt Nam hiện nay

3.2.1 Thực trạng xây dựng chiến lược, chính sách, pháp luật quản

lý mô hình kinh tế chia sẻ

3.2.2 Thực trạng tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, pháp luật quản lý mô hình kinh tế chia sẻ

3.2.3 Thực trạng thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm quy định, pháp luật đối với quản lý mô hình kinh tế chia sẻ

3.3 Đánh giá hiệu quả QLNN đối với trường hợp của Grab

3.3.1 Tiêu chí đánh giá sự hài lòng và sự đóng góp của các bên liên quan

Thứ nhất, đối với Nhà nước:

- Số thuế Grab nộp vào ngân sách nhà nước:

- Số lượng việc làm được tạo ra:

- Điều kiện kinh doanh, hành nghề:

- Số lượng các vụ kiện giữa các DN vận tải truyền thống và Grab:

Thứ hai, đối với Grab:

- Doanh thu của Grab: tăng qua các năm

- Quy mô của Grab:

Trang 13

- Lợi nhuận của Grab:

Thứ ba, đối với đối tác lái xe:

- Khả năng gia tăng thu nhập của đối tác lái xe

- Thời gian làm việc, điều kiện làm việc và phúc lợi của đối tác lái xe:

- Bảo vệ quyền lợi của đối tác lái xe:

Thứ tư, đối với đối thủ cạnh tranh: tạo được môi trường kinh doanh bình đẳng giữa Grab và công ty taxi truyền thống.

Thứ năm, đối với người tiêu dùng: bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng chưa làm tốt

3.3.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động ban hành pháp luật quản lý Grab

- Tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của pháp luật

- Tính đúng thẩm quyền, đúng hình thức, đúng trình tự, đúng thủ tục

- Tính đáp ứng kịp thời nhu cầu của thực tiễn

- Tính minh bạch, dễ tiếp cận, dễ thực hiện

- Tính toàn diện về biện pháp thực hiện, về cơ chế thực thi pháp luật

3.3.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động thực thi pháp luật quản lý GrabCar

- Tiêu chí đánh giá hoạt động thực thi

- Tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động thanh, kiểm tra

3.3.4 Tiêu chí đánh giá về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với GrabCar

3.4 Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ

3.4.1 Những yếu tố khách quan

- Sự phát triển của khoa học, công nghệ

- Hội nhập kinh tế quốc tế

- Cơ sở hạ tầng

Trang 14

3.4.2 Những yếu tố chủ quan

- Năng lực của đội ngũ công chức

- Sự phân định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan QLNN

- Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước

- Nguồn tài chính công

Biểu đồ 3.10 Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN đối

với mô hình KTCS trong lĩnh vực vận tải

3.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ ở Việt Nam

3.5.1 Đánh giá về quản lý nhà nước đối với mô hình kinh tế chia

sẻ trong lĩnh vực vận tải

Biểu đồ 3.11 Đánh giá QLNN đối với mô hình KTCS trong lĩnh

vực vận tải

3.14 3.3 3.43 3.34

Q1.1 XD CL, CS…

Q1.2 XD và … Q1.3 TCBM…

Q1.4 Thanh, …

Trung bình

3.26 3.29 3.48 3.35 3.46 3.69 3.17

Sự phát triển của KHCN Hội nhập KTQT

Cơ sở hạ tầng Năng lực của đội ngũ

công chức

Sự phân định CN, NV

của CQQLNN

Sự PH CQQLNN Nguồn tài chính công

Trung bình chung

Ngày đăng: 12/11/2024, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w