1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuyết minh bài tập lớn môn học công nghệ sản xuất & lắp ráp Ô tô lập quy trình công nghệ lắp ráp bảng táp lô

83 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập quy trình công nghệ lắp ráp bảng táp lô
Tác giả Trịnh Xuân Lộc, Nguyễn Khoa Đức, Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Tiến Long, Nguyễn Việt Hoàng, Lê Văn Thương, Hoàng Văn Đức, Phạm Đức Thanh, Bùi Văn Thắng, Triệu Minh Thắng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Quang Cường
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải
Chuyên ngành Công nghệ sản xuất & lắp ráp Ô tô
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 10,68 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LẮP RÁP (0)
    • 1.1. Khái niệm về độ chính xác lắp ráp (5)
    • 1.2. Các phương pháp lắp ráp và hình thức tổ chức lắp ráp (0)
    • 1.3. Phân loại các mối lắp ghép (7)
    • 1.4. Giới thiệu về các cụm - tổng thành của thân vỏ (8)
  • CHƯƠNG 2: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP CỤM – TỔNG THÀNH (66)
    • 2.1. Phân nhóm lắp ráp cho cụm – tổng thành thân vỏ ô tô (66)
    • 2.2. Lập sơ đồ lắp ráp nhóm và nhóm mở rộng của cụm – tổng thành thân vỏ ô tô (68)
    • 2.3. Lập sơ đồ lắp ráp mở rộng của nhóm khung vỏ cabin (69)
    • 2.4. Lập phiếu quy trình công nghệ lắp ráp nhóm khung vỏ cabin (0)
    • 2.5. Lựa chọn trang thiết bị và dụng cụ cơ bản phục vụ lắp ráp (76)
  • KẾT LUẬN (82)

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦUTrong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta hiện nay, với chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt sự quan tâm của chính phủ tới sự phát triển ngành côngng

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LẮP RÁP

Khái niệm về độ chính xác lắp ráp

- Chuẩn lắp ráp là một tập hợp đường, điểm, bề mặt của chi tiết được dùng làm căn cứ để xác định vị trí của một tập hợp đường điểm, bề mặt của chi tiết khác trong một mối quan hệ lắp ráp Như vậy, vị trí tương quan của các chi tiết khác nhau của một cụm chi tiết hoặc máy trong quá trình lắp ráp được xác định thông qua các chuẩn lắp ráp

- Chuẩn lắp ráp được chia thành các loại sau:

+ Chuẩn lắp ráp chính: Là chuẩn lắp ráp của chi tiết dùng để xác định vị trí của chuẩn lắp ráp thuộc chi tiết khác lắp lên nó Chuẩn lắp ráp chính thường thuộc chi tiết hoặc nhóm cơ sở

+ Chuẩn lắp ráp phụ: Là chuẩn lắp ráp tiếp xúc với chuẩn lắp ráp chính, thường thuộc chi tiết hoặc nhóm không phải chi tiết cơ sở hoặc nhóm cơ sở.

+ Chuẩn đo lường lắp ráp: Là một tập hợp đường, điểm, bề mặt của chi tiết được dùng làm căn cứ đo lường, kiểm tra vị trí của một tập hợp đường, điểm, bề mặt khác của các chi tiết trong một mối quan hệ lắp ráp.

1.1.2 Độ chính xác lắp ráp a Các chỉ tiêu đánh giá độ chính xác lắp ráp

- Độ chính xác của mối lắp ghép: được đặc trưng bằng dung sai lắp ghép, mức độ tương tác và phương chiều của các bề mặt tiếp xúc lắp ghép từ đó hình thành độ dôi độ dơ cho phép, khe hở… của mối lắp ghép

- Độ chính xác về tương quan giữa các chi tiết và cụm chi tiết: được thể hiện bằng các khâu trong chuỗi kích thước lắp ghép, trong quá trình lắp ráp phải đảm bảo các kích thước các khâu của chuỗi kích thước theo yêu cầu kĩ thuật

- Đảm bảo khả năng hiệu chỉnh hoặc tự hiệu chỉnh của máy (nếu có): khi làm việc các bề mặt tiếp xúc bị mòn làm tang khe hở Quá trình lắp ráp cần tìm cách giảm khe hở ban đầu và có khả năng hiệu chỉnh vị trí của chi tiết và cụm chi tiết khi bị mài mòn b Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác lắp ráp

- Độ chính xác khi gia công các chi tiết: sai số về kích thước, hình dạng và chất lượng bề mặt lắp ghép dẫn đến sai số của các khâu trong chuỗi kích thước lắp ghép.

- Sự dịch chuyển tương đối và biến dạng của các chi tiết do ứng suất xuất hiện trong quá a Các phương pháp lắp ráp

- Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn:

+ Phương pháp này đơn giản, năng suất cao, không đòi hỏi trình độ tay nghề.

+ Dễ dàng thay đổi định mức kĩ thuật, kế hoặch lắp ổn định có khả năng tự động hóa và cơ khí hóa quá trình lắp và thuận tiện cho quá trình sửa chữa thay thế.

+ Phù hợp đối với sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối như: Xi lanh – Piston - Xécmăng, ổ bi đỡ

+ Dung sai khâu khép kín yêu cầu độ chính xác cao, khâu thành phần nhiều, dung sai yêu cầu nhỏ Phương pháp này sẽ làm ra nhiều phế phầm dẫn đến giá thành cao

- Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn:

+ Mở rộng phạm vi dung sai của các khâu thành phần để dễ chế tạo hơn

+ Số chi tiết phế phẩm phụ thuộc vào quy luật phân bố của đường cong xác suất và số khâu lắp ráp.

+ Áp dụng cho các chi tiết không yêu cầu độ chính xác cao như bu lông đai ốc.

+ Là cho phép mở rộng dung sai chế tạo của các chi tiết

+ Chi tiết được phân thành từng nhóm có dung sai nhỏ hơn

+ Chọn lắp từng chiếc: Phương pháp này đạt độ chính xác cao nhưng tốn nhiều thời gian.

+ Chọn lắp theo nhóm: Người ta tiến hành phân nhóm các chi tiết lắp trong miền dung sai nhất định, sau đó thực hiện quá trình lắp ráp các chi tiết theo từng nhóm tương ứng theo phương pháp lắp lẫn hoàn toàn

- Phương pháp lắp có sửa nguội:

+ Để gia công các chi tiết được dễ dàng nhằm giảm giá thành chế tạo, người ta mở rộng dung sai các khâu thành phần

+ Độ chính xác của khâu khép kín đạt được nhờ thay đổi kích thước của một hoặc một số khâu thành phần

- Phương pháp lắp có điều chỉnh:

+ Phương pháp này gần giống phương pháp lắp sửa, người ta mở rộng dung sai các khâu thành phần và độ chính xác của khâu khép kín đạt được nhờ thay đổi giá trị của khâu bù trừ b Hình thức tổ chức lắp ráp

Hình 1.1 Phân loại các hình thức tổ chức lắp ráp

+ Là hình thức tổ chức tổ chức lắp ráp mà mọi công việc lắp được thực hiện tại một hoặc một số địa điểm, các linh kiện được vận chuyển tới địa điểm lắp để phục vụ cho lắp ráp.

+ Lắp ráp cố định tập trung: là hình thức tổ chức lắp ráp mà đối tượng lắp ráp mà đối tượng lắp ráp được lắp ráp hoàn toàn tại một vị trí, do một công nhân hoặc một nhóm công nhân cùng thực hiện

+ Lắp ráp cố định phân tán là hình thức thích hợp với những sản phẩm phức tạp, có thể chia thành nhiều nhóm, cụm hoặc tổng thành được lắp ráp ở nhiều vị trí độc lập

Phân loại các mối lắp ghép

Hình 1.2 Phân loại mối ghép điển hình

- Theo khả năng chuyển dịch tương đối của các bộ phận thành phần: mối lắp ghép cố định và mỗi lắp ghép di động.

- Theo sự bảo toàn tính nguyên vẹn khi tháo rời: mỗi lắp ghép tháo được (ren, then hoa…) và mối lắp ghép không tháo được (hàn, đinh tán, dán keo…).

- Sự kết hợp giữa các loại mối ghép trên: mối lắp ghép cố định - tháo được, cố định – không tháo được, di động – tháo được, di động không tháo được.

- Theo phương pháp tạo thành mối ghép: mối ghép lắp có độ dôi, mối ghép lắp ren, mối ghép đinh tán, mối lắp ghép then và then hoa, mối lắp ghép hàn ,…

- Theo dạng bề mặt lắp ghép: bề mặt trục tròn, bề mặt phẳng, bề mặt côn, bề mặt profin….

Giới thiệu về các cụm - tổng thành của thân vỏ

Thân vỏ (hay body assembly) là một phần quan trọng trong lĩnh vực kỹ thuật ô tô, bao gồm các bộ phận và chi tiết tạo nên cấu trúc bên ngoài và hình dáng của phương tiện Thân vỏ không chỉ đóng vai trò bảo vệ cho các thành phần bên trong của xe mà còn ảnh hưởng lớn đến tính thẩm mỹ, khả năng khí động học và sự an toàn của phương tiện Thân vỏ xe thường được làm từ nhiều loại vật liệu như thép, nhôm, nhựa, và trong một số trường hợp là sợi carbon để giảm trọng lượng nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn và độ bền.Nhìn chung, cụm tổng thành thân vỏ là một phần phức tạp và quan trọng trong việc sản xuất và thiết kế ô tô

1.4.1 Nhóm sàn cabin (Trịnh Xuân Lộc)

T Tên Mã nhóm Số lượng Hình ảnh

1.4.2 Nhóm sườn cabin (Nguyễn Khoa Đức)

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

1.4.3 Khung chassis (Nguyễn Tiến Long)

T Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

1.4.4 Nhóm bảng táp lô (Nguyễn Việt Hoàng)

T Tên Mã nhóm Số lượng Hình ảnh

2 Cụm vỏ táp lô chính

Cụm vỏ bảng điều khiển trung tâm

Cụm vỏ bảo vệ phía dưới

Cụm vỏ bảng đồng hồ

7 Vỏ bảo vệ cột lái

1.4.5 Nhóm kính trước và sau (Lê Văn Thương)

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

1.4.6 Nhóm ghế (Hoàng Văn Đức)

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

II Ghế hành khách trước

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

III Ghế hành khách sau

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

IV Cơ cấu đai an toàn ghế trước

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

V Cơ cấu đai an toàn ghế sau

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

1.4.7 Nhóm nội thất còn lại (Phạm Đức Thanh)

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

V Ống nước hệ thống sưởi

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

VI Điều khiển hệ thống sưởi

TT Mã chi tiết Số lượng Hình ảnh

1.4.8 Lắp ráp tổng thể khung vỏ cabin từ các nhóm (Nguyễn Văn Đạt)

Chi Tiết Mã Chi Tiết SL Hình ảnh mô tả

II, PANEL-FRONT END (CHẮN BÙN TRƯỚC)

Mã Chi Tiết SL Hình ảnh mô tả

III, ROOF PANEL (TẤM MUI XE)

Mã Chi Tiết SL Hình ảnh mô tả

IV, REAR END PANEL (TẤM ỐP SAU CỦA CABIN)

Mã Chi Tiết SL Hình ảnh mô tả

V, FRONT SIDE STRUCTURE (KHUNG BÊN THÂN CỦA CABIN)

Chi Tiết Mã Chi Tiết SL Hình ảnh mô tả

VI, LOOSE PANEL (TẤM LIÊN KẾT CÁC MẢNH)

Chi Tiết Mã Chi Tiết SL Hình ảnh mô tả

VII, PANEL-FRONT DOOR (TẤM ỐP CỬA TRƯỚC)

Mã Chi Tiết SL Hình ảnh mô tả

VIII, PANEL-REAR DOOR (TẤM ỐP CỬA SAU)

Chi Tiết Mã Chi Tiết SL Hình ảnh mô tả

1.4.9 Nhóm: Ly hợp, hộp số, ga, phanh, vô lăng

LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP CỤM – TỔNG THÀNH

Phân nhóm lắp ráp cho cụm – tổng thành thân vỏ ô tô

Cụm – tổng thành thân vỏ:

 Cụm vách ngăn sàn cabin

 Cụm panel gia cố sàn cabin

 Khung sườn bên ngoài, trái/phải

 Các cụm gia cố sườn cabin

- Nhóm 4: Nhóm kính trước và sau

 Cụm kính chắn gió và gioăng cao su lắp ráp phía trước

 Kính chắn gió phía sau

 Cụm kính và nẹp lắp ráp 2 bên

- Nhóm 5: Nhóm bảng táp lô

 Cụm vỏ táp lô chính

 Cụm bảng điều khiển trung tâm

 Cụm vỏ bảo vệ phía dưới/ vỏ bảng đồng hồ/ vỏ bảo vệ vô lăng

- Nhóm 6: Nhóm Ly hợp, Hộp số, Ga, Phanh, Vô lăng

 Ly hợp: đĩa ma sát/ bánh đà/ nắp ly hợp lò xo màng/ xilanh ly hợp/ bàn đạp ly hợp/ vòng bi nhả ly hợp

 Hộp số: bộ điều khiển cần số sàn/ trục sơ cấp/ trục thứ cấp/ trục trung gian/ cụm bánh răng các cấp(1,2,3,4,5,6,R)/ Các cặp đồng tốc

 Phanh: cụm phanh bánh xe(phanh đĩa)/ phanh tay( phanh tang trống)/ xilanh phanh chính/ bàn đạp phanh

 Ga: bàn đạp ga/ bơm nhiên liệu/ hệ thống điều khiển ga động cơ

 Vô lăng: vành vô lăng/ trục vô lăng/ bộ phận điều khiển/ hệ thống túi khí/ đế vô lăng

 Ghế hành khách phía trước: lưng ghế trước hành khách/ đệm ghế trước hành khách, tấm đệm trước hành khách

 Ghế hành khách phía sau: lưng ghế lắp ráp của ghế sau/ đệm lưng ghế lắp ráp của ghế sau

 Cơ cấu đai an toàn ghế trước: dây an toàn bên phải/ dây an toàn bên trái(ghế tài xế)

 Cơ cấu đai ăn toàn ghế sau: cụm dây đai an toàn hoàn chỉnh ghế sau

2 bên/ cụm khóa dây đai an toàn

- Nhóm8: Nhóm nội thất còn lại

H2.1: Sơ đồ lắp ráp nhóm của cụm – tổng thành

Lập sơ đồ lắp ráp nhóm và nhóm mở rộng của cụm – tổng thành thân vỏ ô tô

H2.2: sơ đồ lắp ráp nhóm và nhóm mở rộng của cụm – tổng thành thân vỏ ô tô

Lập sơ đồ lắp ráp mở rộng của nhóm khung vỏ cabin

DANH MỤC CÔNG VIỆC VÀ QUY TRÌNH LẮP RÁP TỔNG THỂ KHUNG VỎ

STT Nội dung công việc

Yêu cầu kỹ thuật Điều kiện thực hiện Định mức thời gian (phút)

Chuẩn bị sàn cabin và các bề mặt lắp ráp

Kiểm tra bề mặt sàn cabin, vệ sinh sạch sẽ để loại bỏ bụi bẩn và dầu mỡ

Sàn cabin không có hư hỏng, bề mặt sạch

Sàn cabin, đệm cao su, gioăng làm kín

Cố định và lắp ráp các thanh gia cường sàn cabin Đặt sàn cabin vào vị trí định sẵn trên khung, cố định tạm thời bằng kẹp, đảm bảo không lệch

Sàn cabin khớp hoàn toàn với khung, không có khe hở lớn

Kẹp hàn, thước đo, bàn gá

Cốp sàn cabin, đệm cao su, vật liệu hàn 4 20

Cố định các chi tiết sàn cabin

Cố định sàn cabin bằng hàn hoặc bắt vít điểm theo thiết kế Kiểm tra độ chắc chắn của mối cố định

Mối nối cố định chắc chắn, đạt tiêu chuẩn và không bị lỏng lẻo

Máy hàn MIG/T IG, máy mài

Bộ dụng cụ vặn vít, thước đo, kẹp hàn, bàn gá, khăn lau

Vít, bu lông, keo dán, vật liệu hàn

Kiểm tra và hoàn thiện bề mặt sàn cabin

Kiểm tra các mối nối, mài nhẵn nếu cần; phủ sơn chống gỉ lên các mối hàn để bảo vệ bề mặt

Mối nối chắc chắn, nhẵn mịn và có lớp sơn chống gỉ đồng đều

Máy mài, máy phun sơn

Khăn lau Sơn chống gỉ

Kiểm tra và chuẩn bị sườn cabin

Kiểm tra tình trạng sườn cabin, làm sạch bề mặt

Chi tiết không bị biến dạng, bề

Chi tiết sườn cabin, gioăng cao su

6 căn chỉnh sườn cabin vào vị trí trên khung cabin, cố định tạm thời và kiểm tra vị trí các điểm kết nối khớp chính xác với khung, không có khe hở lớn hàn MIG/T IG hàn, thước đo, bàn gá cabin, đệm cao su, vật liệu hàn 4 45

Hàn hoặc cố định sườn cabin

Cố định sườn cabin vào khung bằng hàn hoặc vít tại các điểm nối, đảm bảo độ chắc chắn của liên kết

Mối hàn/vít chắc chắn, đều và không có lỗi kỹ thuật

Bộ dụng cụ vặn vít, kẹp hàn, thước đo, bàn gá

Vít, bu lông, keo dán, vật liệu hàn

Lắp ráp thêm các chi tiết gia cường vào sườn cabin

Cố định và hàn các chi tiết gia cường, đo đạc và kiểm tra lại theo yêu cầu thiết kế

Các chi tiết gia cường phải chắc chắn và không làm ảnh hưởng đến hình dạng tổng thể của sườn cabin

Kẹp hàn, thước đo, bàn gá

Chi tiết gia cường, vật liệu hàn

Xử lý hoàn thiện và sơn chống gỉ

Kiểm tra các mối nối; mài nhẵn nếu cần thiết; phủ sơn chống gỉ lên các điểm nối để bảo vệ

Bề mặt sườn cabin phải chắc chắn, nhẵn, không có vết sắc nhọn, lớp sơn chống gỉ phải đều và phủ kín các chi tiết

Máy mài, máy phun sơn

Khăn lau Sơn chống gỉ

Chuẩn bị chi tiết nóc mái cabin

Kiểm tra tình trạng nóc mái, vệ sinh bề mặt để loại bỏ bụi và dầu mỡ

Nóc mái không biến dạng, bề mặt sạch sẽ

Nóc mái cabin, gioăng cao su 3 15

11 Định vị, lắp ráp và căn chỉnh nóc Đặt nóc mái vào vị trí, sử dụng kẹp cố định tạm

Nóc mái khớp chính xác với

Nóc mái cabin, gioăng cao su, vật 4 30

12 cabin tại các điểm nối, đảm bảo độ chắc chắn của các mối nối không có lỗi kỹ thuật

MIG/T IG thước đo, bàn gá, bộ dụng cụ vặn vít liệu hàn

Lắp ráp nóc mái vào sườn cabin Đặt nóc mái đúng vị trí trên sườn cabin, cố định để giữ nóc mái và hàn thành khung cabin

Mối nối chắc chắn, nhẵn mịn, lớp sơn chống gỉ phủ đều

Kẹp hàn, thước đo, bàn gá

Kiểm tra và hoàn thiện nóc mái

Kiểm tra và mài nhẵn các mối hàn và phủ lớp sơn chống gỉ

Mối hàn chắc chắn, nhẵn, không bị lỗi, lớp sơn đều

Máy mài, máy phun sơn

Kiểm tra và chuẩn bị các chi tiết chắn bùn

Kiểm tra chắn bùn về kích thước, hình dạng; vệ sinh bề mặt trước khi lắp ráp

Chắn bùn không có lỗi, bề mặt sạch sẽ

Chắn bùn trước cabin, gioăng cao su

16 Định vị và căn chỉnh chắn bùn Đặt chắn bùn vào vị trí định sẵn, cố định tạm thời bằng kẹp và căn chỉnh vị trí để phù hợp với khung cabin

Chắn bùn khớp với khung, không có khe hở lớn

Kẹp hàn, thước đo, bàn gá

Chắn bùn cabin, gioăng cao su, vật liệu hàn 4 20

Lắp tấm chắn bùn vào khung đỡ trên cabin

Bắt vít hoặc hàn điểm chắn bùn vào khung cabin theo các điểm cố định, kiểm tra độ chắc chắn của liên kết

Mối nối chắc chắn, không bị lỏng lẻo

Kẹp hàn, thước đo, bàn gá, bộ dụng cụ vặn vít

Vít, bu lông, keo dán, vật liệu hàn

Kiểm tra và hoàn thiện chắn bùn trước cabin

Kiểm tra mối nối, đảm bảo chắn bùn được cố định chắc chắn và nhẵn; phủ sơn

Mối nối chắc chắn, lớp sơn chống gỉ phủ đều

Máy mài, máy phun sơn

Khăn lau Sơn chống gỉ

Kiểm tra và chuẩn bị tấm ốp sau

Kiểm tra tấm ốp về hình dạng, kích thước; vệ sinh sạch bề mặt trước khi lắp

Tấm ốp không hư hỏng, bề mặt sạch sẽ

Tấm ốp sau cabin, gioăng cao su 3 10

20 Định vị và căn chỉnh tấm ốp sau lên khung cabin Đặt tấm ốp vào vị trí phía sau cabin, cố định tạm thời bằng kẹp và căn chỉnh cho khớp với khung cabin

Tấm ốp khớp với khung, không có khe hở lớn

Tấm ốp sau cabin, gioăng cao su

Cố định tấm ốp vào khung cabin

Bắt vít hoặc hàn điểm cố định tấm ốp vào khung cabin theo thiết kế, kiểm tra độ chắc chắn

Mối cố định chắc chắn, không bị lỏng lẻo

Kẹp hàn, thước đo, bàn gá, bộ dụng cụ vặn vít

Vít, bu lông, keo dán, vật liệu hàn

Kiểm tra và hoàn thiện tổng thể tấm ốp sau cabin

Kiểm tra các mối nối, đảm bảo tấm ốp cố định, mài nhẵn các mối hàn và kiểm tra bề mặt đảm bảo không có lỗi

Mối nối cần chắc chắn, nhẵn mịn và không có lỗi kỹ thuật; bề mặt và cạnh của tấm ốp hoàn thiện tốt

Khăn lau, dụng cụ kiểm tra

Phủ sơn chống gỉ bảo vệ lên bề mặt và các mối nối

Làm sạch bề mặt và phủ lớp sơn chống gỉ đều lên bề mặt

Lớp sơn cần phủ đều, đẹp và đảm bảo chống gỉ tốt

Kiểm tra và chuẩn bị các chi tiết và bề mặt liên kết

Kiểm tra kích thước, hình dạng từng mảnh; làm sạch bề mặt tiếp xúc giữa các

Các mảnh cabin không bị biến dạng, bề mặt sạch sẽ

Các chi tiết liên kết cabin, gioăng cao su

3 10 bảo các mảnh khớp với nhau và với khung hở lớn gá hàn

Hàn cố định các mối nối giữa các mảnh cabin

Hàn hoặc vít cố định các mảnh cabin với nhau tại các vị trí nối, kiểm tra độ chắc chắn của liên kết

Mối nối chắc chắn, đều, không có lỗi kỹ thuật

Kẹp hàn, thước đo, bàn gá, bộ dụng cụ vặn vít

Vít, bu lông, keo dán, vật liệu hàn

Lắp ráp các chi tiết liên kết phụ trợ

Gắn các chi tiết phụ trợ vào vị trí, sử dụng bulong đai ốc cố định và kiểm tra lại đảm bảo đúng kỹ thuật

Các chi tiết liên kết phụ trợ cần lắp ráp đúng kỹ thuật

- Bộ dụng cụ vặn bu lông, kẹp giữ, thước đo

Các chi tiết liên kết phụ trợ, bulong

Kiểm tra tổng thể và hoàn thiện bề mặt

Kiểm tra các mối nối, mài nhẵn nếu cần; phủ sơn chống gỉ lên các điểm nối để bảo vệ

Mối nối chắc chắn, nhẵn mịn đúng kỹ thuật, lớp sơn chống gỉ phủ đều

Máy mài, máy phun sơn

Khăn lau Sơn chống gỉ

Kiểm tra và chuẩn bị các tấm ốp và bề mặt cửa trước

Kiểm tra kích thước và tình trạng tấm ốp; vệ sinh bề mặt tiếp xúc để loại bỏ bụi bẩn và dầu mỡ

Tấm ốp không hư hỏng, bề mặt sạch sẽ

Tấm ốp cửa phía trước, gioăng cao su 3 10

30 Định vị và căn chỉnh tấm ốp cửa phía trước Đặt tấm ốp vào vị trí trên cửa cabin, cố định tạm thời bằng kẹp và căn chỉnh cho khớp với khung cửa

Tấm ốp khớp chính xác với khung, không có khe hở lớn hay cong vênh

Tấm ốp cửa, gioăng cao su

31 kiểm tra độ chắc chắn đẹp hàn, thước đo, bàn gá

Kiểm tra và hoàn thiện tấm ốp cửa phía trước

Kiểm tra các mối nối; mài nhẵn và phủ sơn chống gỉ lên các mối nối nếu cần để bảo vệ

Mối nối chắc chắn, mượt mà; lớp sơn chống gỉ phủ đều

Máy mài, máy phun sơn

Khăn lau, dụng cụ vệ sinh

Kiểm tra và chuẩn bị các tấm ốp cửa phía sau

Kiểm tra kích thước và tình trạng tấm ốp; vệ sinh sạch bề mặt tiếp xúc để loại bỏ bụi bẩn và dầu mỡ

Tấm ốp không hư hỏng và biến dạng, bề mặt sạch sẽ

Cửa phía sau cabin, gioăng cao su

34 Định vị và căn chỉnh tấm ốp cửa sau Đặt tấm ốp vào vị trí trên cửa cabin, cố định tạm thời bằng kẹp và căn chỉnh cho khớp với khung cửa

Tấm ốp khớp chính xác với khung, không có khe hở lớn hay cong vênh

Cửa phía sau cabin, gioăng cao su

Cố định tấm ốp vào cửa sau

Bắt vít hoặc hàn cố định tấm ốp vào khung cabin tại các điểm nối, kiểm tra độ chắc chắn

Mối nối cần chắc chắn, không để khe hở, tấm ốp phẳng và thẩm mỹ

Kẹp hàn, thước đo, bàn gá, bộ dụng cụ vặn vít

Vít, bu lông, keo dán, vật liệu hàn

Hoàn thiện và kiểm tra tấm ốp cửa sau

Kiểm tra các mối nối đảm bảo đúng kỹ thuật; mài nhẵn và phủ sơn chống gỉ lên các mối nối nếu cần

Mối nối chắc chắn giúp tấm ốp hoàn thiện đúng kỹ thuật, lớp sơn chống gỉ

Máy mài, máy phun sơn

Khăn lau, dụng cụ vệ sinh

2.5 Lựa chọn trang thiết bị và dụng cụ cơ bản phục vụ lắp ráp Để phục vụ lắp ráp tổng thể khung vỏ cabin xe Hyundai H-100 (2016), cần lựa chọn các trang thiết bị và dụng cụ phù hợp để đảm bảo quá trình lắp ráp diễn ra hiệu quả, an toàn và đảm bảo chất lượng Dưới đây là danh sách trang thiết bị và dụng cụ cơ bản cần thiết cho quá trình lắp ráp.

I Trang thiết bị cơ bản

1 Máy hàn (Welding Machines) o Loại: Máy hàn điện, máy hàn điểm, máy hàn MIG/MAG, máy hàn laser

1 Máy hàn điểm (Spot Welding Machine): Sử dụng để hàn các tấm kim loại tại các điểm tiếp xúc, thường dùng trong công đoạn hàn khung vỏ và cánh cửa.

2 Máy hàn MIG/MAG (Metal Inert Gas/Metal Active Gas Welding Machine): Dùng để hàn các chi tiết kim loại có độ dày lớn hoặc các vị trí yêu cầu độ bền cao Loại máy này cung cấp mối hàn chính xác và chất lượng.

3 Máy hàn laser (Laser Welding Machine, tùy thuộc vào quy mô nhà máy): Được sử dụng trong những ứng dụng đòi hỏi độ chính xác cao và tốc độ nhanh. o Mục đích: Hàn các bộ phận khung sườn, tấm vỏ và các chi tiết kim loại trong cabin. o Yêu cầu kỹ thuật: Đảm bảo có khả năng điều chỉnh dòng hàn và nhiệt độ, phù hợp với vật liệu khung cabin.

2 Dụng cụ lắp đặt cơ bản

 Máy siết bu lông (Bolt Tightening Machines) o Loại: Máy siết bu lông bằng khí nén hoặc điện. o Mục đích: Lắp và siết chặt bu lông tại các vị trí ghép nối giữa các tấm vỏ và chi tiết Đảm bảo việc siết các bu-lông và ốc vít đạt lực siết đúng tiêu chuẩn, giúp đảm bảo độ chắc chắn của các chi tiết lắp ráp.

 Máy khoan và đột lỗ (Drill and Punch Machine): Dùng để khoan và đột lỗ trên khung vỏ, giúp chuẩn bị các lỗ gắn bu-lông hoặc vít.

 Dụng cụ lắp cửa và kính (Window and Door Installation Tools): Bộ công cụ chuyên dụng để lắp đặt kính và cửa xe, bao gồm dụng cụ cắt kính, keo và các thanh đỡ kính.

3 Máy nén khí (Air Compressors) o Mục đích: Cung cấp khí nén cho các dụng cụ cầm tay như máy siết bu lông, súng phun sơn, v.v. o Yêu cầu kỹ thuật: Đảm bảo áp suất khí đủ mạnh và ổn định để phục vụ nhiều thiết bị đồng thời.

4 Máy cắt kim loại (Metal Cutting Machines) o Loại: Máy cắt plasma, máy cắt kim loại bằng đĩa. o Mục đích: Cắt các tấm kim loại hoặc điều chỉnh kích thước các bộ phận khung và vỏ cabin. o Yêu cầu kỹ thuật: Phải đảm bảo độ chính xác và sạch vết cắt.

5 Máy đo khe hở (Gap Measuring Tools) o Loại: Thước đo khe hở, máy đo laze. o Mục đích: Kiểm tra và điều chỉnh các khe hở giữa các tấm vỏ và khung sườn. o Yêu cầu kỹ thuật: Đo chính xác các khoảng cách nhỏ từ 0,1 mm đến vài mm.

6 Máy đánh bóng và mài (Grinding and Polishing Machines) o Loại: Máy đánh bóng, máy mài tay, máy phun cát, máy sơn tĩnh điện

1 Máy mài cầm tay (Angle Grinder): Sử dụng để mài các mối hàn, giúp bề mặt mịn và sạch trước khi sơn.

Lựa chọn trang thiết bị và dụng cụ cơ bản phục vụ lắp ráp

Để phục vụ lắp ráp tổng thể khung vỏ cabin xe Hyundai H-100 (2016), cần lựa chọn các trang thiết bị và dụng cụ phù hợp để đảm bảo quá trình lắp ráp diễn ra hiệu quả, an toàn và đảm bảo chất lượng Dưới đây là danh sách trang thiết bị và dụng cụ cơ bản cần thiết cho quá trình lắp ráp.

I Trang thiết bị cơ bản

1 Máy hàn (Welding Machines) o Loại: Máy hàn điện, máy hàn điểm, máy hàn MIG/MAG, máy hàn laser

1 Máy hàn điểm (Spot Welding Machine): Sử dụng để hàn các tấm kim loại tại các điểm tiếp xúc, thường dùng trong công đoạn hàn khung vỏ và cánh cửa.

2 Máy hàn MIG/MAG (Metal Inert Gas/Metal Active Gas Welding Machine): Dùng để hàn các chi tiết kim loại có độ dày lớn hoặc các vị trí yêu cầu độ bền cao Loại máy này cung cấp mối hàn chính xác và chất lượng.

3 Máy hàn laser (Laser Welding Machine, tùy thuộc vào quy mô nhà máy): Được sử dụng trong những ứng dụng đòi hỏi độ chính xác cao và tốc độ nhanh. o Mục đích: Hàn các bộ phận khung sườn, tấm vỏ và các chi tiết kim loại trong cabin. o Yêu cầu kỹ thuật: Đảm bảo có khả năng điều chỉnh dòng hàn và nhiệt độ, phù hợp với vật liệu khung cabin.

2 Dụng cụ lắp đặt cơ bản

 Máy siết bu lông (Bolt Tightening Machines) o Loại: Máy siết bu lông bằng khí nén hoặc điện. o Mục đích: Lắp và siết chặt bu lông tại các vị trí ghép nối giữa các tấm vỏ và chi tiết Đảm bảo việc siết các bu-lông và ốc vít đạt lực siết đúng tiêu chuẩn, giúp đảm bảo độ chắc chắn của các chi tiết lắp ráp.

 Máy khoan và đột lỗ (Drill and Punch Machine): Dùng để khoan và đột lỗ trên khung vỏ, giúp chuẩn bị các lỗ gắn bu-lông hoặc vít.

 Dụng cụ lắp cửa và kính (Window and Door Installation Tools): Bộ công cụ chuyên dụng để lắp đặt kính và cửa xe, bao gồm dụng cụ cắt kính, keo và các thanh đỡ kính.

3 Máy nén khí (Air Compressors) o Mục đích: Cung cấp khí nén cho các dụng cụ cầm tay như máy siết bu lông, súng phun sơn, v.v. o Yêu cầu kỹ thuật: Đảm bảo áp suất khí đủ mạnh và ổn định để phục vụ nhiều thiết bị đồng thời.

4 Máy cắt kim loại (Metal Cutting Machines) o Loại: Máy cắt plasma, máy cắt kim loại bằng đĩa. o Mục đích: Cắt các tấm kim loại hoặc điều chỉnh kích thước các bộ phận khung và vỏ cabin. o Yêu cầu kỹ thuật: Phải đảm bảo độ chính xác và sạch vết cắt.

5 Máy đo khe hở (Gap Measuring Tools) o Loại: Thước đo khe hở, máy đo laze. o Mục đích: Kiểm tra và điều chỉnh các khe hở giữa các tấm vỏ và khung sườn. o Yêu cầu kỹ thuật: Đo chính xác các khoảng cách nhỏ từ 0,1 mm đến vài mm.

6 Máy đánh bóng và mài (Grinding and Polishing Machines) o Loại: Máy đánh bóng, máy mài tay, máy phun cát, máy sơn tĩnh điện

1 Máy mài cầm tay (Angle Grinder): Sử dụng để mài các mối hàn, giúp bề mặt mịn và sạch trước khi sơn.

2 Máy phun cát (Sandblasting Machine): Được sử dụng để làm o Mục đích: Mài nhẵn các chi tiết kim loại và đánh bóng bề mặt sau khi lắp ráp. o Yêu cầu kỹ thuật: Có khả năng điều chỉnh tốc độ, phù hợp với nhiều loại bề mặt.

7 Súng phun sơn (Paint Spray Guns) o Loại: Súng phun sơn bằng khí nén hoặc điện. o Mục đích: Phun sơn phủ lên bề mặt cabin sau khi hoàn thành lắp ráp. o Yêu cầu kỹ thuật: Đảm bảo lớp sơn đều, không vón cục hoặc chảy.

8 Dụng cụ hỗ trợ lắp ráp các chi tiết nhỏ o Máy lắp ráp tự động (Automatic Assembly Machines): Có thể lắp các chi tiết nhỏ như bản lề cửa, ốc vít tự động, giúp tăng tốc độ và độ chính xác trong quá trình lắp ráp. o Bộ dụng cụ tháo/lắp chi tiết (Assembly and Disassembly Tool Kits): Bộ công cụ cơ bản bao gồm tua vít, cờ lê, mỏ lết và các dụng cụ cần thiết để lắp ráp các chi tiết nhỏ. o Băng tải và hệ thống vận chuyển (Conveyor Belt Systems): Hệ thống băng tải giúp di chuyển các chi tiết hoặc khung vỏ cabin qua các công đoạn lắp ráp khác nhau một cách nhanh chóng và hiệu quả.

9 Thiết bị nâng (Lifting Equipment) o Loại: Cần cẩu, xe nâng, pa lăng. o Mục đích: Nâng và di chuyển các chi tiết khung cabin nặng để lắp ráp. o Yêu cầu kỹ thuật: Phải đảm bảo tải trọng an toàn và khả năng nâng hạ linh hoạt.

II Dụng cụ cầm tay cơ bản

1 Cờ lê và mỏ lết (Wrenches and Adjustable Spanners) o Loại: Bộ cờ lê thông thường, cờ lê lực, cờ lê chữ T.

2 Tua vít (Screwdrivers) o Loại: Bộ tua vít 2 cạnh, 4 cạnh, tua vít điện. o Mục đích: Vặn các ốc vít và chi tiết nhỏ trên cabin. o Yêu cầu kỹ thuật: Có kích cỡ đa dạng và lực vặn chính xác.

3 Búa cao su và búa kim loại (Rubber and Metal Hammers) o Loại: Búa cao su, búa đầu nhọn. o Mục đích: Điều chỉnh nhẹ các chi tiết kim loại, ghép nối và chỉnh sửa các tấm vỏ. o Yêu cầu kỹ thuật: Búa cao su để tránh làm trầy xước bề mặt, búa kim loại dùng cho các chi tiết cần lực mạnh.

Ngày đăng: 11/11/2024, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w