1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận KNLĐQL - Những phong cách cần có ở một nhà lãnh đạo quản lý

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những phong cách cần có ở một nhà lãnh đạo quản lý
Chuyên ngành Kỹ năng Lãnh đạo Quản lý
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 40,35 KB

Nội dung

Thực tế cho thấy, một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý còn những yếu kém về phẩm chất tư tưởng chính trị, đạo đức, năng lực và lốisống, đặc biệt là phong cách LĐ,QL bộc lộ nhiều khiếm kh

Trang 1

đề cao hơn bao giờ hết.

Ngày nay sẽ không còn đất cho sự tồn tại của một ông giám đốc chỉ biếtngồi chờ đợi khách hàng tới mua bán sản phẩm do doanh nghiệp mình làm ra sẵn

mà phớt lờ đi nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng Và cũng không còn nhữngnhà lãnh đạo nào chỉ biết ngồi quát tháo ra lệnh và chờ đợi cấp dưới tuân thủ.Như vậy, trong bối cảnh mới của sự phát triển toàn cầu, trong đó Việt Nam đangcần hội nhập đã đặt ra yêu cầu cơ bản đối với việc thay đổi về kỹ thuật, côngnghệ, đào tạo và tư duy mới trong công tác lãnh đạo – quản lý Những nhà lãnhđạo – quản lý giỏi của tương lai phải là người có những cái nhìn thực tế hơn vềgiá trị của họ đối với tổ chức mà họ quản lý Họ sẽ phải khai thác được nhiềunhất tài nguyên con người (tức năng lực, trí tuệ, lòng nhiệt tình ) xung quanh

họ Để đạt được như vậy thì người lãnh đạo – quản lý phải nắm được trong taymình một thứ vũ khí quan trọng, đó chính là phong cách lãnh đạo Phong cáchlãnh đạo hợp lý là phong cách mà ở đó người lãnh đạo vừa đáp ứng được cácnhu cầu khác nhau của người lao động, vừa phát huy được sức mạnh cá nhân vàtập thể trong tổ chức Chính vì vậy em chọn đề tài “những phong cách cần có ởmột nhà lãnh đạo quản lý” làm đề tài kết thúc môn học kỹ năng lãnh đạo quản lý

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 2

2.1 Mục đích nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu về phong cách lãnh đạo để tìm ranhững phong cách lãnh đạo chuẩn mực phù hợp với tốc độ phát triển của đấtnước, đồng thời đúc rút bài học bài học cho thế hệ trẻ hiện nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài gồm có 3 nhiệm vụ chính

Thứ nhất là tìm hiểu về cơ sở lý luận và

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Trong bối cảnh hiện nay, những nhà lãnh đạo cần

có những phong cách cho riêng mình Vậy nghiên cứu về phong cách lãnh đạo

để tìm ra quy luật chung, tìm ra những yểu tố tác động và xây dựng phong cáchlãnh đạo mới

Phạm vi nghiên cứu đề tài nhiên cứu trong phạm vi một nhà lãnh đạoquản lý

4 Phương pháp nghiên cứu :

●Phương pháp duy vật lịch sử

●Phương pháp duy vật biện chứng

●Phương pháp so sánh

●Phương pháp nghiên cứu tổng hợp

●Phương pháp phân tích Nhiệm vụ

5 Đóng góp của tiểu luận:

Trang 3

Tiểu luận góp phần làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên Do kiến thứccòn hạn chế nên bài tiêu luận còn nhiều thiếu sót Mong cô góp ý bổ sung Emxin chân thành cảm ơn!

Trang 4

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA

NHÀ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ 1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm nhà lãnh đạo quản lý

Trong từ điển tiếng việt, quản lý là sự trông coi và gìn giữ theo một yêucầu nhất định; quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêucầu nhất định Trong các nghiên cứu khoa học quản lý, đã có không ít quan điểm

và cách tiếp cận khác nhau về quản lý Điểm khá tương đồng trong quan niệm vềbản chất của quản lý với nhyuwxng nội hàm sau: quản lý đề cập đến những vấn

đề có tính cụ thể, tính kế hoạch, tính kiểm soát và tính bắt buộc phải đạt đượctrong một điều kiện nhất định với một thời hạn nhất định Quản lý là quá trìnhđiều khiển các hoạt động dựa trên các nguyên tắc nhất định và có sự kiểm soátchặt chẽ đối với các công việc cần phải hoàn thành trong một thời gian nhấtđịnh Bản chất của quá trình quản lý được phản ánh qua chức năng và phươngthức quản lý

Qua đó, quản lý có thể hiểu khái quát: đó là quá trình điều hành các hoạtđộng nhằm đạt được các kết quả cụ thể một cách ổn định ngay cả trong điềukiện không hoàn toàn được kiểm soát và chắc chắn

Cũng theo từ điển trên lãnh đạo là đề ra chủ trương, đường lối và tổ chứcthực hiện theo chủ trương đường lối đề ra đó Còn trong từ điển tiếng việt do nhàxuất bản thống kê năm 2005 thì lãnh đạo được quan noieejm là sự dìu dắt và dẫnđường trong các nghiên cứu khoa học về lãnh đạo tuy có nhiều cách tiếp cậnkhác nhau, song cũng khá thống nhất với quan niệm cho rằng: lãnh đạo là lựachọn và xác định mục tiêu, chỉ ra con đường đi đến mục tiêu Đồng thời là sự

Trang 5

truyền cảm hứng, sự chia sẻ đến mọi người trong quá trình đi đến mục tiêu đó.Nếu ở quản lý yêu cầu tính bắt buộc và sự nhất quán trong các quan hệ công việcthì ở lãnh đạo yêu cầu tính động và linh hoạt trong các mối quan hệ nhằm huyđộng tối ưu mọi nỗ lực của con người.lãnh đạo là đề ra đường lối, dẫn dắt mọingười bằng khai mở tiềm năng và chia sẻ trong quá trình đi đến mục tiêu đãđược lựa chọn

Qua đó khái niệm lãnh đạo có thể được hiểu: là quá trình chỉ dẫn và khai

mở tiềm năng cho mọi người nhằm đem lại phúc lợi chung thông qua sự khích lệ

và chia sẻ của chủ thể lãnh đạo

Người lãnh đạo quản lý là người có khả năng kết nối và tạo ra tầm nhìncho một tập hợp người thành một tổ chức có tính cố kết nhất định, đồng thờinguoefi lãnh đạo, quản lý biết sử dụng vị thế và quyền lực của mình để gây ảnhhưởng và khích lệ các cấp dưới trong tổ chức cùng thực hiện tầm nhìn đó

1.1.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo

Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của nhà lãnh đạo được hìnhthành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm

lý chủ quan của người lãnh đạo với yêu tố môi trường xã hội trong hệ thốngquản lý Phong cách lãnh đạo phụ thuộc nhiều nghề nghiệp, lĩnh vực cũng nhưmôi trường hoạt động Điều quan trọng trong phong cách của người lãnh đạo làphải xây dựng dựa trên bản chất, sự nhận thức và đạo đức của từng người, phùhợp chung với những chuẩn mực của xã hội, tạo động lực tốt cho xã hội Phongcách lãnh đạo không tự nhiên có, mà phải được đào tạo một cách bài bản Đượccoi là một nhân tố quan trọng của người quản lý, lãnh đạo, nó gắn liền với kiểungười lãnh đạo và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý con người Phong cách lãnh đạokhông chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức lãnh đạo, quản lý mà còn thể hiện

Trang 6

đạo Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo Phong cáchlãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhàlãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ

1.2 Biểu hiện và hiệu quả của phong cách lãnh đạo quản lý

Phong cách LĐ,QL được biểu hiện thông qua kiến thức và hành độngtrong công việc của người LĐ,QL Đó là, kiến thức hiểu biết chính trị và khảnăng sử dụng quyền lực trong LĐ,QL Thực chất, người LĐ,QL là người làmchính trị, tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hội Nếu người LĐ,QL sửdụng quyền lực chính trị hợp lý, như là một nghệ thuật, thì quyền lực sẽ trởthành “phương tiện, công cụ” để họ thực hiện các hoạt động chỉ đạo, điều hành

có hiệu quả Đó là, khả năng tổ chức công việc, lãnh đạo, điều hành con ngườitrong tổ chức, tầm “nhìn xa, trông rộng”, “tư duy chiến lược”, có được nhữngkhả năng này, sẽ giúp người LĐ,QL định hướng và chọn mục tiêu đúng, đồngthời họ sẽ chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công việc có hiệuquả Đó là, tri thức và khả năng chuyên môn thuộc lĩnh vực người LĐ,QL trựctiếp phụ trách Thực tế đã chứng minh, không thể trở thành người LĐ,QL giỏinếu người đó không hiểu biết, hoặc hiểu biết ít về chuyên môn mà mình lãnhđạo, điều hành Tiếp đến, phong cách LĐ,QL thể hiện ở các kỹ năng giao tiếp,ứng xử của người LĐ,QL, đó là cách nói, viết, cách hùng biện, các kỹ năngtuyên truyền, vận động cấp dưới và người dân thực hiện đúng chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước Khả năng giao tiếp tốt, cách ứng xử thông minh,khôn khéo, tế nhị, có nghệ thuật và hiệu quả được coi là bí quyết thành công củangười LĐ,QL

Hiệu quả của phong cách LĐ,QLtùy thuộc vào khả năng nắm bắt bản chấtcác tình huống LĐ,QL và khả năng người LĐ,QL xử lý có hiệu quả các tìnhhuống đó Hay nói cách khác, tùy thuộc vào năng lực phán đoán, nhận định,

Trang 7

đánh giá của người LĐ,QL trước những tình huống mới đòi hỏi họ phải đưa raquyết định xử lý Tiêu chí cuối cùng để đo hiệu quả phong cách LĐ,QL chính làkết quảcông việc của người LĐ,QL Kết quả công việc là tiêu chí quan trọngnhất, là thước đo tổng hợp nhất, chính xác nhất để đánh giá thành công củangười LĐ,QL.

Sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta hiện nayđang đặt ra nhiều đòi hỏi và thách thức đối với chất lượng của đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý các cấp Thực tế cho thấy, một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản

lý còn những yếu kém về phẩm chất tư tưởng chính trị, đạo đức, năng lực và lốisống, đặc biệt là phong cách LĐ,QL bộc lộ nhiều khiếm khuyết Vẫn còn nhữngcán bộ lãnh đạo, quản lý chưa qua thử thách và rèn luyện, tác phong chậm chạp,lối làm việc quan liêu, xa dân, chưa thích ứng với điều kiện của cơ chế thị trườngnên họ còn thiếu chủ động, bỡ ngỡ trước những tình huống lãnh đạo mới cầnphải giải quyết như Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đãchỉ rõ: “Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một

bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quanliêu… làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước”(6)

Trang 8

CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG HÌNH THÀNH PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

HIỆN NAY

Qua các nghiên cứu về phong cách lãnh đạo quản lý của các nhà khoa họctrong nước và trên thế giới, có thể quan niệm: phong cách lãnh đạo quản lý làmột dạng hành vi mà người lãnh đạo, quản lý nỗ lực gây ảnh hưởng đến ngườikhác, nhằm hấp dẫn, lôi cuốn người khác thực hiện hiệu quả các mục tieeulaxnhđạo quản lý trong tổ chức Để phong cách lãnh đạo hình thành với tính cách là lỹnăng ảnh hưởng cuả người lãnh đạo đối với cấp dưới nhằm mang lại hiệu quảtrong thực hiện mục tiêu tổ chức, trước hết phong cách lãnh đạo cần được quanniệm là một kiểu hành vi của người lãnh đạo Song không phải hành vi nào cũng

là phong cách Những hành vi có tính bộc phát ngâu nhiên, tình thế, ngẫu hứng,

vô thức mà người lãnh đạo biểu hiện trong thực tiễn chưa thể khái quát nó làphong cách của người lãnh đạo đó

2.1 Rèn luyện phong cách lãnh đạo Lêninnít

Phong cách lãnh đạo Lêninnít là phong cách lãnh đạo của Đảng Cộng sảncầm quyền Người cán bộ lãnh đạo cơ sở cần rèn luyện phong cách lãnh đạolêninnít là thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; tính tư tưởng cao, tính nguyên tắcĐảng; mối liên hệ thường xuyên với quần chúng; chế độ tập thể lãnh đạo, cánhân phụ trách; tính thiết thực, hiệu quả, thông thạo công việc

2.2.Khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nhiều lầnnhấn mạnh: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; đảng viên, lãnh đạo đều

“từ trong quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng” Người lãnh đạo theo quan điểm

Hồ Chí Minh là“công bộc của dân”, là “đầy tở trung thành của nhân dân” Chính

Trang 9

vì thế trong công tác lãnh đạo phải xuất phát từ quan điểm: Dân là gốc Nếu xadân, tách rời dân chủng sẽ dẫn đến phong cách quan liêu.

Phong cách lãnh đạo không tự nhiên mà có Xây dựng và hoàn thỉệnphong cách lãnh đạo của người cán bộ cơ sở là một quá trình có chủ đích, cóđịnh hướng, đòi hỏi mỗi người lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải tự rèn luyện bồidưỡng mới có được, đặc biệt là kỹ năng áp dụng linh hoạt, hợp lý các phongcách, thủ thuật lãnh đạo với một đối tượng cụ thể trong một tình huống cụ thể.Muốn khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu cần:

-Chú trọng tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hình thành ýthức và tâm lý xã hội về chống phong cách quan liêu không chỉ trong đội ngũcán bộ lãnh đạo, quản lý mà trong toàn xã hội

– Xây dựng cơ sở pháp lý chống phong cách lãnh đạo quan liêu

-Hoàn thiện thể chế lãnh đạo, quản lý trong đó quy định rõ chức năng,nhiệm vụ của từng vị trí chức danh, quy định sự tương ứng giữa chức vụ, thẩmquyền và trách nhiệm

– Chú trọng sử dụng thông tin đại chúng, dư luận xã hội để khắc phụcphong cách quan liêu Tăng cường vai trò kiểm soát của nhân dân

-Xây dựng văn hóa lãnh đạo, tăng cường thực hiện pháp chế yà trật tựpháp luật cho mỗi cán bộ, công chức

Trong điều kiện ở nước ta hiện nay, những giải pháp nêu trên cần đượctiến hành đồng bộ, gắn liền với những nội dung cải cách hành chính, nhất là cảicách cơ cẩu tổ chức bộ máy và quá trình chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ,công chức nói chung và cấp cơ sở nói riêng, khắc phục phong cách quan liêucần chủ trọng thực hiện đồng bộ các giải pháp khác

Trang 10

2.3 Tăng cường rèn luyện, năng cao lập trường tư tưởng – chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quán lý

Những phẩm chất tư tưởng – chính trị là linh hồn sống của người lãnh đạo,

có vai trò định hướng cho hoạt động của người lãnh đạo, là cơ sở của phong cáchlãnh đạo cỏ tính nguyên tắc đảng, định hướng xã hội chủ nghĩa, thống nhất giữalời nói với việc làm, lý luận với thực tiễn, liên hệ mật thiết vói quần chúng

Xây dựng, rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo cấp cơ sở theo hường dân chủ, khoa học và thiết thực.

Thực hiện liên hệ mật thiết với quần chúng còn là cơ sở để thực hiệnnguyên tắc dân chủ trong lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Thực hiện yêu cầu chỉnhtrị và tư tưởng quan trọng để đảm bảo cho quần chung thực sự tham gia công táclãnh đạo, quản lý cấp cơ sở biết kết hợp linh hoạt giữa chế độ dân chủ với chế độthủ trưởng trong công tác của mình

Rèn luyện những phẩm chất tâm lý – đạo đức của đội ngũ cản bộ lãnh đạo,quản lý cẩp cơ sở

Những phẩm chất tâm lý – đạo đức là cơ sở tạo nên cái riêng trong phongcách lãnh đạo, quản lý Phong cách của người lãnh đạo bao gồm tính trung thực,độc lập, kiên quyết, cương nghị và linh hoạt, đòi hỏi cao, thái độ ân cần, lịchthiệp, sự nhạy bén, sáng tạo Những phẩm chất này được biểu hiện hàng ngàytrong hoạt động, trong phong cách làm việc của người lãnh đạo và gắn liền vớihiệu quả làm việc

Người cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở cần chú ý rèn luyện tính dân chủ trongcông tác, quan hệ của người lãnh đạo, tính đòi hỏi cao và giữ nguyên tắc; sự tếnhị, lịch thiệp và tự chủ trong giao tiếp; sự khiêm tốn và chân thành, thườngxuyên rèn luyện đạo đức cách mạng – cần, kiệm, liêm, chính Biểu hiện cao nhất

Trang 11

của đạo đức cách mạng mà xã hội trông chờ ở người lãnh đạo là ửong hành độngluôn lấy sự nghiệp chung, lợi ích chung làm trọng.

2.4 Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực tồ chức cho đội ngũ cản bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở để rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo

Trong phong cách lãnh đạo những đặc điểm về mặt nghiệp vụ – tổ chức có

vị trí hết sức quan trọng vì nó phản ánh hoạt động của người lãnh đạo, quản lý

Đe xây dựng, đổi mới phong cách lãnh đạo theo hướng dân chủ, khoa học,thiết thực đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải chú trọng rèn luyện để

có được quan điểm khoa học, tính tổng hợp, tầm nhìn xa, kỹ năng tổ chức, kiểmtra và giám sát

Một yêu cầu không thể thiếu đối với người lãnh đạo, quản lý ở nước tahiện nay trong công tác cần phải chú trọng rèn luyện kỹ năng đánh giá và sửdụng cán bộ, kỹ năng đổi mới kỹ thuật và đổi mới tổ chức, cần biết tiếp thu vàvận dụng linh hoạt, sáng tạo những thành tựu của khoa học lãnh đạo hiện đại,hỉnh thành những kỹ nâng lãnh đạo hiện đại; đảm bảo tính hiệu quà trong côngtác; phải tháo vát, nhạy bén, có kỳ năng cập nhật những thay đổi trong quá trìnhphát triển về kinh tệ,: văn hóa, xã hội, v.v

Rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp đỗi mới, hội nhập khu vực và quốc tế

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Muốn lãnh đạo được dân tin, dân yêu,đội ngũ cán bộ cấp cơ sở phải học tập, rèn luyện từ thực tiễn Chính thực tiễn sôịđộng của sự nghiệp đổi mới, hội nhập khu vực vàquốc tế giúp cho người cán bộ

cơ sở tự.ỷ thức được sự hạn chế, thiếu hụt của bản thân để có kế hoạch học tập

và rệp luyện, Đồng thời, giúp cán bộ cấp cơ sở bổ sung, hoàn thiện thêm những

Trang 12

thiếu hụt về kiến thức, năng lực, kinh nghiệm và kỹ năng công tác, vận đọngquần chúng đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới

Thực tiễn là môi trường rèn luyện tài – đức của cán bộ lãnh đạo Lãnh đạo

ở cấp trung gian và cấp cơ sở là nơi hiện thực hóa, dưa đường lối, chủ trương,chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước vào cụộc sống Vì thể đòi hỏi tácphong làm việc của.cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sơ phải được rèn luyện trongthực tiễn sự nghiệp đổi mới và hội nhập kinh tế sâu rộng, đảm bảo cac quyếtđính quấn lý khi đưa ra phải phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn, tránh xa rời thựctiễn Muốn vậy, người cán bộ cấp cơ sở phắi học tập chính ngay từ thực tiễncông việc hàng ngày, học từ người dân; học từ đồng chí, đồng nghiệp, học từviệc tổng kết thực tiễn, tổhg kết những mô hình mới, những cách làm hay Tronggiáỉ đoạn hiện nay người lãnh đạo, quản lý không chỉ lãnh đạo hành chính đơnthuần mả còn thực hiện vai trò lãnh đạo kinh té Sự nghiệp đổi mới và hội nhậpkinh tế đòi hỏi cán bộ lãnh đạo, quản lý không chỉ thụ động chờ hướng dẫn, chỉđạo của cấp trên mà phải chủ động, nắm bắt thực tiễn, tìm ra hướng đi, hướngchuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp cho địa phương mình Thực tiễn chính làtrường học lớn giúp người cán bộ cơ sở phải vừa lăn lộn chỉ đạo thực tiễn vừađúc rút những kinh nghiệm quý cho chính mình, thực tiễn là người thầy nghiêmkhắc nhất để người cán bộ cấp cơ sở rèn luyện phong cách lãnh đạo, quản lý

Trang 13

CHƯƠNG 3: PHẨM CHẤT CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO TÀI BA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÀM VIỆC, PHONG CÁCH

LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN 3.1 phẩm chất của nhà lãnh đạo tài ba

3.1.1 đạo đức là điều tiêu chuẩn nhất tạo nên một nhà lãnh đạo

Sự lãnh đạo có đạo đức đòi hỏi một nền tảng đạo đức rõ ràng và nhấtquán mà người lãnh đạo dựa vào khi ra quyết định và hành động

Một nền tảng triết học và đạo đức nhất quán không phải là thứ mà mộtngười có thể đạt được trong một sớm một chiều Nó phát triển theo thời gian,dựa trên bề dày kinh nghiệm, sự học hỏi, và cả những tấm gương mà mình chịuảnh hưởng Nói cách khác, bộ khung giá trị đạo đức của bạn được xây dựng từtất cả những gì đã và đang tạo nên con người bạn ngày hôm nay

Điều này không có nghĩa là lai lịch cá nhân của bạn phải bao gồm thậtnhiều những chỉ dẫn về đạo đức, hoặc kể cả những tấm gương sáng về hành xửđạo đức Đối với một số người, các tiêu chuẩn đạo đức lại nảy sinh theo chiềuhướng ngược lại những gì họ đã chứng kiến và trải nghiệm Đối với những ngườikhác, sự trưởng thành của họ gắn liền với những giáo huấn văn hóa hoặc tôngiáo, hoặc sự nghiên cứu học thuật trong các lĩnh vực như triết học, lịch sử, tâm

lý hoặc văn học Đối với phần lớn chúng ta, một nền tảng đạo đức có thể là sựkết hợp của một vài trong các yếu tố đó, và cả những yếu tố khác nữa

Nền tảng đạo đức là cần thiết vì nó đóng vai trò kim chỉ nam cho nhữnglựa chọn có liên quan tới đạo đức của chúng ta Nội dung của nó (những tiêuchuẩn thực tế mà mỗi người đều bám vào) thì có thể mỗi người một khác, vàkhác biệt tùy theo hoàn cảnh Quan trọng là: có một nền tảng đạo đức sẽ giúp

Ngày đăng: 11/11/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w