1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động ở Việt Nam

87 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Phương Lệ
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Dung
Trường học Bộ Tư Pháp - Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Luật lao động
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 14,27 MB

Nội dung

Trong bải viết, tác giả phân tích, đánh giá quy định pháp luật, chỉ ra tác động của các quy định pháp luật về quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD, hệ quả pháp lý của việc cham dứt HĐL

Trang 2

NGUYÉN PHƯƠNG LÊ

453342

PHÁP LUẬT VE QUYEN DON PHƯƠNG CHAM DUT HOPDONG LAO DONG CUA NGƯỜI LAO DONG

Ở VIỆT NAM

Chuyén ngành: Luật lao động

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS DO THI DUNG

Ha Nội - 2024

Trang 3

Xác nhận của giảng viên hướng dân.

TS Đỗ Thị Dung

cứu của riêng tôi, các kết luận, số liêu trong

khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bao

độ tin cay./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 5

Loi cam doan iiDanh muc cac chit viét tat iiMục lục 1V

1 Tính cấp thiết của dé tai

2 Tinh hinh nghién cứu đêtải co tờ

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng vả phạm vi nghiên cứu - 2 2 222222 nn Ww

6 Kết câu của khóa luận 8

CHUONG 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE QUYỀN BON PHƯƠNG

CHAM DUT HOP DONG LAO DONG CUA NGUGILAO DONG VA DIEU

(HINH CUA EHAPIUUA To s4 06xsc2i61662Lays60tGe86si/g 2030000 sqA46zsuuŸØ

1.1 Môt sô vân dé ly luận vê quyên đơn phương cham đứt hợp đồng lao động

€HliiE0lt:180:/D0RB 5652412610002 03000GIAEtASbtAidBA8c0614G30G14568046Ea109

1.1.1 Khai niệm về hop đông lao đông và quyền đơn phương châm đứt

hop dng co 91.1.2 Khái niệm, ý nghĩa của quyền đơn phương châm dứt hợp đông lao

động của người 180 đồnG::‹ :-.-. : sc-cccnbccnissiirtrisaaaseassaosea AE

1.2 Điêu chỉnh pháp luật về quyền đơn phương cham dứt hợp đông lao động

ella Ne Wot lao Cin 26a coi lAiiluanctaictaktaisbolousglaiskbieGiEistisi ane 2°

Trang 6

Hằng la động của người lao đhng —-

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 i :

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIET NAM HIẾN HANH † VỀ

QUYỀN DON PHƯƠNG CHAM DUT HOP DONG LAO ĐỘNG CUA

NGƯỜI LAO ĐỘNG VA THỰC TIEN THỰC HIÊN 3Ũ

2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền đơn phương châm đứt

HĐLĐ của người lao động -222222-easkss SD3.1.1 Thực trạng quy định về căn cứ đơn phương châm dứt HĐLĐ của

2.1.2 Thực trạng quy định về thủ tục đơn phương cham dit HĐLĐ của

2.1.3 Thực trạng quy đính về hậu quả pháp lý khi đơn phương châm dứt

hợp đồng lao động của người lao đông 22222222cccscecece.e 372.1.4 Thực trang quy đính về xử lý vi phạm pháp luật vả giải quyết tranh

châp về quyển đơn phương châm dứt hợp đông lao động của người lao động

3.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về quyên đơn phương châm đứt HĐLĐ

của INLD 6 VINH cán nenenernrendindedriaadisrasasnrsessssssnnaoas 4B.BỘT: Kế GILđU0E:c:iciccccgcntcccretsdercebeeensesscesmlt

2.2.2 Một sô tôn tại trong thực hiện pháp luật và nguyên nhân 52KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 22 2222222222221 EĐ

Trang 7

CHAM DUT HỢP DONG LAO ĐÔNG CUA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIET

3.1 Yêu cau hoàn thiên pháp luật về quyên đơn phương châm đứt hợp đông

lao động của người lao động ào OO

3.2 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật về quyên đơn phương châm dứt

HĐLĐ của NLĐ -222222222222212 re

3.3 Một số kiên nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật vê quyền đơn

phương châm đứt HĐLĐ của NLD ở Việt Nam 8

KẾTLUẬNGHƯONG3 Q.0 2 niisiisaaseaarĐ7

DANH MỤC TÀI LIỀU THAM KHẢO ong 20099288 70

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh toàn cau hóa, thi trường lao động ngày cảng phát triển vớinhững QHLĐ da dang và phức tạp, các chủ thể tham gia quan hệ đều bị rang buộc

về quyên lợi vả nghĩa vụ trong HĐLĐ Có thể nói, HĐLĐ là hình thức biểu hiện cơban vả phố biển nhất của QHLĐ, là cơ sở cốt lối của QHLĐ NSDLĐ và NLD đều

có quyền tìm kiếm, giao kết HĐLĐ cũng như châm dứt HĐLĐ Cham dứt HDLD là

sự kiện pháp lý cuôi cùng để NLĐ và NSDLĐ đi đến kết thúc QHLĐ đã được thiếtlập trước đó Để dam bảo quyên lợi của các bên trong QHLD và tránh tinh trạngchâm đứt HĐLĐ một cách bừa bãi, pháp luật lao động đã đặt ra các quy định cụ thể

cho các bên trong quan hệ nảy Việc cham dứt HĐLĐ, dong nghĩa với việc NSDLD

mat đi nguồn lao đông, gây ra nhiều hậu quả tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ đếnhoạt động kinh doanh, phát triển kinh tế của doanh nghiệp, đặc biệt đôi với trường

hợp châm dứt HĐLĐ trái pháp luật của NLĐ cả vô ý lẫn có ý Vây nên, đơn phương châm dứt HĐLĐ là chế định quan trọng được pháp luật lao động đặt ra liên quan

đến van dé này

Tại Việt Nam hiện nay, quyền đơn phương châm dứt HĐLĐ được quy định

cụ thể trong BLLĐ 2019 Dù có nhiêu đổi mới, ưu điểm so với trước đây, song quaquá trình thực hiện, ap dung một số quy định về đơn phương cham dứt HĐLĐ đãdân bộc lô những điểm không phù hợp làm ảnh hưởng không it đến quyển lợi củacác bên Bởi vậy, việc hoản thiện pháp luật đơn phương châm dứt HĐLĐ luôn đượcđặt ra Trong búi cảnh các QHLĐ ngày càng phát triển, pháp luật luôn cần phải có

sự cập nhật, thay đôi sao cho phủ hợp với thực tiễn

Cho đến nay, các công trình nghiên cửu vẻ lí luận cũng như thực tiến các quyđịnh về đơn phương cham đứt HĐLĐ của NLD tương đối ít, vẫn còn nhiều van dé

cần tiếp tục làm rõ Do vậy, việc nghiên cứu về van dé này hết sức cần thiết Chính

vì lý do do mà tác giả xin lựa chon dé tai: “Pháp luật về quyên đơn phương cham

Trang 9

ditt hợp đồng lao động của người lao động ở Việt Nam” dé làm đê tài nghiên cứu

khóa luận của minh.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Van dé pháp luật về quyền đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD đã được

dé cập trong các giáo trình, sách tham khảo, luận văn, bai viết đăng trên các tạp

chi, cu thể như sau:

- Giáo trình: van dé về quyền đơn phương cham dứt hợp đồng lao động đãđược dé cap trong Giáo trình luật lao đông của các cơ sử dao tao luật Đó la: Giáo

trình Luật lao động Viet Nam (2022) của Trường Đại học Luật Ha Nội, Nxb Công

an nhân dan, Hà Nội; Giáo trừnh Luật iao đông (2023) của Đại học Luật thành pho

Hô Chi Minh, Nxb Hong Đức; Giáo trinh Luật iao đông (2016) của Trường Đạihọc Kiểm sát Ha Nội, Nzb Đại học Kiểm sát Hà Nội, Hà Nội, Tuy nhiên, van dé

về quyền đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD mới chỉ được dé cập trong một

phân nhỏ của chương về HĐLĐ trong các giáo trình nêu trên, hau như chỉ được nêu

một cách khát quát ma chưa di sâu vào phân tích.

- Stich tham khảo liên quan đến dé tài: van đề quyên đơn phương châm đứtHBLD của NLD được nghiên cứu trong một số sách như Binh luận những điểm mớicủa Bộ luật Lao động năm 2019 (2021) của tập thé tác gia Tran Thi Thuy Lâm, Đỗ

Thi Dung (đồng chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội; Binh luận Lao động năm 2019

(2022) của tập thể tac giả Nguyễn Hữu Chi, Nguyễn Văn Bình, Nzb Tư pháp, HàNội; So sánh Bộ luật Lao đông 2012 — 2019 và các văn bản hưởng dẫn thi hành(2020) của tác giải Tran Văn Hà (biên soạn), Nzb Thông tin và truyền thông,

Trường Đại hoc Luật Hà Nội (2022), Chain đứt hop đồng lao động và những vẫn đà

đặt ra trong thực tién áp dụng pháp luật: kỹ yêu hội thảo khoa học cấp Khoa, Hà

Nội,

- kuận văn, luân aa:

Một số luận án có liên quan đến dé tai có thể kể đến: Luận án Hop đồng laođộng trong cơ chỗ thị trường ở Viet Nam (2007) của tác gà Nguyễn Hữu Chi,

Trang 10

Trường Đại học Luật Hà Nội Nhìn chung, trong các luận án trên, tác giả đều nghiên cứu về những van dé lý luân, đánh giá thực trạng của các quy định và thực

tiễn áp dung pháp luật HĐLĐ tại Việt Nam, từ đó đưa ra các định hướng vả một sốgiải pháp nhằm hoan thiên pháp luật về HĐLĐ Quy định về quyền đơn phương

châm dứt HĐLĐ được tac giả dé cập trong tiểu mục về châm dứt HĐLĐ ở chương

2 của luận án, Luận dn Pháp luật về đơn Phương chẩm ait HĐLĐ - Những van đềl# luận về thực tiễn (2013) của tác gia Nguyễn Thi Hoa Tam, Trường Đại học Luậtthành phó H6 Chi Minh Luận án cũng hướng đến lam sáng tỏ các van dé lý luận vathực tiễn về quyển đơn phương châm dứt HĐLĐ, từ đó để xuất những giải pháp

hoản thiện pháp luật về quyển này.

Các luận văn thạc sĩ của tác giả đào tạo tại Trường Đại hoc Luật Ha Nội như

luận văn Quyên đơn phương cham dứt hợp đồng lao đông của NLD và thực tiễn

thực hiện tại tinh Bắc Ninh (2019) của Vũ Thị Vui Trong luận văn nảy tác giả dé cập đến những van dé lý luận, thực trạng pháp luật về quyền đơn phương châm dứt

HĐLĐ của NLD và thực tiền áp dung tai tỉnh Bắc Ninh Thông qua việc đánh giánhững điểm bat cập trong quy định của pháp luật vả thực tiễn áp dung, từ đó đưa ranhững đánh giá, kiến nghị nâng cao hiéu quả và hoản thiện pháp luật về quyền đơnphương cham dứt HĐLĐ của NLD Luận văn Don phương cham dứt HDLD theopháp luật Viet Nam và pháp luật Hoa K} nhìn từ góc đô so sánh (2022) của Đỗ HàAnh Đây la công trình nghiên cứu chuyên sâu về vân dé đơn phương châm dứtHĐLPĐ Trong đó, luân văn đã hệ thông hóa nội dung lý luân liên quan dén van dé

đơn phương cham dứt HĐLĐ, phân tích, đánh giá những điểm tiền bô cũng như han

chế của quy định pháp luật về quyển đơn phương châm dứt HĐLĐ nói chung va

quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD nói riêng Sau do, đưa ra sự so sánh, luận giải sự tương đồng và khác biệt giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ

về van dé nảy, từ do đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoan thiện pháp luật Việt Nam từ kinh nghiêm của Hoa Ky Và một số luận văn khác như Pháp iuật về cham

ditt hợp đồng lao động từ phía người lao đông và thực tiễn thủ hành tại tinh Thanh

Trang 11

hiện nay (2021) của tác giả Nguyễn Thi Thúy Nga, trường Đại học Luật Ha Nội,

- Bài viết đăng trên tap chí: Trên các tạp chí chuyên ngành Luật hoc thi van

dé nghiên cứu trực tiếp về van dé quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD

tương đối han chế Chỉ có những bài viết sau dé cập về van dé này Như bai viếtMột số vẫn đề về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLD theo quy định củaBLLĐ 2019 (2021) của Trinh Thi Hang đăng trên Tạp chí phát triển Khoa học vàCông nghệ - Kinh tế luật và quản lý, số 5 Trong bải viết, tác giả phân tích, đánh giá

quy định pháp luật, chỉ ra tác động của các quy định pháp luật về quyên đơn

phương châm dứt HĐLĐ của NLD, hệ quả pháp lý của việc cham dứt HĐLĐ đốivới NSDLD đông thời dé xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hạn chế các vướngmac khi áp dụng quy định của BLLĐ 2019 trong thực tiễn, Quyền đơn phương

chấm dứt HĐLĐ của NLD theo quy định của BLLD năm 2019 (2020) của tác giả

Doan Thi Phương Diệp đăng trên tạp Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 Bai vềhướng đến phân tích về quyền đơn Phương cham dứt HĐLĐ của NLD và ban vềđiều kiện để thực hiện quyền nay, từ đó đưa ra môt số nhân định va dé xuật Những

bai viết có một phan liên quan đến quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD

như bài viết Đơn phương cham đứt hop đồng lao động theo Bộ luật lao đông năm

2019 và một số vấn đà đặt ra (2021) của Nguyễn Thị Phương Thúy đăng trên Tapchí Công Thương số 9 Bai viết tập trung phân tích một số điểm vướng mac, chưa

phù hợp với thực tế trong các quy định của pháp luật về quyền đơn phương cham

dứt HĐLĐ của NLD và NSDLĐ; về trợ cap mat việc, thôi việc và về giải quyết hauquả pháp lý của việc đơn phương cham đứt HĐLĐ trái pháp luật Hay bài vietMiững điểm mới của BLLĐ năm 2019 về thực hiên và chẩm ditt HĐLĐ (2020) củaNguyễn Xuân Thu đăng trên tap chi Nghề luật số 03 Bai viết nay phân tích, đánhgiá những điểm mới của BLLĐ năm 2019 so với BLLĐ năm 2012 về quy định thựchiện và châm dứt HĐLĐ, trong đó có các nội dung liên quan về quyên đơn phương

Trang 12

cham dứt HĐLĐ của NLD Và mét số bai viết khác như Một số vướng mắc tronggiải quyết tranh chấp về đơn phương cham ditt HĐLĐ của NLD (2018) của tác giaPham Thi Thu Phương trên tạp chí Toa án nhân dân số 17, Quyển đơn Phươngchấm dit HĐLĐ (2001) của tác giả Đào Thị Hằng trên Tạp chí Luật học số 01,

Cham ditt hop đồng lao động (2002) của tác già Nguyễn Hữu Chi trên Tạp chí Nhà

nước và pháp luật số 09, Saou muoi nénn pháp luật lao đông Viet Nam: đôi nét nhânđiện (2005) của tác gia Nguyễn Công Trứ đăng trên Tap chi Nha nước và pháp luật

số 08,

Qua nghiên cứu, các công trình đã dé cập về vân dé quyền đơn phương cham

dứt HĐLĐ của NLĐ còn tương đối ít và cũng chưa có công trình nghiên cứu nảo

nghiên cứu chuyên sâu về pháp luật về quyển đơn phương châm dứt HĐLĐ của

NLD ở Việt Nam

Mục đích nghiên cứu: nhằm nghiên cứu toản diện, sâu sắc và có hệ thông

một số vân dé lý luân về quyên đơn phương châm đứt HĐLĐ của NLD Trên cơ sởquan điểm về lý luận được nghiên cứu, khóa luận tập trung phân tích thực trạngpháp luật về quyền đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD theo quy định của

BLLĐ năm 2019 va các văn bản hướng dẫn thi hành, cũng như thực tiễn thi hanh

pháp luật về quyển đơn phương cham dứt HĐLĐ tại Việt Nam hiện nay Thông quaviệc đánh giá những điểm bat cập của pháp luật hiện hiện, khóa luận dé xuất sửađổi, bổ sung một số quy định về quyền đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD ởViệt Nam theo hướng phù hợp sự phát triển của thi trường lao đông trong bối cảnh

hội nhập sâu rông với quốc tế va khu vực hiện nay.

Nhiém vụ nghiên cứu của khóa luận:

Thứ nhất, nghiên cứu một số van dé lý luận về quyền đơn phương cham đứt

HĐLĐ của NLD va điều chỉnh pháp luật Cụ thể là van dé vẻ khái niệm, đặc điểm

của quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói chung vả khải niệm, đặc điểm, ý nghĩa

của quyển đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD ở Việt Nam nói riêng Những

Trang 13

van dé lý luận này được khái quát từ sư nghiên cứu các quy định của pháp luật lao

động quốc tế và pháp luật lao đông các quốc gia trên thê giới

Thứ hai, phân tính, đánh giá thực trang pháp luật Việt Nam hiện hanh về

quyên đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD và thực tiễn thực hiện pháp luật tai

Việt Nam hiện nay, rút ra các nhận xét về ưu điểm, những van dé còn tôn tại, bat

cập trong các quy định của pháp luật lao đông hiện hành cũng thực tiễn thi hànhpháp luật về van dé nay

Thứ ba, dé xuất một số kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu

quả thực hiện pháp luật về quyển đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLĐ ở Việt Nam.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu: là các quy định về đơn phương châm dứt HĐLĐ củaNLD trong BLLD năm 2019 cùng các văn bản hướng dẫn Bên cạnh đó, để lam sâu

sắc hơn về van dé nghiên cứu, khóa luận còn nghiên cứu về quy đính của các TO

chức lao động quốc tế va một số quốc gia về van dé quyền đơn phương cham dứt

HBLD của NLD.

Pham vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu các quy định về quyền

đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD trong BLLĐ năm 2019 và các văn bản

hướng dẫn thi hành kể từ khi BLLĐ năm 2019 có hiệu lực về căn cứ, thủ tục, hauquả pháp lý, xử lí vi pham và giải quyết tranh chấp liên quan đến quyển đơnphương cham dứt HĐLĐ của NLD ở Việt Nam Khóa luận sử dung số liệu thực tiễn

thực hiên pháp luật về quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD tai Việt Nam trong thời gian từ khi BLLĐ năm 2019 có hiệu lực cho đền nay.

5 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện

chứng của chủ nghia Mác — Lenin với các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm:phương pháp phân tích so sánh, chứng minh, so sánh, tổng hợp, dự báo khoa học

Cu the:

Trang 14

- Phương pháp phân tích được sử dụng ở tat cả các nôi dung của khóa luận

nhằm phân tích và tìm hiểu các vân đề lý luận, các quy định của pháp luật cũng nhưthực tiễn thực hiện, các yêu câu của việc hoàn thiện, những dé xuất sửa đổi, bd sungmột số quy định của pháp luật về quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD

theo mục dich và nhiệm vụ ma khóa luân đã dat ra,

- Phương pháp so sánh được sử dụng ở hau hết các nội dung của khỏa luậnnhằm đối chiếu các quan điểm khác nhau giữa các nhà khoa học trong các công

trình nghiên cứu, giữa quy định của pháp luật lao động hiện hành với quy định của pháp luật lao đông các giai đoạn trước đây, giữa quy định của pháp luật lao động

Việt Nam với quy định của ILO và pháp luật lao đông các quốc gia trên thé giới vềquyền đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD;

- Phương pháp chứng minh được sử dụng ở hau hết các nôi dung khóa luận,nhằm đưa ra các dan chứng (các quy định, tài liêu, số liêu, vụ việc thực tiễn ) lam

rõ các luận điểm, luận cứ trong các nôi dung về quy đính của pháp luật quyên đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD;

- Phương pháp tổng hợp được sử dung chủ yếu trong việc rút ra những nhậnđịnh, ý kiến danh giá sau quá trình phân tích từng ý, từng tiểu mục, đặc biệt sử dụng

để kết luận các chương va kết luận chung của khóa luân,

- Phương pháp dự báo khoa học được sử dung trong suốt qua trình nghiên

cứu dé tài va chủ yêu được sử dung trong quá trình phân tích những điểm hợp lýcũng như bắt cập, tôn tại trong các quy định, thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền

đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD ở chương 2, trong việc dé xuất các kiến

nghị hoàn thiện pháp luật về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ ở

chương 3 trong khóa luận.

Việc cụ thé các phương pháp nghiên cứu này chỉ mang tính chất tương đối,bởi trong quá trình triển khai, tùy từng van dé, nội dung trình bay, ma khóa luận

luôn kết hợp đan xen các phương pháp nghiên cứu với nhau nhằm dat được theo

mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.

Trang 15

khóa luận được kết câu gồm 3 chương:

Chương 1: Một số van dé lý luân về quyền đơn phương châm dứt hợp đồng lao

động của NLĐ và điều chỉnh của pháp luật.

Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về quyên đơn phương cham

dứt hợp dong lao đông của NLD và thực tiễn thực hiện

Chương 3: Một sô kiến nghị hoàn thiên pháp luật va nâng cao hiệu quả thực hiệnpháp luật về quyền đơn phương châm đứt hop đông lao đông của NLD ở Việt Nam

Trang 16

CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN BON PHƯƠNG CHAM DUT HOP DONG LAO ĐỘNG CUA NGƯỜI LAO ĐỘNG VA DIEU CHINH CUA PHÁP LUẬT

11 Một số van dé lý luận về quyền đơn phương cham đứt hop đồng lao động

của người lao động

111 Khái nệm về hợp đồng lao động và quyen don phương cham dit hopdong lao động

— Khái niệm, đặc điểm của HĐLĐ

Khái niệm về HDLD

Trong điều kiện của nên kinh tế thị trường, để sử dụng lao động, NSDLĐ cóthé lựa chọn nhiêu phương thức khác nhau Tuy có nhiều phương thức, NSDLD vàNLD déu cần phải có cam kết, thỏa thuận về mặt pháp li dé chính thức xác lập môi

quan hệ giữa các bên, thiết lập quyền vả nghĩa vụ pháp lí giữa các bên! Hình thức

ngày 2/7/1954 rang HDLD là sự thỏa thuận theo đó một người sé cam kết tiền hành

các hoạt đông theo sự chỉ dao của người khác, lệ thuộc vào người đó và đương nhiên sẽ được trả công Còn theo pháp luật Đức, HĐLĐ được quy định theo Bộ Luật dân sự năm 1896: "Thông qua HĐLĐ, bên đã cam kết thực hiện một hoạt động thì phải thực hiện hoạt đông đó, còn bên kia có nghĩa vu trả thù lao theo thỏa

` aihoc Luật Hà Nội, , Giáo trình Luật Lao đông Vist Nam, Tap LNx Công an nhân din, 2032,tr.1s©

? Nguyễn Hữu Chi, Ludo đt tiễn si Ludt hoc “Hop dong lao động trong co chế tin trường ở Vist Nom”, trường

Daihoc Luật Hi Noi, 2007, tr 38-39

Trang 17

thuận” Trong quan niệm của Nhật Bản, HĐLĐ được xác định là hợp đồng làm

thuê, một bên sẽ làm những công việc nhật đình bên kia yêu câu và được trả thù lao

Có thể thay, điểm chung của pháp luật lao động các nước la coi HĐLĐ là sự thỏathuận tự nguyên của một người đến lam việc cho người khác theo yêu cau và sé

được trả công từ người đó Tuy nhiên, với sư phát triển của xã hội, khoa học luật lao động cũng đã có nhiều bước tiền, quan niêm về HĐLĐ trong khoa học pháp lý cũng

như trong quy định của pháp luật các nước đã có sự thay đổi Bên cạnh luật dân sựđược coi là cơ sở pháp lí chung cho quan hệ hợp đông thi ngày nay quan hệ HĐLĐcòn được điều chỉnh bang có quy định néng trong luật lao động như BLLĐ, Luật

Tiêu chuẩn lao động (Hàn Quốc, Nhật Bản ).

Tại Việt Nam, trước khi BLLD đầu tiên được ban hành, dé quản lý việc tuyển

dụng, bao đảm quyên của các bên trong việc tham gia QHLD nói chung, HĐLĐ nói

riêng, Nhả nước ta đã ban hảnh một vải sắc lệnh, thông tư, quyết định về vân đề

này Trước khi dat nước bước vào thời kì đổi mới, NSDLĐ đông nghĩa với các

Giám đốc xí nghiệp, người thay mặt Nha nước trực tiếp tuyển dụng lao đông vảo

làm việc ở các xí nghiệp, con NLD được đông nhật với người công nhân, viên chức

trong các xi nghiệp, cơ quan Nha nước3 Tại Hướng dan thi hành Quyết định số

217/HĐBT, ngày 09/01/1988, Bô lao động thương bình va xã hôi ban hành Thông

tư so 01/LĐTB.-XH, điểm 1, mục 1 Thông tư có quy định: "“HDLD là sự thôa thuậnbằng văn bản giữa Giảm đốc xí nghiệp và NLD về nghữa vụ và quyén lợi, về tráchnhiệm và quyền han của hai bên trong quá trình lao động do giám đốc và NLD kýlết theo mẫu đỉnh kèm thông tư này” Co thé thay, HĐLĐ lúc nay chỉ gói gon trongpham vi nhỏ hep, chỉ trong khu vực kinh tế quốc doanh Để đáp ứng nhu cau pháttriển dat nước trong tình hình mới, cũng như sự đòi hỏi nâng cao hiệu lực pháp lýcủa văn bản điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực lao động, BLLĐ đâu tiên đã

được Quốc hôi nước ta ban hành vào ngày 23/6/1994 Lúc nay, một loại QHLĐ mới

` Nguyễn Công Trứ (2005), Sáu mươi wan pháp luật lao động Vist Nem: đôi nét nhấn điện Tap chí Nhà nước và pháp hut (09),tr©

Trang 18

dan hình thanh — quan hệ giữa “NLD làm công ăn lương” và “NSDLD” Theo Điều

26 BLLĐ năm 1994 sửa đổi bỏ sung năm 2002, 2006, 2007: “HĐLĐ là sự thỏathuận giữa NLD và NSDLD về việc làm có trả công, diéu kiện lao động, quyên vanghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ” Khái niệm này cũng được thể hiện rất rổ trong

Từ điển Luật hoc: "HĐLĐ 1a văn bản thỏa thuận giữa NLD va NSDLĐ vẻ việc lam

có trả công, trong do quy định điều kiên lao đông, quyền vả nghĩa vu của mỗi bêntrong QHLĐ”* So với trước đây, có thể thay, khái niệm về HĐLĐ đã có sự baoquát hơn, sự rông mở hơn vé doi tượng điều chỉnh, phản ánh rõ rang hơn về bản

chat của HĐLĐ Ké tiếp tinh thân nay BLLĐ năm 2012 tại Điêu 15 cũng quy định

“HBLD là sự thỏa thuận giữa NLD và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện lam việc, quyền và nghĩa vu của các bên trong QHLĐ” BLLĐ năm 2019 thì quy

định: “HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLD và NSDLD về việc làm có trả công, tiềnlương, điều kiện lao động, quyển và nghĩa vu của các bên trong QHLĐ” Có thể

thay, khái niệm HĐLĐ trong BLLD năm 2019 vẻ cơ bản quay lại định nghĩa về

HĐLĐ năm 1994 nhưng có thêm yếu tô tiền lương

Khái niệm và quan điểm này cùng phù hợp với quan điểm của Tổ chức Laođộng quốc tế và pháp luật các nước về HĐLĐ Theo tổ chức Lao động quéc tế

(ILO), HĐLĐ là: “Thoả thuận rang buộc pháp li giữa một NSDLĐ vả một công

nhân trong do xác lập các điêu kiện và chế đô làm việc 5 Khái niệm nay phan ánh

được sự ràng buộc về mặt pháp lý các các chủ thể tham gia giao kết HĐLĐ, tuynhiên, đối tương điều chỉnh, NLD, lại chỉ là công nhân Điều nay đã làm thu hep dipham vi điều chỉnh của QHLĐ, trong khi thực tế, bat kì ai có đủ tiêu chuẩn vẻ đôtuổi, năng lực hảnh vi thì đều có thể trở thành NLD Hệ thống khoa học luật lao

động của Pháp cũng quan niệm “HDLD là sự thỏa thuận theo đó một người cam

* Viên khoa học pháp lý ~ Bỏ trphip (2006), Từ điển luật hoc Neb Tự Pháp vì Nxb Từ đến Bich Khoa,tr393

' Tổ chức Lao dong quốc tế (1996) Thuật ngữ quan hệ cổng nghigp 4 acdc ki tiệm liên quan, ‘Vin phòng lao

động quốc tỉ Dong A, Bing Coc.

Trang 19

kết sẽ tiền hành một hoạt đông theo sự chi dao của người khác, lệ thuộc vao người

đó và được trả công'Š.

Từ những phân tích trên, có thể hiểu HĐLĐ 1a sự thỏa thuận, thương lượngmột cách bình dang, tự nguyện giữa hai bên chủ thể trong QHLĐ, NSDLĐ va NLD.Trong đó, NLD sẽ làm môt hoặc một số công việc để thực hiện các quyền và nghĩa

vụ đã thỏa thuận và cam két trong HĐLĐ dưới sự quản lý của NSDLĐ

Đặc điểm của hợp đồng lao động

Như đã dé cập ở trên, HĐLĐ là sự thỏa thuận trên cơ sở tự nguyện, bình

đẳng của các chủ thé trong QHLĐ NLD có nhu cau về việc làm, NSDLĐ có như

cầu tuyển dung lao đông nên hai bên tự nguyên thỏa thuân dé hình thành nên hợpđông” Ngoài những đặc điểm trên, HDLD còn có một số đặc điểm sau đây:

Thứ nhất đối tượng của HĐLĐ là việc làm

Day la mot trong những đặc trưng của HDLD HĐLĐ là một loại quan hệ

mua bán đặc biệt, hàng hóa mang ra trao đổi là “sức lao đông”, NSDLD thông quahợp đồng, tiên lương dé “mua lại” sức lao đông của NLD Sức lao động mua bantrên thi trường là một loại hàng hóa trửu tượng, không thể nhìn thay, không thé camnam được và chỉ có thể chuyển giao sang cho “bên mua” thông qua quả trình “bên

bán” thực hiện một công việc nhất định nào đó — gọi la việc làm Do vậy, đối tượng

mà các bên thỏa thuận trong HĐLĐ biểu hiện ra bên ngoài là công việc phảilàm Theo Khuyến nghị 198 của ILO, hai dau hiệu chính để nhận diện việc lamtrong QHLD là thực tế công việc và việc định ki trả lương Dau hiệu về thực tếcông việc được thể hiện thông qua sự tương tác công việc với NLD, có su kiểm

soát, giám sát, có tính liên tục và thực hiện trong một thời gian nhật định Đôi với

dâu hiệu tiên lương, việc làm nói đến ở đây là việc làm có trả công, NSDLĐ phảithực hiện trả tiền công cho NLD tuân tự theo thời gian đã thỏa thuận, ghi nhân sự

* Paul P#schủ Vivet (1993), Cơnvứ de Treavail (Bustence — Formfion), Dalloz, Đaris,tr.Š

` Đạihọc Luật Hà Nội (2022), Giáo trinh Luật Lao đông Việt Nem, Tập 1 Nxb Công an nhân din, 2022, 1.164

Trang 20

cho pháp nghỉ hàng tuân, nghỉ hang năm hoặc không có sự rủi roŠ Đây chính la dau

hiệu quan trọng để nhận diện đây có phải là QHLĐ hay không cũng như hợp dong

đó có phải là HDLD không Thêm vào đó, việc lam ở đây phải được ghi rõ rang và

mô tả trong HĐLĐ nhằm tránh sự nhâm lẫn, tranh chap hoặc đánh giá sai lệch về

mức độ hoàn thanh nghia vu vả quyền lợi được hưởng”.

Thứ hai, NLD phải tự mình thực hiện công việc trong hợp đồng và chin sự

quản li của NSDLD

HĐLP là loại hợp đồng có tính đích danh đối với NLD Khác với các loạihop đồng khác, các chủ thể giao kết hợp đồng có thể tự mình thực hiên các nghĩa vụtrong hợp đông hoặc có thể ủy quyên cho chủ thể khác giao kết, thực hiện, thì đốivới HĐLĐ, NLD nao giao kết HĐLĐ thi có quyên vả nghĩa vụ thực hiện HĐLĐ đó.NLD không thể chuyển giao nghĩa vụ cho môt người khác bat kỳ, cũng không thểchuyển nhương, cho thừa kế các nghĩa vu và quyên thực hiện HĐLĐ đã giao kết

Đây là quy định được pháp luật Việt Nam cùng như pháp luật của nhiều quốc gia

trên thé giới thừa nhận

Đặc điểm này xuất phát từ bản chất của QHLĐ Trong mối quan hệ nảy cácbên quan tâm đến lao đông hiện có va quá trình thực hiện công việc day Điều nay

là phù hợp bởi sức lao động được thể hiện thông qua thể lực vả trí lực, hai giá trịnay sẽ thay đổi khi đặt vào những cá nhân khác nhau Bên cạnh đó, từ thực tin cho

thay, việc thực hiện công việc theo HĐLĐ ngày càng đòi hỏi có sự hợp tác và tính

chuyên môn hóa cao, yêu cau về bi mật công nghé, bảo mật thông tin trong quátrình sản xuất, kinh doanh với mỗi vị trí công việc cũng được NSDLĐ đặc biệt quan

tâm Chính vi thé, việc trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết, không được

dịch chuyển cho người thứ ba néu không được NSDLD cho phép là điều bắt buộcđối với NLD

quốc té , Ha Nội, tháng 6/2011, tr

* Luật sw Nguyên Duy Lim (202 3), Thưm luận 1: Các loại lợp đồng lao động đốt tương và phạm vi dp dmg của hop đổng lao động Bò Twplúp.

Trang 21

Tuy NLD tự mình thực hiện công việc trong hợp đồng nhưng đây không phảihoạt động mang tính đơn lẻ, cá nhân mả hoạt động mang tính tập thể, phải có sư

tương tác giữa NLD và NSDLĐ NLD có nghĩa vụ thực hiện công việc trong hợp

đồng đưới sự quan lí giám sát bởi NSDLD Quá trình làm việc của NLD có sự liên

quan đến các lao động khác Chính vì vậy, cân phải có sự quản lí từ NSDLĐ Thêm

vào đó, trong qua trình thực hiện công việc của mình, NSDLĐ sẽ thường trao cho

NLD các tai sản, may móc, thiết bị của công ty, doanh nghiệp để làm việc, vay nên,việc chịu su quan li từ NSDLD là điều tat yếu Đây chính la dau hiệu quan trong dé

nhận điện QHLD phát sinh trên cơ sở HĐLĐ.

Thứ ba HĐLĐ được thực liên trong một thời gian nhất định và tại dia điểm

đã được thỏa thuận

Bản chat của HĐLĐ lả hợp đông mua bán sức lao đông mà sức lao động ởđây chỉ được xác định trong quá trình thực hiện lao đông của NLD va dé có thể tạo

ra loại hang hóa nay thì can phải có một khoảng thời gian nhất định thâm chi là không xác đình HBLD là loại hợp dong phải được thực hiện liên tục theo thời gian.

NLD khi giao kết HĐLĐ phải thường xuyên, liên tục thực hiện công việc mà khôngthể ngắt quãng thời gian đã quy định Khi giao kết hợp đông, các bên bao giờ cũngxác định khoảng thời gian thực hiện hop dong, có thể lâu dai hoặc có thể trong mộtkhoảng thời gian nhất định tùy theo tính chat công việc Day cũng là li do để giảithích tại sao pháp luật thường phân chia loại hợp đồng theo thời hạn hợp dong

HBLD không xác định thời han và HĐLĐ xác định thời hạn.

Đối với địa điểm làm việc, khi giao kết hop đông, điều nảy phải được các

bên thỏa thuận rõ rang không HĐLĐ Tuy vậy, trên thực tê, việc quyết định dia

điểm thực hiện công việc, thường được NSDLĐ xác định Điều nay dé đảm bao

trách nhiệm của NSDLĐ doi với diéu kiên lao đông của NLD, đông thời, co thé

quản lí, giám sát công việc một cach tốt nhát, hiệu quả nhật

Thứ tic những thỏa thuận trong HDLD thường chỉ trong giới han pháp li

nhất dinh

Trang 22

Về nguyên tắc, những thỏa thuận trong các hợp đồng đều phải trên cơ sở quy

định của pháp luật, phù hợp với pháp luật Tuy nhiên, những thỏa thuận trong HĐLĐ chi trong giới hạn khung pháp luật, giới hạn pháp lí mà pháp luật đã quy

định Nghia la trong khung pháp lí mà pháp luật quy định thì quyền loi của NLDđược quy định ở mức tôi thiểu vả nghĩa vu của NLD được quy định ở mức tối đa

Ví dụ như đối với tiền lương, đây là quyền lợi mà NLĐ được hưởng, vậy nên mức

lương mà NLĐ được nhận là mức lương tối thiểu mả Nhả nước quy định, việcNSDLD tra thấp hơn so với mức lương tôi thiểu là vi phạm pháp luật Pháp luật

không giới hạn việc mức tdi đa của mức lương Còn đôi với nghĩa vụ ở mức tôi đa,

có thể thay rõ ở thời gian làm việc của NLD Theo quy định của pháp luật, NLD chỉđược làm việc tôi đa 8 tiéng/ngay, cả hai bên chủ thể chi có thể thỏa thuận thời gianlam việc ít hơn hoặc bằng thời gian trên Trên thực tế, việc NLD làm việc qua thờigian quy định một ngày, làm thêm giờ là rất pho biến, tuy nhiên, kèm theo đó

NSDLD cũng phải trả lại cho NLD mức thù lao tương đương, dam bao cho NLD không bị thiệt thoi Bên cạnh những giới hạn pháp lí đã được quy định, trong

HBLD, NSDLD va NLD còn bị chi phối bởi các quy định trong thỏa ước lao độngtập thể hợp pháp (nêu có) của doanh nghiệp Su thỏa thuận của các bên trongHĐLĐ cũng phải đảm bảo những giới han pháp lí mà thỏa ước lao động tập thể đã

quy định Chính điều nay đã tạo nên sự khác biệt của HĐLĐ đổi với các loại hợp

đông khác Ngoài ra, hiện nay Nha nước thường có xu hướng không can thiệp sâuvào QHLD, dé dam bảo quyên tự chủ cho các doanh nghiệp cùng như quyên thỏa

thuận của các bên Vì vây, cảng có nhiều van dé, nhiêu nội dung cần phải được các

bên thỏa thuận trong thỏa ước hoặc quy chế của doanh nghiệp Vậy nên, có thé thay

rang những thöa thuận trong HĐLĐ không chỉ giới hạn trong khung pháp lí do pháp

luật quy định mà còn phải phủ hợp, tương thích với thỏa ước lao đông tập thể, quychế hợp pháp trong đơn vị

Trang 23

- Khái niệm quyển don phương cham ditt hop đông lao động

Trong QHLĐ, có giao kết HĐLĐ thì việc cham đứt HDLD cũng là một điềutat yếu Trong quá trình thực hiện HĐLĐ, chắc chắn không thể trảnh khỏi những sựkiên phat sinh khách quan hoặc chủ quan xuất phát từ mét trong hai bên chủ thể

trong QHLĐ hoặc tác đông tử môi trường bên ngoài dẫn đến việc HĐLĐ cham dứt

do không đâm bảo được những điều kiên đã thỏa thuận trong HĐLĐ đã kí kết Theo

từ điển luật học, khái niém cham đứt HDLD là “su kiện pháp lý mà một hoặc cả haibên không tiếp tục thực hiên HĐLĐ, châm dứt quyên va nghĩa vụ của hai bên đã

thỏa thuận trong HDLDTM” Nghĩa là khi hop đồng châm dứt, QHLĐ giữa các bên

sẽ không còn tôn tại, không con rang buộc với nhau, các bên không phải thực hiện các quyển vả nghĩa vu trong QHLD Hiện nay pháp luật lao động chưa có một định

nghĩa cu thể, rổ rang nao về vân dé này Vì vây, qua khái niệm trên, có thể hiểu đơngiản rằng châm đút HĐLĐ 1a châm dứt việc thực hiên quyền và nghĩa vụ giữa các

bên trong QHLĐ

Đơn phương châm dứt HĐLĐ là một trong các hình thức cham dứt HĐLĐ,đây là trường hợp châm dứt QHLĐ do ý chí của một trong hai bên chủ thể So vớicác trường hợp châm đứt HĐLĐ khác, đơn phương châm dứt HĐLĐ phức tạp và có

nhiều hệ luy hơn Đây là hành vi áp đặt y chí của một bên chủ thể vào HĐLĐ, lam

cho QHLĐ bị châm dứt theo ý chí của một bên chủ thể

Theo từ điển Tiếng Việt, “quyên” có thể hiểu 1a khả năng thực hiện ý chí của

mình được pháp luật, xã hôi hoặc 1é phả: chap nhận, còn “don phương” có nghĩa là

riêng một bên, hoàn toan không có sự thỏa thuận hoặc tham gia của bên kia! Như

vậy, quyền đơn phương ở đây là khả năng thực hiên ý chí được pháp luật hoặc xãhội chap nhận của riêng một bên, không cân có sự thỏa thuận hoặc tham gia tử bên

kia.

‘© Trưởng Đai học Luật Hi Nội (1999), Từ điển git thích thuật ngit tude học (Luật Lao động Luật Dat dea, Te

pháp quốc tế), Nx Công am nhân din,tr93

-!! Viên Hin lim khoa học sã hội Vật Nam (2022), Từ điển néng ÿiệt, Neb Hồng Đức

Trang 24

Theo quan điểm của PGS.TS Tran Thi Thúy Lâm thì: “Don phương chấmditt HĐLĐ được hiểu là trường hop một trong các bên chấm đứt quan hệ khi hợpđồng vẫn còn thời hạn Viee chấm duit này hoàn toàn chỉ do ÿ chỉ của một bên chủ

thé mà không phu thuộc vào ÿ' chí của phia bên kia" Con doi với TS Nguyễn Hữu

Chí, đơn phương châm dứt HĐLĐ là biện pháp mả các bên có thể sử dụng khi

những cam két trong HĐLĐ không được thực hiện đúng, day đủ hoặc có hành vi vi

phạm pháp luật

Tw những quan điểm trên có thể hiểu rang, đơn phương châm dứt HĐLĐ là

hành vi pháp ly đơn phương của mot chủ thể trong QHLD, trong do NSDLĐ hoặc

NLD quyết định châm dứt HDLD trong thời han mà không phụ thuộc vào sự đồng

ý của bên còn lại trong quan hệ

112 Khái niệm, ý nghĩa của quyên đơn phương cham đứt hợp đông lao động

của người lao động

- Khái niệm quyền đơn phương cham ditt HĐLĐ của NLD

QHLD không phải 1a quan hệ "vĩnh cửu”, vì vay quan hệ nay có thể chamdứt trong nhiều trường hợp khác nhau Đơn phương cham dứt HĐLĐ là một trongnhững trường hop đó Khi giao kết HĐLĐ, các bên đã thda thuận với nhau về thời

hạn thực hiện hợp đồng, NSDLĐ va NLD phải cam két thực hiện đúng điều đó Tuy

vậy, trên thực tế, vì nhiều lí do khác nhau ma vẫn có trường hop NLĐ đơn phươngchâm đứt HĐLĐ Co thể nói đây là hành vi ma NLD có chủ ý trong việc không tiếptục làm việc theo HĐLĐ đã kí kết, làm cho HDLD bi cham đứt trước thời hạn hoặc

trước khi công việc được hoàn thành Việc đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLĐ

có thể đến từ những lí do khách quan không thể tiếp tục thực hiện hợp dong hoặc vi

sự vi phạm hợp đông, vi phạm pháp luật từ phía bên còn lại Vậy nên, nhằm dam

bao, bảo vệ quyển lợi cho bản thân mình, NLD khi đơn phương cham dứt HĐLĐcần tuân thủ đúng quy định của pháp luật, néu không sẽ phải chịu trách nhiệm theoquy định của pháp luật

Trang 25

Với những phân tích trên, có thể hiểu, đơn phương châm dit HĐLĐ của

NLD là hành vi pháp lí đơn phương của NLD nhằm châm đứt hiệu lực pháp lí của

HBLD đã ky kết giữa các bên trước thời han ma không phụ thuộc vào ý chí của

NSDLD nhưng được pháp luật công nhân và dam bảo thực hiện.

- Đặc điểm của quyên đơn phương cham ditt HĐLĐ của NLD

Thứ nhất, đơn phương chấm dit HDLD là quyền của NLD trong QHLĐ

được pháp luật thừa nhận, bảo vê

Các chủ thể khi tham gia giao kết HĐLĐ luôn có sự thỏa thuận, thương

lượng với nhau về diéu kiên, chế đô làm việc Tuy nhiên, khi NSDLĐ không thé dam bảo đúng được các quyên lợi đã thỏa thuận đối với NLD, NLD có quyên đơn

phương cham đứt HĐLĐ Đây là quyên của NLD trong QHLĐ đã được pháp luậtdam bảo mà không can sự chấp thuận của NSDLĐ Nói cách khác, hành vi đơnphương châm dứt HĐLĐ thực chất là xử sự của một bên trong QHLĐ gắn với việc

lam chấm dứt QHLĐ Như vây, đơn phương cham dứt HĐLĐ là quyên của NLD

trong QHLĐ giúp NLĐ chấm dứt QHLĐ sớm nêu QHLĐ đó không phủ hợp hoặckhông có lợi đối với NLD

Thứ hai, hành vi đơn phương chấm ditt HĐLĐ của NLD dẫn đền việc HĐLĐchẩm dit hiêu lực pháp Ij trước thời hạn hoặc trước khi công việc theo hợp đồng

được hoàn thành

Khi tham gia vào QHLĐ, kí kết HĐLĐ có nghĩa NLĐ và NSDLĐ đã xácđịnh được thời han của hợp đồng va cam kết thực hiện hợp đồng cho đến khi kết

thúc thời hạn đã giao kết Khi thời hạn thực hiên HĐLĐ kết thúc, các bến trong

quan hệ HĐLĐ sẽ không còn rang buộc về các quyển và nghĩa vu với nhau nữa.Theo nguyên tắc, các bên chủ thể không được quyển đơn phương châm dứt HĐLĐtrai với những gi quy định trong pháp luật va một trong số đó là thời hạn có hiệu lựcpháp lý của hợp đông hoặc khi công việc theo hợp đông chưa được hoàn thành.Khác với châm dứt HĐLĐ do hết thời hạn hoặc do công việc đã hoàn thành sẽ là

đúng pháp luật thi đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD trái pháp luật xây ra khi

Trang 26

HĐLĐ van còn thời hạn ma NLD không tuân theo thời hạn bảo trước khi kết thúc

HĐLĐ theo hiệu lực pháp lý của hợp đồng hay không có ly do chính đáng.

Thứ ba đơn phương cham đit HĐLĐ của NLD tao ra những hệ quả pháp i

da dạng

Khi đơn phương châm dứt HĐLĐ sẽ luôn làm phát sinh những hệ quả pháp

ly nhất định, NLD luôn phải thực hiện những nghĩa vu của mình đối với NSDLĐ dù

là đơn phương cham dứt đúng hay trai pháp luật Nếu NLD đơn phương châm dứt

HĐLĐ đúng pháp luật, NLD sẽ được hưởng các quyển lợi theo quy định của pháp

luật Nhưng néu NLD đơn phương cham dứt HĐLĐ trái pháp luật thì NLD sẽ phải

thực hiện nghĩa vụ của minh đôi với NSDLD như bồi thường chỉ phí dao tao, không được nhận trợ cap thôi việc Không chi dem lại hệ quả cho NSDLĐ mà còn ảnh

hưởng đến gia dinh NLD, lam xáo trộn công việc, trong đơn vị sử dụng lao đông va

có thể gây ảnh hưởng đến xã hội Như vậy có thé thay khi đơn phương cham dứt

HBLD sẽ tạo ra những hau quả pháp lý khác nhau và những hau quả pháp lý nay luôn mang tính công bằng minh bạch cho các bên trong QHLD.

Thứ te việc đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD ating pháp luật sẽ giải

phóng cho NLD khỏi những nghĩa vu ràng buộc trong HDLD

Nếu như đơn phương chấm dứt HĐLĐ, HĐLĐ được ký kết giữa hai chủ thể

sẽ không còn hiệu lực pháp ly NLD được giải phóng khỏi những nghia vu rang

buộc đôi với NSDLĐ Đối với trường hợp đơn phương cham đứt HĐLĐ trái phápluật, NLD vẫn phải thực hiên các nghĩa vụ dé bôi thường cho NSDLD Con đôi với

đơn phương cham dứt HĐLĐ đúng pháp luật sẽ làm cho QHLĐ được thiết lập trong

HĐLĐ trước đó bị cham đứt hoản toàn NLD có thể tim một công việc mới, gắn bó

và công hiển với NSDLĐ mới Bên cạnh việc giải phóng khỏi những nghĩa vụ rang

buộc trong HĐLĐ, NLD còn được hưởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật

quy định như được hưởng trợ cấp thôi việc, không phải đền bù hay chịu phạt nêu

như không gây thiệt hạt.

Trang 27

Thứ năm don phương chẩm dứt HĐLĐ của NLD bị giới han trong phạm vi

của luật anh

Pháp luật thừa nhân quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD nhưngcũng giới han việc thực hiện các quyên này, NLD chỉ được thực hiện quyên đơn

phương châm dứt HĐLĐ trong giới han pháp luật cho phép Có nghĩa là khi muôn đơn phương châm dứt HĐLĐ với NSDLĐ, NLD phải tuân thủ theo các quy định

của pháp luật vẻ căn cứ, trình tự, thủ tục và phải chịu những hau quả pháp lý khikhông tuân thủ các quy định đó Trên thực tế, NLĐ luôn là phe yếu hơn trongQHLD, pháp luật cũng đưa ra nhiều quy định dé bảo vệ quyên lợi cho ho Tuynhiên, không vi thé ma gây cản trở, lam ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinhdoanh của NSDLĐ Quyển lợi của NLD phải đi liền với nghĩa vu của NSDLĐ vàngược lại NLĐ phải có nghĩa vụ với NSDLĐ khi muốn thực hiện các quyền củamình Do đó, việc giới hạn quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLĐ nhằm bảo

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ, tránh sự lam dụng quyền dé châm đứt

HĐLĐ của NLD một cách tùy tiện, gây ảnh hưởng không tot cho NSDLD

- ¥nghia của quyén đơn piucong cham dứt HĐLĐ của NLD

Việc quy định về quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD cho thay

được sự rộng mở của nhà làm luật đối với NLĐ Trong quá trình lao động, NLDtrong QHLĐ luôn ở bên yếu thé hơn so với NSDLD, vậy nên, quy định về quyềnnhư vay là để bảo dam được quyền lợi cho NLD, bảo vệ NLD trước những sai

pham xây ra trong QHLĐ.

Trước hết, đơn phương cham dứt HĐLĐ từ phía NLD gop phan đảm bảo

quyên tự do việc lam của NLD Quyên tự do lựa chọn việc lam, nghệ nghiệp của

NLD không chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm một chỗ làm có được việc lam ôn định

trong quá trình lao đông, NLD vẫn có cơ hôi được dich chuyển nơi lam việc phủ

hợp hơn với nhu cau của bản thân và có quyên định đoạt công việc ma minh mong muốn Pháp luật quy định và dam bảo quyên đơn phương cham dứt HĐLĐ góp

phân vảo việc tạo thuận loi cho NLD tự do lựa chọn việc lam và nơi lam việc phù

Trang 28

hợp với nhu cầu, trình độ chuyên môn của minh Don phương cham dứt HDLD tao

ra kha năng không bo hep, hạn chế NLĐ chỉ được lam việc cho một NSDLĐ, mộtdoanh nghiệp, một công ty suốt cả cuộc đời Khi NLD cảm thay công việc không

còn phù hợp với sức khỏe và khả năng lao đông của bản thân, đơn phương cham dứt HBLD là cơ ché giúp ho có thé thoát khỏi công việc đó một cách hợp pháp Với

việc sử dụng quyển đơn phương cham dứt HĐLĐ đúng luật, NLĐ có thể châm đứtQHLD cũ để tham gia vào một QHLĐ mới với những điều kiên ưu đãi hơn, môitrường lam việc tốt hơn, phủ hợp với khả năng lao đông, nguyên vọng vẻ việc lamcủa chính ho Như vậy, quyển đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD là công cu

giúp NLD đảm bảo được quyển tự do việc lam của mình.

Ngoài ra, đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD trong một số trường hợpkhi bên NSDLĐ không thực hiện các cam kết cơ bản trong HĐLĐ, có những hành

vi sai phạm trong QHLĐ, do đó, việc ghi nhận quyển đơn phương cham dứt HĐLĐ

của NLD là rat cần thiết Mặt khác, nêu NLD vi điều kiện, hoan cảnh ca nhân bat khả kháng không cho phép NLD tiếp tục thực hiện HĐLĐ thì việc ghi nhân quyền đơn phương châm dứt HDLD là can thiết NLD khi thay môi trường lam việc không

còn phủ hợp, diéu kiện sức khỏe của bản thân không cho phép làm công việc hiện

tại hay điều kiện khách quan không thuận lợi thi NLD có quyền thực hiện quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ với NSDLĐ hiện tại, ví dụ trường hợp NLĐ hoặc gia

đình gặp hoàn cảnh khó khăn, NLD nữ có thai ma việc tiếp tục thực hiên HĐLĐ cóthể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe thai nhị,

Vậy nên, có thể nói, việc ghi nhận quyển đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD sẽ dam bảo quyên lợi chính đáng của NLD trong QHLĐ

1.2 Điều chỉnh pháp luật về quyền đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động

của người lao động

12.1 Khái niệm pháp luật về don phương cham ditt hop đồng lao động của

người lao động

Trang 29

Pháp luật la hệ thống các quy tắc xử sự chung do nha nước dat ra hoặc thừanhận và bảo đâm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ x4 hội theo mục đích, địnhhướng của Nhà nước) Có thể nói, pháp luật chính là công cu hang dau vả hữu hiệunhất dé Nha nước quản lý moi mặt của đời sống, điêu chỉnh các quan hệ xã hội,

thiết lập “trật tự” cho quan hệ x4 hội, tạo điều kiên cho các quan hệ xã hôi phat triển theo hướng nhất định QHLĐ noi chung và các van dé liên quan đến quyên đơn

phương châm dứt HĐLĐ của NLĐ nói riêng lả những nôi dung được pháp luật cácnước trên thé giới quan tâm, ghi nhân và điều chỉnh Hiện nay, Tổ chức lao động thégiới (ILO) đã ban hanh các công ước liên quan đến lao động nói chung va quyển

đơn phương châm dứt HĐLĐ noi riêng như: Công ước Lao đông cưỡng bức năm

1030 (số 20) và Công ước Xóa bỏ lao đông cưỡng bức năm 1957 (số 105) Nhữngcông ước này đều xuất phát từ quan điểm bảo vê bên yéu trong QHLĐ, cho phépquyên tu do việc lam của NLD được bảo vệ, giúp tránh tinh trang về lao động

cưỡng bức Tùy thuộc vào điều kiên kinh tế - xã hội ma mỗi quốc gia có quy định

khác nhau về quyển đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD nhưng tựu chung lạivẫn thực hiện theo tinh thân trên của Tổ chức Lao đông quốc tế Việc thực hiệnquyên nay rat dé làm phát sinh tranh chấp giữa các bên trong QHLĐ bởi việc thực

hiện quyên nay sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến không chỉ đến quyên lợi va nghĩa vụ của NLD ma còn NSDLD Chính vi vay, vai trò của pháp luật trong việc điều hòa quan

hệ của các bên khi cham dứt HĐLĐ là rat can thiết

Hiện nay, pháp luật lao động chưa có một khái niêm chính thức nào về điều

chỉnh pháp luật đơn phương cham dứt HĐLĐ Tuy nhiên, từ những phân tích về

khái niêm đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD ở trên, có thể hiểu như sau: Phápluật về đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD là tổng hợp các quy phạm pháp luật

do cơ quan nhà nước có thẩm quyên ban hành quy định về căn cứ và trình tự, thủ

': Trường Daihoc Luật Hà Nội (2023), Giáo minh Li luận clung về nhà nước và pháp luật Ned Tư pháp, Hà

Néi,tr212

Trang 30

tục, những hau quả pháp ly, xử pháp vi phạm, giải quyết tranh chấp ma NLD phải

tuân thủ khi đơn phương cham dứt HĐLĐ

1.2.2 Nội dung điều chính pháp luật về quyền đơn phương chấm đứt hợp đồng

lao động của người lao động

~ Căn cứ don phương cham ditt HĐLĐ của NLD

Căn cứ đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD là những cơ sở ma nha lam

luật đặt ra để xác định xem NLD thực hiện việc đơn phương châm đứt HĐLĐ códam bảo tính hợp pháp hay không Có thể nói căn cứ là điều kiện tat yeu trước tiên

dé NLD có thể thực hiện quyển đơn phương châm đứt HĐLĐ của mình NLD luônđược coi la đồi tượng yếu thé hơn trong QHLĐ và được pháp luật bảo vệ, vì vậy,quyên đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD cũng thường được quy định cởi mở

va rộng rãi hơn

Tai Trung Quốc, một NLĐ có thể cham đút HĐLĐ của mình nếu: (i)

NSDLD không cung cap bảo vệ việc làm hoặc các diéu kiện lam việc như đã xác

định trong HĐLĐ; (ii) NSDLĐ không trả đủ sô tiên thù lao đúng thời hạn; (iii)NSDLD không đóng các khoản đóng góp an sinh xã hội cho NLD; (iv) các quy tắc

và thủ tục do NSDLD thiết lập trái với quy định của pháp luật vả ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của NLD; (v) NSDLĐ ép buộc NLD giao két HDLD trải với mong

muốn của NLD bằng các thủ đoạn bat chính như lừa đỗi, ép buộc, lợi dụng vị trí

không thuận lợi của NLD; (vi) các trường hợp khác theo quy định của pháp luậtl3

Trong khi đó, theo pháp luật lao động Hoa Kỳ, NLĐ có thể châm đứt QHLĐbat kì lúc nào mà không phụ thuộc vào ly do Tuy nhiên, pháp luật Hoa Ky van chia

việc đơn phương châm dứt HĐLĐ thanh hai nhóm: có lý do chính đáng hoặc không

có lý do chính đáng Đối với việc đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLĐ mà có lý

do chính đáng, pháp luật sẽ dựa trên các án lê, quy định của một số tiểu bang để xác định khi nào hành vi đơn phương cham dứt HĐLĐ là chính dang Đối với những lý

do mang tính cá nhân, cho dù hợp lý và thuyết phục cũng không thể trở thảnh lý do

"Diu 38 Bỏ hit HĐLĐ CHND Trung Hoa

Trang 31

chính dang Tương tự như vậy, tại Nhật Ban, mỗi bên trong QHLĐ đêu có quyén

yêu cau châm dứt hop dong bat cứ lúc nào néu trong hợp đông không có thỏa thuậnnao về việc quy định thời han của HĐLĐ Trong trường hợp như vậy, HĐLĐ sẽchâm dứt sau hai tuần kể từ ngày yêu cau Thêm vao đó, theo Luật Tiêu chuẩn lao

động Nhật Bản, quyên tự do việc cham dứt HĐLĐ từ phía NLD vẫn được duy tri nhưng củng cô thêm yêu câu báo trước!5.

Dù ghi nhân theo các cách khác nhau, nhưng tựu chung lại có thể thay xuhướng về quyền đơn phương cham dứt HĐLĐ ở các quốc gia trên thé giới như sau:xem đây là quyền đương nhiên và điều kiện của NLD, là quyền để NLD tự bảo vệ

minh trước những hành vi của NSDLĐ Thêm vao đó, nha lam luật ở các nước cũng

chú ý đến việc bảo đảm quyên lợi của các NSDLĐ khi thêm điều kiện về nghĩa vụ

báo trước Hiện nay, BLLĐ năm 2019 của Việt Nam đang áp dụng theo quy định

nay Theo quy định tại khoản 2 điều 35 Bộ luật nay, trong mọi trường hop, với moiloại hợp dong, bat ké có hay không có lý do và ly do là gì, NLD nếu muốn đều cóthể tự mình đơn phương cham dứt HĐLĐ mà không cân phải tiến hành một thủ tụcđặc biệt có ý nghĩa kiểm soát quyền tử một chủ thể khác Luật chỉ dự liệu một cơhội duy nhất cho người sử dụng lao động trong việc phản đôi quyết định của NLD

bằng cách bắt người nảy phải gánh chiu những hậu quả nhất định khi chứng minh thành công trước Toa án rằng, NLD đã đơn phương cham dứt HĐLĐ một cách trai

pháp luật.

- Tim tục đơn pÌutơng cham dứt hợp dong lao động của NLD

Thủ tục đơn phương chấm đứt HĐLĐ là trình tư và cách thức thực hiện các

bước ma NLD phải tuân thủ khi đơn phương cham dứt HĐLĐ với NSDLD Tùy

vào pháp luật mỗi quác gia mà trình tự, thủ tục đơn phương châm dứt HĐLĐ của

NLD cũng quy định khác nhau, và quy định vẻ thời han báo trước được nhà lam luật các nước quan tâm nhất

4 https /Ãmmr dlr state nu us Auiappe als ide cisions /8-100 1pagz2/cbemn] tray cập ngày 01/3/2024

“Baker McKenzie, The Global 2mplover Termination Heaxibook 2020-2021, 208

Trang 32

Về nguyên tac, NLD muốn đơn phương châm dứt HĐLĐ phải báo trước cho

NSDLĐ một khoảng thời gian nhất định Bởi khi QHLĐ châm dứt, dù việc đơnphương chấm đứt HĐLĐ là hợp pháp hay bat hợp pháp thì cả hai bên đều bi ảnhhưởng không hé nhỏ Quy định về nghia vu báo trước nhằm mục dich giúp NSDLĐ

có thể diéu chỉnh lại công việc, nhân sự, tim được lao đông mới thay thé, giúp cho công việc không bị xao trộn, định trệ, gây ra những thiệt hại không dang có Pháp

luật ở một số quéc gia trên thé giới cũng quy định tương tự về ngiữa vụ bao trướccủa NLĐ căn cứ trên thời gian của HĐLĐ Cụ thể theo Luật Việc làm Singaporequy định thời han báo trước là NLD đưa ra thông báo về ý đính châm đứt hop đồng

của minh trong khoảng thời gian đã nêu trong HĐLĐ, néu không có trong hợp

đông, sẽ phải tuân theo các khoảng thời gian bao trước sau: 01 ngày với NLD cóHDLD dưới 26 tuân; 01 tuần với NLD có HĐLĐ từ 26 tuân trở lên nhưng dưới 02năm; 02 tuân với NLD có HĐLĐ từ 02 năm trở lên nhưng đưới 05 năm, 04 tuần vớiNLD có HĐLĐ từ 05 năm trở lên1ð.

- Hậu quả pháp lí khi đơn phương cham ditt HĐLĐ của NLD

Hau quả pháp lí khi đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD là những hệ quả

về mặt pháp luật được phát sinh do NLD có hành vi cham dứt HĐLĐ đối vớiNSDLD, được phát luật lao động công nhận va lam phát sinh, thay đổi, châm đútquyên va nghĩa vụ của các chủ thể trong QHLD

NLD đơn phương cham ditt hợp dong lao động hop phápKhi NLD đơn phương cham dứt HĐLĐ đúng pháp luật, dù nguyên nhân đến

từ bên nao thi NLD cũng sẽ được hưởng một sô quyên lợi Công ước 158 của ILO, tại Điêu 12 quy định về NLD châm đứt HĐLĐ được hưởng trợ cấp thôi việc, hoặc

các khoản trợ cap khác tương tự, hoặc hưởng trợ cap bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấpgiúp người that nghiệp hoặc các khoản trợ cấp an sinh xã hội khác hay có thể đượchưởng sự phôi hợp của cả hai loại phụ cấp và trợ cập đó

‘* Baker McKenzie , The Global Smplover Rermmation Heolbook 2020-2021,tr307

Trang 33

Ở mỗi quốc gia sé có cách tính khác nhau về mức đến bi, trợ cấp cho NLD.

Đôi với Trung Quốc, NSDLD phải dén bù về kinh tế cho NLD căn cứ vào số năm

mà NLĐ làm việc tại đơn vị, trợ cấp thôi việc sẽ được tính một tháng lương chomỗi năm làm việc của NLD tại đơn vị Hay theo BLLĐ Nga, NSDLĐ có trách

nhiệm đến bu toàn bộ tién lương trong thời gian NLD bị tước quyền lao đông theo

hợp đông, NLD cũng có thể được bôi thường thiệt hại về mat tinh thân nếu hai bên

thỏa thuận được với nhau, NLĐ sẽ được hưởng trợ cap thôi việc theo mức một

tháng lương trung binh và được hưởng lương trung bình trung bình trong thời gian

kiếm việc làm, nhưng không được kéo dài quá hai tháng

NLD Khi tham gia QHLĐ, sẽ được tham gia bảo hiểm xã hôi Vay nên, khiNLD đơn phương cham đứt HĐLĐ thi sẽ đc NSDLD tra số lao đông, số bảo hiểm

xã hội, các giay tử khác liên quan va NSDLD không được nhận xét thêm gì vảo số

lao động làm trợ ngại cho NLD khi đi tim một công việc mới.

NLD don phương cham ditt hợp dong lao động trái pháp luật

Có thể thây, nhà làm luật luôn tôn trong NLĐ, cho NLĐ được tự do quan hệnày Tuy nhiên, quyền tư do ma pháp luật ghi nhận nêu không được sử dung đúngmục đích sé dé tạo ra kha năng các bên đơn phương cham dứt HDLD trái pháp luật

Trường hop, NLD đơn phương cham dứt HĐLĐ bat hợp pháp, đang làm phương

hại đến quyền va lợi ích của NSDLĐ thi phải có trách nhiém bồi thường, mức bồi

thường tùy thuộc vào mức độ va tính chất của việc vi phạm đó.

Theo BLLĐ Nga, pháp luật quy định hét sức cụ thể về trách nhiệm vật chấtcủa NLD đối với NSDLĐ Nếu NLD đơn phương cham đứt HĐLĐ mà chưa hếtthời hạn cam kết lam việc thi phải bồi thường chi phí đào tao cho NSDLD Ở ViệtNam, NLD sẽ không được hưởng mét sô quyền lợi nhất định của việc cham đứt hợpđông như không được hưởng trợ cấp thôi việc bên canh đó còn phải bồi thường cho

NSDLD một khoản tiền nêu có thiệt hại xảy ra Quy định này xuất phát từ bản chất hành vi đơn phương cham dứt HĐLĐ trái pháp luật của NLD là hành vi không có

căn cứ hợp pháp hoặc vi phạm thủ tục bảo trước Do đó, việc trả trợ cấp thôi việc

Trang 34

cho NLD 1a không can thiết Mat khác, đây là hậu quả bat lợi ma NLD phải gánh chịu, khoản tiên bồi thường ma NLD phải trả cho người sử dung lao động mang

tính chat là khoản tiên phạt do bội ước

- Xứ vi phạm pháp luật và giải quyết tranh chấp về quyên đơn phương

châm dứt HĐLĐ của NLĐ

Xứ ÿ vi phạm pháp luật về quyên đơn phương cham ditt HĐLĐ của NLD

Xử lý vi phạm trong QHLD là một trong những biện pháp xử phạt tổ chức,

cá nhân có hành vi vi phạm các quy định của BLLĐ Tùy theo tinh chất, mức độ vi

pham ma tổ chức, cá nhân vi phạm bị áp dụng những biên pháp khác nhau: xử lý kỷ

luật, xử phạt vi phạm hành chính phải truy cứu trách nhiệm hình sự, bôi thường

thiệt hại Xử phạt vi phạm hành chính la biện pháp có thể áp dụng đối với mọi tô

chức, cá nhân vi phạm pháp luật lao đông mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiém

hình sự, trong đó đối tượng chủ yêu là NSDLĐ có hành vi vi phạm pháp luật lao

động Xử lý kỷ luật được áp dụng với NLD làm việc theo HĐLĐ vị phạm các quy

định của BLLĐ như khiển trách, cách chức, kéo dai thời hạn nâng lương, sa thảiTrường hợp NLD đơn phương cham dứt hợp đồng không thuộc những trường hợpnày Bồi thường thiệt hại là biện pháp áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có hảnh

vi vi phạm các quy định của BLLĐ gây thiệt hai cho người khác Trường hợp đơn

phương châm đứt hợp đông của NLD thường được áp dụng bằng hình thức nay Vidụ: nếu vi pham quy định về thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bôi thường cho

bên kia một khoản tiên tương ứng với tiên lương của NLĐ trong những ngày không báo trước, Hoặc NLD sẽ không được hưởng trợ cap thôi việc khi đơn phương cham dứt hợp đồng trái luật, hoặc phải hoàn trả cho NSDLD chi phí dao tạo néu có.

Giải quyết tranh: chấp về quyén don phương cham ditt HĐLĐ của NLDTranh chap lao động 1a diéu khó tránh khỏi khi một trong các bên đơn

phương chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt là khi NLD đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NSDLD Tranh chấp lao đông xảy ra khi NLD đơn phương cham dứt HĐLĐ 1a

tranh chap lao đông cá nhân, la tranh chap giữa NLD và NSDLD về quyền vả nghĩa

Trang 35

vụ phát sinh giữa các bên trong QHLĐ nhằm bảo vệ quyển lợi cho chính NLD.

Tranh chap về đơn phương châm đứt HĐLĐ của NLD bao gồm: tranh chấp về căn

cứ châm dứt HĐLĐ là tranh chấp giữa NLD vả NSDLĐ về những lý do hop phápkhi đơn phương HĐLĐ; tranh chap thủ tuc đơn phương cham dứt HĐLĐ, là tranh

chấp phát sinh từ nghĩa vụ bao trước, vi dụ như NLD không thực hiện nghĩa vụ báo trước hoặc có thực hiện nhưng không đúng và không đủ thời hạn, vả cuối cùng là

tranh chấp liên quan đến việc giải quyết quyên lợi của các bên khi NLD đơnphương châm dứt HĐLĐ

Dựa vào điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục tap quan mà các quốc gia sẽ có các quy định khác nhau về giải quyết tranh chấp phát sinh từ việc cham đứt HDLD

từ phía NLĐ nói riêng và tranh chấp lao đông cá nhân nói chung Đôi với mỗiphương thức giải quyết tranh chap khác nhau thì thâm quyên giải quyết thuộc vềcác chủ thể khác nhau Theo pháp luật Trung Quôc, dé giải quyết tranh chap lao

động cá nhân gồm cơ quan hòa giải và cơ quan Tòa án Tại Anh, pháp luật lao động

quy định các cơ quan, tô chức có thẩm quyên giải quyết tranh chấp lao đông cánhân thông qua tổ chức ACASP và Tòa án Tưu chung lại có thé thay, để giải quyếtnhững tranh chap đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD có thé thông qua các biên

pháp sau như: thông qua con đường thương lượng, thông qua còn đường hoa giải

hoặc bằng thủ tục tại Tòa án Trước hết, thương lượng chính là phương thức giảiquyết đơn giản và nhẹ nhàng nhất Thương lương là quá trình trong đó các bêntranh chap cùng đưa ra các van dé để giải quyết, trên tinh than tự quyết định, thông

qua hình thức thỏa thuận với nhau nhằm mục đích đạt được một thỏa thuận có thể

chap nhận được đối với cả hai bên về giải pháp cho vụ tranh chap đó Thứ hai, Hòa

giải là quá trình các bên tranh châp đưa tranh chấp lao động giữa ho ra trước mộtngười thứ ba trung lập để giải quyết Người thứ ba trung lập đó căn cứ vảo tình tiết

của vụ việc va tình hình giữa các bên để giúp các bên đạt được thỏa thuận Đối với

!? Tổ chức cng cấp dich va Tư văn, Hòa gäi vì Trọng tải - cơ quan công không tộc bộ của Chinh phũ Vương

quốc Anh.

Trang 36

van dé tranh châp đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD, người thứ ba trung lập,

người có thẩm quyên hòa giải là hòa giải viên lao động Trường hợp, hai bên hoa

giải không thành hoặc hòa giải thành nhưng một trong hai bên không thực hiện

đúng nghĩa vu trong biên bản hoa giải thi mỗi bên có tranh chấp có quyên yêu cầu

Tòa án giải quyết Thứ ba, giải quyết tranh chấp bằng con đường tòa an là hoạt động giải quyết tranh chap do Tòa án với tư cách là cơ quan tài phan mang quyền

lực Nha nước tiến hành theo trình tự, thủ tục nhất định va phan quyết được dam bao

thực hiện bang cưỡng ché Nhà nước Tòa an đảm nhiệm việc thu lý giải quyết cáctranh chấp lao đông nói chung và tranh chấp đơn phương châm dứt HĐLĐ của

NLD nói nêng.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD 1a quyên do pháp luật quy

định, bảo hô, cho phép NLĐ được chủ động châm dứt HĐLĐ mà không cần phụ

thuộc vào ý chí của NSDLĐ Pháp luật về quyền đơn phương châm dứt HĐLĐ củaNLD điêu chỉnh các van để liên quan đến căn cứ, thủ tục, hậu quả pháp lý, xử lý viphạm và giải quyết tranh chap khi NLD cham dứt HĐLĐ với NSDLĐ Hành vi đơn

phương chấm dứt HĐLĐ của NLD làm cho HĐLĐ cham dứt hiệu lực trước thời

hạn hoặc trước khi công việc trong hợp dong được hoàn thanh, tuy nhiên, hành vinay được pháp luật thửa nhân vả quy định cu thể trong pháp luật lao động trên thégiới Tuy vậy, trên thực tế, quyền đơn phương châm dứt HĐLĐ nảy không chỉ cóảnh hưởng tích cực ma có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến các bên trongquan hệ xã hôi cũng như sự phát triển kinh tế, xã hôi đặc biệt trong trường hợpNLD đơn phương châm dứt HDLD trái pháp luật Có thể nói, kết quả nghiên cứu ởChương 1 chính là tiên dé quan trọng dé đánh giá thực trạng của pháp luật ViệtNam về quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ của NLD tại Chương 2

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VẺ

QUYỀN DON PHƯƠNG CHAM DUT HOP BONG LAO ĐỘNG CUA

NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN

2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền đơn phương chấm dứt

HDLD cửa người lao động

2.1.1 Thực trạng quy định về căn cứ đơn phương chắm ditt HĐLĐ của NLD

Pháp luật lao động Việt Nam hiện hành coi việc đơn phương châm dứtHBLD của NLD "như một quyền đương nhiên và gân như vô điều kiện của NLD”

Điều đó có nghĩa là NLD được quyên đơn phương cham dứt HĐLĐ mà không phụ thuộc vảo lý do của việc châm dứt Đây thật sự là một điểm đột phá trong BLLĐ năm 2019 Điều kiện duy nhật đặt ra trong đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD

là điều kiện bao trước, thời gian để báo trước cho NSDLĐ được quy định cu thể tai

khoản 1 Điều 35 BLLĐ năm 2019

Theo BLLĐ năm 2012, quyền đơn phương cham dứt HĐLĐ của NLD được quy định khác nhau giữa HĐLĐ theo mùa vụ hoặc một công việc nhất định có thời

hạn dưới 12 thang, HĐLĐ có xác định thời hạn và HĐLĐ không xác định thời han.

Đối với HĐLĐ theo mùa vụ hoặc một công việc nhất định có thời hạn dưới 12

thang và HĐLĐ có xác định thời han, NLD muốn đơn phương cham dứt HĐLĐ phải có lý do châm dứt hợp pháp và phải tuân thủ nghĩa vụ báo trước đúng thời hạn Những lý do được coi là hợp pháp là NLD không được bó trí đúng vi trí công việc,

bị ngược đãi, quay rối tình dục, Đôi với HĐLĐ không xác định thời han, NLD

có quyển đơn phương cham dứt HĐLĐ mà không ràng buộc bởi lí do nói trên

những phải thực hiên đúng nghĩa vụ bao trước Nếu không thực hiện đúng, NLD sẽ

bị coi la đơn phương châm đứt HĐLĐ trái pháp luật và phải chịu những hau qua

pháp lí do vi phạm Tuy nhiên, qua quá trình thi hành quy định, có thay 16, việc đưa

ra điều kiện, lý do đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLD sé gây khó khăn choNLD khi căn cứ vào đó dé thực hiên quyền nay Việc chứng minh bị ngược dai,quay rồi tình dục, ở nơi làm việc không phải là điều dé dang Chính vi vậy, đến

Trang 38

BLLĐ 2019, nhà làm luật đã bãi bỏ hoàn toàn việc đưa ra các ly do, NLD có thể tựmình quyết định việc đơn phương châm dứt HĐLĐ mà không cần nêu lý do cụ thể

ma chi cân tuân thủ nguyên tắc về thời hạn báo trước cho NSDLĐ

Bình luận về sự thay đổi nay, có nhiều ý kiến cho rằng việc quy định như vay

sẽ dé dẫn đến sự tùy tiện trong việc cham dứt HĐLĐ của NLD, gây ảnh hưởng xau

đến hoạt động sản xuất kinh doanh của NSDLĐ, đặc biệt là các công việc khó timđược người thay thé va sẽ không đảm bảo được sự công bằng giữa hai chỉ thé Tuy

vậy, việc nhà lam luật thay đổi quy định như trên là đang dan dan bat kip xu thé

pháp luật lao động trên thé giới, điều ước quốc tế về thực thi bảo vệ quyên tu do

việc làm của NLD Đồng thời, cho phép NLD đơn phương châm đứt HĐLĐ không

cân căn cứ cũng giúp tránh tình trạng về lao động cưỡng bức (NLD không muốnlàm việc nhưng không có lý do theo căn cứ pháp luật thì không thể chấm dứtHBLD) Về ý kiến dé cập đến công bằng trong QHLĐ, pháp luật quy định NSDLĐ

đơn phương châm dứt HĐLĐ phải đưa ra căn cứ còn NLD thi không cân, là xuat

phát từ quan điểm bảo vệ bên yéu thé trong QHLD của nước ta và bảo đảm an ninh

việc làm theo tinh thân chung của pháp luật lao đông quốc tế}Ẽ.

Ngoài ra, NLD co quyên đơn phương châm dứt HĐLĐ không cân bao trước

néu thuộc một trong số các trường hợp sau:

Thứ nhất, NLD không được bố trí theo ding công việc, dia điểm làm việchoặc không được bảo đảm điều kiên làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hop quyđịnh tại Điều 29 của BLLD

Điều khoản về công việc, địa điểm lam việc là một trong những điều khoản

cơ bản nhất khi hai bên tham gia thỏa thuận, giao kết HĐLĐ Vậy nên việc tuân thủ

theo những điều khoản nay không chỉ là điều bắt buéc ma NLD phải tuân thủ theo

ma còn là trách nhiệm mà NSDLD phải bảo dam cho NLD, tránh gặp phải những

bat lợi khi làm việc Vì vậy, nêu trong trường hợp NSDLĐ không thé bảo dam được

`9 Đố Ha Anh, Đơn phương chẩn đứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nem và pháp luật Hoa Kp nhin tit

góc đồ so sánh: lun văn thạc sĩ Luật học, 2022 ,tr 60

Trang 39

những điểu khoản trên, đồng nghĩa với việc NSDLĐ không thể hoản thành đúngnghĩa vụ của minh, vi phạm nghĩa vụ đã cam kết, NLD cảm thay quyền lợi bị xâmphạm thi NLD có quyên cham đứt HĐLĐ ma không can phải báo trước choNSDLD Tuy nhiên, pháp luật van dé ra những ngoại lệ, đối với trường hop NLDtam thi bi điều chuyển sang lam công việc khác so với hop đông vì NSDLĐ gặpkhó khăn đột xuat do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, ap dụng biện pháp

ngăn ngừa, khắc phục tai nan lao động, bệnh nghệ nghiệp, sử có điện, nước hoặc do

nhu câu sản xuất, kinh doanh ma phải tạm thời sắp xếp NLD làm việc ở các vị tríkhác so với HĐLĐ không quá 60 ngày cộng don trong một năm, trừ trường hợp

được NLD đông ý bằng văn bản)?

Thứ hai, NLD không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời han,

trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của BLLD

Van dé tiên lương là một yếu tô quan trong, điều khoản không thể thiếu khi

ma NLD tham gia giao kết HĐLĐ Tién lương lả khoản tiên mà NSDLD trả cho

NLD dé NLD tai sản xuất sức lao động của mình, dong thời, dé NLD thực hiện các

nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dudng với gia đình? Vi vay, việc NSDLĐ không trả đủ

lương hoặc châm trễ trong việc trả lương sẽ gây ra ảnh hưởng rất lớn đến đời sông

của NLD Tiển lương 1a quyền lợi mà NLD được hưởng va lả nghĩa vụ ma NSDLD

phải đảm bao Vậy nên, để tạo điều kiện cho NLD có cơ hội tim công việc mới để

có thể dam bao thu nhập, dam bảo cho đời sống của mình khi NSDLĐ vi phạmnghĩa vu, nha lam luật cho phép NLĐ có quyển đơn phương cham dứt HĐLĐ ma

không can phải báo trước cho NSDLĐ trừ trường hợp sau quy định tại khoản 4

Điều 97 BLLD năm 2010: “Ziudng hợp vi ì# do bắt khả khẳng mà người sử dunglao động đã tim moi biên pháp khắc phục nhung không thé trả lương đúng hạn thikhông được châm quả 30 ngày; néu trả lương châm từ 15 ngà) trở lên thi người sử

dung lao động phải đền bit cho NLD một khoản tiền it nhất bang số tiền lãi của số

`* Đầu 29 BLLD nim 2019

3° Mai Thị Ngọc Mai (2021), Pháp tuật về chiếm đứt hop đẳng lao động từ piúa người lao động và thực tiến th

“hành tea tinh Thanh Hoa: luận văn thee sĩ Luật học, Hà Nội ,tr24

Trang 40

tiền trả châm tinh theo lãi suất huy động tiền gửi có lì han 01 tháng đo ngân hàng

nơi người sử dung lao động ma tài khoản trả lương cho NLD công bồ tai thời điểm

trả lương ”

Thứ ba NLD bi NSDLD ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vì nhue

ma, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh du; bi cưỡng bức lao động

Trong QHLD, sức lao đông được coi là loại hang hóa đặc biệt, NLD bán sức

lao động của mình cho NSDLĐ để đổi lây nguồn thu nhập, còn NSDLĐ mua sứclao đông của NLD dé vận hảnh, sản xuất, giúp tạo ra thu nhập Đây 1a môi quan hệ

ma cả hai bên cùng có lợi Nhìn vào mối quan hệ nảy, có thể thay NLD đang nằm ởthé yếu thé, phía chủ động nằm trong tay của NSDLD Tuy nhiên, không phải vi thé

mà NSDLĐ có thể ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vilàm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, b¡ cưỡng bức lao động Đây lảđiêu ma pháp luật ngăn cam Những hanh vi trên đang xâm phạm đến nhân phẩm,

sức khỏe, danh dự của NLD, quyên lợi, lợi ich của NLD bị xâm phạm nặng nề Tại khoản 7 Điều 3 BLLD năm 2019 có đưa ra khái niệm về cưỡng bức lao đông như

sau: “id việc dimg vii lực, de doa đìng vii lực hoặc các thi đoạn khác nhằm budengười khác lao động trải ý mudn của ho" Có thể nếu NSDLD có những hành vi

trên đối với NLD thi được xem lả cưỡng bức lao động, vi phạm pháp luật Đối với những hành vi trên của NSDLĐ, NLD có quyên đơn phương cham dứt HĐLĐ ma không cân báo trước.

Thứ tte NLD bi quấy rỗi tình duc tai nơi làm việc

Theo quy định tại khoản 9 Điều 3 BLLD năm 2019, quay rồi tình dục tại nơi

làm việc là “hành vi có tinh chất tinh duc của bat kỳ người nào đổi với người kháctại noi làm việc mà không được người đó mong mudn hoặc chấp nhận Noi làm việc

là bat nơi nào mà NLD thực lẾ làm việc theo thỏa thuận hoặc phân công của

người sử dung lao đông" Hành vi quay roi tình dục ở đây không chỉ dừng ở việc NLD bi NSDLD có hành vi quay rồi mà hanh vi nảy còn đến từ đồng nghiệp tại nơi

NLD lam việc Khi bị xâm phạm, NLD có quyền đơn phương cham dứt HĐLĐ ma

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN