So vớiNhật Bản và Trung Quốc, hệ thống phép luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi của Việt Nam được xây dựng khá muộn Mặc da Hiện pháp năm 1946 của nước ta có những quy định về trợ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN THU THANH
453541
PHÁP LUẬT VÈ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐÓI VỚI
NGƯỜI CAO TUOI Ở VIỆT NAM, TRUNG QUOC,
NHẬT BẢN - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ SO SANH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2NGUYÊN THU THANH
453541
PHÁP LUẬT VE TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐÓI VỚi NGƯỜI
CAO TUOI Ở VIỆT NAM, TRUNG QUOC, NHẬT
BẢN - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ SO SANH
Chuyên ngành: Luật So sánh
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYEN HIEN PHƯƠNG
Ha Nội - 2024
Trang 3Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn
PSG 1S Nguyễn Hiền Phương
LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt
nghiệp là trung thực, Adin bdo đô tin cậy./
Tác giả khỏa iuận tốt nghiệp
(Kĩ và ghi rố họ tên)
Nguyễn Tìm Thanh
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT TIENG VIỆT
ASXH An sinh xã hột
BLDS Bộ luật dân sự
BLLĐ Bo luật Lao động
BLHS Bé luật Hình sự
BHYT Bao hiém y tê
BHXH Bảo hiém xã hôi
NSNN Ngân sách Nha trước
DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT TIENG ANH
ILO International Labour Orgenization
LTCI Long-Term C are Insurance
WHO World Health Orgamzation
Trang 52 Tình hình nghiên cứu của đê tà:
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài
4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
7 Kết câu của đề tài sais
CHƯƠNG 1 MOT SĨ VAN DE LY LU
NGƯỜI CAO TUOI VA PHÁP LUAT VE TRỢ GIÚP XA HOI DOI VỚINGƯỜI CAO TUỎI
1.1 Khái niệm người cao tuơivà trợ giúp xã hội đơivới người cao tuoi
1.1.1 Khải niệm và đặc điểm của người cao tuổi 2
1.1.1.1 Khải niệm người cao tuổi
1.112 Đặc diém của 'gười cao tudi
1.1.2 Khải niêm tro giúp xã hội đối với người cao tui
1.1.2.1 Khải niệm tro giúp xã hội đối với người cao tổi 1.122 Sie cẩn thất về tro giúp xã hội đối với người cao tuổi Ì1.2 Pháp luật về trợ giúp xã
1.2.1 Khái niêm pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi 1.2.2 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trợ giúp xã hội về người cao tudi 131.2.3 Nội dung pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuơi 161.3.3.1 Đối tượng và điều kiện được hưởng sec dO1.232 Các chế đồ tro giúp xã hộ J7
1.3.3.3 Tài chính thực hiện trợ giúp xã hội ì DB
1.234 Quản lý Nhà nước và khiếu nại tổ cdo, xứ ly vi phạm trong lĩnh vực
trợ giúp xã hội đỗi với người cao tuổi TT Pon gònpdspszlEÐ:
Trang 61.3 Vai trò ý nghĩa của pháp luật trợ giúp xã hội đồi với người cao tuôi 20Kết luận Chương 1 The
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT TRỢ GIÚP XÃ HOI DOI VỚI
NGƯỜI CAO TUOI Ở VIET NAM, NHAT BAN VÀ TRUNG QUÓC DƯỚI
GÓC DO SO SÁNH ee
2.1 Cơ sở cho việc nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam, Nhật Bản, Trung
Quốc về trợ giúp xã hội déivéi người cao tue
2.2 Thực trạng quy định pháp luật về trợ giúp xã hội
Việt Nam, Nhật Bản và Trung Quốc
2.2.1 Đối tương và điệu kiện được hưởng trợ giúp xã hội của người cao tuổi 28
BDU TRAE NỔN:.uugbnpsiSseoitlisgticauouldbopleaibliditidBsstaapu D6)
2.2.13 Trung Quốc 302.2.2 Các chê độ trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi 31
2.2.2.2 Nhật Bản dÈMont65elle 3332:3:3: Trigg QUBE banasgaaiaoiaggeaansaae 35
Nguén tai chính thực hiện trợ giúp xã hội đối với người cao tuiết 37
32 43 Trung Ouse ịciãctioicGGEAcaueodlStitlcifUaBsgaissoaaao#22.2.5 Khiêu nại, tổ cáo, xử lý vi phạm trong lĩnh vực trợ giúp xã hội đôi với
Đi C48 Hỗ csossgondgidiegidciatitbiiqtuicttitigiststroiiagifsguessasuaoaagf.
F05100) 7 i00, TH ốc A Dio 5:2INHAE.BitctuliitetbsfNdiiRtusbiidtfA0g§it6s§SfgfiataurcigauAf
2.3 Nhận xét chung về pháp luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi tạiViệt Nam, Nhật Bản và Trung Quốc AT
Trang 72.3.1 Điểm tương đông pháp luật về tro giúp xã hội đối với người cao tuôi tạiViệt Nam, Nhật Bản và Trung Quốc Sac : sl2.3.2 Diém khac biét pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi tại ViệtNam, Nhật Bản va Trung Quắc 0 o5cccecsseea.482.4 Một so van đề rút ra từ nghiên cứu so sánh quy định thực trạng pháp luật
trợ giúp xã hội đốivới người cao tuổi của Việt Nam và Nhật Ban, Trung Quốc
50
Kết luận Chương 2 54CHƯƠNG 3 MOT SO KIEN NGHỊ VÀ GIẢI PHAP HOÀN THIỆN QUYĐỊNH PHÁP LUAT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HOI DOI VỚI NGƯỜI CAO TUOI ỞVIET NAM TỪ KET QUA NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI NHẬT BAN VÀTRUNG QUGC 553.1 Thực trang và định hướng hoàn thiện của pháp luật trợ giúp xã hội đốivới người cao tuôi của Việt Nam `3.2 Một so kiến nghị hoàn thiện về pháp luật trợ giúp xã hội đối với ngườicao tuoi ở Việt Nam từ nghiên cứu so sánh pháp luật Nhật Bản và Trung
3.3 Mật so dam bao thực thi pháp luật
người cao tuôi tại Việt Nam
Trang 8LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề bài
Một trong những thách thức mà thé giới sẽ phải đối mặt trong những thập miêntới đó là sự già hóa dan số Trong đó, Châu A là khu vực có cơ câu din số đang giả
đã nhanh hơn bất ky châu lục nao Trong một báo cáo công bồ dau năm 2023, Uy bancác van đề kinh tê và xã hội của Liên hợp quốc xác đính “gia hóa dân so” 1a một xuhướng mang tính toàn câu Van dé gia hóa dân sô đang ngày cảng tác đồng manh métới nhiêu mắt của sự phát triển kinh tê, xã hội của mỗi quốc gia, đã và đang trở thànhmét van dé ngày cảng thu hut sự quan tâm của Chính phủ các nước, các tô chứctrong khu vực, quốc tê cũng như các tổ chức Liên hợp quốc Liên hợp quốc đã banhành nhiều điều ước quốc tê và khung hành động liên quan đến người cao tuổi cũngnhy thiết lập môt số cơ chế quốc tê nhằm giám sát việc đảm bảo và thúc day quyêncủa người cao tuổi cũng như trợ giúp người cao tuổi trên toàn thé giới
Theo quy luật tự nhiên, đến độ tudi nhất định, quá trình lão hóa ở con người
sẽ khiến ho gia yêu, tâm sinh lý rồi loạn, sức khỏe suy giảm, bệnh tat phát sinh dẫnđến mật dan khả năng lao đông và thu nhập Trong khi đó, nlxu cau sinh hoạt và điều
kiên ăn uéng không giảm, thậm chí tăng cao do phải chi trả chi phí khám chữa
bệnh khi thường xuyên bi ôm đau, bệnh tật Nêu không có tiền bạc, của cải tích lũy
khí còn trẻ hoặc không được trợ giúp từ Nhà nước và công đồng, con cái, thì họ khó
dam bảo và duy tri được đời sông hàng ngày Trước tình hình đó, các nước trên thégiới nói chung đã đưa ra những chính sách pháp luật trợ giúp xã hội đối với nhómngười yêu thé trong xã hội noi chung trong đó có người cao tudi
Tại châu A, Nhật Bản là một trong những quốc gia dién hình của tình trạng ty
lệ sinh giảm và dân số gia hóa Tuy nhiên, hệ thong pháp luật trợ giúp xã hội đối vớingười cao tuổi ở Nhật Bản tương đổi tiên tiền, hoàn chỉnh, va 1a một trong những hệthông pháp luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuôi lớn trên thé giới Mặt khác,Trung Quốc có thể chế chính trị tương đối giống với nước ta, cũng đã xây dung hệthông pháp luật vé trợ giúp xã hội với người cao tudi từ những năm 1996 So vớiNhật Bản và Trung Quốc, hệ thống phép luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi
của Việt Nam được xây dựng khá muộn Mặc da Hiện pháp năm 1946 của nước ta có
những quy định về trợ giúp xã hôi đối với người cao tuổi nhưng phải đến năm 2013,
Trang 9sau 67 năm, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đổivới đôi tượng bảo trợ xã hôi, được thông qua và chính thức có hiệu lực thi hành.
Nhận thay, Việt Nam cũng dn hoàn thiện hệ thông pháp luật và thực thi các
biên pháp cu thể nhằm nâng cao chat lương đời sống của người cao tuổi, để họ có
cuộc sông day đủ về vật chất và tinh thân Tuy nhiên, van đề “già hóa dân sé” đãmang lại nhiều thách thức, áp lực đối với hệ thông ASXH của quốc gia và các địaphương khi mà sô người trong đô tuổi lao động có xu hướng ngày càng giảm vàngười cao tuôi - những người không còn đủ sức khỏe tham gia lao đông, sản xuất lại
có xu hướng ngày cảng tăng lên Dưới góc nhìn so sánh với hai hệ thong pháp luật
tro giúp xã hội đối với người cao tudi của Nhật Bản va Trung Quốc, chỉ ra nhữngđiểm tương đồng và khác biệt, dé từ đó đưa ra những ưu điểm, bat cập và kién nghịhoàn thiện hệ thông pháp luật tro giúp xã hội đôi với người cao tuổi ở Việt Nam Từnhững ly do trên tác giả xin chon đề tài: “Pháp luật về trợ giip xã hội đối vớingười cao trôi ở Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Ban - Nhin từ góc độ so sánh ”.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Hiên nay có khá nhiéu công trình nghiên cứu liên quan dén van dé vé trợ giúp
xã hôi đối với người cao tuôi
nlrư-Luận văn Tiên luật học, Dich vu công tác xã hội đối với Tigười cao tuổi tạicác cơ sở trợ giúp xã hội hiện nay, của tác giả Nguyễn V ăn Hiểu, người hướng danPGS.TS Nguyễn Thi Mai Lan, Học viện Khoa hoc xã hội Luận án nghiên cứu lýluận và thực trang dich vụ công tác xã hội đối với người cao tuôi tại cơ sở trợ giúp xãhội, luận án đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dich vụ công tác xãhội với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hôi hiện nay và gop phân hỗ trợngười cao tudi tại các cơ sở trợ giúp xã hội nâng cao chất lượng cuộc sóng
Luận văn Thạc sĩ luật hoc, Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi
ở Bất Nam hiện nay, của tác giá Bùi Thi Thanh Thúy, người hướng dẫn PGS.TS Vũ
Héng Anh, Chuyên ngành Luật Hiền và pháp và Luật Hành chính, Học viện Khoahọc Xã hội, Hà Nội năm 2017 Luận văn đưa ra một số vân đề lý luận về trợ giúp xãhội đối với người cao tudi, sự hình thảnh và phát triển, thực thi thực hiện pháp luật
về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi, từ đó đưa ra đánh giá chung thực hién phápluật đối với van dé này Đồng thời, Luận án cũng đưa ra các quan điểm, giải pháp
bảo dam thực hiện pháp luật trợ giúp xã hội doi với người cao tuổi ở Việt Nam
Trang 10Luận văn Thạc s luật học, Bao đảm, thúc đây quyền của người cao tuổi trên
thé giới và tại Iiệt Nam, của tác giả Nguyễn Bich Ngọc, người hướng dẫn GS.TS
Nguyễn Đăng Dung Chuyên ngành pháp luật về quyên con người Khoa Luật
Trường Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn đưa ra vai trò của việc bảo vệ, thúc đâyquyền của người cao tuổi theo pháp luật Việt Nam và theo Luật Nhân quyền quốc tê
Từ đó, đưa ra thực tiễn bảo vệ, thúc day quyền của người cao tuổi tại Việt Nam và
mt số dé xuất kién nghị nhằm hoàn thiện pháp luật
ThS.Tran Thi Lệ Hang (2022), Pháp luật an sinh xã hồi đối với người caotuổi ở Nhật Ban và những hàm ý chính sách với Iiệt Nam, Trường Đại học Thủ đô
Hà Nội Bai nghiên cứu đất ra các van đề hướng tới phân tích các khía cạnh phápluật ASXH đối với người cao tuổi ở Nhật Bản nhằm tham khảo hàm ý cho chínhsách, pháp luật giải quyét những van dé mà người cao tuổi ở Việt Nam đang phải doimặt, từng bước thực hiên các mục tiêu nang cao chất lương cuộc sóng của người cao
tuổi, hướng tới “Già hóa thành công”.
Tran Đức Thắng (2022), Iiếc làm cho người lao động cao tudi ở Trung Quốc,
thực trang và những gy định pháp lý, Trường Dai học Lao động - Xã hội Bai
nghiên cứu đưa ra các khái niém người lao động cao tuổi theo pháp luật Trung Quốc,
dua ra ưu điểm và nhược điểm của người lao đông cao tuổi Từ đỏ, đưa ra thực trạng
người lao động cao tuổi ở Trung Quốc, đồng thời đưa ra một số quy đính pháp lý vềviệc làm cho người lao động ở Trung Quốc nhằm dua ra một số đề xuất chính sách.thúc day đối với van dé nay
Những công trình nghiên cứu trên nam trong phạm vi dé tài nghiên cứu, đề tai
kế thừa và khai thác của những công trình nay Nội dung của dé tải nhằm xây dungnhững kiến thức về pháp luật trợ giúp xã hôi đổi với người cao tuổi, phân tích cácquy định pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi của ba quốc gia: ViệtNam, Nhật Bản, Trung Quốc đưới góc nhìn so sánh, nghiên cứu thực trạng về việcquy định, thi hành pháp luật tại Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyên nghị hoànthiện pháp luật Việt Nam trong việc tro giúp xã hội đối với người cao tuổi
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
VỀ khoa học: Tác giả nghiên cửu và đánh giá các quy định pháp luật về trợgiúp xã hội đối với người cao tuổi tại Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản, tập trung
phân tích các quy định pháp luật về trợ giúp xã hội doi với người cao tuổi để chỉ ra
Trang 11những điểm tương đồng và khác biệt cũng như cơ sở cho việc nghiên cứu so sánhvận đề nay.
Về thực tién Dựa trên hoàn cảnh kinh tê-xã hội của mỗ: quốc gia, các van đề
thực tiễn thực thi hoàn thiện chính sách về tro giúp xã hội đối với người cao tuổi để
đánh giá những mặt tích cực, hạn chế và dua ra những đề xuật cu thé gop phần nângcao hiệu quả chính sách, pháp luật trợ giúp xã hội đối với đối tương nay
4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
41 Muc dich nghiền cứu
Mục đích nghiên cứu nhằm nghién cứu đưới góc nhìn so sánh pháp luật trợ
in hình
giúp xã hội đối với người cao tuôi ở Việt Nam và một số nước Châu A
Trung Quốc và Nhật Bản Dựa trên cơ sở nghiên cứu hệ thông pháp luật, tác giả tập
trung phân tích, đánh giá những điểm tương đồng và khác biệt giữa hệ thông pháp
luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tudi giữa các nước Thông qua đó, chỉ ranhững vướng mac, bat cập trong quy định của pháp luật Việt Nam và đưa ra nhữngkiên nghi nhằm hoàn thiện quy định của phép luật Việt Nam
42 Muệm vụ nghiền cứu
Dé đạt được mục dich trên, khóa luận có nhiệm vu nghiên cứu các van đề sau:
Thứ nhất, nghiên cửu, tim hiểu về nguồn luật về trợ giúp xã hồi đối với người
cao tuổi tai các nước Việt Nam, Trung Quốc va Nhật Bản Thứ hai, nghiên cửu lam
sáng td các van đề lý luận về người cao tuổi, trợ giúp xã hội đổi với người cao tuổi
và pháp luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi Thứ ba, nghiên cứu về thực trạngtro giúp xã hội đối với người cao tuôi tại các nước Thứ te so sánh, đối chiều phápluật trợ giúp xã hôi đổi với người cao tuôi tại các nước Thứ năm, trên cơ sở so sánh
pháp luật ở ba nước đưa ra những nhân xét về ưu điểm, hạn chế, bắt cập trong các
quy định của pháp luật hién hành về trợ giúp xã hôi đối với người cao tuôi Thứ sanenghiên cứu dua ra những những định hướng yêu cầu hoàn thiên, dé xuất phương án,kiên nghị hoan thiện pháp luật tro giúp xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nambiên nay trên cơ sở so sánh với pháp luật Nhật Bản va Trung Quốc
§ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
5.1 Đối tương nghiên cứuPháp luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi ở Việt Nam theo quy đính tại
Luật người cao tuổi năm 2009, Nghị định số 20/2021/NĐ-CP quy định chính sách trợ
Trang 12giúp xã hội đối với đối tương bảo trợ xã hội Pháp luật tro giúp xã hội đôi với người
cao tuổi ở Nhật Bản theo quy định tại Luật phúc lợi xã hội dành cho người cao tuổi
năm 1963 Pháp luật trợ giúp xã hôi đối với người cao tuổi ở Trung Quốc theo quy
đính tại Luật dam bao quyền và lợi ích của người cao tuổi nước Công hòa nhân dân.
Trung Hoa.
5.2 Pham vi nghiền cứu
VỀ phạm vi không gian: chủ yêu trong pham vi các quy định của pháp luật trợgiúp xã hôi đối với người cao tuổi ở Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản
Về phạm vi thời gian: nghiên cứu các quy đình của pháp luật hiện hành, songtùy tùng nội dung mà có thể so sánh với các quy định trong các giai đoạn trước đây
về trợ gúp xã hội đối với người cao tudi
VỆ phạm vi nội dung pháp luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi baogam tổng hợp các quy định của Nhà nước về đối tượng và điều kiện được hưởng thủtục được hưởng các chế độ, nguôn tài chính thực luận, quan lý Nhà nước, khiêu nai,
tố cáo, xử lý vi pham pháp luật trợ giúp xã hôi đối với người cao tuổi ở Việt Nam,Nhật Bản và Trung Quốc
6 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành Luật và hướng tiệp cậnchuyên ngành dim bảo các cơ chê bảo vệ và thúc day nhân quyên trong pháp luật về
tro giúp xã hội đối với người cao tuổi Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử
đụng trong dé tai là phương pháp lich sử, phân tích, so sánh, so sánh luật học, chứngminh, tông hợp, dur báo khoa học trong đó phương pháp so sánh là quan trong nhất,được sử dung xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu đề tải
7 Kết cầu của đề tài
Ngoài mục lục, danh mục từ việt tat, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, két
luân, bài nghiên cứu gồm ba chương
Chương 1 Một số van đề lý luận về trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi vàpháp luật về trợ giúp xã hội đổi với người cao tuổi,
Chương 2 Thực trang pháp luật về trợ giúp xã hội đổi với người cao tuổi ở
Việt Nam, Nhật Bản và Trung Quốc đưởi góc độ so sánh,
Chương 3 Một sé kiên nghị và giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về trợ
giúp xã hôi đối với người cao tuổi ở Việt Nam từ kết quả nghiên cửu so sánh vớiNhật Bản và Trung Quốc
Trang 13CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE TRỢ GIÚP XÃ HOI DOI VỚI
NGƯỜI CAO TUỎI VÀ PHÁP LUAT VE TRỢ GIÚP XA HOI DOI VỚI
NGƯỜI CAO TUỎI
1.1 Khái niệm người cao tudiva trợ giúp xã hội đối với người cao tuôi
1.1.1 Khái niệm và đặc diem của người cao tuoi
1.1.1.1 Khải niệm người cao tuổi
Hiên nay, có rat nhiều thuật ngữ dé chỉ người cao tuổi nlyz người cao tuổi
(older persons), người giả (the aged), người cao mén (the ageing), trong đó thuật
ngữ người cao tuổi (older persons) chính thức được sử dung trong Nghi quyết 47/5
và 48/98 của Đại Hội đẳng Liên hợp quốcÌ, và trở nên phổ biển trong các văn kiện.
của các tổ chức quốc tê cũng nhu các quốc gia
Dưới góc đô y hoc, người cao tuôi được hiểu là người ở giai đoạn gắn liên với
sự suy giảm các chức năng của cơ thé Khi đó, biểu hiện suy giảm xuất hiện ở con
người là các chức nang tâm lý, sinh lý và các chức năng vận động Quá trình đông
hóa giảm di, quá trình di hóa tăng lên theo tuổi tác, quá trình trao đổi chất giảm Từ
những đặc điểm này cho thay, Tổ chức Y té thé giới (WHO) cho rằng người cao tuổi
là người từ 65 tuổi trở lên 2
Dưới góc độ kinh tế - xã hội, người cao tuổi là người về cơ bản đã hết khảnăng lao động và cần được nghĩ ngơi Theo Công ước số 128 ILO về chê độ mat sứclao động, tuổi gia va tử tuất (năm 1967), tại Điều 15 quy định độ tuổi được coi là tuổigia hưởng chế đô hưu tri là “đồ tuổi không quá 65 tuổi hoặc cao hơn nhưng có théđược ấn đình bởi cơ quan có thâm quyên liên quan đến nhân khẩu học, các tiêu
chuẩn về kinh té, xã hội sẽ được thé hiện qua thông kê của các quốc gia’ 3
Dưới góc độ pháp lý, người cao tuổi là người trong độ tudi ma pháp luật vềngười cao tuổi xác định Quy định về độ tuổi người cao tuổi phụ thuộc rất lớn vàođiều kiện kính tế - xã hội, tinh trạng dan số và tuôi thọ trung bình của các quốc giaQuốc gia đã và dang phát triển đều có hệ thông y tế cham sóc sức khỏe tốt, điều kiện
kinh tế - xã hội phát triển mạnh thì sức khỏe của người dân, tuổi tho sẽ cao hơn nên.
việc xác đính độ tuôi của người cao tuổi cao hơn Điển hình một số các quốc gia như
Bi, Na Uy đều quy định người cao tuổi là người trên 67 tuổi, con các nước Đức, Hoa
` Tả chee Lism bap que (3811) Giới thiệu các và Aidn gudesd về gugnốt con người Tập 3, Neb Tae đ»ng- X4 lài Ba Nội 9171
È Nggyến Thanh Vie (2014) Dale z4 pi nhan, Tộc Naw en tìm gc Tap chs Dkasd và Phát tiện (11) Bà Mi
Trang 14Kỳ, đều quy đính người cao tuổi là người từ 65 tuổi trở lên Một số nước Châu A
nlyư Việt Nam, Trung Quốc, quy đính người cao tuổi là người từ đủ 60 tuổi trở lên.
Ở phạm vi quốc tế, tại thời điểm hiện tại van chưa có tiêu chuẩn thông nhất về xác
đính người cao tuổi cho các quốc gia Tuy nhiên, Tổ clưức Liên hợp quốc chap nhận
mốc để xác dinh dân số già là từ 60 tuổi trở lên, trong đó phân ra làm ba nhóm: Sơ
lão (từ 60 đến 69 tuổi), trung lão (từ 70 dén 79 tuổi) va đại lão (từ 80 tuổi trở lên) Ý
Ở Việt Nam, trong khoa học phép lý, định ngiía “người cao tuổi” được sửdung và hiểu khác nhau giữa các ngành Theo BLLĐ 2019 quy định tại Điều 148 vàKhoản 2 Điều 169 sử dụng thuật ngữ “người lao động cao tuổi”, theo đó, “Tuổi nghĩhưai của người lao động trong điêu kiện lao đồng bình thường được điều chỉnh theo
lệ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và di 60 hiôi đốivới lao động nữ vào năm 2035 Ké từ năm 2021, tuổi ngủ hun của người lao độngtrong điều kiên lao động bình thường là dit 60 tuổi 03 tháng đối với lao đồng nam và
đã 55 tuổi 04 tháng đối với lao đồng nit: san đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đôi
với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nit Theo quy định tại điểm i Khoản
1 Điều 52, Điều 134, Điều 140, Điều 157 BLHS năm 2015, thuật ngữ “người giàyêu” được hiểu là người từ 70 tuổi trở lên Ở phạm vi luật chuyên ngành, người cao
tuổi được quy đính trong Luật này là công dan Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên" Ý
Như vậy, người cao tuổi Việt Nam là người có quốc tích theo Luật quốc tịch
Việt Nam, không phân biệt thành phân xã hội, dn tộc, giới tính, tôn giáo, nơi sinh
sông từ đủ 60 tuổi trở lên
1.1.12 Đặc diém của người cao tuổiThứ nhất, sự sip' giảm về mặt thé chất và tinh than Các bộ phân, chức năngtrong cơ thé bi lão hóa khién cho bệnh tật dé phát sinh và phát trién nên người caotuổi có nguy cơ mac bệnh cao hơn đặc biệt các bệnh mấn tính như bệnh về tim mach
và huyết áp, bệnh về xương khớp, các bệnh về hô hap; các bệnh về răng miệng, cácbệnh về dinh đưỡng và đường tiêu hoa® Trong một số trường hop, người cao tudivan có thé bi mắc nhiều bệnh trong củng một thời điểm và khi đó việc điều trị cũng
lâu hơn các nhóm tudi khác.
“Die? Thật mgo#icas toi sáu 2009,
* Bạ Lae động Thương kênh va 3S bại (1013) ĐÁ dn 32 về Chương sinh sive tọa BÀI dường mpd củng sắc xế bi cho esi yb miền cơ sử
Trang 15Thứ hai, sự thay đôi về mặt tâm Ij Theo các nghiên cửu về tâm lý học, người
cao tudi thường có đặc điểm về tâm ly thông qua các triệu chứng của bệnh trâm cảm,
mất trí nhớ, Khi do, tâm lý của người cao tuôi sé trở nên giống tâm lý của mét đứa
trẻ, rất muốn được nhiêu người quan tâm tới minh,
Thứ ba, sự sig giảm về khả năng lao động V ởi van dé này, người cao tuổi sẽ
có thu nhập ngày càng thập Việc giảm thé lực và trí lực khién cho ho khó khăn trong
việc thực hiện các công việc sản xuất và kinh doanh Do đó, khi tuổi càng tăng thithu nhập của người cao tuôi càng thấp hoặc có thé không có thu nhập Vì thé, ngườicao tuổi hiện nay thuộc nhom cư dân nghèo nhất trong các nhóm nghéo và đây là van
đề thách tức rét lớn đối với người cao tuôi :
Thứ tư, việc hạn chế tham gia các hoạt động xã hội do tuổi cao, sức yếu Sulão hóa từ các cơ quan vận đông, cơ quan thi giác, thính giác dan dén việc hạn chế đilại, giao tiếp và thụ hưởng những thành quả của sự phát triển van hóa x4 hội ở ngườicao tuổi Bên canh đó, việc tham gia hoạt động xã hôi của người cao tudi còn tùythuộc vào sự phát triển về đời sông văn hoá x4 hội, truyền thông của từng quốc gia
và từng vùng, miền và địa phương,
1.1.2 Khái niệm trợ giúp xã hội đối với người cao tuôi
1.1.2 1 Khải niém tro giúp xã hội đối với Hgười cao trổi
Trợ giúp x4 hôi là một trong ba trụ cột trong hệ thông ASXH, thực hiện chức
năng trợ giúp bộ phận dân cư yêu thế, vươn lên thoát khỏi khó khăn dé co thể hòa
nhfp, tái hòa nlập với đời sông xã hội Điều này phụ thuộc vào mỗi quốc gia và trình
độ phát triển kinh té - xã hôi của quốc gia đó Thuật ngữ về tro giúp xã hội cũngđược nhìn nhận qua nhiêu quan điểm khác nhau
Theo Tổ chức Lao đông Quốc tế (International Labour Organization ILO), trợ
giúp xã hội là những chính sách, các chế độ trợ giúp của Nhà nước và do NSNN dam
bao dé duy trì thu nhập của những người không có nguồn thu nhập từ Quỹ bảo hiểm,
cũng như nâng mức thu nhập của những người đã có thu nhập từ Quỹ bảo hiém
những tông thu nhập cá nhân van chưa dat mức sông tối thiểu dim bảo nhu cầu cơ ban của cơn người Ê Từ nhên định theo ILO chỉ dé cập đến một chủ thé Nha nước
Dy ke các indi xk bài cứn Quốc lại Khếa 13 (3015) Giú bude diễn sử vở chăn sóc sued cau tuổi dựa nu cổng đẳng ở Tết Na,
xù Bag Dre, HAND tí
` Nguyễn Mosk Cu“ng Db QuyahChi (2013) 7ham huýn với Hai nhào cho By lao ding, dhương bánh vị xử Àát tử GTZ pt họp số chức
Trang 16trong việc đảm bảo chính sách trợ giúp xã hội, chưa thực sự đề cập đến trợ giúp xãhội phi chính thức hay trợ giúp xã hội truyền thông và sự tham gia của các đố: tác xãhội bao gồm cổng đông cá nhân và các tổ chức chính trị x4 hội khác Do đó, đốitượng thuộc diện trợ giúp xã hội không chỉ là những cá nhân không có nguồn thunhập ôn đính, không thuộc diện điều chỉnh của các quỹ bảo hiém ma còn các cá nhân
có nguồn thu nhập én định thuộc điện điều chỉnh của các quỹ bảo hiểm nhưng chưa
đạt được mức sóng tôi thiểu Căn cứ xác định mức trợ giúp theo quan điểm của Tổchức Lao động Quốc tê 1a mức sống tôi thiêu, theo do, Nhà nước sẽ thực hiên cácbiên phép trợ giúp xã hôi khác nhau căn cứ vào mức thiêu hut thực té so với mứcsông tôi thiểu của các nhóm đối tượng xã hội khác nhau
Theo Ngân hàng phát triển Châu A (Asian Development Bank - ADB), trợgiúp xã hội là các chương trình được thiét kế dé giúp cho các cá nhên gia đính cộng
đồng dé bị tổn thương có thể duy trì được mức sông tối thiểu và cải thiện đời sông”
Từ quan điểm của Ngân hang phát trién Châu A, trợ giúp xã hội được hiéu là tập hợpcác chương trình được thiệt kế theo từng giai đoan, phủ hợp với ting đối tượng xãhội nhật định nhy cá nhân gia đính hoặc công đông Đối tượng thuộc diện thụ hưởngcác chương trình tro giúp xã hội là những người dé bị tổn thương trước các củ sóccủa đời sông xã hội Theo đó, căn cứ xác đính mức trợ giúp xã hội cho các nhóm đôitượng xã hội 1a mức sông tối thiểu và hướng tới việc nêng cao chất lương cuộc sống
Theo Tổ chức Hợp tác và Phat triển kinh tê (Organization for Economic
Co-operation and Development - OECD), trợ giúp xã hội là sự hỗ tro nhằm vào các hộgia đình nhóm dan cư có thu nhập thập, được cung cấp đã ngăn chăn tinh trạng quákhôn khó đổi với những người không có nguén thu nhập nao khác, giảm rủi ro loạitrừ xã hôi, giảm thiểu tình trang bat đông do làm việc trả lương và dé cao tinh thânđộc lập! Điều này cho thay các hoạt tro giúp xã hội đều hướng tới các hô gia đính
có mức thu nhập thap nhằm giúp ho vượt qua tình trạng khó khăn đang gap phải, cáchoạt động trợ giúp xã hội nham giúp cho một bộ phận dân cư tránh được nguy cơ bigạt ra bên lê xã hội, tao động lực hòa nhập, tá: hòa nhập công đông
Theo Tô chức Y tê thé giới (World Health Organization - WHO), trợ giúp xãhội là sư trợ giúp bang tiên tệ hoặc phi tiên tệ của Chính phủ, không phụ thuộc vàoBet Bina in ‘huckground, Babel Chấn, Social poo ection in Asin and the Pacific, Manta Arian,
Trang 17quan hệ đóng - hưởng nhằm dim bao mức sống tối thiểu theo luật đính hoặc theo
chuẩn mực tối thiểu của một xã hôi nao dé cho người hưởng thụ, người thụ hưởng
thông qua hình thức đánh gia tai sản hoặc thu nhập Theo đó, trợ giúp xã hội bao
gồm ba loại hình là hỗ trợ thu nhập, phúc lợi gia đính và dich vụ xã hội Co thé thay,
tro giúp xã hội luôn hướng dén những đối tương trong hoàn cảnh khó khăn, nghéo
đói, ôm đau, bệnh tật, không thé tự lo liêu cuộc sống hàng ngày dé họ có thể vượt
qua hoàn cảnh khỏ khăn, tái hòa nhập công đông.
Dựa vào những quan điểm trên, trợ giúp xã hội đối với người cao tuôi có thêđược hiểu như sau: Tro giíp xã hội đối với người cao tuổi là các chỉnh sách chương
tình trợ gitty chính thức của Nhà rước; các chương trình trợ git phí chính thức
của công đồng xã hội nhằm muc đích tro git người cao tuổi có hoàn cảnh khókhăn, có mức sông dưới mức tối thiêu có khả năng tổn tai, hoà nhập công đồng góp
phần đâm bảo én đình và công bằng xã hội `
1.1.2.2 Se cần thất về tro giúp xã hội đối với người cao tuổiTheo Báo cáo Trién vọng Dân số Thé giới 2022 do Vu Kinh tê và Xã hội củaLiên hợp quốc công bó, ngày 15/11, din số thê giới đạt 8 tỷ người Việt Nam cũng làmột trong các quốc gia có tóc đô giả hóa dan số nhanh nhật thé giới Những người từ
60 tuổi trở lên chiêm 11,9% tổng dân số vào năm 2019 và đến năm 2050, con số này
du kiên sẽ tăng lên hơn 25% Dén năm 2036, Việt Nam bước vào thời ky dan sé gia,
chuyển từxã hôi “già hóa” sang xã hội “gia” lsu thay đổi nhân khẩu học này xây ra
ở Việt Nam không chỉ nhờ giảm tỷ lệ tử vong va tếng tuổi tho, ma phan lớn 1a dogiảm manh tỷ lệ sinh Tỷ lệ sinh giảm trong những thập ky qua đã tác động rat lớn
tới cơ câu dân sô của Việt Nam, lam đây nhanh tôc độ gia hóa dén số Do đó, cơ câu
dan số của Việt Nam đang dich chuyên theo hướng tang tỷ lệ người cao tudi và giảm
tỷ lệ dân số trẻ Việt Nam hiện đang trong thời ky cơ câu dân sô vàng và cũng đẳng
thời trong quá trình gia hóa dân số ÌŠ Vay nên, việc đặt ra vấn dé đảm bảo chính sách
về trợ giúp xã hội với người cao tuổi là điêu cân thiết
"Br Thị Thanh TEey(3017) Pap fads vf re giúp về hết đi với người cao mat ở Liệt Naw liện nay, Len tám tồn: sagt bạc, Ô né.
npn Logs Ea và phap và Loạt Bich chsh Vign Hin Lamm Khon bọc 3 lại VW†Na= Hạc va Khen lạc boi Ha Nội 11.
©" Seng Aah (2023) Gia Isic đấu sử - Fd dhúc kín đối wit nhiều nước Châu 4, Báo Đm tứ Đáng Cong ván Vist Nam,
oy Jnngrong va walle pestlomp wordy Phanczavl pele eiurse-thacktine-birides wicker non c-cầnva- 7727 kimk try cấp Bey 122076
KC (2023) Lain sử tang hình của liệt Naw stor (00.3 iệu ngướt Bao Nhữn đâm kg: e3anlas veflsaxee-trvar VEb-cnarvdet.
Trang 18Thứ nhất xuất phát từ thực tế đời sống và nhu cẩu của người cao tuổi Theo
số liệu thông kê, nhóm người cao tuổi tăng nhanh nhất là nhóm tử 80 trở lên Mat
phân lớn dân số gà song trong hoàn cảnh nghèo, đặc biệt người cao tuổi là nữ chiêm
60% số người cao tuổi trên 60 tuổi có tỷ lệ nghèo cao hơn Đây là nhóm đối tượng có
sức lao động hạn chế, mat sức lao động khả năng tự lo đời sông cá nhân thâp Theo
đó, nim câu của nhóm đối tượng này phần lớn về chim sóc sức khỏe, phục hôi chức
năng và trợ giúp đời sống sinh hoạt!“ Bên cạnh đó, nhiều người cao tuổi van lam
việc dé có thé chăm sóc ban thân họ, cu thê có khoảng 70% người cao tuôi trong độtuổi từ 60 dén 64 van tham gia lao đồng, tỷ lệ này ở nhóm từ 70 đền 74 tuổi giảm
xuống còn khoảng 40% và ở nhóm từ 80 đến 84 tuổi là khoảng 20% Í Tuy nhiên,
thực té cho thay thị trường việc lam hiện nay rất ít cơ hội cho nhóm đối tượng nay
Người sử dung lao động hiểm khi lựa chọn sử dụng người lao đông cao tuổi vì van
đề sức khỏe cũng như năng suất công việc Do đó, những công việc ma người caotuổi tham gia thường là những công việc nhỏ lẻ, thủ công, mức thu nhập thap, khôngdam bảo trang trải cho cuộc sông của ho Theo Báo cáo ASXH thé giới 2017-2019
của ILO, ở Việt Nam hiện nay, trong số hơn 11 triệu người cao tudi từ 60 tuổi trở lên,
có 2,3 triệu người đang hưởng chế đô lưu tri; 1,3 triệu người hưởng trợ cập xã hội,
còn khoảng 6 đến 7 triệu người cao tuổi không có thu nhập, trong đó phân lớn người
cao tuổi ở Việt Nam sống ở nông thôn Ngoài ra, con nhiều người cao tuổi từ70 - 80tuổi tùng tham gia kháng chiến, phục vu cách mạng nên không có thời gian tích lũytiền bạc, chuẩn bi cuộc sông về già Thực tê rat nhiều người trong số họ khá khókhăn về kinh tế, trong khi đó lai thường xuyên bị 6m đau, bệnh tật Đây là van đềthách thức lớn trong việc giải quyết đời sống của người cao tuôi
Thứ hai, xuất phát từ quyền con người Tuyên ngôn thé giới về quyền conngười được Đai hội đồng Liên hợp quốc thông qua vào ngày 10/12/1948 Tuyênngôn nay đã đặt cơ sở cho việc đâm bảo, thúc đây quyên con người toàn trên thê giớitrong hơn70 năm qua Cho dén nay, Việt Nam đã gia nhập và ký kết 79 công ước cơ
ban và hàng chục điều ước quốc tê khác liên quan đền quyền con người as Người cao
tuổi thuộc nhóm đối tượng yêu thé trong xã hôi, ho bị suy giảm vệ sức khỏe, không
'* Xeem Dểng (2023) li Nam múng cv Hội đẳng Nhân gun Liên Hop quốc vỏ nổ lực dw hao quyên com người, hang đàng th tiga,
re Cong an tnh Kon Tem È29</6sngsìesZtcagevrsleesilstatrscbei Tezaro a Vi oh aa de
Vide Naw lộc way, Tạp cầu Khon bọc xh bại Vist Nam, (11) BA Spi Hier Nan hice way, Tạp cht Kon bọc xà lại VigtNamm (11) Ba vi
Trang 19có sức lao động, bệnh tật, nghèo đới Điều này kéo theo việc quyền lợi của người caotuổi bị xâm phạm Do đó, việc đất van đề trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi phân.nào giúp cho ho được cham sóc tốt về sức khỏe, tinh thân, được hưởng quyên lợi và
thực hiên nghia vụ của mình Hiện nay, mức thu nhập bình quân của mỗi người đều
khác nhau, khả năng lao động và cơ hội việc lam của ho cũng khác nhau Việc không
dam bao được quyên sông sẽ khiến cho một số thành viên trong xã hội sẽ không thé
có được thu nhập cân thiết dé tồn tai Thông qua các chính sách về trợ giúp xã hội,Nhà nước và xã hôi đảm bảo cuộc sông tôi thiêu cho những thành viên có thu nhậpthập, giấm thiểu khó khăn trong cuộc sống, đảm bảo quyền con người của họ
Thứ ba, xuất phát từ mục dich ASXH của mỗi quốc gia Theo khéi niém củaILO, ASXH được hiểu đó là “sự bảo về của xã hội đối với các thành viễn của minhthông qua một loạt biện pháp công công nhằm chéng lại những khó khăn về kinh tế
và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời, đâm bảo các chăm sóc y tế
và trợ cấp cho các gia đình đồng con” Y Theo đó, nôi hàm của khái niém ASXH được hiểu rộng hon, do là sự bảo vệ ma Nha nước và xã hôi củng cap cho cac thanh
Viên của minh không may lâm vào hoàn cảnh khó khăn trong xã hội thông qua biện
pháp cân đôi lại tiên bạc và của cải xã hội Chính sách ASXH là chính sách cơ bản
của các quốc gia nhằm thực hiện chức năng phòng ngừa, hạn chế và khắc phục rủi
10, bảo đảm an toàn thu nhập và cuộc sông cho các thành viên trong xã hội ASXHđược thực hiện với mọi thành viên trong xã hội, đặc biệt những người yêu thê như trẻ
em, người cao tuôi, người nghéo, người khuyết tật Trong đó, người cao tuổi là mat
bộ phân dan cư có những đặc điểm riêng về suy giảm sức khỏe, suy giảm khả năngthu nhập, thường xuyên bị Gm đau, bệnh tật, Hau hệt các quốc ga trên thê giới đều
có chính sách chăm sóc, bảo vệ, trơ giúp xã hội đối với người cao tuổi, nhất là trongbối cảnh số lương người cao tuổi đang gia ting nhanh chong như hiện nay
1.2 Pháp luật về trợ giúp xã hội đồi với người cao tuôi
1.2.1 Khái niệm pháp luật về trợ giúp xã hội đôivới người cao tuoi
Người cao tuổi là mét trong các đối tượng điều chỉnh của hệ thống pháp luật
như Luật Người cao tuổi năm 2009, BLLĐ, Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y
"Bia Thị Bái Yên(1011) Pháp luật av sinh vả Bồi đết với người cao nuốt ở liệt Maw biện oy, Truờng Đại Bec Congnghe Đăng À, Tạp
chí càng thong rà 5, thing } nếm 2022, tps sins e/a wstipay Ina arsinlepehobdes win pw cas tears wah
Trang 20té, , và các văn bản quy phạm phép luật khác Cụ thể hóa chính sách của Dang về trợ
giúp xã hội, người cao tuổi được Nhà nước, ga dinh và xã hội tôn trọng, chăm sóc và
phát huy vai trò trong su nghiệp xây dung và bảo vệ Tổ quốc }Ê và Nhà nước tạo bình
đẳng về cơ hôi để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thang ASXH, có
chính sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo và người có hoàn
cảnh khó khăn khác Ê,
Nhận thức được ý nghĩa và tam quan trong của trợ giúp xã hội, hau hệt cácquốc gia trên thé giới đều tô chức thực hién trợ giúp xã hội bằng cách xây dụng phápluật và tổ chức thực hiện phù hợp với các điều kiện kinh tê, chính tri, xã hội, phongtục, tập quán Theo thống kê của ILO trong các tai liệu về ASXH, trong số 172nước thiết lập hệ thông ASXH thì ché đô trợ giúp xã hôi đều được quan tâm thực
hiên ngay từ đâu?” Ở Việt Nam, mặc dù trợ giúp xã hội đã được thực hiện từ rất lâu
với vai trò quan trong của Nhà nước nhưng cho đến nay vẫn chưa có định ngiĩachính thức về trợ giúp xã hội trong các văn bản pháp luật Luật Người cao tuổi năm
2009 cũng đặt ra trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và toàn xã hội trong việc chăm.
sóc toàn điện và phát huy vai trò của người cao tuổi trong đời sông xã hội
Thông qua đó, về bản chất, khái tiệm “pháp luật tro giúp xã hội đối với
người cao tuổi” được hiểu là hệ thống quy phạm pháp luật bảo đảm thực hiện các
quyền của người cao tuổi được hưởng những chế độ bảo vệ nhất định nhằm đáp ứng
những nhu cau sống thiết yêu do tuổi gia ma ho không thé tự lo liệu được cuộc sông
của ban thân, dé từ đó giúp người cao tuổi duy trì được đời sông hàng ngày, vượt quakhó khăn của tudi giả, nghèo đói, bệnh tật đề hòa nhập công đông
1.2.2 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trợ giúp xã È người cao tuổi
Thứ nhất nguyên tắc moi người cao tuổi cô quyển hưởng trợ giúp xã hội Làđố: tương yêu thé trong xã hội, người cao tuổi không phân biệt bởi bat ky tiêu chí gì
đều có quyên được hưởng trợ giúp xã hội Bat kể người cao tuôi có đủ điều kiên theo
quy dinh của pháp luật thì đều được hưởng các chế độ và quyên lợi trợ giúp xã hội.Trong trường hợp vì lý do nao đó mà người cao tuổi không được bảo đảm các quyềnlợi của minh thì họ có quyền khiêu nại hoặc yêu cầu cơ quan có thâm quyền giảiquyết tranh chap theo quy định của pháp luật Đây là nguyên tắc quan trong của pháp
© Rhoda} Đi 37 Biên pty sám 2013.
a2 Đặng $0 Batn phía 24m 2013
Trang 21luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi Trường hợp người cao tuổi không còn khả
năng làm việc để mang lại thu nhập thì họ vẫn cần phải chi ding cho các nhu cau ăn
tống và sinh hoạt hàng ngày Khi bệnh tật, dm đau, họ van phải chi phí cho thuốc
men và khám chữa bệnh dẫn đền việc gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống Do đó,
nhu câu được bão đâm đời sông va được cham sóc sức khỏe của người cao tuổi lànhu câu tất yêu mang tính khách quan
Thứ hai, nguyên tắc bảo đâm công bằng công khai và kịp thời Sự thay đỗi vềmất tâm sinh lý nên người cao tuổi có những hạn chế nhất định trong quá trình laođộng hoặc tham gia các hoạt động xã hội Ho cân được tạo điều kiện cho ho đượchưởng những ưu dai, trợ giúp khi tham gia các hoạt đông xã hội Ngoài ra, đối vớingười cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không thé tự chi trả cho đời sông củabản thân thi được Nhà nước bảo trợ thông qua các chê độ trợ cap hàng tháng hoặc trợcap mét lân Nguyên tắc công bằng phải luôn luôn xuất phát bảo đấm sự công bằnggiữa các thành viên trong xã hội, phù hợp với đắc điểm riêng và thực tế cuộc songcủa người cao tuổi Nguyên tắc này con là cu thé hóa mục đích của chính sách trợ
giúp xã hội nhằm chia sé những khó khăn về mặt kinh tê khi người cao tuổi không có
bất kỳ khoản thu nhập nào Bên canh đó, nguyên tắc công khai xuất phát từ việc đảm
bảo minh bạch hóa những khoản thu, khoản chi trong quá trình thực hiện chính sách
trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi Mai hoat động và chính sách trợ giúp xã hôiđều phải được công bố hoặc phổ biên, truyền tải trên các phương tiên thông tin đạichúng lâm cho moi người din đều có thé tiếp cận được Các chính sách này đượcxây dựng trên nên tảng nhu câu của họ, hiệu quả của các chính sách này xét dưới góc
độ cung cấp dich vụ được đánh giá bằng mức độ hải lòng và chat lương hiệu quảcung cập dịch vụ Song song, cũng phải bảo đảm nguyên tắc kip thoi Xuất phát từviệc giải quyết đúng việc, đúng người, đúng thời điểm Dién hình như khi người caotuổi sức khỏe suy giảm thì điều họ cân là được tro giúp giải quyết các thủ tục vềBHYT để khám chữa bệnh kịp thời Điều này doi hỏi hoạt đông phối hợp thống nhất
hệ thông xuyên suốt và hiệu quả giữa các cơ quan ban ngành, tô chức chính trị xã hôi
có liên quan trong việc thực thi trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi
Thứ ba, nguyên tắc tro giúp xã hội đối với người cao hiổi được thực hiện trên
cơ sở cân đối giữa như cẩu thực tế của người cao tuổi với khả năng đáp ứng về điều
kiên kinh tế - xã hội của đất nước và mối tương quan với quyén loi chung của các
Trang 22đối tương dé bị tốn thương khác Thực té cho thay nhu cầu về tro giúp xã hội của
người cao tuổi là rất lớn, trong khi đó khả năng đáp ứng các nhu cầu này kể cả ở các
quốc gia phát triển là có hạn Xét theo hai khía cạnh: i) người cao tuổi phải có trách:
nhiệm với chính minh từ khi còn trẻ khoẻ Theo đó khí đi làm phải tham gia đóng
BHXH hoặc tích luỹ của cải, tiên bạc để khi hệt khả năng lao động không thé đi lam
được nữa vẫn có lương hưu hoặc khoản tích luy dam bảo đời sông của mình, không
tạo gánh năng cho con cái và xã hội, if) Nha nước và đơn vị sử dụng lao động, tùy
vào điều kiên cụ thé, hỗ trợ phí đóng BHXH, hỗ trợ hoặc đài thọ chi phí BHYT hoặctro cấp cho người cao tuổi trong trường hợp họ không có lương hưu hoặc trợ cap xãhột nào khác Mức hưởng trợ cấp xã hội hiện nay, dù chưa đáp ứng được yêu câu củangười cao tuổi nhưng đá phân nào giúp họ duy tri được đời sống hàng ngày Bêncạnh đó, trong môi tương quan với các đôi tượng dé bị ton thương khác, việc áp dungnguyên tắc tro giúp xã hội đối với người cao tuổi và việc đêm bảo cho nhớm đổitượng dễ bi tôn thương là rất quan trọng Việc thực hiện nguyên tắc nay cũng dat rathách thức về mới tương quan với quyên lợi chung của các đối tượng dé bị tổnthương khác trong xã hội Việc cung cập tre giúp cho người cao tuôi không nên xem
nhe các nhóm đối tương khác như người tàn tật, người nghèo và người di cư, ma cân
phải dim bảo rằng moi người đều được đôi xử công bằng và bình đẳng trong việc
tiếp cận các dich vu và quyền lợi xã hội
Thứ tư nguyễn tắc đa dạng hóa, xã hội hóa hoat động tro giúp xã hội đối vớingười cao tuổi Việc bảo dam nguyên tac đa dang hoá các hoạt động trợ giúp xã hộiđối với người cao tuổi là việc Nhà nước quy định nhiéu chế đô, nhiêu loại hình trợgiúp xã hôi khác nheu tương ứng với các nhu cầu trợ giúp khác nhau của người caotuổi dé họ tham gia Củng với trách nhiém chính của Nhà nước trong thực hiện trợgiúp xã hôi đối với người cao tuổi, cộng đồng x4 hội bao gôm các tổ chức, cá nhâncùng tham gia Nhà nước có nguôn lực đôi dao từ NSNN song Nhà nước cũng khôngthé đủ sức gánh vác được tat cả các chi phí nhằm đáp ứng day đủ nhu câu của người
cao tuổi trong xã hội Hon thê nữa, sự tham gia của các tổ chức, cá nhén vào công tác
tro giúp xã hôi đối với người cao tuổi ở một phuong diện nào đó cũng chính là thựchiện trách nhiệm đối với chính bản thân minh và đối với môi trường sống chung của
xã hội Như vậy, Nhà nước cân quy định trách nhiệm của con cái, gia đính người cao
tuổi nuôi đưỡng chăm sóc người cao tuổi, khuyên khích cá nhân, hô gia đính nhận.
Trang 23nuôi dưỡng người cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt khó khan; hỗ trợ các điệu kiện vậtchat cho các cơ sở chăm sóc người cao tuổi; nghiên cứu khoa học, đầu tư cơ sở vậtchất đề thành lap các cơ sở chăm sóc, nuôi đưỡng người cao tudi,
1.2.3 Nội dung pháp luật về trợ giúp xã hội đối với nguời cao tuổi
1.2.3.1 Đối tượng và đu kiện được hưởngDau tiên, một đối tượng được xác định được hưởng trợ giúp xã hội phải thuộcnhóm đối tương yêu thé trong xã hôi Do đó, đối tượng người cao tuổi được trợ giúp
xã hội theo pháp luật tro giúp xã hôi đối với người cao tuổi phải là người cao tuôitheo quy định của pháp luật về người cao tuổi Độ tuổi được pháp luật công nhận là
ở mỗi quốc gia trên thê giới là khác nhau tùy thuộc vào điều kiên phát
người cao tu
trién kinh té, chinh tri, x4 hdi, tinh trang dan số và tuôi tho trung bình của mỗi quốc
gia Cũng như doi với các đôi tượng bảo trợ xã hôi nói chung không phải đối tượngngười cao tuổi nào cũng được trợ giúp xã hội Ho phải thuộc đối tượng pháp luật quyđịnh và có đủ các điều kiện nhất định
Dưới góc đô kinh tê, đối tượng người cao tuổi được tro giúp xã hội là những
người cao tuổi có mức sông thập hơn mức sống tối thiểu của xã hội hoặc gấp khó
khan, rủi ro cân có sự tro giúp về mat vật chất Dưới góc độ xã hội, người cao tuổi
thuộc nhóm đối tượng yêu thé trong xã hội vi tuổi cao sức yêu nên không còn sức lao
động, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không có đủ khả năng tự lo liệu, đảm bảo cho
cuộc sông của bản thân Dưới góc đô pháp ly, xuất phát từ khái niém pháp luật vệ trợgiúp xã hội đối với người cao tuổi, đối tượng người cao tuổi được trợ giúp xã hội lànhững người cao tuôi có hoàn cảnh đắc biệt khó khăn, gặp rủi ro, bién có, bat hạnhtrong cuộc sống vì nhiều nguyên nhân khác nhau dan dén không đủ kha năng tự loliệu được cuộc sông tối thiểu của bản thân
Trên thé giới, một số quốc gia xác đính đối tượng người cao tuổi được trợgiúp xã hôi dua vào đô tuổi của ho, một sô quốc gia thi lại xác định dựa vào tinhtrang sức khoẻ, đời sông và thu nhép của người cao tuổi, Việc đưa quy định đốitượng người cao tuôi được trợ giúp xã hội trong pháp luật đóng vai tro quan trọngtrong việc xác định trợ giúp đúng đối tượng, đúng hoàn cảnh, giúp người cao tuổi
vượt qua hoàn cảnh khó khăn dé tái hoa nhập công đồng Đồng thời, để được hưởng
tre cấp xã hội cho người cao tuổi, các quốc gia thường đất ra các điều kiện cụ thể
Thông thường người cao tuổi can đạt đến một tuổi nhất định, thường là từ60 dén 65
Trang 24tuổi, tùy thuộc vào quy định của từng quốc gia Ngoài ra, họ cũng cân có thu nhập
đưới một mức nhất dinh và có thé cần phải có lich sử dong BHXH trong một khoảng
thời gian nhất định Tinh trạng sức khỏe cũng có thé được xem xét, đặc biệt là nếu họ
có khả năng lam việc bị hạn chế hoặc không thé làm việc Điều kiên cụ thé có thể
thay đổi tùy theo quốc gia và chính sách cụ thể của từng quốc gia
1.2.3.2 Các chỗ đồ trợ giúp xã hội
Hầu hết, các quốc gia trên thế giới về các chế độ trợ giúp xã hội cho ngườicao tudi đều đa dang hóa các chính sách và các chương trình nhằm dam bao sự ansinh và chăm sóc cho người cao tuổi Thông qua các cơ quan và tô chức quản lý, Nhà
nước dam bảo việc thiệt lập và thực hiện các chính sách và chương trình trợ giúp xã
hội bao gém tiên hưu trí, BHYT và các dich vụ chăm sóc; đông thời Nhà nước cung
cap nguôn lực tài chính, hỗ trợ thúc đây triển khai các dich vụ Nhà nước cũng tai trợ
các chương trình này thông qua việc phân bỏ nguồn tài chính từ ngân sách quốc gia
và tham gia các hoạt đông đôi thoại và hợp tác với các tô chức phi chính phủ va côngđông dân cư Bên canh đó, cổng đông cũng đóng gớp một phan quan trong bằng việc
cụng cập hỗ tro xã hội và chăm sóc tại địa phương, Điễn hình như các tổ chức phí
chính phủ, các nhom tinh nguyện và cá nhân trong cộng đẳng thường tổ chức các
hoạt như cham sóc tại nhà, các hoạt đông văn hoa và giáo dục cho người cao tuổi,
Sự phối hop giữa Nhà nước và các tô chức trong công đồng là quan trong nhằm đảm
bao người cao tuổi được nhận sự chăm sóc toàn điện va phủ hợp với nhụ cầu mong
muốn Da phan các quốc gia, tiền hưu trí được cơi 1a một phân quan trong của ansinh cho người cao tuổi bao gồm việc đóng gop tiên lương hoặc các khoản tiền từ
ngân sách quéc gia vào một khoản tiên tích lũy sau thời gian làm việc và được trả
đưới hình thức trợ cấp hàng tháng khi người lao động nghĩ hưu
Trên thé giới, mỗi quốc gia đều có các chế độ trợ giúp xã hội riêng đối với
người cao tuổi Chẳng hạn, ở Việt Nam, người cao tuôi được hưởng một số chế độ
tro giúp xã hội như chế độ trợ giúp xã hôi thường xuyên tại công đồng, chế độ trợgiúp xã hôi đột xuất, chế đô hỗ trợ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng người cao tuổi tạicông đồng và chê độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại các cơ sở chăm sóc người cao tuổi Ở
Mỹ, người cao tuổi thường nhận được tiên hưu trí thông qua các chương trình nhSocial Security và Medicare Social Security cung cấp các khoản tiên tro cap hàng
tháng dựa trên lịch sử làm việc của cá nhân, trong khi Medicare dam bảo việc trả chi
Trang 25phí y té cơ bản cho người cao tuổi Ở Nhật Bản, một số chế độ trợ giúp xã hôi chongười cao tuổi như tiên lưu trí, các khoản trợ cap hàng tháng, các chương trìnhBHYT, đồng thời có các hoạt đông xã hội và văn hóa cho người cao tuổi, bao gồmcác câu lạc bô, hội thảo va lớp học, giúp ho duy tri sự kết nổi và hoạt động trong
cộng đông Các chương trình này phản ánh sự quan tâm và chăm sóc toàn điện của
Nhật Bên đối với người cao tuổi trong xã hội
1.2.3.3 Tài chỉnh thực hiện tro giúp xã hồi
Có thể thay, hau hết các quốc gia, nguôn tai chính đa phân thực hiện trợ giúp
xã hội đối với người cao tuổi sẽ do Nhà nước chỉ trả Do khả năng ngân sách có hạn,Nhà nước cũng có các chính sách khuyên khích các tô chức, cá nhân trong và ngoài
¡ đối với người cao tuổi Điều này thườngbao gồm việc phân bô ngân sách từ nguôn thuê và các nguôn tai chính khác dé chi trả
nước tham gia vào hoat động tro giúp xã Ì
các khoan tiên trợ cấp, tiền hưu trí và các dịch vu chăm sóc ytế và xã hội khác.
Nhiều quốc gia cũng tao ra các quỹ và khoản đóng góp từ công đông và các tô chứcphi chính phủ để bd sung nguén tải chính thực hiên trợ giúp xã hội Tuy thuộc vàotình hình chính tri, xã hôi, mức sông của tùng nước, vùng lãnh thổ, các quốc gia cóquy đính về mức trợ cép khác nhau nên nguồn tài chính thực hiện có thé là tài chinhtrung ương kết hợp với tài chính địa phương theo tỷ lệ nhật định
Trên thé giới hiên nay, các quốc gia đều cho phép tổ chức, cá nhân ngoài nhanước đầu tư xây dung cơ sở chăm sóc người cao tuổi, một sô quốc gia còn có chính.sách ưu đãi riêng về kinh phí xây dung thuê, trợ cấp cho các tổ chức, cá nhân này:Chẳng hạn, như ở Việt Nam, đối với chế đô tro giúp xã hội thường xuyên tại côngđông và chế độ trợ giúp xã hội đột xuất, chế đô hỗ trợ nhận chăm sóc, nuôi dưỡngngười cao tuôi tai công đông, NSNN là nguôn tai chính thực hién chính Đối với cơ
sở chăm sóc người cao tuổi công lập, nguồn tai chính thực liện bao gồm: nguồn từNSNN; nguôn thu từ phí dich vụ của các đổi tượng tự nguyện, nguôn thu từ hoạtđộng lao đông sẵn xuất, dich vụ của cơ sở, nguôn tro giúp từ các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước, và nguôn thu khác theo quy đính của pháp luật Đối với cơ sởchăm sóc người cao tuổi ngoài công lập, nguồn tài chính thực hiện bao gồm: nguén
hỗ trợ từ NSNN; nguôn tự có của chủ cơ sở, nguôn trợ giúp từ các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước; nguôn thu tử phí dịch vụ của đôi tượng tự nguyên và nguén thu
khác theo quy dinh của pháp luật 6 Trung Quốc, Chính phủ chủ yêu chiu trách
Trang 26nhiệm cung cấp trợ giúp xã hội cho người cao tuổi thông qua hệ thông BHXH,
chương trình BHYT và các khoản trợ cập xã hội Đặc biệt, các chính sách như trợ
cấp lương hưu và BHYT nhằm đảm bảo cuộc sống én định cho người cao tuổi
Trong khi đó, ở Nhật Bản, hệ thong trợ giúp xã hội cho người cao tuổi được tai trợ
chủ yêu từ ngân sách quốc gia thông qua các khoản trợ cap lương hưu, trợ cấp chamSóc Và các chương trình hỗ trợ tài chính khác Ngoài ra, các tổ chức phi chính phủ vàcác tổ chức xã hội cũng đóng vai trò quan trong trong việc cung cap dich vu chămsóc và hỗ trợ tâm lý cho người cao tuôi
1.234 Quản lý Nhà nước và khiểu nại tổ cáo, xứ lit vi phạm trong lĩnh vựctrợ giúp xã hội đối với người cao tuổi
Thứ nhất, trên thé giới, việc quản lý Nhà nước trong lĩnh vực trợ giúp xã hôi
đối với người cao tuổi thường được thực hiện thông qua các cơ quan và bộ phânchính phụ trách xã hội và lao đông, Cơ quan trung ương cập bô, ngành đứng dau phụtrách về van dé quan lý nha nước về người cao tuổi noi chung và tro giúp xã hội đốivới người cao tuổi nói riêng Chẳng han, ở Nhật Bản, Bộ Y tế, Lao động và ASXHthông nhật quan lý các van đề về người cao tuổi trong phạm wi cả nước, các bộ phận.
nay có nhiém vu xây đựng và thực thi các chính sách liên quan đến lĩnh vực lao
động, y tê và phúc lợi, bao gom cả chính sách và chương trình hỗ trợ người cao tuổi;
ở Việt Nam, Bô Lao động Thương binh và Xã hội thống nhat quản ly nhà nước về
người cao tuổi trong phạm vi cả nước Ở Trung Quốc, Bộ Y Té không chỉ quản lý các
van đề về y tê ma con dong vai trò quan trong trong việc đề xuất và thực thi chínhsách và chương trình trợ gúp xã hôi đối với người cao tuổi Ngoài ra, các cơ quantrung ương cấp bô, ngành liên quan phôi hợp với cơ quan quản lý về người cao tuổicấp trung ương thực hién quan ly nhà nước về tro gúp xã hôi doi với người cao tuổiĐiễn hình như việc phối hợp thực hiện của Bộ Tài chính trong việc dự chi, chỉNSNN cho vấn đề thực hiện trợ giúp xã hội đối với người cao tuôi Ngoài ra, chính.quyền đa phương các cấp thành lap các phòng, ban chuyên trách quản lý về van đề
người cao tuổi nói chung và tre giúp xã hội đối với người cao tudi nói riêng 6 Trung
Quốc, tổ chức tự tri quan chúng ở dia phương và tổ chức người cao tuổi được thanhlập theo quy đính phép luật có trách nhiệm phản ánh yêu cầu của người cao tuổi, bảo
vệ quyên và lợi ich hop pháp của người cao tuôi
Trang 27Thứ hai, tùy thuộc vào quy định và thực tiễn của tùng quốc gia trên thé gi,các van đề khiéu nei, tô cáo, xử lý vi pham trong lính vực trợ giúp xã hội đối vớingười cao tuổi đều xử lý theo cách tiếp cân khác nhau nhẻm đảm bão quyền lợihưởng không có sự phân biệt và đảm bảo công bằng giữa các đôi tượng Trường hợp
vì lý do nao đó ma họ không được bảo dim các quyền lợi của minh thi ho có quyềnkhiéu nại, tô cáo hoặc yêu câu cơ quan có thêm quyên giải quyết tranh chép theo quyđịnh của pháp luật Chẳng hạn, ở Nhật Bản, các tô chức Chính phủ như Bộ Y tế, Laođộng và Phúc lợi có trách nhiém về chính sách va quan lý về trợ giúp xã hội chongười cao tuổi Hệ thông pháp luật và cơ quan địa phương thường tiếp nhận và xử lýkhiéu nei về các vi phạm Ngoài ra, ở Nhật Bản, có các to chức và tô chức xã hội tưnhén tham gia vào việc cung cập dich vụ và giám sát trong lĩnh vực tro giúp xã hôicho người cao tuôi Còn riêng doi với Trung Quốc, các cơ quan Chính phủ cấp tinh
và địa phương, cũng như các tô chức và công đồng thường được phan công dé tiếpnhân và xử lý khiêu nại liên quan dén trợ giúp xã hội cho người cao tuổi, đông thời
các quy định này đều do Bộ Lao động va Bảo trợ Xã hôi Trung ương ban hành,
nhung việc triển khai và giám sát thường được thực hiện ở cập dia phương,
1.3 Vai trò ý nghĩa của pháp luật trợ giúp xã hội đốivới người cao tuoi
Pháp luật tro giúp xã hội đối với người cao tuổi có vai trò quan trong đôi với
người cao tuổi và sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, cụ thé trên các línhvực chính trị - xã hội, kinh tê và về mat pháp ly
Vai trò về mặt chính trị - xã hồiPháp luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi là một công cụ quan trọnggóp phân ôn đính xã hội và hai hòa trong quan hệ x4 hôi, đảm bảo sự công bang vaquyền sông của người cao tuổi Điều này cho thay sự quan tâm của Nha rước đối vớimét bô phân dân cư đặc biệt khi ho về già, không còn khả năng lao động, hạn chế
sức khỏe Có nhu vậy, người cao tuổi mới có sức khỏe, ôn định cuộc sóng, dé từ đó
thay được rang su tiên bộ trong chính sách, pháp luật của mỗi quốc gia Ở Việt Nam,tùy theo độ tuổi của người cao tudi sẽ được hưởng các chính sách như trợ cap xã hộihàng tháng, hưởng chính sách hỗ trợ BHYT; hưởng chính sách ưu tiên khám bênh,
chữa bệnh, hưởng chính sách chúc tho, mừng tho; chinh sách hỗ trợ tổ chức tang lễ
Trang 28va mai táng?! Hay như ở Hoa Ky, Medicare là một chương trình BHYT do Chính
phủ Hoa Ky quản lý, nhằm cung cập các dich vụ y tế cân thiệt cho người cao tuổi từ
65 tuổi trở lên và một số nhóm khác nhu những người tàn tật Pháp luật đã thiết lập
Medicare để đảm bảo rằng người cao tuổi có thể truy cập các dich vụ y tê cần thiết
ma không phải lo lắng vé khả năng tai chính của minh Nhờ vào các chương trình
này, người cao tuổi có thể được chi trả hoặc hỗ trợ tài chính cho các chi phí y tế lớn như khám và điều tri bệnh, mua thuốc, và thêm chí là viện trợ y tế dai han”? Mat
khác, khi những rủi ro về thu nhập, sức khỏe phát sinh từ tudi gia, sức khỏe phat sinh
từ tuổi gia trong moi tang lớp trong xã hội chia sẻ không chỉ giúp người cao tuổi
vượt qua khó khăn trước mất, ma còn tao sự gắn kết lâu bên giữa thể hệ sau đối với thê hệ di trước, tạo thành né nép, van hoa, truyền thông tốt đẹp của dân tộc ta.
Tái trò về mặt kinh tếPháp luật trợ giúp xã hôi đối với người cao tuổi là cơ sở pháp lý quan trong débảo dim đời sông chăm sóc sức khoẻ của con người khi về gia không con lam ra thunhập Đầu tiên, pháp luật cung cấp cơ sở pháp lý cho việc thiết lập và quản lý các
chương trình trợ giúp và BHXH dành cho người cao tuổi Nhờ vào những quy định.
và hệ thông này, người cao tuổi có thể nhận được các loại trợ giúp như trợ cấp tiên
lương, tro cập hàng tháng tro cập an uống trợ cấp y tê, và nhiều hình thức hỗ trợ
khác để giúp ho duy trì cuộc sống hàng ngày Thông qua khoản hỗ trợ, trợ cap bằng
tiền và các điều kiện vật chất khác đá giúp người cao tuổi duy trì cuộc sống hàng
ngày Hơn nữa, những sự giúp dé này là nguén đông viên, khích lệ những người caotuổi có thé hòa nhập cộng dong, kiên tao và phát huy những khả năng có thé dé đảmbảo cuộc sống và nâng cao đời sông vật chất, đời sóng tinh thân của bản thân và giađính ho Bên canh đó, trợ gúp xã hội là một hệ thống phân phối, điều chỉnh thunhập, nó ảnh hưởng dén tổng số lượng và câu trúc nw câu của xã hồi, trở thành métcông cụ để Nhà nước điều chỉnh các hoạt đông kinh tê, các khoản lương hưu, đồng
thời là công cụ phân phôi lại tiên bac, của cải và địch vụ có lợi cho các thành viên
yêu thé, thu hẹp dân sư chênh lậch mức sông trong xã hội Việc hỗ trợ BHYT va cácdich vụ cơ bản khác từ nguồn tai chính công không vì mục dich lợi nhuận còn nhằm
ec //33 719M pø che ta kảnec how ng-cur-chinkesaciesan- Sen trợ cáp nguy 13812028.
2 Tis The VÀ Hồ Deng GOD) se nai ad kế Has Kỳ va sợ ob Bit oe bại nghượy dc đt Name Tou ca sưa tựa tah La Cai Tạp ct Toa an ben din Lite /5apzÈöhsan valarrinlsorlete-Se-ly-vicssetre-Satlec-SieS-ngboesrcSs-vistsaosí(27 32m], tray
Trang 29bao đảm công bằng, đâm bảo lợi ích xã hội đối với người cao tuổi Điển hình như ởHoa Ky, Chương trình BHXH (Social Security) được thiết lập dưới dang một hệthống trợ cấp kinh té cho người cao tuổi và những người có nhu cau khác Còn ởTrung Quốc, chương trình BHXH (Social Insurance Program) chiêm một vai trỏ
quan trong đối với các chính sách được thiết lập dé hỗ tro người cao tuổi 2
Vai trò về mặt pháp lý
Pháp luật trợ giúp xã hội đôi với người cao tuôi là cơ sở pháp lý để người caotuổi thực hiện quyên được bảo đảm đời sông chăm sóc sức khỏe, tránh được đóinghèo va tử vong do bệnh tật, Day cũng là cơ sở pháp lý dé các cơ quan, tổ chức
có thâm quyền thực hiện trách nhiệm trong việc dam bao các quyên lợi về các ché độ
‘uu tiên, ưu đãi, trợ cấp, lương hưu, BHYT, các chế đô bảo trợ xã hội, các chế độ
khác đối với người cao tuổi khi ho đủ điều kiện Ở Nhật Bản, Chính sách Chăm sócSức khỏe và Phúc lợi (Long-Term Care Insurance - LTC) được thiết lập nhằm cungcấp các dịch vụ cham sóc dai han cho người cao tuôi và những người có nhu caukhác trong xã hội * Pháp luật quy định về việc đăng ký, tiêu chuẩn và quy trình dénh
giá nhu cầu chăm sóc, cũng nhy các quy định về việc tổ chức và cung cập dich vụ
chăm sóc LTCI giúp đảm bảo rằng người cao tuổi có thể tiếp cận các dich vụ cham
sóc cân thiết một cách công bằng và chất lượng,
Nhận thay, pháp luật về tro giúp xã hội đối với người cao tuổi có ý nghia sâu.
sắc đối với cả cả nhân và xã hội Trước hệt, nó dam bảo được cho các đối tượng nayđược bảo vệ quyên loi, cách tiếp cân các dich vụ và chương trình cân thiết, từ đó gópphân xây dung mét x4 hội công bằng, bên vững va văn minh Ngoài ra, nó cũngmang lại nhiéu lợi ích kinh tế cho x4 hội Việc bảo vệ quyên lợi cho người cao tuổigiúp ho được hé trợ tai chính và y tê, pháp luật cũng giúp giảm bớt gánh năng cho cánhên và gia dinh Điều nay có thé tao ra một nên kinh tê én định hơn và giúp đêmbảo rằng người cao tuổi không phai đối mat với nguy cơ mật tài sản hoặc sự khókhan về mặt tài chính khí họ giả di Qua đó, pháp luật luôn đảm bảo được người caotuổi được cham sóc và hỗ tro, từ đó tao ra một môi trường sóng tôn trong và bảo vệ
quyền lợi của ho trong xã hội.
“TRE Toán Tis Le Bing (2022) Php acd an sinh nữ hy đứt với người ca suất ở Nhật Bún vỉ nhòng hâm ví chẩnh sick wis Hết Nam, Trương Đại bạc Tht dò Hà Nội Tạp chí cong thương diga te lfx-/Spzlszesrlmesrvsilarxetbbaykatexrsikxarleideitei.
Trang 30Kết luận Chương 1
Cơn người khi bước vào giai đoạn tuổi giả có sức khỏe thể chất và tính thân.
của con người thay đổi rất lớn Sự thay đổi này làm suy giảm khả năng lao đông,
khiến người cao tuổi lâm vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không đảm bảo được
cuộc sống của mình Trợ giúp xã hôi trở thành một trong những giải pháp giúp cảithuận tình trạng nay Trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ bang tiền mat hoặc điều kiên sinhsông thích hop để người cao tuổi được tro giúp và có thé tự lo liệu cuộc sông của
minh hoặc gia định, tiếp tục sông và công hiện cho xã hội Trên cơ sở muc tiêu trên,
nhà nước đã xây dung hệ thông pháp luật trợ giúp xã hội đôi với người cao tuổi.Pháp luật trợ giúp xã hội doi với người cao tudi là hệ thông quy phạm pháp luật bảodam thực hiện các quyên của người cao tudi được hưởng những chế độ bảo vệ nhật
đính nhềm đáp ứng những nhu cầu sống thiết yêu do tuổi gia mà họ không thé tự lo
liệu được cuộc sông của bản thân, để từ đó giúp người cao tuổi duy trì được đời sônghàng ngày, vượt qua khó khăn của tuổi giả, nghèo đói, bệnh tat để hòa nhập cộng
đồng
Nội dung về pháp luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi bao gồm quy
định về đổi tượng các chế đó, nguồn tài chính, thủ tục, quân lý nhà nước, khiêu nại,
tố cáo, xử lý vi phạm, giải quyết tranh chap trong van đề tro giúp xã hội đổi vớingười cao tuổi Qua đó, pháp luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi có vai trò
quan trọng đổi với người cao tuổi và sự phát triển kinh tê - xã hội cụ thể trên các lĩnh
vực chính trị - xã hội, kinh tê và về mặt pháp ly trên thê giới nói chung
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT TRỢ GIÚP XÃ HOI DOI VỚI
NGƯỜI CAO TUOI Ở VIET NAM, NHAT BAN VÀ TRUNG QUÓC DƯỚI
GÓC BO SO SÁNH
2.1 Cơ sở cho việc nghiên cứu so sánh pháp luật Việt Nam, Nhật Bản, Trung
Quốc về trợ giúp xã hội đồivới người cao tuoi
Vé đều kiện kinh tế, chính trị xã hồi và con người ở Viét Nam, Nhật Ban và
Trung Quốc Trước hết, điểm tương đồng về con người ở cả ba quốc gia đều là những người cân cù, ham học hỏi, sang tạo và có nhiều kinh nghiệm sản xuất
phong phú gắn liên với truyền thống dân téc được tích lũy qua nhiều thé hệ, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật Chẳng hạn, đối với người lao động, hầu như
đều được qua đào tao, có trình độ cao, năng xuất lao đông xã hội cũng cao, có sự chuyển biến nhanh va đặc biệt ở Trung Quéc vả Nhật Bản đều đào tao người lao
động có tác phong công nghiệp va tinh kỷ luật cao Ngoài ra, ở cả ba quốc gia vẫn
có một số điểm chung về tuổi tho trung bình các nước tăng, xu hướng giả hóa dân
số tăng, tập quán, thói quen như tôn trong gia đình, hiéu thảo, tôn kính tuổi giả và phân bổ dân số déu phụ thuộc vao các yêu tô vẻ điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tang,
địa ly Tuy nhiên, sự đa dang về văn hóa, kinh tế và xã hội van tao ra điểm khác biệt, đặc biệt là sự phát triển kinh tế ở cả ba quốc gia Việt Nam phát triển kinh tê
thi trường định hướng xã hội chủ nghia, Nhật Bản hướng tới xây đựng nên kinh tétuân hoàn phát triển bền vững, con Trung Quốc phát trién định hướng thi trường kếthợp kinh tê ké hoach thông qua các chính sách công nghiệp và chiên lược kê hoạch 5
năm Ngoài ra, tốc độ phát triển của nền kinh tế Trung Quốc va Nhật Bản khả nhanh
dan đến việc xây dung các cơ sở chim sóc và địch vu đành cho người cao tuổi hiệnđại, tiên tiến Chính vì vay, Việt Nam cân phải nhanh chong bat kịp với xu hướngphát triển của các nước, nhanh chóng xây dựng hệ thông phép luật chất chế sao chopha hợp với tình hình kinh tê làm nên điểm khác biệt rõ rét giữa các nước trong hệthông pháp luật nói chưng và pháp luật trợ giúp x4 hội cho người cao tuổi nói riêng,
Vé chính sách pháp luật về trợ giúp xã hội và đình hướng của mỗi quốc gia vềngười cao tuổi O Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Ban đều hưởng tới sự quan tâmđặc biệt đối với các nhom đôi tượng yêu thé trong xã hội noi chung và người cao tuổinói riêng Các đối tương này đều nhận được su chăm sóc va hỗ trợ cân thiết để duy
Trang 32tri và đáp ứng nhu cầu đời sông của ho bao gom việc cung cập dich vu y tế, chăm sóc
sức khỏe, hỗ trợ chỉ phí y tê và các khoản trợ cap khác Các chính sách pháp luật về
tro giúp xã hôi đổi với người cao tuổi được thực hiện thông qua các văn bản pháp
luật quy định về van đề trợ giúp xã hôi Tuy nhiên, bên canh những điểm tương đồng
thi ở cả ba nước vẫn có một số sự khác biệt trong hệ thông pháp luật Nhận thay, hệthông pháp luật của Việt Nam, Nhật Bản và Trung Quốc là hệ thông các quy phamphép luật thành văn (Civil Lew), coi trong việc lap đây các lỗ hông pháp lý bằng quy
pham pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành Cơ quan thực thi pháp luật và xét xử
phải tuân thủ các quy tắc pháp luật đã định sẵn, nên có phân gò bó và không được sát
với thực tiễn Tuy nhiên, tùy vào điều kiện phát trién của từng quốc gia, việc thực thi
pháp luật về trợ giúp xã hôi đối với người cao tuổi trên tùng quốc gia sẽ khác nhau,
từ đó dẫn đến sự khác biệt trong việc xây dựng pháp luật và các chính sách được đặt
ra danh cho người cao tuổi.
Tả thực trạng của người cao hiổi 6 Hệt Nam, Trung Quốc và Nhat Ban.
Nhận thay, cả ba quốc gia đều có xu hướng giả hóa dan số, van dé thu nhập của cácđố: tượng là người cao tuổi tương đôi thập, và nhu cau hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe đốivới các nhóm đôi tượng này là tương đổi cao
Theo Báo cáo của Tổng cục Thông kê ở Việt Nam tinh đến thời điểm giữa
năm 2022, cả nước có 11,41 triệu người cao tuổi, chiếm khoảng 12% dân só, trong
đó có 1.918.987 người từ 80 tuổi trở lên chiếm 17% tổng số người cao tuổi, có
7.294.100 người cao tuổi sống ở khu vực nông thôn (chiêm 41,99%); tỷ 18 người caotuổi thuộc hộ nghèo cao hơn bình quân chung của cả nước, người cao tudi là dân tộcthigu số chiêm gan 10% Khoảng 3,1 triệu người cao tuổi hưởng lương hưu, tre cấpBHXH hang tháng chiếm 27,1% tông so người cao tuổi (trong đó người cao tuôihưởng lương hưu là 1,8 triệu người, chiếm 15,8% tổng số người cao tuổi Gan 1,7triệu người cao tuôi được nhận trợ cap xã hội hang tháng (chiêm 14,8% tông sốngười cao tuổi, 1,4 triệu người cao tuổi hưởng chính sách người có công (chiêm
12,3%) *“ Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, đến năm 2036 nhóm dân số từ 65
È Thuah HA (2022) Tye rang ui giải pháp ndng cưo Mi guả ve giúp pháp i) cho ngưới cao đối By Ta phep,
Trang 33tuổi trở lên sẽ chiếm khoảng 14,17% tổng dân số Khí đó Việt Nam sé bước vào giai
đoạn dân số ga
Trong khu vực Châu A, hiện nay, Nhật Bản là một quốc gia có dân số siêu già
Nhóm dân số cao tuổi của Nhật Bản năm 2022 là 36,2 triệu người, chiếm 29% tổng
dân số Dư báo đến năm 2030, nhom dan số cao tuổi sé tăng lên là 37,3 triệu người
nhung lại chiêm tới 31% tổng dân số Nhật Bản (do mức sinh giảm, quy mô dân số cũng giảm) và sẽ tiếp tục tăng lên đến gân 40% tổng dân số vào năm 2060°” Nhân
thay, Nhật Bản là một trong nhũng quốc gia co van đề về già hoá dân so nghiêmtrong nhất So với Việt Nam, Nhật Bản đã xây đựng hệ thông pháp luật về người caotuổi nói chung và trợ giúp xã hội đôi với người cao tuổi nói riêng từ rất som Nhậnthay, Nhật Bản đối mất với tinh trang già hoá dân số từ rất sớm, kéo theo đó là yêucau cập thiệt phải có hành lang pháp lý điều chỉnh về van đề trợ giúp xã hội đổi vớingười cao tuôi Hệ thông pháp luật trợ giúp xã hội đối với người cao tuôi ở Nhật Bản.tương đối tiên tiên, hoàn chỉnh và là một trong những hệ thông pháp luật trợ giúp xãhội đôi với người cao tuổi lớn trên thé giới
Bên canh đó, ở Trung Quốc tổng số dân tính dén tháng 12/2023 là đã dat
hon 1 tỷ 400 triệu người Do đó, tổng tuổi thọ cả hai giới tính ở Trung Quốc là 78,8tuổi Con số này cao hơn tuổi thọ trung bình của dân số thê giới là 72 tuổi Trong đó,
tuổi tho trung bình của nam giới là 76,2 tuổi, nữ giới là 81,5 tuấi Ê Nêu xét trên mức tương quan giữa dân số của hai nước có thé thay, mức tuổi tho trung bình và tỷ lệ
người cao tuổi phụ thuộc của Trung Quốc cao hơn Việt Nam, nhưng không chênhlệch quá nhiều Tóc đô giả hóa dân sô của Trung Quốc trong 30 năm tới là xu thê giatang, đến năm 2040, số người cao tuổi trên 65 tuổi trở lên chiếm 20% tổng sô danNgười cao tuổi trong nhóm từ 80 tuổi trở lên cũng tăng nhanh, dự kiên số người giả
trên 80 tuổi đến năm 2050 đạt tới 16 triệu người *° Trước tinh hình đó, Luật đảm bảo
quyền và lợi ích người cao tuổi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thông quanhẻm dim bảo quyên và lợi ích hop pháp của người cao tuổi, phát triển su nghiệp
bảo vệ người cao tuổi, phát triển, biểu đương truyền thông kính trong, phụng dưỡng,
È Ngàn cm “Giả Báo shin sở io người ww muối Vile Naw hee Tầng điển ta dansd và abd ở sám 2019 ct Tổng cục Thàng À6,
at bên mm 2021.
x jam vú Nhdt Bún táo adi kink nghiệm chim sức người cao nik, Bio đöệm từ Đáng Cong sim Việt Nam 2023,
© Thanh Phương (2023) Teds tho nung hin ở Trung Oude dự bide vượt 80 vảo nấm 2015, Sen ha xml giao = tate
#esse-trmee tec-ên Seo vnykÊ0- rha-sez>832-2023940721469 3219 htm, tray cáp mgey 2101/0024.
Trang 34hỗ trợ người cao tuổi của Trung Quốc Van đề về trợ giúp xã hội đổi với người cao
tuổi, Nhà nước bảo đâm cho nguoi cao nid được hưởng quyền và lợi ích hợp pháp
theo quy đình của pháp luật Người cao hiổi có quyền nhận được tro giúp về vật chat
từ Nhà nước và xã hội, được quyên hưởng các dich vu xã hồi và uti đất xã hội, có quyền tham gia vào sự nghiệp phát triển xã hội và hướng thành qua từ de®
Mặt khác, cùng trong khu vực Châu A, Trung Quốc là quốc gia có thé chế
chính trị tương đối gidng với Việt Nam, cũng đã xây đựng hé thông phép luật về trợgiúp xã hội đôi với người cao tuổi từ những năm 1966 Cùng được xây dựng dựa trênnhững nội dung cơ bản về đổi tượng, các chế độ, nguồn tài chính, quản lý nha nước,khiêu nai, tô cáo, xử lý vi phạm trong pháp luật về trợ giúp xã hội đố: với người caotuổi tại Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản đều có những nét tương đông và khác
biệt rõ rang.
Như vậy, điều kiện kinh tế, chính trị, xế hội và con người, chính sách pháp
luật và định hướng, thực trạng của người cao tuổi là những cơ sở lý luận cho việc
nghiên cứu so sánh nhằm chỉ ra những điểm tương đẳng và khác biệt trong việc điều
chỉnh pháp luật, chỉ ra được những thành công ở các nước, từ đó đưa ra góp ý hoàn thiện pháp luật Việt N am.
2.2 Thực trạng quy định pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người cao tuôi ở
Viet Nam, Nhật Bản và Trung Quốc
Thực trang pháp luật về tro giúp xã hội nhu đã được đề cập ở mục 1.2.3 đượcnghiên cửu với các nổi dung bao gôm đôi tượng điệu kiện được hưởng trợ giúp xãhội của người cao tuôi, các chê độ trợ giúp xã hội đôi với người cao tuổi, nguôn tảichính thực hiên trợ giúp xã hội déi với người cao tuổi, quản lý Nhà nước thực hiệntro giúp xã hội đối với người cao tuôi và khiêu nại, tô cáo, xử lý vi phạm trong línhvực trợ giúp xã hôi đôi với người cao tuổi Các nôi dung điều chỉnh về van đề trợgiúp xã hôi doi với người cao tuổi này đều được quy định trong pháp luật của cácquốc gia Chẳng hen, ở Việt Nam được quy định chủ yêu trong văn bản Luật ngườicao tuổi năm 2009, Nghị định số 20/2021/NĐ-CP quy đính chính sách trợ giúp xãhội đổi với đối tương bảo trợ xã hội và mét số văn bản khác vệ trợ giúp xã hội ỞNhật Bản, pháp luật tro giúp xã hôi đối với người cao tuổi chủ yêu được quy định tạiLuật phúc lợi xã hội dành cho người cao tuổi Ở Trung Quốc, pháp luật trợ giúp xã
Trang 35hội đổi với người cao tuổi được quy định tại Luật đâm bảo quyên và lợi ích của
người cao tuổi nước Công hòa nhân dân Trung Hoa
2.2.1 Đối tượng và điều kiện được hưởng trợ giúp xã hội của người cao tuoi
3.2.1.1 Viét Nam
Đôi tượng được hưởng trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật về trợ giúp
xã hội đổi với người cao tuổi trước hết phải là người cao tuổi theo quy định của pháp
luật Theo quy định tại Điều 2 Luật người cao tuổi năm 2009 quy định: “Người caotiổi được guy định trong Luật này là công đân Iiệt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên ”Không phải đối tượng người cao tuổi nào cũng được trợ giúp xã hồi, ho phải thuộcđố: tượng pháp luật quy định và có đủ các điều kiên nhật định Theo pháp luật ViệtNam có hai nhom đối tượng người cao tuổi được trợ giúp xã hội cụ thé: i) người caotuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có ngÌữa vu và quyền phụng dưỡnghoặc có người có ngÏữa vụ và quyén phụng dưỡng những người nay dang hướng chế
độ tro cắp xã hội hang tháng: it) người từ dit 80 tuổi trở lên không thuộc trường hợpquy đinh tại khoản Ì Điều nàp mà không có lương Inn tro cắp bao hiểm xã hội hằng
tháng trợ cấp xã hội hằng tháng 2
Thực tê cho thay só lương người cao tuổi ngày cảng tăng lên, cùng với đó nhucâu đảm bảo đời sóng đối với người cao tuổi trong giai đoan xã hội phát triển cũngkhông ngừng tăng cao Theo đó, can cứ quy đính tại điểm d Khoản 5 Điều 5 Nghị
định số 20/2021/NĐ-CP, người cao tuổi phải có đủ các điều kiện sau đây: Người
cao tudi thuộc hé gia đính nghèo không có người có nghiie vụ và quyền phụng dưỡnghoặc có người có nghia vụ và quyền phụng dưỡng những người nay đang hưởng chê
độ trợ cap xã hội hằng tháng, ii) Người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện
hộ nghèo, hô cận nghèo không thuộc điện quy định ở điểm a khoản này đang sông tạiđịa bản các xã, thôn vùng dong bào dân tôc thiêu sô và miền mii đặc biệt khó khăn,1i) Người từ đủ 80 tuôi trở lên không thuộc điện quy định tại điểm a khoản này màkhông có lương hưu, trợ cap BHXH hang tháng trợ cập xã hội hàng tháng, iv) Ngườicao tudi thuộc điện hộ nghèo, không có người có nghiia vu và quyền phụng dưỡng,không có điều kiện sống ở công đồng, đủ điều kiên tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xãhột nhưng có người nhận nuôi dưỡng, cham sóc tại cộng dong Mac dù được phápluật trợ giúp xã hôi quan tâm, điêu chỉnh, song không phãi moi người cao tuổi đều là
Trang 36đối tượng được hưởng tre giúp xã hội, mà chỉ là những người trong sô họ rơi vào
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không, thể tự lo được đời sông sinh hoạt hang ngày, và
phải đáp ung theo quy định pháp luật về đô tuổi và các điều kiên khác có liên quan
2.2.1.2 Nhật Ban
Ở Nhật Bản, Luật hưu trí quốc gia ném 1959 quy định tuổi nghĩ hưu là từ đủ
65 tuổi Theo quy định tại Khoản 4 Điều 5 Luật phúc lợi xã hôi cho người cao tuổi
năm 1963 quy định: “Các biển pháp phúc lợi xã hội theo quy đình tại Khoản 4 Điều
10 và Điều 11 Luật nay được áp đứng với người từ đủ 65 tuổi trở lên (bao gồm cangười dưới 65 tuổi nhưng được xác định có nhu cẩu đặc biết) ” Có thé biểu, đôitượng người cao tuôi được xác định theo quy định của pháp luật Nhật Bản là côngdan Nhật Bản từ đủ 65 tuổi trở lên Tuy nhiên, Luật phúc lợi xã hội cho người cao
tuổi mở rộng định nghĩa về đối tương bao gồm cả những người dưới 65 tuổi nhưng
được xác định là người có tinh trang sức khỏe yêu, khó khan về tai chính hoặc cân có
sư chăm sóc đặc biệt
Thực tê, Nhật Bản luôn phải đối mặt với tinh trạng già hoá dan sé từ rất lâu,
dan đến việc hệ thống trợ giúp xã hội của họ cũng da phải chịu những gánh năng do
số lượng đối tượng là người cao tuổi được trợ giúp xã hôi ngày một tăng Việc tăng
độ tuổi được pháp luật công nhân là người cao tuổi sẽ giúp giảm bớt gánh nặng vềtrợ giúp xã hội đôi với người cao tuổi Bên cạnh đó, đôi tượng được trợ giúp xã hôi
được quy định tai Điều 4 Luật Luật Bảo đảm cuộc sông hàng ngày năm 1945 sửa
đổi, bd sung năm 1950 là người không thé duy tri mức sống tdi thiêu do hoàn cénhđặc biệt khó khan, khuyết tat về thé chất, tinh thân Bên canh đó, căn cử vào Khoản 3
và Khoản 4 Điều 10 và Điều 11 Luật phúc lợi xã hôi cho người cao tuổi 3? quy định:
“người cao tuổi từ đi 6Š tuổi phải là những người gặp khó khăn trong cuộc sốnghàng ngày do khuyết tật về thé chất hoặc tình thần có thể nhận được hỗ trợ toànđiên, phù hop với tình trang thé chất và tinh thần của ho cing như mỗi trường xungquanh họ, phù hợp nhất dé giúp người đó có thé sống một cuỗc sống độc lập hàng
ngày hoặc là người từ 65 tôi trở lên và gặp khó khăn trong cuộc sống hàng ngày do
khuyết tật về thé chất và tinh than gặp khó khăn việc sử đụng lâu đài — chăm sóc tainhà có thời han, chăm sóc tai nhà đài hạn qua đêm hoặc các địch vụ tại nhà để chăm
” Maan mi Điển10, Điển 11 Lest sec lợi xã ei che aguvicas tii px /faevrurjabass/sồxwetoe ton œ Jpenleas /cdawi2930/65, tray
Trang 37sóc phòng ngừa đài han trong việc sir dimg lâu đài- chăm sóc ban ngày ngoại trú
đài han, chăm sóc ngoại trú đài hạn cho bệnh nhân sa stứ tri tệ chăm sóc phòng ngừa ngoại trú đài hạn hoặc chăm sóc phòng ngừa đài hạn cho bệnh nhân ngoại tri
sa stt tri tuệ, ” Co thé hiểu, đối tượng người cao tuổi được trợ giúp xã hội là công
dan Nhật Bản từ đủ 65 tuổi trở lên do hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tình trang sức
khỏe suy giảm nghiêm trong khién họ không thể duy trì mức sông tối thiểu.
Như vậy, theo quy định của pháp luật Nhật Bản, di đối tượng là người caotuổi có các chế độ trợ cap BHXH, hưu tri thì vẫn có thé được trợ giúp xã hồi nêu trợcấp BHXH, hưu trí của họ không đáp ứng các tiêu chuẩn sống tối thiểu theo quy dinh
của pháp luật Nhật Bản.
2.2.13 Trung Quốc
Theo pháp luật Trung Quốc, quy định tại Điêu 2 Luật bảo vệ quyền và lợi ichcủa người cao tuôi thì đối tượng người cao tuổi được nói đền trong Luật nay là côngdan từ đủ 60 tuổi trở lên Thực tế, tuôi thọ trung bình ở Trung Quốc là 70 tuôi, nlxngười cao tuổi sau 60 tuổi, thể lực và trí lực cũng có sự thay đổi đáng ké, không con
phủ hợp làm nhiing công việc như trước đây Bên canh đó, độ tuổi nghĩ hưu theo quy.
định của Trung Quốc nam là 60 tuổi, nữ là 55 tuổi Do đó, tuổi 60 phù hợp với tinh
trang thé chat và tương thích với quy định về hưu trí ở Trung Quốc Nhận thay, đôi
tượng người cao tuổi được tro giúp xã hội theo quy định của pháp luật Trung Quốc là
người cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tinh trang sức khỏe suy giảm nghiêm
trong khién ho không thé tự lo liêu cuộc sống thường ngày, có mức sông thập dudimức tdi thiêu Ngoài ra, điều kiện về tinh trang sức khỏe cũng phai được kiểm tra từcác bác sĩ chuyên môn nhằm đảm bão tính khách quan và công bằng đặc biệt nhữngngười bi tan tật hoặc mắc các bệnh năng có thé được ưu tiên hỗ trợ
Ngoài ra, Luật dam bảo quyên và lợi ích của người cao tuổi nước Cộng hoanhên dân Trung Hoa tại Điêu 33 quy định: “Nhà rước thiết lập và hoàn thiện hệthông phúc lợi cho người cao tuổi, tăng cường phúc lợi xã hội cho người cao tudicăn cứ vào trình độ phát triển lạnh tế, xã hỗi và như cầu thực tế của người cao tuổi
Nhà nước khuyễn khích chỉnh quyên dia phương thất lap hệ thống trợ cấp tuổi già
cho người già trên 80 huổi có thu nhập thắp ” Theo đó, Trung Quậc khuyên khích.
chính quyên dia phương xây dung chế đô trợ giúp xã hội cho người cao tuổi trên 80
Trang 38tuổi có thu nhập thép Do đó, người cao tuổi từ đủ 80 tuổi trở lên có thu nhập thấp có
thé đã bao gầm trợ cấp BHXH, hưu trí hang tháng
2.2.2 Các chế độ trợ giúp xã hội đồi với người cao tuôi
2.2.2.1 Bật Nam
Khi đáp ứng đủ điều kiên theo quy định của pháp luật, người cao tuổi có théđược hưởng một hoặc các chế dé bao gồm trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộngđông, tro giúp xã hội đột xuất, chăm sóc, nuôi đưỡng tại công đồng, và cham sóc,nuôi dưỡng tại cơ sở chấm sóc người cao tuôi
Vé ché độ tro git xã hội thường xuyên tại công đồng Đây là chê độ trợ giúp
xã hội co bản đôi với người cao tuổi, được Nhà nước chi trả thường xuyên hangtháng khi họ sinh sông cùng gia đính, người thân, nhằm bảo đảm đời song hàng ngày
và góp phân chăm sóc sức khỏe Theo quy định, ché độ trợ giúp xã hội thường xuyêntại công đồng gam chế dé tro cap xã hội hàng tháng và ché độ BHYT Ché đô tro cap
xã hội hàng tháng - ché độ trợ cap bằng tiên được Nhà nước trả hàng tháng dé nuôiđưỡng người cao tuổi Mức trợ cấp dua vào mức chuẩn được Nhà trước xây đựng,
tuỷ thuộc vào điều kiện kinh tê đất nước và mức sóng tối thiểu dân cư tùng thời ky
theo quy đình tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định sô 20/2021/NĐ-CP trong đó, hệ số
hưởng trợ cap xã hội hang tháng đối với người cao tuổi được quy định bồn mức cụ
thé tại Điêu 6 Nghi định số 20/2021/NĐ-CP Về ché độ BHYT được quy định tại
Điều 12 Luật BHYT năm 2008 đã sửa đổi, bd sung năm 2014, Khoản 1 Điều 18 Luật
người cao tuổi năm 2009 và Khoản 1 Điều 9 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP, ngườicao tudi đủ điều kiện hưởng trợ cap xã hội hang tháng thì đông thời cũng được Nhànước đóng BHYT Theo đó, người cao tuổi từ 60 dén 79 tuổi không thuộc đối tượnghưởng trợ cấp xã hồi hàng tháng thì không được dai thọ BHYT
Vẻ ché độ trợ giúp xã hội khẩn cấp Chê độ này là sự gúp đỡ và vật chat vàcác điều kiện sinh sông khác của Nha nước một cách khan cấp cho người cao tuôi có
đủ điều kiện khi gp phải những rủ ro hoặc khó khăn bat ngờ do thiên tai, hỏa hoạn,tai nạn, hoặc chết Đây là các ché độ tro giúp xã hột đối với người cao tuổi, chế độ
tro cap xã hội hang tháng, được thực hiện một lân khi người cao tudi sống tại cộng
đồng, cùng gia dinh mình hoặc được hộ gia đính, cá nhân nhận nuôi dưỡng chămsóc mà hô gia đình, cá nhân này gép phải những rủi ro hoặc khó khăn bat ngờ Theoquy định tại Điều 12, 13, 14, 15, 16, 17 Nghị đính số 20/2021/NĐ- CP trợ giúp xã
Trang 39hội khẩn cấp đối với người cao tuổi sống tại gia đình, công đồng bao gồm hỗ tro
lương thực và nhụ yêu phẩm thiệt yêu từ nguồn NSNN, hỗ trợ chỉ phí điều tri người
bị thương năng, hỗ tro chi phí mai táng hỗ trợ làm nhà ở, sửa chữa nha ở, hỗ trợkhẩn cập đổi với trẻ em khi cha, me bi chết, mật tích do thiên tei, héa hoạn, địchbệnh hoặc các lý do bat khả kháng khác, hỗ tre tạo việc làm, phát triển sản xuất
Vé ché đồ hỗ tro nhận chăm sóc, nuôi đhỡng người cao trôi tại công đồngTheo Khoản 1 Điêu 18 Nghị định sd 20/2021/NĐ-CP, người cao tuổi không có người
có nghiia vụ và quyền phụng dưỡng không đủ điều kiện sông ở công đông đủ điềukiên được tiếp nhân vào cơ sở cham sóc người cao tuổi nhưng có người nhận chămsóc tại công đồng thi sẽ được hưởng chê độ hỗ trợ nhận cham sóc, nuôi dưỡng ngườicao tuổi tại công dong Ngoài điều kiện đôi với người cao tuổi, theo Điêu 23 Nghịđịnh nay quy định về điêu kiện, trách nhiém của người nhận chăm sóc, nuôi dưỡngngười cao tuôi Theo đó, cá nhan/hé gia đính nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người caotuổi phải có nang lực hành vi dân sự đây đủ và thực luận tốt chủ trương, chính sách
của Đảng pháp luật của Nhà trước; có sức khỏe và kính nghiém chăm sóc người cao
tuổi; có nơi ở ôn định cho người cao tuổi, có điều kiện kinh té; Theo Điều 19 Luật
người cao tudi năm 2009 và Nghị định số 20/2021/NĐ-CP, người cao tuổi được nhận.chăm sóc, nuôi dưỡng tại công đông hưởng tro cấp xã hội hằng tháng bằng mức nuôiđưỡng tại cơ sở trợ gúp xã hôi, được hưởng BHYT và hỗ trợ chi phí mai táng khichết Đông thời, nhân cham sóc, nuôi dưỡng người cao tuổi tại công đồng đượchướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ nhận chăm sóc, nuôi đưỡng, ưu tiên vay vốn, day nghềtạo việc làm, phát triển kinh tê hộ và chế độ uu đất khác theo quy định của pháp luật
Vé chễ đồ chăm sóc, nuối đưỡng tai các cơ sở chăm sóc người cao tuổi Đây
là các chế độ, quyên lợi người cao tuổi được hưởng khi được chăm sóc, nuôi dưỡng
tại các cơ sở chăm sóc, nudi đưỡng người cao tuổi theo quy định Theo Khoản 2
Điều 20 Luật người cao tuổi 2009, cơ sở chăm sóc người cao tudi bao gom cơ sở bảo
trơ xã hội và cơ sở tư van, dich vụ chăm sóc người cao tuổi; cơ sở chăm sóc người
cao tuôi khác Theo đó, pháp luật chỉ quy định cụ thể quyền lợi của người cao tuôi
khi được tiệp nhận vào cơ sở bảo tro xã hôi do nhà nước thành lập và quản lý, con
quyền lợi người cao tuổi khi chăm sóc, nuôi dưỡng tại các cơ sở tư nhân như viện
đưỡng lão, trung tâm điều dưỡng được thực hiện theo hop đông địch vụ chăm sóc
ký kết giữa người cao tuổi, người uỷ nhiém, người có quyền và nghĩa vụ phụng
Trang 40đưỡng người cao tuổi với cơ sở chấm sóc, nuôi đưỡng người cao tuổi Người cao tudiphải đáp ứng đủ điều kiện mới được tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội theo quy địnhtại Khoản 2 Điều 18 Luật Người cao tuổi năm 2009 Bên cạnh đó, pháp luật quy định.người cao tuổi, không thuộc diện được tiếp nhận vào cơ sở bảo tro xã hôi theo quyđịnh trên, vẫn có thé tự nguyên sống tai cơ sở bão trợ xã hội Đôi với chế độ đối với
người cao tuổi khi chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội căn cứ theo Khoản.
2 Điều 18 Luật người cao tuổi năm 2009 và Điều 25 Nghị định số 20/2021/NĐ-CPquy đính về mức trợ cap đối với người cao tuôi khi sông tại cơ sở bảo trợ xã hộiđược hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng Theo đó, chế độ này theo quy đính của
pháp luật hiện hành khá toàn điện với các hình thức tro giúp ngày cảng da dạng, bao
gồm tiên mặt hang tháng thé bảo hiểm y tế, các điều kiện vật chất khác, thậm chíchi thay đôi về mức trợ câp nuôi đưỡng hàng tháng
2.2.2.2 Nhật Ban
Ở Nhật Bản, các chế độ trợ giúp xã hội luôn đặt ra dur trên ting điều kiện của
các đối tượng luôn đảm bảo được quyên và loi ích của các đối tương trong xã hội
đặc biệt là người cao tuổi Theo Hién pháp Nhật Bản năm 1946 đã quy đính cụ thể tại
Điều 25 như sau: “Tất cd các công dân đều có quyển được hướng cuộc sống với mức
tối thiêu về văn hóa và sức khỏe ” Đây chính là nền ting pháp lý quan trong đầu tiên.
cho sự hình thanh hệ thông chính sách ASXH luện đại của Nhật Bản Nhân thay,
chính sách nay được hình thành trên cơ sở Luật bảo đảm cuộc sông hàng ngày củaNhật Bản năm 1946, sửa đổi năm 1950 Hình thức chủ yêu là trợ giúp công cổng vàcác dịch vụ xã hội tương trợ cho những người yêu thê trong xã hội trong đó có doitượng là người cao tuổi khí họ không còn khả năng chỗng dé lại rủ ro trong cuộcsông Cũng giống như nluêu quốc gia khác, Nhật Bản luôn dé cao phương châm xãhội hóa hoạt động trợ giúp xã hội, đắc biệt là các hoat động chăm sóc với đối tượng
là người cao tuôi Điền hình như trợ giúp công công, chính sách gia đính, chính sách.cho người khuyết tật, các dich vụ cho người cao tuổi thì nguồn tải chính đâm bảothực biện thuộc về NSNN Theo Điều 11, Điều 30, Điều 31, Điều 33, Điều 34, Điều
37, Điều 38, Điều 41 Luật Bảo dim cuộc sống hàng ngày năm 1946 sửa đôi, bô sungnăm 1950 quy định về các chê độ trợ giúp xã hội đôi với người cao tuổi ở Nhật Bản
Việc hỗ trợ trong cuộc sóng hàng ngày được chia thành hai loại và được trảbằng tiên hang tháng Trợ giúp trong cuộc song hàng ngày bao gồm tro cap cá nhân,