vực lao động, việc làm với với mục tiêu bảo vệ lao đông nữ khỏi sự PBĐX và đảmbảo quyên bình ding cho lao động nữ, từ do xây dung được nên kinh tế - chính trị vững chắc cho mỗi quốc gia,
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HÀ MINH PHƯƠNG
453326
PHAP LUẬT VE CHONG PHAN BIỆT ĐỐI XỬ
VỚI PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG,
VIỆC LÀM Ở HOA KỲ, HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM
DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HÀ MINH PHƯƠNG
453326
PHAP LUAT VE CHONG PHAN BIỆT ĐỐI XỬ
VỚI PHU NU TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG,
VIỆC LÀM Ở HOA KỲ, HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM
Trang 3Xác nhận của
Giảng viên hướng dẫn
TS Nguyễn Toàn Thắng
LOI CAMĐOAN
Tôi xin cam doan đây là côug trình nghiên cứm cia
riêng tôi, các kết luận, số lệm trong khoá hậu là
trung thực, dam bao độ tin cậy.
Tác gid khoá luận tốt nghiệp
(Ky và glu 16 họ tên)
Trang 4: Liên minh Châu Au: Đạo luật Tiêu chuẩn Lao đông C ông bang: Đạo luật N ghi phép vì lý do Gia định và Y té
:Công ước Quốc tế về các Quyên Dân sự và Chính trị
: Tổ chức Lao đông quốc tê (Intemational Labour Organization)
: Nguoi lao động,
: Dịch vu Hun trí Quốc gia
:N gười sử dụng lao đông
: Phân biệt đối xử: Đạo luật Phân biệt đôi xử khi mang thai
Co quan An sinh Xã hội (Social Security Administration)
: Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
Trang 5MỤC LỤC
Trang
Trang phu bìa ỹ
Lời cam đoan bà
Danh mục các chit viết tắt He
Mue luc wv
MO ĐẦU, eaoeananraosoimaa
1 Tính cấp thiết của đề tài ð
2 Tình hình nghiên cứu iS King 47)
3 Phạm vi nghiên cứu và mục es 4
3.1 Pham vi nghiên cứu a4
4 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu wa 4
4.1, Đối tượng nghiên cứu 4
4.2 Nhiệm vu nghiên citu -òờ-4
7 Kết cau của khóa luận 6
Chương 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUAN VÀ PHÁP LÝ VE CHÓNG PHAN
BIET DOI XỬ VỚI PHU NU TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỌNG, VIỆC LÀM 7
1.1 Khái quát về chong phân biệt đối xử vớip hu nữ trong nh vực he động,
1.1.1 Phụ wit và vị thế cũa phụ trất 22555222
1.1.2 Chống phân biệt doi xw với phụ nit trong linh vực lao động, việc làm 9
1.2 Pháp luật về chong phân biệt đối xừ, chống phan biệt đối xử với phụ nữ
trong lĩnh vực lao động, việc làm “ủi : : sáo 46)
1.2.1 Ở cấp độ toàu cẳu 225222222 Ssseeee 16
1.22 Ở cấp độ khm WMO SSSA SS See SU ee 8010021118)
1.2.3 Ở cấp độ quốc gia 20
1⁄3 Ý nghĩa của pháp luật về chong phân biệt đối xử, chong phân biệt doi xử
véiphu nữ trong inh vực ho động, việc lầm 2l
Trang 6Tiểu kết chương l crepes ti : 23Chương 2 THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE CHONG PHAN BIET DOI XỬ
VỚI PHU NU TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỌNG, VIỆC LAM Ở HOA KỲ,HÀN
QUOC VA VIET NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 252.1 Pháp luật Hoa Kỳ về chong phân biệt đối xử với phụ nữ trong linh vực
dd
éc làm và đào tạo nghề 26
ho động, việc làm
2.1.1 Choug phân biệt đối xữ với phụ nit về
2.1.2 Chống phim biệt đỗi xứ với phụ nit về tiều hrơng 372.1.3 Chong phâm biệt doi xí với phụ wit về thời giờ làm việc, thời giờ ụ
mgơi
2.1.4 Chống phan biệt đối xir với phụ nit về an toàu vệ sinh lao động 282.1.5 Chống phim biệt đối xử với phụ wit về xít lý vi phạm kỳ luật lao động vàcham ditt quan hé lao động : 302.1.6 Chống phân biệt dé bass szis3Ð
2.2 Pháp luật Hàn Quốc về chong phân biệt đối xử với phụ nữ trong lĩnh vực
2.3.4 Chống phân biệt đối xữ với phụ nit về am toàn vệ sinh lao động 37
2. Chéng phâu biệt đối xử với phụ wit về xít lý vi phạm ky nat lao động vàchấm đít quan hệ lao động 5.2255 222252 382.2.6 Chống phân biệt đỗi xí với phụ nit về bảo hiểm xã hột 392.3 Pháp luật Việt Nam về chong phân biệt đối xử vớip hu nữ trong lĩnh vực
40
41
48
2.3.3 Chong phan biệt đối xữ với phụ nit về thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ
2.3.4 Chống phan biệt đối xư với phụ nit về an toàu vệ sinh lao động 45
Trang 72.3.5 Chống phân biệt đối xử với phụ wit về xứ lý vỉ phạm kỳ luật lao động vàchẩnu đt quam lệ Ïao động, 52-2 2222155111111 482.3.6 Chống phân biệt đối xữ với phụ nit về bao hiểm xã hội 492.4 So sánh quy định pháp luật về chong phân b‡ệt đối xử voip hu nữ trongPHƯNGG ee syangdĐuzisstiae SD
Chương 3 HOÀN THIỆN PHAP LUAT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC
HIEN PHÁP LUẬT VE CHÓNG PHAN BIET DOI XỬ VỚI PHU NU TRONGLĨNH VỰC LAO DONG, VIỆC LAM Ở VIET NAM TỪ KINH NGHIEM CUAHOAKỸ VÀ HAN QUỐC:;-cesezeesrcsososauagtieiasurasisgaasrzeaaoaSS3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
về chong phân biệt đối xử voip hu nữ trong lĩnh vuc lao động, việc làm ở Việt
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chong phân biệt đối xử
vớip hụ nữ trong linh vực ho động, việc lầm ở Việt Nam 60
3.3 Met so kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về chốngphân biệt đối xử vớip hụ nữ trong lnh vực lao động, việc làm ở Việt Nam 633.3.1 Đối với người lao động - 5 2222222225222 OB3.3.2 Đối với người sit đụng lao động š Sỹ tot errs BS3.3.3, Đối với Nhà nước và xã hội 255555552 4
Tiểu KếtEMEEEEE SLcoicaesesgszxssobicbgtsftbiosdtosggrezgsggtiocoecgasdostransaa OO
KET LUẬN Buổi ñ tiene eatin lOW
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 68
Trang 8MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Lao đông nữ là một bô phan quan trong trong lực lương lao động của mỗi quốc
gia Ho tham gia vào tat cả các hoạt động lao động trong hau hết các lĩnh vực Tuy
nhiên, xuất phát từ những đặc điểm riêng về giới tinh mà lao động nữ thường phải
đối mat với một số khó khăn, hen chế trong quá trình lao động Vai trò của phụ nữtrong gia đình, lao động và trong đời sông xã hội thường bị đánh giá thập va có sựđịnh kiên, nên phụ nữ dé bị đổi mặt với nhiều hình thức phên biệt đối xử (PBĐX)khác nhau Trong thực tế, người sử đụng lao đông (NSDLD) luôn mong muốn tuyểndung lao động nam hơn lao động nữ, vì cho rang lao động nam có sức khỏe, trinh độchuyên môn và it bị chi phối bởi các yêu tổ khác trong quá trình lao động, Do vậy,lao đông nam có nhiều cơ hội việc làm hơn lao động nữ và lao đông nam có vị thêhơn trong gia đính va trong xã hội Điều này gây trở ngai cho nỗ lực của các quốc giatrong việc huy động tiêm năng của moi cá nhân với nên kinh tế toàn câu hóa, đẳng
thời hạn chế nỗ lực ngắn chăn sự bat ổn vệ chính trị và rối loạn xã hội, dao lôn hoạt
động đầu tư và tăng trưởng kinh té do hành vi PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao
động và việc lam va gây ra.
Mặc dù trong nhiêu nam qua, Chính phủ, các tô chức xã hôi, các đối tác phát
triển quốc té và các tổ chức công đoàn đã có những nỗ lực rất lớn để giảm thiểu tôi
đa sự PBĐX với phụ nữ trong lính vực lao động, việc làm, tuy nhiên trên thực tá,khoảng cách giới trong thi trường lao động là van dé có tính chất toàn câu mà tat cảcác khu vực và các quốc gia đều phải đối mắt, theo đó, phụ nữ không chi có it khảnăng tham gia lực lượng lao động hơn nam giới, khả năng bị that nghiệp cao hơn màcòn phải làm việc trong các điều kiện lao đông và điều kiện an sinh không được bảodam Bởi vay, chong PBDX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc làm luôn là mộtvan dé được pháp luật quốc tê, pháp luật các quốc gia trên thé giới nói chưng và V iệtNam nói riêng đặc biệt quan tam Tuy nhiên, xuất phát từ bản chất lợi ich trong cácmối quan hệ lao động khi NSDLD muốn thu được tôi da lợi nhuận thì việc chồngPBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động việc lam không hề để dàng Nguyên nhân
cơ ban dan đền sự khó khan đó là do sự thiêu hiểu biết của NSDLD và chính bản thân
NLD, do hen chế của thé chế, chính sách pháp luật của từng quốc gia Do vậy, cần
có những giải pháp cap bách, thiệt thực dé phòng, chông PBĐX với phụ nữ trong lĩnh
Trang 9vực lao động, việc làm với với mục tiêu bảo vệ lao đông nữ khỏi sự PBĐX và đảm
bảo quyên bình ding cho lao động nữ, từ do xây dung được nên kinh tế - chính trị
vững chắc cho mỗi quốc gia, nhật là với Việt Nam đang trong thời ky xây dung nha
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Với những lý do trên, em xin chon đề tài: “Pháp luật về chỗng phân biệt đối
xí với phụ u trong lĩuh vực lao động, việc làm ở Hoa Kỳ, Han Quốc và Việt Namđưới góc độ so sánh” lam khóa tuận tot nghiệp, với mong muôn góp phân hoàn thiệnnhững quy định pháp luật Viét Nam liên quan đền chồng PBĐX với phụ nữ trong laođộng và việc lam, cũng như hướng tới mục tiêu thúc day bình đẳng giới trong lao
động, và việc lam.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Có thé nói PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao đông việc làm 14 một van đề
được các nhà nghiên cứu cũng như các nhà lập pháp đành một sự quan tâm lớn, không
chỉ trong pham vi quốc gia, khu vực ma con mở rồng trên phạm vi toàn câu V ới
cương vị là tổ chức quốc tế liên chinh phủ lớn manh nhật của Liên hợp quốc về mảng
lao động, Tổ chức Lao động quốc tê (International Labour Orgenization- ILO) đã có
những hành động tích cực với mục tiêu thúc day việc cải thiện điều kiện làm việc của
NLD thông qua điều tiết thị trường lao đông, dau tranh chồng nan that nghiép, bảo
vệ lao động trẻ em, phụ nữ, NLĐ cao tuổi, tự do nghiệp đoàn, thúc đây việc nâng cao
mức sống của NLD; thửa nhận quyên kí kết thoả ước tập thể, hợp tác đầu tranh chéngđới nghèo Cùng với do, ILO định kỳ đều có những báo cáo và nghiên cứu về van
dé PBĐX trong lao đông vi dụ như báo cáo ILO (2023), Equality and discrimination
in Asia and the Pacific được phát hành năm năm một lần (ân phẩm mới nhật phát
hành ngày 02/11/2023) đưa ra thông tin về các nhóm có nguy cơ bị bóc lột lao độnghoặc bi PBĐX tại nơi làm việc, số liệu về những nhóm lao đông “dễ bi tên thương” ;
bộ tai liệu ILO (2011), Equality and non-discrimination at work in East and
South-East Asia: Guide, Thailand hay bô tài liệu hỏi đáp về PBDX tại nơi lam việc ILO(2018), Discrimination in the workplace, Q&A Ngoài ra, ILO cũng có các bai viet
về từng nhóm yêu tô có khả năng dan đến sx PBĐX về giới tinh (Gender equality
and non-discrimination),
Các đơn vi, tổ chức quốc tế khác cũng dành sự quan tâm lớn đến vân dé PBĐX
với phu nữ trong lao động, việc làm, tiêu biêu như European Commission (2009),
Trang 10Gender segregation in the labour market: Root causes, implications and policy
responses in the EU (tam dịch: Phân biệt giới tinh trong thị trường lao động: Nguyên.
nhân gộc rễ, hệ luy và phản ứng chính sách ở EU), Luxembourg, Seema Jayachandran
(2015), The Roots of Gender Inequality in Developing Countries (tam dịch: Nguôn
gốc của bat bình đẳng giới ở các nước đang phát triển), Annual Review of Economics
(2015) Bên cạnh đó, méi vùng lãnh thổ, méi quốc gia cu thé cũng có những bàinghiên cứu riêng về lĩnh vực này
Tại Việt Nam, trong thời gian gan đây đá có khá nhiều những công trìnhnghiên cứu của các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá nhân về chong PBĐX vớiphụ nữ trong lao động, việc lam Một số công trình tiêu biểu có thé ké tới như NguyễnNgọc Anh (2016), Cấm phân biệt đốt xix trong pháp luật lao động Viét Nam — thựctrạng và một số kién nghĩ, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia HàNôi, Nông Thị Trang (2017), Cẩm phân biệt đối xử trong pháp luật lao đồng Liệt
Nam, Luận văn thạc luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, Triệu Tuan Trung
(2020), Bình đẳng giới trong doanh nghiệp theo pháp luật lao động Viét Nam, Trường
Dai học Luật Hà Nội; Đỗ Thanh Hang (2012), Cẩm phân biệt đối xứ trong pháp luật
lao đồng Viét Nam dưới góc độ tiêu chuẩn lao động, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Dai học Luật Ha Nội, Trên Hoàng Hai, Doan Công Yên (2014), Phan biệtđổi xứ trong quan hệ lao động: So sánh pháp luật lao động của Liệt Nam với một sốcông ước của ILO, đăng trên Tap chí Khoa học Pháp lý Việt Nam số 03(82)/2014;
Phạm V ăn Quyết, Tran V ăn Kham (2015), Tổng cục thông kê với bài việt “Binh đăng
giới trong lao động và tiếp cẩn việc làm quản lý: doanh nghiệp”
Các công trình nghiên cứu trên giúp ta có cái nhìn ting quan hơn về van déPBĐX và chồng PBĐX với phụ nữ trong lính vực lao động Những nghiên cứu này
đã xây dựng được một khung lý thuyét tương đôi hoàn chỉnh về PBĐX trong lĩnh vực
lao động và việc làm, tuy nhiên lại chưa di sâu và nglién cứu sự PBĐX với phụ nữ
trong lĩnh vực lao động việc lam dura trên day đủ các yêu tô cơ bản và cũng chưa có
sự nghiên cứu so sánh với các quy định về chong PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vựclao đông việc lam ở một số quốc gia khác nhau Một số công trình trong nước tuy
toàn điện và mang tính khái quát chung nhưng không còn mang tinh moi và phù hợp
với bôi cảnh hiện nay khi nước ta đã áp dụng Bộ luật lao động năm 2019 Hiện naychưa có công trình nghiên cứu nào thé hiện tron vẹn thực trang pháp luật về chồng
Trang 11PBĐX với phụ nữ trong lính vực lao đông, việc làm, ở một số quốc gia trên thê giới
và Việt Nam dưới góc độ so sánh, dé từ đó đưa ra những ý kiên, quan điểm, phương
pháp phù hợp thúc day ngăn ngừa tinh trang này tei Việt Nam Bởi vậy, việc nghiên
cứu thực hiện khóa luận tốt nghiép sẽ gop phan bỏ sung những nghiên cứu về van déchồng PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc làm, dong thời gợi mở nhữngbai học kinh nghiêm từ pháp luật các nước ma Viét Nam có thé ứng dung trong ban
hành và thực thi pháp luật trong thời gian tới.
3 Phạm vi nghiên cứu và mục đích nghiên cứu
3.1 Phạm vi nghiên cứu
Khoa luận giới hạn phạm vi nghién cứu là những quy định pháp luật của Hoa
Ky, Hàn Quốc và Việt Nam về chống PBDX với phụ trong lĩnh vực lao động baogồm vệ việc làm; dao tạo nghệ, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn laođộng, vé sinh lao đông, tiền lương, kỹ luật lao động, bảo hiém xã hôi và xử lý viphạm pháp luật lao đông vê PBĐX với phụ nữ trong lao động, việc lam Các hệ thôngpháp luật được lựa chon cho nghiên cửu và rút ra kinh nghiệm thực tiễn cho ViệtNam la Hoa Ky và Han Quốc Hai quốc gia được chon vào nghiên cứu này đều có
bê day kinh nghiêm trong việc chong PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động và
đã đạt được những thành tựu đáng kể, đông thời các nước này cũng có ít nhiều điểmtương đông về kinh tê, chính trị, văn hóa, xã hôi với Việt Nam
3.2 Mục đích nghiên cứu.
Khoá luận phân tích quy định của pháp luật hiện hành của Hoa Kỷ, Hàn Quốc
và Việt Nam về chong PBĐX với phụ nữ trong lính vực lao động việc làm dưới góc
độ so sánh Tử đó đưa ra kiên nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thựchiện phép luật về chồng PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc làm nhémxoá bỏ sự PBĐX với phụ nữ và thúc đây bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động ở
Việt Nam.
4, Doi tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1, Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là các quy đính pháp luật hiện hành củaHoa Kỳ, Hàn Quốc và Việt Nam về chéng PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao đồng,
việc làm dưới góc độ so sánh.
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 12Dé tải nghiên cứu tập trung vào những nhiệm vụ cụ thé sau:
Một là, nghiên cau những van đề lý luận chung và pháp ly về PBĐX, chồngPBĐX và pháp luật về chông phân biệt đôi với plu nữ trong linh vực lao đông, việc
lam.
Hai là, phân tích pháp luật hiện hành về chong PBĐX với phụ nữ trong lĩnhvực lao động, việc lam của Hoa Ky, Han Quốc và Việt Nam theo một số góc độ nhấtđịnh, so sánh quy đính chong PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc lamcủa các quốc gia đã phân tích
Ba là, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệu quả thực hiệnpháp luật về chồng PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc làm ở Việt Nam
từ kinh nghiêm của Hoa Ky và Hàn Quốc
5, Những đóng góp mới của đề tài
Về mat lý luận, nội dung nghiên cứu của khóa luận góp phân làm rõ nhữngvan dé ly luận về chong PBĐX với phu nit trong lĩnh vực lao đông, việc lam như khái
niém, hình thức, phạm vi của PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc lam;
phân tích, đánh giá các quy dinh pháp luật của Hoa Ky, Hàn Quốc và Việt Nam vềchông PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc làm dưới góc độ so sánh:
VỆ mặt thực tiễn, nội dung nghiên cứu của khóa luận gop phan xác đính được
những điểm còn hạn chế, thiêu sót của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tê về
chéng PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao đông việc lam Tu đó, cung cấp một số
gợi mở cho cơ quan có thêm quyên trong việc hoàn thiên hệ thông pháp luật trong
Tính vực này Kết quả nghiên cứu của khoá luận cũng có thé làm tải liệu tham khảo
cho những sinh viên, học viên quan tâm dén van đề đã nêu Mặt khác, nội dung của
khóa luân sẽ góp phần giúp công đồng xã hội hiểu rõ hơn về PBĐX, chống phân biệtđối với phụ nữ trong lĩnh vực lao động và các cơ ché đâm bảo việc thực hiện quyềncủa NLD, góp phân kêu gợi các cơ quan nha nước, các tô chức phi chính phủ, công
đồng và toàn thé xã hội thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về chồng
PBĐX với phụ nữ trong lính vực lao động, việc lam.
6 Phương pháp nghiên cứu
Dé làm sáng tỏ các van đề cân nghiên cứu, khoá luận đã sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp nghiên cứu khoa hoc khác nhau như phương pháp phân tích, phương
pháp tổng hợp, phương pháp so sánh đố: chiều, phương pháp thông kê Các phương
Trang 13pháp nghiên cứu trên đều có nên tảng là cơ sở phương pháp luận và thê giới quan duyvật biện chứng, dựa trên các quan điểm, đường lồi chi đạo của Đăng về chính tri, kinh:
tê, văn hóa, xã hội Trong đó, khóa luân chủ yêu tập trung sử dung phương pháp sosánh luật học Khóa luận tiếp cận vân dé đưới góc độ so sánh thực trạng pháp luật vềchông PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc làm của Hoa Ky, Hàn Quốc
và V iệt Nam, tử đó rút ra những bai học kinh nghiém dé đề xuất giải pháp hoàn thiệnpháp luật và nâng cao hiéu quả thực hién pháp luật về chông PBĐX với phụ nữ trong
lính vực lao động, việc lam ở Việt Nam.
7 Kết cau của khóa luận
Ngoài phân Mở dau, Kết luận, Phu lục và Tai liệu tham khảo, nội dung chính
của khóa luận gém 3 chương:
Chương 1: Một số van đề ly tuận và pháp lý về chông phân biệt đôi xử với phụ
nữ trong nh vực lao động, việc làm.
Chương 2: Thực trang pháp luật về chông phân biệt đổi xử với phụ nữ trongTính vực lao động, việc làm ở Hoa Kỳ, Han Quốc và Việt Nam dưới góc độ so sánh
Chương3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệu quả thực hiện pháp
luật về chồng phân biệt đối xử với phụ nữ trong lính vực lao động, việc làm ở ViệtNam từ kinh nghiệm của Hoa Kỷ và Hàn Quốc
Trang 14Chương 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHAP LÝ VỀ CHÓNG PHAN
BIET DOI XỬ VỚI PHU NU TRONG LĨNH VỰC LAO DONG, VIỆC LAM
1.1 Khái quát về chong phan biệt đối xử vớip hụ nữ trong linh vuc ho động,
việc Am
1.1.1 Phụ wit và vị thé của phụ wit
Ở bat cử thời dai nào, quốc gia, dân tộc nao, phụ nữ cũng luôn có những đóng
gop quan trọng trong moi lĩnh vực xã hội va trong việc giữ gìn những giá trị văn hóa
truyền thống của méi dân tộc cũng nlur sáng tao ra của cải vật chất, tri thức nhằmphát triển thê giới Tuy nhiên, trải qua quá trình hình thành và phát triển của loài
người, vị thé và vai tro của phu nữ đã có những thay đổi đáng kê Vị thé của phu nữ
von được xác lập và được dé cao trong thời ky Công xã nguyên thuy với chế độ mau
hệ, do khả năng thu hái thực phẩm và chức năng duy trì nòi giống nên phụ nữ đóngvai trò rat quan trong trong thời kì nay Bên canh đó, phụ nữ là đố: tương chủ yêudam nhén việc hái lượm, có tham gia sẵn bắt, làm nghề nông nguyên thủy, chăn nuôi,thủ công Khi yêu câu phát triển kinh tế thay đôi, sự chuyên minh tir ưa chuông háilượm sang sẵn bắn làm cho vai trò của người đàn ông được đề cao, chế độ mẫu hệtan rã thi vi thé của phụ nữ cũng dân bi suy giảm Phụ nữ luôn bi coi là “phái yếu" vì:
đặc điểm cầu trúc sinh học, thé luc; dac điểm tam sinh ly, tri luc; phong tuc tap quan
va nhận thức xã hội, cu thể như sau:
Thứ nhất trong điêu kiện kinh tê - xã hội mới, những yêu tô về thể lực của
phụ nữ như thé trạng nhỏ, chiêu cao trung bình thập hơn nam giới, sức khoẻ yêu hơn,
tỷ lệ phụ nữ mắc mat số bệnh nhiéu hơn nam giới, lam cho khả năng sản xuất và donggop cho xã hôi giảm; vì vậy, vai trò của phu nữ dân suy yêu Thêm nữa, về bản chat
sinh học, với khối lượng cơ bắp nhiều hon, dung tích phối lớn hơn và quả tim bom
mầu tốt hon’, bởi vây đàn ông có thể hoạt động thé chất mạnh mé hơn phụ nữ vàchiếm tru thé trong các hình thái kinh tế - xã hôi của loài người sau này như chiêmhữu nô 1, phong kién, tư bản chủ nghia, nơi ma khả năng lao đông với cường dé lớncủa người dan ông được đánh giá cao và mang lại nhiêu sản phẩm hơn Những giá trịđàn ông đóng góp cho xã hội năm ở phan dé dàng nhân thay và được ưa chuông hơn,như khả nắng đt lính chiên đâu, sẵn bắn, thực hiện các công việc mang tinh chat năng
© ein Thủ Thu Ngyệt, Se inch giữopiatn ren gi be /vsotbecthgbing gJei3öacatmk
thu-Vki -181-va-ruan-gioi-20 170922 180854519 him, try cập ngày 16/02/2024
Trang 15nhọc hơn so với phụ nữ:
Thứ hai, xét về góc đô tâm lý và trí lực, đa phân phụ nữ chiu những ảnh hưởngcủa môi trường nhiêu hon so với nam giới Ho thường có xu hướng thụ đông, bị cảmxúc chi phối trong khi nam giới có xu hướng hành động nhanh chóng, quyết đoán va
tinh thân sẵn sang đối mat với thử thách, kha năng chiu áp lực cao trong công việc.
Đặc biệt, sau khi thực luận thiên chức làm me, người phụ nữ bị ảnh hưởng về tâm lý
(bệnh tram cảm ở nữ giới phổ biến hơn nam giới với tỷ lệ là 5,19% ở nữ so với 3,6%
ở nam) và suy giảm về trí lực, dẫn tới hiệu qua công việc cũng bi suy giảm
Thứ ba, phụ nữ bi xem thường, coi nhẹ trong nhận thức của xã hội và phong
tục tập quán của các quốc gia Trong cuộc chiên giảnh vị trí và khẳng định giá trị giữahai giới, đàn ông luôn luôn chiếm tu thê hơn Dường như tập tục, tôn giáo và ý thức
hệ luôn bảo vệ và bênh vực người dan ông, Trong một giai đoạn rat dài, nhiều thê ky,moi quyết đính của phụ nữ hau như hoàn toàn phụ thuộc vào ý kiên của người đànông Ví dụ, truyền thuyết về Adam va Eva cho rang nguồn gộc của người phụ nữ chỉ
là chiếc xương sườn của người dan ông Do đó, xã hội phương Tây cho rằng phụ nữsông và duy trì sự sóng bên canh đàn ông một cách phái sinh, đặc biệt, tại Anh Quốcvào khoảng thé ki XIX trở về trước, thân phân thấp kém của người phụ nữ là một bứctranh hoàn toàn trái ngược với hình anh Nữ hoàng Anh day quyên uy như biên nay
Trong suốt thời kì này, phụ nữ Anh vẫn luôn bị coi là tài sản của người chẳng, họ có
bổn phân phục vụ moi nhu cầu của người chồng tat cả những gì bản thân ho tạo rahay con cái cũng thuộc quyền sở hữu của người chong’ Không chỉ x4 hội phươngTây, tại mat số quốc gia Châu Á, đặc biệt như Trung Quốc, Hàn Quốc hay Viét Nam,thân phân phụ nữ vô củng thiệt thoi trong vòng cương téa của dao lý, lễ nghi Nhogiáo, gia dinh, dong họ Tại môt số quốc gia Trung Đồng theo Đạo Hỏi, Kinh Koranminh thị xác nhận uy quyền của dan ông đối với phụ nữ: "Đàn ông có quyên đôi với
dan ba vì Chúa đã sinh ra đàn ông cao qui hơn dan ba và vì đàn ông phải bỏ tài sản.
của mình ra dé nuôi họ Dan bà tốt phải biết vâng lời đàn ông vì dan ông săn sóc cả
phân tinh than của dan ba Đối với những phụ nữ không biết vâng lời, dan ông có
quyền ruông bỏ, không cho nằm chung giường và có quyên đánh đập" Nhu vậy, tập
2 Globalheath observatory data, Wonsen and Health, hưtps:/Avtrv who ant/ghohvomen_ and, heallvev tray.
cip ngiy 1602/2024.
` Sara Delamont, Feminist Sociology , SAGE Publiction Ltd, London, 2003.
+ Untmuni Osmuni Holy Qravace Koreat Quaan Book, Abuighafer H Khalil publisher (Ist edition), 2013
Trang 16tục tôn giáo và ý thức hệ của nhiều quốc gia trên thé giới tác động đến quan điểm của
xã hội, làm cho xã hội coi sự phân biệt đôi xử với phụ nữ là 1é di nhiên, tat yêu và
điều nay không chỉ tên tại trong quá khứ ma vẫn còn duy trì cho tới hiện tại
Bên cạnh đó, sự phân công lao đông theo giới còn rat bat công trong gia định
và xã hội Quan niém coi việc nhà là đương nhiên chỉ dành cho phụ nữ vẫn còn rat
phổ biển ở các quốc gia Chau A, Trung Đồng Ngày qua ngày, tri tuệ của phụ nữdân trì trệ và bân rôn vì các công việc nội trợ khiên họ không đủ năng lực như namgiới dé vươn lên trong công việc Thêm nữa, thiên chức sinh dé là đặc quyền của taohoá trao cho phụ nữ, song cũng làm ho gặp không ít khó khăn trong cuộc sống, Mộtphụ nữ bình thường mật trung bình 9 tháng cho việc mang thai, 1-2 ném cho việccham sóc con nhỏ Như vậy, nêu sinh 02 (ha) con, một phụ nữ mất đến 06 năm,
tương ung 1/6 thời gian lao động của toàn bộ cuộc đời Đây là một khoảng thời gan
trồng rat lớn trong sư nghiệp của một người phụ nữ, khi ho hoàn toàn bân rộn vớinhững chức năng không thé thay thé được của minh va không còn thời gian cho côngviệc xã hội hay phát triển sự nghiệp Tat cả những điều này đã kéo lùi vi thé của phụ
nữ trong suy nghii của lãnh đạo và đồng nghiép
Ngoài ra, đức hy sinh là một trong những thuộc tinh của phụ nữ Điều đó đôikhi cũng làm hạn chê khả năng sáng tạo của phụ nữ, họ sẵn sang lai bước cho nam
giới Ho bi rang buộc bởi bổn phân với chồng, con cái đền mức khó lý giải Tư tưởng
trong nam khinh nữ cũng dan đến sự tư ti, an phan của phu nữ và trở thành những vật
cần trên bước đường phân đầu của họ An phận làm cần trở sự tiền bộ của phụ nữ, ké
cả ở nữ trí thức với những biêu hiên ninr tâm lý ngại sự thay đổi, ngại phân đâu, bằng
lòng với những gi dang có Theo thời gian và nhận thức, xã hôi trao cho phụ nữ danh
xưng "Phái yêu”, đây chính là sự thừa nhận những nhược điểm, sự yêu thé của ngườiphụ nữ trong xã hội va là nguyên nhân chính dẫn tới việc PBĐX với phụ nữ
1.1.2 Chống phan biệt doi xữ với phụ wit trong linh vực lao động, việc làm
* Khái niệm phân biệt đối xứTrong tiếng Việt, phân biệt đối xử được định nghĩa là “coi là khác nhan để có
sự đối xứ không nur nhan “Š Dinh nghĩa về mat ngôn ngữ này đã cho thây tính chủquan, thiên kiên của việc PBDX Các cuốn tir điền tiếng Anh của những nhà xuất bản
* Viên ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ bin) (1994), Từ đến Tung Việt, NXB Khoa học zối hội - Trang tim
Trang 17danh tiéng trên thê giới nhìn chung đưa ra nội dung định nghĩa từ “phân biệt đối xử"(discrimination) tương đôi giống nhau, ví dụ nly định nghĩa cho rằng đó là sự “đối
xử khác biệt đối với một cá nhân hoặc một nhóm người nhất dinh, đặc biết là theo
một cách không tốt bằng hay tôi tệ hơn đối xứ với những người khác vì màu da, giới
tính xu hướng tinh due của ho, ” hoặc con là “đinh kến chéng lại mét nhóm người.
và là sự chỗi bỏ các quyền của ho’ Khái niệm “phan biệt đối xử" theo nghĩa thông
thường là sự đối xử khác biệt theo cách bất công hoặc gây thiệt thời cho chủ thể này
so với những chủ thé khác vì những lí do mang tính định kiên, kì thi, ghét bd “Nhìnchung phân biệt đối xứ có thé được đình ngiĩa là sự đối xử bắt công đối với ai đỏdua trên việc có hay không có một đặc điểm nhất định, dua trên nên tảng văn hóahay những khác biệt dé nhận thấy khác ” Như vậy khái tiệm “phân biệt đôi xử nhìnchung được hiểu là cách đổi xử khác biệt có tính chat bat công, gây ảnh hưởng tiêucực dén một chủ thê nhật định
Khi nhìn ở góc đô quyên con người, phân biệt đối xử được hiểu là việc đổi xửkhác biệt đối với một người hoặc một nhóm người nao đó vì một hoặc nhiêu lí donhư tôn giáo, giới tính, sắc tộc, tang lớp xã hdi, bao gồm cả việc hạn chế quyền và
sự tiếp cân quyền của họ Trong một cuén Từ điển về Nhân loại học, thuật ngữ “phân
biệt đối xt” dùng dé chỉ việc những xã hội công nghiệp hiện đại đặc trưng bởi một
hệ tư tưởng phổ biên về sự bình đẳng đối với cơ hội và quyền nhưng lei không dành
cho một nhóm người nào đó, đôi khi là các nhóm thiểu sô nhưng cũng có thé là nhómlớn và quan trong thâm chí ngay cả với những nhóm chiêm da số như phụ nữ”
Từ góc đô luật nhân quyên quốc tê, khái niêm phân biệt đối xử được địnhnghia một cách cụ thé và 16 rang hơn Liên quan dén thuật ngữ “phân biệt đối xử”trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), Ủy ban quyền conngười - cơ quan của Liên Hợp Quốc được thành lập đề giám sát việc thực thí Côngtước bởi các quốc gia thành viên đã khang định: “Thuật ngữ “phân biệt đổi xử" được
sử dung trong Công ước nên được hiểu là ham chứa bat kì su phân biệt, loai trừ, han
chế hoặc uu dai nào dua trên những cơ sở như chủng tôc, mau đa, giới tinh, ngôn
* edi Tiếng Anh Cambridge , taihttps://dictionary cambridge org/dictioruryienglistdiscrEniation,
"reating a person or particular group of people differently, especially mn a worse way from the vray mn which you treat other people , because of their skin colour, sex, sexuality, etc " or "Discranination is also prejudice against people and a refusal give them their rights" truy cập ngày 16/02/2024.
` Seymour- Smith, C (1986) Macmillan Dictioncry of Anthropology, The Macmillan Press LTD.
Trang 18ngũ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã
hội, tài sản, xuất thân hoặc dia vị khác, và điều đó có mục đích hoặc hậu quả làm vôhiệu hoặc giảm sút việc ghi nhận, thụ hưởng hoặc thực hién bởi moi người tất cả cácquyên và tự do trên cơ sở bình: đăng"Ê
Một định nghĩa khác về phân biệt đổi xử khá rõ ràng và cụ thể được nêu tại
Điều 1(1) Công ước chống phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp của Tô
chức Lao đông quốc tê (Công ước ILO số 111), trong đó xác định phân biệt đổi xử
bao gam: "bat ki sự phân biệt, loại trừ hoặc uu đấi nào dura trên chímg tộc, màn da,
giới tinh, tôn giáo, quan điểm chính trị nguồn gốc đâm tộc hoặc xã hội, mà cô ảnh
hướng làm cho vô hiệu hoặc suy yếu sự bình đăng về cơ hội hoặc đổi xử trong việclàm hoặc nghề nghiệp" Định ngiĩa này đã nêu bật được bản chat của hiên tượng xãhội nay và những lý do chủ yêu nhật của phân biệt đổi xử, tuy nhiên giới hạn ở những
vi pham quyên con người trong lĩnh vực việc làm và nghề nghiép
* Khai niém phân biệt đối xứ với phụ nữ
“Phân biét đố: xử với phụ nữ” có ngiĩa 1a bat ky sự phân biệt, loại trừ hay hanchế nao dua trên cơ sở giới tính, có tác dung hoặc nhằm mục đích làm tôn hai hoặc
vô hiệu hóa sự công nhận và quyền thụ hưởng của phụ nữ, bat kể tinh trang hôn nhân
của ho nhy thé nao, trên cơ sở bình quyên nam nữ, nhân quyên và các quyền tư đo cơbản khác trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân sự hoặc bat ky lãnhvực nào khác° Sự PBĐX với phụ nữ có thé là trực tip hoặc gián tiếp PBĐX về giới
có thể dẫn đền những hậu quả nghiêm trong khién phu nữ không được công nhận hay
thụ hưởng quyên lợi của minh Tuy nhiên, ở cả gia đính và xã hội, người te chưa ýthức day đủ về các biểu hiện và hệ quả của sự PBĐX với phụ nữ vệ chính trị, kinh tế,văn hóa, xã hôi, dân sự hoặc bat ky lính vực nào khác
Ngoài ra, tại Điều 1 của CEDAW có đề cập đến thuật ngữ “phan biệt đối xửchống lai phuni”, theo đó sự phân biệt này được hiểu là: ” bấtg) sự phan biết, loạitrừ hay hạn chế nào được dé ra dựa trên cơ sở giới tinh, mà có tác dụng hoặc nhằmmuue dich làm tồn hại hoặc vô hiệu hóa việc phu nữ: bắt kế tình trạng hôn nhân của
ho như thế nào, được công nhân, thụ hưởng hay thực hiện các quyền cơn người và tự
do cơ bản trên các lĩnh vue chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoa, dân sự hay bat kế lĩnh
* Binh hận chưng số 18 trong United Nations Compilation of General Comments,p.134,para 7.
Trang 19vực nào khác, trên cơ sở bình đăng giữa nam giới và phụ nữ”
Như vậy, phân biệt đối xử với phụ nữ là một khái niém rất rong Xét về động
cơ, nó bao gồm tat cả những hành đông có và không có chủ dich Xét về biểu hiện
của hành vi, nó bao gôm không chỉ sự phân biệt ma còn sự loại trừ hay han chê phụ
nữ Xét về hau quả, nó làm tên hai hoặc vô hiéu hoá không chỉ sự thực hiên ma con
cả sự công nhận và sự thụ hưởng các quyên và tự do của phụ nữ Xét về pham vi tác
động nó có thể diễn ra trên moi lĩnh vực, c trong đời sống gia đình và ngoài xã hội,
trong khu vực công công hoặc tư nhân Xét về chủ thé của hành vi, nó có thé do moiđối tương gây ra, kế cả bởi bản thân phụ nữ Liên quan đến khái niệm kể trên, cầnclit ý các khía canh sau: Tư thân sự déi xử khác nhau không phải là sx PBĐX theonghia tiêu cực, ma chỉ khi sự đối xử khác biệt đó gây tốn hai hay vô hiệu hoá cácquyền con người của phụ nữ thì mới mang ngiĩa tiêu cực Khia cạnh “han chế” nêutrong dinh nghĩa có nghĩa là sự giới hạn hoặc giảm bớt một cách tuy tiên, bằng phápluật hoặc trên thực tê, các quyền va tự do của phụ nữ mà đã được luật pháp quốc tê
thừa nhân, trong khi đó, khía cạnh loại trừ có nghia là sự phủ nhận hoàn toàn các
quyền và tự do của phụ nữ (ví du, pháp luật một số ước không cho phép phụ nữ có
quyền bau cử và ứng cử Thứ ba, khía canh “tôn hei” ham ý những hậu quả dẫn đền
sự hạn chế trong việc thực hiện, công nhân và thụ hưởng các quyên, trong khi sự "vô
hiệu hoa” có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn các quyên va tự do của plụ nữ
* Hình thức phân biệt đối xữ với phụ nitPBĐX với phụ nữ có nhiều dang và bao gồm PBĐX trực tiếp và PBĐX giántiếp PBDX trực tiếp là sự đối xử khác biệt ít thuận lợi hơn so với những người khác
vì giới tính, ví dụ như từ chối châp nhận những NLĐ, hoặc thăng chức cho các cá
nhân nào đó vì họ 1a là phụ nữ PBĐX gián tiếp là việc đưa ra yêu cầu hoặc điều kiệnkhông hop lý gay bat lợi cho một người vì đặc điểm của bản thân ho, vi du như đặt
ra những giới han về đô tuổi đối với những người phụ nữ khi trước đó ho đã phải nghĩ
việc một thời gian dé thực hiện bổn phân trong gia đính PBĐX với phụ nữ còn có
thé được phân chia thành PBĐX chính thức và không chính thức PBĐX chính thức
là PBĐX trong các chính sách của quốc gia và các thiệt chế pháp lý, trong khi PBĐXkhông chính thức được thé hién ở thái độ, hành động của các thành phân xã hội trongcác van đề về việc lam, văn hóa, xã hội và tập quán
* Khái niệm chéng phân biết đối xứ với phụ nữ
Trang 20Từ sự phân biệt đôi xử nêu trên, chống phan biệt đối xử là việc ngắn chan sự
ky thi, phân biệt, loại trừ hay han chế đối với một cá nhên hoặc một nhóm dua trên
một trong những đặc điểm riêng của họ, nhằm đạt được sự bình đẳng cho các cá nhân,
các nhóm có cùng hoàn cảnh: Chống phân biệt đôi xử với phụ nữ, trước hết là việcthực hiện ngăn chặn các thái độ ky thi của xã hội đổi với một người hay một nhóm.người vì lý do giới tính Tiệp theo, là ngăn chặn các hành vi loại trừ hoặc hạn chế của
một người, một tổ chức vi lý do giới tính đối với mét cá nhân hoặc mét nhóm Việc
ngăn chặn đó nhằm xoá bỏ moi sự khác biệt giữa nam giới và phụ nữ trong moi lĩnhvực của cuộc song và lao động, đông thời, tạo điều kiên để cả hai giới đều được hưởngthụ các quyên và thực hiện nghia vụ nlnư nửhau
Chống phân biệt đôi xử là một nguyên tắc cơ bản được áp dụng dé bảo vệ tật
cả moi người và đã trở thành một nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế, Hiên chươngLiên hiệp quốc bao gồm các điều khoản thiệt lập nên mat hệ thống hiệu quả đôi vớiviệc bảo vệ quyên con người Tuyên ngôn thé giới về nhân quyền đã chi tiết các quyđịnh của Hiện chương Liên hợp quốc và nhân mạnh việc bảo vệ quyên con ngườitrong các điều 1, 2, 4 và 7
Chống phân biệt đổi xử được coi là việc ngăn chan mọi hành vi phủ nhận hoặcloại trừ sự doi xử bình dang ma các cá nhân cũng nl các nhóm người được quyềnhưởng Vì vậy, chông phân biệt đối xử trên cơ sở giới tinh cũng như trên cơ sở cácđặc điểm khác, can phải được thực hiên toàn điện, không ngừng và phủ hợp với sự
phát triển kinh tê-xã hội, nhằm hướng đến một xã hội phát triển bên vững va văn
minh Phân biệt đối xử với phụ nữ cân phải được ngắn chặn một cách toàn diện, vìtrong bat ky lĩnh vực nào của xã hội, như kinh tê, chính trị-xã hội, văn hoá gido dục,lao động và gia đính, cũng có thé xảy ra sự phân biệt đổi xử: Giữa các lĩnh vực của
xã hội, có sự đan xen tác đông, hỗ tro lẫn nhau, do vậy, hành động chóng phân biệtđối xử phải được thực hiện liên tục, thực hiện trong moi lính vực có sư kết hợp vớinhau và cân đặt dưới sự điều chỉnh của pháp luật Pháp luật quốc tế và pháp luật cácquốc gia đều xây dựng các quy định chéng phân biệt đối xử nhằm bảo vệ quyên và
lợi ich của lao đông nữ.
* Khai niém lao đồng
Lao đông là hoạt động tự nhiên, tất yêu của con người nhằm bao đâm sự tén
tạ va phát triển Trong quá trình lao động, con người vừa có môi quan hệ với tự
Trang 21nhiên, vừa có mới quan hệ qua lại với nhau Mỗi quan hệ giữa con người với conngười trong quá trình lao động goi là quan hệ lao động Trong nên kinh tê thi trường,quan hệ lao đông chủ yêu được tiệp cân dưới góc độ là quan hệ lao động giữa NLDlâm thuê và người có nhụ câu sử dụng lao động làm thuê ILO gọi đây là quan hệ việc
lâm (employment relationship) Theo đó, quan hệ lao động/việc làm là mối liên kết
pháp lý giữa NSDLĐ và NLĐ, nó tên tại khi một người thực hiện công việc hoặc
dịch vụ trong một số điều kiện nhật dinh để được hưởng thủ lao” Viée xác đính quan
hệ việc làm dựa vào các dau hiệu chỉ báo cụ thé ILO goi ý về các đầu hiệu chi báoquan hệ việc làm bao gồm: (@) thực tế rang công việc đó được tiên hành với sự hướng
dẫn và kiểm soát của một bên khác; co su gin kết của NLD trong tổ chức của doanh
nghiệp, được thực hiện thuan túy hoặc chủ yếu vì lợi ích của người khác; do NLD
thực hiện, được thực hiện trong thời gian lao động hoặc nơi làm việc cụ thể được bên
giao việc yêu câu hoặc thống nhật, công việc diễn ra trong khoảng thời gian cụ thể
và có sự liên tục nhật dink; yêu cầu NLD phải sẵn sang lam việc, hoặc bên giao việccung cap công cu, vật tư và máy móc; và (b) trả thi lao dinh ky cho NLD; trả thù lao
đó là nguôn thu nhập chính hoặc duy nhật của NLD; thù lao có thé được trả bằng hiện.vật, như đô ấn, nhà ở hoặc di lại, bao gồm cả các lợi ích như nghĩ hàng tuân và nghĩhang năm; thù lao được bên giao việc chi trả cho NLD đề thực hiên công việc; hoặcNLD không phải chịu rủi ro vệ tài chính Việc xác định quan hệ việc làm giúp NLDđược tiếp cân với các quyền và loi ích gắn liền với việc làm, trong đó có quyên về ansinh xã hội Trong quan hệ việc làm, NSDLĐ có quyền quản lý, điều hành quá trìnhsẵn xuất, kinh doanh, nhưng đông thời cũng có nglữa vụ đối với tat cả các rủi ro xảy
ra cho NLD trong quá trình họ thực hiện công việc dưới su quản ly của NSDLĐ.
Theo ILO, việc xác đính một người có phải là NLD làm thuê hay không (hay quan
hệ tổn tai có phải là quan hệ việc làm hay không) không phụ thuộc vào việc người đó
có ký HĐLĐ bằng văn ban hay khéng”
* Khai niềm việc làm — Dầu hiểu ctt thể của lao động
Việc lam đơn giản được hiểu là một công việc được giao cho lam va có trễ
‘© TLO (2006), The employment relationship , Report V (1), Intemational Labour Conference , 95th Session, Geneva
:! Điều 13 Khuyên nghủ Quan hệ Viic lim, 2006 Gỗ 198).
' L0 2018), Tư vận kế thuật và dimh nghĩa quan hệ việc lim đổi voinhing sửa doitrong Bộ hhit Lao động
2012 của Việt Nam, Dự án Khung khô Quan hệ Lao động mới, thing 4/2018
Trang 22công Hoạt đông lao động sản xuất là hoạt động gắn liên với con người và xã hội loàingười Từ xa xưa cơn người đã biết làm lung tim kiếm thé giới xung quanh những
san phẩm đề phục vụ nhu câu cho bản thân mình Khi xã hội phát triển, những hoạt
động lao đông sản xuất nói chung ay, được phân chia thành những ngành nghệ cụ thé
khác nhau va NLD được làm việc trong những lính vực phù hợp với khả năng của
minh Mỗi người tham gia lao động sẵn xuất với một việc làm cụ thể nhằm tạo ra thunhập nuôi sông bản thân, gia đính và dong góp cho xã hội Từ đó cho thay lao động
có sự liên quan chặt với van đề việc làm Co thé nói việc làm 1a một dâu hiệu cụ thécủa lao động: có việc làm đồng nghiia với việc sức lao động ma NLD bö ra cho côngviệc đó được chuyển hóa thành tiền công hoặc sản phẩm
Van đề việc làm là một vấn đề kinh tê xã hội phức tap, đó là công việc củamỗi cá nhân nhưng lại gắn liên với xã hội Có việc làm, không những NLD có thunhập nuôi sống bản thân ma còn tạo ra một lượng của cải lớn cho xã hội Việc lam
có ý ngiĩa kinh tê xã hội và chính tri rat quan trong đối với môi quốc gia
* Khải niệm chong phân biệt đối xứ với phụ nữ trong lĩnh vực lao đồng việc
làm
Chống phân biệt déi xử với phu nữ trong lao động, việc làm có thé hiểu là khí
tham gia vào quá trình lao đồng sẵn xuất trở thành NLD thi lao động nữ và lao độngnam được đối xử công bang về mọi mat và không có bat ky sự PBĐX nao Theo đó,lao động nữ và lao động nam được đối xử bình đẳng khi tham gia quan hệ lao độngtrên các phương điện việc lam, hoc nghệ, đào tao nghề, tiền lương tiên công và thu
nhập thời giờ làm việc, thời gio nghỉ ngơi, an toàn ao động, vệ sinh lao động, bảo
hiểm xã hội và các điệu kiên việc làm khác Mặt khác để bù đắp cho những bất lợi
của lao động nữ do phải dam nhiệm vai trò sinh sản và nuôi đưỡng Nhà nước đã ban
hành những quy định riêng có nội dung dành ưu đất nhật định cho lao đông nữ Đâyđược xem là biện pháp thúc đây bình đẳng giới trong lính vực lao đông theo như
quan điểm của ILO là “biện pháp đặc biệt nhằm đáp ứng nhu câu riêng của những
người mà việc bảo vệ hoặc su trợ giúp đặc biệt đối với ho nói chung được thừa nhận
là can thiết”, Như vay, chéng PBĐX với phụ nữ trong lính vực lao động việc làm làviệc ngăn chặn sự kỷ thi, phân biệt, loại trừ hay han chế đố: với phu nữ khi tham giaquan hệ lao động trên các phương diện việc làm, học nghệ dao tao nghệ, giao kết,thực hiện va châm đút hop đồng lao động, thời giờ lam việc, thời giờ nghĩ ngơi, an
Trang 23toàn lao đông vệ sinh lao đông, tiền lương, bảo hiểm xã hôi, ky luật lao đông và cácchê độ khác, đông thời có sự wu dai hợp lý đôi với lao động nữ dựa trên cơ sở khácbiệt về giới tinh
1.2 Pháp luậtvề chống phan biệt đối xừ, chống phân biệt đối xử vớip hụ nữ
trong lĩnh vực lao động, việc Am
1.2.1 Ở cấp độ toàu cầm
Ở cấp độ toàn câu, các quy đính về chống PBĐX với phụ nữ được thiét lậpnhằm mục đích tạo ra một khuôn khô pháp ly chung, đông thời đưa ra các khuyên
nghị dé thúc đây các quốc gia ban hành các quy định về chẳng PBĐX với phụ nữ
trong lĩnh vực lao động, việc làm Việc quy định các nội dung pháp luật liên quan
đến đấm bảo bình ding va chống PBĐX trong phạm vi nay có vai trò quan trongtrong việc xây dung một môi trường công bang và chính đáng tao điêu kiện thuậnlợi tối un cho lao đông nữ Nhận thức được điều đó, pháp luật quốc tê đành mét sựquan tâm đặc biệt cho van dé trên, điển hình như Công ước của Liên Hop Quốc vềxóa bỏ tật cả các hình thức PBĐX chong lại phụ nữ (CED.AW) và hệ thong các Côngtước và Khuyên nghĩ của tổ chức quốc té rộng lớn nhật về lĩnh vực lao động - Tô chứcLao động Quốc tế (ILO)
* Ouy dinh của Liên Hop Quốc về chồng phân biệt đối xử với phụ nữ trong lĩnh
vực lao đông việc làm
Ngay từ những ngày đầu tiên thành lập, Liên hop quốc đã quan tâm đến van
dé bình đẳng giới và tiền tới việc bình đẳng giới một cách thực chất Các văn kiệnpháp lý quan trong của Liên hợp quốc niu Tuyên ngôn Quốc tê về Nhân quyền(1948); các Công ước về Quyền Dân sự và Chính trị (CCPR) và Quyên Kinh tê, Xãhội va Van hóa ICESCR) (1966); Công ước về Xóa bỏ moi hình thức phân biệt đối
xử đối với phụ nữ (CEDAW) (1979) và Nghị định thư tùy chon (1999), Công ước vềQuyên trẻ em (1989); Công ước về Bảo vệ Quyên của lao động di trú và thành viêncủa gia định họ (1990); Tuyên bô của Liên hợp Quốc về Xoá bö bao lực đối với phụ
nữ (1993), đều dựa trên cơ sở đề cao sự bình dang về nhan phẩm và các quyên cho
phụ nữ Liên hợp quốc cũng đã thanh lập các cơ quan, tổ chức trực thuộc chăm lo về
vân đề phụ nữ (Gêm Ủy ban về Địa vị phụ nữ, Ban vì Sự tiền bộ của phụ nữ, QuyPhát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc) Tuy nhiên, đầu móc quan trong nhật cho việc thúcđây bình dang giới của Liên hợp quốc chính là việc ban hành “Công ước của Liên
Trang 24Hop Quốc về xóa bö tật cả các hinh thức phân biệt đối xử chông lại phụ nữ”
(Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against Women hay
CEDAW) Day được xem công cụ quốc tế về chuẩn mực pháp lý nhằm đảm bảo sự
tình đẳng giữa nam và nữ Công ước CEDAW đã được Đại hội đồng Liên hop quốc
phê chuẩn ngày 18/12/1979 Hiện nay hau hết các quốc gia và vùng lãnh thé trên thé
giới đã trở thành thành viên của Liên hop quốc, đồng thời ký kết và phê chuẩn C ôngtước nay Tính dén tháng 12/2022, đã có 191/197 quốc gia thành viên Liên hợp quốcphê chuan hoặc ký kết Công ước nay?
Công ước CEDAW là công cụ pháp lý quốc tê đầu tiên có thể giai quyết một cáchtoàn điện quyền của phụ nữ trong khuôn khô đời sông chính trị, dân suvan hóa, kinh
tế và xã hội Tham gia công ước, các quốc gia không những phải cam kết bão đảmpháp luật hién hành không trực tiếp PBĐX với phụ nữ ma còn phải có những hành
động cần thiết để phụ nữ được hưởng sự bình đẳng Công ước CEDAW dé cập đến
quyền của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội, trong đó có lính vực laođộng, cụ thé tại Điều 11 của Công ước
Theo CEDAW, các quốc gia phải áp dung các biện pháp đề xóa bỏ sự PBĐX đối
với phụ nữ trong lĩnh vực việc làm nhằm đảm bảo nam nữ đều có quyền bình đẳng
như nhau “Việc lam” trong công ước không có ng†ĩa chỉ là công việc PBĐX phải
thực hiện ma là cả quá trình làm việc của PBDX, thậm chí là sau quá trình lam việc.
Đặc biệt Liên hợp quốc đã nhân manh đền quyên của lao đông nữ được bình đẳngVới nam giới ở môt số nội dung như cơ hội việc làm, tự do lựa chọn việc lam, thunhập, bảo hiém xã hội, bảo vé sức khỏe, an toàn lao đồng và chức năng sinh sản Đây
là những nội dung cơ bản nhất của quan hệ lao đông, nên cũng là những quyền cơban nhật của lao động nam va nữ khi tham gia vào thị trường lao đông
Ngoài ra, Liên hợp quốc còn quy định các biện pháp ma các quốc gia tham giacông ước phải áp dung nhằm mục dich ngăn chăn sự PBĐX về giới, dim bảo sự bình
đẳng giới Những biện pháp này được xem như là những biện pháp nlễm thúc day
tình đẳng giới, như: () Cam và trùng phạt hành vì sa thai phụ nữ vì ly do có thei hoặcnghĩ dé hoặc PBĐX trong sa thải dựa vào tinh trang hôn nhân; (ii) Áp dung chế độ
13 ƯN Eiman Rights (2022), Comention on the Elimination of AR Forms of Discrimination agcanst Women:
Participant, Available at: hitps://ndic ators ohchr org
Trang 25nghỉ để van hưởng lương hoặc được hưởng các phúc lợi xã hội tương đương makhông bi mật việc làm cũ, mat thâm miên hay các phụ cap xã hội; (ii) Khuyên khích
Việc cung cấp những địch vụ hỗ trợ xã hội cần thiết để tạo điều kiện cho các bậc cha
me có thé két hợp ngliia vụ gia đính với trách nhiệm công tác và tham gia sinh hoạt
xã hội, đặc biệt day manh việc thiết lập và phát triển hệ thống nhà trẻ, trường mẫu
giáo; (iv) Có chế độ bảo vệ đặc biệt dành cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai làmnhững loại công việc độc hai (Khoản 2 Điều 1 1) Liên hợp quốc cũng khuyên cáo rangcác biện pháp này cân phải được đánh giá định ky trên cơ sở kiên thức khoa học - kỹthuật và phải được sửa đổi, huỷ bỏ hoặc mở réng néu cân thiết
* Quy định của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về chéng phân biệt đối xứ với
phu nữ trong lĩnh vực lao động việc làm
ILO được thành lập năm 1919 theo Hiệp ước Versailles với 45 nước tham gia’
Trong đó có 02 thành viên là Nam Tư và Tiệp Khắc hiện không còn tôn tai Voi tưcách là cơ quan dau tiên được sáp nhập vào Liên hợp quốc năm 1946, tinh đền tháng
8 năm 2022 ILO đã có 187 quốc gia thành viên ILO chịu trách nhiệm xây dung vàtheo đối các tiêu chuẩn lao đông quốc tế, đồng thời phối hợp với 187 nước thành viên
của mình đâm bão các tiêu chuẩn lao đông đó ILO được thành lập với mục dich cải
thiện điều kiên lao động và nâng cao mức sóng trên toàn thé giới, dua trên ba mụctiêu cơ bản là () nhân dao (cải thiện điều kiên lam việc của NLD), (ii) chính trị (dambảo công bằng xã hôi và bảo vệ các quyền lao đồng và quyền cơn người nhằm tao
bình ôn xã hôi) và (iid) kinh tế Để thực hiên các mục tiêu trên, ILO đã thông qua tổng
cộng 189 Công ước và 203 Khuyến nghị Trong tổng số 189 tiêu chuẩn lao động củaILO, c608 Tiêu chuẩn lao đông quốc tê cốt lõi bat buộc các nude với tư cách là thành
viên của ILO phải thực hiện.
Với mục tiêu nhân dao, ILO đặc biệt quan tâm tới những leo động yêu thé,nhằm tạo cơ hội cho ho được bình dang với những lao động khác trong đôi xử, tiền
lương, thăng tiên, đâm bảo công việc, tuyển dung va dao tao nghề ILO thừa nhận
"Tất cả mọi người không phụ thuộc vào chủng tộc, tôn giáo hay giới tinh đều cóquyền mưu cầu sung túc về vật chat và phát triển về tinh thân trong điều kiện tư do
và phẩm giá, trong én định kinh tê và có những cơ hội đồng đều" (Tuyên ngônPhiladenphia, 1946) Nhận thay rang tình trang PBĐX trong lao đông liên quan đếngiới tính dién ra ở nhiêu quốc gia trên thê giới, ILO đã đưa ra những quan điểm rất
Trang 26rõ ràng về van dé cam PBĐX trong lao động, đặc biệt là PBĐX về giới Cụ thể, ILO
đã thông qua năm Công ước sau đây: Công ước về Trả công binh ding 1951 (sô
100); Công ước về Phân biệt đối xử trong việc làm và nghệ nghiệp), 1958 (số 111);
Công ước về Bình đăng cơ hội và đối xử đối với lao động có trách nhiém gia đính,
1981 (số 156); Công ước về Bảo vệ thai sản, 2000 (số 183) và Công ước về Cham
dứt Bao lực và Quay rối, 2019 (số 190)
1.2.2 Ở cấp độ kim vie
Nhiều văn kiện quốc tế trong phạm vi khu vực và liên minh khu vực cũng quyđịnh về cam PBĐX đôi với phụ nữ trong lao động và việc lam Chi thi của Hội đồng
2000/78/EC ngày 27 /1 1/2000 về thiết lập khuôn khổ chung về đối xử bình đẳng trong
việc lam và nghệ nghiép do Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) (Chi thi 2000/78/EC)
yêu cầu các quốc gia thành viên của EU áp dung các biện pháp để ngắn chăn và châm
dist PBDX, không công bằng trong lĩnh vực lao động và nghé nghiệp, Chi thi nay bảo
vệ việc chong PBĐX dựa trên giới tinh, tình duc, tình trang hôn nhân và gia đính,tình trạng tinh đục, nguồn góc dân téc và sắc tộc, tôn giáo hoặc tin ngưỡng, tuổi tác,khuyết tật và quan hệ với người khuyết tat
Tại khu vực Đông Nam Á, Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đãthúc day việc thực hiện các biên pháp phòng chóng PBĐX trong lao động thông quaviệc xây dung các quy định và chương trình hành động chung Một sô quy định liênquan đến việc cam PBĐX với phụ nữ có thé được tim thay trong Tuyên ngôn nhânquyền ASEAN hoặc Tuyên bó chung của Bộ trưởng Lao đông ASEAN về thúc day
bình đẳng và không PBĐX trong việc làm Những văn kiện chính trị này dù không
có giá trị pháp lý rang buộc các quốc gia thành viên ASEAN nhưng lại có giá trị định
hướng trong quá trình xây đựng và thực hiện các văn kiện pháp ly của tổ chức cũng
như việc bảo đảm xây dung và thực hiện các quy đính của pháp luật tại các quốc gia
thành viên.
Các văn kiện này là cơ sở cho hoat động chong PBĐX đối với phu nữ trongTĩnh vực lao đông, việc làm, đặc biệt là trong xây dựng pháp luật của các quốc giatrong khu vực Đồng thời các văn kiên trên cũng góp phan nâng cao quyền cơn người,quyền của nhóm người yêu thé trong lĩnh vực lao động,
Jumps /eur-lexe europa sw/le gal-content/EN/TXT/ Nưicelex$3.232000L0078, truy cập ngìy 20/02/2024
Trang 271.2.3 Ở cấp độ quốc gia
Nhiều quốc gia trên thé giới áp dung trực tiếp các quy đính trong các Côngtước quốc tế về chông PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động Bên canh đó, một
số nước thực hiện nội luật hoá các quy định của pháp luật quốc tê cũng như pháp luật
của các tổ chức khu vực mà nước đó tham ga để ban hành các quy định giải quyét
van dé PBĐX với phụ nữ trong fính vực lao động, việc lam đã và đang tên tại Dé
thực hiện được nhiém vu đó, các quốc gia có thể thực hiện các bước sau:
Đầu tiên là đánh giá và hiểu rố các guy đình của pháp luật quốc té và khu:vực Các quốc gia cên tiên hành đánh giá và hiểu rõ các chi thị liên quan đến chôngPBĐX với phụ nữ trong lao động Các công ước quan trọng nhất trong lĩnh vực nàybao gầm Công ước Quốc tê về loại trừ mọi hình thức phân biệt đôi xử [CERD), Côngtước ILO sô 111 về phân biệt đối xử trong việc lam và nghệ nghiệp, Công ước ILO số
100 về tiên lương công bang và Công ước ILO số 183 về bảo vệ phụ nữ m ang thai vàphụ nữ sau sinh Bên cạnh đó, tùy vào việc có hay không tham gia vào các tô chứckhu vực mà từng quốc gia tiên hành nội luật hóa quy định của tô chức nảy vào luật
pháp nước minh.
Thứ hai là phân tích các lỗ hông pháp lý: còn tổn tại Các quốc gia cần phân
tích 16 hong phép lý trong việc thực hiện các công ước quốc tê và pháp luật khu vực.Điều này bao gồm xác định xem liệu các luật hiện hành đã đáp ứng các yêu cầu vànguyên tắc chung hay chưa
Thứ ba là so sánh và tiêu chuẩn hóa Các quốc gia cần so sánh các quy dinh
trong các văn bản phép luật quốc tê và khu vực với luật hiện hành, từ do xác định cácđiểm khác biệt và thiêu sót Sau đó, quốc gia này có thé tiêu chuên hóa hoặc điềuchinh các luật hiện hành dé đảm bảo tuân thủ các yêu cầu và nguyên tắc chung
Thứ tư là đặt ra các guy định cụ thé Theo đó, các quốc gia cần dat ra các quyđịnh cụ thé và 16 rang trong luật liên quan đền chông PBĐX với phụ nữ trong lĩnhvực lao động việc lâm Điều nay bao gồm việc xác đính các yêu tô bảo vệ, hành vi
bi cam, trách nhiém của nhà tuyên dụng và NSDLD, quy trình khiêu nại và xử lý vi
phạm, cùng với cơ quan giám sát và thực thi.
Thứ năm là xây dung cơ chế thực thi Các quốc gia can xây dung cơ ché thực
thi hiệu quả dé dam bảo tuân thủ các quy định chống PBĐX tại nơi làm việc Điều
này bao gồm việc xác định cơ quan chiu trách nhiệm giám sát và thực thi, cung cấp
Trang 28nguôn lực và quyên han cân thiết, và thiết lập quy trình xử lý vi phạm Song song với
đó, các quốc gia cân tiền hành các hoạt đông giáo duc và tạo thông tin dé nâng caonhận thức về chóng PBĐX trong lao động nói chung và tại nơi làm việc nói riêng,Điều này bao gồm việc cung cap hướng dan và dao tạo cho nhà tuyên dung NSDLD
va NLD về các quy định và quyền lợi liên quan
Thứ sáu là đánh giá và theo đối Các quốc gia cần đánh giá và theo dối việc
thực thi các quy định chống PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao đông, việc lam để
dam bao hiệu quả Điều này bao gồm việc thu thập dữ liệu, đánh giá tác động và liệuquả của các biện pháp chéng PBĐX và thực hiện các biện pháp sửa đổi, cai cách khicần thiết
Cuỗi cùng là thúc đấy hợp tác quốc tế Các quốc gia cần thúc day hop tác quốc
tê trong việc chồng PBĐX với phụ nữ trong lính vực lao động, việc làm bằng cách
tham gia tích cực vào các diễn đàn quốc tế, chia sẻ kinh nghiêm và hoc hỏi từ các
quốc gia khác hay tham gia vào các hiép định và cam kết quốc tế liên quan đến chống
PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc lam
Quá trình nội luật hóa các quy định của pháp luật quốc tê cũng nhu khu vực
về chồng PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc làm co thé khác nhau tùy
theo quốc gia và hé thông pháp ly của quốc gia đó Các quốc gia thường phải thamkhảo và tuân thủ các quy dinh và nguyên tắc của các công ước quốc tê ma ho da kykết và cam kết tuân thủ cũng như chỉ thi, chương trình của khu vực mé họ tham gia.1.3 Ý nghĩa của pháp luậtvề chong phân biệt đối xử, chong phân biệt đối xử
vớip hụ nit trong lĩnh vuc lao động, việc Am
Xuất phát từ các van dé nay sinh trong thực tê đời sông, việc quy định van đề
chéng PBĐX nói chung và chong PBĐX với phụ nữ trong lính vực lao động, việc
lam noi riêng có những ý nghĩa cơ bản sau:
Một là bảo vê quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ Tuyên ngôn Quốc téNhân quyền (UDHR) được Dai Hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 10/12/1948được coi là tuyên ngôn về các quyên cơ bản của con người Điều 1 của Tuyên ngôn
đã nêu rõ: “Moi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và cácquyén ” Tuyên ngôn cũng chỉ ra trong Điêu 2 rang tất cả moi người đều được hưởngmoi quyền lợi và quyền tự do được ghi trong Tuyên ngôn này mà không phải chịubat ky sự PBĐX nào về chủng tộc, mau da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, chính kiên,
Trang 29nguôn gốc quốc gia hoặc xã hội, tai sản, địa vi khi sinh ra hoặc địa vị khác Tương
tự, Điều 2 và 3 Công ước Quốc tê về các Quyên Dân su và Chính trị (ICCPR) cũngyêu câu các quốc gia là thành viên của Công ước cam kết tôn trong và đảm bao chomoi người trong lãnh thé và quyền tai phán của họ các quyền được công nhận trong
Công ước ma không gây phương hai đền bat kỳ sự phân biệt nào về chủng tộc, mau
da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồngoc dân tộc hoặc xã hôi, tai sản, dong đối hoặc tình trạng khác Điều 3 của ICCPRtập trung vào các khía cạnh về sự bình đẳng giữa nam và nữ trong việc thực hiện tất
ca các quyên dan sự và chính trị mà C ông ước đã quy định Như vậy, có thé thay rangquyền được đối xử bình: dang trong moi lĩnh vực, trong đó có bình đẳng trong laođộng và việc làm, là một trong những quyền cơ bản quyền con người được pháp luật
quốc t bão vệ
Hai là góp phần thực hiện thúc đây bình đẳng giới Phép luật về chong PBĐX
với phu nữ trong lĩnh vực lao đông góp phân xóa bỏ những rào căn, đính kiến về giới,
tạo môi trường lao động bình đẳng cho cả nam và nữ Bản thân phụ nữ khi tham gia
vào quan hệ lao động có rat nhiéu rào cản do các đặc điểm sinh học như là giới duy
nhất có thé sinh con hay rao can từ yêu tổ xã hội, khách quan bên ngoài nhy ảnh
hưởng của định kiên xã hôi, việc PBĐX dẫn đền phụ nữ luôn có ít cơ hội và ít đượcdam bảo công bằng hơn so với lao động nam khi tham gia vào quan hệ lao đông, thitrường lao động Bởi vậy, pháp luật về chéng PBDX với phụ nữ trong lính vực laođộng việc làm sé tạo môi trường lam việc công bằng bình đẳng, không PBDX, đặc
biệt trong bối cảnh hiện tai khi lao động nữ vẫn chủ nhiều định kiến xã hôi, đối xử
bat bình dang trong lao động,
Ba là, góp phân thực hiện có liệu quả quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
các quốc gia Lao đông nữ khi được thu hưởng sự bình đẳng trong lao đông, việc làm
sẽ có động lực dé phân dau, nâng cao năng suất lao động, chat lượng của công việc
trong một trang thai thé chat và tinh thân tốt nhất, chuyên tâm vào lao động, sản xuat,
kinh doanh, công hiên cho doanh nghiệp và cho xã hội Ngoài ra, khi những nhụ cầubảo vệ thai sản và hỗ trợ thực hiện trách nhiệm gia đình được tính đến và bảo dim
trong các chính sách và quy dinh của pháp luật lao đông sẽ không chỉ bảo đảm bình
đẳng trong việc làm và nghé nghiệp, ma còn tạo nên tảng cho sư bình đẳng trong các
Tính vực khác nhau của đời song kinh tê - xã hội, nhật là trong gia dinh của NLD Lợi
Trang 30nhuận của nên kinh tế toàn câu hóa sẽ tang trưởng và phân bô một cách công bang
hơn trong một xã hội có sự bình dang, dẫn đến sự ổn đính hơn về mat xã hội và sự
ủng hộ réng rãi hơn của moi thành viên dé tiếp tục phát triển kinh tê Điều này thể
hiện 16 trong một tính toán của ILO khi giả định đến năm 2025, khoảng cách giới về
tỷ lê tham gia vào thi trường lao động bị xóa bỏ hoàn toàn” Đó sẽ là việc thúc day
tăng trưởng GDP và doanh thu thuê toan câu, giải quyết được tình trạng thất nghiệp
và giảm nghèo ở các nước phát triển, tao dòng GDP chuyển dịch từ những ngành có
năng suất thập sang những ngành có năng suất cao, bảo đâm quyền cho lao động nữ
được tự do lua chon việc lam va tiép cận các chính sách xã hội
Tiểu kết chương 1Bình dang trong lao động và việc làm là một trong những quyền cơ ban của
cơn người Việc PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vục lao động và việc lam sé gây ra
những hệ tụy cho xã hôi nói chung và lao đông nữ noi riêng Trên thực tế, hành viPBĐX xuất phát từ nhiêu nguyên nhân khác nhau như tâm ly của NSDLD, đính kiến
xã hội, thậm chí là từ quy định của pháp luật hiện hành.
Chương 1 đã làm sáng rõ một sô van đề chung liên quan đền chong PBĐX vớiphụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc lam Cụ thể, Chương L dé cập tới vị thê của phụ
nữ, các khái niêm PBĐX và PBĐX với phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc lam;
hình thức PBĐX với phụ nữ, khái quát pháp luật về chúng PBĐX với phu nữ trongTính vực lao động, việc làm và ý nghia của pháp luật về chong PBĐX với phụ nữ
trong lĩnh vực lao đông, việc làm.
Chống PBĐX với phu nữ trong lĩnh vực lao động, việc lam 1ä van đề được dé
cập không chỉ ở cap độ quốc ga, khu vực ma còn được công đồng quốc tế quan tamthực hiện Dé bão vệ phụ nữ khỏi hành vi PBĐX, ở phạm vi quốc tế cũng như khuvực đã có rat nhiều văn ban mang tinh chất ràng buộc cũng như khuyên nghị quy
định, hướng dẫn về van dé nay Các văn bản, điều ước này là cơ sở pháp lý thể hiện
16 việc bảo vệ quyền của con người, quyên của nhóm người yêu thê trong xã hội Đó
cũng là cơ sở để các quốc gia xem xét khi nghiên cứu xây dụng pháp luật nhằm bảo
vệ và chong PBĐX với phụ nữ trong lính vực lao đông, việc lam Trên cơ sở các quy
Trang 31định đó, lao đông nữ sẽ hiéu và biệt được cách thức dé bảo vệ mình khỏi sự PBĐX,bảo vệ các quyên và lợi ích chính đáng của minh trong xã hội.
Trang 32Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE CHÓNG PHAN BIET DOI XỬ
VỚI PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỌNG, VIỆC LÀM Ở HOA KỲ,
HAN QUGC VA VIET NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH
2.1 Pháp luật Hoa Ky về chong phan biệt đối xử voip hu nữ trong nh vực ho
động, việc làm
Sư đa dang của các nền văn hóa trong công đông Hoa Ky cũng như sự thayđổi nhân khẩu học, sự gia tăng di cư dé làm việc và môi trường kinh doanh thay đôinhanh chóng đều góp phân đưa vẫn dé PBĐX trở thành trong tâm của xã hôi Hoa Kỳnói chung Mặc dù pháp luật về chong PBĐX của Hoa Ky đã có luệu lực hơn 50 năm,
tuy nhiên hau hết người Hoa Kỷ đều tin rằng họ đang phải đối mat với sự PBĐX bảng
cách này hay cách khác Trong năm tai chính 2023, Ủy ban về Co hội việc làm bìnhđẳng (US Equal Employment Opportunity Commission - EEOC) đã nhận được81.055 cáo buộc PBĐX trong việc làm, trong do PBĐX về giới tính chiêm 24%
(19.805 trường hợp)!
Dữ liệu của Cục Thống kê Lao động (BLS) cho thay phụ nữ chiêm 47% lực
lượng lao động dân sự của Hoa Ky vào năm 2023 Tỷ lệ plu nữ trong lực lượng lao
động nhìn chung tăng lên trong suốt nửa sau thé kỹ 20 nhưng kế từ đó đã chững lại.Bat chap những tiên bô gan đây, phụ nữ van được trả lương thấp hon nam giới vakhoảng cách lương ngày càng tram trọng theo độ tudi Phụ nữ tiếp tục có thu nhậpthấp hơn so với nam giới, mac di tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ngày cảngtăng Dan ông kiếm được nhiều tiền hơn phu nữ ở moi lửa tuổi Trong số những NLD
trẻ, đô tuổi từ 16-24, thu nhập trung bình hàng tuân của phụ nữ thập hơn nam giới
khoảng 8% Khoảng cách thậm chí còn lớn hơn đối với những NLD ở độ tuổi cao
nhất, khi phụ nữ kiếm được ít hơn nam giới 16% Khoảng cách lương van còn lớn
hơn ở những người ở đô tuôi 55-64, với mức thu nhập trung bình ở mức trung bìnhcủa phu nữ lä ít hơn 22% so với nam giới Phụ nữ từ65 tuổi trở lên kiếm được ít hơn27% so với nam giới cùng tuôi Khoảng cách về thu nhập thậm chí còn lớn hơn đốivới nhiéu phụ nữ da mau do sự phân biệt chủng tộc mang tính hệ thông, đan xen ở
`* Matthew K Fenton (2023), Ebaployrert discrimination statistics employees need to know,
https /rvnvy srenze Fenton com/blog/2022/07/18 /emm
lovment-discrimination-statistics-emplovees-need-to-know, tray cập ngày 20/02/2024.
Trang 33nơi làm việc!
Tại Hoa Ky, van dé bình dang trong lao động, hay chóng PBĐX trong laođộng được giao cho EEOC 1am cơ quan quản ly PBĐX về giới tính liên quan đếnviệc đối xử bat lợi với NLD vì giới tính của họ (giới tính nam, giới tính nữ), thâm chi
do việc họ có nhận dang giới tính trái ngược với giới tính tự nhiên (người chuyên
giớ) hay do khuynh hướng tính duc đặc biệt (người đông tính, người song tinh)*®.
Việc PBĐX về giới bị cam trong quá trình tuyên đụng, phân công công viêc, đào tạo,
trả lương thưởng, phúc lợi, sa thải và các điều kiên lao động khác của van đề việclàm, bao gồm tuyến dung, phân công công việc dao tao, trả lương, thưởng, phúc lợi,
sa thai và các điều kiện lao động khác!®,
2.1.1 Chéug phan biệt đối xữ với phụ wit về việc làm và đào tạo nghề
Tiêu đề VII của Đạo luật Dân quyên năm 1964 là luật liên bang bảo vệ NLD
chồng lại sự PBĐX dua trên mét số đặc điểm cụ thé: chủng tộc, mau da, nguồn gốc
quốc gia, giới tinh va tén giáo Theo đó , NSDLĐ không được PBĐX về bat kỳ điều
khoản, điều kiện hoặc đặc quyên lam việc nao Các lĩnh vực bao gồm tuyển dụng dé
bạt, tuyên chuyển, dao tao, ky luật, sa thai, phân công công việc, đo lường hiệu quả
hoạt đông hoặc cung cap phúc lợi Dao luật Phân biệt đối xử khi mang thai (PregnancyDiscrimination Act hay PDA) quy định NSDLĐ không được từ chối tuyên dung phụ
nữ vì lí do liên quan đến mang thai miễn ho có thể thực hiện các chức năng chính
trong công việc của minh.
Trong lĩnh vực dao tạo nghệ, Tiêu đề IX của Tu chính án Giáo đục năm 1972nghiêm cam PBĐX về giới tính (bao gồm mang thai, khuynh hướng tinh duc và bảndạng giới) trong bat kỳ chương trình hoặc hoạt động giáo duc nào nhận hỗ trợ tàichính liên bang Quy đính của Tiêu dé IX nêu r6 rang "không ai, cua trên giới tinh,
bi loại khối việc tham gia, bi từ chối các lợi ích hoặc bị PBĐX trong bat ky hoạt độnghoc tập, ngoai khóa, nghiên cửu, dao tao nghề, hoặc chương trình hoặc hoạt động
!' Bath Almrida, Isabela Salas-Batsch (2023) Fact sheet: The state of women nthe labor market m 2023
https Jimny americ anprogress arg/artic le Fact- che et-the-state-of-vramen-in-the-labor-market-m-2023/tmuy
cập ngày 20/02/2024.
`* Chương VI của Đạo hật Dân quyền năm 1964
'* EEOC, "Sax-Based Discrminuation", xem tai: https JAvunw ecoc gow/lawshypesisex cfm truy cập ngày.
24/02/2024.
Trang 34giáo dục khác do người nhận điều hành và nhận được hỗ trợ tài chính liên bang”?9
2.1.2 Chống phân biệt doi xứ với phn nit về
Theo Dao luật Trả lương Binh đẳng EPA) năm 1963, nhân viên nam và nhân
viên nữ cùng nơi làm việc phải nhận được mức tiên lương tương đương cho côngviệc tương đương Công việc không nhất thiệt phải giống nhau, nhưng về căn bản
phải tương đương nhau Nội dung công việc (không phải tên công việc) sẽ xác định
các công việc về cơ ban có tương đương nhau không Moi hình thức thanh toán đều
au hroug
chiu su điêu chỉnh của luật nay, bao gồm lương, tiền lam ngoài giờ, thưởng, quyềnchon mua cỗ phân, chia sé lợi nhuận và kế hoạch thưởng, bảo hiểm nhân thọ, tiền trảcho kỷ nghỉ và ngày lễ, plu phí don đẹp hoặc xẽng dâu, chi phí ở khách san, bôi hoàncho chi phi di lai, và các lợi ích khác Nêu có sự bắt bình đẳng về tiền lương giữa nam
và nix NSDLD không được giảm lương của cả hai giới dé cân bằng mức lương của
họ Như đã phân tích, Tiêu đềVI của Đạo luật Dân quyền cũng quy đính việc PBĐX
dựa trên giới tính trong lương và phúc lợi là bat hợp pháp Do đó, người có yêu câu
theo Đạo luật Trả lương Bình đẳng cũng có thé có yêu cau theo Tiêu đề VIP?
2.1.3 Chong phân biệt doi xứ với phụ nit về thời giờ lam việc, thời giờ
ughi ngơi
Pháp luật liên bang Hoa Ky không quy định số giờ làm việc tôi đa Cu thé,
Dao luật Tiêu chuẩn Lao đông Công bằng (FLSA) không giới hạn số giờ mà NLĐ từ
16 tuổi trở lên (bao gồm cả nam và nữ) có thé làm việc trong bat kỷ tuần làm việcnào Dao luật nêu rõ rằng bất ky công việc nào trên 40 giờ trong mat tuân làm việcđều được coi là làm thêm giờ Đồng thời yêu cầu nhân viên làm thêm giờ phải nhậnđược ít nhất 1,5 lân mức lương thông thường của họ Tuy nluên, làm thêm giờ cũng
bi giới hạn tối đa là 04 giờ để ngắn chặn việc lam dung
Dao luật N ghỉ phép vi ly do Gia đính và Y tế (Family and Medical Leave Acthay FMLA) được thông qua với hy vong giải quyết van dé PBĐX đối với phụ nữmang thai va sinh con Điều khoản “tự chăm sóc” của đao luật này cho phép nhữngnhân viên đủ điều kiện có tối đa 12 tuân nghi phép không lương hang năm để phục
US Departs of Heekh and Eemnn Services, “Tile IX of the Education Amendments of 1972),
reodrenigfitiexitrnitray cap ngày 24/02/2024
US Equal Esploynwert Opportmity Commission, Squal Pay/Compensation Discrimination
Trang 35hội sau các tình trạng sức khỏe nghiêm trong Điều nay có nghia là phụ nữ có thê sửdụng tôi đa 12 tuân nghỉ phép y tế không lương mỗi năm để phục hôi sau khi mang
thai hoặc sinh con Các bà me cũng có thé sử dụng tới 12 tuân để chăm sóc em bé
mới sinh hoặc thành viên gia đính bị bệnh Mặc dù FMLA trung lập về giới tính, có
nghĩa là nam giới cũng có thể sử dụng thời gian nghĩ phép không lương để phục hồi
sau các tình trạng bệnh lý nghiêm trong, nhưng FMLA đặc biệt hữu ích trong việc
bảo vệ quyên của phụ nữ tại nơi làm việc
Dao luật PUMP đành cho Bà Mẹ Cho Con Bu (Đạo luật PUMP) có liệu lực
ngày 29 tháng 12 năm 2022, quy định nhân viên đang cho con bú có quyền đượcnghi lút sữa và có một nơi riêng tư để hut sữa tại nơi lam việc Theo Đạo luật này,NSDLD phải cung cập thời gian nghi giải lao hợp lý và không gian dé vat sữa thườngxuyên theo nhu cau của nhân viên cho con bú, trong tối da một năm sau khi nhân viênsinh con Tân suất nghỉ cân thiệt dé vat sữa me cũng như thời gian của mdi lân nghĩ
có thé sẽ khác nhau Không gian do NSDLD cung cấp không được là nha vệ sinh vàkhông gian đó phải được che chan khỏi tam nhìn và không bị xâm pham
2.1.4, Chong phân biệt đôi xí với phụ nit về an toàu vệ sinh lao động
Dao luật An toàn và Sức khỏe Nghệ nghiệp (Occupational Safety and HealthAct) yêu câu NSDLD cưng cấp cho NLD (bao gồm cả lao động nam và lao động ni)
mot nơi làm việc an toàn và lành mạnh, không có các môi nguy hiém đã được nhận
biết (từ vong hoặc tên hại nghiêm trong về thé chat) Các quy định của Đạo luật naychi phối nhiều điều kiện làm việc khác nhau và yêu câu NSDLĐ: khắc phục các môi
nguy hiểm đang tôn tại tai nơi làm việc; han chế lượng hóa chất độc hại mà NLĐ có
thé tiếp xúc, sử dụng các phương pháp và thiết bi an toàn nhất định, và theo đối các
méi nguy hiém và lưu gữ hồ sơ về thương tích và bệnh tật tại nơi lâm việc.
Ngoài ra, Đao luật Công bang cho PBDX Mang thai (Pregnant WorkersFairness Act hay PWFA), có hiệu lực từ ngày 27 tháng 6 nấm 20233, yêucầu NSDLD phải cung cap “các biện pháp điêu chỉnh hợp lý" đối với những hạn chếcủa NLD liên quan đến việc mang thai, sinh con hoặc các tinh trang y tế liên quan,
U.S Department of Labor ,“FLSA Protections to Pump at Work”, https Jr dolLgov/aggav
ieshrhdbunap-atavork truy cập ngày 28/02/2024.
DEEOC, “What You Should Know About the Pregnant Workers Faimess Act”,
hittps my 2e0c govAryskAvhat-you-should-lnow-about-pre grunt-vorkers-faimess-act truy cập ngày
28/02/2024
Trang 36trừ khi điều chỉnh đó sẽ gây ra “khó khăn quá mức cho NSDLD” “Điều chỉnh hoply” ở đây những thay doi về môi trường làm việc hoặc cách thức thực hiện moi việc
tại nơi làm việc Báo cáo của Ủy ban Giáo đục và Lao động Hạ Viện vé PWFA cung
cấp một số ví du về khả năng điều chỉnh hợp ly có thé bao gồm khả nang ngồi hoặc
udng nước, nhận được bãi đậu xe gan hơn, có gờ linh hoạt, nhận được đồng phục và
quân áo bảo hộ có kích cỡ phù hợp, có thêm thời gian giải lao dé đi vệ sinh, an uéng
và nghĩ ngơi, nghỉ phép hoặc nghỉ để phục hôi sức khỏe sau khi sinh con; va được
mién các hoạt động vat va hoặc các hoạt đông liên quan đền việc tiép xúc với các hopchất không an toàn cho thai ky NSDLD phải cung cập chỗ ở hợp lý trừ khi chúng
gây ra “khó khăn quá mức” cho hoạt động của NSDLD “Kho khăn qua mức” là khó
khăn hoặc chi phi đáng kể đối với NSDLD
Các quy dinh pháp luật về quây rồi tinh duc tại nơi làm việc được quy địnhtrong Luật Ý iệc làm Công bằng của Liên bang, và chủ yêu ở Khoản VII của Đao luậtDân quyên năm 1964 (Tiêu dé VID Chúng được giải thích bởi cơ quan thực thi, Ủy
ban Cơ hội Việc làm Binh đẳng (EEOC) và các tòa én liên bang' Năm 1980, cơ
quan thực thi EEOC đã ban hành hướng dẫn coi quây rồi tinh duc là mét hình thứcPBĐX về gới tính và vi pham Tiêu dé VII của Đạo luật Dân quyên năm 1964 Cụthể, việc quây rối một người vì giới tính của người đó là trái pháp luật Theo địnhnghĩa của EEOC, quay rôi tình duc (Sexual Harassment) là việc thực hiên hoặc yêucầu sự chấp thuận những hành vị, lời nói hay cử chỉ mang tính chất tinh đục với người
không mong muốn hoặc chấp nhận Unwelcome Behavior) làm tồn thương đến danh
dự và nhân phẩm người khác Những hanh vi đó có thé là đụng chạm vào co thé và
những vị trí nhạy cảm trên cơ thể, noi đùa hay trêu chọc ngoại hình theo hướng tinh
duc hoá, nháy mat và nhìn chằm chằm cơ thé người khác hay trao đổi lợi ích Hành
vi quay rối không nhất thiệt phéi mang tinh chất tinh duc và có thé bao gồm những
nhận xét xúc phạm về giới tinh của một người Ví dụ, việc quây rồi phụ nữ bằng cáchđưa ra những bình luân xúc pham phụ nữ nó: chung là bat hợp pháp Năm 1990,EEOC đã ban hành các hướng dan cung cấp thông tin chỉ tiết sâu rộng xác địnhnguyên nhân gây ra hành vi quay rôi tinh duc, trách nluệm pháp lý của NSDLD và
** W/isconsm Legislative Council, ‘Overview of State and Federal Lavy on Sezxatal Harassment’ (1992)
s:hrymy ofp govine gs hratual- library hbstracts/overview-state -and-federal-lavt-seuuaLhurassmant ray
Trang 37cách xác định những điều nay Những hướng dẫn nay chia quây rồi tinh duc tại nơi
lâm việc thành hai loại là “qtdđ pro quo”(trao đổi, có di có lạ) va “hostile
environment” (môi trường làm việc thù địch) Quay rồi tinh đục trong mdi trường thùđịch sẽ bị coi là PBĐX về tinh dục ngay cả khi nó không gây ra hậu quả hữu hình
hoặc kinh tê nao cho nạn nhân Dao luật quyền công dân liên bang của Hoa Ky cho
phép nạn nhân bị quay rồi tình đục yêu cầu doi bôi thường thuật hại về các khoản tiền
lương tiên phúc lợi bị mật, chi phí thuê luật su, trả cho giém đính viên, điều trị y tế.
Tiên bồi thường thiệt hại ở mức tối đa 300.000 USD Chủ doanh nghiệp, cơ quancũng có thé bị quy trách nhiém néu dé xảy ra tình trang quấy rồi tình đục trong một
số trường hợp
2.1.5 Chong phan biệt đối xử với phụ wit về xứ lý vỉ phạm kỹ luật lao động
và cham ditt quan hệ lao động
Tiêu dé VII của Đạo luật Dân quyền năm 1964 bão vệ NLD khỏi sx PBĐXtrong việc làm dua trên chủng tộc, mau da, tôn giáo, giới tinh và nguôn gốc quốcgia Việc bảo vệ bao gồm toàn bộ các quyết định về việc làm, bao gồm tuyển dung,
ki luật, cham dứt hop đồng và các quyết định khác liên quan đến các điều khoản vàđiều kiện làm việc Như vay, NSDLD không được phép kỹ luật hay cham dut hợpđông lao động với lao đông nữ vì lí do giới tinh Ngoài ra, theo Dao luật Nghi phép
vì lý do Gia đính và Y tê, NSDLD không được châm chit vi trí của nhân viên sử dungthời gian nghỉ phép không lương dé sinh con Theo Dao luật Phân biệt đối xử khi
mang thai (Pregnancy Discrimination Act hay PDA), NSDLĐ không được sa thai
nhân viên dang mang thai hoặc ngăn cần họ quay lai lam việc sau khi sinh con Thêm.
vào do, khi hết thời gian nghỉ phép, NSDLD phải cho phép nhân viên quay trở lại
công việc cũ hoặc công việc có mức lương và phúc lợi tương đương.
2.1.6 Chỗng phan biệt đối xữ với phụ wit về bảo hiểm xã hội
Một là chế độ ôm đan:
Chê độ trợ cấp ôm đau ở Hoa Ky không được quy đình bởi luật liên bangThay vào đó, mai tiểu bang có quy định riêng về chế độ này Một số tiêu bang đã ápdụng luật trả lương khi nghỉ ôm như Arizona, California, Colorado, Connecticut,
Trang 38New Mexico, New York, New Jersey, Oregon®, Ngoài ra, nhiêu thành pho và quận
đã thông qua luật riêng về thời gian nghỉ ôm được trả lương Số ngày nghĩ Gm được
trả lương và mức tro cấp Gm đau khác nhau tùy theo tiểu bang và chính sách của
NSDLĐ
Hai là, chế độ thai sản
Luật liên bang Hoa Ky không dam bảo lao động nữ được nghi phép có lương
trong 12 tuân khi sinh con Vi Hoa Kỷ không có chính sách quốc gia về nghĩ thai sảnđược tra lương nên các chính sách được dành cho từng tiêu bang và NSDLD Điềunay có nghiia la khả năng tiếp cân chế dé nghĩ thai sản có lương ở Hoa Ky có thé khácnhau tùy thuộc vào nơi người phụ nữ sông và họ làm việc Co thé kế đến các tiểubang đã thông qua Luật nghỉ phép gia định và y tê có lương nhựC alifornia, Colorado,
New York, New Jersey, Delaware, Maryland, Rhode Island Massachusetts’’,
Ba là, ché độ hun trí
Chính sách hưu trí của Hoa Ky dua trên mat hé thông xã hội gọi là “SocialSecurity”, tức là Hệ thông an sinh xã hội Đây là một hệ thông chính trị xã hôi maNLD ở Hoa Ky góp tiền vào trong suốt thời gian làm việc của ho Một phân tiền ma
ho góp vào hệ thông này sé được tiêu vào trợ câp nghỉ hưu cho họ sau khi họ dat độtuổi nghỉ hưu Hệ thong nay được quản lý bởi Cơ quan An sinh Xế hội (Social
Security Administration - SSA) Độ tuổi tdi thiểu để NLD (bao gồm cả lao động nam.
và lao động ni) có quyền nhân chính sách nghỉ hưu từ hệ thông Social Security ở
Hoa Ky là 62 tuổi NLD có thể chon nghỉ hưu từ tuổi này trở lên và bat dau nhận trợ
cấp nghĩ hưu Nếu NLD chon nghỉ lưu sớm từ 62 tuôi, họ vẫn được nhận trợ cap,nhung số tiền sẽ it hơn so với việc chờ đến tuổi hưu Theo luật moi năm 2022, độ tudinghĩ hưu ở Hoa Ky sẽ là 65 tuổi đối với NLD sinh nếm 1937 trở về trước Số tuổinghĩ hưu sẽ tăng dân lên theo số năm sinh Hiện tại NLD sinh năm 1960 trở di, độtuổi nghĩ lưu sẽ là 67 tuổi
Pháp luật Hoa Ky cho phép NLD có thể bảo vệ quyền lợi của mình khi bi đối
f National Parmership for Women & Families, ''uerert Paid Sick Days Layrs”” (Washington: 2023)
fps/Avtny nationalpartnership org/our-workire sources economic justic days-lavrs pdf truy cap ngày 24/02/2024.
fpaid-sick-days/ouxent-paid-sick-> Molly Weston Williamson (2023), “The State of Paid Funily and Medical Leave inthe U.S in 2023”,
iftps.[Amtrtf amuric anprogress org/article the-state-of paid fumily-and-medical- Jeave-in-the-w-s-m-2023/
Trang 39xử bat bình đẳng thông qua thủ tục nộp đơn tô cáo PBĐX, hoặc tham gia vào mộtcuộc điều tra PBĐX về việc làm hoặc khối kiện Nếu NLĐ cho rằng mình bị PBĐX
về giới có quyền gửi đơn tới EEOC?” Sau khi EEOC xác định được có hành vi PBDX
về giới xảy ra, trước hệt, ho sé tiên hành hòa giải, có những biện pháp thuyết phục sự
tuân thủ tự nguyên của bên vi phạm Nếu không hòa giải được, EEOC có thâm quyền
nộp đơn kiện tại tòa án liên bang Các mức hình phạt có thể khác nhau nhưng nhìnchung mức phạt dân sự tối đa dao động từ 50.000 USD đổi với các công ty nhỏ honđến 300.000 USD đối với các công ty có 500 nhân viên trở lên
2.2 Pháp luật Hàn Quốc về chong phân biệt doi xử vớip hụ nữ trong lĩnh vực
hho động, việc làm
Bình đẳng giới là một trong những vân đề quan trọng nhất ở Hàn Quốc Mặc
dù đã có nhiều nỗ lực thúc day quyên phụ nữ nhưng khoảng cách về giới van tôn tạitrong lĩnh vực lao động Nam 2023, tỷ lệ việc làm của nam và nữ ở Hàn Quốc lầnlượt là khoảng 71,3% và 54,1% Tuy tỷ lệ có việc làm của nam giới Han Quốc caohon đáng kể so với nữ giới, tỷ lê có việc làm của nữ lai tăng đều đặn trong thập kỷ
qua’
Cũng trong năm 2023, một cuộc khảo sát do Embrain Public thực hién thay
mất cho các tô chức phi lợi nhuan Gapjil 119 va Beautiful Foundation cho thay phu
nữ Han Quốc đang phải đổi mat với sự PBĐX trong lao động, việc làm Cu thể,
11% phụ nữ trải qua hình thức quây rồi tình dục từ đẳng nghiệp, ngược lai con số ởnam giới chỉ ở mức 3,4% Khảo sát này cũng nhân manh vân đề chênh lậch lươngtheo giới ở Hàn Quốc, nơi cứ bốn phụ nữ thì có một người cho biết cảm thay biPBĐX trong quá trình tuyên dụng việc làm (24,43%) và về tiên lương (25,19%).Ngược lại, chỉ có 7,6% nem giới cho biết họ tùng trải qua sự PBĐX tương tu ở
những lĩnh vực này?®,
Dé khắc phục tình trạng này, pháp luật Hàn Quốc đã và đang nỗ lực việc bảo
vệ, dim bao quyên và lợi ich phụ nữ trong lính vực lao động, việc làm N gay tại Điều
11 Hiến pháp Han Quốc khang định: “Moi công dân đều bình dang trước pháp luật
2 EEOC, “How to Fe « Charge of Eiploynaent Discrimiution",
https Jiminy seoc govlemployeesihovtafile cfm truy cập ngày 29/02/2024.
= hatps Jim statista, com/statistics/1027699/south-Kore
ngày 02/03/2024
Trang 40và không có sự PBĐX trong đời sông chính trị, kinh tê, xã hội hoặc văn hóa vì lý dogiới tính, tôn giáo hoặc địa vị xã hội” đông thời moi công dân đều có quyền lam việc.
Ngoài ra, sự bão vệ đặc biệt sẽ được đành cho phu nữ làm việc và ho không bi PBDX
bat công về việc làm, tiên lương và điều kiện lam việc (Điêu 32 Hiền pháp) Phápluật Han Quốc nghiêm cam các hình thức PBĐX với phụ nữ trong lính vực lao đông,
việc làm, được quy định cụ thé tại các luật nhu Dao luật Tiêu chuẩn lao động (Labor
Standard Act), Đạo luật Cơ hội việc lam bình đẳng và Hỗ tro cân bằng công việc
-gia định (Equal Employment Opportunity and VVork-family Balance Assistance Act).
Ngoài ra, có thể kế dén một loạt chính sách hướng tới lao đông nữ: Chính sách dung
hòa gia đính và công việc; Luật tạo mdi trường thân thiện với gia định; Luật nuôi day
con; Chính sách về việc mở rông các cơ sở nuôi dạy công lập, nuôi day miễn phí Các chính sách nảy cung cap một số ché tải nhu chế đô cứng nhân doanh nghiệpthân thiện với gia đính, ché độ bảo hiém điều đưỡng lâu dai, các quy đính giảm nhe
gánh nặng về nuôi day con, thực hiện mở rồng dich vụ chăm sóc trẻ, hỗ tro bảo hiểm
điều dưỡng lâu dai
2.2.1 Chong phân biệt doi xứ với phụ nit về việc làm và đào tạo nghề
Pháp luật Hàn Quốc đảm bảo phụ nữ và nam giới được đối xử bình đẳng trong
Tính vực tuyển đụng và việc làm Điều 7 Đạo luật Cơ hội việc làm bình đăng và Hỗtrợ cên bằng công việc - gia định quy đính “(1) Không NSDLD nào được PBĐX vi
lý do giới tính trong việc tuyển dụng hoặc sử dụng nhân viên (2) Khi tuyển dụng
hoặc sử dụng nhân viên, không NSDLD nào được yêu cầu các điều kiện thé chất bao
gồm ngoại hình, chiêu cao hoặc cân nặng và tình trang chưa lập gia đính, những điều
kiện không cần thiết dé thực hién các nhiệm vụ liên quan hoặc bat ky điều kiện nao
khác theo quy định của Pháp lệnh của Bộ Lao động Viéc làm và lao đông” Ngoài ra,
Điều 10 còn quy định NSDLĐ không được PBĐX vì lý do giới tính trong việc giáo
đục, phân công và đề bạt nhân viên của minh.
Trong van dé đào tạo nghề nghiệp, dé phát triển khả nễng nghề nghiép của phụ
nữ và tạo thuận lợi cho việc 1am của họ pháp luật Hàn Quốc quy định V ăn phòng an
ninh việc lam phải thực hién các biện pháp cân thiết để hướng dan nghệ nghiệp, chẳng
hạn như cung cập dữ liệu về khảo sát và nghiên cửu liên quan đền thông tin việc lam
và việc làm, để tạo điều kiện cho phụ nữ lựa chọn công việc phù hợp với năng khiêu,
khả năng, nghề nghiệp, trình độ kỹ nang của minh và dé dàng thích nghỉ với công