Dãy Cauchy: Dãy số an được gọi là dãy số Cauchy nếu với mọi ϵ>0, tồntại số tự nhiên N sao cho |an− am|N... - Tiệm cận xiên: Nếu lim thì y=ax+b là một tiệm cận xiên của đồ thị hàm số... Đ
Trang 1TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ
Trang 21 Hàm số một biến 2
1.1 Hàm số lượng giác 2
1.2 Hàm Hyperbolic: 2
1.3 Tính chẵn lẻ của hàm số 3
1.4 Hàm số tuần hoàn 3
1.5 Giới hạn 4
1.6 Tiêu chuẩn Cauchy 4
1.7 Các giới hạn cơ bản 5
1.8 VCB-VCL 5
1.9 Hàm số liên tục 7
1.10 Đạo hàm và vi phân 8
1.11 Vi phân của hàm số 9
1.12 Đạo hàm cấp cao - Vi phân cấp cao 9
1.13 Các định lý về hàm khả vi và ứng dụng 9
1.14 Công thức khai triển Taylor, Maclaurin 10
1.15 Quy tắc L’Hospital 11
1.16 Khảo sát hàm số 13
2 Tích phân 15 2.1 Tích phân bất định 15
2.2 Tích phân hàm lượng giác 17
2.3 Tích phân xác định 17
2.4 Ứng dụng của tích phân xác định 19
Trang 3y = cosh x = e
x+ e−x2
Trang 41.3 Tính chẵn lẻ của hàm số
Hàm số chẵn: Hàm số f(x) chẵn ⇔
(x∈ TXĐ → −x ∈ TXĐ
- Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng
Chú ý : TXĐ không đối xứng → hàm không chẵn, không lẻ
Hàm số tuần hoàn: Hàm số f(x) tuần hoàn với chu kì T>0 ⇔
(x∈ TXĐ → x + T → TXĐ
f (x) = f (x + T )
Chu kỳ của những hàm số lượng giác
• y = sin x, cos x: Chu kỳ T0 = 2π
• y = tan x, cot x: Chu kỳ T0 = π
• y = sin(ax + b), y = cos(ax + b): Chu kỳ T0 = 2π|a|
• y = tan(ax + b), y = cot(ax + b): Chu kỳ T0 = |a|π
• y = asin(mx) + bcos(nx) + c(m, n ∈ Z): Chu kỳ T0 = 2π
• Miền xác định của f = Miền giá trị của f−1
• Miền xác định của f = Miền xác định của f−1
Trang 5∞ − ∞, 0 × ∞,∞
∞,
0
0.
Dãy Cauchy: Dãy số an được gọi là dãy số Cauchy nếu với mọi ϵ>0, tồntại số tự nhiên N sao cho |an− am|<ϵ với mọi m,n>N
Ví dụ: Chứng minh rằng dãy số an với an = 1 + 1
Trang 6• k=1 ⇒ α(x) ∼ β(x)
Trang 7• k=0 ⇒ α(x) được gọi là bậc VCB cao hơn β(x)
• k=∞ ⇒ α(x) được gọi là bậc VCB thấp hơn β(x) Các VCBthường gặp x → ∞:
• k=1 ⇒ α(x) ∼ β(x)
• k=0 ⇒ α(x) được gọi là bậc VCB thấp hơn β(x)
• k=∞ ⇒ α(x) được gọi là bậc VCB cao hơn β(x)
Quy tắc ngắt bỏ VCB(VCL):
- Giả sử ta có 1 VCB(VCL) có dạng tổng của nhiều VCB(VCL) bậc khácnhau Khi đó ta có thể ngắt bỏ các VCB(VCL) bậc cao(thấp) chỉ giữ lạinhững VCB(VCL) bậc thấp(cao) nhất Kết quả ta sẽ thu được 1 VCB(VCL)mới tương đương trước khi ngắt bỏ
Trang 8f (x)lim
x→x o
f (x) = f (xo)-f(x) giạn đoạn tại xo⇒ f(x) không liên tục tại xo
Điểm gián đoạn: Giả sử xo là điểm gián đoạn của hàm số f(x)
• Điểm gián đoạn loại 1: Giả sử lim
x→x+o
= a, limx→x−o
= b.(a,b hữu hạn)
– Nếu a=b → ta gọi là giới hạn bỏ được
– Nếu a̸= b → |a − b| gọi là bước nhảy
• Điểm gián đoạn loại 2: x = xo gọi là gián đoạn loại 2 ⇒
limx→x+o
f (x) = ∞lim
x→x−o
f (x) = ∞ Cácđịnh lý về hàm liên tục:
- Định lý Cantor: Nếu f(x) liên tục trên [a,b] thì nó liên tục đều trên đó (nếu
ta thay [a,b] bằng khoảng (a,b) thì định lý không còn đúng
- Định lý Cauchy: Nếu f(x) liên tục trên [a,b] và có f(a).f(b)<0 thì ∃α ∈ (a, b)
để f (α) = 0
Trang 9- Một số đạo hàm sơ cấp học C3 không đề cập nữa nhé :)))
(arcsin x)′ = √ 1
1 − x2 (arctan x)′ = 1
x2+ 1(arccos x)′ = −√ 1
1 − x2(sinh x)′ = cosh x (cosh x)′ = sinh x
Đạo hàm của hàm ngược:
Hàm số x=φ(y) có đạo hàm ngược y=f(x)
y = f (x)liên tục tại xo = φ(yo)
φ′(yo) ̸= 0
f’(xo) = 1
φ′(yo)Đạo hàm theo tham số:
Hàm số f(x) khả vi tại xo ⇒
(f(x) liên tục tại xo
∃f′(xo) : f′(x+
o) = f′(x−o)
Trang 101.11 Vi phân của hàm số
Biểu thức vi phân cấp 1:
df(x)=f’(x)dxCông thức tính xấp xỉ: f (xo+ ∆x) ≈ f (xo) + f′(xo)∆x
Đạo hàm cấp cao của một số hàm số cơ bản
→ f′(c) = 0
2 Định lý Rolle
Trang 11f(x) liên tục trên [a,b]
f(x) khả vi trên (a,b) → ∃c ∈ (a, b)|f′(c) = f (b) − f (a)
1 Công thức Taylor
Khai triển Taylor tại x=xo:
f (x) =
nXk=0
f(k)(x0)k! (x − x0)
k+ o(xn)
= f (0) + f
′(0)1! x + · · · +
f(n)(0)n! x
n+ o(xn)
2 Khai triển Maclaurin (x=0):
f (x) =
nXk=0
f(k)(0)k! x
k+ o(xn)
= f (0) + f
′(0)1! + +
f(n)(0)n! + o(x
n)Các khai triển Maclaurin quan trọng:
• ex = 1 + x
1!+
x22! +
x33! + +
xnn! + o(x
n)
Trang 12• sin x = x − x3
3! +
x55! + +
(−1)nx2n+1(2n + 1)! + o(x
2n+1)
• cos x = 1 − x2
2! +
x44! −x
6
6! + +
(−1)nx2n+1(2n)! + o(x
x2n+1(2n + 1)! + o(x
2n+1)
• cosh x = 1 + x2
2! +
x44! + +
x2n(2n)!+ o(x
2n)
Quy tắc L’Hospital: Các hàm số f(x), g(x) khả vi trong một lân cận nào
đó của điểm xo đồng thời g’(x)̸=0 trong lân cận ấy, lim
x→x o
f (x) = lim
x→x o
g(x) =0(Khử dạng 0
0).
→ Khi đó lim
x→x o
f (x)g(x) = limx→x o
f′(x)
g′(x)
Trang 13(Quy tắc L’ vẫn đúng nếu ta thay x → xo) bởi x → x+o, x → x−o, x →+∞, x → −∞
1/x
−1/x2 = 0
2 Dạng vô định ∞ − ∞: Để tính các giới hạn này ta sẽ đưa phép trừ
về dạng thương, như quy đồng mẫu hay đặt nhân tử chung, ,
Ví dụ: Tính lim
x→0(1
x − 1sin x)∗
cos x − 1sin x + x cos x =
L′
−→ limx→0
− sin x
2 cos x − x sin x =0
3 Dạng lim
x→x o
A(x)B(x)Cách giải:
Đặt f (x) = A(x)B(x) và đi tính lim
Trang 14- Định nghĩa: y=a được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm sốf(x) nếu lim
x→∞f (x) = a(c) Tiệm cận xiên
- Định nghĩa: Đường thẳng y=ax+b được gọi là tiệm cân xiên của
đồ thị hàm số y=f(x) nếu thỏa mãn 2 điều kiện sau:
a = limx→∞
f (x)x
b = ( limx→∞f (x) − ax)Nhận xét: về cùng một phía −∞; +∞ hàm số không thể có đồngthời TCN và TCX
Trang 15Đối với đường cong cho dưới dạng tham số:
là một tiệm cận đứng của đường cong
- Tiệm cận ngang: Nếu lim
t→t o (∞)x(t) = ∞ và lim
t→t o (∞)= yothì y = yo
là một tiệm cận ngang của đường cong
- Tiệm cận xiên: Nếu lim
thì y=ax+b là một tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
- Nếu f”(x)>0 ∀x ∈ D thì f(x) lồi trên D
(Đối với hàm lõm thì dấu ngược lại)
Trang 17Z
M tdt(t2+ a2)m +
Z(N − M p/2)(t2+ a2)m dt-
Z
M tdt(t2+ a2)m = − M
2(m − 1(t2+ a2)m−1)-
Z (N − M p/2)(t2+ a2)m dt → đặt t=atanx
Trang 182.2 Tích phân hàm lượng giác
DẠNG 1:
Z(sinmx + cosnx)dx, trong đó m,n là số nguyên
- Nếu m là số nguyên dương lẻ, ta đặt t = cosx
- Nếu n là số nguyên dương lẻ, ta đặt t = sinx
- Nếu m,n là các số nguyên dương chẵn, ta sử dụng công thức hạ bậc:sin2x = 1 − cos2x
- Ta sẽ sử dụng phép biến đổi tổng quát t=tan t/2:
Z(cotmx)dx
Phương pháp:
d(tan x) = 1
cos2x, d(cot x) = −
1sin2x)d( 1
cosx) =
sin xcos2xdx =
tan xcot xdxd( 1
sinx) = −
cos xsin2xdx = −
cot xsin xdx
f (x)dx = F (x)|ba
2 Các tiêu chuẩn khả tích
Trang 19f (x) khả tích trên [a, b] ⇒
f (x) liên tục trên [a, b]
f (x) bị chặn và có hữu hạn điểm gián đoạn trên [a, b]
f (x) bị chặn và đơn điệu trên [a, b]
f (x)dx ±
bZag(x)dx
f (x)dx +
bZc
|f (x)|dx
Nếu f (x) ≥ g(x)∀x ∈ [a, b] thì:
bZa
f (x)dx ≥
bZag(x)dx
Nếu m ≤ f (x) ≤ M ∀x ∈ [a, b] thì: m(b − a) ≤
bZa
f (x)dx ≤ M (b − a)
Trang 204 Đạo hàm dưới dấu tích phân
G(x) =
xZa
f (t)dt ⇒ G′(x) = f (x)
G(x) =
βZα
f (ξi)∆xi = b − a
n
nXi=1
y = 0
a ≤ x ≤ b
→ S =
bZa
dZc
|f (y) − g(y)|dy
x = o
c ≤ y ≤ d
Trang 21f2(x)
Trang 220 ≤ g(x) ≤ f (x)
a ≤ x ≤ b
→ V0x =
bZa[f2(x) − g2(x)]dx
0 ≤ g(y) ≤ f (y)
c ≤ y ≤ d
→ VOy = π
dZc[f2(y) − g2(y)]
Trang 23Đề thi thử
Trang 24Bách Khoa Hà Nội Viện Toán ứng dụng và in học
Thời gian làm bài 30 phút
ĐỀ THI THỬ GIỮA KÌ GIẢI TÍCH 1 2021
A −13
B 12
C 23
D 1
Trang 25Câu hỏi 4 Cho hai hàm số f(x)=arctan(sin x) và g(x)=sinh(x)+cosh(x).Khi đó, khẳng định nào sau đây là đúng?
A f(x) là hàm số lẻ và g(x) không là hàm số chẵn cũng không là hàm số
B f(x) là hàm số chẵn và g(x) là hàm số
C f(x) là hàm số lẻ và g(x) là hàm số chẵn
D f(x) không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ và g(x) là hàm sốchẵn
Câu hỏi 5 Viết khai triển Maclaurin hàm f(x)=1112√
A a=3; b=18
Trang 26B a=71
4 , b = 18
C a=71
4 , b = 18
D Cả A,B,C đều sai
Câu hỏi 7 Tìm nguyên hàm In=
π/2Z0
Trang 27D Hàm số không có cực trị
E Hàm số xác định ∀x ∈ R
F Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang
Câu hỏi 10 Điểm x=0 là điểm gián đoạn bỏ được của hàm số nào sau đây?
A Phương trình (Pn[x])’=0 có đúng n-1 nghiệm thực phân biệt
B Phương tình (Pn[x])"=0 có đúng n-2 nghiệm thực phân biệt
C Chưa thể kết luận được gì về số nghiệm thực của phương trình (Pn[x])’=0
D Số nghiệm thực của phương trình (Pn[x])’=0 phụ thuộc vào tính chẵn,lẻcủa n
E Chưa thể kết luận được gì về số nghiệm thực của phương trình (Pn[x]"=0.Câu hỏi 12 Xét hàm số f :R → R Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A Hàm số khả vi tại xo khi và chỉ khi đạo hàm của hàm số tồn tại và liêntục tại điểm đó
Trang 28B Hàm số khả vi tại điểm nào thì có đạo hàm tại điểm đó
C Nếu tại điểm xo hàm số có các đạo hàm một phía thì hàm số khả vi tạiđiểm đó
D Hàm số khả vi tại điểm nào thì liên tục tại điểm đó
Câu hỏi số 13 Tính giới hạn L = lim
x→0
(x2− 5x + 4) arcsin(x2− x3)(ex− e)(1 −√4x − 3) =
c
d.
1
e.H=c-d=
Câu hỏi số 14 Tính diện tích phần nằm ngoài đường r=2a và nằm bêntrong r=4acos ⊖ S=
Câu hỏi số 15 Tính tích phân sau: I =
1Z0
1 −√
x + 1
1 +√3
x + 1=