1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập giữa kỳ học phần quản trị sự thay đổi đề bài thực trạng chuyển đổi số của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại hà nội

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng chuyển đổi số của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thanh Huyền
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Hà Anh
Trường học Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị sự thay đổi
Thể loại Bài tập giữa kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Chuyên đổi số trong các doanh nghiệp là quá trình doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số và khai thác quá trình số hóa để nâng cao năng lực quản trị, đôi mới phương thức hoạt động vả chất lư

Trang 1

Le

DAI HOC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HOC KINH TE

KKK

BAI TAP GIUA KY

HOC PHAN QUAN TRI SU THAY DOI

DE BAI:

THUC TRANG CHUYEN DOISO CUA

CAC DOANH NGHIEP NHO VA VUA TAI HA NOI

Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Thị Hà Anh

Sỉnh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Huyền

Mã sinh viên : 21050225

Lớp học phần : BSA3067 2

Lớp khóa học : QH-2021E-QTKD CLC 2

Hà Nội - Tháng 5 Năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

I0 šäšŸaadđidiiii

1.1.1 Chuyên đổi số trong doanh nghiệp . - 5: 222222222 +2E2E2E2E£zxzxcrei

1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ Và Vừa 0Q 12H * TH TH TT TH KH kg

2 Thực trạng chuyên đổi số của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội 3

2.1 Tình hình phát triên doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội 3

2.2 Thực trạng chuyên đổi số trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội 4

2.2.1 Thực trạng chung .-.- c 2n 2n nh TT Tnhh

2.2.2 Chuyên đổi số trong một só doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội 5

IS) 200i5 1 04c .ằố.ốốa ố 9

Trang 3

1.1 Khái niệm liên quan

1.1.1 Chuyển đổi số trong doanh nghiệp

Theo White (2008), chuyền đôi số trong doanh nghiệp được hình thành thông

qua sự kết hợp của môi trường công nghệ thông tin và truyền thông cho cả cá nhân

và doanh nghiệp Đồng thời, nó tổng hợp hiệu quả của việc chuyên đôi các công nghệ

số mới như công nghệ xã hội, di động, phân tích dữ liệu

Theo Microsoft (2018), chuyển đôi số là sự tích hợp các công nghệ số vào hoạt

động của doanh nghiệp, tổ chức để thay đổi căn bản cách thức vận hành, mô hình

kinh doanh và cung cấp các giá trị mới cho khách hàng Tương tự với quan điểm này,

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021) đã đưa ra định nghĩa về chuyên đổi số trong doanh

nghiệp là việc tích hợp, ứng dụng công nghệ số nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh,

hiệu quả quan lý, năng lực và sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo ra các giá trỊ mới

Nói cách khác, chuyến đôi số là sự thay đôi về cách thức điều hành, quy trình, thủ

tục, văn hóa, dựa trên nền tảng kỹ thuật số, hướng tới mục tiêu hiệu quả hơn

Chuyên đổi số trong các doanh nghiệp là quá trình doanh nghiệp ứng dụng

công nghệ số và khai thác quá trình số hóa để nâng cao năng lực quản trị, đôi mới

phương thức hoạt động vả chất lượng dịch vụ, phát triển mối quan hệ giữa doanh

nghiệp với đối tác, khách hàng, giá trị chuỗi, hệ sinh thái kinh doanh đáp ứng yêu cầu

thay đối của thị trường và nên kinh tế (Phạm Quang Hải và cộng sự, 2023)

Trong bài viết này, chuyên đối số trong doanh nghiệp là quá trình liên tục sử

dụng các công nghệ kỹ thuật số trong đời sống hằng ngày của tô chức Hoạt động này

bao gồm việc ứng dụng công nghệ số vào quy trình sản xuất của doanh nghiệp, quy

trình kinh doanh, đối mới mô hình kinh doanh và hỗ trợ ra quyết định

1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Theo Luật doanh nghiệp (2020), “doanh nghiệp là tô chức có tên riêng, có tài

sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của

pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Tại Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa

(DNNVW) được xác định theo Nghị định 80/2021/NĐ-CP, dựa vào lĩnh vực doanh

nghiệp đang hoạt động, được cụ thể hóa như bảng dưới đây:

Trang 4

Lĩnh vực Doanh nghiệp

siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

Doanh nghiệp

hoạt động trong

lĩnh vực nông

nghiệp, lâm

nghiệp, thủy sản

và công nghiệp,

Thuộc một trong 2

loại sau:

1 Sử dụng lao

động có tham gia

bảo hiểm xã hội

bình quân năm

Thuộc một trong 2

loại sau:

1 Sử dụng lao động

có tham gia bảo

hiểm xã hội bình

quân năm không quá

Thuộc một trong 2

loại sau:

1 Sử dụng lao

động có tham gia

bảo hiểm xã hội

binh quân năm

xây dựng không quá 10 100 người và tổng | không quá 200

người và tổng doanh thu của năm | người và tông

doanh thu của năm | lớn hơn 3 tỷ đồng doanh thu của năm

không quá 3 tỷ nhưng không quá 50 | lớn hơn 50 tỷ đồng

đồng: tỷ đồng: nhưng không quá

2 Tống nguồn vốn | 2 Tổng nguồn vốn | 200 tỷ đồng:

của năm không quá | của năm lớn hơn 3 tỷ |2 Tổng nguồn vốn

3 tỷ đồng đồng nhưng không | của năm lớn hơn 20

quá 20 tỷ đồng tỷ đồng nhưng

không quá 100 tỷ

đồng

Doanh nghiệp Thuộc một trong 2 | Thuộc một trong 2 Thuộc một trong 2

hoạt động trong | loại sau: loại sau: loại sau:

lĩnh vực thương {| 1 Sử dụng lao 1 Sử dụng lao động | 1 Su dụng lao

mại, dịch vụ, động có tham gia có tham gia bảo động có tham gia

bưu chính, bảo hiểm xã hội hiểm xã hội bình bảo hiểm xã hội

logistics bình quân năm không quá 10 quân năm không quá | bình quân năm

người và tổng

doanh thu của năm

không quá 10 Tỷ 50 người và tông

doanh thu của nắm

lớn hơn 10 tỷ đồng

nhưng không quá không quá 100

người và tông

doanh thu của nắm

lớn hơn 100 tỷ

Trang 5

đồng: 100 tỷ đồng: đồng nhưng không

2 Tống nguồn vốn | 2 Tổng nguồn vốn | quá 300 tỷ đồng:

của năm không quá | của năm lớn hơn 3 tỷ |2 Tổng nguồn vốn

3 tỷ đồng đồng nhưng không | của năm lớn hơn 50

quá 50 tỷ đồng tỷ đồng nhưng

không quá 100 tỷ

đồng

Nguồn: Chính phủ (2021)

Như vậy, DNNVV là doanh nghiệp sử dụng lao động có tham gia bảo hiểm xã

hội bình quân năm không quá 200 người và có tông doanh thu hoặc nguồn vốn theo

quy định tủy vào lĩnh vực kinh doanh

2 Thực trạng chuyền đổi số của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội

2.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, trong năm 2023, Hà Nội có 31.4 nghìn

doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 6.3% so với năm 2022 (Minh Anh, 2023)

Điều này nâng tông số doanh nghiệp tại Hà Nội lên hơn 300, bình quân 37 người dân

Thủ đô có L đoanh nghiệp, cao gấp 3.8 lần mức bình quân chung của cả nước Trong

đó, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 98% tông doanh nghiệp trên địa bàn,

đóng góp khoảng 50% GDP cho Hà Nội, tạo công ăn việc làm cho hơn 50% lao động

(Minh Anh, 2023) Các DNNVV đã và đang trở thành trụ cột đối với tăng trưởng và

phát triển của TP Hà Nội DNNVV phát triển về số lượng, cơ cầu chuyền dịch hợp

lý, hoạt động hiệu quả sẽ quyết định quy mô, sức cạnh tranh của thành phố

DNNVV chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, chiếm tỷ lệ lớn lên đến

90% Có một phần nhỏ, chiếm 8.3% trong tông số DNNVV hoạt động trong lĩnh vực

công nghiệp xây dựng Còn lại, lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất và hầu

hết là các DNNVV siêu nhỏ, chiếm 1.7% tỷ lệ Điều này cho thấy sự đa đạng về hoạt

động và quy mô của DNNVV tại thành phố Hà Nội, với dịch vụ chiếm một phần lớn

(Nguyễn Thị Ngọc Ánh và cộng sự, 2023)

Trang 6

2.2 Thực trạng chuyền đổi số của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội

2.2.1 Thực trạng chung

Theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2022), Hà Nội đã phê duyệt kế

hoạch “Hỗ trợ chuyển đối số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố,

giai đoạn 2021-2025” Theo đó, Thành phố dự kiến hé tro 315.164 ty déng cho

DNNVV dang ky tru so chính trên địa bàn thành phé Hà Nội có nhu cầu hỗ trợ chuyên

đối số Theo kế hoạch này, khoảng 90.000 DNNVV mới thành lập sẽ được cung cấp

các tài liệu hướng dẫn, công cụ tự đánh giá mức độ sẵn sảng chuyển đổi số; hỗ trợ

đào tạo kiến thức về chuyển đổi số; hỗ trợ tư vấn, đào tạo kiến thức; cung cấp các nền

tảng chuyên đối số trong doanh nghiệp; hỗ trợ kinh phí thuê, mua giải pháp chuyển

đôi số; xây dựng hệ sinh thái hỗ trợ chuyên đối số thông qua phát triển mạng lưới đối

tác gồm: tô chức, cá nhân tư vấn chuyên đổi số và doanh nghiệp cung cấp nền tảng

số xuất sắc trong từng doanh nghiệp trên địa bàn thành phó Kế hoạch nêu trên đặt

mục tiêu phan dau dén nam 2025, thanh phé sẽ có 100% DNNVV trên địa bản được

nâng cao nhận thức về chuyên đôi số; 100% doanh nghiệp sử dụng chữ ký số, hóa

đơn điện tử

Theo khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội, đã thấy rằng

trong năm 2022, trong giai đoạn phục hỏi sau đại dịch Covid-19, có đến 90% doanh

nghiệp ở Hà Nội thể hiện sự quan tâm đối với việc chuyển đổi số Tuy nhiên, chỉ có

40% trong số họ sẵn sàng đầu tư đề thực hiện quá trình chuyên đôi số Tình hình này

cho thấy mức độ quan tâm và tỉ lệ thực hiện chuyển đổi số không đồng đều trong

DNNVV tại Hà Nội (Hoa Vũ, 2023)

Kế thừa các nguồn đữ liệu và tập trung đánh giá thực trạng chuyền đôi số của

534 DNNVV tại Hà Nội, nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Ánh và cộng sự (2023)

cho thấy công tác chuyên đổi số trong doanh nghiệp này hiện vẫn còn hạn chế và hiệu

quả đạt được vẫn thấp Hầu hết các doanh nghiệp ở Hà Nội đã thể hiện quan tâm đến

việc chuyên đổi số, đặc biệt sau đại dịch Covid-L9 Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp sẵn

sàng đầu tư vào chuyên đối số vẫn còn thấp Các DNNVV thực hiện chuyên đổi số

có sự phân mảnh, tức là họ quản lý từng chức năng hoạt động riêng lẻ, như vận chuyên

hàng hóa, quản lý kho hàng, bán hàng, quản lý nhân sự và kế toán, mà thiếu tính kết

nôi và đông bộ giữa các phân mêm hoặc quy trình liên quan Xét về mức độ sử dụng

4

Trang 7

phần mềm trong các hoạt động của doanh nghiệp, kế toán là nghiệp vụ mà các

DNNVV tại Hà Nội chuyên đôi số lớn nhất, với gần 40% doanh nghiệp sử dụng công

nghệ số ở mức độ cao và thường xuyên Xét về ngân sách cho chuyên đối số của các

DNNVV tại Hà Nội cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn về nguồn lực tài chính

khi muốn ứng dụng công nghệ số vào hoạt động kinh doanh; đặc biệt có hơn 43,8%

doanh nghiệp đã có dự toán ngân sách đầu tư cho chuyên đôi số, nhưng không đáp

ứng đủ nhu cầu thực tế và có tới 20% doanh nghiệp hoàn toàn không có dự toán ngân

sách đầu tư cho chuyền đối số

Như vậy, hoạt động chuyền đôi số ở các DNNVV tại Hà Nội có những điểm

tích cực và hạn chế Các DNNVV, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ còn có nhiều rào

cản như thiếu tầm nhìn tư duy về chuyền đôi số, những thách thức trong văn hóa công

ty, sự thiếu hụt các công nghệ thiết yếu và thiếu hiểu biết sâu sắc về khách hàng cũng

như dữ liệu hoạt động để cho phép chuyền đối số (Phan Y Lan, 2022) Tuy nhiên, lợi

thế về quy mô nhỏ, nhân viên ít, các DNNVV sẽ có điều kiện thuận lợi hơn các doanh

nghiệp lớn với bộ máy công kềnh trong việc áp dụng chuyên đối số để thay đối hệ

thống quản trị trong doanh nghiệp (Báo Công thương, 2024)

2.2.2 Chuyên đổi số trong một số doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội

Dựa trên nguồn dữ liệu thứ cấp về các doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội

Doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội, bài viết đề cập tới hoạt động chuyên đôi số tại 3

doanh nghiệp cụ thể, gồm: Công ty Cô phần Traphaco, Công ty Cô phần Dây và Cáp

điện Thượng Đình và Công ty Cô phần 22

2.2.2.1 Công ty Cô phần Traphaco

Là thành viên của Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội, Công ty cô phần

Traphaco - thương hiệu dẫn đầu ngành dược đã có nhận thức sâu sắc về vai trò của

chuyên đối số trong sản xuất kinh doanh dược phẩm Mục tiêu chuyển đôi số giai

đoạn 2023-2025 của doanh nghiệp là tập trung chuyền đối số ở các mảng như phát

triển kinh doanh, gia tăng trải nghiệm khách hàng: tối ưu hóa hiệu quả sản xuất, cung

ứng; số hóa quản trị nội bộ, hỗ trợ ra quyết định; nền tảng công nghệ thông tin vững

mạnh và xây dựng văn hóa số, đôi mới sáng tạo Từ đó, doanh nghiệp đã có nhiều

hoạt động thiết thực trong công tác chuyên đôi số

5

Trang 8

Trong năm 2023, Traphaco lựa chọn thông điệp của năm: “Tốc độ và số hóa,

kết nói để thành công”, với các giải pháp kinh doanh tốc độ, chuyên đối số tích hợp

như triển khai chuyền đổi số, thực hiện số hóa quy trình làm việc và các hệ thông văn

bản nội bộ bằng cách thực hiện số hóa toàn diện hệ thông quản trỊ, nâng cao năng

suất, gia tăng tốc độ báo cáo của hệ thông theo thời gian thực; đầu tư lắp đặt hệ thống

giám sát hành trình với xe ô tô giao hàng, giảm thời gian giao nhận, nâng cao trải

nghiệm khách hàng (Traphaco, 2022)

Ngoài ra, tháng 6/2023, Traphaco và FPT Digrtal đã khởi động Dự án Tư van

Xây dựng chiến lược chuyên đổi số tại Công ty cô phần Traphaco đến năm 2025,

định hướng đến năm 2030 gồm 2 giai đoạn Dự án chuyền đôi số này có yêu cầu về

nội dung, khối lượng công việc lớn, đa dạng, thể hiện tinh than tiên phong, di đầu xu

thé “Pharma 4.0” - ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất kinh doanh dược

pham (V.Anh, 2023)

Nhìn chung, Công ty cô phần Traphaco đã và đang có những sự thay đổi mang

tính số hóa trong toàn bộ hệ thống, hướng tới đem lại giá trị mới cho doanh nghiệp,

khách hàng, người lao động và các bên liên quan Sự thay đối này mang tính dài hạn,

đòi hỏi doanh nghiệp kiên trì theo đuôi mục tiêu, phân bổ nguồn lực hợp lý, đưa ra

những giải pháp hợp lý và kịp thời trước những biến động của thị trường

2.2.2.2 Công ty có phần Dây và cáp điện Thượng Đình (CADI-SUN)

Công ty cô phần Dây và Cáp điện Thượng Đình (CADI-SUN) được thành lập

năm 1985, hoạt động đa ngành trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh dây cáp điện, hạt

nhựa PVC/XLPE; kinh doanh bắt động sản vả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu,

cụm công nghiệp Xác định chuyền đổi số là nhiệm vụ trọng tâm của doanh nghiệp,

CADI-SUN luôn nỗ lực đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hóa dây

chuyền, thiết bị sản xuất dé nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm

Trong năm 2023, CADI-SUN đã tập trung nghiên cứu phương án tích hợp giữa

công nghệ, dữ liệu của thiết bị sản xuất với dữ liệu Quản trị doanh nghiệp tong thé

Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP) Điều này giúp hoạt động của các bộ phận

và ban lãnh đạo thông suốt hơn, người dùng có thể chủ động xem, theo đõi dữ liệu

trên phần mềm Ngoài ra, công ty cũng ưu tiên đành nguồn lực lớn đầu tư cho khoa

6

Trang 9

học công nghệ, hiện đại hóa dây chuyền, thiết bị sản xuất để nâng cao hiệu quả quản

lý, năng suất và chất lượng sản phẩm Nhiều phần mềm đang được ứng dụng tại doanh

nghiệp như: Phần mềm định vị, quản lý hành trình đi chuyên của phương tiện, giám

sat va nam bat lộ trình/thời gian hàng hóa đến với tay khách hàng: phần mềm quản

lý, soạn thảo và gửi email; phần mềm tạo và xuất hóa đơn thông qua chữ ký điện tử

(CADI-SUN, 2023)

Những việc làm trên cho thấy quyết tâm, nỗ lực của CADISUN trong công tác

chuyên đôi số nhằm giảm thời gian, công sức, nhân lực lao động, hiệu quả hóa hoạt

động quản trị doanh nghiệp, nâng cao năng suất, chất lượng sản phâm để đáp ứng

ngày càng tốt hơn yêu cầu của khách hàng

2.2.2.3 Công ty cổ phần 22

Được thành lập năm 1970, Công ty cô phần 22 là doanh nghiệp thuộc ngành

Hậu cần Quân đội, sản xuất kinh đoanh các ngành nghề cơ bản như chế biến lương

thực, thực phẩm, sản xuất các sản phâm cơ, kim khí ngành quân trang dụng cụ nhả

an, nha bép, doanh cu, dung cu huấn luyện, các sản phẩm cơ khí xuất khẩu phục

vụ Quân đội và thị trường dân sinh

Năm 2023, doanh nghiệp bắt đầu quá trình chuyên đôi số với những phương

hướng, nhiệm vụ, hoạt động công đoàn cơ sở nhiệm kỳ 2023-2028, trong đó có nội

dung ứng dụng khoa học công nghệ, chuyền đôi số trong triển khai thực hiện nhiệm

vụ, xây dựng tô chức công đoàn vững mạnh Tháng 7/2023, công ty tô chức Hội thi

chuyên đổi số nhằm quán triệt, tuyên truyền để mọi cán bộ, nhân viên thay đôi tư duy,

nhanh chóng bước vào hành trình số hóa Hội thi là cơ sở quan trọng giúp lãnh đạo,

chỉ huy đơn vị đánh giá đúng, thực chất khả năng, nhận thức về chuyên đối số của

các cấp để có những giải pháp phù hợp giúp hành trình chuyền đổi số của Công ty cô

phần 22 nhanh và đạt kết quả tốt hơn; đồng thời cũng giúp Ban giám đốc có chiến

lược xây dựng thể chế, đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ chuyên đổi số và nguồn nhân

lực phù hợp trong công ty (Kim Anh, Thăng Bảy, 2023)

Như vậy, Công ty cô phần 22 đã có những nhận thức về tầm quan trọng chuyền

đôi số đối với sự phát triển của doanh nghiệp và thành phố Hà Nội Từ đó, các chương

trình được tô chức giúp cán bộ, nhân viên trong toàn thê công ty hiệu vả nhu cầu cap

7

Trang 10

thiết của chuyền đổi số Chính vì vậy, việc chuyên đổi số tại Công ty cô phần 22 mới

đang ở giai đoạn thay đối nhận thức cho cán bộ, nhân viên và ứng dụng công nghệ

trong hoạt động công đoàn; chưa có sự thay đối trong toàn bộ doanh nghiệp Điều

này đòi hỏi doanh nghiệp cần đây mạnh chuyên đôi số hơn dựa trên nguồn lực, mục

tiêu, chiến lược phù hợp

Qua việc phân tích và đánh giá thực trạng chuyên đối số tại Công ty cỗ phần

Traphaco, Công ty cô phần Dây và Cáp điện Thượng Đình, Công ty cô phần 22, kết

quả cho thay mức độ chuyển đổi của các doanh nghiệp có sự khác biệt, chưa có sự

đồng bộ hóa Điều này có thê được giải thích do loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp

tư nhân, doanh nghiệp nhà nước); sự nhận thức của ban lãnh đạo và nhân viên về tính

cấp thiết của chuyền đối số; sự sẵn sàng chuyền đối số; chiến lược hoạch định và triển

khai chuyền đổi số; nguồn lực (chỉ phí, ngân sách, công nghệ, cơ sở hạ tầng ) Tuy

nhiên, với những chính sách hỗ trợ của nhà nước và thành phố Hà Nội và lợi thế quy

mô, Công ty cô phần Traphaco, Công ty cô phần Dây và Cáp điện Thượng Dinh,

Công ty cô phần 22 nói riêng và các DNNVV tại Hà Nội nói chung sẽ cùng hướng

tới đạt mục tiêu về chuyển đổi số vào năm 2025: “100% DNNVV trên địa bàn được

nâng cao nhận thức về chuyên đổi số; 100% doanh nghiệp sử dụng chữ ký số, hóa

đơn điện tử”

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w