Lộ trình cắt giảm thuế đối với ngành hàng xuất khẩu cá ba sa theo văn kiện hiệp định RCEP, CPTPP và EVFTA 1.1.. Lộ trình cắt giảm thuế đối với ngành hàng xuất khẩu cá ba sa theo văn kiện
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
**********
BÀI THU HOẠCH GIỮA KỲ HỌC PHẦN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Họ và tên: Đinh Xuân Việt Hùng
MSSV: K224020159
Mã lớp học phần: 241KT2201
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC -2
C ÂU 1 L Ộ TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU CÁ BA SA THEO VĂN KIỆN HIỆP ĐỊNH RCEP, CPTPP VÀ EVFTA -4
1.1 Lộ trình cắt giảm thuế đối với ngành hàng xuất khẩu cá ba sa theo văn kiện hiệp định RCEP -4
1.2 Lộ trình cắt giảm thuế đối với ngành hàng xuất khẩu cá ba sa theo văn kiện hiệp định CPTPP -5
1.3 Lộ trình cắt giảm thuế đối với ngành hàng xuất khẩu cá ba sa theo văn kiện hiệp định EVFTA -6
*SO SÁNH: - 7
*ĐÁNH GIÁ: - 8
C ÂU 2 S O SA ́ NH VA ̀ ĐA ́ NH GIA ́ TI ̀ NH HI ̀ NH THƯ ̣ C HIẸ ̂ N QUY TĂ ́ C XUÂ ́ T XƯ ́ ĐÔ ́ I VƠ ́ I NGA ̀ NH HA ̀ NG XUẤT KHẨU CÁ BA SA CU ̉ A V IẸ ̂ T N AM THEO VA ̆ N KIẸ ̂ N HIẸ ̂ P ĐI ̣ NH RCEP, CPTPP, EVFTA. -8
2.1 SO SÁNH QUY TẮC XUẤT XỨ CỦA RCEP, CPTPP, EVFTA -8
2.1.1 Điểm giống: - 8
2.1.2 Điểm khác: - 9
2.2 Đ ÁNH GIA ́ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XƯ ́ ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU CÁ BA SA CỦA V IỆT N AM THEO VĂN KIỆN HIỆP ĐỊNH RCEP, CPTPP, EVFTA: -11
C ÂU 3 C O ̛ CHÊ ́ NA ̀ O ĐU ̛ Ơ ̣ C THƯ ̣ C HIẸ ̂ N NHĂ ̀ M LA ̀ M CHO CA ́ C THA ̀ NH VIE ̂ N TUA ̂ N THU ̉ TRIẸ ̂ T ĐÊ ̉ CA ́ C QUY TĂ ́ C , NGUYE ̂ N TĂ ́ C VA ̀ CAM KÊ ́ T ĐU ̛ Ơ ̣ C GHI NHẠ ̂ N TRONG CA ́ C HIẸ ̂ P ĐI ̣ NH THU ̛ O ̛ NG MA ̣ I ĐA BIE ̂ N VA ̀ CA ́ C HIẸ ̂ P ĐI ̣ NH THU ̛ O ̛ NG MA ̣ I NHIÊ ̀ U BE ̂ N KHI CA ́ C HIẸ ̂ P ĐI ̣ NH NA ̀ Y CO ́ THÊ ̉ ĐU ̛ Ơ ̣ C A ́ P DU ̣ NG TRONG KHUO ̂ N KHÔ WTO? T ̉ RI ̀ NH BA ̀ Y NGĂ ́ N GO ̣ N CA ́ C THO ̂ NG TIN CO ́ LIE ̂ N QUAN ĐÊ ́ N CO ̛ CHÊ ́ NA ̀ Y L IE ̂ N HẸ ̂ TRU ̛ Ơ ̀ NG HƠ ̣ P CU ̉ A VIỆT NAM. -13
3.1 Tên cơ chế: Cơ chế rà soát chính sách thương mại (TPRM). -14
3.2 Các thông tin có liên quan đến cơ chế nêu trên: -14
3.2.1 Mục tiêu: - 14
3.2.2 Sự minh bạch nội địa: - 14
3.2.3 Các thủ tục kiểm tra và định kỳ rà soát hiệp định của WTO -14
3.2.4 Báo cáo: - 15
3.2.5 Mối quan hệ với các quy định về cán cân thanh toán của GATT 1994 và GATS: -15
3.2.6 Đánh giá cơ chế: - 15
3.2.7 Đánh giá chung về sự phát triển trong môi trường thương mại quốc tế: -16
3.3 Liên hệ trường hợp của Việt Nam: - 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 19
Trang 33
Trang 4Câu 1 Lộ trình cắt giảm thuế đối với ngành hàng xuất khẩu cá ba sa theo văn kiện hiệp định RCEP, CPTPP và EVFTA
1.1 Lộ trình cắt giảm thuế đối với ngành hàng xuất khẩu cá ba sa theo văn
kiện hiệp định RCEP
VĂN KIỆN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP)
Quốc gia Mã HS Thuế suất cơ sở Lộ trình cắt giảm thuế quan
Australia
03027200
0%
Thuế suất bằng 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200 03049300
Brunei
03027210
0% Thuế suất bằng 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200 03049300
Campuchia
03027210 15% Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200
35%
+ 2 năm đầu kể từ khi hiệp định có hiệu lực giữ nguyên mức thuế suất 35%.
+ Kể từ năm thứ 3 trở đi mỗi năm giảm 3% cho đến khi thuế suất bằng 0.
03049300
Trung Quốc
03027200 12%
Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 10%
03049300 10%
Indonesia
03027210 5% Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 5% Kể từ khi Hiệp định có hiệu lực mỗi năm giảm 0,5% cho đến khi
thuế suất bằng 0.
03046200
10%
Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03049300 Kể từ khi Hiệp định có hiệu lực mỗi năm giảm trong khoảng từ
0,6% đến 0,8 cho đến khi thuế suất bằng 0.
Nhật Bản
03027200
3,5% Kể từ khi Hiệp định có hiệu lực mỗi năm giảm trong khoảng từ
0,2% đến 0,3% cho đến khi thuế suất bằng 0.
03032400 03043200 03045100 03046200 03049300
Hàn Quốc
03027200 20% Kể từ khi Hiệp định có hiệu lực mỗi năm giảm trong khoảng từ
1,3% đến 1,4% cho đến khi thuế suất bằng 0.
03032400 10% Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03046200 10% Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
Lào
03027210
10% Không giảm 03032400
03046200 03049300
Malaysia
03027200 Nil
Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200
Myanmar
03027210 10% Kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, sau mỗi 2 năm giảm từ 1-2% cho
đến khi thuế suất bằng 0.
03032400 10% Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03046200 10% Không giảm
03049300 10% Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
New Zealand 03027200 0% Thuế suất 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
Trang 503032400 03046200 03049300
Philippines
03027210
10% Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200 03049300
Singapore “Singapore sẽ loại bỏ thuế hải quan đối với tất cả hàng hoá có xuất xứ theo Hiệp định này kể từ khi nó
có hiệu lực”.
Thái Lan
03027210
U 1
03032400 03046200 03049300
1.2 Lộ trình cắt giảm thuế đối với ngành hàng xuất khẩu cá ba sa theo văn
kiện hiệp định CPTPP
VĂN KIỆN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)
Quốc gia Mã HS Thuế suất cơ sở Danh
mục Lộ trình cắt giảm thuế quan Australia
03027200
0% EIF Thuế suất 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200
Brunei
03027210
0% EIF Thuế suất 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200 03049300
Canada
03027200
0% EIF Thuế suất 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200
Chi-lê
03027200
0% EIF Thuế suất 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200
Nhật Bản
03027200
3,5% EIF Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực 03032400
03046200 03049300
Malaysia
03027200
0% EIF Thuế suất 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200 03049300
Mexico
03027201 20% EIF Cắt giảm thuế suất về 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032401 20% B5 Kể từ khi Hiệp định có hiệu lực mỗi năm giảm 4% cho đến
khi thuế suất bằng 0.
03046201
20% B3 Kể từ khi Hiệp định có hiệu lực mỗi năm giảm 6,66% cho
đến khi thuế suất bằng 0.
03049301
New Zealand
03027200
0% EIF Thuế suất 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200 03049300
Peru 03027200 0% EIF Thuế suất 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200
1 Các dòng thuế quan được đánh dấu bằng chữ “U” trong mỗi giai đoạn cắt giảm trong Biểu thuế này sẽ bị loại trừ khỏi bất kỳ cam kết cắt giảm hoặc xóa bỏ thuế quan nào.
5
Trang 6Singapore
03027210
Thuế suất 0% kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
03032400 03046200
1.3 Lộ trình cắt giảm thuế đối với ngành hàng xuất khẩu cá ba sa theo văn
kiện hiệp định EVFTA
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA)
B3 2
03046200 5,5%
2 Thuế quan đối với hàng hóa xuất xứ thuộc danh mục “B3” trong Biểu thuế của một Bên sẽ được xóa bỏ dần đều trong 4 năm bắt đầu từ ngày Hiệp định này có hiệu lực, và hàng hóa sau đó không bị áp thuế quan nữa;
6
Trang 7*SO SÁNH:
Năm bắt
đầu có
hiệu lực
tại Việt
Nam
Xoá bỏ
dòng
thuế
ngay khi
hiệp
định có
hiệu lực
+ Tỉ lệ được miễn thuế
ngay khi hiệp định có hiệu
lực thấp
+ Cụ thể chỉ có Úc,
Bruney, Trung Quốc,
Singapore là thực hiện
miễn thuế suất ngay khi
hiệp định có hiệu lực Các
quốc gia còn lại, sau một
khoảng thời gian khá dài
thì mới đạt được mức độ
thuế suất là 0%
+ Tỉ lệ được miễn thuế ngay khi hiệp định có hiệu lực cao
+ Các mã 0302,0303 được miễn thuế ngay lập tức 100%
+ Trong EVFTA, không
có tỉ lệ được miễn thuế ngay lập tức đối với ngành
cá ba sa
Xoá bỏ
cuối lộ
trình
Khoảng 93% dòng thuế
100% dòng thuế
100% dòng thuế
Lộ trình
Một phần được giảm
thuế về 0% ngay khi Hiệp
định có hiệu lực Phần còn
lại, được xoá bỏ trong
khoảng từ 15 đến 20 năm
kể từ khi Hiệp định có
hiệu lực
Phần lớn được giảm thuế
về 0% ngay khi Hiệp định
có hiệu lực Phần còn lại, được xoá bỏ trong khoảng
từ 5 đến 10 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực
Được xoá bỏ trong khoảng
từ 4 đến 8 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực
7
Trang 8*ĐÁNH GIÁ:
- Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như EVFTA, CPTPP và RCEP đã
tạo ra những cơ hội to lớn cho ngành xuất khẩu cá ba sa Việt Nam
- Lộ trình cắt giảm thuế suất của EVFTA và CPTPP có phần đơn giản hơn
RCEP
- Đối với những quốc gia đối tác có tham gia chung nhiều hơn 1 Hiệp định, cần
lựa chọn hiệp định có nhiều ưu đãi hơn đối với mặt hàng xuất khẩu để áp dụng
o Ví dụ, Đối với Nhật Bản, ta nên sử dụng Hiệp định Đối tác toàn diện và
tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cho tất cả các mã HS liên quan đến xuất khẩu cá ba sa thay vì Hiệp định RCEP
- Với cam kết xoá bỏ thuế quan trong EVFTA đối với ngành xuất khẩu cá ba sa, thuế suất sẽ được xoá bỏ 100% trong khoảng 4 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực;
- Với cam kết xoá bỏ thuế quan trong CPTPP đối với ngành xuất khẩu cá ba sa, Phần lớn được giảm thuế về 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực Phần còn lại, được xoá bỏ trong khoảng từ 5 đến 10 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực
Điều này sẽ tạo điều kiện và động lực để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu cá ba
sa Cần tận dụng triệt để hiệu suất của Hiệp định, vì Trung Quốc, EU, Mexico,
là một trong những thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành
Việt Nam cần tận dụng chứng minh quy tắc xuất xứ hàng hoá để hưởng lợi triệt
để ưu đãi thuế quan mà các FTA thế hệ mới như EVFTA, CPTPP và RCEP này
Câu 2 So sánh và đánh giá tình hình thực hiện quy tắc xuất xứ đối với ngành hàng xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam theo văn kiện hiệp định RCEP, CPTPP, EVFTA.
2.1 So sánh quy tắc xuất xứ của RCEP, CPTPP, EVFTA
2.1.1 Điểm giống:
Đều có các định nghĩa liên quan.Ví dụ như: Hàng hoá là gì? Hệ thống hài
hoà (HS) là gì ?…
Đều có quy định về nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá.
8
Trang 9 Quy định về phương thức sản xuất: Yêu cầu quy trình sản xuất, khử
trùng, xử lý sản phẩm, kiểm soát chất lượng, …
Đều có cơ chế kiểm tra và giám định.
Đều giúp đảm bảo tính minh bạch và chính xác: đảm bảo rằng ưu đãi thuế
quan chỉ được dành cho hàng hoá có nguồn gốc từ các nước thành viên
Đều giúp tăng cường tính hợp tác quốc tế và đa dạng hóa sản xuất.
2.1.2 Điểm khác:
Tiêu chí
xuất xứ
(i) Hàng hóa phải
có xuất xứ thuần
túy hoặc được sản
xuất toàn bộ tại
một nước thành
viên
(ii) Hàng hóa có
thể được sản xuất
tại một nước
thành viên có sử
dụng nguyên liệu
không có xuất xứ
nhưng phải đáp
ứng quy định tại
Phụ lục 3A Hiệp
định RCEP về quy
tắc cụ thể mặt
hàng
(i) Hàng hóa phải có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một hay nhiều nước
(ii)Toàn bộ từ các nguyên phụ liệu có xuất
xứ hoặc được sản xuất toàn bộ từ nguyên phụ liệu không có xuất xứ tại lãnh thổ của một hay nhiều nước thành viên với điều kiện hàng hóa
đó thỏa mãn các quy tắc của từng mặt hàng
cụ thể
(i) Hàng hóa có xuất xứ thuần túy tại một nước thành viên
(ii)Đối với hàng hóa có xuất xứ không thuần túy được tạo ra tại một nước thành viên từ nguyên liệu không có xuất xứ thì có điều kiện là nguyên liệu
đó phải trải qua các công đoạn gia công hoặc chế biến đầy đủ khi đáp ứng được các tiêu chí xuất xứ quy định tại Phụ lục II của Nghị định thư 1
Tự
chứng
nhận
xuất xứ
i) tự chứng nhận
xuất xứ dựa trên
nhà xuất khẩu
được phê duyệt
Các quốc gia thành viên
sẽ thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo hình thức tự
Hình thức tự chứng nhận xuất xứ dựa trên nhà xuất khẩu đã đăng ký
(Registered exporter 9
Trang 10(tương tự ATIGA);
ii) tự chứng nhận
xuất xứ của nhà
xuất khẩu, nhà sản
xuất đủ điều kiện
(tương tự CPTPP)
chứng nhận xuất xứ system) Theo mục D,
Nghị định thư 1 của EVFTA thì nhà xuất khẩu đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền có thể tự khai báo xuất xứ hàng hóa trên hóa đơn thương mại, phiếu giao hàng hoặc trên các chứng từ thương mại khác
Loại
hình
Cộng
gộp
Cộng gộp đầy đủ Cộng gộp toàn phần Cộng gộp mở rộng
Gia
công
chế
biến
đơn
giản
Không được xét
trong trường hợp
xác định hàng hóa
có xuất xứ thuần
túy hoặc hàng hóa
được sản xuất chỉ
từ nguyên liệu có
xuất xứ trong khối,
trừ trường hợp
cần xác định nước
xuất xứ RCEP khi
có khác biệt thuế
Không quy định vì
thống nhất quan điểm
trong khi đàm phán PRS
đã tính đến và loại trừ các công đoạn này
Tương tự RCEP, tuy nhiên EVFTA quy định cụ thể thêm về các công đoạn như: là, ủi, là hơi vải với sản phẩm dệt may; công đoạn tạo màu hoặc tạo hương cho đường hoặc tạo khuôn cho đường cục; nghiền nhỏ một phần hay hoàn toàn đường tinh thể
Quy tắc
De-Minimis
Không vượt quá
10% trị giá FOB
hàng hoá
Không vượt quá 10% trị giá hàng hoá
10% trị giá xuất xưởng hoặc trọng lượng sản phẩm
C/O
giáp
Ghi số tham chiếu,
ngày phát hành,
CPTPP không có quy định về C/O giáp lưng
EVFTA không có có quy định về C/O giáp lưng do 10
Trang 11nước xuất xứ RCEP, mã số tự chứng nhận xuất
xứ hàng hóa của nhà xuất khẩu đủ điều kiện
do cơ chế chứng nhận xuất xứ chủ yếu của các nước CPTPP là tự chứng nhận xuất xứ
Hiệp định chỉ có 2 thành viên, không có nước thành viên trung gian
Ngưỡng
miễn
nộp C/
O
Không vượt quá
200 USD hoặc số tiền tương đương
1000 USD Không quá 6000 EUR
2.2 Đánh giá tình hình thực hiện quy tắc xuất xứ đối với ngành hàng xuất khẩu cá
ba sa của Việt Nam theo văn kiện hiệp định RCEP, CPTPP, EVFTA:
*Trong RCEP:
Doanh nghiệp Việt Nam không những tận dụng nguồn nguyên liệu có xuất xứ từ các nước ASEAN mà còn có thể tận dụng nguyên liệu có xuất xứ từ các nước đối tác ASEAN như Australia, New Zealand, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc
Tỷ lệ sản phẩm cá ba sa đạt tiêu chuẩn xuất xứ RCEP hiện đạt khoảng 60-70% nhờ tận dụng nguồn nguyên liệu nội địa và từ các nước RCEP khác như Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản Khoảng 50-55% lượng cá ba sa xuất khẩu sang các nước RCEP tận dụng được ưu đãi thuế quan Khoảng 90% giấy chứng nhận C/O nộp trong quá trình xuất khẩu cá ba sa của Việt Nam đạt yêu cầu theo RCEP, số còn lại bị từ chối do thiếu hoặc sai thông tin
*Trong CPTPP:
Quy tắc xuất xứ của CPTPP linh hoạt hơn so với nhiều hiệp định khác Nhờ vậy, các doanh nghiệp có thể kết hợp nguyên liệu từ nội khối để nâng cao hàm lượng giá trị khu vực (RVC), đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan
Khoảng 65-70% sản phẩm cá ba sa của Việt Nam xuất khẩu sang các nước thành viên CPTPP đáp ứng được yêu cầu ROO, chủ yếu nhờ tận dụng nguồn nguyên liệu nội địa
và các cải tiến trong chế biến để đạt tỷ lệ giá trị nội khối cần thiết Khoảng 20-30% nguyên liệu cho ngành cá ba sa được nhập khẩu từ các nước CPTPP (chủ yếu là các
11
Trang 12sản phẩm hỗ trợ như thức ăn chăn nuôi từ Nhật Bản hoặc Canada) Việc này góp phần đáp ứng ROO và tăng cường kết nối chuỗi cung ứng trong khối CPTPP
Mexico, Canada, Peru là những thị trường trong khối CPTPP ưa chuộng cá ba sa của Việt Nam Những lợi ích giảm thuế từ Hiệp định CPTPP đã giúp gia tăng thị phần cho
cá tra Việt Nam ở khối thị trường này
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong nửa đầu của tháng cuối quý 3 năm 2024, Mexico tiếp tục dẫn đầu khối thị trường CPTPP về tiêu thụ cá ba sa Việt Nam với giá trị 3 triệu USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm ngoái, đóng góp 30% trong tổng nhập khẩu cá tra của CPTPP từ Việt Nam Lũy kế xuất khẩu cá ba sa sang
Mexico tính đến ngày 15/9/2024 đạt 55 triệu USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm ngoái Đứng sau Mexico, xuất khẩu cá tra sang Canada đạt 2 triệu USD trong nửa đầu tháng 9/2024, tăng 49% so với cùng kỳ năm ngoái Tính đến ngày 15/9/2024, xuất khẩu cá tra sang thị trường này đạt hơn 28 triệu USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2023
Sau 5 năm kể từ khi có hiệu lực vào tháng 1/2019, CPTPP đã đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy thương mại của Việt Nam với các thị trường khu vực Châu Mỹ, đặc biệt là các thị trường thành viên gồm Canada, Mexico, Chile, và Peru (trong đó Canada, Mexico và Peru là các thị trường lần đầu tiên có quan hệ FTA với Việt Nam) Các quốc gia CPTPP áp dụng tiêu chuẩn khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao quy trình quản lý và tuân thủ quy định quốc tế
*Trong EVFTA:
Kể từ khi FTA Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực (ngày 1/8/2020) đến ngày 4/6/2021, khi chưa đầy một năm (6 tháng đầu 2021), tỷ lệ sử dụng C/O mẫu EUR.1 đạt 69,5%, thủy sản của Việt Nam được xuất khẩu tới 25/27 thị trường thuộc EU với tổng lượng xuất khẩu đạt 104,3 nghìn tấn, trị giá 485,3 triệu USD, tăng 16% về lượng và tăng 20% về trị giá so với cùng kỳ năm trước Khoảng 60-65% sản phẩm cá ba sa Việt Nam xuất khẩu sang EU tận dụng được ưu đãi thuế quan EVFTA
Châu Âu là thị trường yêu cầu nghiêm ngặt về truy xuất nguồn gốc và chất lượng sản phẩm, đặc biệt trong lĩnh vực thủy sản Các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của EU rất
12