Bài tập nhóm Kinh doanh xuất nhập khẩu DANH MỤC HÌHình 1: Lộ trình cắt giảm thuế của Hàn Quốc áp dụng với mặt hàng dệt may Việt Nam theo VKFTA.... 5Hình 2: Danh sách các nhà nhập khẩu hà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÁO CÁO MÔN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
2 Nguyền Thị Ngân Duyên
3 Nguyễn Lê Hoài Thương
4 Tống Hồ Huyền Trang
5 Hà Trần Thục Uyên
6 Trần Thảo Thu Uyên
7 Trần Thụy Thảo Vy
Trang 2GVHD: Phạm Thị Bé Loan
Trang 3MỤC LỤC
I So sánh VKFTA và AKFTA 1
1 Giới thiệu chung về hiệp định thương mại ASEAN và Hàn Quốc (AKFTA) 1
2 Giới thiệu chung về hiệp định thương mại ASEAN và Hàn Quốc (VKFTA) 1
3 So sánh VKFTA và AKFTA 1
II Cơ hội và thách thức cho việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam khi gia nhập VKFTA: 5 1 Cơ hội: 5
1.1 Mở rộng thị trường xuất khẩu 5
1.2 Tăng sản lượng xuất khẩu 7
1.3 Ổn định xuất khẩu, duy trì đầu ra cho các doanh nghiệp 8
1.4 Tiếp cận nhóm hàng nguyên, phụ liệu giá rẻ phục vụ ngành sản xuất, xuất khẩu ngành dệt hiện nay……… 10
2 Thách thức: 10
2.1 Về quy tắc xuất xứ: 10
2.2 Các yêu cầu khắt khe về chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm và tiêu chuẩn kỹ thuật: 11
2.3 Về kênh phân phối: 12
2.4 Về sức cạnh tranh: 12
2.5 Thách thức về đổi mới công nghệ: 13
III Khuyến nghị các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sản phẩm dệt may: 14
1 Đầu tư đổi mới, cải tiến khoa học và công nghệ sản xuất hiện đại: 14
2 Nâng cao chất lượng sản phẩm và tiêu chuẩn kỹ thuật: 14
3 Chú trọng vào hoạt động marketing quốc tế và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu: 15
4 Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực và các chính sách nhân sự: 15
5 Thành lập mạng lưới kết nối chung cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực dệt may: 15
6 Sẵn sàng ứng phó và hạn chế rủi ro với các vụ kiện phòng vệ thương mại: 15
7 Nắm bắt xu hướng tiêu dùng: 15
GVHD: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 4Bài tập nhóm Kinh doanh xuất nhập khẩu
DANH MỤC HÌ Hình 1: Lộ trình cắt giảm thuế của Hàn Quốc áp dụng với mặt hàng dệt may Việt Nam theo VKFTA 5
Hình 2: Danh sách các nhà nhập khẩu hàng dệt may gia dụng của Hàn Quốc 6
Hình 3: Các thị trường xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam (Tỷ USD) 6
Hình 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam qua các năm 7
Hình 5: Danh mục một số sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc 8
Hình 6: Thị phần hàng dệt may gia dụng của Hàn Quốc 8
Hình 7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của dệt may Việt Nam 9
Hình 8: Mức thuế nhập khẩu một số nguyên liệu đầu vào đối với ngành dệt may Việt Nam 10
Hình 9: Thủ tục nhập khẩu hàng dệt may gia dụng của Hàn Quốc 11
Hình 10: Xếp hạng các quốc gia xuất khẩu hàng dệt may sang Hàn Quốc 13
GVHD: Nguyễn Thị Phương Thảo
your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5DANH MỤC BẢNGY
Bảng 1: So sánh VKFTA và AKFTA 4Bảng 2: Các nước xuất khẩu chính vào Hàn Quốc (Đơn vị: $1000) 9
GVHD: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG QUY TẮC XUẤT XỨ
STT Tên viết tắt Tên đầy đủ Nội dung
1 C/O Certificate of Origin
(giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa)
Là một chứng từ quan trọng trong xuất nhập khẩu.C/O cho biết nguồn gốc xuất xứ của hàng hóađược sản xuất tại vùng lãnh thổ, hay quốc gia nào
(Xuất xứ thuần túy)
Là sản phẩm được sản xuất, khai thác, đánh bắt,thu lượm được hoàn toàn trong lãnh thổ của mộtbên tham gia hiệp định mà không tích hợp thêmbất cứ thành phần của quốc gia khác vào
(Sản xuất hoàn toàn
từ nguyên liệu “có xuất xứ”)
Sản xuất hoàn toàn từ nguyên liệu có xuất xứ(Produced Entirely from originating materials)nghĩa là 100% nguyên liệu được sử dụng lànguyên liệu có nguồn gốc
Content (hàm lượng giá trị khu vực)
Hàm lượng giá trị khu vực theo đa số FTA(Regional Value Content) là một ngưỡng (tính theo
tỷ lệ phần trăm) mà hàng hóa phải đạt được đủ đểcoi là có xuất xứ Ngưỡng này có thể khác nhautùy vào từng FTA, tùy vào mặt hàng mặt hàng cụthể (ngưỡng phổ biến trong hầu hết các FTA trêntoàn cầu là 40%)
Heading (Chuyển đổi nhóm)
Tất cả nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng trongquá trình sản xuất ra sản phẩm phải trải qua sựchuyển đổi mã số HS ở cấp độ Nhóm (4 số); là sựchuyển đổi bất kỳ từ 1 Nhóm đến 1 Nhóm kháccủa Biểu thuế xuất nhập khẩu
Sub-Heading (Chuyển đổi Phân
Tất cả nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng trongquá trình sản xuất ra sản phẩm phải trải qua sựchuyển đổi mã số HS code ở cấp độ phân Nhóm (6GVHD: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 7nhóm) số); là sự chuyển đổi bất kỳ từ 1 phân Nhóm đến 1
phân Nhóm khác của Biểu thuế xuất nhập khẩu
Rules (Quy tắc cụ thể mặt hàng)
Là quy tắc áp dụng cho các hàng hóa cụ thể nằmtrong danh mục riêng Quy tắc này yêu cầu nguyênliệu trải qua quá trình chuyển đổi mã số HS codehàng hóa hoặc trải qua một công đoạn gia công cụthể, hoặc đáp ứng tỷ lệ Phần trăm giá trị hay kếthợp của các tiêu chí vừa nêu để sản xuất ra hànghóa cụ thể nằm trong danh mục
tỷ lệ không đáng kể)
Là “tỷ lệ không đáng kể nguyên vật liệu không đápứng tiêu chí CTC” nhưng thành phẩm vẫn đượccoi là có xuất xứ nếu tỷ lệ đó không vượt quángưỡng X% hoặc trị giá hoặc trọng lượng củathành phẩm
cộng gộp)
Quy tắc này cho phép nếu hàng hóa có xuất xứ từmột bên tham gia hiệp định khi được sử dụng làmnguyên vật liệu để sản xuất các sản phẩm tiếp theo
ở lãnh thổ bên kia thì được coi là có xuất xứ ở bênsản xuất sản phẩm tiếp theo đó
GVHD: Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 8vụ (có hiệu lực từ tháng 5/2009), Hiệp định về Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 6/2009)nhằm hình thành Khu vực thương mại tự do ASEAN –Hàn Quốc
2 Giới thiệu chung về hiệp định thương mại ASEAN và Hàn Quốc (VKFTA )
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) được ký kết ngày5/5/2015 và chính thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 So với FTA ASEAN – HànQuốc (AKFTA), trong VKFTA Việt Nam và Hàn Quốc dành thêm nhiều ưu đãi chonhau trong cả lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ và đầu tư Tuy nhiên, VKFTA không thaythế AKFTA mà cả hai FTA này đều cùng có hiệu lực và doanh nghiệp có thể tùychọn sử dụng FTA nào có lợi hơn
3 So sánh VKFTA và AKFTA
Đối tượng áp dụng
Quy định về quy tắc xuất xứ Form C/O ( Giấy chứng
nhận xuất xứ hàng hóa) Các nước Asean và HànQuốc đều cấp 1 mẫu C/O AK - Việt Nam cấp mẫu V
- Hàn quốc cấp mẫuKV
cấp C/O với con dấu và chữ
ký điện tử, sắp tới sẽ đượcsửa chữa
C/O có thể được cấp theocách truyền thống tại các Tổchức cấp C/O của cơ quanChính phủ hoặc được ký,đóng dấu và in điện tử
Thời gian lưu trữ hồ sơ 03 năm kể từ ngày cấp C/O 05 năm kể từ ngày cấp C/O
Trang 9Tổ chức cấp C/O Cập nhật danh sách, tên, địa
chỉ, mẫu chữ ký của ngườiđược ủy quyền ký C/O vàmẫu con dấu chính thức của
Tổ chức cấp C/O
Cập nhật danh sách tên vàmẫu con dấu của Tổ chức cấpC/O
Miễn nộp C/O Hàng hóa không quá 200
- Không có tiêu chíchung
- PSR (Chương 01-97)hơn 5000 dòng thuế
3.1 Chương quy tắc xuất xứ)
“Bóc vỏ đơn giản, trích hạt,hoặc làm tróc hạt không ápdụng cho 0801.32)
Cà phê đã rang (0901.21,
Deminimis đối với hàng dệt
may Trọng lượng của nguyên liệukhông có xuất xứ =< 10%
tổng trọng lượng hàng hóa
- Trọng lượng của nguyênliệu không có xuất xứ =<10% tổng trọng lượng hàng
- Trị giá của nguyên liệukhông có xuất xứ =< 10% trịgiá FOB của hàng hóa
Xuất xứ của nguyên liệu
(Quy tắc cộng gộp) Cho phép cộng gộp nguyênliệu có xuất xứ từ cả 10 nước
ASEAN và Hàn Quốc
Chỉ cho phép cộng gộpnguyên liệu có xuất xứ từViệt Nam và Hàn Quốc
Hàng hóa xuất khẩu Một số sản phẩm được coi
là nhạy cảm cao của Hàn Hàn Quốc không có cam kếtmở cửa thị trường Hàn Quốc mở cửa thị (thuếnhập khẩu của Hàn Quốc đối
Trang 10Quốc như tỏi, gừng, mật
ong, khoai lang… với những mặt hàng này hiệnrất cao từ 241- 420%)
Thuế
Hàn Quốc sẽ miễn thuế chogần 8.000 dòng thuế từ ĐôngNam Á ASEAN cũng sẽgiảm thuế còn 0-5% cho 45%
danh mục hàng hóa có xuất
xứ từ Hàn Quốc
- Hàn Quốc sẽ xóa bỏthêm cho Việt Nam
506 dòng thuế (tổngvới AKFTA là 11679dòng thuế)
- Việt Nam sẽ xóa bỏthêm cho Hàn Quốc
265 dòng thuế (tổngvới AKFTA là 8521dòng thuế)
Dịch vụ và đầu tư
gói cam kết về dịch vụ vàđầu tư đầu tiên Trong góicam kết này, Việt Nam chỉđưa ra mức cam kết tươngđương cam kết gia nhậpWTO
Trong VKFTA Việt Nam cónhiều cam kết mở cửa hơncho các nhà cung cấp dịch vụ
và đầu tư từ Hàn Quốc, đồngthời cũng cam kết mạnh hơn
về cơ chế giải quyết tranhchấp Nhà nước – nhà đầu tưnước ngoài
- Dịch vụ quy hoạch đôthị và kiến trúc cảnhquan đô thị
- Dịch vụ cho thuê máymóc và thiết bị kháckhông kèm người điềukhiển
Hàn Quốc mở cửa hơn choViệt Nam trong 05 phânngành:
Trang 11- Dịch vụ pháp lý
- Dịch vụ chuyển phát
- Dịch vụ bảo dưỡng vàsửa chữa đường sắt
- Dịch vụ hỗ trợ dịch vụvận tải đường sắt
- Dịch vụ nghiên cứu vàphát triển khoa học tựnhiên
chỉ có các dịch vụ Tài chính:
quy định về một số vấn đềnhư: ổn định tài chính và tỷgiá, minh bạch hóa, hệ thốngthanh toán và bù trừ, dịch vụtài chính mới, giải quyếttranh chấp…
Dịch vụ viễn thông: điềuchỉnh các biện pháp, chínhsách và các văn bản quyphạm pháp luật liên quan đếnthương mại mạng và dịch vụviễn thông công cộng như:truy cập và sử dụng dịch vụ,kết nối, bán lại, bảo hộ cạnhtranh, chuyển mạng giữ số,dịch vụ kênh đi thuê, dịch vụphổ cập, minh bạch hóa, giảiquyết tranh chấp…
Di chuyển thể nhân: đặt racác quyền và nghĩa vụ bổsung ngoài các quyền vànghĩa vụ quy định cụ thểtrong Phụ lục về Biểu camkết dịch vụ của mỗi Bên màtrong đó có các cam kết vềPhương thức dịch vụ 4 - Hiệndiện thể nhân Phụ lục nàybao gồm các nội dung vềquản lý, cấp phép, điều kiện
và hạn chế đối với di chuyểnthể nhân, minh bạch hóa, giảiquyết tranh chấp, hợp tác vàtham vấn…
Bảng 1: So sánh VKFTA và AKFTA
Trang 12II Cơ hội và thách thức cho việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam khi gia nhập VKFTA:
1 Cơ hội:
1.1 Mở rộng thị trường xuất khẩu
Các mặt hàng dệt may là đối tượng sẽ được hưởng lợi nhiều từ VKFTA với 24dòng sản phẩm trong nhóm mặt hàng này được hưởng ưu đãi về thuế thấp hơn sovới các quốc gia khác trong khu vực ASEAN Về cơ bản, Hàn Quốc sẽ dành choViệt Nam ưu đãi tối đa đối với các mặt hàng này Hàn Quốc dành cho Việt Nam ưuđãi cắt, giảm thuế quan, tạo cơ hội xuất khẩu hàng dệt may, tạo ra mức tăng trưởngtốt về kim ngạch xuất khẩu Cụ thể, Hàn Quốc cam kết xóa bỏ 100% số dòng thuếvới các sản phẩm dệt may Việt Nam ngay khi Hiệp định có hiệu lực (kể từ20/12/2015) thay vì mức thuế suất MFN 8% đến 13% Lộ trình cắt giảm thuế củaHàn Quốc áp dụng với mặt hàng dệt may Việt Nam theo VKFTA bao gồm nhiều loạihàng hóa khác nhau
Hình 1: Lộ trình cắt giảm thuế của Hàn Quốc áp dụng với mặt hàng dệt may Việt Nam theo VKFTA
Như vậy, việc VKFTA hình thành đã tạo thêm điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp dệt may ở Việt Nam trong việc tiếp cận và mở rộng hoạt động kinhdoanh xuất khẩu sang một thị trường đầy tiềm năng là Hàn Quốc
Bên cạnh đó, đây còn là bước đệm để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếpcận với thị trường rộng lớn khác Thị trường Hàn Quốc tuy là một thị trường pháttriển với các yêu cầu và đòi hỏi tương đối cao nhưng nhìn chung vẫn dễ tính hơn các
Trang 13thị trường như EU, Mỹ hay Nhật Bản Do đó, việc tăng cường quan hệ thương mạivới thị trường này là bước chuẩn bị/tập dượt tốt cho các doanh nghiệp Việt Namtrong thời gian tới khi tiến sâu hơn vào các thị trường khó tính hơn.
Hình 2: Danh sách các nhà nhập khẩu hàng dệt may gia dụng của Hàn Quốc
Trang 14Hình 3: Các thị trường xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam (Tỷ USD)
1.2 Tăng sản lượng xuất khẩu
Nhìn chung, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong tổngkim ngạch xuất khẩu dệt may của toàn thế giới liên tục gia tăng qua các năm từ0,61% trong năm 2001 lên 2,07% trong năm 2010, 3,54% trong năm 2015 và đạtmức kỷ lục 4,92% trong năm 2019
Như vậy, nhờ tận dụng các cam kết tự do hóa thương mại từ Hiệp định để thâmnhập vào thị trường Hàn Quốc, các doanh nghiệp có cơ hội nâng cao năng lực sảnxuất, gia tăng sản lượng hàng hóa và xúc tiến hoạt động xuất khẩu dễ dàng hơn
Trang 15Hình 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam qua các năm.
Bên cạnh đó, có thể đa dạng thêm nhiều mặt hàng khác mà trước kia chịunhiều ảnh hưởng từ rào cản thương mại ở thị trường Hàn Quốc Thực tế có ngàycàng nhiều mặt hàng trong ngành may mặc xuất khẩu sang Hàn Quốc và nhìn chungluôn có sự gia tăng về số lượng xuất khẩu trong những năm vừa qua
Hình 5: Danh mục một số sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc.
1.3 Ổn định xuất khẩu, duy trì đầu ra cho các doanh nghiệp
Trong 10 nước có kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may gia dụng vào HànQuốc thì Trung Quốc và Việt Nam là hai nhà cung cấp hàng may mặc lớn nhất vào
Trang 16thị trường Hàn Quốc với thị phần cao Tuy nhiên đáng nói là Việt Nam đang tăng tốcrất nhanh Bởi chỉ sau 3 năm khoảng cách thị phần giữa Trung Quốc và Việt Nam đãđược rút ngắn rất nhanh từ mức 40,18% và 29,52% về gần như ngang bằng trongnăm 2018.
Hình 6: Thị phần hàng dệt may gia dụng của Hàn Quốc.
Thống kê từ phía Hàn Quốc cũng cho thấy, nhập khẩu hàng may mặc của HànQuốc đang tiếp tục tăng mạnh trong nửa đầu năm 2018 và các năm tiếp theo Trong
đó, nhập khẩu từ Việt Nam tăng mạnh nhất đạt 21,22% so với cùng kỳ năm 2017.Hiện Việt Nam là nhà cung cấp hàng may mặc vào Hàn Quốc có lợi thế lớn nhất và
có nhiều khả năng sẽ trở thành nhà cung cấp hàng may mặc lớn nhất vào thị trườngnày
Trang 176 Đức 478 317 770 2.048
Bảng 2: Các nước xuất khẩu chính vào Hàn Quốc (Đơn vị: $1000)
Tổng cục Hải quan Việt Nam cũng ghi nhận dấu hiệu đáng chú ý là Hàn Quốc
đã vươn lên vị trí thứ 4 trong số các thị trường xuất khẩu của dệt may Việt Nam vàtiến sát với thị trường Nhật Bản trong năm 2018
Hình 7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của dệt may Việt Nam
1.4 Tiếp cận nhóm hàng nguyên, phụ liệu giá rẻ phục vụ ngành sản xuất, xuất khẩu ngành dệt hiện nay
Việc sản xuất nguyên vật liệu đầu vào
còn yếu kém đối với Việt Nam Hầu hết các
nguyên liệu đầu nguồn như bông, xơ, sợi, vải
đều phải nhập khẩu Việt Nam vẫn nhập siêu
từ Hàn Quốc Riêng với nhập khẩu vải, ngành
hiện phải nhập khẩu 86% nhu cầu sản xuất,
Hàn Quốc với tỷ lệ nhập khẩu nguyên phụ liệu
là 13,8% Điều này cho thấy hàng nhập khẩu từ Hàn Quốc đóng vai trò quan trọngtrong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Vì vậy, VKFTA sẽ là cơ sở tạo điềukiện cho việc nhập khẩu hàng hóa từ Hàn Quốc vào Việt Nam dễ dàng hơn, từ đócác doanh nghiệp trong nước sẽ có cơ hội được tiếp cận với nguyên vật liệu chấtlượng tốt với giá cả phù hợp, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu sang cácthị trường tiềm năng, ngoài ra còn giúp giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nhập khẩukhác…
Trang 18Hình 8: Mức thuế nhập khẩu một số nguyên liệu đầu vào đối với ngành dệt may Việt Nam.
2 Thách thức:
2.1 Về quy tắc xuất xứ:
Doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc được hưởng nhiều ưu đãi về thuếnhưng quy định về quy tắc xuất xứ thường khó đáp ứng hơn, doanh nghiệp có thể bịtruy thu thuế rất cao nếu phía bị Hàn Quốc kiểm tra hồi tố xác minh lại và từ chốiC/O Cơ quan Hải quan Hàn Quốc thường xuyên hồi tố lại hồ sơ và yêu cầu xácminh C/O Việt Nam cấp cho doanh nghiệp Nếu cơ quan cấp C/O không giải trìnhđược sẽ phải yêu cầu doanh nghiệp giải trình lại Nếu doanh nghiệp không giải trìnhđược, trong vòng 6 tháng tiếp theo, phía Hàn Quốc sẽ sửa đổi quyết định cho hưởng
Công nghiệp hỗ trợ trong ngành may mặc chưa phát triển: công nghiệp hỗ trợ củangành chưa thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp trong nước và nướcngoài, dẫn đến sự khan hiếm nguồn nguyên liệu trong nước, phụ thuộc lớn vào nhậpkhẩu, khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu về quy tắc xuất xứ
2.2 Các yêu cầu khắt khe về chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm và tiêu chuẩn kỹ thuật:
So với thị trường các nước ASEAN (hơn 600 triệu dân) hay Trung Quốc (gần1.400 triệu dân) thì thị trường Hàn Quốc được coi là tương đối nhỏ (chỉ khoảng 50triệu dân) trong khi đó yêu cầu về chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ