CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO CHUYỂN ĐỘNG THẲNG 1 Độ dịch chuyển – Quãng đường: Độ dịch chuyển Δx m Quãng đường s m - Xác định sự thay đổi vị trí của chất điểm... CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT
Trang 1G V : T H S T R Ầ N Q U Ố C V I Ệ T
CHƯƠNG 0: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
Trang 2I CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN
Trang 3I CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN
2) Hệ quy chiếu:
⚫ Xác định vị trí và thời gian chuyển động của vật.
⚫ Hệ tọa độ: xác định vị trí của vật.
⚪ Hệ tọa độ Đề-các Oxyz Hệ tọa độ cong
• Đo thời gian chuyển động: đồng hồ đo và gốc thời gian.
O
M s
⊕
Trang 4I CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN
3) Chất điểm:
⚫ Là vật có kích thước nhỏ so với khoảng cách đangxét
Trang 5I CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN
Trang 6II CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
1) Độ dịch chuyển – Quãng đường:
Độ dịch chuyển Δx (m) Quãng đường s (m)
- Xác định sự thay đổi vị trí của
chất điểm.
- Là đại lượng véctơ, có giá trị
đại số: dương, âm hoặc bằng 0.
Trang 7II CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
Trang 8II CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
- Là đại lượng véctơ, có giá trị
đại số: dương, âm hoặc bằng 0.
- CT: 𝐯𝐭𝐛 = 𝐬
∆𝐭
- Là đại lượng vô hướng dương
Ví dụ: Một vận động viên marathon chạy quãng đường 10 km và vị trí
kết thúc trùng vị trí xuất phát
- Độ dịch chuyển Δx = 0 km ⇒ vận tốc trung bình v = 0
- Quãng đường s = 10 km ⇒ tốc độ trung bình vtb ≠ 0.
⇒ độ lớn của vận tốc trung bình không phải là tốc độ trung bình.
Trang 9II CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
Trang 10II CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
Trang 11⚫ Đặc điểm: có quỹ đạo là đường thẳng
⚫ Xét một chất điểm chuyển động theo quỹ đạothẳng với = không đổi
Trang 14III CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
*** Phân loại:
• Nếu = không đổi: chuyển động thẳng biến đổi đều
• Nếu : chuyển động thẳng nhanh dần đều
• Nếu : chuyển động thẳng chậm dần đều
• Nếu : chuyển động thẳng đều (v = không đổi)
• Nếu thay đổi : chuyển động thẳng biến đổi
Trang 15⚫ Sự rơi tự do: là sự rơi của một vật chỉ chịu tác
⇒ khi vật đạt độ cao cực đại h max thì v = 0.
IV CHUYỂN ĐỘNG NÉM THEO PHƯƠNG
Trang 16⚪ Vật chuyển động đi xuống:
⇒ chuyển động thẳng nhanh dần đều:
Trang 17G V : T H S T R Ầ N Q U Ố C V I Ệ T
CHƯƠNG 1: CHUYỂN ĐỘNG
TRONG KHÔNG GIAN HAI CHIỀU
Trang 18I CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
1) Vận tốc:
⚫ Ý nghĩa vật lý: vectơ vận tốc là đại lượng vật lý đặc
trưng cho chuyển động về:
⚪ Phương, chiều
⚪ Độ nhanh chậm
⚫ Công thức:
⚫ Đặc điểm của vectơ vận tốc:
⚪ Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động tại điểm đang xét
⚪ Chiều: cùng chiều chuyển động của vật
⚪ Độ lớn:
dr v
Trang 19I CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
Trang 20II CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
2) Gia tốc:
⚫ Ý nghĩa vật lý: vectơ gia tốc là đại lượng vật lý đặc
trưng cho vectơ vận tốc về:
y x
dv dv
dv
dt dt dt
dv dv
Trang 21I CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
3) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến:
⚫ Gia tốc tiếp tuyến:
⚪ Ý nghĩa vật lý: đặc trưng cho sự thay
đổi về độ lớn của vectơ vận tốc theo thời gian.
⚪ Đặc điểm:
⯍ Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo.
⯍ Chiều: + khi vật chuyển động nhanh dần.
dv a
dt
=
t
a
Trang 22II CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG CHO
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
3) Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến:
⚫ Gia tốc pháp tuyến:
⚪ Ý nghĩa vật lý: đặc trưng cho sự thay
đổi về phương, chiều của vectơ vận tốc theo thời gian.
⚪ Đặc điểm:
⯍ Phương: vuông góc với tiếp tuyến quỹ đạo.
⯍ Chiều: hướng về tâm quỹ đạo.
⯍ Độ lớn: với R (m): bán kính quỹ đạo.
Trang 231) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
a) Chuyển động ném xiên:
II MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN
0x 0 0
0y 0 0
Trang 241) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
a) Chuyển động ném xiên:
III MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN
Phương trình chuyển động:
( ) ( )
1
2 1
gt 2
Trang 251) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
a) Chuyển động ném xiên:
III MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN
Phương trình quỹ đạo:
Trang 261) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
Trang 271) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
2 2 0
g
v sin y
Trang 281) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
a) Chuyển động ném xiên:
III MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN
Thời gian rơi – Tầm bay xa x max :
Trang 291) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
a) Chuyển động ném xiên:
III MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ĐƠN GiẢN
Thời gian rơi – Tầm bay xa x max :
2
0
0 0
Trang 301) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
0
v sin y
0
v sin2 x
Trang 311) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
;
Trang 321) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
Trang 331) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
Trang 341) Chuyển động ném xiên, ném ngang:
α = 0
Trang 35+ tốc độ góc: ω (rad/s)
+ vận tốc góc là đại lượng vectơ
Trang 36β =
β
( )t 2
r a r
×
β =
Vì chuyển động tròn:
t t
Trang 37β (rad/s 2 ) a t = r.β
an(m/s 2 )
ω (rad/s)
2
2 n
Trang 38O r v
β ω
β ↑↓ ω
Trang 40CHƯƠNG 2:
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
GV: Th.S TRẦN QUỐC VIỆT
Trang 41+ Vi phân + Định lý nhị thức Newton
Trang 431 Định luật I Newton
❖Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
❖ Định luật này được gọi là định luật quán tính.
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Trang 453 Định luật III Newton
❖Nếu vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực thì ngược lại vật 2 cũng sẽ tác dụng lại vật 1 một lực Hai lực này cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
F = − F
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Trang 47❖ có phương: vuông góc với bề mặt tiếp xúc.
❖ có chiều: ngược chiều áp lực 𝐅𝐧
N
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Trang 48CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Trang 49CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Trang 50tương đối của vật so với bề mặt tiếp xúc.
Trang 524 Các lực cơ học thường gặp
❖ Vai trò của lực ma sát
⮚ lực ma sát trượt làm mòn dép, các ổ bi, sên đĩa xe đạp, xe máy…
⮚ lực ma sát trượt cản trở chuyển động nên các vật đang chuyển động có thể giảm vận để tốc thay đổi hướng hoặc dừng lại.
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Trang 534 Các lực cơ học thường gặp
❖ Vai trò của lực ma sát
⮚ lực ma sát nghỉ chống lại xu hướng chuyển
động trượt của các vật nên giúp chúng ta có thể
ngồi trên ghế được, tay chống trên bàn không bị
trượt, cầm nắm các đồ vật dễ dàng,…
⮚ một vai trò rất quan trọng của lực ma sát nghỉ là
lực phát động giúp con người, động vật, xe cộ
chuyển động…
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Trang 544 Các lực cơ học thường gặp
❖ Lực căng dây
❖ là lực đàn hồi xuất hiện trên sợi dây khi sợi dây bị kéo dãn
❖ kí hiệu: , độ lớn: T (N)
❖ phương: cùng phương sợi dây
❖ chiều: ngược chiều dãn của sợi dây.
2
, T
1
, T
1
m
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Trang 55α mst
Trang 562 P
1
T
❖ Phân tích các lực tác dụng lên vật và hệ vật
CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG
Trang 57CHƯƠNG 3:
.NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ
GV: ThS TRẦN QUỐC VIỆT
Trang 58I CÔNG – CÔNG SUẤT
1 Công (Công cơ học):
❖ Một lực sinh công khi lực đó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời
Trang 59I CÔNG – CÔNG SUẤT
1 Công (Công cơ học):
❖ Công kí hiệu A, đơn vị J (Joule)
Trang 601 Công (Công cơ học)
❖ Tổng quát: điểm đặt của lực ⃗𝐅 chuyển dời trên đường cong MN,
⃗
𝐅 thay đổi:
ds=dr
⃗ 𝐅
I CÔNG – CÔNG SUẤT
Trang 611 Công (Công cơ học)
Trang 622 Công suất
❖ Công suất đặc trưng cho tốc độ sinh công của một máy sinh công
❖ Công suất trung bình P tb :
tb
A P
t
Δ
=Δ
Trang 63❖ Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho mức độ vận động của vật chất.
❖ Độ biến thiên năng lượng của một hệ trong quá trình nào đó có
giá trị bằng công mà hệ nhận được từ bên ngoài trong quá trình đó.
II NĂNG LƯỢNG
Trang 64❖ Hệ cô lập: A = 0 ⇒ W 1 = W 2 = không đổi
→ Năng lượng của hệ cô lập được bảo toàn.
không tự sinh ra, năng lượng chỉ chuyển từ hệ này sang hệ khác.
II NĂNG LƯỢNG
Trang 65III ĐỘNG NĂNG
❖ Kí hiệu: W đ , đơn vị J (Joule).
Trang 66III ĐỘNG NĂNG
Định lý động năng
❖ Công của hợp lực ⃗𝐅 thực hiện khi làm dịch chuyển chất điểm khối lượng
m từ điểm M đến điểm N trên quỹ đạo:
Mà:
❖ Độ biến thiên động năng của chất điểm trên đoạn đường dịch chuyển
bằng tổng công của ngoại lực tác dụng lên chất điểm
Trang 68IV TRƯỜNG LỰC THẾ - THẾ NĂNG
1 Trường lực
trong nó đều tồn tại lực tác dụng nếu ta đặt
một chất điểm vào điểm đó gọi là trường
Trang 692 Trường lực thế
❖ Công của lực ⃗𝐅 tác dụng lên chất điểm m làm cho m dịch chuyển từ điểm M đến điểm
N bất kỳ ở trong trường lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của hai điểm M và N ⇒ trường lực thế
⇒ công của lực thế làm dịch chuyển chất điểm theo một đường cong kín trong
IV TRƯỜNG LỰC THẾ - THẾ NĂNG
Trang 723 Thế năng của trường thế
❖ Trường thế có hai tính chất :
❖ Công dịch chuyển không phụ thuộc dạng đường đi.
❖ Công dịch chuyển phụ thuộc điểm đầu M và điểm cuối N.
❖ Thế năng của chất điểm trong trường lực thế là một hàm phụ thuộc vào vị trí của chất điểm
❖ W tM là thế năng tại điểm M trong trường thế, đơn vị: J
❖ Định lý thế năng: Công của lực thế khi chất điểm dịch chuyển giữa hai điểm M, N
của trường thế bằng hiệu của thế năng giữa điểm đầu và cuối của quá trình dịch
Trang 73V CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
CƠ NĂNG TRONG TRƯỜNG LỰC THẾ
Trang 74V CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
CƠ NĂNG TRONG TRƯỜNG LỰC THẾ
công của các lực không thế tác dụng lên chất điểm bằng không) thì
cơ năng của chất điểm được bảo toàn
Trang 75V CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
CƠ NĂNG TRONG TRƯỜNG LỰC THẾ
❖ Nếu lực kéo (đẩy) F, lực ma sát F mst , lực cản không khí, lực hãm phanh… khác không ⇒ áp dụng định lí động năng
❖ Nếu lực kéo (đẩy) F, lực ma sát F mst , lực cản không khí, lực hãm phanh… bằng không và vật chịu tác dụng của trọng lực P (lực thế)
⇒ áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
Trang 76CHƯƠNG 4:
.ĐỘNG LƯỢNG VÀ VA CHẠM
GV: Th.S TRẦN QUỐC VIỆT
Trang 77I Khối tâm
Trang 78đặt tại khối tâm G.
(hệ chất điểm phân bố rời rạc)
Trang 79trong hệ tọa độ Đề-các Oxyz:
I Khối tâm
i i
1 1 2 2 3 3 i
Trang 80trong hệ tọa độ Đề-các Oxyz:
1
M
zdm M
Trang 81⇒ khối tâm của hệ chất điểm (vật rắn) chuyển động như một chất
điểm có khối lượng bằng khối lượng của hệ và chịu tác dụng của một lực bằng tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ.
dv a
Trang 82 Vai trò của khối tâm trong thực tiễn:
I Khối tâm
Trang 831 Động lượng chất điểm
❖ Ý nghĩa vật lý: Động lượng là đại lượng vât lý đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động khi tương tác.
Trang 84Vậy: “Đạo hàm động lượng của chất điểm theo thời
gian bằng tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm đó”
II Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng
Trang 85t p
Vậy: “Độ biến thiên động lượng của chất điểm trong
một khoảng thời gian nào đó có giá trị bằng xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian ấy”
II Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng
Trang 863 Động lượng của hệ chất điểm
4 Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
⇒ Động lượng toàn phần của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn
Định luật bảo toàn động lượng theo phương:
Trong trường hợp ⃗𝐅 ≠ 𝟎 nhưng F x = 0 thì không đổi
II Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng
Trang 87 Trong quá trình va chạm, các vật sẽ trao đổi năng lượng cho nhau.
+ Nếu sau va chạm, hình dạng và trạng thái bên trong của các vật
không thay đổi ⇒ va chạm đàn hồi.
+ Ngược lại là va chạm không đàn hồi (va chạm mềm).
Đối với các va chạm, thời gian tương tác rất ngắn, và lực tương tác rất
mạnh ⇒ hệ được coi là kín ⇒ động lượng của hệ được bảo toàn.
Sau va chạm đàn hồi, hình dạng và trạng thái bên trong của các vật
không thay đổi nên không có sự chuyển hóa cơ năng thành các dạng năng lượng khác ⇒ cơ năng được bảo toàn; và thế năng của các vật hầu
như không đổi ⇒ bảo toàn động năng.
III Bài toán va chạm
Trang 881 Khái niệm va chạm
Va chạm đàn hồi
Va chạm không đàn hồi (va chạm mềm)
III Bài toán va chạm
Trang 891
m
, 2
Trang 901
m
, 2
2m v (m m )v
v '
2m v (m m )v v
Trang 913 Va chạm không đàn hồi (va chạm mềm)
III Bài toán va chạm