Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới mà ở đó quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân có sứ mệnh đưa nhân dân lao động lên làm chủ mọi mặt đời sống và được xây dựng trên
Trang 1DAI HQC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
BK
TP.HCM
BAI TAP LON MON CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
DE TAI:
NHA NUGC XA HOI CHU NGHIA THUC TRANG VA GIAI PHAP DAY
MANH CAI CACH HANH CHINH DAP UNG YEU CAU
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP L07 - NHÓM 10 HK212 NGÀY NOP :06-2-2022
Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN VĂN RE
Sinh viên thực hiện Mã sô sinh viên Diem so
Lâm Phạm Quốc Duy Nghiêm 2013863
Trang 2TRUONG DAI HOC BACH KHOA
KHOA KHOA HOC UNG DUNG
" Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ được phân công % biem “en
3 2013907 | Hà Vĩ Nguyên | Phần II: Chương I (1.1, 1.2) 20%
5 1914428 | Dinh Thanh Nhân Phần II: Chương 2 ( 2.3) 20%
Họ và tên nhóm trưởng: Đình Thành Nhân Số ĐT: 0916198167 Email: nhan.dinh22@hemut.edu.vr
Trang 3GIANG VIEN NHOM TRUONG
(Ky va ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)
de
Định Thành Nhân
Trang 4MUC LUC
I PHAN MO DAU
I, PHAN NOI DUNG
Chương 1, NHA NUOC XA HOI CHU NGHĨA
1.1 Khải niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1L Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2 Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.2 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tóm tắt chương l
Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CÂU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1 Khái niệm, tính tất yêu ra đời Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa _
2.1.2 Đặc điêm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2 Cải cách hành chính và các vẫn đề liên quan
2.2.1 Khái niệm cải cách hành chính
2.2.2 Các vấn đề có liên quan đến cai cách hành chính
2.2.2.1 Vai trò và mục đích của cải cách hành chính
2.2.2.2 Yêu cầu của cải cách hành chính
2.3 Thực trạng đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây đựng nhà
nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở nước ta thời gian qua
2.3.1 Những mặt đạt được và nguyên nhân
2.3.2.2 Nguyên nhân của những mặt hạn chế
2.4 Giải pháp cải cách hành chính ở Việt Nam
Trang 5I PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Khát vọng về một cuộc sống 4m no, hạnh phúc, khát vọng vẻ một xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử Chính vì thế để đáp ứng khát
vọng trên đòi hỏi chúng ta phải xây dựng bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa hoàn thiện, vững mạnh lấy pháp luật làm phương tiện để quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước mới mà ở đó quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân
có sứ mệnh đưa nhân dân lao động lên làm chủ mọi mặt đời sống và được xây dựng
trên nên táng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê-nin với những giá trị văn hóa, tiễn bộ của
nhân loại và mang bản sắc riêng của dân tộc Là công cụ để mà Đảng và giai cấp công
nhân thực hiện vai trò lãnh đạo xã hội của mình Lay pháp luật tạo điều kiện cho những cá nhân được tự do, phát triển toàn diện về mọi mặt, xây dựng nhà nước theo
hướng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa
Tại đại hội Đảng lần thứ VII đã khẳng định nhà nước ta cần phải tiếp tục cải
cách bộ máy nhà nước, từng bước xây dựng một nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: “tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, quản lý xã hội bằng pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” Hay là tại Điều 2 Hiễn pháp 1992 (đã được sửa đổi, bô sung năm 2001) khăng định rõ: “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, đo nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức” Đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể chế hóa được đường lối
mà Đảng để ra trong “cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và
vì dân Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính là điều bắt
buộc đề có được cuộc sống ấm no, dân chủ, công bằng, văn minh, là tiền đề giải quyết
Trang 6đổi mới toàn diện đất nước
Cải cách hành chính là những thay đỗi trong hệ thống hành chính nhà nước, có
tính hệ thống, lâu dài và có mục đích nhằm làm cho hệ thống hành chính hoạt động tốt
hơn, thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Là bộ phận quan trọng trong
công cuộc đôi mới, là trọng tâm của tiến trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam góp phần đảm bảo trật tự của xã hội, duy trì sự phát
triển xã hội theo định hướng nhà nước Chính vì vậy, nâng cao chất lượng hoạt động
của bộ máy hành chính nhà nước là yêu cầu và mong muốn của mọi quốc gia trên thé gidi
Hiện nay ở Việt Nam, công cuộc cái cách hành chính nhà nước là tâm điểm trong
các nỗ lực của Đảng và Nhà nước nhằm phát triển, từng bước hoàn thiện như là nền
hành chính được cải cách và dần được hoàn thiện cơ bản phù hợp với chủ trương của
Đảng, phương thức, lề lối làm việc của cơ quan hành chính nhà nước thông qua điện tử
hóa Công cuộc cải cach thé chế của nền hành chính đang được dẫn cải cách và được hoàn thiện để phù hợp hơn với đường lối chủ trương của Đảng và cơ chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có gắng đề đáp ứng được yêu cầu hội nhập quốc
tế Môi trường kinh đoanh được cải thiện và đôi mới trong sáng tạo, đồng thời cũng gop phan co cau lai nền kinh tế Bộ máy hành chính nhà nước đã được phân định rõ
nhiệm vụ, quyền hạn và khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ sót chức năng, nhiệm vụ,
co cau bên trong cũng đã có sự phân định rõ ràng hơn giữa cơ quan quản lý nhà nước
và đơn vị sự nghiệp Hơn thế nữa, cải cách tài chính công đã đạt được kết quả tích cực,
công tác quản lý tài chính, ngân sách có nhiều đôi mới có sự đổi mới mạnh mẽ cơ chế
phân bé, sử dụng ngân sách nhà nước cho cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công
lập gắn với nhiệm vụ được giao và sản phẩm đầu Ta, nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thúc đây Sự sáng tạo; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động;
kiểm soát tham nhũng tại các cơ quan, đơn vị Cuối cùng xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyên đổi số và ứng dụng các tiễn bộ khoa học, công nghệ thúc đây hoàn thành xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, góp phần đôi mới phương thức làm việc, nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước các cấp có đủ năng
Trang 7lực vận hành nền kinh tế số, xã hội số đáp ứng yêu cầu phat trién kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh và hội nhập quốc tế; nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho người dân, tô chức Tuy nhiên cũng còn tồn tại những hạn chế như thủ tục hành chính
trên một số lĩnh vực còn rườm rà, phức tạp; hoạt động của bộ máy hành chính nhà
nước từ Trung ương đến địa phương vẫn chưa thật sự thống nhất, thông suốt; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức có nơi chưa đồng đều, thậm chí còn yếu; ứng dụng công nghệ thông tỉn trong hoạt động của cơ quan hành chính còn hạn chế Đối mặt với
sự phát triển chóng mặt từ các cuộc cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng công
nghiệp 4.0, chúng ta cần phải quyết liệt cải cách hành chính hơn nữa, nhằm tiếp tục
xây dựng nên hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tình gọn, hiệu lực, hiệu
quả, có năng lực kiến tao phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dan, trên cơ sở những quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về đây mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vỉ nhân dân
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “hà nước xã bội chủ
nghĩa Thực trạng và giải pháp đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu câu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” đễ nghiên cứu
2 Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, nhà nước xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, thực trạng và giải pháp đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu
xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu câu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
4 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Trang 8nghĩa; nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cải cách hành chính Thứ hai, đánh giá thực trạng cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian qua
Thứ ba, đề xuất giải pháp đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian tới
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liêu; phương pháp phân tích và tông hợp;
phương pháp lich sử - logIe;
6 Kết cầu của đề tài
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2
chương:
Chương 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chương 2: Thực trạng và giải pháp đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu
Trang 9IL PHAN NOI DUNG Chương l NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1.1 Khái niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa
“Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị
thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ
mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao - xã hội xã
hội chủ nghĩa”
Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng quan niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa là thống nhất
về căn bản với nhà nước chuyên chính vô sản cả về bản chất, mục tiêu, vai trò, chức năng và các hoạt động theo những nguyên tắc, pháp luật, chính sách của nó 1.1.2 Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự áp bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và những giá trị
của con người được tôn trọng bảo vệ và có điều kiện để phát triển tự do tất cả năng lực
của mình, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp
vô sản và nhân dân lao động tiến hành đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Tuy nhiên, chỉ đến khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện, khi mà những mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hóa
ngày càng cao của lực lượng sản xuất trở nên ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc khủng hoảng về kinh tế và mâu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản làm xuất hiện các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản, thì trong cuộc đầu tranh của giai cấp vô sản, các Đảng Cộng sản mới được thành lập để lãnh đạo phong trào
dau tranh cách mạng và trở thành nhân tổ có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách
mạng Bên cạnh đó, giai cấp vô sản được trang bị bởi vũ khí lý luận là chủ nghĩa Mác - Lênin với tư cách cơ sở lý luận để tô chức, tiến hành cách mạng và xây dựng nhà nước
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị
Trang 10động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động của mỗi nước Dưới tác động của các yếu tố khác nhau và cùng với đó là mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vô sản và nhân dân lao động với giai cấp bóc lột, cách mạng vô sản có thể xảy ra ở những nước có chế độ tư bản chủ nghĩa phát triển cao hoặc trong
các nước dân tộc thuộc địa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô
sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Tuy nhiên,
tùy vào đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm, hình thức
và phương pháp phù hợp Song, điểm chung giữa các nhà nước xã hội chủ nghĩa là ở chỗ, đó là tô chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại điện cho ý chí của
nhân dân, thực hiện việc tê chức quản lý kinh t6, văn hóa, xã hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Các đặc trưng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Dựa vào cơ sở lý luận khoa học của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin
và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta có thê đưa ra những đặc trưng cơ bản của nhà nước XHCN như sau:
Thứ nhất, có nền sản xuất công nghiệp hiện đại Chỉ có nền sản xuất công nghiệp
hiện đại mới đưa năng suất lao động lên cao, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất
cho xã hội, đảm bảo đáp ứng những nhu câu về vật chất và văn hóa của nhân dân,
không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân Nền công nghiệp hiện đại đó được phát triển dựa trên lực lượng sản xuất đã phát triển
Thứ hai, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu Chủ
nghĩa xã hội được hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiết lập chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thê Chế độ sở hữu này được củng có, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ dần những mâu
thuẫn đối kháng trong xã hội, làm cho mọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn bó
Trang 11dựng Nhà nước XHCN và bảo vệ Tô quốc xã hội chủ nghĩa là một quá trình hoạt động
tự giác của đại đa số nhân dân lao động, vì lợi ích của đa số nhân dân Chính bản chất
và mục đích đó, cần phải tô chức lao động và kỷ luật lao động mới phù hợp với địa vị làm chủ của người lao động, đồng thời khắc phục những tàn dư của tình trạng lao động
bị tha hóa trong xã hội cũ
Thứ tư, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động Nhà nước XHCN bảo đâm cho mọi người có quyền bình đẳng trong lao động sáng tạo và hưởng thụ Mọi người có sức lao động đều có việc làm và được hưởng thù lao theo nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” Đó là một trong những cơ sở của công bằng xã hội ở giai đoạn này
Thứ năm, Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc Nhà nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Thông qua nhà nước, Đảng lãnh đạo toàn xã hội về mọi mặt và nhân dân lao động thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trên mọi mặt của xã hội Nhân dân lao động tham gia nhiều vào công việc nhà nước Đây là một “nhà nước nửa nhà nước”, với tính tự
giác, tự quản của nhân dân rất cao, thé hiện các quyền dân chủ, làm chủ và lợi ích của
cho mọi người phát huy tính tích cực của mình trong công cuộc xây dựng Nhà nước
XHCN Nhờ xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa mà xóa bỏ sự đối
kháng giai cấp, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, tình trạng nô dịch và áp bức dân
tộc, thực hiện được sự công bằng, bình đăng xã hội
1.2 Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Bản chất của bất kỳ nhà nước nào trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng mang
Trang 12nhà nước mới, có bản chất khác với bản chất của các kiêu nhà nước bóc lột trong lịch
sử Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa (nhà nước chuyên chính vô sản) do đó trước hết nó mang bản chất giai cấp công nhân Nhưng giai cấp công nhân lại là giai
cấp thuộc nhân dân lao động mà ra, đại biêu phương thức sản xuất mới, hiện đại, gắn
với và đại biểu cho toàn thể nhân dân lao động và dân tộc, do vậy nhà nước xã hội chủ
nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
Tính ưu việt của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên các phương diện:
Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động Trong xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản giữ vai trò thống trị Sự thống trị của giai cấp vô sản có khác biệt về chất so với sự thống trị của các giai cấp bóc lột trước đây Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thông trị của thiêu số dối với tất cả các giai cấp trong xã hội nhằm bảo
vệ và duy trì địa vị của mình Đối với giai cấp vô sản, sự thống trị về chính trị của họ
là sự thống trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp
mình và giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động
Về kinh té, bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tế
xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu, do đó, khoogn
còn tổn tại quan hệ sản xuất bóc lột Nếu như tất cả các nhà nước bóc lột khác trong
lịch sử đều là bộ máy của thiêu số những kẻ bóc lột để trần áp đa số nhân dân lao động
bi ap bức, bóc lột thì nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị - hành
chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một tô chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân
dân lao động, nó không còn là nhà nước theo đúng nghĩa, mà chỉ là “nửa nhà nước”
Việc chăm lo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu
của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Về văn hóa, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nên tang tinh
than là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiễn bộ
Trang 13tiếp cận các nguôn lực và cơ hội đề phát triển
1.2.2 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tùy theo các góc độ tiếp cận, nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các
Xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, việc thực hiện các chức
năng của nhà nước cũng có sự khác biệt so với các nhà nước trước đó Đối với các nhà
nước bóc lột, nhà nước của thiểu số thống trị đối với đa số nhân dân lao động, việc
thực hiện chức năng trấn áp đóng vai trò quyết định trong việc đuy trì địa vị của giai cấp nắm quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội Còn trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặc dù vẫn còn chức năng tran áp, nhưng đó là bộ máy do giai cấp công
nhân và nhân dân lao động tô chức ra dé tran áp giai cấp bóc lột đã bị lật đỗ và những phần tử chống đối để bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù trong thời kỳ quá độ, sự trần
áp vẫn còn tồn tại như một tất yêu, nhưng đó là sự trấn áp của đa số nhân dân lao động
đối với thiểu số bóc lột Theo Lênin, mặc du trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng
sản, “Cơ quan đặc biệt, bộ máy trần áp đặc biệt là “nhà nước” vẫn còn cần thiết, nhưng
nó đã là nhà nước quá độ, mà không còn là nhà nước theo đúng nghĩa của nó nữa” ' Lênin cho rằng, giai cấp vô sản sau khi giành được chính quyền, xác lập địa vị thống trị cho dai đa số nhân dân lao động, thì vẫn đề quan trọng không chi la tran ap lai
sự phản kháng của giai cấp bóc lột, mà điều quan trọng hơn cả là chính quyền mới tạo
ra được năng suất sản xuất cao hơn chế độ xã hội cũ, nhờ đó mang lại cuộc sống tốt
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội NXB Chính trị
Trang 14và xây dựng kinh tế là then chốt, quyết định Nhà nước xã hội chủ nghĩa “không phải
chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột, và cũng không phải chủ yếu là bạo lực Cơ sở kinh
tế của bạo lực cách mạng đó, cái bảo đảm sức sống và thắng lợi của nó chính là việc
giai cấp vô sản đưa ra được và thực hiện được kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so
với chủ nghĩa tư bản Đấy là thực chất vấn đề Đây là nguồn sức mạnh, là điều bao dam cho thắng lợi hoàn toàn và tất nhiên của chủ nghĩa cộng sản”
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mục
đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó là một sự nghiệp vi đại, nhưng đồng thời cũng là công việc cực kỳ khó khăn và phức tạp Nó đòi hỏi nhà nước xã hội chủ
nghĩa phải là một bộ máy có đầy đủ sức mạnh để trấn áp kẻ thủ và những phân tử chống đối cách mạng, đồng thời nhà nước đó phải là một tô chức có đủ năng lực để
quản lý và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đó việc tô chức quản lý kinh tế là quan trọng, khó khăn và phức tạp nhất
Tóm tắt chương Í
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một trong những tô chức chính trị cơ bản nhất của
hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, vẻ mặt chính trị mang bản chất của giai cấp công
nhân - giai cấp có lợi ích phù hợp chung của quần chúng nhân dân lao động, về
phương diện kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của chế
độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu, về văn hóa, xã hội là nhà nước được xây dựng dựa trên nên tảng tỉnh than là lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiễn của nhân loại, đồng thời mang bản sắc riêng của dân tộc, khoảng cách
giữa các tầng lớp, giai cấp dần thu hẹp tạo ra sự bình đẳng trong việc tiếp nhận các cơ
hội để phát triên Dựa trên các góc độ tiếp cận khác nhau mà ta có thê phân chia chức
năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa thành nhiều chức năng khác nhau như: đối nội và đối ngoại (phạm vi tác động), chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội (lĩnh vực tác động),
chức năng giai cấp và xã hội (tính chất tác động) Tóm lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa
là phương thức, phương tiện, là một công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc Vì vậy, đề báo đảm cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo mình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị
quốc gia Sự thật, tr.146
Trang 15một trong những công cụ chủ yếu của quá trình cải tạo xã hội cũ, xây đựng xã hội mới,
là một yêu cầu tất yêu khách quan trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÂY MANH CAI CACH HANH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CÂU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1 Khái niệm, tính tất yếu ra đời Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Trang 16“Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được hiểu là một kiêu nhà nước mà ở
đó, tat ca mợi công dân đều được giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân
thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh, trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau, tất ca vì mục tiêu phục vụ nhân dân”'
2.1.1.2 Tính tất yếu ra đời của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tính tất yêu khách quan của việc ra đời Nhà nước pháp quyền Việt Nam xuất
phát từ định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hột, nhằm xây dựng một chế độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh” Chúng ta ý thức sâu sắc rằng, để xây dựng một chế độ xã
hội có tính mục tiêu như vậu thì công cụ, phương tiện cơ bản chỉ có thể là nên kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-
Lenin và tư tưởng Hé Chi Minh Tinh tất yêu khách quan ấy còn xuất phát từ đặc điểm
của thời đại với xu thế toàn cầu hóa Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sau khi nước ta
trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WHO) đòi hỏi chúng ta tiếp
tục đây mạnh cải cách hành chính nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho Nhà nước không ngừng vững mạnh, có hiệu lực để giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ
phát triển kinh tế-xã hội, thực hành dân chủ, giữ vững độc lập, tự chủ và hội nhập
vững chắc vào đời sống quốc tế
2.1.2, Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân và vì dân
Thứ hai, Nhà nước được tê chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và
pháp luật Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng
dé điều chỉnh các quan hệ xã hội
Thứ ba, quyên lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công roc ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr 156
Trang 17sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với Điều 4 Hiến pháp năm 2013 Hoạt động của Nhà
nước được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân biết, dan bàn, dan lam , dân
kiểm tra” thông qua các tô chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm
Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thê, là trung tâm của sự phát triển Quyền dân chủ của
nhân dân được thực hành một cách rộng rãi; “nhân dân có quyền bầu và bãi miễn
những đại biêu không xứng đáng”; đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh của pháp luật
Thứ sáu, tô chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung
dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, như bảo đảm
quyền lực là thông nhất và sự chỉ đạo thống nhất của Trung ương
2.2 Cải cách hành chính và các vẫn đề liên quan
2.2.1 Khái niệm cải cách hành chính
“Cải cách hành chính là quá trình cải biến có kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu
hoàn thiện một hay một số nội dung của nên hành chính nhà nước (thê chế, cơ cấu tổ
chức, cơ chế vận hành, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức ) nhằm xây dựng nên hành chính công đáp ứng yêu cầu của một nên hành chính hiệu lực, hiệu quả và hiện