1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa. Thực Trạng Và Giải Pháp Đẩy Mạnh Cải Cách Hành Chính Đáp Ứng Yêu Cầu Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Nước Ta Hiện Na.pdf

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa. Thực Trạng Và Giải Pháp Đẩy Mạnh Cải Cách Hành Chính Đáp Ứng Yêu Cầu Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Lê Diệu Mi, Bùi Hoàng Minh, Nguyên Quang Minh, Đào Nhật Minh, Lê Dương Hoài Nam
Người hướng dẫn THS. Đoàn Văn Re
Trường học Đại học Quốc gia - Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, là công cụ để thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của giai cấp v

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÓC GIA_

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HO CHÍ MINH

XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

LỚP L25 - NHÓM 09 -— HK211 NGÀY NỘP 17/10/2021

Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN VĂN RE

Nguyên Quang Minh 1914168

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Maso SV Ho Tên Nhiệm vụ được phần công BTL BTL

1 Phân mở bài, chương 1, tong ket 21%

2 2010410 | Bùi Hoàng Minh Chương 2: 2.2, tóm tắt và kết luận 19,33%

3 1914168 | Nguyễn Quang Minh Chương 2: 2 l, tóm tắt và kết luận 21%

4 1914137 | Đào Nhật Minh Chương 2: 2.3, tóm tắt và kết luận 19,33%

5 1911643 | Lê Dương Hoài Nam Chương 2: 2.4, tôm tắt và kết luận 19,33%

Họ và tên nhóm trưởng: Lê Diệu MĂ , Số ĐT: 0949872026 Email mI.leqlcn240 1@hcmut Nhận xét của GV: như thư ghgướg 12H11 12H HH HH HH0 1g _— —

(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

SA) li _

piu"

Le Dieu Mi

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

Chương 1 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 5c cvicceversve 6

1.1 Khái niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa 6

1.1.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa ả à cànnnehhhhnree 6 1.1.2 Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa 6

1.2 Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 8

1.2.1 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa - cv 8 1.2.2 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa - óc: 8 1.2.2.1 Chức năng về mặt đI HỘI cà SH ru 9 1.2.2.2 Chức năng về mặt đi HgOẠÌ cọc nhe 10 Tóm tắt chương Ì : c5 t2 tt ch tr g1 2111111111111 1krrdei 10 Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CÂU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1 Khái niệm, tính tất yếu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa gà ĐH ĐH TK ĐH Ki ĐH KT TH ĐH KT TS 18k 1S ĐK TS ĐK T8 E1 51-115 E11 110700798 12 2.1.1.1 Quan điểm về nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12

2.1.1.2 Khải niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngÌĩa 12

2.1.1.3 Tinh tat yéu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 12

2.1.2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14

2.2 Cải cách hành chính và các vẫn đề liên quan 5:55 16 2.2.1 Khái niệm cải cách hành chính - nhe na 16 2.2.2 Các vẫn đề có liên quan đến cải cách hành chính 17

2.2.2.1 Quan niệm về năng lực, hiệu lực và hiệu quả của nên hành chính nhà

2.2.2.2 Tinh tat yéu và yêu cầu nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quủ của nền hành chính HHÀ HƯỚC ch HH HH KH KH HE khu 19 2.2.2.2.1 Tất yếu về nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà TƯỚC LH TH HH KH HH HH ki tàu 19

Trang 4

H0 ốc dẦẢ 19 2.3 Thực trang đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta thời gian qua 21 2.3.1 Những mặt đạt được và nguyên han ies 21 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân cv 24

2.3.2.7 | Những mặt hạn chế Tuy nhiên vẫn còn những mặt hạn chế mà các cơ

quan van chưa thê khắc phụỤc: cát nha Hàn di He 24 2.3.2.2 Nguyên HHÂH nh HH TH HH chế 25 2.4 Giải pháp đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta thời gian tới 26 2.4.1 Đối với các ưu điểm trong quá trình cải cách hành chính 26

Trang 5

I PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiêu nhà nước mới, có bản chất khác với các kiêu

nhà nước bóc lột trong lịch sử Đây là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản

và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội

chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, là công cụ để

thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô

sản với tiền đề chính là mâu thuẫn giai cấp gay gắt Bản chất của nhà nước xã hội chủ

nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp lao động mang lại lợi ích cho

toàn thê nhân dân lao động với đặc điểm cơ bản là thiết lập và đảm bảo quyền lực nhà

nước thuộc về nhân dân Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia theo nhiều góc độ tiếp cận, nhưng cải tạo xã hội cũ, xây đựng thành công xã hội mới là mục

đích chính của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là mô hình nhà nước mà Việt Nam đang hướng tới trong quá trình xây dựng xã hội mới Mỗi nhà nước pháp quyền đều có những giá trị đặc thù khác nhau, biéu thi cho từng quốc gia Theo học thuyết Mác-

Lênin, nhà nước pháp quyên được đặc trưng bởi chế độ đân chủ mới hay còn gọi là chế

độ dân chủ vô sản, nhà nước của nhân dân Là công cụ phục vụ cho xã hội, mang lại

lợi ích cho nhân dân, bảo vệ cho tự do và công bằng xã hội Trong Nhà nước pháp

quyền, nhân dân được giáo dục về pháp luật và tuân thủ pháp luật Đối với nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các đặc trưng của Nhà nước pháp quyền kết

hợp với các đặc trưng vốn có của hệ thống chính trị nhà nước ta Nhà nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của nhân dan, do nhân dân, vì nhân dân Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân

dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân

Đề phát triên được thi cai cách hành chính là một xu thé tat yêu của mỗi quốc gia

Xây dựng nên hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh và từng bước tiễn vào con đường hiện đại hóa là một trong những phương pháp hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cải cách hành chính là một quá trình lâu dài,

Trang 6

được chú trọng thực hiện

Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế, công nghệ phát triển cũng thúc đây nhanh quá trình cải cách hành chính Quá trình cải cách hành chính đã

và đang đạt được nhiều thành tựu quan trọng, phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát

triển và ôn định kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an nỉnh, trật tự xã hội Bộ máy

hành chính tiếp tục được hoàn thiện về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động Cải cách hành chính được thực hiện từ trung ương đến địa

phương, ở khắp các lĩnh vực, được tập trung thực hiện theo hướng đơn giản hóa, công khai, minh bạch và đã đem lại những kết quả đáng mong đợi Việc phân cấp trung ương — địa phương, góp phần tạo ra những chuyên biến tích cực trong hoạt động của

cơ quan nhà nước, thúc đây tính độc lập, tự chịu trách nhiệm trong việc ra quyết định

và tô chức thực hiện của chính quyên các cấp, giúp cải thiện môi trường kinh doanh chung Cùng với đó là tăng cường giải quyết các chiến lược, tăng cường sự tham gia

của nhân dân vào việc giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước Hoàn thành việc

phân loại đơn vị doanh nghiệp công lập để có các hình thức chuyên đổi phù hop Tuy nhiên có thành tựu thì cũng xuất hiện một vài điểm hạn chế như tô chức bộ

máy còn công kênh, hoạt động thiếu tập trung, cửa quyền, năng lực, phẩm chất cả một

bộ phận công chức chưa tương xứng với những yêu cầu đó Phân chia công việc không khoa học hạn chế khả năng phát triển, làm cho các cơ quan cấp đưới không phát huy hết khả năng và sự sáng tạo trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước Thực hiện đổi mới hiện đại hóa nhưng vẫn còn kém hiệu quả, tác phong làm việc không thống

nhất, thiểu chuyên nghiệp Thủ tục hành chính còn nhiều vướng mắc, gây phiền hà cho

tô chức và nhân dân Việc thanh tra, kiểm tra còn nhiều bất cập, nảy sinh nhiều vấn đề

tệ nạn làm giảm lòng tin của nhân dân với nhà nước

Nhìn vào thực trạng hiện nay của nước ta về việc cải cách hành chính, ta thay

được tầm quan trọng của cải cách hành chính trong quá trình xây đựng Nhà nước pháp

quyền xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm quyết định chọn và

nghiên cứu đề tài: “hd nước xã hội chủ nghĩa Thực trạng và giải pháp đây mạnh

Trang 7

cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghia 6 nwéc ta hién nay”

2 Đối tượng nghiên cứu

Thứ nhất, nhà nước xã hội chủ nghĩa

Thứ hai, thực trạng và giải pháp đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu

xây đựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu câu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

4 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin vẻ nhà nước xã hội chủ

nghĩa; nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cải cách hành chính Thứ hai, đánh giá thực trạng cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây đựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta thời gian qua

Thứ ba, đề xuất giải pháp đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây

dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở nước ta thời gian tới

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu nhất là

các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tong hop;

phương pháp lich sử - logIe;

6 Kết cầu của đề tài

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2

chương:

Chương 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chương 2: Thực trạng và giải pháp đây mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu câu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước †a hiện nay

Trang 8

IL PHAN NOI DUNG Chong 1 NHA NUOC XA HOI CHU NGHĨA

1.1 Khái niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.1.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người, ra đời sau Cách mạng tháng

Mười Nga năm 1917 Các nhà nước xã hội chủ nghĩa có điểm chung là tô chức thực

hiện quyền lực của nhân dân, đại diện cho ý chí của nhân dân Nhà nước được lãnh đạo bởi Đảng Cộng sản vừa là cơ quan quyên lực thực hiện tổ chức quản lý kinh tế,

văn hóa — xã hội của nhân dân vừa là bộ máy hành chính Như vậy ta có được định nghĩa: “Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính

trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên

tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao - xã hội xã hội chủ

oot

nghia

Không như các kiểu nhà nước trước đây, nhà nước xã hội chủ nghĩa có cho mình những đặc trưng cơ bản riêng Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ

sở của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, vừa có bản chất của giai cấp công nhân vừa có

tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc Đây là nước có nền sản xuất công nghiệp hiện đại, ở những nước có thực hiện sự quá độ có quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa dé xây dựng cơ sở vật chất — kỹ thuật hiện đại cho nhà nước xã hội chủ

nghĩa Tiếp đó là có sự thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu hay

tạo ra cách tổ chức lao động và ký luật lao động mới, thực hiện nguyên tac phan phối

theo lao động ?

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.76

2 TOPICA — bài 3: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Truy cập từ:

http://eldatal 1 topica.edu.vn/HocLiew/TGL 101/Giao%20trinh/06_TGL101_Bai3_v1.0014103225 pdf

Trang 9

1.1.2 Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa đã có mặt trên thế giới từ những năm

1871 — Công xã Paris Day là hình thức đơn giản nhất, ra đời đầu tiên trong cuộc khởi

nghĩa vũ trang của công dân Paris, bắt nguồn từ những mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp

vô sản và giai cấp tư sản Tuy chỉ tồn tại trong 72 ngày nhưng đây chính là tấm gương

khích lệ to lớn đối với giai cấp vô sản trong công cuộc đấu tranh Như Lênin đã nhận

xét “Công xã Paris là kiêu mẫu vĩ đại nhất của phong trào vô sản vĩ đại nhất trong thế

kỷ XIX” Sau sự sụp đỗ của Công xã Paris, đến năm 1917, sau khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại thành công, nhà nước chủ nghĩa xã hội đầu tiên ra

đời - nhà nước Xô Viết Việc này đã có sức lan tỏa mạnh mẽ tới nhiều nước và có sức

ảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển của thế giới Kéo theo sau đó là sự ra đời của các

nhà nước khác ở châu Âu và châu A.'

Trong quá trình phát triển rồi suy tàn, nhà nước xã hội chủ nghĩa trải qua rất

nhiều công cuộc cải cách, thay đôi để phù hợp và phát triển Cho đến nay trên thé giới

chỉ còn lại năm nhà nước được công nhận là nhà nước xã hội chủ nghĩa: Trung Quốc,

Việt Nam, Cuba, Bắc Triều Tiên và Lào

Từ những thông tin trên ta có thê thấy được khát vọng về một xã hội mà các

giai cấp được đối xử công bằng, dân chủ, bình đăng đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử

Sự mâu thuẫn gay gắt của giai cấp vô sản với giai cấp bóc lột đã tạo nên các phong trào đấu tranh Trong các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản, các Đảng Cộng sản mới được thành lập để lãnh đạo, ngoài ra còn được trang bị vũ khí lý luận là chủ nghĩa

Mác — Lênin với tư cách cơ sở lý luận để tổ chức, tiễn hành cách mạng và xây dựng nhà nước của giai cấp sau chiến thắng Cùng với đó là yếu tô dân tộc và thời đại cũng

tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và nhân đân lao động Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và giai cấp công nhân lao động tiễn hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm và điêu kiện của môi quôc gia, sự ra đời của nhà nước xã

1 TOPICA — bài 3: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Truy cập từ:

http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/TGL101/Giao%20trinh/06_TGL101_Bai3_v1.0014103225.pdf

2 Chu nghia x@ héi (8/9/2021) Truy cap tir Wikipedia: hitps://vi-wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB

%A7_ngh%€C4%A9a_x%C3%A3_h%E1%BB%99i#C%C23%Alc n%C6%B0%E1%BB%9Bc x

%C3%A3_h%E1%BB%99i_ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a

Trang 10

hội chủ nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm, hình thức và phương pháp phủ hợp Song, điểm chung giữa các nhà nước xã hội chủ nghĩa là ở chỗ, đó là tổ chức thực hiện quyền của nhân dân, là cơ quan đại điện cho ý chí của nhân dân, thực hiện tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản '

1.2 Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.2.1 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa khác với các kiêu nhà nước khác trong

lịch sử, tính ưu việt của nhà nước được thẻ hiện rất cụ thể trên từng phương diện:

Dau tiên là về chính trị , nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp của

gia cấp công nhân, nhân dân đê đảm bảo có lợi ích phù hợp cho quần chúng nhân dân lao động Giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị, đây là sự thống trị của đa số đối với thiêu số giai cấp bóc lột dé giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân

lao động trong xã hội Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý chí chung

của nhân dân lao động

Tiếp theo là về kinh té, nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định cua cơ sở

kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội của tư liệu sản xuất chủ

yếu, ở nhà nước xã hội chủ nghĩa không có quan hệ sản xuất bóc lột Việc chăm lo cho

lợi ích của nhân dân lao động chính là mục tiêu hàng đầu của nhà nước xã hội chủ

nghĩa trong quá trình phát triển

Cuối cùng về văn hóa, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên

nén tang tinh than là lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin và những gía trị văn hóa tiên tiễn, tiễn bộ của nhân loại, đồng thời mang bản sắc riêng của dân tộc Sự phân hóa giai

cấp ngày càng được thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội để phát triển 2

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.76

2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị

Trang 11

1.2.2 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa phụ thuộc phần lớn vào bản chất của

nhà nước Hay có thể hiểu chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa chính là những phương hướng hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm hướng đến mục tiêu cuối cùng là

cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới Dựa vào các góc độ tiếp cận, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành nhiều chức năng khác nhau Cụ

thê đựa theo phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng sẽ chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại Còn theo lĩnh vực hoạt động thì sẽ là chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Cuỗi cùng căn cứ vào tính chất quyền lực của nhà nước, chức năng được chia thành hai loại là chức năng giai cấp (tran áp) và chức năng

xã hội (t6 chức và xây đựng)! Tuy nhiên khi nghiên cứu ta thường quy thành hai loại

là chức năng vẻ mặt đối nội và chức năng về mặt đối ngoại

1.2.2.1 Chức năng về mặt đối nội

Với việc đối noi, cd thé thay quan trong nhat la dam bảo 6n dinh chinh tri, an

toàn, trật tự xã hội, bảo vệ quyên và lợi ích của nhân dân Thông qua bộ máy cưỡng

chế trong khuôn khổ pháp luật, nhà nước xã hội chủ nghĩa sử đụng nhằm ôn định về

mặt chính trị, loại trừ các hành vi sai lệch với đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước Nhà nước xây dựng một bộ máy quán lý, hệ thống pháp luật, cơ quan thực thi và bảo vệ pháp luật nhằm ngăn ngừa các hành vi phạm tội, bảo vệ quyền và lợi ich co ban

của nhân dân Đồng thời ghi nhận quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đối với nhà

THƯỚC

Tiếp đó là chức năng kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa Đây là chức năng

cơ bản và đặc thù của nhà nước xã hội chủ nghĩa Chức năng này sẽ có sự thay đôi về cách quản lý tư liệu sản xuất hay tài nguyên của đất nước theo sự biến đôi của thị

trường và thực trạng Nhà nước phải xây dựng một chiến lược đúng đắn và một cơ chế

quản lý phù hợp, xây dựng, thực hiện các chính sách tài chính, chiến lược thúc đây nền

kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời tạo điều kiện cho nền sản xuất

trong nước, bảo vệ người tiêu dùng

1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị

Trang 12

Cuối cùng là chức năng về tổ chức quản lý văn hóa, xã hội Trên công cuộc

phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì các vấn đề văn hóa xã hội càng cần được qua tâm và phát triển Đầu tiên cần nhắc tới đó chính là nâng cao giáo dục toàn dân,

đảm bảo cho sự phát triển của khoa học và công nghệ - là mẫu chốt trong sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, phát triển

cơ sở hạ tầng, phát triên hệ thống ý tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, giải quyết các

tệ nạn xã hội, '

1.2.2.2 Chức năng về mặt đối ngoại

Về mặt đối ngoại, có hai chức năng cơ bản, trước tiên là chức năng bảo vệ T: 6

quốc, gìn giữ chủ quyền lãnh thô và nền độc lập dân tộc, hòa bình én định đất nước

Đây là nhiệm vụ hàng đầu của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển Để làm được, nhà nước cân xây dựng một lực lượng vũ trang mạnh mẽ cùng khả năng tác chiến cao và tình yêu nước nồng nàn đủ đề trấn áp các thế

lực thù địch

Ngoài ra còn có chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước Thể hiện đoàn kết giữa các dân tộc, giúp đỡ lẫn nhau, tham gia vào các tô chức hiệp hội quốc tế Mục đích là nhằm mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác quốc tế,

cùng nhau đấu tranh cho một thế giới hòa bình, độc lập và tiễn bd?

Tóm tắt chương Í

Nội dung của chương phân lớn là giới thiệu về các khái niệm thế nào là nhà

nước xã hội chủ nghĩa thông qua chủ nghĩa Mác-Lênin — nhà nước thuộc về giai cấp

công nhân, thực hiện quyền lực cho nhân dân và đưa họ lên làm chủ trên cac mat cua

cuộc sống Hay sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa — hình thức nhà nước cuối cùng trong lịch sử, là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và giai cấp công nhân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa có cho mình những đặc trưng riêng biệt Ngoài ra còn đề cập đến bản

1 TOPICA - bài 3: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Truy cập từ:

http://eldatal 1 topica.edu.vn/HocLiew/TGL 101/Giao%20trinh/06_TGL101_Bai3_v1.0014103225 pdf

2 TOPICA — bài 3: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Truy cập từ:

http://eldatal1.topica.edu vn/HocLiew/TGL 101/Giao%20trinh/06_TGL101_Bai3_v1.0014103225 pdf

Trang 13

kiểu nhà nước khác trong lịch sử, tính ưu việt được thê hiện cụ thê ở nhiều phương

diện như chính trị, kinh tế và văn hóa, xã hội Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng có sự khác biệt so với các nhà nước trước đó, với phương hướng, cách tiếp cận ta tim hiểu các chức năng qua hai loại chính là chức năng đối nội và chức năng đối ngoại Mục tiêu quan trọng nhất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là cải tạo và xây đựng

phát triển xã hội mới với tư tưởng về một nhà nước của dân, do dân và vì dân, thể hiện

quyền làm chủ của nhân dân

Trang 14

Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẢU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.1.1 Khái niệm, tính tất yêu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

2.1.1.1 Quan điểm về nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo guan niệm chưng, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật,

nhà nước hướng tới những vấn đề phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá nhân

được tự do, bình đăng, phát huy hết năng lực của chính mình Trong hoạt động của nhà nước pháp quyền, các cơ quan của nhà nước được phân quyền rõ ràng và được mọi người chấp nhận trên các nguyên tắc bình đăng của các thế lực, giai cấp và tầng lớp trong xã hội '

3.1.1.2 Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Trong giai đoạn hiện nay, cách tiếp cận và những đặc trưng về nhà nước pháp quyền vẫn có những cách hiểu khác nhau Song, từ những cách tiếp cận đó, nhà nước pháp quyền được hiểu là một kiểu nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được

giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đâm

bao tính nghiêm mình, trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự phân công, phối hợp, kiêm soát lần nhau, tất cả vì mục tiếu phục vụ nhân đân.?

2.1.1.3 Tính tắt yếu ra đời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra những nội dung khái quát liên quan đến nhà nước

1 Bộ Giáo dục đào tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 82

2 Bộ Giáo dục đào tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 83

Trang 15

pháp quyền: Đề cao vai trò tối thượng của Hiến pháp và pháp luật; đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyên con người; tổ chức bộ máy vừa đảm bao tập trung, thống nhất, vừa có sự phân công giữa các nhánh quyên lực, phân cấp quyền hạn

và trách nhiệm giữa các cấp chính quyền nhằm đảm bảo quyền đân chủ của nhân dân, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân Có cơ chế

và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham những, lộng quyền,

vô trách nhiệm, xâm phạm quyên dân chủ của công dân Tô chức và hoạt động của bộ máu quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền lực, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đâm dân sự chỉ đạo thống nhất của Trung trơng Nhà nước pháp quyền chỉ tồn tại với hai điều kiện cơ bản:

Một là, phải có bảo đảm dân chủ, quyền lực thuộc về nhân dân, bởi vậy, đòi hỏi

Nhà nước phải có phương pháp quản lý hiệu quả, nhằm bảo đám tự do đân chủ của nhân dân

Hai là, phương pháp quản lý đó bằng pháp luật, những nội đung dân chủ được xác định dưới hình thức luật Bởi vì, pháp luật là hình thức tượng trưng cho sự công

bằng, phố biến có thê điều chỉnh hành vi của mọi người, đặc biệt là xác định rõ quyền

và nghĩa vụ của công dân cũng như của Nhà nước

Hai điều kiện đó gắn bó với nhau, không thê thiếu khi xác định là Nhà nước

pháp quyền Đối với Nhà nước chuyên ché, khi vua là chủ tối cao thì không thể có Nhà

nước pháp quyền, mà là trở ngại cho Nhà nước pháp quyền Bởi trong Nhà nước pháp

quyền, nhân dân được coi là chủ tối cao, Nhà nước phải tôn trọng ý chí tối cao (tức là

ý nguyện của nhân dân) Do đó, Nhà nước phải phục tùng xã hội, nhưng không phải là

ý chí của từng người, mà là ý chí chung của toàn xã hội được thê hiện trong pháp luật

Vì vậy, Nhà nước pháp quyền đòi hỏi Nhà nước, nhà cầm quyền phải tuân theo pháp

luật, nhằm bảo vệ quyên tự do, dân chủ của nhân dân Như vậy, một mặt Nhà nước

pháp quyền gắn với dân chủ và mặt khác, Nhà nước pháp quyên gắn với pháp luật, đề

cao pháp luật, thiếu một trong hai điều kiện đó thì không thể có Nhà nước pháp

quyền !

1 Nguyễn Văn Thảo (2006) X4y dựng nhà nước pháp quyền đưới sự lãnh đạo của Đảng, NXB: Tư pháp, Hà Nội

Trang 16

nước pháp quyền ngày càng sáng tỏ Với chủ trương: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân” Đáng ta đã xác định: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân có nghĩa

vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật Nhận thức đó là tiền đề để Đại hội XII của Đảng

làm rõ hơn về Nhà nước pháp quyền xã hội chú nghĩa Việt Nam: “Quyền lực nhà nước

trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp”

2.1.2 Đặc điểm của nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Từ thực tiễn nhận thức và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam trong thời kỳ đôi mới, có thê thấy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở

nước ta có một số đặc điểm như sau:

Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân

Nhà nước của dân, do chính nhân dân lập qua thông qua chế độ bầu cử dân chủ

Bầu cử dân chủ là phương thức thành lập bộ máy nhà nước đã được xác lập trong nên

chính trị hiện đại, đảm bảo tính chính đáng của chính quyền khi tiếp nhận sự uỷ quyền

quyền lực từ nhân dân Chính vì vậy, đề thật sự là nhà mước của dân, ngay từ những ngày đầu giành được nền độc lập, Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm đến tổ chức cuộc

tông tuyên cử để nhân dân trực tiếp bầu ra các đại biểu xứng đáng thay mặt mình gánh vác việc nước !

Mục tiêu của nhà nước pháp quyên là xây dựng và thực thi một nền dân chủ,

dam bảo quyên lực chính trị thuộc về nhân dân Nhân dân thực hiện quyên dân chủ của

mình thông qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện

Thứ hai, Nhà nước được tê chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và

pháp luật Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng

đề điều chính các quan hệ xã hội

1 Tài liệu bôi dưỡng thí nâng ngạch chuyên viên cao cấp khối Đảng, đoàn thể (2011) Truy cập từ Xây dựng Đảng: http://www.xaydungdang org.vn/uploads/thuhuyen/3- huyendenhanuocphapquyen.pdf

Trang 17

Hiến pháp và pháp luật luôn giữ vai trò điều chỉnh cơ bản đối với toàn bộ hoạt động Nhà nước và hoạt động xã hội, quyết định tính hợp hiến và hợp pháp của mọi tổ

chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

Tuy nhiên không phải mọi chế độ lập Hiến, mọi hệ thống pháp luật đều có thê

đưa lại khả năng xây dựng nhà nước pháp quyền, mà chỉ có Hiến pháp và hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng mới có thê làm cơ sở cho chế độ pháp quyền trong nhà

nước và xã hội

Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp Tính chất và cách thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đa dạng,

tuỳ thuộc vào chính thê nhà nước ở các nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung là

quyền lực nhà nước không thể tập trung vào một người, vào một cơ quan, mà phải được phân công (phân chia) giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Đồng thời, việc tô chức và thực thi quyền lực phải được kiểm soát chặt chẽ với các cơ chế kiểm soát quyên lực cụ thể kế ca bên trong bộ máy nhà nước và bên ngoài bộ máy nhà nước '

Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng

sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp năm 2013 Hoạt động của Nhà

nước được giảm sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân

kiểm tra” thông qua các tô chức, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm 2

Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thê, là trung tâm của sự phát triển Quyền dân chủ của

nhân dân được thực hành một cách rộng rãi; “nhân dân có quyền bầu và bãi miễn

những đại biêu không xứng đáng”; đồng thời tăng cường thực hiện sự nghiêm minh của pháp luật

1 Tài liệu bôi dưỡng thí nâng ngạch chuyên viên cao cấp khối Đảng, đoàn thé (2011) Truy cập từ Xây dựng Đảng: http://www.xaydungdang org.vn/uploads/thuhuyen/3- huyendenhanuocphapquyen.pdf

2 Bộ Giáo dục dao tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 84

Trang 18

Quyên con người là tiêu chí đánh giá tính pháp quyền của chế độ nhà nước Mọi hoạt động của Nhà nước đều phải xuất phát từ sự tôn trọng và đảm bảo quyền con người, tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền của mình theo đúng các quy định của luật pháp

Mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nước được xác định chặt chẽ về phương diện

luật pháp và mang tính bình đẳng Mô hình quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân được xác định theo nguyên tắc: Đối với cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì luật cho

phép; đối với công dân được làm tat ca trừ những điều luật cam

Thứ sáu, tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung

dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng đảm bảo

quyền lực thống nhất và sự chí đạo thống nhất của Trung ương !

Như vậy, những đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam chúng ta đang xây dựng đã thê hiện được các tinh thân cơ bản của một nhà mước pháp quyền nói chung Bên cạnh đó, nó còn thê hiện sự khác biệt so với các nhà nước pháp quyền khác Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân; nhà nước là công cụ chủ yếu để

Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng đi lên chú nghĩa xã hội

2.2 Cải cách hành chính và các vẫn đề liên quan

2.2.1 Khải niệm cải cách hành chính

Cải cách hành chính là một chủ trương, công cuộc có tính đỗi mới nhằm nâng

cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của nhà nước

Cải cách hành chính là vấn đề diễn ra ở tất cả các quốc gia và được coi là yếu tố thúc đây sự phát triên kinh tế - xã hội, là trọng tâm của công việc cải cách bộ máy nhà

nước nhằm xây dựng một nên hành chính dân chủ, thống nhất, có đủ quyền lực, năng lực để thực hiện đúng đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước, phục vụ đắc lực cho nhân dân

1 Bộ Giáo dục đảo tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 84

Trang 19

Ở Việt Nam, nội dung trọng tâm của cải cách hành chính gồm: cải cách thê chế; cải cách tô chức bộ máy hành chính; đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,

công chức; cải cách tài chính

Cải cách hành chính là chủ trương được Đảng Cộng sản Việt Nam để ra và thê hiện rõ trong Nghị quyết Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VII Trong đó, mục tiêu cải

cách hành chính là: “xây dựng một nên hành chính dân chủ, vững mạnh, chuyên

nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu quả theo nguyên tắc của nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất năng lực đáp ứng được công cuộc xây đựng và phát triển đất nước" Chủ

trương cải cách hành chính tiếp tục được nhấn mạnh trong Nghị quyết Đại hội toàn

quốc lần thứ VII và các Nghị quyết trung ương 3, trung ương 6 (lần thứ 2) và trung wong 7 (khoa VIII).'

2.2.2 Cac vin dé cé lién quan dén cai cach hanh chinh

2.2.2.1 Quan niém về năng lực, hiệu lực và hiệu quả của nên hành chính nhà Hước

Dé thực hiện thắng lợi mục tiêu cải cách hành chính, trước tiên cần làm rõ và nhận thức day đủ các khái niệm về năng lực, hiệu lực và hiệu quả của nền hành chính

nhà nước

Về năng lực Năng lực của nên hành chính nhà nước là khả năng thực hiện chức năng quản lý xã hội và phục vụ nhân dân của bộ máy hành chính Nói một cách khác,

đây là khả năng huy động tông hợp các yếu tổ tạo thành sức mạnh thực thi quyền hành

pháp của các chủ thể hành chính Các yếu tô hợp thành năng lực của nền hành chính

nhà nước gồm:

Thứ nhất, hệ thông tô chức hành chính được thiết lập trên cơ sở phân định rành

mạch chức năng, thâm quyền giữa các co quan, tô chức, các cấp trong hệ thông hành chính

1 Huỳnh Thế Nhiệm (27/10/2020) Cải cách hành chính là gì? Khái niệm về cải cách hành chính? Truy cập từ Tổng cục thống kê Ninh Thuận:

https://cucthongke.ninhthuan gov vn/CTK/1237/30486/40792/707 1 2/Tin-hoat-dong/Cai-cach-hanh- chinh-la-gi Khai-niem-ve-cai-cach-hanh-chinh-.aspx

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w