Bài tập lớn môn chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài nhà nước pháp quyền xhcn ở việt nam

22 2 0
Bài tập lớn môn chủ nghĩa xã hội khoa học đề tài  nhà nước pháp quyền xhcn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam THÀNH VIÊN: NHÓM LỚP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (122)_09 GIẢNG VIÊN: LÊ THỊ HỒNG Hà Nội, tháng 09 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM ST T Họ tên MSV Ngơ Thị Linh 11217377 Nguyễn Thị Khánh Linh 11213323 Nguyễn Thanh Tâm 11217397 Bùi Thị Đào 11217351 Nguyễn Hương Giang 11217333 Nguyễn Thị Mai Hương 11217371 Nguyễn Thị Mỹ Ngọc 11217385 Đinh Mai Phương Anh 11217333 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử xã hội loài người từ trước đến trải qua hình thái kinh tế xã hội với kiểu nhà nước: nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa, tất có liên hệ mật thiết với pháp quyền Nhà nước pháp quyền mà quan niệm kiểu nhà nước gắn liền với giai cấp mà hình thức tổ chức, trình độ phát triển nhà nước phương diện tổ chức quyền lực để đảm bảo hiến pháp pháp luật giữ địa vị tối cao Hay nói cách khác, hệ thống tư tưởng, quan điểm đề cao pháp luật, pháp chế tổ chức máy nhà nước đời sống xã hội Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật cho thấy, nhà nước pháp quyền giá trị chung nhân loại tiến bộ, thể ước muốn, khát vọng người xã hội dân chủ bình đẳng Điều trở thành xu khách quan, tất yếu quốc gia dân chủ giới đại Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung Xây dựng, tiếp thu, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta coi việc kiện toàn nhà nước nhiệm vụ cốt lõi hàng đầu, đề cao việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hiến pháp năm 2013 khẳng định rõ “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân” Đó sở pháp lý văn pháp luật quan trọng để xây dựng đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời thể chế hóa đường lối Đảng đề cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Sự xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khơng khẳng định tâm trị Đảng việc đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà đánh dấu giai đoạn phát triển nghiệp xây dựng nhà nước kiểu mới, nhà nước dân, dân dân Như vậy, việc xây dựng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trở thành nhiệm vụ cấp thiết vô quan trọng công đổi đất nước nói chung đổi hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nói riêng, nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị nước ta Chính cần thiết thời vấn đề, chúng em chọn đề tài “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” tập nhóm lần Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm nội dung sau: - Lý luận chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam I Lý luận chung nhà nước pháp quyền XHCN Tư tưởng triết học nhà nước pháp quyền lịch sử Tư tưởng Nhà nước pháp quyền gắn liền với tư tưởng phát triển dân chủ hình thành từ thời cổ đại, thể quan điểm nhà tư tưởng thời cổ đại Xôcrat (469-399 Tr.CN), Arixtốt (384-322 Tr.CN), Xixêrôn (l06-43 Tr.CN) Những tư tưởng nhà tư tưởng trị pháp lý tư sau John Locke (1632 - 1704), Montesquieu (1698 - 1755), J.J.Rút-xô (1712 - 1778), I.Kant (1724 - 1804), Hêghen (1770 - 1831)… phát triển giới quan pháp lý Cùng với nhà lý luận tiếng nói trên, nhiều nhà luật học, nhà tư tưởng vĩ đại khác góp phần phát triển tư tưởng Nhà nước pháp quyền Tômát Jepphecxơn (1743 - 1826) - tác giả Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776), Tômát Pên (1737 - 1809), John A đam (1735 - 1826)… Những tư tưởng coi trọng pháp luật cai trị quản lý xã hội xuất từ thời cổ đại phương Đơng (Trung Hoa) phương Tây (Hy Lạp) Đó Tn Tử, Hàn Phi Hêraclít, Platơn, Arixtốt Mặc dù tư tưởng triết học nhà nước pháp quyền có từ sớm lịch sử lý thuyết triết học nhà nước pháp quyền đạt tới trình độ lý thuyết nhà nước pháp quyền hồn chỉnh thời cận đại Tây Âu Đó thời kỳ diễn đấu tranh trị giành quyền lực nhà nước hai giai cấp tư sản giai cấp phong kiến Thích ứng với nhu cầu lịch sử có nhà lý luận tiếng như: Nhà triết học Hà Lan - Xpinôda người sáng lập lý thuyết “pháp quyền tự nhiên” cho rằng: Nhà nước pháp quyền kết thỏa thuận người với phù hợp với quyền tự nhiên vốn có phù hợp với quy luật tự nhiên Theo lý thuyết này, pháp luật phù hợp với quy luật tự nhiên có nghĩa phù hợp với tính tự nhiên người Theo Ơng cần hạn chế quyền lực nhà nước đòi hỏi tự người cần có phân biệt rõ ràng pháp luật đạo đức quản lý Nhà triết học người vật người Anh-Lốccơ đứng quan điểm pháp quyền tự nhiên người mà cho “Luật tự nhiên bắt nguồn từ liên kết người thành cộng đồng theo quy luật tự nhiên khách quan Trong liên kết đó, người thỏa thuận với để lập nên nhà nước lực lượng thể ý chí chung Cũng mà nhà nước trở thành quan quyền lực chung xã hội mà công dân phải tuân theo quyền lực Ơng nhà tư tưởng triết học đặt móng lý luận cho đời lý thuyết tam quyền phân lập tư sản Tuy nhiên nói đến lý thuyết tam quyền phân lập khế ước xã hội nói đến nhà tư tưởng khai sáng Môngtexkiơ Rútxô người Pháp Lý thuyết hai nhà tư tưởng ảnh hưởng lớn tới lý thuyết pháp quyền nhà triết học nước Đức cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, Cantơ Hêghen Theo Cantơ người chủ thể quyền lực; Quyền lực nhà nước tạo nên tính tuyệt đối người, nên nhà nước phục tùng theo pháp luật, tức phục tùng tính tuyệt đối người; người phải phục tùng mệnh lệnh tuyệt đối Còn theo Hêghen nhà nước pháp quyền thể ý niệm (đạo đức) tuyệt đối ý chí tự Theo Ông, pháp luật nhà nước pháp quyền thực tự tồn thực tế ý chí tự Khái niệm nhà nước pháp quyền đặc trưng nhà nước pháp quyền 2.1 Khái niệm Trong việc nghiên cứu nhà nước pháp luật, vấn đề nhà nước pháp quyền trở thành mối quan tâm đặc biệt nhiều tác giả người làm công tác thực tiễn nghiên cứu khoa học pháp lý nước nước Do cách tiếp cận vấn đề hay nhận định đánh giá vấn đề góc độ khác nhau, số vấn đề liên quan đến nhà nước pháp quyền chưa có nhận thức thống hay chưa làm sáng tỏ Tuy nhiên, hầu hết tác giả thống cho rằng: góc độ trị - xã hội phân tầng giai cấp xã hội, nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước mới, thoát ly kiểu nhà nước mà lịch sử nhân loại chứng kiến là: Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Vậy Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà có ngự trị cao pháp luật, với nội dung thực quyền lực nhân dân Quan niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước hướng tới vấn đề phúc lợi cho người, tạo điều kiện cho cá nhân tự do, bình đẳng, phát huy hết lực Trong hoạt động nhà nước pháp quyền, quan nhà nước phân quyền rõ ràng người chấp nhận nguyên tắc bình đẳng lực, giai cấp tầng lớp xã hội Trong giai đoạn nay, cách tiếp cận đặc trưng nhà nước pháp quyền có cách hiểu khác Song, từ cách tiếp cận đó, nhà nước pháp quyền hiểu kiểu nhà nước mà đó, tất cơng dân giáo dục pháp luật phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải bảo đảm tính nghiêm minh; hoạt động quan nhà nước, phải có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt lẫn nhau, tất mục tiêu phục vụ nhân dân 2.2 Nội dung khái quát xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam: Theo cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng Sản Việt Nam nêu ra:  Đề cao vai trò tối thượng Hiến pháp pháp luật  Đề cao quyền lợi nghĩa vụ công dân, đảm bảo quyền người  Tổ chức máy vừa đảm bảo tập trung, thống nhất, vừa có phân cơng nhánh quyền lực, phân cấp quyền hạn trách nghiệm cấp quyền nhằm đảm bảo quyền dân chủ nhân dân, tránh lạm quyền  Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân  Có chế biện pháp kiểm sốt, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ công dân  Tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống quyền lực, có phân cơng, phân cấp, đồng thời đảm bảo đạo thống Trung ương 2.3 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền Một là, nhà nước pháp quyền có ngự trị cao pháp luật Document continues below Discover more from: Chủ nghĩa xã hội Neu CNXH2021 999+ documents Go to course Bài tập lớn chủ nghĩa khoa học xã hội Phân tích chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên hệ trách nhiệ… Chủ nghĩa xã hội Neu 144 100% (51) [Tailieu VNU.com] - Giao-trinh-Chu-Nghia-Xa-Hoi-KhoaHoc- Cnxhkh-Tailieu VNU Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (35) Tơn giáo thời kì độ lên CNXH liên hệ với Việt Nam 11 Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (32) Giáo trình CNXHKH word 48 17 Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (25) Phân tích nội dung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng thân Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (22) Nguyên nhân tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (20)  Luật pháp tiêu chuẩn cao nhất, nhất, công cụ quản lý chủ yếu để quản lý hoạt động xã hội công dân  Quyền lực pháp luật vượt quyền lực tổ chức trị xã hội hay cá nhân Đây đặc điểm tiêu biểu phương diện pháp lý để xác định nhà nước có phải nhà nước pháp quyền hay khơng nhà nước pháp quyền trình độ Hai là, quyền lực nhà nước phải thể ý chí lợi ích đại đa số nhân dân  Thực chế độ dân chủ việc thiết lập quyền lực  Mỗi cá nhân cơng dân tự do, có quyền lợi nghĩa vụ theo quy định pháp luật, quyền làm điều mà pháp luật khơng cấm  Pháp luật nghiêm cấm hành vi xâm hại đến lợi ích cá nhân hay tổ chức xã hội Ba là, nhà nước pháp quyền có bảo đảm thực tế mối quan hệ hữu quyền trách nhiệm nhà nước công dân  Quyền công dân thuộc trách nhiệm nhà nước ngược lại, quyền nhà nước thuộc trách nhiệm công dân  Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước công dân vi phạm pháp luật mình, làm phương hại đến lợi ích công dân, tổ chức xã hội Ngược lại, công dân tổ chức xã hội phải thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm hành vi theo quy định pháp luật Ngoài ba đặc trưng chung nhà nước pháp quyền nêu có quan niệm cho nguyên tắc “Tam quyền phân lập” nguyên tắc đặc trưng nhà nước pháp quyền Theo nguyên tắc này, quyền lực nhà nước phân thành ba nhánh quyền lực, quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp 2.4 Đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất nhà nước tiếp tục khẳng định Cương lĩnh, văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, thể chế hóa Hiến pháp 2013 Các đặc trưng trình bày dạng thức khác nhà lý luận, phục thuộc vào lập trường trị - pháp lý quan điểm học thuật người Cách trình bày khác nhau, song chất quy giá trị có tính tổng qt sau: Thứ nhất, xây dựng nhà nước nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước dân, dân, dân Thứ hai, nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động dựa sở Hiến pháp pháp luật Trong tất hoạt động xã hội, pháp luật đặt vị trí tối thượng để điều chỉnh quan hệ xã hội Thứ ba, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng rõ ràng, có chế phối hợp nhịp nhàng kiểm soát quan: lập pháp, hành pháp tư pháp Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với Điều Hiến pháp năm 2013 Hoạt động Nhà nước giám sát nhân dân với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thông qua tổ chức, cá nhân nhân dân ủy nhiệm Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng quyền người, coi người chủ thể, trung tâm phát triển Quyền dân chủ nhân dân thực hành cách rộng rãi; “nhân dân có quyền bầu bãi miễn đại biểu không xứng đáng”; đồng thời tăng cường thực nghiêm minh pháp luật Thứ sáu, tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có phân cơng, phân cấp, phối hợp kiểm soát lẫn nhau, đảm bảo quyền lực thống đạo thống Trung ương Những đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng thể tinh thần nhà nước pháp quyền nói chung Bên cạnh đó, cịn thể khác biệt so với nhà nước pháp quyền khác Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân; nhà nước công cụ chủ yếu để Đảng Cộng Sản Việt Nam định hướng lên chủ nghĩa xã hội Bản chất nhà nước pháp quyền Xuất phát từ chất Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cần xây dựng sở đáp ứng nguyên tắc sau: (1) Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; (2) Thượng tôn Hiến pháp pháp luật, chủ thể xã hội phải tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật mà Hiến pháp đạo luật tối cao, luật gốc mang tính tảng; (3) Khẳng định bảo vệ quyền người, quyền công dân, tôn trọng bình đẳng cá nhân thụ hưởng phát triển quyền, khơng có phân biệt đối xử, trước tiên chủ yếu việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước xã hội; (4) Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật; (5) Bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân Quyền nghĩa vụ công dân pháp luật thừa nhận, tôn trọng bảo đảm thực hiện, thúc đẩy khuôn khổ luật pháp Bản chất Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước đặt điều chỉnh tối cao pháp luật Do đó, pháp luật nhà nước pháp quyền phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, khả thi hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật bảo vệ quyền người Chức năng, vai trò nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phương diện hoạt động chủ yếu phù hợp với chất, mục đích, nhiệm vụ vai trị Tình hình trị, kinh tế, xã hội nước quốc tế giai đoạn phát triển đất nước định định hướng thực tế khách quan nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa  Chức bảo vệ chủ quyền, độc lập toàn vẹn lãnh thổ đất nước Đây chức chủ yếu nhà nước, tất chức đối nội nhà nước xã hội chủ nghĩa thực Tổ quốc xã hội chủ nghĩa bảo vệ vững Chức thể việc bảo vệ chủ quyền đất nước; bảo vệ chế độ trị mà Hiến pháp xác lập; thực ý chí nhân dân đạo luật định nhà nước; đại diện thức cho đất nước trường quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ lX Đảng khẳng định rõ: "Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ nghiệp đổi lợi ích quốc gia, dân tộc"  Chức tổ chức quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nều phân chia đời sống xã hội thành hai linh vực lớn trị kinh tế - xã hội thấy chức tổ chức quản lý kinh tế nhà nước nói chung hoạt động nhà nước, hoạt động thể vai trò nhà nước đổi với phát triển kinh tế Nhà nước ban hành thực thi sách kinh tế vĩ mô; xây dựng kế hoạch để phát triển kinh tế quốc dân, xác định trương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đề biện pháp cụ thể đạt tới mục tiêu thời kỳ định; sử dụng cơng cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng phát huy vai trị tạo yếu tố kích thích hay hạn chế phát triển quan hệ kinh tế theo hướng định Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mơ pháp luật, đóng vai trị quan trọng hệ thống công cụ quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước kinh tế thị trường  Chức xã hội Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ X khăng định: "tăng trường kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thân nhân dân, thực tiến công xã hội" Văn kiện Đại hội X nêu rõ "chúng ta nhận thức ngày sâu sắc rằng, xã hội, văn hóa lĩnh vực thể rõ chức nhà nước nói chung chức xã hội nhà nước nói riêng ln gắn liền với phạm trù "bản chất nhà nước" "vai trò nhà nước"  Chức bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Bảo vệ trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân chức quan trọng, tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ Trong nghiệp đổi mới, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải bảo đảm tốt trật tự, an tồn xã hội nhằm trì ổn định trật tự, tạo điều kiện quan trọng để thực đầy đủ quyền người, quyền công dân mà Hiến pháp ghi nhận Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có đủ sức mạnh kịp thời dập tan âm mưu hành động lực thù địch chống đối cách mạng, đồng thời đầu tranh chống, phịng ngừa có hiệu tội phạm vi phạm pháp luật khác, làm cho xã hội luôn ổn định, trật tự pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa giữ gìn, thúc đầy phát triển kinh tế xã hội tồn giới Vì vậy, nước ta nay, tăng cường bảo vệ trật tự, an toàn xã hội yêu cầu khách quan, cấp bách bảo vệ quyên, bảo vệ cách mạng mà cịn tạo điều kiện cơng đổi phát triển nhà nước  Chức mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác hữu nghị với dân tộc hịa bình, ổn định phát triển Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu phát triển quan hệ ngoại giao quốc tế đại Xu hướng tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội quốc gia, làm thay đổi sâu sắc nhận thức hành động quốc gia quan hệ quốc tế Việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác hữu nghị với dân tộc theo tinh thần Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế hịa bình, độc lập phát triển nguyên tắc quan trọng quan hệ đối ngoại Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Củng cố trì tình hữu nghị với nước láng giềng có hội giao thương hợp tác phát triển mục tiêu mở rộng quan hệ ngoại giao nhà nước II Thjc trkng xây djng nhà nước pháp quyền XHCN ViêtnNam Về to chức bô nmáy nhà nước 1.1 Những thành tựu đ

Ngày đăng: 28/10/2023, 05:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan