1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

22 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nguyễn Thị Vân
Người hướng dẫn Tạ Thị Thanh Hà
Trường học Trường Đại học Đại Nam
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền lần đầu tiênđược Đảng ta chính thức đưa vào văn kiện Đại hội VII của Đảng, trong đó nêurõ: “Quốc hội cần hướng vào việc thực hiện hai yêu cầu cơ bản:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG



 TIỂU LUẬN NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2021

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyềnđang trở thành một xu thế khách quan tất yếu đối với các quốc gia dân chủ trongthế giới hiện đại Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo chung đó Tuynhiên, xét về cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất nhiều vấn đề cầnnghiên cứu và giải quyết Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền lần đầu tiênđược Đảng ta chính thức đưa vào văn kiện Đại hội VII của Đảng, trong đó nêurõ: “Quốc hội cần hướng vào việc thực hiện hai yêu cầu cơ bản: Một là, xâydựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước có năng lực định ra một hệ thống luậtpháp đồng bộ đáp ứng được yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - xã hội vàquản lý mọi mặt xã hội văn minh, tiến bộ; hệ thống pháp luật đó là cơ sở bảođảm cho đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được thực thi

có hiệu quả, là một nhân tố trọng yếu làm cho các quan hệ xã hội của chúng tatrở nên lành mạnh hơn Hai là, bảo đảm quyền lực và hiệu lực trên thực tế củaQuốc hội, do Hiến pháp quy định” Từ Đại hội VII đến Đại hội VIII, quan điểmcủa Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp quyền đã có bước phát triển Hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng nhà nước pháp quyền xãhội

chủ nghĩa Đề tài: “Nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựng Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” được chọn để nghiên cứu

và muốn hiều rõ hơn về Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay Do kiếnthức lý luận và thực tiễn còn nhiều hạn chế do vậy trong bài tiểu luận khôngtránh khỏi những thiếu sót, rất mong quý thầy cô cùng các bạn góp ý để bài tiểuluận này được hoàn thiện hơn

Em xin trân thành cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

MỤC LỤC 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ NƯỚC 4

1 Khái niệm về nhà nước 4

2 Lịch sử ra đời của nhà nước 4

3 Chức năng cơ bản của nhà nước 4

a) Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội 5

b) Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại 5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 7

1 Khái niệm 7

2 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 7

a) Chức năng đối nội 7

b) Chức năng đối ngoại 9

 So sánh Nhà nước xã hội chủ nghĩa khác gì so với các Nhà nước trước đó ? 9

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 12

1 Khái niệm chung 12

2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền 12

3 Chức năng của nhà nước pháp quyền 13

CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 15

1 Tiền đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 15

1 Những phương hướng cơ bản xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.18 a) Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng và quản lý nhà nước 18

b) Nâng cao chất lượng hoạt động và kiện toàn tổ chức quốc hội 20

2 Giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 21

 Liên hệ bản thân 22

KẾT LUẬN 22

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ NƯỚC

1 Khái niệm về nhà nước

V.I.Lênin nhận định: "Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâuthuẫn giai cấp không thể điều hoà được Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào

mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được, thìnhà nước xuất hiện Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng nhữngmâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được" Nhà nước chỉ ra đời, tồn tạitrong một giai đoạn nhất định của sự phát triển xã hội và sẽ mất đi khi những cơ

sở tồn tại của nó không còn nữa

2 Lịch sử ra đời của nhà nước

Lịch sử cho thấy không phải khi nào xã hội cũng có nhà nước Trong xã hộinguyên thuỷ, do kinh tế còn thấp kém, chưa có sự phân hóa giai cấp, cho nênchưa có nhà nước Đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là các tộc trưởng do nhân dânbầu ra, quyền lực của những người đứng đầu thuộc về uy tín và đạo đức, việcđiều chỉnh các quan hệ xã hội được thực hiện bằng những quy tắc chung Trongtay họ không có và không cần một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào

Lực lượng sản xuất phát triển đã dẫn đến sự ra đời chế độ tư hữu và từ đó

xã hội phân chia thành các giai cấp đối kháng và cuộc đấu tranh giai cấp khôngthể điều hoà được xuất hiện Điều đó dẫn đến nguy cơ các giai cấp chẳng nhữngtiêu diệt lẫn nhau mà còn tiêu diệt luôn cả xã hội Để thảm hoạ đó không diễn ra,một cơ quan quyền lực đặc biệt đã ra đời Đó là nhà nước

Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chiếm hữu nô lệ, xuất hiệntrong cuộc đấu tranh không điều hoà giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ Tiếp

đó là nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản

3 Chức năng cơ bản của nhà nước

Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện ở các chức năng của nó Tùytheo góc độ khác nhau, chức năng của nhà nước được phân chia khác nhau

Trang 5

5Dưới góc độ tính chất của quyền lực chính trị, nhà nước có chức năng thống trịchính trị của giai cấp và chức năng xã hội Dưới góc độ phạm vi tác động củaquyền lực, nhà nước có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.

a) Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội

Chức năng thống trị chính trị của giai cấp - chức năng giai cấp - là chức

năng nhà nước làm công cụ chuyên chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sựthống trị giai cấp đó đối với toàn thể xã hội Chức năng giai cấp của nhà nướcbắt nguồn từ lý do ra đời của nhà nước và tạo thành bản chất chủ yếu của nó

Chức năng xã hội của nhà nước là chức năng nhà nước thực hiện sự quản

lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn một số nhu cầuchung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nhà nước

Trong hai chức năng đó thì chức năng thống trị chính trị là cơ bản nhất cóvai trò chi phối chức năng xã hội phải phụ thuộc và phục vụ cho chức năngthống trị chính trị Giai cấp thống trị bao giờ cũng biết giới hạn kiện toàn cáchthực hiện chức năng xã hội trong khuôn khổ lợi ích của mình

b) Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại

Sự thống trị chính trị và sự thực hiện chức năng xã hội của nhà nước thểhiện trong lĩnh vực đối nội cũng như trong đối ngoại

Chức năng đối nội của nhà nước nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính

trị và những trật tự khác hiện có trong xã hội Ngoài ra, nhà nước còn sử dụngnhiều phương tiện khác (bộ máy thông tin, tuyên truyền, các cơ quan văn hóa,giáo dục ) để xác lập, củng cố tư tưởng, ý chí của giai cấp thống trị, làm chochúng trở thành chính thống trong xã hội

Chức năng đối ngoại của nhà nước nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc

gia và thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhà nước khác

vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích quốc gia, khi lợi ích quốc giakhông mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị Ngày nay, trong xu thế hội

Trang 6

6nhập khu vực và quốc tế, việc mở rộng chức năng đối ngoại của nhà nước cótầm quan trọng đặc biệt.

Cả hai chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước đều xuất phát từ lợiích của giai cấp thống trị Chúng là hai mặt của một thể thống nhất Tính chấtcủa chức năng đối nội quyết định tính chất chức năng đối ngoại của nhà nước;ngược lại tính chất và những nhu cầu của chức năng đối ngoại có tác động mạnh

mẽ trở lại chức năng đối nội

Trang 7

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1 Khái niệm

- Tiền đề về tư tưởng: Giai cấp vô sản có vũ khí tư tưởng và lý luận sắc bén

là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để nhận thức đúngđắn các quy luật vận động và phát triển của xã hội Đó là chủ nghĩa Mác-Lênin.Đây là cơ sở nhận thức lý luận để giai cấp vô sản và tầng lớp lao động đề ranhững chủ trương biện pháp tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựngnhà nước kiểu mới Trong tiến trình cách mạng, giai cấp vô sản và nhân dân laođộng sử dụng bạo lực cách mạng để đập tan bộ máy nhà nước cũ và xây dựng bộmáy nhà nước kiểu mới Bộ máy nhà nước ấy là công cụ sắc bén để giai cấp vôsản và tầng lớp lao động giữ vững thành quả cách mạng và xây dựng xã hội mới.Như vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cách mạng do giai cấp

vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

Tóm lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó sự thống

trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh

ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao độnglên địa vị làm chủ tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triểncao - xã hội chủ nghĩa

2 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

a) Chức năng đối nội

-Chức năng bảo đảm ổn định chính trị, an ninh, an toàn xã hội, bảo vệ các quyền

và lợi ích cơ bản của công dân

Thông qua bộ máy cưỡng chế trong khuôn khổ pháp luật, nhà nướcXHCN sử dụng nhằm ổn định về mặt chính trị, kiên quyết loại trừ mọi hành vibiểu hiện cản trở sự nghiệp đổi mới và làm sai lệch đường lối đổi mới đúng đắncủa Đảng và nhà nước

Trang 8

 Bảo vệ trật tự an toàn xã hội, đổi mới các cơ quan bảo vệ pháp luật, thựchiện các biện pháp, kết hợp sức mạnh nhà nước với khả năng của xã hội đểngăn ngừa vi phạm và tội phạm…

Thực hiện các cơ chế được quy định trong pháp luật một cách hữu hiệunhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của công dân; tạo mọi điều kiện đểcông dân phát huy các quyền tự do của mình và xử lý nghiêm minh mọi hành

vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân

- Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế

Xây dựng chiến lược, chương trình phát triển kinh tế làm định hướngcho nền kinh tế quốc dân phát triển theo định hướng

Xây dựng và thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ phù hợp và chínhsách đầu tư hợp lý vào các chương trình, mục tiêu, vùng, lãnh thổ,…

Áp dụng các biện pháp khuyến khích, bảo vệ sản xuất trong nước, chốngđộc quyền, kinh doanh trái phép, tham nhũng, bảo vệ người tiêu dùng,…-Chức năng tổ chức và quản lý văn hóa – xã hội

Chăm lo sự nghiệp giáo dục và đào tạo, coi giáo dục là quốc sách hàngđầu của quốc gia

Đảm bảo cho sự phát triển khoa học và công nghệ với vai trò then chốttrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Tạo nhiều việc làm cho người lao động, khuyến khích mở rộng sản xuất

để thu hút nguồn lao động, khuyến khích đào tạo nghề,…

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và hệ thống quản lý chăm sóc sức khỏecho công dân

Xây dựng chính sách về lương, thuế hợp lý nhằm đảm bảo đời sống củangười dân

Trang 9

b) Chức năng đối ngoại

-Chức năng bảo vệ tổ quốc

Củng cố quốc phòng để bảo vệ độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu củacác nước xã hội chủ nghĩa Bởi thông qua chức năng này nhằm mục đích bảo vệchủ quyền quốc gia, bảo đảm hòa bình ổn định đất nước Nền quốc phòng củacác nước xã hội chủ nghĩa mang tính chất tự vệ Tính chất đó thể hiện trong việcxây dựng các lực lượng vũ trang với đầy đủ sức mạnh cần thiết và khả năng tácchiến cao sẵn sàng chống lại mọi âm mưu phá hoại, thế lực phản động từ các thếlực đế quốc

-Chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước

Củng cố và tăng cường tính đoàn kết, hợp tác, tương trợ lẫn nhau giữacác nước trên thế giới

Mở rộng mối quan hệ và hợp tác với các tổ chức quốc tế

Ủng hộ và góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh của nhân dân thếgiới vì hòa bình, độc lập và dân tộc

So sánh Nhà nước xã hội chủ nghĩa khác gì so với các Nhà nước trước

đó ?

- Giống nhau: Nhà nước xã hội chủ nghĩa và các nhà nước khác đều là cơ

sở tồn tại của xã hội loại người tại các giai đoạn lịch sử nhất định

giai cấp công nhân, do cách

mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh

ra và có sứ mệnh xây dựng

thành công chủ nghĩa xã hội,

đưa nhân dân lao động lên địa

Là kiểu nhà nước ra đời, tồn tại

và phát triển trong lòng hình tháikinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa,thiết lập nguyêntắc chủ quyền nhànước trên danh nghĩa thuộc

về nhân dân; thực hiện chế độ đanguyên, đa đảng trong bầu

Trang 10

vị làm chủ tất cả các mặt của

đời sống xã hội trong một xã

hội phát triển cao - xã hội chủ

nghĩa

cử nghị viện và tổng thống; hìnhthức chính thể phổ biến thường làcộng hòa và quân chủ lập hiến

Cơ sở

kinh tế Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, lao động là nghĩa vụ đối

với mọi người, thực hiện chế độ

phân phối theo

số lượng và chất lượng lao

động

Nền kinh tế dựa trên chế độ tư hữu tư bản về tư liệu sản xuất (chủ yếu dưới dạng nhà máy, hầm

mỏ, đồn điền…), được thực hiện thông qua hình thức bóc lột giá trị thặng dư

Cơ sở

xã hội

Liên minh giữa giai cấp công

nhân và nông dân và tầng lớp

trí thức, có đặc trưng là: quan

hệ hợp tác và đấu tranh trong

nội bộ nhân dân

Là một kết cấu xã hội phức tạptrong đó có hai hay nhiều giaicấp , cùng tồn tại song song có lợiích đối kháng với nhau

− Mang tính nhân dân sâu sắc:

tổ chức và hoạt động trên cơ sở

sự ủy nhiệm của nhân dân;luôn

đảm bảo quyền lực nhà

nước là thống nhất, có sự phân

công, phối hợp giữa các cơ

quan nhà nước, có sự chuyên

môn hóa cao

– Các cơ quan quản lý kinh tế

phát triển hoàn thiện để thực

hiện quản lý mọi mặt đời sống

xã hội và các cơ quan cưỡng

chế chuyên nghiệp ngày càng tổ

chức thu hẹp lại

– Bộ máy nhà nước khá phức tạp.(thông thường, sau khi lật đổđược chế độ phong kiến giai cấp

tư sản ở các nước kế thừa bộ máynhà nước cũ, hoàn thiện nó chothích ứng với điều kiện mới.)– Một trong những nguyên tắc cơbản của việc tổ chức bộ máy nhànước đều là nguyên tắc phân chiaquyền lực

– Đa nguyên, đa đảng: ảnh hưởngmạnh mẽ đến tổ chức họat động.– Nguyên tắc dân chủ

Hình thức cấu trúc nhà nước:

Nhà nước đơn nhất: hai biến

dạng

Trang 11

11thần tự nguyện, bình đẳng->

+ Cơ quan nhà nước ở địa phương

có quyền tự trị nhất đinh: do nhândân bầu ra, nhà nước TW kiểmsoát 1 cách gián tiếp

– Nhà nước liên bang: hình thành

bằng nhiều con đường như tựnguyện lien kết, mua hoặc xâmchiếm lãnh thổ của nước khác rồinhập vào thành liên bang của

mình (điển hình nhất là liên minh Châu Âu)

* Chế độ chính trị:

– Xu hướng dân chủ ngày càngthể hiện rõ, nhà nước sửdụng phương pháp dân chủ đểthực thi quyền lực nhà nước.– Yếu tố phản dân chủ có nguy cơquay trở lại

Trang 12

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA

1 Khái niệm chung

Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn phápluật, nhà nước hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiệncho cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình Tronghoạt động của nhà nước pháp quyền, các cơ quan của nhà nước được phânquyền rõ ràng và được mọi người chấp nhận trên nguyên tắc bình đẳng của cácthế lực, giai cấp và tầng lớp trong xã hội

Trong giai đoạn hiện nay, cách tiếp cận và những đặc trưng về nhà nướcpháp quyền vẫn có những cách hiểu khác nhau Song, từ những cách tiếp cận đó,nhà nước pháp quyền được hiểu là một kiểu nhà nước mà ở đó tất cả mọi côngdân đều được giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật,pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhànước, phải có sự phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêuphục vụ nhân dân

2 Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền

Từ thực tiễn hình thức và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, có thể thấy nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam có một số đặc điểm cơ bản sau:

- Thứ nhất, xây dựng nhà nước do Nhân dân lao động làm chủ, đó là

nhà nước của dân, do dân vì dân

- Thứ hai, lớp được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở pháp luật.

Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt lên vị trí tối thượng đểđiều chỉnh các quan hệ xã hội

- Thứ ba, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sức rõ ràng, có cơ chế

phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w